Đáp án trắc nghiệm luật viên chức có đáp án – Tài liệu text
Đáp án trắc nghiệm luật viên chức có đáp án
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.61 KB, 40 trang )
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUẬT VIÊN CHỨC
CHƯƠNG I : NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Câu 1: Phạm vi điều chỉnh luật viên chức
a) Luật này quy định về viên chức; quyền và nghĩa vụ của viên chức, tuyển
dụng viên chức
b) Luật này quy định về viên chức; nghĩa vụ của viên chức; tuyển dụng, sử
dụng và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.
c) Luật này quy định về việc tuyển dụng viên chức, quyền của viên chức.
d) Luật này quy định về viên chức; quyền, nghĩa vụ của viên chức; tuyển
dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Câu 2: Viên chức
a) Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm
việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo theo chế độ hợp đồng làm việc,
hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của
pháp luật.
b) Viên chức được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự
nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ
lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
c) Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm
việc tại đơn vị sự nghiệp công lập, được hưởng lương từ quỹ lương của đơn
vị sự nghiệp công lâp.
d) Viên chức là công dân Việt Nam, làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập,
được hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy
định của pháp luật
Điều 3: Giải thích từ ngữ
Câu 3a: Viên chức quản lý là gì?
a) Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời
hạn, tổ chức thực hiện một hoặc một số công việc trong đơn vị sự nghiệp
công lập nhưng không phải là công chức và được hưởng phụ cấp quản lý.
b) Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời
hạn, chịu trách nhiệm về điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một số
công việc trong đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không phải là công chức .
c) Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời
hạn, chịu trách nhiệm về điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một số
công việc nhưng không phải là công chức và được hưởng phụ cấp quản lý.
d) Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời
hạn, chịu trách nhiệm về điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một số
công việc trong đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không phải là công
chức và được hưởng phụ cấp quản lý.
Câu 3b: Đạo đức nghề nghiệp là gì?
a) Đạo đức nghề nghiệp là những chuẩn mực về nhận thức và hành vi phù hợp
với đặc thù của từng lĩnh vực.
b) Đạo đức nghề nghiệp là những chuẩn mực về nhận thức và hành vi phù hợp
với đặc thù của từng lĩnh vực trong hoạt động nghề nghiệp do tổ chức có
thẩm quyền quy định.
c) Đạo đức nghề nghiệp là những chuẩn mực về nhận thức và hành vi
phù hợp với đặc thù của từng lĩnh vực trong hoạt động nghề nghiệp do
cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quy định.
d) Đạo đức nghề nghiệp là những chuẩn mực về nhận thức trong hoạt động
nghề nghiệp do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quy định.
Câu 3c: Quy tắc ứng xử
a) Quy tắc ứng xử là các chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hành nhiệm
vụ và trong quan hệ xã hội do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành,
phù hợp với từng công việc trong các lĩnh vực đặc thù.
b) Quy tắc ứng xử là các chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hành nhiệm vụ và
trong quan hệ xã hội do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, phù hợp với
đặc thù công việc trong từng lĩnh vực hoạt động và được công khai để nhân dân
giám sát việc chấp hành.
c) Quy tắc ứng xử là chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hành nhiệm vụ
và trong quan hệ xã hội do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, phù
hợp với đặc thù công việc trong từng lĩnh vực hoạt động và được công khai
để nhân dân giám sát.
d) Quy tắc ứng xử là chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hành nhiệm vụ,
trong quan hệ xã hội do nhà nước ban hành, phù hợp với đặc thù công việc
trong từng lĩnh vực hoạt động và được công khai để nhân dân giám sát.
Câu 3d: Tuyển dụng
a) Tuyển dụng là việc lựa chọn người có phẩm chất, trình độ và năng lực vào
làm viên chức tại đơn vị sự nghiệp công lập.
b) Tuyển dụng là việc lựa chọn người có phẩm chất, trình độ và năng lực vào
làm tại các đơn vị sự nghiệp công lập.
c) Tuyển dụng là việc lựa chọn người có phẩm chất, trình độ và năng lực.
d) Tuyển dụng là việc lựa chọn người cố năng lực, phẩm chất và trình độ
vào làm viên chức tại các đơn vị sự nghiệp công lập.
Câu 3e: Hợp đồng làm việc
a) Hợp đồng làm việc là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức với người
đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập về vị trí việc làm, tiền lương, chế độ
đãi ngộ, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên.
b) Hợp đồng làm việc là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức hoặc
người được tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp
công lập về vị trí việc làm, tiền lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa
vụ của mỗi bên.
c) Hợp đồng làm việc là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức hoặc
người được tuyển dụng với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập
về trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc, quyền và
nghĩa vụ của mỗi bên.
d) Hợp đồng làm việc là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức hoặc
người được tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp
công lập về vị trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc.
Câu 4: Hoạt động nghề nghiệp của viên chức
a) Hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực hiện công việc hoặc
nhiệm vụ có yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ
trong đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của luật này .
b) Hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực hiện công việc hoặc
nhiệm vụ có yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn,
nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của Luật này
và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
c) Hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực hiện công việc hoặc
nhiệm vụ được giao có yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn,
nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của Luật này và
các quy định khác của pháp luật có liên quan.
d) Hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực hiện công việc hoặc
nhiệm vụ có yêu cầu trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ
trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Điều 5: Các nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức
Câu 5a: Hoạt động nghề nghiệp của viên chức gồm mấy nguyên tắc
a) 1 nt
b) 2 nt
c) 3 nt
d) 4 nt
Câu 5b: Nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức
a) Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam và sự thống nhất quản
lý của nhà nước
b) Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị
sự nghiệp công lập.
c) Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật trong quá trình thực
hiện hoạt động nghề nghiệp.
d) Tận tụy phục vụ nhân dân
e) Cả c và d
Câu 5c: Nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức
a) Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp
và quy tắc ứng xử.
b) Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan có thẩm quyền và của
nhân dân.
c) Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị
sự nghiệp công lập.
d) Cả a và b.
Điều 6: Các nguyên tắc quản lý viên chức
Câu 6a: Có mấy nguyên tắc quản lý viên chức
a) 2nt
b) 3 nt
c) 4 nt
d) 5 nt
Câu 6b: Nguyên tắc quản lý viên chức
a) Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh giá viên chức được thực hiện
trên cơ sở tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm và căn cứ
vào hợp đồng làm việc.
b) Thực hiện bình đẳng giới, các chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với viên
chức là người có tài năng,người dân tộc thiểu số, người có công với cách
mạng, viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa,
vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn
và các chính sách ưu đãi khác của Nhà nước đối với viên chức.
c) Tận tụy phục vụ nhân dân
d) Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật trong quá trình thực
hiện hoạt động nghề nghiệp.
Điều 7: Vị trí việc làm
Câu 7a: Vị trí việc làm là gì?
a) Vị trí việc làm là công việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc
chức vụ quản lý tương ứng, là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu
viên chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơn
vị sự nghiệp công lập.
b) Vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ
quản lý tương ứng, là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên
chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơn
vị sự nghiệp công lập.
c) Vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ
quản lý tương ứng, là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên
chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
d) Vị trí làm việc là công việc gắn với chức danh nghề nghiệp, là căn cứ xác
định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện viện tuyển
dụng, sử dụng, quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Câu 7b: Cơ quan nào quy định nguyên tắc, phương pháp xác định vị trí việc
làm, thẩm quyền, trình tự, thủ tục quyết định số lượng vị trí việc làm trong
đơn vị sự nghiệp công lập.
a) Chính phủ
b) Nhà nước
c) Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Câu 7c: Chính phủ quy định
a) Chính phủ quy định phương pháp xác định vị trí việc làm, thẩm quyền,
trình tự, thủ tục quyết định số lượng vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp
công lập.
b) Chính phủ quy định nguyên tắc, phương pháp xác định vị trí việc làm, thẩm
quyền, thủ tục quyết định số lượng vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp
công lập.
c) Chính phủ quy định nguyên tắc, phương pháp xác định vị trí việc làm, trình
tự, thủ tục quyết định số lượng vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công
lập.
d) Chính phủ quy định nguyên tắc, phương pháp xác định vị trí việc làm,
thẩm quyền, trình tự, thủ tục quyết định số lượng vị trí việc làm trong
đơn vị sự nghiệp công lập.
Điều 8: Chức danh nghề nghiệp
Câu 8a: Chức danh nghề nghiệp là gì?
a) Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp.
b) Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên
môn nghiệp vụ của viên chức.
c) Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ
và năng lực của viên chức.
d) Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ của viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Câu 8b: Cơ quan nào quy định hệ thống danh mục, tiêu chuẩn và mã số
chức danh nghề nghiệp.
a) Bộ nội vụ chủ trì
b) Các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan.
c) Bộ giáo dục và đào tạo
d) Cả a và b.
Điều 9: Đơn vị sự nghiệp công lập và cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động của
đơn vị sự nghiệp công lập.
Điều 9a: Đơn vị sự nghiệp công lập là gì?
a) Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà
nước, tổ chức chính trị-xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư
cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước.
b) Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của
Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội thành lập theo
quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công,
phục vụ quản lý nhà nước.
c) Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà
nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội thành lập theo quy định của
pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công.
d) Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà
nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội thành lập, có tư cách pháp
nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước.
Điều 9b: Đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm:
a) Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện
nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự ( sau đây gọi là đơn vị sự
nghiệp công lập được giao quyền tự chủ);
b) Đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền hoàn toàn tự chủ về thực
hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây gọi là đơn vị sự
nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ)
c) Cả a và b.
Câu 12: Viên chức có mấy quyền về tiền lương và là những quyền nào
a) 1 quyền
1. Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp,
chức vụ quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao;
được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi trong trường hợp làm việc ở
miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, cùng dân tộc thiểu số, vùng
có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn hoặc làm việc trong nghành
nghề độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực sự nghiệp đặc thù.
b) 2 quyền
1. Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp,
chức vụ quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao;
được hưởng phụ cấp chính sách ưu đãi, trong trường hợp làm việc ở miền
núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có
điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn hoặc làm việc trong nghành
nghề độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực sự nghiệp đặc thù.
2. Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm công tác phí và chế độ khác
theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.
c) 3 quyền
1. Được hưởng lương theo vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức
vụ quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao;
được hưởng phụ cấp chính sách ưu đãi, trong trường hợp làm việc ở
miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số,
vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn hoặc làm việc
trong ngành nghề độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực sự nghiệp đặc thù.
2. Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế
độ khác theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp
công lập.
3. Được hưởng tiền thưởng, được xét nâng lương theo quy định của
pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.
Điều 13: Quyền của viên chức về nghỉ ngơi.
Điều 13a: Viên chức có mấy quyền về nghỉ ngơi và là những quyền nào?
a) 1 quyền
1. Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật
về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng
không hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho
những ngày không nghỉ.
b) 2 quyền
1. Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật
về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng
không hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho số
ngày không nghỉ.
2. Viên chức làm việc ở biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc
thiểu số hoặc trường hợp đặc biệt khác, nếu có yêu cầu, có thể gộp số ngày
nghỉ phép của 2 năm để nghỉ 1 lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 3 năm để
nghỉ 1 lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công
lập.
c) 3 quyền
1. Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật
về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng
không hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho số
ngày không nghỉ.
2. Viên chức làm việc ở biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc
thiểu số hoặc trường hợp đặc biệt khác; nếu có yêu cầu, được gộp số ngày
nghỉ phép của 2 năm để nghỉ 1 lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 3 năm để
nghỉ 1 lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công
lập.
3. Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởng
lương theo quy định của pháp luật.
d) 4 quyền
1. Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật
về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng
không hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho số
ngày không nghỉ.
2. Viên chức làm việc ở biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc
thiểu số hoặc trường hợp đặc biệt khác; nếu có yêu cầu, được gộp số ngày
nghỉ phép của 2 năm để nghỉ 1 lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 3 năm để
nghỉ 1 lần thì phải có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công
lập.
3. Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởng
lương theo quy định của pháp luật.
4. Được nghỉ không hưởng lương trong trường hợp có lý do chính đáng và
được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
Câu 19b: Có bao nhiêu việc viên chức không được làm
a) 3 việc
b) 4 việc
c) 5 việc
d) 6 việc.
Điều 20: Căn cứ tuyển dụng
Câu 20a: Căn cứ của việc tuyển dụng viên chức
a/ Việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí việc làm,
chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương.
b/ Việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí việc làm,
chức danh nghề nghiệp cà quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp công lập.
c/ Việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí việc
làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị sự
nghiệp công lập.
Điều 21: Nguyên tắc tuyển dụng
Câu 21: Có mấy nguyên tắc tuyển dụng
a) 2 nt
b) 3nt
c) 4 nt
d) 5nt
Điều 23: Phương thức tuyển dụng
Câu 22: Việc tuyển dụng viên chức được thông qua mấy hình thức:
a. 1 thi tuyển
b. 1 xét tuyển
c. 2. thi tuyển hoặc xét tuyển
Điều 27: Chế độ tập sự
Câu 27 a: Viên chức không phải thực hiện chế độ tập sự nếu đã có thời gian
làm từ bao lâu?
a) 12 tháng trở lên
b) 36 tháng trở lên
c) Từ đủ 12 tháng trở lên
d) Từ đủ 36 tháng trở lên
e) Khoảng 12 tháng
f) Khoảng 36 tháng
Câu 27b: Thời gian tập sự là bao lâu?
a) Từ đủ 12 đến 36 tháng
b) Trong khoảng 12 đến 36 tháng
c) Từ 3 đến 12 tháng .
d) Từ đủ 3 tháng đến 12 tháng.
Câu 27c: Cơ quan nào quy định chi tiết chế độ tập sự
a) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b) Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước
c) Chính phủ.
d) Sở nội vụ.
Câu 27d: Điều 27 về Chế độ tập sự có mấy nguyên tắc?
a. 1 nt
b. 2 nt
c. 3nt
d. 4 nt
Điều 28: Thay đổi nội dung, ký kết tiếp, tạm hoãn và chấm dứt hợp đồng
làm việc
Câu 28a: Trong quá trình thực hiện hợp đồng làm việc nếu 1 bên có yêu cầu
thay đổi nội dung hợp đồng thì cần báo cho bên kia biết trước mấy ngày?
a) 3 ngày
b) 6 ngày
c) 12 ngày
d) 60 ngày
Câu 28b: Đối với hợp đồng xác định thời hạn thì trước khi hết hạn hợp
đồng bao nhiêu ngày thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập qd kí kết
tiếp hoặc chấm dứt.
a) 30 ngày
b) 60 ngày
c) 36 ngày
d) 24 ngày
Điều 29:Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc.
Câu 29a: Đơn vị sự nghiệp công lập được đơn phương chấm dứt hợp đồng
làm việc với viên chức bị ốm đau trong thời hạn là bao lâu?
a) 12 tháng liên tục với hợp đồng không xác định thời hạn, 6 tháng liên
tục đối với hợp đồng xác định thời hạn.
b) 36 tháng liên tục với hđ không xác định thời hạn, 12 tháng liên tục với hợp
đồng xđ thời hạn.
c) Khoảng 12 tháng với hđ không xác định thời hạn, khoảng 6 tháng đối với
hđ xđ thời hạn.
d) Khoảng 36 tháng với hđ không xác định thời hạn, khoảng 12 tháng với
hợp đồng xđ thời hạn.
Câu 29 b: Viên chức có mấy năm liên tiếp bị phân loại đánh giá ở mức
không hoàn thành nhiệm vụ thì bị đơn phương chấm dứt hợp đồng.
a) 1 năm
b) 2 năm
c) 3 năm
d) 4 năm
Câu 29c: Trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 điều này, người đứng
đầu đơn vị sự nghiệp công lập phải báo cho viên chức biết trước bao nhiêu
ngày khi đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc?
a) 45 ngày đối với hđ không xđ thời hạn, 30 ngày đối với hợp đồng xác định
thời hạn.
b) Ít nhất 45 ngày đối với hđ không xđ thời hạn, ít nhất 30 ngày đối với
hợp đồng xác định thời hạn.
c) 60 ngày đối với hđ không xđ thời hạn, 30 ngày đối với hợp đồng xác định
thời hạn.
d) Ít 60 ngày đối với hđ không xđ thời hạn, ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng
xác định thời hạn
Câu 29 d: Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập không được đơn
phương chấm dứt hợp đồng với viên chức nữ đang có thai và nuôi con bao
nhiêu tháng tuổi.
a) Dưới 18 tháng tuổi
b) Dưới 24 tháng tuổi
c) Dưới 36 tháng tuổi
d) Dưới 12 tháng tuổi
Câu 29e: Viên chức làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn được
đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc nhưng phải thông báo bằng văn
bản với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước bao nhiêu
ngày.
a) 60 ngày
b) ít nhất 60 ngày
c) 45 ngày
d) ít nhất 45 ngày.
* Trường hợp viên chức bị ốm đau, bị tai nạn đã điều trị 6 tháng liên tục thì
phải báo trước bao nhiêu ngày.
a) 30 ngày
b) 6 ngày
d) 3 ngày
c) ít nhất 3 ngày
e) ít nhất 6 ngày
f) ít nhất 30 ngày.
Câu 29 f: Viên chức làm việc theo hợp đồng xác định thời hạn có quyền đơn
phương chấm dứt hợp đồng khi bị tai nạn, khi bị ốm đau đã điều trị bao
nhiêu tháng ?
a) 3 tháng
b) 6 tháng
c) ít nhất 3 tháng
d) ít nhất 6 tháng
đ) từ 3 tháng
e) từ 6 tháng.
Câu 29g: Viên chức phải thông báo bằng văn bản về việc đơn phương chấm
dứt hợp đồng làm việc cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết
trước bao nhiêu ngày đối với các khoản a, b, c, đ, e khoản 5 điều này?
a) từ 3 ngày
b) ít nhất 3 ngày
c)từ 6 ngày
d) ít nhất 6 ngày
* Đối với điểm d khoản 5 Điều này
a) Từ 45 ngày
b) ít nhất 45 ngày
c) Từ 30 ngày
d) ít nhất 30 ngày
Câu 36b: Thời hạn biệt phái không quá bao nhiêu năm?
a) 3 năm
b) 6 năm
c) 1 năm
d) 2 năm
câu 36 c: Không biệt phái viên chức nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới
bao nhiêu tháng tuổi?
a) 12 tháng
b) 18 tháng
c) 24 tháng
d) 36 tháng.
Câu 36 d: Điều 36: Biệt phái viên chức có mấy khoản
a) 4 khoản
b) 5 khoản
c) 6 khoản
d) 7 khoản.
Điều 37: Bổ nhiệm viên chức quản lý
Câu 37a: Điều 37: Bổ nhiệm viên chức quản lý có bao nhiêu khoản:
a) 4 khoản
b) 5 khoản
c) 6 khoản
d) 7 khoản.
Câu 37b: Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào đâu?
a) Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào nhu cầu của đơn vị sự
nghiệp công lập, tiêu chuẩn, điều kiện của chức vụ quản lý và theo đúng
thẩm quyền.
b) Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào nhu cầu của đơn vị
sự nghiệp công lập, tiêu chuẩn, điều kiện của chức vụ quản lý và theo
đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục.
c)
Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào nhu cầu của đơn vị
sự nghiệp công lập, điều kiện của chức vụ quản lý và theo đúng thẩm
quyền, trình tự, thủ tục.
d)
Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào nhu cầu của đơn vị
sự nghiệp công lập, tiêu chuẩn, điều kiện và theo đúng thẩm quyền, trình
tự, thủ tục.
Câu 37c: Viên chức giữ chức vụ quản lý có thời hạn bao nhiêu năm
a) 5 năm
b) Không quá 5 năm
c) 3 năm
d) Không quá 3 năm
Câu 37d: Cơ quan nào quy định chi tiết bổ nhiệm viên chức quản lý
a) Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập
b) Chính phủ
c) Cơ quan quản lý đơn vị sự nghiệp công lập
d) Cấp có thẩm quyền.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUẬT VIÊN CHỨC CHƯƠNG
4,5,6
Mục 6
ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC
Câu 1. Mục đích của đánh giá viên chức
a)
Mục đích của đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng, bổ
nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, chính sách đối với
viên chức.
b)
Mục đích của đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng, bổ
nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chế độ, chính
sách đối với viên chức.
c)
Mục đích của đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng, bổ
nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng.
d)
Mục đích của đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng,
bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực
hiện chế độ, chính sách đối với viên chức.
Câu 2. Căn cứ đánh giá viên chức
a) Các cam kết trong hợp đồng làm việc đã ký kết;
b) Quy định về đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xứ của viên chức.
c) Cả a và b
Câu 4: Hàng năm, căn cứ vào nội dung đánh giá, viên chức được phân ra mấy
loại:
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
Câu 5. Trách nhiệm đánh giá viên chức
a)
Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm tổ chức việc
đánh giá viên chức thuộc thẩm quyền quản lý.
b)
Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm tổ chức, báo cáo,
việc đánh giá viên chức thuộc thẩm quyền quản lý.
c)
Nếu không nhất trí với kết quả đánh giá và phân loại thì viên chức được
quyền khiếu nại lên cấp có thẩm quyền.
d)
Kết quả phân loại viên chức được công khai trong đơn vị sự nghiệp công
lập.
Câu 6. Thông báo kết quả đánh giá, phân loại viên chức gồm mấy nội dung
a) 2
b) 3
c) 4
d) 5
Mục 7
CHẾ ĐỘ THÔI VIỆC, HƯU TRÍ
Câu 7: Chế độ thôi việc
a) Khi chấm dứt hợp đồng làm việc, viên chức được hưởng trợ cấp thôi việc, trợ
cấp mất việc làm hoặc chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về lao
động và pháp luật về bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
b) Khi chấm dứt hợp đồng làm việc, viên chức được hưởng trợ cấp thôi việc, trừ
trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
c) Khi chấm dứt hợp đồng làm việc, trợ cấp mất việc làm hoặc chế độ bảo hiểm thất
nghiệp theo quy định của pháp luật về lao động và pháp luật về bảo hiểm xã hội, trừ trường
hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
d) Khi chấm dứt hợp đồng làm việc, viên chức được hưởng trợ cấp thôi việc, trợ cấp
mất việc làm hoặc chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về lao động và
pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Câu 8: Viên chức không được hưởng trợ cấp thôi việc nếu thuộc một trong các
trường hợp nào?
a) Bị buộc thôi việc;
b) Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc mà vi phạm quy định tại các khoản 4, 5
và 6 Điều 29 của Luật này;
c) Chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định tại khoản 5 Điều 28 của Luật này.
d) Tất cả các trường hợp
Câu 9. Trước mấy tháng tính đến ngày nghỉ hưu, cơ quan , tổ chức, đơn vị quản
lý biên chức phải thông báo bằng văn bản về thời điểm nghỉ hưu?
a) 6 tháng
b) 12 tháng
c) 3 tháng
d) 24 tháng
Câu 14. Nội dung của khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với quyết định liên
quan đến quản lý viên chức
a)
Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại của viên chức đối với các quyết định
của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cấp có thẩm quyền liên
quan đến quản lý viên chức.
b)
Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại của viên chức đối với các quyết định
của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cấp có thẩm quyền liên
quan đến quản lý viên chức được thực hiện theo quy định của pháp luật.
c)
Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại của viên chức đối với các quyết định
của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
d)
Việc khiếu nại của viên chức đối với các quyết định của người đứng đầu đơn
vị sự nghiệp công lập hoặc cấp có thẩm quyền liên quan đến quản lý viên
chức được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Câu 15. Nội dung của Kiểm tra, thanh tra
a) Cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập thanh tra, kiểm tra việc
tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức tại các đơn vị sự nghiệp công lập được giao quản lý.
b) Bộ Nội vụ thanh tra việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức theo quy định
của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
c) Các bộ, cơ quan ngang bộ thanh tra việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp của viên
chức thuộc ngành, lĩnh vực được giao quản lý.
d) Tất cả các nội dung trên
CHƯƠNG V
KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Câu 16. Khen thưởng
a) Viên chức có công trạng, thành tích và cống hiến trong công tác, hoạt động nghề
nghiệp thì được khen thưởng.
Viên chức được khen thưởng do có công trạng, thành tích đặc biệt được xét nâng
lương trước thời hạn, nâng lương vượt bậc theo quy định của Chính phủ.
b) Viên chức có công trạng, thành tích và cống hiến trong công tác, hoạt động nghề
nghiệp thì được khen thưởng, tôn vinh theo quy định của pháp luật về thi đua.
Viên chức được khen thưởng do có công trạng, thành tích đặc biệt được xét nâng
lương trước thời hạn, nâng lương vượt bậc theo quy định của Chính phủ.
c) Viên chức có công trạng, thành tích và cống hiến trong công tác, hoạt động nghề
nghiệp thì được khen thưởng, tôn vinh theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng.
Viên chức được khen thưởng do có công trạng, thành tích đặc biệt được xét nâng
lương trước thời hạn.
d) Viên chức có công trạng, thành tích và cống hiến trong công tác, hoạt động nghề
nghiệp thì được khen thưởng, tôn vinh theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng.
Viên chức được khen thưởng do có công trạng, thành tích đặc biệt được xét nâng
lương trước thời hạn, nâng lương vượt bậc theo quy định của Chính phủ.
Câu 17. Các hình thức kỷ luật đối với viên chức
1. Viên chức vi phạm các quy định của pháp luật trong quá trình thực hiện công việc
hoặc nhiệm vụ thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, phải chịu một trong các hình thức kỷ
luật nào?
a) Khiển trách;
b) Cảnh cáo;
c) Cách chức;
d) Buộc thôi việc.
e) Tất cả các hình thức trên
Câu 18. Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật có mấy nội dung?
a) 1
b) 2
c) 3
d) 4
Câu 19: Nội dung thời hiệu, thời hạn xử lý kỉ luật là gì?
a) Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn do Luật này quy định mà khi hết thời hạn đó thì
viên chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật
là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm.
b) Thời hạn xử lý kỷ luật đối với viên chức là khoảng thời gian từ khi phát hiện hành
vi vi phạm của viên chức đến khi có quyết định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền.
Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 02 tháng; trường hợp vụ việc có những tình tiết phức tạp
cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn xử lý kỷ luật có thể
kéo dài nhưng không quá 04 tháng.
c) Trường hợp viên chức đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xét xử
theo thủ tục tố tụng hình sự, nhưng sau đó có quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình
chỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật thì bị xem xét xử lý kỷ luật;
trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ
vụ án, người ra quyết định phải gửi quyết định và tài liệu có liên quan cho đơn vị quản
lý viên chức để xem xét xử lý kỷ luật.
d) Tất cả các nội dung trên
Câu 20: Tạm đình chỉ công tác
a) Trong thời hạn xử lý kỷ luật, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định
tạm đình chỉ công tác của viên chức nếu thấy viên chức tiếp tục làm việc có thể gây khó
khăn cho việc xem xét, xử lý kỷ luật. Hết thời gian tạm đình chỉ công tác, nếu viên chức
không bị xử lý kỷ luật thì được bố trí vào vị trí việc làm cũ.
Trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác, viên chức được hưởng lương theo quy định
của Chính phủ.
b) Trong thời hạn xử lý kỷ luật, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định
tạm đình chỉ công tác của viên chức nếu thấy viên chức tiếp tục làm việc có thể gây khó
khăn cho việc xem xét, xử lý kỷ luật. Thời gian tạm đình chỉ công tác không quá 15 ngày,
trường hợp cần thiết có thể kéo dài thêm nhưng không quá 30 ngày
Trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác, viên chức được hưởng lương theo quy định
của Chính phủ.
c) Trong thời hạn xử lý kỷ luật, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định
tạm đình chỉ công tác của viên chức nếu thấy viên chức tiếp tục làm việc có thể gây khó
khăn cho việc xem xét, xử lý kỷ luật. Thời gian tạm đình chỉ công tác không quá 15 ngày,
trường hợp cần thiết có thể kéo dài thêm nhưng không quá 30 ngày. Hết thời gian tạm đình
chỉ công tác, nếu viên chức không bị xử lý kỷ luật thì được bố trí vào vị trí việc làm cũ.
Trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác, viên chức được hưởng lương theo quy định
của Chính phủ.
d) Trong thời hạn xử lý kỷ luật, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định
tạm đình chỉ công tác của viên chức nếu thấy viên chức tiếp tục làm việc có thể gây khó
khăn cho việc xem xét, xử lý kỷ luật. Thời gian tạm đình chỉ công tác không quá 15 ngày,
trường hợp cần thiết có thể kéo dài thêm nhưng không quá 30 ngày. Hết thời gian tạm đình
chỉ công tác, nếu viên chức không bị xử lý kỷ luật thì được bố trí vào vị trí việc làm cũ.
Câu 21 Trách nhiệm bồi thường, hoàn trả
a) Viên chức làm mất, hư hỏng trang bị, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài
sản của đơn vị sự nghiệp công lập thì phải bồi thường thiệt hại.
Viên chức khi thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được phân công có lỗi gây thiệt hại
cho người khác mà đơn vị sự nghiệp công lập phải bồi thường thì có nghĩa vụ hoàn trả cho
đơn vị sự nghiệp công lập.
Chính phủ quy định chi tiết việc xác định mức hoàn trả của viên chức.
b) Viên chức khi thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được phân công có lỗi gây thiệt
hại cho người khác mà đơn vị sự nghiệp công lập phải bồi thường thì có nghĩa vụ hoàn trả
cho đơn vị sự nghiệp công lập.
Chính phủ quy định chi tiết việc xác định mức hoàn trả của viên chức.
c) Viên chức làm mất, hư hỏng trang bị, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài
sản của đơn vị sự nghiệp công lập thì phải bồi thường thiệt hại.
Chính phủ quy định chi tiết việc xác định mức hoàn trả của viên chức.
d) Viên chức làm mất, hư hỏng trang bị, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài
sản của đơn vị sự nghiệp công lập thì phải bồi thường thiệt hại.
Viên chức khi thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được phân công có lỗi gây thiệt hại
cho người khác mà đơn vị sự nghiệp công lập phải bồi thường thì có nghĩa vụ hoàn trả cho
đơn vị sự nghiệp công lập.
Câu 22: Các quy định khác liên quan đến việc kỷ luật viên chức
a) Viên chức bị khiển trách thì thời hạn nâng lương bị kéo dài 03 tháng; bị cảnh cáo
thì thời hạn nâng lương bị kéo dài 06 tháng. Trường hợp viên chức bị cách chức thì thời hạn
nâng lương bị kéo dài 12 tháng, đồng thời đơn vị sự nghiệp công lập bố trí vị trí việc làm
khác phù hợp.
b) Viên chức bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức thì không thực hiện việc quy
hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật
có hiệu lực.
c) Viên chức đang trong thời hạn xử lý kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố, xét xử thì
không được bổ nhiệm, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết nghỉ hưu hoặc thôi việc.
d) Viên chức quản lý đã bị kỷ luật cách chức do tham nhũng hoặc bị Tòa án kết án về
hành vi tham nhũng thì không được bổ nhiệm vào vị trí quản lý.
e) Viên chức bị cấm hành nghề hoặc bị hạn chế hoạt động nghề nghiệp trong một thời
hạn nhất định theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, nếu không bị xử lý kỷ luật buộc
thôi việc thì đơn vị sự nghiệp công lập phải bố trí viên chức vào vị trí việc làm khác không
liên quan đến hoạt động nghề nghiệp bị cấm hoặc bị hạn chế.
f) Viên chức bị xử lý kỷ luật, bị tạm đình chỉ công tác hoặc phải bồi thường, hoàn trả
theo quyết định của đơn vị sự nghiệp công lập nếu thấy không thỏa đáng thì có quyền khiếu
nại, khởi kiện hoặc yêu cầu giải quyết theo trình tự do pháp luật quy định.
g) Tất cả các quy định trên
Câu 23. Quy định đối với viên chức bị truy cứu trách nhiệm hình sự gồm mấy
quy định?
a) 1
b) 2
c) 3
d) 4
CHƯƠNG VI
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Câu 24 .Cơ quan nào quy định chi tiết việc Chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ,
công chức
a) Bộ Lao động thương binh và xã hội
b) Nhà nước
c) Các cơ quan có thẩm quyển
d) Bộ Giáo dục và Đào tạo
Câu 25: Quy định chuyển tiếp gồm những nội dung nào
a) Viên chức được tuyển dụng trước ngày 01 tháng 07 năm 2003 có các quyền, nghĩa
vụ và được quản lý như viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn
theo quy định của Luật này. Đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm hoàn tất các thủ tục
để bảo đảm các quyền lợi, chế độ chính sách về ổn định việc làm, chế độ tiền lương và các
quyền lợi khác mà viên chức đang hưởng.
b) Viên chức được tuyển dụng từ ngày 01 tháng 07 năm 2003 đến ngày Luật này có
hiệu lực tiếp tục thực hiện hợp đồng làm việc đã ký kết với đơn vị sự nghiệp công lập, có
các quyền, nghĩa vụ và được quản lý theo quy định của Luật này.
c) Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
d) Tất cả những nội dung trên
Câu 26. Áp dụng quy định của Luật viên chức đối với các đối tượng khác
a)
Chính phủ quy định việc áp dụng Luật viên chức đối với những người làm
việc trong các đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp,
tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập công
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.
b)
Chính phủ quy định việc áp dụng Luật viên chức đối với những người làm
việc trong các đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp,
tổ chức xã hội, đơn vị sự nghiệp công lập công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.
c)
Chính phủ quy định việc áp dụng Luật viên chức đối với những người làm
việc trong các đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp,
tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.
d)
Chính phủ quy định việc áp dụng Luật viên chức đối với những người làm
việc trong các đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp,
tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp.
Câu 27. Hiệu lực thi hành
a) Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.
b) Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2014.
c) Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013.
d) Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012.
Câu 27. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
a)
Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao
trong Luật này; hướng dẫn thi hành những nội dung cần thiết khác của Luật
này để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước.
b)
Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành các điều, khoản trong Luật
này; hướng dẫn thi hành những nội dung cần thiết khác của Luật này để đáp
ứng yêu cầu quản lý nhà nước
c)
Chính phủ quy định chi tiết, các khoản được giao trong Luật này; hướng dẫn
thi hành những nội dung cần thiết khác của Luật này để đáp ứng yêu cầu
quản lý nhà nước
d)
Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao
trong Luật này.
NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA NĂNG L ỰC GV
TRONG HỘI THI GVG
TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn một phương án A, B C hoặc D thầy, cô cho là đúng.
Câu1 : Thông tư số 12/2011/TT- BGD ĐT: Điều lệ trường trung học nêu rõ Nhiệm vụ
của giáo viên trường trung học thuộc điều mấy của Thông tư này.
A. Điều 32
B. Điều 31
C. Điều 19
Câu2 : Đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập (sau đây gọi là đánh giá bằng nhận
xét) đối với các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục.Theo TT58/2011/BGD-ĐT thì xếp
loại cả năm đạt yêu cầu (Đ) khi:
A. Cả hai học kỳ xếp loại CĐ
B. Học kỳ I xếp loại Đ, học kỳ II xếp loại CĐ
C. Cả hai học kỳ xếp loại Đ hoặc học kỳ I xếp loại CĐ, học kỳ II xếp loại Đ.
Câu3 : Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” được thực hiện trong các trường phổ thông ở
giai đoạn nào?
A. 2006-2011.
B. 2010-2015
C. 2008-2013.
Câu 4 : Thông tư số 30/2009/TT-BGD ĐT qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung
học cơ sở gồm:
A. 6 tiêu chuẩn với 25 tiêu chí.
B. 5 tiêu chuẩn với 25 tiêu chí.
C. 6 tiêu chuẩn với 24 tiêu chí.
Câu 5: Theo QĐ số 26/2001-QĐ-BGD ĐT ban hành qui định tiêu chuẩn, kiểm tra và
đánh giá công nhận phổ cập giáo dục THCS. Đơn vị THCS thuộc xã miền núi được
công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS phải đảm bảo tiêu chí:
A. Tỉ lệ học sinh TNTHCS hằng năm từ 80% trở lên.
B. Tỉ lệ học sinh TNTHCS hằng năm từ 90% trở lên.
C. Tỉ lệ học sinh TNTHCS hằng năm từ 95% trở lên.
Câu 6: Thông tư số 12/2011/TT- BGD ĐT: Điều lệ trường trung học quy mỗi lớp ở cấp
THCS có:
A. Không quá 40 học sinh.
B. Không quá 45 học sinh.
C. Không quá 50 học sinh.
Câu 7: Một HS A của trường THCS B có điểm TBM đạt 8.0 trở lên trong đó có một
môn Văn hoặc Toán đạt 8.0. Trong các môn còn lại có một môn đạt 6.4 còn lại đạt 6.5
trở lên và các môn đánh giá bằng nhận xét đều xếp loại đạt. Học sinh A được xếp loại
về học lực là:
A. Giỏi
B. Khá
C. TB
Câu 8: Thông tư 58/2001/TT-BGD&ĐT có hiệu lực thi hành kể từ :
A. 5/10/2006
B. 15/09/2008
C. 26/01/2012
Câu9: Luật Viên chức có hiệu lực thi hành vào thời gian nào?
A. 01/01/2012
B. 01/01/2010
C. 01/01/2011
Câu 10: Thông tư 28/2009/TT-BGD&ĐT về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ
thông. Ở Điều 6 định mức tiết dạy của giáo viên THCS trên một tuần là:
A. 17 tiết
B. 18 tiết
C. 19 tiết
Câu 11: Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ban hành quy định về dạy thêm, học thêm
có hiệu lực từ ngày
A.05/09/2012.
B. 01/07/2012.
C. 16/05/2012.
Câu 12: : Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ban hành quy định về dạy thêm, học thêm
quy định diện tích trung bình cho mỗi học sinh trong lớp:
A. 0,5 m2.
B. Từ 1,10 m2 trở lên.
C. Từ 1,50 trở lên.
Câu 13: Chủ tịch Hội đồng trường do:
A. Các thành viên của Hội đồng trường bầu.
B. Hội đồng sư phạm bầu.
C. Hiệu trưởng bổ nhiệm.
Câu 14 Theo thông tư 58/2011/TT-BGD-ĐT về quy chế đánh giá xếp loại học sinh . Ai
là ngườ i trực tiếp ghi kết quả học tập của học sinh sau khi thi lại:
A. Văn thư.
B.
Giáo viên bộ môn.
C. Giáo viên chủ nhiệm
Câu 15: Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức Nhà giáo thuộc điều mấy của quyết định
số 16: Ban hành qui định về đạo đức nhà giáo?
A. Điều 4.
B. Điều 5.
C. Điều 6
Câu 16: Theo QĐ số 26/2001-QĐ-BGD ĐT ban hành qui định tiêu chuẩn, kiểm tra và
đánh giá công nhận phổ cập giáo dục THCS. Đơn vị cơ sở được công nhận đạt chuẩn
phổ cập giáo dục THCS phải đảm bảo tiêu chí ( trừ xã đặc biệt khó khăn)
A.Tỉ lệ học sinh TNTHCS hằng năm từ 80% trở lên.
B. Tỉ lệ học sinh TNTHCS hằng năm từ 90% trở lên.
C. Tỉ lệ học sinh TNTHCS hằng năm từ 95% trở lên.
Câu 17: Thông tư số 30/2009/TT-BGD ĐT qui định quy trình đánh giá,xếp loại giáo
viên theo các bướ c
A. Giáo viên tự đánh giá,xếp loại – Hiệu trưởng đánh giá xếp loại.
B. Tổ đánh giá-Hiệu trưởng xếp loại.
C. Giáo viên tự đánh giá,xếp loại – Tổ đánh giá, xếp loại- Hiệu trưởng đánh giá
xếp loại
Câu 18: Theo thông tư số 13/2012/TT-BGD ĐT qui định về tiêu chuẩn đánh giá trường
trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học có
bao nhiêu tiêu chuẩn? Tiêu chí
A. 5 tiêu chuẩn. 30 tiêu chí
B. 5 tiêu chuẩn. 36 tiêu chí
C. 6 tiêu chuẩn. 36 tiêu chí
Câu 19: Điểm trung bình các môn cả năm học( ĐTBcn), theo thông tư số 58/2011
được tính như thế nào?
A. ĐTBcn là trung bình cộng của điểm trung bình cả năm các môn học đánh giá
bằng cho điểm.
B. ĐTBcn là trung bình cộng của điểm trung bình cả năm của các môn học đánh giá
bằng cho điểm, trong đó điểm trung bình môn Toán và Ngữ văn tính hệ số 2.
C. ĐTBcn là trung bình cộng của điểm trung bình các môn HKI và HKII, trong đó điểm
trung bình các môn HK II tính hệ số 2.
Câu 20: Theo thông tư 58/2011/TT-BGD-ĐT về quy chế đánh giá xếp loại học sinh
khuyết tật theo nguyên tắc.
A. Tính điểm bình thường
B . Theo nguyên tắc động viên, khuyến khích, tiến bộ
C. Theo sự tiến bộ của học sinh.
Câu 21: Theo thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT thì số lần kiểm tra thường xuyên của
môn học có từ trên 1 tiết đến dưới 3 tiết /tuần bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự
chọn là:
A. Ít nhất 3 lần
B. Ít nhất 2 lần
Câu 22: Đối tượng phải phổ cập THCS là:
C. Ít nhất 4 lần
A. Trẻ em đang học ở trường THCS
B. Trẻ em từ 11 tuổi đến 18 tuổi ,đã tốt nghiệp tiểu học
C. Trẻ em từ 11 tuổi đến 18 tuổi
Câu 23: Một học sinh cuối năm học đạt được kết quả học tập như sau:
Môn T
Lý
Hóa Sinh V
Sử Địa TD AN MT Tin NN CD TB
HK
CN
ĐTB 8.5 8.2 8.4
8.0
7.5 9.0 6.4 Đ
Đ
Đ
9.8 8.0 9.0 8.3 Tốt
Theo thông tư 58/2011 học sinh này được xếp loại
A. Giỏi
B. Trung Bình
C. Khá
Câu 24: Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT( Điều lệ trường trung học) quy định trình độ
chuẩn được đào tạo của giáo viên THCS là:
A.Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng
B.Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và
chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
C.Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm và chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
Câu 25: Theo Quy chế công nhận trường chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn chất lượng giáo
dục về mặt học lực được quy định là:
A.Xếp loại giỏi đạt từ 3% trở lên; loại khá đạt từ 35% trở lên; loại yếu, kém không
quá 5%.
B.Xếp loại giỏi đạt từ 3% trở lên; loại khá đạt từ 30% trở lên; loại yếu, kém không quá
5%.
C.Xếp loại giỏi đạt từ 3% trở lên; loại khá đạt từ 20% trở lên; loại yếu, kém không quá
5%.
Câu 26: Một trong những mục tiêu của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân
thiện học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 là:
A.Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phương
pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế.
B.Phát huy tính chủ động,tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các
hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả.
công việc trong đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không phải là công chức .c) Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thờihạn, chịu trách nhiệm về điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một sốcông việc nhưng không phải là công chức và được hưởng phụ cấp quản lý.d) Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thờihạn, chịu trách nhiệm về điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một sốcông việc trong đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không phải là côngchức và được hưởng phụ cấp quản lý.Câu 3b: Đạo đức nghề nghiệp là gì?a) Đạo đức nghề nghiệp là những chuẩn mực về nhận thức và hành vi phù hợpvới đặc thù của từng lĩnh vực.b) Đạo đức nghề nghiệp là những chuẩn mực về nhận thức và hành vi phù hợpvới đặc thù của từng lĩnh vực trong hoạt động nghề nghiệp do tổ chức cóthẩm quyền quy định.c) Đạo đức nghề nghiệp là những chuẩn mực về nhận thức và hành viphù hợp với đặc thù của từng lĩnh vực trong hoạt động nghề nghiệp docơ quan, tổ chức có thẩm quyền quy định.d) Đạo đức nghề nghiệp là những chuẩn mực về nhận thức trong hoạt độngnghề nghiệp do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quy định.Câu 3c: Quy tắc ứng xửa) Quy tắc ứng xử là các chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hành nhiệmvụ và trong quan hệ xã hội do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành,phù hợp với từng công việc trong các lĩnh vực đặc thù.b) Quy tắc ứng xử là các chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hành nhiệm vụ vàtrong quan hệ xã hội do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, phù hợp vớiđặc thù công việc trong từng lĩnh vực hoạt động và được công khai để nhân dângiám sát việc chấp hành.c) Quy tắc ứng xử là chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hành nhiệm vụvà trong quan hệ xã hội do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, phùhợp với đặc thù công việc trong từng lĩnh vực hoạt động và được công khaiđể nhân dân giám sát.d) Quy tắc ứng xử là chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hành nhiệm vụ,trong quan hệ xã hội do nhà nước ban hành, phù hợp với đặc thù công việctrong từng lĩnh vực hoạt động và được công khai để nhân dân giám sát.Câu 3d: Tuyển dụnga) Tuyển dụng là việc lựa chọn người có phẩm chất, trình độ và năng lực vàolàm viên chức tại đơn vị sự nghiệp công lập.b) Tuyển dụng là việc lựa chọn người có phẩm chất, trình độ và năng lực vàolàm tại các đơn vị sự nghiệp công lập.c) Tuyển dụng là việc lựa chọn người có phẩm chất, trình độ và năng lực.d) Tuyển dụng là việc lựa chọn người cố năng lực, phẩm chất và trình độvào làm viên chức tại các đơn vị sự nghiệp công lập.Câu 3e: Hợp đồng làm việca) Hợp đồng làm việc là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức với ngườiđứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập về vị trí việc làm, tiền lương, chế độđãi ngộ, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên.b) Hợp đồng làm việc là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức hoặcngười được tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị sự nghiệpcông lập về vị trí việc làm, tiền lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩavụ của mỗi bên.c) Hợp đồng làm việc là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức hoặcngười được tuyển dụng với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lậpvề trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc, quyền vànghĩa vụ của mỗi bên.d) Hợp đồng làm việc là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức hoặcngười được tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị sự nghiệpcông lập về vị trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc.Câu 4: Hoạt động nghề nghiệp của viên chứca) Hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực hiện công việc hoặcnhiệm vụ có yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụtrong đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của luật này .b) Hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực hiện công việc hoặcnhiệm vụ có yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn,nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của Luật nàyvà các quy định khác của pháp luật có liên quan.c) Hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực hiện công việc hoặcnhiệm vụ được giao có yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn,nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của Luật này vàcác quy định khác của pháp luật có liên quan.d) Hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực hiện công việc hoặcnhiệm vụ có yêu cầu trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụtrong đơn vị sự nghiệp công lập.Điều 5: Các nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chứcCâu 5a: Hoạt động nghề nghiệp của viên chức gồm mấy nguyên tắca) 1 ntb) 2 ntc) 3 ntd) 4 ntCâu 5b: Nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chứca) Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam và sự thống nhất quảnlý của nhà nướcb) Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vịsự nghiệp công lập.c) Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật trong quá trình thựchiện hoạt động nghề nghiệp.d) Tận tụy phục vụ nhân dâne) Cả c và dCâu 5c: Nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chứca) Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệpvà quy tắc ứng xử.b) Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan có thẩm quyền và củanhân dân.c) Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vịsự nghiệp công lập.d) Cả a và b.Điều 6: Các nguyên tắc quản lý viên chứcCâu 6a: Có mấy nguyên tắc quản lý viên chứca) 2ntb) 3 ntc) 4 ntd) 5 ntCâu 6b: Nguyên tắc quản lý viên chứca) Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh giá viên chức được thực hiệntrên cơ sở tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm và căn cứvào hợp đồng làm việc.b) Thực hiện bình đẳng giới, các chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với viênchức là người có tài năng,người dân tộc thiểu số, người có công với cáchmạng, viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa,vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khănvà các chính sách ưu đãi khác của Nhà nước đối với viên chức.c) Tận tụy phục vụ nhân dând) Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật trong quá trình thựchiện hoạt động nghề nghiệp.Điều 7: Vị trí việc làmCâu 7a: Vị trí việc làm là gì?a) Vị trí việc làm là công việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp hoặcchức vụ quản lý tương ứng, là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấuviên chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơnvị sự nghiệp công lập.b) Vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụquản lý tương ứng, là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viênchức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơnvị sự nghiệp công lập.c) Vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụquản lý tương ứng, là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viênchức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.d) Vị trí làm việc là công việc gắn với chức danh nghề nghiệp, là căn cứ xácđịnh số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện viện tuyểndụng, sử dụng, quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.Câu 7b: Cơ quan nào quy định nguyên tắc, phương pháp xác định vị trí việclàm, thẩm quyền, trình tự, thủ tục quyết định số lượng vị trí việc làm trongđơn vị sự nghiệp công lập.a) Chính phủb) Nhà nướcc) Đảng Cộng Sản Việt Nam.Câu 7c: Chính phủ quy địnha) Chính phủ quy định phương pháp xác định vị trí việc làm, thẩm quyền,trình tự, thủ tục quyết định số lượng vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệpcông lập.b) Chính phủ quy định nguyên tắc, phương pháp xác định vị trí việc làm, thẩmquyền, thủ tục quyết định số lượng vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệpcông lập.c) Chính phủ quy định nguyên tắc, phương pháp xác định vị trí việc làm, trìnhtự, thủ tục quyết định số lượng vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp cônglập.d) Chính phủ quy định nguyên tắc, phương pháp xác định vị trí việc làm,thẩm quyền, trình tự, thủ tục quyết định số lượng vị trí việc làm trongđơn vị sự nghiệp công lập.Điều 8: Chức danh nghề nghiệpCâu 8a: Chức danh nghề nghiệp là gì?a) Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyênmôn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp.b) Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyênmôn nghiệp vụ của viên chức.c) Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ, chuyên môn, nghiệp vụvà năng lực của viên chức.d) Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyênmôn, nghiệp vụ của viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.Câu 8b: Cơ quan nào quy định hệ thống danh mục, tiêu chuẩn và mã sốchức danh nghề nghiệp.a) Bộ nội vụ chủ trìb) Các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan.c) Bộ giáo dục và đào tạod) Cả a và b.Điều 9: Đơn vị sự nghiệp công lập và cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động củađơn vị sự nghiệp công lập.Điều 9a: Đơn vị sự nghiệp công lập là gì?a) Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhànước, tổ chức chính trị-xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tưcách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước.b) Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền củaNhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội thành lập theoquy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công,phục vụ quản lý nhà nước.c) Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhànước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội thành lập theo quy định củapháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công.d) Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhànước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội thành lập, có tư cách phápnhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước.Điều 9b: Đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm:a) Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiệnnhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự ( sau đây gọi là đơn vị sựnghiệp công lập được giao quyền tự chủ);b) Đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền hoàn toàn tự chủ về thựchiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây gọi là đơn vị sựnghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ)c) Cả a và b.Câu 12: Viên chức có mấy quyền về tiền lương và là những quyền nàoa) 1 quyền1. Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp,chức vụ quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao;được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi trong trường hợp làm việc ởmiền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, cùng dân tộc thiểu số, vùngcó điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn hoặc làm việc trong nghànhnghề độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực sự nghiệp đặc thù.b) 2 quyền1. Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp,chức vụ quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao;được hưởng phụ cấp chính sách ưu đãi, trong trường hợp làm việc ở miềnnúi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng cóđiều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn hoặc làm việc trong nghànhnghề độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực sự nghiệp đặc thù.2. Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm công tác phí và chế độ kháctheo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.c) 3 quyền1. Được hưởng lương theo vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chứcvụ quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao;được hưởng phụ cấp chính sách ưu đãi, trong trường hợp làm việc ởmiền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số,vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn hoặc làm việctrong ngành nghề độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực sự nghiệp đặc thù.2. Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chếđộ khác theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệpcông lập.3. Được hưởng tiền thưởng, được xét nâng lương theo quy định củapháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.Điều 13: Quyền của viên chức về nghỉ ngơi.Điều 13a: Viên chức có mấy quyền về nghỉ ngơi và là những quyền nào?a) 1 quyền1. Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luậtvề lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụngkhông hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền chonhững ngày không nghỉ.b) 2 quyền1. Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luậtvề lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụngkhông hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho sốngày không nghỉ.2. Viên chức làm việc ở biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộcthiểu số hoặc trường hợp đặc biệt khác, nếu có yêu cầu, có thể gộp số ngàynghỉ phép của 2 năm để nghỉ 1 lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 3 năm đểnghỉ 1 lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp cônglập.c) 3 quyền1. Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luậtvề lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụngkhông hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho sốngày không nghỉ.2. Viên chức làm việc ở biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộcthiểu số hoặc trường hợp đặc biệt khác; nếu có yêu cầu, được gộp số ngàynghỉ phép của 2 năm để nghỉ 1 lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 3 năm đểnghỉ 1 lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp cônglập.3. Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởnglương theo quy định của pháp luật.d) 4 quyền1. Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luậtvề lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụngkhông hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho sốngày không nghỉ.2. Viên chức làm việc ở biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộcthiểu số hoặc trường hợp đặc biệt khác; nếu có yêu cầu, được gộp số ngàynghỉ phép của 2 năm để nghỉ 1 lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 3 năm đểnghỉ 1 lần thì phải có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp cônglập.3. Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởnglương theo quy định của pháp luật.4. Được nghỉ không hưởng lương trong trường hợp có lý do chính đáng vàđược sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.Câu 19b: Có bao nhiêu việc viên chức không được làma) 3 việcb) 4 việcc) 5 việcd) 6 việc.Điều 20: Căn cứ tuyển dụngCâu 20a: Căn cứ của việc tuyển dụng viên chứca/ Việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí việc làm,chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương.b/ Việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí việc làm,chức danh nghề nghiệp cà quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp công lập.c/ Việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí việclàm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị sựnghiệp công lập.Điều 21: Nguyên tắc tuyển dụngCâu 21: Có mấy nguyên tắc tuyển dụnga) 2 ntb) 3ntc) 4 ntd) 5ntĐiều 23: Phương thức tuyển dụngCâu 22: Việc tuyển dụng viên chức được thông qua mấy hình thức:a. 1 thi tuyểnb. 1 xét tuyểnc. 2. thi tuyển hoặc xét tuyểnĐiều 27: Chế độ tập sựCâu 27 a: Viên chức không phải thực hiện chế độ tập sự nếu đã có thời gianlàm từ bao lâu?a) 12 tháng trở lênb) 36 tháng trở lênc) Từ đủ 12 tháng trở lênd) Từ đủ 36 tháng trở lêne) Khoảng 12 thángf) Khoảng 36 thángCâu 27b: Thời gian tập sự là bao lâu?a) Từ đủ 12 đến 36 thángb) Trong khoảng 12 đến 36 thángc) Từ 3 đến 12 tháng .d) Từ đủ 3 tháng đến 12 tháng.Câu 27c: Cơ quan nào quy định chi tiết chế độ tập sựa) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạob) Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nướcc) Chính phủ.d) Sở nội vụ.Câu 27d: Điều 27 về Chế độ tập sự có mấy nguyên tắc?a. 1 ntb. 2 ntc. 3ntd. 4 ntĐiều 28: Thay đổi nội dung, ký kết tiếp, tạm hoãn và chấm dứt hợp đồnglàm việcCâu 28a: Trong quá trình thực hiện hợp đồng làm việc nếu 1 bên có yêu cầuthay đổi nội dung hợp đồng thì cần báo cho bên kia biết trước mấy ngày?a) 3 ngàyb) 6 ngàyc) 12 ngàyd) 60 ngàyCâu 28b: Đối với hợp đồng xác định thời hạn thì trước khi hết hạn hợpđồng bao nhiêu ngày thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập qd kí kếttiếp hoặc chấm dứt.a) 30 ngàyb) 60 ngàyc) 36 ngàyd) 24 ngàyĐiều 29:Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc.Câu 29a: Đơn vị sự nghiệp công lập được đơn phương chấm dứt hợp đồnglàm việc với viên chức bị ốm đau trong thời hạn là bao lâu?a) 12 tháng liên tục với hợp đồng không xác định thời hạn, 6 tháng liêntục đối với hợp đồng xác định thời hạn.b) 36 tháng liên tục với hđ không xác định thời hạn, 12 tháng liên tục với hợpđồng xđ thời hạn.c) Khoảng 12 tháng với hđ không xác định thời hạn, khoảng 6 tháng đối vớihđ xđ thời hạn.d) Khoảng 36 tháng với hđ không xác định thời hạn, khoảng 12 tháng vớihợp đồng xđ thời hạn.Câu 29 b: Viên chức có mấy năm liên tiếp bị phân loại đánh giá ở mứckhông hoàn thành nhiệm vụ thì bị đơn phương chấm dứt hợp đồng.a) 1 nămb) 2 nămc) 3 nămd) 4 nămCâu 29c: Trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 điều này, người đứngđầu đơn vị sự nghiệp công lập phải báo cho viên chức biết trước bao nhiêungày khi đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc?a) 45 ngày đối với hđ không xđ thời hạn, 30 ngày đối với hợp đồng xác địnhthời hạn.b) Ít nhất 45 ngày đối với hđ không xđ thời hạn, ít nhất 30 ngày đối vớihợp đồng xác định thời hạn.c) 60 ngày đối với hđ không xđ thời hạn, 30 ngày đối với hợp đồng xác địnhthời hạn.d) Ít 60 ngày đối với hđ không xđ thời hạn, ít nhất 30 ngày đối với hợp đồngxác định thời hạnCâu 29 d: Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập không được đơnphương chấm dứt hợp đồng với viên chức nữ đang có thai và nuôi con baonhiêu tháng tuổi.a) Dưới 18 tháng tuổib) Dưới 24 tháng tuổic) Dưới 36 tháng tuổid) Dưới 12 tháng tuổiCâu 29e: Viên chức làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn đượcđơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc nhưng phải thông báo bằng vănbản với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước bao nhiêungày.a) 60 ngàyb) ít nhất 60 ngàyc) 45 ngàyd) ít nhất 45 ngày.* Trường hợp viên chức bị ốm đau, bị tai nạn đã điều trị 6 tháng liên tục thìphải báo trước bao nhiêu ngày.a) 30 ngàyb) 6 ngàyd) 3 ngàyc) ít nhất 3 ngàye) ít nhất 6 ngàyf) ít nhất 30 ngày.Câu 29 f: Viên chức làm việc theo hợp đồng xác định thời hạn có quyền đơnphương chấm dứt hợp đồng khi bị tai nạn, khi bị ốm đau đã điều trị baonhiêu tháng ?a) 3 thángb) 6 thángc) ít nhất 3 thángd) ít nhất 6 thángđ) từ 3 thánge) từ 6 tháng.Câu 29g: Viên chức phải thông báo bằng văn bản về việc đơn phương chấmdứt hợp đồng làm việc cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biếttrước bao nhiêu ngày đối với các khoản a, b, c, đ, e khoản 5 điều này?a) từ 3 ngàyb) ít nhất 3 ngàyc)từ 6 ngàyd) ít nhất 6 ngày* Đối với điểm d khoản 5 Điều nàya) Từ 45 ngàyb) ít nhất 45 ngàyc) Từ 30 ngàyd) ít nhất 30 ngàyCâu 36b: Thời hạn biệt phái không quá bao nhiêu năm?a) 3 nămb) 6 nămc) 1 nămd) 2 nămcâu 36 c: Không biệt phái viên chức nữ đang mang thai hoặc nuôi con dướibao nhiêu tháng tuổi?a) 12 thángb) 18 thángc) 24 thángd) 36 tháng.Câu 36 d: Điều 36: Biệt phái viên chức có mấy khoảna) 4 khoảnb) 5 khoảnc) 6 khoảnd) 7 khoản.Điều 37: Bổ nhiệm viên chức quản lýCâu 37a: Điều 37: Bổ nhiệm viên chức quản lý có bao nhiêu khoản:a) 4 khoảnb) 5 khoảnc) 6 khoảnd) 7 khoản.Câu 37b: Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào đâu?a) Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào nhu cầu của đơn vị sựnghiệp công lập, tiêu chuẩn, điều kiện của chức vụ quản lý và theo đúngthẩm quyền.b) Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào nhu cầu của đơn vịsự nghiệp công lập, tiêu chuẩn, điều kiện của chức vụ quản lý và theođúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục.c)Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào nhu cầu của đơn vịsự nghiệp công lập, điều kiện của chức vụ quản lý và theo đúng thẩmquyền, trình tự, thủ tục.d)Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào nhu cầu của đơn vịsự nghiệp công lập, tiêu chuẩn, điều kiện và theo đúng thẩm quyền, trìnhtự, thủ tục.Câu 37c: Viên chức giữ chức vụ quản lý có thời hạn bao nhiêu năma) 5 nămb) Không quá 5 nămc) 3 nămd) Không quá 3 nămCâu 37d: Cơ quan nào quy định chi tiết bổ nhiệm viên chức quản lýa) Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lậpb) Chính phủc) Cơ quan quản lý đơn vị sự nghiệp công lậpd) Cấp có thẩm quyền.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUẬT VIÊN CHỨC CHƯƠNG4,5,6Mục 6ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨCCâu 1. Mục đích của đánh giá viên chứca)Mục đích của đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng, bổnhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, chính sách đối vớiviên chức.b)Mục đích của đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng, bổnhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chế độ, chínhsách đối với viên chức.c)Mục đích của đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng, bổnhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng.d)Mục đích của đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng,bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thựchiện chế độ, chính sách đối với viên chức.Câu 2. Căn cứ đánh giá viên chứca) Các cam kết trong hợp đồng làm việc đã ký kết;b) Quy định về đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xứ của viên chức.c) Cả a và bCâu 4: Hàng năm, căn cứ vào nội dung đánh giá, viên chức được phân ra mấyloại:a. 3b. 4c. 5d. 6Câu 5. Trách nhiệm đánh giá viên chứca)Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm tổ chức việcđánh giá viên chức thuộc thẩm quyền quản lý.b)Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm tổ chức, báo cáo,việc đánh giá viên chức thuộc thẩm quyền quản lý.c)Nếu không nhất trí với kết quả đánh giá và phân loại thì viên chức đượcquyền khiếu nại lên cấp có thẩm quyền.d)Kết quả phân loại viên chức được công khai trong đơn vị sự nghiệp cônglập.Câu 6. Thông báo kết quả đánh giá, phân loại viên chức gồm mấy nội dunga) 2b) 3c) 4d) 5Mục 7CHẾ ĐỘ THÔI VIỆC, HƯU TRÍCâu 7: Chế độ thôi việca) Khi chấm dứt hợp đồng làm việc, viên chức được hưởng trợ cấp thôi việc, trợcấp mất việc làm hoặc chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về laođộng và pháp luật về bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.b) Khi chấm dứt hợp đồng làm việc, viên chức được hưởng trợ cấp thôi việc, trừtrường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.c) Khi chấm dứt hợp đồng làm việc, trợ cấp mất việc làm hoặc chế độ bảo hiểm thấtnghiệp theo quy định của pháp luật về lao động và pháp luật về bảo hiểm xã hội, trừ trườnghợp quy định tại khoản 2 Điều này.d) Khi chấm dứt hợp đồng làm việc, viên chức được hưởng trợ cấp thôi việc, trợ cấpmất việc làm hoặc chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về lao động vàpháp luật về bảo hiểm xã hội.Câu 8: Viên chức không được hưởng trợ cấp thôi việc nếu thuộc một trong cáctrường hợp nào?a) Bị buộc thôi việc;b) Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc mà vi phạm quy định tại các khoản 4, 5và 6 Điều 29 của Luật này;c) Chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định tại khoản 5 Điều 28 của Luật này.d) Tất cả các trường hợpCâu 9. Trước mấy tháng tính đến ngày nghỉ hưu, cơ quan , tổ chức, đơn vị quảnlý biên chức phải thông báo bằng văn bản về thời điểm nghỉ hưu?a) 6 thángb) 12 thángc) 3 thángd) 24 thángCâu 14. Nội dung của khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với quyết định liênquan đến quản lý viên chứca)Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại của viên chức đối với các quyết địnhcủa người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cấp có thẩm quyền liênquan đến quản lý viên chức.b)Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại của viên chức đối với các quyết địnhcủa người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cấp có thẩm quyền liênquan đến quản lý viên chức được thực hiện theo quy định của pháp luật.c)Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại của viên chức đối với các quyết địnhcủa người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.d)Việc khiếu nại của viên chức đối với các quyết định của người đứng đầu đơnvị sự nghiệp công lập hoặc cấp có thẩm quyền liên quan đến quản lý viênchức được thực hiện theo quy định của pháp luật.Câu 15. Nội dung của Kiểm tra, thanh traa) Cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập thanh tra, kiểm tra việctuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức tại các đơn vị sự nghiệp công lập được giao quản lý.b) Bộ Nội vụ thanh tra việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức theo quy địnhcủa Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.c) Các bộ, cơ quan ngang bộ thanh tra việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp của viênchức thuộc ngành, lĩnh vực được giao quản lý.d) Tất cả các nội dung trênCHƯƠNG VKHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠMCâu 16. Khen thưởnga) Viên chức có công trạng, thành tích và cống hiến trong công tác, hoạt động nghềnghiệp thì được khen thưởng.Viên chức được khen thưởng do có công trạng, thành tích đặc biệt được xét nânglương trước thời hạn, nâng lương vượt bậc theo quy định của Chính phủ.b) Viên chức có công trạng, thành tích và cống hiến trong công tác, hoạt động nghềnghiệp thì được khen thưởng, tôn vinh theo quy định của pháp luật về thi đua.Viên chức được khen thưởng do có công trạng, thành tích đặc biệt được xét nânglương trước thời hạn, nâng lương vượt bậc theo quy định của Chính phủ.c) Viên chức có công trạng, thành tích và cống hiến trong công tác, hoạt động nghềnghiệp thì được khen thưởng, tôn vinh theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng.Viên chức được khen thưởng do có công trạng, thành tích đặc biệt được xét nânglương trước thời hạn.d) Viên chức có công trạng, thành tích và cống hiến trong công tác, hoạt động nghềnghiệp thì được khen thưởng, tôn vinh theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng.Viên chức được khen thưởng do có công trạng, thành tích đặc biệt được xét nânglương trước thời hạn, nâng lương vượt bậc theo quy định của Chính phủ.Câu 17. Các hình thức kỷ luật đối với viên chức1. Viên chức vi phạm các quy định của pháp luật trong quá trình thực hiện công việchoặc nhiệm vụ thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, phải chịu một trong các hình thức kỷluật nào?a) Khiển trách;b) Cảnh cáo;c) Cách chức;d) Buộc thôi việc.e) Tất cả các hình thức trênCâu 18. Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật có mấy nội dung?a) 1b) 2c) 3d) 4Câu 19: Nội dung thời hiệu, thời hạn xử lý kỉ luật là gì?a) Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn do Luật này quy định mà khi hết thời hạn đó thìviên chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luậtlà 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm.b) Thời hạn xử lý kỷ luật đối với viên chức là khoảng thời gian từ khi phát hiện hànhvi vi phạm của viên chức đến khi có quyết định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền.Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 02 tháng; trường hợp vụ việc có những tình tiết phức tạpcần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn xử lý kỷ luật có thểkéo dài nhưng không quá 04 tháng.c) Trường hợp viên chức đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xét xửtheo thủ tục tố tụng hình sự, nhưng sau đó có quyết định đình chỉ điều tra hoặc đìnhchỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật thì bị xem xét xử lý kỷ luật;trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉvụ án, người ra quyết định phải gửi quyết định và tài liệu có liên quan cho đơn vị quảnlý viên chức để xem xét xử lý kỷ luật.d) Tất cả các nội dung trênCâu 20: Tạm đình chỉ công táca) Trong thời hạn xử lý kỷ luật, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết địnhtạm đình chỉ công tác của viên chức nếu thấy viên chức tiếp tục làm việc có thể gây khókhăn cho việc xem xét, xử lý kỷ luật. Hết thời gian tạm đình chỉ công tác, nếu viên chứckhông bị xử lý kỷ luật thì được bố trí vào vị trí việc làm cũ.Trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác, viên chức được hưởng lương theo quy địnhcủa Chính phủ.b) Trong thời hạn xử lý kỷ luật, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết địnhtạm đình chỉ công tác của viên chức nếu thấy viên chức tiếp tục làm việc có thể gây khókhăn cho việc xem xét, xử lý kỷ luật. Thời gian tạm đình chỉ công tác không quá 15 ngày,trường hợp cần thiết có thể kéo dài thêm nhưng không quá 30 ngàyTrong thời gian bị tạm đình chỉ công tác, viên chức được hưởng lương theo quy địnhcủa Chính phủ.c) Trong thời hạn xử lý kỷ luật, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết địnhtạm đình chỉ công tác của viên chức nếu thấy viên chức tiếp tục làm việc có thể gây khókhăn cho việc xem xét, xử lý kỷ luật. Thời gian tạm đình chỉ công tác không quá 15 ngày,trường hợp cần thiết có thể kéo dài thêm nhưng không quá 30 ngày. Hết thời gian tạm đìnhchỉ công tác, nếu viên chức không bị xử lý kỷ luật thì được bố trí vào vị trí việc làm cũ.Trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác, viên chức được hưởng lương theo quy địnhcủa Chính phủ.d) Trong thời hạn xử lý kỷ luật, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết địnhtạm đình chỉ công tác của viên chức nếu thấy viên chức tiếp tục làm việc có thể gây khókhăn cho việc xem xét, xử lý kỷ luật. Thời gian tạm đình chỉ công tác không quá 15 ngày,trường hợp cần thiết có thể kéo dài thêm nhưng không quá 30 ngày. Hết thời gian tạm đìnhchỉ công tác, nếu viên chức không bị xử lý kỷ luật thì được bố trí vào vị trí việc làm cũ.Câu 21 Trách nhiệm bồi thường, hoàn trảa) Viên chức làm mất, hư hỏng trang bị, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tàisản của đơn vị sự nghiệp công lập thì phải bồi thường thiệt hại.Viên chức khi thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được phân công có lỗi gây thiệt hạicho người khác mà đơn vị sự nghiệp công lập phải bồi thường thì có nghĩa vụ hoàn trả chođơn vị sự nghiệp công lập.Chính phủ quy định chi tiết việc xác định mức hoàn trả của viên chức.b) Viên chức khi thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được phân công có lỗi gây thiệthại cho người khác mà đơn vị sự nghiệp công lập phải bồi thường thì có nghĩa vụ hoàn trảcho đơn vị sự nghiệp công lập.Chính phủ quy định chi tiết việc xác định mức hoàn trả của viên chức.c) Viên chức làm mất, hư hỏng trang bị, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tàisản của đơn vị sự nghiệp công lập thì phải bồi thường thiệt hại.Chính phủ quy định chi tiết việc xác định mức hoàn trả của viên chức.d) Viên chức làm mất, hư hỏng trang bị, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tàisản của đơn vị sự nghiệp công lập thì phải bồi thường thiệt hại.Viên chức khi thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được phân công có lỗi gây thiệt hạicho người khác mà đơn vị sự nghiệp công lập phải bồi thường thì có nghĩa vụ hoàn trả chođơn vị sự nghiệp công lập.Câu 22: Các quy định khác liên quan đến việc kỷ luật viên chứca) Viên chức bị khiển trách thì thời hạn nâng lương bị kéo dài 03 tháng; bị cảnh cáothì thời hạn nâng lương bị kéo dài 06 tháng. Trường hợp viên chức bị cách chức thì thời hạnnâng lương bị kéo dài 12 tháng, đồng thời đơn vị sự nghiệp công lập bố trí vị trí việc làmkhác phù hợp.b) Viên chức bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức thì không thực hiện việc quyhoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luậtcó hiệu lực.c) Viên chức đang trong thời hạn xử lý kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố, xét xử thìkhông được bổ nhiệm, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết nghỉ hưu hoặc thôi việc.d) Viên chức quản lý đã bị kỷ luật cách chức do tham nhũng hoặc bị Tòa án kết án vềhành vi tham nhũng thì không được bổ nhiệm vào vị trí quản lý.e) Viên chức bị cấm hành nghề hoặc bị hạn chế hoạt động nghề nghiệp trong một thờihạn nhất định theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, nếu không bị xử lý kỷ luật buộcthôi việc thì đơn vị sự nghiệp công lập phải bố trí viên chức vào vị trí việc làm khác khôngliên quan đến hoạt động nghề nghiệp bị cấm hoặc bị hạn chế.f) Viên chức bị xử lý kỷ luật, bị tạm đình chỉ công tác hoặc phải bồi thường, hoàn trảtheo quyết định của đơn vị sự nghiệp công lập nếu thấy không thỏa đáng thì có quyền khiếunại, khởi kiện hoặc yêu cầu giải quyết theo trình tự do pháp luật quy định.g) Tất cả các quy định trênCâu 23. Quy định đối với viên chức bị truy cứu trách nhiệm hình sự gồm mấyquy định?a) 1b) 2c) 3d) 4CHƯƠNG VIĐIỀU KHOẢN THI HÀNHCâu 24 .Cơ quan nào quy định chi tiết việc Chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ,công chứca) Bộ Lao động thương binh và xã hộib) Nhà nướcc) Các cơ quan có thẩm quyểnd) Bộ Giáo dục và Đào tạoCâu 25: Quy định chuyển tiếp gồm những nội dung nàoa) Viên chức được tuyển dụng trước ngày 01 tháng 07 năm 2003 có các quyền, nghĩavụ và được quản lý như viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạntheo quy định của Luật này. Đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm hoàn tất các thủ tụcđể bảo đảm các quyền lợi, chế độ chính sách về ổn định việc làm, chế độ tiền lương và cácquyền lợi khác mà viên chức đang hưởng.b) Viên chức được tuyển dụng từ ngày 01 tháng 07 năm 2003 đến ngày Luật này cóhiệu lực tiếp tục thực hiện hợp đồng làm việc đã ký kết với đơn vị sự nghiệp công lập, cócác quyền, nghĩa vụ và được quản lý theo quy định của Luật này.c) Chính phủ quy định chi tiết Điều này.d) Tất cả những nội dung trênCâu 26. Áp dụng quy định của Luật viên chức đối với các đối tượng kháca)Chính phủ quy định việc áp dụng Luật viên chức đối với những người làmviệc trong các đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp,tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập côngty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.b)Chính phủ quy định việc áp dụng Luật viên chức đối với những người làmviệc trong các đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp,tổ chức xã hội, đơn vị sự nghiệp công lập công ty trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.c)Chính phủ quy định việc áp dụng Luật viên chức đối với những người làmviệc trong các đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp,tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập công ty trách nhiệmhữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.d)Chính phủ quy định việc áp dụng Luật viên chức đối với những người làmviệc trong các đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp,tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp.Câu 27. Hiệu lực thi hànha) Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.b) Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2014.c) Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013.d) Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012.Câu 27. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànha)Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giaotrong Luật này; hướng dẫn thi hành những nội dung cần thiết khác của Luậtnày để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước.b)Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành các điều, khoản trong Luậtnày; hướng dẫn thi hành những nội dung cần thiết khác của Luật này để đápứng yêu cầu quản lý nhà nướcc)Chính phủ quy định chi tiết, các khoản được giao trong Luật này; hướng dẫnthi hành những nội dung cần thiết khác của Luật này để đáp ứng yêu cầuquản lý nhà nướcd)Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giaotrong Luật này.NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA NĂNG L ỰC GVTRONG HỘI THI GVGTRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn một phương án A, B C hoặc D thầy, cô cho là đúng.Câu1 : Thông tư số 12/2011/TT- BGD ĐT: Điều lệ trường trung học nêu rõ Nhiệm vụcủa giáo viên trường trung học thuộc điều mấy của Thông tư này.A. Điều 32B. Điều 31C. Điều 19Câu2 : Đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập (sau đây gọi là đánh giá bằng nhậnxét) đối với các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục.Theo TT58/2011/BGD-ĐT thì xếploại cả năm đạt yêu cầu (Đ) khi:A. Cả hai học kỳ xếp loại CĐB. Học kỳ I xếp loại Đ, học kỳ II xếp loại CĐC. Cả hai học kỳ xếp loại Đ hoặc học kỳ I xếp loại CĐ, học kỳ II xếp loại Đ.Câu3 : Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực” được thực hiện trong các trường phổ thông ởgiai đoạn nào?A. 2006-2011.B. 2010-2015C. 2008-2013.Câu 4 : Thông tư số 30/2009/TT-BGD ĐT qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trunghọc cơ sở gồm:A. 6 tiêu chuẩn với 25 tiêu chí.B. 5 tiêu chuẩn với 25 tiêu chí.C. 6 tiêu chuẩn với 24 tiêu chí.Câu 5: Theo QĐ số 26/2001-QĐ-BGD ĐT ban hành qui định tiêu chuẩn, kiểm tra vàđánh giá công nhận phổ cập giáo dục THCS. Đơn vị THCS thuộc xã miền núi đượccông nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS phải đảm bảo tiêu chí:A. Tỉ lệ học sinh TNTHCS hằng năm từ 80% trở lên.B. Tỉ lệ học sinh TNTHCS hằng năm từ 90% trở lên.C. Tỉ lệ học sinh TNTHCS hằng năm từ 95% trở lên.Câu 6: Thông tư số 12/2011/TT- BGD ĐT: Điều lệ trường trung học quy mỗi lớp ở cấpTHCS có:A. Không quá 40 học sinh.B. Không quá 45 học sinh.C. Không quá 50 học sinh.Câu 7: Một HS A của trường THCS B có điểm TBM đạt 8.0 trở lên trong đó có mộtmôn Văn hoặc Toán đạt 8.0. Trong các môn còn lại có một môn đạt 6.4 còn lại đạt 6.5trở lên và các môn đánh giá bằng nhận xét đều xếp loại đạt. Học sinh A được xếp loạivề học lực là:A. GiỏiB. KháC. TBCâu 8: Thông tư 58/2001/TT-BGD&ĐT có hiệu lực thi hành kể từ :A. 5/10/2006B. 15/09/2008C. 26/01/2012Câu9: Luật Viên chức có hiệu lực thi hành vào thời gian nào?A. 01/01/2012B. 01/01/2010C. 01/01/2011Câu 10: Thông tư 28/2009/TT-BGD&ĐT về chế độ làm việc đối với giáo viên phổthông. Ở Điều 6 định mức tiết dạy của giáo viên THCS trên một tuần là:A. 17 tiếtB. 18 tiếtC. 19 tiếtCâu 11: Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ban hành quy định về dạy thêm, học thêmcó hiệu lực từ ngàyA.05/09/2012.B. 01/07/2012.C. 16/05/2012.Câu 12: : Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ban hành quy định về dạy thêm, học thêmquy định diện tích trung bình cho mỗi học sinh trong lớp:A. 0,5 m2.B. Từ 1,10 m2 trở lên.C. Từ 1,50 trở lên.Câu 13: Chủ tịch Hội đồng trường do:A. Các thành viên của Hội đồng trường bầu.B. Hội đồng sư phạm bầu.C. Hiệu trưởng bổ nhiệm.Câu 14 Theo thông tư 58/2011/TT-BGD-ĐT về quy chế đánh giá xếp loại học sinh . Ailà ngườ i trực tiếp ghi kết quả học tập của học sinh sau khi thi lại:A. Văn thư.B.Giáo viên bộ môn.C. Giáo viên chủ nhiệmCâu 15: Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức Nhà giáo thuộc điều mấy của quyết địnhsố 16: Ban hành qui định về đạo đức nhà giáo?A. Điều 4.B. Điều 5.C. Điều 6Câu 16: Theo QĐ số 26/2001-QĐ-BGD ĐT ban hành qui định tiêu chuẩn, kiểm tra vàđánh giá công nhận phổ cập giáo dục THCS. Đơn vị cơ sở được công nhận đạt chuẩnphổ cập giáo dục THCS phải đảm bảo tiêu chí ( trừ xã đặc biệt khó khăn)A.Tỉ lệ học sinh TNTHCS hằng năm từ 80% trở lên.B. Tỉ lệ học sinh TNTHCS hằng năm từ 90% trở lên.C. Tỉ lệ học sinh TNTHCS hằng năm từ 95% trở lên.Câu 17: Thông tư số 30/2009/TT-BGD ĐT qui định quy trình đánh giá,xếp loại giáoviên theo các bướ cA. Giáo viên tự đánh giá,xếp loại – Hiệu trưởng đánh giá xếp loại.B. Tổ đánh giá-Hiệu trưởng xếp loại.C. Giáo viên tự đánh giá,xếp loại – Tổ đánh giá, xếp loại- Hiệu trưởng đánh giáxếp loạiCâu 18: Theo thông tư số 13/2012/TT-BGD ĐT qui định về tiêu chuẩn đánh giá trườngtrung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học cóbao nhiêu tiêu chuẩn? Tiêu chíA. 5 tiêu chuẩn. 30 tiêu chíB. 5 tiêu chuẩn. 36 tiêu chíC. 6 tiêu chuẩn. 36 tiêu chíCâu 19: Điểm trung bình các môn cả năm học( ĐTBcn), theo thông tư số 58/2011được tính như thế nào?A. ĐTBcn là trung bình cộng của điểm trung bình cả năm các môn học đánh giábằng cho điểm.B. ĐTBcn là trung bình cộng của điểm trung bình cả năm của các môn học đánh giábằng cho điểm, trong đó điểm trung bình môn Toán và Ngữ văn tính hệ số 2.C. ĐTBcn là trung bình cộng của điểm trung bình các môn HKI và HKII, trong đó điểmtrung bình các môn HK II tính hệ số 2.Câu 20: Theo thông tư 58/2011/TT-BGD-ĐT về quy chế đánh giá xếp loại học sinhkhuyết tật theo nguyên tắc.A. Tính điểm bình thườngB . Theo nguyên tắc động viên, khuyến khích, tiến bộC. Theo sự tiến bộ của học sinh.Câu 21: Theo thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT thì số lần kiểm tra thường xuyên củamôn học có từ trên 1 tiết đến dưới 3 tiết /tuần bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tựchọn là:A. Ít nhất 3 lầnB. Ít nhất 2 lầnCâu 22: Đối tượng phải phổ cập THCS là:C. Ít nhất 4 lầnA. Trẻ em đang học ở trường THCSB. Trẻ em từ 11 tuổi đến 18 tuổi ,đã tốt nghiệp tiểu họcC. Trẻ em từ 11 tuổi đến 18 tuổiCâu 23: Một học sinh cuối năm học đạt được kết quả học tập như sau:Môn TLýHóa Sinh VSử Địa TD AN MT Tin NN CD TBHKCNĐTB 8.5 8.2 8.48.07.5 9.0 6.4 Đ9.8 8.0 9.0 8.3 TốtTheo thông tư 58/2011 học sinh này được xếp loạiA. GiỏiB. Trung BìnhC. KháCâu 24: Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT( Điều lệ trường trung học) quy định trình độchuẩn được đào tạo của giáo viên THCS là:A.Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳngB.Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng vàchứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạmC.Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm và chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạmCâu 25: Theo Quy chế công nhận trường chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn chất lượng giáodục về mặt học lực được quy định là:A.Xếp loại giỏi đạt từ 3% trở lên; loại khá đạt từ 35% trở lên; loại yếu, kém khôngquá 5%.B.Xếp loại giỏi đạt từ 3% trở lên; loại khá đạt từ 30% trở lên; loại yếu, kém không quá5%.C.Xếp loại giỏi đạt từ 3% trở lên; loại khá đạt từ 20% trở lên; loại yếu, kém không quá5%.Câu 26: Một trong những mục tiêu của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thânthiện học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 là:A.Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phươngpháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế.B.Phát huy tính chủ động,tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và cáchoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả.