6 Mâm Quả Đám Cưới Gồm Những Gì ? Mâm Quả Ngày Cưới Cần Chuẩn Bị Những Gì
Bạn đang băn khoăn và thắc mắc không biết 6 mâm quả đám cưới miền Nam, miền Trung, và miền Bắc gồm những gì? Món nào không thể thiếu trong mâm quả? Cũng như cách xếp mâm quả đám cưới hay đám hỏi ra sao ? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này hãy cùng Đồ Cúng Tâm Linh tìm hiểu thông qua những chia sẻ sau đây nhé!
Mục lục
Đám hỏi và mâm quả đám hỏi theo phong tục của người miền Nam là gì?
6 mâm quả đám cưới miền Nam
Theo như truyền thống, lễ ăn hỏi hay là ngày mà nhà trai sẽ đem các món lễ vật sang nhà gái để được xin nên duyên vợ chồng. Sau khi làm lễ ăn hỏi được diễn ra thì ai bên gia đình sẽ cùng nhau thống nhất ngày lành tháng tốt để thực hiện ngày lễ thành hôn cho đôi uyên ương.
Bạn đang xem: 6 mâm quả đám cưới gồm những gì
Hai bên gia đình cần bàn bạc để xác định số lượng tráp được sử dụng trong lễ ăn hỏi. Số lượng tráp sẽ tùy thuộc vào sự thống nhất của hai gia đình. Các món lễ vật cần chuẩn bị trong các tráp là:
Tráp bánh phu thê hay su sê thường được gọi là cặp bánh âm dương thể hiện cho lòng thủy chung son sắt mà cô dâu và chú rể dành cho nhau.Hoa quả tươi thể hiện tình yêu ngọt ngào, cũng như là một lời chúc phúc dành cho cô dâu chú rể có một cuộc hạnh phúc cùng con cháu đầy đàn. Trầu cau: luôn là món lễ vật đầu tiên cũng như là quan trọng nhất, theo như quan niệm của người ông bà ta từ xưa đến nay, trầu xanh là biểu tượng cho tình yêu mặn nồng. Đó cũng chính là lới mong ước cô dâu, chú rể mãi mãi hạnh phúc bền lâu bên nhau.Rượu và thuốc lá là các thứ không thể thiếu trong tráp lễ vật, nó thể hiện cho sự thành kính cũng như là lòng hiếu thảo đối với ông bà, tổ tiên của cô dâu, chú rể.Ngoài ra, có thể có các món lễ vật khác như trang sức hay lợn quay,… những thứ này tùy thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình khác nhau.
Tại sao số mâm quả đám hỏi tại miền Nam lại là 6 hay 8?
Tráp bánh phu thê hay su sê thường được gọi là cặp bánh âm dương thể hiện cho lòng thủy chung son sắt mà cô dâu và chú rể dành cho nhau.Hoa quả tươi thể hiện tình yêu ngọt ngào, cũng như là một lời chúc phúc dành cho cô dâu chú rể có một cuộc hạnh phúc cùng con cháu đầy đàn. Trầu cau: luôn là món lễ vật đầu tiên cũng như là quan trọng nhất, theo như quan niệm của người ông bà ta từ xưa đến nay, trầu xanh là biểu tượng cho tình yêu mặn nồng. Đó cũng chính là lới mong ước cô dâu, chú rể mãi mãi hạnh phúc bền lâu bên nhau.Rượu và thuốc lá là các thứ không thể thiếu trong tráp lễ vật, nó thể hiện cho sự thành kính cũng như là lòng hiếu thảo đối với ông bà, tổ tiên của cô dâu, chú rể.Ngoài ra, có thể có các món lễ vật khác như trang sức hay lợn quay,… những thứ này tùy thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình khác nhau.Mâm quả đám hỏi miền Nam
Đám hỏi, đám cưới chắc chắn luôn phải có đôi có cặp, do vậy những con số chẵn là con số mà người miền Nam xem là có ý nghĩa hơn so với cón số lẻ. Theo phát âm tiếng Hán, số 6 nghĩa là lục vì vậy khi nghe sẽ rất giống với lộc. Do đó số 6 cũng mang ý nghĩa lộc đến nhà.
Cũng theo đó, số 8 phát âm tiếng Hán là bát, nghe rất giống với tiếng phát. Nên số 8 còn mang ý nghĩa là làm ăn phát đạt, phát tài. Từ đó 6 hay 8 mâm quả đám hỏi thường được người dân miền Nam chọn lựa
Mâm quả đám cưới miền Nam gồm có gì?
Đám cưới miền Nam thường gồm có 6 mâm quả bởi số 6 được xem như là con số may mắn, tượng trưng cho tài lộc. Nhưng tùy theo điều kiện kinh tế cũng như phong tục tập quán ở từng nơi mà các món lễ vật trong mâm quả có thể khác nhau. Thông thường, lễ vật cho đám cưới miền Nam bao gồm: trầu cau; trà, rượu & nến; bánh su sê; xôi gấc; hoa quả; heo quay.
Vậy 6 mâm quả cưới miền Nam thường gồm những gì ?
6 mâm quả cưới miền Nam thường gồm những gì ?
Với 6 mâm quả đám cưới miền Nam bao gồm:
một mâm bánh phu thêmột mâm xôi gấc hoặc xôi ngũ sắcmột mâm trái câymột mâm heo quay một mâm trầu caumột mâm trà rượu
Ý nghĩa 6 mâm quả đám cưới miền Nam
một mâm bánh phu thêmột mâm xôi gấc hoặc xôi ngũ sắcmột mâm trái câymột mâm heo quay một mâm trầu caumột mâm trà rượu
Các mâm quả đám cưới hỏi ở các miền về ý nghĩa sẽ không quá khác biệt và ở miền Nam cũng vậy. Về cơ bản mỗi một mâm quả mang ý nghĩa riêng để chúc phúc cho cô dâu và chú rể.
Mâm trà, rượu và nến trong 6 mâm quả đám cưới miền Nam
Mâm trà, rượu và nến
Tráp lễ này được xem là món lễ vật dâng lên ông bà gia tiên, mời ông bà về chứng giám và chúc phúc cho đôi uyên ương nên duyên vợ chồng. Đồng thời đây cũng thể hiện lòng thành kính và biết ơn ông bà đã sinh ra, dưỡng dục và nuôi lớn cô dâu.
Tại miền Nam, bên cạnh tráp trà, rượu, thuốc lá thì còn xuất hiện thêm 1 cặp nến long phụng. Cặp nến này được nhà trai mang đến để thắp lên bàn thờ tổ tiên bên nhà gái.
Mâm trầu cau trong 6 mâm quả đám cưới miền Nam
Mâm trầu cau trong 6 mâm quả đám cưới miền Nam
Nếu như bạn đang băn khoăn về việc đám hỏi, đám cưới nhà trai cần chuẩn bị gì thì trầu cau chính là món lễ vật đầu tiên mà bạn nên nghĩ tới. Do lẽ theo phong tục của người Việt Nam, thì “miếng trầu là đầu câu chuyện”.
Theo như truyền thống, người xưa từng giải thích rằng: “Lá trầu là vợ, cau tươi là chồng”. Nó thể hiện sự gắn kết của đôi lứa, sự thuỷ chung. Do vậy trầu cau không thể thiếu trong mâm quả cưới hỏi.
Theo như phong tục người miền Nam, số cau được chuẩn bị trong đám hỏi là số lẻ, 105 quả, mỗi quả cau sẽ lại có thêm 2 lá trầu, vị chi là mâm quả có 210 lá trầu.
Mâm bánh ngọt (bánh phu thê)
Mâm bánh ngọt (bánh phu thê)
Mâm bánh này tượng trưng cho trời và đất,sự đồng thuận cũng như thể hiện sự gắn bó trong đời sống hôn nhân.
Mân bánh này còn tượng trưng cho âm dương đồng thuận thể hiện sự gắn kết bền chặt trong đời sống chồng vợ. Do vậy bánh su sê luôn luôn có trong mỗi đám hỏi của người miền Nam.
Mâm thứ tư là mâm xôi gấc hay xôi ngũ sắc
Mâm xôi gấc trong đám cưới miền Nam
Màu đỏ tự nhiên của xôi gấc thể hiện cho sự ấm no đủ đầy và là lời chúc cho cặp đôi luôn gặp may mắn trong cuộc sống vợ chồng. Sự kết dính đặc trưng của xôi là biểu tượng cho tấm lòng sắt son, sự thủy chung, bền chặt của đôi lứa dù cho cuộc sống có khó khan đến đâu.
Không chỉ dùng 1 màu đỏ tự nhiên của gấc, người miền Nam còn thêm loại xôi ngũ sắc để mang ý nghĩa cuộc hôn nhân sẽ có nhiều màu sắc, nhưng nếu vợ chồng gắn bó bền chặt thì mọi khó khăn, gian khổ sẽ đều qua đi
Mâm trái cây trong 6 mâm quả đám cưới miền Nam
Mâm trái cây trong 6 mâm quả đám cưới miền Nam
Miền Nam được thiên nhiên ưu ái và ban tặng nhiều loại trái cây. Thật thiếu sót khi lễ cưới diễn ra mà lại không có mâm trái cây trong mâm lễ vật. Nhiều loại hoa quả ngọt mang ý nghĩa biểu tượng cho tình cảm ngọt ngào, đơm hoa kết trái trong cuộc hôn nhân này.
Cũng chính do đó mà khi chọn mâm quả ăn hỏi trong miền Nam, người ta thường không chọn những loại trái gai góc hay có vị đắng, chát.
Mâm heo quay là mâm cuối cùng trong 6 mâm quả cưới miền Nam
Mâm heo quay
Nếu như đã nếm trải qua vị ngọt của trái cây thì cũng không thể thiếu vị mặn của thịt quay. Cũng giống như cuộc hôn nhân, phải có đủ cay, đắng, ngọt , bùi thì mới có thể tạo nên hạnh phúc lâu dài.
Ngoài 6 mâm quả đảm cưới miền Nam trên, nếu gia đình có điều kiện thì họ thường chuẩn bị thêm bánh kem, quần áo hay trang sức,…
Có thể thấy, mâm quả cưới không chỉ là lễ vật đến để xin con dâu mà quan trọng hơn nó còn thể hiện sự thành kính của gia đình nhà trai. Do vậy, sự chu đáo, cẩn thận trong chuẩn bị mâm quả cưới là một điều vô cùng cần thiết. Hy vọng, với những chia sẻ hữu ích trên đây đã có thể giúp các bạn giải tỏa được thắc mắc liên quan đếntráp cưới gồm những gì, để chuẩn bị một bộ mâm quả cưới tốt nhất cho ngày trọng đại của mình.
Xem thêm: Biển mũi kê gà bình thuận: top 7 trải nghiệm không thể bỏ lỡ
Bạn nên sắm 6 quả đám cưới miền Nam ở đâu?
Khi bạn đã hiểu được chi tiết6 quả đám cưới đám hỏi gồm những gìrồi thì kế tiếp là việc xác định xem bằng cách nào bạn lại có thể chuẩn bị được những món sắm lễ này. Nếu như bạn là người bận rộn, và không có thời gian nhiều trong việc chuẩn bị sính lễ hay mâm quả cưới. Thì hãy liên hệ ngay chúng tôi Đồ Cúng Tâm Linh để có thể tìm hiểu nhanh nhất những mâm quả thịnh hành ngày nay là gì. Chúc các bạn có được thật nhiều may mắn cùng với những lời chúc tốt đẹp nhất cho lễ đám cưới hỏi sắp tới của mình nhé!
Trên đây là ý nghĩa của 6 mâm quả đám cưới miền Nam mà
Đồ Cúng Tâm Linhmuốn chia sẻ với bạn. Mong rằng bạn sẽ có thể chuẩn bị được một đám cưới đám hỏi đầy đủ và chu toàn nhất!
Mâm quả cưới là truyền thống từ bao đời nay của người dân Việt Nam. Đây là một phần không thể thiếu trong ngày cưới. Mỗi vùng miền khác nhau đều có những phong tục riêng về lễ vật. Sau đây hãy cùng Áo dài Tài Lộc tìm hiểu về 6 mâm quả cưới gồm những gì nhé.
6 mâm quả cưới Miền Bắc bao gồm những gì?
Theo quan niệm của người Bắc, số lẻ biểu thị cho sự may mắn. Vì thế, số mâm quả hay còn gọi là tráp thường là 3, 6, 7, 9, 11… Trong đó, dù số lượng tráp ít hay nhiều thì đều không thể thiếu được trầu cau. Đi kèm đó còn có bao lì xì tương đương với số người bưng tráp của nhà gái. Tuy nhiên số lễ trong mâm là số chẵn và đi cặp với nhau. Chúng có ý nghĩa tượng trưng cho vợ chồng đồng lòng với nhau. Các mâm sẽ bao gồm:
Mâm 1: Mâm trầu cau
Mâm 2: Mâm chè
Mâm 3: Mân hạt sen
Mâm 4: Mâm rượu và trà
Mâm 5: Mâm bánh phu thê
Mâm 6: Mâm hoa quả
Mâm 1: Mâm trầu cauMâm 2: Mâm chèMâm 3: Mân hạt senMâm 4: Mâm rượu và tràMâm 5: Mâm bánh phu thêMâm 6: Mâm hoa quả
6 mâm quả cưới Miền Bắc bao gồm những gì?
6 mâm quả cưới miền nam bao gồm những gì?
Nếu người miền Bắc chọn những con số lẻ và xem đó là may mắn để thách cưới. Thì người miền Nam lại quan niệm con số chẵn. Cụ thể là 6 mâm quả cưới để tượng trưng cho tài lộc, may mắn. Dẫu vậy, cũng tùy vào điều kiện mỗi gia đình mà vật phẩm thách cưới cũng có thể khác nhau.
Với 6 mâm quả đám hỏi bao gồm:
1 mâm trầu cau1 mâm trà rượu1 mâm bánh phu thê1 mâm xôi gấc hoặc xôi ngũ sắc1 mâm trái cây1 mâm heo quay
1 mâm trầu cau1 mâm trà rượu1 mâm bánh phu thê1 mâm xôi gấc hoặc xôi ngũ sắc1 mâm trái cây1 mâm heo quay
6 mâm quả cưới miền nam bao gồm những gì?
6 mâm quả cưới Miền Trung bao gồm những gì?
Nhắc đến miền Trung, Huế chính là cái nôi văn hóa. Chính vì thế, mâm quả cưới miền Trung thường có rất nhiều lễ vật. Cùng với đó là sự đề cao các nghi thức, lễ nghĩa trong đám hỏi, đám cưới. Các mâm quả cưới đám hỏi ở miền Trung thường gồm những sính lễ dưới đây:
6 mâm quả đám hỏi miền Trung:
Tráp 1: Mâm trầu cau
Tráp 2: Trà, rượu và nến
Tráp 3: Bánh phu thê
Tráp 4: Xôi gấc và gà luộc
Tráp 5: Trái cây
Tráp 6: Nem chả (hoặc chè)
Tráp 1: Mâm trầu cauTráp 2: Trà, rượu và nếnTráp 3: Bánh phu thêTráp 4: Xôi gấc và gà luộcTráp 5: Trái câyTráp 6: Nem chả (hoặc chè)
6 mâm quả cưới Miền Trung bao gồm những gì?
6 mâm quả cưới Miền Tây bao gồm những gì?
Ở miền tây, số lượng mâm quả cưới khá giống với miền nam. Miền Tây cũng sử dụng con số 6 làm số lượng mâm quả cưới. Chúng mang ý nghĩa thể hiện niềm vui, may mắn và hạnh phúc cho cặp vợ chồng.
6 mâm quả cưới miền Tây bao gồm:
Mâm 1. Mâm quả trầu cau
Mâm 2. Mâm quả trà – rượu – nến
Mâm 3. Mâm quả bánh xu xê
Mâm 4. Mâm hoa quả
Mâm 5. Mâm heo quay
Mâm 6. Mâm xôi
Mâm 1. Mâm quả trầu cauMâm 2. Mâm quả trà – rượu – nếnMâm 3. Mâm quả bánh xu xêMâm 4. Mâm hoa quảMâm 5. Mâm heo quayMâm 6. Mâm xôi
6 mâm quả cưới Miền Tây bao gồm những gì
Mâm quả đám cưới gồm những gì?
Nghe mâm quả cưới, có thể nhiều người sẽ hình dung sẽ chỉ có những loại trái cây, hoa quả. Nhưng nếu đã đọc qua những vật phẩm thách cưới của Vua Hùng trong câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh. Chắc chắn bạn sẽ hiểu được rằng. Mâm quả cưới còn rất nhiều thứ khác chứ không đơn thuần chỉ là trái cây đâu nhé.
Các sính lễ trong mâm quả đám cưới có thể kể đến như: trầu cau, trà, rượu- thuốc, mứt, bánh phu thê, nến tơ hồng, xôi – chè… Thế nhưng theo phong tục và văn hóa vùng miền. Ở mỗi miền khác nhau, mâm quả đám cưới cũng sẽ có những sính lễ, vật phẩm khác biệt.
Tùy theo mỗi vùng miền khác nhau, điều kiện gia đình nhà trai cùng thách cưới nhà gái mà số lượng mâm sính lễ cũng có sự khác nhau.
Tuy nhiên số mâm sinh lễ đầy đủ đầy đủ sẽ bao gồm:
Tiền đen – tiền nạp tài
Vàng đám cưới là sính lễ không thể thiếu
Mâm trầu cau
Mâm trái cây ngũ quả
Mâm bánh ngọt
Mâm quả Bánh Phu Thê
Mâm quả Bánh Cốm
Mâm quả Bánh Pía
Mâm quả Bánh Kem
Mâm quả trà và rượu đèn cầy long phụng
Mâm xôi gà
Mâm heo quay
Tiền đen – tiền nạp tàiVàng đám cưới là sính lễ không thể thiếuMâm trầu cauMâm trái cây ngũ quảMâm bánh ngọtMâm quả Bánh Phu ThêMâm quả Bánh CốmMâm quả Bánh PíaMâm quả Bánh KemMâm quả trà và rượu đèn cầy long phụngMâm xôi gàMâm heo quay
Mâm quả đám cưới gồm những gì?
Mâm quả cưới cần chuẩn bị bao nhiêu mâm quả sính lễ ?
Tuỳ vào từng vùng miền khác nhau mà số mâm quả sính lễ cũng khác nhau, tuy nhiên chúng vẫn giữ được ý nghĩa vốn có của từng loại mâm quả.
Bên cạnh đó, nhà trai cũng có thể tùy vào điều kiện gia đình hoặc thách cưới của nhà gái để chuẩn bị số mâm quả cưới phù hợp nhất.
Ý nghĩa của các lễ vật (sính lễ) trong đám hỏi , đám cưới của đám cưới Việt Nam
Mỗi mâm quả cưới đơn giản nhưng mang một ý nghĩa đặc biệt, hãy cùng tìm hiểu 12 mâm quả cưới dưới đây nhé.
Ý nghĩa của các lễ vật (sính lễ) trong đám hỏi , đám cưới của đám cưới Việt Nam
Tiền đen – tiền nạp tài
Khi chuẩn bị mâm quả cưới thì mâm tiền đen- tiền nạp tài là không thể thiếu. Tuy nhiên lại có rất nhiều gia đình bỏ quên mâm quả này trong sinh lẽ. Tiền đen có thể hiểu là phong bì tiền hay lễ đen, lễ nạp tài, là món quà tượng trưng cho thách cưới của nhà gái.
Bên cạnh đó, tiền đen còn mang ý nghĩa thể hiện lời cảm ơn của nhà trai dành cho nhà gái khi gia đình nhà gái đã chăm sóc và nuôi dạy được một cô gái nên người. Một số địa phương, tiền đẹn được đặt cùng trầu cau, số tiền tuỳ thuộc vào điều kiện của nhà trai hoặc thách cưới của nhà gái.
Vàng đám cưới là sính lễ không thể thiếu
Vàng đám cưới là sinh lễ thể hiện của hồi môn của nhà trai cần chuẩn bị cho cô dâu. Mâm vàng đám cưới thường bao gồm 3 món: 1 chiếc kiềng/ dây chuyền, 1 lắc tay và 1 đôi bông tai. Ngoài ra, chú rể còn cần chuẩn bị thêm cho cô dâu một cặp nhẫn cưới.
Mâm quả cưới trầu cau
Nói đến mâm sính lễ truyền thống thì không thể không nói tới mâm trầu cau. Đây là mâm sính lễ không thể thiếu trong một đám cưới Việt Nam, chúng mang ý nghĩa gắn bó và thuỷ chung như trầu luôn đi đôi cùng với cau. Chúng hòa quyện với nhau tạo nên một màu đỏ thắm như sự sắt son, mặn nồng của đôi vợ chồng.
Mâm trầu cau là mâm quả quan trọng nhất không thể thiếu trong mọi đám cưới.
Từ xa xưa, ông bà ta vẫn hay nói “miếng trầu là đầu câu chuyện”. Theo sự tích trầu cau được truyền qua nhiều thế hệ. Cau trầu chính là biểu tượng thiêng liêng của tình yêu, của sự gắn bó bền chặt. Vậy nên trong đám cưới của Người Việt. Dù ở vùng miền nào thì mâm quả trầu cau vẫn là sính lễ cưới quan trọng nhất không thể thiếu.
Theo truyền thống, người Việt thường tính 1 quả cau sẽ tương đương với 2 lá trầu. Còn hiện nay, nhiều mâm quả sẽ lấy cả buồng cau.
Buồng cau có 106 quả sẽ mang ý nghĩa nói lái cho “trăm năm hạnh phúc”. Buồng cau 60 quả thì mang ý ví von “60 năm cuộc đời”.
Ý nghĩa mâm quả cưới trái cây ngũ quả
Mâm trái cây ngũ quả thường bao gồm các loại quả tươi ngon, căng mọng như táo, lê, nho, cam, xoài,… tuỳ vào từng vùng miền để chuẩn bị.
Chúng được sử dụng để dâng hương lên bàn thờ tổ tiên để chứng giám cho sự chân thành của đôi uyên ương dành cho nhau.
Trái cây là quà tặng từ thiên nhiên, chúng cũng như sự kết tinh của đất mẹ dành cho cây cối. Vì vậy mâm trái cây thể hiện cho sự mong đợi tình yêu và cuộc sống đôi vợ chồng luôn ngọt ngào và sớm tạo trái ngọt.
Mâm quả trái cây biểu trưng cho sự kết duyên theo tự nhiên.
Theo phong tục của ông bà ta, mâm quả trái cây biểu trưng cho sự kết duyên theo tự nhiên. Mâm quả này thường có “ngũ quả”, dùng để trên bàn thờ gia tiên hoặc trên bàn tiếp khách.
Các loại trái cây trên mâm quả này là biểu trưng cho nguyện ước của đôi trẻ. Mâm quả trái cây của miền Bắc thường gồm: táo, lê, cam, đào, hồng.
Ở miền Nam thì thường là: xoài, mãng cầu, thanh long, nho, táo đỏ. Tùy vào mong muốn của cô dâu chú rể mà hai bên gia đình có thể sắp xếp mâm ngũ quả cho phù hợp với nhau.
Mâm quả bánh ngọt
Bánh đậu xanh hay bánh phu thê, bánh su sê được dùng phổ biến trong mâm bánh ngọt.
Hiện nay mâm quả bánh được biến tấu khá đa dạng. Những loại bánh hay được dùng có thể kể đến như: bánh phu thê (su sê), bánh cốm, bánh đậu xanh, bánh bông lan, bánh pía, bánh kem… Trong đó:
Bánh phu thê: “Phu thê” trong tiếng Hán có nghĩa là “vợ chồng”, tượng trưng cho ước vọng về sự thủy chung, son sắt, bền chặt trong tình yêu. Miền nào cũng có và rất phổ biến nên hầu hết đều có trong các mâm quả. Bánh phu thê ở miền Bắc có hình tròn, có màu đỏ, vàng, gói trong giấy bóng kính, tròn trịa. Bánh phu thê ở miền Trung và miền Nam thường có màu trắng, được gói trong hộp vuông làm từ lá dừa.Bánh cốm: thường có trong các mâm quả cưới miền Bắc. Bánh cốm có hình tròn tượng trưng cho sự thịnh vượng, ấm no và hạnh phúc cho cặp đôi sau này.Bánh kem: do sự hội nhập văn hóa phương Tây, bánh kem vừa mang tính chất trang trí. Vừa mang ý nghĩa cho sự đồng lòng, chia sẻ mọi điều trong cuộc sống của đôi vợ chồng trong tương lai…
Bánh phu thê: “Phu thê” trong tiếng Hán có nghĩa là “vợ chồng”, tượng trưng cho ước vọng về sự thủy chung, son sắt, bền chặt trong tình yêu. Miền nào cũng có và rất phổ biến nên hầu hết đều có trong các mâm quả. Bánh phu thê ở miền Bắc có hình tròn, có màu đỏ, vàng, gói trong giấy bóng kính, tròn trịa. Bánh phu thê ở miền Trung và miền Nam thường có màu trắng, được gói trong hộp vuông làm từ lá dừa.Bánh cốm: thường có trong các mâm quả cưới miền Bắc. Bánh cốm có hình tròn tượng trưng cho sự thịnh vượng, ấm no và hạnh phúc cho cặp đôi sau này.Bánh kem: do sự hội nhập văn hóa phương Tây, bánh kem vừa mang tính chất trang trí. Vừa mang ý nghĩa cho sự đồng lòng, chia sẻ mọi điều trong cuộc sống của đôi vợ chồng trong tương lai…
Mâm quả bánh ngọt
Mâm quả Bánh Phu Thê
Phu thê trong tiếng hán nghĩa là vợ chồng, vì vậy ý nghĩa của bánh phu thê là sự thuỷ chung, son sắt, bền chặt trong tình yêu. Bên cạnh đó, chúng còn thể hiện sự hài hoà của trời đất, sự kết hợp hoàn hảo của cặp vợ chồng.
Mâm quả Bánh Cốm
Đây là loại bánh luôn có mặt trong các mâm tráp ăn cưới miền Bắc. Nếu bánh phu thê hình tròn thể hiện cho trời thì bánh cốm hình vuông là đất. Vì vậy đây là 2 loại bánh luôn đi cùng với nhau trong những đám cưới. Chúng thể hiện cho sự thịnh vượng, ấm no, hạnh phúc cho cô dâu chú rể sau này.
Mâm quả Bánh Pía
Nếu ở miền Bắc sử dụng bánh phu thê cho đám cưới thì trong mâm quả cưới miền Nam, bánh Pía là loại bánh không thể thiếu. Bởi bánh Pía mang ý nghĩa cho những điều may mắn, thuận vợ thuận chồng, làm ăn phát đạt, luôn sống trong sự vui vẻ, hạnh phúc và phát tài, phát lộc.
Mâm quả Bánh Kem
Trong mâm quả cưới hiện đại, theo phương tây thì bánh kem luôn góp mặt trong nghi lễ. Chúng có ý nghĩa gửi những lời chúc tốt đẹp nhất tới đôi bạn trẻ, chúc hai người luôn hạnh phúc, ngọt ngào như ngày đầu tiên.
Mâm quả trà và rượu đèn cầy long phụng
Trà và rượu là lễ vật cũng rất quan trọng trong đám hỏi, đám cưới. Dùng hai lễ vật này để dâng lên ông bà tổ tiên là lời mời thay cho cặp đôi. Mong ông bà tổ tiên chứng giám cho tình yêu lúa đôi. Cũng là lời xin phép ông bà tổ tiên chấp thuận cho dâu rể trở thành vợ chồng.
Trà và rượu là lễ vật cũng rất quan trọng để dâng lên ông bà tổ tiên.
Mâm quả cưới xôi gà
Xôi gấc có màu đỏ biểu trưng cho ý nghĩa may mắn, son sắt, thuỷ chung. Xôi gấc trong mâm quả cưới sẽ được tạo hình trái tim, có in hình chữ Hỷ. Hoặc xôi được để trong khuôn tròn, kèm theo là một con gà với ý nghĩa “gà đẻ trứng vàng” để mang đến sự sung túc và hạnh phúc.
Mâm quả cưới xôi gà
Mâm quả cưới heo quay
Heo quay là lễ vật thuộc tính “mặn”. Các mâm quả sẽ thường có đủ mặn, ngọt. Tùy vào từng gia đình mà có thể chọn heo sữa quay hoặc heo quay loại lớn. Heo quay được dùng làm sính lễ mang ý nghĩa chúc cho cặp đôi sớm có tin vui và sớm phát tài phát lộc.
Trên đây chúng tôi đã chia sẻ về những ý nghĩa và tráp 6 mâm quả. Mong rằng những chia sẻ này hữu ích và giúp các nàng có thể chuẩn bị được mâm quả cưới sao cho trọn vẹn và ý nghĩa nhất.