Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản khá đầy đủ của tài liệu tại đây ( 552.11 KB, 18 trang )

PHẦN III: KẾT LUẬN

Mỗi một dạng toán đều liên hệ mật thiết với những kỹ năng nhất định. Đó là những

kỹ năng đã được tiến hành trong quá trình hình thành dạng toán đó. Phát hiện được những

kỹ năng tiềm tàng trong một dạng toán là vạch được một con đường để người học chiếm

lĩnh dạng toán đó và đạt được những mục đích học tập khác, cũng đồng thời cụ thể hoá

mục đích dạy học dạng toán đó và chỉ ra được cách kiểm tra xem mục đích dạy học có đạt

kết quả hay không và đạt được đến mức độ nào.

Không có kỹ năng nào là tối ưu cho mọi dạng toán mà ta cần truyền đạt trong quá

trình dạy học. Cùng một dạng toán, nhưng có bài lại phù hợp với kỹ năng này nhưng bài

toán khác lại phù hợp với kỹ năng khác. Và hiển nhiên chúng ta không thể áp dụng cứng

nhắc mỗi dạng toán với một kỹ năng nhất định mà còn phụ thuộc rất nhiều vào từng bài

toán cụ thể, phụ thuộc vào sự nhận thức, sự tiếp thu của từng đối tượng học sinh.

Mảng kiến thức về hình học không gian là một trong những nội dung quan trọng

trong chương trình môn Toán lớp 11 và 12. Nhưng đối với học sinh đây lại là một mảng

kiến thức tương đối khó, trừu tượng, đây cũng là phần nhiều thầy cô giáo quan tâm.

Đề tài của tôi đã được kiểm nghiệm trong các năm học mà tôi giảng dạy lớp 12,

được học sinh đồng tình và đạt được kết quả đáng khích lệ. Với đề tài này, chúng ta có thể

phát triển thành một đề tài rộng hơn đó là: “Rèn luyện kỹ năng cho học sinh trong bài

toán tính khoảng cách giữa hai đối tượng trong không gian”, như: khoảng cách từ một

điểm đến một mặt phẳng, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, khoảng

cách giữa hai mặt phẳng song song,…

Trong quá trình triển khai đề tài sáng kiến kinh nghiệm tôi nhận thấy rằng, đối với

học sinh khối 12 khi các em đứng trước một bài toán tính toán trong hình học không gian

thì các em thường quên khá nhiều về kiến thức hình học lớp 11. Vì vậy, trong các tiết tự

chọn lớp 12 chúng ta nên dành từ 1 đến 2 tiết để ôn tập kiến thức cần thiết của hình học

11cho học sinh.

Hình học không gian là mảng kiến thức khó bởi nó mang tính trừu tượng. Vì vậy

bên cạnh sự hưởng ứng của đa số học sinh thì vẫn còn một số ít chưa nắm bắt được các

1

phương pháp và kỹ năng trong quá trình triển khai đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà

nguyên nhân chủ yếu là do các em còn yếu về kiến thức hình học không gian.

Mặc dù tôi đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu song chắc chắn còn có nhiều thiếu sót và

hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của tất cả các đồng chí,

đồng nghiệp để đề tài sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thiện hơn.

1

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Một số đề thi tuyển sinh Đại học của Bộ giáo dục và đào tạo.

[2]. Tạp chí Toán học và tuổi trẻ.

1

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………….1

1.Lý do chọn đề tài:……………………………………………………………………………………………………….1

2.Mục đích của đề tài:…………………………………………………………………………………………………….2

3.Đối tượng và phạm vi của đề tài:…………………………………………………………………………………..2

4. Phương pháp nghiên cứu:……………………………………………………………………………………..2

4.1. Phương pháp: …………………………………………………………………………………………………….2

4.2. Cách thực hiện:……………………………………………………………………………………………………2

5. Thời gian nghiên cứu:…………………………………………………………………………………………..2

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………3

1.Những vấn đề lý luận chung:………………………………………………………………………………………..3

2.Thực trạng của vấn đề:………………………………………………………………………………………………..4

3.Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:…………………………………………………………….4

PHƯƠNG PHÁP 1: XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG VUÔNG GÓC CHUNG CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG

CHÉO NHAU…………………………………………………………………………………………………………………..5

PHƯƠNG PHÁP 2: XÁC ĐỊNH MẶT PHẲNG CHỨA ĐƯỜNG THẲNG NÀY VÀ SONG

SONG VỚI ĐƯỜNG THẲNG KIA……………………………………………………………………………………8

4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:…………………………………………………………………………..14

PHẦN III: KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………15

TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………………………..17

1