Cách dụng máy tính fx 500MS
2. Sơ lược về cách sử dụng máy
2.1. Một số kiến thức về máy tính điện tử
Để đọc và hiểu kinh nghiệm này đối với giáo viên phải
biết sử dụng tương đối thành thạo máy tính Casio fx – 500 MS
hoặc Casio fx 570 MS.
Giáo viên có thể tìm hiểu chức năng của các phím trong sách
hướng dẫn đi kèm máy tính khi mua. Sau đây là một số phím
chức năng mà tôi sử dụng trong kinh nghiệm này:
Mỗi một phím có một số chức năng. Muốn lấy chức năng
của chữ ghi màu vàng thì phải ấn phím SHIFT rồi ấn phím
đó. Muốn lấy chức năng của phím ghi chữ màu đỏ thì phải ấn
phím ALPHA trước khi ấn phím đó.
Các phím nhớ: A B C D E F X Y M (chữ màu đỏ)
Để gán một giá trị nào đó vào một phím nhớ đã nêu ở
trên ta ấn như sau:
Ví dụ: Gán số 5 vào phím nhớ B :
Máy tính Casio fx – 500 MS
Bấm 5 SHIFT STO B
Khi gán một số mới và phím nhớ nào đó, thì số nhớ cũ trong phím đó bị mất
đi và số nhớ mới được thay thế.
Chẳng hạn ấn tiếp: 14 SHIFT STO B thì số nhớ cũ là
5 trong B bị đẩy ra, số nhớ trong B lúc này là 14.
Để lấy số nhớ trong ô nhớ ra ta sử dụng phím ALPHA
Ví dụ: 34 SHIFT STO A (nhớ số 34 vào phím A
Bấm 24 SHIFT STO C (nhớ số 24 vào phím C
Bấm tiếp: ALPHA A ALPHA C (Máy lấy 34 trong
A cộng với 24 trong C được kết quả là 58).
Phím lặp lại một quy trình nào đó:
đối với máy tính Casio fx – 500 MS
SHIFT COPY đối với máy tính Casio fx 570 MS.
Ô nhớ tạm thời: Ans
Ví dụ: Bấm 8 thì số 8 được gán vào trong ô nhớ Ans.
Bấm tiếp: 5 6 Ans (kết quả là 38)
Giải thích: Máy lấy 5 nhân với 6 rồi cộng với 8 trong Ans
Máy tính Casio fx – 500 MS
(Máy CASIO F(x)-500&570ES cũng có công dụng
tương tự như hai loại máy trên, song nó có thêm một
số ưu việt hơn trong tính toán)
Máy
Máytính
tínhCasio
Casiofxfx- -500
500MS
MS
2.2 Các phím chức năng trên máy
2.2.1. Phím chức năng chung
Phím
Chức năng
On
Mở máy
Shift off
Tắt máy
Di chuyển con trỏ đến vị trí dữ liệu
< >
0; 1; 2; 9
Nhập các số từ 0;;9
Nhập dấu ngăn cách phần nguyên, phần phân của số TP
.
Nhập các phép toán
+;-;x;÷;=
Xóa hết dữ liệu trên máy tính (không xóa trên bộ nhớ)
AC
DEL
Xóa kí tự nhập
(-)
Nhập dấu trừ của số nguyên âm
CLR
Xóa màn hình
2.2.2. Khối phím nhớ
Chức năng
Phím
STO
Gán, ghi váo ô nhớ
Gọi số ghi trong ô nhớ
RCL
Các ô nhớ
A, B, C, D,
E, F, X ,Y, M
M
Cộng thêm vào ô nhớ M
M
Trừ bớt từ ô nhớ
2.2.3. Khối phím đặc biệt
Phím
Chức năng
Di chuyển sang kênh chữ vàng
Shift
Alpha
Di chuyển sang kênh chữ đỏ
Mode
Ấn định kiểu,trạng thái,loại hình tính,loại đơn vị đo
Mở, đóng ngoặc
(
)
EXP
o
‘”
DRG
nCr
Nhân với lũy thừa 10 với số mũ nguyên
Nhập số pi
Nhập hoặc đọc độ, phút, giây, chuyển sang chế độ thập phân
Chuyển đổi giữa độ, Radian, grad
Tính tổ hợp chập r của n
nCr
n!
n !( n r )!
Tính chỉnh hợp chập r của n
n Pr
n Pr
n!
(n r )!
2.2.4. Khối phím hàm
Phím
Chức năng
Tính tỉ số lượng giác của một góc
sin 1, cos -1, tan -1
Tính góc khi biết tỉ số lượng giác
Hàm mũ cơ số 10, cơ số e
10 x, e x
Bình phương, lập phương của x
x 2, x3
,
3
,
x
Căn bậc hai, căn bậc 3, căn bậc x
x -1
Nghịch đảo của x
Mũ
Tính giai thừa của x
Tính phần trăm
Nhập hoặc đọc phân số, hỗn số, đổi phân số, hỗn số ra số
thập phân hoặc ngược lại
Đổi hỗn số ra phân số và ngược lại
Chuyển kết quả ra dạng a.10n với n giảm dần
Chuyển kết quả ra dạng a.10n với n tăng
x!
%
ab / c
d /c
ENG
suuuu
ENG
RAN
Nhập số ngẫu nhiên
2.2.5. Khối phím thống kê
Phím
Chức năng
Nhập dữ liệu xem kết quả
DT
S Sum
2
Tính x tổng bình phương của các biến lượng
x tổng các biến lượng
S VAR
CALC
n tổng tần số
Tính: x giá trị trung bình cộng của các biến lượng
n độ lệch tiêu chuẩn theo n
n 1 độ lệch tiêu chuẩn theo n-1
Tính giá trị của biểu thức tại các giá trị của biến
3. Các thao tác sử dụng máy
3.1. Thao tác chọn kiểu
Phím
Mode 1
Chức năng
Kiểu Comp: Tính toán cơ bản thông
thường
Mode 2
Mode Mode 1
Mode Mode Mode 1
Mode Mode Mode 2
Mode Mode Mode 3
Mode Mode Mode Mode 1
Mode Mode Mode Mode 2
Mode Mode Mode Mode 3
Mode Mode Mode Mode Mode 1
Mode Mode Mode Mode Mode 1 >
Kiểu SD: Giải bài toán thống kê
Kiểu ENQ: Tìm ẩn số
1) Unknows? (số ẩn của hệ phương
trình)
+ Ấn 2 vào chương trình giải hệ
PT bậc nhất 2 ẩn
+ Ấn 3 vào chương trình giải hệ
PT bậc nhất 3 ẩn
2) Degree (số bậc của PT)
+ Ấn 2 vào chương trình giải PT
bậc t 2
+ Ấn 3 vào chương trình giải PT
bậc nhất 3
Kiểu Deg: Trạng thái đơn vị đo góc là
độ
Kiểu Rad: Trạng thái đơn vị đo góc là
radian
Kiểu Grad: Trạng thái đơn vị đo góc là
grad
Kiểu Fix: Chọn chữ số thập phân từ 0
đến 9
Kiểu Sci: Chọn chữ số có nghĩa ghi ở
dạng a.10n (0; 1; ;9)
Kiểu Norm: Ấn 1 hoặc 2 thay đổi dạng
kết quả thông thường hay khoa học.
Kiểu ab/c; d/c: Hiện kết quả dạng phân
số hay hỗn số
Kiểu Dot, Comma: chọn dấu ngăn cách
phần nguyên, phần thập phân; ngăn
cách phân định nhóm 3 chữ số.
3.2. Thao tác nhập xóa biểu thức
– Màn hình tối đa 79 kí tự, không quá 36 cặp dấu ngoặc.
– Viết biểu thức trên giấy như bấm phím hiện trên màn hình.
– Thứ tự thực hiện phép tính:
{ [ ( ) ] } lũy thừa Phép toán trong căn nhân nhân chia cộng
trừ.
3.3. Nhập các biểu thức
– Biểu thức dưới dấu căn thì nhập hàm căn trước, biểu thức dưới dấu căn sau
– Lũy thừa: Cơ số nhập trước rồi đến kí hiệu lũy thừa.
– Đối với các hàm: x2; x3; x-1; o ‘ ” ; nhập giá trị đối số trước rồi phím hàm.
– Đối với các hàm
; 3 ; cx; 10x; sin; cos; tg; sin-1; cos-1; tg-1 nhập hàm trước
rồi nhập các giá trị đối số.
– Các hằng số: π; e, Ran, và các biến nhớ sử dụng trực tiếp.
– Với hàm x nhập chỉ số x trước rồi hàm rồi biểu thức.
VD: 4 20
4
20
x
– Có thể nhập: x a n a
n
x
4 2
VD: Tính 4 Ấn: 4
2
x2 =
4
1
Hoặc 4 42 = 4 4 = 4 2 =>Ấn: 4
( 1 : 2 )
=
3.4. Thao tác xóa, sửa biểu thức
– Dùng phím
< hay >
để di chuyển con trỏ đến chỗ cần chỉnh.
– Ấn Del để xóa kí tự dạng nhấp nháy (có con trỏ).
– Ấn Shift Ins con trỏ trở thành
(trạng thái chèn) và chèn thêm trước kí tự
đang nhấp nháy. Khi ấn Del, kí tự trước con trỏ bị xóa.
– Ấn Shift Ins
lần nữa hoặc = ta được trạng thái bình thường (thoát trạng thái
chèn).
– Hiện lại biểu thức tính:
+ Sau mỗi lần tính toán máy lưu biểu thức và kết quả vào bộ nhớ. Ấn
màn hình cũ hiện lại, ấn
V
, màn hình cũ trước hiện lại.
+ Khi màn hình cũ hiện lại ta dùng
+ Ấn
>,
V
>
hoặc
<
để chỉnh sửa và tính lại.
con trỏ hiện ở dòng biểu thức.
+ Ấn AC màn hình không bị xóa trong bộ nhớ.
+ Bộ nhớ màn hình bị xóa khi:
. Ấn On
. Lập lại Mode và cài đặt ban đầu ( Shift Clr 2 = ).
. Đổi Mode.
. Tắt máy.
– Nối kết nhiều biểu thức
Dùng dấu : ( Anpha : ) để nối hai biểu thức tính.
VD: Tính 2 + 3 và lấy kết quả nhân 4.
Ấn: 2 + 3 Ans x 4
=
=
3.5. Thao tác với phím nhớ.
3.5.1. Gán giá trị vào biểu thức.
– Nhập giá trị.
– Ấn: Shift STO biến cần gán.
VD: 5 Shift STO A
– Cách gọi giá trị từ biến nhớ
+ Cách 1: RCL + Biến nhớ
+ Cách 2: RCL + Biến nhớ
– Có thể sử dụng biến nhớ để tính toán.
VD: Tính giá trị biểu thức x5 + 3×4 + 2×2 +3 với x =35.
Thực hành: Gán 35 vào biến X.
Ấn 35 Shift STO X
Anpha X
5 + 3
x Anpha
X
4 + 2 x Anpha X
2 + 3
3.5.2. Xóa biến nhớ
0 Shift STO biến nhớ.
Mỗi khi ấn = thì giá trị vừa nhập hay kết quả của biểu thức được tự
động gán vào phím Ans
– Kết quả sau = có thể sử dụng trong phép tính kế tiếp.
– Dùng trong các hàm x2, x3, x-1,x!, +,-,
4. Lí thuyết và các dạng bài tập cơ bản
Chú ý: Đối với các bài tập hình học, ta cần có cái nhìn tổng quát để tìm ra
mối liên hệ giữa từng phần, sau đó sẽ thiết kế qui trình ấn phím tính toán để
đảm bảo tính liên tục, hợp lý chặt chẽ, không ghi các số ra giấy rồi nhập trở lại
máy để tránh xảy ra sai số !
4.1. Các bài tập về góc
4.1.1. Tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn
4.1.2. Tìm góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
4.1.3. Tính giá trị của biêủ thức.
4.1.4. Bài tập tương tự
Bài 1. Tính gần đúng góc nhọn x (độ, phút, giây) nếu:
Sinx.cosx + 3(sinx – cosx) = 2.
8 cos 3 x 2 sin 3 x cos x
Bài 2. Cho tanx = 2,324. Tính A
3
2
2 cos x sin x sin
x
Bài 3. Cho sin x = 0.32167 (00 < x < 900). Tính A = cos2x 2sinx sin3x.
Bài 4.
0
0
Cho cos x = 0,7651 (0 < x < 90 ). Tính
cos 3 x sin 2 x 2
A
cos x sin 2 x
Bài 5.
Cho A, B là hai góc nhọn và sinA = 0,458; cosB = 0,217.
a) Tính sin(2A B);
b) Tính
tan
A
2
.
Bài 6. Cho sina = 0,4578 (góc a nhọn).
Tính
P
cos 2 a sin 3 a
tan a
Bài 7. Cho sinA = 0,81; cosB = 0,72; tan2C = 2,781; cotD = 1,827 (A, B, C, D là
bốn góc nhọn). Tính A + B + C 2D.
8
8
6
6
4
Bài 8. Cho biểu thức H 3 sin x cos x 4 cos x 2sin x 6sin x
không phụ thuộc vào x. Hãy tính giá trị của biểu thức H.
4.2. Các bài tập về tam giác
4.2.1. Lý thuyết
4.2.1.1. Tam giác vuông
* Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
b2 = ab ; c2 = ac
h2 = b.c ; ha = bc
A
b
1
1 1
2 2;
2
h
b c
Diện tích: S =
c
1
1
bc ah
2
2
* Với góc nhọn thì:
a, 1
Video liên quan
Source: https://thoitrangredep.vn
Category: Dịch Vụ