ba: Thời trang Việt nam xưa và nay – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 57 trang )

Phần ba: Thời trang Việt nam xưa và nay

1. Thời trang trong đời sống xã hội Việt Nam : Trứơc kia khi quan niệm về cái đẹp trong sản phẩm hàng hóa khơng
được coi trọng mà chỉ chú trọng về số lượng và chất lượng của sản phẩm đó ,do đó dẫn tới việc hạn chế nghệ thuật phát triển ,nhưng cho đến ngày cái
đẹp đã được xã hội đưa lên rất cao với nhiều tiêu chí quan trọng và hiên nay trên thế giới cái đẹp đã trở thành một nhân tố để cạnh tranh và nó cũng
quyết định sự sống còn của các doanh nghiệp .Mặc dù đã có thời cái đẹp khơng được quan tâm cho nên hàng hóa trở nên thơ kệch và con người chỉ
chú trọng đến việc “ăn chắc mặc bền” nhưng cùng với sự phát triển con người đã dần nhận thức được cái đẹp trong sản phẩm “ đủ –bền – đẹp” vì
vậy Mỹ thuật cơng nghiệp là ngành đã được chú trọng và có vị trí quan trọng trong nền cơng nghiệp hàng hóa nói chung cũng như là trong đời sống
xã hội .Việt Nam một đất nước đang trên đà phát triển -–các sản phẩm tạo ra để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu sang các nước trên thế giới đều
đặt ra về số lượng cũng như là chất lượng song một yếu tố quan trọng đó là vấn đề hình thức cho các sản phẩm đó cũng quyết định giá trị của sản
phẩm …
Có thể thấy trong quy luật phát triển tất yếu của cuộc sống -–khi sự đầy đủ đã được đáp ứng thì con người sẽ hướng tới một nhu cầu cao hơn do
đó cùng với quy luật này thì khi giá trị vật chất đã gần đáp ứng đầy đủ cho con người đồng thời giá trị về tinh thần lại được dần phát triển và giá trị tinh
thần này được cụ thể hóa đó chính là các sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người như :nhu cầu về giao tiếp ,nhu cầu thăng
tiến …và khi đời sống tâm hồn và tình cảm của con người ngày càng trở nên thực tế và vơ cùng quan trọng thì nhu cầu thẩm mỹ ngày càng được coi
trọng ,bên cạnh đó nhận thức được nâng cao chính là cơ sở để nghệ thuật phát triển .Thực tế trong đời sống xã hội nước ta hiện nay thì nhu cầu về cái
đẹp ngày càng được đón nhận một cách đúng đắn hơn,tại sao vậy? Trước kia khi đất nước còn nghèo cuộc sống người dân còn chật vật vì đất nước có
chiến tranh nên dẫn tới nhận thức của người dân về nghệ thuật còn hạn chế rất nhều ,bên cạnh đó vật chất khó khăn nên nhu cầu có đủ để dùng vẫn là
vấn đề quan trọng thì sao có thể nói đến cái đẹp do đó có một thời gian dài các sản phẩm hàng hóa ở nước ta có bao bì, kích cỡ, nhãn mác …rất giản dị
nhưng qua những quá trình phát triển của đất nước và cho đến hiện nay thì thời trang chính là tấm gương phản ánh bản thân một con người nào đó nói
riêng và của cả xã hội nói chung, vậy thời trang là gì? đó chính là trang phục theo thời ,thời trang luôn gắn liền với quan điểm thẩm mỹ ,trình độ kinh tế
và văn hóa của một thời đại,một xã hội, một con người ,có thể thấy thời trang ln chuyển động bởi cùng với nền văn minh nhân loại phát triển
khơng ngừng thì thời trang cũng luôn biến đổi phù hợp với xu thế phát triển chung của từng giai đoạn lịch sử -sự thay đổi này ngày càng được thấy rõ
trong sự phát triển của đất nước ta hiện nay -thời trang luôn chuyển động và biến đổi không ngừng nhưng luôn đi đến một mục đích cuối cùng là làm cho
cuộc sống đẹp hơn và làm cho con người đẹp hơn những gì thượng đế đã ban cho họ ,mà sự góp phần khơng nhỏ vào việc tạo ra cái đẹp đó chính là
những nhà thiết kế và bản thân tơi cũng là một nhà thiết kế và điều mà tôi cũng như rất nhiều nhà thiết kế như tôi là mang lại vẻ đẹp cho con người
thông qua các sản phẩm thời trang mà cụ thể ở đây là sản phẩm quần áo thời trang đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người trong xã hội.
2. Lịch sử trang phục Việt Nam qua các thời đại: Nắm bắt quá trình phát triển của trang phục nước ta trải qua từng
thời kỳ lịch sử như thế nào để từ đó kế thừa sáng tạo phục vụ cho cuộc sống hiện nay .Nước ta có 54 dân tộc trong đó dân tộc kinh chiếm chủ yếu do đó
cùng với lịch sử phát triển của đất nước thì các trang phục cũng có sự thay đổi khác nhau trong từng thời kỳ lịch sử :
Trang phục thời kỳ Hùng Vương : trang phục phụ nữ dựa trên hiện vật thời kỳ này thì thường mặc áo yếm cổ tròn ,áo cánh bó sát người ngắn
chân cạp váy trong đó váy có hai loại váy nhắn và váy dài- váy có hai hình thức :váy cuốn hình chữ nhật và váy dài chấm gót chân ,khi lao động người
phụ nữ thường mặc yếm và váy ngắn còn mặc váy dài và áo thường là lúc không lao độngvà trong lễ hội .thời kỳ này có khố dài và ngắn ,loại dài
khoảng 1 đến 2m loại ngắn quấn 1 vòng quanh bụng – Chiến binh thời kỳ này có hộ tấm phiến manh giáp làm bằng đồng trong nhẵn mặt ngồi trang
trí nhiều hình thù khác nhau các góc có một hai lỗ ở giữa có hình chữ nhật rất đẹp …chiến binh có bao ống chân và ống tay để tránh sát thương-Người
Việt cổ Hùng Vương thường sâu lỗ tai đeo trang sức ở tay ,chân ,cổ… nam nữ thời kỳ này thường nhuộm răng đen ,nam thì cuốn tóc túm trên đỉnh
đầu ,các hoa văn họa tiết trang trí trên trang phục thời kỳ này không chỉ đẹp mà còn là đặc trưng cho văn hóa cư dân lúa nước Đông Nam á ,trang phục
thời kỳ này chủ yếu được làm từ chất liệu tơ tằm,đay ,gai, thô, bông,màu sắc là màu chàm,xanh,đặc biệt mũ thời kỳ này là mũ bông lau áo lá cây ,lông
chim thể hiện giai đoạn sơ khai hoang sơ -trang phục thời kỳ này khơng cầu kỳ về hình thức mang tính chất của sự sơ khai về buổi đầu dựng nước
Trang phục thời phong kiến Ngô,Đinh,Lê,Lý,Trần,Lê-Nguyễn : Vào thế kỷ thứ 18 Cổ Loa Văn Lang Ngô Đinh ,nước Âu lạc bị Triệu Đà
xâm lược khi thục phán Âu lạc An Dương Vương có sử dụng đồ sắt ,xuất hiện con thoi bằng kim loại ,thời kỳ này có dùng chất liệu da,lơng,lụa,tơ tằm
tơ tre tơ chuối -giai đoạn Ngơ Đinh có nhiều thắt lưng bằng đồng ,Lê Đại Hành có áo lơng cồn và đã có thêu đặc biệt vóc là loại hàng cao cấp dành
riêng cho vua chúa .Lịch sử nước ta là lịch sử luôn chống giặc ngoại xâm nên có thời nước ta chịu ảnh hưởng trang phục nhà Tống ,suốt một thời gian
dài phụ thuộc vào phương Bắc nhưng người dân vẫn theo cách cũ nữ mặc váy và yếm nam cởi trần đóng khố mặc dù đã sản xuất được lụa nhưng chủ
yếu cống nạp sang phương Bắc sau đó khi giành lại được chủ quyền của đất nước thì nghề dệt phát triển và đã dệt được gấm vóc ,lụa ,đến triều Lý có sự
quy định tỉ mỉ trong trang phục của vua quan ,các quan đội mũ phốc đầu mầu đen- mũ cánh chuồn thời này cánh mũ hướng về phía bắc khơng trúc
xuống khơng nằm ngang như nhà Tống ,áo quan mầu tía hồng .Vua mặc quần tía búi tóc cài trâm vàng ,đầu quấn khăn sa đen sa,
lĩnh,xuyến,nái,đoan,sồi,đi dép da trâu quần lông hạc- trang phục võ tướng và kỵ sỹ khá hoàn chỉnh mũ đâu mâu,áo giáp vai có hổ phù-trang phục vũ
nữ mặc áo vân kiều chất liệu lụa váy có dải lụa ngồi buộc ở dưới chân quấn xà cạp chân đi giầy vải đặc biệt thời kỳ này có phong trào xăm hình còn
trang phục thường dân thì cấm khơng được sử dụng mầu vàng .
Trang phục thời Trần: Thời kỳ này có sự phân chia về trang phụctrang phục phân chia cấp bậc, kích thước. Các quan văn võ đội mũ mầu
đen và các quan văn mặc áo mầu xanh tay áo thụng ,kiểu áo bào cổ tròn cài cúc thân áo rộng gấu áo có thuỷ ba để phân biệt núi nước sinh sôi .Người
phụ nữ thời kỳ này mặc áo tứ thân mầu đen trong lót vải mầu trắng ,tóc cắt ngắn đều búi cao trên đỉnh đầu ,thời Trần tục xăm mình đạt nghệ thuật xăm
mình ,mầu sắc có mầu nâu đất –mầu nâu đỏ ,cùng với trang phục như vậy thì tất cả các hoa văn hoạ tiết được cách điệu ở thời kỳ này cũng mang một
vẻ riêng –mang tinh thần của sự khoẻ khoắn .
Trang phục thời Hồ : các quan lại trong triều đội mũ cánh chuồn mặc áo
mầu xanh,quan lại và nho sĩ đều để tóc dài và búi tóc, thời kỳ này đạo quân khi
ra trận chít khăn đỏ mặc áo đỏ- mầu đỏ là mầu độc tôn của vua Trang phục Lê Lợi : vua mặc áo lông cồn đội mũ có gọng ngày
thượng triều thì mặc áo bào ,thời này có vua Lê chúa Trịnh nên mầu sắc trang
phụckhác nhau vua mầu vàng chúa mầu tía,thời kỳ này theo nho giáo nên bị ảnh
hưởng trong nhân dân ngặt nghèo ,nhân dân khơng được dùng mầu vàng và tía,đàn
bà búi tóc đội nón mặc áo yếm cổ xây mặc váy ngắn thắt lưng buộc
ngả múi về phía trước đến cuối thời này phụ nư vấn tóc rẽ ngôi giữa ,giai đoạn này cả nam và nữ xuất hiện nhiều loại nón đội đầu ,do
hệ nho giáo với sự lãnh đạo của triều đình nhà Lê nên trang phục phải có sự tơn tư trật tự “y phục xứng kỳ đức” …
Trang phục thời Nguyễn :Trang phục có nhiều loại khác nhau và mặc trong những hồn cảnh khác nhau .Sử dụng vải sa mỏng thường để may áo
bào .lụa dệt tơ nõn thường để trang trí hay làm khăn phụ nữ .Trang phục vua gia long gồm có :mũ,áo,xiêm,đai,hia,hốt, khi thường triều vua đội mũ xung
thiên ,các quan đội mũ cánh chuồn áo các quan màu đen, hồng hậu cơng chúa cũng mặc áo bào như vua chỉ khác về chi tiết trang trí và mầu sắc
,ngồi ra còn có các trang phục của phò mã ,lính của triều đình …cũng được quy địng rõ ràng và có sự khác biệt
Trang phục nhân dân thời Nguyễn –Pháp thuộc: đàn bà mặc áo yếm bên trong ,áo cánh khốc ngồi khơng cúc ,váy q đầu gối hoặc chấm gót
chân mầu vải thâm người già mầu nâu ,ngồi cùng mặc áo tứ thân ,đầu để tóc dài vấn khăn ,đội nón thúng quai thao ,còn ở miền trung mặc ba áo áo
mớ ,cổ ở trong lộ ra ngoài á mặc quần trắng đi hài ,miền nam cũng mặc áo ba mớ nhưng gấu dài dần ra từ áo trong .ở thành thị vào những năm 30-45
xuất hiện áo dài may sát eo mầu xanh quần trắng vào mùa lạnh có áo len cánh ve sầu cộc tay. trang phục nhân dân ở miền bắc áo cánh nam mầu nâu
có đệm giữ đứng cổ quần chân què còn ở Hà Nội áo bà ba quần đen cổ tròn ,quần áo cơng chức giống nhau về kiểu mặc the ngồi bên trong áo dài
tay trắng búi tóc củ hành quấn khăn lượt mầu đen hoặc lam .Đến năm 40-45 có kiểu mũ cát trắng ,vua Khải Định mũ được trang trí nhiều vàng bạc rất
cầu kỳ ,vào những năm 35-40 áo tứ thân đổi vai đổi vạt váy đen cạp thắt lưng mầu rực rỡ dùng chất liệu the sa lụa hồng vân .Có thể thấy qua các giai
đọan lịch sử khác nhau của đất nước thì trang phục của mỗi một thời kỳ lại có sự thay đổi ,điều này chứng tỏ trang phục luôn chuyển động cùng vơi sự
phát triển của cuộc sống con người và qua đây ta còn thấy nhũng trang phục qua các giai đoạn này được xuất phát từ thực tế cuộc sống của con người và
do con người tạo ra ,khai thác từ trong thiên nhiên những chất liệu cũng như là mầu sắc ,từ thực tế đó thì bộ sưu tập của cá nhân tôi cũng được khai thác
từ tự nhiên ,dựa trên sự khác nhau giữa các trang phục qua các thời đại của đất nước giúp tôi phần nào hiểu được những thay đổi trong trang phục của
dân tộc ta và như vậy có thể nói ý niệm về thời trang ln gắn bó với cuộc sống của con người.
3. Xu hướng thời trang hiện đại :
Trang phục không chỉ thể hiện bản chất của một con người mà nó còn là một sản phẩm của thời đại – là bộ mặt của một xã hội ,chính vì vậy
bất kỳ trang phục ở thời điểm nào cũng phải mang giá trị truyền thống của thời điểm đó quy định nói chung và của dân tộc nói riêng ,trong lối ăn mặc
truyền thống của dân tộc ,mối quan hệ giữa cái đẹp hình thức và cái đẹp tinh thần luôn được đặt ra và cho đến ngày nay thì quan niệm này vẫn còn giữ
ngun giá trị đó ,tồn tại và phát triển lên đó là những gì thuộc về lĩnh vực thời trang vì vậy giá trị này còn tiếp tục phát triển trong thời trang hiên đại
sau này .
Những năm trước đây các trang phục được các nhà thiết kế lấy ý tưởng từ những hoa văn họa tiết của các dân tộc vùng cao hoặc lấy phom
dáng của các trang phục những cô gái dân tộc để tạo ra các sản phẩm thời trang vừa mang được tính hiện đại vừa mang được sắc thái của dân tộc và
những năm gần đây khi đất nước phát triển đặc biệt là nhu cầu ăn mặc của người dân ngày càng được đặt lên cao thì sự hòa nhập giữa truyền thống và
hiện đại –có cả phong cách tây âu trong các trang phục ngày càng nhiều – điều mà chúng ta có thể thấy rõ nhất trong các trang phục của mọi lứa tuổi
nước ta hiện nay là có sự khác biệt rõ rệt khơng chỉ về kiểu dáng,mầu sắc mà còn về cá tính của từng trang phục -điều này càng thấy rõ hơn trong các
trang phục của các bạn trẻ – thể hiện cá tính của bản thân là tính cách chung của giới trẻ hiện nay ,theo như sự nghiên cứu và tìm hiểu ta thấy được đa số
các bạn trẻ hiện nay đều có một cách lựa chọn riêng cho mình một gu trang phục nhất định ,mà hiện nay trên thị trường trong nước mặc dù còn giới hạn
về sản phẩm xong cũng đáp ứng được nhu cầu này ,đặc biệt là các nhà thiết kế hiện nay khi nắm bắt được nhu cầu này cũng đã cho ra các sản phẩm có
tính thời trang cao .Như ở trên chúng ta cũng đã đề cập đến vấn đề hòa nhập giữa truyền thống và phong cách hiện đại của các nước phương tây – Đặc
biệt năm 2006 vừa qua khi chúng ta ra nhập WTO là cơ hội lớn cho ngành thời trang phát triển , phong cách thời trang của các nước phương tây luôn
được nắm bắt một cách nhanh nhất chính xác nhất thơng qua các cơng nghệ thơng tin do đó cũng làm cho các nhà thiết kế trong nước hiện nay phải nhậy
bén nắm bắt được xu hướng thời trang của thế giới hiện tại thời trang có xu hướng thiên về khai thác trang phục của những năm trước đây như hiện nay
trên thị trường các sản phẩm thời trang có kiểu dáng như những trang phục có những kiểu túm bồng ở cổ tay hay ở vai như những trang phục của những
nhà quý tộc ,vua chúa thời kỳ của napolêong ..Bên cạnh kiểu dáng đa dạng với sự phát triển không ngừng của vòng quay thời trang mầu sắc hiện nay
nhà thiết kế có sự xen kẽ các mầu sắc cạnh nhau mà chỉ có các sản phẩm của các nhà thiết kế còn ở ngồi thị trường bán sẵn hiện nay thì khơng có
được …
Mặc dù vậy thì truyền thống về kiểu dáng mầu sắc vẫn là vốn quý trong việc khai thác và lựa chọn ăn mặc của thời đại ,kết hợp truyền thống
và hiện đại là một nguyên tắc cơ bản của sự phát triển văn hóa nói chung và trong cách ăn mặc nói riêng mà mỗi một con người hay mỗi một thời đại
đều có thể dựa vào đó để sáng tạo phát triển những hình thức ăn mặc cũng như là các trang phục phong phú và đa dạng đưa con người đến với cái đẹp
hài hòa giữa những tổng quan xung quanh – cái gốc luôn là chỗ dựa vững chắc để phát triển không riêng về một lĩnh vực nào –thời trang luôn quay
theo đà phát triển của cuộc sống và ln tìm tòi khai thác những gì thuộc về truyền thống đưa ra và hòa nhập …

Phần bốn : Thực hành thiết kế

1. Thời trang trong đời sống xã hội Việt Nam : Trứơc kia khi quan niệm về cái đẹp trong sản phẩm hàng hóa khơngđược coi trọng mà chỉ chú trọng về số lượng và chất lượng của sản phẩm đó ,do đó dẫn tới việc hạn chế nghệ thuật phát triển ,nhưng cho đến ngày cáiđẹp đã được xã hội đưa lên rất cao với nhiều tiêu chí quan trọng và hiên nay trên thế giới cái đẹp đã trở thành một nhân tố để cạnh tranh và nó cũngquyết định sự sống còn của các doanh nghiệp .Mặc dù đã có thời cái đẹp khơng được quan tâm cho nên hàng hóa trở nên thơ kệch và con người chỉchú trọng đến việc “ăn chắc mặc bền” nhưng cùng với sự phát triển con người đã dần nhận thức được cái đẹp trong sản phẩm “ đủ –bền – đẹp” vìvậy Mỹ thuật cơng nghiệp là ngành đã được chú trọng và có vị trí quan trọng trong nền cơng nghiệp hàng hóa nói chung cũng như là trong đời sốngxã hội .Việt Nam một đất nước đang trên đà phát triển -–các sản phẩm tạo ra để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu sang các nước trên thế giới đềuđặt ra về số lượng cũng như là chất lượng song một yếu tố quan trọng đó là vấn đề hình thức cho các sản phẩm đó cũng quyết định giá trị của sảnphẩm …Có thể thấy trong quy luật phát triển tất yếu của cuộc sống -–khi sự đầy đủ đã được đáp ứng thì con người sẽ hướng tới một nhu cầu cao hơn dođó cùng với quy luật này thì khi giá trị vật chất đã gần đáp ứng đầy đủ cho con người đồng thời giá trị về tinh thần lại được dần phát triển và giá trị tinhthần này được cụ thể hóa đó chính là các sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người như :nhu cầu về giao tiếp ,nhu cầu thăngtiến …và khi đời sống tâm hồn và tình cảm của con người ngày càng trở nên thực tế và vơ cùng quan trọng thì nhu cầu thẩm mỹ ngày càng được coitrọng ,bên cạnh đó nhận thức được nâng cao chính là cơ sở để nghệ thuật phát triển .Thực tế trong đời sống xã hội nước ta hiện nay thì nhu cầu về cáiđẹp ngày càng được đón nhận một cách đúng đắn hơn,tại sao vậy? Trước kia khi đất nước còn nghèo cuộc sống người dân còn chật vật vì đất nước cóchiến tranh nên dẫn tới nhận thức của người dân về nghệ thuật còn hạn chế rất nhều ,bên cạnh đó vật chất khó khăn nên nhu cầu có đủ để dùng vẫn làvấn đề quan trọng thì sao có thể nói đến cái đẹp do đó có một thời gian dài các sản phẩm hàng hóa ở nước ta có bao bì, kích cỡ, nhãn mác …rất giản dịnhưng qua những quá trình phát triển của đất nước và cho đến hiện nay thì thời trang chính là tấm gương phản ánh bản thân một con người nào đó nóiriêng và của cả xã hội nói chung, vậy thời trang là gì? đó chính là trang phục theo thời ,thời trang luôn gắn liền với quan điểm thẩm mỹ ,trình độ kinh tếvà văn hóa của một thời đại,một xã hội, một con người ,có thể thấy thời trang ln chuyển động bởi cùng với nền văn minh nhân loại phát triểnkhơng ngừng thì thời trang cũng luôn biến đổi phù hợp với xu thế phát triển chung của từng giai đoạn lịch sử -sự thay đổi này ngày càng được thấy rõtrong sự phát triển của đất nước ta hiện nay -thời trang luôn chuyển động và biến đổi không ngừng nhưng luôn đi đến một mục đích cuối cùng là làm chocuộc sống đẹp hơn và làm cho con người đẹp hơn những gì thượng đế đã ban cho họ ,mà sự góp phần khơng nhỏ vào việc tạo ra cái đẹp đó chính lànhững nhà thiết kế và bản thân tơi cũng là một nhà thiết kế và điều mà tôi cũng như rất nhiều nhà thiết kế như tôi là mang lại vẻ đẹp cho con ngườithông qua các sản phẩm thời trang mà cụ thể ở đây là sản phẩm quần áo thời trang đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người trong xã hội.2. Lịch sử trang phục Việt Nam qua các thời đại: Nắm bắt quá trình phát triển của trang phục nước ta trải qua từngthời kỳ lịch sử như thế nào để từ đó kế thừa sáng tạo phục vụ cho cuộc sống hiện nay .Nước ta có 54 dân tộc trong đó dân tộc kinh chiếm chủ yếu do đócùng với lịch sử phát triển của đất nước thì các trang phục cũng có sự thay đổi khác nhau trong từng thời kỳ lịch sử :Trang phục thời kỳ Hùng Vương : trang phục phụ nữ dựa trên hiện vật thời kỳ này thì thường mặc áo yếm cổ tròn ,áo cánh bó sát người ngắnchân cạp váy trong đó váy có hai loại váy nhắn và váy dài- váy có hai hình thức :váy cuốn hình chữ nhật và váy dài chấm gót chân ,khi lao động ngườiphụ nữ thường mặc yếm và váy ngắn còn mặc váy dài và áo thường là lúc không lao độngvà trong lễ hội .thời kỳ này có khố dài và ngắn ,loại dàikhoảng 1 đến 2m loại ngắn quấn 1 vòng quanh bụng – Chiến binh thời kỳ này có hộ tấm phiến manh giáp làm bằng đồng trong nhẵn mặt ngồi trangtrí nhiều hình thù khác nhau các góc có một hai lỗ ở giữa có hình chữ nhật rất đẹp …chiến binh có bao ống chân và ống tay để tránh sát thương-NgườiViệt cổ Hùng Vương thường sâu lỗ tai đeo trang sức ở tay ,chân ,cổ… nam nữ thời kỳ này thường nhuộm răng đen ,nam thì cuốn tóc túm trên đỉnhđầu ,các hoa văn họa tiết trang trí trên trang phục thời kỳ này không chỉ đẹp mà còn là đặc trưng cho văn hóa cư dân lúa nước Đông Nam á ,trang phụcthời kỳ này chủ yếu được làm từ chất liệu tơ tằm,đay ,gai, thô, bông,màu sắc là màu chàm,xanh,đặc biệt mũ thời kỳ này là mũ bông lau áo lá cây ,lôngchim thể hiện giai đoạn sơ khai hoang sơ -trang phục thời kỳ này khơng cầu kỳ về hình thức mang tính chất của sự sơ khai về buổi đầu dựng nướcTrang phục thời phong kiến Ngô,Đinh,Lê,Lý,Trần,Lê-Nguyễn : Vào thế kỷ thứ 18 Cổ Loa Văn Lang Ngô Đinh ,nước Âu lạc bị Triệu Đàxâm lược khi thục phán Âu lạc An Dương Vương có sử dụng đồ sắt ,xuất hiện con thoi bằng kim loại ,thời kỳ này có dùng chất liệu da,lơng,lụa,tơ tằmtơ tre tơ chuối -giai đoạn Ngơ Đinh có nhiều thắt lưng bằng đồng ,Lê Đại Hành có áo lơng cồn và đã có thêu đặc biệt vóc là loại hàng cao cấp dànhriêng cho vua chúa .Lịch sử nước ta là lịch sử luôn chống giặc ngoại xâm nên có thời nước ta chịu ảnh hưởng trang phục nhà Tống ,suốt một thời giandài phụ thuộc vào phương Bắc nhưng người dân vẫn theo cách cũ nữ mặc váy và yếm nam cởi trần đóng khố mặc dù đã sản xuất được lụa nhưng chủyếu cống nạp sang phương Bắc sau đó khi giành lại được chủ quyền của đất nước thì nghề dệt phát triển và đã dệt được gấm vóc ,lụa ,đến triều Lý có sựquy định tỉ mỉ trong trang phục của vua quan ,các quan đội mũ phốc đầu mầu đen- mũ cánh chuồn thời này cánh mũ hướng về phía bắc khơng trúcxuống khơng nằm ngang như nhà Tống ,áo quan mầu tía hồng .Vua mặc quần tía búi tóc cài trâm vàng ,đầu quấn khăn sa đen sa,lĩnh,xuyến,nái,đoan,sồi,đi dép da trâu quần lông hạc- trang phục võ tướng và kỵ sỹ khá hoàn chỉnh mũ đâu mâu,áo giáp vai có hổ phù-trang phục vũnữ mặc áo vân kiều chất liệu lụa váy có dải lụa ngồi buộc ở dưới chân quấn xà cạp chân đi giầy vải đặc biệt thời kỳ này có phong trào xăm hình còntrang phục thường dân thì cấm khơng được sử dụng mầu vàng .Trang phục thời Trần: Thời kỳ này có sự phân chia về trang phụctrang phục phân chia cấp bậc, kích thước. Các quan văn võ đội mũ mầuđen và các quan văn mặc áo mầu xanh tay áo thụng ,kiểu áo bào cổ tròn cài cúc thân áo rộng gấu áo có thuỷ ba để phân biệt núi nước sinh sôi .Ngườiphụ nữ thời kỳ này mặc áo tứ thân mầu đen trong lót vải mầu trắng ,tóc cắt ngắn đều búi cao trên đỉnh đầu ,thời Trần tục xăm mình đạt nghệ thuật xămmình ,mầu sắc có mầu nâu đất –mầu nâu đỏ ,cùng với trang phục như vậy thì tất cả các hoa văn hoạ tiết được cách điệu ở thời kỳ này cũng mang mộtvẻ riêng –mang tinh thần của sự khoẻ khoắn .Trang phục thời Hồ : các quan lại trong triều đội mũ cánh chuồn mặc áomầu xanh,quan lại và nho sĩ đều để tóc dài và búi tóc, thời kỳ này đạo quân khira trận chít khăn đỏ mặc áo đỏ- mầu đỏ là mầu độc tôn của vua Trang phục Lê Lợi : vua mặc áo lông cồn đội mũ có gọng ngàythượng triều thì mặc áo bào ,thời này có vua Lê chúa Trịnh nên mầu sắc trangphụckhác nhau vua mầu vàng chúa mầu tía,thời kỳ này theo nho giáo nên bị ảnhhưởng trong nhân dân ngặt nghèo ,nhân dân khơng được dùng mầu vàng và tía,đànbà búi tóc đội nón mặc áo yếm cổ xây mặc váy ngắn thắt lưng buộcngả múi về phía trước đến cuối thời này phụ nư vấn tóc rẽ ngôi giữa ,giai đoạn này cả nam và nữ xuất hiện nhiều loại nón đội đầu ,dohệ nho giáo với sự lãnh đạo của triều đình nhà Lê nên trang phục phải có sự tơn tư trật tự “y phục xứng kỳ đức” …Trang phục thời Nguyễn :Trang phục có nhiều loại khác nhau và mặc trong những hồn cảnh khác nhau .Sử dụng vải sa mỏng thường để may áobào .lụa dệt tơ nõn thường để trang trí hay làm khăn phụ nữ .Trang phục vua gia long gồm có :mũ,áo,xiêm,đai,hia,hốt, khi thường triều vua đội mũ xungthiên ,các quan đội mũ cánh chuồn áo các quan màu đen, hồng hậu cơng chúa cũng mặc áo bào như vua chỉ khác về chi tiết trang trí và mầu sắc,ngồi ra còn có các trang phục của phò mã ,lính của triều đình …cũng được quy địng rõ ràng và có sự khác biệtTrang phục nhân dân thời Nguyễn –Pháp thuộc: đàn bà mặc áo yếm bên trong ,áo cánh khốc ngồi khơng cúc ,váy q đầu gối hoặc chấm gótchân mầu vải thâm người già mầu nâu ,ngồi cùng mặc áo tứ thân ,đầu để tóc dài vấn khăn ,đội nón thúng quai thao ,còn ở miền trung mặc ba áo áomớ ,cổ ở trong lộ ra ngoài á mặc quần trắng đi hài ,miền nam cũng mặc áo ba mớ nhưng gấu dài dần ra từ áo trong .ở thành thị vào những năm 30-45xuất hiện áo dài may sát eo mầu xanh quần trắng vào mùa lạnh có áo len cánh ve sầu cộc tay. trang phục nhân dân ở miền bắc áo cánh nam mầu nâucó đệm giữ đứng cổ quần chân què còn ở Hà Nội áo bà ba quần đen cổ tròn ,quần áo cơng chức giống nhau về kiểu mặc the ngồi bên trong áo dàitay trắng búi tóc củ hành quấn khăn lượt mầu đen hoặc lam .Đến năm 40-45 có kiểu mũ cát trắng ,vua Khải Định mũ được trang trí nhiều vàng bạc rấtcầu kỳ ,vào những năm 35-40 áo tứ thân đổi vai đổi vạt váy đen cạp thắt lưng mầu rực rỡ dùng chất liệu the sa lụa hồng vân .Có thể thấy qua các giaiđọan lịch sử khác nhau của đất nước thì trang phục của mỗi một thời kỳ lại có sự thay đổi ,điều này chứng tỏ trang phục luôn chuyển động cùng vơi sựphát triển của cuộc sống con người và qua đây ta còn thấy nhũng trang phục qua các giai đoạn này được xuất phát từ thực tế cuộc sống của con người vàdo con người tạo ra ,khai thác từ trong thiên nhiên những chất liệu cũng như là mầu sắc ,từ thực tế đó thì bộ sưu tập của cá nhân tôi cũng được khai tháctừ tự nhiên ,dựa trên sự khác nhau giữa các trang phục qua các thời đại của đất nước giúp tôi phần nào hiểu được những thay đổi trong trang phục củadân tộc ta và như vậy có thể nói ý niệm về thời trang ln gắn bó với cuộc sống của con người.3. Xu hướng thời trang hiện đại :Trang phục không chỉ thể hiện bản chất của một con người mà nó còn là một sản phẩm của thời đại – là bộ mặt của một xã hội ,chính vì vậybất kỳ trang phục ở thời điểm nào cũng phải mang giá trị truyền thống của thời điểm đó quy định nói chung và của dân tộc nói riêng ,trong lối ăn mặctruyền thống của dân tộc ,mối quan hệ giữa cái đẹp hình thức và cái đẹp tinh thần luôn được đặt ra và cho đến ngày nay thì quan niệm này vẫn còn giữngun giá trị đó ,tồn tại và phát triển lên đó là những gì thuộc về lĩnh vực thời trang vì vậy giá trị này còn tiếp tục phát triển trong thời trang hiên đạisau này .Những năm trước đây các trang phục được các nhà thiết kế lấy ý tưởng từ những hoa văn họa tiết của các dân tộc vùng cao hoặc lấy phomdáng của các trang phục những cô gái dân tộc để tạo ra các sản phẩm thời trang vừa mang được tính hiện đại vừa mang được sắc thái của dân tộc vànhững năm gần đây khi đất nước phát triển đặc biệt là nhu cầu ăn mặc của người dân ngày càng được đặt lên cao thì sự hòa nhập giữa truyền thống vàhiện đại –có cả phong cách tây âu trong các trang phục ngày càng nhiều – điều mà chúng ta có thể thấy rõ nhất trong các trang phục của mọi lứa tuổinước ta hiện nay là có sự khác biệt rõ rệt khơng chỉ về kiểu dáng,mầu sắc mà còn về cá tính của từng trang phục -điều này càng thấy rõ hơn trong cáctrang phục của các bạn trẻ – thể hiện cá tính của bản thân là tính cách chung của giới trẻ hiện nay ,theo như sự nghiên cứu và tìm hiểu ta thấy được đa sốcác bạn trẻ hiện nay đều có một cách lựa chọn riêng cho mình một gu trang phục nhất định ,mà hiện nay trên thị trường trong nước mặc dù còn giới hạnvề sản phẩm xong cũng đáp ứng được nhu cầu này ,đặc biệt là các nhà thiết kế hiện nay khi nắm bắt được nhu cầu này cũng đã cho ra các sản phẩm cótính thời trang cao .Như ở trên chúng ta cũng đã đề cập đến vấn đề hòa nhập giữa truyền thống và phong cách hiện đại của các nước phương tây – Đặcbiệt năm 2006 vừa qua khi chúng ta ra nhập WTO là cơ hội lớn cho ngành thời trang phát triển, phong cách thời trang của các nước phương tây luônđược nắm bắt một cách nhanh nhất chính xác nhất thơng qua các cơng nghệ thơng tin do đó cũng làm cho các nhà thiết kế trong nước hiện nay phải nhậybén nắm bắt được xu hướng thời trang của thế giới hiện tại thời trang có xu hướng thiên về khai thác trang phục của những năm trước đây như hiện naytrên thị trường các sản phẩm thời trang có kiểu dáng như những trang phục có những kiểu túm bồng ở cổ tay hay ở vai như những trang phục của nhữngnhà quý tộc ,vua chúa thời kỳ của napolêong ..Bên cạnh kiểu dáng đa dạng với sự phát triển không ngừng của vòng quay thời trang mầu sắc hiện naynhà thiết kế có sự xen kẽ các mầu sắc cạnh nhau mà chỉ có các sản phẩm của các nhà thiết kế còn ở ngồi thị trường bán sẵn hiện nay thì khơng cóđược …Mặc dù vậy thì truyền thống về kiểu dáng mầu sắc vẫn là vốn quý trong việc khai thác và lựa chọn ăn mặc của thời đại ,kết hợp truyền thốngvà hiện đại là một nguyên tắc cơ bản của sự phát triển văn hóa nói chung và trong cách ăn mặc nói riêng mà mỗi một con người hay mỗi một thời đạiđều có thể dựa vào đó để sáng tạo phát triển những hình thức ăn mặc cũng như là các trang phục phong phú và đa dạng đưa con người đến với cái đẹphài hòa giữa những tổng quan xung quanh – cái gốc luôn là chỗ dựa vững chắc để phát triển không riêng về một lĩnh vực nào –thời trang luôn quaytheo đà phát triển của cuộc sống và ln tìm tòi khai thác những gì thuộc về truyền thống đưa ra và hòa nhập …