Giáo án mầm non Chủ đề cây và những bông hoa đẹp – Tài liệu text

Giáo án mầm non Chủ đề cây và những bông hoa đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.28 KB, 50 trang )

Nhóm 24- 36 tháng

Chủ đề:
Cây và những bong hoa đẹp
Thời gian thực hiện 06 tuần từ tuần 25 đến tuần 30
( Ngày 02/03/2015 đến 10/04/2015)
1. MỘT SỐ LOẠI HOA: ( 02/03/2015 đến 06/03/2015)
– Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc, mùi thơm, công dụng của các loại hoa.
– Trẻ biết lợi ích của các loại hoa.
– Trẻ biết quan sát, nhận xét, so sánh được những đặc điểm giống và khác nhau của 2 loại hoa.
– Trẻ biết ngày 08/03 là ngày Quốc tế phụ nữ, biết ý nghĩa của ngày 08/03.
– Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các loài hoa.
2. CÁC LOẠI RAU ĂN CỦ: (09/03/2015 đến 13/03/2015)
– Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc và các bộ phận của rau ăn củ.
– Trẻ biết giá trị dinh dưỡng của các loại rau ăn củ.
– Phân biệt được to, nhỏ.
– Cách sử dụng rau ăn củ một cách an toàn.
– Giáo dục trẻ ăn nhiều loại rau củ tốt cho sức khỏe.
3. CÁC LOẠI RAU ĂN LÁ: ( 16/03/2015 đến 20/03/2015)
– Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, và các bộ phận của rau ăn lá.
– Trẻ biết giá trị dinh dưỡng của các loại rau ăn lá.
– Biết phân biệt được các phía: phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau.
– Cách sử dụng rau ăn lá một cách an toàn.
– Giáo dục trẻ ăn nhiều loại rau tốt cho sức khỏe.
4. CÁC LOẠI RAU ĂN QUẢ: ( 23/03/2015 đến 27/03/2015)
– Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc và các bộ phận của rau ăn quả.
– Trẻ biết giá trị dinh dưỡng của các loại rau ăn quả.
– Cách sử dụng rau ăn quả một cách an toàn.
– Giáo dục trẻ ăn nhiều loại rau quả tốt cho sức khỏe.
5. BÉ YÊU CÂY XANH: ( 30/03/2015 đến 03/04/2015)
– Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc và các bộ phận của cây xanh.

– Biết lợi ích của cây xanh đối với môi trường sống.
– Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường sống.
– Giáo dục trẻ biết yêu quý các loại cây và bảo vệ môi trường.
6. MỘT SỐ LOẠI TRÁI CÂY: ( 06/04/2015 đến 10/04/2015)
– Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc, mùi vị và các bộ phận của một số loại trái cây.
– Biết giá trị dinh dưỡng của một số loại trái cây.
– Trẻ biết quan sát, nhận xét, so sánh được những đặc điểm giống và khác nhau của 2 loại quả.
– Giáo dục trẻ ăn nhiều trái cây tốt cho sức khỏe, biết sử dụng trái cây an toàn.
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

1

CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng
Mục tiêu
1. Phát triển thể chất:
a) Phát triển vận động:
– Giúp trẻ phát triển các cử
động của các cơ và hô hấp.

Nội dung

Hoạt động

– Dạy trẻ thực hiện các bài
tập: hô hấp, tay vai, bụng
lườn, chân.

– Trẻ thực hiện theo động
tác theo nhịp đếm hiệu
lệnh.

* TDS: Các bài tập nhóm cơ, hô
hấp:
– Tập với cành hoa, tập với quả,
cây cao cây thấp.
* HĐH: Bài tập phát triển
chung: Tập với cành hoa, tập với
quả, cây cao cây thấp.

* Thực hiện vận động cơ
bản:
– Trẻ đi được theo đường gấp – Dạy trẻ cách giữ thăng
khúc.
bằng và đi không chạm vào
vạch.
– Trẻ biết bò thấp chui qua
– Biết phối hợp tay chân để
cổng.
bò được qua cổng, bò thẳng
hướng và không chạm vào
cổng.
– Trẻ biết đi đều bước và
– Dạy trẻ biết phối hợp tay,
thực hiện hết đoạn đường đi. chân nhịp nhàng, mắt nhìn
thẳng, đầu không cúi
xuống.
– Trẻ có khả năng phối hợp

– Dạy trẻ biết cách cầm bút
khéo léo cử động bàn tay, co tô màu các loại hoa, quả, lá
duỗi các ngón tay, phối hợp cây.
các giác quan trong các hoạt – Dạy trẻ nhồi đất, chia đất,
động: nhào đất nặn, xếp
xoay tròn.
hình, tô màu, dán hình, lật
– Dạy trẻ đặt cạnh nhau,
sách.
xếp chồng lên nhau.
– Dạy trẻ biết thoa hồ và
dán hình.
a) Dinh dưỡng và sức khỏe:
– Trẻ biết ăn nhiều những
món ăn chế biến từ rau, củ
quả, các loại trái cây tốt cho
sức khỏe.

Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

– Dạy trẻ biết các món ăn
từ rau củ quả có nhiều dinh
dưỡng đối với sức khỏe
con người.
– Dạy trẻ ăn nhiều trái cây
có nhiều chất vitamin giúp
cơ thể khỏe mạnh.
2

* HĐH:
– Đi theo đường gấp khúc.
* HĐH: Bò thấp chui qua cổng.

* HĐH: Đi đều bước.

* HĐG: Tô màu các loại hoa, lá,
rau củ quả, trái cây.
* HĐH: Tô màu quả bí.
* HĐH: Nặn củ cà rốt, quả cam.
* HĐG: Nặn chùm quả.
* HĐG: Xây dựng vườn cây ăn
quả, hàng rào, vườn rau, vườn
hoa.
* HĐG: Dán quả cho cây, Dán lá
cho cây xanh.
* TCTV, HĐH:
– Trò chuyện về các món ăn
được chế biến từ rau, củ, quả.
– Trò chuyện về các loại trái cây.

CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng
2. Phát triển ngôn ngữ:
– Nghe và làm được các yêu
cầu của cô.

– Hiểu và thực hiện được

các yêu cầu của cô.

– Trẻ nói to và rõ các từ chỉ
tên gọi, đặc điểm, màu sắc,
mùi vị của các loại hoa, quả.

– Nhận biết được tên gọi,
đặc điểm, màu sắc, mùi vị
của các loại hoa, quả.

– Trẻ nói to và rõ các từ chỉ
tên gọi, đặc điểm, màu sắc
và các bộ phận của một số
loại rau, củ, quả, cây xanh.

– Nhận biết được tên gọi,
đặc điểm, màu sắc và các
bộ phận của một số loại
rau, củ, quả, cây xanh.

– Đọc thuộc thơ, bài đồng
dao.

– Dạy trẻ đọc thuộc thơ, bài
đồng dao, đọc từng từ, từng
câu và đọc trọn vẹn bài thơ,
bài đồng dao.

– Nghe, hiểu nội dung truyện,
nói được tên truyện và tên

nhân vật trong truyện.
3. Phát triển nhận thức:
– Nhận biết được tên gọi, đặc
điểm, màu sắc và các bộ
phận của một số loại rau, củ,
quả, cây xanh.
– Nhận biết được tên gọi, đặc
điểm, màu sắc, mùi vị của
các loại hoa, quả.
– Nhận biết và phân biệt
được các phía.

– Trẻ chú ý lắng nghe cô kể
chuyện, trả lời câu hỏi có
sự hướng dẫn của cô.

– Nhận biết và phân biệt
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

– Dạy trẻ nhận biết tên gọi,
đặc điểm, màu sắc và các
bộ phận của một số loại
rau, củ, quả, cây xanh.
– Dạy trẻ nhận biết tên gọi,
đặc điểm, màu sắc và mùi
vị của các loại hoa, quả.
– Dạy trẻ nhận biết phía
trên, phía dưới; phía trước,
phía sau.

– Biết phân biệt được to,
3

* HĐNT, HĐH:
– Các trò chơi dân gian: Kéo co,
oẳn tù tì, mèo đuổi chuột, nhảy
lò cò.
– Các trò chơi: Gieo hạt, Tiếng
của cái gì, Tai ai tinh, Ai chọn
đúng, Ai đoán đúng, Hoa nào
biến mất, Quả gì biến mất.
* TCTV, HĐG:
-Trò chuyện về một số loại hoa,
quả.
– Học tập: Xem tranh các loại
hoa, quả.
* TCTV, HĐG:
-Trò chuyện về một số loại rau
củ quả, cây xanh.
– Học tập: Xem tranh các loại
rau củ quả, cây xanh.
* HĐH, TCTV, HĐC.
– Thơ: Hoa nở, Củ cà rốt, Rau
ngót rau đay, Hoa kết trái, Màu
của quả.
– Đồng dao: Lúa ngô là cô đậu
nành, Trồng đậu trồng cà, Mít
mật mít dai.
– Kể chuyện: Cây táo.
* HĐH, HĐC:

– NBTN: Cà rốt, củ dền; rau
muống, rau lang. Quả bí, quả
bầu. Trò chuyện về cây xanh và
môi trường sống.
– NBTN: Quả dưa hấu, quả bưởi.
Hoa hồng, hoa cúc.
* HĐH, HĐC:
– NB_PB: Phía trên ,phía dưới;
phía trước, phía sau.
– NB_PB: To, nhỏ.
CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng
được to, nhỏ.
4. Phát triển tình cảm, kĩ
năng xã hội và thẩm mĩ:
– Trẻ biết tỏ thái độ và thể
hiện tình cảm của trẻ đối với
các loài cây.

– Biết thể hiện một số hành
vi xã hội đơn giản.

– Trẻ biết tên bài hát, thuộc
được bài hát.

– Trẻ thể hiện cảm xúc phù
hợp qua các bài hát, vận
động sáng tạo theo nhạc bài

hát.
– Nghe được âm thanh to
nhỏ, phân biệt được âm
thanh của 2 loại nhạc cụ.

Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

nhỏ của các loại củ.

– Dạy trẻ biết chăm sóc và
bảo vệ các loài cây: không
hái hoa, ngắt lá, bẻ cành,
tưới nước cho cây.

– Dạy trẻ mạnh dạn, tự tin
trong giao tiếp: Biết chào
và nói cảm ơn người mua
hàng và những người xung
quanh.
– Dạy trẻ nhận biết tên bài
hát, dạy trẻ hát, hát thuộc
lời bài hát.

* TCTV, HĐH, HĐG, HĐC:
– Trò chuyện về cây xanh và môi
trường sống.
– Trò chuyện về một số loài hoa,
cây ăn quả.
– Học tập: Xem tranh một số loài

hoa, cây ăn quả.
– NBTN: Hoa hồng, hoa cúc.
* Phân vai: Cửa hàng bán hoa,
trái cây, bán rau củ quả, làm bác
nông dân.

* HĐH, HĐG, HĐC:
– Hoa bé ngoan, Lý cây bông.
Bắp cải xanh. Hoa kết trái. Bầu
và bí. Lá xanh, Lý cây xanh, Em
ra vườn rau, Quả, Lý rẫy lý
vườn.
-Thực hiện vận động theo
– Góc văn nghệ: Ca hát các bài:
giai điệu bài hát, biết lắc lư, Hoa bé ngoan, Lý cây bông, Bắp
vỗ tay khi nghe hát.
cải xanh. Quả, Bầu và bí, Lý cây
xanh, em ra vườn rau và biểu
diễn văn nghệ cuối chủ đề.
– Biết tên nhạc cụ, sự khác – Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh,
nhau của âm thanh to nhỏ, Ai đoán đúng. Tiếng của cái gì?
phân biệt âm thanh của 2
Đoán tên bạn hát.
loại nhạc cụ.

4

CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ LOẠI HOA
Thời gian từ 02/03 – 06/03/2015

I. MỤC TIÊU
1/ Phát triển thể chất:
a) Phát triển vận động:
– Trẻ thực hiện được bài tập phát triển chung: tập với cành hoa và thực hiện được vận
động cơ bản: “Đi theo đường gấp khúc”.
– Trẻ biết cách thực hiện đúng yêu cầu của vận động, phối hợp tay chân nhịp nhàng khi đi
theo đường gấp khúc và không dẫm lên vạch.
– Trẻ hứng thú tham gia học tập, tập thể dục để có sức khỏe tốt.
– Biết chơi các trò chơi vận động, phản ứng nhanh với tín hiệu của trò chơi.
– Trẻ biết phối hợp các bộ phận của cơ thể: tay chân, mắt để thực hiện các trò chơi vận
động, phản ứng nhanh với tín hiệu của trò chơi, xây vườn hoa.
b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
– Trẻ biết thường xuyên luyện tập thể dục để rèn luyện sức khỏe.
2/ Phát triển nhận thức:
– Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được đặc điểm, màu sắc, mùi thơm của hoa cúc, hoa hồng.
– Trẻ biết so sánh những đặc điểm giống và khác nhau của 2 loại hoa.
– Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét về các loài hoa.
– Trẻ hứng thú tham gia học tập, biết chăm sóc hoa, không ngắt lá bẻ cành hoa.
– Biết được một số đồ dùng phục vụ cho nghề chăm sóc, xây dựng vườn hoa và cửa hàng
bán hoa.
– Trẻ ghi nhớ một cách có chủ định, húng thú trả lời câu hỏi của Cô, rèn luyện tính nhanh
nhẹn cho trẻ.
3/ Phát triển ngôn ngữ:
– Trẻ lắng nghe và hiểu được nội dung bài thơ về một số loại hoa.
– Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thuộc bài thơ. Đọc rõ lời, biết thể hiện cảm xúc qua bài thơ.

– Rèn cho trẻ kỹ năng chú ý lắng nghe cô đọc thơ.
– Trẻ chú ý tham gia trò chuyện cùng cô, cùng bạn; mạnh dạn trả lời câu hỏi theo sự hiểu
biết của trẻ.
– Rèn cho trẻ sự mạnh dạn tự tin khi thể hiện được các bài hát về chủ đề một cách tự nhiên,
hát đúng lời.
– Biết nhận xét sản phẩm tạo hình của mình và của bạn.
5
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
CĐ: Cây và những bông hoa
đẹp

Nhóm 24- 36 tháng
– Trẻ hứng thú trả lời câu hỏi, chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của cô.
4/ Phát triển tình cảm- xã hội- thẫm mỹ:
– Trẻ có ý thức tham gia các hoạt động, mạnh dạn và lịch sự trong giao tiếp khi thể hiện
vai chơi bán và mua hàng.
– Thích tô màu, biết giữ gìn sản phẩm của mình và bạn.
– Trẻ biết bảo vệ và chăm sóc các loài hoa.
– Trẻ biết chú ý lắng nghe nhạc, có cảm xúc khi nghe giai điệu bài hát: lắc lư, vỗ tay theo
nhạc.
– Cảm nhận được tình cảm thông qua nhịp điệu, vần điệu của bài hát, bài thơ, tranh ảnh,
môi trường gần gũi. Tạo cho trẻ sự hứng thú nghe cô hát, đọc thơ và vận động theo nhạc.
– Biết ngày 08/03 là ngày Quốc tế phụ nữ, trẻ biết kính trọng và yêu quý mẹ, bà và cô
giáo.

II. CHUẨN BỊ:
– Hoa hồng, hoa cúc thật, bình hoa.
– Tranh ảnh hoa hồng, hoa cúc, hoa vạn thọ, hoa mai.
– Rổ đựng hoa hồng, hoa cúc cho trẻ.

– Tranh minh họa bài thơ.
– Bút màu, tranh rỗng hình bông hoa.
– Ti vi, đầu đĩa, bài hát hoa bé ngoan, lý cây bông.
– Vẽ 1 đường gấp khúc rộng 50 cm có 3 điểm dích dắc, khoảng cách giữa các điểm, dích dắc
là 2,5 m
– Mô hình nhà búp bê.
– Mỗi trẻ 1 bộ xâu hình bông hoa.
– Tranh ảnh một số loại hoa, tranh rỗng hình bông hoa cho trẻ tô màu.
– Bút màu, chậu hoa các loại bằng đồ chơi.
– Khối gỗ, cổng vườn hoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời điểm
Thứ hai
02/02

Thứ ba
03/02

Thứ tư
04/02

Thứ năm
05/02

Thứ sáu
06/02

Hoạt động
1. HOẠT * Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định.

ĐỘNG:
– Điểm danh kiểm tra giáo dục vệ sinh.
* ĐÓN TRẺ * Thứ 2, thứ 3: Trò chuyện về loài hoa sống trong nước:
– Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ : Hồ sen.
* TRÒ
– Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
CHUYỆN
– Bài hát nói về hoa gì?
– Cho trẻ xem tranh hoa sen.
– Cho cháu gọi tên từng bộ phận của hoa sen.
– Cô giới thiệu về công dụng của hoa sen. Hoa sen có lợi ích gì?
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

6

CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng
– Hoa sen sống ở đâu?
– Hoa sen sống trong nước vì vậy các con không được đưa tay xuống hái hoa
sen sẽ rất nguy hiểm, hoa còn có ích là tô đẹp thêm cho cuộc sống chúng ta, vì
vậy các con phải yêu hoa chăm sóc và bảo vệ hoa, không ngắt lá bẻ cành nhe!
– Ngoài hoa Sen sống trong nước còn có hoa súng, hoa lục bình cũng sống
trong nước ( Cô cho trẻ kết hợp xem tranh).
– Cho cháu gọi tên từng bộ phận của hoa súng, hoa lục bình.
– Cô giới thiệu về công dụng của hoa súng, hoa lục bình. Hoa súng, hoa lục
bình có lợi ích gì?
– Hoa súng, hoa lục bình sống ở đâu?

– Hoa súng, hoa lục bình sống trong nước vì vậy các con không được đưa tay
xuống hái hoa súng, hoa lục bình sẽ rất nguy hiểm, hoa lục bình còn ăn được, vì
vậy các con phải yêu hoa chăm sóc và bảo vệ hoa, không ngắt lá bẻ cành nhe!
* Thứ 4: Trò chuyện về hoa đồng tiền.
Nhìn xem! Nhìn xem!
– Xem cô có tranh gì?
– Các con nhìn xem đây là hoa gì? Cô chỉ vào các bộ phận của hoa và gọi tên
cho trẻ biết.
– Cánh hoa to hay nhỏ vậy các con?
– Số lượng cánh hoa như thế nào? Nhiều hay ít?
– Cánh hoa có màu gì?
– Ở giữa hoa có gì?
– Hoa rất đẹp đó các con, hoa còn tô đẹp thêm cho cuộc sống chúng ta, vì vậy
các con phải yêu hoa chăm sóc và bảo vệ hoa, không ngắt lá bẻ cành nhe!
* Thứ tư: Trò chuyện về hoa huệ.
Nhìn xem! Nhìn xem!
– Xem cô có tranh gì?
– Đây là hoa huệ. Cô chỉ vào các bộ phận của hoa và gọi tên cho trẻ biết.
– Cánh hoa to hay nhỏ? Số lượng cánh hoa ít hay nhiều?
– Hoa huệ này có màu gì? Hoa huệ có thơm không?
– Hoa huệ dùng để trưng bày trong nhà cho đẹp, hay trong những ngày lễ, ngày
tết cho nhà cửa thêm đẹp.
– Hoa huệ còn có rất nhiều màu: màu tím, màu đỏ, màu trắng, màu vàng.
– Hoa rất đẹp đó các con, hoa còn tô đẹp thêm cho cuộc sống chúng ta, vì vậy
các con phải yêu hoa chăm sóc và bảo vệ hoa, không ngắt lá bẻ cành nhe!
* Thứ 5: Trò chuyện về hoa lan.
– Cô cho trẻ xem tranh hoa lan và giới thiệu:
– Đây là hoa lan. Cô chỉ vào các bộ phận của hoa và gọi tên cho trẻ biết.
– Cánh hoa to hay nhỏ? Số lượng cánh hoa ít hay nhiều?
– Hoa lan này có màu gì? Hoa lan có thơm không?

– Hoa lan dùng để trưng bày trong nhà cho đẹp, hay trong những ngày lễ, ngày
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

7

CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng
tết cho nhà cửa thêm đẹp.
– Hoa lan còn có rất nhiều màu: màu tím, màu đỏ, màu trắng, màu vàng, màu
cam.
– Hoa có đẹp không các con? Vậy các con có được hái hoa, bẻ cành không? Tại
sao?
* Thứ 6: Trò chuyện về ngày 08/03.
– Cô hát cho trẻ nghe bài hát: Quà mồng 08 tháng 03.
– Các con vừa nghe bài hát gì?
– Bài hát nói về ngày mồng 8 tháng 3, đó là ngày Quốc tế phụ nữ, ngày dành
riêng cho các bà, các mẹ, các cô, các bạn gái trong lớp.
– Ngày mùng 8/3 mọi người thường tổ chức hoạt động tặng hoa cho các bà, các
mẹ, các cô, các bạn gái trong lớp.
– Cho trẻ xem hình ảnh bé tặng hoa cô giáo
– Các con xem cô còn có tranh gì đây?
– Bé tặng hoa cô giáo nhân ngày gì?
– Cô giáo là người hàng ngày quan tâm chăm sóc, dạy dỗ các con để thể hiện
tình cảm của mình trong ngày mồng 8/ 3 các bạn nhỏ đã mang những bó hoa
tươi thắm đến tặng cô giáo.
– Các bạn nhỏ trong tranh tặng hoa cho cô giáo, thế còn các con có ý định tặng
gì cho cô giáo của mình trong ngày mồng 8/3 không?

– Các con phải chăm ngoan, học giỏi, nghe lời cô, nghe lời mẹ đó là món quà
quý giá nhất để tặng cô đó.
– Cho trẻ xem hình ảnh bé tặng hoa cho mẹ
– Em bé đang làm gì?
– Vì sao bé lại tặng hoa cho mẹ?
– Mẹ là người sinh ra các con, nuôi các con khôn lớn để tỏ lòng biết ơn công
lao của mẹ ngày mùng 8/3 bé đã chọn những bông hoa đẹp nhất tặng cho mẹ.
– Thế còn các con có dự định tặng gì cho mẹ vào ngày mùng 8/3.
– Ngoài tặng hoa, tặng quà cho cô giáo, cho mẹ, ngày 8/3 các con còn tặng quà
cho những ai trong gia đình?
2. THỂ
DỤC
SÁNG

* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh,
trở về đội hình ba hàng ngang.
* Trọng động:
– Động tác 1: Vẫy hoa
+ TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm hoa, thả xuôi.
+ Giơ tay lên vẫy hoa.
+ Về TTCB.
– Động tác 2: Lưng bụng
+ TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 cành hoa, thả xuôi.
+ Cúi đặt chạm cành hoa xuống sàn.

Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

8

CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng
+ Về TTCB.
– Động tác 3: Trồng hoa.
+ TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 cành hoa, thả xuôi.
+ Ngồi xổm, gõ cành hoa xuống sàn nhà.
+ Về TTCB.
( Thực hiện 4 lần 4 nhịp)
* Hồi tỉnh: Cho cháu đi vòng tròn kết hợp hít thở nhẹ nhàng.
3. HOẠT
– PTNT:
– PTNN:
– PTTM:
– PTTC:
ĐỘNG
NB_TN:
Dạy thơ
Dạy hát:
Đi theo đường
CHUNG
Hoa hồng,
“Hoa nở”
Hoa bé
gấp khúc ( t1).
CÓ MỤC
hoa cúc.
Tích hợp: Tô ngoan
+ Tích hợp:

ĐÍCH
Trò
chơi: màu
bông Nghe hát:
TC: Gà trong
HỌC TẬP Hoa
nào hoa.
Lý cây bông vườn hoa.
biến mất.
TC: Đoán
tên bạn hát.
4. HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
5. HOẠT
ĐỘNG
GÓC

6. HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
7. TRẢ
TRẺ

– Kéo co
– Oẳn tù tì
– Chơi tự do – Chơi tự do

– Trò chơi – Đọc diễn cảm

“Mèo đuổi bài thơ : Hoa
chuột“
nở
– Chơi tự do
– Học tập:
– Học tập:
– Học tập:
– Học tập: Xem
Tìm tranh
Xem tranh về Tìm tranh
tranh về một số
về một số
một số loại
về một số
loại hoa.
loại hoa
hoa.
loại hoa.
– Nghệ
– Phân vai:
– Xây dựng: – Phân vai:
thuật:
Cửa hàng
Xây vườn
Cửa hàng bán
Tô màu
bán hoa
hoa
hoa
bông hoa.

– Văn nghệ:
– Nghệ
– Văn nghệ:
– Xây dựng: Ca hát bài “ thuật: Tô
Ca hát bài “
Xây vườn
Hoa bé
màu bông
Hoa bé ngoan”
hoa
ngoan”
hoa.
Ôn tập: Tìm Đọc diễn
Ca hát “
Ôn tập: Đi theo
tranh lô tô
cảm bài thơ
Hoa bé
đường gấp
hoa hồng,
“Hoa nở”
ngoan ”
khúc.
hoa cúc.

– PTNT: HĐVĐV: Xâu
vòng hoa tặng cô
ngày 08/03.
Tích hợp: Nghe
hát: Lý cây bông

– Nhảy lò cò.
– Chơi tự do
– Học tập:
Tìm tranh về một
số loại hoa. Xây dựng:
Xây vườn hoa
– Nghệ thuật: Tô
màu màu bông
hoa.

Ôn luyện: Xâu
vòng hoa tặng cô
ngày 08/03.

– Cô nhận xét cháu ngoan trong buổi
– Hát bài ″ Đi học về ″
– Phát cờ cho bé ngoan
– Trẻ tự nhận đồ dùng cá nhân
– Trả trẻ tận tay phụ huynh ( Có thể trao đổi tình hình sức khỏe và học tập của
9
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
CĐ: Cây và những bông hoa
đẹp

Nhóm 24- 36 tháng
trẻ trong buổi)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ hai ngày 02 tháng 03 năm 2015
Sỉ số lớp:…………. Vắng:………..
Có phép:……
Không phép:…….
Lý do:…………………………………………………………………………………………..

Hoạt động chung: Nhận biết_tập nói
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
ĐỀ TÀI: NBTN: HOA HỒNG, HOA CÚC

Trò chơi: Hoa nào biến mất
1. Mục đích:
– Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hoa hồng, hoa cúc.
– Trẻ nhận biết đặc điểm và các bộ phận của hoa hồng, hoa cúc.
– Trẻ nhận biết màu sắc, mùi thơm và lợi ích của hoa hồng, hoa cúc.
– Rèn cho trẻ phát âm đúng, to, rõ từng lời.
– Mở rộng vốn từ cho trẻ, rèn cho trẻ nói đủ câu.
– Giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý các loài hoa.
2. Chuẩn bị:
– Hoa hồng, hoa cúc thật, bình hoa.
– Tranh ảnh hoa hồng, hoa cúc, hoa vạn thọ, hoa mai.
– Rổ đựng hoa hồng, hoa cúc cho trẻ.
3. Tiến trình hoạt động:
PTNT:

Hoạt động của cô

Hoạt động của tre

a. Mở đầu hoạt động:

– Các con ơi, hôm nay là sinh nhật của bạn búp bê, cô
cháu mình cùng chọn hoa hồng, hoa cúc đến tặng cho
bạn búp bê nhe.
– Để biết hoa hồng, hoa cúc như thế nào thì hôm nay
cô sẽ dạy cho các con nhận biết hoa hồng, hoa cúc
nhe!
b. Hoạt động trọng tâm:
* Nhận biết hoa hồng:
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

10

– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ lắng nghe.

CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng
– Cô cho trẻ chơi: trời tối – trời sáng,
– Cô lấy cành hoa hồng ra và giới thiệu với trẻ:
+ Đây là hoa hồng.
+ Hoa hồng có màu gì? ( màu đỏ)
+ Cô chỉ và gọi tên các bộ phận của hoa hồng và cho
trẻ nói theo cô các từ “ cánh hoa”, “ nhụy hoa”, “
cuống hoa”, “ lá hoa”, “ cành hoa”.
+ Cô lấy rổ đựng cánh hoa hồng rời cho trẻ sờ và
cảm nhận. Cô giới thiệu với trẻ “ cánh hoa hồng trơn
và mịn, có dạng hình tròn”.

+ Cánh hoa hồng to hay nhỏ các con?
+ Cô cho trẻ ngửi hoa hồng cho trẻ cảm nhận được
mùi thơm của hoa. Hoa hồng có thơm không?
+ Hoa hồng còn có rất nhiều màu: màu trắng, màu
hồng, màu vàng ( Cô cho trẻ xem hình ảnh).
* Nhận biết hoa cúc::
– Cô lấy cành hoa cúc ra và giới thiệu với trẻ:
+ Đây là hoa cúc.
+ Hoa cúc có màu gì? (màu vàng).
+ Cô chỉ và gọi tên các bộ phận của hoa cúc và cho
trẻ nói theo cô các từ “ cánh hoa”, “ nhụy hoa”, “
cuống hoa”, “ lá hoa”, “ cành hoa”.
+ Cô lấy rổ đựng cánh hoa cúc rời cho trẻ sờ và cảm
nhận. Cô giới thiệu với trẻ “ cánh hoa cúc trơn, mịn
và dài”.
+ Cánh hoa cúc to hay nhỏ?
+ Cô cho trẻ ngửi hoa cúc cho trẻ cảm nhận được
mùi thơm của hoa.
+ Hoa cúc có thơm không?
+ Hoa cúc còn có rất nhiều màu: màu trắng, màu
tím, vàng. ( Cô cho trẻ xem hình ảnh).
– Các con thấy hoa có đẹp không? Có thích hoa
không?
– Hoa hồng dùng để trưng bày trong nhà vào dịp lễ,
tết, và đám tiệc để cho nhà cửa thêm đẹp.
* So sánh hoa hồng, hoa cúc:
– Giống nhau: Có nhiều cánh.
– Khác nhau:
+ Hoa hồng: cánh to, dạng hình tròn.
+ Hoa cúc: cánh nhỏ, dạng dài.

* Trò chơi “Hoa nào biến mất”
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

11

– Trẻ chơi.
– Trẻ quan sát.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ quan sát và trả lời.
– Trẻ lắng nghe và lặp lại theo cô.
– Trẻ thực hiện.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ thực hiện.
– Trẻ quan sát, lắng nghe.
– Trẻ quan sát.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ lắng nghe và lặp lại theo cô.
– Trẻ thực hiện.
– Trẻ quan sát và trả lời.
– Trẻ thực hiện.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ quan sát, lắng nghe.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ lắng nghe.

CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng
– Cách chơi: Cô cho trẻ xem và gọi tên hình ảnh 4 loại
hoa, sau đó cô cho trẻ nhắm mắt lại, cô giấu đi một
ảnh, trẻ đoán đó là hoa gì.
– Cô cho trẻ chơi vài lần.
c. Kết thúc hoạt động:
– Cô nhắc lại tên đề tài.
– Giáo dục: Hoa rất đẹp, rất thơm, có ích cho cuộc
sống của chúng ta, vì vậy các con chăm sóc và tưới
hoa để cho hoa luôn đẹp, không hái hoa, bẻ cành nhe.
– Nhận xét, tuyên dương trẻ.

– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ thực hiện.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ lắng nghe.

* Nội dung đánh giá cuối ngày
Hoạt động chung:…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
Hoạt động khác: ……………………………………………………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba ngày 03 tháng 03 năm 2015
Sỉ số lớp:…………. Vắng:………..
Có phép:……
Không phép:…….
Lý do:…………………………………………………………………………………………..

Hoạt động chung: Văn học
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
ĐỀ TÀI: THƠ “ HOA NỞ”
Tích hợp: Tô màu bông hoa
1. Mục đích:
– Trẻ biết tên bài thơ “ Hoa nở”, hiểu nội dung bài thơ.
– Trẻ biết lợi ích của hoa.
– Trẻ đọc theo cô từng câu của bài thơ.
– Giáo dục trẻ không hái hoa, bẻ cành.
2. Chuẩn bị:
– Tranh minh họa bài thơ.
– Bút màu, tranh rỗng hình bông hoa.
12
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng
3. Tiến trình hoạt động:
PTNN:

Hoạt động của cô
a. Mở đầu hoạt động:
– Cô hát cho trẻ nghe bài hát “ Lý cây bông”.
– Hoa thì có rất nhiều loại hoa, có hoa màu xanh, hoa
màu vàng, hoa màu tím, hoa màu trắng, hoa lê, hoa
lựu….
– Cô có 1 bài thơ nói về hoa, hôm nay cô sẽ dạy cả
lớp mình cùng đọc bài thơ “ Hoa nở” nhe.
b. Hoạt động trọng tâm:
– Cô đọc lần 1, tóm tắt nội dung bài thơ “ Bài thơ nói
về các loại hoa: hoa huệ, hoa cà, hoa nhài. Mỗi bông
hoa đều có 1 màu sắc khác nhau và trông rất đẹp.
– Cô đọc lần 2, kết hợp tranh minh họa.
* Dạy trẻ đọc thơ:
– Cô dạy lớp đọc 3 lần.
– Cô dạy nhóm đọc 2 lần.
– Cô dạy 3 cá nhân trẻ đọc.
– Cô dạy lớp đọc lại một lần.
* Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Hoa cà có màu gì?
+ Hoa huệ màu gì?
+ Hoa nhài như thế nào?
* Tô màu bông hoa:
– Cô phát bút màu và tranh rỗng hình bông hoa cho
trẻ tô.
– Khi trẻ thực hiện cô bao quát, giúp đỡ trẻ.
c. Kết thúc hoạt động:
– Cô nhắc lại tên đề tài.
– Giáo dục: Các con phải biết yêu quý các loài hoa,

không hái hoa, bẻ cành.
– Nhận xét, tuyên dương trẻ.

Hoạt động của tre
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ quan sát ,lắng nghe.
– Trẻ đọc.
– Nhóm đọc.
– 3 cá nhân trẻ đọc.
– Lớp đọc.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ nhận đồ dùng.
– Trẻ thực hiện.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ lắng nghe.

* Nội dung đánh giá cuối ngày
Hoạt động chung:…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
13
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
CĐ: Cây và những bông hoa
đẹp

Nhóm 24- 36 tháng
……………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
Hoạt động khác: ……………………………………………………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư ngày 04 tháng 03 năm 2015
Sỉ số lớp:…………. Vắng:………..
Có phép:……
Không phép:…….
Lý do:…………………………………………………………………………………………..

Hoạt động chung: Âm nhạc
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
ĐỀ TÀI: DH: “ HOA BÉ NGOAN”
NGHE HÁT “ LÝ CÂY BÔNG”
1. Mục đích:
– Trẻ biết tên bài hát “ Hoa bé ngoan”, hiểu nội dung bài hát.
– Rèn cho trẻ hát to, rõ lời bài hát.
– Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, biết vỗ tay, lắc lư theo nhạc.
– Giáo dục trẻ ngoan để trở thành hoa bé ngoan, để được mẹ và cô yêu thương.
2. Chuẩn bị:
– Ti vi, đầu đĩa, bài hát hoa bé ngoan, lý cây bông.
3. Tiến trình hoạt động:
PTTM:

Hoạt động của cô
a. Mở đầu hoạt động:
– Cô cho trẻ xem tranh về các loài hoa, cô nói mỗi
bông hoa đều có màu sắc khác nhau.
– Cô có 1 bài hát rất hay về các loài hoa, hôm nay cô
sẽ dạy cho các con nhe.
– Cô giới thiệu bài hát “ Hoa bé ngoan”
b. Hoạt động trọng tâm:
* Cô hát:
– Cô hát lần 1 và tóm tắt nội dung “ bài hát nói về
những bạn nhỏ ngoan ngoãn và được ví như những
bông hoa đẹp được mọi người yêu mến như những
bông hoa bé ngoan, biết vâng lời cha mẹ, cô giáo.
– Cô hát lại lần 2 cho trẻ nghe.
14
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

Hoạt động của tre
– Trẻ quan sát.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ lắng nghe.

– Trẻ lắng nghe.
CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng

– Cô mở ti vi bài hát “ Hoa bé ngoan” cho trẻ xem 1
– Trẻ lắng nghe và quan sát.
lần.
* Dạy hát:
– Trẻ hát.
– Cô dạy lớp hát 3 – lần.
– Nhóm hát.
– Cô dạy nhóm hát lại 2 lần.
– 2 cá nhân trẻ hát.
– Cô dạy cá nhân trẻ hát.
– Lớp hát.
– Cô dạy lớp hát lại một lần.
* Đàm thoại:
– Trẻ trả lời.
– Các con vừa hát bài hát gì?
* Nghe nhạc: “ Lý cây bông”
– Trẻ lắng nghe.
– Cô mở ti vi bài hát “ Lý cây bông” cho trẻ nghe và
tóm tắt nội dung bài hát “ nói về rất nhiều loại bông,
có nhiều màu sắc khác nhau”
– Trẻ trả lời.
– Các con vừa nghe bài hát gì?
– Trẻ lắng nghe.
– Cô mở máy cho trẻ nghe lần 2 kết hợp minh họa
theo.
* Trò chơi: âm nhạc “ Đoán tên bạn hát”
* Cách chơi:
– Cô mời một trẻ lên đội mũ chop kín. Mời một bạn – Trẻ lắng nghe.
khác lên hát một đoạn bài hát: “Hoa bé ngoan” và yêu
cầu trẻ đoán được tên bạn hát.

– Trẻ chơi.
– Cô cho trẻ chơi 2 lần.
c. Kết thúc hoạt động:
– Trẻ lắng nghe.
– Cô nhắc lại tên đề tài.
– Giáo dục: các con phải ngoan ngoãn, biết vâng lời – Trẻ lắng nghe.
cha mẹ, cô giáo để trở thành hoa bé ngoan, để được
mẹ và cô yêu thương.
– Trẻ lắng nghe.
– Nhận xét, tuyên dương trẻ.
* Nội dung đánh giá cuối ngày
Hoạt động chung:…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
Hoạt động khác: ……………………………………………………………………………………………………………..

Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

15

CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm ngày 05 tháng 03 năm 2015
Sỉ số lớp:…………. Vắng:………..
Có phép:……
Không phép:…….
Lý do:…………………………………………………………………………………………..

Hoạt động chung: Thể dục
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
ĐỀ TÀI: ĐI THEO ĐƯỜNG GẤP KHÚC ( T1)

Trò chơi: Gà trong vườn hoa.
1. Mục đích:
– Trẻ nhớ tên vận động “ Đi theo đường dích dắc”.
– Trẻ biết phối hợp tay, chân, mắt để đi được trong đường gấp khúc, không đi dẫm lên vạch.
– Rèn kĩ năng phản xạ của trẻ khi tham gia trò chơi.
– Giáo dục: Trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh mau lớn, ít bị ốm, ít bị bệnh
hơn.
2. Chuẩn bị:
– Vẽ 1 đường gấp khúc rộng 50 cm có 3 điểm dích dắc, khoảng cách giữa các điểm, dích dắc
là 2,5 m
– Mô hình nhà búp bê.
3. Tiến trình hoạt động:
PTTC:

Hoạt động của cô

Hoạt động của tre

a. Mở đầu hoạt động:
– Cô hát cho trẻ nghe bài hát “ Lý cây bông”.
– Các con vừa nghe bài hát gì?
– Nhà của bạn búp bê có trồng vườn hoa rất xinh
đẹp, hôm nay cô cháu mình cùng đi đến thăm nhà
bạn búp bê nhe, nhưng đường đến nhà bạn búp bê
rất khó đi, phải đi theo đường gấp khúc.
– Hôm nay cô dạy các con đề tài “đi theo đường gấp
khúc ”
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

16

– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ lắng nghe.

– Trẻ lắng nghe.
CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng
b. Hoạt động trọng tâm:
* Khởi động:
Cho trẻ đi nhanh, chậm, chạy. Sau đó, đi chậm lại
thành vòng tròn.
* Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tập với
cành hoa.
– Động tác 1: Vẫy hoa

+ TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm hoa, thả xuôi.
+ Giơ tay lên vẫy hoa.
+ Về TTCB.
– Động tác 2: Lưng bụng
+ TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 cành hoa, thả
xuôi.
+ Cúi đặt chạm cành hoa xuống sàn.
+ Về TTCB.
– Động tác 3: Trồng hoa.
+ TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 cành hoa, thả
xuôi.
+ Ngồi xổm, gõ cành hoa xuống sàn nhà.
+ Về TTCB.
– Trẻ đi vài vòng hít thở đều, sau đó chia thành 2
nhóm và ngồi xuống.
* Vận động cơ bản:
– Cô cháu mình cùng đi theo đường gấp khúc đến
thăm nhà bạn búp bê nha.
– Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ xem.
– Cô đi mẫu lần 2 cho trẻ xem và giải thích: Cô
đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh cô bắt
đầu đi trong đường gấp khúc, khi đi mắt nhìn về
phía trước, chân không dẫm lên vạch.
– Cô làm lại cho cả lớp xem lần 3.
– Cô cho 1 trẻ lên tập thử cho các bạn xem. Khi trẻ
tập cô chú ý sửa sai cho trẻ.
– Cô cho lớp thực hiện, khi trẻ thực hiện cô chú ý
sửa sai cho trẻ, động viên khi trẻ thực hiện.
– Cô vừa cho các con làm gì?
– Giáo dục: không chen lấn, xô đẩy bạn.

* Trò chơi “ Gà trong vườn hoa”
– Cô giới thiệu tên trò chơi “ Gà trong vườn hoa”
– Cách chơi: Cô là “gà mẹ”, các con là “ gà con” đi
vào vườn hoa chơi. Khi thấy người coi vườn “ xuỵt,
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

17

– Trẻ thực hiện.

– 2l x 4n.

– 2l x 4n.

– 4l x 4n.

– Trẻ thực hiện.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ quan sát.
– Trẻ quan sát và lắng nghe.

– Trẻ quan sát.
– 1 trẻ thực hiện.
– Trẻ thực hiện.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ lắng nghe.

CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng
xuỵt” cầm cây đuổi thỉ các chú gà phải chạy thật
nhanh ra khỏi vườn hoa.
– Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
– Trẻ thực hiện.
– Cô hỏi lại tên trò chơi.
– Trẻ trả lời.
* Hồi tĩnh: Cô cho cháu đi vòng tròn hít thở nhẹ
– Trẻ đi nhẹ nhàng.
nhàng.
C. Kết thúc hoạt động:
– Cô nhắc lại tên đề tài.
– Trẻ lắng nghe.
– Giáo dục: Trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể – Trẻ lắng nghe.
khoẻ mạnh mau lớn, ít bị ốm, ít bị bệnh hơn.
– Nhận xét, tuyên dương trẻ.
– Trẻ lắng nghe.
* Nội dung đánh giá cuối ngày
Hoạt động chung:…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
Hoạt động khác: ……………………………………………………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ sáu ngày 06 tháng 03 năm 2015
Sỉ số lớp:…………. Vắng:………..
Có phép:……
Không phép:…….
Lý do:…………………………………………………………………………………………..

Hoạt động chung: HĐVĐV
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
ĐỀ TÀI: XÂU VÒNG HOA TẶNG CÔ NGÀY 08/03
1. Mục đích:
– Trẻ biết cầm dây và bông hoa để xâu thành vòng.
– Rèn luyện kĩ năng xâu dây qua lỗ.
– Trẻ biết ngày 08/03 là ngày tết của bà, của mẹ, của chị, của cô và các bạn gái trong lớp.
– Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với bà, mẹ, chị, cô giáo,…
– Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng, lễ phép với bà, mẹ, cô giáo.
2. Chuẩn bị:
– Mỗi trẻ 1 bộ xâu hình bông hoa.
3. Tiến trình hoạt động:
PTNT:
18
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
CĐ: Cây và những bông hoa
đẹp

Nhóm 24- 36 tháng

Hoạt động của cô
a. Mở đầu hoạt động:

– Cô hát cho trẻ nghe bài hát “ Lý cây bông”.
– Hoa có rất nhiều màu sắc khác nhau, hôm nay là
ngày 08/03 là ngày tết của bà, của mẹ, của chị, của cô
và các bạn gái trong lớp, vậy các con cùng xâu vòng
hoa để tặng cho cô giáo nhé!
b. Hoạt động trọng tâm:
– Cô giới thiệu cho trẻ biết đây là dây và đây là những
bông hoa.
– Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 1 không giải thích.
– Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 2 và giải thích: cô cầm
dây bằng tay phải, tay trái cô cầm bông hoa và xâu
dây vào cái lỗ của bông hoa và kéo xuống, và cứ thế
xâu tiếp tục cho đến hết. Xâu xong cột rút dây lại.
– Cô cho trẻ thực hiện.
– Khi trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, chú ý sửa sai và
khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.
* Trưng bày sản phẩm:
– Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
– Trẻ nhận xét sản phẩm cùng cô.
– Trẻ mang vòng hoa đến tặng cô.
– Cô vừa cho các con làm gì?
C. Kết thúc hoạt động:
– Cô nhắc lại tên đề tài.
* Giáo dục: ngày 08/03 là ngày tết của bà, của mẹ,
của cô, các con phải biết yêu quý, kính trọng, lễ phép
với bà, mẹ, cô giáo.
– Nhận xét, tuyên dương trẻ.

Hoạt động của tre
– Trẻ lắng nghe.

– Trẻ lắng nghe.

– Trẻ quan sát và lắng nghe.
– Trẻ quan sát.
– Trẻ quan sát và lắng nghe.

– Trẻ thực hiện.
– Trẻ thực hiện.
– Trẻ thực hiện.
– Trẻ nhận xét sản phẩm.
– Trẻ thực hiện.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ lắng nghe.

* Nội dung đánh giá cuối ngày
Hoạt động chung:…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
19
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
CĐ: Cây và những bông hoa
đẹp

Nhóm 24- 36 tháng
Hoạt động khác: ……………………………………………………………………………………………………………..
An Phú Tân, ngày…tháng….năm 2015
Tổ Trưởng

Lê Thị Nhi

CHỦ ĐỀ: CÁC LOẠI RAU ĂN CỦ
Thời gian từ ngày 09/03 đến ngày 13/03/2015

I. MỤC TIÊU
1/ Phát triển thể chất:
a) Phát triển vận động:
– Trẻ thực hiện được bài tập phát triển chung: tập với cành hoa và thực hiện được vận
động cơ bản: Đi theo đường gấp khúc.
– Trẻ biết cách thực hiện đúng yêu cầu của vận động, phối hợp tay chân nhịp nhàng khi đi
theo đường gấp khúc và không dẫm lên vạch.
– Trẻ hứng thú tham gia học tập, tập thể dục để có sức khỏe tốt.
– Biết chơi các trò chơi vận động, phản ứng nhanh với tín hiệu của trò chơi.
– Trẻ biết phối hợp các bộ phận của cơ thể: tay chân, mắt để thực hiện các trò chơi vận
động, phản ứng nhanh với tín hiệu của trò chơi.
b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
– Trẻ ăn nhiều rau, củ có nhiều chất dinh dưỡng giúp cơ thể khỏe mạnh.
2/ Phát triển nhận thức:
– Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được đặc điểm và các bộ phận của một số loại rau ăn củ.
– Trẻ biết giá trị dinh dưỡng của các loại rau ăn củ.
– Biết được một số đồ dùng phục vụ cho nghề trồng rau củ.
– Biết phân biệt được to, nhỏ.
– Trẻ ghi nhớ một cách có chủ định, húng thú trả lời câu hỏi của Cô, rèn luyện tính nhanh

nhẹn cho trẻ.
– Trẻ biết và gọi được tên một số rau ăn củ qua tranh, ảnh.
3/ Phát triển ngôn ngữ:
– Trẻ lắng nghe và hiểu được nội dung bài thơ, bài đồng dao.

Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

20

CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng
– Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thuộc bài thơ, đồng dao. Đọc rõ lời, biết thể hiện cảm xúc qua
bài thơ.
– Trẻ phát âm đúng tên gọi của một số loại rau ăn củ.
– Rèn cho trẻ kỹ năng chú ý lắng nghe cô đọc thơ, đồng dao.
– Trẻ chú ý tham gia trò chuyện cùng cô, cùng bạn; mạnh dạn trả lời câu hỏi theo sự hiểu
biết của trẻ.
– Rèn cho trẻ sự mạnh dạn tự tin khi thể hiện được các bài hát về chủ đề một cách tự nhiên,
hát đúng lời.
– Biết nhận xét sản phẩm tạo hình của mình và của bạn.
– Trẻ hứng thú trả lời câu hỏi, chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của cô.
4/ Phát triển tình cảm- xã hội- thẫm mỹ:
– Trẻ có ý thức tham gia các hoạt động, mạnh dạn và lịch sự trong giao tiếp khi thể hiện
vai chơi bán và mua hàng.
– Thích tô màu, biết giữ gìn sản phẩm của mình và bạn.
– Trẻ biết trồng và chăm sóc các loại rau củ.
– Trẻ biết chú ý lắng nghe nhạc, có cảm xúc khi nghe giai điệu bài hát: lắc lư, vỗ tay theo

nhạc.
– Cảm nhận được tình cảm thông qua nhịp điệu, vần điệu của bài hát, bài thơ, tranh ảnh,
môi trường gần gũi. Tạo cho trẻ sự hứng thú nghe cô hát, đọc thơ và vận động theo nhạc.

II. CHUẨN BỊ:
– Mô hình ngôi nhà búp bê.
– Vẽ đường gấp khúc, đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi.
– Trống lắc
– Củ cà rốt thật.
– Tranh minh họa bài thơ củ cà rốt.
– Ti vi, đầu đĩa, bài hát “Em ra vườn rau”.
– Mô hình vườn rau ăn củ.
– Phách tre, trống lắc, mũ chóp.
– Củ cà rốt thật ( 10 củ to- 10củ nhỏ); 1 rổ to, 1 rổ nhỏ.
– Hình củ cà rốt to – nhỏ đủ cho trẻ.
– Mô hình vườn củ cà rốt.
– Rổ đựng hình đủ cho trẻ.
– Củ cà rốt nặn sẵn. Củ cà rốt thật.
– Ðất nặn, bảng con, khăn lau tay.
– Thỏ bông.
– Tranh các loại rau ăn củ.
– Tranh rỗng hình củ cà rốt cho trẻ tô màu.
– Các loại rau củ bằng đồ dùng đồ chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời điểm
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

21

CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
09/03
10/03
11/03
12/03
13/03
Hoạt động
1. HOẠT * Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định.
ĐỘNG:
– Điểm danh kiểm tra giáo dục vệ sinh.
* ĐÓN TRẺ * Thứ 2, thứ 3: Trò chuyện về củ cà rốt:
– Cô cho trẻ chơi trời tối – trời sáng, cho trẻ quan sát củ cà rốt và giới thiệu với
* TRÒ
trẻ:
CHUYỆN
– Đây là củ cà rốt, củ cà rốt có màu đỏ, dạng thon dài.
– Cô chỉ vào các bộ phận của củ cà rốt và gọi tên:
+ Phần đầu: to hơn phần đuôi, thân củ cà rốt có màu đỏ, lá màu xanh phía trên
đầu.
+ Phần đuôi thon nhỏ hơn
– Củ cà rốt mọc ở dưới đất, phần củ lớn lên trong đất, cà rốt là loại rau ăn củ.

– Củ cà rốt khi ăn phải rửa sạch, gọt bỏ vỏ, dùng để nấu canh với thịt, cá ăn rất
bổ dưỡng, có nhiều vitamin A, có ích cho sức khỏe con người. Ngoài ra cà rốt
còn được dùng làm sinh tố ăn rất mát và bổ dưỡng.
* Thứ 3: Trò chuyện về củ cải trắng.
– Cô cho trẻ quan sát củ cải trắng và giới thiệu:
– Đây là củ cải trắng, củ cải trắng có màu trắng, dạng thon dài.
– Cô chỉ vào các bộ phận của củ cải trắng và gọi tên:
+ Phần đầu: to hơn phần đuôi, thân củ cải trắng có màu trắng, lá màu xanh
phía trên đầu.
+ Phần đuôi thon nhỏ hơn.
– Củ cải trắng mọc ở dưới đất, phần củ lớn lên trong đất, cải trắng là loại rau ăn
củ.
– Củ cải trắng khi ăn phải rửa sạch, gọt bỏ vỏ, dùng để hầm với thịt, làm gỏi cá
ăn rất bổ dưỡng, có nhiều vitamin B, vitamin C và nhiều khoáng chất. Củ cải
trắng rất có ích cho sức khỏe con người.
* Thứ 4: Trò chuyện về củ dền:
– Cô cho trẻ quan sát củ dền và giới thiệu:
– Đây là củ dền, củ dền có màu đỏ, củ dền dạng hình tròn.
– Phần lá củ dền mọc trên mặt đất, củ dền lớn lên trong đất, củ dền là loại rau ăn
củ.
– Củ dền khi ăn phải rửa sạch, gọt bỏ vỏ, dùng để hầm với thịt ăn rất bổ dưỡng,
củ dền có nhiều vitamin và chất sắt giúp bổ máu. Củ dền rất có ích cho sức
khỏe con người.
* Thứ tư: Trò chuyện về khoai tây.
– Cô cho trẻ quan sát củ khoai tây và giới thiệu:
– Đây là củ khoai tây, củ khoai tây có màu vàng nhạt, củ khoai tây dạng hình
tròn.
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

22

CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng
– Khoai tây cũng là loại rau ăn củ, khi ăn phải rửa sạch, gọt bỏ vỏ, dùng để hầm
với thịt ăn rất bổ dưỡng, củ khoai tây có nhiều vitamin rất có ích cho sức khỏe
con người.
– Các con nên ăn nhiều loại rau ăn củ giúp cho cơ thể khỏe mạnh, mau lớn.
* Thứ 5: Trò chuyện về củ sắn, củ hành tây:
– Cô cho trẻ quan sát củ sắn và giới thiệu:
– Đây là củ sắn, củ sắn có màu vàng nhạt, củ sắn dạng hình tròn.
– Củ sắn cũng là loại rau ăn củ, khi ăn phải rửa sạch, gọt bỏ vỏ, dùng để hầm
với thịt ăn rất bổ dưỡng hoặc ăn sống cũng rất ngon, củ sắn có nhiều vitamin rất
có ích cho sức khỏe con người.
– Các con nên ăn nhiều loại rau ăn củ giúp cho cơ thể khỏe mạnh, mau lớn.
– Cô cho trẻ quan sát củ hành tây và giới thiệu:
– Đây là củ hành tây, củ hành tây có màu vàng nhạt, củ hành tây dạng hình tròn.
– Hành tây cũng là loại rau ăn củ, khi ăn phải rửa sạch, gọt bỏ vỏ, dùng để xào
nấu với thịt ăn rất tốt, củ hành tây có nhiều vitamin và các chất dinh dưỡng rất
có ích cho sức khỏe con người.
– Các con nên ăn nhiều loại rau ăn củ giúp cho cơ thể khỏe mạnh, mau lớn.
* Thứ 6: Trò chơi “ chiếc túi kì lạ ”
– Cho trẻ chơi trò chơi ″ Chiếc túi kỳ lạ ″
– Giới thiệu cách chơi: Cô cho trẻ lên nhăm mắt lại sau đó lấy từ chiếc túi kỳ lạ
một loại rau củ và cho trẻ đoán xem có những loại rau củ gì? ( củ cà rốt, củ cải
trắng, củ dền, củ sắn, củ hành)
– Các loại rau củ muốn ăn được thì phải làm gì?
– Ăn rau củ rất tốt cho cơ thể chúng ta, nhưng trước khi ăn thì các con nhớ gọt

vỏ, rữa sạch sau đó nấu chín thì mới ăn nhe các con.
* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh,
2. THỂ
trở về đội hình ba hàng ngang.
* Trọng động:
DỤC
– Động tác 1: Vẫy hoa
+ TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm hoa, thả xuôi.
SÁNG
+ Giơ tay lên vẫy hoa.
+ Về TTCB.
– Động tác 2: Lưng bụng
+ TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 cành hoa, thả xuôi.
+ Cúi đặt chạm cành hoa xuống sàn.
+ Về TTCB.
– Động tác 3: Trồng hoa.
+ TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 cành hoa, thả xuôi.
+ Ngồi xổm, gõ cành hoa xuống sàn nhà.
+ Về TTCB.
( Thực hiện 4 lần 4 nhịp)
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

23

CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng
* Hồi tỉnh: Cho cháu đi vòng tròn kết hợp hít thở nhẹ nhàng.

3. HOẠT
– PTTC:
– PTNN:
– PTTM:
– PTNT:
– PTTM:
ĐỘNG
Đi theo
Dạy thơ “ Củ Dạy hát: Em NB_PB: To,
Tạo hình: Nặn củ
CHUNG
đường gấp
cà rốt”
ra vườn rau. nhỏ.
cà rốt.
CÓ MỤC
khúc ( t2).
Trò
chơi: – TC: Tiếng Trò chơi: Gieo
ĐÍCH
+ Tích hợp: Gieo hạt.
của cái gì?
hạt.
HỌC TẬP TC:

trong vườn
rau.
4. HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI

TRỜI
5. HOẠT
ĐỘNG
GÓC

– Oẳn tù tì
– Đọc diễn
– Chơi tự do cảm bài thơ :
“ Củ cà rốt”
– Chơi tự do
– Học tập:
– Học tập:
Xem tranh
Xem tranh
các loại rau các loại rau
ăn củ.
ăn củ.
– Nghệ
– Phân vai:
thuật:
Cửa hàng
Tô màu củ bán rau củ.
cà rốt.
– Văn nghệ:
– Xây dựng: Ca hát bài
Trồng rau
“Em ra vườn
củ
rau ”

– Trò chơi – Nhảy lò cò.
“Mèo đuổi – Chơi tự do
chuột“

– Kéo co
– Chơi tự do

– Học tập:
Xem tranh
các loại rau
ăn củ.
– Xây dựng:
Trồng rau
củ
– Nghệ
thuật: Tô
màu củ cà
rốt.

– Học tập:
Xem tranh các
loại rau ăn củ.
– Xây dựng:
Trồng rau củ
– Nghệ thuật: Tô
màu củ cà rốt.

6. HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

Ôn tập: Tô
màu củ dền.

7. TRẢ
TRẺ

– Cô nhận xét cháu ngoan trong buổi
– Hát bài ″ Đi học về ″
– Phát cờ cho bé ngoan
– Trẻ tự nhận đồ dùng cá nhân
– Trả trẻ tận tay phụ huynh ( Có thể trao đổi tình hình sức khỏe và học tập của
trẻ trong buổi)

Đọc đồng
“Em ra
dao: Lúa ngô vườn rau ”
là cô đậu
nành.

– Học tập: Xem
tranh các loại
rau ăn củ.
– Phân vai:
Cửa hàng bán
rau củ.
– Văn nghệ:
Ca hát bài “Em
ra vườn rau ”

Ôn tập: Đi theo Ôn luyện: Nặn
đường gấp
củ cà rốt.
khúc.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

24

CĐ: Cây và những bông hoa

Nhóm 24- 36 tháng

Thứ hai ngày 09 tháng 03 năm 2015
Sỉ số lớp:…………. Vắng:………..
Có phép:……
Không phép:…….
Lý do:…………………………………………………………………………………………..

Hoạt động chung: Thể dục
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
ĐỀ TÀI: ĐI THEO ĐƯỜNG GẤP KHÚC ( T2)

Trò chơi: Gà trong vườn rau.
1. Mục đích:
– Trẻ biết tên vận động “ đi theo đường gấp khúc”, hiểu và thực hiện được vận động “đi theo
đường gấp khúc”.

– Rèn luyện cho trẻ tư thế đi đúng hướng, không chạm vạch.
– Trẻ tích cực tham gia vận động.
– Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị:
– Mô hình ngôi nhà búp bê.
– Vẽ đường gấp khúc, đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi.
– Trống lắc
3. Tiến trình hoạt động:
PTTC:

Hoạt động của cô

Hoạt động của tre

a. Mở đầu hoạt động:
– Cô hát bài “ Em ra vườn rau” cho trẻ nghe.
– Chúng mình vừa nghe bài hát gì?
– Bài hát nói về vườn nhà của bạn trồng rất nhiều
loại rau, các bạn chăm sóc và tưới nước cho vườn
rau nhà mình luôn tươi tốt đấy các con.
– Rau ăn củ có rất nhiều chất dinh dưỡng giúp cho
cơ thể khỏe mạnh, mau lớn. Nhưng ngoài việc ăn
uống đủ chất các con cũng phải thường xuyên tập
thể dục để cơ thể khỏe mạnh nhe.
– Cô giới thiệu tên đề tài “ Đi theo đường gấp khúc”
b. Hoạt động trọng tâm:
* Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn hít thở, kết hợp đi các kiểu
chân, chạy nhanh, chạy chậm. Sau đó, xếp hàng dãn
cách đều .

Giáo viên: Phạm Thùy Linh
đẹp

25

– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ lắng nghe.

– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ làm theo cô.

CĐ: Cây và những bông hoa

– Biết quyền lợi của cây xanh so với môi trường tự nhiên sống. – Trẻ biết chăm nom và bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường tự nhiên sống. – Giáo dục đào tạo trẻ biết yêu quý những loại cây và bảo vệ môi trường tự nhiên. 6. MỘT SỐ LOẠI TRÁI CÂY : ( 06/04/2015 đến 10/04/2015 ) – Trẻ biết tên gọi, đặc thù, sắc tố, mùi vị và những bộ phận của một số ít loại trái cây. – Biết giá trị dinh dưỡng của một số ít loại trái cây. – Trẻ biết quan sát, nhận xét, so sánh được những đặc thù giống và khác nhau của 2 loại quả. – Giáo dục đào tạo trẻ ăn nhiều trái cây tốt cho sức khỏe thể chất, biết sử dụng trái cây bảo đảm an toàn. Giáo viên : Phạm Thùy LinhđẹpCĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 thángMục tiêu1. Phát triển sức khỏe thể chất : a ) Phát triển hoạt động : – Giúp trẻ tăng trưởng những cửđộng của những cơ và hô hấp. Nội dungHoạt động – Dạy trẻ triển khai những bàitập : hô hấp, tay vai, bụnglườn, chân. – Trẻ thực thi theo độngtác theo nhịp đếm hiệulệnh. * TDS : Các bài tập nhóm cơ, hôhấp : – Tập với cành hoa, tập với quả, cây cao cây thấp. * HĐH : Bài tập phát triểnchung : Tập với cành hoa, tập vớiquả, cây cao cây thấp. * Thực hiện hoạt động cơbản : – Trẻ đi được theo đường gấp – Dạy trẻ cách giữ thăngkhúc. bằng và đi không chạm vàovạch. – Trẻ biết bò thấp chui qua – Biết phối hợp tay chân đểcổng. bò được qua cổng, bò thẳnghướng và không chạm vàocổng. – Trẻ biết đi đều bước và – Dạy trẻ biết phối hợp tay, triển khai hết đoạn đường đi. chân uyển chuyển, mắt nhìnthẳng, đầu không cúixuống. – Trẻ có năng lực phối hợp – Dạy trẻ biết cách cầm bútkhéo léo cử động bàn tay, co tô màu những loại hoa, quả, láduỗi những ngón tay, phối hợp cây. những giác quan trong những hoạt – Dạy trẻ nhồi đất, chia đất, động : nhào đất nặn, xếpxoay tròn. hình, tô màu, dán hình, lật – Dạy trẻ đặt cạnh nhau, sách. xếp chồng lên nhau. – Dạy trẻ biết thoa hồ vàdán hình. a ) Dinh dưỡng và sức khỏe thể chất : – Trẻ biết ăn nhiều nhữngmón ăn chế biến từ rau, củquả, những loại trái cây tốt chosức khỏe. Giáo viên : Phạm Thùy Linhđẹp – Dạy trẻ biết những món ăntừ rau củ quả có nhiều dinhdưỡng so với sức khỏecon người. – Dạy trẻ ăn nhiều trái câycó nhiều chất vitamin giúpcơ thể khỏe mạnh. * HĐH : – Đi theo đường gấp khúc. * HĐH : Bò thấp chui qua cổng. * HĐH : Đi đều bước. * HĐG : Tô màu những loại hoa, lá, rau củ quả, trái cây. * HĐH : Tô màu quả bí. * HĐH : Nặn củ cà rốt, quả cam. * HĐG : Nặn chùm quả. * HĐG : Xây dựng vườn cây ănquả, hàng rào, vườn rau, vườnhoa. * HĐG : Dán quả cho cây, Dán lácho cây xanh. * TCTV, HĐH : – Trò chuyện về những món ănđược chế biến từ rau, củ, quả. – Trò chuyện về những loại trái cây. CĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 tháng2. Phát triển ngôn từ : – Nghe và làm được những yêucầu của cô. – Hiểu và thực thi đượccác nhu yếu của cô. – Trẻ nói to và rõ những từ chỉtên gọi, đặc thù, sắc tố, mùi vị của những loại hoa, quả. – Nhận biết được tên gọi, đặc thù, sắc tố, mùi vịcủa những loại hoa, quả. – Trẻ nói to và rõ những từ chỉtên gọi, đặc thù, màu sắcvà những bộ phận của một sốloại rau, củ, quả, cây xanh. – Nhận biết được tên gọi, đặc thù, sắc tố và cácbộ phận của 1 số ít loạirau, củ, quả, cây xanh. – Đọc thuộc thơ, bài đồngdao. – Dạy trẻ đọc thuộc thơ, bàiđồng dao, đọc từng từ, từngcâu và đọc toàn vẹn bài thơ, bài đồng dao. – Nghe, hiểu nội dung truyện, nói được tên truyện và tênnhân vật trong truyện. 3. Phát triển nhận thức : – Nhận biết được tên gọi, đặcđiểm, sắc tố và những bộphận của 1 số ít loại rau, củ, quả, cây xanh. – Nhận biết được tên gọi, đặcđiểm, sắc tố, mùi vị củacác loại hoa, quả. – Nhận biết và phân biệtđược những phía. – Trẻ chú ý quan tâm lắng nghe cô kểchuyện, vấn đáp câu hỏi cósự hướng dẫn của cô. – Nhận biết và phân biệtGiáo viên : Phạm Thùy Linhđẹp – Dạy trẻ nhận ra tên gọi, đặc thù, sắc tố và cácbộ phận của 1 số ít loạirau, củ, quả, cây xanh. – Dạy trẻ phân biệt tên gọi, đặc thù, sắc tố và mùivị của những loại hoa, quả. – Dạy trẻ phân biệt phíatrên, phía dưới ; phía trước, phía sau. – Biết phân biệt được to, * HĐNT, HĐH : – Các game show dân gian : Kéo co, oẳn tù tì, mèo đuổi chuột, nhảylò cò. – Các game show : Gieo hạt, Tiếngcủa cái gì, Tai ai tinh, Ai chọnđúng, Ai đoán đúng, Hoa nàobiến mất, Quả gì biến mất. * TCTV, HĐG : – Trò chuyện về một số ít loại hoa, quả. – Học tập : Xem tranh những loạihoa, quả. * TCTV, HĐG : – Trò chuyện về một số ít loại raucủ quả, cây xanh. – Học tập : Xem tranh những loạirau củ quả, cây xanh. * HĐH, TCTV, HĐC. – Thơ : Hoa nở, Củ cà rốt, Raungót rau đay, Hoa kết trái, Màucủa quả. – Đồng dao : Lúa ngô là cô đậunành, Trồng đậu trồng cà, Mítmật mít dai. – Kể chuyện : Cây táo. * HĐH, HĐC : – NBTN : Cà rốt, củ dền ; raumuống, rau lang. Quả bí, quảbầu. Trò chuyện về cây xanh vàmôi trường sống. – NBTN : Quả dưa hấu, quả bưởi. Hoa hồng, hoa cúc. * HĐH, HĐC : – NB_PB : Phía trên, phía dưới ; phía trước, phía sau. – NB_PB : To, nhỏ. CĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 thángđược to, nhỏ. 4. Phát triển tình cảm, kĩnăng xã hội và thẩm mĩ : – Trẻ biết tỏ thái độ và thểhiện tình cảm của trẻ đối vớicác loài cây. – Biết biểu lộ 1 số ít hànhvi xã hội đơn thuần. – Trẻ biết tên bài hát, thuộcđược bài hát. – Trẻ biểu lộ xúc cảm phùhợp qua những bài hát, vậnđộng phát minh sáng tạo theo nhạc bàihát. – Nghe được âm thanh tonhỏ, phân biệt được âmthanh của 2 loại nhạc cụ. Giáo viên : Phạm Thùy Linhđẹpnhỏ của những loại củ. – Dạy trẻ biết chăm nom vàbảo vệ những loài cây : khônghái hoa, ngắt lá, bẻ cành, tưới nước cho cây. – Dạy trẻ mạnh dạn, tự tintrong tiếp xúc : Biết chàovà nói cảm ơn người muahàng và những người xungquanh. – Dạy trẻ nhận ra tên bàihát, dạy trẻ hát, hát thuộclời bài hát. * TCTV, HĐH, HĐG, HĐC : – Trò chuyện về cây xanh và môitrường sống. – Trò chuyện về một số ít loài hoa, cây ăn quả. – Học tập : Xem tranh 1 số ít loàihoa, cây ăn quả. – NBTN : Hoa hồng, hoa cúc. * Phân vai : Cửa hàng bán hoa, trái cây, bán rau củ quả, làm bácnông dân. * HĐH, HĐG, HĐC : – Hoa bé ngoan, Lý cây bông. Bắp cải xanh. Hoa kết trái. Bầuvà bí. Lá xanh, Lý cây xanh, Emra vườn rau, Quả, Lý rẫy lývườn. – Thực hiện hoạt động theo – Góc văn nghệ : Ca hát những bài : giai điệu bài hát, biết lắc lư, Hoa bé ngoan, Lý cây bông, Bắpvỗ tay khi nghe hát. cải xanh. Quả, Bầu và bí, Lý câyxanh, em ra vườn rau và biểudiễn văn nghệ cuối chủ đề. – Biết tên nhạc cụ, sự khác – Trò chơi âm nhạc : Tai ai tinh, nhau của âm thanh to nhỏ, Ai đoán đúng. Tiếng của cái gì ? phân biệt âm thanh của 2 Đoán tên bạn hát. loại nhạc cụ. CĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 thángCHỦ ĐỀ : MỘT SỐ LOẠI HOAThời gian từ 02/03 – 06/03/2015 I. MỤC TIÊU1 / Phát triển sức khỏe thể chất : a ) Phát triển hoạt động : – Trẻ triển khai được bài tập tăng trưởng chung : tập với cành hoa và thực thi được vậnđộng cơ bản : “ Đi theo đường gấp khúc ”. – Trẻ biết cách thực thi đúng nhu yếu của hoạt động, phối hợp tay chân uyển chuyển khi đitheo đường gấp khúc và không dẫm lên vạch. – Trẻ hứng thú tham gia học tập, tập thể dục để có sức khỏe thể chất tốt. – Biết chơi những game show hoạt động, phản ứng nhanh với tín hiệu của game show. – Trẻ biết phối hợp những bộ phận của khung hình : tay chân, mắt để thực thi những game show vậnđộng, phản ứng nhanh với tín hiệu của game show, xây vườn hoa. b ) Giáo dục đào tạo dinh dưỡng và sức khỏe thể chất : – Trẻ biết liên tục luyện tập thể dục để rèn luyện sức khỏe thể chất. 2 / Phát triển nhận thức : – Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được đặc thù, sắc tố, mùi thơm của hoa cúc, hoa hồng. – Trẻ biết so sánh những đặc thù giống và khác nhau của 2 loại hoa. – Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét về những loài hoa. – Trẻ hứng thú tham gia học tập, biết chăm nom hoa, không ngắt lá bẻ cành hoa. – Biết được một số ít vật dụng Giao hàng cho nghề chăm nom, thiết kế xây dựng vườn hoa và cửa hàngbán hoa. – Trẻ ghi nhớ một cách có chủ định, húng thú vấn đáp thắc mắc của Cô, rèn luyện tính nhanhnhẹn cho trẻ. 3 / Phát triển ngôn từ : – Trẻ lắng nghe và hiểu được nội dung bài thơ về một số ít loại hoa. – Rèn cho trẻ kiến thức và kỹ năng đọc thuộc bài thơ. Đọc rõ lời, biết bộc lộ cảm hứng qua bài thơ. – Rèn cho trẻ kiến thức và kỹ năng quan tâm lắng nghe cô đọc thơ. – Trẻ chú ý quan tâm tham gia trò chuyện cùng cô, cùng bạn ; mạnh dạn vấn đáp câu hỏi theo sự hiểubiết của trẻ. – Rèn cho trẻ sự mạnh dạn tự tin khi biểu lộ được những bài hát về chủ đề một cách tự nhiên, hát đúng lời. – Biết nhận xét mẫu sản phẩm tạo hình của mình và của bạn. Giáo viên : Phạm Thùy LinhCĐ : Cây và những bông hoađẹpNhóm 24 – 36 tháng – Trẻ hứng thú vấn đáp thắc mắc, quan tâm lắng nghe và thực thi theo nhu yếu của cô. 4 / Phát triển tình cảm – xã hội – thẫm mỹ : – Trẻ có ý thức tham gia những hoạt động giải trí, mạnh dạn và lịch sự và trang nhã trong tiếp xúc khi thể hiệnvai chơi bán và mua hàng. – Thích tô màu, biết giữ gìn loại sản phẩm của mình và bạn. – Trẻ biết bảo vệ và chăm nom những loài hoa. – Trẻ biết chú ý quan tâm lắng nghe nhạc, có cảm hứng khi nghe giai điệu bài hát : lắc lư, vỗ tay theonhạc. – Cảm nhận được tình cảm thông qua nhịp điệu, vần điệu của bài hát, bài thơ, tranh vẽ, môi trường tự nhiên thân mật. Tạo cho trẻ sự hứng thú nghe cô hát, đọc thơ và hoạt động theo nhạc. – Biết ngày 08/03 là ngày Quốc tế phụ nữ, trẻ biết kính trọng và yêu quý mẹ, bà và côgiáo. II. CHUẨN BỊ : – Hoa hồng, hoa cúc thật, bình hoa. – Tranh ảnh hoa hồng, hoa cúc, hoa vạn thọ, hoa mai. – Rổ đựng hoa hồng, hoa cúc cho trẻ. – Tranh minh họa bài thơ. – Bút màu, tranh rỗng hình bông hoa. – Ti vi, đầu đĩa, bài hát hoa bé ngoan, lý cây bông. – Vẽ 1 đường gấp khúc rộng 50 cm có 3 điểm dích dắc, khoảng cách giữa những điểm, dích dắclà 2,5 m – Mô hình nhà búp bê. – Mỗi trẻ 1 bộ xâu hình bông hoa. – Tranh ảnh một số ít loại hoa, tranh rỗng hình bông hoa cho trẻ tô màu. – Bút màu, chậu hoa những loại bằng đồ chơi. – Khối gỗ, cổng vườn hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : Thời điểmThứ hai02 / 02T hứ ba03 / 02T hứ tư04 / 02T hứ năm05 / 02T hứ sáu06 / 02H oạt động1. HOẠT * Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất vật dụng đúng nơi qui định. ĐỘNG : – Điểm danh kiểm tra giáo dục vệ sinh. * ĐÓN TRẺ * Thứ 2, thứ 3 : Trò chuyện về loài hoa sống trong nước : – Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ : Hồ sen. * TRÒ – Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì ? CHUYỆN – Bài hát nói về hoa gì ? – Cho trẻ xem tranh hoa sen. – Cho cháu gọi tên từng bộ phận của hoa sen. – Cô trình làng về tác dụng của hoa sen. Hoa sen có quyền lợi gì ? Giáo viên : Phạm Thùy LinhđẹpCĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 tháng – Hoa sen sống ở đâu ? – Hoa sen sống trong nước thế cho nên những con không được đưa tay xuống hái hoasen sẽ rất nguy hại, hoa còn có ích là tô đẹp thêm cho đời sống tất cả chúng ta, vìvậy những con phải yêu hoa chăm nom và bảo vệ hoa, không ngắt lá bẻ cành nhe ! – Ngoài hoa Sen sống trong nước còn có hoa súng, hoa lục bình cũng sốngtrong nước ( Cô cho trẻ phối hợp xem tranh ). – Cho cháu gọi tên từng bộ phận của hoa súng, hoa lục bình. – Cô trình làng về hiệu quả của hoa súng, hoa lục bình. Hoa súng, hoa lụcbình có quyền lợi gì ? – Hoa súng, hoa lục bình sống ở đâu ? – Hoa súng, hoa lục bình sống trong nước thế cho nên những con không được đưa tayxuống hái hoa súng, hoa lục bình sẽ rất nguy khốn, hoa lục bình còn ăn được, vìvậy những con phải yêu hoa chăm nom và bảo vệ hoa, không ngắt lá bẻ cành nhe ! * Thứ 4 : Trò chuyện về hoa đồng xu tiền. Nhìn xem ! Nhìn xem ! – Xem cô có tranh gì ? – Các con nhìn xem đây là hoa gì ? Cô chỉ vào những bộ phận của hoa và gọi têncho trẻ biết. – Cánh hoa to hay nhỏ vậy những con ? – Số lượng cánh hoa như thế nào ? Nhiều hay ít ? – Cánh hoa có màu gì ? – Ở giữa hoa có gì ? – Hoa rất đẹp đó những con, hoa còn tô đẹp thêm cho đời sống tất cả chúng ta, vì vậycác con phải yêu hoa chăm nom và bảo vệ hoa, không ngắt lá bẻ cành nhe ! * Thứ tư : Trò chuyện về hoa huệ. Nhìn xem ! Nhìn xem ! – Xem cô có tranh gì ? – Đây là hoa huệ. Cô chỉ vào những bộ phận của hoa và gọi tên cho trẻ biết. – Cánh hoa to hay nhỏ ? Số lượng cánh hoa ít hay nhiều ? – Hoa huệ này có màu gì ? Hoa huệ có thơm không ? – Hoa huệ dùng để tọa lạc trong nhà cho đẹp, hay trong những ngày lễ hội, ngàytết cho nhà cửa thêm đẹp. – Hoa huệ còn có rất nhiều màu : màu tím, màu đỏ, màu trắng, màu vàng. – Hoa rất đẹp đó những con, hoa còn tô đẹp thêm cho đời sống tất cả chúng ta, vì vậycác con phải yêu hoa chăm nom và bảo vệ hoa, không ngắt lá bẻ cành nhe ! * Thứ 5 : Trò chuyện về hoa lan. – Cô cho trẻ xem tranh hoa lan và ra mắt : – Đây là hoa lan. Cô chỉ vào những bộ phận của hoa và gọi tên cho trẻ biết. – Cánh hoa to hay nhỏ ? Số lượng cánh hoa ít hay nhiều ? – Hoa lan này có màu gì ? Hoa lan có thơm không ? – Hoa lan dùng để tọa lạc trong nhà cho đẹp, hay trong những dịp nghỉ lễ, ngàyGiáo viên : Phạm Thùy LinhđẹpCĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 thángtết cho nhà cửa thêm đẹp. – Hoa lan còn có rất nhiều màu : màu tím, màu đỏ, màu trắng, màu vàng, màucam. – Hoa có đẹp không những con ? Vậy những con có được hái hoa, bẻ cành không ? Tạisao ? * Thứ 6 : Trò chuyện về ngày 08/03. – Cô hát cho trẻ nghe bài hát : Quà mồng 08 tháng 03. – Các con vừa nghe bài hát gì ? – Bài hát nói về ngày mồng 8 tháng 3, đó là ngày Quốc tế phụ nữ, ngày dànhriêng cho những bà, những mẹ, những cô, những bạn gái trong lớp. – Ngày mùng 8/3 mọi người thường tổ chức triển khai hoạt động giải trí Tặng hoa cho những bà, cácmẹ, những cô, những bạn gái trong lớp. – Cho trẻ xem hình ảnh bé khuyến mãi hoa cô giáo – Các con xem cô còn có tranh gì đây ? – Bé khuyến mãi hoa cô giáo nhân ngày gì ? – Cô giáo là người hàng ngày chăm sóc chăm nom, dạy dỗ những con để thể hiệntình cảm của mình trong ngày mồng 8 / 3 những bạn nhỏ đã mang những bó hoatươi thắm đến Tặng Kèm cô giáo. – Các bạn nhỏ trong tranh Tặng hoa cho cô giáo, thế còn những con có dự tính tặnggì cho cô giáo của mình trong ngày mồng 8/3 không ? – Các con phải chăm ngoan, học giỏi, nghe lời cô, nghe lời mẹ đó là món quàquý giá nhất để Tặng cô đó. – Cho trẻ xem hình ảnh bé Tặng hoa cho mẹ – Em bé đang làm gì ? – Vì sao bé lại khuyến mãi ngay hoa cho mẹ ? – Mẹ là người sinh ra những con, nuôi những con khôn lớn để tỏ lòng biết ơn cônglao của mẹ ngày mùng 8/3 bé đã chọn những bông hoa đẹp nhất khuyến mãi ngay cho mẹ. – Thế còn những con có dự tính Tặng Ngay gì cho mẹ vào ngày mùng 8/3. – Ngoài Tặng hoa, Tặng quà cho cô giáo, cho mẹ, ngày 8/3 những con còn Tặng Kèm quàcho những ai trong mái ấm gia đình ? 2. THỂDỤCSÁNG * Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn và đi những kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, trở lại đội hình ba hàng ngang. * Trọng động : – Động tác 1 : Vẫy hoa + TTCB : Đứng tự nhiên, 2 tay cầm hoa, thả xuôi. + Giơ tay lên vẫy hoa. + Về TTCB. – Động tác 2 : Lưng bụng + TTCB : Đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 cành hoa, thả xuôi. + Cúi đặt chạm cành hoa xuống sàn. Giáo viên : Phạm Thùy LinhđẹpCĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 tháng + Về TTCB. – Động tác 3 : Trồng hoa. + TTCB : Đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 cành hoa, thả xuôi. + Ngồi xổm, gõ cành hoa xuống sàn nhà. + Về TTCB. ( Thực hiện 4 lần 4 nhịp ) * Hồi tỉnh : Cho cháu đi vòng tròn tích hợp hít thở nhẹ nhàng. 3. HOẠT – PTNT : – PTNN : – PTTM : – PTTC : ĐỘNGNB_TN : Dạy thơDạy hát : Đi theo đườngCHUNGHoa hồng, “ Hoa nở ” Hoa bégấp khúc ( t1 ). CÓ MỤChoa cúc. Tích hợp : Tô ngoan + Tích hợp : ĐÍCHTròchơi : màubông Nghe hát : TC : Gà trongHỌC TẬP Hoanào hoa. Lý cây bông vườn hoa. biến mất. TC : Đoántên bạn hát. 4. HOẠTĐỘNGNGOÀITRỜI5. HOẠTĐỘNGGÓC6. HOẠTĐỘNGCHIỀU7. TRẢTRẺ – Kéo co – Oẳn tù tì – Chơi tự do – Chơi tự do – Trò chơi – Đọc diễn cảm “ Mèo đuổi bài thơ : Hoachuột “ nở – Chơi tự do – Học tập : – Học tập : – Học tập : – Học tập : XemTìm tranhXem tranh về Tìm tranhtranh về một sốvề một sốmột số loạivề một sốloại hoa. loại hoahoa. loại hoa. – Nghệ – Phân vai : – Xây dựng : – Phân vai : thuật : Cửa hàngXây vườnCửa hàng bánTô màubán hoahoahoabông hoa. – Văn nghệ : – Nghệ – Văn nghệ : – Xây dựng : Ca hát bài “ thuật : TôCa hát bài “ Xây vườnHoa bémàu bôngHoa bé ngoan ” hoangoan ” hoa. Ôn tập : Tìm Đọc diễnCa hát “ Ôn tập : Đi theotranh lô tôcảm bài thơHoa béđường gấphoa hồng, “ Hoa nở ” ngoan ” khúc. hoa cúc. – PTNT : HĐVĐV : Xâuvòng hoa Tặng Ngay côngày 08/03. Tích hợp : Nghehát : Lý cây bông – Nhảy lò cò. – Chơi tự do – Học tập : Tìm tranh về mộtsố loại hoa. Xây dựng : Xây vườn hoa – Nghệ thuật : Tômàu màu bônghoa. Ôn luyện : Xâuvòng hoa khuyến mãi ngay côngày 08/03. – Cô nhận xét cháu ngoan trong buổi – Hát bài ″ Đi học về ″ – Phát cờ cho bé ngoan – Trẻ tự nhận vật dụng cá thể – Trả trẻ tận nơi cha mẹ ( Có thể trao đổi tình hình sức khỏe thể chất và học tập củaGiáo viên : Phạm Thùy LinhCĐ : Cây và những bông hoađẹpNhóm 24 – 36 thángtrẻ trong buổi ) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀYThứ hai ngày 02 tháng 03 năm 2015S ỉ số lớp : …………. Vắng : ……….. Có phép : …… Không phép : ……. Lý do : ………………………………………………………………………………………….. Hoạt động chung : Nhận biết_tập nóiLĩnh vực : Phát triển nhận thứcĐỀ TÀI : NBTN : HOA HỒNG, HOA CÚCTrò chơi : Hoa nào biến mất1. Mục đích : – Trẻ phân biệt và gọi đúng tên hoa hồng, hoa cúc. – Trẻ phân biệt đặc thù và những bộ phận của hoa hồng, hoa cúc. – Trẻ phân biệt sắc tố, mùi thơm và quyền lợi của hoa hồng, hoa cúc. – Rèn cho trẻ phát âm đúng, to, rõ từng lời. – Mở rộng vốn từ cho trẻ, rèn cho trẻ nói đủ câu. – Giáo dục đào tạo trẻ biết chăm nom và yêu quý những loài hoa. 2. Chuẩn bị : – Hoa hồng, hoa cúc thật, bình hoa. – Tranh ảnh hoa hồng, hoa cúc, hoa vạn thọ, hoa mai. – Rổ đựng hoa hồng, hoa cúc cho trẻ. 3. Tiến trình hoạt động giải trí : PTNT : Hoạt động của côHoạt động của trea. Mở đầu hoạt động giải trí : – Các con ơi, ngày hôm nay là sinh nhật của bạn búp bê, côcháu mình cùng chọn hoa hồng, hoa cúc đến khuyến mãi ngay chobạn búp bê nhe. – Để biết hoa hồng, hoa cúc như thế nào thì hôm naycô sẽ dạy cho những con nhận ra hoa hồng, hoa cúcnhe ! b. Hoạt động trọng tâm : * Nhận biết hoa hồng : Giáo viên : Phạm Thùy Linhđẹp10 – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe. CĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 tháng – Cô cho trẻ chơi : trời tối – trời sáng, – Cô lấy cành hoa hồng ra và trình làng với trẻ : + Đây là hoa hồng. + Hoa hồng có màu gì ? ( màu đỏ ) + Cô chỉ và gọi tên những bộ phận của hoa hồng và chotrẻ nói theo cô những từ “ cánh hoa ”, “ nhụy hoa ”, “ cuống hoa ”, “ lá hoa ”, “ cành hoa ”. + Cô lấy rổ đựng cánh hoa hồng rời cho trẻ sờ vàcảm nhận. Cô ra mắt với trẻ “ cánh hoa hồng trơnvà mịn, có dạng hình tròn trụ ”. + Cánh hoa hồng to hay nhỏ những con ? + Cô cho trẻ ngửi hoa hồng cho trẻ cảm nhận đượcmùi thơm của hoa. Hoa hồng có thơm không ? + Hoa hồng còn có rất nhiều màu : màu trắng, màuhồng, màu vàng ( Cô cho trẻ xem hình ảnh ). * Nhận biết hoa cúc :: – Cô lấy cành hoa cúc ra và trình làng với trẻ : + Đây là hoa cúc. + Hoa cúc có màu gì ? ( màu vàng ). + Cô chỉ và gọi tên những bộ phận của hoa cúc và chotrẻ nói theo cô những từ “ cánh hoa ”, “ nhụy hoa ”, “ cuống hoa ”, “ lá hoa ”, “ cành hoa ”. + Cô lấy rổ đựng cánh hoa cúc rời cho trẻ sờ và cảmnhận. Cô ra mắt với trẻ “ cánh hoa cúc trơn, mịnvà dài ”. + Cánh hoa cúc to hay nhỏ ? + Cô cho trẻ ngửi hoa cúc cho trẻ cảm nhận đượcmùi thơm của hoa. + Hoa cúc có thơm không ? + Hoa cúc còn có rất nhiều màu : màu trắng, màutím, vàng. ( Cô cho trẻ xem hình ảnh ). – Các con thấy hoa có đẹp không ? Có thích hoakhông ? – Hoa hồng dùng để tọa lạc trong nhà vào dịp lễ, tết, và đám tiệc để cho nhà cửa thêm đẹp. * So sánh hoa hồng, hoa cúc : – Giống nhau : Có nhiều cánh. – Khác nhau : + Hoa hồng : cánh to, dạng hình tròn trụ. + Hoa cúc : cánh nhỏ, dạng dài. * Trò chơi “ Hoa nào biến mất ” Giáo viên : Phạm Thùy Linhđẹp11 – Trẻ chơi. – Trẻ quan sát. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ quan sát và vấn đáp. – Trẻ lắng nghe và lặp lại theo cô. – Trẻ thực thi. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ thực thi. – Trẻ quan sát, lắng nghe. – Trẻ quan sát. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ lắng nghe và lặp lại theo cô. – Trẻ thực thi. – Trẻ quan sát và vấn đáp. – Trẻ thực thi. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ quan sát, lắng nghe. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe. CĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 tháng – Cách chơi : Cô cho trẻ xem và gọi tên hình ảnh 4 loạihoa, sau đó cô cho trẻ nhắm mắt lại, cô giấu đi mộtảnh, trẻ đoán đó là hoa gì. – Cô cho trẻ chơi vài lần. c. Kết thúc hoạt động giải trí : – Cô nhắc lại tên đề tài. – Giáo dục đào tạo : Hoa rất đẹp, rất thơm, có ích cho cuộcsống của tất cả chúng ta, vì thế những con chăm nom và tướihoa để cho hoa luôn đẹp, không hái hoa, bẻ cành nhe. – Nhận xét, tuyên dương trẻ. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ triển khai. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe. * Nội dung nhìn nhận cuối ngàyHoạt động chung : … … … … … … … … … … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Hoạt động khác : …………………………………………………………………………………………………………….. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀYThứ ba ngày 03 tháng 03 năm 2015S ỉ số lớp : …………. Vắng : ……….. Có phép : …… Không phép : ……. Lý do : ………………………………………………………………………………………….. Hoạt động chung : Văn họcLĩnh vực : Phát triển ngôn ngữĐỀ TÀI : THƠ “ HOA NỞ ” Tích hợp : Tô màu bông hoa1. Mục đích : – Trẻ biết tên bài thơ “ Hoa nở ”, hiểu nội dung bài thơ. – Trẻ biết quyền lợi của hoa. – Trẻ đọc theo cô từng câu của bài thơ. – Giáo dục đào tạo trẻ không hái hoa, bẻ cành. 2. Chuẩn bị : – Tranh minh họa bài thơ. – Bút màu, tranh rỗng hình bông hoa. 12G iáo viên : Phạm Thùy LinhđẹpCĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 tháng3. Tiến trình hoạt động giải trí : PTNN : Hoạt động của côa. Mở đầu hoạt động giải trí : – Cô hát cho trẻ nghe bài hát “ Lý cây bông ”. – Hoa thì có rất nhiều loại hoa, có hoa màu xanh, hoamàu vàng, hoa màu tím, hoa màu trắng, hoa lê, hoalựu …. – Cô có 1 bài thơ nói về hoa, ngày hôm nay cô sẽ dạy cảlớp mình cùng đọc bài thơ “ Hoa nở ” nhe. b. Hoạt động trọng tâm : – Cô đọc lần 1, tóm tắt nội dung bài thơ “ Bài thơ nóivề những loại hoa : hoa huệ, hoa cà, hoa nhài. Mỗi bônghoa đều có 1 sắc tố khác nhau và trông rất đẹp. – Cô đọc lần 2, tích hợp tranh minh họa. * Dạy trẻ đọc thơ : – Cô dạy lớp đọc 3 lần. – Cô dạy nhóm đọc 2 lần. – Cô dạy 3 cá thể trẻ đọc. – Cô dạy lớp đọc lại một lần. * Đàm thoại : + Cô vừa đọc cho những con nghe bài thơ gì ? + Hoa cà có màu gì ? + Hoa huệ màu gì ? + Hoa nhài như thế nào ? * Tô màu bông hoa : – Cô phát bút màu và tranh rỗng hình bông hoa chotrẻ tô. – Khi trẻ triển khai cô bao quát, giúp sức trẻ. c. Kết thúc hoạt động giải trí : – Cô nhắc lại tên đề tài. – Giáo dục đào tạo : Các con phải biết yêu quý những loài hoa, không hái hoa, bẻ cành. – Nhận xét, tuyên dương trẻ. Hoạt động của tre – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ quan sát, lắng nghe. – Trẻ đọc. – Nhóm đọc. – 3 cá thể trẻ đọc. – Lớp đọc. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ nhận vật dụng. – Trẻ triển khai. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe. * Nội dung nhìn nhận cuối ngàyHoạt động chung : … … … … … … … … … … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 13G iáo viên : Phạm Thùy LinhCĐ : Cây và những bông hoađẹpNhóm 24 – 36 tháng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động khác : …………………………………………………………………………………………………………….. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀYThứ tư ngày 04 tháng 03 năm 2015S ỉ số lớp : …………. Vắng : ……….. Có phép : …… Không phép : ……. Lý do : ………………………………………………………………………………………….. Hoạt động chung : Âm nhạcLĩnh vực : Phát triển thẩm mỹĐỀ TÀI : DH : “ HOA BÉ NGOAN ” NGHE HÁT “ LÝ CÂY BÔNG ” 1. Mục đích : – Trẻ biết tên bài hát “ Hoa bé ngoan ”, hiểu nội dung bài hát. – Rèn cho trẻ hát to, rõ lời bài hát. – Trẻ chú ý quan tâm lắng nghe cô hát, biết vỗ tay, lắc lư theo nhạc. – Giáo dục đào tạo trẻ ngoan để trở thành hoa bé ngoan, để được mẹ và cô yêu thương. 2. Chuẩn bị : – Ti vi, đầu đĩa, bài hát hoa bé ngoan, lý cây bông. 3. Tiến trình hoạt động giải trí : PTTM : Hoạt động của côa. Mở đầu hoạt động giải trí : – Cô cho trẻ xem tranh về những loài hoa, cô nói mỗibông hoa đều có sắc tố khác nhau. – Cô có 1 bài hát rất hay về những loài hoa, ngày hôm nay côsẽ dạy cho những con nhe. – Cô trình làng bài hát “ Hoa bé ngoan ” b. Hoạt động trọng tâm : * Cô hát : – Cô hát lần 1 và tóm tắt nội dung “ bài hát nói vềnhững bạn nhỏ ngoan ngoãn và được ví như nhữngbông hoa đẹp được mọi người yêu quý như nhữngbông hoa bé ngoan, biết vâng lời cha mẹ, cô giáo. – Cô hát lại lần 2 cho trẻ nghe. 14G iáo viên : Phạm Thùy LinhđẹpHoạt động của tre – Trẻ quan sát. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe. CĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 tháng – Cô mở ti vi bài hát “ Hoa bé ngoan ” cho trẻ xem 1 – Trẻ lắng nghe và quan sát. lần. * Dạy hát : – Trẻ hát. – Cô dạy lớp hát 3 – lần. – Nhóm hát. – Cô dạy nhóm hát lại 2 lần. – 2 cá thể trẻ hát. – Cô dạy cá thể trẻ hát. – Lớp hát. – Cô dạy lớp hát lại một lần. * Đàm thoại : – Trẻ vấn đáp. – Các con vừa hát bài hát gì ? * Nghe nhạc : “ Lý cây bông ” – Trẻ lắng nghe. – Cô mở ti vi bài hát “ Lý cây bông ” cho trẻ nghe vàtóm tắt nội dung bài hát “ nói về rất nhiều loại bông, có nhiều sắc tố khác nhau ” – Trẻ vấn đáp. – Các con vừa nghe bài hát gì ? – Trẻ lắng nghe. – Cô mở máy cho trẻ nghe lần 2 phối hợp minh họatheo. * Trò chơi : âm nhạc “ Đoán tên bạn hát ” * Cách chơi : – Cô mời một trẻ lên đội mũ chop kín. Mời một bạn – Trẻ lắng nghe. khác lên hát một đoạn bài hát : “ Hoa bé ngoan ” và yêucầu trẻ đoán được tên bạn hát. – Trẻ chơi. – Cô cho trẻ chơi 2 lần. c. Kết thúc hoạt động giải trí : – Trẻ lắng nghe. – Cô nhắc lại tên đề tài. – Giáo dục đào tạo : những con phải ngoan ngoãn, biết vâng lời – Trẻ lắng nghe.cha mẹ, cô giáo để trở thành hoa bé ngoan, để đượcmẹ và cô yêu thương. – Trẻ lắng nghe. – Nhận xét, tuyên dương trẻ. * Nội dung nhìn nhận cuối ngàyHoạt động chung : … … … … … … … … … … ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động khác : …………………………………………………………………………………………………………….. Giáo viên : Phạm Thùy Linhđẹp15CĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 thángKẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀYThứ năm ngày 05 tháng 03 năm 2015S ỉ số lớp : …………. Vắng : ……….. Có phép : …… Không phép : ……. Lý do : ………………………………………………………………………………………….. Hoạt động chung : Thể dụcLĩnh vực : Phát triển thể chấtĐỀ TÀI : ĐI THEO ĐƯỜNG GẤP KHÚC ( T1 ) Trò chơi : Gà trong vườn hoa. 1. Mục đích : – Trẻ nhớ tên hoạt động “ Đi theo đường dích dắc ”. – Trẻ biết phối hợp tay, chân, mắt để đi được trong đường gấp khúc, không đi dẫm lên vạch. – Rèn kĩ năng phản xạ của trẻ khi tham gia game show. – Giáo dục đào tạo : Trẻ liên tục tập thể dục để khung hình khoẻ mạnh mau lớn, ít bị ốm, ít bị bệnhhơn. 2. Chuẩn bị : – Vẽ 1 đường gấp khúc rộng 50 cm có 3 điểm dích dắc, khoảng cách giữa những điểm, dích dắclà 2,5 m – Mô hình nhà búp bê. 3. Tiến trình hoạt động giải trí : PTTC : Hoạt động của côHoạt động của trea. Mở đầu hoạt động giải trí : – Cô hát cho trẻ nghe bài hát “ Lý cây bông ”. – Các con vừa nghe bài hát gì ? – Nhà của bạn búp bê có trồng vườn hoa rất xinhđẹp, thời điểm ngày hôm nay cô cháu mình cùng đi đến thăm nhàbạn búp bê nhe, nhưng đường đến nhà bạn búp bêrất khó đi, phải đi theo đường gấp khúc. – Hôm nay cô dạy những con đề tài “ đi theo đường gấpkhúc ” Giáo viên : Phạm Thùy Linhđẹp16 – Trẻ lắng nghe. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe. CĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 thángb. Hoạt động trọng tâm : * Khởi động : Cho trẻ đi nhanh, chậm, chạy. Sau đó, đi chậm lạithành vòng tròn. * Trọng động : Bài tập tăng trưởng chung : Tập vớicành hoa. – Động tác 1 : Vẫy hoa + TTCB : Đứng tự nhiên, 2 tay cầm hoa, thả xuôi. + Giơ tay lên vẫy hoa. + Về TTCB. – Động tác 2 : Lưng bụng + TTCB : Đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 cành hoa, thảxuôi. + Cúi đặt chạm cành hoa xuống sàn. + Về TTCB. – Động tác 3 : Trồng hoa. + TTCB : Đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 cành hoa, thảxuôi. + Ngồi xổm, gõ cành hoa xuống sàn nhà. + Về TTCB. – Trẻ đi vài vòng hít thở đều, sau đó chia thành 2 nhóm và ngồi xuống. * Vận động cơ bản : – Cô cháu mình cùng đi theo đường gấp khúc đếnthăm nhà bạn búp bê nha. – Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ xem. – Cô đi mẫu lần 2 cho trẻ xem và lý giải : Côđứng trước vạch xuất phát, khi có tín hiệu lệnh cô bắtđầu đi trong đường gấp khúc, khi đi mắt nhìn vềphía trước, chân không dẫm lên vạch. – Cô làm lại cho cả lớp xem lần 3. – Cô cho 1 trẻ lên tập thử cho những bạn xem. Khi trẻtập cô quan tâm sửa sai cho trẻ. – Cô cho lớp thực thi, khi trẻ triển khai cô chú ýsửa sai cho trẻ, động viên khi trẻ triển khai. – Cô vừa cho những con làm gì ? – Giáo dục đào tạo : không chen lấn, xô đẩy bạn. * Trò chơi “ Gà trong vườn hoa ” – Cô trình làng tên game show “ Gà trong vườn hoa ” – Cách chơi : Cô là “ gà mẹ ”, những con là “ gà con ” đivào vườn hoa chơi. Khi thấy người coi vườn “ xuỵt, Giáo viên : Phạm Thùy Linhđẹp17 – Trẻ thực thi. – 2 l x 4 n. – 2 l x 4 n. – 4 l x 4 n. – Trẻ thực thi. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ quan sát. – Trẻ quan sát và lắng nghe. – Trẻ quan sát. – 1 trẻ thực thi. – Trẻ thực thi. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe. CĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 thángxuỵt ” cầm cây đuổi thỉ những chú gà phải chạy thậtnhanh ra khỏi vườn hoa. – Cô cho trẻ chơi 2-3 lần – Trẻ thực thi. – Cô hỏi lại tên game show. – Trẻ vấn đáp. * Hồi tĩnh : Cô cho cháu đi vòng tròn hít thở nhẹ – Trẻ đi nhẹ nhàng. nhàng. C. Kết thúc hoạt động giải trí : – Cô nhắc lại tên đề tài. – Trẻ lắng nghe. – Giáo dục đào tạo : Trẻ tiếp tục tập thể dục để khung hình – Trẻ lắng nghe. khoẻ mạnh mau lớn, ít bị ốm, ít bị bệnh hơn. – Nhận xét, tuyên dương trẻ. – Trẻ lắng nghe. * Nội dung nhìn nhận cuối ngàyHoạt động chung : … … … … … … … … … … ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động khác : …………………………………………………………………………………………………………….. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀYThứ sáu ngày 06 tháng 03 năm 2015S ỉ số lớp : …………. Vắng : ……….. Có phép : …… Không phép : ……. Lý do : ………………………………………………………………………………………….. Hoạt động chung : HĐVĐVLĩnh vực : Phát triển nhận thứcĐỀ TÀI : XÂU VÒNG HOA TẶNG CÔ NGÀY 08/031. Mục đích : – Trẻ biết cầm dây và bông hoa để xâu thành vòng. – Rèn luyện kĩ năng xâu dây qua lỗ. – Trẻ biết ngày 08/03 là ngày tết của bà, của mẹ, của chị, của cô và những bạn gái trong lớp. – Trẻ biết biểu lộ tình cảm của mình so với bà, mẹ, chị, cô giáo, … – Giáo dục đào tạo trẻ biết yêu quý, kính trọng, lễ phép với bà, mẹ, cô giáo. 2. Chuẩn bị : – Mỗi trẻ 1 bộ xâu hình bông hoa. 3. Tiến trình hoạt động giải trí : PTNT : 18G iáo viên : Phạm Thùy LinhCĐ : Cây và những bông hoađẹpNhóm 24 – 36 thángHoạt động của côa. Mở đầu hoạt động giải trí : – Cô hát cho trẻ nghe bài hát “ Lý cây bông ”. – Hoa có rất nhiều sắc tố khác nhau, thời điểm ngày hôm nay làngày 08/03 là ngày tết của bà, của mẹ, của chị, của côvà những bạn gái trong lớp, vậy những con cùng xâu vònghoa để khuyến mãi ngay cho cô giáo nhé ! b. Hoạt động trọng tâm : – Cô trình làng cho trẻ biết đây là dây và đây là nhữngbông hoa. – Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 1 không lý giải. – Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 2 và lý giải : cô cầmdây bằng tay phải, tay trái cô cầm bông hoa và xâudây vào cái lỗ của bông hoa và kéo xuống, và cứ thếxâu liên tục cho đến hết. Xâu xong cột rút dây lại. – Cô cho trẻ thực thi. – Khi trẻ thực thi, cô bao quát trẻ, chú ý quan tâm sửa sai vàkhuyến khích trẻ hoàn thành xong mẫu sản phẩm của mình. * Trưng bày loại sản phẩm : – Cô cho trẻ mang mẫu sản phẩm lên tọa lạc. – Trẻ nhận xét mẫu sản phẩm cùng cô. – Trẻ mang vòng hoa đến Tặng cô. – Cô vừa cho những con làm gì ? C. Kết thúc hoạt động giải trí : – Cô nhắc lại tên đề tài. * Giáo dục đào tạo : ngày 08/03 là ngày tết của bà, của mẹ, của cô, những con phải biết yêu quý, kính trọng, lễ phépvới bà, mẹ, cô giáo. – Nhận xét, tuyên dương trẻ. Hoạt động của tre – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ quan sát và lắng nghe. – Trẻ quan sát. – Trẻ quan sát và lắng nghe. – Trẻ thực thi. – Trẻ thực thi. – Trẻ triển khai. – Trẻ nhận xét loại sản phẩm. – Trẻ triển khai. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe. * Nội dung nhìn nhận cuối ngàyHoạt động chung : … … … … … … … … … … ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 19G iáo viên : Phạm Thùy LinhCĐ : Cây và những bông hoađẹpNhóm 24 – 36 thángHoạt động khác : …………………………………………………………………………………………………………….. An Phú Tân, ngày … tháng …. năm 2015T ổ TrưởngLê Thị NhiCHỦ ĐỀ : CÁC LOẠI RAU ĂN CỦThời gian từ ngày 09/03 đến ngày 13/03/2015 I. MỤC TIÊU1 / Phát triển sức khỏe thể chất : a ) Phát triển hoạt động : – Trẻ thực thi được bài tập tăng trưởng chung : tập với cành hoa và triển khai được vậnđộng cơ bản : Đi theo đường gấp khúc. – Trẻ biết cách triển khai đúng nhu yếu của hoạt động, phối hợp tay chân uyển chuyển khi đitheo đường gấp khúc và không dẫm lên vạch. – Trẻ hứng thú tham gia học tập, tập thể dục để có sức khỏe thể chất tốt. – Biết chơi những game show hoạt động, phản ứng nhanh với tín hiệu của game show. – Trẻ biết phối hợp những bộ phận của khung hình : tay chân, mắt để thực thi những game show vậnđộng, phản ứng nhanh với tín hiệu của game show. b ) Giáo dục đào tạo dinh dưỡng và sức khỏe thể chất : – Trẻ ăn nhiều rau, củ có nhiều chất dinh dưỡng giúp khung hình khỏe mạnh. 2 / Phát triển nhận thức : – Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được đặc thù và những bộ phận của 1 số ít loại rau ăn củ. – Trẻ biết giá trị dinh dưỡng của những loại rau ăn củ. – Biết được một số ít vật dụng Giao hàng cho nghề trồng rau củ. – Biết phân biệt được to, nhỏ. – Trẻ ghi nhớ một cách có chủ định, húng thú vấn đáp thắc mắc của Cô, rèn luyện tính nhanhnhẹn cho trẻ. – Trẻ biết và gọi được tên một số ít rau ăn củ qua tranh, ảnh. 3 / Phát triển ngôn từ : – Trẻ lắng nghe và hiểu được nội dung bài thơ, bài đồng dao. Giáo viên : Phạm Thùy Linhđẹp20CĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 tháng – Rèn cho trẻ kiến thức và kỹ năng đọc thuộc bài thơ, đồng dao. Đọc rõ lời, biết biểu lộ cảm hứng quabài thơ. – Trẻ phát âm đúng tên gọi của 1 số ít loại rau ăn củ. – Rèn cho trẻ kỹ năng và kiến thức quan tâm lắng nghe cô đọc thơ, đồng dao. – Trẻ quan tâm tham gia trò chuyện cùng cô, cùng bạn ; mạnh dạn vấn đáp câu hỏi theo sự hiểubiết của trẻ. – Rèn cho trẻ sự mạnh dạn tự tin khi bộc lộ được những bài hát về chủ đề một cách tự nhiên, hát đúng lời. – Biết nhận xét loại sản phẩm tạo hình của mình và của bạn. – Trẻ hứng thú vấn đáp thắc mắc, quan tâm lắng nghe và thực thi theo nhu yếu của cô. 4 / Phát triển tình cảm – xã hội – thẫm mỹ : – Trẻ có ý thức tham gia những hoạt động giải trí, mạnh dạn và nhã nhặn trong tiếp xúc khi thể hiệnvai chơi bán và mua hàng. – Thích tô màu, biết giữ gìn mẫu sản phẩm của mình và bạn. – Trẻ biết trồng và chăm nom những loại rau củ. – Trẻ biết quan tâm lắng nghe nhạc, có cảm hứng khi nghe giai điệu bài hát : lắc lư, vỗ tay theonhạc. – Cảm nhận được tình cảm thông qua nhịp điệu, vần điệu của bài hát, bài thơ, tranh vẽ, thiên nhiên và môi trường thân thiện. Tạo cho trẻ sự hứng thú nghe cô hát, đọc thơ và hoạt động theo nhạc. II. CHUẨN BỊ : – Mô hình ngôi nhà búp bê. – Vẽ đường gấp khúc, vật dụng đồ chơi ở những góc chơi. – Trống lắc – Củ cà rốt thật. – Tranh minh họa bài thơ củ cà rốt. – Ti vi, đầu đĩa, bài hát “ Em ra vườn rau ”. – Mô hình vườn rau ăn củ. – Phách tre, trống lắc, mũ chóp. – Củ cà rốt thật ( 10 củ to – 10 củ nhỏ ) ; 1 rổ to, 1 rổ nhỏ. – Hình củ cà rốt to – nhỏ đủ cho trẻ. – Mô hình vườn củ cà rốt. – Rổ đựng hình đủ cho trẻ. – Củ cà rốt nặn sẵn. Củ cà rốt thật. – Ðất nặn, bảng con, khăn lau tay. – Thỏ bông. – Tranh những loại rau ăn củ. – Tranh rỗng hình củ cà rốt cho trẻ tô màu. – Các loại rau củ bằng vật dụng đồ chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : Thời điểmGiáo viên : Phạm Thùy Linhđẹp21CĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 thángThứ haiThứ baThứ tưThứ nămThứ sáu09 / 0310 / 0311 / 0312 / 0313 / 03H oạt động1. HOẠT * Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất vật dụng đúng nơi qui định. ĐỘNG : – Điểm danh kiểm tra giáo dục vệ sinh. * ĐÓN TRẺ * Thứ 2, thứ 3 : Trò chuyện về củ cà rốt : – Cô cho trẻ chơi trời tối – trời sáng, cho trẻ quan sát củ cà rốt và ra mắt với * TRÒtrẻ : CHUYỆN – Đây là củ cà rốt, củ cà rốt có màu đỏ, dạng thon dài. – Cô chỉ vào những bộ phận của củ cà rốt và gọi tên : + Phần đầu : to hơn phần đuôi, thân củ cà rốt có màu đỏ, lá màu xanh phía trênđầu. + Phần đuôi thon nhỏ hơn – Củ cà rốt mọc ở dưới đất, phần củ lớn lên trong đất, cà rốt là loại rau ăn củ. – Củ cà rốt khi ăn phải rửa sạch, gọt bỏ vỏ, dùng để nấu canh với thịt, cá ăn rấtbổ dưỡng, có nhiều vitamin A, có ích cho sức khỏe thể chất con người. Ngoài ra cà rốtcòn được dùng làm sinh tố ăn rất mát và bổ dưỡng. * Thứ 3 : Trò chuyện về củ cải trắng. – Cô cho trẻ quan sát củ cải trắng và trình làng : – Đây là củ cải trắng, củ cải trắng có màu trắng, dạng thon dài. – Cô chỉ vào những bộ phận của củ cải trắng và gọi tên : + Phần đầu : to hơn phần đuôi, thân củ cải trắng có màu trắng, lá màu xanhphía trên đầu. + Phần đuôi thon nhỏ hơn. – Củ cải trắng mọc ở dưới đất, phần củ lớn lên trong đất, cải trắng là loại rau ăncủ. – Củ cải trắng khi ăn phải rửa sạch, gọt bỏ vỏ, dùng để hầm với thịt, làm gỏi cáăn rất bổ dưỡng, có nhiều vitamin B, vitamin C và nhiều khoáng chất. Củ cảitrắng rất có ích cho sức khỏe thể chất con người. * Thứ 4 : Trò chuyện về củ dền : – Cô cho trẻ quan sát củ dền và trình làng : – Đây là củ dền, củ dền có màu đỏ, củ dền dạng hình tròn trụ. – Phần lá củ dền mọc trên mặt đất, củ dền lớn lên trong đất, củ dền là loại rau ăncủ. – Củ dền khi ăn phải rửa sạch, gọt bỏ vỏ, dùng để hầm với thịt ăn rất bổ dưỡng, củ dền có nhiều vitamin và chất sắt giúp bổ máu. Củ dền rất có ích cho sứckhỏe con người. * Thứ tư : Trò chuyện về khoai tây. – Cô cho trẻ quan sát củ khoai tây và trình làng : – Đây là củ khoai tây, củ khoai tây có màu vàng nhạt, củ khoai tây dạng hìnhtròn. Giáo viên : Phạm Thùy Linhđẹp22CĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 tháng – Khoai tây cũng là loại rau ăn củ, khi ăn phải rửa sạch, gọt bỏ vỏ, dùng để hầmvới thịt ăn rất bổ dưỡng, củ khoai tây có nhiều vitamin rất có ích cho sức khỏecon người. – Các con nên ăn nhiều loại rau ăn củ giúp cho khung hình khỏe mạnh, mau lớn. * Thứ 5 : Trò chuyện về củ sắn, củ hành tây : – Cô cho trẻ quan sát củ sắn và trình làng : – Đây là củ sắn, củ sắn có màu vàng nhạt, củ sắn dạng hình tròn trụ. – Củ sắn cũng là loại rau ăn củ, khi ăn phải rửa sạch, gọt bỏ vỏ, dùng để hầmvới thịt ăn rất bổ dưỡng hoặc ăn sống cũng rất ngon, củ sắn có nhiều vitamin rấtcó ích cho sức khỏe thể chất con người. – Các con nên ăn nhiều loại rau ăn củ giúp cho khung hình khỏe mạnh, mau lớn. – Cô cho trẻ quan sát củ hành tây và ra mắt : – Đây là củ hành tây, củ hành tây có màu vàng nhạt, củ hành tây dạng hình tròn trụ. – Hành tây cũng là loại rau ăn củ, khi ăn phải rửa sạch, gọt bỏ vỏ, dùng để xàonấu với thịt ăn rất tốt, củ hành tây có nhiều vitamin và những chất dinh dưỡng rấtcó ích cho sức khỏe thể chất con người. – Các con nên ăn nhiều loại rau ăn củ giúp cho khung hình khỏe mạnh, mau lớn. * Thứ 6 : Trò chơi “ chiếc túi kì khôi ” – Cho trẻ chơi game show ″ Chiếc túi kỳ lạ ″ – Giới thiệu cách chơi : Cô cho trẻ lên nhăm mắt lại sau đó lấy từ chiếc túi kỳ lạmột loại rau củ và cho trẻ đoán xem có những loại rau củ gì ? ( củ cà rốt, củ cảitrắng, củ dền, củ sắn, củ hành ) – Các loại rau củ muốn ăn được thì phải làm gì ? – Ăn rau củ rất tốt cho khung hình tất cả chúng ta, nhưng trước khi ăn thì những con nhớ gọtvỏ, rữa sạch sau đó nấu chín thì mới ăn nhe những con. * Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn và đi những kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, 2. THỂtrở về đội hình ba hàng ngang. * Trọng động : DỤC – Động tác 1 : Vẫy hoa + TTCB : Đứng tự nhiên, 2 tay cầm hoa, thả xuôi. SÁNG + Giơ tay lên vẫy hoa. + Về TTCB. – Động tác 2 : Lưng bụng + TTCB : Đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 cành hoa, thả xuôi. + Cúi đặt chạm cành hoa xuống sàn. + Về TTCB. – Động tác 3 : Trồng hoa. + TTCB : Đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 cành hoa, thả xuôi. + Ngồi xổm, gõ cành hoa xuống sàn nhà. + Về TTCB. ( Thực hiện 4 lần 4 nhịp ) Giáo viên : Phạm Thùy Linhđẹp23CĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 tháng * Hồi tỉnh : Cho cháu đi vòng tròn tích hợp hít thở nhẹ nhàng. 3. HOẠT – PTTC : – PTNN : – PTTM : – PTNT : – PTTM : ĐỘNGĐi theoDạy thơ “ Củ Dạy hát : Em NB_PB : To, Tạo hình : Nặn củCHUNGđường gấpcà rốt ” ra vườn rau. nhỏ. cà rốt. CÓ MỤCkhúc ( t2 ). Tròchơi : – TC : Tiếng Trò chơi : GieoĐÍCH + Tích hợp : Gieo hạt. của cái gì ? hạt. HỌC TẬP TC : Gàtrong vườnrau. 4. HOẠTĐỘNGNGOÀITRỜI5. HOẠTĐỘNGGÓC – Oẳn tù tì – Đọc diễn – Chơi tự do cảm bài thơ : “ Củ cà rốt ” – Chơi tự do – Học tập : – Học tập : Xem tranhXem tranhcác loại rau những loại rauăn củ. ăn củ. – Nghệ – Phân vai : thuật : Cửa hàngTô màu củ bán rau củ. cà rốt. – Văn nghệ : – Xây dựng : Ca hát bàiTrồng rau “ Em ra vườncủrau ” – Trò chơi – Nhảy lò cò. “ Mèo đuổi – Chơi tự dochuột “ – Kéo co – Chơi tự do – Học tập : Xem tranhcác loại rauăn củ. – Xây dựng : Trồng raucủ – Nghệthuật : Tômàu củ càrốt. – Học tập : Xem tranh cácloại rau ăn củ. – Xây dựng : Trồng rau củ – Nghệ thuật : Tômàu củ cà rốt. 6. HOẠTĐỘNGCHIỀUÔn tập : Tômàu củ dền. 7. TRẢTRẺ – Cô nhận xét cháu ngoan trong buổi – Hát bài ″ Đi học về ″ – Phát cờ cho bé ngoan – Trẻ tự nhận vật dụng cá thể – Trả trẻ tận nơi cha mẹ ( Có thể trao đổi tình hình sức khỏe thể chất và học tập củatrẻ trong buổi ) Đọc đồng “ Em radao : Lúa ngô vườn rau ” là cô đậunành. – Học tập : Xemtranh những loạirau ăn củ. – Phân vai : Cửa hàng bánrau củ. – Văn nghệ : Ca hát bài “ Emra vườn rau ” Ôn tập : Đi theo Ôn luyện : Nặnđường gấpcủ cà rốt. khúc. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀYGiáo viên : Phạm Thùy Linhđẹp24CĐ : Cây và những bông hoaNhóm 24 – 36 thángThứ hai ngày 09 tháng 03 năm 2015S ỉ số lớp : …………. Vắng : ……….. Có phép : …… Không phép : ……. Lý do : ………………………………………………………………………………………….. Hoạt động chung : Thể dụcLĩnh vực : Phát triển thể chấtĐỀ TÀI : ĐI THEO ĐƯỜNG GẤP KHÚC ( T2 ) Trò chơi : Gà trong vườn rau. 1. Mục đích : – Trẻ biết tên hoạt động “ đi theo đường gấp khúc ”, hiểu và triển khai được hoạt động “ đi theođường gấp khúc ”. – Rèn luyện cho trẻ tư thế đi đúng hướng, không chạm vạch. – Trẻ tích cực tham gia hoạt động. – Giáo dục đào tạo trẻ liên tục tập thể dục để khung hình khỏe mạnh. 2. Chuẩn bị : – Mô hình ngôi nhà búp bê. – Vẽ đường gấp khúc, vật dụng đồ chơi ở những góc chơi. – Trống lắc3. Tiến trình hoạt động giải trí : PTTC : Hoạt động của côHoạt động của trea. Mở đầu hoạt động giải trí : – Cô hát bài “ Em ra vườn rau ” cho trẻ nghe. – Chúng mình vừa nghe bài hát gì ? – Bài hát nói về vườn nhà của bạn trồng rất nhiềuloại rau, những bạn chăm nom và tưới nước cho vườnrau nhà mình luôn xanh tươi đấy những con. – Rau ăn củ có rất nhiều chất dinh dưỡng giúp chocơ thể khỏe mạnh, mau lớn. Nhưng ngoài việc ănuống đủ chất những con cũng phải tiếp tục tậpthể dục để khung hình khỏe mạnh nhe. – Cô ra mắt tên đề tài “ Đi theo đường gấp khúc ” b. Hoạt động trọng tâm : * Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn hít thở, tích hợp đi những kiểuchân, chạy nhanh, chạy chậm. Sau đó, xếp hàng dãncách đều. Giáo viên : Phạm Thùy Linhđẹp25 – Trẻ lắng nghe. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ làm theo cô. CĐ : Cây và những bông hoa

Source: https://thoitrangredep.vn
Category: Hoa