Phân tích bối cảnh và định vị thương hiệu thời trang – Tài liệu text

Phân tích bối cảnh và định vị thương hiệu thời trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.81 KB, 6 trang )

QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

Phân tích bối cảnh và định vị
thương hiệu thời trang

Báo cáo thứ nhất phân tích bối cảnh và định vị thương hiệu thời trang
I.

Ý tưởng thời trang
Chủ đề thời trang: “THE TONE- SUR -TONE SEASON”
Ý tưởng: Bộ sưu tập thời trang theo mùa dành cho các cặp đôi, các nhóm bạn với
phong cách trẻ trung, năng động cả nam lẫn nữ. Thiết kế theo xu hướng mới mẻ,
khác biệt, dùng những chất liệu vải tạo sự thỏa mái cho người mặc và phù hợp
từng mùa. Các họa tiết trang trí trên trang phục mang 2 phong cách chủ đạo: cổ

điển và hiện đại.
Sự khác biệt: Những bộ thiết kế riêng cho một nhóm có thể từ 3 người trở lên,

thay vì phải đi đến từng cửa hàng để lựa chọn trang phục một cách riêng lẻ.
Nhận thiết kế theo ý tưởng, sở thích và kích thước do khách hàng yêu cầu.
Phân tích bối cảnh
Việc thiết kế các trang phục dành cho các nhóm đi du lịch hay đi chơi vẫn cịn ít

và khó có thể thay đổi theo từng mùa.
Sự bất tiện khi muốn mua trang phục tông xuyệt tơng cho nhóm vẫn chưa có địa

II.

điểm cụ thể, đa phần là mỗi thành viên trong nhóm sẽ mua ở các cửa hàng khác

nhau.
Ở Việt Nam hiện nay chưa có cửa hàng chuyên bán quần áo tông xuyệt tông dành

cho các cặp đơi và một nhóm từ 3 người trở lên cho cả nam và nữ.
III. Định vị thương hiệu thời trang
1. Xác định và phân tích thị trường mục tiêu
a. Phân đoạn thị trường
– Theo hành vi:
 Lý do mua hàng: Những người có thói quen, sở thích đi chơi và du lịch theo
nhóm hoặc đi cùng gia đình.
 Mức độ sử dụng sản phẩm: Sử dụng không thường xun.
 Lợi ích tìm kiếm: Muốn đồng bộ và gắn kết các thành viên với nhau hơn trong
các hoạt động vui chơi tập thể.
Theo nhân khẩu học:
 Những người nằm trong độ tuổi từ 16 tuổi đến 25 tuổi.
b. Lựa chọn thị trường mục tiêu
– Những người trẻ có độ tuổi từ 16 tuổi đến 25 tuổi hay có xu hướng đi chơi hoặc du

lịch theo một tập thể gồm nhiều người. Họ mong muốn có sản phẩm thời trang có
thể tạo nên sự gắn kết giữ các thành viên.

Những người trẻ ở độ tuổi này có thể dễ dàng tiếp cận thơng qua các mạng xã hội,

internet,… vì họ thường xuyên tiếp xúc và sử dụng các công cụ này.
c. Phân tích nhu cầu khách hàng mục tiêu
– Hiện nay ở Việt Nam chỉ các nhãn hàng/cửa hàng thời trang chỉ cung cấp các mẫu
thiết kế chỉ phục vụ cho 1 hoặc 2 người hay chỉ tạo ra các mẫu thiết kế cho một
nhóm từ 3 người trở lên nhưng không bao gồm cả bộ (Bộ bao gồm cả quần, áo và
áo khốc). Nhưng muốn có đồng phục cho một nhóm từ 3 người trở lên thì phải

đặt hàng và chờ đợi trong một khoảng thời gian.
Hoặc nếu muốn có một đồng phục nhóm theo ý muốn thì mỗi người trong nhóm
phải tự đến các cửa hàng khác nhau để lựa chọn các mẫu để đồng bộ với các thành
viên khác. Nhưng việc mỗi người đến một cửa hàng khác nhau để chọn một bộ
đồng phục sẽ dẫn đến việc họ không thể cùng thử và xem các bộ trang phục của

mỗi người đã hợp hay đồng bộ với các thành viên khác hay chưa.
Các bộ đồng phục nhóm hiện nay thường khơng phong phú và đa dạng sẽ tạo nên
sự nhàm chán, đơn điệu. Và những đồng phục cho nhóm chỉ thiết kế theo một mùa

nhất định, do đó khơng thể linh hoạt thay đổi.
Những điều này làm cho khách hàng mất rất nhiều thời gian chờ đợi và không thể
đáp ứng được ngay nhu cầu hiện tại. Khơng đáp ứng được sở thích, thị hiếu và xu

hướng của giới trẻ hiện tại.
2. Nhận diện bản chất cạnh tranh và phân tích đối thủ cạnh tranh

Trong lúc mảng thời trang hàng hiệu mang tên những nhà thiết kế VN gặp nhiều
bất ổn, với nhiều cửa hiệu liên tục đóng cửa thì mảng thời trang may sẵn trong
nước dành cho giới trẻ lại đang phát triển mạnh. Bây giờ, ở khu trung tâm nhiều
tỉnh thành lớn như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, Biên Hòa… thật dễ tìm
những shop thời trang hàng Việt chen vai nhau

Đầu tiên phải kể đến các nhãn hiệu của loại hàng casual wear (CW – sản phẩm
quần áo tiện dụng hằng ngày với chất liệu chủ yếu là thun, jean, kaki). Ra đời
khoảng năm 2000 với một cửa hiệu duy nhất, đến nay nhãn hiệu thời trang
NinoMaxx đã có đến 50 cửa hàng trực thuộc và 10 đại lý tại 15 tỉnh thành lớn
khắp nước. Từ một dòng sản phẩm duy nhất ban đầu, đến nay thương hiệu này có

đến ba nhãn hàng là NinoMaxx, MNSG và Maxx cho các đối tượng khách hàng từ
16-50 tuổi.

Ngang ngửa và đang cạnh tranh gay gắt về số lượng lẫn chất lượng với NinoMaxx
là Blue-Exchange, tên cũ là B-Blue. Blue – Exchange vừa cho ra đời một nhãn
hàng mới tên Magents; đồng thời đang chuẩn bị khai trương hai cửa hàng mang
tên mình trên đất Mỹ. Đứng kế bên hai “đại gia” này là thương hiệu áo thun Việt
Thi với hệ thống hơn vài chục cửa hiệu tại TP.HCM và trên cả nước. Các nhãn
hàng CW uy tín như Foci, PT 2000, Nguyễn Long cũng khơng ngừng phát triển

rộng khắp.

Chưa hết, có khá nhiều nhãn hiệu thời trang CW nối tiếp nhau ra đời và đang
“sống” khỏe. Như Sea Collection, chỉ mới có mặt được hơn một năm nhưng nhãn
hiệu thời trang này đã nhanh chóng phát triển thành ba cửa hàng to tại TP.HCM,
trở thành đối thủ nặng ký của những “đại gia” sản xuất – kinh doanh mặt hàng này.

Sức hấp dẫn của thị trường CW quả thật to lớn, bởi các sản phẩm áo có giá 40.000
-150.000 đồng, quần 80.000 – 250.000 đồng đang ngày càng có thị phần lớn mà
đối tượng khách hàng chính có độ tuổi 15-45, thuộc tầng lớp trung lưu trở lên. Một
công ty trong nước đã mua lại thương hiệu thời trang nam cỡ trung bình là John
Henry (Mỹ), đang kinh doanh các sản phẩm mang nhãn này được sản xuất tại VN
với giá khá mềm so với mặt bằng các sản phẩm hàng Việt cùng loại.

Chỉ hơn một năm sau khi xuất hiện, đến nay John Henry đã phát triển được 25 cửa
hàng khắp nước và có mặt ở năm siêu thị thuộc hệ thống Metro.

Không phát triển rộng như mặt hàng CW, dòng sản phẩm thời trang Việt dạng may
sẵn với đủ loại đầm ngắn dạo phố, váy dạ hội, áo kiểu, quần tây, vest cơng sở…
cũng đang có sức sống đáng kể; trong đó nhãn hiệu Sifa có sự tăng trưởng vào
hàng đầu.

Từ một cơ sở nhỏ cách đây vài năm, Sifa đã phát triển thành gần một chục cửa
hàng ở các khu trung tâm TP.HCM. Chẳng kém cạnh là bao, nhãn hiệu Senti cũng
có mặt ở hầu hết những “con đường thời trang” của Sài Gịn. Ngồi ba cửa hàng ở

những đường phố lớn, nhãn hiệu thời trang Jojo theo hệ thống Co-op Mart có mặt
khắp cả nước.

Vào các siêu thị ở TP.HCM, người mua còn bắt gặp khá nhiều những nhãn hiệu
thời trang như Hạnh, Hiền, Thảo… với kiểu dáng dễ coi, chất liệu đa dạng, chưa kể
ra đường người ta cịn dễ bị “chống” bởi nhiều kiểu quần áo trong các shop mặt
tiền, các cửa hiệu “may và bán” xuất hiện ngày càng nhiều ở khắp nơi.

Mặt khác, các công ty may nhà nước như Sanding, Phương Đông, Việt Tiến…
cũng đang tăng tốc vào cuộc với những nhãn hàng thời trang mới theo tiêu chí trẻ
trung, phong phú.

Ba nhãn hiệu John Henry, Blue-Exchange, Magents:
 Thời buổi “ăn quảng cáo, ngủ quảng cáo” và xài hàng… có thương hiệu; sự
thành công của những nhãn hiệu thời trang Việt không nằm ngoài qui luật này.
Hầu như các nhãn hiệu lớn cũng trải qua con đường xây dựng thương hiệu:
tham gia các show thời trang tổ chức ở khắp nơi như sân khấu Nhà văn hóa
Thanh niên, các show diễn định kỳ cho chương trình thời trang của truyền

hình, các show mini trong siêu thị, trung tâm thương mại cho đến những hội
chợ lớn khắp cả nước; cả những show được nhãn hiệu tự đầu tư tổ chức với chi
phí từ vài chục đến vài trăm triệu đồng, mà khán giả được mời hầu hết là giới
trẻ, đối tượng khách hàng được tập trung nhắm đến.
 Ba nhãn hiệu John Henry, Blue-Exchange, Magents đã cùng tổ chức một
chương trình biểu diễn thời trang thu đông khá qui mô tại Nhà hát TP.HCM,
qui tụ hầu hết những người mẫu đầu bảng hiện nay.
 Do giới trẻ rất nhạy với hình ảnh, tin tức các “sao” của làng giải trí trên mặt
báo, nên hầu hết các nhãn hàng thời trang tên tuổi đều có người làm cơng tác
PR có quen biết với phóng viên thời trang của nhiều tạp chí. Xuân thu nhị kỳ
các nhãn hàng này tung lên mặt báo hình ảnh những bộ sưu tập mới của mình
được lăngxê bởi các người mẫu, ca sĩ, diễn viên nổi tiếng.
 Với khách hàng trẻ, kiểu dáng y phục theo trào lưu là rất quan trọng; hầu như
nhãn hàng thời trang nào thành cơng cũng có bộ phận thiết kế, có khi đến 15 –

20 người, vừa nhân viên chính thức vừa cộng tác viên là những tên tuổi thiết kế
thời trang quen thuộc.
 Có nơi cịn mời hẳn những chun gia nước ngồi thiết kế cho mình, như
người đứng đầu bộ phận thiết kế của Blue-Exchange hiện là một anh chàng Ý.
3.
a.

Thiết lập điểm tương đồng và điểm khác biệt
Điểm tương đồng
Sản phẩm có cơng dụng dành cho mục đích đi chơi và đi du lịch
Sản phẩm được dành cho các nhóm bạn bè, mang lại cảm giác đồng bộ và gắn kết

các thành viên trong nhóm.

b. Điểm khác biệt
– Thiết kế có thể thay đổi mẫu mã tùy theo yêu cầu của khách hàng.
– Sản phẩm được thiết kế theo phong cách tông xuyệt tông độc đáo, không giống
như các kiểu áo lớp hay áo nhóm khác, việc phối màu và họa tiết trong từng sản

phẩm sẽ khác nhau.
Sản phẩm có thể thay đổi thiết kế để phù hợp với từng mùa trong năm.
Chất liệu vải tạo nên cảm giác thoáng mát và hút ẩm tốt nên việc đi chơi cũng như

du lịch sẽ mang lại cho khách hàng cảm giác nhẹ nhàng, năng động hơn.
4. Danh mục tài liệu tham khảo
 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Thoi-trang-Viet-chay-dua-tim-khach-hang

tre/40110453/157/
http://aomuathuonghieu.com/2016/05/20/kien-thuc-can-ban-ve-cac-loai-vai-soi-

trong-nganh-thoi-trang/
http://cafebiz.vn/5-xu-huong-mua-sam-cua-gioi-tre-viet-trong-nam-2018-



20180209101312349.chn
https://www.kiotviet.vn/nhung-uu-diem-cua-kinh-doanh-thoi-trang-thiet-ke/
http://cdktks-dl.edu.vn/xu-huong-du-lich-cua-nguoi-tre-hien-nay-co-gi-khac/
https://news.zing.vn/thoi-trang-cho-cac-cap-doi-dang-hoc-hoi-tu-gioi-tre-han-quocpost858215.html

và khó hoàn toàn có thể đổi khác theo từng mùa. Sự phiền phức khi muốn mua phục trang tông xuyệt tơng cho nhóm vẫn chưa có địaII. điểm đơn cử, đa số là mỗi thành viên trong nhóm sẽ mua ở những shop khácnhau. Ở Nước Ta lúc bấy giờ chưa có shop chuyên bán quần áo tông xuyệt tông dànhcho những cặp đơi và một nhóm từ 3 người trở lên cho cả nam và nữ. III. Định vị thương hiệu thời trang1. Xác định và nghiên cứu và phân tích thị trường mục tiêua. Phân đoạn thị trường – Theo hành vi :  Lý do mua hàng : Những người có thói quen, sở trường thích nghi đi chơi và du lịch theonhóm hoặc đi cùng mái ấm gia đình.  Mức độ sử dụng loại sản phẩm : Sử dụng không thường xun.  Lợi ích tìm kiếm : Muốn đồng nhất và kết nối những thành viên với nhau hơn trongcác hoạt động giải trí đi dạo tập thể. Theo nhân khẩu học :  Những người nằm trong độ tuổi từ 16 tuổi đến 25 tuổi. b. Lựa chọn thị trường tiềm năng – Những người trẻ có độ tuổi từ 16 tuổi đến 25 tuổi hay có khuynh hướng đi chơi hoặc dulịch theo một tập thể gồm nhiều người. Họ mong ước có mẫu sản phẩm thời trang cóthể tạo nên sự kết nối giữ những thành viên. Những người trẻ ở độ tuổi này hoàn toàn có thể thuận tiện tiếp cận thơng qua những mạng xã hội, internet, … vì họ tiếp tục tiếp xúc và sử dụng những công cụ này. c. Phân tích nhu yếu người mua tiềm năng – Hiện nay ở Nước Ta chỉ những nhãn hàng / shop thời trang chỉ cung ứng những mẫuthiết kế chỉ ship hàng cho 1 hoặc 2 người hay chỉ tạo ra những mẫu phong cách thiết kế cho mộtnhóm từ 3 người trở lên nhưng không gồm có cả bộ ( Bộ gồm có cả quần, áo vàáo khốc ). Nhưng muốn có đồng phục cho một nhóm từ 3 người trở lên thì phảiđặt hàng và chờ đón trong một khoảng chừng thời hạn. Hoặc nếu muốn có một đồng phục nhóm theo ý muốn thì mỗi người trong nhómphải tự đến những shop khác nhau để lựa chọn những mẫu để đồng nhất với những thànhviên khác. Nhưng việc mỗi người đến một shop khác nhau để chọn một bộđồng phục sẽ dẫn đến việc họ không hề cùng thử và xem những bộ phục trang củamỗi người đã hợp hay đồng nhất với những thành viên khác hay chưa. Các bộ đồng phục nhóm lúc bấy giờ thường khơng nhiều mẫu mã và phong phú sẽ tạo nênsự nhàm chán, đơn điệu. Và những đồng phục cho nhóm chỉ phong cách thiết kế theo một mùanhất định, do đó khơng thể linh động đổi khác. Những điều này làm cho người mua mất rất nhiều thời hạn chờ đón và không thểđáp ứng được ngay nhu yếu hiện tại. Khơng cung ứng được sở trường thích nghi, thị hiếu và xuhướng của giới trẻ hiện tại. 2. Nhận diện thực chất cạnh tranh đối đầu và nghiên cứu và phân tích đối thủ cạnh tranh cạnh tranhTrong lúc mảng thời trang đồ hiệu cao cấp mang tên những nhà phong cách thiết kế việt nam gặp nhiềubất ổn, với nhiều cửa hiệu liên tục đóng cửa thì mảng thời trang may sẵn trongnước dành cho giới trẻ lại đang tăng trưởng mạnh. Bây giờ, ở khu TT nhiềutỉnh thành lớn như TP Hồ Chí Minh, TP.HN, TP. Đà Nẵng, Cần Thơ, Biên Hòa … thật dễ tìmnhững shop thời trang hàng Việt chen vai nhauĐầu tiên phải kể đến những thương hiệu của loại hàng casual wear ( CW – sản phẩmquần áo tiện lợi hằng ngày với vật liệu đa phần là thun, jean, kaki ). Ra đờikhoảng năm 2000 với một cửa hiệu duy nhất, đến nay thương hiệu thời trangNinoMaxx đã có đến 50 shop thường trực và 10 đại lý tại 15 tỉnh thành lớnkhắp nước. Từ một dòng mẫu sản phẩm duy nhất khởi đầu, đến nay thương hiệu này cóđến ba nhãn hàng là NinoMaxx, MNSG và Maxx cho những đối tượng người tiêu dùng người mua từ16-50 tuổi. Ngang ngửa và đang cạnh tranh đối đầu nóng bức về số lượng lẫn chất lượng với NinoMaxxlà Blue-Exchange, tên cũ là B-Blue. Blue – Exchange vừa cho sinh ra một nhãnhàng mới tên Magents ; đồng thời đang chuẩn bị sẵn sàng mở bán khai trương hai shop mangtên mình trên đất Mỹ. Đứng kế bên hai “ triệu phú ” này là thương hiệu áo phông thun ViệtThi với mạng lưới hệ thống hơn vài chục cửa hiệu tại Thành Phố Hồ Chí Minh và trên cả nước. Các nhãnhàng CW uy tín như Foci, PT 2000, Nguyễn Long cũng khơng ngừng phát triểnrộng khắp. Chưa hết, có khá nhiều thương hiệu thời trang CW tiếp nối đuôi nhau nhau sinh ra và đang “ sống ” khỏe. Như Sea Collection, chỉ mới xuất hiện được hơn một năm nhưng nhãnhiệu thời trang này đã nhanh gọn tăng trưởng thành ba shop to tại Thành Phố Hồ Chí Minh, trở thành đối thủ cạnh tranh nặng ký của những “ triệu phú ” sản xuất – kinh doanh thương mại loại sản phẩm này. Sức hấp dẫn của thị trường CW quả thật to lớn, bởi những mẫu sản phẩm áo có giá 40.000 – 150.000 đồng, quần 80.000 – 250.000 đồng đang ngày càng có thị phần lớn màđối tượng người mua chính có độ tuổi 15-45, thuộc những tầng lớp trung lưu trở lên. Mộtcông ty trong nước đã mua lại thương hiệu thời trang nam cỡ trung bình là JohnHenry ( Mỹ ), đang kinh doanh thương mại những loại sản phẩm mang nhãn này được sản xuất tại VNvới giá khá mềm so với mặt phẳng những loại sản phẩm hàng Việt cùng loại. Chỉ hơn một năm sau khi Open, đến nay John Henry đã tăng trưởng được 25 cửahàng khắp nước và xuất hiện ở năm siêu thị nhà hàng thuộc mạng lưới hệ thống Metro. Không tăng trưởng rộng như loại sản phẩm CW, dòng loại sản phẩm thời trang Việt dạng maysẵn với đủ loại đầm ngắn dạo phố, váy dạ hội, áo kiểu, quần tây, vest cơng sở … cũng đang có sức sống đáng kể ; trong đó thương hiệu Sifa có sự tăng trưởng vàohàng đầu. Từ một cơ sở nhỏ cách đây vài năm, Sifa đã tăng trưởng thành gần một chục cửahàng ở những khu TT TP.HCM. Chẳng kém cạnh là bao, thương hiệu Senti cũngcó mặt ở hầu hết những “ con đường thời trang ” của Sài Gịn. Ngồi ba shop ởnhững đường phố lớn, thương hiệu thời trang Jojo theo mạng lưới hệ thống Co-op Mart có mặtkhắp cả nước. Vào những nhà hàng ở TP. Hồ Chí Minh, người mua còn phát hiện khá nhiều những nhãn hiệuthời trang như Hạnh, Hiền, Thảo … với mẫu mã dễ coi, vật liệu phong phú, chưa kểra đường người ta cịn dễ bị “ chống ” bởi nhiều kiểu quần áo trong những shop mặttiền, những cửa hiệu “ may và bán ” Open ngày càng nhiều ở khắp nơi. Mặt khác, những công ty may nhà nước như Sanding, Phương Đông, Việt Tiến … cũng đang tăng cường vào cuộc với những nhãn hàng thời trang mới theo tiêu chuẩn trẻtrung, nhiều mẫu mã. Ba thương hiệu John Henry, Blue-Exchange, Magents :  Thời buổi “ ăn quảng cáo, ngủ quảng cáo ” và xài hàng … có thương hiệu ; sựthành công của những thương hiệu thời trang Việt không nằm ngoài qui luật này. Hầu như những thương hiệu lớn cũng trải qua con đường thiết kế xây dựng thương hiệu : tham gia những show thời trang tổ chức triển khai ở khắp nơi như sân khấu Nhà văn hóaThanh niên, những show diễn định kỳ cho chương trình thời trang của truyềnhình, những show mini trong nhà hàng siêu thị, TT thương mại cho đến những hộichợ lớn khắp cả nước ; cả những show được thương hiệu tự góp vốn đầu tư tổ chức triển khai với chiphí từ vài chục đến vài trăm triệu đồng, mà người theo dõi được mời hầu hết là giớitrẻ, đối tượng người dùng người mua được tập trung chuyên sâu nhắm đến.  Ba thương hiệu John Henry, Blue-Exchange, Magents đã cùng tổ chức triển khai mộtchương trình màn biểu diễn thời trang thu đông khá qui mô tại Nhà hát TP Hồ Chí Minh, qui tụ hầu hết những người mẫu đầu bảng lúc bấy giờ.  Do giới trẻ rất nhạy với hình ảnh, tin tức những “ sao ” của làng vui chơi trên mặtbáo, nên hầu hết những nhãn hàng thời trang tên tuổi đều có người làm cơng tácPR có quen biết với phóng viên báo chí thời trang của nhiều tạp chí. Xuân thu nhị kỳcác nhãn hàng này tung lên mặt báo hình ảnh những bộ sưu tập mới của mìnhđược lăngxê bởi những người mẫu, ca sĩ, diễn viên nổi tiếng.  Với người mua trẻ, mẫu mã y phục theo trào lưu là rất quan trọng ; hầu nhưnhãn hàng thời trang nào thành cơng cũng có bộ phận phong cách thiết kế, có khi đến 15 – 20 người, vừa nhân viên cấp dưới chính thức vừa cộng tác viên là những tên tuổi thiết kếthời trang quen thuộc.  Có nơi cịn mời hẳn những chun gia nước ngồi phong cách thiết kế cho mình, nhưngười đứng đầu bộ phận phong cách thiết kế của Blue-Exchange hiện là một chàng trai Ý. 3. a. Thiết lập điểm tương đương và điểm khác biệtĐiểm tương đồngSản phẩm có cơng dụng dành cho mục tiêu đi chơi và đi du lịchSản phẩm được dành cho những nhóm bạn hữu, mang lại cảm xúc đồng điệu và gắn kếtcác thành viên trong nhóm. b. Điểm độc lạ – Thiết kế hoàn toàn có thể biến hóa mẫu mã tùy theo nhu yếu của người mua. – Sản phẩm được phong cách thiết kế theo phong thái tông xuyệt tông độc lạ, không giốngnhư những kiểu áo lớp hay áo nhóm khác, việc phối màu và họa tiết trong từng sảnphẩm sẽ khác nhau. Sản phẩm hoàn toàn có thể đổi khác phong cách thiết kế để tương thích với từng mùa trong năm. Chất liệu vải tạo nên cảm xúc thoáng mát và hút ẩm tốt nên việc đi chơi cũng nhưdu lịch sẽ mang lại cho người mua cảm xúc nhẹ nhàng, năng động hơn. 4. Danh mục tài liệu tìm hiểu thêm  http://vietbao.vn/Xa-hoi/Thoi-trang-Viet-chay-dua-tim-khach-hangtre/40110453/157/http://aomuathuonghieu.com/2016/05/20/kien-thuc-can-ban-ve-cac-loai-vai-soi-trong-nganh-thoi-trang/http://cafebiz.vn/5-xu-huong-mua-sam-cua-gioi-tre-viet-trong-nam-2018-20180209101312349.chnhttps://www.kiotviet.vn/nhung-uu-diem-cua-kinh-doanh-thoi-trang-thiet-ke/http://cdktks-dl.edu.vn/xu-huong-du-lich-cua-nguoi-tre-hien-nay-co-gi-khac/https://news.zing.vn/thoi-trang-cho-cac-cap-doi-dang-hoc-hoi-tu-gioi-tre-han-quocpost858215.html