Giải trí đến chết: Truyền thông tha hoá kéo theo một thế hệ chó cảnh
Thời gian gần đây đời sống mạng của tất cả chúng ta Open hơi nhiều đấm đá bạo lực, khi mà dân tình hẵng còn chưa thôi đấu khẩu với nhau nhân ngày bạo động ở Hong Kong, thì trên Spiderum tất cả chúng ta đã thấy một vụ bùm bụp nhau nhân ngày cậu bé Gia Hưng Open trong game show Siêu trí tuệ Nước Ta .
Vốn là người đã bỏ xem ti-vi gần chục năm nay, thứ đầu tiên tôi bỏ là game show, vì nhìn ra tính giả dối của nó, và sau này được biết thêm về tính ngu dân của nó nữa. Vậy nên (1) việc một cậu bé, quả thật là giỏi so với trang lứa, được lên game show và được tâng bốc với những mĩ từ thần đồng, siêu trí tuệ, tự hào vì được làm đồng bào của em v.v. là hết sức bình thường đối với tính giả dối của game show. (2) Việc dân tình xúm vào đàm tiếu về em cũng hết sức bình thường đối với những hiệu ứng được tính trước mà game show sẽ gây ra. Và (3) chắc chắn sẽ có những người lên tiếng bảo vệ em quyết liệt sau khi hiệu ứng (2) xảy ra.
Hai cái đầu thì cũng đành chấp nhận được, nhưng cái thứ ba chính là ảnh hưởng độc hại và nguy hiểm nhất của game show: ngu hoá người dân. Nó tạo ra nạn nhân, tạo ra hung thủ, tạo ra luôn cả những người hùng mang suy nghĩ rất hồn nhiên rằng em là người hoàn toàn vô can và cần được bảo vệ trước những kẻ xấu từ đâu kéo đến.
Nếu ai thích chơi với chó cảnh như tôi hẳn sẽ cùng biết rằng hoặc sớm hoặc muộn, hoặc mạnh hoặc nhẹ, kiểu gì bạn cũng bị con chó táp đùa cho một phát. Việc gia đình Gia Hưng cho em chơi game show với đủ chiêu trò thì cũng giống như chơi với chó vậy, có những cái cọ đầu dễ chịu, và tất nhiên sẽ có những cú táp và cú chồm lên tận ngực.
Lưu ý rằng tôi không ủng hộ người ta chửi Gia Hưng, nhưng con đường em, hoặc gia đình em dẫn em đi vào thì không tránh được điều đó, và việc bảo vệ em chỉ là hành động anh hùng ngây thơ và vô hiệu. Trước kia tôi đã từng bảo vệ rất mạnh mẽ Đỗ Nhật Nam khỏi đàn weaboo từ vụ “Truyện tranh là con sâu đục khoét tâm hồn”. Nhưng từ bấy đến giờ cách mà chàng trai Đỗ Nhật Nam (giờ không còn là trẻ em nữa rồi) và mẹ cậu ấy làm trên báo thì việc bị chửi là không tránh được, việc tôi bảo vệ xưa kia chỉ là bắt cóc bỏ đĩa. Còn các bạn weaboo bây giờ thì tất nhiên rồi, bọn này vĩnh viễn là cặn bã. Đứa weaboo tử tế nhất cũng chỉ là bớt cặn bã đi thôi chứ không bao giờ làm người được.
Mục lục
I. VỀ ALDOUS HUXLEY VÀ BẦY CHÓ CẢNH
1. Thế giới mới tươi đẹp
Trong lúc theo dõi drama tôi có thử lên Youtube xem màn trổ tài trong 30 phút của Gia Hưng, và sau đó mọi thứ liên tục gợi nhắc tôi đến một trong số tiểu thuyết hay nhất mình từng đọc: Thế giới mới tươi đẹp (Brave new world) của Aldous Huxley. Tiểu thuyết viết về xã hội tương lai bị xuống cấp về mặt văn hoá và tri thức, bối cảnh xã hội ở nước Anh nhưng lạ thay không ai biết đến văn hào Shakespeare. Cái trác tuyệt ở đây là Aldous Huxley đưa ra ý tưởng đầy táo bạo rằng chính quyền không cấm đoán sách, mà họ khiến người dân tự nguyện từ bỏ sách bằng cách cung cấp dịch vụ giải trí vô độ, vì cuộc sống họ lúc này tràn ngập thú vui giải trí dễ hiểu, đại chúng và đầy nhục dục, sách tự chết vì không được ai cần đến.
Xã hội Nước Ta giờ đây tất yếu chưa điêu tàn đến thế, nhưng phương pháp mà tiếp thị quảng cáo đang sử dụng thì y hệt xã hội đen tối của Huxley. Giải trí, giải trí, giải trí, game show giải trí tràn ngập, kênh nào cũng giải trí kể cả là VTV2 ( theo kí ức 10 năm trước của tôi thì VTV2 là kênh khoa học, nhưng rồi họ cũng chiếu phim bộ ), nếu có nhắc đến sách cũng chỉ mấy dạng sách như Đắc nhân tâm và đo đếm bằng số lượng bán được .
Tóc Tiên trong clip về Gia Hưng
Nếu trong Thế giới mới tươi đẹp tầng lớp bị ngu hoá được rèn luyện phản xạ để sợ hãi sách và hoa, thì trong Siêu trí tuệ Việt Nam, Trấn Thành luôn giả vờ sợ hãi khi nói đến toán, có thể để tạo hiệu ứng tương phản với Gia Hưng, nhưng thê thảm hơn là những người được gọi là BGK cũng không làm được gì ngoài há mồm để khóc hoặc để ngạc nhiên, họ không nói một câu nào về chuyên môn cả. Suốt 30 phút ấy tôi chỉ thấy MC giả ngu; 4 BGK: Tóc Tiên liên tục há mồm trợn mắt, Hồng Vân khen đứt lưỡi, Lại Văn Sâm hết cười rồi lại khóc, người còn lại tuy không biểu cảm quá lố nhưng chẳng nói được câu nào thông minh ra dáng BGK; cuối cùng là một cô gái ưa nhìn mặc đồ bó sát chỉ để cầm bảng đáp số, việc mà một mình MC làm cũng đủ. Người duy nhất nổi bật là thí sinh, tất cả tỏ ra ngây ngô để làm nền cho thí sinh, đáng buồn là họ tỏ ra hạnh phúc khi giả ngây giả ngô như thế.
Đây vốn dĩ không phải là thứ có thể chắp cánh cho Gia Hưng tiến xa trên con đường trí tuệ. Game show nào cũng có kịch bản và Gia Hưng đã là một diễn viên trong số đó. Nhưng tệ hại nhất ở chương trình có kịch bản là họ luôn tỏ ra không có kịch bản, việc cứ dăm ba phút lại chuyển cảnh sang bình luận của BGK ở hậu trường làm tôi buồn nôn, và cái kiểu cố tạo hồi hộp bằng cách mở chậm kết quả càng khiến cơn nôn nao thêm phần lợm giọng. Tôi nhớ xưa kia Lại Văn Sâm thường tạo hồi hộp ở Ai là triệu phú đã trở thành đề tài bàn tán vì hơi màu mè, nhưng với phong cách game show bây giờ có lẽ việc ấy trở thành quá bình thường.
2. Nhu cầu giải trí cao như chó cảnh
Những con chó cảnh rất đẹp tươi, thật sạch, sống bảo đảm an toàn và không âu lo về thức ăn hay thiên địch, nhìn chúng rất niềm hạnh phúc và hoàn toàn có thể chúng niềm hạnh phúc thật. Nhưng mặt khác chúng chịu ràng buộc trọn vẹn vào chủ, cho gì ăn nấy, đặt đâu ở đấy, triệt sản hay không đều do chủ quyết định hành động. Và những ai nuôi chó hẳn biết nhu yếu giải trí của chúng cao như thế nào, ngoài giờ ăn và ngủ chúng luôn thích nằm ngửa bụng cho chủ gãi. Chúng chỉ không giải trí với chủ khi động dục, nhưng thật ra vẫn cần giải trí, chỉ là giải trí với đối tượng người dùng khác .
Và thời đại này nhiều con người sống không khác gì chó cảnh, họ cần giải trí mọi lúc kể cả khi đi làm, họ đi đến kết luận nhanh vì sợ hãi cơn đau đầu của lí luận, họ sợ tri thức và gọi mỉa là “đắc đíp”, họ giống MC Trấn Thành luôn giả vờ ngu, chỉ khác là họ ngu thật và ngu cả khi không phải lên game show. Họ không cần suy nghĩ vì trò giải trí của họ không cần nghĩ, và họ thì không làm được gì khác ngoài giải trí.
Nếu như anh chị nghĩ tôi đang cường điệu và game show vốn dĩ để giải trí nên ví dụ chưa đủ sức nặng thì sau đây là những ví dụ khác :
Ví dụ thứ nhất đến từ lĩnh vực thiên văn học. Vào tháng 4 năm 2019 tổ chức EHT cho công bố bức ảnh chụp phía ngoài chân trời sự kiện của lỗ đen. Đó là bức ảnh chụp đầu tiên con người có nên sự kiện này được rất nhiều quan tâm cả trong và ngoài ngành. Ảnh dưới là thứ các anh chị thấy weaboo đã chế như thế nào, một cách giải trí hết sức bình dân – giải trí bằng khiêu gợi tình dục.
Và dựa trên cụm từ “ Ảnh chụp lỗ đen ” mà giới tầm trung dùng, tôi cho rằng họ không biết là lỗ đen không hề chụp được vì đơn thuần nó không phát sáng cũng không phản xạ ánh sáng .Tôi đã thông báo cho anh chị rằng tất cả weaboo đều mang danh hiệu cặn bã trọn đời chưa nhỉ?
Ví dụ tiếp theo đến từ ngành ngôn ngữ học. Chương trình học của GS Hồ Ngọc Đại bị phản đối về cách đánh vần khác lạ, tôi sẽ không bàn về tính đúng sai của cách đánh vần ấy ở đây, nhưng điều tối thiểu khi phản bác là phải hiểu cái mình đang phản bác đã, nhưng người chế ảnh dưới cho thấy trong đầu họ không có gì ngoài giải trí, họ không phân biệt được giữa tên chữ và âm. Còn nếu họ đã hiểu mà vẫn cố ý chế thì đó là giải trí bẩn.
II. VỀ MARSHALL MCLUHAN VÀ NEIL POSTMAN
Trở lại với game show Siêu trí tuệ Việt Nam và Gia Hưng, lí do để dư luận chỉ trích không nằm ở việc họ có thù cá nhân với Gia Hưng, mà ở việc họ đã bị Siêu trí tuệ Việt Nam dắt mũi đi như bò. Cũng lại khoảng 10 năm trước, khi mà truyền thông chưa quá tha hoá, có game show tên là Chuyện lạ Việt Nam, chương trình này đi tìm những con người kì lạ ở mọi lĩnh vực để phỏng vấn và xem họ trổ tài, nhìn chung cũng là giải trí thôi, nhưng không bẩn. Có một buổi họ phát hiện ra Phó Đức Bình An, em cũng được gọi là thần đồng toán học vì tính nhẩm rất giỏi từ khi mới 3 tuổi.
Cả 2 chương trình đều có thần đồng, cả 2 thần đồng đều được tôn vinh, nhưng gần như không ai chỉ trích Phó Đức Bình An cả. Hai lí do đều nằm ở truyền thông: Thứ nhất, MC ở Chuyện lạ Việt Nam không giả ngu và không làm trò hề, họ có ngạc nhiên, có thán phục nhưng không há hốc mồm và khóc hu hu, cũng không khen quá trớn đến mức chướng tai. Thứ hai là vì hồi ấy chưa có mạng xã hội, trò giải trí độc ác là dìm người khác cho vui chưa bùng nổ như giờ.
Việc Gia Hưng bị chửi ở đây không nằm ở chuyện em giỏi thật hay không, dù đây là cái cớ để dư luận chỉ trích em, lí do thật sự nằm ở việc em đã tham gia một game show được tổ chức triển khai theo cách lôi cuốn lời chửi của dư luận .Phó Đức Bình An được Chuyện lạ Việt Nam tôn vinh
Marshall McLuhan có lí thuyết về truyền thông rằng Phương tiện là thông điệp (The medium is the message). Chúng ta thường cho rằng khi cảm nhận mình chỉ cảm cái thông điệp thôi, phương tiện chỉ là người vận chuyển và không ảnh hưởng gì, có nghĩa là nếu Gia Hưng đã bị chửi thì lên Chuyện lạ Việt Nam cũng bị chửi, còn Bình An có lên Siêu trí tuệ Việt Nam cũng chả ai nói gì. Đây là suy nghĩ sai lầm. Phương tiện luôn ảnh hưởng đến thông điệp, ảnh hưởng rất nhiều. Trên đây tôi chỉ nói cái cốt yếu của lí thuyết Phương tiện là thông điệp, ở bài Phi nhân hoá tôi đã viết kĩ, link cuối bài cho ai muốn đọc thêm. [1]
Neil Postman đã triển khai từ lí thuyết của McLuhan để viết nên quyển sách Amusing Ourselves to Death (Giải trí đến chết). Nhan đề bài này chính là mượn từ cái tựa sách đầy ấn tượng ấy. Một ý trong quyển sách mà tôi nhớ mãi, đó là truyền thông bắt đầu tha hoá khi nó cung cấp cái khán giả muốn thay vì cái khán giả cần. Rất dễ để phân biệt giữa cái muốn và cái cần: Cái muốn luôn thuộc về bản năng, đàn ông ai cũng muốn mông vú, và giờ đây mông vú tràn ngập trên game show, trên hài nhảm Youtube, và trên Facebook. Chúng ta đều muốn được kích thích và kích thích không ngừng, vậy nên sách trinh thám lan tràn như dịch hạch, vậy nên các game show đều biểu cảm quá lố. Xã hội hư cấu trong Thế giới mới tươi đẹp không sai lắm khi toàn bộ nền điện ảnh ở đó chỉ là phim khiêu dâm.
Một bình luận về Joker 2019, họ tìm đến Joker để tìm cái khó đoán, để được kích thích trí tò mò, chứ không tìm vẻ đẹp hình ảnh, màu sắc và ẩn dụ
Cái cần là cái để chúng ta kìm hãm bản năng để vươn lên làm người. Đó đầu tiên là cái đẹp trừu tượng, đối lập với cái đẹp bản năng là mông to vú mẩy (xuất phát từ lí do hết sức bản năng là những đặc điểm như vậy thuận tiện cho sinh đẻ). Thứ hai là cái đẹp trong lí trí để không còn nhìn đời cảm tính Yêu nhau củ ấu cũng tròn/Ghét nhau thì quả bồ hòn cũng vuông.
Bài viết gần nhất của Husky [2] chính là thứ đưa cho dư luận cái họ muốn thay vì cái cần. Vẫn có người đọc bảo nó nên tồn tại ngay cả khi họ biết nó tệ hại với trí tuệ, chỉ vì nó sở hữu cái muốn là việc muốn xả cảm xúc ở mọi người, thay vì cái cần là cần sao cho xả cũng phải có lí lẽ. Nhưng sai về trí tuệ không phải thứ nguy hiểm nhất nó gây ra, điều nguy hiểm ở chỗ Husky vô hình trung biến mình thành hung thủ và người chỉ trích kia trở thành nạn nhân. Với tư duy đơn giản của đám đông thì chỉ có nhị nguyên thuần ác và thuần thiện. Bằng việc vô tình biến mình thành thuần ác, Husky vô tình khiến một số người ngả theo những người chỉ trích và nghĩ rằng việc đàm tiếu về người khác là dung túng được. Việc này thậm chí còn khiến người lập trường không vững quay ra đổi phe.
Ảnh: Expresswriters
Một ý tưởng khác cũng trong Amusing Ourselves to Death là trong thời đại truyền hình thông tin truyền đi quá nhanh và quá nhiều, việc này đòi hỏi con người phản ứng với thông tin cũng phải nhanh hơn. Thời đại nay là thời của internet thì còn cần nhanh hơn nhiều nữa, hòm email của anh có 20 thư mới, anh sẽ chỉ chọn 4 thư để đọc kĩ và thẳng tay xoá 16 cái còn lại, hay anh cố gắng đọc lướt 20 thư một cách nhanh nhất?
Và việc phản ứng nhanh, vốn dĩ đã là một lỗi. Gần đây xuất hiện cụm từ Đọc tít căm-men, và cụm từ này đúng theo nghĩa đen chứ không hề cường điệu. Anh chị có thể kiểm chứng điều này bằng cách vào f33 voz xem họ phản ứng với tít báo, hay là lên Quora xem cách các con cá đớp chính xác vào mồi câu tôi giăng ra như thế nào (Ai còn huyễn tưởng cho rằng Quora với Reddit là nhóm học thuật thì bỏ suy nghĩ ấy đi nhé). Phản ứng nhanh dẫn đến một loạt hệ luỵ như là người ta ít suy nghĩ đi, khi tiếp cận thông tin họ có xu hướng cắt văn cảnh, họ trích ra câu nổi bật nhất rồi cho đó là toàn bộ. Đây là nguỵ luận.
Ảnh trên là một trong những trò bẩn thỉu nhất mà các admin fanpage làm ra. Đúng là ông Giang nói câu trên, và nếu trích dẫn mỗi câu trên thì đúng là thấy ngu ngốc thật. Nhưng sự thật không phải thế, ảnh trên chỉ là một nửa sự thật. Trong talk show đó mọi người đang phân vai ủng hộ và phản đối từ thiện, ông Giang thuộc nhóm phản đối và việc của ông là nghĩ ra càng nhiều lí do có thể càng tốt (vì rốt cuộc cũng chỉ là show truyền hình, để giải trí không ít thì nhiều). Các lí do có cái thì có sức nặng, cái thì nhẹ, nhưng việc ông ta nói ra trong hoàn cảnh ấy là việc làm đúng luật. Trong khi cái ảnh viết như thể kia là một tuyên ngôn chắc nịch, lại còn mớm vào dòng chức vụ của ông ta.
Thậm chí có một quyển sách nổi tiếng cũng dùng chiêu trò một nửa sự thật y hệt như trên và được quảng cáo rầm rộ: Đắc nhân tâm. [3]
III. TỔNG KẾT
Ở đây tôi không tẩy chay truyền thông online, mà có muốn cũng không hề được, nội việc bài viết này đến với anh chị chính là truyền thông online rồi. Vấn đề ở đây là truyền thông online bẩn và sạch, phân biệt đơn thuần thôi : Truyền thông bẩn cho người theo dõi cái họ muốn, tiếp thị quảng cáo sạch cho người theo dõi cái họ cần .Lí thuyết Phương tiện là thông điệp đúng với những thành phần ngu dốt, và tôi đã hé lộ chân lí với anh chị rằng đám đông luôn ngu dốt chưa nhỉ ? Mà thú thật nhiều khi tôi cũng cố ý tạo một cái phương tiện đi lại đánh lạc để kiểm chứng độ ngu của đám đông. Với những người suôn sẻ là có trí tuệ thì vẫn hoàn toàn có thể tách rời phương tiện đi lại và thông điệp nếu tâm lý thấu đáo, chớ nên để, như McLuhan ví von, miếng thịt phương tiện đi lại đánh lừa con chó canh gác của lí trí .Đoạn cuối của Thế giới mới tươi đẹp cho tất cả chúng ta thấy rằng con người trong xã hội đen tối ấy vẫn vô cùng niềm hạnh phúc khi sống chỉ bằng bản năng mà không cần tri thức, và việc mà người anh hùng trong sách nỗ lực mang nghệ thuật và thẩm mỹ, triết học đến cho họ vẫn bỏ ngỏ câu vấn đáp giữa đúng và sai. Đây là điểm tuyệt vời ở đầu cuối của quyển sách tuyệt vời này và tôi vận dụng ở đây. Kẻ ngu thì không nhận ra mình ngu, hãy cứ để họ ngu và đặt hy vọng vào nhóm người khác .Trong drama Gia Hưng, cả Gia Hưng, người chỉ trích Gia Hưng, người chỉ trích những người chỉ trích đều là nạn nhân, hung thủ ở đây là tiếp thị quảng cáo bẩn. Bài viết này của tôi đúng là giúp Siêu trí tuệ Nước Ta nổi thêm một chút ít, nhưng mục tiêu tôi là chỉ ra tính ô nhiễm của nó. Tôi nghĩ về mục tiêu này và thấy thanh thản với lòng, vậy là đủ .
Đọc thêm:
Understanding Media : The Extensions of Man. Marshall McLuhan .Amusing Ourselves to Death : Public Discourse in the Age of Show Business. Neil Postman .Thế giới mới tươi đẹp. Aldous Huxley. Hiếu Tân dịch .
TORNAD
21/11/2019
Source: https://thoitrangredep.vn
Category: Sao Showbiz