(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp rèn kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ 4 5 – Tài liệu text

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp rèn kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ 4 5 tuổi001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.22 KB, 12 trang )

Mã số:

Tên sáng kiến:
Một số giải pháp rèn kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ 4-5 tuổi
Lĩnh vực áp dụng:
Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Kim Hương
Đơn vị công tác: Trường mầm non Hoa Phượng

1

Bình Xuyên, tháng 2 năm 2020

2

Họ tên, chữ kỹ người chấm điểm, điểm

Mã số

Người số 1:………………………………..
Người số 2:………………………………..

– Mô tả sáng kiến:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cũng như qua thực tiễn chăm sóc và
giáo dục trẻ về kỹ năng làm việc nhóm, tơi đã tích lũy được những kinh
nghiệm cho mình và đưa ra một số giải pháp rèn kỹ năng làm việc nhóm
cho trẻ 4 tuổi như sau:
Giải pháp 1: Khuyến khích trẻ tích cực tham gia hoạt động.
Xuất phát từ việc mỗi khi đến lớp các bạn lớp tôi hay tự nhiện nói về
ý tưởng ngây ngơ và đáng u của các bạn. Từ đó, tơi muốn đưa ra một

giải pháp mang tính tâm lý nghĩa là khuyến khích trẻ.
Trong tất cả những trẻ trong lớp, sẽ có bạn mạnh dạn cũng có trẻ
nhút nhát, khép mình, nhưng tất cả đều cần có sự khuyến khích.
Nắm bắt được đặc điểm tâm lí của từng bạn, tơi sẽ đưa ra được
phương pháp giáo dục phù hợp hiệu quả.
3

Đầu tiên, tôi sẽ đưa những trẻ nhút nhát và những trẻ mạnh dạn vào
một nhóm. Mục đích là khuyến khích các bé trầm hơn nói lên ý kiến của
bản thân, các bạn mạnh dạn sẽ có ý kiến để làm tăng sự hứng thú và kích
khích sự tham gia của các bạn trong nhóm.
Tiếp theo, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động nhóm bằng cách hãy
để từng bạn được đóng một vai trị quan trọng trong nhóm: Phân cơng mỗi
bạn một việc và hỏi ý kiến của các bạn trong nhóm trước khi đưa ra một
quyết định nào đó. Khuyến khích, các bé nói lên sở thích, mong muốn của
bản thân. Sau đó tơi sẽ hướng trẻ tham gia nhóm theo sở thích, phù hợp với
khả năng của từng trẻ, từ đó, kích thích trẻ tham gia học tập trong các hoạt
động đạt kết quả tốt như: nhóm trẻ thích múa, nhóm trẻ thích vẽ, nhóm trẻ
thích làm kỹ năng…..
Ví dụ: Trong giờ hoạt động góc: Trị chuyện về chủ đề và nội dung
chơi ở các góc, tơi sẽ hỏi ý thích của trẻ như: Con thích chơi ở góc nào?
Hay: Con sẽ làm gì? Chơi gì ở góc đó?…..Sau khi trị chuyện xong sẽ mời
trẻ về các góc mà các con thích để chơi. Trong khi trẻ chơi sẽ đến và trị
chuyện khuyến khích trẻ như: Khen trẻ, tuyên dương với nhóm bạn, từ đó
trẻ sẽ tự tin thể hiện đồng thời kích thích sự học tập của trẻ.

4

Hướng dẫn các bé vỗ tay sau khi bạn mình đưa ra ý kiến. Đó cũng là
điều động viên khuyến khích trẻ rất tốt về tinh thần, thúc đẩy trẻ mạnh dạn
tự tin hơn, cũng như phát huy hết khả năng của trẻ.
Chính từ việc được động viên và khuyến khích trẻ như vậy, trẻ sẽ hịa
đồng và tự tin thể hiện trước tập thể và các bạn.
Giải pháp 2: Hướng dẫn, trau dồi kỹ năng cần thiết trong làm
việc nhóm.
Để cho trẻ làm việc nhóm, phải làm cho trẻ cảm thấy làm việc nhóm
là niềm vui, mang lại nhiều lợi ích. Điều này cần hướng dẫn, trau dồi kỹ
năng cần thiết trong làm việc nhóm để làm việc hiệu quả.
Khi hướng dẫn các bé khơng bao giờ được nói từ “Sai”, mà hãy
dùng từ “Chưa đúng”. Hướng dẫn các bé tôn trọng và bổ sung thêm ý kiến
cho bạn. Chỉ 1 chi tiết nhỏ cũng là điểm nhấn để giúp các bé thể hiện bản
thân.
Tiếp theo, để trau dồi tốt kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ thì người
giáo viên cần:
+ Làm tốt việc quan sát, việc ghi chép để đưa ra được cách đúng nhất
về nhóm trẻ và từng trẻ.
5

+ Thường xuyên cho trẻ tham gia hoạt động nhóm như: Hoạt động
học, hoạt động vui chơi và lao động, cho trẻ tham gia các trò chơi tập thể.
Tạo cơ hội để cho trẻ được nói nhiều với nhóm bạn. Từ đó, tạo cho trẻ có
nhiều sự tương tác, hợp tác giữa các trẻ với nhau và giữa các nhóm với
nhau.
+ Tạo cho trẻ cảm giác tự tin khi tham gia hoạt động nhóm.
+ Trong các giờ hoạt động học sẽ chia trẻ học theo nhóm để trẻ được
phân cơng nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm, từ đó trẻ sẽ biết
nhiệm vụ của từng nhóm là gì và người nhóm trưởng sẽ làm cơng việc gì.

Ví dụ như: Trong giờ khám phá khoa học tìm hiểu về các loại hoa cơ
sẽ chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm quan sát một
loại hoa và cử nhóm trưởng lên nói về các đặc điểm loại hoa của nhóm
mình. Sau đó, mời các nhóm nhận xét và cuối cùng cô giáo là người chốt
lại vấn đề.
Sau khi trẻ được trau dồi các kỹ năng tương tác với bạn, sẽ củng cố
kiến thức và kỹ năng cho trẻ rất tốt trong suốt quá trình học tập và phát
triển.
Giải pháp 3: Thực hành giáo dục trải nghiệm.

6

Sau khi khuyến khích sự tham gia, hướng dẫn các kỹ năng, hãy để
các bé được trải nghiệm nhiều hơn trong các hoạt động.
Có thể dùng các từ: “Cùng nhau”, “Nhóm của các con”, “Chung
sức” hay “Thi đua” để nói với các con khi muốn các con phát huy tối đa
khả năng làm việc nhóm.
Xây dựng các hoạt động thi đua giữa các nhóm, hãy tạo mơi trường
thi đua cho các bé để cho các nhóm có động lực cố gắng hồn thành. Bên
cạnh đó, phải chú ý tới việc nhận xét tun dương các nhóm tốt, khuyến
khích các nhóm có sự cố gắng. Bởi lẽ, trẻ 4-5 tuổi các bé đã ý thức được
khả năng bản thân nên các bé muốn đều là những người chiến thắng.
Ví dụ: Tơi có thể cho trẻ tham gia giao lưu trị chơi vận động như:
kéo co, ném bóng vào rổ,…… hay các trị chơi học tập như: tìm đồ dùng của
nhóm mình…..để củng cố sự đồn kết cho các bé.
Trong các cơng việc thường ngày ở lớp như: giờ ăn, giờ chơi, giờ lao
động và học tập,…tôi luôn tổ chức cho các con làm việc theo nhóm.
Ví dụ: Khi trẻ chăm sóc cây ở góc thiên nhiên, tơi sẽ phân nhóm trẻ
lau lá cây, nhóm trẻ tưới cây, nhóm trẻ gieo hạt…..các bạn trong nhóm sẽ

biết phối hợp với nhau để hồn thành nhiệm vụ của đội mình.

7

Cho trẻ trải nghiệm thực tế, sẽ để lại ấn tượng tốt nhất cho trẻ
về kỹ năng cũng như kiến thức cần đạt với trẻ. Thơng qua đó sẽ thúc đẩy
việc học của trẻ, tăng mức độ tương tác giữa các trẻ với nhau, giữa các
nhóm trẻ với nhau. Trẻ cịn được hình thành những phẩm chất cần thiết
như tinh thần tập thể, làm việc theo nhóm – những kỹ năng xã hội cần thiết
cho cuộc sống của trẻ sau này. Từ đó giúp trẻ trở nên mạnh mẽ, năng động,
tự chủ và tích cực hơn.
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến “Một số giải
pháp rèn kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ 4-5 tuổi” có khả năng áp dụng
rộng rãi cho cô và các bé tại các trường mầm non.
– Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau:
Có những sáng kiến khi áp dụng thấy rõ lợi ích về kinh tế, nhưng với
sáng kiến “Một số giải pháp rèn kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ 4-5 tuổi”
thì lợi ích mà nó mang lại là vô giá, mang ý nghĩa sâu sắc: Phát huy trí tuệ
và tăng hiệu quả; Tạo dựng mối quan hệ và tăng tính sáng tạo. Khi áp dụng
sáng kiến này đã giúp trẻ nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, sự tương tác
giữa các thành viên trong nhóm, nhằm thúc đẩy công việc và phát triển
tiềm năng của các thành viên với những kinh nghiệm, kỹ năng ….được chia
sẻ.
8

Đây là một trong những kỹ năng giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp
và thể hiện bản thân trước tập thể. Trẻ có tính kỉ luật hơn. Trẻ có kỹ năng

làm việc cùng nhau, hợp tác phối hợp, tạo mối quan hệ đồn kết giữa các
thành viên trong nhóm với nhau, giữa các nhóm với các nhóm. Trẻ sẽ học
được các kĩ năng của nhau. Trẻ hình thành tư duy và kỹ năng giao tiếp một
cách rõ ràng, mạch lạc.
Tôi đã áp dụng thử nghiệm sáng kiến này với 31 trẻ trong lớp tôi
giảng dạy. Sau khi thực hiện các giải pháp trên cùng với sự ủng hộ và giúp
đỡ nhiệt tình của ban giám hiệu và học sinh lớp tơi thì đạt được kết quả
như sau:

9

BẢNG ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
+ Tổng số trẻ được đánh giá tại lớp mẫu giáo 4 tuổi A: 31 trẻ

Kết quả sau khi
Kết quả trước khi

So sánh kết
áp dụng sáng

áp dụng sáng kiến
T

quả thực hiện
kiến

Nội dung
Khơng

T

Khơng

Đạt

đánh giá

Đạt
đạt

S

%

S

Tăng

Giảm

%

%

đạt

%

S

L

L

L

20

64, 11

35, 30

%

S

%

L

Trẻ có kỹ
1 năng làm
việc nhóm

5

97

1

3

32,5

0

29 31 100

0

0

29

0

32 30

1

29

0

5

Hứng thú
2 khi được

22

71

9

21

68 10

tham gia các
hoạt động
3 Trẻ mạnh

97

3

dạn, tự tin
Qua số liệu trên cho thấy: Tôi thấy các bạn trong lớp tôi rất hứng thú
tham gia hoạt động, các bé tự tin, mạnh dạn và hứng thú hơn trong các hoạt

10

động tập thể. Đặc biết, các con có kỹ năng làm việc nhóm, phát triển trí
tuệ, tư duy của trẻ.
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
* Điều kiện về cơ sở vật chất:
– Các trang thiết bị cần thiết: Mơi trường trang trí trong và ngồi lớp

đầy đủ đồ dùng cá nhân phục vụ cho trẻ.
– Các trò chơi và các dụng cụ, đồ chơi đa dạng, phong phú để cho trẻ
tham gia học tập và tham gia vào các trò chơi.
– Các giá kệ của lớp vừa tầm với của trẻ.
* Điều kiện về giáo viên và học sinh:
– Giáo viên có năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm, u nghề
mến trẻ, nhiệt tình, ham học hỏi, linh hoạt sáng tạo.
– Giáo viên có kiến thức, có phương pháp dạy trẻ kỹ năng tự phục
vụ.
– Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non.
Các biện pháp “rèn kỹ năng làm việc nhóm” đang trở thành một xu
thế, cũng như một kỹ năng cần thiết. Vì vậy, rèn luyện kĩ năng làm việc
nhóm cho trẻ ngay từ nhỏ là rất quan trọng. Với các biện pháp trên sẽ giúp

11

cho trẻ em có kỹ năng, sự tự tin thể hiện trước tập thể và đóng góp cho
cơng việc chung.
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến kinh nghiệm cho các cơ
quan, tổ chức.
– Sáng kiến có khả năng mang lại hiệu quả cao khi áp dụng đại trà tại
các lớp mẫu giáo 4-5 tuổi của các trường trường Mầm non.
– Sáng kiến đã được áp dụng tại khối lớp 4-5 tuổi trong trường Mầm
non năm học 2019- 2020.
Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và
công nhận sáng kiến “Một số giải pháp rèn kỹ năng làm việc nhóm cho
trẻ 4-5 tuổi”. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,
đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và
hồn tồn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn.

12

giải pháp mang tính tâm ý nghĩa là khuyến khích trẻ. Trong toàn bộ những trẻ trong lớp, sẽ có bạn mạnh dạn cũng có trẻnhút nhát, khép mình, nhưng tổng thể đều cần có sự khuyến khích. Nắm bắt được đặc thù tâm lí của từng bạn, tơi sẽ đưa ra đượcphương pháp giáo dục tương thích hiệu suất cao. Đầu tiên, tôi sẽ đưa những trẻ nhút nhát và những trẻ mạnh dạn vàomột nhóm. Mục đích là khuyến khích những bé trầm hơn nói lên quan điểm củabản thân, những bạn mạnh dạn sẽ có quan điểm để làm tăng sự hứng thú và kíchkhích sự tham gia của những bạn trong nhóm. Tiếp theo, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động giải trí nhóm bằng cách hãyđể từng bạn được đóng một vai trị quan trọng trong nhóm : Phân cơng mỗibạn một việc và hỏi quan điểm của những bạn trong nhóm trước khi đưa ra mộtquyết định nào đó. Khuyến khích, những bé nói lên sở trường thích nghi, mong ước củabản thân. Sau đó tơi sẽ hướng trẻ tham gia nhóm theo sở trường thích nghi, tương thích vớikhả năng của từng trẻ, từ đó, kích thích trẻ tham gia học tập trong những hoạtđộng đạt tác dụng tốt như : nhóm trẻ thích múa, nhóm trẻ thích vẽ, nhóm trẻthích làm kỹ năng … .. Ví dụ : Trong giờ hoạt động giải trí góc : Trị chuyện về chủ đề và nội dungchơi ở những góc, tơi sẽ hỏi ý thích của trẻ như : Con thích chơi ở góc nào ? Hay : Con sẽ làm gì ? Chơi gì ở góc đó ? ….. Sau khi trị chuyện xong sẽ mờitrẻ về những góc mà những con thích để chơi. Trong khi trẻ chơi sẽ đến và trịchuyện khuyến khích trẻ như : Khen trẻ, tuyên dương với nhóm bạn, từ đótrẻ sẽ tự tin biểu lộ đồng thời kích thích sự học tập của trẻ. Hướng dẫn những bé vỗ tay sau khi bạn mình đưa ra quan điểm. Đó cũng làđiều động viên khuyến khích trẻ rất tốt về niềm tin, thôi thúc trẻ mạnh dạntự tin hơn, cũng như phát huy hết năng lực của trẻ. Chính từ việc được động viên và khuyến khích trẻ như vậy, trẻ sẽ hịađồng và tự tin biểu lộ trước tập thể và những bạn. Giải pháp 2 : Hướng dẫn, trau dồi kỹ năng thiết yếu trong làmviệc nhóm. Để cho trẻ làm việc nhóm, phải làm cho trẻ cảm thấy làm việc nhómlà niềm vui, mang lại nhiều quyền lợi. Điều này cần hướng dẫn, trau dồi kỹnăng thiết yếu trong làm việc nhóm để làm việc hiệu suất cao. Khi hướng dẫn những bé khơng khi nào được nói từ “ Sai ”, mà hãydùng từ “ Chưa đúng ”. Hướng dẫn những bé tôn trọng và bổ trợ thêm ý kiếncho bạn. Chỉ 1 cụ thể nhỏ cũng là điểm nhấn để giúp những bé biểu lộ bảnthân. Tiếp theo, để trau dồi tốt kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ thì ngườigiáo viên cần : + Làm tốt việc quan sát, việc ghi chép để đưa ra được cách đúng nhấtvề nhóm trẻ và từng trẻ. + Thường xuyên cho trẻ tham gia hoạt động giải trí nhóm như : Hoạt độnghọc, hoạt động giải trí đi dạo và lao động, cho trẻ tham gia những game show tập thể. Tạo thời cơ để cho trẻ được nói nhiều với nhóm bạn. Từ đó, tạo cho trẻ cónhiều sự tương tác, hợp tác giữa những trẻ với nhau và giữa những nhóm vớinhau. + Tạo cho trẻ cảm xúc tự tin khi tham gia hoạt động giải trí nhóm. + Trong những giờ hoạt động học sẽ chia trẻ học theo nhóm để trẻ đượcphân cơng trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm, từ đó trẻ sẽ biếtnhiệm vụ của từng nhóm là gì và người nhóm trưởng sẽ làm cơng việc gì. Ví dụ như : Trong giờ tò mò khoa học tìm hiểu và khám phá về những loại hoa cơsẽ chia lớp thành 4 nhóm và giao trách nhiệm cho mỗi nhóm quan sát mộtloại hoa và cử nhóm trưởng lên nói về những đặc thù loại hoa của nhómmình. Sau đó, mời những nhóm nhận xét và ở đầu cuối cô giáo là người chốtlại yếu tố. Sau khi trẻ được trau dồi những kỹ năng tương tác với bạn, sẽ củng cốkiến thức và kỹ năng cho trẻ rất tốt trong suốt quy trình học tập và pháttriển. Giải pháp 3 : Thực hành giáo dục thưởng thức. Sau khi khuyến khích sự tham gia, hướng dẫn những kỹ năng, hãy đểcác bé được thưởng thức nhiều hơn trong những hoạt động giải trí. Có thể dùng những từ : “ Cùng nhau ”, “ Nhóm của những con ”, “ Chungsức ” hay “ Thi đua ” để nói với những con khi muốn những con phát huy tối đakhả năng làm việc nhóm. Xây dựng những hoạt động giải trí thi đua giữa những nhóm, hãy tạo mơi trườngthi đua cho những bé để cho những nhóm có động lực nỗ lực hồn thành. Bêncạnh đó, phải chú ý quan tâm tới việc nhận xét tun dương những nhóm tốt, khuyếnkhích những nhóm có sự cố gắng. Bởi lẽ, trẻ 4-5 tuổi những bé đã ý thức đượckhả năng bản thân nên những bé muốn đều là những người thắng lợi. Ví dụ : Tơi hoàn toàn có thể cho trẻ tham gia giao lưu trị chơi hoạt động như : kéo co, ném bóng vào rổ, …… hay những trị chơi học tập như : tìm vật dụng củanhóm mình … .. để củng cố sự đồn kết cho những bé. Trong những cơng việc thường ngày ở lớp như : giờ ăn, giờ chơi, giờ laođộng và học tập, … tôi luôn tổ chức triển khai cho những con làm việc theo nhóm. Ví dụ : Khi trẻ chăm nom cây ở góc vạn vật thiên nhiên, tơi sẽ phân nhóm trẻlau lá cây, nhóm trẻ tưới cây, nhóm trẻ gieo hạt ….. những bạn trong nhóm sẽbiết phối hợp với nhau để hồn thành trách nhiệm của đội mình. Cho trẻ thưởng thức thực tiễn, sẽ để lại ấn tượng tốt nhất cho trẻvề kỹ năng cũng như kiến thức và kỹ năng cần đạt với trẻ. Thơng qua đó sẽ thúc đẩyviệc học của trẻ, tăng mức độ tương tác giữa những trẻ với nhau, giữa cácnhóm trẻ với nhau. Trẻ cịn được hình thành những phẩm chất cần thiếtnhư ý thức tập thể, làm việc theo nhóm – những kỹ năng xã hội cần thiếtcho đời sống của trẻ sau này. Từ đó giúp trẻ trở nên can đảm và mạnh mẽ, năng động, tự chủ và tích cực hơn. + Về năng lực vận dụng của sáng kiến : Sáng kiến “ Một số giảipháp rèn kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ 4-5 tuổi ” có năng lực áp dụngrộng rãi cho cô và những bé tại những trường mần nin thiếu nhi. – Đánh giá quyền lợi thu được hoặc dự kiến hoàn toàn có thể thu được do ápdụng giải pháp trong đơn theo quan điểm của tác giả với những nội dung sau : Có những sáng kiến khi vận dụng thấy rõ quyền lợi về kinh tế tài chính, nhưng vớisáng kiến “ Một số giải pháp rèn kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ 4-5 tuổi ” thì quyền lợi mà nó mang lại là vô giá, mang ý nghĩa thâm thúy : Phát huy trí tuệvà tăng hiệu suất cao ; Tạo dựng mối quan hệ và tăng tính phát minh sáng tạo. Khi áp dụngsáng kiến này đã giúp trẻ nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, sự tương tácgiữa những thành viên trong nhóm, nhằm mục đích thôi thúc việc làm và phát triểntiềm năng của những thành viên với những kinh nghiệm, kỹ năng …. được chiasẻ. Đây là một trong những kỹ năng giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếpvà biểu lộ bản thân trước tập thể. Trẻ có tính kỉ luật hơn. Trẻ có kỹ nănglàm việc cùng nhau, hợp tác phối hợp, tạo mối quan hệ đồn kết giữa cácthành viên trong nhóm với nhau, giữa những nhóm với những nhóm. Trẻ sẽ họcđược những kĩ năng của nhau. Trẻ hình thành tư duy và kỹ năng tiếp xúc mộtcách rõ ràng, mạch lạc. Tôi đã vận dụng thử nghiệm sáng kiến này với 31 trẻ trong lớp tôigiảng dạy. Sau khi thực thi những giải pháp trên cùng với sự ủng hộ và giúpđỡ nhiệt tình của BGH và học viên lớp tơi thì đạt được kết quảnhư sau : BẢNG ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI + Tổng số trẻ được nhìn nhận tại lớp mẫu giáo 4 tuổi A : 31 trẻKết quả sau khiKết quả trước khiSo sánh kếtáp dụng sángáp dụng sáng kiếnquả thực hiệnkiếnNội dungKhơngKhơngĐạtđánh giáĐạtđạtTăngGiảmđạt2064, 1135, 30T rẻ có kỹ1 năng làmviệc nhóm9732, 529 31 1002932 3029H ứng thú2 khi được22712168 10 tham gia cáchoạt động3 Trẻ mạnh97dạn, tự tinQua số liệu trên cho thấy : Tôi thấy những bạn trong lớp tôi rất hứng thútham gia hoạt động giải trí, những bé tự tin, mạnh dạn và hứng thú hơn trong những hoạt10động tập thể. Đặc biết, những con có kỹ năng làm việc nhóm, tăng trưởng trítuệ, tư duy của trẻ. d ) Các điều kiện kèm theo thiết yếu để vận dụng sáng kiến : * Điều kiện về cơ sở vật chất : – Các trang thiết bị thiết yếu : Mơi trường trang trí trong và ngồi lớpđầy đủ vật dụng cá thể ship hàng cho trẻ. – Các game show và những dụng cụ, đồ chơi phong phú, đa dạng chủng loại để cho trẻtham gia học tập và tham gia vào những game show. – Các giá kệ của lớp vừa tầm với của trẻ. * Điều kiện về giáo viên và học viên : – Giáo viên có năng lượng chuyên mơn, nhiệm vụ sư phạm, u nghềmến trẻ, nhiệt tình, ham học hỏi, linh động phát minh sáng tạo. – Giáo viên có kỹ năng và kiến thức, có giải pháp dạy trẻ kỹ năng tự phụcvụ. – Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mần nin thiếu nhi. Các giải pháp “ rèn kỹ năng làm việc nhóm ” đang trở thành một xuthế, cũng như một kỹ năng thiết yếu. Vì vậy, rèn luyện kĩ năng làm việcnhóm cho trẻ ngay từ nhỏ là rất quan trọng. Với những giải pháp trên sẽ giúp11cho trẻ nhỏ có kỹ năng, sự tự tin biểu lộ trước tập thể và góp phần chocơng việc chung. đ ) Về năng lực vận dụng của sáng kiến kinh nghiệm cho những cơquan, tổ chức triển khai. – Sáng kiến có năng lực mang lại hiệu suất cao cao khi vận dụng đại trà phổ thông tạicác lớp mẫu giáo 4-5 tuổi của những trường trường Mầm non. – Sáng kiến đã được vận dụng tại khối lớp 4-5 tuổi trong trường Mầmnon năm học 2019 – 2020. Tôi làm đơn này trân trọng đề xuất Hội đồng sáng kiến xem xét vàcông nhận sáng kiến “ Một số giải pháp rèn kỹ năng làm việc nhóm chotrẻ 4-5 tuổi ”. Tôi xin cam kết mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng thực sự, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác vàhồn tồn chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn. 12