Nhà thiết kế alexander mcqueen, alexander mcqueen

nhà thiết kế alexander mcqueen

Nhà thiết kế Alexander Mc
Queen từng bị người khác chặn lại ở cổng vì tưởng kẻ cắp.

Bạn đang xem: Nhà thiết kế alexander mcqueen

Hôm 17/3 – ngày sinh của Alexander Mc
Queen, nhiều tạp chí tưởng nhớ nhà thiết kế bằng loạt ảnh ghi dấu sự nghiệp. Hơn 40 năm cuộc đời và 20 năm sự nghiệp, Mc
Queen là huyền thoại sáng tạo và có tầm ảnh hưởng nhất lịch sử thời trang đương đại. Cây bút David Rooney của Hollywood Reporter nhận xét anh là “thiên tài ngông cuồng luôn thường trực trong mình nỗi buồn đau”.

B3y
YLg91YNb8Zd_PPr_g” alt=”*”>

Chân dung nhà tạo mốt Alexander Mc
Queen chụp hồi tháng 10/2009. Ảnh: Vogue.

Chân dung nhà tạo mốt Alexander McQueen chụp hồi tháng 10/2009. Ảnh: Vogue.

Nghệ thuật của Mc
Queen kết hợp giữa những sắc thái cực đoan, đối lập. Sống và chết, ma quái và thánh thiện thường bị đẩy lên cực điểm trong các sáng tạo của anh. Ở thời đỉnh cao, giới mộ điệu không ngừng xôn xao trước mỗi mùa mốt của Alexander Mc
Queen. Họ kinh ngạc, thán phục và tranh cãi bởi nhiều sáng tạo khác thường. Sàn diễn đầy ắp gương mặt trang điểm kỳ quái, thế giới băng giá lạnh lẽo trong phim kinh dị The Shining (1980), hay trang phục lấy cảm hứng từ loài chim, bướm, hươu, hoặc thiết kế phô ngực trần.

Bộ sưu tập đầu tay năm 1992 – Jack the Ripper Stalks His Victims (Jack đồ tể săn con mồi) lấy cảm hứng từ vụ thảm sát phụ nữ và gái mại dâm ở London những năm 1880. Mc
Queen tự cắt tóc rồi đính tóc mình dưới mác các bộ trang phục như gợi nhắc hình ảnh những cô gái điếm thời Victoria bán tóc lấy tiền. Lần khác, anh làm bộ sưu tập Dante lấy cảm hứng từ câu chuyện khám phá luyện ngục, hỏa ngục và thiên đường của đại thi hào Italy trong Thần khúc (1472). Trong show Voss (2001), nhà thiết kế mời nhà văn Michelle Olley khỏa thân nằm trong lồng kính ở giữa sàn diễn. Những chủ đề tôn giáo, lịch sử, phim ảnh, kịch nghệ, thế giới tương lai thường trở thành cảm hứng cho váy áo, cách trang điểm người mẫu hay phong cách dựng đường băng của Mc
Queen.

HdOltl_Zy3HMDv2f
EyJw” alt=”*”>

HdOltl_Zy3HMDv2fEyJw” alt=”*”>

Các thiết kế lấy cảm hứng từ loài chim trong bộ sưu tập Thu Đông 2006, Xuân Hè 2008, Thu Đông 2008, Thu Đông 2009. Ảnh: Marcio Madeira.

Các thiết kế lấy cảm hứng từ loài chim trong bộ sưu tập Thu Đông 2006, Xuân Hè 2008, Thu Đông 2008, Thu Đông 2009. Ảnh: Marcio Madeira.

Lee Alexander Mc
Queen sinh năm 1969 tại East End, nơi được coi là khu vực khắc nghiệt nhất London với đói nghèo, bệnh tật thường xuyên bủa vây. Cậu bé Lee là con út trong gia đình lao động với bố là lái xe taxi, mẹ là giáo viên dạy Hóa. Từ nhỏ, anh thường giết thời gian bằng vẽ, ngắm chim chóc – loài vật đã trở thành cảm hứng bất tận trong các bộ sưu tập sau này.

Nhà thiết kế người Anh sớm phát hiện ra giới tính thật và thiên hướng nghệ thuật của bản thân. Gia đình dần chấp nhận, ủng hộ sự khác lạ của con trai. Mc
Queen hay giúp đỡ các chị gái chọn quần áo, phối đồ. “Thông qua váy áo, tôi luôn muốn họ (những người chị) cảm thấy mạnh mẽ và được che chở”, nhà thiết kế từng nói với Guardian.

Năm 16 tuổi, nhận được sự ủng hộ của mẹ – nàng thơ đầu đời và là người tạo cảm hứng lớn nhất cho sự nghiệp của Mc
Queen, chàng trai bỏ học, xin việc tại khu phố may vá nổi tiếng London Savile Row. Anh đã gõ cửa nhiều cửa hiệu trước khi được nhận vào làm ở tiệm may hoàng gia Anderson & Sheppard. Giữa những ngày dài may vá, anh đã khâu vào lớp lót áo vest của Thái tử Charles dòng chữ “Mc
Queen was here” (Mc
Queen đã ở đây) cùng nhiều dòng tục tĩu, khiến tiệm may thu hồi hàng loạt trang phục để kiểm tra.

Năm 1992, Mc
Queen thành lập thương hiệu mang tên mình. Tên tuổi nhà tạo mốt gây nhiều tranh cãi nhưng cũng tạo tiếng vang lớn bởi ý tưởng táo bạo, phom dáng cầu kỳ, cắt may chỉn chu, hoàn hảo. Nhiều người gọi anh là thiên tài, những người khác lại gọi là “đứa trẻ nổi loạn” hay “kẻ du côn của thời trang Anh”. Năm 1996, nhà thiết kế được mời làm giám đốc sáng tạo cho Givenchy, thay thế John Galliano. Nhưng sự nổi loạn khó ăn nhập với phong cách thanh lịch của thương hiệu Pháp. Năm 2001, anh rời đi bởi cảm thấy bị kìm hãm khả năng sáng tạo, đồng thời tập trung vào thương hiệu riêng.

C5Vtf
Wn1a
Kvnv
CWYXkvg” alt=”*”>

C5VtfWn1aKvnvCWYXkvg” alt=”*”>

Trong bộ sưu tập Xuân Hè 1999 dành cho Givenchy, Mc
Queen đưa siêu mẫu Shalom Harlow lên một bàn xoay, trình diễn váy quây trắng. Hai máy phun sơn bên cạnh có nhiệm vụ vẽ các họa tiết một cách ngẫu hứng lên váy. Màn trình diễn cùng tác phẩm trở thành tuyệt tác mọi thời đại trong lịch sử làng mốt. Video: Couture
Daily.

Queen treo cổ tự tử tại nhà riêng ở tuổi 40. Theo bác sĩ tâm lý, nguyên nhân dẫn tới hành động phần lớn vì trầm cảm do áp lực công việc. Bộ sưu tập Xuân Hè 2010 là lần cuối anh xuất hiện trên đường băng. Hơn một tháng sau, bộ sưu tập Thu Đông 2010 còn đang dang dở được giới thiệu tại Paris, chỉ 16 thiết kế. “Sự sáng tạo là thứ mỏng manh, và Lee cũng vậy”, nhà thiết kế Philip Treacy nói trên Guardian.

Queen treo cổ tự tử tại nhà riêng ở tuổi 40. Theo bác sĩ tâm lý, nguyên nhân dẫn tới hành động phần lớn vì trầm cảm do áp lực công việc. Bộ sưu tập Xuân Hè 2010 là lần cuối anh xuất hiện trên đường băng. Hơn một tháng sau, bộ sưu tập Thu Đông 2010 còn đang dang dở được giới thiệu tại Paris, chỉ 16 thiết kế. “Sự sáng tạo là thứ mỏng manh, và Lee cũng vậy”, nhà thiết kế Philip Treacy nói trên Guardian.

Sau năm 2010, nhà mốt được cộng sự Sarah Burton của Mc
Queen tiếp quản. Cô từng thiết kế bộ váy ren cho công nương Kate Middleton trong đám cưới với hoàng tử William. Hiện Sarah chú trọng vào tính ứng dụng cao của trang phục hơn người sáng lập.

Cùng tìm hiểu về lịch sử và sự nghiệp của Alexander Mc
Queen, một trong những nhà thiết kế có dấu ấn mạnh mẽ nhất trong thế giới thời trang.

Alexander Mc
Queen là một trong những nhà thiết kế thời trang nổi tiếng nhất trên thế giới. Anh được biết đến bởi những thiết kế nguyên bản kết hợp giữa sáng tạo và kỹ thuật cao. Hầu hết những người giao thiệp rộng hay trong giới quý tộc, người nổi tiếng đều tìm đến Alexander Mc
Queen khi họ cần tham dự các sự kiện thời trang hoặc cần những món đồ có thiết kế trường tồn với thời gian trong tủ quần áo. Các thiết kế của Alexander Mc
Queen cũng xuất hiện rất nhiều trên những tạp chí thời trang nổi tiếng nhất. Bài viết này sẽ đi sâu vào lịch sử của nhà thiết kế tài ba này và phân tích, đưa ra những góc nhìn mới lạ về Alexander và thương hiệu.

*
Queen

Lịch sử của Alexander Mc
Queen

Alexander McQueen

Alexander Mc
Queen, được bạn bè gọi thân mật là Lee, sinh ra và học tập ở London, Anh. Mc
Queen bỏ học năm 16 tuổi để học việc tại một trung tâm cắt may trang phục nam lâu đời của Anh Quốc. Anh bắt đầu ở Anderson & Sheppard và sau đó là Gieves & Hawkes. Tại trung tâm này, Mc
Queen đã học tất cả các kỹ thuật cắt may truyền thống mà anh cần, và sau đó bắt đầu làm thợ rập tại Angels & Bermans – thương hiệu chuyên sản xuất trang phục cho các nhà hát kịch.

Khi bước sang tuổi 20, Alexander chuyển sang làm thợ rập cho Koji Tatsuno, một nhà thiết kế người Nhật tại London. Sau đó, anh chuyển đến Milan để gia nhập Romeo Gigli, một ngôi nhà thời trang được ưa chuộng bởi những thiết kế tinh tế và lãng mạn. Một thời gian sau, Mc
Queen lại quay về London để hoàn thành khoá học Thạc sĩ về Thiết kế thời trang tại Central Saint Martins danh tiếng. Với kinh nghiệm của mình, Alexander Mc
Queen đã hoàn toàn là một thợ may rất tiềm năng. Dù vậy, anh vẫn học để trở thành một nhà thiết kế thời trang và lấy cảm hứng từ những bảo tàng tầm cỡ thế giới và văn hoá lịch sử của nước Anh. Lần đầu tiên Mc
Queen được báo chí chú ý đưa tin rộng rãi là từ bộ sưu tập tốt nghiệp của mình. Isabella Blow, một stylist có tầm ảnh hưởng trong giới thời trang, đã mua toàn bộ bộ sưu tập.

Xem thêm: Top những câu nói ngôn tình câu nói ngôn tình bất hủ thậm thấu lòng người đọc

Phải đến năm 1992, Alexander Mc
Queen mới chính thức ra mắt thương hiệu của mình. Anh đã kế nhiệm John Galliano và trở thành nhà thiết kế chính của Givenchy vào năm 1996. Sau này, Gucci đã mua lại phần lớn cổ phần của Công ty Mc
Queen. Tuy nhiên, Alexander Mc
Queen vẫn là giám đốc sáng tạo của thương hiệu.

*

Tầm ảnh hưởng của Alexander Mc
Queen

Phần lớn mọi người ưa chuộng các thiết kế của Mc
Queen vì nó là sự tổng hoà của truyền thống và phá cách. Điều này thể hiện rõ trong bộ sưu tập Bumbster của anh, với quần âu cùng chất liệu vải bị ăn mòn, ren mỏng để lộ da thịt, da bị cắt xẻ và áo khoác đuôi tôm nhọn. Anh luôn tuyên bố rằng mình học các nguyên tắc chỉ để phá vỡ chúng. Thời gian “rèn luyện” ở Savile Row đã định hình phong cách và sự nghiệp của Alexander Mc
Queen. Nền tảng vững chắc về cắt may chuẩn xác, kết hợp với kỹ năng rập và làm trang phục được rèn giũa qua thời gian anh làm việc ở các xưởng may cao cấp, đã mở đường cho thử nghiệm sáng tạo của nhà thiết kế trẻ đầy tài năng trong tương lai. 

Đặc điểm nổi bật nhất trong các bộ sưu tập của Alexander Mc
Queen là tính lịch sử sâu rộng của nó. Di sản Scotland của anh ấy đã truyền cảm hứng cho bộ sưu tập Highland Rape năm 1995 của thương hiệu. Bộ sưu tập đề cập đến việc giải phóng mặt bằng cao nguyên vào thế kỷ 18 và 19 khi những người thuê nhà thường bị đuổi khỏi Cao nguyên Scotland. Một trong những nguồn cảm hứng hàng đầu của anh là thế kỷ 19. Mc
Queen nổi tiếng với việc lấy cảm hứng từ phong cách Gothic thời Victoria. Trong suốt các thiết kế của Mc
Queen, người ta có thể tìm thấy những sự hiện diện của các câu chuyện lịch sử. 

*

Bộ sưu tập Highland Rape

Khi còn là một học sinh, anh thường xuyên ghé tới V&A để đọc những bản lưu trữ và lấy cảm hứng từ bộ sưu tập đa dạng tại bảo tàng. Những chất liệu và chạm khắc gỗ của bảo tàng luôn làm Mc
Queen say mê. Anh cũng lấy cảm hứng từ nền văn hoá của các quốc gia và châu lục trên toàn cầu như Ấn Độ, Châu Phi, Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Quốc, nhưng nhiều nhất là từ Nhật Bản. Kimono Nhật Bản là một trong những trang phục mà Mc
Queen yêu thích để tái cấu trúc trong hầu hết các bộ sưu tập của mình. Mc
Queen cũng thích khám phá các đối cực như thiên nhiên với công nghệ hay con người với máy móc trong thiết kế của mình. Nhiều bộ sưu tập của anh lấy hình thức và chất liệu thô từ thế giới tự nhiên.

Trên sàn Catwalk

Mc
Queen nổi tiếng với sự kịch tính trong hầu hết các buổi trình diễn thời trang của mình. Các buổi biểu diễn của anh ấy lấy cảm hứng từ trình diễn nghệ thuật và kịch sân khấu. Một trong những màn trình diễn catwalk ngoạn mục của anh là VOSS (Xuân / Hè 2001). Buổi biểu diễn này xoay quanh một hộp kính giống như một phòng giam trong bệnh viện tâm thần. Sau đó là Scanners (Thu / Đông 2003), nơi các người mẫu bước trên sàn catwalk với quạt gió thổi mạnh để thể hiện sự bay bổng của các thiết kế. Một show thời trang nổi tiếng khác của Mc
Queen là Widows of Culloden (Thu / Đông 2006), nơi Kate Moss xuất hiện bằng kỹ thuật số bên trong một kim tự tháp bằng kính. Buổi trình diễn thời trang này lặp lại trò lừa sân khấu ‘Pepper’s Ghost’ phổ biến vào thế kỷ 19. Ngoài ra, vào năm 2009, chương trình thời trang của anh ấy ‘Plato’s Atlantis’ (Xuân / Hè 2010) đã trở thành chương trình đầu tiên được phát trực tiếp trên internet.

***

Bộ sưu tập VOSSMột look trong bộ sưu tập ScannersKate Moss phiên bản “kỹ thuật số” trong bộ sưu tập Widows of Culloden

Trong suốt sự nghiệp của mình, Mc
Queen đã xuất hiện trong hai sự kiện V&A Fashion in Motion. Đây là những buổi trình diễn catwalk trực tiếp được dựng trên bối cảnh hấp dẫn của bảo tàng. Lần xuất hiện đầu tiên của anh ấy là vào tháng 6 năm 1999, nơi Alexander Mc
Queen giới thiệu một số mẫu thời trang từ Bộ sưu tập Xuân / Hè 1999 của mình. Tuy nhiên, lần thứ hai là vào tháng 10 năm 2001 khi anh kỷ niệm sự hợp tác của mình với nhà thiết kế trang sức Shaun Lee. Đến thời điểm này, Mc
Queen đã có danh tiếng nhất định trong giới thời trang. Do đó, hơn 3.000 người đã tập trung tại lối vào bảo tàng để xem sự kiện.

Sự hợp tác

Alexander Mc
Queen làm việc chặt chẽ với một đội ngũ trung thành, gắn bó. Anh nổi tiếng là người nhanh chóng nhận ra tài năng của người khác. Những thiết kế có một không hai được khách hàng đặt làm riêng của Mc
Queen thường không được sản xuất để dành cho sàn catwalk. Anh ấy cũng đã làm việc với nhiều chất liệu khác nhau và những người tài năng để đạt được tầm nhìn của mình. Những người này bao gồm thợ làm lông vũ, thợ da, thợ chạm khắc gỗ và thợ thêu. Giống như mối quan hệ lâu dài với Shaun Leane, Mc
Queen cũng nổi tiếng vì đã hợp tác chặt chẽ với Philip Treacy, một nhà thiết kế mũ nổi tiếng.

Các dự án và thành tựu của Alexander Mc
Queen

Mc
Queen đã mở một vài cửa hàng ở Milan, New York, London và Las Vegas từ năm 2000 đến 20210. Một trong những dự án hợp tác nổi tiếng của anh là dòng sản phẩm giày tập với PUMA. Sự hợp tác này đã dẫn đến sự ra mắt của Mc
Q, một bộ sưu tập trẻ trung với giá rẻ hơn vào năm 2006. Anh cũng hợp tác phát hành dòng nước hoa Kingdom vào năm 2003 và Mc
Queen vào năm 2005. Một sự hợp tác nổi tiếng khác của Mc
Queen là với MAC vào năm 2007 để phát hành bộ sưu tập mỹ phẩm. Bộ sưu tập này lấy cảm hứng từ vai diễn Cleopatra của nữ diễn viên Elizabeth Taylor.

Một số giải thưởng mà anh đã nhận được trong suốt sự nghiệp của mình bao gồm Nhà thiết kế của năm của Hội đồng Thời trang Anh. Mc
Queen đã giành được giải thưởng này bốn lần từ năm 1996 đến năm 2001. Anh cũng nhận được giải thưởng CBE vào năm 2003 cho sự phục vụ của mình trong ngành công nghiệp thời trang. Mc
Queen cũng được trao giải Nhà thiết kế quốc tế của năm do Hội đồng các nhà thiết kế thời trang Hoa Kỳ trao tặng. Những người nổi tiếng thường xuyên mặc thiết kế của anh ấy bao gồm Bjork, Sara Jessica Parker, Nicole Kidman và Lady Gaga.

Mc
Queen qua đời vào tháng 2 năm 2010 vào thời điểm thương hiệu đang thực hiện bộ sưu tập Thu / Đông 2010, sau đó Sarah Buton, Trưởng bộ phận Trang phục nữ của thương hiệu đã hoàn thiện chúng. Sự nghiệp của Alexander Mc
Queen được tôn vinh trong triển lãm Alexander Mc
Queen: Savage Beauty. Triển lãm này đã trở thành triển lãm thu hút đông đảo người xem trong suốt 21 tuần tổ chức vào năm 2015.

Những thiết kế kinh điển nhất của Alexander Mc
Queen

Trước khi qua đời, Mc
Queen là một trong những nhà thiết kế thời trang tâm huyết và tài năng nhất từng tồn tại. Rất nhiều người nổi tiếng và các nhà thiết kết tiếp tục mặc và tôn vinh những thiết kế mang tính biểu tượng của anh. Dưới đây là một số những thiết kế kinh điển nhất của Alexander Mc
Queen.

Váy cưới của Công nương Kate Middleton

Đây là thiết kế nổi tiếng nhất trong danh sách này và có lẽ là chiếc váy cưới nổi tiếng nhất trên thế giới. Chiếc váy cưới của Công nương Kate Middleton vẫn được ca tụng là một trong những chiếc váy cưới đẹp nhất từng được tạo ra. Công nương luôn là một fan hâm mộ của Mc
Queen ngay từ những ngày đầu tiên và đã được chụp ảnh lại khi mặc một số thiết kế của anh. Tuy nhiên, điều đứng đầu danh sách là chiếc váy cưới tinh tế mà cô đã mặc để kết hôn với Hoàng tử Williams vào năm 2011. Sau khi Alexander Mc
Queen qua đời, chiếc váy được thiết kế bởi Sarah Burton, giám đốc sáng tạo hiện tại của Mc
Queen.

*Mũ đội đầu con bướm

Mc
Queen đã làm việc với nhiều nhà thiết kế thời trang trong suốt sự nghiệp để đạt được tham vọng của mình. Anh nổi tiếng vì thường xuyên hợp tác với Philip Treacy. Sự hợp tác của họ thường dẫn đến một số mẫu mũ tối màu mà giờ đây đã trở thành những tác phẩm mang tính biểu tượng. Một ví dụ điển hình về những chiếc mũ đội đầu của họ là chiếc mũ đội đầu con bướm. Treacy đã thể hiện tinh thần của Mc
Queen với tư cách là một thương hiệu và một nhà thiết kế thời trang. Anh nhận ra sự dũng cảm ở Mc
Queen và cách các show diễn của anh ấy đã bổ sung tính hiện đại vào hầu hết các tác phẩm của họ.

*Pantheon As Lecum

Năm 2004, Mc
Queen tổ chức một trong những show diễn mang tính nghệ thuật sân khấu nhất của mình với Patheon as Lecum. Anh muốn tập trung nhiều hơn vào các thiết kế nổi bật trong chương trình hơn là các khía cạnh ấn tượng của nó. Tuy nhiên, concept của chương trình khá được lòng khán giả. Đêm kết của chương trình có sự góp mặt của nữ ca sĩ Kate Bush với bài hát Baboushka, bước cùng với một số người mẫu với các thiết kế giống nhau. Tác phẩm cuối cùng này dường như thuộc về tương lai hơn là trong tay của một nhà thiết kế thời trang ở London. Khán giả của Mc
Queen cảm thấy như họ đang ở trong một cỗ máy thời gian tại chương trình.

*Lady Gaga

Trước khi Mc
Queen qua đời, Lady Gaga đã đóng vai trò như một nàng thơ cho anh. Ngôi sao nhạc pop và nhà thiết kế thời trang này có một tình bạn thân thiết. Hai người thân thiết đến mức Gaga đã công chiếu “Bad Romance” tại show diễn mùa xuân năm 2010 của anh. Cuối năm đó, cô xuất hiện tại lễ trao giải MTV trong trang phục hoàn toàn của Mc
Queen. Giải thưởng diễn ra không lâu sau khi anh qua đời, và thiết kế Regal Mc
Queen là một sự tri ân dành cho người bạn của cô.

*
QueenPretty in Pink

Lady Gaga trong một thiết kế của Alexander McQueen

Vào năm 2018, Sarah Burton đã làm rõ lý do vì sao cô ấy xứng đáng để trở thành giám đốc sáng tạo mới tại Mc
Queen bằng cách sản xuất một bộ sưu tập mới đầy ngoạn mục. Trong bộ sưu tập này, Burton đã thử nghiệm với xu hướng hiện tại của nữ quyền bằng cách đại diện cho phụ nữ trong những thú vui, trận chiến và chiến thắng. Cô cũng sử dụng chủ đề thế giới tự nhiên mà Mc
Queen đã nổi tiếng nhờ đó.

*Bộ sưu tập Oscar Wilde

Một thiết kế trong bộ sưu tập Pretty in Pink

Trong suốt sự nghiệp của Alexander Mc
Queen, anh có được niềm vui khi thiết kế trang phục cho nam giới cũng nhiều như phụ nữ. Đặc điểm này rõ ràng trong công việc của anh ấy. Một trong những người gây ảnh hưởng hàng đầu đến anh trong menswear là nhà văn nổi tiếng Oscar Wilde. Wilde thường được nhắc đến hoặc xuất hiện trong các bộ sưu tập của Mc
Queen. Sau khi anh qua đời, thương hiệu vẫn đúng với nỗi ám ảnh với Oscar Wilde của Mc
Queen và đã tạo ra một số bộ trang phục lấy cảm hứng từ Wilde cho bộ sưu tập menswear vào năm 2017. Bộ sưu tập này có một số áo khoác dài, áo choàng của lính gác và áo khoác có nút vàng để bày tỏ lòng kính trọng đối với Oscar Wilde.

*Kẻ sọc vào mùa đông

Alexander Mc
Queen rất thích sự kết hợp giữa thời trang và phim truyền hình kịch tính. Những thiết kế của anh đã khiến giới mộ điệu trầm trồ ngay từ đầu vì tính táo bạo. Một trong những lý do là vì Alexander Mc
Queen thường xuyên sử dụng màu tối và các chủ đề thậm chí còn tối hơn. Anh muốn mọi người hiểu rõ hơn về suy nghĩ của anh về thời trang cao cấp, đặc biệt là những gì anh ghét về ngành công nghiệp đặc thù này. Alexander Mc
Queen đã đạt được điều này thông qua bộ sưu tập của mình mang tên ‘The Horn of Plenty.’ Bộ sưu tập này đề cập đến sự tham lam và thừa thãi, và nó đã thành công rực rỡ. Nó thách thức các nhận thức của ngành công nghiệp thời trang về vẻ đẹp và đã làm hài lòng các nhà phê bình.

*

Kết 

Bộ sưu tập The Horn of Plenty

Alexander Mc
Queen là một nhà thiết kế đầy cách mạng trong thời trang, và đã tạo nên dấu ấn đặc trưng của mình trong ngành. Các thiết kế của anh cũng lấy cảm hứng từ thiên nhiên, di sản và các bảo tàng. Anh cũng nổi tiếng với việc thách thức các tiêu chuẩn thời trang với các bộ sưu tập của mình trong khi vẫn tôn trọng truyền thống. Chúng tôi hy vọng bài viết này cung cấp cho bạn cái nhìn sâu sắc hơn về sự nghiệp của Alexander Mc
Queen và làm sáng tỏ con người cũng như phong cách của thương hiệu.