ĐỀ TRẮC NGHIỆM GDCD 12 BÀI 1 – GD công dân 11 – nguyễn nhật ân – Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Wait

  • Begin_button
  • Prev_button
  • Play_button
  • Stop_button
  • Next_button
  • End_button
  • 0

    /

    0

  • Loading_status

Nhấn vào đây để tải về
Báo tài liệu có sai sót
Nhắn tin cho tác giả

Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: nguyễn nhật ân
Ngày gửi: 08h:10′ 17-08-2017
Dung lượng: 18.9 KB
Số lượt tải: 197

Số lượt thích:

0 người

08h:10′ 17-08-201718.9 KB197

BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
Câu 1: Việc đảm bảo cho PL được mọi người thi hành và tuân thủ trong thực tế là trách nhiệm của chủ thể nào dưới đây?
A.Công dân B.Tổ chức C.Nhà nước D. Xã hội
Câu 2: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự áp dụng cho
A.một số giai cấp trong xã hội B.một số người trong xã hội
C.tất cả các giai cấp trong xã hội D.tất cả mọi người trong xã hội
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của pháp luật
A. Tính quy phạm phổ biến B.Tính thuyết phục, nêu gương
C.Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức D.Tính quyền lực, bắt buộc chung
Câu 4: “Nội dung của tất cả các văn bản quy phạm đều phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp” , khẳng định này đề cập đến
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung B.Tính khuôn mẫu, ràng buộc
C.Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức D. Tính quy phạm phổ biến
Câu 5: Đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật là
A. Tính chính xác, một nghĩa trong văn bản B. Tính quy phạm phổ biến C.Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức D. Tính ràng buộc chặt chẽ
Câu 6: Pháp luật là phương tiện để
A. quản lí nhà nước B.quản lí công dân
C.quản lí xã hội D.quản lí kinh tế
Câu 7: Đặc trưng nào dưới đây là ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác
A. Tính quy phạm phổ biến B. Tính quyền lực, bắt buộc chung
C.Tính xác định chặt chẽ về nội dung D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
Câu 8: Pháp luật là phương tiện để nhà nước thực hiện vai trò
A. bảo vệ xã hội B.bảo vệ công dân
C.quản lí xã hội D.quản lí công dân
Câu 9: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ
A. quyền và lợi ích kinh tế của mình B.các quyền và nghĩa vụ của mình
C.các quyền và lợi ích cơ bản của mình D.quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Câu 10: Văn bản có hiệu lực pháp lí thấp hơn không được trái với văn bản pháp lí cao hơn là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật
A. Tính quy phạm phổ biến B. Tính quyền lực, bắt buộc chung
C.Tính xác định chặt chẽ về hình thức D. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung
Câu 11: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền thể hiện bản chất
A. chính trị của pháp luật B. chính trị của pháp luật
C. xã hội của pháp luật D. giai cấp của pháp luật Câu 12: Nhà nước đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển xã hội vào trong các quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ
A. các quyền của công dân B. các giá trị đạo đức
C. tính phổ biến của pháp luật D. tính quyền lực của pháp luật
Câu 13: “Hệ thống các quy tắc xử sự chung do NN ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước” là khẳng định về
A. vai trò của pháp luật B. đặc trưng của pháp luật
C. khái niệm pháp luật D. chức năng của pháp luật
Câu 14: Điểm giống nhau cơ bản giữa pháp luật và đạo đức là
A.đều điều chỉnh hành vi để hướng tới các giá trị xã hội
B.đều là những quy tắc bắt buộc mọi người phải tuân theo
C.đều điều chỉnh hành vi dựa trên sức ép của dư luận
D.đều điều chỉnh hành vi dựa trên tính tự giác của công dân
Câu 15: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với
A. nguyện vọng của mọi giai cấp và tầng lớp trong xã hội
B. nguyện vọng của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện
C. ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện
D. ý chí của mọi giai cấp và tầng lớp trong xã hội
Câu 16: Các quy phạm pháp luật được hình thành dựa trên
A. ý chí của giai cấp cầm quyền B. các quan hệ kinh tế
C. các chuẩn mực đạo đức xã hội D. thực tiễn đời sống xã hội
Câu 17: Pháp luật mang bản chất giai cấp sâu sắc vì
A. pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện
B. pháp luật chỉ phục vụ giai cấp cầm quyền