thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên – Tài liệu text

thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phúc thọ – thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.47 KB, 109 trang )

MỤC LỤC
Bảng 4.4. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2008
Bảng 4.5. Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2000 – 2008
4.4.2 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất 67
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính vùng 1

Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính vùng 2

i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT Ký hiệu Chú giải
1 ĐVT Đơn vị tính
2 BVTV Bảo vệ thực vật
3 CAQ Cây ăn quả
4 CPTG Chi phí trung gian
5 DT Diện tích
6 GTSX Giá trị sản xuất
7 GTGT Giá trị gia tăng
8 LĐ Lao động
9 LUT Loại hình sử dụng đất (Land Use Type)
10 STT Số thứ tự
11 TB Trung bình
12 ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
ii
DANH CÁC MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang số
Bảng 4.4. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2008
Bảng 4.5. Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2000 – 2008
4.4.2 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất 67
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính vùng 1

Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính vùng 2

iii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
STT Tên biểu đồ, sơ đồ Trang số
Bảng 4.4. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2008
Bảng 4.5. Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2000 – 2008
4.4.2 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất 67
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính vùng 1

Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính vùng 2

4.3. Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2008 huyện Phúc Thọ 59
iv
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất
đặc biệt. Với sản xuất nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất không thể
thay thế được, không có đất thì không có sản xuất nông nghiệp. Chính vì
vậy, sử dụng đất là một phần hợp thành của chiến lược nông nghiệp sinh
thái và phát triển bền vững [16].
Nông nghiệp là hoạt động sản xuất cổ nhất và cơ bản nhất của loài
người. Hầu hết các nước trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên
cơ sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác các tiềm năng của đất, lấy đó
làm bàn đạp phát triển các ngành khác. Vì vậy việc tổ chức sử dụng nguồn tài
nguyên đất đai hợp lý, có hiệu quả theo quan điểm sinh thái bền vững đang trở
thành vấn đề toàn cầu [25].
Hơn 20 năm qua, nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu
quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.

Nông nghiệp cơ bản đã chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương
đối toàn diện, tốc độ tăng trưởng bình quân (5,5% giai đoạn 2002-2007)
và đạt 3,79% năm 2008 [33]. Sản xuất nông nghiệp không những đảm bảo
an toàn lương thực quốc gia mà còn mang lại nguồn thu cho nền kinh tế
với việc tăng hàng hóa nông sản xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu năm 2008
đạt khoảng 16 tỷ USD gấp 3,8 lần năm 2000, trong đó tăng trưởng trung bình
của các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu giai đoạn 2000 – 2008 là: gạo 13,6%, cà
phê 19,4%; cao su 32,5%; điều 27,8%; hải sản 19,1% [3].
Huyện Phúc Thọ nằm ở phía Tây Bắc của thành phố Hà Nội, cách
trung tâm Hà Nội 36 km, cách Hà Đông khoảng 37 km và nằm liền kề với
Sơn Tây. Tổng diện tích tự nhiên 2008 của huyện Phúc Thọ là 11.719,27 ha,
1
dân số 164.479 người, mật độ dân số 1.405 người/km
2
. Nhịp độ tăng trưởng
kinh tế bình quân giai đoạn 1996 – 2000 tăng xấp xỉ 10%/năm, giai đoạn 2000 –
2008 tăng bình quân 9,1%/năm [23]. Là huyện thuần nông, sản xuất nông
nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của huyện. Tuy
nhiên, cũng như các huyện thuần nông khác hiện nông nghiệp huyện Phúc Thọ
đang đối mặt với hàng loạt các vấn đề như: sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ
lạc hậu, năng suất và chất lượng nông sản hàng hóa thấp, khả năng hợp tác liên kết
cạnh tranh yếu, sự chuyển dịch cơ cấu chậm. Trong điều kiện diện tích đất nông
nghiệp ngày càng bị thu hẹp do sức ép của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa
và sự gia tăng dân số thì mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là
hết sức cần thiết, tạo ra giá trị lớn về kinh tế đồng thời tạo đà cho phát triển nông
nghiệp bền vững. Đó cũng là mục tiêu nghiên cứu của đề tài: “Thực trạng và
giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn
huyện Phúc Thọ – thành phố Hà Nội”.
1.2 Ý nghĩa của đề tài
– Góp phần hoàn thiện lý luận về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và

là cơ sở định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp trong tương lai cho
huyện Phúc Thọ.
– Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và thúc đẩy sự
phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững.
1.3 Mục đích nghiên cứu
– Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện
Phúc Thọ.
– Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần giúp người dân lựa chọn phương
thức sử dụng đất phù hợp và nâng cao hiệu quả sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát
triển nông nghiệp bền vững.
2
PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất
2.1.1 Đất nông nghiệp và tình hình sử dụng đất nông nghiệp
Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến những khái niệm, định
nghĩa về đất. Có quan điểm cho rằng: “Đất là một vật thể thiên nhiên cấu tạo
độc lập lâu đời do kết quả quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố hình
thành đất đó là: sinh vật, đá mẹ, khí hậu, địa hình và thời gian” [15]. Tuy vậy,
khái niệm này chưa đề cập đến khả năng sử dụng và sự tác động của các yếu
tố khác tồn tại trong môi trường xung quanh. Do đó, sau này một số học giả
khác đã bổ sung các yếu tố: nước của đất, nước ngầm và đặc biệt là vai trò
của con người để hoàn chỉnh khái niệm về đất nêu trên.
Như vậy, đất đai là một khoảng không gian có giới hạn gồm: khí hậu,
lớp đất bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, nước ngầm và
khoáng sản trong lòng đất. Trên bề mặt đất đai là sự kết hợp giữa các yếu tố
thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật cùng với các thành phần khác
có vai trò quan trọng và ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất và cuộc
sống của xã hội loài người.
Đất đai đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội
loài người, là cơ sở tự nhiên, là tiền đề cho mọi quá trình sản xuất. Theo Luật

đất đai 2003, đất nông nghiệp được chia ra làm các nhóm đất chính sau: đất
sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối
và đất nông nghiệp khác [20].
Đất đai vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động trong quá
trình sản xuất. Đất đai là đối tượng lao động bởi lẽ nó là nơi để con người
thực hiện các hoạt động của mình tác động vào cây trồng, vật nuôi để tạo ra
sản phẩm. Bên cạnh đó, đất đai còn là tư liệu lao động trong quá trình sản
xuất thông qua việc con người đã biết lợi dụng một cách ý thức các đặc tính
3
tự nhiên của đất như lý học, hoá học, sinh vật học và các tính chất khác để tác
động và giúp cây trồng tạo nên sản phẩm [16].
Năm 2008, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.115 nghìn ha, dân
số là 86210,6 nghìn người, mật độ dân số 260 người/km
2
. Bình quân diện tích
đất tự nhiên là 3889 m
2
/người đứng thứ 9 trong khu vực. Trong đó đất nông
nghiệp chỉ có 24997,2 nghìn ha, bình quân diện tích đất nông nghiệp là
2899,55 m
2
/người [33].
Năm 2008, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 156681,9 tỷ đồng, trong đó
trồng trọt là 122,37 tỷ đồng, chăn nuôi đạt 30938,6 tỷ đồng và nuôi trồng thủy
sản là 3367,6 tỷ đồng. Trong trồng trọt, cây lương thực đạt giá trị sản xuất là
70059,8 tỷ đồng; cây rau đậu đạt 10560,4 tỷ đồng; cây công nghiệp là
31015,4 tỷ đồng và cây ăn quả đạt 9083,7 tỷ đồng. Trong năm 2008, diện tích
cây lương thực có hạt là 8542 nghìn ha, cây công nghiệp hàng năm là 805,8
nghìn ha, cây công nghiệp lâu năm là 1886,1 nghìn ha và cây ăn quả là 775,3
nghìn ha [33].

Đất đai có vị trí cố định trong không gian và có chất lượng không đồng
nhất giữa các vùng, miền. Mỗi vùng đất đai luôn gắn liền với các điều kiện tự
nhiên (thổ nhưỡng, khí hậu, nước, thảm thực vật), điều kiện kinh tế – xã hội
như (dân số, lao động, giao thông, thị trường). Do vậy, muốn sử dụng đất đai
hợp lý, có hiệu quả cần bố trí sử dụng đất hợp lý trên cơ sở khai thác lợi thế
sẵn có của vùng. Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất
không thể thay thế, nếu được bố trí sử dụng hợp lý thì sức sản xuất của đất đai
sẽ ngày càng tăng lên.
Trước áp lực từ sự gia tăng dân số, sự phát triển của xã hội làm cho nhu
cầu sử dụng đất phi nông nghiệp ngày càng tăng làm giảm diện tích và chất
lượng đất sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, định hướng sử dụng đất đai một cách
hợp lý, có hiệu quả và bền vững là một trong những điều kiện quan trọng nhất
để phát triển nền kinh tế của mọi quốc gia.
4
2.1.2 Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới
Nông nghiệp là một ngành sản xuất quan trọng, đặc biệt ở các nước
đang phát triển, sản xuất nông nghiệp không chỉ đảm bảo nhu cầu lương
thực, thực phẩm cho con người mà còn tạo ra sản phẩm xuất khẩu, thu
ngoại tệ cho quốc gia.
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 3,3 tỉ ha đất nông nghiệp, trong đó đã
khai thác được 1,5 tỉ ha; còn lại phần đa là đất xấu, sản xuất nông nghiệp gặp
nhiều khó khăn. Qui mô đất nông nghiệp được phân bố như sau: châu Mỹ
chiếm 35%, châu Á chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%,
châu Đại Dương chiếm 6%. Bình quân đất nông nghiệp trên đầu người trên
toàn thế giới là 12000 m
2
. Trong đó ở Mỹ 2000 m
2
, ở Bungari 7000 m
2

, ở Nhật
Bản 650 m
2
. Theo báo cáo của UNDP năm 1995 ở khu vực Đông Nam Á bình
quân đất canh tác trên đầu người của các nước như sau: Indonesia 0,12 ha;
Malaysia 0,27 ha; Philipin 0,13 ha; Thái Lan 0,42 ha; Việt Nam 0,1 ha [6].
Năm 2006, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.121,2 nghìn ha,
dân số là 85.154,9 nghìn người, mật độ dân số 257 người/km
2
. Bình quân diện
tích đất tự nhiên là 3889 m
2
/người đứng thứ 9 trong khu vực. Trong đó đất
nông nghiệp chỉ có 24.833,8 nghìn ha, bình quân diện tích đất nông nghiệp là
2916 m
2
/người [32].
2.1.3 Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp
Hiện tượng suy thoái đất có liên quan chặt chẽ đến chất lượng đất và
môi trường. Để đáp ứng được lương thực, thực phẩm cho con người trong
hiện tại và tương lai, con đường duy nhất là thâm canh tăng năng suất cây
trồng. Trong điều kiện hầu hết đất canh tác đều bị nghèo về độ phì, để tăng vụ
và năng suất cây trồng đòi hỏi phải bổ sung cho đất một lượng dinh dưỡng
cần thiết qua con đường sử dụng phân bón.
5
Báo cáo của Viện Tài nguyên thế giới [36], cho thấy gần 20% diện tích
đất đai châu Á bị suy thoái do những hoạt động của con người. Trong đó hoạt
động sản xuất nông nghiệp là một nguyên nhân không nhỏ làm suy thoái đất.
Quá trình thâm canh tăng vụ trong nông nghiệp đã làm phá huỷ cấu trúc đất,
xói mòn và suy kiệt dinh dưỡng.

Dự án điều tra, đánh giá tốc độ thoái hoá đất ở một số nước vùng nhiệt
đới châu Á cho phát triển nông nghiệp bền vững trong chương trình môi
trường của Trung tâm Đông Tây và khối các trường đại học Đông Nam Châu
Á đã tập trung nghiên cứu những thay đổi dinh dưỡng trong hệ sinh thái nông
nghiệp. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng các yếu tố dinh dưỡng N, P, K của
hầu hết các hệ sinh thái đều bị suy giảm. Nghiên cứu cũng chỉ ra nguyên nhân
của sự thất thoát dinh dưỡng trong đất do thâm canh thiếu phân bón và đưa
các sản phẩm của cây trồng, vật nuôi ra khỏi hệ thống [36].
Ở Việt Nam, các kết quả nghiên cứu đều cho thấy đất ở vùng trung du
miền núi đều nghèo các chất dinh dưỡng N, P, K, Ca và Mg. Để đảm bảo đủ
dinh dưỡng, đất không bị thoái hoá thì N, P là hai yếu tố cần phải được bổ
sung thường xuyên [36]. Trong quá trình sử dụng đất, do chưa tìm được các
loại hình sử dụng đất hợp lý hoặc chưa có công thức luân canh hợp lý cũng
gây ra hiện tượng thoái hoá đất như vùng đất dốc mà trồng cây lương thực,
đất có dinh dưỡng kém lại không luân canh với cây họ đậu. Trong điều kiện
nền kinh tế kém phát triển, người dân đã tập trung chủ yếu vào trồng cây
lương thực đã gây ra hiện tượng xói mòn, suy thoái đất. Điều kiện kinh tế và
sự hiểu biết của con người còn thấp dẫn tới việc sử dụng phân bón còn nhiều
hạn chế và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá nhiều, ảnh hưởng tới môi
trường. Tadon H.L.S chỉ ra rằng “sự suy kiệt đất và các chất dự trữ trong đất
cũng là biểu hiện thoái hoá về môi trường, do vậy việc cải tạo độ phì của đất
là đóng góp cho cải thiện cơ sở tài nguyên thiên nhiên và còn hơn nữa cho
chính môi trường” [39].
6
Theo tài liệu của FAO/UNESCO (1992), [37]: trên thế giới hàng năm
có khoảng 15% diện tích đất bị suy thoái vì lý do nhân tạo, trong đó suy thoái
vì xói mòn do nước chiếm khoảng 55,7% diện tích, do gió 28% diện tích, mất
chất dinh dưỡng do rửa trôi 12,2% diện tích. Ở Trung Quốc, diện tích đất bị
suy thoái là 280 triệu ha, chiếm 30% lãnh thổ, trong đó có 36,67 triệu ha đất
đồi bị xói mòn nặng; 6,67 triệu ha đất bị chua mặn; 4 triệu ha đất bị úng, lầy.

Ở Ấn Độ, hàng năm mất khoảng 3,7 triệu ha đất trồng trọt. Tại khu vực Châu
Á Thái Bình Dương có khoảng 860 ha diện tích đất đã bị hoang mạc hoá làm
ảnh hưởng đến đời sống của 150 triệu người. Theo kết quả điều tra của FAO
(1993) [38], do chế độ canh tác không tốt đã gây xói mòn đất nghiêm trọng
dẫn đến suy thoái đất, đặc biệt ở vùng nhiệt đới và vùng đất dốc. Mỗi năm
lượng đất bị xói mòn tại các châu lục là: Châu Âu, Châu Úc, Châu Phi: 5 -10
tấn/ha, Châu Mỹ: 10 – 20 tấn/ha; Châu Á: 30 tấn/ha.
Hiện nay những vấn đề môi trường đã trở nên mang tính toàn cầu và
được phân thành 2 loại chính: một loại gây ra bởi công nghiệp hoá và các kỹ
thuật hiện đại, loại khác gây ra bởi lối canh tác tự nhiên. Hệ sinh thái nhiệt
đới vốn cân bằng một cách mỏng manh rất dễ bị đảo lộn bởi các phương thức
canh tác phản tự nhiên, buộc con người phải chuyển hướng sản xuất nông
nghiệp theo hướng sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường, thoả mãn các
yêu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm tổn hại đến nhu cầu của các thế
hệ tương lai, đó là mục tiêu của việc xây dựng và phát triển nông nghiệp bền
vững và đó cũng là lối đi trong tương lai.
2.1.4 Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất bền vững
* Để phát triển nông nghiệp bền vững, việc sử dụng đất cần tuân theo
các nguyên tắc sau:
– Sử dụng đất nông nghiệp với mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế xã
hội trên cơ sở đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, tăng cường nguyên
liệu cho công nghiệp và hướng tới xuất khẩu.
7
– Sử dụng đất nông nghiệp trong sản xuất trên cơ sở cân nhắc các mục
tiêu phát triển kinh tế-xã hội, tận dụng tối đa lợi thế so sánh về điều kiện sinh
thái và không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường là những nguyên tắc cơ bản
và cần thiết để đảm bảo cho khai thác sử dụng bền vững tài nguyên đất đai.
– Sử dụng đất nông nghiệp theo nguyên tắc “Đầy đủ, hợp lý và hiệu quả”.
* Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp
Phát triển nông nghiệp bền vững nhằm khắc phục nạn ô nhiễm đất,

nước không khí bởi hệ thống nông nghiệp và công nghiệp cùng với sự mất
mát của của các loài động thực vật, suy giảm giảm các tài nguyên thiên nhiên
không tái sinh. Nông nghiệp bền vững là tiền đề và điều kiện cho định cư lâu
dài. Một trong những cơ sở quan trọng nhất của nông nghiệp bền vững là thiết
lập được các hệ thống sử dụng đất hợp lý [2]. Thuật ngữ sử dụng đất bền
vững được dựa trên quan điểm sau [21]:
– Duy trì và nâng cao các hoạt động sản xuất;
– Giảm thiểu mức rủi ro trong sản xuất;
– Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn sự thoái hoá đất và nước;
– Có hiệu quả lâu bền;
– Được xã hội chấp nhận.
Phát triển nông nghiệp bền vững sẽ vừa đáp ứng nhu cầu của hiện tại,
vừa đảm bảo được nhu cầu của các thế hệ tương lai. Theo FAO, phát triển
nông nghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn sự thay đổi về tổ chức và kỹ
thuật nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người cả cho
hiện tại và mai sau.
2.2 Những vấn đề về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
2.2.1 Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất
Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả. Khi nhận thức của con
người còn hạn chế, người ta thường quan niệm kết quả chính là hiệu quả. Sau
8
này, khi nhận thức của con người phát triển cao hơn, người ta thấy rõ sự khác
nhau giữa hiệu quả và kết quả.
Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người
chờ đợi hướng tới; nó có những nội dung khác nhau. Trong sản xuất, hiệu
quả có nghĩa là hiệu suất, là năng suất. Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi
suất, lợi nhuận. Trong lao động nói chung, hiệu quả lao động là năng suất
lao động được đánh giá bằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm, hoặc bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một
đơn vị thời gian [40].

Kết quả, mà là kết quả hữu ích là một đại lượng vật chất tạo ra do mục
đích của con người, được biểu hiện bằng những chỉ tiêu cụ thể, xác định. Do
tính chất mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu tăng lên của
con người mà ta phải xem xét kết quả đó được tạo ra như thế nào? Chi phí bỏ
ra bao nhiêu? Có đưa lại kết quả hữu ích hay không? Chính vì vậy khi đánh giá
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết
quả mà phải đánh giá chất lượng hoạt động tạo ra sản phẩm đó. Đánh giá chất
lượng hoạt động sản xuất kinh doanh là nội dung của đánh giá hiệu quả [27].
Từ những khái niệm chung về hiệu quả, ta xem xét trong lĩnh vực sử
dụng đất thì hiệu quả là chỉ tiêu chất lượng đánh giá kết quả sử dụng đất trong
hoạt động kinh tế. Thể hiện qua lượng sản phẩm, lượng giá trị thu được bằng
tiền, đồng thời về mặt xã hội là thể hiện hiệu quả của lực lượng lao động được
sử dụng trong cả quá trình hoạt động kinh tế cũng như hàng năm để khai thác
đất. Riêng đối với ngành nông nghiệp, cùng với hiệu quả kinh tế về giá trị và
hiệu quả về mặt sử dụng lao động trong nhiều trường hợp phải coi trọng hiệu
quả về mặt hiện vật là sản lượng nông sản thu hoạch được, nhất là các loại
nông sản cơ bản có ý nghĩa chiến lược (lương thực, sản phẩm xuất khẩu… để
đảm bảo sự ổn định về kinh tế – xã hội đất nước) [40].
9
Như vậy, hiệu quả sử dụng đất là kết quả của cả một hệ thống các biện
pháp tổ chức sản xuất, khoa học, kỹ thuật, quản lý kinh tế và phát huy các lợi
thế, khắc phục các khó khăn khách quan của điều kiện tự nhiên, trong những
hoàn cảnh cụ thể còn gắn sản xuất nông nghiệp với các ngành khác của nền kinh
tế quốc dân, cũng như cần gắn sản xuất trong nước với thị trường quốc tế [40].
Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ cấu cây trồng
vật nuôi là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầu hết các nước trên
thế giới. Nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch
định chính sách, các nhà kinh doanh nông nghiệp mà còn là mong muốn của
nông dân, những người trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp [35].
Căn cứ vào nhu cầu thị trường, thực hiện đa dạng hoá cây trồng vật nuôi

trên cơ sở lựa chọn các sản phẩm có ưu thế ở từng địa phương. Từ đó, nghiên
cứu áp dụng công nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao –
đó là điều kiện tiên quyết phát triển được nền nông nghiệp bền vững.
Hiện nay, các nhà khoa học đều cho rằng: vấn đề hiệu quả sử dụng đất
không chỉ xem xét đơn thuần ở một mặt hay một khía cạnh nào đó mà phải
xem xét trên tổng thể các mặt bao gồm: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và
hiệu quả môi trường.
2.2.1.1 Hiệu quả kinh tế
Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể
là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối có kế hoạch thời gian lao động
theo các ngành sản xuất khác nhau. Theo các nhà khoa học kinh tế Samuel –
Nordhuas “Hiệu quả là không lãng phí”. Theo các nhà khoa học Đức
(Stienier, Hanau, Rusteruyer, Simmerman) hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh
mức độ tiết kiệm chi phí trong 1 đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả
hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng
thêm lợi ích cho xã hội [30].
10
Hiệu quả kinh tế là phạm trù chung nhất, nó liên quan trực tiếp tới nền
sản xuất hàng hoá với tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác nhau.
Vì thế hiệu quả kinh tế phải đáp ứng được 3 vấn đề [30]:
– Một là mọi hoạt động của con người đều phải quan tâm và tuân theo
quy luật “tiết kiệm thời gian”;
– Hai là hiệu quả kinh tế phải được xem xét trên quan điểm của lý
thuyết hệ thống;
– Ba là hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của
các hoạt động kinh tế bằng quá trình tăng cường các nguồn lực sẵn có phục vụ
các lợi ích của con người.
Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết
quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết
quả đạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra

là phần giá trị của nguồn lực đầu vào. Mối tương quan đó cần xem xét cả về
phần so sánh tuyệt đối và tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ
giữa hai đại lượng đó.
Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng: bản chất của phạm trù kinh
tế sử dụng đất là “với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối
lượng của cải vật chất nhiều nhất với một lượng chi phí về vật chất và lao
động thấp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội.
2.2.1.2 Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội
và tổng chi phí bỏ ra. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật
thiết với nhau và là một phạm trù thống nhất.
Hiệu quả xã hội hiện nay phải thu hút nhiều lao động, đảm bảo đời
sống nhân dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, nội lực và nguồn lực của
địa phương được phát huy, đáp ứng nhu cầu của hộ nông dân về việc ăn mặc
và nhu cầu sống khác. Sử dụng đất phải phù hợp với tập quán, nền văn hoá
của địa phương thì việc sử dụng đất bền vững hơn.
11
Theo Nguyễn Duy Tính (1995) [31], hiệu quả về mặt xã hội của sử
dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên
một đơn vị diện tích đất nông nghiệp.
2.2.1.3 Hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trường được thể hiện ở chỗ: loại hình sử dụng đất phải
bảo vệ được độ màu mỡ của đất đai, ngăn chặn được sự thoái hoá đất bảo
vệ môi trường sinh thái. Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh
thái (>35%) đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài [5].
Trong thực tế, tác động của môi trường sinh thái diễn ra rất phức tạp và
theo nhiều chiều hướng khác nhau. Cây trồng được phát triển tốt khi phát
triển phù hợp với đặc tính, tính chất của đất. Tuy nhiên, trong quá trình sản
xuất dưới tác động của các hoạt động sản xuất, quản lý của con người hệ
thống cây trồng sẽ tạo nên những ảnh hưởng rất khác nhau đến môi trường.

Hiệu quả môi trường được phân ra theo nguyên nhân gây nên, gồm:
hiệu quả hoá học môi trường, hiệu quả vật lý môi trường và hiệu quả sinh học
môi trường [14].
Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả hoá học môi trường được đánh
giá thông qua mức độ hoá học trong nông nghiệp. Đó là việc sử dụng phân
bón và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất cho cây trồng sinh
trưởng tốt, cho năng suất cao và không gây ô nhiễm môi trường.
Hiệu quả sinh học môi trường được thể hiện qua mối tác động qua lại
giữa cây trồng với đất, giữa cây trồng với các loại dịch hại trong các loại hình
sử dụng đất nhằm giảm thiểu việc sử dụng hoá chất trong nông nghiệp mà vẫn
đạt được mục tiêu đề ra.
Hiệu quả vật lý môi trường được thể hiện thông qua việc lợi dung tốt
nhất tài nguyên khí hậu như ánh sáng, nhiệt độ, nước mưa của các kiểu sử
dụng đất để đạt được sản lượng cao và tiết kiệm chi phí đầu vào.
12
2.2.2 Đặc điểm và phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp
2.2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp
– Hệ thống các chỉ tiêu phải có tính thống nhất, toàn diện và tính hệ
thống hữu cơ với nhau, phải đảm bảo tính so sánh có thang bậc [18], [29].
– Các chỉ tiêu phải phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển nông
nghiệp ở nước ta, đồng thời có khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ đối
ngoại, nhất là những sản phẩm có khả năng hướng tới xuất khẩu [30].
– Hệ thống các chỉ tiêu phải đảm bảo tính thực tiễn và tính khoa học và
phải có tác dụng kích thích sản xuất phát triển [30].
2.2.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Bản chất của hiệu quả là mối quan hệ giữa kết quả và chi phí. Mối quan
hệ này là mối quan hệ hiệu số hoặc là quan hệ thương số [16], [25], [30], nên
dạng tổng quát của hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sẽ là:

H = K – C
H = K/C
H = (K – C)/C
H = (K
1
– K
0
)/(C
1
– C
0
)
Trong đó:
– H: Hiệu quả
– K: Kết quả
– C: Chi phí
– 1, 0 là chỉ số về thời gian (năm)
* Hiệu quả kinh tế
– Hiệu quả kinh tế được tính trên 1 ha đất nông nghiệp
+ Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch
vụ được tạo ra trong 1 kỳ nhất định (thường là một năm).
13
+ Chi phí trung gian (CPTG): là toàn bộ các khoản chi phí vật chất
thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để thuê và mua các yếu tố đầu vào
và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất.
+ Giá trị gia tăng (GTGT): là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung
gian, là giá trị sản phẩm xã hội được tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đó.
GTGT = GTSX – CPTG
– Hiệu quả kinh tế tính trên 1 đồng chi phí trung gian (GTSX/CPTG,
GTGT/CPTG): đây là chỉ tiêu tương đối của hiệu quả, nó chỉ ra hiệu quả sử

dụng các chi phí biến đổi và thu dịch vụ.
– Hiệu quả kinh tế trên ngày công lao động quy đổi, bao gồm:
GTSX/LĐ, GTGT/LĐ. Thực chất là đánh giá kết quả đầu tư lao động sống
cho từng kiểu sử dụng đất và từng cây trồng làm cơ sở để so sánh với chi phí
cơ hội của người lao động.
* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội được phân tích bởi các chỉ tiêu sau [17]:
+ Đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ích của người nông dân;
+ Đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế của vùng;
+ Thu hút nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân;
+ Góp phần định canh định cư, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật.
+ Tăng cường sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá xuất khẩu.
* Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trường
Theo Đỗ Nguyên Hải [14], chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường
trong quản lý sử dụng đất bền vững ở vùng nông nghiệp được tưới là:
+ Quản lý đối với đất đai rừng đầu nguồn;
+ Đánh giá các tài nguyên nước bền vững;
+ Đánh giá quản lý đất đai;
+ Đánh giá hệ thống cây trồng;
14
+ Đánh giá về tính bền vững đối với việc duy trì độ phì nhiêu của đất
và bảo vệ cây trồng;
+ Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên;
+ Sự thích hợp của môi trường đất khi thay đổi kiểu sử dụng đất.
Việc xác định hiệu quả về mặt môi trường của quá trình sử dụng đất
nông nghiệp là rất phức tạp, rất khó định lượng, nó đòi hỏi phải được nghiên
cứu, phân tích trong thời gian dài. Vì vậy, đề tài nghiên cứu của chúng tôi chỉ
dừng lại ở việc đánh giá hiệu quả môi trường thông qua kết quả điều tra về
việc đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và kết quả phỏng vấn nông hộ về
nhận xét của họ đối với các loại hình sử dụng đất hiện tại.

2.3 Những xu hướng phát triển nông nghiệp
2.3.1 Những xu hướng phát triển nông nghiệp trên thế giới
Theo Đường Hồng Dật (1995) [7], trên con đường phát triển nông
nghiệp, mỗi nước đều chịu ảnh hưởng của các điều kiện khác nhau, nhưng
phải giải quyết vấn đề chung sau:
– Không ngừng nâng cao chất lượng nông sản, năng suất lao động trong
nông nghiệp, nâng cao hiệu quả đầu tư;
– Mức độ và phương thức đầu tư vốn, lao động, khoa học và quá trình
phát triển nông nghiệp. Chiều hướng chung nhất là phấn đấu giảm lao động
chân tay, đầu tư nhiều lao động trí óc, tăng cường hiệu quả của lao động quản
lý và tổ chức;
– Mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp và môi trường.
Từ những vấn đề chung trên, mỗi nước lại có chiến lược phát triển
nông nghiệp khác nhau và có thể chia làm hai xu hướng:
* Nông nghiệp công nghiệp hoá: Sử dụng nhiều thành tựu và kết quả
của công nghiệp, sử dụng nhiều vật tư kỹ thuật, dùng trang thiết bị máy móc,
sản xuất theo quy trình kỹ thuật chặt chẽ gần như công nghiệp, đạt năng suất
15
cây trồng vật nuôi và năng suất lao động cao. Khoảng 10% lao động xã hội
trực tiếp làm nông nghiệp những vẫn đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng và xuất
khẩu. Nông nghiệp công nghiệp hoá gây nên nhiều hậu quả sinh thái nghiêm
trọng, gây ô nhiễm môi trường làm giảm tính đa dạng sinh học, làm hao hụt
nguồn gen thiên nhiên [40].
Theo cách hiểu gần đây nhất được đưa ra: Nông nghiệp công nghiệp
hoá là một nền nông nghiệp được công nghiệp hoá khi áp dụng đầy đủ các
thành tựu của một xã hội công nghiệp vào nông nghiệp. Các thành tựu đó thể
hiện trên nhiều mặt: thông tin, điện tử, sinh học, hoá học, cơ khí… Thực tế
cho thấy nhiều nước công nghiệp phát triển, nền nông nghiệp công nghiệp
hoá thể hiện theo cách thể hiện này đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy
nhiên nhược điểm của nền nông nghiệp này là không chú ý đầy đủ đến các tác

động của hoạt động sản xuất nông nghiệp lên môi trường tự nhiên [7].
* Nông nghiệp sinh thái: đưa ra nhằm khắc phục những nhược điểm
của nông nghiệp công nghiệp hoá, nông nghiệp sinh thái nhấn mạnh việc đảm
bảo tuân thủ những nguyên tắc về sinh học nông nghiệp trong nông nghiệp.
Mục tiêu của nông nghiệp sinh thái:
+ Tránh những tác hại do sử dụng hoá chất nông nghiệp và phương
pháp công nghiệp gây ra làm cho môi trường bị ô nhiễm, chất lượng nông sản
giảm sút;
+ Cải thiện chất lượng dinh dưỡng thức ăn;
+ Nâng cao độ phì nhiêu của đất bằng phân bón hữu cơ, tăng chất mùn
trong đất…
+ Hạn chế mọi dạng ô nhiễm môi trường với đất, nước, môi trường,
thức ăn [40].
Gần đây nhiều nhà khoa học đã nghiền cứu nền nghiệp bền vững, đó là
một dạng của nông nghiệp sinh thái với mục tiêu sản xuất nông nghiệp đi đôi
16
với giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo cho nông nghiệp phát
triển bền vững, lâu dài.
Trong thực tế phát triển theo những dạng tổng hợp, đan xen các xu
hướng vào nhau ở nhiều mức độ khác nhau. Cụ thể như :
– “Cách mạng xanh’’ đã được thực hiện ở các nước đang phát triển ở
châu Á, Mỹ la tinh và đã đem lại những bước phát triển lớn ở những nước đó
vào những năm của thập kỷ 60. Thực chất cuộc cách mạng này dựa chủ yếu
vào việc áp dụng các giống cây lương thực có năng suất cao (lúa nước, lúa
mì, ngô ) xây dựng hệ thống thuỷ lợi, sử dụng nhiều loại phân hoá học.
“cách mạng xanh” đã dựa vào cả một số yếu tố sinh học, một số yếu tố hoá
học và cả thành tựu của công nghiệp [7].
– “Cách mạng trắng’’ được thực hiện dựa vào việc tạo ra các giống gia
súc có tiềm năng cho sữa cao và những tiến bộ khoa học đạt được trong việc
tăng năng suất và chất lượng các loại gia súc, trong các phương thức chăn

nuôi mang ít nhiều tính chất công nghiệp. Cuộc cách mạng này đã tạo được
những bước phát triển lớn trong chăn nuôi ở một số nước và được thực hiện
trong mối quan hệ chặt chẽ với “cách mạng xanh” [7].
– “Cách mạng nâu’’ diễn ra trên cơ sở giải quyết mối quan hệ của
nông dân với ruộng đất. Trên cơ sở khơi dậy lòng yêu quý của nông dân
đối với đất đai, khuyến khích tính cần cù của họ để năng suất và sản
lượng trong nông nghiệp [7].
Cả ba cuộc cách mạng này mới chỉ dừng lại ở việc, tháo gỡ những khó
khăn trước mắt chứ chưa thể là cơ sở cho một chiến lược phát triển nông
nghiệp lâu dài và bền vững.
Từ những bài học của lịch sử phát triển nông nghiệp, những thành tựu đạt
được của khoa học công nghệ, ở giai đoạn hiện nay muốn đưa nông nghiệp đi
lên phải xây dựng và thực hiện một nền nông nghiệp trí tuệ. Bởi vì, tính phong
phú đa dạng và đầy biến động của nông nghiệp đòi hỏi những hiểu biết và những
17
xử lý đầy trí tuệ và rất biện chứng. Nông nghiệp trí tuệ thể hiện ở việc phát hiện,
nắm bắt và vận dụng các quy luật tự nhiên và xã hội trong mọi mặt hoạt động
của hệ thống nông nghiệp phong phú, biểu hiện ở việc áp dụng các giải pháp phù
hợp, hợp lý. Nông nghiệp trí tuệ là bước phát triển ở mức cao, là sự kết hợp ở
đỉnh cao của các thành tựu sinh học, công nghiệp, kinh tế, quản lý được vận
dụng phù hợp, với điều kiện cụ thể của mỗi nước, mỗi vùng [7].
Theo trung tâm thông tin chuyên đề nông nghiệp và phát triển nông
thôn: trong những năm qua, cùng với sự phát triển thành công về sản xuất nông
nghiệp và tăng trưởng về mức sống, nhiều nước đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ
cấu cây trồng và đa dạng hoá sản xuất như: Philipin năm 1987-1992 chính phủ
đã có chiến lược chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đa dạng hoá cây trồng nhằm thúc
đẩy nông nghiệp phát triển; Thái Lan những năm 1982-1996 đã có những chính
sách đầu tư phát triển nông nghiệp; Ấn Độ kể từ thập kỷ 80, khi sản xuất lương
thực đã đủ đảm bảo an ninh lương thực thì các chính sách phát triển nông
nghiệp của Chính phủ cũng chuyển sang đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây

trồng, đa dạng hoá sản xuất, phát triển nhiều cây trồng ngoài lương thực
2.3.2 Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong những năm tới
Những năm gần đây cơ cấu kinh tế nông nghiệp nước ta bước đầu đã
gắn phương thức truyền thống với phương thức công nghiệp hoá và đang từng
bước giảm bớt tính tự cấp, tự túc, chuyển dần sang sản xuất hàng hoá và
hướng mạnh ra xuất khẩu.
Trên cơ sở thành tựu kỹ thuật nông nghiệp của gần 20 năm đổi mới, dựa
trên những dự báo về khoa học kỹ thuật, căn cứ vào điều kiện cụ thể, phương
hướng chủ yếu phát triển nông nghiệp Việt Nam trong 10 năm tới sẽ là:
– Tập trung vào sản xuất nông sản hàng hoá theo nhóm ngành hàng, nhóm
sản phẩm, xuất phát từ cơ sở dự báo cung cầu của thị trường nông sản trong
nước, thế giới và dựa trên cơ sở khai thác tốt lợi thế so sánh của các vùng [8].
18
– Xác định cơ cấu sản phẩm trên cơ sở các tiềm năng tự nhiên, kinh tế,
xã hội của từng vùng, lấy hiệu quả kinh tế tổng hợp làm thước đo để xác định
cơ cấu, tỷ lệ sản phẩm hợp lý về các chỉ tiêu, kế hoạch đối với từng nông sản
hàng hoá [8].
– Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn
nuôi, tăng tỷ trọng cây công nghiệp, rau quả so với cây lương thực. Giảm tỷ
trọng lao động nông nghiệp xuống còn 50% [8], tăng quỹ đất nông nghiệp
bình quân trên một lao động nông nghiệp [34]. Đồng thời đẩy mạnh công
nghiệp hoá, phát triển ngành nghề công nghiệp, dịch vụ ngoài nông nghiệp.
Mặt khác, cần phải phát triển mạnh các ngành nghề, dịch vụ trong nông
nghiệp để giải quyết lao động nông nhàn.
– Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách phù hợp với yêu cầu cao hơn của
công nghiệp hoá [8]. Để khuyến khích sản xuất nông sản hàng hoá, khuyến
khích các sản phẩm xuất khẩu, cần tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố của kinh
tế thị trường và từng bước hoàn thiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa. Đặc biệt là thị trường ruộng đất, tạo ra sự lưu chuyển đất nông
nghiệp nhằm tạo ra các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp hàng hoá với quy

mô thích hợp [1].
– Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp. Cần ứng
dụng đồng bộ các yếu tố khoa học công nghệ vào sản xuất nông sản hàng hoá,
nâng cao trình trình độ khoa học công nghệ trong sản xuất, chế biến, lưu
thông tiếp thị nông sản hàng hoá.
Sản phẩm làm ra chứa đựng một lượng tri thức khoa học – kỹ thuật và
tổ chức quản lý cao để không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá
thành sản phẩm và tiếp cận tích cực nhất với kinh tế tri thức đang diễn ra trên
toàn cầu [31].
19
* Mục tiêu phát triển nông nghiệp giai đoạn 2011-2015: phục hồi tăng
trưởng, tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp; phát huy dân chủ cơ sở, huy
động sức mạnh cộng đồng để phát triển nông thôn; tăng thu nhập và giảm
đáng kể tỷ lệ nghèo, bảo vệ môi trường
– Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp ổn định 3,3-3,8%. Tạo chuyển biến
rõ rệt về mở rộng quy mô sản xuất bình quân của hộ và ứng dụng khoa học
công nghệ.
– Tạo bước đột phá trong đào tạo nhân lực. Nâng cao cả kiến thức, kỹ
năng sản xuất kinh doanh nông lâm ngư nghiệp và phi nông nghiệp cho lao động
nông thôn.
– Tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế hợp tác, hiệp hội, phát triển
liên kết dọc theo ngành hàng, kết nối giữa sản xuất – chế biến – kinh doanh.
Phát triển doanh nghiệp nông thôn.
– Hình thành kết cấu hạ tầng căn bản phục vụ hiệu quả sản xuất nông
nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn. Cải thiện căn bản môi trường và sinh thái
nông thôn tập trung vào đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống
dịch bệnh cho cây trồng và vật nuôi, phòng chống thiên tai [3].
* Mục tiêu phát triển nông nghiệp giai đoạn 2016-2020: phát triển
nông nghiệp theo hướng toàn diện, hiện đại, sản xuất hàng hóa lớn, vững
bền; phát triển nông thôn gắn với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đất

nước, tăng thu nhập và cải thiện căn bản điều kiện sống của cư dân nông
thôn, bảo vệ môi trường.
– Đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng nông nghiệp ở mức bình quân 3,5-
4%/năm. Hình thành một số ngành sản xuất kinh doanh mũi nhọn của Việt
Nam trên thị trường quốc tế.
– Cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn chuyển đổi theo
nhu cầu thị trường. Phát triển chăn nuôi, thủy sản và lâm nghiệp. Công
20
nghiệp, dịch vụ và kinh tế đô thị phối hợp hiệu quả với sản xuất và kinh
doanh nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn.
– Chuyển phần lớn lao động nông thôn ra khỏi nông nghiệp, lao động
nông nghiệp còn khoảng 30% lao động xã hội. Hình thành đội ngũ nông dân
chuyên nghiệp, có kỹ năng sản xuất và quản lý, gắn kết trong các loại hình
kinh tế hợp tác và kết nối với thị trường.
– Phong trào xây dựng nông thôn mới phát triển mạnh với ít nhất 50% số
xã đạt tiêu chuẩn. Nâng cao thu nhập của cư dân nông thôn lên 2,5 lần so với
hiện nay. Quy hoạch dân cư, quy hoạch lãnh thổ nông thôn gắn với phát triển đô
thị, công nghiệp.
– Phát triển lâm nghiệp tăng độ che phủ của rừng lên 43- 45%, bảo vệ đa
dạng sinh học, đảm bảo đánh bắt thủy sản nội địa và gần bờ trong khả năng tái
tạo và phát triển, khắc phục tình trạng ô nhiễm trong sản xuất nông nghiệp, khắc
phục và giảm thiểu thiệt hại thiên tai, dịch bệnh và các tác động xấu của biến đổi
khí hậu [3].
2.3.3 Xây dựng nền nông nghiệp bền vững
2.3.3.1 Sự cần thiết phải xây dựng nền nông nghiệp bền vững
Sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hoà mối quan
hệ giữa người và đất đai. Mục tiêu của con người là sử dụng đất khoa học và
hợp [18]. Tuy nhiên thực tế cho thấy sử dụng đất đai là vấn đề phức tạp, chịu
ảnh hưởng của nhiều yếu tố quan trọng khác nhau, thực chất đây là vấn đề có
liên quan đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu đặt ra là sử dụng tối đa

và có hiệu quả toàn bộ quỹ đất của quốc gia, nhằm phục vụ phát triển nền
kinh tế quốc dân và phát triển xã hội. Việc sử dụng đất dựa trên nguyên tắc là
ưu tiên đất đai cho sản xuất nông nghiệp.
Ngoài những tác động của các yếu tố điều kiện tự nhiên như: khí hậu,
thuỷ văn, thảm thực vật và quy luật sinh thái tự nhiên, đất đai còn chịu ảnh
21
Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế tài chính trên 1 ha của một số ít cây cối chính vùng 2 iiiDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒSTT Tên biểu đồ, sơ đồ Trang sốBảng 4.4. Diện tích và cơ cấu tổ chức sử dụng đất nông nghiệp năm 2008B ảng 4.5. Biến động diện tích quy hoạnh đất nông nghiệp quy trình tiến độ 2000 – 20084.4.2 Hiệu quả kinh tế tài chính của những mô hình sử dụng đất 67B ảng 4.10. Hiệu quả kinh tế tài chính trên 1 ha của 1 số ít cây cối chính vùng 1B ảng 4.11. Hiệu quả kinh tế tài chính trên 1 ha của 1 số ít cây xanh chính vùng 24.3. Sơ đồ thực trạng sử dụng đất năm 2008 huyện Phúc Thọ 59 ivPHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ1. 1 Tính cấp thiết của đề tàiĐất đai là tài nguyên vương quốc vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuấtđặc biệt. Với sản xuất nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất không thểthay thế được, không có đất thì không có sản xuất nông nghiệp. Chính vìvậy, sử dụng đất là một phần hợp thành của kế hoạch nông nghiệp sinhthái và tăng trưởng vững chắc [ 16 ]. Nông nghiệp là hoạt động giải trí sản xuất cổ nhất và cơ bản nhất của loàingười. Hầu hết những nước trên quốc tế đều phải thiết kế xây dựng một nền kinh tế tài chính trêncơ sở tăng trưởng nông nghiệp dựa vào khai thác những tiềm năng của đất, lấy đólàm bàn đạp tăng trưởng những ngành khác. Vì vậy việc tổ chức triển khai sử dụng nguồn tàinguyên đất đai hài hòa và hợp lý, có hiệu quả theo quan điểm sinh thái xanh bền vững và kiên cố đang trởthành yếu tố toàn thế giới [ 25 ]. Hơn 20 năm qua, nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựuquan trọng, góp thêm phần thôi thúc tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội của quốc gia. Nông nghiệp cơ bản đã chuyển sang sản xuất hàng hoá, tăng trưởng tươngđối tổng lực, vận tốc tăng trưởng trung bình ( 5,5 % quá trình 2002 – 2007 ) và đạt 3,79 % năm 2008 [ 33 ]. Sản xuất nông nghiệp không những đảm bảoan toàn lương thực vương quốc mà còn mang lại nguồn thu cho nền kinh tếvới việc tăng sản phẩm & hàng hóa nông sản xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt khoảng chừng 16 tỷ USD gấp 3,8 lần năm 2000, trong đó tăng trưởng trung bìnhcủa những loại sản phẩm xuất khẩu hầu hết quá trình 2000 – 2008 là : gạo 13,6 %, càphê 19,4 % ; cao su đặc 32,5 % ; điều 27,8 % ; món ăn hải sản 19,1 % [ 3 ]. Huyện Phúc Thọ nằm ở phía Tây Bắc của thành phố TP. Hà Nội, cáchtrung tâm TP.HN 36 km, cách HĐ Hà Đông khoảng chừng 37 km và nằm liền kề vớiSơn Tây. Tổng diện tích tự nhiên 2008 của huyện Phúc Thọ là 11.719,27 ha, dân số 164.479 người, tỷ lệ dân số 1.405 người / km. Nhịp độ tăng trưởngkinh tế trung bình quá trình 1996 – 2000 tăng giao động 10 % / năm, quy trình tiến độ 2000 – 2008 tăng trung bình 9,1 % / năm [ 23 ]. Là huyện thuần nông, sản xuất nôngnghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội của huyện. Tuynhiên, cũng như những huyện thuần nông khác hiện nông nghiệp huyện Phúc Thọđang đương đầu với hàng loạt những yếu tố như : sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệlạc hậu, hiệu suất và chất lượng nông sản sản phẩm & hàng hóa thấp, năng lực hợp tác liên kếtcạnh tranh yếu, sự chuyển dời cơ cấu tổ chức chậm. Trong điều kiện kèm theo diện tích quy hoạnh đất nôngnghiệp ngày càng bị thu hẹp do sức ép của quy trình đô thị hóa, công nghiệp hóavà sự ngày càng tăng dân số thì tiềm năng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp làhết sức thiết yếu, tạo ra giá trị lớn về kinh tế tài chính đồng thời tạo đà cho tăng trưởng nôngnghiệp bền vững và kiên cố. Đó cũng là tiềm năng nghiên cứu và điều tra của đề tài : “ Thực trạng vàgiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bànhuyện Phúc Thọ – thành phố TP. Hà Nội ”. 1.2 Ý nghĩa của đề tài – Góp phần triển khai xong lý luận về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp vàlà cơ sở khuynh hướng tăng trưởng sản xuất nông nghiệp trong tương lai chohuyện Phúc Thọ. – Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và thôi thúc sựphát triển sản xuất nông nghiệp vững chắc. 1.3 Mục đích nghiên cứu và điều tra – Đánh giá tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyệnPhúc Thọ. – Đề xuất những giải pháp nhằm mục đích góp thêm phần giúp người dân lựa chọn phươngthức sử dụng đất tương thích và nâng cao hiệu quả sử dụng đất cung ứng nhu yếu pháttriển nông nghiệp bền vững và kiên cố. PHẦN II : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU2. 1 Một số yếu tố lý luận về sử dụng đất2. 1.1 Đất nông nghiệp và tình hình sử dụng đất nông nghiệpĐã có nhiều khu công trình điều tra và nghiên cứu tương quan đến những khái niệm, địnhnghĩa về đất. Có quan điểm cho rằng : “ Đất là một vật thể vạn vật thiên nhiên cấu tạođộc lập truyền kiếp do tác dụng quy trình hoạt động giải trí tổng hợp của 5 yếu tố hìnhthành đất đó là : sinh vật, đá mẹ, khí hậu, địa hình và thời hạn ” [ 15 ]. Tuy vậy, khái niệm này chưa đề cập đến năng lực sử dụng và sự ảnh hưởng tác động của những yếutố khác sống sót trong môi trường tự nhiên xung quanh. Do đó, sau này một số ít học giảkhác đã bổ trợ những yếu tố : nước của đất, nước ngầm và đặc biệt quan trọng là vai tròcủa con người để hoàn hảo khái niệm về đất nêu trên. Như vậy, đất đai là một khoảng chừng khoảng trống có số lượng giới hạn gồm : khí hậu, lớp đất mặt phẳng, thảm thực vật, động vật hoang dã, diện tích quy hoạnh mặt nước, nước ngầm vàkhoáng sản trong lòng đất. Trên bề mặt đất đai là sự tích hợp giữa những yếu tốthổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật cùng với những thành phần kháccó vai trò quan trọng và ý nghĩa to lớn so với hoạt động giải trí sản xuất và cuộcsống của xã hội loài người. Đất đai đóng vai trò quyết định hành động đến sự sống sót và tăng trưởng của xã hộiloài người, là cơ sở tự nhiên, là tiền đề cho mọi quy trình sản xuất. Theo Luậtđất đai 2003, đất nông nghiệp được chia ra làm những nhóm đất chính sau : đấtsản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muốivà đất nông nghiệp khác [ 20 ]. Đất đai vừa là đối tượng người dùng lao động vừa là tư liệu lao động trong quátrình sản xuất. Đất đai là đối tượng người dùng lao động bởi lẽ nó là nơi để con ngườithực hiện những hoạt động giải trí của mình ảnh hưởng tác động vào cây xanh, vật nuôi để tạo rasản phẩm. Bên cạnh đó, đất đai còn là tư liệu lao động trong quy trình sảnxuất trải qua việc con người đã biết tận dụng một cách ý thức những đặc tínhtự nhiên của đất như lý học, hoá học, sinh vật học và những đặc thù khác để tácđộng và giúp cây xanh tạo nên loại sản phẩm [ 16 ]. Năm 2008, Nước Ta có tổng diện tích quy hoạnh tự nhiên là 33.115 nghìn ha, dânsố là 86210,6 nghìn người, tỷ lệ dân số 260 người / km. Bình quân diện tíchđất tự nhiên là 3889 m / người đứng thứ 9 trong khu vực. Trong đó đất nôngnghiệp chỉ có 24997,2 nghìn ha, trung bình diện tích quy hoạnh đất nông nghiệp là2899, 55 m / người [ 33 ]. Năm 2008, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 156681,9 tỷ đồng, trong đótrồng trọt là 122,37 tỷ đồng, chăn nuôi đạt 30938,6 tỷ đồng và nuôi trồng thủysản là 3367,6 tỷ đồng. Trong trồng trọt, cây lương thực đạt giá trị sản xuất là70059, 8 tỷ đồng ; cây rau đậu đạt 10560,4 tỷ đồng ; cây công nghiệp là31015, 4 tỷ đồng và cây ăn quả đạt 9083,7 tỷ đồng. Trong năm 2008, diện tíchcây lương thực có hạt là 8542 nghìn ha, cây công nghiệp hàng năm là 805,8 nghìn ha, cây công nghiệp lâu năm là 1886,1 nghìn ha và cây ăn quả là 775,3 nghìn ha [ 33 ]. Đất đai có vị trí cố định và thắt chặt trong khoảng trống và có chất lượng không đồngnhất giữa những vùng, miền. Mỗi vùng đất đai luôn gắn liền với những điều kiện kèm theo tựnhiên ( thổ nhưỡng, khí hậu, nước, thảm thực vật ), điều kiện kèm theo kinh tế tài chính – xã hộinhư ( dân số, lao động, giao thông vận tải, thị trường ). Do vậy, muốn sử dụng đất đaihợp lý, có hiệu quả cần sắp xếp sử dụng đất hài hòa và hợp lý trên cơ sở khai thác lợi thếsẵn có của vùng. Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuấtkhông thể sửa chữa thay thế, nếu được sắp xếp sử dụng hài hòa và hợp lý thì sức sản xuất của đất đaisẽ ngày càng tăng lên. Trước áp lực đè nén từ sự ngày càng tăng dân số, sự tăng trưởng của xã hội làm cho nhucầu sử dụng đất phi nông nghiệp ngày càng tăng làm giảm diện tích quy hoạnh và chấtlượng đất sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, xu thế sử dụng đất đai một cáchhợp lý, có hiệu quả và bền vững và kiên cố là một trong những điều kiện kèm theo quan trọng nhấtđể tăng trưởng nền kinh tế tài chính của mọi vương quốc. 2.1.2 Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đớiNông nghiệp là một ngành sản xuất quan trọng, đặc biệt quan trọng ở những nướcđang tăng trưởng, sản xuất nông nghiệp không riêng gì bảo vệ nhu yếu lươngthực, thực phẩm cho con người mà còn tạo ra mẫu sản phẩm xuất khẩu, thungoại tệ cho vương quốc. Hiện nay, trên quốc tế có khoảng chừng 3,3 tỉ ha đất nông nghiệp, trong đó đãkhai thác được 1,5 tỉ ha ; còn lại phần đa là đất xấu, sản xuất nông nghiệp gặpnhiều khó khăn vất vả. Qui mô đất nông nghiệp được phân bổ như sau : châu Mỹchiếm 35 %, châu Á chiếm 26 %, châu Âu chiếm 13 %, châu Phi chiếm 20 %, châu Đại Dương chiếm 6 %. Bình quân đất nông nghiệp trên đầu người trêntoàn quốc tế là 12000 m. Trong đó ở Mỹ 2000 m, ở Bungari 7000 m, ở NhậtBản 650 m. Theo báo cáo giải trình của UNDP năm 1995 ở khu vực Khu vực Đông Nam Á bìnhquân đất canh tác trên đầu người của những nước như sau : Indonesia 0,12 ha ; Malaysia 0,27 ha ; Philipin 0,13 ha ; Đất nước xinh đẹp Thái Lan 0,42 ha ; Nước Ta 0,1 ha [ 6 ]. Năm 2006, Nước Ta có tổng diện tích quy hoạnh tự nhiên là 33.121,2 nghìn ha, dân số là 85.154,9 nghìn người, tỷ lệ dân số 257 người / km. Bình quân diệntích đất tự nhiên là 3889 m / người đứng thứ 9 trong khu vực. Trong đó đấtnông nghiệp chỉ có 24.833,8 nghìn ha, trung bình diện tích quy hoạnh đất nông nghiệp là2916 m / người [ 32 ]. 2.1.3 Vấn đề suy thoái và khủng hoảng đất nông nghiệpHiện tượng suy thoái và khủng hoảng đất có tương quan ngặt nghèo đến chất lượng đất vàmôi trường. Để phân phối được lương thực, thực phẩm cho con người tronghiện tại và tương lai, con đường duy nhất là thâm canh tăng hiệu suất câytrồng. Trong điều kiện kèm theo hầu hết đất canh tác đều bị nghèo về độ phì, để tăng vụvà hiệu suất cây cối yên cầu phải bổ trợ cho đất một lượng dinh dưỡngcần thiết qua con đường sử dụng phân bón. Báo cáo của Viện Tài nguyên quốc tế [ 36 ], cho thấy gần 20 % diện tíchđất đai châu Á bị suy thoái và khủng hoảng do những hoạt động giải trí của con người. Trong đó hoạtđộng sản xuất nông nghiệp là một nguyên do không nhỏ làm suy thoái và khủng hoảng đất. Quá trình thâm canh tăng vụ trong nông nghiệp đã làm phá huỷ cấu trúc đất, xói mòn và suy kiệt dinh dưỡng. Dự án tìm hiểu, nhìn nhận vận tốc thoái hoá đất ở một số ít nước vùng nhiệtđới châu Á cho tăng trưởng nông nghiệp bền vững và kiên cố trong chương trình môitrường của Trung tâm Đông Tây và khối những trường ĐH Đông Nam ChâuÁ đã tập trung chuyên sâu điều tra và nghiên cứu những biến hóa dinh dưỡng trong hệ sinh thái nôngnghiệp. Kết quả nghiên cứu và điều tra đã chỉ ra rằng những yếu tố dinh dưỡng N, P, K củahầu hết những hệ sinh thái đều bị suy giảm. Nghiên cứu cũng chỉ ra nguyên nhâncủa sự thất thoát dinh dưỡng trong đất do thâm canh thiếu phân bón và đưacác loại sản phẩm của cây xanh, vật nuôi ra khỏi mạng lưới hệ thống [ 36 ]. Ở Nước Ta, những tác dụng điều tra và nghiên cứu đều cho thấy đất ở vùng trung dumiền núi đều nghèo những chất dinh dưỡng N, P, K, Ca và Mg. Để bảo vệ đủdinh dưỡng, đất không bị thoái hoá thì N, P là hai yếu tố cần phải được bổsung liên tục [ 36 ]. Trong quy trình sử dụng đất, do chưa tìm được cácloại hình sử dụng đất hài hòa và hợp lý hoặc chưa có công thức luân canh hài hòa và hợp lý cũnggây ra hiện tượng kỳ lạ thoái hoá đất như vùng đất dốc mà trồng cây lương thực, đất có dinh dưỡng kém lại không luân canh với cây họ đậu. Trong điều kiệnnền kinh tế tài chính kém tăng trưởng, người dân đã tập trung chuyên sâu hầu hết vào trồng câylương thực đã gây ra hiện tượng kỳ lạ xói mòn, suy thoái và khủng hoảng đất. Điều kiện kinh tế tài chính vàsự hiểu biết của con người còn thấp dẫn tới việc sử dụng phân bón còn nhiềuhạn chế và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá nhiều, ảnh hưởng tác động tới môitrường. Tadon H.L.S chỉ ra rằng “ sự suy kiệt đất và những chất dự trữ trong đấtcũng là bộc lộ thoái hoá về thiên nhiên và môi trường, do vậy việc tái tạo độ phì của đấtlà góp phần cho cải tổ cơ sở tài nguyên vạn vật thiên nhiên và còn hơn nữa chochính môi trường tự nhiên ” [ 39 ]. Theo tài liệu của FAO / UNESCO ( 1992 ), [ 37 ] : trên quốc tế hàng nămcó khoảng chừng 15 % diện tích quy hoạnh đất bị suy thoái và khủng hoảng vì nguyên do tự tạo, trong đó suy thoáivì xói mòn do nước chiếm khoảng chừng 55,7 % diện tích quy hoạnh, do gió 28 % diện tích quy hoạnh, mấtchất dinh dưỡng do rửa trôi 12,2 % diện tích quy hoạnh. Ở Trung Quốc, diện tích quy hoạnh đất bịsuy thoái là 280 triệu ha, chiếm 30 % chủ quyền lãnh thổ, trong đó có 36,67 triệu ha đấtđồi bị xói mòn nặng ; 6,67 triệu ha đất bị chua mặn ; 4 triệu ha đất bị úng, lầy. Ở Ấn Độ, hàng năm mất khoảng chừng 3,7 triệu ha đất trồng trọt. Tại khu vực ChâuÁ Thái Bình Dương có khoảng chừng 860 ha diện tích quy hoạnh đất đã bị hoang mạc hoá làmảnh hưởng đến đời sống của 150 triệu người. Theo hiệu quả tìm hiểu của FAO ( 1993 ) [ 38 ], do chính sách canh tác không tốt đã gây xói mòn đất nghiêm trọngdẫn đến suy thoái và khủng hoảng đất, đặc biệt quan trọng ở vùng nhiệt đới gió mùa và vùng đất dốc. Mỗi nămlượng đất bị xói mòn tại những lục địa là : Châu Âu, Lục địa châu úc, Châu Phi : 5 – 10 tấn / ha, Châu Mỹ : 10 – 20 tấn / ha ; Châu Á Thái Bình Dương : 30 tấn / ha. Hiện nay những yếu tố thiên nhiên và môi trường đã trở nên mang tính toàn thế giới vàđược phân thành 2 loại chính : một loại gây ra bởi công nghiệp hoá và những kỹthuật văn minh, loại khác gây ra bởi lối canh tác tự nhiên. Hệ sinh thái nhiệtđới vốn cân đối một cách mỏng dính rất dễ bị đảo lộn bởi những phương thứccanh tác phản tự nhiên, buộc con người phải chuyển hướng sản xuất nôngnghiệp theo hướng sử dụng tài nguyên và bảo vệ thiên nhiên và môi trường, thoả mãn cácyêu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm tổn hại đến nhu yếu của những thếhệ tương lai, đó là tiềm năng của việc kiến thiết xây dựng và tăng trưởng nông nghiệp bềnvững và đó cũng là lối đi trong tương lai. 2.1.4 Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất bền vững và kiên cố * Để tăng trưởng nông nghiệp bền vững và kiên cố, việc sử dụng đất cần tuân theocác nguyên tắc sau : – Sử dụng đất nông nghiệp với tiềm năng nâng cao hiệu quả kinh tế tài chính xãhội trên cơ sở bảo vệ bảo mật an ninh lương thực, thực phẩm, tăng cường nguyênliệu cho công nghiệp và hướng tới xuất khẩu. – Sử dụng đất nông nghiệp trong sản xuất trên cơ sở xem xét những mụctiêu tăng trưởng kinh tế-xã hội, tận dụng tối đa lợi thế so sánh về điều kiện kèm theo sinhthái và không làm tác động ảnh hưởng xấu đến thiên nhiên và môi trường là những nguyên tắc cơ bảnvà thiết yếu để bảo vệ cho khai thác sử dụng vững chắc tài nguyên đất đai. – Sử dụng đất nông nghiệp theo nguyên tắc “ Đầy đủ, hài hòa và hợp lý và hiệu quả ”. * Quan điểm sử dụng đất nông nghiệpPhát triển nông nghiệp bền vững và kiên cố nhằm mục đích khắc phục nạn ô nhiễm đất, nước không khí bởi mạng lưới hệ thống nông nghiệp và công nghiệp cùng với sự mấtmát của của những loài động thực vật, suy giảm giảm những tài nguyên thiên nhiênkhông tái sinh. Nông nghiệp vững chắc là tiền đề và điều kiện kèm theo cho định cư lâudài. Một trong những cơ sở quan trọng nhất của nông nghiệp vững chắc là thiếtlập được những mạng lưới hệ thống sử dụng đất hài hòa và hợp lý [ 2 ]. Thuật ngữ sử dụng đất bềnvững được dựa trên quan điểm sau [ 21 ] : – Duy trì và nâng cao những hoạt động giải trí sản xuất ; – Giảm thiểu mức rủi ro đáng tiếc trong sản xuất ; – Bảo vệ tài nguyên vạn vật thiên nhiên, ngăn ngừa sự thoái hoá đất và nước ; – Có hiệu quả lâu bền ; – Được xã hội đồng ý. Phát triển nông nghiệp vững chắc sẽ vừa phân phối nhu yếu của hiện tại, vừa bảo vệ được nhu yếu của những thế hệ tương lai. Theo FAO, phát triểnnông nghiệp vững chắc là sự quản trị và bảo tồn sự đổi khác về tổ chức triển khai và kỹthuật nhằm mục đích bảo vệ thoả mãn nhu yếu ngày càng tăng của con người cả chohiện tại và tương lai. 2.2 Những yếu tố về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp2. 2.1 Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đấtCó nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả. Khi nhận thức của conngười còn hạn chế, người ta thường ý niệm tác dụng chính là hiệu quả. Saunày, khi nhận thức của con người tăng trưởng cao hơn, người ta thấy rõ sự khácnhau giữa hiệu quả và hiệu quả. Hiệu quả là tác dụng mong ước, cái sinh ra hiệu quả mà con ngườichờ đợi hướng tới ; nó có những nội dung khác nhau. Trong sản xuất, hiệuquả có nghĩa là hiệu suất, là hiệu suất. Trong kinh doanh thương mại, hiệu quả là lãisuất, doanh thu. Trong lao động nói chung, hiệu quả lao động là năng suấtlao động được nhìn nhận bằng số lượng thời hạn hao phí để sản xuất ra mộtđơn vị loại sản phẩm, hoặc bằng số lượng mẫu sản phẩm được sản xuất ra trong mộtđơn vị thời hạn [ 40 ]. Kết quả, mà là hiệu quả hữu dụng là một đại lượng vật chất tạo ra do mụcđích của con người, được biểu lộ bằng những chỉ tiêu đơn cử, xác lập. Dotính chất xích míc giữa nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu yếu tăng lên củacon người mà ta phải xem xét hiệu quả đó được tạo ra như thế nào ? giá thành bỏra bao nhiêu ? Có đưa lại tác dụng có ích hay không ? Chính vì thế khi đánh giákết quả hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại không riêng gì dừng lại ở việc nhìn nhận kếtquả mà phải nhìn nhận chất lượng hoạt động giải trí tạo ra loại sản phẩm đó. Đánh giá chấtlượng hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại là nội dung của nhìn nhận hiệu quả [ 27 ]. Từ những khái niệm chung về hiệu quả, ta xem xét trong nghành sửdụng đất thì hiệu quả là chỉ tiêu chất lượng nhìn nhận tác dụng sử dụng đất tronghoạt động kinh tế. Thể hiện qua lượng loại sản phẩm, lượng giá trị thu được bằngtiền, đồng thời về mặt xã hội là biểu lộ hiệu quả của lực lượng lao động đượcsử dụng trong cả quy trình hoạt động giải trí kinh tế tài chính cũng như hàng năm để khai thácđất. Riêng so với ngành nông nghiệp, cùng với hiệu quả kinh tế tài chính về giá trị vàhiệu quả về mặt sử dụng lao động trong nhiều trường hợp phải coi trọng hiệuquả về mặt hiện vật là sản lượng nông sản thu hoạch được, nhất là những loạinông sản cơ bản có ý nghĩa kế hoạch ( lương thực, mẫu sản phẩm xuất khẩu … đểđảm bảo sự không thay đổi về kinh tế tài chính – xã hội quốc gia ) [ 40 ]. Như vậy, hiệu quả sử dụng đất là hiệu quả của cả một mạng lưới hệ thống những biệnpháp tổ chức triển khai sản xuất, khoa học, kỹ thuật, quản trị kinh tế tài chính và phát huy những lợithế, khắc phục những khó khăn vất vả khách quan của điều kiện kèm theo tự nhiên, trong nhữnghoàn cảnh đơn cử còn gắn sản xuất nông nghiệp với những ngành khác của nền kinhtế quốc dân, cũng như cần gắn sản xuất trong nước với thị trường quốc tế [ 40 ]. Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao trải qua việc sắp xếp cơ cấu tổ chức cây trồngvật nuôi là một trong những yếu tố bức xúc lúc bấy giờ của hầu hết những nước trênthế giới. Nó không chỉ lôi cuốn sự chăm sóc của những nhà khoa học, những nhà hoạchđịnh chủ trương, những nhà kinh doanh nông nghiệp mà còn là mong ước củanông dân, những người trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp [ 35 ]. Căn cứ vào nhu yếu thị trường, triển khai đa dạng hoá cây cối vật nuôitrên cơ sở lựa chọn những mẫu sản phẩm có lợi thế ở từng địa phương. Từ đó, nghiêncứu vận dụng công nghệ tiên tiến mới nhằm mục đích làm cho loại sản phẩm có tính cạnh tranh đối đầu cao – đó là điều kiện kèm theo tiên quyết tăng trưởng được nền nông nghiệp bền vững và kiên cố. Hiện nay, những nhà khoa học đều cho rằng : yếu tố hiệu quả sử dụng đấtkhông chỉ xem xét đơn thuần ở một mặt hay một góc nhìn nào đó mà phảixem xét trên toàn diện và tổng thể những mặt gồm có : hiệu quả kinh tế tài chính, hiệu quả xã hội vàhiệu quả thiên nhiên và môi trường. 2.2.1. 1 Hiệu quả kinh tếTheo Các Mác thì quy luật kinh tế tài chính tiên phong trên cơ sở sản xuất tổng thểlà quy luật tiết kiệm chi phí thời hạn và phân phối có kế hoạch thời gian lao độngtheo những ngành sản xuất khác nhau. Theo những nhà khoa học kinh tế tài chính Samuel – Nordhuas “ Hiệu quả là không tiêu tốn lãng phí ”. Theo những nhà khoa học Đức ( Stienier, Hanau, Rusteruyer, Simmerman ) hiệu quả kinh tế tài chính là chỉ tiêu so sánhmức độ tiết kiệm chi phí ngân sách trong 1 đơn vị chức năng hiệu quả có ích và mức tăng kết quảhữu ích của hoạt động giải trí sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp thêm phần làm tăngthêm quyền lợi cho xã hội [ 30 ]. 10H iệu quả kinh tế tài chính là phạm trù chung nhất, nó tương quan trực tiếp tới nềnsản xuất hàng hoá với tổng thể những phạm trù và những quy luật kinh tế tài chính khác nhau. Vì thế hiệu quả kinh tế tài chính phải phân phối được 3 yếu tố [ 30 ] : – Một là mọi hoạt động giải trí của con người đều phải chăm sóc và tuân theoquy luật “ tiết kiệm chi phí thời hạn ” ; – Hai là hiệu quả kinh tế tài chính phải được xem xét trên quan điểm của lýthuyết mạng lưới hệ thống ; – Ba là hiệu quả kinh tế tài chính là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng củacác hoạt động giải trí kinh tế tài chính bằng quy trình tăng cường những nguồn lực sẵn có phục vụcác quyền lợi của con người. Hiệu quả kinh tế tài chính được hiểu là mối đối sánh tương quan so sánh giữa lượng kếtquả đạt được và lượng ngân sách bỏ ra trong hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại. Kếtquả đạt được là phần giá trị thu được của loại sản phẩm đầu ra, lượng ngân sách bỏ ralà phần giá trị của nguồn lực nguồn vào. Mối đối sánh tương quan đó cần xem xét cả vềphần so sánh tuyệt đối và tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽgiữa hai đại lượng đó. Từ những yếu tố trên hoàn toàn có thể Kết luận rằng : thực chất của phạm trù kinhtế sử dụng đất là “ với một diện tích quy hoạnh đất đai nhất định sản xuất ra một khốilượng của cải vật chất nhiều nhất với một lượng ngân sách về vật chất và laođộng thấp nhằm mục đích phân phối nhu yếu ngày càng tăng về vật chất của xã hội. 2.2.1. 2 Hiệu quả xã hộiHiệu quả xã hội là mối đối sánh tương quan so sánh giữa tác dụng xét về mặt xã hộivà tổng ngân sách bỏ ra. Hiệu quả kinh tế tài chính và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mậtthiết với nhau và là một phạm trù thống nhất. Hiệu quả xã hội lúc bấy giờ phải lôi cuốn nhiều lao động, bảo vệ đờisống nhân dân, góp thêm phần thôi thúc xã hội tăng trưởng, nội lực và nguồn lực củađịa phương được phát huy, phân phối nhu yếu của hộ nông dân về việc ăn mặcvà nhu yếu sống khác. Sử dụng đất phải tương thích với tập quán, nền văn hoácủa địa phương thì việc sử dụng đất vững chắc hơn. 11T heo Nguyễn Duy Tính ( 1995 ) [ 31 ], hiệu quả về mặt xã hội của sửdụng đất nông nghiệp hầu hết được xác lập bằng năng lực tạo việc làm trênmột đơn vị chức năng diện tích quy hoạnh đất nông nghiệp. 2.2.1. 3 Hiệu quả môi trườngHiệu quả môi trường tự nhiên được bộc lộ ở chỗ : mô hình sử dụng đất phảibảo vệ được độ phì nhiêu của đất đai, ngăn ngừa được sự thoái hoá đất bảovệ môi trường sinh thái. Độ bao trùm tối thiểu phải đạt ngưỡng bảo đảm an toàn sinhthái ( > 35 % ) đa dạng sinh học bộc lộ qua thành phần loài [ 5 ]. Trong trong thực tiễn, ảnh hưởng tác động của môi trường sinh thái diễn ra rất phức tạp vàtheo nhiều khunh hướng khác nhau. Cây trồng được tăng trưởng tốt khi pháttriển tương thích với đặc tính, đặc thù của đất. Tuy nhiên, trong quy trình sảnxuất dưới tác động ảnh hưởng của những hoạt động giải trí sản xuất, quản trị của con người hệthống cây cối sẽ tạo nên những ảnh hưởng tác động rất khác nhau đến môi trường tự nhiên. Hiệu quả thiên nhiên và môi trường được phân ra theo nguyên do gây nên, gồm : hiệu quả hoá học môi trường tự nhiên, hiệu quả vật lý thiên nhiên và môi trường và hiệu quả sinh họcmôi trường [ 14 ]. Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả hoá học môi trường tự nhiên được đánhgiá trải qua mức độ hoá học trong nông nghiệp. Đó là việc sử dụng phânbón và thuốc bảo vệ thực vật trong quy trình sản xuất cho cây cối sinhtrưởng tốt, cho hiệu suất cao và không gây ô nhiễm môi trường tự nhiên. Hiệu quả sinh học môi trường tự nhiên được bộc lộ qua mối tác động ảnh hưởng qua lạigiữa cây cối với đất, giữa cây cối với những loại dịch hại trong những loại hìnhsử dụng đất nhằm mục đích giảm thiểu việc sử dụng hoá chất trong nông nghiệp mà vẫnđạt được tiềm năng đề ra. Hiệu quả vật lý môi trường tự nhiên được biểu lộ trải qua việc lợi dung tốtnhất tài nguyên khí hậu như ánh sáng, nhiệt độ, nước mưa của những kiểu sửdụng đất để đạt được sản lượng cao và tiết kiệm chi phí ngân sách nguồn vào. 122.2.2 Đặc điểm và giải pháp nhìn nhận hiệu quả sử dụng đất nôngnghiệp2. 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn những chỉ tiêu nhìn nhận hiệu quả sử dụng đất nôngnghiệp – Hệ thống những chỉ tiêu phải có tính thống nhất, tổng lực và tính hệthống hữu cơ với nhau, phải bảo vệ tính so sánh có thang bậc [ 18 ], [ 29 ]. – Các chỉ tiêu phải tương thích với đặc thù và trình độ tăng trưởng nôngnghiệp ở nước ta, đồng thời có năng lực so sánh quốc tế trong quan hệ đốingoại, nhất là những mẫu sản phẩm có năng lực hướng tới xuất khẩu [ 30 ]. – Hệ thống những chỉ tiêu phải bảo vệ tính thực tiễn và tính khoa học vàphải có công dụng kích thích sản xuất tăng trưởng [ 30 ]. 2.2.2. 2 Hệ thống những chỉ tiêu nhìn nhận hiệu quả sử dụng đất nông nghiệpBản chất của hiệu quả là mối quan hệ giữa tác dụng và ngân sách. Mối quanhệ này là mối quan hệ hiệu số hoặc là quan hệ thương số [ 16 ], [ 25 ], [ 30 ], nêndạng tổng quát của mạng lưới hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sẽ là : H = K – CH = K / CH = ( K – C ) / CH = ( K – K ) / ( C – CTrong đó : – H : Hiệu quả – K : Kết quả – C : Chi tiêu – 1, 0 là chỉ số về thời hạn ( năm ) * Hiệu quả kinh tế tài chính – Hiệu quả kinh tế tài chính được tính trên 1 ha đất nông nghiệp + Giá trị sản xuất ( GTSX ) : là hàng loạt giá trị sản phẩm vật chất và dịchvụ được tạo ra trong 1 kỳ nhất định ( thường là một năm ). 13 + giá thành trung gian ( CPTG ) : là hàng loạt những khoản ngân sách vật chấtthường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để thuê và mua những yếu tố đầu vàovà dịch vụ sử dụng trong quy trình sản xuất. + Giá trị ngày càng tăng ( GTGT ) : là hiệu số giữa giá trị sản xuất và ngân sách trunggian, là giá trị mẫu sản phẩm xã hội được tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đó. GTGT = GTSX – CPTG – Hiệu quả kinh tế tài chính tính trên 1 đồng ngân sách trung gian ( GTSX / CPTG, GTGT / CPTG ) : đây là chỉ tiêu tương đối của hiệu quả, nó chỉ ra hiệu quả sửdụng những ngân sách biến hóa và thu dịch vụ. – Hiệu quả kinh tế tài chính trên ngày công lao động quy đổi, gồm có : GTSX / LĐ, GTGT / LĐ. Thực chất là nhìn nhận tác dụng góp vốn đầu tư lao động sốngcho từng kiểu sử dụng đất và từng cây cối làm cơ sở để so sánh với chi phícơ hội của người lao động. * Các chỉ tiêu nhìn nhận hiệu quả xã hộiHiệu quả xã hội được nghiên cứu và phân tích bởi những chỉ tiêu sau [ 17 ] : + Đảm bảo bảo đảm an toàn lương thực, ngày càng tăng quyền lợi của người nông dân ; + Đáp ứng tiềm năng kế hoạch tăng trưởng kinh tế tài chính của vùng ; + Thu hút nhiều lao động, xử lý công ăn việc làm cho nông dân ; + Góp phần định canh định cư, chuyển giao tân tiến khoa học kỹ thuật. + Tăng cường loại sản phẩm hàng hoá, đặc biệt quan trọng là hàng hoá xuất khẩu. * Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trườngTheo Đỗ Nguyên Hải [ 14 ], chỉ tiêu nhìn nhận chất lượng môi trườngtrong quản trị sử dụng đất vững chắc ở vùng nông nghiệp được tưới là : + Quản lý so với đất đai rừng đầu nguồn ; + Đánh giá những tài nguyên nước bền vững và kiên cố ; + Đánh giá quản trị đất đai ; + Đánh giá mạng lưới hệ thống cây xanh ; 14 + Đánh giá về tính vững chắc so với việc duy trì độ phì nhiêu của đấtvà bảo vệ cây cối ; + Đánh giá về quản trị và bảo vệ tự nhiên ; + Sự thích hợp của môi trường tự nhiên đất khi biến hóa kiểu sử dụng đất. Việc xác lập hiệu quả về mặt thiên nhiên và môi trường của quy trình sử dụng đấtnông nghiệp là rất phức tạp, rất khó định lượng, nó yên cầu phải được nghiêncứu, nghiên cứu và phân tích trong thời hạn dài. Vì vậy, đề tài nghiên cứu và điều tra của chúng tôi chỉdừng lại ở việc nhìn nhận hiệu quả môi trường tự nhiên trải qua tác dụng tìm hiểu vềviệc góp vốn đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và tác dụng phỏng vấn nông hộ vềnhận xét của họ so với những mô hình sử dụng đất hiện tại. 2.3 Những khuynh hướng tăng trưởng nông nghiệp2. 3.1 Những xu thế tăng trưởng nông nghiệp trên thế giớiTheo Đường Hồng Dật ( 1995 ) [ 7 ], trên con đường tăng trưởng nôngnghiệp, mỗi nước đều chịu ảnh hưởng tác động của những điều kiện kèm theo khác nhau, nhưngphải xử lý yếu tố chung sau : – Không ngừng nâng cao chất lượng nông sản, hiệu suất lao động trongnông nghiệp, nâng cao hiệu quả góp vốn đầu tư ; – Mức độ và phương pháp góp vốn đầu tư vốn, lao động, khoa học và quá trìnhphát triển nông nghiệp. Chiều hướng chung nhất là phấn đấu giảm lao độngchân tay, góp vốn đầu tư nhiều lao động trí óc, tăng cường hiệu quả của lao động quảnlý và tổ chức triển khai ; – Mối quan hệ giữa tăng trưởng nông nghiệp và môi trường tự nhiên. Từ những yếu tố chung trên, mỗi nước lại có kế hoạch phát triểnnông nghiệp khác nhau và hoàn toàn có thể chia làm hai xu thế : * Nông nghiệp công nghiệp hoá : Sử dụng nhiều thành tựu và kết quảcủa công nghiệp, sử dụng nhiều vật tư kỹ thuật, dùng trang thiết bị máy móc, sản xuất theo quy trình tiến độ kỹ thuật ngặt nghèo gần như công nghiệp, đạt năng suất15cây trồng vật nuôi và hiệu suất lao động cao. Khoảng 10 % lao động xã hộitrực tiếp làm nông nghiệp những vẫn phân phối đủ nhu yếu tiêu dùng và xuấtkhẩu. Nông nghiệp công nghiệp hoá gây nên nhiều hậu quả sinh thái xanh nghiêmtrọng, gây ô nhiễm môi trường tự nhiên làm giảm tính đa dạng sinh học, làm hao hụtnguồn gen vạn vật thiên nhiên [ 40 ]. Theo cách hiểu gần đây nhất được đưa ra : Nông nghiệp công nghiệphoá là một nền nông nghiệp được công nghiệp hoá khi vận dụng rất đầy đủ cácthành tựu của một xã hội công nghiệp vào nông nghiệp. Các thành tựu đó thểhiện trên nhiều mặt : thông tin, điện tử, sinh học, hoá học, cơ khí … Thực tếcho thấy nhiều nước công nghiệp tăng trưởng, nền nông nghiệp công nghiệphoá biểu lộ theo cách biểu lộ này đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuynhiên điểm yếu kém của nền nông nghiệp này là không chú ý quan tâm vừa đủ đến những tácđộng của hoạt động giải trí sản xuất nông nghiệp lên môi trường tự nhiên tự nhiên [ 7 ]. * Nông nghiệp sinh thái xanh : đưa ra nhằm mục đích khắc phục những nhược điểmcủa nông nghiệp công nghiệp hoá, nông nghiệp sinh thái xanh nhấn mạnh vấn đề việc đảmbảo tuân thủ những nguyên tắc về sinh học nông nghiệp trong nông nghiệp. Mục tiêu của nông nghiệp sinh thái xanh : + Tránh những mối đe dọa do sử dụng hoá chất nông nghiệp và phươngpháp công nghiệp gây ra làm cho môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, chất lượng nông sảngiảm sút ; + Cải thiện chất lượng dinh dưỡng thức ăn ; + Nâng cao độ phì nhiêu của đất bằng phân bón hữu cơ, tăng chất mùntrong đất … + Hạn chế mọi dạng ô nhiễm thiên nhiên và môi trường với đất, nước, thiên nhiên và môi trường, thức ăn [ 40 ]. Gần đây nhiều nhà khoa học đã nghiền cứu nền nghiệp bền vững và kiên cố, đó làmột dạng của nông nghiệp sinh thái xanh với tiềm năng sản xuất nông nghiệp đi đôi16với giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái bảo vệ cho nông nghiệp pháttriển bền vững và kiên cố, lâu bền hơn. Trong trong thực tiễn tăng trưởng theo những dạng tổng hợp, xen kẽ những xuhướng vào nhau ở nhiều mức độ khác nhau. Cụ thể như : – “ Cách mạng xanh ’ ’ đã được thực thi ở những nước đang tăng trưởng ởchâu Á, Mỹ la tinh và đã đem lại những bước tăng trưởng lớn ở những nước đóvào những năm của thập kỷ 60. Thực chất cuộc cách mạng này dựa chủ yếuvào việc vận dụng những giống cây lương thực có hiệu suất cao ( lúa nước, lúamì, ngô ) thiết kế xây dựng mạng lưới hệ thống thuỷ lợi, sử dụng nhiều loại phân hoá học. “ cách mạng xanh ” đã dựa vào cả 1 số ít yếu tố sinh học, 1 số ít yếu tố hoáhọc và cả thành tựu của công nghiệp [ 7 ]. – “ Cách mạng trắng ’ ’ được thực thi dựa vào việc tạo ra những giống giasúc có tiềm năng cho sữa cao và những văn minh khoa học đạt được trong việctăng hiệu suất và chất lượng những loại gia súc, trong những phương pháp chănnuôi mang không ít đặc thù công nghiệp. Cuộc cách mạng này đã tạo đượcnhững bước tăng trưởng lớn trong chăn nuôi ở 1 số ít nước và được thực hiệntrong mối quan hệ ngặt nghèo với “ cách mạng xanh ” [ 7 ]. – “ Cách mạng nâu ’ ’ diễn ra trên cơ sở xử lý mối quan hệ củanông dân với ruộng đất. Trên cơ sở khơi dậy lòng yêu quý của nông dânđối với đất đai, khuyến khích tính siêng năng của họ để hiệu suất và sảnlượng trong nông nghiệp [ 7 ]. Cả ba cuộc cách mạng này mới chỉ dừng lại ở việc, tháo gỡ những khókhăn trước mắt chứ chưa thể là cơ sở cho một kế hoạch tăng trưởng nôngnghiệp lâu dài hơn và vững chắc. Từ những bài học kinh nghiệm của lịch sử vẻ vang tăng trưởng nông nghiệp, những thành tựu đạtđược của khoa học công nghệ tiên tiến, ở quá trình lúc bấy giờ muốn đưa nông nghiệp đilên phải kiến thiết xây dựng và triển khai một nền nông nghiệp trí tuệ. Bởi vì, tính phongphú phong phú và đầy dịch chuyển của nông nghiệp yên cầu những hiểu biết và những17xử lý đầy trí tuệ và rất biện chứng. Nông nghiệp trí tuệ biểu lộ ở việc phát hiện, chớp lấy và vận dụng những quy luật tự nhiên và xã hội trong mọi mặt hoạt độngcủa mạng lưới hệ thống nông nghiệp đa dạng chủng loại, biểu lộ ở việc vận dụng những giải pháp phùhợp, hài hòa và hợp lý. Nông nghiệp trí tuệ là bước tăng trưởng ở mức cao, là sự phối hợp ởđỉnh cao của những thành tựu sinh học, công nghiệp, kinh tế tài chính, quản trị được vậndụng tương thích, với điều kiện kèm theo đơn cử của mỗi nước, mỗi vùng [ 7 ]. Theo TT thông tin chuyên đề nông nghiệp và tăng trưởng nôngthôn : trong những năm qua, cùng với sự tăng trưởng thành công xuất sắc về sản xuất nôngnghiệp và tăng trưởng về mức sống, nhiều nước đã tăng nhanh quy đổi cơcấu cây cối và đa dạng hoá sản xuất như : Philipin năm 1987 – 1992 chính phủđã có kế hoạch quy đổi cơ cấu tổ chức cây xanh, đa dạng hoá cây cối nhằm mục đích thúcđẩy nông nghiệp tăng trưởng ; xứ sở của những nụ cười thân thiện những năm 1982 – 1996 đã có những chínhsách góp vốn đầu tư tăng trưởng nông nghiệp ; Ấn Độ kể từ thập kỷ 80, khi sản xuất lươngthực đã đủ bảo vệ bảo mật an ninh lương thực thì những chủ trương tăng trưởng nôngnghiệp của nhà nước cũng chuyển sang tăng nhanh quy đổi cơ cấu tổ chức câytrồng, đa dạng hoá sản xuất, tăng trưởng nhiều cây xanh ngoài lương thực2. 3.2 Phương hướng tăng trưởng nông nghiệp Nước Ta trong những năm tớiNhững năm gần đây cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính nông nghiệp nước ta trong bước đầu đãgắn phương pháp truyền thống lịch sử với phương pháp công nghiệp hoá và đang từngbước giảm bớt tính tự cấp, tự cung tự túc, chuyển dần sang sản xuất hàng hoá vàhướng mạnh ra xuất khẩu. Trên cơ sở thành tựu kỹ thuật nông nghiệp của gần 20 năm thay đổi, dựatrên những dự báo về khoa học kỹ thuật, địa thế căn cứ vào điều kiện kèm theo đơn cử, phươnghướng hầu hết tăng trưởng nông nghiệp Nước Ta trong 10 năm tới sẽ là : – Tập trung vào sản xuất nông sản hàng hoá theo nhóm ngành hàng, nhómsản phẩm, xuất phát từ cơ sở dự báo cung và cầu của thị trường nông sản trongnước, quốc tế và dựa trên cơ sở khai thác tốt lợi thế so sánh của những vùng [ 8 ]. 18 – Xác định cơ cấu tổ chức mẫu sản phẩm trên cơ sở những tiềm năng tự nhiên, kinh tế tài chính, xã hội của từng vùng, lấy hiệu quả kinh tế tài chính tổng hợp làm thước đo để xác địnhcơ cấu, tỷ suất mẫu sản phẩm hài hòa và hợp lý về những chỉ tiêu, kế hoạch so với từng nông sảnhàng hoá [ 8 ]. – Chuyển dịch cơ cấu tổ chức nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chănnuôi, tăng tỷ trọng cây công nghiệp, rau quả so với cây lương thực. Giảm tỷtrọng lao động nông nghiệp xuống còn 50 % [ 8 ], tăng quỹ đất nông nghiệpbình quân trên một lao động nông nghiệp [ 34 ]. Đồng thời tăng nhanh côngnghiệp hoá, tăng trưởng ngành nghề công nghiệp, dịch vụ ngoài nông nghiệp. Mặt khác, cần phải tăng trưởng mạnh những ngành nghề, dịch vụ trong nôngnghiệp để xử lý lao động nông nhàn. – Tiếp tục hoàn thành xong chính sách chủ trương tương thích với nhu yếu cao hơn củacông nghiệp hoá [ 8 ]. Để khuyến khích sản xuất nông sản hàng hoá, khuyếnkhích những mẫu sản phẩm xuất khẩu, cần liên tục tạo lập đồng nhất những yếu tố của kinhtế thị trường và từng bước hoàn thành xong nền kinh tế thị trường theo khuynh hướng xãhội chủ nghĩa. Đặc biệt là thị trường ruộng đất, tạo ra sự lưu chuyển đất nôngnghiệp nhằm mục đích tạo ra những doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp hàng hoá với quymô thích hợp [ 1 ]. – Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong nông nghiệp. Cần ứngdụng đồng nhất những yếu tố khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông sản hàng hoá, nâng cao trình trình độ khoa học công nghệ tiên tiến trong sản xuất, chế biến, lưuthông tiếp thị nông sản hàng hoá. Sản phẩm làm ra tiềm ẩn một lượng tri thức khoa học – kỹ thuật vàtổ chức quản trị cao để không ngừng nâng cao hiệu suất, chất lượng, hạ giáthành mẫu sản phẩm và tiếp cận tích cực nhất với kinh tế tri thức đang diễn ra trêntoàn cầu [ 31 ]. 19 * Mục tiêu tăng trưởng nông nghiệp tiến trình 2011 – năm ngoái : hồi sinh tăngtrưởng, tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp ; phát huy dân chủ cơ sở, huyđộng sức mạnh hội đồng để tăng trưởng nông thôn ; tăng thu nhập và giảmđáng kể tỷ suất nghèo, bảo vệ thiên nhiên và môi trường – Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp không thay đổi 3,3 – 3,8 %. Tạo chuyển biếnrõ rệt về lan rộng ra quy mô sản xuất trung bình của hộ và ứng dụng khoa họccông nghệ. – Tạo bước nâng tầm trong giảng dạy nhân lực. Nâng cao quý kiến thức và kỹ năng, kỹnăng sản xuất kinh doanh thương mại nông lâm ngư nghiệp và phi nông nghiệp cho lao độngnông thôn. – Tạo chuyển biến rõ ràng tăng trưởng kinh tế tài chính hợp tác, hiệp hội, phát triểnliên kết dọc theo ngành hàng, liên kết giữa sản xuất – chế biến – kinh doanh thương mại. Phát triển doanh nghiệp nông thôn. – Hình thành kiến trúc cơ bản Giao hàng hiệu quả sản xuất nôngnghiệp, tăng trưởng kinh tế tài chính nông thôn. Cải thiện cơ bản thiên nhiên và môi trường và sinh tháinông thôn tập trung chuyên sâu vào bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chốngdịch bệnh cho cây xanh và vật nuôi, phòng chống thiên tai [ 3 ]. * Mục tiêu tăng trưởng nông nghiệp tiến trình năm nay – 2020 : phát triểnnông nghiệp theo hướng tổng lực, tân tiến, sản xuất sản phẩm & hàng hóa lớn, vữngbền ; tăng trưởng nông thôn gắn với quy trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đấtnước, tăng thu nhập và cải tổ cơ bản điều kiện kèm theo sống của dân cư nôngthôn, bảo vệ môi trường tự nhiên. – Đảm bảo duy trì vận tốc tăng trưởng nông nghiệp ở mức trung bình 3,5 – 4 % / năm. Hình thành 1 số ít ngành sản xuất kinh doanh thương mại mũi nhọn của ViệtNam trên thị trường quốc tế. – Cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế tài chính nông thôn quy đổi theonhu cầu thị trường. Phát triển chăn nuôi, thủy hải sản và lâm nghiệp. Công20nghiệp, dịch vụ và kinh tế tài chính đô thị phối hợp hiệu quả với sản xuất và kinhdoanh nông nghiệp và tăng trưởng kinh tế tài chính nông thôn. – Chuyển hầu hết lao động nông thôn ra khỏi nông nghiệp, lao độngnông nghiệp còn khoảng chừng 30 % lao động xã hội. Hình thành đội ngũ nông dânchuyên nghiệp, có kỹ năng và kiến thức sản xuất và quản trị, kết nối trong những loại hìnhkinh tế hợp tác và liên kết với thị trường. – Phong trào thiết kế xây dựng nông thôn mới tăng trưởng mạnh với tối thiểu 50 % sốxã đạt tiêu chuẩn. Nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn lên 2,5 lần so vớihiện nay. Quy hoạch dân cư, quy hoạch chủ quyền lãnh thổ nông thôn gắn với tăng trưởng đôthị, công nghiệp. – Phát triển lâm nghiệp tăng độ bao trùm của rừng lên 43 – 45 %, bảo vệ đadạng sinh học, bảo vệ đánh bắt cá thủy hải sản trong nước và gần bờ trong năng lực táitạo và tăng trưởng, khắc phục thực trạng ô nhiễm trong sản xuất nông nghiệp, khắcphục và giảm thiểu thiệt hại thiên tai, dịch bệnh và những tác động ảnh hưởng xấu của biến đổikhí hậu [ 3 ]. 2.3.3 Xây dựng nền nông nghiệp bền vững2. 3.3.1 Sự thiết yếu phải kiến thiết xây dựng nền nông nghiệp bền vữngSử dụng đất là một mạng lưới hệ thống những giải pháp nhằm mục đích điều hoà mối quanhệ giữa người và đất đai. Mục tiêu của con người là sử dụng đất khoa học vàhợp [ 18 ]. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy sử dụng đất đai là yếu tố phức tạp, chịuảnh hưởng của nhiều yếu tố quan trọng khác nhau, thực ra đây là yếu tố cóliên quan đến hàng loạt nền kinh tế tài chính quốc dân. Mục tiêu đặt ra là sử dụng tối đavà có hiệu quả hàng loạt quỹ đất của vương quốc, nhằm mục đích ship hàng tăng trưởng nềnkinh tế quốc dân và tăng trưởng xã hội. Việc sử dụng đất dựa trên nguyên tắc làưu tiên đất đai cho sản xuất nông nghiệp. Ngoài những ảnh hưởng tác động của những yếu tố điều kiện kèm theo tự nhiên như : khí hậu, thuỷ văn, thảm thực vật và quy luật sinh thái xanh tự nhiên, đất đai còn chịu ảnh21