Câu hỏi trắc nghiệm địa 12 bài 6-7 – Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh
BÀI 6-7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
Câu 1. Đặc điểm nào không đúng với địa hình Việt Nam
A. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000m
B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệt
C. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam
D. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
Câu 2. Tỉ lệ núi cao trên 2000m so với diện tích toàn bộ lãnh thổ ở nước ta là khoảng:
A. 1 % B. 2% C. 85 % D. 60 %
Câu 3. Tỉ lệ địa hình thấp dưới 1000m so với diện tích toàn bộ lãnh thổ ở nước ta là khoảng
A. 85% B. 75% C. 60% D. 90%
Câu 4. Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là ở đặc điểm:
A. Độ cao và hướng núi B. Hướng nghiêng
C. Giá trị về kinh tế D. Sự tác động của con người
Câu 5. Địa hình với địa thế cao ở hai đầu, thấp ở giữa là đặc điểm của vùng núi:
A. Trường Sơn Bắc. B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Câu 6. Các cao nguyên ba dan ở Tây Nguyên có độ cao trung bình:
A. từ 600 – 900 m. B. từ 500 – 1000 m.
C. từ 500 – 700 m. D. từ 400 – 600 m.
Câu 7. Tính chất bất đối xứng giữa hai sườn Đông – Tây là đặc điểm nổi bật của vùng núi:
A. Trường Sơn Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc
Câu 8. Đồng bằng châu thổ nào có diện tích lớn nhất nước ta?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Mã. D. Đồng bằng sông Cả.
Câu 9. Đặc điểm nào đúng với địa hình vùng núi Đông Bắc?
A. Cao nhất nước ta B. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích C. Hướng Tây Bắc-Đông Nam D. Có nhiều cao nguyên xếp tầng
Câu 10. Đặc điểm nào đúng với vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Cao nhất nước ta B. Có nhiều cao nguyên xếp tầng
C. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích B. Hướng Tây Bắc-Đông Nam
Câu 11. Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam và kiến thức đã học, đỉnh núi Ngọc Linh thuộc vùng núi nào?
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc C. Trường Sơn Nam. D. Trường Sơn Bắc
Câu 12. Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam và kiến thức đã học, sắp xếp tên các đỉnh núi lần lượt tương ứng theo thứ tự của 4 vùng núi: Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam là:
A. Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Chư Yang Sin, Pu xen lai leng
B. Chư Yang Sin, Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Pu xen lai leng
C. Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Pu xen lai leng, Chư Yang Sin
D. Phăng xi păng, Pu xen lai leng, Tây Côn Lĩnh, Chư Yang Sin
Câu 13. Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam, đi từ Tây sang Đông ở vùng núi Đông Bắc lần lượt là các cánh cung:
A. Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm
B. Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều, Bắc Sơn
C. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
D. Bắc Sơn, Đông Triều, Sông Gâm, Ngân Sơn
Câu 14. Địa hình của vùng núi Đông Bắc có ảnh hưởng lớn đến hình thành khí hậu của vùng. Mùa đông ở đây đến sớm và kết thúc muộn hơn những vùng khác chủ yếu là do:
A. Phần lớn diện tích là đồi núi thấp
B. Có nhiều đỉnh núi cao và sơn nguyên giáp biên giới Việt Trung
C. Các dãy núi có hướng vòng cung, đầu mở rộng về phía Bắc, quy tụ ở phía Nam
D. Có hướng nghiêng từ Tây bắc xuống Đông Nam
Câu 15: Nhận định nào sau đây không đúng về thế mạnh tự nhiên của khu vực đồng bằng đối với phát triển KT- XH?
A. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng nông sản
B. Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như: khoáng sản, thủy sản,..
C. Nguồn thủy năng dồi dào, khoáng sản phong phú, đa dạng
D. Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông
Câu 16: Vùng núi Tây Bắc nằm giữa hai hệ thống sông lớn là:
A. Sông Hồng và sông Mã B. Sông Cả và sông Mã
C. Sông Đà và sông Lô D. Sông Hồng và sông Cả
Câu 17: Vùng núi Trường Sơn Bắc được giới hạn từ:
A. Sông Mã tới dãy Hoành Sơn B. Nam sông Cả tới dãy Hoành Sơn
C. Sông Hồng tới dãy Bạch Mã D. Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã
Câu 18: Trong các cao nguyên sau, cao nguyên nào không thuộc miền Bắc nước ta?
A. Đồng Văn B. Mộc Châu
C. Sơn La D. Di Linh
Câu 19: Đặc điểm đồng bằng ven biển Miền Trung là:
A. Hẹp ngang và bị chia cắt, đất giàu dinh dưỡng
B. Diện tích khá lớn, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành,
C. Hẹp ngang, kéo dài từ Bắc xuống Nam, đất nghèo dinh dưỡng
D. Hẹp ngang và bị chia cắt, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành, đất nghèo dinh dưỡng
Câu 20: Địa hình bán bình nguyên ở nước ta thể hiện rõ nhất ở vùng:
A. Miền núi Bắc Bộ B. Cực Nam Trung Bộ
C. Tây Nguyên D. Đông Nam Bộ
Câu 21: Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của:
A. Vùng núi Nam Trường Sơn. B. Vùng núi vùng Đông Bắc
C. Vùng núi vùng Tây Bắc. D. Vùng núi Bắc Trường Sơn
Câu 22: Hướng vòng cung là hướng núi chính của:
A. Dãy Hoàng Liên Sơn. B. Vùng núi Đông Bắc
C. Các hệ thống sông lớn. D. Vùng núi Bắc Trường Sơn.
Câu 23: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là:
A. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
B. Có địa hình cao nhất nước ta.
C. Có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc – đông nam.
D. Gồm các dãy núi song song và so le có hướng tây bắc – đông nam.
Câu 24: Nguồn lợi nào sau đây không có ở đồng bằng nước ta?
A. Khoáng sản. B. Thủy năng. C. Rừng. D. Du lịch.
Câu 25: Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Cửu Long?
A. Là đồng bằng châu thổ.
B. Được bồi đắp phù sa hàng năm của sông Tiền và sông Hậu.
C. Trên bề mặt có nhiều đê ven sông.
D. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
Câu 26: Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng, đất feralit là chủ yếu, nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh:
A. Cây công nghiệp. B. Lương thực C. Thực phẩm. D. Hoa màu.
Câu 27: Đồng bằng sông Cửu Long khác với Đồng bằng sông Hồng ở:
A. Diện tích nhỏ hơn. B. Phù sa không bồi đắp hàng năm
C. Thấp và khá bằng phẳng D. Cao ở rìa đông, thấp ở giữa
Câu 28: Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng là nơi:
A. Không được bồi đắp phù sa hàng năm. B. Có nhiều ô trũng ngập nước
C. Được canh tác nhiều nhất. D. Thường xuyên được bồi đắp phù sa.
Câu 29: Quá trình làm biến đổi địa hình hiện tại của nước ta là:
A. Xâm thực ở vùng đồi núi, bồi tụ ở đồng bằng. B. Đắp đê ở đồng bằng
C. Bồi tụ ở đồng bằng. D. Xâm thực ở đồi núi.
Câu 30: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?
A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng
B. Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ
C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam
D. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ
Câu 31 : Địa hình cao nhất của nước ta được phân bố chủ yếu ở khu vực
A. Đông Bắc B. Tây Bắc C. Bắc Trung Bộ D. Tây Nguyên
Câu 32: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết tên 4 cánh cung của vùng núi Đông Bắc theo thứ tự từ Đông sang Tây
A. Đông Triều, Trường Sơn Nam, Ngân Sơn, Bắc Sơn
B. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
C. Sông Gâm, Ngân Sơn, Hoành Sơn, Trường Sơn Bắc
D. Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm,
Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết cao nguyên nào sau đây không thuộc vùng núi Tây Bắc
A. Sơn La B. Tà Phình C. Mộc Châu D. Hủa Phan
Câu 34: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết tên 6 cao nguyên từ dãy Bạch Mã trở vào Nam theo thứ tự là
A. Trường Sơn Nam, Kon Tum, PleiKu, Đăk Lăk, Mơ Nông, Lâm Viên
B. Trường Sơn Nam, Kon Tum, PleiKu, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh
C. Kon Tum, PleiKu, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh, Lâm Viên
D. Kon Tum, PleiKu, Đăk Lăk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh
Câu 35: Đặc điểm không phù hợp với địa hình nước ta là
A .Phân bậc phức tạp với hướng nghiêng Tây Bắc- đông Nam là chủ yếu
B. Sự tương phản giữa núi đồi, đồng bằng bờ biển và đáy ven bờ
C. Địa hình đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm
D. Địa hình ít chịu tác động của các hoạt động kinh tế của con người
Câu 36: Nhận định đúng nhất về đặc điểm địa hình nước ta là
A. Địa hình đồng bằng chiếm diện tích lớn nhất
B. Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn nhất
C. Địa hình cao nguyên chiếm diện tích lớn nhất
D. Tỉ lệ ba nhóm địa hình trên tương đương nhau
Câu 37: So với diện tích tự nhiên nước ta, địa hình đồi núi chiếm:
A. 2/3. B. 3/4. C. 4/5. D. 5/6.
Câu 38: Nét nổi bật nhất của địa hình vùng núi Tây Bắc là:
A. Gồm các khối núi và cao nguyên.
B. Có bốn cánh cung lớn.
C. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
D. Địa hình thấp và hẹp ngang.
Câu 39: Sự khác nhau rõ nét của vùng núi Trường Sơn Nam so Trường Sơn Bắc với là:
A. Địa hình cao hơn. B. Tính bất đối xứng giữa hai sườn rõ nét hơn.
C. Hướng núi vòng cung. D. Vùng núi gồm các khối núi và cao nguyên.
Câu 40: Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là:
A. Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.
B. Có cả đất phù sa cổ lẫn đất ba dan.
C. Được nâng lên chủ yếu trong vận động Tân kiến tạo.
D. Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.
Câu 41: Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi:
A. Tây Bắc. B. Đông Bắc C. Trường Sơn Nam. D. Trường Sơn Bắc.
Câu 42: Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là:
A. Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.
B. Có các cánh cung lớn mở ra về phía bắc và đông.
C. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn hướng tây bắc – đông nam.
D. Gồm các khối núi và cao nguyên đất đỏ ba dan xếp tầng.
Câu 43: Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng là:
A. Sơn nguyên. B. Bề mặt bán bình nguyên.
C. Cao nguyên. D. Núi thấp.
Câu 44: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Đông Bắc và Tây Bắc là:
A. Có nhiều khối núi cao đồ sộ. B. Đồi núi thấp chiếm ưu thế.
C. Nghiêng theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. D. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên
Câu 45: Điểm giống nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Có hệ thống đê sông và đê biển. B. Do phù sa sông ngòi bồi tụ tạo nên.
C. Có nhiều sông ngòi, kênh rạch. D. Diện tích 40.000 km2.
Câu 46: Địa hình cao ở rìa phía Tây, Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô là đặc điểm địa hình của:
A. Đồng bằng ven biển miền Trung. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng Nam Bộ
Câu 47: Ảnh hưởng nào không phải của thiên nhiên khu vực đồng bằng đối với sản xuất?
A. Cung cấp các nguồn lợi khác về thủy sản, lâm sản, khoáng sản.
B. Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng.
C. Là điều kiện thuận lợi để tập trung các khu công nghiệp, thành phố.
D. Địa bàn thuận lợi để phát triển tập trung cây công nghiệp dài ngày.
Câu 48: Dạng địa hình phổ biến ở vùng trong đê ở đồng bằng sông Hồng là:
A. Các bậc ruộng cao bạc màu. B. Các bãi bồi được bồi đắp phù sa hàng năm.
C. Các ô trũng ngập nước. D. Các vũng vịnh đầm phá.
Câu 49: Từ phía biển vào, ở đồng bằng ven biển miền Trung, lần lượt có các dạng địa hình:
A. Vùng thấp trũng; cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.
B. Vùng đã được bồi tụ thành đông bằng; cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng.
C. Cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.
D. Cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; vùng thấp trũng.
Câu 50: Nguyên nhân làm cho đất ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa, là do:
A. Bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều.
B. Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi xuống.
C. Khí hậu ở đây khô hạn
D. Trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu.
Câu 51: Ở đồng bằng sông Cửu Long, về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm một phần diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn là do:
A. Địa hình thấp, nhất là vùng ven biển. B. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn. D. Biển bao bọc ba mặt đồng bằng.
Câu 52: Việc giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi gặp khó khăn thường xuyên là do:
A. Địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc. B. Động đất.
C. Khan hiếm nước. D. Thiên tai (lũ quét, xói mòn, trượt lở đất).
Câu 53: Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế -xã hội của vùng đồi núi
A. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực trở ngại cho giao thông
B. Khí hậu phân hóa phức tạp
C. Đất trồng cây lương thực bị hạn chế
D. Khoáng sản có trữ lượng nhỏ, phân tán trong không gian
Câu 54: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết các cao nguyên của vùng núi Tây Bắc xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam lần lượt là:
A.Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu B. Sín Chải, Tà Phình , Mộc Châu, Sơn La
C. Sơn La, Mộc Châu, Tà Phình, Sín Chải D. Mộc Châu, Sơn La, Sín Chải, Tà Phình
Câu 55: Vùng đất được sử dụng nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng để phát triển cây lương thực là:
A. Đất ngoài đê được bồi đắp hàng năm B. Đất ven biển
C. Đất bãi bồi ven sông D. Đất trong đê không được bồi đắp hàng năm
Câu 56: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi:
A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng
B. Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ
C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam
D. Địa hình núi cao trên 2000 m chiếm 1% diện tích lãnh thổ
Câu 57: Ở nước ta, giới hạn độ cao địa hình nào chiếm ưu thế:
A. Dưới 1000m B. Cao từ 1000-1500m
C. Cao từ 1500-2000m D. Cao trên 2000m
Câu 58: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của địa hình nước ta:
A. Đồi núi chiếm ¾ diện tích cả nước.
B. Đồi núi thấp chiếm gần 60% diện tích cả nước.
C. Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích.
D. Địa hình có sự phân hóa đa dạng thành nhiều khu vực
Câu 59: Địa hình cao nhất của nước ta được phân bố chủ yếu ở khu vực:
A. Đông Bắc B. Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc D. Trường Sơn Nam
Câu 60: Dãy núi có độ cao cao nhất của nước ta là
A. Trường Sơn. B. Con voi.
C. Tam Đảo. D. Hoàng Liên Sơn
Câu 61: Ranh giới giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc là:
A. Dãy Hoành Sơn B. Dãy Bạch Mã
C. Sông Hồng D. Sông Cả
Câu 62: Đỉnh Phanxipăng cao nhất Đông Dương, có độ cao là:
A. 3134 m B. 3143 m C. 3413 m D. 3343 m
Câu 63: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa 2 dòng sông nào
A. Sông Hồng và Sông Đà. B. Sông Đà và Sông Mã.
C. Sông Hồng với Sông Chảy. D. Sông Đà với Sông Lô.
Câu 64: Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết tên các cao nguyên đá vôi vùng Tây Bắc theo thứ tự từ Bắc xuống Nam:
A. Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu B. Sín Chải, Tà Phình, Sơn La, Mộc Châu
C. Sín Chải, Tà Phình, Mộc Châu, Sơn La D. Tà Phình, Sín Chải, Mộc Châu, Sơn La
Câu 65: Đặc điểm địa hình có các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc-đông nam là của vùng núi:
A. Đông Bắc B. Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc D. Trường Sơn Nam
Câu 66: Giới hạn của dãy núi Trường Sơn Bắc là:
A. Phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. B. Phía Nam sông Cả tới dãy hoành Sơn.
C. Phía Nam sông Đà tới dãy Bạch Mã. D. Phía Nam sông Mã tới dãy Bạch Mã.
Câu 67: Dãy Bạch Mã là ranh giới tự nhiên của các tỉnh/thành phố nào:
A. Quảng Nam và Đà Nẳng. B. Thừa Thiên Huế và Đà Nẳng
C. Hà Tỉnh và Quảng Bình. D. Quảng Nam và Quảng Ngãi.
Câu 68: Đặc điểm của địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc là:
A. Chủ yếu là núi thấp. B. Hẹp ngang kéo dài, chủ yếu là núi cao.
C. Các dãy núi chạy song song so le.
D. Các dãy núi chạy song song so le, nâng cao ở 2 đầu, thấp ở giữa.
Câu 69: Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của:
A. Vùng núi Tây Bắc. B. Vùng núi Đông Bắc.
C. Vùng núi Trường Sơn Nam. D. Vùng núi Trường Sơn Bắc.
Câu 70: Hướng vòng cung là hướng chính của các dãy núi thuộc
A. Vùng núi Đông Bắc. B. Vùng núi Tây Bắc.
C. Vùng núi Trường Sơn Bắc. D. Vùng núi Trường Sơn Nam.
Câu 71: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ địa hình núi Việt Nam đa đạng?
A. Miền núi có các cao nguyên ba dan xếp tầng và cao nguyên đá vôi.
B. Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp.
C. Bên cạnh núi, miền núi còn có đồi.
D. Đồi núi có sự phân bậc: núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên,…
Câu 72: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là:
A. Có địa hình cao nhất nước ta.
B. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam.
C. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
D. Gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bắc – Đông Nam.
Câu 73: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là:
A. Gồm các khối núi và cao nguyên.
B. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta, hướng Tây Bắc – Đông Nam
C. Có bốn cánh cung lớn.
D. Địa hình thấp và hẹp ngang.
Câu 74: Phía đông là dãy núi cao đồ sộ; phía tây là núi trung bình; ở giữa là các dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi. Đây là đặc điểm của vùng núi nào?
A. Tây Bắc. B. Đông bắc.
C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Câu 75. Tổng diện tích đất tự nhiên của Việt Nam là 331 212 km2 trong đó địa hình thấp dưới 1000m chiếm tới 85%. Hỏi địa hình thấp dưới 1000m là khoảng bao nhiêu km2?
A. 281 530,2km2 B. 49 681,8 km2 C. 49 816,8 km2 D. 28 1350,2km2
Câu 76. Phần lớn là đồi núi thấp, đỉnh núi cao nhất là Tây Côn Lĩnh (2419m); các dãy núi có hình cánh cung mở rộng về phía Bắc, quy tụ ở phía Nam, chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa Đông Bắc. Các thông tin này nói về vùng núi nào của nước ta?
A.Vùng núi Đông Bắc B.Vùng núi Tây bắc.
C.Vùng núi Trường Sơn Bắc. D. Vùng núi Trường Sơn Nam
Câu 77. Khối núi Kon Tum nằm trong vùng núi nào ở nước ta.
A. Trường Sơn Nam. B. Đông Bắc
C. Tây bắc. D. Trường Sơn Bắc.
Câu 78. Hai câu thơ “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi/Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi” nhà thơ muốn nói đến vùng núi nào của nước ta
A. Đông Bắc B. Tây Bắc.
C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Câu 79: Đồng Bằng Sông Hồng được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông:
A. Sông Tiền – Sông Hậu B. Sông Hồng và Sông Đà
C. Sông Hồng – Sông Thái Bình D. Sông Đà và Sông Lô
Câu 80: Đồng bằng có diện tích đất phèn, đất mặn chiếm 2/3 diện tích vùng là:
A. Đồng bằng sông Hồng B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Đồng bằng duyên hải Miền Trung D. Đồng bằng Tuy Hòa
Câu 81: Hình thái của đồng bằng sông Hồng có đặc điểm:
A. Cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển
B. Cao ở rìa phía Đông, giữa thấp trũng
C. Thấp phẳng, có nhiều ô trũng lớn
D. Vùng trong đê có nhiều ô trũng thường xuyên bị ngập nước
Câu 82: Diện tích của đồng bằng sông Cửu Long là:
A. 40.000 km2 B. 15.000 km2 C. 20.000 km2 D. 45.000 km2
Câu 83:Đồng bằng sông Cửu Long có hai vùng trũng lớn là:
A. Cà mau và Đồng Tháp Mười. B. Kiên giang và Đông Tháp Mười.
C. Tứ Giác Long Xuyên và Đông Tháp Mười D. Tứ Giác Long Xuyên và Cà Mau
Câu 84: Ở nước ta, trên bề mặt các cao nguyên có điều kiện thuận lợi để phát triển:
A. Rừng, chăn nuôi, cây lương thực.
B. Rừng, chăn nuôi, thủy sản
C. Trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc
D. Chăn nuôi, thủy sản, cây công nghiệp
Câu 85: Thế mạnh đặc trưng của khu vực đồi núi nước ta đối với sự phát triển kinh tế xã hội là:
A. Có nhiều khoáng sản B. Có nhiều đồng cỏ
C. Có khí hậu mát mẻ D. Có nguồn thủy năng dồi dào
Câu 86: Một trong những hạn chế của khu vực đồng bằng là:
A. gây khó khăn cho việc đi lại và phát triển giao thông.
B. chịu ảnh hưởng của thiên tai xói mòn, lũ quét…
C. địa hình thấp chịu tác động mạnh của thủy triều và xâm nhập mặn
D. nhiều thiên tai
Câu 87: Khu vực đồi núi nước ta có nhiều cao nguyên rộng lớn cùng với nhiều đồng cỏ là điều kiện thuận lợi cho việc:
A. Phát triển du lịch sinh thái B. Xây dựng các công trình thủy điện
C. Chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp D. Phát triển lâm nghiệp
Câu 88: Đồng bằng sông Cửu Long thường xuyên bị nhiễm mặn vào mùa khô là do:
A. Địa hình thấp, nhiều cửa sông đổ ra biển nên thủy triều dễ lấn sâu vào đất liền
B. Có nhiều vùng trũng rộng lớn.
C. Có 3 mặt giáp biển, có gió mạnh nên đưa nước biển vào
D. Sông ngòi nhiều tạo điều kiện dẫn nước biển vào sâu trong đất liền
Câu 89: Điểm giống nhau ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là:
A. có hệ thống đê điều chạy dài.
B. có mạng lưới kênh rạch chằng chịt
C. đều là những đồng bằng châu thổ do phù sa của các con sông lớn bồi đắp.
D. bị nhiễm mặn nặng nề.
Báo link hỏng
Tải về
Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:
( Dung lượng: 65.18 KB )
. Đặc điểm nào không đúng với địa hình Việt Nam. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000mB. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệtC. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông NamD. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con ngườiTỉ lệ núi cao trên 2000m so với diện tích toàn bộ lãnh thổ ở nước ta là khoảng:1 % B. 2% C. 85 % D. 60 %Tỉ lệ địa hình thấp dưới 1000m so với diện tích toàn bộ lãnh thổ ở nước ta là khoảng. 85% B. 75% C. 60% D. 90%Câu 4. Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là ở đặc điểm:Độ cao và hướng núi B. Hướng nghiêngC. Giá trị về kinh tế D. Sự tác động của con ngườiĐịa hình với địa thế cao ở hai đầu, thấp ở giữa là đặc điểm của vùng núi:. Trường Sơn Bắc. B. Tây Bắc.C. Đông Bắc. D. Trường Sơn Nam.Các cao nguyên ba dan ở Tây Nguyên có độ cao trung bình:A. từ 600 – 900 m.. từ 500 – 1000 m.C. từ 500 – 700 m. D. từ 400 – 600 m.Tính chất bất đối xứng giữa hai sườn Đông – Tây là đặc điểm nổi bật của vùng núi:A. Trường Sơn Bắc.. Trường Sơn Nam. C. Tây Bắc. D. Đông BắcĐồng bằng châu thổ nào có diện tích lớn nhất nước ta?A. Đồng bằng sông Hồng.Đồng bằng sông Cửu Long.C. Đồng bằng sông Mã. D. Đồng bằng sông Cả.Đặc điểm nào đúng với địa hình vùng núi Đông Bắc?A. Cao nhất nước taĐồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích C. Hướng Tây Bắc-Đông Nam D. Có nhiều cao nguyên xếp tầngĐặc điểm nào đúng với vùng núi Trường Sơn Nam?A. Cao nhất nước taCó nhiều cao nguyên xếp tầngC. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích B. Hướng Tây Bắc-Đông NamDựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam và kiến thức đã học, đỉnh núi Ngọc Linh thuộc vùng núi nào?A. Đông Bắc. B. Tây BắcTrường Sơn Nam. D. Trường Sơn BắcDựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam và kiến thức đã học, sắp xếp tên các đỉnh núi lần lượt tương ứng theo thứ tự của 4 vùng núi: Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam là:A. Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Chư Yang Sin, Pu xen lai lengB. Chư Yang Sin, Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Pu xen lai lengPhăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Pu xen lai leng, Chư Yang SinD. Phăng xi păng, Pu xen lai leng, Tây Côn Lĩnh, Chư Yang SinDựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam, đi từ Tây sang Đông ở vùng núi Đông Bắc lần lượt là các cánh cung:A. Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông GâmB. Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều, Bắc SơnSông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông TriềuD. Bắc Sơn, Đông Triều, Sông Gâm, Ngân SơnĐịa hình của vùng núi Đông Bắc có ảnh hưởng lớn đến hình thành khí hậu của vùng. Mùa đông ở đây đến sớm và kết thúc muộn hơn những vùng khác chủ yếu là do:A. Phần lớn diện tích là đồi núi thấpB. Có nhiều đỉnh núi cao và sơn nguyên giáp biên giới Việt Trung. Các dãy núi có hướng vòng cung, đầu mở rộng về phía Bắc, quy tụ ở phía NamD. Có hướng nghiêng từ Tây bắc xuống Đông Nam: Nhận định nào sau đây không đúng về thế mạnh tự nhiên của khu vực đồng bằng đối với phát triển KT- XH?A. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng nông sảnB. Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như: khoáng sản, thủy sản,..Nguồn thủy năng dồi dào, khoáng sản phong phú, đa dạngD. Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông: Vùng núi Tây Bắc nằm giữa hai hệ thống sông lớn là:A. Sông Hồng và sông Mã B. Sông Cả và sông MãC. Sông Đà và sông Lô. Sông Hồng và sông CảVùng núi Trường Sơn Bắc được giới hạn từ:A. Sông Mã tới dãy Hoành Sơn B. Nam sông Cả tới dãy Hoành SơnC. Sông Hồng tới dãy Bạch Mã. Nam sông Cả tới dãy Bạch MãTrong các cao nguyên sau, cao nguyên nào không thuộc miền Bắc nước ta?A. Đồng Văn B. Mộc ChâuC. Sơn LaDi Linh: Đặc điểm đồng bằng ven biển Miền Trung là:A. Hẹp ngang và bị chia cắt, đất giàu dinh dưỡngB. Diện tích khá lớn, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành,C. Hẹp ngang, kéo dài từ Bắc xuống Nam, đất nghèo dinh dưỡngHẹp ngang và bị chia cắt, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành, đất nghèo dinh dưỡng: Địa hình bán bình nguyên ở nước ta thể hiện rõ nhất ở vùng:A. Miền núi Bắc Bộ B. Cực Nam Trung BộC. Tây Nguyên. Đông Nam BộHướng núi Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của:A. Vùng núi Nam Trường Sơn. B. Vùng núi vùng Đông Bắc. Vùng núi vùng Tây Bắc. D. Vùng núi Bắc Trường SơnHướng vòng cung là hướng núi chính của:A. Dãy Hoàng Liên Sơn.Vùng núi Đông BắcC. Các hệ thống sông lớn. D. Vùng núi Bắc Trường Sơn.Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là:. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.B. Có địa hình cao nhất nước ta.C. Có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc – đông nam.D. Gồm các dãy núi song song và so le có hướng tây bắc – đông nam.Nguồn lợi nào sau đâyở đồng bằng nước ta?A. Khoáng sản.Thủy năng. C. Rừng. D. Du lịch.Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Cửu Long?A. Là đồng bằng châu thổ.B. Được bồi đắp phù sa hàng năm của sông Tiền và sông Hậu.. Trên bề mặt có nhiều đê ven sông.D. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng, đất feralit là chủ yếu, nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh:Cây công nghiệp. B. Lương thực C. Thực phẩm. D. Hoa màu.: Đồng bằng sông Cửu Long khác với Đồng bằng sông Hồng ở:A. Diện tích nhỏ hơn. B. Phù sa không bồi đắp hàng năm. Thấp và khá bằng phẳng D. Cao ở rìa đông, thấp ở giữaVùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng là nơi:A. Không được bồi đắp phù sa hàng năm. B. Có nhiều ô trũng ngập nướcC. Được canh tác nhiều nhất.. Thường xuyên được bồi đắp phù sa.Quá trình làm biến đổi địa hình hiện tại của nước ta là:. Xâm thực ở vùng đồi núi, bồi tụ ở đồng bằng. B. Đắp đê ở đồng bằngC. Bồi tụ ở đồng bằng. D. Xâm thực ở đồi núi.Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?A. Cấu trúc địa hình khá đa dạngĐịa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổC. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông namD. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ: Địa hình cao nhất của nước ta được phân bố chủ yếu ở khu vựcA. Đông BắcC. Bắc Trung Bộ D. Tây NguyênCăn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết tên 4 cánh cung của vùng núi Đông Bắc theo thứ tự từ Đông sang TâyA. Đông Triều, Trường Sơn Nam, Ngân Sơn, Bắc SơnB. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông TriềuC. Sông Gâm, Ngân Sơn, Hoành Sơn, Trường Sơn BắcCăn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết cao nguyên nào sau đâyvùng núi Tây BắcA. Sơn La B. Tà Phình C. Mộc ChâuCăn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết tên 6 cao nguyên từ dãy Bạch Mã trở vào Nam theo thứ tự làA. Trường Sơn Nam, Kon Tum, PleiKu, Đăk Lăk, Mơ Nông, Lâm ViênB. Trường Sơn Nam, Kon Tum, PleiKu, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di LinhC. Kon Tum, PleiKu, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh, Lâm Viên: Đặc điểm không phù hợp với địa hình nước ta làA .Phân bậc phức tạp với hướng nghiêng Tây Bắc- đông Nam là chủ yếuB. Sự tương phản giữa núi đồi, đồng bằng bờ biển và đáy ven bờC. Địa hình đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm: Nhận định đúng nhất về đặc điểm địa hình nước ta làA. Địa hình đồng bằng chiếm diện tích lớn nhấtC. Địa hình cao nguyên chiếm diện tích lớn nhấtD. Tỉ lệ ba nhóm địa hình trên tương đương nhauSo với diện tích tự nhiên nước ta, địa hình đồi núi chiếm:A. 2/3.C. 4/5. D. 5/6.Nét nổi bật nhất của địa hình vùng núi Tây Bắc là:A. Gồm các khối núi và cao nguyên.B. Có bốn cánh cung lớn.D. Địa hình thấp và hẹp ngang.Sự khác nhau rõ nét của vùng núi Trường Sơn Nam so Trường Sơn Bắc với là:A. Địa hình cao hơn.C. Hướng núi vòng cung. D. Vùng núi gồm các khối núi và cao nguyên.Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là:A. Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.B. Có cả đất phù sa cổ lẫn đất ba dan.C. Được nâng lên chủ yếu trong vận động Tân kiến tạo.Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi:A. Tây Bắc. B. Đông Bắc C. Trường Sơn Nam.Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là:B. Có các cánh cung lớn mở ra về phía bắc và đông.C. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn hướng tây bắc – đông nam.D. Gồm các khối núi và cao nguyên đất đỏ ba dan xếp tầng.Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng là:A. Sơn nguyên.C. Cao nguyên. D. Núi thấp.Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Đông Bắc và Tây Bắc là:A. Có nhiều khối núi cao đồ sộ. B. Đồi núi thấp chiếm ưu thế.D. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyênĐiểm giống nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là:A. Có hệ thống đê sông và đê biển.C. Có nhiều sông ngòi, kênh rạch. D. Diện tích 40.000 kmĐịa hình cao ở rìa phía Tây, Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô là đặc điểm địa hình của:A. Đồng bằng ven biển miền Trung. B. Đồng bằng sông Cửu Long.D. Đồng bằng Nam BộA. Cung cấp các nguồn lợi khác về thủy sản, lâm sản, khoáng sản.B. Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng.C. Là điều kiện thuận lợi để tập trung các khu công nghiệp, thành phố.Dạng địa hình phổ biến ở vùng trong đê ở đồng bằng sông Hồng là:B. Các bãi bồi được bồi đắp phù sa hàng năm.C. Các ô trũng ngập nước. D. Các vũng vịnh đầm phá.Từ phía biển vào, ở đồng bằng ven biển miền Trung, lần lượt có các dạng địa hình:A. Vùng thấp trũng; cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.B. Vùng đã được bồi tụ thành đông bằng; cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng.D. Cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; vùng thấp trũng.Nguyên nhân làm cho đất ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa, là do:A. Bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều.B. Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi xuống.C. Khí hậu ở đây khô hạnỞ đồng bằng sông Cửu Long, về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm một phần diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn là do:B. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn. D. Biển bao bọc ba mặt đồng bằng.Việc giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi gặp khó khăn thường xuyên là do:Địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc. B. Động đất.C. Khan hiếm nước. D. Thiên tai (lũ quét, xói mòn, trượt lở đất).Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế -xã hội của vùng đồi núiĐịa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực trở ngại cho giao thôngB. Khí hậu phân hóa phức tạpC. Đất trồng cây lương thực bị hạn chếD. Khoáng sản có trữ lượng nhỏ, phân tán trong không gianCăn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết các cao nguyên của vùng núi Tây Bắc xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam lần lượt là:Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu B. Sín Chải, Tà Phình , Mộc Châu, Sơn LaC. Sơn La, Mộc Châu, Tà Phình, Sín Chải D. Mộc Châu, Sơn La, Sín Chải, Tà PhìnhVùng đất được sử dụng nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng để phát triển cây lương thực là:A. Đất ngoài đê được bồi đắp hàng năm B. Đất ven biểnC. Đất bãi bồi ven sôngĐất trong đê không được bồi đắp hàng nămA. Cấu trúc địa hình khá đa dạng. Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổC. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông namD. Địa hình núi cao trên 2000 m chiếm 1% diện tích lãnh thổDưới 1000m B. Cao từ 1000-1500mC. Cao từ 1500-2000m D. Cao trên 2000mĐồi núi chiếm ¾ diện tích cả nước.Đồi núi thấp chiếm gần 60% diện tích cả nước.Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích.Địa hình có sự phân hóa đa dạng thành nhiều khu vựcA. Đông Bắc. Tây BắcC. Trường Sơn Bắc D. Trường Sơn NamTrường Sơn.Con voi.Tam Đảo.Hoàng Liên SơnA. Dãy Hoành Sơn B. Dãy Bạch MãC. Sông HồngSông Cả3134 m3143 m3413 m3343 mSông Hồng và Sông Đà.Sông Đà và Sông Mã.Sông Hồng với Sông Chảy.Sông Đà với Sông Lô.Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu B. Sín Chải, Tà Phình, Sơn La, Mộc ChâuC. Sín Chải, Tà Phình, Mộc Châu, Sơn La D. Tà Phình, Sín Chải, Mộc Châu, Sơn LaA. Đông Bắc B. Tây BắcTrường Sơn Bắc D. Trường Sơn NamPhía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.Phía Nam sông Cả tới dãy hoành Sơn.Phía Nam sông Đà tới dãy Bạch Mã.Phía Nam sông Mã tới dãy Bạch Mã.Quảng Nam và Đà Nẳng.Thừa Thiên Huế và Đà NẳngHà Tỉnh và Quảng Bình.Quảng Nam và Quảng Ngãi.Chủ yếu là núi thấp.Hẹp ngang kéo dài, chủ yếu là núi cao.Các dãy núi chạy song song so le.Các dãy núi chạy song song so le, nâng cao ở 2 đầu, thấp ở giữa.Vùng núi Tây Bắc. B. Vùng núi Đông Bắc.C. Vùng núi Trường Sơn Nam. D. Vùng núi Trường Sơn Bắc.Vùng núi Đông Bắc. B. Vùng núi Tây Bắc.C. Vùng núi Trường Sơn Bắc. D. Vùng núi Trường Sơn Nam.A. Miền núi có các cao nguyên ba dan xếp tầng và cao nguyên đá vôi.B. Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp.C. Bên cạnh núi, miền núi còn có đồi.. Đồi núi có sự phân bậc: núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên,…A. Có địa hình cao nhất nước ta.B. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam.Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.D. Gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bắc – Đông Nam.A. Gồm các khối núi và cao nguyên.. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta, hướng Tây Bắc – Đông NamC. Có bốn cánh cung lớn.D. Địa hình thấp và hẹp ngang.Tây Bắc. B. Đông bắc.C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.CâuA. 281 530,2kmB. 49 681,8 kmC. 49 816,8 kmPhần lớn là đồi núi thấp, đỉnh núi cao nhất là Tây Côn Lĩnh (2419m); các dãy núi có hình cánh cung mở rộng về phía Bắc, quy tụ ở phía Nam, chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa Đông Bắc. Các thông tin này nói về vùng núi nào của nước ta?Vùng núi Đông Bắc B.Vùng núi Tây bắc.C.Vùng núi Trường Sơn Bắc. D. Vùng núi Trường Sơn NamTrường Sơn Nam. B. Đông BắcC. Tây bắc. D. Trường Sơn Bắc.nhà thơ muốn nói đến vùng núi nào của nước taA. Đông BắcTây Bắc.C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.Sông Tiền – Sông HậuSông Hồng và Sông ĐàSông Hồng – Sông Thái BìnhSông Đà và Sông LôA. Đồng bằng sông HồngĐồng bằng sông Cửu LongC. Đồng bằng duyên hải Miền Trung D. Đồng bằng Tuy HòaCao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biểnB. Cao ở rìa phía Đông, giữa thấp trũngC. Thấp phẳng, có nhiều ô trũng lớnD. Vùng trong đê có nhiều ô trũng thường xuyên bị ngập nước40.000 km15.000 km20.000 km45.000 kmCà mau và Đồng Tháp Mười.Kiên giang và Đông Tháp Mười.Tứ Giác Long Xuyên và Đông Tháp MườiTứ Giác Long Xuyên và Cà MauRừng, chăn nuôi, cây lương thực.Rừng, chăn nuôi, thủy sảnTrồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, chăn nuôi gia súcChăn nuôi, thủy sản, cây công nghiệpCó nhiều khoáng sảnCó nhiều đồng cỏCó khí hậu mát mẻCó nguồn thủy năng dồi dàogây khó khăn cho việc đi lại và phát triển giao thông.chịu ảnh hưởng của thiên tai xói mòn, lũ quét…địa hình thấp chịu tác động mạnh của thủy triều và xâm nhập mặnnhiều thiên taiPhát triển du lịch sinh tháiXây dựng các công trình thủy điệnChăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệpPhát triển lâm nghiệpĐịa hình thấp, nhiều cửa sông đổ ra biển nên thủy triều dễ lấn sâu vào đất liềnCó nhiều vùng trũng rộng lớn.Có 3 mặt giáp biển, có gió mạnh nên đưa nước biển vàoSông ngòi nhiều tạo điều kiện dẫn nước biển vào sâu trong đất liềncó hệ thống đê điều chạy dài.có mạng lưới kênh rạch chằng chịtđều là những đồng bằng châu thổ do phù sa của các con sông lớn bồi đắp.bị nhiễm mặn nặng nề.