100 CÂU HỎI TỰ LUẬN SINH HỌC 11
Ngày đăng: 28/01/2015, 17:34
1 100 CÂU HỎI TỰ LUẬN SINH HỌC 11 Dành cho học sinh giỏi Chuyên đề 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Câu1: Chứng minh rằng cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá? Nếu một ống mạch gỗ bị tắc thì dòng mạch gỗ trong ống đó có tiếp tục đựoc vận chuyển lên trên không? Câu2: Trong 4 loại tế bào: tế bào lông hút, tế bào mô nhu vỏ, tế bào nội bì, mạch gỗ. Tế bào nào có P tt cao nhất, tế bào nào có P tt thấp nhất? Câu3: Trình bày cơ chế đóng mở khí khổng ? Nếu thoát hơn nước nhiều hơn hút hơn nước dẫn đến hậu quả gì? Câu4: Trong các con đường hấp thụ nước vào rễ con đường nào dễ dàng hơn? Có bạn học sinh cho rằng hai con đưòng trên là một. Nhận xét đó đúng hay sai? Làm rõ vấn đề trên? Câu5: So sánh cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng? Hai cơ chế này liên quan đến nhau như thế nào? Câu6: Trình bày cấu tạo tế bào lỗ khí phú hợp với chức năng của nó? Tác nhân chủ yếu điều tiết đô mở của khí khổng? Câu7: Tại sao vào ban ngày khi có ánh sáng mà lỗ khí một số cây ở sa mạc như cây xương rồng vẫn đóng lại? Tại sao một số cây sau trận mưa môi 2 trường dư thừa nước mà lỗ khí vẫn đóng vào ban ngày? Câu8: Phân tích sự ảnh hưởng cảu ánh sáng , nhiệt độ, độ ẩm của đất, không khí và dinh dưỡng khoáng đến quá trình trao đổi nứơc? Câu9: Nước có vai trò như thế nào đối với đời sống động vật? Cơ chế nào bảo đảm nhu cầu nước đối với động vật? Giải thích vì sao bò sát, thú (lạc đà) thích nghi tốt với môi trường khô hạn, sa mạc? Câu10: Trình bày cấu tạo lá xanh thích nghi với chức năng quang hợp? Câu11: Các loài tảo ở biển có nhiều màu sắc khác nhau: tảo lục, tảo lam, tảo, nâu, tảo đỏ, tảo ánh vàng. – hãy cho biết loại nào có chất diẹp lục, loài nào không? – hãy sắp xếp thứ tự có thể gặp các loài tảo từ trên mặt biển xuống đến đáy biển sâu? Câu12: Phan biệt quá trình vận chuyển vận chất qua mạch gỗ và mạch libe? Câu13: Tại sao nói thực vật đắm mình trong bể nitơ mà vẫn thiếu nitơ. Làm thế nào để bể nitơ trong không hkí bién đổi thành dạng nitơ mà cây có thê sử dụng? Nêu cơ chế, điều kiện thực hiện qua trình này? 3 Câu15: Dưới đây là sơ đồ tổng hợp chất hữu cơ trong pha tối của cây mía CO 2 + 1 2 chu trình calvin 5 ATP 4 3 CO 2 I II Hãy cho biết: a. Tên chu trình? Có thể xấy ra trong điều kiện ngoại cảnh như thế nào? b. Các chất tương ứng với các số 1, 2, 3, 4, 5 là chất gì? chứa bao nhiêu nguyên tử cacbon? c. vị trí và thời gian xẩy ra quá trình I và II? d. Nếu đưa chúng về trồng nơi khí hậu ôn hoà, nhiệt độ ánh sáng vừa phải thì chúng có tổng hợp chất hữu cơ theo con đưòng trên hay không? vì sao? Câu16: Thực vật có thể hấp thụ qua rễ từ đât những dạng nitơ nào? Trình bày sơ đồ tóm tắt sự hình thành các dạng nitơ đó qua các quá trình vật lí – hoá học, cố định nitơ khí quyển và phân giải bởi các vi sinh vật? 4 Câu17: Các ion khoáng sau khi được hấp thụ vào mạch gỗ đựơc biến đổi như thế nào? Câu18: Trình bày tóm tắt vai trò của nitơ? Cây có thể lấy nitơ từ những nguồn nào? Nguồn nào la quan trọng nhất? Câu19: Thế nào là hạn sinh lí? Nguyên nhân? Trong sản xuất có biện pháp nào để cây trồng hút nước dễ dàng hơn? Câu20: Tại sao không tưới nước cho cây khi trời nắng to? Câu21:Phân biệt quá trình ômôn hoá và quá trình nitrat hoá trong đất? ý nghĩa của hai quá trình này đối với thực vật? Câu22: Thế nào là quá trình phophoril hoá? Điểm khac nhau giữa phophoril hoá quang hợp vòng và không vòng? Câu23: Phân biệt sự khác nhau giữa chu trình cố định CO 2 của 3 nhóm thực vật C 3 , C 4 , CAM.? Giải thích sự xuất hiện những con đường xuất hiên CO 2 ở thực vật C 4 Và CAM? Câu24: Chứng minh rằng sự đồng hoá cácbon trong quang hợp của cây xanh là một quá trình sinh lí thể hiệ sự thích nghi của chúng đối với môi trường? Câu25: Dưới đây là 3 loại cây với một số đặc điểm, hình thái, sinh lí, giải phẫu và sinh lí sau: 5 Loài cây đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí I: cây dứa II: cây mía. II: cây lúa. 1. thực vật C 3 . 2. thực vật CAM 3. thực vật C 4 4. quá trình cố định CO 2 thực hiện vào ban ngày. 5. quá trính cố định CO 2 thực hiện vào ban đêm. 6. xẩy ra hô hhấp sáng. 7. lá mọng nước. 8. có 2 loại lục lạp. 1. sắp xếp từng loại cây với đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí sao cho phù hợp? 2. giải thích ý nghĩa thích nghi với từng moi trường sống khác nhau của 3 loại cây trên? Câu26: Khi được chiếu sáng cây xanh giải phóng khí oxi. Cho biết: a. Khí oxi bất nguồn từ đâu? Giải thích cơ chế? ý nghĩa của quá trình? b. Biểu thị đường đi của oxi để đi ra khỏi tế bào kể từ nơi nó sinh ra? Câu27: Tại sao nói quang hợp là quá trình oxi hoá khử? So sánh pha sáng và pha tối trong quang hợp? 6 Câu28: Cường độ thoát hơn nước ở mặt trê lá và mặt dưới lá mặt nào cao hơn? Vì sao? Câu29: Tại sao cùng một cường độ chiéu sáng, ánh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím? Câu30: So sánh hô hấp kị khi, hiếu khí và quang hô hấp ở thực vật? Câu31: Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào? Mô tả cấu trúc ATP? So sánh sự giống và khác nhau của quá trình hình thành ATP trong quang hợp và hô hấp? Câu32: Chứng minh mối quan hệ chặt chẽ giữa trao đổi nitơ và hô hấp? Câu33:Về quá trình trao đổi nước ở thực vật , hãy giải thích : 1. Vì sao không tưới nước cho cây khi trời đang nắng to ? 2. Vì sao nhiệt độ ở bề mặt quả dưa chuột luôn luôn thấp hơn nhiệt độ ở không khí xung quanh khoảng 1 – 2 o C ? 3. Vì sao ở vùng ôn đới, mùa hè gió mạnh thường làm gẫy nhiều cây hơn mùa đông ? Câu33: Phân tích những đặc điểm thích nghi của thực vật C 3 và C 4 trong quá trình quang hợp để thấy rõ là “thực vật C 4 có hiệu suất quang hợp cao” Câu34:Đặc điểm nào của thực vật CAM có thể quang hợp được trong môi trường khô hạn kéo dài, ánh sáng gay gắt mà không có hiệ tuợng hô hấp 7 sáng? Vì sao năng suất của thực vật CAM thấp hơn thực vật C 3 và C 4 ? Nhược điểm này có thể khắc phục bằng cách cải tạo môi trường hay không? tại sao? Câu35: Điều gì xẩy ra đối với glucozơ được tạo ra trong quá trình quang hợp? Câu36: Hiện tượng giảm hiệu suất quang hợp của cây khi gặp điều kiện khô , nóng và sáng là gì? Hiện tượng này xẩy ra đối với thực vật sống trong điề kiên như thế nào? Trình bày cơ chế hiện tượng này? Câu37: Phân biệt cấu tạo và chức năng của các nhóm sắc tố thực vật ? Sự khác nhau về chức năng của các nhóm sắc tố trên có ý nghĩa gì cho cây? Câu38: Cho các dấu hiệu sau đây? 1. Lá hoá vàng từ lá già đến lá non, đỉnh lá hoá nâu. 2. ở lá xuất hiện những vệt hoại tử màu vàng tren là, rồi lá rụng nhanh chóng. 3. Lá có màu xanh nhạt và hoá vàng. 4. Xuất hiện các dải và vệt màu lục sáng về sau hoá vàngdọc theo gân lá. Mép các phiến lá hoá vàng, da cam đỏ hoặc có màu đỏ sẫm. Hãy xác định dấu hiệu nào ở trên là sự biểu hiện thiếu các nguyên tố đa lượng sau: P , S , K , Ca, Mg, Fe? Câu39: Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xẩy ra ở cây bụi thấp vfa những cây thân thảo? 8 Câu40: Trình bày phương pháp chiết rút sắc tố từ lá? Tại sao phải triết hỗn hợp sắc tố bằng dung môi hữu cơ? Dựa vào nguyên tắc nào để tách được các nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp sắc tố? CÂU41: Tại sao rối loạn chức năng gan có thể gây ra hiện tượng phù nề? Câu42: Trình bày chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hổằn động vật? Câu43: Phế nang của người có những đặc điểm thích nghi với chức năng trao đổi khí như thế nào? Câu44: Sự trao đổi khí thực hiện theo cơ chế khuếch tán không cần năng lượng, thế nhưng vì sao hoạt đọng hô hấp vẫn tiêu tốn một lượng năng lượg khá lớncủa cơ thể? Câu45: Qúa trình trao đổi khí ở chim bồ câu diễn ra như thế nào? tại sao gọi là hô hấp kép? Tại sao sự trao đổi khí của thú không hiệu quả bằng chim? Câu46: Chỉ ra sự giống và khác nhau trong quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật và thực vật? Câu47: Phân tích những đặc điem cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng? Tại sao tiêu hoá ở ruột non lại là giai đoạn quan trọng nhất? 9 Câu48:So sánh phwong thức trao đổi khí O 2 , CO 2 , nước, sự chuyển hoá nitơ, vận chuyển sản phẩm, cân bằng nội moi ở động vật và thực vật? Câu49: khi cơ thể mất nhiều mồ hôi do lao động nặng thì nồng độ hoocmon ADH có thay đổi không? tại sao? Câu50: Vì sao cấ hô hấp dưới nước, người hô hấp trên cạn? Câu51: Vì sao một cơ thể đa bào lớn phải có một hệ thống tuần hoàn? Trình bày quy luật hoạt động của tim? Tính ưu việt của hệ tuần hoàn kép? Câu52: Hiệu quả trao đổi khí ở động vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Phân tích đặc điẻm khác nhau trong cấu tạo cơ quan hô hấp ở chim và thú. ở mối lớp đặc điểm nào trong hoạt động hô hấp có vai trò quan trọng để đảm bảo hiệu quả có sự trao đổi khí? Câu53: Tai sao hệ tuần hàon hở chỉ thích hợp cho động vật ít hoạt động? Rieng côn trùng có hệ tuần hoàn hở nhưng tại sao vẫn ó khả năng hoạt động tích cực? Câu54: Tại sao một số động viên muốn nâng cao thành tích trong thi đấu thì thường lên vùng núi cao để luyện tập ngay trước khi trước khi thi đấu? Câu55: Thế nào là vòng tuân đơn, vòng tuần hàon kép? Loài động vât có xương sống nào có hệ tuần hoàn đơn, loài nào có hệ tuần hoàn kép? Tại sao có sự khác nhau về cấu trúc giữa hai hệ tuần hoàn đó? 10 Câu56: Hoạt đọng cơ tim có gì khác hoạt động cơ vân? Nguyên nhân chủ yếu của sự sai khác đó? Câu57: Vì sao chân khớp tuy xuất hiện sau giun đốt trong quá trình tiến hoá nhưng chúng lại có hệ tuần hoàn hở? Câu58; Bằng cách nào động vật nhai lại có thể sử dụng tốt nhất những chất chứa nitơ và hầu như không có prôtêin nào trong chế độ thức ăn bị lãng phí? Câu59: Vì sao hồng cầu phải được phá huỷ khi già? Hãy cho biết cách sử lí các sản phẩm tạo ra từ sự phá huỷ hồng cầu trong cơ thể? Câu60: So sánh hiệu quả tiêu hoá giữa bò và ngựa? Câu61: Hồng cầu già bị phân huỷ ở cơ quan nào? ở loại tế bào nào? sản phẩm tạo ra là gì? Một số người bị bệnh vàng da là do nguyên nhân nào? Câu62: Tại sao tim người hoạt động liên tục mà không mệt mỏi? Câu63: Phân tích cấu tạo của dạ dầy ở động vật đơn phù hợp với chức năng của nó? Câu64: Tóm tát quá trình tiêu háo ở dạ dày cảu bò và cảu heo bằng cách điền vào bẳng sau và cho biết vai trò của HCl trong dịch vị? Quá trình tiêu hoá ở bò ở heo […]…Tiêu hoá cơ học Tiêu hoá hoá học Tiêu hoá sinh học Câu 6 5: Anh Hải vừa mới chạy bộ vừa thi nín thở lâu với bác Phong đang ngồi đọc báo Hỏi người nào nín thở lâu hơn? Vì sao? Sau khi nín thở vài phút nhịp tim bác Phong thay đôi như thé nào? Câu6 6: Trình bày vai trò cảu máu và nước mô? Câu6 7: ở trẻ em nhịp tim đo được là: 120 – 140 nhịp/phút Theo em,… trong cung phản xạ như thế nào? Câu1 8: Hiện tượng đảo cực, khử cực là gì? Vì sao xuật hiện đảo cực và khử cực? Câu1 9: Phân biệt 3 loại tập tính: tập tính bẩm sinh, tập ính học được và tập tính hồn tạp? Câu2 0: Khi một con gấu mon mem đến tổ ong lấy mật, rất nhiều ong lính xông ra đốt nó, sau đó ong chét la liẹt: Hãy cho biết: a) Tập tính của gấu là tập tính bẩm sinh hay học đựơc? Vì sao? b) Các tập tính… tuần hoàn của trẻ sau khi sinh? Câu7 9: Vì sao những người bị suy thận thì urê, kali trong máu cao và số lượng hồng cầu giảm? 12 Câu8 0: Nguyên nhân và hậu quả khi ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng kém? \Câu8 1: giải thích cơ chế sau: Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” Câu8 2: ở thực vật xuất hiệ n các triệu chứng sau: lá màu xanh nhạt, hoá vàng từ lá non nhất, sinh trưởng rễ giảm Đó… hiện tượng này? Câu 91: Hô hấp sáng là gì? Tại sao thực vật C4 không có hô hấp sáng? Chuyên đề 2:Cảm ứng Câu1 : So sánh hiện tượng cây bồ công anh khi được chiếu sáng từ một phía và hiện tượng nở hoa của cây bồ công anh? 14 Câu2 : So sánh vận động khép lá và xoè lá ở cây phượng vĩ và cây trinh nữ? Câu3 : So sánh tính cảm ứng ở động vật và thực vật? í nghĩa của sự giống và khác nhau đó? Câu4 : Giải thích… háo nội bào và tiêu hoá ngoại bào? Cho ví dụ ? 11 CÂU72: Nêu sự khác nhau về cơ quan tieu hoá ở đọng vật ăn thực vạt và động vật ăn thịt ? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? Câu7 3: Tại sao khi bị bệnh về gan lại ảnh hưởng tới quá trình đông máu? Câu7 4: Nhịp tim là gì? Nhịp tim của một số loại động vật như sau: Voi 35-40 nhịp/phút Cừu 70-80 nhịp/phút mèo 110 -130 nhịp/ phút Chuột 720 – 780 nhịp/phút… vật trên lại cso nhịp tim khác nhau? Câu7 5: Cân bằng nội môi là gì? Điều gì sẽ xẩy ra nếu cân bằng nội môi bị phá vỡ? Câu7 6: Mô tả đường đi của máu trong hệ tuần hoàn châu chấu và giun đất? Câu7 7: Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín? Các động vật sau đay thuộc nhóm nào: ốc sên, cá chép, mực ống, châu chấu, cá sấu, giun tròn, giun đất, giun dẹp, thỏ, ngựa? Câu7 8: Cho biết điểm khác nhau giữa… có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng? Câu5 : Để cây nằm ngang, sau một thời gian rễ cong xuống đất, ngọn hướng lên trên Hãy giải thích hiện tượng trên theo các quan điểm có thể có? Câu6 :Lúc nào một phản ứng của cơ thể được coi là một phẩn xạ? Lúc nào một phản ứng đựoc coi là một cảm ứng? Cho ví dụ minh hoạ? Câu7 : Người ta nhận thấy một phần năng lượng hoá học dưới dạng ATP được cơ thể sử dụng cho… đã dùng vào hoạt động nào của hệ thần kinh? Câu8 : Chièu hướng tiến hoá của hệ thần kinh ở động vật? Chứng minh tổ chức thần kinh của động vật tiến hoá theo hướng tập trung và đầu hoá? 15 Câu9 : Phân biệt hướng động và ứng động ở thực vạt? Câu1 0: Vì sao trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ các ion K + từ trong dịch bào ra ngoài dịch mô nhưng không thể đi xa khỏi màng? Vì sao K+ đi ra được mà Na+ lại không… được mà Na+ lại không đi vào theo građien nồng độ để cân bằng ion? Câu1 1: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Câu1 2: Nguyên tố nào đóng vait rò quan trọng quyết định sự hình thành điên thế nghỉ? Vì sao trị số điện thế nghỉ thường thấp nhưng tương đối ổn định? Cho ví dụ về trị số điện thế nghỉ đo được ở một số loài? Câu1 3: Dùng máy đo điện thế cực nhạy có điện cực: Đặt điệ cực thứ… so với trường hợp trên? giải thích? Câu1 4: Điệ thế hoạt động lan truyền qua xináp như thế nào? Vì sao tốc độ lan truyền điện thế hoạt động qua xináp châm hơn so với trên sợi thần kinh? 16 Câu1 5: Xung thần kinh là gì/ Xung thần kinh lan truyên như thế nào? Xung thần kinh có đặc điểm gì? Câu1 6: So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh và cung phản xạ? Câu1 7: Xináp là gì/ Xung thần kinh . 1 100 CÂU HỎI TỰ LUẬN SINH HỌC 11 Dành cho học sinh giỏi Chuyên đề 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Câu1 : Chứng minh rằng cấu tạo mạch gỗ thích. hoá ở bò ở heo 11 Tiêu hoá cơ học Tiêu hoá hoá học Tiêu hoá sinh học Câu6 5: Anh Hải vừa mới chạy bộ vừa thi nín thở lâu với bác Phong đang ngồi đọc báo. Hỏi người nào nín. trọng nhất? Câu1 9: Thế nào là hạn sinh lí? Nguyên nhân? Trong sản xuất có biện pháp nào để cây trồng hút nước dễ dàng hơn? Câu2 0: Tại sao không tưới nước cho cây khi trời nắng to? Câu2 1:Phân