KFC THƯƠNG HIỆU NHƯỢNG QUYỀN THÀNH CÔNG tại VIỆT NAM – Tài liệu text

KFC THƯƠNG HIỆU NHƯỢNG QUYỀN THÀNH CÔNG tại VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.71 KB, 38 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
——————————-

Báo cáo nhóm 2
Đề tài:

KFC – THƯƠNG HIỆU NHƯỢNG QUYỀN THÀNH
CÔNG TẠI VIỆT NAM

Hà Nội, 2015

Đề tài nghiên cứu: KFC – Thương hiệu nhượng quyền thành công tại Việt
Nam
1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công (nhóm 2)
STT Họ và tên
1

Vi Thị Liên

Nhiệm vụ được phân công

Ghi chú

Chương 2, tổng hợp

Nhóm trưởng

Thuyết trình
2

Trịnh Thị Thủy

Chương 1, Thuyết trình

3

Hoàng Thị Huyền

Chương 2, Thuyết trình

4

Nguyễn Thị Bích

Chương 3, Thuyết trình

5

Phạm Lê Hạnh

Thiết kế slide, Thuyết trình

Phượng

2. Quá trình làm việc của nhóm:
Tất cả các thành viên trong nhóm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao,
hoàn thành đúng tiến độ công việc.
3. Kết quả làm việc nhóm: Hoàn thành báo cáo nhóm và gửi slide đúng
thời hạn.

MỤC LỤC
Chương 1: Cơ sở lý luận về nhượng quyền thương mại. ………………………. 1
1.1 Một số khái niệm, đặc điểm và phân loại về nhượng quyền thương
mại ………………………………………………………………………………………………… 1
1.1.1 Một số khái niệm về nhượng quyền thương mại ……………………… 1
1.1.2 Đặc điểm của nhượng quyền thương mại ……………………………….. 5
1.1.3 Điều kiện để các bên tiến hành nhượng quyền thương mại ……….. 6
1.1.4 Phân loại nhượng quyền thương mại ……………………………………… 7
1.2 Lợi ích, bất lợi của nhượng quyền thương mại. …………………………… 8
1.3 Pháp luật về nhượng quyền thương mại. …………………………………….. 9
Chương 2: Đặc điểm trong mô hình nhượng quyền thương mại KFC tại
Việt Nam ………………………………………………………………………………………… 13
2.1 Giới thiệu về thương hiệu KFC ………………………………………………… 13
2.1.1 Giới thiệu …………………………………………………………………………… 13
2.1.2 Lịch sử hình thành ……………………………………………………………… 14
2.2 Đặc điểm trong mô hình nhượng quyền thương mại KFC tại Việt
Nam …………………………………………………………………………………………….. 18
2.2.1 Nghĩa vụ mỗi bên ……………………………………………………………….. 18
2.2.2 Hợp đồng nhượng quyền thương mại ……………………………………. 19
2.2.3 Thương hiệu ………………………………………………………………………. 21
2.2.4 Sản phẩm dịch vụ ……………………………………………………………….. 22
2.2.5 Bí quyết công nghệ ……………………………………………………………… 23
2.2.6 Hệ thống KFC tại Việt Nam …………………………………………………. 24
2.3 Đánh giá …………………………………………………………………………………. 28
Chương 3: Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm cho các doanh
nghiệp tại Việt Nam…………………………………………………………………………. 30
3.1 Kết quả đạt được …………………………………………………………………….. 30
3.2 Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp tại Việt Nam ……………. 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………… 35

Chương 1: Cơ sở lý luận về nhượng quyền thương mại.
1.1 Một số khái niệm, đặc điểm và phân loại về nhượng quyền thương mại
1.1.1 Một số khái niệm về nhượng quyền thương mại
Nhượng quyền thương mại là một hình thức kinh doanh đã được nhiều
nước trên thế giới áp dụng. Đã có nhiều khái niệm được nêu ra của nhiều trường
phái khác nhau nhằm giải thích, hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện họat
động kinh doanh nhượng quyền đạt hiệu quả. Tuy nhiên, do sự khác biệt về quan
điểm và môi trường kinh tế, chính trị, xã hội giữa các quốc gia, nên các khái
niệm này thường khác nhau.
Các khái niệm dưới đây được chọn lọc dựa trên sự khác nhau trong việc
quản lý điều chỉnh các hoạt động nhượng quyền thương mại của một số nước
tiêu biểu, có thể phân chia các nước trên thế giới thành bốn nhóm nước như sau:
(i) Nhóm các nước với hệ thống pháp luật bắt buộc (hoặc khuyến khích sự tự
nguyện) công khai chi tiết nội dung của thoả thuận nhượng quyền thương mại.
(ii) Nhóm các nước với hệ thống pháp luật khuyến khích sự tự nguyện, công bố
chi tiết nội dung của thoả thuận nhượng quyền thương mại.
(iii) Nhóm các nước có luật cụ thể, điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương
mại.
(iv) Nhóm các nước điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại theo luật
về chuyển giao công nghệ.
Dựa trên 4 nhóm nước này, ta có một số khái niệm nhượng quyền tiêu biểu sau
đây:
Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh Quốc tế (The International Franchise
Association) là hiệp hội lớn nhất nước Mỹ và thế giới đã nêu ra Khái niệm
nhượng quyền thương mại như sau: “Nhượng quyền thương mại là mối quan hệ
theo hợp đồng, giữa Bên giao và Bên nhận quyền, theo đó Bên giao đề xuất hoặc
1

phải duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp của Bên nhận trên các khía
cạnh như: bí quyết kinh doanh (know-how), đào tạo nhân viên; Bên nhận hoạt
động dưới nhãn hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh do Bên
giao sở hữu hoặc kiểm soát; và Bên nhận đang, hoặc sẽ tiến hành đầu tư đáng kể
vốn vào doanh nghiệp bằng các nguồn lực của mình”.
Khái niệm của Uỷ ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (the US Federal
Trade Commission – FTC): Khái niệm một hợp đồng nhượng quyền thương mại
là hợp đồng theo đó Bên giao:
(i) Hỗ trợ đáng kể cho Bên nhận trong việc điều hành doanh nghiệp hoặc kiểm
soát chặt chẽ phương pháp điều hành doanh nghiệp của Bên nhận.
(ii) Li-xăng nhãn hiệu cho Bên nhận để phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ theo
nhãn hiệu hàng hóa của Bên giao.
(iii) Yêu cầu Bên nhận thanh toán cho Bên giao một khoản phí tối thiểu.
Khái niệm nhượng quyền thương mại của Cộng đồng chung Châu Âu EC
(nay là liên minh Châu Âu EU)
Khái niệm quyền thương mại là một “tập hợp những quyền sở hữu công
nghiệp và sở hữu trí tuệ liên quan tới nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, biển
hiệu cửa hàng, giải pháp hữu ích, kiểu dáng, bản quyền tác giả, bí quyết, hoặc
sáng chế sẽ được khai thác để bán sản phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ tới người sử
dụng cuối cùng”. Nhượng quyền thương mại có nghĩa là việc chuyển nhượng
quyền kinh doanh được khái niệm ở trên.
Khái niệm về nhượng quyền thương mại của Mêhico: Luật sở hữu công
nghiệp của Mêhicô có hiệu lực từ 6/1991 quy định:
“Nhượng quyền thương mại tồn tại khi với một li-xăng cấp quyền sử dụng
một thương hiệu nhất định, có sự chuyển giao kiến thức công nghệ hoặc hỗ trợ
kỹ thuật để một người sản xuất, chế tạo, hoặc bán sản phẩm, hoặc cung cấp dịch
vụ đồng bộ với các phương pháp vận hành (operative methods), các hoạt động
2

thương mại, hoặc hành chính đã được chủ thương hiệu (brand owner) thiết lập,
với chất lượng (quality), danh tiếng (prestige), hình ảnh của sản phẩm, hoặc dịch
vụ đã tạo dựng được dưới thương hiệu đó.”
Khái niệm nhượng quyền thương mại của Nga: Chương 54, Bộ luật dân
sự Nga Khái niệm bản chất pháp lý của “sự nhượng quyền thương mại” như sau:
“Theo Hợp đồng nhượng quyền thương mại, một bên (bên có quyền) phải
cấp cho bên kia (bên sử dụng) với một khoản thù lao, theo một thời hạn, hay
không thời hạn, quyền được sử dụng trong các hoạt động kinh doanh của bên sử
dụng một tập hợp các quyền độc quyền của bên có quyền bao gồm, quyền đối
với dấu hiệu, chỉ dẫn thương mại, quyền đối với bí mật kinh doanh, và các quyền
độc quyền theo hợp đồng đối với các đối tượng khác như nhãn hiệu hàng hoá ,
nhãn hiệu dịch vụ,..”
Tất cả các Khái niệm về nhượng quyền thương mại trên đây đều dựa trên
quan điểm cụ thể của các nhà làm luật tại mỗi nước. Tuy nhiên, có thể thấy rằng
các điểm chung trong tất cả những Khái niệm này là việc một Bên độc lập (Bên
nhận) phân phối (marketing) sản phẩm, hoặc dịch vụ dưới nhãn hiệu hàng hóa,
các đối tượng khác của các quyền sở hữu trí tuệ, và hệ thống kinh doanh đồng bộ
do một Bên khác (Bên giao) phát triển và sở hữu; để được phép làm việc này,
Bên nhận phải trả những phí và chấp nhận một số hạn chế do Bên giao quy định.
Nhượng quyền thương mại tại Việt Nam: Như đã trình bày ở trên, các
quốc gia trên thế giới đã hình thành và phát triển một cách hợp lý các vấn đề
pháp lý liên quan tới họat động nhượng quyền. Do vậy, những cái tên như:
Kentucky, Burger Khan, Five Star Chicken, Jollibee, Carvel, Baskin Robbins,
Texas Chicken, Kentucky Fried Chicken, Hard Rock Café, Chili’s không những
chỉ xuất hiện tại các nước sở tại mà còn vươn xa đến rất nhiều nước trên thế giới
trở thành những hệ thống nhượng quyền tòan cầu.

3

Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển của các hệ thống nhượng quyền quốc
tế, đã xuất hiện các hệ thống nhượng quyền của Việt Nam như: Cà phê Trung
nguyên, Phở 24, Qualitea, Hệ thống chuỗi Bakery Kinh Đô… đã làm cho bức
tranh thị trường của Việt Nam càng trở nên hấp dẫn. Đến nay, Luật thương mại
có hiệu lực ngày 1.1.2006 tại mục 8, điều 284 đã đề cập đến khái niệm nhượng
quyền thương mại như sau:
Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng
quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:
(1) Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách
thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn
hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu
tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền.
(2) Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền
trong việc điều hành kinh doanh.
Sự khác nhau cơ bản trong các quan điểm về nhượng quyền thương mại ở
trên xuất phát từ quan điểm của các nhà làm luật tại từng quốc gia nhưng về cơ
bản các định nghĩa đều chung nhau ở điểm sau:
(1) Nhượng quyền thương mại về bản chất là mối quan hệ hợp đồng giữa
hai bên độc lập (bên giao quyền và bên nhận quyền)
(2) Mỗi bên trong một hợp đồng nhượng quyền thương mại đều có quyền
lợi và nghĩa vụ cụ thể. Bên nhận quyền được phép kinh doanh, phân phối sản
phẩm, dịch vụ dưới nhãn hiệu hàng hóa và phương thức kinh doanh do bên giao
quyền phát triển và sở hữu. Đổi lại bên nhận phải trả phí cho bên giao và chấp
nhận một số hạn chế do bên giao quy định.
(3) Chức năng của mỗi bên trong hệ thống nhượng quyền được phân biệt
rõ rệt. Bên giao đảm nhiệm vai trò chính trong việc phát triển hệ thống về
4

thương hiệu, chuẩn hóa các quy định, hỗ trợ về huấn luyện, quảng cáo và các
điều kiện cần thiết khác để bên nhận triển khai hoạt đông kinh doanh tốt nhất.
Bên nhận chịu trách nhiệm trực tiếp triển khai, điều hành hoạt động kinh doanh
bằng vốn của mình dưới sự hỗ trợ thường xuyên của bên giao.
1.1.2 Đặc điểm của nhượng quyền thương mại
– Nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại. Việc xác định
đấy là một hoạt động thương mại có ý nghĩa quan trọng trong việc khẳng định
mục đích sinh lợi của hoạt động này. Xác định luật áp dụng là luật thương mại
và xác định cơ quan tài phán trong trường hợp có tranh chấp, trong trường hợp
này là tòa kinh tế.
– Nhượng quyền thương mại được thể hiện thông qua hợp đồng. Hợp đồng
nhượng quyền thương mại là văn bản xác định quyền và nghĩa vụ cụ thể của các
bên tham gia giao dịch. Hợp đồng sẽ quy định những gì bên nhượng quyền cũng
như bên nhận quyền được phép làm và có nghĩa vụ phải làm. Nhượng quyền
thương mại là hoạt động thương mại đặc trưng mà nội dung của nó bao hàm
nhiều vấn đề nêu trong nhiều văn bản pháp lý khác nhau như vấn đề về sở hữu trí
tuệ nêu trong luật dân sự, luật sở hữu trí tuệ, vấn đề về quảng cáo nêu trong pháp
lệnh quảng cáo…
– Bên nhượng quyền là bên đang sở hữu hoặc đang kiểm soát một phương
thức kinh doanh và đối tượng của sở hữu trí tuệ liên quan đến việc kinh doanh.
Để có thể nhượng quyền, bên nhượng quyền phải đang sở hữu hoặc kiểm soát
một phương thức kinh doanh có hiệu quả cùng với đối tượng sở hữu trí tuệ liên
quan đến phương thức kinh doanh đó.
– Bên nhận quyền là một bên độc lập so với bên nhượng quyền. Đây là
một nét đặc trưng riêng của nhượng quyền thương mại. Bên nhận quyền có quan
hệ về sở hữu đối với bên nhượng quyền. Quan hệ giữa hai bên là quan hệ hợp
đồng thương mại và bên nhận quyền phải trả phí cho những dịch vụ mà bên
5

nhượng quyền cung cấp và bên nhận quyền tự chịu trách nhiệm về hoạt động
kinh doanh của mình.
– Việc nhượng quyền nhằm thực hiện các hoạt động phân phối hàng hóa
và dịch vụ, không điều chỉnh các hoạt động liên quan đến li-xăng công nghiệp.
– Bên cạnh việc chuyển giao cho bên nhận quyền phương thức kinh doanh
và quyền sử dụng các đối tượng sở hữu trí tuệ ở giai đoạn ban đầu, bên nhượng
quyền còn có quyền và nghĩa vụ kiểm soát và trợ giúp đáng kể, thường xuyên
hoạt động kinh doanh của bên nhận quyền. Đặc trưng này giúp phân biệt nhượng
quyền thương mại với chuyển giao công nghệ và li-xăng thông thường khác.
– Bên nhận quyền phải trả phí cho việc nhượng quyền, phí nhượng quyền bao
gồm phí ban đầu và phí định kỳ. Ngoài ra bên nhận quyền còn có nghĩa vụ tài
chính khác như đóng góp tiền quảng cáo, tham gia các hoạt động khuyến mãi
chung, trả tiền cho các dịch vụ khác do bên nhượng quyền cung cấp.
1.1.3 Điều kiện để các bên tiến hành nhượng quyền thương mại
Để tiến hành hoạt động nhượng quyền thương mại thì các bên phải thỏa
mãn những điều kiện nhất định theo qui định của pháp luật.
Bên nhượng quyền cần đáp ứng đủ các điều kiện sau:
– Hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhượng quyền đã được hoạt động
ít nhất 1 năm.
– Trường hợp thương nhân Việt Nam là bên nhận quyền sơ cấp từ bên
nhượng quyền nước ngoài, thương nhân Việt Nam đó phải kinh doanh theo
phương thức nhượng quyền thương mại ít nhất 1 năm ở Việt Nam trước khi tiến
hành cấp lại quyền thương mại.
– Đã đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với cơ quan có thẩm
quyền.
– Hàng hoá, dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng của quyền thương mại
không vi phạm quy định.
6

Bên nhận quyền: phải có đăng ký kinh doanh ngành nghề phù hợp với đối tượng
của quyền thương mại.
1.1.4 Phân loại nhượng quyền thương mại
Trên thế giới hiện nay tồn tại 4 hình thức nhượng quyền thương mại:
o

Nhượng quyền kinh doanh mô hình toàn diện (Full business format
franchise)
Bên nhận quyền có trách nhiệm thanh toán cho bên nhượng quyền 2 khoản

phí cơ bản là phí nhượng quyền ban đầu (up front fee) và phó hoạt động (royalty
fee), thường được tính theo doanh số bán định kỳ. Ngoài ra bên nhượng quyền
có thể trả thêm các khoản chi phí khác như chi phí thiết kế và trang trí cửa hàng,
mua trang thiết bị, chi phí tiếp thị, quảng cáo, các khoản chênh lệch do mua
nguyên vật liệu, chi phí tư vấn.
o

Nhượng quyền kinh doanh mô hình không toàn diện (Non – business
format franchise)
Bên nhượng quyền là chủ thể sở hữu thương hiệu/ sản phẩm/ dịch vụ thường

không nỗ lực kiểm soát chặt chẽ hoạt động của bên nhận quyền và thu nhập cuả
bên nhượng quyền chủ yếu từ việc bán sản phẩm hay dịch vụ. Bên nhượng
quyền thường có ý định mở rộng nhanh chóng hệ thống phân phối nhằm gia tăng
độ bao phủ thị trường, doanh thu và đi trước đối thủ
o

Nhượng quyền có tham gia quản lý (Management franchise):

Bên nhượng quyền hỗ trợ cung cấp người quản lý và điều hành doanh nghiệp

ngoài việc chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu và mô hình/công thức
kinh doanh.
o

Nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn (equity franchise)
Người nhượng quyền tham gia vốn đầu tư với tỷ lệ nhỏ dưới dạng liên

doanh. Bên nhượng quyền có thể tham gia Hội đồng quản trị công ty mặc dù vốn
tham gia đóng góp chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Tùy theo năng lực quản lý, sức mạnh
7

thương hiệu, đặc trưng ngành hàng, cạnh tranh thị trường, bên nhượng quyền sẽ
cân nhắc thêm 3 yếu tố ưu tiên quan trọng sau khi lựa chọn mô hình nhượng
quyền thương mại phù hợp cho doanh nghiệp của mình.
1.2 Lợi ích, bất lợi của nhượng quyền thương mại.
 Lợi ích và bất lợi của bên Nhận Quyền
Thuận lợi và bất lợi của bên Nhận Quyền
Thuận lợi

Bất lợi

1. Có cơ hội lớn để kinh doanh thành

1. Bị phụ thuộc vào bên nhượng quyền

công (Sản phẩm đã được nhiều người

trong quá trình ra quyết định.

biết tới).
2. Bị giới hạn bởi hợp đồng NQTM
2. Được cung cấp những hỗ trợ về

(giới hạn về sản phẩm cung cấp ra thị

marketing.

trường)

3. Được cung cấp vật tư.

3. Phải trả phí nhượng quyền và một số
chi phí khác cho bên nhượng quyền.

4. Được cung cấp những phương pháp,
công thức đã được thử nghiệm kỹ bởi
bên nhượng quyền

5. Được cung cấp một số “bí kíp” về
quản lý nhân sự.

6. Các ngân hàng sẵn sàng hơn trong
việc hỗ trợ thương hiệu.

8

 Lợi ích và bất lợi của bên Nhượng Quyền.
Thuận lợi và bất lợi của bên Nhượng Quyền
Thuận lợi

Bất lợi

1. Bán giấy phép nhượng quyền cho bên

1. Rủi ro từ việc quản lý kém của

nhận quyền.

bên nhận quyền (có thể ảnh
hưởng

tới

việc

kinh

doanh

2. Mở rộng kinh doanh nhanh chóng hơn.

chung).

3. Không chịu trách nhiệm quản lý các đại

2. Bên nhận quyền giữ lợi nhuận

lý nhượng quyền.

thu được từ các đại lý nhượng
quyền.

4. Bán sản phẩm cho bên nhận quyền

1.3 Pháp luật về nhượng quyền thương mại.
Trên thế giới
Dựa trên sự khác nhau trong việc quản lý điều chỉnh các hoạt động
nhượng quyền kinh doanh, có ba quan điểm khác nhau trong việc điều chỉnh
hành vi nhượng quyền thương mại:
– Nhóm các nước với hệ thống pháp luật bắt buộc (hoặc khuyến khích sự
tự nguyện) công khai chi tiết nội dung của thoả thuận nhượng quyền kinh doanh
như: Úc, Trung Quốc, Pháp, Inđônêxia, Ý, Nhật, Đài Loan, Mỹ… Các nước này
dựa trên quan điểm: Nhượng quyền có ý nghĩa to lớn trong nền kinh tế, nhượng
quyền được xây dựng trên mối quan hệ không bình đẳng giữa các bên tham gia
biểu hiện qua sự không bình đẳng về thông tin, về quyền lực; chính phủ có xu
hướng thúc đẩy sự phát triển của loại hình nhượng quyền thương mại trong nền
kinh tế.
9

– Nhóm các nước điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại trên
tinh thần tự nguyện. Ví dụ như Quy chế Đạo đức của Hiệp hội Nhượng quyền
Thương mại châu Âu được các nước thành viên thông qua và có hiệu lực ràng
buộc các bên nhượng quyền là thành viên. Nhóm này cho rằng: Nhượng quyền
có ý nghĩa to lớn trong nền kinh tế, nhượng quyền được xây dựng trên mối quan
hệ không bình đẳng giữa các bên tham gia, tuy nhiên biểu hiện của sự không

bình đẳng là không nghiêm trọng và các tổ chức nghề nghiệp, các quy tắc đạo
đức có thể điều chỉnh khá đầy đủ quan hệ này. Sự can thiệp của pháp luật là
không cần thiết, chính phủ có quan tâm đến loại hình nhượng quyền thương mại
trong nền kinh tế nhưng không có chủ trương điều chỉnh theo định hướng kinh tế
quốc gia.
– Nhóm các nước không điều chỉnh nhượng quyền kinh doanh các nước
này cho rằng: Nhượng quyền thương mại không có ý nghĩa nhiều đối với nền
kinh tế; không cần thiết phải có các quy định về luật pháp để điều chỉnh hành vi
này, đây là một quan hệ dân sự bình thường trong xã hội, các bên tham gia tự
thoả thuận và sử dụng pháp luật dân sự làm khung pháp lý. Tuy nhiên, xu hướng
điều chỉnh hoạt động nhượng quyền ngày càng gia tăng.
Ở Việt Nam
Nhượng quyền thương mại được điều chỉnh bởi pháp luật. Để tạo cơ sở
pháp lý cho hoạt động nhượng quyền thương mại, nhà nước ta đã ban hành nhiều
văn bản điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại. Quan hệ nhượng quyền
thương mại rất phức tạp, phụ thuộc vào đối tượng “quyền thương mại” được
chuyển giao đến mức độ như thế nào mà mỗi hợp đồng nhượng quyền thương
mại có thể có những đặc trưng riêng và đặt ra những yêu cầu riêng cho việc áp
dụng pháp luật. Vì vậy pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương
mại cũng rất đa dạng và phong phú.

10

Trước khi có Luật Thương mại 2005, hầu như pháp luật nước ta không đề
cập đến hình thức kinh doanh mới mẻ này, các doanh nghiệp kinh doanh dưới
hình thức nhượng quyền thương mại phải vận dụng các quy định trong pháp luật
về dân sự, kinh tế, sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ… Do đó, mặc dù hình
thức nhượng quyền thương mại đã xuất hiện ở nước ta từ những năm 1990 thế
kỷ trước nhưng sự phát triển còn rất hạn chế; đa số công chúng chưa có được sự

nhận thức đúng đắn về hình thức kinh doanh mới mẻ này; quyền và nghĩa vụ của
các bên trong quan hệ hợp đồng nhượng quyền trong nhiều trường hợp không
được tôn trọng… điều đó, đòi hỏi nhà nước phải xây dựng một khuôn khổ pháp
lý cho hình thức kinh doanh mới mẻ này.
Ngày 14 tháng 06 năm 2005, Luật Thương mại năm 2005 được ban hành
trong đó có các quy định về nhượng quyền thương mại. Tiếp đến, Nghị định
số 35/2006/NĐ-CP ngày 31 tháng 03 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết
hoạt động nhượng quyền thương mại; Thông tư số 09/2006/TT-BTM ngày 25
tháng 05 năm 2006 hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại.
Đây là hai văn bản hướng dẫn khá chi tiết và đầy đủ với việc xác định các vấn đề
cơ bản như khái niệm nhượng quyền thương mại, quyền thương mại, điều kiện
nhượng quyền thương mại, hợp đồng nhượng quyền thương mại, đăng ký hoạt
động nhượng quyền thương mại và các vấn đề tài chính liên quan đến nhượng
quyền thương mại.
Đối với hợp đồng nhượng quyền thương mại, theo quy định các nội dung
cơ bản cần phải đưa vào hợp đồng đó là:
(i) Nội dung của quyền thương mại;
(ii) Quyền và nghĩa vụ của hai bên;
(iii) Giá cả, phí nhượng quyền định kỳ và phương thức thanh toán;
(iv) Thời hạn hiệu lực, gia hạn, chấm dứt hợp đồng;
(v) Giải quyết tranh chấp, vi phạm.
11

Do một số đối tượng của nhượng quyền thương mại đồng thời là các đối
tượng của quyền sở hữu trí tuệ, do đó, khi xác lập hợp đồng nhượng quyền cần
phải xây dựng các điều khoản liên quan đến sở hữu trí tuệ, khi chuyển giao các
đối tượng này cũng phải đăng ký theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.
Hiện nay, theo quy định khi thiết lập quan hệ nhượng quyền thương mại
các bên phải tiến hành đăng ký tại Sở Thương mại đối với nhượng quyền trong

nước và đăng ký tại Bộ Thương mại đối với nhượng quyền từ nước ngoài vào
Việt Nam hoặc từ Việt Nam ra nước ngoài. Phí chuyển nhượng theo quy định là
một khoản tiền do các bên tự thoả thuận và không chịu bất kỳ sự giới hạn nào từ
phía Nhà nước. Đây là quan hệ kinh tế, các bên phải tính toán kỹ khi thiết lập
quan hệ, ngoài cách tính giá trị tài sản hữu hình, cách tính giá còn phải xem xét
đến “giá thương hiệu” nhượng quyền. Mà điều này rất khó đòi hỏi phải có các
nhà tư vấn, cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp.
Ngày 17 tháng 11 năm 2008, Bộ trưởng Bộ tài chính cũng ra Quyết định
số 106/2008/QĐ-BTC quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng
lệ phí Đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại. Theo đó, lệ phí đăng ký
hoạt động nhượng quyền thương mại được áp dụng đối với các thương nhân Việt
Nam và nước ngoài được cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Bộ Công Thương và
các đơn vị trực thuộc) cấp Thông báo chấp thuận điều kiện hoạt động nhượng
quyền thương mại theo quy định của pháp luật. Mức lệ phí đăng ký hoạt động
nhượng quyền thường mại được tính theo từng nhóm đối tượng như: Thương
nhân nước ngoài nhượng quyền thương mại vào Việt Nam, thương nhân Việt
Nam nhượng quyền thương mại ra nước ngoài hay Thương nhân nhượng quyền
thương mại trong nước. Với một khuôn khổ pháp lý khá cụ thể và chi tiết điều
chỉnh hoạt động này, chúng ta có thể hi vọng rằng mô hình nhượng quyền
thương mại sắp tới sẽ có cơ hội phát triển mạnh tại Việt Nam, nhất là khi Việt
Nam đã tham gia WTO.
12

Chương 2: Đặc điểm trong mô hình nhượng quyền thương mại KFC
tại Việt Nam
2.1 Giới thiệu về thương hiệu KFC
2.1.1 Giới thiệu
KFC là cụm từ viết tắt của Kentucky Fried Chicken – Gà Rán Kentucky là
một trong các thương hiệu thuộc Tập đoàn Yum Brands Inc (Hoa Kỳ). KFC

chuyên về các sản phẩm gà rán và nướng, với các món ăn kèm theo và các loại
sandwiches chế biến từ thịt gà tươi. Hiện nay đang có hơn 20.000 nhà hàng KFC
tại 109 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
KFC nổi tiếng thế giới với công thức chế biến gà rán truyền thống
Original Recipe, được tạo bởi cùng một công thức pha trộn bí mật 11 loại thảo
mộc và gia vị khác nhau do Đại tá Harland Sanders hoàn thiện hơn nửa thế kỷ
trước. Ngoài thực đơn gà rán, KFC còn đa dạng hóa sản phẩm tạo nên thực đơn
vô cùng phong phú dành cho người tiêu dùng trên toàn thế giới có thể thưởng
thức hơn 300 món ăn khác nhau từ món gà nướng tại thị trường Việt Nam cho
tới sandwich cá hồi tại Nhật Bản.
KFC là một phần của Yum! Brands, Inc., công ty lớn nhất trong lĩnh vực
kinh doanh nhà hàng với hơn 36000 chi nhánh trên thế giới. Công ty này được
xếp hạng 239 trong danh sách fortune 500 với doanh thu hơn 11 tỷ USD trong
năm 2009.
Bên cạnh những món ăn truyền thống như gà rán và Bơ-gơ, đến với thị
trường Việt Nam, KFC đã chế biến thêm một số món để phục vụ những thức ăn
hợp khẩu vị người Việt như: Gà Big‘n Juicy, Gà Giòn Không Xương, Cơm Gà
KFC, Bắp Cải Trộn … Một số món mới cũng đã được phát triển và giới thiệu tại
thị trường Việt Nam, góp phần làm tăng thêm sự đa dạng trong danh mục thực
đơn, như: Bơ-gơ Tôm, Lipton, Bánh Egg Tart.
13

Năm 1997, KFC đã khai trương nhà hàng đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí
Minh. Đến nay, hệ thống các nhà hàng của KFC đã phát triển tới hơn 140 nhà
hàng, có mặt tại hơn 19 tỉnh/thành phố lớn trên cả nước, sử dụng hơn 3.000 lao
động đồng thời cũng tạo thêm nhiều việc làm trong ngành công nghiệp bổ trợ tại
Việt Nam.
2.1.2 Lịch sử hình thành
Từ những năm 1950 KFC đã đánh dấu bước tiến vượt bậc của mình từ

một nhà hàng trên đường xa lộ thành chuỗi nhà hàng chuyên về gà lớn nhất thế
giới. Thế nhưng điều này sẽ không xảy ra nếu như không có sự kiên trì bền bỉ
của một người đàn ông –Colonel Harland D. Sanders.
Colonel Sanders chào đời năm 9/9/1890 ở ngoại thành Henryville,
Indiana. Cha ông qua đời khi ông vừa sáu tuổi thế nên mẹ ông đã phải bươn chải
để nuôi sống cả gia đình.
Năm 1930
Khi bước vào tuổi 40, với vị trí là nhà quản lý của một của hàng dịch vụ
tại Corbin, Kentucky, Colonel đã hướng tình yêu của mình vào công việc nấu
nướng và bắt tay vào chế biến, cung cấp thức ăn cho thực khách, chủ yếu là
những người đi quãng đường dài trên xa lộ. Harland Sanders mở nhà hàng đầu
tiên của mình trong một căn phòng nhỏ phía trước của một trạm xăng tại Corbin,
Kentucky. Tại đây Sanders làm việc với tư cách là nhà điều hành trạm, đầu bếp
chính, thủ quỹ và quản lý khu vực ăn uống “Sanders Court & Café.” Khi số
lượng thực khách tăng lên và bắt đầu tạo nên hàng dài thì ông đã chuyển sang
bên kia đường và mở một nhà hàng đặt tên là “Sander’s court” với 142 chỗ ngồi
trong một nhà nghỉ. Cũng chính trong thời gian đó, ông đã phát minh ra một loại
công thức đặc biệt dành cho gà rán – công thức bí mật là sự pha trộn của 11 loại
hương liệu và gia vị, cùng là một loại công thức được sử dụng ở tất cả các nhà
hàng KFC trên toàn thế giới hiện nay, được gọi là “Original Recipe”.
14

Năm 1936
Nhà hàng của ông đã trở nên nổi tiếng đến nỗi Harland Sanders đã được
thống đốc bang Kentucky trao huân chương “Colonel” để ghi nhận sự đóng góp
của ông cho nền ẩm thực của bang.
Năm 1939
Không lâu sau đó, The Sanders Court & Café bị thiêu trụi trong đám cháy
và đã nhanh chóng được xây dựng và đưa vào hoạt động trở lại.

Khi nồi áp suất được ra đời, Sanders đã nhanh chóng sử dụng chúng trong
việc chế biến và tạo ra những món gà tươi giòn với thời gian nhanh hơn rất
nhiều.
Năm 1949
Sanders cưới Claudia Price.
Năm 1952
Sau đó Colonel đến tham quan một nhà hàng độc lập và dạy cho người
chủ cách chế biến món gà đặc biệt này. Sau khi hoàn tất, Colonel vào phòng ăn
của nhà hàng và thực hiện điều mà ông gọi là “Coloneling” – phải chắc chắn
rằng khách hàng thật sự thoải mái và hài long với món gà và dịch vụ mà họ nhận
được. Sau cùng khi việc kinh doanh ngày càng lớn mạnh vượt qua khả năng
quản lý của mình, Colonel đã bán nó. Công việc nhượng quyền kinh doanh gà
rán được chủ động tiến hành lần đầu từ khi đó. Tiệm KFC nhượng quyền đầu
tiên được trao cho Pete Harman, Salt Lake City với thỏa thuận mức doanh thu
mà Sanders nhận được là một động niken cho mỗi phần gà được bán ra.
Năm 1955
Một đường cao tốc nối các bang được xây dựng vòng qua Corbin,
Kentucky. Sanders đã bán tất cả cá trạm dịch vụ của mình và cùng ngày ông
nhận được tiền phúc lợi xã hội $105. Sau khi trả hết tất cả cá khoản nợ thì ông

15

chính thức phá sản và quyết định bán công thức bí mật của mình cho các nhà
hàng khác.
Năm 1957
Kentucky Fried Chicken chính thức được ra mắt.
Năm 1960
Đến năm 1960 có 190 nhà nhượng quyền và 400 chi nhánh nhượng quyền
của KFC tại Mỹ và Canada.

Năm 1964
Kentucky Fried Chicken đã có hơn 600 cửa hàng nhượng quyền thương
mại tại Hoa Kỳ, Canada và các cửa hàng đầu tiên ở châu lục khác, tại Anh.
Sanders bán lợi nhuận của mình nhóm các nhà đầu tư của Mỹ mà lãnh đạo là
John Y. Brown Jr. tương lai là thống đốc của bang Kentucky với giá $2.000.000.
tuy nhiên ông vẫn còn là phát ngôn viên cho công ty.
Năm 1965
Colonel Sanders nhận giải thưởng Horatio Alger Award của American
Schoolsand Colleges Association.
Năm 1969
Kentucky Fried Chicken được niêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán
New York.
Năm 1971
Hơn 3.500 công ty nhượng quyền và nhà hàng thuộc sở hữu của công ty
đang hoạt động trên toàn thế giới khi Heublein Inc mua lại Công ty KFC.
Năm 1979
Hiện có khoảng 6.000 nhà hàng KFC trên toàn thế giới với doanh số bán
của hơn 2 tỷ USD.
12/16/1980

16

Colonel Harland Sanders, người trở thành biểu tượng chất lượng trong
ngành công nghiệp thực phẩm của Mỹ, qua đời sau một thời gian chống chọi với
bệnh bạch cầu. Cờ được treo tại các cửa hàng, trụ sở của KFC tại các bang đã
được hạ trong 4 ngày.
Năm 1982
Kentucky Fried Chicken sẽ trở thành một công ty con của RJ Reynolds
Industries, Inc (nay là RJR Nabisco, Inc) khi Heublein, Inc được mua lại bởi

Reynolds.
Năm 1986
PepsiCo, Inc mua lại KFC từ RJR Nabisco, Inc.
Năm 1997
PepsiCo, Inc công bố bộ ba nhà hàng thức ăn nhanh – KFC, Taco Bell và
PizzaHut – thành Tricon Global Restaurants, Inc, hệ thống nhà hàng lớn nhất thế
giới với hơn 30,000 KFC, Taco Bell và Pizza Hut tại hơn 100 vùng quốc gia và
lãnh thổ.
Năm 2002
Tricon Global Nhà hàng, Inc, công ty nhà hàng lớn nhất thế giới, thay đổi
tên công ty thành YUM! Thương Hiệu, Inc Ngoài KFC, công ty sở hữu Nhà
hàng A & W. All-American Food ®, Long John Silvers ®, Pizza Hut và
TacoBell.
Năm 2007
KFC tự hào giới thiệu một công thức mới vẫn lưu giữ gia vị “fingerlickin”, công thức cũ củ Sanders nhưng chứa thêm Zero Grams of Trans Fat per
có trong loại dầu ăn mới.

17

2.2 Đặc điểm trong mô hình nhượng quyền thương mại KFC tại Việt Nam
2.2.1 Nghĩa vụ mỗi bên
Có 2 nhóm chính tham gia vào hình thức kinh doanh nhượng quyền, gồm
có bên bán hay cho thuê (franchisor: cá nhân hoặc doanh nghiệp cho thuê quyền
kinh doanh, bao gồm cả thương hiệu và hệ thống sản xuất, quản lý) và bên mua
hay thuê (franchisee: người thuê lại quyền đó).
Quyền kinh doanh đó được bên bán (franchisor) bán cho bên mua
(franchisee) để thu về một số tiền ban đầu, thường gọi là phí gia nhập hay phí
nhượng quyền (franchise fee). Số tiền này phải giao ngay sau khi hợp đồng được
ký kết. Hợp đồng nhượng quyền (franchise agreement) này sẽ chi tiết hoá tất cả

những điều khoản ràng buộc và nghĩa vụ của cả bên mua và bên bán, cũng như
thời gian hợp đồng có hiệu lực (thường là vài năm). Hợp đồng này sẽ được ký lại
khi hết hiệu lực.
Phí nhượng quyền ban đầu chỉ bao gồm quyền sử dụng tên và hệ thống
sản xuất, điều hành, đôi khi bao gồm cả việc đào tạo theo chế độ, những thủ tục,
tài liệu hướng dẫn, và một số chi tiết phụ trợ khác. Phí này không gồm những
thứ như: tài sản cố định, bàn ghế, bất động sản…
Ngoài phí nhượng quyền, bên mua còn phải trả một loại phí khác gọi là
phí thành viên (royalty fees) hay những khoản thanh toán khác theo thỏa thuận
để tiếp tục kinh doanh. Phần chi phí này thường được trích ra từ doanh thu bán
hàng, nhưng cũng có thể là một khoản xác định. Tất cả những điều khoản này
phải quy định rõ trong hợp đồng nhượng quyền. Phí này được sử dụng vào mục
đích duy trì các loại dịch vụ tư vấn và hỗ trợ mà bên bán sẽ cung cấp cho bên
mua. Bên bán cũng có thể cung cấp nguyên vật liệu trực tiếp cho bên mua.
Ngân sách dành cho quảng cáo được chi trả định kỳ. Khoản tiền này
thường được đưa vào tài khoảng chung để sử dụng vào chiến dịch quảng cáo hay
khuyến mãi của cả hệ thống trên phạm vi địa phương hay toàn quốc.
18

Bên nhận quyền:
Để được làm một chi nhánh của KFC thì bên nhận quyền phải chi từ 1,3tr
USD đến 2,5tr USD cho bên nhượng quyền
Trong đó
Tài khoản tối thiểu 1,5tr USD
Tài sản lưu động tối thiểu 750000 USD
Phí nhượng quyền 45000 USD
Phí duy trì 4% tổng doanh thu
Phí quảng cáo 5% tổng doanh thu
Doanh số trung bình mỗi nhà hàng năm 2013 là 942000 USD

Bên nhượng quyền:
Sở hữu thương hiệu
Cung cấp hỗ trợ:
+ Đào tạo
+ Marketing
+ Quản lý
Nhận phí nhượng quyền
2.2.2 Hợp đồng nhượng quyền thương mại
– Hợp đồng
Vào năm 1997, nhìn trước được tiềm năng phát triển của nền kinh tế Việt
Nam, KFC đã quyết định đầu tư vào thị trường này. Công ty được thành lập dưới
hình thức liên doanh với tên Công ty liên doanh TNHH KFC Việt Nam, thành
lập ngày 02/02/1998, thời hạn là 25 năm. Tỉ lệ góp vốn: nước ngoài 70%, Việt
Nam: 30%. Công ty có vốn đầu tư 12 triệu đô, vốn pháp định 4 triệu đô, vốn đi
vay 8 triệu đô.
Bằng cách dựa vào khả năng, kiến thức của mỗi bên mà công ty TNHH
KFC có thể đạt được một hệ quả sinh lời cho cả đôi bên như một kết quả của
19

hoạt động liên doanh. Ví dụ như, đối tác trong nước có thể học từ KFC cách làm
ra một sản phẩm với chi phí thấp hơn và từ đó mở rộng vị thế cạnh tranh mới của
mình. Còn phía KFC lại có thể duy trì được nguồn cung chất lượng có ảnh
hưởng sống còn đến thành công của mình.
Một công ty liên doanh cũng khiến việc thâm nhập vào thị trường Việt
Nam đỡ khó khăn hơn, do đã giảm được rất nhiều vướng mắc về thị trường,
nguồn cung cầu và chính sách nội địa, những điều có thể gây đau đầu cho một
công ty mới hoàn toàn từ nước ngoài vào Việt Nam.
Chính phủ Việt Nam có thể thấy rằng sự xuất hiện của KFC đã đem lại
nhiều nguồn lợi cho Việt Nam, do đây là một trong những chuỗi cửa hàng đồ ăn

nhanh hàng đầu của phương Tây. Hoạt động kinh doanh của KFC cũng có thể
gây ảnh hưởng cho các đối thủ cạnh tranh trong nước trên phương diện chất
lượng thực phẩm và phục vụ. Nó cũng góp phần tạo nên một nền công nghiệp đồ
ăn nhanh cạnh tranh tại Việt Nam do nhiều đối thủ mới học hỏi ý tưởng từ KFC.
Thêm vào đó, hợp đồng liên doanh tạp mối thiện chí giữa chính phủ nước chủ
nhà và nhà đầu tư nước ngoài. Trong mối quan hệ này, nhà đầu tư nước ngoài
không bị coi là đã cố gắng lợi dụng quốc gia này cho mục đích lợi nhuận của
mình, mà là sẵn sàng thể hiện thái độ muốn chia sẻ. Duy trì mối quan hệ tốt đẹp
với chính phủ Việt Nam là yếu tố tạo nên thành công do các chính sách của
chính phủ có ảnh hưởng trực tiếp lên hoạt động kinh doanh của công ty.
– Đăng ký bảo hộ
Vì nhượng quyền thương mại theo hình thức liên doanh nên không gặp trở
ngại gì phát sinh từ vấn đề đăng ký bảo hộ. KFC được biết đến như là một
thương hiệu mạnh và lâu đời.
Mục tiêu của thương hiệu KFC là mang đến với người tiêu dùng một
thương hiệu hàng đầu về thực phẩm, sáng tạo ra sự tươi sáng và vui nhộn cho tất

20

cả mọi người ở mọi lứa tuổi. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, hiện nay KFC được
hiểu như là một nhãn hiệu vui nhộn và bao hàm nhiều ý nghĩa.
2.2.3 Thương hiệu
KFC đã đầu tư rất nhiều công sức, tiền bạc, thời gian để xây dựng và duy
trì thương hiệu của mình với mục tiêu là mang đến với người tiêu dùng một
thương hiệu hàng đầu về thực phẩm, sáng tạo ra sự tươi sáng và vui nhộn cho tất
cả mọi người ở mọi lứa tuổi. Qua đó nhằm hình thành nên những mong đợi của
khách hàng đối với thương hiệu từ chất lượng sản phẩm, bao bì, quảng bá
thương hiệu, dịch vụ, nhân viên phục vụ, môi trường cửa hàng.
Khi bạn nhìn thấy quảng cáo món gà rán của KFC, ngay lập tức bạn có thể

liên tưởng đến đội ngũ nhân viên thân thiện và niềm nở đón khách vào cửa hàng,
cảnh mọi người xếp hàng để chờ đến lượt được phục vụ, hình dung những miếng
gà rán thơm ngon kèm theo những miếng khoai tây giòn tan. Bạn cũng có thể gợi
nhớ thương hiệu qua hình ảnh các quảng cáo ngộ nghĩnh với hình ảnh ông già
đầu bếp với chú gà nhỏ xinh xắn, vui nhộn… Đó chính là những liên tưởng và
trải nghiệm thương hiệu nhất quán mà bạn có được khi mua và thưởng thức sản
phẩm tại mọi cửa hàng của KFC.
Điểm đáng chú ý nhất ở đây chính là logo của KFC. KFC đã duy trì một
cách đáng kinh ngạc nhận diện của nó trong hơn 50 năm qua. Cả năm lần thay
đổi, KFC đều tập trung hoàn chỉnh thiết kế hình tượng ngài đại tá Sander, điều
này nhằm đảm bảo logo giữ lại được những đặc tính riêng quen thuộc. Các chi
tiết còn lại đều giữ nguyên vẹn, từ chiếc nơ con bướm, gọng kính đen, chòm râu
phơ phất của vị cố Chủ tịch cho đến hai màu trắng – đỏ đặc trưng. Logo được
thiết kế rất ấn tượng với các chi tiết mảng khối chau chuốt tỉ mỉ. Thủ pháp phân
mảng, thực tế làm tăng ấn tượng về khối, chiều sâu và cảm giác năng động cho
logo. Sự đầu tư tỉ mỉ vào logo đã giúp cho KFC tạo được ấn tượng thân thiện
nhưng cũng đầy sức sống đối với khách hàng.
21

Với những giá trị to lớn của 1 thương hiệu nổi tiếng, trong quá
trình nhượng quyền thương mại, KFC luôn đảm bảo một sự đồng nhất tại tất cả
các cửa hàng và người được nhượng quyền phải cam kết giữ tính toàn vẹn của
hình ảnh thương hiệu ở mức cao.
2.2.4 Sản phẩm dịch vụ
Sản phẩm
Tất cả những cửa hàng của KFC bán ra những sản phẩm như nhau và đạt
được chất lượng tương đồng, điều này là kết quả của sự tiêu chuẩn hóa của quy
trình và sự chú ý vào chi tiết. Phía nhận chuyển nhượng đồng ý điều khiển nhà
hàng của họ theo tiêu chuẩn về chất lựơng, dịch vụ, vệ sinh, giá trị của KFC.

Tạo ấn tượng đặc biệt
KFC gây ấn tượng với vị gà cay hay truyền thống đủ sức thuyết phục bất
cứ khách hàng khó tính nào hễ bước vào KFC người ta nghĩ ngay đến gà cay. Đó
là điểm mạnh nhất của sản phẩm KFC
Đa dạng hóa sản phẩm
Bên cạnh những món ăn truyền thống như gà rán, humberger, khi xâm
nhập vào Việt Nam, KFC đã chế biến thêm một số món để phục vụ những món
ăn hợp khẩu vị người việt nam như: gà giòn không xương, bánh mì mềm, cơm
gà,…
Chú trọng sức khỏe khách hàng
KFC không những chỉ chú trọng đến phát triển thêm dòng sản phẩm mới,
thay đổi sản phẩm để bắt kịp thị hiếu người tiêu dùng mà còn dặc biệt quan tâm
đến sức khỏe khách hàng như: Năm 2007 KFC thay đổi loại dầu gà chiên ít chất
béo ở 5500 tiệm KFC trên toàn thế giới trong đó có Việt Nam. Đây là dầu đậu
nành dùng thay cho rau mà công ty cho rằng ảnh hưởng đến bệnh tim mạch, do
đó người tiêu dùng có thể yên tâm hơn khi sử dụng KFC.
Giá cả hợp lý
22

Trịnh Thị ThủyChương 1, Thuyết trìnhHoàng Thị HuyềnChương 2, Thuyết trìnhNguyễn Thị BíchChương 3, Thuyết trìnhPhạm Lê HạnhThiết kế slide, Thuyết trìnhPhượng2. Quá trình thao tác của nhóm : Tất cả những thành viên trong nhóm thực thi không thiếu trách nhiệm được giao, triển khai xong đúng quy trình tiến độ việc làm. 3. Kết quả thao tác nhóm : Hoàn thành báo cáo giải trình nhóm và gửi slide đúngthời hạn. MỤC LỤCChương 1 : Cơ sở lý luận về nhượng quyền thương mại. ………………………. 11.1 Một số khái niệm, đặc thù và phân loại về nhượng quyền thươngmại ………………………………………………………………………………………………… 11.1.1 Một số khái niệm về nhượng quyền thương mại ……………………… 11.1.2 Đặc điểm của nhượng quyền thương mại ……………………………….. 51.1.3 Điều kiện để những bên thực thi nhượng quyền thương mại ……….. 61.1.4 Phân loại nhượng quyền thương mại ……………………………………… 71.2 Lợi ích, bất lợi của nhượng quyền thương mại. …………………………… 81.3 Pháp luật về nhượng quyền thương mại. …………………………………….. 9C hương 2 : Đặc điểm trong mô hình nhượng quyền thương mại KFC tạiViệt Nam ………………………………………………………………………………………… 132.1 Giới thiệu về thương hiệu KFC ………………………………………………… 132.1.1 Giới thiệu …………………………………………………………………………… 132.1.2 Lịch sử hình thành ……………………………………………………………… 142.2 Đặc điểm trong mô hình nhượng quyền thương mại KFC tại ViệtNam …………………………………………………………………………………………….. 182.2.1 Nghĩa vụ mỗi bên ……………………………………………………………….. 182.2.2 Hợp đồng nhượng quyền thương mại ……………………………………. 192.2.3 Thương hiệu ………………………………………………………………………. 212.2.4 Sản phẩm dịch vụ ……………………………………………………………….. 222.2.5 Bí quyết công nghệ tiên tiến ……………………………………………………………… 232.2.6 Hệ thống KFC tại Việt Nam …………………………………………………. 242.3 Đánh giá …………………………………………………………………………………. 28C hương 3 : Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề cho những doanhnghiệp tại Việt Nam …………………………………………………………………………. 303.1 Kết quả đạt được …………………………………………………………………….. 303.2 Bài học kinh nghiệm tay nghề cho những doanh nghiệp tại Việt Nam ……………. 30T ÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………… 35C hương 1 : Cơ sở lý luận về nhượng quyền thương mại. 1.1 Một số khái niệm, đặc thù và phân loại về nhượng quyền thương mại1. 1.1 Một số khái niệm về nhượng quyền thương mạiNhượng quyền thương mại là một hình thức kinh doanh thương mại đã được nhiềunước trên quốc tế vận dụng. Đã có nhiều khái niệm được nêu ra của nhiều trườngphái khác nhau nhằm mục đích lý giải, hướng dẫn những doanh nghiệp thực thi họatđộng kinh doanh thương mại nhượng quyền đạt hiệu suất cao. Tuy nhiên, do sự độc lạ về quanđiểm và thiên nhiên và môi trường kinh tế tài chính, chính trị, xã hội giữa những vương quốc, nên những kháiniệm này thường khác nhau. Các khái niệm dưới đây được tinh lọc dựa trên sự khác nhau trong việcquản lý kiểm soát và điều chỉnh những hoạt động giải trí nhượng quyền thương mại của 1 số ít nướctiêu biểu, hoàn toàn có thể phân loại những nước trên quốc tế thành bốn nhóm nước như sau : ( i ) Nhóm những nước với mạng lưới hệ thống pháp lý bắt buộc ( hoặc khuyến khích sự tựnguyện ) công khai minh bạch cụ thể nội dung của thoả thuận nhượng quyền thương mại. ( ii ) Nhóm những nước với mạng lưới hệ thống pháp lý khuyến khích sự tự nguyện, công bốchi tiết nội dung của thoả thuận nhượng quyền thương mại. ( iii ) Nhóm những nước có luật đơn cử, kiểm soát và điều chỉnh hoạt động giải trí nhượng quyền thươngmại. ( iv ) Nhóm những nước kiểm soát và điều chỉnh hoạt động giải trí nhượng quyền thương mại theo luậtvề chuyển giao công nghệ tiên tiến. Dựa trên 4 nhóm nước này, ta có 1 số ít khái niệm nhượng quyền tiêu biểu vượt trội sauđây : Thương Hội nhượng quyền kinh doanh thương mại Quốc tế ( The International FranchiseAssociation ) là hiệp hội lớn nhất nước Mỹ và quốc tế đã nêu ra Khái niệmnhượng quyền thương mại như sau : ” Nhượng quyền thương mại là mối quan hệtheo hợp đồng, giữa Bên giao và Bên nhận quyền, theo đó Bên giao đề xuất kiến nghị hoặcphải duy trì sự chăm sóc liên tục tới doanh nghiệp của Bên nhận trên những khíacạnh như : tuyệt kỹ kinh doanh thương mại ( know-how ), đào tạo và giảng dạy nhân viên cấp dưới ; Bên nhận hoạtđộng dưới thương hiệu sản phẩm & hàng hóa, phương pháp, giải pháp kinh doanh thương mại do Bêngiao chiếm hữu hoặc trấn áp ; và Bên nhận đang, hoặc sẽ thực thi góp vốn đầu tư đáng kểvốn vào doanh nghiệp bằng những nguồn lực của mình “. Khái niệm của Uỷ ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ ( the US FederalTrade Commission – FTC ) : Khái niệm một hợp đồng nhượng quyền thương mạilà hợp đồng theo đó Bên giao : ( i ) Hỗ trợ đáng kể cho Bên nhận trong việc điều hành doanh nghiệp hoặc kiểmsoát ngặt nghèo giải pháp điều hành doanh nghiệp của Bên nhận. ( ii ) Li-xăng thương hiệu cho Bên nhận để phân phối loại sản phẩm hoặc dịch vụ theonhãn hiệu sản phẩm & hàng hóa của Bên giao. ( iii ) Yêu cầu Bên nhận thanh toán giao dịch cho Bên giao một khoản phí tối thiểu. Khái niệm nhượng quyền thương mại của Cộng đồng chung Châu Âu EC ( nay là liên minh Châu Âu EU ) Khái niệm quyền thương mại là một ” tập hợp những quyền sở hữu côngnghiệp và sở hữu trí tuệ tương quan tới thương hiệu sản phẩm & hàng hóa, tên thương mại, biểnhiệu shop, giải pháp có ích, mẫu mã, bản quyền tác giả, tuyệt kỹ, hoặcsáng chế sẽ được khai thác để bán loại sản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ tới người sửdụng sau cuối “. Nhượng quyền thương mại có nghĩa là việc chuyển nhượngquyền kinh doanh thương mại được khái niệm ở trên. Khái niệm về nhượng quyền thương mại của Mêhico : Luật sở hữu côngnghiệp của Mêhicô có hiệu lực thực thi hiện hành từ 6/1991 pháp luật : ” Nhượng quyền thương mại sống sót khi với một li-xăng cấp quyền sử dụngmột thương hiệu nhất định, có sự chuyển giao kiến thức và kỹ năng công nghệ tiên tiến hoặc hỗ trợkỹ thuật để một người sản xuất, sản xuất, hoặc bán mẫu sản phẩm, hoặc phân phối dịchvụ đồng nhất với những chiêu thức quản lý và vận hành ( operative methods ), những hoạt độngthương mại, hoặc hành chính đã được chủ thương hiệu ( brand owner ) thiết lập, với chất lượng ( quality ), khét tiếng ( prestige ), hình ảnh của mẫu sản phẩm, hoặc dịchvụ đã tạo dựng được dưới thương hiệu đó. ” Khái niệm nhượng quyền thương mại của Nga : Chương 54, Bộ luật dânsự Nga Khái niệm thực chất pháp lý của ” sự nhượng quyền thương mại ” như sau : ” Theo Hợp đồng nhượng quyền thương mại, một bên ( bên có quyền ) phảicấp cho bên kia ( bên sử dụng ) với một khoản thù lao, theo một thời hạn, haykhông thời hạn, quyền được sử dụng trong những hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của bên sửdụng một tập hợp những quyền độc quyền của bên có quyền gồm có, quyền đốivới tín hiệu, hướng dẫn thương mại, quyền so với bí hiểm kinh doanh thương mại, và những quyềnđộc quyền theo hợp đồng so với những đối tượng người dùng khác như thương hiệu hàng hoá, thương hiệu dịch vụ, .. ” Tất cả những Khái niệm về nhượng quyền thương mại trên đây đều dựa trênquan điểm đơn cử của những nhà làm luật tại mỗi nước. Tuy nhiên, hoàn toàn có thể thấy rằngcác điểm chung trong tổng thể những Khái niệm này là việc một Bên độc lập ( Bênnhận ) phân phối ( marketing ) mẫu sản phẩm, hoặc dịch vụ dưới thương hiệu sản phẩm & hàng hóa, những đối tượng người dùng khác của những quyền sở hữu trí tuệ, và mạng lưới hệ thống kinh doanh thương mại đồng bộdo một Bên khác ( Bên giao ) tăng trưởng và chiếm hữu ; để được phép thao tác này, Bên nhận phải trả những phí và gật đầu 1 số ít hạn chế do Bên giao pháp luật. Nhượng quyền thương mại tại Việt Nam : Như đã trình diễn ở trên, cácquốc gia trên quốc tế đã hình thành và tăng trưởng một cách hài hòa và hợp lý những vấn đềpháp lý tương quan tới họat động nhượng quyền. Do vậy, những cái tên như : Kentucky, Burger Khan, Five Star Chicken, Jollibee, Carvel, Baskin Robbins, Texas Chicken, Kentucky Fried Chicken, Hard Rock Café, Chili’s không nhữngchỉ Open tại những nước thường trực mà còn vươn xa đến rất nhiều nước trên thế giớitrở thành những mạng lưới hệ thống nhượng quyền tòan cầu. Tại Việt Nam, cùng với sự tăng trưởng của những mạng lưới hệ thống nhượng quyền quốctế, đã Open những mạng lưới hệ thống nhượng quyền của Việt Nam như : Cà phê Trungnguyên, Phở 24, Qualitea, Hệ thống chuỗi Bakery Kinh Đô … đã làm cho bứctranh thị trường của Việt Nam càng trở nên mê hoặc. Đến nay, Luật thương mạicó hiệu lực hiện hành ngày 1.1.2006 tại mục 8, điều 284 đã đề cập đến khái niệm nhượngquyền thương mại như sau : Nhượng quyền thương mại là hoạt động giải trí thương mại, theo đó bên nhượngquyền được cho phép và nhu yếu bên nhận quyền tự mình triển khai việc mua và bán hànghoá, đáp ứng dịch vụ theo những điều kiện kèm theo sau đây : ( 1 ) Việc mua và bán hàng hoá, đáp ứng dịch vụ được thực thi theo cáchthức tổ chức triển khai kinh doanh thương mại do bên nhượng quyền pháp luật và được gắn với nhãnhiệu hàng hoá, tên thương mại, tuyệt kỹ kinh doanh thương mại, khẩu hiệu kinh doanh thương mại, biểutượng kinh doanh thương mại, quảng cáo của bên nhượng quyền. ( 2 ) Bên nhượng quyền có quyền trấn áp và trợ giúp cho bên nhận quyềntrong việc điều hành kinh doanh. Sự khác nhau cơ bản trong những quan điểm về nhượng quyền thương mại ởtrên xuất phát từ quan điểm của những nhà làm luật tại từng vương quốc nhưng về cơbản những định nghĩa đều chung nhau ở điểm sau : ( 1 ) Nhượng quyền thương mại về thực chất là mối quan hệ hợp đồng giữahai bên độc lập ( bên giao quyền và bên nhận quyền ) ( 2 ) Mỗi bên trong một hợp đồng nhượng quyền thương mại đều có quyềnlợi và nghĩa vụ và trách nhiệm đơn cử. Bên nhận quyền được phép kinh doanh thương mại, phân phối sảnphẩm, dịch vụ dưới thương hiệu sản phẩm & hàng hóa và phương pháp kinh doanh thương mại do bên giaoquyền tăng trưởng và chiếm hữu. Đổi lại bên nhận phải trả phí cho bên giao và chấpnhận một số ít hạn chế do bên giao pháp luật. ( 3 ) Chức năng của mỗi bên trong mạng lưới hệ thống nhượng quyền được phân biệtrõ rệt. Bên giao đảm nhiệm vai trò chính trong việc tăng trưởng mạng lưới hệ thống vềthương hiệu, chuẩn hóa những pháp luật, tương hỗ về đào tạo và giảng dạy, quảng cáo và cácđiều kiện thiết yếu khác để bên nhận tiến hành hoạt đông kinh doanh thương mại tốt nhất. Bên nhận chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trực tiếp tiến hành, quản lý và điều hành hoạt động giải trí kinh doanhbằng vốn của mình dưới sự tương hỗ liên tục của bên giao. 1.1.2 Đặc điểm của nhượng quyền thương mại – Nhượng quyền thương mại là một hoạt động giải trí thương mại. Việc xác địnhđấy là một hoạt động giải trí thương mại có ý nghĩa quan trọng trong việc khẳng địnhmục đích sinh lợi của hoạt động giải trí này. Xác định luật vận dụng là luật thương mạivà xác lập cơ quan tài phán trong trường hợp có tranh chấp, trong trường hợpnày là tòa kinh tế tài chính. – Nhượng quyền thương mại được bộc lộ trải qua hợp đồng. Hợp đồngnhượng quyền thương mại là văn bản xác lập quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm đơn cử của cácbên tham gia thanh toán giao dịch. Hợp đồng sẽ lao lý những gì bên nhượng quyền cũngnhư bên nhận quyền được phép làm và có nghĩa vụ và trách nhiệm phải làm. Nhượng quyềnthương mại là hoạt động giải trí thương mại đặc trưng mà nội dung của nó bao hàmnhiều yếu tố nêu trong nhiều văn bản pháp lý khác nhau như yếu tố về sở hữu trítuệ nêu trong luật dân sự, luật sở hữu trí tuệ, yếu tố về quảng cáo nêu trong pháplệnh quảng cáo … – Bên nhượng quyền là bên đang chiếm hữu hoặc đang trấn áp một phươngthức kinh doanh thương mại và đối tượng người tiêu dùng của sở hữu trí tuệ tương quan đến việc kinh doanh thương mại. Để hoàn toàn có thể nhượng quyền, bên nhượng quyền phải đang chiếm hữu hoặc kiểm soátmột phương pháp kinh doanh thương mại có hiệu suất cao cùng với đối tượng người dùng sở hữu trí tuệ liênquan đến phương pháp kinh doanh thương mại đó. – Bên nhận quyền là một bên độc lập so với bên nhượng quyền. Đây làmột nét đặc trưng riêng của nhượng quyền thương mại. Bên nhận quyền có quanhệ về chiếm hữu so với bên nhượng quyền. Quan hệ giữa hai bên là quan hệ hợpđồng thương mại và bên nhận quyền phải trả phí cho những dịch vụ mà bênnhượng quyền phân phối và bên nhận quyền tự chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về hoạt độngkinh doanh của mình. – Việc nhượng quyền nhằm mục đích triển khai những hoạt động giải trí phân phối hàng hóavà dịch vụ, không kiểm soát và điều chỉnh những hoạt động giải trí tương quan đến li-xăng công nghiệp. – Bên cạnh việc chuyển giao cho bên nhận quyền phương pháp kinh doanhvà quyền sử dụng những đối tượng người tiêu dùng sở hữu trí tuệ ở quá trình khởi đầu, bên nhượngquyền còn có quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm trấn áp và trợ giúp đáng kể, thường xuyênhoạt động kinh doanh của bên nhận quyền. Đặc trưng này giúp phân biệt nhượngquyền thương mại với chuyển giao công nghệ tiên tiến và li-xăng thường thì khác. – Bên nhận quyền phải trả phí cho việc nhượng quyền, phí nhượng quyền baogồm phí khởi đầu và phí định kỳ. Ngoài ra bên nhận quyền còn có nghĩa vụ và trách nhiệm tàichính khác như góp phần tiền quảng cáo, tham gia những hoạt động giải trí khuyến mãichung, trả tiền cho những dịch vụ khác do bên nhượng quyền phân phối. 1.1.3 Điều kiện để những bên triển khai nhượng quyền thương mạiĐể thực thi hoạt động giải trí nhượng quyền thương mại thì những bên phải thỏamãn những điều kiện kèm theo nhất định theo qui định của pháp lý. Bên nhượng quyền cần cung ứng đủ những điều kiện kèm theo sau : – Hệ thống kinh doanh thương mại dự tính dùng để nhượng quyền đã được hoạt độngít nhất 1 năm. – Trường hợp thương nhân Việt Nam là bên nhận quyền sơ cấp từ bênnhượng quyền quốc tế, thương nhân Việt Nam đó phải kinh doanh thương mại theophương thức nhượng quyền thương mại tối thiểu 1 năm ở Việt Nam trước khi tiếnhành cấp lại quyền thương mại. – Đã ĐK hoạt động giải trí nhượng quyền thương mại với cơ quan có thẩmquyền. – Hàng hoá, dịch vụ kinh doanh thương mại thuộc đối tượng người dùng của quyền thương mạikhông vi phạm pháp luật. Bên nhận quyền : phải có ĐK kinh doanh thương mại ngành nghề tương thích với đối tượngcủa quyền thương mại. 1.1.4 Phân loại nhượng quyền thương mạiTrên quốc tế lúc bấy giờ sống sót 4 hình thức nhượng quyền thương mại : Nhượng quyền kinh doanh thương mại mô hình tổng lực ( Full business formatfranchise ) Bên nhận quyền có nghĩa vụ và trách nhiệm thanh toán giao dịch cho bên nhượng quyền 2 khoảnphí cơ bản là phí nhượng quyền bắt đầu ( up front fee ) và phó hoạt động giải trí ( royaltyfee ), thường được tính theo doanh thu bán định kỳ. Ngoài ra bên nhượng quyềncó thể trả thêm những khoản ngân sách khác như ngân sách phong cách thiết kế và trang trí shop, mua trang thiết bị, ngân sách tiếp thị, quảng cáo, những khoản chênh lệch do muanguyên vật tư, ngân sách tư vấn. Nhượng quyền kinh doanh thương mại mô hình không tổng lực ( Non – businessformat franchise ) Bên nhượng quyền là chủ thể sở hữu thương hiệu / loại sản phẩm / dịch vụ thườngkhông nỗ lực trấn áp ngặt nghèo hoạt động giải trí của bên nhận quyền và thu nhập cuảbên nhượng quyền hầu hết từ việc bán loại sản phẩm hay dịch vụ. Bên nhượngquyền thường có dự tính lan rộng ra nhanh gọn mạng lưới hệ thống phân phối nhằm mục đích gia tăngđộ bao trùm thị trường, lệch giá và đi trước đối thủNhượng quyền có tham gia quản trị ( Management franchise ) : Bên nhượng quyền tương hỗ cung ứng người quản trị và điều hành doanh nghiệpngoài việc chuyển nhượng ủy quyền quyền sử dụng thương hiệu và mô hình / công thứckinh doanh. Nhượng quyền có tham gia góp vốn đầu tư vốn ( equity franchise ) Người nhượng quyền tham gia vốn góp vốn đầu tư với tỷ suất nhỏ dưới dạng liêndoanh. Bên nhượng quyền hoàn toàn có thể tham gia Hội đồng quản trị công ty mặc dầu vốntham gia góp phần chỉ chiếm tỷ suất nhỏ. Tùy theo năng lượng quản trị, sức mạnhthương hiệu, đặc trưng ngành hàng, cạnh tranh đối đầu thị trường, bên nhượng quyền sẽcân nhắc thêm 3 yếu tố ưu tiên quan trọng sau khi lựa chọn mô hình nhượngquyền thương mại tương thích cho doanh nghiệp của mình. 1.2 Lợi ích, bất lợi của nhượng quyền thương mại.  Lợi ích và bất lợi của bên Nhận QuyềnThuận lợi và bất lợi của bên Nhận QuyềnThuận lợiBất lợi1. Có thời cơ lớn để kinh doanh thương mại thành1. Bị phụ thuộc vào vào bên nhượng quyềncông ( Sản phẩm đã được nhiều ngườitrong quy trình ra quyết định hành động. biết tới ). 2. Bị số lượng giới hạn bởi hợp đồng NQTM2. Được phân phối những tương hỗ về ( số lượng giới hạn về mẫu sản phẩm cung ứng ra thịmarketing. trường ) 3. Được phân phối vật tư. 3. Phải trả phí nhượng quyền và một sốchi phí khác cho bên nhượng quyền. 4. Được cung ứng những giải pháp, công thức đã được thử nghiệm kỹ bởibên nhượng quyền5. Được cung ứng 1 số ít “ bí kíp ” vềquản lý nhân sự. 6. Các ngân hàng nhà nước chuẩn bị sẵn sàng hơn trongviệc tương hỗ thương hiệu.  Lợi ích và bất lợi của bên Nhượng Quyền. Thuận lợi và bất lợi của bên Nhượng QuyềnThuận lợiBất lợi1. Bán giấy phép nhượng quyền cho bên1. Rủi ro từ việc quản trị kém củanhận quyền. bên nhận quyền ( hoàn toàn có thể ảnhhưởngtớiviệckinhdoanh2. Mở rộng kinh doanh thương mại nhanh gọn hơn. chung ). 3. Không chịu nghĩa vụ và trách nhiệm quản trị những đại2. Bên nhận quyền giữ lợi nhuậnlý nhượng quyền. thu được từ những đại lý nhượngquyền. 4. Bán mẫu sản phẩm cho bên nhận quyền1. 3 Pháp luật về nhượng quyền thương mại. Trên thế giớiDựa trên sự khác nhau trong việc quản trị kiểm soát và điều chỉnh những hoạt độngnhượng quyền kinh doanh thương mại, có ba quan điểm khác nhau trong việc điều chỉnhhành vi nhượng quyền thương mại : – Nhóm những nước với mạng lưới hệ thống pháp lý bắt buộc ( hoặc khuyến khích sựtự nguyện ) công khai minh bạch cụ thể nội dung của thoả thuận nhượng quyền kinh doanhnhư : Úc, Trung Quốc, Pháp, Inđônêxia, Ý, Nhật, Đài Loan, Mỹ … Các nước nàydựa trên quan điểm : Nhượng quyền có ý nghĩa to lớn trong nền kinh tế tài chính, nhượngquyền được thiết kế xây dựng trên mối quan hệ không bình đẳng giữa những bên tham giabiểu hiện qua sự không bình đẳng về thông tin, về quyền lực tối cao ; cơ quan chính phủ có xuhướng thôi thúc sự tăng trưởng của mô hình nhượng quyền thương mại trong nềnkinh tế. – Nhóm những nước kiểm soát và điều chỉnh hoạt động giải trí nhượng quyền thương mại trêntinh thần tự nguyện. Ví dụ như Quy chế Đạo đức của Thương Hội Nhượng quyềnThương mại châu Âu được những nước thành viên trải qua và có hiệu lực hiện hành ràngbuộc những bên nhượng quyền là thành viên. Nhóm này cho rằng : Nhượng quyềncó ý nghĩa to lớn trong nền kinh tế tài chính, nhượng quyền được kiến thiết xây dựng trên mối quanhệ không bình đẳng giữa những bên tham gia, tuy nhiên bộc lộ của sự khôngbình đẳng là không nghiêm trọng và những tổ chức triển khai nghề nghiệp, những quy tắc đạođức hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh khá không thiếu quan hệ này. Sự can thiệp của pháp lý làkhông thiết yếu, cơ quan chính phủ có chăm sóc đến mô hình nhượng quyền thương mạitrong nền kinh tế tài chính nhưng không có chủ trương kiểm soát và điều chỉnh theo khuynh hướng kinh tếquốc gia. – Nhóm những nước không kiểm soát và điều chỉnh nhượng quyền kinh doanh thương mại những nướcnày cho rằng : Nhượng quyền thương mại không có ý nghĩa nhiều so với nềnkinh tế ; không thiết yếu phải có những pháp luật về pháp luật để kiểm soát và điều chỉnh hành vinày, đây là một quan hệ dân sự thông thường trong xã hội, những bên tham gia tựthoả thuận và sử dụng pháp luật dân sự làm khung pháp lý. Tuy nhiên, xu hướngđiều chỉnh hoạt động giải trí nhượng quyền ngày càng ngày càng tăng. Ở Việt NamNhượng quyền thương mại được kiểm soát và điều chỉnh bởi pháp lý. Để tạo cơ sởpháp lý cho hoạt động giải trí nhượng quyền thương mại, nhà nước ta đã phát hành nhiềuvăn bản kiểm soát và điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại. Quan hệ nhượng quyềnthương mại rất phức tạp, phụ thuộc vào vào đối tượng người dùng “ quyền thương mại ” đượcchuyển giao đến mức độ như thế nào mà mỗi hợp đồng nhượng quyền thươngmại hoàn toàn có thể có những đặc trưng riêng và đặt ra những nhu yếu riêng cho việc ápdụng pháp lý. Vì vậy pháp lý kiểm soát và điều chỉnh hoạt động giải trí nhượng quyền thươngmại cũng rất phong phú và phong phú và đa dạng. 10T rước khi có Luật Thương mại 2005, phần nhiều pháp lý nước ta không đềcập đến hình thức kinh doanh thương mại mới lạ này, những doanh nghiệp kinh doanh thương mại dướihình thức nhượng quyền thương mại phải vận dụng những lao lý trong pháp luậtvề dân sự, kinh tế tài chính, sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ tiên tiến … Do đó, mặc dầu hìnhthức nhượng quyền thương mại đã Open ở nước ta từ những năm 1990 thếkỷ trước nhưng sự tăng trưởng còn rất hạn chế ; đa phần công chúng chưa có được sựnhận thức đúng đắn về hình thức kinh doanh thương mại mới lạ này ; quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm củacác bên trong quan hệ hợp đồng nhượng quyền trong nhiều trường hợp khôngđược tôn trọng … điều đó, yên cầu nhà nước phải kiến thiết xây dựng một khuôn khổ pháplý cho hình thức kinh doanh thương mại mới mẻ và lạ mắt này. Ngày 14 tháng 06 năm 2005, Luật Thương mại năm 2005 được ban hànhtrong đó có những lao lý về nhượng quyền thương mại. Tiếp đến, Nghị địnhsố 35/2006 / NĐ-CP ngày 31 tháng 03 năm 2006 của nhà nước lao lý chi tiếthoạt động nhượng quyền thương mại ; Thông tư số 09/2006 / TT-BTM ngày 25 tháng 05 năm 2006 hướng dẫn ĐK hoạt động giải trí nhượng quyền thương mại. Đây là hai văn bản hướng dẫn khá cụ thể và vừa đủ với việc xác lập những vấn đềcơ bản như khái niệm nhượng quyền thương mại, quyền thương mại, điều kiệnnhượng quyền thương mại, hợp đồng nhượng quyền thương mại, ĐK hoạtđộng nhượng quyền thương mại và những vấn đề tài chính tương quan đến nhượngquyền thương mại. Đối với hợp đồng nhượng quyền thương mại, theo lao lý những nội dungcơ bản cần phải đưa vào hợp đồng đó là : ( i ) Nội dung của quyền thương mại ; ( ii ) Quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của hai bên ; ( iii ) Giá cả, phí nhượng quyền định kỳ và phương pháp giao dịch thanh toán ; ( iv ) Thời hạn hiệu lực thực thi hiện hành, gia hạn, chấm hết hợp đồng ; ( v ) Giải quyết tranh chấp, vi phạm. 11D o 1 số ít đối tượng người tiêu dùng của nhượng quyền thương mại đồng thời là những đốitượng của quyền sở hữu trí tuệ, do đó, khi xác lập hợp đồng nhượng quyền cầnphải thiết kế xây dựng những pháp luật tương quan đến sở hữu trí tuệ, khi chuyển giao cácđối tượng này cũng phải ĐK theo pháp luật của pháp lý về sở hữu trí tuệ. Hiện nay, theo lao lý khi thiết lập quan hệ nhượng quyền thương mạicác bên phải thực thi ĐK tại Sở Thương mại so với nhượng quyền trongnước và ĐK tại Bộ Thương mại so với nhượng quyền từ quốc tế vàoViệt Nam hoặc từ Việt Nam ra quốc tế. Phí chuyển nhượng ủy quyền theo lao lý làmột khoản tiền do những bên tự thoả thuận và không chịu bất kể sự số lượng giới hạn nào từphía Nhà nước. Đây là quan hệ kinh tế tài chính, những bên phải đo lường và thống kê kỹ khi thiết lậpquan hệ, ngoài cách tính giá trị gia tài hữu hình, cách tính giá còn phải xem xétđến “ giá thương hiệu ” nhượng quyền. Mà điều này rất khó yên cầu phải có cácnhà tư vấn, đáp ứng dịch vụ chuyên nghiệp. Ngày 17 tháng 11 năm 2008, Bộ trưởng Bộ kinh tế tài chính cũng ra Quyết địnhsố 106 / 2008 / QĐ-BTC lao lý về mức thu, chính sách thu, nộp, quản trị và sử dụnglệ phí Đăng ký hoạt động giải trí nhượng quyền thương mại. Theo đó, lệ phí đăng kýhoạt động nhượng quyền thương mại được vận dụng so với những thương nhân ViệtNam và quốc tế được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ( Bộ Công Thương vàcác đơn vị chức năng thường trực ) cấp Thông báo đồng ý chấp thuận điều kiện kèm theo hoạt động giải trí nhượngquyền thương mại theo lao lý của pháp lý. Mức lệ phí ĐK hoạt độngnhượng quyền thường mại được tính theo từng nhóm đối tượng người dùng như : Thươngnhân quốc tế nhượng quyền thương mại vào Việt Nam, thương nhân ViệtNam nhượng quyền thương mại ra quốc tế hay Thương nhân nhượng quyềnthương mại trong nước. Với một khuôn khổ pháp lý khá đơn cử và chi tiết cụ thể điềuchỉnh hoạt động giải trí này, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng rằng mô hình nhượng quyềnthương mại sắp tới sẽ có thời cơ tăng trưởng mạnh tại Việt Nam, nhất là khi ViệtNam đã tham gia WTO. 12C hương 2 : Đặc điểm trong mô hình nhượng quyền thương mại KFCtại Việt Nam2. 1 Giới thiệu về thương hiệu KFC2. 1.1 Giới thiệuKFC là cụm từ viết tắt của Kentucky Fried Chicken – Gà Rán Kentucky làmột trong những thương hiệu thuộc Tập đoàn Yum Brands Inc ( Hoa Kỳ ). KFCchuyên về những loại sản phẩm gà rán và nướng, với những món ăn kèm theo và những loạisandwiches chế biến từ thịt gà tươi. Hiện nay đang có hơn 20.000 nhà hàng quán ăn KFCtại 109 vương quốc và vùng chủ quyền lãnh thổ trên toàn quốc tế. KFC nổi tiếng quốc tế với công thức chế biến gà rán truyền thốngOriginal Recipe, được tạo bởi cùng một công thức trộn lẫn bí hiểm 11 loại thảomộc và gia vị khác nhau do Đại tá Harland Sanders triển khai xong hơn nửa thế kỷtrước. Ngoài thực đơn gà rán, KFC còn đa dạng hóa mẫu sản phẩm tạo nên thực đơnvô cùng đa dạng và phong phú dành cho người tiêu dùng trên toàn quốc tế hoàn toàn có thể thưởngthức hơn 300 món ăn khác nhau từ món gà nướng tại thị trường Việt Nam chotới sandwich cá hồi tại Nhật Bản. KFC là một phần của Yum ! Brands, Inc., công ty lớn nhất trong lĩnh vựckinh doanh nhà hàng quán ăn với hơn 36000 Trụ sở trên quốc tế. Công ty này đượcxếp hạng 239 trong list fortune 500 với lệch giá hơn 11 tỷ USD trongnăm 2009. Bên cạnh những món ăn truyền thống lịch sử như gà rán và Bơ-gơ, đến với thịtrường Việt Nam, KFC đã chế biến thêm 1 số ít món để ship hàng những thức ănhợp khẩu vị người Việt như : Gà Big ‘ n Juicy, Gà Giòn Không Xương, Cơm GàKFC, Bắp Cải Trộn … Một số món mới cũng đã được tăng trưởng và trình làng tạithị trường Việt Nam, góp thêm phần làm tăng thêm sự phong phú trong hạng mục thựcđơn, như : Bơ-gơ Tôm, Lipton, Bánh Egg Tart. 13N ăm 1997, KFC đã mở bán khai trương nhà hàng quán ăn tiên phong tại Thành phố Hồ ChíMinh. Đến nay, mạng lưới hệ thống những nhà hàng quán ăn của KFC đã tăng trưởng tới hơn 140 nhàhàng, xuất hiện tại hơn 19 tỉnh / thành phố lớn trên cả nước, sử dụng hơn 3.000 laođộng đồng thời cũng tạo thêm nhiều việc làm trong ngành công nghiệp hỗ trợ tạiViệt Nam. 2.1.2 Lịch sử hình thànhTừ những năm 1950 KFC đã ghi lại bước tiến vượt bậc của mình từmột nhà hàng quán ăn trên đường xa lộ thành chuỗi nhà hàng quán ăn chuyên về gà lớn nhất thếgiới. Thế nhưng điều này sẽ không xảy ra nếu như không có sự kiên trì bền bỉcủa một người đàn ông – Colonel Harland D. Sanders. Colonel Sanders chào đời năm 9/9/1890 ở ngoài thành phố Henryville, Indiana. Cha ông qua đời khi ông vừa sáu tuổi thế nên mẹ ông đã phải bươn chảiđể nuôi sống cả mái ấm gia đình. Năm 1930K hi bước vào tuổi 40, với vị trí là nhà quản trị của một của hàng dịch vụtại Corbin, Kentucky, Colonel đã hướng tình yêu của mình vào việc làm nấunướng và bắt tay vào chế biến, phân phối thức ăn cho thực khách, hầu hết lànhững người đi quãng đường dài trên xa lộ. Harland Sanders mở nhà hàng quán ăn đầutiên của mình trong một căn phòng nhỏ phía trước của một trạm xăng tại Corbin, Kentucky. Tại đây Sanders thao tác với tư cách là nhà điều hành quản lý trạm, đầu bếpchính, thủ quỹ và quản trị khu vực ẩm thực ăn uống ” Sanders Court và Café. ” Khi sốlượng thực khách tăng lên và khởi đầu tạo nên hàng dài thì ông đã chuyển sangbên kia đường và mở một nhà hàng quán ăn đặt tên là “ Sander’s court ” với 142 chỗ ngồitrong một nhà nghỉ. Cũng chính trong thời hạn đó, ông đã ý tưởng ra một loạicông thức đặc biệt quan trọng dành cho gà rán – công thức bí hiểm là sự trộn lẫn của 11 loạihương liệu và gia vị, cùng là một loại công thức được sử dụng ở toàn bộ những nhàhàng KFC trên toàn quốc tế lúc bấy giờ, được gọi là “ Original Recipe ”. 14N ăm 1936N hà hàng của ông đã trở nên nổi tiếng đến nỗi Harland Sanders đã đượcthống đốc bang Kentucky trao huân chương “ Colonel ” để ghi nhận sự đóng gópcủa ông cho nền nhà hàng siêu thị của bang. Năm 1939K hông lâu sau đó, The Sanders Court và Café bị thiêu trụi trong đám cháyvà đã nhanh gọn được kiến thiết xây dựng và đưa vào hoạt động giải trí trở lại. Khi nồi áp suất được sinh ra, Sanders đã nhanh gọn sử dụng chúng trongviệc chế biến và tạo ra những món gà tươi giòn với thời hạn nhanh hơn rấtnhiều. Năm 1949S anders cưới Claudia Price. Năm 1952S au đó Colonel đến du lịch thăm quan một nhà hàng quán ăn độc lập và dạy cho ngườichủ cách chế biến món gà đặc biệt quan trọng này. Sau khi hoàn tất, Colonel vào phòng ăncủa nhà hàng quán ăn và thực thi điều mà ông gọi là “ Coloneling ” – phải chắc chắnrằng người mua thật sự tự do và hài long với món gà và dịch vụ mà họ nhậnđược. Sau cùng khi việc kinh doanh thương mại ngày càng vững mạnh vượt qua khả năngquản lý của mình, Colonel đã bán nó. Công việc nhượng quyền kinh doanh thương mại gàrán được dữ thế chủ động triển khai lần đầu từ khi đó. Tiệm KFC nhượng quyền đầutiên được trao cho Pete Harman, Salt Lake City với thỏa thuận hợp tác mức doanh thumà Sanders nhận được là một động niken cho mỗi phần gà được bán ra. Năm 1955M ột đường cao tốc nối những bang được thiết kế xây dựng vòng qua Corbin, Kentucky. Sanders đã bán toàn bộ cá trạm dịch vụ của mình và cùng ngày ôngnhận được tiền phúc lợi xã hội USD 105. Sau khi trả hết tổng thể cá khoản nợ thì ông15chính thức phá sản và quyết định hành động bán công thức bí hiểm của mình cho những nhàhàng khác. Năm 1957K entucky Fried Chicken chính thức được ra đời. Năm 1960 Đến năm 1960 có 190 nhà nhượng quyền và 400 Trụ sở nhượng quyềncủa KFC tại Mỹ và Canada. Năm 1964K entucky Fried Chicken đã có hơn 600 shop nhượng quyền thươngmại tại Hoa Kỳ, Canada và những shop tiên phong ở lục địa khác, tại Anh. Sanders bán doanh thu của mình nhóm những nhà đầu tư của Mỹ mà chỉ huy làJohn Y. Brown Jr. tương lai là thống đốc của bang Kentucky với giá $ 2.000.000.tuy nhiên ông vẫn còn là phát ngôn viên cho công ty. Năm 1965C olonel Sanders nhận phần thưởng Horatio Alger Award của AmericanSchoolsand Colleges Association. Năm 1969K entucky Fried Chicken được niêm yết tại sàn thanh toán giao dịch chứng khoánNew York. Năm 1971H ơn 3.500 công ty nhượng quyền và nhà hàng quán ăn thuộc chiếm hữu của công tyđang hoạt động giải trí trên toàn quốc tế khi Heublein Inc mua lại Công ty KFC.Năm 1979H iện có khoảng chừng 6.000 nhà hàng quán ăn KFC trên toàn quốc tế với doanh thu báncủa hơn 2 tỷ USD. 12/16/198016 Colonel Harland Sanders, người trở thành hình tượng chất lượng trongngành công nghiệp thực phẩm của Mỹ, qua đời sau một thời hạn chống chọi vớibệnh bạch cầu. Cờ được treo tại những shop, trụ sở của KFC tại những bang đãđược hạ trong 4 ngày. Năm 1982K entucky Fried Chicken sẽ trở thành một công ty con của RJ ReynoldsIndustries, Inc ( nay là RJR Nabisco, Inc ) khi Heublein, Inc được mua lại bởiReynolds. Năm 1986P epsiCo, Inc mua lại KFC từ RJR Nabisco, Inc. Năm 1997P epsiCo, Inc công bố bộ ba nhà hàng quán ăn thức ăn nhanh – KFC, Taco Bell vàPizzaHut – thành Tricon Global Restaurants, Inc, mạng lưới hệ thống nhà hàng quán ăn lớn nhất thếgiới với hơn 30,000 KFC, Taco Bell và Pizza Hut tại hơn 100 vùng vương quốc vàlãnh thổ. Năm 2002T ricon Global Nhà hàng, Inc, công ty nhà hàng quán ăn lớn nhất quốc tế, thay đổitên công ty thành YUM ! Thương Hiệu, Inc Ngoài KFC, công ty sở hữu Nhàhàng A và W. All-American Food ®, Long John Silvers ®, Pizza Hut vàTacoBell. Năm 2007KFC tự hào ra mắt một công thức mới vẫn lưu giữ gia vị “ fingerlickin ”, công thức cũ củ Sanders nhưng chứa thêm Zero Grams of Trans Fat percó trong loại dầu ăn mới. 172.2 Đặc điểm trong mô hình nhượng quyền thương mại KFC tại Việt Nam2. 2.1 Nghĩa vụ mỗi bênCó 2 nhóm chính tham gia vào hình thức kinh doanh thương mại nhượng quyền, gồmcó bên bán hay cho thuê ( franchisor : cá thể hoặc doanh nghiệp cho thuê quyềnkinh doanh, gồm có cả thương hiệu và mạng lưới hệ thống sản xuất, quản trị ) và bên muahay thuê ( franchisee : người thuê lại quyền đó ). Quyền kinh doanh thương mại đó được bên bán ( franchisor ) bán cho bên mua ( franchisee ) để thu về một số tiền khởi đầu, thường gọi là phí gia nhập hay phínhượng quyền ( franchise fee ). Số tiền này phải giao ngay sau khi hợp đồng đượcký kết. Hợp đồng nhượng quyền ( franchise agreement ) này sẽ chi tiết hoá tất cảnhững pháp luật ràng buộc và nghĩa vụ và trách nhiệm của cả bên mua và bên bán, cũng nhưthời gian hợp đồng có hiệu lực thực thi hiện hành ( thường là vài năm ). Hợp đồng này sẽ được ký lạikhi hết hiệu lực hiện hành. Phí nhượng quyền khởi đầu chỉ gồm có quyền sử dụng tên và hệ thốngsản xuất, điều hành quản lý, đôi lúc gồm có cả việc giảng dạy theo chính sách, những thủ tục, tài liệu hướng dẫn, và 1 số ít cụ thể phụ trợ khác. Phí này không gồm nhữngthứ như : gia tài cố định và thắt chặt, bàn và ghế, bất động sản … Ngoài phí nhượng quyền, bên mua còn phải trả một loại phí khác gọi làphí thành viên ( royalty fees ) hay những khoản thanh toán giao dịch khác theo thỏa thuậnđể liên tục kinh doanh thương mại. Phần ngân sách này thường được trích ra từ lệch giá bánhàng, nhưng cũng hoàn toàn có thể là một khoản xác lập. Tất cả những pháp luật nàyphải lao lý rõ trong hợp đồng nhượng quyền. Phí này được sử dụng vào mụcđích duy trì những loại dịch vụ tư vấn và tương hỗ mà bên bán sẽ phân phối cho bênmua. Bên bán cũng hoàn toàn có thể cung ứng nguyên vật liệu trực tiếp cho bên mua. Ngân sách chi tiêu dành cho quảng cáo được chi trả định kỳ. Khoản tiền nàythường được đưa vào tài khoảng chừng chung để sử dụng vào chiến dịch quảng cáo haykhuyến mãi của cả mạng lưới hệ thống trên khoanh vùng phạm vi địa phương hay toàn nước. 18B ên nhận quyền : Để được làm một Trụ sở của KFC thì bên nhận quyền phải chi từ 1,3 trUSD đến 2,5 tr USD cho bên nhượng quyềnTrong đóTài khoản tối thiểu 1,5 tr USDTài sản lưu động tối thiểu 750000 USDPhí nhượng quyền 45000 USDPhí duy trì 4 % tổng doanh thuPhí quảng cáo 5 % tổng doanh thuDoanh số trung bình mỗi nhà hàng năm 2013 là 942000 USDBên nhượng quyền : Sở hữu thương hiệuCung cấp tương hỗ : + Đào tạo + Marketing + Quản lýNhận phí nhượng quyền2. 2.2 Hợp đồng nhượng quyền thương mại – Hợp đồngVào năm 1997, nhìn trước được tiềm năng tăng trưởng của nền kinh tế tài chính ViệtNam, KFC đã quyết định hành động góp vốn đầu tư vào thị trường này. Công ty được xây dựng dướihình thức liên kết kinh doanh với tên Công ty liên kết kinh doanh TNHH KFC Việt Nam, thànhlập ngày 02/02/1998, thời hạn là 25 năm. Tỉ lệ góp vốn : quốc tế 70 %, ViệtNam : 30 %. Công ty có vốn góp vốn đầu tư 12 triệu đô, vốn pháp định 4 triệu đô, vốn đivay 8 triệu đô. Bằng cách dựa vào năng lực, kiến thức và kỹ năng của mỗi bên mà công ty TNHHKFC hoàn toàn có thể đạt được một hệ quả sinh lời cho cả đôi bên như một tác dụng của19hoạt động liên kết kinh doanh. Ví dụ như, đối tác chiến lược trong nước hoàn toàn có thể học từ KFC cách làmra một loại sản phẩm với ngân sách thấp hơn và từ đó lan rộng ra vị thế cạnh tranh đối đầu mới củamình. Còn phía KFC lại hoàn toàn có thể duy trì được nguồn cung chất lượng có ảnhhưởng sống còn đến thành công xuất sắc của mình. Một công ty liên kết kinh doanh cũng khiến việc xâm nhập vào thị trường ViệtNam đỡ khó khăn vất vả hơn, do đã giảm được rất nhiều vướng mắc về thị trường, nguồn cung và cầu và chủ trương trong nước, những điều hoàn toàn có thể gây đau đầu cho mộtcông ty mới trọn vẹn từ quốc tế vào Việt Nam. nhà nước Việt Nam hoàn toàn có thể thấy rằng sự Open của KFC đã đem lạinhiều nguồn lợi cho Việt Nam, do đây là một trong những chuỗi shop đồ ănnhanh số 1 của phương Tây. Hoạt động kinh doanh thương mại của KFC cũng có thểgây ảnh hưởng tác động cho những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu trong nước trên phương diện chấtlượng thực phẩm và Giao hàng. Nó cũng góp thêm phần tạo nên một nền công nghiệp đồăn nhanh cạnh tranh đối đầu tại Việt Nam do nhiều đối thủ cạnh tranh mới học hỏi sáng tạo độc đáo từ KFC.Thêm vào đó, hợp đồng liên kết kinh doanh tạp mối thiện chí giữa chính phủ nước nhà nước chủnhà và nhà đầu tư quốc tế. Trong mối quan hệ này, nhà đầu tư nước ngoàikhông bị coi là đã cố gắng nỗ lực tận dụng vương quốc này cho mục tiêu doanh thu củamình, mà là sẵn sàng chuẩn bị biểu lộ thái độ muốn san sẻ. Duy trì mối quan hệ tốt đẹpvới cơ quan chính phủ Việt Nam là yếu tố tạo nên thành công xuất sắc do những chủ trương củachính phủ có tác động ảnh hưởng trực tiếp lên hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của công ty. – Đăng ký bảo hộVì nhượng quyền thương mại theo hình thức liên kết kinh doanh nên không gặp trởngại gì phát sinh từ yếu tố ĐK bảo lãnh. KFC được biết đến như là mộtthương hiệu mạnh và truyền kiếp. Mục tiêu của thương hiệu KFC là mang đến với người tiêu dùng mộtthương hiệu số 1 về thực phẩm, phát minh sáng tạo ra sự tươi tắn và vui nhộn cho tất20cả mọi người ở mọi lứa tuổi. Nhiều điều tra và nghiên cứu chỉ ra rằng, lúc bấy giờ KFC đượchiểu như thể một thương hiệu vui nhộn và bao hàm nhiều ý nghĩa. 2.2.3 Thương hiệuKFC đã góp vốn đầu tư rất nhiều công sức của con người, tiền tài, thời hạn để kiến thiết xây dựng và duytrì thương hiệu của mình với tiềm năng là mang đến với người tiêu dùng mộtthương hiệu số 1 về thực phẩm, phát minh sáng tạo ra sự tươi tắn và vui nhộn cho tấtcả mọi người ở mọi lứa tuổi. Qua đó nhằm mục đích hình thành nên những mong đợi củakhách hàng so với thương hiệu từ chất lượng mẫu sản phẩm, vỏ hộp, quảng báthương hiệu, dịch vụ, nhân viên cấp dưới Giao hàng, thiên nhiên và môi trường shop. Khi bạn nhìn thấy quảng cáo món gà rán của KFC, ngay lập tức bạn có thểliên tưởng đến đội ngũ nhân viên cấp dưới thân thiện và niềm nở đón khách vào shop, cảnh mọi người xếp hàng để chờ đến lượt được ship hàng, tưởng tượng những miếnggà rán thơm ngon kèm theo những miếng khoai tây giòn tan. Bạn cũng hoàn toàn có thể gợinhớ thương hiệu qua hình ảnh những quảng cáo ngộ nghĩnh với hình ảnh ông giàđầu nhà bếp với chú gà nhỏ xinh xắn, vui nhộn … Đó chính là những liên tưởng vàtrải nghiệm thương hiệu đồng điệu mà bạn có được khi mua và chiêm ngưỡng và thưởng thức sảnphẩm tại mọi shop của KFC.Điểm đáng chú ý quan tâm nhất ở đây chính là logo của KFC. KFC đã duy trì mộtcách đáng kinh ngạc nhận diện của nó trong hơn 50 năm qua. Cả năm lần thayđổi, KFC đều tập trung chuyên sâu hoàn hảo phong cách thiết kế hình tượng ngài đại tá Sander, điềunày nhằm mục đích bảo vệ logo giữ lại được những đặc tính riêng quen thuộc. Các chitiết còn lại đều giữ nguyên vẹn, từ chiếc nơ con bướm, gọng kính đen, chòm râuphơ phất của vị cố quản trị cho đến hai màu trắng – đỏ đặc trưng. Logo đượcthiết kế rất ấn tượng với những cụ thể mảng khối chau chuốt tỉ mỉ. Thủ pháp phânmảng, trong thực tiễn làm tăng ấn tượng về khối, chiều sâu và cảm xúc năng động chologo. Sự góp vốn đầu tư tỉ mỉ vào logo đã giúp cho KFC tạo được ấn tượng thân thiệnnhưng cũng đầy sức sống so với người mua. 21V ới những giá trị to lớn của 1 thương hiệu nổi tiếng, trong quátrình nhượng quyền thương mại, KFC luôn bảo vệ một sự như nhau tại tất cảcác shop và người được nhượng quyền phải cam kết giữ tính toàn vẹn củahình ảnh thương hiệu ở mức cao. 2.2.4 Sản phẩm dịch vụSản phẩmTất cả những shop của KFC bán ra những mẫu sản phẩm như nhau và đạtđược chất lượng tương đương, điều này là tác dụng của sự tiêu chuẩn hóa của quytrình và sự quan tâm vào chi tiết cụ thể. Phía nhận chuyển nhượng ủy quyền đồng ý chấp thuận điều khiển và tinh chỉnh nhàhàng của họ theo tiêu chuẩn về chất lựơng, dịch vụ, vệ sinh, giá trị của KFC.Tạo ấn tượng đặc biệtKFC gây ấn tượng với vị gà cay hay truyền thống cuội nguồn đủ sức thuyết phục bấtcứ người mua không dễ chiều nào hễ bước vào KFC người ta nghĩ ngay đến gà cay. Đólà điểm mạnh nhất của mẫu sản phẩm KFCĐa dạng hóa sản phẩmBên cạnh những món ăn truyền thống lịch sử như gà rán, humberger, khi xâmnhập vào Việt Nam, KFC đã chế biến thêm 1 số ít món để Giao hàng những mónăn hợp khẩu vị người việt nam như : gà giòn không xương, bánh mì mềm, cơmgà, … Chú trọng sức khỏe thể chất khách hàngKFC không những chỉ chú trọng đến tăng trưởng thêm dòng mẫu sản phẩm mới, đổi khác mẫu sản phẩm để bắt kịp thị hiếu người tiêu dùng mà còn dặc biệt quan tâmđến sức khỏe thể chất người mua như : Năm 2007 KFC biến hóa loại dầu gà chiên ít chấtbéo ở 5500 tiệm KFC trên toàn quốc tế trong đó có Việt Nam. Đây là dầu đậunành dùng thay cho rau mà công ty cho rằng ảnh hưởng tác động đến bệnh tim mạch, dođó người tiêu dùng hoàn toàn có thể yên tâm hơn khi sử dụng KFC.Giá cả hợp lý22