Trắc nghiệm sinh học 11 bài 12: Hô hấp ở thực vật
Câu 1: Quá trình hô hấp ở thực vật có ý nghĩa:
- A. Đảm bảo sự cân bằng O$_{2}$ và CO$_{2}$ trong khí quyển
-
Mục lục
B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật
- C. Làm sạch môi trường
- D. Chuyển hóa gluxit thành CO$_{2}$ và H$_{2}$O
Câu 2: Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là:
- A. Cung cấp năng lượng chống chịu
- B. Tăng khả năng chống chịu
-
C. Tạo ra sản phẩm trung gian
- D. Miễn dịch cho cây
Câu 3: Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là
-
A. Rễ.
- B. Thân.
- C. Lá.
- D. Quả
Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
- A. Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp
- B. Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau
-
C. Nồng độ CO$_{2}$ cao sẽ ức chế hô hấp
- D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 5: Trong hô hấp hiếu khí, dòng di chuyển điện tử được mô tả theo sơ đồ nào sau đây?
- A. Nguyên liệu hô hấp $\rightarrow $ chu trình Crep $\rightarrow $ NAD$^{+}% $\rightarrow $ ATP
-
B. Nguyên liệu hô hấp $\rightarrow $ NADH $\rightarrow $ chuỗi truyền e $\rightarrow $ O$_{2}$
- C. Nguyên liệu hô hấp $\rightarrow $ ATP $\rightarrow $ O$_{2}$
- D. Nguyên liệu hô hấp $\rightarrow $ đường phân $\rightarrow $ chu trình crep $\rightarrow $ NADH $\rightarrow $ ATP
Câu 6: Bào quan thực hiện quá trình hô hấp hiếu khí là:
- A. Không bào
-
B. Ti thể
- C. Trung thể
- D. Lạp thể
Câu 7: Giai đoạn đường phân diễn ra tại
- A. Ti thể.
-
B. Tế bào chất.
- C. Lục lạp.
- D. Nhân.
Câu 8: Trong quá trình bảo quản nông sản, hô hấp gây ra tác hại nào sau đây?
- A. Làm giảm nhiệt độ
- B. Làm tăng khí O$_{2}$
-
C. Tiêu hao chất hữu cơ
- D. Làm giảm độ ẩm
Câu 9: Hô hấp là quá trình
-
A. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO$_{2}$ và H$_{2}$O,đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
- B. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành O$_{2}$ và H$_{2}$O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
- C. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO$_{2}$ và H$_{2}$O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
- D. khử các hợp chất hữu cơ thành CO$_{2}$ và H$_{2}$O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
Câu 10: So sánh hiệu quả năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí so với lên men
-
A. 19 lần
- B. 18 lần
- C. 17 lần
- D. 16 lần
Câu 11: Hệ số hô hấp (RQ) là:
- A. Tỷ số giữa phân tử H$_{2}$O thải ra và phân tử O$_{2}$ lấy vào khi hô hấp
- B. Tỷ số giữa phân tử O$_{2}$ thải ra và phân tử CO$_{2}$ lấy vào khi hô hấp
- C. Tỷ số giữa phân tử CO$_{2}$ thải ra và phân tử H$_{2}$O lấy vào khi hô hấp
-
D. Tỷ số giữa phân tử CO$_{2}$ thải ra và phân tử O$_{2}$ lấy vào khi hô hấp
Câu 12: Chu trình Crep diễn ra trong
-
A. Chất nền của ti thể.
- B. Tế bào chất.
- C. Lục lạp.
- D. Nhân.
Câu 13: Khi nói về giai đoạn đường phân trong hô hấ hiếu khí, phát biểu nào sau đây sai?
- A. Giai đoạn đường phân hình thành NADH
-
B. Giai đoạn đường phân oxi hóa hoàn toàn Glucozo
- C. Giai đoạn đường phân hình thành 1 ít ATP
- D. Giai đoạn đường phân cắt glucozo thành axit piruvic
Câu 14: Có bao nhiêu phân tử ATP và phân tử Axit piruvic được hình thành từ một phân tử gluco bị phân giải trong đường phân?
-
A. 2
- B. 4
- C. 6
- D. 36
Câu 15: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
- A. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp.
- B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep.
-
C. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp.
- D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân.
Câu 16: Vai trò của oxi đối với hô hấp của cây là:
- A. phân giải hoàn toàn nguyên liệu hô hấp
- B. giải phóng CO$_{2}$ và H$_{2}$O
- C. tích lũy nhiều năng lượng so với lên men
-
D. cả ba phương án trên
Câu 17: Quá trình lên men được ứng dụng trong bao nhiêu hoạt động sau đây?
- Sản xuất rượu bia
- Làm sữa chua
- Muối dưa
- Sản xuất giấm
-
A. 3
- B. 4
- C. 1
- D. 2
Câu 18: Nhiệt độ tối thiểu cây bắt đầu hô hấp biến thiên trong khoảng
- A. (-5$^{\circ}$C) – (5 $^{\circ}$C), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
-
B. (0$^{\circ}$C) – (10 $^{\circ}$C), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
- C. (5 $^{\circ}$C) – (10 $^{\circ}$C), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
- D. (10 $^{\circ}$C) – (20 $^{\circ}$C), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
Câu 19: Khi nói về hô hấp và quan hệ dinh dưỡng nito, phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Cường độ hô hấp tăng thì NH$_{3}$ trong cây cũng tăng
-
B. Cường độ hô hấp tăng thì lượng NH$_{3}$ trong cây giảm
- C. Việc tăng giảm của quá trình hô hấp và lượng NH$_{3}$ trong cây không liên quan nhau
- D. Cường độ hô hấp tăng thì hàm lượng protein trong cây giảm
Câu 20: Khi nói về quan hệ giữa hô hấp và quá trình trao đổi chất khoáng trong cây, phát biểu nào sau đây là sai?
-
A. Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho tất cả các quá trình hút khoáng
- B. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm nguyên liệu đồng hóa các nguyên tố khoáng
- C. Hô hấp tạo ra các chất khử như FADH$_{2}$, NADH để cung cấp cho quá trình đồng hóa các nguyên tố khoáng
- D. Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố thành các yếu tố tham gia quá trình hô hấp
Câu 21: Sản phẩm của phân giải kị khí (đường phân và lên men) từ axit piruvic là
-
A. rượu etylic + CO$_{2}$ + năng lượng.
- B. axit lactic + CO$_{2}$ + năng lượng.
- C. rượu etylic + năng lượng.
- D. rượu etylic + CO$_{2}$.
Câu 22: Một phân tử Glucozo có khoảng 674 kcal năng lượng bị oxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình crep chỉ tạo 4 ATP ( khoảng 28 kcal). Phần năng lượng còn lại của Glucozo dự trữ ở đâu?
- Trong phân tử CO$_{2}$ được thải ra từ quá trình này
- Mất dưới dạng nhiệt
- Trong O$_{2}$
- Trong các phân tử nước được tạo ra trong hô hấp
- Trong NADH và FADH$_{2}$
- A. 1, 2, và 3
- B. 2, 3 và 4
- C. 2, 3, 4 và 5
-
D. 2 và 5
Câu 23: Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô. Nguyên nhân chủ yếu là vì:
- A. hạt khô làm giảm khối lượng nên dễ bảo quản
- B. hạt khô không còn hoạt động hô hấp
- C. hạt khô sinh vật gây hại không xâm nhập được
-
D. hạt khô có cường độ hô hấp đạt tối thiểu giúp hạt sống ở trạng thái tiềm sinh
Câu 24: trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là
- A. chuối truyền electron.
- B. chương trình Crep.
-
C. đường phân.
- D. tổng hợp Axetyl – CoA.
Câu 25: Trong hô hấp hiếu khí ở thực vật, oxi có vai trò:
- A. là chất cho electron
-
B. là chất nhận electron cuối cùng
- C. làm chất trung gian chuyền e
- D. chất khử trong chuỗi truyền e