tài liệu đọc hiểu văn bản môn Ngữ Văn – Tài liệu text

tài liệu đọc hiểu văn bản môn Ngữ Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.76 KB, 6 trang )

TÀI LIỆU ÔN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
A.

Lý Thuyết: có thể thường ra các dạng câu hỏi:
1. Đặt nhan đề cho văn bản
a) Cách làm:
– Đọc kỹ
– Nắm nội dung chính của văn bản
– Căn cứ, dựa vào một số từ ngữ được lặp lại trong văn bản.
b) Yêu cầu: ngắn gọn, giàu hình ảnh, có khả năng gợi tò mò.
2. Xác định nội dung chính của văn bản
a) Cách làm:
– Đọc kỹ
– Căn cứ vào nhan đề (nếu có)
– Một số từ ngữ được lặp lại
b) Yêu cầu: không quá dài dòng, đầy đủ
3. Tìm câu chốt, câu chủ đề của đoạn, xác định kiểu lập luận của

văn bản (cách thức trình bày của đoạn văn).
– Tìm câu chốt cần: chép lại đầy đủ và chỉ ra vị chí của câu (đầu
đoạn, cuối đoạn hoặc ở cả đầu và cuối).
– Xác định kiểu lập luận: có các dạng lập luận phổ biến: diễn
dịch, quy nạp, song hành, tổng – phân – hợp.
4. Biện pháp tu từ
– Số lượng biện pháp tu từ hạn chế hoặc không hạn chế
– Chỉ ra biện pháp tu từ trong cả đoạn (hoặc 1 câu thì cần đặt câu
trong ngữ cảnh để hiểu).
– Một số biện pháp tu từ thường gặp: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,
hoán dụ, vật hóa, liệt kê, điệp (điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc),
đối lập, cường điệu, nói giảm nói tránh, đảo, im lặng.
5. Xác định phương thức biểu đạt

– Các phương thức biểu đạt gồm: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết
minh, nghị luận, hành chính công vụ.
– Khi đề yêu cầu xác định các phương thức biểu đạt, phương thức
nào chính thì chỉ ra trước và phải xác định đầy đủ.
6. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản
– Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
là nét riêng, đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong các văn bản

sinh hoạt. Các loại văn bản sinh hoạt như: thư từ, nhật ký,
những cuộc trò truyện, tin nhắn,…
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: thường nằm trong các loại
văn bản nghệ thuật như: thơ, truyện, kịch,…
Phong cách ngôn ngữ khoa học gồm: khoa học giáo khoa, khoa
học phổ cập, khoa học chuyên sâu; được sử dụng rộng rãi các
thuật ngữ khoa học, kiểu cấu trúc câu(thường là câu đơn, câu
một nghĩa).
Phong cách ngôn ngữ chính luận: bàn bạc, trình bày ý kiến cá
nhân người viết về một vấn đề thuộc phạm vi chính trị, văn hóa,
kinh tế theo một quan điểm chính trị nhất định.
Phong cách ngôn ngữ báo chí: thường là các bản tin, phóng sự,
tiểu phẩm, bình luận thời sự,…
Phong cách ngôn ngữ hành chính: các nghị định, văn bản luật,
thông tư; các loại đơn từ, biên bản, các loại văn bằng chứng chỉ,

lí lịch.

7. Các thao tác lập luận
Gồm: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh (đặt đối
tượng trong mối tương quan với một hoặc nhiều đối tượng khác), bác
bỏ một đối tượng hoặc một điều mình cho là không đúng đắn. Đi liền
với việc phủ nhận là khẳng định, bảo vệ một quan điểm mình cho là
đúng.
8. Lý giải vì sao? (về một hình ảnh hay khía cạnh nội dung)
9. Giải thích ý nghĩa của từ trong văn bản
10. Xác định kiểu câu (theo câu trúc ngữ pháp hoặc theo mục

đích nói)
11. Thể loại, thể thơ
12. Các phép liên kết: nối, lặp, thế, liên tưởng
13. Tìm các từ ngữ có khả năng khắc họa hình ảnh
14. Viết đoạn văn
B.

Luyện Tập
Bài 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Tủ rượu” của người Việt và “tủ sách” của người Do Thái

Hôm rồi tôi có dịp ghé thăm nhà một ông tá hải quân cùng quê chơi. Ông hiện phụ
trách quân lực của cả một vùng. Ông vừa cất xong ngôi nhà (biệt thự thì đúng hơn) và
sắm xe hơi mới. Bước vào phòng khách ngôi nhà, ập vào mắt tôi chính là chiếc tủ rượu
hoành tráng chiếm diện tích gần nửa bức tường chính diện. Thôi thì đủ thương hiệu danh
tiếng (…) được gia chủ bày khá ngay ngắn trên kệ. Ông đi giới thiệu cho tôi xuất xứ từng
chai rượu(…) với giọng khá hào hứng cũng như sự am hiểu về rượu ngoại…

… Câu chuyện thứ hai tôi muốn đề cập với các bạn là thói quen đọc sách của người Do
Thái. Trong mỗi gia đình Do Thái luôn luôn có một tủ sách được truyền từ đời này sang
đời khác. Tủ sách phải được đặt ở vị trí đầu giường để trẻ nhỏ dễ nhìn, dễ thấy từ khi còn
nằm nôi. Để sách hấp dẫn trẻ, phụ huynh Do Thái thường nhỏ nước hoa lên sách để tạo
mùi hương cho các em chú ý…
… Câu chuyện về cái tủ rượu của ông tá hải quân và cái tủ sách của người Do Thái hay
câu chuyện văn hóa đọc của người Việt Nam có mối liên kết chặt chẽ với khoảng cách
phát triển hiện đại giữa chúng ta với thế giới. Để đất nước và con người Việt Nam phát
triển mọi mặt bền vững, việc đầu tiên là phải làm sao để văn hóa đọc của người Việt Nam
lan tỏa và thăng hoa, tạo thói quen đọc sách và yêu sách. Muốn phát triển như Âu – Mỹ,
Nhật hay người Do Thái, trước hết phải học hỏi văn hóa đọc từ họ. Phải làm sao để nhà
nhà có tủ sách để tự hào và gieo hạt, chứu không phải tủ rượu để khoe mẽ vật chất và phô
trương cái tư duy trọc phú. Mọi thay đổi đều phải bắt đầu từ thế hệ trẻ.
(Trích nguồn Internet)
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản. (Văn bản thuộc phong cách ngôn
ngữ báo chí).
Câu 2: Đoạn văn có hay không có câu chủ đề? Hãy chép lại câu chủ để nếu có. Các ý
trong đoạn văn được trình bày theo kiểu nào? (Đoạn văn có câu chủ đề. Câu chủ đề:
“Phải làm sao… trọc phú”. Đoạn văn được trình bày theo kiểu quy nạp.)
Câu 3: Xác định các thao tác lập luận của văn bản. Thao tác nào là thao tác chính. (Các
thao tác lập luận sử dụng trong văn bản là: so sánh, phân tích, lập luận. Thao tác chính:
so sánh)
Câu 4: Theo tác giả bài viết, văn hóa đọc có vai trò như thế nào đối với đời sống con
người? (Theo tác giả bài viết, văn hóa đọc có vai trò rất quan trọng đối với con người
Việt Nam, giúp đất nước và con người Việt Nam phát triển mọi mặt bền vững, rút ngắn
khoảng cách phát triển hiện đại giữa chúng ta với thế giới)

Câu 5: Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 dòng nêu ít nhất 2 giải pháp để phát triển văn hóa
đọc của người Việt.

Nội dung đoạn văn: nêu tối thiểu 2 giải pháp (không trùng với giải pháp mà đoạn văn đã
trình bày): – tổ chức ngày hội đọc sách để phổ biến, quảng bá những cuốn sách hay, có
ý nghĩa tới đông đảo công chúng độc giả.
-cho ra đời những cuốn sách thực sự có giá trị
-cần định hướng và phân loại sách dành cho các đối tượng khác nhau
=> thực hiện phối hợp nhiều giải pháp để phát triển văn hóa đọc của người Việt. Đó vừa
là cách để nâng cao dân trí, nâng cao nhận thức của con người, vừa để phát triển kinh tế
của đất nước theo hướng bền vững và có văn hóa.

Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện. Mẹ anh sống
cách chỗ anh khoảng 300km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc
bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc.
– Cháu muốn mua một hoa hồng để tặng mẹ cháu – nó nức nở – nhưng cháu chỉ có 75
xu trong khi giá một hoa hồng đến 2 đôla.
Anh mỉm cười và nói với nó:
– Đến đây, chú sẽ mua cho cháu.
Anh liền mua hoa cho cô bé và đặt một bó hồng để gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi
cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh và trả lời:
– Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.
Rồi nó chỉ đường cho anh đến một nghĩa trang, nơi có một phần mộ vừa mới đắp. Nó
chỉ ngôi mộ và nói:
– Đây là nhà của mẹ cháu.
Nói xong, nó ân cần đặt nhánh hoa hồng lên mộ.
Tức thì, anh quay lại tiệm bán hoa, hủy bỏ dịch vụ gửi hoa vừa rồi và mua một bó hồng
thật đẹp. Suốt đêm đó, anh đã lái một mạch 300km về nhà mẹ anh để trao tận tay bà
bó hoa.”

Câu 1: Đặt nhan đề cho đoạn văn. (Bông hồng tặng mẹ)

Câu 2: Xác định nội dung. (Nội dung: thông qua câu chuyện cảm động của em bé
dành cho mẹ, tác giả ngợi ca lòng hiếu thảo của đứa con dành cho mẹ, đồng thời
nêu cao bài học về cách ứng xử, cách thể hiện tình cảm của những người con đối
với đấng sinh thành.)
Câu 3: Theo anh chị, em bé với anh thanh niên, ai là người con hiếu thảo? Vì sao?
(Cả em bé và anh thanh niên đều là những người con hiếu thảo vì đều nhớ đến mẹ
trong ngày 8/3 và đều có ý thức mua quà tặng mẹ).
Câu 4: Vì sao anh thanh niên lại hủy điện hoa? (Vì hành động của em bé đã thức
tỉnh anh – một hành động vô cùng cảm động. Anh nhận ra món quà có giá trị nhất
đối với mẹ của mình trong ngày 8/3 ấy chính là sự hiện diện của anh, là mẹ được
nhìn thấy anh.)
Câu 5: Xác định nội dung bức thông điệp mà tác giả muốn gửi đến độc giả. (Nội
dung bức thông điệp: phải biết trân trọng những giây phút khi mẹ còn ở bên, và
phải biết trân trọng hạnh phúc mà mình đang có, phải biết cách thể hiện tình cảm
đối với đấng sinh thành.)

Bài 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn, sao mờ
Ôi Tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.”
(Lưu Quang Vũ)
Câu 1: Đặt nhan đề cho văn bản. (Nhan đề: Tiếng Việt)
Câu 2: Chỉ ra các phương thức biểu đạt của đoạn thơ. Đâu là phương thức biểu đạt
chính. (Các phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm. Phương thức biểu đạt chính:
biểu cảm)

Câu 3: Nêu và phân tích hiệu quả biện pháp tu từ nổi bật của đoạn thơ trên. (Đoạn
thơ sử dụng chủ yếu biện pháp so sánh: tiếng Việt được so sánh “đất cày”, “lụa”,
“tiếng nói”, “gió nước”,… => tác dụng: hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các
hình ảnh, âm thanh cụ thể  khẳng định nét đẹp đặc trưng của tiếng mẹ đẻ.)

Câu 4: Đoạn thơ thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt. (Đoạn
thơ thể hiện lòng yêu mến, thái độ trân trọng và ngợi ca của tác giả đối với tiếng
Việt và những vẻ đẹp của tiếng Việt.)
Câu 5: Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 dòng trình bày suy nghĩ của anh chị về trách
nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong giới trẻ. (Tiếng Việt là một thứ
tiếng thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, là một tài sản vô giá mà mỗi chúng ta cần
giữ gìn và phát triển. Ngày nay, việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt càng trở
nên cần thiết. Cả trong nói và viết, người Việt Nam ta cần có ý thức trân trọng
tiếng Việt. Cùng với đó cần lên án những hành động sử dụng sai tiếng Việt. Mỗi
người Việt Nam cần có trách nhiệm giữ gìn, phát triển sự giàu có và phong phú của
tiếng Việt.)

Bài 4: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu, về đâu
Những ngày không gặp nhau
Biển bạc đầu thương nhớ
Những ngày không gặp nhau
Lòng thuyền đau – rạn vỡ”.
(Xuân Quỳnh)
Câu 1: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó có tác dụng ra sao trong
việc diễn đạt nội dung đoạn thơ? (Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ ngũ

ngôn  tác dụng: diễn tả âm điệu rất nhịp nhàng của sóng biển cũng
như sóng lòng của người đang yêu)
Câu 2: Nội dung của hai đoạn thơ trên là gì? (Nội dung: tình yêu giữa
thuyền và biển cùng những cung bậc trong tình yêu)
Câu 3: Nêu biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng. Tác dụng? (Biện pháp

nghệ thuật được nhà thơ sử dụng nhiều nhất là ẩn dụ: Thuyền – Biển tượng trưng cho
tình yêu của chàng trai và cô gái. Tình yêu ấy nhiều cung bậc, khi thương nhớ mênh
mông, cồn cào da diết, bâng khuâng… Biện pháp nghệ thuật nữa được sử dụng là nhân
hóa. Biện pháp này gắn cho những vật vô tri những trạng thái cảm xúc giúp người đọc
hình dung rõ hơn tâm trạng của đôi lứa khi yêu.)

– Các phương thức biểu đạt gồm : tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyếtminh, nghị luận, hành chính công vụ. – Khi đề nhu yếu xác định những phương thức biểu đạt, phương thứcnào chính thì chỉ ra trước và phải xác định rất đầy đủ. 6. Xác định phong thái ngôn từ của văn bản – Phong cách ngôn từ hoạt động và sinh hoạt : phong thái ngôn từ sinh hoạtlà nét riêng, đặc trưng của ngôn từ dùng trong những văn bảnsinh hoạt. Các loại văn bản hoạt động và sinh hoạt như : thư từ, nhật ký, những cuộc trò truyện, tin nhắn, … Phong cách ngôn từ thẩm mỹ và nghệ thuật : thường nằm trong những loạivăn bản thẩm mỹ và nghệ thuật như : thơ, truyện, kịch, … Phong cách ngôn từ khoa học gồm : khoa học giáo khoa, khoahọc phổ cập, khoa học nâng cao ; được sử dụng thoáng đãng cácthuật ngữ khoa học, kiểu cấu trúc câu ( thường là câu đơn, câumột nghĩa ). Phong cách ngôn từ chính luận : luận bàn, trình diễn quan điểm cánhân người viết về một yếu tố thuộc khoanh vùng phạm vi chính trị, văn hóa truyền thống, kinh tế tài chính theo một quan điểm chính trị nhất định. Phong cách ngôn từ báo chí truyền thông : thường là những bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, phản hồi thời sự, … Phong cách ngôn từ hành chính : những nghị định, văn bản luật, thông tư ; những loại đơn từ, biên bản, những loại văn bằng chứng từ, lí lịch. 7. Các thao tác lập luậnGồm : lý giải, nghiên cứu và phân tích, chứng tỏ, phản hồi, so sánh ( đặt đốitượng trong mối đối sánh tương quan với một hoặc nhiều đối tượng người dùng khác ), bácbỏ một đối tượng người dùng hoặc một điều mình cho là không đúng đắn. Đi liềnvới việc phủ nhận là khẳng định chắc chắn, bảo vệ một quan điểm mình cho làđúng. 8. Lý giải vì sao ? ( về một hình ảnh hay góc nhìn nội dung ) 9. Giải thích ý nghĩa của từ trong văn bản10. Xác định kiểu câu ( theo câu trúc ngữ pháp hoặc theo mụcđích nói ) 11. Thể loại, thể thơ12. Các phép link : nối, lặp, thế, liên tưởng13. Tìm những từ ngữ có năng lực khắc họa hình ảnh14. Viết đoạn vănB. Luyện TậpBài 1. Đọc đoạn văn sau và vấn đáp thắc mắc : “ Tủ rượu ” của người Việt và “ tủ sách ” của người Do TháiHôm rồi tôi có dịp ghé thăm nhà một ông tá thủy quân cùng quê chơi. Ông hiện phụtrách quân lực của cả một vùng. Ông vừa cất xong ngôi nhà ( biệt thự nghỉ dưỡng hạng sang thì đúng hơn ) vàsắm xe hơi mới. Bước vào phòng khách ngôi nhà, ập vào mắt tôi chính là chiếc tủ rượuhoành tráng chiếm diện tích quy hoạnh gần nửa bức tường chính diện. Thôi thì đủ tên thương hiệu danhtiếng ( … ) được gia chủ bày khá ngay ngắn trên kệ. Ông đi trình làng cho tôi nguồn gốc từngchai rượu ( … ) với giọng khá hào hứng cũng như sự am hiểu về rượu ngoại … … Câu chuyện thứ hai tôi muốn đề cập với những bạn là thói quen đọc sách của người DoThái. Trong mỗi mái ấm gia đình Do Thái luôn luôn có một tủ sách được truyền từ đời này sangđời khác. Tủ sách phải được đặt ở vị trí đầu giường để trẻ nhỏ dễ nhìn, dễ thấy từ khi cònnằm nôi. Để sách mê hoặc trẻ, cha mẹ Do Thái thường nhỏ nước hoa lên sách để tạomùi hương cho những em chú ý quan tâm … … Câu chuyện về cái tủ rượu của ông tá thủy quân và cái tủ sách của người Do Thái haycâu chuyện văn hóa truyền thống đọc của người Nước Ta có mối link ngặt nghèo với khoảng chừng cáchphát triển văn minh giữa tất cả chúng ta với quốc tế. Để quốc gia và con người Nước Ta pháttriển mọi mặt vững chắc, việc tiên phong là phải làm thế nào để văn hóa truyền thống đọc của người Việt Namlan tỏa và thăng hoa, tạo thói quen đọc sách và yêu sách. Muốn tăng trưởng như Âu – Mỹ, Nhật hay người Do Thái, trước hết phải học hỏi văn hóa truyền thống đọc từ họ. Phải làm thế nào để nhànhà có tủ sách để tự hào và gieo hạt, chứu không phải tủ rượu để khoe mẽ vật chất và phôtrương cái tư duy trọc phú. Mọi đổi khác đều phải khởi đầu từ thế hệ trẻ. ( Trích nguồn Internet ) Câu 1 : Xác định phong thái ngôn từ của văn bản. ( Văn bản thuộc phong thái ngônngữ báo chí truyền thông ). Câu 2 : Đoạn văn có hay không có câu chủ đề ? Hãy chép lại câu chủ để nếu có. Các ýtrong đoạn văn được trình diễn theo kiểu nào ? ( Đoạn văn có câu chủ đề. Câu chủ đề : “ Phải làm thế nào … trọc phú ”. Đoạn văn được trình diễn theo kiểu quy nạp. ) Câu 3 : Xác định những thao tác lập luận của văn bản. Thao tác nào là thao tác chính. ( Cácthao tác lập luận sử dụng trong văn bản là : so sánh, nghiên cứu và phân tích, lập luận. Thao tác chính : so sánh ) Câu 4 : Theo tác giả bài viết, văn hóa truyền thống đọc có vai trò như thế nào so với đời sống conngười ? ( Theo tác giả bài viết, văn hóa truyền thống đọc có vai trò rất quan trọng so với con ngườiViệt Nam, giúp quốc gia và con người Nước Ta tăng trưởng mọi mặt bền vững và kiên cố, rút ngắnkhoảng cách tăng trưởng văn minh giữa tất cả chúng ta với quốc tế ) Câu 5 : Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 dòng nêu tối thiểu 2 giải pháp để tăng trưởng văn hóađọc của người Việt. Nội dung đoạn văn : nêu tối thiểu 2 giải pháp ( không trùng với giải pháp mà đoạn văn đãtrình bày ) : – tổ chức triển khai ngày hội đọc sách để phổ cập, tiếp thị những cuốn sách hay, cóý nghĩa tới phần đông công chúng fan hâm mộ. – cho sinh ra những cuốn sách thực sự có giá trị-cần khuynh hướng và phân loại sách dành cho những đối tượng người dùng khác nhau => thực thi phối hợp nhiều giải pháp để tăng trưởng văn hóa truyền thống đọc của người Việt. Đó vừalà cách để nâng cao dân trí, nâng cao nhận thức của con người, vừa để tăng trưởng kinh tếcủa quốc gia theo hướng vững chắc và có văn hóa truyền thống. Bài 2 : Đọc đoạn văn sau và vấn đáp thắc mắc : “ Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện. Mẹ anh sốngcách chỗ anh khoảng chừng 300 km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khócbên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc. – Cháu muốn mua một hoa hồng để tặng mẹ cháu – nó nức nở – nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá một hoa hồng đến 2 đôla. Anh mỉm cười và nói với nó : – Đến đây, chú sẽ mua cho cháu. Anh liền mua hoa cho cô bé và đặt một bó hồng để gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏicô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh và vấn đáp : – Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu. Rồi nó chỉ đường cho anh đến một nghĩa trang, nơi có một phần mộ vừa mới đắp. Nóchỉ ngôi mộ và nói : – Đây là nhà của mẹ cháu. Nói xong, nó ân cần đặt nhánh hoa hồng lên mộ. Tức thì, anh quay lại tiệm bán hoa, hủy bỏ dịch vụ gửi hoa vừa qua và mua một bó hồngthật đẹp. Suốt đêm đó, anh đã lái một mạch 300 km về nhà mẹ anh để trao tận nơi bàbó hoa. ” Câu 1 : Đặt nhan đề cho đoạn văn. ( Bông hồng tặng mẹ ) Câu 2 : Xác định nội dung. ( Nội dung : trải qua câu truyện cảm động của em bédành cho mẹ, tác giả ngợi ca lòng hiếu thảo của đứa con dành cho mẹ, đồng thờinêu cao bài học kinh nghiệm về cách ứng xử, cách biểu lộ tình cảm của những người con đốivới đấng sinh thành. ) Câu 3 : Theo anh chị, em bé với anh người trẻ tuổi, ai là người con hiếu thảo ? Vì sao ? ( Cả em bé và anh người trẻ tuổi đều là những người con hiếu thảo vì đều nhớ đến mẹtrong ngày 8/3 và đều có ý thức mua quà tặng mẹ ). Câu 4 : Vì sao anh người trẻ tuổi lại hủy điện hoa ? ( Vì hành vi của em bé đã thứctỉnh anh – một hành vi vô cùng cảm động. Anh nhận ra món quà có giá trị nhấtđối với mẹ của mình trong ngày 8/3 ấy chính là sự hiện hữu của anh, là mẹ đượcnhìn thấy anh. ) Câu 5 : Xác định nội dung bức thông điệp mà tác giả muốn gửi đến fan hâm mộ. ( Nộidung bức thông điệp : phải biết trân trọng những tích tắc khi mẹ còn ở bên, vàphải biết trân trọng niềm hạnh phúc mà mình đang có, phải biết cách thể hiện tình cảmđối với đấng sinh thành. ) Bài 3 : Đọc đoạn thơ sau và vấn đáp thắc mắc : “ Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nóiVầng trăng cao đêm cá lặn, sao mờÔi Tiếng Việt như đất cày, như lụaÓng tre ngà và quyến rũ như tơ. Tiếng tha thiết nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh. ” ( Lưu Quang Vũ ) Câu 1 : Đặt nhan đề cho văn bản. ( Nhan đề : Tiếng Việt ) Câu 2 : Chỉ ra những phương thức biểu đạt của đoạn thơ. Đâu là phương thức biểu đạtchính. ( Các phương thức biểu đạt : miêu tả, biểu cảm. Phương thức biểu đạt chính : biểu cảm ) Câu 3 : Nêu và nghiên cứu và phân tích hiệu suất cao giải pháp tu từ điển hình nổi bật của đoạn thơ trên. ( Đoạnthơ sử dụng đa phần giải pháp so sánh : tiếng Việt được so sánh “ đất cày ”, “ lụa ”, “ lời nói ”, “ gió nước ”, … => tính năng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng cáchình ảnh, âm thanh đơn cử  khẳng định chắc chắn nét đẹp đặc trưng của tiếng mẹ đẻ. ) Câu 4 : Đoạn thơ bộc lộ thái độ, tình cảm gì của tác giả so với tiếng Việt. ( Đoạnthơ bộc lộ lòng yêu quý, thái độ trân trọng và ngợi ca của tác giả so với tiếngViệt và những vẻ đẹp của tiếng Việt. ) Câu 5 : Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 dòng trình diễn tâm lý của anh chị về tráchnhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong giới trẻ. ( Tiếng Việt là một thứtiếng thiêng liêng của dân tộc bản địa Nước Ta, là một gia tài vô giá mà mỗi tất cả chúng ta cầngiữ gìn và tăng trưởng. Ngày nay, việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt càng trởnên thiết yếu. Cả trong nói và viết, người Nước Ta ta cần có ý thức trân trọngtiếng Việt. Cùng với đó cần lên án những hành vi sử dụng sai tiếng Việt. Mỗingười Nước Ta cần có nghĩa vụ và trách nhiệm giữ gìn, tăng trưởng sự phong phú và đa dạng và phong phú củatiếng Việt. ) Bài 4 : Đọc đoạn thơ sau và vấn đáp thắc mắc : “ Chỉ có thuyền mới hiểuBiển bát ngát nhường nàoChỉ có biển mới biếtThuyền đi đâu, về đâuNhững ngày không gặp nhauBiển bạc đầu thương nhớNhững ngày không gặp nhauLòng thuyền đau – rạn vỡ ”. ( Xuân Quỳnh ) Câu 1 : Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào ? Thể thơ đó có tính năng thế nào trongviệc diễn đạt nội dung đoạn thơ ? ( Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ ngũngôn  tính năng : diễn đạt âm điệu rất uyển chuyển của sóng biển cũngnhư sóng lòng của người đang yêu ) Câu 2 : Nội dung của hai đoạn thơ trên là gì ? ( Nội dung : tình yêu giữathuyền và biển cùng những cung bậc trong tình yêu ) Câu 3 : Nêu giải pháp nghệ thuật và thẩm mỹ được tác giả sử dụng. Tác dụng ? ( Biện phápnghệ thuật được nhà thơ sử dụng nhiều nhất là ẩn dụ : Thuyền – Biển tượng trưng chotình yêu của chàng trai và cô gái. Tình yêu ấy nhiều cung bậc, khi thương nhớ mênhmông, cồn cào da diết, bâng khuâng … Biện pháp thẩm mỹ và nghệ thuật nữa được sử dụng là nhânhóa. Biện pháp này gắn cho những vật vô tri những trạng thái xúc cảm giúp người đọchình dung rõ hơn tâm trạng của đôi lứa khi yêu. )