Trang Trí Đám Cưới Phong Cách Ngày Xưa Có Dễ?

Màu sắc chủ đạo trong trang trí đám cưới phong cách xưa

Đỏ tươi và vàng cam chính là màu sắc nổi bật cho trang trí đám cưới phong cách ngày xưa. Đây là màu sắc thuần túy, đặc trưng trong ngày đại hỷ. Tương đồng với nét văn hoá Trung Hoa. Màu đỏ với mong muốn mang đến may mắn cho đôi tân lang tân nương mới cưới.
Ngoài ra những tông màu trầm, lạnh như xanh, trắng, nâu và đỏ cũng được sử dụng nhằm tôn lên sự mộc mạc, giản dị của phong cách trang trí tiệc cưới này. 

Trang trí đám cưới phong cách xưa dùng họa tiết gì?

Chất hoài cổ của đám cưới theo phong cách xưa sẽ trở nên ấn tượng hơn với những kiểu họa tiết kinh điển như caro, vệt màu, tạo không gian tựa như thước phim kể lại câu chuyện tình yêu ngọt ngào của cô dâu, chú rể.

Trang trí bàn tiệc cưới phong cách ngày xưa

Đi cùng với concept ngày xưa không thể thiếu những chiếc khăn trải bàn bằng vải thô màu đỏ được đặc biệt trải lên bàn, những họa tiết hình chữ hỷ hay hình rồng phượng tạo nên không khí trang trọng của buổi lễ trọng đại. Màu đỏ cũng là màu của những chiếc khăn trải bàn tượng trưng cho sự may mắn dành cho đôi uyên ương.

Nhắc đến trang trí đám cưới, nhiều đôi bạn thường nghĩ ngay đến các phong cách trang trí tiệc cưới thời thượng như phong cách trang trí tiệc cưới tối giản, rustic, bohemian…Song một số cô dâu chú rể lại chọn đi ngược dòng thời gian, để mang về một không gian tiệc cưới đậm chất hoài niệm cho chính bố mẹ và những người lớn tuổi đã từng đi qua. Để trang trí đám cưới phong cách ngày xưa một cách hoàn hảo, bạn cần chuẩn bị những gì? Và trang trí đám cưới phong cách ngày xưa liệu có khó? Hãy cùng Cưới hỏi Việt Nam đi tìm ý tường cùng câu trả lời ngay dưới đây.Đỏ tươi và vàng cam chính là màu sắc nổi bật cho trang trí đám cưới phong cách ngày xưa. Đây là màu sắc thuần túy, đặc trưng trong ngày đại hỷ. Tương đồng với nét văn hoá Trung Hoa. Màu đỏ với mong muốn mang đến may mắn cho đôi tân lang tân nương mới cưới.Ngoài ra những tông màu trầm, lạnh như xanh, trắng, nâu và đỏ cũng được sử dụng nhằm tôn lên sự mộc mạc, giản dị của phong cách trang trí tiệc cưới này.Sang trọng và không kém phần lãng mạn, truyền thống nhưng không hề thô mộc, phong cách cưới ngày xưa chinh phục mọi cặp đôi ưa thích sự tinh tế và hoài niệm. Phong cách này cũng làm hài lòng tất cả mọi khách mời bởi họ dễ dàng cảm nhận được không gian lễ trang trọng và sự đón tiếp nồng hậu.Chất hoài cổ của đám cưới theo phong cách xưa sẽ trở nên ấn tượng hơn với những kiểu họa tiết kinh điển như caro, vệt màu, tạo không gian tựa như thước phim kể lại câu chuyện tình yêu ngọt ngào của cô dâu, chú rể.Không thể tách rời với màu đỏ truyền thống là những hoa văn, hoạ tiết vốn được sử dụng phổ biến thời xưa. Họa tiết ấn tượng không thể không kể đến đó là chăn con công được thêu tay chi tiết, tỉ mỉ sắc sảo.Đặc biệt, trong đám cưới phong cách ngày xưa không thể thiếu những con chữ thời xưa, những con chữ vẽ tay trên các bảng hiệu quảng cáo, hay những con chữ truyền thống cắt xốp được dán trên mỗi vách tường nhà khi ngày hỷ đến.Đi cùng với concept ngày xưa không thể thiếu những chiếc khăn trải bàn bằng vải thô màu đỏ được đặc biệt trải lên bàn, những họa tiết hình chữ hỷ hay hình rồng phượng tạo nên không khí trang trọng của buổi lễ trọng đại. Màu đỏ cũng là màu của những chiếc khăn trải bàn tượng trưng cho sự may mắn dành cho đôi uyên ương.

Thay vào những tách trà nước hiện đại là những ấm trà xưa, hay chiếc đèn dầu được lau chùi sạch sẽ đặt trên bàn gợi thương nhớ về một thời đã qua. 


Hoa trang trí tiệc cưới phong cách retro

Ngày xưa hoa lay ơn là loại hoa được chuộng sử dụng trong ngày thành hôn nhất. Vẻ đẹp trắng tinh khôi, tao nhã và thanh lịch giúp cho hoa lay ơn được nhiều tiệc cưới ngày xưa sử dụng.

Phụ kiện trang trí tiệc cưới phong cách ngày xưa

Phụ kiện không thể thiếu trong các trang trí đám cưới kiểu xưa có thể kể đến như chữ hỷ, đôi chim câu cắt bằng giấy hoặc xốp và họa tiết rồng phượng, thể hiện mong muốn có niềm hạnh phúc bền lâu. 

Để tiệc cưới của bạn thấm đậm không gian ngày xưa, bạn có thể đi mượn người quen cô bác chú dì những đồ đạ như bàn ghế gỗ kiểu xưa, băng cassette, quạt cổ, đèn dầu, bộ ấm chén,tivi cổ… Những đồ vật như chiếc bàn may, khung ảnh sơn xanh không những biến không gian tiệc cưới trở nên đặc biệt mà còn mang cả một vùng trời ký ức với một tình yêu bình dị mang tinh yêu ông bà, ba mẹ.

Trang trí sân khấu đám cưới ngày xưa

Với phong cách trang trí đám cưới ngày xưa, sân khấu đám cưới ngày xưa được trang trí đơn giản với một tấm vải trơn căng lên che tường, hoặc tấm vải in hình long phượng, dán lên đó chữ “Hỷ” bằng giấy và tên chú rể, cô dâu. Bạn nên trang trí thêm pháo chùm thể hiện chất vui tươi, náo nhiệt trong ngày trọng đại.

Chỉ cần vài bước là bạn đã đem về bao ký ức hoài niệm cho song thân hai bên, cùng với đó là sự đặc biệt, khác lạ so với những đám cưới thông thường đang được tổ chức ngày nay.

Trang trí cổng cưới theo phong cách ngày xưa

Nhìn những hình cưới của ba mẹ ngày xưa, chắc ai cũng ấn tượng bởi chiếc cổng cưới lá dừa được tết công phu, khéo léo và đẹp mắt. Các cặp đôi khéo tay còn có thể tự mình chuẩn bị cổng hoa với những chất liệu đơn giản, tự nhiên như tre, hoa tươi, dừa vừa là cơ hội tạo thêm những kỷ niệm khó quên cho ngày trọng đại của mình. Hãy tận dụng những vật liệu mang đậm màu sắc Việt Nam như tre trúc, lá dừa, nón lá, hoa sen, quạt nan cho chiếc cổng cưới đặc sắc mang đậm dấu ấn cá nhân của đôi bạn.

Hình cưới đặt ở cổng cưới cũng nên là những bức hình cưới phong cách Retro – Vintage để hòa cùng concept đám cưới phong cách xưa.

Trang phục cưới ngày xưa

Đi theo một concept trang trí tiệc cưới ngày xưa, cô dâu chú rể không thể mặc những bộ váy đuôi cá hay xòe bồng bềnh. Thay vào đó là những chiếc áo cưới truyền thống, kiểu xưa. Nếu như bà hay mẹ cô dâu còn giữ lại những bộ áo cưới ngày xưa. Hãy tận dụng chúng, sửa lại theo dáng cô dâu. Chắc chắn bộ áo cưới mang hồi ức và giàu tính kỷ niệm này sẽ gắn kết bà, mẹ và cô dâu lại một cách sâu sắc. 

Tưởng chừng khó, mà lại dễ. Với những gợi ý lên ý tưởng cùng concept trang trí đám cưới ngày xưa từ Cưới hỏi Việt Nam, bạn đã sẵn sàng để setup cho đám cưới phong cách ngày xưa của mình rồi chứ! Chỉ cần khéo léo sử dụng những chất liệu, hình ảnh đặc trưng thì không gian đám cưới Việt xưa sẽ được tái hiện một cách thật ấn tượng trong ngày cưới của đôi bạn. 

Ngày xưa hoa lay ơn là loại hoa được chuộng sử dụng trong ngày thành hôn nhất. Vẻ đẹp trắng tinh khôi, tao nhã và thanh lịch giúp cho hoa lay ơn được nhiều tiệc cưới ngày xưa sử dụng.Màu sắc hoa cưới được sử dụng cần hài hòa với tông màu chủ đạo của bữa tiệc, thông thường những cặp đôi yêu thích sự mộc mạc, giản dị có thể lựa chọn tông trắng cho hoa trang trí có thể kể đến như hoa loa kèn, hoa thạch thảo và hoa hồng,… Ngoài màu sắc và dáng vẻ tinh khôi khiến ta liên tưởng đến những ngày xưa cũ. Nếu hoa loa kèn được cắm trong các bình hoa cũ hay giỏ mây gợi lên nét đẹp tựa như thiếu nữ dịu dàng ngày xưa thì hoa thạch thảo lại tượng trưng cho một tình yêu bình dị, nhẹ nhàng, là lời thề hẹn cùng nhau nắm tay đi qua những sóng gió cuộc đời.Phụ kiện không thể thiếu trong các trang trí đám cưới kiểu xưa có thể kể đến như chữ hỷ, đôi chim câu cắt bằng giấy hoặc xốp và họa tiết rồng phượng, thể hiện mong muốn có niềm hạnh phúc bền lâu.Để tiệc cưới của bạn thấm đậm không gian ngày xưa, bạn có thể đi mượn người quen cô bác chú dì những đồ đạ như bàn ghế gỗ kiểu xưa, băng cassette, quạt cổ, đèn dầu, bộ ấm chén,tivi cổ… Những đồ vật như chiếc bàn may, khung ảnh sơn xanh không những biến không gian tiệc cưới trở nên đặc biệt mà còn mang cả một vùng trời ký ức với một tình yêu bình dị mang tinh yêu ông bà, ba mẹ.Với phong cách trang trí đám cưới ngày xưa, sân khấu đám cưới ngày xưa được trang trí đơn giản với một tấm vải trơn căng lên che tường, hoặc tấm vải in hình long phượng, dán lên đó chữ “Hỷ” bằng giấy và tên chú rể, cô dâu. Bạn nên trang trí thêm pháo chùm thể hiện chất vui tươi, náo nhiệt trong ngày trọng đại.Chỉ cần vài bước là bạn đã đem về bao ký ức hoài niệm cho song thân hai bên, cùng với đó là sự đặc biệt, khác lạ so với những đám cưới thông thường đang được tổ chức ngày nay.Nhìn những hình cưới của ba mẹ ngày xưa, chắc ai cũng ấn tượng bởi chiếc cổng cưới lá dừa được tết công phu, khéo léo và đẹp mắt. Các cặp đôi khéo tay còn có thể tự mình chuẩn bị cổng hoa với những chất liệu đơn giản, tự nhiên như tre, hoa tươi, dừa vừa là cơ hội tạo thêm những kỷ niệm khó quên cho ngày trọng đại của mình. Hãy tận dụng những vật liệu mang đậm màu sắc Việt Nam như tre trúc, lá dừa, nón lá, hoa sen, quạt nan cho chiếc cổng cưới đặc sắc mang đậm dấu ấn cá nhân của đôi bạn.Hình cưới đặt ở cổng cưới cũng nên là những bức hình cưới phong cách Retro – Vintage để hòa cùng concept đám cưới phong cách xưa.Đi theo một concept trang trí tiệc cưới ngày xưa, cô dâu chú rể không thể mặc những bộ váy đuôi cá hay xòe bồng bềnh. Thay vào đó là những chiếc áo cưới truyền thống, kiểu xưa. Nếu như bà hay mẹ cô dâu còn giữ lại những bộ áo cưới ngày xưa. Hãy tận dụng chúng, sửa lại theo dáng cô dâu. Chắc chắn bộ áo cưới mang hồi ức và giàu tính kỷ niệm này sẽ gắn kết bà, mẹ và cô dâu lại một cách sâu sắc.Tưởng chừng khó, mà lại dễ. Với những gợi ý lên ý tưởng cùng concept trang trí đám cưới ngày xưa từ Cưới hỏi Việt Nam, bạn đã sẵn sàng để setup cho đám cưới phong cách ngày xưa của mình rồi chứ! Chỉ cần khéo léo sử dụng những chất liệu, hình ảnh đặc trưng thì không gian đám cưới Việt xưa sẽ được tái hiện một cách thật ấn tượng trong ngày cưới của đôi bạn.