LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN – Tài liệu text

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.32 KB, 33 trang )

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN:
– Tên công ty: CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN
– Tên giao dòch quốc tế: VIETTIEN GARMENT EXPORT AND IMPORT
COMPANY (VTEC).
– Loại hình doanh nghiệp: là doanh nghiệp nhà nước, thành viên của Tổng
công ty Dệt May Việt Nam, được thành lập theo quyết đònh số 214/CNN-
TCLĐ ngày 24-3-1993 của Bộ Công Nghiệp Nhẹ (nay là Bộ Công Nghiệp).
– Tổng giám đốc: Ông Nguyễn Đình Trường
– Đòa điểm:
+ Khu A (trụ sở chính): Số 07 Lê Minh Xuân, P.7, Q. Tân Bình, TP. HCM.
+ Khu B : Số 58 Thoại Ngọc Hầu, P. Phú Thọ Hòa, Q. Tân Phú, TP. HCM.
+ Khu C: Số 20 Cộng Hòa, P.12, Q. Tân Bình, TP. HCM.
2.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Trước năm 1975, công ty được thành lập chỉ là một xí nghiệp may nhỏ mang
tên Thái Bình Dương Kỹ Nghệ Công ty. Tên giao dòch lúc đó là “Pacific
Enterprise”. Xí nghiệp hoạt động với diện tích hơn 1.500 m
2
, số lao động chỉ trên
dưới 100 người và 65 chiếc máy may gia đình thô sơ mang tính chất là một xí
nghiệp với quy mô nhỏ, xí nghiệp chỉ may túi xách và đồ bảo hộ lao động.
Ngày 20-11-1975, nhà nước tiếp quản và quốc hữu hóa thành xí nghiệp quốc
doanh và sau đó 2 năm thì đổi tên thành XÍ NGHIỆP MAY VIỆT TIẾN.
Ngày 13-11-1979, xí nghiệp bò hỏa hoạn làm cháy rụi hoàn toàn, nhưng được
nhà nước, Đảng, Ban Ngành quan tâm giúp đỡ cùng với lòng nhiệt huyết nỗ lực
gắn bó của ban lãnh đạo và sự gắn bó của tập thể công nhân, chỉ sau vài tháng thì
xí nghiệp hoạt động trở lại. Trong giai đoạn này, xí nghiệp chỉ sản xuất ra những
sản phẩm đơn giản chưa sắc sảo lắm, vẫn may những mặt hàng quen thuộc, và
không ổn đònh về số lượng hàng hóa được đặt vì tay nghề công nhân còn thấp,
thiết bò máy móc lạc hậu. Thò trường lúc đó chủ yếu là Đông Âu và Liên Xô cũ.
Nhờ vào quyết tâm và cố gắng nỗ lực, ngày 22-4-1990, xí nghiệp được Bộ

Công Nghiệp Nhẹ chấp thuận đổi tên thành Công Ty May Việt Tiến (theo quyết
đònh số 103/CCN/TCLĐ) gồm 3.325 thành viên.
Tháng 02-1991, Bộ Kinh Tế Đối Ngoại (theo quyết đònh số 102-01/GP) cấp
giấy phép xuất khẩu trực tiếp và công ty có tên giao dòch quốc tế là VIETTIEN
GARMENT EXPORT AND IMPORT COMPANY.
Tháng 05/2004 ,Thủ Tướng chính phủ có ban hành quyết đònh số
86/2004/QĐ /TTg ngày 14/05/2004 phê duyệt đề án thí điểm tổ chức, hoạt động
theo mô hình công ty mẹ -công ty con tại công ty may Việt Tiến ,doanh nghiệp
thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Dệt – May Việt nam. Theo đó ,từ
ngày 23/10/2004 công ty May Việt Tiến đã chính thức chuyển sang hoạt động
theo mô hình tổ chức công ty mẹ -công ty con nằm trong cơ cấu của Tổng công ty
Dệt May Việt Nam.Trong đó công mẹ là công may Việt Tiến (được hình thành từ
khối văn phòng,các xí nghiệp trực thuộc khu A và 3 hợp đồng hợp tác kinh doanh
giữa VTEC với Tungshing,MS và Clispal)thuộc doanh nghiệp nhà nước được trực
tiếp thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh và có vốn đầu tư ở các công ty
khác với tên giao dòch quốc tế là VIET TIEN GARMENT IMPORT-EXPORT
COMPANY (VTEC)có trụ sở chính tại số 07 Lê Minh Xuân,Tân Bình,T.P.Hồ Chí
Minh.Riêng các công ty concó tư cách pháp nhân ,có tài sản ,tên gọi ,bộ máy quản
lý riêng tực chòu trách nhiệm dân sự trong phạm vi số tài sản của doanh
nghiệp,được tổ chức và hoạt động theo các quy đònh và pháp luật tương ứng với
hình thức ,pháp lý của công ty con.
Trong suốt thời gian qua, công ty không ngừng đứng vững và phát triển trên
thò trường cạnh tranh trong và ngoài nước. Chứng tỏ được mình qua những thành
tựu đã đạt được. Khẩu hiệu của công ty là: “Sản xuất đúng số lượng, đảm bảo
đúng thời hạn giao hàng”. Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất đi kèm với chất lượng
sản phẩm phải được bảo đảm an toàn, công ty đã thực hiện ISO 9002 với nội dung:
– Công ty May Việt Tiến phấn đấu hoàn thành công tác quản lý chất lượng và
trách nhiệm xã hội, bao gồm các điều khoản làm việc, phúc lợi và lợi ích cộng
đồng.
– Giảm tỷ lệ phải sửa chữa trên chuyền xuống còn dưới 7%.

– Từng bước hiện đại hoá thiết bò đầu tư chiều sâu để nâng cao năng lực quản lý
và nội lực cạnh tranh.
– Từng bước hiện đại hóa thiết bò đầu tư chiều sâu để nâng cao năng lực quản lý
và nội lực cạnh tranh.
– Phấn đấu đến tháng 6-2003 chuyển đổi thành công hệ thống quản lý chất lượng
và chất lượng xã hội”.
Công ty được cấp giấy chứng nhận ISO 9002 vào ngày 15-5-2000 do tổ chức
BVQI – Vương Quốc Anh công nhận. Ngoài ra, công ty còn thực hiện chương trình
5S về vệ sinh và an toàn sản phẩm.
– Sẵn sàng
– Sắp xếp
– Sàng lọc
– Sạch sẽ
– Săn sóc.
Hiện nay công ty đang thực hiện việc chuyển đổi làm ăn với hơn 60 khách
hàng ở 20 nước như Châu Âu, Châu Á, Mỹ, Úc và Bắc Mỹ.
2.3.Quy mô hoạt động
Hiện nay công ty may Việt Tiến đang hoạt động trên tổng diện tích
62919m
2
từ công ty cho đến các xí nghiệp trực thuộc, các cửa hàng đại lý được đặt
xuyên suốt từ Bắc vào Nam, với tổng vốn kinh doanh của công ty bảo toàn đến
ngày 31.12.2003 đã lên đến 250 tỷ đồng Việt Nam, hướng tới công ty sẽ mở rộng
quy mô hoạt động sản xuất của các nhà xưởng.
Bảng 2. 1 : Hệ thống công ty liên doanh trong nước
(Nguồn: tư liệu công ty may Viet Tiến)
Bảng 2.2: Hệ thống công ty liên doanh nước ngoài
Stt Tên công ty Vốn liên doanh (%)
1 Công ty Vtec_Tungshing 25
2 Công ty gòn Golden_Vtec 45

3 Công ty gòn Ha Noi_EVC 40
4 Công ty nút Việt Thuận 40
5 Cty mex Việt Phát 30
6 Công ty M&S_Vtec Shipping 45
(Nguồn: tư liệu công ty may Viet Tiến)
Bảng 2. 3 : Hệ thống các xí nghiệp trực thuộc
Stt Tên công ty Tỉnh Vốn liên doanh (%)
1 Công ty may Tây Đô Cần Thơ 62
2 Công ty may Đồng Tiến Đồng Nai 50,3
3 Công ty may Tiền Tiến Tiền Giang 48
4 Công ty may Việt Hồng Bến Tre 38
5 Công ty may Việt Tân Tiền Giang 36
6 Công ty may Tiến Thuận Ninh Thuận 35
7 Công ty may Thuận Tiến Bình Thuận 40
8 Công ty may Công Tiến Tiền Giang 26
9 Công ty may Ô Môn Cần Thơ 15
10 Công ty cổ phần may Việt Hà Nam Đònh 51
(Nguồn: Phòng tổ chức – lao động )
Hiện nay công ty có 20 xí nghiệp trực thuộc, 10 công ty liên doanh trong
nước, 7 công ty liên doanh nước ngoài, 10 cửa hàng thời trang cao cấp và hơn 203
đại lý tiêu thụ tại các tỉnh thành.
Tính đến ngày 28/01/2004 tổng số thiết bò công ty hiện có là 8253 chiếc/bộ.
Thiết bò máy móc phục vụ cho sản xuất cũng ngày càng hiện đại hơn, đa số được
nhập về từ Nhật Bản. Phát huy được khả năng của từng đơn vò, công ty ấn đònh cho
các xí nghiệp may những mặt hàng truyền thống như xí nghiệp may 2 chuyên may
áo sơmi, xí nghiệp Dương Long thì chuyên về quần tây, quần kaki và đặc biệt duy
có chuyền đứng mới may những sản phẩm quần tây cao cấp xuất đi Nhật.
2.3. Bộ máy tổ chức và cơ sở vật chất
Stt Tên xí nghiệp Đòa chỉ
1 XN may 1 7 Lê Minh Xuân, P7, Q.TB

2 XN may 2 7 Lê Minh Xuân, P7, Q.TB
3 XN may 4 7 Lê Minh Xuân, P7, Q.TB
4 XN may 6 7 Lê Minh Xuân, P7, Q.TB
5 XN may 8 7 Lê Minh Xuân, P7, Q.TB
6 XN may Dương Long 7 Lê Minh Xuân, P7, Q.TB
7 XN may Sig A 7 Lê Minh Xuân, P7, Q.TB
8 XN Thêu Nhãn 7 Lê Minh Xuân, P7, Q.TB
9 XN may Việt Hải 7 Lê Minh Xuân, P7, Q.TB
10 XN Thêu Thành Việt 58 Thoại Ngọc Hầu, P19, Q.TB
11 XN may SIG B 58 Thoại Ngọc Hầu, P19, QTB
12 XN may Đông Tiến 58 Thoại Ngọc Hầu, P19, QTB
13 XN may Long Tiến 58 Thoại Ngọc Hầu, P19, QTB
14 XN may Việt Tài 58 Thoại Ngọc Hầu, P19, QTB
15 XN may Tân Tiến 58 Thoại Ngọc Hầu, P19, QTB
16 XN may Việt Thònh 58 Thoại Ngọc Hầu, P19, QTB
17 XN Việt Long 1 20 Cộng Hòa, Q.TB
18 XN Việt Long 2 20 Cộng Hòa, Q.TB
19 XN may Thành Việt 20 Cộng Hòa, Q.TB
20 XN may Vónh Tiến Tỉnh Vónh long
2.3.1. Bộ máy tổ chức
2.3.1.1. Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty:
Cơ cấu tổ chức ,quản lý của công ty thể hiện theo sơ đồ (2.1) sau :
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức, quản lý Công ty
2.3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
a. Ban Giám Đốc
Ban Giám Đốc đứng đầu công ty, tổ chức điều hành mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty và chòu trách nhiệïm trực tiếùp trước Nhà nước và cơ quan
chủ quản. Ban Giám Đốc đưa chỉ thò xuống cho các phòng ban. Các phòng ban
thực hiện và báo cáo kết quả về cho Ban Giám Đốc.
Thành phần Ban Giám Đốc gồm 1 Tổng Giám Đốc và 2 Phó Tổng Giám

Đốc
1. Tổng Giám Đốc: là người đại diện pháp nhân của công ty, chòu trách nhiệm
về toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghóa vụ đối
với Nhà nước. Tổng Giám Đốc thực hiện việc ký kết hợp đồng, sắp xếp,
phân bổ nhân sự, giám sát và sử dụng vốn có hiệu quả, điều hành hoạt động
sản xuất kinh doanh, thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước giao,
phối hợp và giám sát chặt chẽ các công ty liên doanh.
2. Phó Tổng Giám Đốc Sản Xuất: chòu trách nhiệm thực hiện kế hoạch sản
xuất, phân công và đốc thúc các xí nghiệp thực hiện tiến độ kế hoạch sản
xuất, điều phối vật tư, phân bổ nhân sự và giám sát về mặt lao động tiền
lương, xây dựng các quy đònh về chế độ khen thưởng của cán bộ công nhân
viên trong công ty.
3. Phó Tổng Giám Đốc Nội Chính: chòu trách nhiệm giám sát các hoạt động
của văn phòng công ty, điều hành các hoạt động hành chính, văn thư, an
toàn lao động, y tế, bảo vệ, phòng cháy chữ cháy và đời sống của công nhân
viên. Bên cạnh đó, ông còn phải theo dõi các hợp đồng xuất nhập khẩu và
các hoạt động pháp lý của công ty.
4. Giám Đốc Điều Hành Phụ Trách Tài Chính – Kinh Doanh: chòu trách nhiệm
tìm kiếm thò trường, khai thác mặt hàng, ký kết và thực hiện các hợp đồng
kinh doanh thông qua sự đồng ý của Tổng Giám Đốc. Ngoài ra, ông còn
giám sát theo dõi các cửa hàng, đại lý bán lẻ sản phẩm, các công ty liên
doanh trong nước và chi nhánh tại Hà Nội, xây dựng các kế hoạch hoạt
động cho phù hợp với tình hình kinh doanh và các hợp đồng đã ký kết. Ôâng
còn một nhiệm vụ nữa là kiểm soát tài chính kế toán của công ty, đánh giá
hoạt động kinh doanh của công ty theo từng quý, từng năm.
5. Giám Đốc Điều Hành Phụ Trách Kinh Doanh XNK: quản lý mảng kinh
doanh XNK của công ty, theo dõi quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng,
theo dõi đôn đốc tiến trình bán hàng ra thò trường nội đòa cũng như xuất
khẩu.
Các công ty liên doanh

Hệ thống các cửa hàng
Phòng
kinh
doanh
Phòng
kế
hoạch
điều
độ
Phòng
cung
tiêu
Giám đốc điều hành
Các
chi
nhánh
Phòng
kế
toán
Bộ
phận
vi
tính
Khu
C
Khu
B
Khu
A
Trạm

y tế
Phòng
hành
chính
quản
trò
Phòng
bảo
vệ
Phòng

điện
Phòng
QA
Phòng
kỹ
thuận
công
nghệ
Giám đốc điều hànhGiám đốc điều hành
Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc
Hội đồng quản tròTổng giám đốc
6. Giám Đốc Điều Hành Phụ Trách Sản Xuất Khu B: chòu trách nhiệm với
Tổng Giám Đốc về toàn bộ hoạt động sản xuất của khu B.
7. Giám Đốc Điều Hành Phụ Trách Sản Xuất Khu C: chòu trách nhiệm với
Tổng Giám Đốc về toàn bộ hoạt động sản xuất của khu C.
b. Khối Phòng Ban
1. Phòng tổ chức – lao động: có nhiệm vụ tuyển dụng lao động, sắp xếp, bố trí
lao động, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên, xây dựng các quy chế
về tuyển dụng, phân bổ tiền lương, tiền thưởng, thực hiện các chính sách đối

với lao động, lập chiến lược dài hạn về quản lý cán bộ cũng như về hành
chính.
2. Phòng kế toán: có chức năng quản lý toàn bộ nguồn tài chính của công ty,
cân đối các nguồn vốn, theo dõi và hạch toán kinh tế toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh, phân tích hoạt động kinh tế, tính toán hiệu quả và thực
hiện các chỉ tiêu giao nộp Ngân sách, chòu trách nhiệm trước Phó Tổng
Giám Đốc Tài Chính về toàn bộ công tác kế toán, thống kê và quản lý tài
chính.
1. Phòng kinh doanh: có chức năng đàm phán hợp đồng kinh doanh, theo dõi
việc thực hiện các hợp đồng đã được ký kết, thực hiện việc xuất khẩu ủy
thác, đảm bảo việc đối ngoại và tìm thò trường ở nước ngoài, hoạch đònh các
chiến lược Marketing và tổ chức thực hiện các hoạt động Marketing, quản
lý việc tiêu thụ nội đòa, theo dõi hoạt động tiêu thụ của các cửa hàng và các
đại lý.
2. Phòng thiết kế và truyền thông: gọi tắt là DCS, bộ phận chuyên phụ trách
phát triển các sản phẩm thời trang dành cho thò trường trong nước và hướng
tới thò trường nước ngoài.
3. Phòng kỹ thuật công nghệ và cơ điện: có trách nhiệm kiểm soát hệ thống kỹ
thuật, thiết kế chuyền sản xuất, giải quyết các vấn đề về kỹ thuật sản phẩm,
tính toán và quyết đònh các thông số kỹ thuật của sản phẩm, giải quyết các
thắc mắc về kỹ thuật của công ty, kết hợp với phòng kinh doanh đàm phán
với khách hàng để nắm rõ yêu cầu về kỹ thuật và đề ra hướng giải quyết,
may mẫu cho khách hàng duyệt và thống kê chương trình sản xuất, cân đối,
kiểm tra nguyên phụ liệu, hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân khi có sự thay
đổi mẫu mã sản phẩm.
4. Phòng kế hoạch điều độ: có nhiệm vụ ký kết và theo dõi việc thực hiện các
hợp đồng gia công, xin giấy phép xuất nhập khẩu, lập đònh mức cho từng
sản phẩm, duyệt hàng mẫu, thanh lý hợp đồng. Dựa trên các hợp đồng của
phòng kinh doanh, phòng này phân bổ cho các xí nghiệp sản xuất sao cho
đảm bảo đúng tiến độ giao hàng.

5. Phòng cung tiêu: có nhiệm vụ cung cấp các nguyên phụ liệu, nhiên liệu cho
từng xí nghiệp theo kế hoạch của phòng kế hoạch điều độ. Giám sát việc sử
dụng nguyên phụ liệu, điều hành hệ thống kho, kết hợp với phòng kinh
doanh đưa sản phẩm đến các cửa hàng, đại lý tiêu thụ, trực tiếp điều hành
trạm vận tải hơn 20 xe.
6. Phòng đảm bảo chất lượng(QA): Phòng này có nhiệm vụ tổ chức xây dựng
và duy trì hệ thống chất lượng ISO 9002. tổ chức đào tạo kỵ năng áp dụng
đánh giá QMS và kỹ năng kiểm tra chất lượng sản phẩm. Tổ chức mạng
lưới kiểm soát quá trình sản xuất, kiểm tra toàn bộ nguyên phụ liệu nhập
kho.
7. Phòng đoàn thể: xây dựng và tổ chức các hoạt động đoàn thể cho toàn công
ty.
8. Phòng đời sống: chăm lo việc ăn ở cùng những sinh hoạt khác cho công
nhân viên.
9. Phòng y tế: chăm lo sức khoẻ cho công nhân viên.
10.Phòng KCS: có chức năng kiểm tra chất lượng sản xuất ra, kòp thời phát hiện
và giải quyết các vướng mắc của sản phẩm để điều chỉnh sản xuất, đảm bảo
uy tín chất lượng sản phẩm của công ty.
11.Bộ phận bảo vệ: có nhiệm vụ giám sát việc ra vào công ty, bảo đảm an ninh
cho toàn công ty.
12.Bộ phận kế hoạch đầu tư -xây dựng: có nhiệm vụ theo dõi tình hình hoạt
động của các công ty liên doanh, xây dựng kế hoạch đầu tư trang thiết bò,
máy móc và xây dựng mới trong công ty.
13.Văn phòng công ty: tổ chức việc quản lý hành chánh, văn thư, tổ chức đội
bảo vệ của công ty, giám đònh sức khoẻ cho công tác tuyển dụng, tổ chứ bếp
ăn tập thể cho cán bộ công nhân viên.
Hệ thống kho: là nơi lưu trữ và quản lý vải, nguyên phụ liệu của toàn công ty.
2.3.2. CƠ SỞ VẬT CHẤT
Hiện nay, Công ty May Việt Tiến đang hoạt động trên diện tích khá rộng,
62.919m

2
. Từ công ty cho đến các xí nghiệp trực thuộc, các cửa hàng, đại lý được
đặt xuyên suốt từ Bắc vào Nam. Công ty hướng tới sẽ mở rộng quy mô hoạt động
sản xuất của các nhà xưởng.
Tổng số lao động hiện nay là 8.776 người, trong đó, lao động trực tiếp chiếm
93%, phần lớn là những công nhân lành nghề, hăng say với công việc, nhiều năm
gắn bó với công ty trong thời gian dài. Vì vậy mà năng suất, chất lượng luôn ổn
đònh, đồng thời tay nghề của công nhân ngày càng được nâng cao. Lao động gián
tiếp chỉ chiếm 6% trong tổng số, hầu hết đã tốt nghiệp ở các trường Đại học, Cao
đẳng và Trung cấp.
Các thiết bò máy móc phục vụ cho sản xuất cũng ngày càng hiện đại hơn với
việc nhập từ Nhật Bản máy cắt vòng, máy mổ túi điện tử thể hiện sự tinh xảo và
nhạy bén trong thao tác sử dụng các loại trang thiết bò.
Bảng 2.1: Số lượng máy móc, thiết bò của Công ty qua ba năm 2001, 2002 và 2003
Loại máy Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Máy 1 kim 4.158 4.308 4.997
Máy 2 kim 606 625 787
Máy vắt sổ 408 462 465
Thiết bò là hơi 314 330 500
Máy đánh bọ 203 221 265
Máy cắt 87 96 118
Máy thùa khuy 121 117 157
Thiết bò chuyên dùng
722 725 793
TỔNG CỘNG 6.619 6.884 8.082
(Nguồn: Tư liệu công ty may việt Tiến )
Phát huy được khả năng của từng đơn vò, công ty tổ chức và sắp xếp cho các xí
nghiệp may những mặt hàng truyền thống theo mỗi đơn vò như Xí Nghiệp May 2
chuyên may áo sơ mi, Xí Nghiệp Dương Long thì chuyên về quần tây, và đặc biệt
là việc bố trí sản xuất theo chuyền đứng thì mới may đạt chất lượng những sản

phẩm quần tây cao cấp xuất khẩu sang Nhật Bản.
2.3.2.1. Các đơn vò thành viên trực thuộc công ty:
Bảng 2.2: Các xí nghiệp và đơn vò trực thuộc công ty
KHU A
Xí nghiệp Diện tích
(m
2
)
Số lao động
(người)
Sản
phẩm /
năm
Sản phẩm chính
May 1 1.280 368 1.296.000 o sơ mi, sơmi nữ
May 2 2.274 441 1.684.000 o sơmi
May 4 2.274 330 370.000 Jacket, áo khoác
May 6 2.274 280 315.000 Jacket, áo khoác
May 8 2.274 441 1.556.000 Sơmi
Sig A 1.280 279 326.000 Quần áo thể thao
Dương Long 3.200 509 1.207.000 Quần
Dệt nhãn 150 10 Nhãn
TỔNG CỘNG 15.006 5.658 6.754.000
KHU B
Xí nghiệp Diện tích
(m
2
)
Số lao động
(người)

Sản phẩm
1 năm
Sản phẩm chính
Sig B 2.799 350 409.000 Jacket, đồ thể thao
Việt Tài 2.799 330 377.000 Veston,áo nữ
Việt Thònh 2.799 380 420.000 Quần, Jacket
Long Tiến 2.799 400 987.000 Quần
Tân Tiến 2.799 374 609.000 Jacket, đồ thể thao
Đông Tiến 2.799 320 359.000 Jacket, quần
TỔNG CỘNG 16.794 2.154 3.161.000
KHU C
Xí nghiệp Diện tích
(m
2
)
Số lao động
(người)
Sản phẩm
1 năm
Sản phẩm chính
Việt Long 1,2 10.000 960 Quần kaki
Thành Việt 9.000 120 Quần áo thun
TỔNG CỘNG 19.000 1.080
CÁC ĐƠN VỊ KHÁC
Xí nghiệp Diện tích
(m
2
)
Số lao động
(người)

Sản phẩm
1 năm
Sản phẩm chính
Việt Hải 2.799 475 459.000 Áo sơ mi
(Nguồn: Tư liệu công ty may Việt tiến )
2.3.2.2. Đại lý, chi nhánh:
Hệ thống chi nhánh công ty đặt ở nhiều tỉnh thành trong cả nước như Hà Nội, TP.
HCM, Cần Thơ, Tiền Giang, Bến tre, Đồng Nai, Nha Trang, Đà Nẵng nhằm
đáp ứng nhu cầu của khách hàng .
Công Nghiệp Nhẹ chấp thuận đồng ý đổi tên thành Công Ty May Việt Tiến ( theo quyếtđònh số 103 / CCN / TCLĐ ) gồm 3.325 thành viên. Tháng 02-1991, Bộ Kinh Tế Đối Ngoại ( theo quyết đònh số 102 – 01 / GP ) cấpgiấy phép xuất khẩu trực tiếp và công ty có tên giao dòch quốc tế là VIETTIENGARMENT EXPORT AND IMPORT COMPANY.Tháng 05/2004, Thủ Tướng cơ quan chính phủ có ban hành quyết đònh số86 / 2004 / QĐ / TTg ngày 14/05/2004 phê duyệt đề án thử nghiệm tổ chức triển khai, hoạt độngtheo quy mô công ty mẹ – công ty con tại công ty may Việt Tiến, doanh nghiệpthành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Dệt – May Việt nam. Theo đó, từngày 23/10/2004 công ty May Việt Tiến đã chính thức chuyển sang hoạt độngtheo quy mô tổ chức triển khai công ty mẹ – công ty con nằm trong cơ cấu tổ chức của Tổng công tyDệt May Nước Ta. Trong đó công mẹ là công may Việt Tiến ( được hình thành từkhối văn phòng, những nhà máy sản xuất thường trực khu A và 3 hợp đồng hợp tác kinh doanhgiữa VTEC với Tungshing, MS và Clispal ) thuộc doanh nghiệp nhà nước được trựctiếp thực thi những hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại và có vốn góp vốn đầu tư ở những công tykhác với tên giao dòch quốc tế là VIET TIEN GARMENT IMPORT-EXPORTCOMPANY ( VTEC ) có trụ sở chính tại số 07 Lê Minh Xuân, Tân Bình, T.P.Hồ ChíMinh. Riêng những công ty concó tư cách pháp nhân, có gia tài, tên gọi, cỗ máy quảnlý riêng tực chòu nghĩa vụ và trách nhiệm dân sự trong khoanh vùng phạm vi số gia tài của doanhnghiệp, được tổ chức triển khai và hoạt động giải trí theo những quy đònh và pháp lý tương ứng vớihình thức, pháp lý của công ty con. Trong suốt thời hạn qua, công ty không ngừng đứng vững và tăng trưởng trênthò trường cạnh tranh đối đầu trong và ngoài nước. Chứng tỏ được mình qua những thànhtựu đã đạt được. Khẩu hiệu của công ty là : “ Sản xuất đúng số lượng, đảm bảođúng thời hạn giao hàng ”. Nhằm nâng cao hiệu suất cao sản xuất đi kèm với chất lượngsản phẩm phải được bảo vệ bảo đảm an toàn, công ty đã triển khai ISO 9002 với nội dung : – Công ty May Việt Tiến phấn đấu hoàn thành xong công tác làm việc quản trị chất lượng vàtrách nhiệm xã hội, gồm có những lao lý thao tác, phúc lợi và quyền lợi cộngđồng. – Giảm tỷ suất phải sửa chữa thay thế trên chuyền xuống còn dưới 7 %. – Từng bước hiện đại hoá thiết bò đầu tư chiều sâu để nâng cao năng lượng quản lývà nội lực cạnh tranh đối đầu. – Từng bước văn minh hóa thiết bò đầu tư chiều sâu để nâng cao năng lượng quản lývà nội lực cạnh tranh đối đầu. – Phấn đấu đến tháng 6-2003 quy đổi thành công xuất sắc mạng lưới hệ thống quản trị chất lượngvà chất lượng xã hội ”. Công ty được cấp giấy ghi nhận ISO 9002 vào ngày 15-5-2000 do tổ chứcBVQI – Vương Quốc Anh công nhận. Ngoài ra, công ty còn triển khai chương trình5S về vệ sinh và bảo đảm an toàn loại sản phẩm. – Sẵn sàng – Sắp xếp – Sàng lọc – Sạch sẽ – Săn sóc. Hiện nay công ty đang thực thi việc quy đổi làm ăn với hơn 60 kháchhàng ở 20 nước như Châu Âu, Châu Á Thái Bình Dương, Mỹ, Úc và Bắc Mỹ. 2.3. Quy mô hoạt độngHiện nay công ty may Việt Tiến đang hoạt động giải trí trên tổng diện tích62919mtừ công ty cho đến những xí nghiệp sản xuất thường trực, những shop đại lý được đặtxuyên suốt từ Bắc vào Nam, với tổng vốn kinh doanh thương mại của công ty bảo toàn đếnngày 31.12.2003 đã lên đến 250 tỷ đồng Nước Ta, hướng tới công ty sẽ mở rộngquy mô hoạt động giải trí sản xuất của những nhà xưởng. Bảng 2. 1 : Hệ thống công ty liên kết kinh doanh trong nước ( Nguồn : tư liệu công ty may Viet Tiến ) Bảng 2.2 : Hệ thống công ty liên kết kinh doanh nước ngoàiStt Tên công ty Vốn liên kết kinh doanh ( % ) 1 Công ty Vtec_Tungshing 252 Công ty gòn Golden_Vtec 453 Công ty gòn Ha Noi_EVC 404 Công ty nút Việt Thuận 405 Cty mex Việt Phát 306 Công ty M&S _Vtec Shipping 45 ( Nguồn : tư liệu công ty may Viet Tiến ) Bảng 2. 3 : Hệ thống những xí nghiệp sản xuất trực thuộcStt Tên công ty Tỉnh Vốn liên kết kinh doanh ( % ) 1 Công ty may Tây Đô Cần Thơ 622 Công ty may Đồng Tiến Đồng Nai 50,33 Công ty may Tiền Tiến Tiền Giang 484 Công ty may Việt Hồng Bến Tre 385 Công ty may Việt Tân Tiền Giang 366 Công ty may Tiến Thuận Ninh Thuận 357 Công ty may Thuận Tiến Bình Thuận 408 Công ty may Công Tiến Tiền Giang 269 Công ty may Ô Môn Cần Thơ 1510 Công ty CP may Việt Hà Nam Đònh 51 ( Nguồn : Phòng tổ chức triển khai – lao động ) Hiện nay công ty có 20 nhà máy sản xuất thường trực, 10 công ty liên kết kinh doanh trongnước, 7 công ty liên kết kinh doanh quốc tế, 10 shop thời trang hạng sang và hơn 203 đại lý tiêu thụ tại những tỉnh thành. Tính đến ngày 28/01/2004 tổng số thiết bò công ty hiện có là 8253 chiếc / bộ. Thiết bò máy móc ship hàng cho sản xuất cũng ngày càng tân tiến hơn, đa phần đượcnhập về từ Nhật Bản. Phát huy được năng lực của từng đơn vò, công ty ấn đònh chocác xí nghiệp sản xuất may những mẫu sản phẩm truyền thống lịch sử như xí nghiệp sản xuất may 2 chuyên mayáo sơmi, nhà máy sản xuất Dương Long thì chuyên về quần tây, quần kaki và đặc biệt quan trọng duycó chuyền đứng mới may những loại sản phẩm quần tây hạng sang xuất đi Nhật. 2.3. Bộ máy tổ chức triển khai và cơ sở vật chấtStt Tên xí nghiệp sản xuất Đòa chỉ1 XN may 1 7 Lê Minh Xuân, P7, Q.TB 2 XN may 2 7 Lê Minh Xuân, P7, Q.TB 3 XN may 4 7 Lê Minh Xuân, P7, Q.TB 4 XN may 6 7 Lê Minh Xuân, P7, Q.TB 5 XN may 8 7 Lê Minh Xuân, P7, Q.TB 6 XN may Dương Long 7 Lê Minh Xuân, P7, Q.TB 7 XN may Sig A 7 Lê Minh Xuân, P7, Q.TB 8 XN Thêu Nhãn 7 Lê Minh Xuân, P7, Q.TB 9 XN may Việt Hải 7 Lê Minh Xuân, P7, Q.TB 10 XN Thêu Thành Việt 58 Thoại Ngọc Hầu, P19, Q.TB 11 XN may SIG B 58 Thoại Ngọc Hầu, P19, QTB12 XN may Đông Tiến 58 Thoại Ngọc Hầu, P19, QTB13 XN may Long Tiến 58 Thoại Ngọc Hầu, P19, QTB14 XN may Việt Tài 58 Thoại Ngọc Hầu, P19, QTB15 XN may Tân Tiến 58 Thoại Ngọc Hầu, P19, QTB16 XN may Việt Thònh 58 Thoại Ngọc Hầu, P19, QTB17 XN Việt Long 1 20 Cộng Hòa, Q.TB 18 XN Việt Long 2 20 Cộng Hòa, Q.TB 19 XN may Thành Việt 20 Cộng Hòa, Q.TB 20 XN may Vónh Tiến Tỉnh Vónh long2. 3.1. Bộ máy tổ chức2. 3.1.1. Cơ cấu tổ chức triển khai, quản trị công ty : Cơ cấu tổ chức triển khai, quản trị của công ty biểu lộ theo sơ đồ ( 2.1 ) sau : Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức triển khai, quản trị Công ty2. 3.1.2. Chức năng, trách nhiệm của những phòng ban : a. Ban Giám ĐốcBan Giám Đốc đứng đầu công ty, tổ chức triển khai điều hành quản lý mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty và chòu trách nhiệïm trực tiếùp trước Nhà nước và cơ quanchủ quản. Ban Giám Đốc đưa chỉ thò xuống cho những phòng ban. Các phòng banthực hiện và báo cáo giải trình hiệu quả về cho Ban Giám Đốc. Thành phần Ban Giám Đốc gồm 1 Tổng Giám Đốc và 2 Phó Tổng GiámĐốc1. Tổng Giám Đốc : là người đại diện thay mặt pháp nhân của công ty, chòu trách nhiệmvề hàng loạt tác dụng sản xuất kinh doanh thương mại và thực thi rất đầy đủ nghóa vụ đốivới Nhà nước. Tổng Giám Đốc thực thi việc ký kết hợp đồng, sắp xếp, phân chia nhân sự, giám sát và sử dụng vốn có hiệu suất cao, quản lý và điều hành hoạt độngsản xuất kinh doanh thương mại, triển khai những chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước giao, phối hợp và giám sát ngặt nghèo những công ty liên kết kinh doanh. 2. Phó Tổng Giám Đốc Sản Xuất : chòu nghĩa vụ và trách nhiệm thực thi kế hoạch sảnxuất, phân công và đốc thúc những nhà máy sản xuất thực thi quá trình kế hoạch sảnxuất, điều phối vật tư, phân chia nhân sự và giám sát về mặt lao động tiềnlương, kiến thiết xây dựng những quy đònh về chính sách khen thưởng của cán bộ công nhânviên trong công ty. 3. Phó Tổng Giám Đốc Nội Chính : chòu nghĩa vụ và trách nhiệm giám sát những hoạt độngcủa văn phòng công ty, quản lý và điều hành những hoạt động giải trí hành chính, văn thư, antoàn lao động, y tế, bảo vệ, phòng cháy chữ cháy và đời sống của công nhânviên. Bên cạnh đó, ông còn phải theo dõi những hợp đồng xuất nhập khẩu vàcác hoạt động giải trí pháp lý của công ty. 4. Giám Đốc Điều Hành Phụ Trách Tài Chính – Kinh Doanh : chòu trách nhiệmtìm kiếm thò trường, khai thác mẫu sản phẩm, ký kết và triển khai những hợp đồngkinh doanh trải qua sự đồng ý chấp thuận của Tổng Giám Đốc. Ngoài ra, ông còngiám sát theo dõi những shop, đại lý kinh doanh nhỏ mẫu sản phẩm, những công ty liêndoanh trong nước và Trụ sở tại TP. Hà Nội, kiến thiết xây dựng những kế hoạch hoạtđộng cho tương thích với tình hình kinh doanh thương mại và những hợp đồng đã ký kết. Ôângcòn một trách nhiệm nữa là trấn áp kinh tế tài chính kế toán của công ty, đánh giáhoạt động kinh doanh của công ty theo từng quý, từng năm. 5. Giám Đốc Điều Hành Phụ Trách Kinh Doanh XNK : quản trị mảng kinhdoanh XNK của công ty, theo dõi quy trình ký kết và thực thi hợp đồng, theo dõi đôn đốc tiến trình bán hàng ra thò trường nội đòa cũng như xuấtkhẩu. Các công ty liên doanhHệ thống những cửa hàngPhòngkinhdoanhPhòngkếhoạchđiềuđộPhòngcungtiêuGiám đốc điều hànhCácchinhánhPhòngkếtoánBộphậnvitínhKhuKhuKhuTrạmy tếPhònghànhchínhquảntròPhòngbảovệPhòngcơđiệnPhòngQAPhòngkỹthuậncôngnghệGiám đốc điều hànhGiám đốc điều hànhPhó tổng giám đốc Phó tổng giám đốcHội đồng quản tròTổng giám đốc6. Giám Đốc Điều Hành Phụ Trách Sản Xuất Khu B : chòu nghĩa vụ và trách nhiệm vớiTổng Giám Đốc về hàng loạt hoạt động giải trí sản xuất của khu B. 7. Giám Đốc Điều Hành Phụ Trách Sản Xuất Khu C : chòu nghĩa vụ và trách nhiệm vớiTổng Giám Đốc về hàng loạt hoạt động giải trí sản xuất của khu C.b. Khối Phòng Ban1. Phòng tổ chức triển khai – lao động : có trách nhiệm tuyển dụng lao động, sắp xếp, bố trílao động, đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng cán bộ công nhân viên, kiến thiết xây dựng những quy chếvề tuyển dụng, phân chia tiền lương, tiền thưởng, thực thi những chủ trương đốivới lao động, lập kế hoạch dài hạn về quản trị cán bộ cũng như về hànhchính. 2. Phòng kế toán : có công dụng quản trị hàng loạt nguồn kinh tế tài chính của công ty, cân đối những nguồn vốn, theo dõi và hạch toán kinh tế tài chính hàng loạt hoạt động giải trí sảnxuất kinh doanh thương mại, nghiên cứu và phân tích hoạt động giải trí kinh tế tài chính, giám sát hiệu suất cao và thựchiện những chỉ tiêu giao nộp giá thành, chòu nghĩa vụ và trách nhiệm trước Phó TổngGiám Đốc Tài Chính về hàng loạt công tác làm việc kế toán, thống kê và quản trị tàichính. 1. Phòng kinh doanh thương mại : có công dụng đàm phán hợp đồng kinh doanh thương mại, theo dõiviệc triển khai những hợp đồng đã được ký kết, triển khai việc xuất khẩu ủythác, bảo vệ việc đối ngoại và tìm thò trường ở quốc tế, hoạch đònh cácchiến lược Marketing và tổ chức triển khai triển khai những hoạt động giải trí Marketing, quảnlý việc tiêu thụ nội đòa, theo dõi hoạt động giải trí tiêu thụ của những shop và cácđại lý. 2. Phòng phong cách thiết kế và tiếp thị quảng cáo : gọi tắt là DCS, bộ phận chuyên phụ tráchphát triển những mẫu sản phẩm thời trang dành cho thò trường trong nước và hướngtới thò trường quốc tế. 3. Phòng kỹ thuật công nghệ tiên tiến và cơ điện : có nghĩa vụ và trách nhiệm trấn áp mạng lưới hệ thống kỹthuật, phong cách thiết kế chuyền sản xuất, xử lý những yếu tố về kỹ thuật loại sản phẩm, giám sát và quyết đònh những thông số kỹ thuật kỹ thuật của mẫu sản phẩm, xử lý cácthắc mắc về kỹ thuật của công ty, phối hợp với phòng kinh doanh thương mại đàm phánvới người mua để nắm rõ nhu yếu về kỹ thuật và đề ra hướng xử lý, may mẫu cho người mua duyệt và thống kê chương trình sản xuất, cân đối, kiểm tra nguyên phụ liệu, hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân khi có sự thayđổi mẫu mã loại sản phẩm. 4. Phòng kế hoạch điều độ : có trách nhiệm ký kết và theo dõi việc triển khai cáchợp đồng gia công, xin giấy phép xuất nhập khẩu, lập đònh mức cho từngsản phẩm, duyệt hàng mẫu, thanh lý hợp đồng. Dựa trên những hợp đồng củaphòng kinh doanh thương mại, phòng này phân chia cho những xí nghiệp sản xuất sản xuất sao chođảm bảo đúng quy trình tiến độ giao hàng. 5. Phòng cung tiêu : có trách nhiệm cung ứng những nguyên phụ liệu, nguyên vật liệu chotừng nhà máy sản xuất theo kế hoạch của phòng kế hoạch điều độ. Giám sát việc sửdụng nguyên phụ liệu, điều hành quản lý mạng lưới hệ thống kho, phối hợp với phòng kinhdoanh đưa loại sản phẩm đến những shop, đại lý tiêu thụ, trực tiếp điều hànhtrạm vận tải đường bộ hơn 20 xe. 6. Phòng bảo vệ chất lượng ( QA ) : Phòng này có trách nhiệm tổ chức triển khai xây dựngvà duy trì mạng lưới hệ thống chất lượng ISO 9002. tổ chức triển khai đào tạo và giảng dạy kỵ năng áp dụngđánh giá QMS và kiến thức và kỹ năng kiểm tra chất lượng mẫu sản phẩm. Tổ chức mạnglưới trấn áp quy trình sản xuất, kiểm tra hàng loạt nguyên phụ liệu nhậpkho. 7. Phòng đoàn thể : kiến thiết xây dựng và tổ chức triển khai những hoạt động giải trí đoàn thể cho toàn côngty. 8. Phòng đời sống : chăm sóc việc ăn ở cùng những hoạt động và sinh hoạt khác cho côngnhân viên. 9. Phòng y tế : chăm sóc sức khoẻ cho công nhân viên. 10. Phòng KCS : có công dụng kiểm tra chất lượng sản xuất ra, kòp thời phát hiệnvà xử lý những vướng mắc của loại sản phẩm để kiểm soát và điều chỉnh sản xuất, đảm bảouy tín chất lượng mẫu sản phẩm của công ty. 11. Bộ phận bảo vệ : có trách nhiệm giám sát việc ra vào công ty, bảo vệ an ninhcho toàn công ty. 12. Bộ phận kế hoạch góp vốn đầu tư – thiết kế xây dựng : có trách nhiệm theo dõi tình hình hoạtđộng của những công ty liên kết kinh doanh, kiến thiết xây dựng kế hoạch đầu tư trang thiết bò, máy móc và thiết kế xây dựng mới trong công ty. 13. Văn phòng công ty : tổ chức triển khai việc quản trị hành chánh, văn thư, tổ chức triển khai độibảo vệ của công ty, giám đònh sức khoẻ cho công tác làm việc tuyển dụng, tổ chứ bếpăn tập thể cho cán bộ công nhân viên. Hệ thống kho : là nơi tàng trữ và quản trị vải, nguyên phụ liệu của toàn công ty. 2.3.2. CƠ SỞ VẬT CHẤTHiện nay, Công ty May Việt Tiến đang hoạt động giải trí trên diện tích quy hoạnh khá rộng, 62.919 m. Từ công ty cho đến những nhà máy sản xuất thường trực, những shop, đại lý đượcđặt xuyên suốt từ Bắc vào Nam. Công ty hướng tới sẽ lan rộng ra quy mô hoạt độngsản xuất của những nhà xưởng. Tổng số lao động lúc bấy giờ là 8.776 người, trong đó, lao động trực tiếp chiếm93 %, hầu hết là những công nhân tay nghề cao, hăng say với việc làm, nhiều nămgắn bó với công ty trong thời hạn dài. Vì vậy mà hiệu suất, chất lượng luôn ổnđònh, đồng thời kinh nghiệm tay nghề của công nhân ngày càng được nâng cao. Lao động giántiếp chỉ chiếm 6 % trong tổng số, hầu hết đã tốt nghiệp ở những trường Đại học, Caođẳng và Trung cấp. Các thiết bò máy móc ship hàng cho sản xuất cũng ngày càng văn minh hơn vớiviệc nhập từ Nhật Bản máy cắt vòng, máy mổ túi điện tử bộc lộ sự tinh xảo vànhạy bén trong thao tác sử dụng những loại trang thiết bò. Bảng 2.1 : Số lượng máy móc, thiết bò của Công ty qua ba năm 2001, 2002 và 2003L oại máy Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003M áy 1 kim 4.158 4.308 4.997 Máy 2 kim 606 625 787M áy vắt sổ 408 462 465T hiết bò là hơi 314 330 500M áy đánh bọ 203 221 265M áy cắt 87 96 118M áy thùa khuy 121 117 157T hiết bò chuyên dùng722 725 793T ỔNG CỘNG 6.619 6.884 8.082 ( Nguồn : Tư liệu công ty may việt Tiến ) Phát huy được năng lực của từng đơn vò, công ty tổ chức triển khai và sắp xếp cho những xínghiệp may những mẫu sản phẩm truyền thống cuội nguồn theo mỗi đơn vò như Xí Nghiệp May 2 chuyên may áo sơ mi, Xí Nghiệp Dương Long thì chuyên về quần tây, và đặc biệtlà việc sắp xếp sản xuất theo chuyền đứng thì mới may đạt chất lượng những sảnphẩm quần tây hạng sang xuất khẩu sang Nhật Bản. 2.3.2. 1. Các đơn vò thành viên thường trực công ty : Bảng 2.2 : Các xí nghiệp sản xuất và đơn vò thường trực công tyKHU AXí nghiệp Diện tích ( mSố lao động ( người ) Sảnphẩm / nămSản phẩm chínhMay 1 1.280 368 1.296.000 o sơ mi, sơmi nữMay 2 2.274 441 1.684.000 o sơmiMay 4 2.274 330 370.000 Jacket, áo khoácMay 6 2.274 280 315.000 Jacket, áo khoácMay 8 2.274 441 1.556.000 SơmiSig A 1.280 279 326.000 Quần áo thể thaoDương Long 3.200 509 1.207.000 QuầnDệt nhãn 150 10 NhãnTỔNG CỘNG 15.006 5.658 6.754.000 KHU BXí nghiệp Diện tích ( mSố lao động ( người ) Sản phẩm1 nămSản phẩm chínhSig B 2.799 350 409.000 Jacket, đồ thể thaoViệt Tài 2.799 330 377.000 Veston, áo nữViệt Thònh 2.799 380 420.000 Quần, JacketLong Tiến 2.799 400 987.000 QuầnTân Tiến 2.799 374 609.000 Jacket, đồ thể thaoĐông Tiến 2.799 320 359.000 Jacket, quầnTỔNG CỘNG 16.794 2.154 3.161.000 KHU CXí nghiệp Diện tích ( mSố lao động ( người ) Sản phẩm1 nămSản phẩm chínhViệt Long 1,2 10.000 960 Quần kakiThành Việt 9.000 120 Quần áo thunTỔNG CỘNG 19.000 1.080 CÁC ĐƠN VỊ KHÁCXí nghiệp Diện tích ( mSố lao động ( người ) Sản phẩm1 nămSản phẩm chínhViệt Hải 2.799 475 459.000 Áo sơ mi ( Nguồn : Tư liệu công ty may Việt tiến ) 2.3.2. 2. Đại lý, Trụ sở : Hệ thống Trụ sở công ty đặt ở nhiều tỉnh thành trong cả nước như TP. Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Tiền Giang, Bến tre, Đồng Nai, Nha Trang, TP. Đà Nẵng nhằmđáp ứng nhu yếu của người mua .