Sáng kiến kinh nghiệm bồi dưỡng HSG môn Tiếng Việt lớp 5 – Tài liệu text

Sáng kiến kinh nghiệm bồi dưỡng HSG môn Tiếng Việt lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.58 KB, 15 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn sáng kiến
II. Mục đích nghiên cứu
III. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu
IV. Thời gian nghiên cứu
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.Cơ sở lí luận
2. Thực trạng
* Khảo sát tình hình
3. Các biện pháp thực hiện
4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm.

PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
I.KẾT LUẬN:
1.Đánh giá chung:
2.Bài học rút ra:
II. KIẾN NGHỊ.

KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.

SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm.
– HS: Học sinh.
– TH: Tiểu học.
– GVCN: Giáo viên chủ nhiệm.

Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả: Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn

1

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Bậc Tiểu học được coi là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc
dân. Là bậc học học rất quan trọng và có đặc thù riêng. Mục tiêu của giáo dục
tiểu học là: “Nhằm giúp cho học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự
phát triển đúng đắn, lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng
cơ bản để học sinh tiếp tục học lên bậc Trung học cơ sở ( điều 27- Luật giáo
dục)”
Đất nước ta đang trong giai đoạn phát triển và hội nhập, để có nguồn nhân
lực chất lượng đáp ứng với yêu cầu đổi mới của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước, đòi hỏi ngành giáo dục phải có những bước đổi mới đột phá
ngay từ bậc học đầu tiên, vấn đề này đã được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm
và chú trọng. Để đạt được mục tiêu của giáo dục Tiểu học thì việc rèn luyện các
kĩ năng cho học sinh thông qua các môn học trong chương trình Tiểu học là việc
làm rất cần thiết. Trong đó môn Tiếng Việt là một trong những môn học quan
trọng, môn Tiếng Việt được dạy ở trường tiểu học vừa với tư cách là một bộ môn
khoa học,vừa là một môn học trang bị cho HS một công cụ để giao tiếp và phát
triển tư duy, tạo ra cơ sở cho việc học tập các môn học khác.
Muốn sử dụng tốt công cụ Tiếng Việt, người học cần nắm vững những kiến
thức về Tiếng Việt, đồng thời phaỉ rèn luyện để có kĩ năng sử dụng Tiếng việt
trong các hoạt động nghe, nói, đọc,viết để ứng dụng trong mỗi tình huống giao
tiếp.
Bước đầu hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, bồi dưỡng vốn sống, bồi
dưỡng kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt, khả năng tư duy cảm thụ văn häc cho học
sinh, gây hứng thú học tập Tiếng Việt, rèn luyện phương pháp học tập linh hoạt
và sáng tạo. Góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện đại.
Trong thực tế, việc giảng dạy rèn kỹ năng học tập môn Tiếng Việt ở nhà
trường Tiểu học nối chung và Trường Tiểu học Tam Sơn – huyện Cẩm Khê – tỉnh
Phú Thọ nói riêng trong những năm gần đây đã được nhà trường quan tâm và
chỉ đạo sát sao nhưng trong qúa trình dạy học kiến thức Tiếng Việt, khả năng tư

Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả: Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn

2

duy nghệ thuật cña giáo viên còn hạn chế. Giáo viên dạy môn Tiếng Việt kinh
nghiệm còn ít.vẫn còn rất lúng túng chưa biết cách hướng dẫn học sinh cảm
nhận được một văn bản nghề thật, việc xác định các kiểu câu, từ đôi khi còn mơ
hồ, chung chung, chưa cụ thể. Thêm nữa, do đặc trưng môn học, đặc biệt phần
cảm thụ và viết văn phụ thuộc rất nhiều vào cá nhân học sinh, vào quá trình tích
lũy lâu dài của các em,…
Đặc biệt việc dạy học sinh giỏi môn Tiếng Việt còn gặp nhiều khó khăn
hơn bởi nhiều lí do: Một số phụ huynh có nguyện vọng thích con học Tiếng Việt
ít hơn thích con học Toán. Phụ huynh rất ít quan tâm đến việc học tập của con
cái do điều kiện kinh tế của nhân dân ở địa phương còn hết sức nghèo nàn, khó
khăn. Rất nhiều gia đình phụ huynh phải đi làm ăn xa,…
Chính vì vậy điểm dành cho những bài viết văn nói riêng và chất lượng của
môn Tiếng Việt nói chung chưa được cao.Với những lý do đó, trong học sinh
tiểu học nói chung và học sinh lớp Năm nói riêng, việc học Tiếng Việt là một
vấn đề rất quan trọng và cần thiết. Để thực hiện tốt mục tiêu đó, giáo viên cần
phải nghiên cứu, tìm biện pháp giảng dạy thích hợp, giúp các em có kiến thức,
kĩ năng một cách vững vàng, hiểu sâu và cảm nhận được một văn bản nghệ
thuật. Từ đó giúp các em cã hứng thú, say mê học Tiếng Việt.
Xuất phát từ những vấn đề trên, đặt cho mình nhiệm vụ tháo gì những khó
khăn, bản thân tôi qua các năm được phân công giảng dạy học sinh lớp 5, trong
quá trình giảng dạy tôi đã rút ra một vài kinh nghiệm trong việc rèn kỹ năng häc
Tiếng Việt cho học sinh, tôi xin được trao đổi, chia sẻ cùng các bạn đồng nghiệp:
“ Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh năng khiếu môn Tiếng Việt cho
học sinh lớp 5 ở trường Tiểu học Tam Sơn – Cẩm Khê- Phú Thọ”.

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả: Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn

3

1. Cơ sở lý luận:
Các kết quả thực tế cho thấy số học sinh được xem là có năng lực nhận
thức, tư duy, vốn sống… nổi trội hơn các em khác chiếm từ 5-10% tổng số học
sinh. Các tài năng xuất hiện từ rất sớm. Vì vậy trên thế giới, người ta luôn quan
tâm đến việc phát hiện và bồi dưỡng nhân tài ngay từ những năm tháng trẻ còn
nhỏ tuổi. Ở nước ta, từ nhiều năm nay vấn đề này cũng được quan tâm. Đồng
thời với việc thực hiện nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước,
tổ chức thi Olimpic häc sinh giỏi môn Tiếng Việt còn có tác dụng thúc đẩy
phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, việc bồi dưỡng học sinh giỏi có tác dụng tích
cực trở lại đối với giáo viên. Để có thể bồi dưỡng học sinh giỏi, người giáo viên
luôn phải học hỏi, tự bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn và
năng lực sư phạm cũng như phải bồi dưỡng lòng yêu nghề, tinh thần tận tâm với
công việc.
Với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học là dễ nhớ nhưng mau quên, sự
tập trung chú ý trong giờ học Tiếng Việt chưa cao, trí nhớ chưa bền vững thích
học nhưng chóng chán. Vì vậy giáo viên phải làm thế nào để khắc sâu kiến thức
cho học sinh và tạo ra không khí sẵn sàng học tập, chủ động tích cực trong việc
tiếp thu kiến thức. Từ vị trí và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của việc rèn kỹ
năng học Tiếng Việt cho học sinh, vấn đề đặt ra cho thầy cô giáo là làm thế nào
để giờ dạy – học Tiếng Việt có hiệu quả cao, học sinh được phát huy được tính
tích cực, chủ động sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức.Vậy giáo viên phải
có biện pháp dạy học như thế nào? Để truyền
đạt kiến thức và nâng cao kỹ năng hiểu, vận dụng viết câu, viết đoạn cho học
sinh Tiểu học. Chính vì vậy trong quá trình giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 5 cần

phải chú trọng nâng cao việc rèn kỹ năng học Tiếng Việt cho học sinh lớp 5
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng môn Tiếng Việt nói
riêng.
2.Thực trạng
Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả: Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn

4

* Khảo sát tình hình
Đối với bậc Tiểu học thì lớp 5 là giai đoạn cuối cấp, yêu cầu của chương
trình là học sinh phải đạt chuẩn kỹ năng theo mục tiêu giáo dục để học sinh có
đủ các điều kiện bước vào học Trung học cơ sở. Qua nhiều năm giảng dạy, bản
thân tôi nhận thấy, nhiều em cảm thấy bế tắc không dùng được từ ngữ, hình ảnh
để diễn đạt được câu văn, đoạn văn cho trôi chảy, mặc lạc, rõ nghĩa dẫn đến
chán nản. Thực tế học sinh ở trường Tiểu học Tam Sơn hiện nay cho thấy, các
em thực sự lúng túng, kỹ năng diễn đạt còn rất hạn chế, kỹ năng trình bày thiếu
khoa học câu văn chưa thật sinh động.
Sự chú ý của các em chưa bền vững, khả năng tập trung chưa cao nên học
sinh thường nóng vội, đọc đề qua loa, chưa hiểu thấu đáo đã bắt tay vào
làm.Trình độ ngôn ngữ của các em còn thấp mà yêu cầu đặt ra đối với học sinh
năng khiếu môn Tiếng Việt tương đối cao và đa dạng do vậy nhiều năm liền số
HS năng khiếu đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh còn ít và chưa có giải cao.
Tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng môn Tiếng Việt lớp chủ nhiệm (Lớp
5A) ngay từ đầu năm học 2013-2014. Qua khảo sát chất lượng đạt được như sau:
Tổng số học sinh được khảo sát:

23/23 em=100%

Biết trình bày viết đúng câu văn, đoạn văn theo yêu cầu: 9 em= 39,1%

Có bài viết hay,sáng tạo, câu từ giàu hình ảnh:

1 em= 4,3%

Diễn đạt câu văn chưa chặt chẽ, lôgic:

6 em = 26,0%

Không biết cách viét và cách diễn đạt, cách dùng từ: 7em = 30,6%

3. Các biện pháp tiến hành:
3.1 Phát hiện học sinh có khả năng trở thành học sinh giỏi môn Tiếng Việt:
Những học sinh có khả năng về môn Tiếng Việt có những biểu hiện sau:
Các em có lòng say mê văn học, có hứng thú với nghệ thuật ngôn từ, yêu
thích thơ ca, ham mê đọc sách báo, thích nghe kể chuyện, có những em ước mơ
thành nhà văn hoặc trở thành cô giáo dạy bồi dưỡng môn văn – Tiếng Việt. Phần
lớn các em không hờ hửng trước vẻ đẹp của ngôn từ văn chương, gắng ghi nhớ
Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả: Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn

5

và ghi chép những câu văn hay.
Các em có những phẩm chất tư duy có tính thống nhất: tư duy phân loại, phân
tích, trừu tượng hóa, khái quát hóa.
Có năng lực quan sát, nhận xét ngôn từ của mọi người và của chính mình.
Có em còn biết quan sát hiện thực, biết liên tưởng, giàu cảm xúc. Ví dụ một
em nhìn thấy trăng bị mây che đã nói: “ trăng đắp chăn”. Hay có em khi đọc 2
câu thơ:
“ Con xót lòng mẹ hái trái bưởi đào

Con nhạt miệng có canh tôm nấu khế.”
Các em đã hiểu được vừa hình ảnh vừa cụ thể: mẹ lúc nào cũng sẵn sàng chăm
sóc con, lo lắng cho con, làm tất cả những gì mà con cần…
Từ đó ta thấy các em có khả năng tư duy nghệ thuật là có khả năng tiếp nhận vẻ
đẹp của ngôn từ, cách nói của văn chương, biết phát hiện những tín hiệu nghệ
thuật ngôn từ trong việc biểu đạt nội dung.
Về khả năng sử dụng từ: Những học sinh giỏi Tiếng Việt thường có khả năng
sử dụng nhiều tính từ, từ láy, từ tượng hình, từ tượng thanh, sử dụng những câu
có nhiều thành phần phụ như trạng ngữ,câu ghép…câu văn sáng sủa, rõ ý, bộc lộ
được sự đánh giá, tình cảm của mình với hiện thực được nói tới.
Chúng ta thử so sánh 2 cách diễn đạt của một học sinh trung bình và một học
sinh giỏi môn Tiếng Việt: “ Chúng em đã đến thăm Quảng trường Ba Đình.
Quảng trường này rất có ý nghĩa vì tại đây bác Hồ đã đọc tuyên ngôn độc lập,
cũng vì thế, lăng Bác được dựng ở đây.”
“ Thế là chúng em đã được đến Quảng trường Ba Đình lịch sử. Nơi đây Bác Hồ
đã đọc tuyên ngôn đéc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, cũng
chính nơi đây toàn dân ta đã chung sức xây nên nơi an nghỉ cuối cùng của
Người”
Đoạn văn của em học sinh giỏi nó có tác động không phải chỉ vào lí trí mà cả
tình cảm của người đọc.
Vậy cần đặt vấn đề phải phát hiện những học sinh có khả năng giỏi Tiếng việt từ
lúc nào? Nên tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi từ lớp nào?
Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả: Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn

6

Trên thực tế, có nhiều trường khi chuẩn bị thi học sinh giỏi mới tập trung một số
buổi để ôn luyện, nhiều trường bồi dưỡng từ lớp 4. Có thể nói việc bồi dưỡng
học sinh giỏi càng bắt đầu sớm bao nhiêu càng có hiệu quả bấy nhiêu.

Ở lớp 1, nhiệm vụ chính của các em là nhanh chóng chiếm lĩnh công cụ chữ
viết, đọc thông – viết thạo nên ở những trường có điều kiện cũng chỉ nên bồi
dưỡng học sinh giỏi từ lớp 2.
Để phát hiện những học sinh có năng lực Tiếng Việt, cần có sự điều tra các phép
đo nhằm khảo sát, tìm hiểu hứng thú, tìm hiểu thông qua phụ huynh, phỏng vấn
trực tiếp các em, theo dõi, nắm tình hình học tập của trẻ.
3.2 Bồi dưỡng hứng thú học tập:
Hứng thú có vai trò quan trọng trong học tập và làm việc. Không có việc gì
người ta không làm được dưới ảnh hưởng của hứng thú. Vì vậy M.goocki có
nói: “ Thiên tài nảy nở từ tình yêu đối với công việc”. Vì vậy bồi dưỡng hứng
thú học tập rất quan trọng. Không có con đường nào khác là giúp các em thấy
được vẻ đẹp và khả năng kì diệu của tiếng Việt – văn học, từng giờ, từng phút
trong giờ Tiếng Việt, người giáo viên đều hướng đến hình thành và duy trì hứng
thú cho học sinh.
Ví dụ cách giới thiệu bài: Chúng ta đã được học rất nhiều bài về mẹ, “Bao tháng
bao năm mẹ bế con trên đôi tay mềm mại ấy” “ mẹ là ngọn gió của con suốt đời”
“ Bình yêu nhất là đôi bàn tay mẹ, những ngón tay gầy gầy xương xương”…
Hôm nay, chúng ta lại được học một bài có tựa đề về “ Mẹ” của nhà thơ Bằng
Việt, các em hãy cùng cô đọc xem bài “Mẹ” này có gì khác với những bài về mẹ
mà các em đã học.
Cả những bài về từ ngữ hay ngữ pháp khô khan cũng đều gây được hứng thú
nếu giáo viên nắm được bản chất vấn đề và biết dùng phương pháp nêu vấn đề.
Cho trẻ tiếp xúc trực tiếp càng nhiều càng tốt với những tác phẩm văn chương,
những mẫu hình sử dụng ngôn ngữ mẫu mực vì “ không làm thân với văn thơ
thì không nghe thấy được tiếng lòng chân thật của nó” ( Lê Trí viễn)
Hứng thú Tiếng Việt – văn chương còn được tạo ra bằng cách kể cho các em
Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả: Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn

7

nghe về cuộc đời riêng của các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng, tổ chức nói chuyện
thơ văn, ngoại khóa Tiếng việt…
3.3 Bồi dưỡng vốn sống:
Hiện nay, nhiều giáo viên khi dạy làm văn cho học sinh thường thiên về dạy kĩ
thuật làm mà ít cung cấp các chất liệu sống – cái tạo nên nội dung bài viết.Khi
một em học sinh ngồi trước một đề văn 15-20 phút vẫn chưa viết được,
giáo viên thường cho rằng các em không nắm được lí thuyết thể văn mà không
hiểu rằng nguyên nhân đầu tiên làm các em không có hứng thú viết là các em
không tạo được một quan hệ thân thiết giữa mình với đề bài – đối tượng kể hoặc
tả, nghĩa là các em không có nội dung, không có gì để nói, để viết. Nguyên nhân
đó là việc thiếu hụt về vốn sống, vốn cảm xúc của học sinh.
Từ đó, tôi rút ra phương pháp bồi dưỡng vốn sống cho các em trước hết đó là
vốn sống trực tiếp: cho các em quan sát, trải nghiệm những gì các em sẽ phải
viết.
Ví dụ hướng dẫn các em quan sát con đường trước khi yêu cầu các em tả nó. Tất
nhiên giáo viên cần làm cho vốn sống thực này không cản trở trí tưởng tượng
của các em. Nhưng trí tưởng tượng dù có bay bổng đến mấy vẫn phải có cơ sở
bắt nguồn từ thực tiễn. Người giáo viên đóng vai trò dẫn dắt, gợi mở, tạo nguồn
cảm hứng khơi dậy suy nghĩ trong các em như khi quan sát một con lợn, một
cây chuối đang trổ buồng, một đàn kiến tha hạt gạo, một cây bàng đang thay lá…
Giáo viên cần xây dựng cho học sinh hứng thú và thói quen đọc sách. Đọc
sách, các em không chỉ được thức tỉnh về nhận thức mà còn rung động tình cảm,
nảy nở những ước mơ tốt đẹp khơi dậy năng lực hành động, bồi dưỡng tâm hồn.
3.4 Bồi dưỡng kiến thức kĩ năng Tiếng Việt:
* Bồi dưỡng kiến thức- kĩ năng từ ngữ: Được chia làm 2 mảng lớn:
a. Bồi dưỡng lí thuyết về từ: Nội dung không vượt ra ngoài 12 bài lí thuyết về
từ, từ đơn, từ ghép, từ láy, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, các kiểu từ láy,
các dạng từ láy, nghĩa của từ láy, từ tượng hình, từ tượng thanh, từ nhiều nghĩa,
từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa, từ cùng âm khác nghĩa

b. Phân loại nhận diện từ theo cấu tạo:
Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả: Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn

8

Dựa vào số lượng tiếng của từ chia ra từ đơn và từ đa âm.
Phân loại nhóm từ đa âm phải dựa vào mối quan hệ giữa các tiếng trong từ: Nếu
có mối quan hệ về mặt ngữ nghĩa là từ ghép. Nếu có mối quan hệ về âm là từ
láy.
* Lưu ý ở tiểu học, những từ thuần Việt như tắc kè, bồ hóng, bồ kết… hay những
từ vay mượn: mì chính, xà phòng, mít tinh…là những từ mà cả 2 tiếng đều không
có quan hệ cả về nghĩa lẫn về âm, vì vậy những từ này không được dùng làm
ngữ liệu để ra bài tập. Nếu HS chủ động đưa ra để hỏi thì giáo viên trả lời đó là
một từ ghép đặc biệt: từ ghép ngẫu hợp
Các từ 2 tiếng có sự giống nhau nào đó về âm như chôm chôm, thằn lằn, ba
ba,cào cào,châu chấu…không được xem là từ láy(vì đây là tên sự vật con vật)
Các kiểu từ như ồn ào, ầm ĩ, ọc ạch, ỏn ẻn… đều được xem là từ láy và được giải
thích nó giống nhau ở chỗ cùng vắng khuyết phụ âm đầu.
Những từ như cong queo, cuống quýt, king coong… cũng là từ láy có phụ âm
đầu viết dưới dạng thức các con chữ khác nhau.
* Về phân biệt từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại;
Từ ghép tổng hợp: Giữa các tiếng có quan hệ đẳng lập, mang tính tổng hợp,
khái quát.
Từ ghép phân loại: Có yếu tố cụ thể hóa, cá thể hóa nghĩa cho yếu tố kia.
*Lưu ý: một số từ tùy từng ngữ cảnh mà xếp khi là từ ghép tổng hợp, khi là từ
ghép phân loại. Ví dụ: từ “ sáng trong” trong câu: “ Một tấm lòng sáng trong
như ngọc” là từ ghép tổng hợp. Có thể đổi thành “ trong sáng”. Nhưng trong câu
“ Nhớ mua bóng đèn sáng trong đừng mua bóng đèn sáng đục” thì “ sáng trong”
ở đây là từ ghép phân loại.

* Làm giàu vốn từ hay luyện kĩ năng nắm nghĩa từ và sử dụng từ cho HS:
Dạng 1: Yêu cầu HS giải nghĩa từ ngữ hay thành ngữ. Ví dụ: Em hiểu thành
ngữ “ Gió chiều nào che chiều ấy” là thế nào? Lao động trí óc là gì?
Dạng 2: Cho những từ có cùng yếu tố cấu tạo: Ví dụ phân biệt nghĩa của mẹ đẻ,
mẹ nuôi, mẹ kế, mẹ ghẻ…
Dạng 3: Yêu cầu HS kể ra các từ theo chủ đề:
Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả: Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn

9

Dạng 4: Yêu cầu phân loại từ theo nhóm nghĩa và đặt tên cho nhóm.
Dạng 5: Dạng đề sửa lỗi dùng từ sai;
Dạng 6: Đặt câu, viết đoạn văn với từ cho sẵn:
Dạng 7: Điền từ vào chỗ trống.
Và nhiều dạng khác nữa, giáo viên phải nắm chắc, cho HS được tiếp cận nhiều
lần thì bài kiểm tra mới đạt hiệu quả cao.
* Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng ngữ pháp: trong các đề thi học sinh giỏi, phần
ngữ pháp thường chiếm số điểm 25/50.
Các dạng đề và những điều cần lưu ý cho HS:
a. Khái niệm câu và bản chất của câu:
Các em thường nhầm trạng ngữ là câu, nhầm ngữ danh từ là câu, thường đặt câu
thiếu thành phần. Vì vậy cần tập trung vào các dạng bài tập:
– Các ví dụ sau, ví dụ nào đã thành câu? Ví dụ nào chưa thành câu? Vì sao?
Chữa lại cho đúng.
– Chữa câu sai bằng 2 cách
b. Cấu tạo ngữ pháp của câu, các thành phần câu:
Đó là các dạng bài tập: Yêu cầu HS chỉ ra các thành phần của câu cho sẵn
Yêu cầu HS tìm bộ phận chính, bộ phận phụ của câu
Yêu cầu HS kết hợp các thành phần câu

Dạng mở rộng nòng cốt câu bằng cách thêm các thành phần phụ.
c. Kiến thức về dấu câu và kĩ năng sử dụng dấu câu.
Dạng cho một đoạn văn không có dấu câu yêu cầu HS tự đánh dấu câu và
chỗ thích hợp.
Dạng chữa lại những chỗ đã đặt dấu câu không đúng.
d. Kiến thức về từ loại, kĩ năng xác định từ loại:
Dạng yêu cầu HS tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu, đoạn văn…
3.5 Bồi dưỡng cảm thụ văn học:
Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học là một quá trình lâu dài và công phu. Bồi
dưỡng năng lực cảm thụ văn học trước hết là bồi dưỡng vốn sống cho các em.
Có vốn sống các em mới có khả năng liên tưởng để tiếp nhận tác phẩm, tạo điều
Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả: Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn

10

kiện để các em tiếp xúc nhiều với tác phẩm, giáo viên không được cảm thụ hộ,
biến HS thành người minh họa cho mình. Giáo viên là người gợi mở dẫn dắt cho
sự tiếp xúc của HS với tác phẩm tốt.
Hoạt động của giáo viên chỉ có tác động bổ trợ cho cảm xúc thẩm mỹ nảy sinh.
cần tôn trọng suy nghĩ, cảm xúc thực, ngây thơ của trẻ và nâng chúng lên ở chất
lượng cao hơn. Đồng thời giáo viên phải trang bị cho các em một số kiến thức
về văn học như hình ảnh, chi tiết, kết cấu tác phẩm, các đặc trưng ngôn ngữ
nghệ thuật, một số biện pháp tu từ…
Một trong những biện pháp có hiệu quả nữa là giúp HS đọc diễn cảm có sáng
tạo, nó giúp HS nâng cao khả năng cảm xúc thẩm mỹ và kích thích các em khám
phá ra cái hay, cái đẹp của văn chương.
Để giúp HS cảm thụ được tác phẩm, giáo viên cần có hệ thống câu hỏi, bài tập
liên tưởng, tưởng tượng, đó là những câu hỏi về ý nghĩa của tác phẩm giúp HS
hiểu mục đích thông báo của văn bản, đánh giá nhân vật, thái độ, tình cảm, tư

tưởng của tác giả, đánh giá giá trị nghệ thuật những từ ngữ hình ảnh cấu tứ gây
ấn tượng.
3.6 Bồi dưỡng làm văn:
Làm văn là nơi thử thách ở HS các kĩ năng Tiếng Việt: vốn sống, vốn văn
học, năng lực cảm thụ văn học một cách tổng hợp. Học sinh phải thể
hiện cảm xúc suy nghĩ bằng ngôn ngữ nói và viết từ đó rèn cách nghĩ, cách cảm
chân thật, sáng tạo, luyện cách diễn tả chính xác, sinh động, hồn nhiên tiến tới
có nét riêng độc đáo.
Thứ 1: Để luyện tập kĩ năng viết văn của HS cần có những bài viết tốt, giáo
viên biết lựa chọn đề, biết tự ra đề, đề bài gần gũi, thân thiết quen thuộc với các
em nhưng không lặp lại, gò bó, nhàm chán.
Thứ 2: Giáo viên cần rèn luyện cho HS kĩ năng tìm hiểu phân tích đề, quan sát
tìm ý, những kĩ năng diễn đạt, viết đoạn và hoàn thiện bài viết.
Trong khâu luyện làm văn, khâu đánh giá, sửa chữa rất quan trọng.

Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả: Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn

11

Giáo viên cần chấm chữa bài cho từng em thật kĩ lưỡng, trả bài giúp HS
thấy được những ưu khuyết điểm của bài viết của mình, tự rút ra kinh nghiệm và
sửa chữa. Nên tạo không khí hợp tác trao đổi, tranh luận khi chữa bài.
4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực hiện SKKN này, tôi nhận thấy tuy
đây mới chỉ là bước đầu vừa làm, vừa rút kinh nghiệm nhưng HS năng khiếu
môn Tiếng Việt lớp5A mà tôi phụ trách đã có nhiều bước chuyển biến mới. Về
kiến thức từ ngữ, ngữ pháp các em nắm rất chắc và đã quen thuộc với các dạng
đề. Về khả năng cảm thụ văn học và làm văn thì điểm tốt mới dừng lại ở một số
ít HS nhưng các em đã có sự tiến bộ vượt bậc so với khảo sát đầu năm học và so

với các năm học trước.
*Khi chưa áp dụng sáng kiến:
Tổng số học sinh được khảo sát:

23/23 em=100%

Biết trình bày viết đúng câu văn, đoạn văn theo yêu cầu: 9 em= 39,1%
Có bài viết hay,sáng tạo, câu từ giàu hình ảnh:

1 em= 4,3%

Diễn đạt câu văn chưa chặt chẽ, lôgic:

6 em = 26,0%

Không biết cách viét và cách diễn đạt, cách dùng từ: 7em = 30,6%
* Khi đã áp dụng sáng kiến : Trong 3 năm liên tục, tỉ lệ học sinh của lớp chủ
nhiệm tham gia dự thi Olypic môn Tiếng Việt của huyện và tỉnh bước đầu đạt
kết quả khả quan.
Cụ thể kết quả đạt được như sau:
* Năm học 2011-2012:
Tổng số có: 6/22em dự thi (Trong đó có: 3/6 em đạt giải= 50%)
Học sinh đạt giải cấp tỉnh: Không.
Học sinh đạt giải cấp Huyện:Giải Nhất: Không
Giải Nhì: 0 em
Giải Ba: 02 em
Giải Khuyến khích:01 em
Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả: Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn

12

* Năm học 2012-2013:
Tổng số có:5/22 em dự thi (Trong đó có: 2/5 em đạt giải = 40%)
Học sinh đạt giải cấp tỉnh: Không.
Học sinh đạt giải cấp Huyện: Giải Nhất: Không
Giải Nhì: 0 em
Giải Ba: 01 em
Giải Khuyến khích: 01 em
* Năm học 2013-2014:
Học sinh đạt giải cấp Tỉnh: 02/ 2 em đạt giải Nhì (đạt 100%)
Học sinh đạt giải cấp Huyện: Có 7/23 em dự thi
(Trong đó có: 6/7em đạt giải = 85,7%)
Giải Nhất: Không
Giải Nhì: 01 em
Giải Ba: 02 em
Giải Khuyến khích: 03 em

Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả: Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn

13

PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
I. KẾT LUẬN:
1. Đánh giá chung:
Với điều kiện học sinh miện núi,vùng khó khăn của huyện Cẩm Khê nói
chung và trường Tiểu học Tam Sơn nói riêng còn khó khăn về nhận thức chưa
đồng đều.Tuy kết quả chưa được thực hiện như mong muốn,từng bước đã và
đang thực hiện đạt với yêu cầu đề ra,kế hoạch cọn phải thực hiện trong những

năm học tới.Đồng thời cũng là bài học và nâng cao trình độ nhận thức của giáo
viên trong việc dạy học môn Tiếng Việt ở Tiểu học.
2. Bài học rút ra:
1. Để bồi dưỡng học sinh năng khiếu Tiếng Việt có hiệu quả, trước hết phải có
giáo viên vững về kiến thức – kĩ năng thực hành Tiếng Việt, có vốn sống, vốn
cảm xúc phong phú.
2. Thực sự yêu nghề, tâm huyết với công việc bồi dưỡng HS giỏi.
3. thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức, tích lũy được một hệ thống kiến thức
phong phú.
4. Có phương pháp nghiên cứu bài,thiết kế bài học, ghi chép giáo án một cách
thuận tiện, khoa học.
5. Tham khảo nhiều sách báo, tài liệu có liên quan, giao lưu, học hỏi các đồng
nghiệp có kinh nghiệm và các trường có nhiều thành tích.
6.luôn thân thiện, cởi mở với HS, luôn mẫu mực trong lời nói, việc làm, thái độ,
cử chỉ, có tấm lòng trong sáng, lối sống lành mạnh để HS noi theo.
7. Đối với học sinh: tạo cho các em có niềm say mê hứng thú học môn Tiếng
việt.
8. Học sinh cần có nhiều loại sách để tham khảo.
9. luôn phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt nhất cho các em tham gia học
tập
10. Tích cực dự giờ,chia sẻ giờ dạy của đồng nghiệp theo hướng đổi mới.

Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả: Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn

14

II. KIẾN NGHỊ.
Qua thực tế giảng dạy môn Tiếng Việt ở Trường tiểu học nói chung và lớp
5 nói riêng, tôi thấy người giáo viên phải luôn luôn tìm tòi học hỏi, trau dồi kinh

nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ.
Giáo viên phải luôn đổi mới phương pháp dạy bằng nhiều hình thức như:
trò chơi, đố vui,ngâm thơ,kể chuyện…phù hợp với đối tượng học sinh của
mình:”Lấy học sinh làm trung tâm của hoạt động học,người thầy chỉ là người
hướng dẫn, tổ chức trò nhận thức chủ động hợp tác trong việc học ”.
Trong khi viết phải yêu cầu học sinh xác định: viết cho ai?; viết cái gì ? viết
để làm gì? viết như thế nào?…
Trong mỗi bài làm, học sinh phải biết vận dụng vào vốn sống và kiến thức
thực tế của mình để giúp các em tự tin hơn khi giải quyết một vấn đề nào đó.
Qua cách dạy đã nêu trên đây, so với các lớp học theo chỉ dẫn của sách giáo
khoa và sách giáo viên và so sánh với khi chưa áp dụng sáng kiến. Tôi nhận thấy
với một số kinh nghiệm này học sinh dễ hiểu bài hơn, dễ áp dụng hơn. Qua kết
quả học tập của học sinh lớp tôi, các đồng nghiệp trong khối cũng nhận thấy
cách hướng dẫn trên là hay và có hiệu quả.
N Với kinh nghiệm của bản thân,xong không tránh khỏi những hạn chế. Rất
mong được bạn đọc và các bạn động nghiệp chia sẻ.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tam Sơn, ngày 3 tháng 4 năm 2014
Người thực hiện:
Hoàng Thị Thiết

Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả: Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn

15

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀBậc Tiểu học được coi là bậc học nền tảng trong mạng lưới hệ thống giáo dục quốcdân. Là bậc học học rất quan trọng và có đặc trưng riêng. Mục tiêu của giáo dụctiểu học là : “ Nhằm giúp cho học viên hình thành những cơ sở khởi đầu cho sựphát triển đúng đắn, vĩnh viễn về đạo đức, trí tuệ, sức khỏe thể chất, thẩm mĩ và những kĩ năngcơ bản để học viên liên tục học lên bậc Trung học cơ sở ( điều 27 – Luật giáodục ) ” Đất nước ta đang trong quá trình tăng trưởng và hội nhập, để có nguồn nhânlực chất lượng cung ứng với nhu yếu thay đổi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá quốc gia, yên cầu ngành giáo dục phải có những bước thay đổi đột phángay từ bậc học tiên phong, yếu tố này đã được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâmvà chú trọng. Để đạt được tiềm năng của giáo dục Tiểu học thì việc rèn luyện cáckĩ năng cho học viên trải qua những môn học trong chương trình Tiểu học là việclàm rất thiết yếu. Trong đó môn Tiếng Việt là một trong những môn học quantrọng, môn Tiếng Việt được dạy ở trường tiểu học vừa với tư cách là một bộ mônkhoa học, vừa là một môn học trang bị cho HS một công cụ để tiếp xúc và pháttriển tư duy, tạo ra cơ sở cho việc học tập những môn học khác. Muốn sử dụng tốt công cụ Tiếng Việt, người học cần nắm vững những kiếnthức về Tiếng Việt, đồng thời phaỉ rèn luyện để có kĩ năng sử dụng Tiếng việttrong những hoạt động giải trí nghe, nói, đọc, viết để ứng dụng trong mỗi trường hợp giaotiếp. Bước đầu hình thành và tăng trưởng năng lượng ngôn từ, tu dưỡng vốn sống, bồidưỡng kiến thức và kỹ năng, kĩ năng Tiếng Việt, năng lực tư duy cảm thụ văn häc cho họcsinh, gây hứng thú học tập Tiếng Việt, rèn luyện phương pháp học tập linh hoạtvà phát minh sáng tạo. Góp phần hình thành nhân cách con người Nước Ta tân tiến. Trong trong thực tiễn, việc giảng dạy rèn kiến thức và kỹ năng học tập môn Tiếng Việt ở nhàtrường Tiểu học nối chung và Trường Tiểu học Tam Sơn – huyện Cẩm Khê – tỉnhPhú Thọ nói riêng trong những năm gần đây đã được nhà trường chăm sóc vàchỉ đạo sát sao nhưng trong qúa trình dạy học kiến thức và kỹ năng Tiếng Việt, năng lực tưSáng kiến kinh nghiệm – Tác giả : Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơnduy thẩm mỹ và nghệ thuật cña giáo viên còn hạn chế. Giáo viên dạy môn Tiếng Việt kinhnghiệm còn ít. vẫn còn rất lúng túng chưa biết cách hướng dẫn học viên cảmnhận được một văn bản nghề thật, việc xác lập những kiểu câu, từ đôi lúc còn mơhồ, chung chung, chưa đơn cử. Thêm nữa, do đặc trưng môn học, đặc biệt quan trọng phầncảm thụ và viết văn phụ thuộc vào rất nhiều vào cá thể học viên, vào quy trình tíchlũy lâu dài hơn của những em, … Đặc biệt việc dạy học sinh giỏi môn Tiếng Việt còn gặp nhiều khó khănhơn bởi nhiều lí do : Một số cha mẹ có nguyện vọng thích con học Tiếng Việtít hơn thích con học Toán. Phụ huynh rất ít chăm sóc đến việc học tập của concái do điều kiện kèm theo kinh tế tài chính của nhân dân ở địa phương còn rất là nghèo nàn, khókhăn. Rất nhiều mái ấm gia đình cha mẹ phải đi làm ăn xa, … Chính vì thế điểm dành cho những bài viết văn nói riêng và chất lượng củamôn Tiếng Việt nói chung chưa được cao. Với những lý do đó, trong học sinhtiểu học nói chung và học viên lớp Năm nói riêng, việc học Tiếng Việt là mộtvấn đề rất quan trọng và thiết yếu. Để triển khai tốt tiềm năng đó, giáo viên cầnphải nghiên cứu và điều tra, tìm giải pháp giảng dạy thích hợp, giúp những em có kỹ năng và kiến thức, kĩ năng một cách vững vàng, hiểu sâu và cảm nhận được một văn bản nghệthuật. Từ đó giúp những em cã hứng thú, mê hồn học Tiếng Việt. Xuất phát từ những yếu tố trên, đặt cho mình trách nhiệm tháo gì những khókhăn, bản thân tôi qua những năm được phân công giảng dạy học viên lớp 5, trongquá trình giảng dạy tôi đã rút ra một vài kinh nghiệm trong việc rèn kỹ năng và kiến thức häcTiếng Việt cho học viên, tôi xin được trao đổi, san sẻ cùng những bạn đồng nghiệp : “ Một số kinh nghiệm tu dưỡng học viên năng khiếu sở trường môn Tiếng Việt chohọc sinh lớp 5 ở trường Tiểu học Tam Sơn – Cẩm Khê – Phú Thọ ”. PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀSáng kiến kinh nghiệm – Tác giả : Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn1. Cơ sở lý luận : Các hiệu quả trong thực tiễn cho thấy số học viên được xem là có năng lượng nhậnthức, tư duy, vốn sống … nổi trội hơn những em khác chiếm từ 5-10 % tổng số họcsinh. Các kĩ năng Open từ rất sớm. Vì vậy trên quốc tế, người ta luôn quantâm đến việc phát hiện và tu dưỡng nhân tài ngay từ những năm tháng trẻ cònnhỏ tuổi. Ở nước ta, từ nhiều năm nay yếu tố này cũng được chăm sóc. Đồngthời với việc thực thi trách nhiệm phát hiện và tu dưỡng nhân tài cho quốc gia, tổ chức triển khai thi Olimpic häc sinh giỏi môn Tiếng Việt còn có tính năng thúc đẩyphong trào thi đua dạy tốt, học tốt, việc tu dưỡng học viên giỏi có tính năng tíchcực trở lại so với giáo viên. Để hoàn toàn có thể tu dưỡng học viên giỏi, người giáo viênluôn phải học hỏi, tự tu dưỡng kiến thức và kỹ năng để nâng cao trình độ trình độ vànăng lực sư phạm cũng như phải tu dưỡng lòng yêu nghề, niềm tin tận tâm vớicông việc. Với đặc điểm tâm sinh lý học viên tiểu học là dễ nhớ nhưng mau quên, sựtập trung chú ý quan tâm trong giờ học Tiếng Việt chưa cao, trí nhớ chưa vững chắc thíchhọc nhưng chóng chán. Vì vậy giáo viên phải làm thế nào để khắc sâu kiến thứccho học viên và tạo ra không khí chuẩn bị sẵn sàng học tập, dữ thế chủ động tích cực trong việctiếp thu kiến thức và kỹ năng. Từ vị trí và trách nhiệm vô cùng quan trọng của việc rèn kỹnăng học Tiếng Việt cho học viên, yếu tố đặt ra cho thầy cô giáo là làm thế nàođể giờ dạy – học Tiếng Việt có hiệu suất cao cao, học viên được phát huy được tínhtích cực, dữ thế chủ động phát minh sáng tạo trong việc sở hữu kỹ năng và kiến thức. Vậy giáo viên phảicó giải pháp dạy học như thế nào ? Để truyềnđạt kỹ năng và kiến thức và nâng cao kiến thức và kỹ năng hiểu, vận dụng viết câu, viết đoạn cho họcsinh Tiểu học. Chính vì thế trong quy trình giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 5 cầnphải chú trọng nâng cao việc rèn kỹ năng học Tiếng Việt cho học viên lớp 5 nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng môn Tiếng Việt nóiriêng. 2. Thực trạngSáng kiến kinh nghiệm – Tác giả : Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn * Khảo sát tình hìnhĐối với bậc Tiểu học thì lớp 5 là quá trình cuối cấp, nhu yếu của chươngtrình là học viên phải đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng theo tiềm năng giáo dục để học viên cóđủ những điều kiện kèm theo bước vào học Trung học cơ sở. Qua nhiều năm giảng dạy, bảnthân tôi nhận thấy, nhiều em cảm thấy bế tắc không dùng được từ ngữ, hình ảnhđể diễn đạt được câu văn, đoạn văn cho trôi chảy, mặc lạc, rõ nghĩa dẫn đếnchán nản. Thực tế học viên ở trường Tiểu học Tam Sơn lúc bấy giờ cho thấy, cácem thực sự lúng túng, kỹ năng và kiến thức diễn đạt còn rất hạn chế, kiến thức và kỹ năng trình diễn thiếukhoa học câu văn chưa thật sinh động. Sự quan tâm của những em chưa vững chắc, năng lực tập trung chuyên sâu chưa cao nên họcsinh thường nóng vội, đọc đề qua loa, chưa hiểu thấu đáo đã bắt tay vàolàm. Trình độ ngôn từ của những em còn thấp mà nhu yếu đặt ra so với học sinhnăng khiếu môn Tiếng Việt tương đối cao và phong phú do vậy nhiều năm liền sốHS năng khiếu sở trường đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh còn ít và chưa có giải cao. Tôi đã triển khai khảo sát chất lượng môn Tiếng Việt lớp chủ nhiệm ( Lớp5A ) ngay từ đầu năm học 2013 – năm trước. Qua khảo sát chất lượng đạt được như sau : Tổng số học viên được khảo sát : 23/23 em = 100 % Biết trình diễn viết đúng câu văn, đoạn văn theo nhu yếu : 9 em = 39,1 % Có bài viết hay, phát minh sáng tạo, câu từ giàu hình ảnh : 1 em = 4,3 % Diễn đạt câu văn chưa ngặt nghèo, lôgic : 6 em = 26,0 % Không biết cách viét và cách diễn đạt, cách dùng từ : 7 em = 30,6 % 3. Các giải pháp triển khai : 3.1 Phát hiện học viên có năng lực trở thành học viên giỏi môn Tiếng Việt : Những học viên có năng lực về môn Tiếng Việt có những biểu lộ sau : Các em có lòng mê hồn văn học, có hứng thú với nghệ thuật và thẩm mỹ ngôn từ, yêuthích thơ ca, ham mê đọc sách báo, thích nghe kể chuyện, có những em ước mơthành nhà văn hoặc trở thành cô giáo dạy tu dưỡng môn văn – Tiếng Việt. Phầnlớn những em không hờ hửng trước vẻ đẹp của ngôn từ văn chương, gắng ghi nhớSáng kiến kinh nghiệm – Tác giả : Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơnvà ghi chép những câu văn hay. Các em có những phẩm chất tư duy có tính thống nhất : tư duy phân loại, phântích, trừu tượng hóa, khái quát hóa. Có năng lượng quan sát, nhận xét ngôn từ của mọi người và của chính mình. Có em còn biết quan sát hiện thực, biết liên tưởng, giàu xúc cảm. Ví dụ mộtem nhìn thấy trăng bị mây che đã nói : “ trăng đắp chăn ”. Hay có em khi đọc 2 câu thơ : “ Con xót lòng mẹ hái trái bưởi đàoCon nhạt miệng có canh tôm nấu khế. ” Các em đã hiểu được vừa hình ảnh vừa đơn cử : mẹ khi nào cũng chuẩn bị sẵn sàng chămsóc con, lo ngại cho con, làm toàn bộ những gì mà con cần … Từ đó ta thấy những em có năng lực tư duy nghệ thuật và thẩm mỹ là có năng lực tiếp đón vẻđẹp của ngôn từ, cách nói của văn chương, biết phát hiện những tín hiệu nghệthuật ngôn từ trong việc diễn đạt nội dung. Về năng lực sử dụng từ : Những học viên giỏi Tiếng Việt thường có khả năngsử dụng nhiều tính từ, từ láy, từ tượng hình, từ tượng thanh, sử dụng những câucó nhiều thành phần phụ như trạng ngữ, câu ghép … câu văn sáng sủa, rõ ý, bộc lộđược sự nhìn nhận, tình cảm của mình với hiện thực được nói tới. Chúng ta thử so sánh 2 cách diễn đạt của một học viên trung bình và một họcsinh giỏi môn Tiếng Việt : “ Chúng em đã đến thăm Quảng trường Ba Đình. Quảng trường này rất có ý nghĩa vì tại đây bác Hồ đã đọc tuyên ngôn độc lập, cũng cho nên vì thế, lăng Bác được dựng ở đây. ” “ Thế là chúng em đã được đến Quảng trường Ba Đình lịch sử dân tộc. Nơi đây Bác Hồđã đọc tuyên ngôn đéc lập khai sinh ra nước Nước Ta dân chủ cộng hòa, cũngchính nơi đây toàn dân ta đã chung sức xây nên nơi an nghỉ ở đầu cuối củaNgười ” Đoạn văn của em học viên giỏi nó có ảnh hưởng tác động không phải chỉ vào lí trí mà cảtình cảm của người đọc. Vậy cần đặt yếu tố phải phát hiện những học viên có năng lực giỏi Tiếng việt từlúc nào ? Nên tổ chức triển khai tu dưỡng học viên giỏi từ lớp nào ? Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả : Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam SơnTrên thực tiễn, có nhiều trường khi chuẩn bị sẵn sàng thi học viên giỏi mới tập trung chuyên sâu một sốbuổi để ôn luyện, nhiều trường tu dưỡng từ lớp 4. Có thể nói việc bồi dưỡnghọc sinh giỏi càng mở màn sớm bao nhiêu càng có hiệu suất cao bấy nhiêu. Ở lớp 1, trách nhiệm chính của những em là nhanh gọn sở hữu công cụ chữviết, đọc thông – viết thạo nên ở những trường có điều kiện kèm theo cũng chỉ nên bồidưỡng học viên giỏi từ lớp 2. Để phát hiện những học viên có năng lượng Tiếng Việt, cần có sự tìm hiểu những phépđo nhằm mục đích khảo sát, khám phá hứng thú, khám phá trải qua cha mẹ, phỏng vấntrực tiếp những em, theo dõi, nắm tình hình học tập của trẻ. 3.2 Bồi dưỡng hứng thú học tập : Hứng thú có vai trò quan trọng trong học tập và thao tác. Không có việc gìngười ta không làm được dưới ảnh hưởng tác động của hứng thú. Vì vậy M.goocki cónói : “ Thiên tài nảy nở từ tình yêu so với việc làm ”. Vì vậy tu dưỡng hứngthú học tập rất quan trọng. Không có con đường nào khác là giúp những em thấyđược vẻ đẹp và năng lực kì diệu của tiếng Việt – văn học, từng giờ, từng phúttrong giờ Tiếng Việt, người giáo viên đều hướng đến hình thành và duy trì hứngthú cho học viên. Ví dụ cách trình làng bài : Chúng ta đã được học rất nhiều bài về mẹ, “ Bao thángbao năm mẹ bế con trên đôi tay mềm mại và mượt mà ấy ” “ mẹ là ngọn gió của con suốt đời ” “ Bình yêu nhất là đôi bàn tay mẹ, những ngón tay gầy gầy xương xương ” … Hôm nay, tất cả chúng ta lại được học một bài có tựa đề về “ Mẹ ” của nhà thơ BằngViệt, những em hãy cùng cô đọc xem bài “ Mẹ ” này có gì khác với những bài về mẹmà những em đã học. Cả những bài về từ ngữ hay ngữ pháp khô khan cũng đều gây được hứng thúnếu giáo viên nắm được thực chất yếu tố và biết dùng chiêu thức nêu yếu tố. Cho trẻ tiếp xúc trực tiếp càng nhiều càng tốt với những tác phẩm văn chương, những mẫu hình sử dụng ngôn từ mẫu mực vì “ không làm thân với văn thơthì không nghe thấy được tiếng lòng chân thực của nó ” ( Lê Trí viễn ) Hứng thú Tiếng Việt – văn chương còn được tạo ra bằng cách kể cho những emSáng kiến kinh nghiệm – Tác giả : Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơnnghe về cuộc sống riêng của những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng, tổ chức triển khai nói chuyệnthơ văn, ngoại khóa Tiếng việt … 3.3 Bồi dưỡng vốn sống : Hiện nay, nhiều giáo viên khi dạy làm văn cho học viên thường thiên về dạy kĩthuật làm mà ít cung ứng những vật liệu sống – cái tạo nên nội dung bài viết. Khimột em học viên ngồi trước một đề văn 15-20 phút vẫn chưa viết được, giáo viên thường cho rằng những em không nắm được lí thuyết thể văn mà khônghiểu rằng nguyên do tiên phong làm những em không có hứng thú viết là những emkhông tạo được một quan hệ thân thiện giữa mình với đề bài – đối tượng người dùng kể hoặctả, nghĩa là những em không có nội dung, không có gì để nói, để viết. Nguyên nhânđó là việc thiếu vắng về vốn sống, vốn xúc cảm của học viên. Từ đó, tôi rút ra giải pháp tu dưỡng vốn sống cho những em trước hết đó làvốn sống trực tiếp : cho những em quan sát, thưởng thức những gì những em sẽ phảiviết. Ví dụ hướng dẫn những em quan sát con đường trước khi nhu yếu những em tả nó. Tấtnhiên giáo viên cần làm cho vốn sống thực này không cản trở trí tưởng tượngcủa những em. Nhưng trí tưởng tượng dù có bay bổng đến mấy vẫn phải có cơ sởbắt nguồn từ thực tiễn. Người giáo viên đóng vai trò dẫn dắt, gợi mở, tạo nguồncảm hứng khơi dậy tâm lý trong những em như khi quan sát một con lợn, mộtcây chuối đang trổ buồng, một đàn kiến tha hạt gạo, một cây bàng đang thay lá … Giáo viên cần kiến thiết xây dựng cho học viên hứng thú và thói quen đọc sách. Đọcsách, những em không chỉ được thức tỉnh về nhận thức mà còn rung động tình cảm, nảy nở những tham vọng tốt đẹp khơi dậy năng lượng hành vi, tu dưỡng tâm hồn. 3.4 Bồi dưỡng kỹ năng và kiến thức kĩ năng Tiếng Việt : * Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng – kĩ năng từ ngữ : Được chia làm 2 mảng lớn : a. Bồi dưỡng lí thuyết về từ : Nội dung không vượt ra ngoài 12 bài lí thuyết vềtừ, từ đơn, từ ghép, từ láy, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, những kiểu từ láy, những dạng từ láy, nghĩa của từ láy, từ tượng hình, từ tượng thanh, từ nhiều nghĩa, từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa, từ cùng âm khác nghĩab. Phân loại nhận diện từ theo cấu trúc : Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả : Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam SơnDựa vào số lượng tiếng của từ chia ra từ đơn và từ đa âm. Phân loại nhóm từ đa âm phải dựa vào mối quan hệ giữa những tiếng trong từ : Nếucó mối quan hệ về mặt ngữ nghĩa là từ ghép. Nếu có mối quan hệ về âm là từláy. * Lưu ý ở tiểu học, những từ thuần Việt như tắc kè, bồ hóng, bồ kết … hay nhữngtừ vay mượn : mì chính, xà phòng, mít tinh … là những từ mà cả 2 tiếng đều khôngcó quan hệ cả về nghĩa lẫn về âm, thế cho nên những từ này không được dùng làmngữ liệu để ra bài tập. Nếu HS dữ thế chủ động đưa ra để hỏi thì giáo viên vấn đáp đó làmột từ ghép đặc biệt quan trọng : từ ghép ngẫu hợpCác từ 2 tiếng có sự giống nhau nào đó về âm như chôm chôm, thằn lằn, baba, cào cào, châu chấu … không được xem là từ láy ( vì đây là tên sự vật con vật ) Các kiểu từ như ồn ào, ầm ĩ, ọc ạch, ỏn ẻn … đều được xem là từ láy và được giảithích nó giống nhau ở chỗ cùng vắng khuyết phụ âm đầu. Những từ như cong queo, nôn nả, king coong … cũng là từ láy có phụ âmđầu viết dưới dạng thức những con chữ khác nhau. * Về phân biệt từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại ; Từ ghép tổng hợp : Giữa những tiếng có quan hệ đẳng lập, mang tính tổng hợp, khái quát. Từ ghép phân loại : Có yếu tố cụ thể hóa, thành viên hóa nghĩa cho yếu tố kia. * Lưu ý : một số ít từ tùy từng ngữ cảnh mà xếp khi là từ ghép tổng hợp, khi là từghép phân loại. Ví dụ : từ “ sáng trong ” trong câu : “ Một tấm lòng sáng trongnhư ngọc ” là từ ghép tổng hợp. Có thể đổi thành “ trong sáng ”. Nhưng trong câu “ Nhớ mua bóng đèn sáng trong đừng mua bóng đèn sáng đục ” thì “ sáng trong ” ở đây là từ ghép phân loại. * Làm giàu vốn từ hay luyện kĩ năng nắm nghĩa từ và sử dụng từ cho HS : Dạng 1 : Yêu cầu HS giải nghĩa từ ngữ hay thành ngữ. Ví dụ : Em hiểu thànhngữ “ Gió chiều nào che chiều ấy ” là thế nào ? Lao động trí óc là gì ? Dạng 2 : Cho những từ có cùng yếu tố cấu trúc : Ví dụ phân biệt nghĩa của mẹ đẻ, mẹ nuôi, mẹ kế, mẹ ghẻ … Dạng 3 : Yêu cầu HS kể ra những từ theo chủ đề : Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả : Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam SơnDạng 4 : Yêu cầu phân loại từ theo nhóm nghĩa và đặt tên cho nhóm. Dạng 5 : Dạng đề sửa lỗi dùng từ sai ; Dạng 6 : Đặt câu, viết đoạn văn với từ cho sẵn : Dạng 7 : Điền từ vào chỗ trống. Và nhiều dạng khác nữa, giáo viên phải nắm chắc, cho HS được tiếp cận nhiềulần thì bài kiểm tra mới đạt hiệu suất cao cao. * Bồi dưỡng kỹ năng và kiến thức, kĩ năng ngữ pháp : trong những đề thi học viên giỏi, phầnngữ pháp thường chiếm số điểm 25/50. Các dạng đề và những điều cần quan tâm cho HS : a. Khái niệm câu và thực chất của câu : Các em thường nhầm trạng ngữ là câu, nhầm ngữ danh từ là câu, thường đặt câuthiếu thành phần. Vì vậy cần tập trung chuyên sâu vào những dạng bài tập : – Các ví dụ sau, ví dụ nào đã thành câu ? Ví dụ nào chưa thành câu ? Vì sao ? Chữa lại cho đúng. – Chữa câu sai bằng 2 cáchb. Cấu tạo ngữ pháp của câu, những thành phần câu : Đó là những dạng bài tập : Yêu cầu HS chỉ ra những thành phần của câu cho sẵnYêu cầu HS tìm bộ phận chính, bộ phận phụ của câuYêu cầu HS tích hợp những thành phần câuDạng lan rộng ra nòng cốt câu bằng cách thêm những thành phần phụ. c. Kiến thức về dấu câu và kĩ năng sử dụng dấu câu. Dạng cho một đoạn văn không có dấu câu nhu yếu HS tự lưu lại câu vàchỗ thích hợp. Dạng chữa lại những chỗ đã đặt dấu câu không đúng. d. Kiến thức về từ loại, kĩ năng xác lập từ loại : Dạng nhu yếu HS tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu, đoạn văn … 3.5 Bồi dưỡng cảm thụ văn học : Bồi dưỡng năng lượng cảm thụ văn học là một quy trình vĩnh viễn và công phu. Bồidưỡng năng lượng cảm thụ văn học trước hết là tu dưỡng vốn sống cho những em. Có vốn sống những em mới có năng lực liên tưởng để đảm nhiệm tác phẩm, tạo điềuSáng kiến kinh nghiệm – Tác giả : Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn10kiện để những em tiếp xúc nhiều với tác phẩm, giáo viên không được cảm thụ hộ, biến HS thành người minh họa cho mình. Giáo viên là người gợi mở dẫn dắt chosự tiếp xúc của HS với tác phẩm tốt. Hoạt động của giáo viên chỉ có tác động ảnh hưởng hỗ trợ cho xúc cảm thẩm mỹ và nghệ thuật phát sinh. cần tôn trọng tâm lý, xúc cảm thực, ngây thơ của trẻ và nâng chúng lên ở chấtlượng cao hơn. Đồng thời giáo viên phải trang bị cho những em 1 số ít kiến thứcvề văn học như hình ảnh, cụ thể, cấu trúc tác phẩm, những đặc trưng ngôn ngữnghệ thuật, 1 số ít giải pháp tu từ … Một trong những giải pháp có hiệu suất cao nữa là giúp HS đọc diễn cảm có sángtạo, nó giúp HS nâng cao năng lực cảm hứng nghệ thuật và thẩm mỹ và kích thích những em khámphá ra cái hay, cái đẹp của văn chương. Để giúp HS cảm thụ được tác phẩm, giáo viên cần có mạng lưới hệ thống câu hỏi, bài tậpliên tưởng, tưởng tượng, đó là những câu hỏi về ý nghĩa của tác phẩm giúp HShiểu mục tiêu thông tin của văn bản, nhìn nhận nhân vật, thái độ, tình cảm, tưtưởng của tác giả, nhìn nhận giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ những từ ngữ hình ảnh cấu tứ gâyấn tượng. 3.6 Bồi dưỡng làm văn : Làm văn là nơi thử thách ở HS những kĩ năng Tiếng Việt : vốn sống, vốn vănhọc, năng lượng cảm thụ văn học một cách tổng hợp. Học sinh phải thểhiện cảm hứng tâm lý bằng ngôn từ nói và viết từ đó rèn cách nghĩ, cách cảmchân thật, phát minh sáng tạo, luyện cách diễn đạt đúng mực, sinh động, hồn nhiên tiến tớicó nét riêng độc lạ. Thứ 1 : Để rèn luyện kĩ năng viết văn của HS cần có những bài viết tốt, giáoviên biết lựa chọn đề, biết tự ra đề, đề bài thân thiện, thân thương quen thuộc với cácem nhưng không tái diễn, gò bó, nhàm chán. Thứ 2 : Giáo viên cần rèn luyện cho HS kĩ năng khám phá nghiên cứu và phân tích đề, quan sáttìm ý, những kĩ năng diễn đạt, viết đoạn và hoàn thành xong bài viết. Trong khâu luyện làm văn, khâu nhìn nhận, thay thế sửa chữa rất quan trọng. Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả : Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn11Giáo viên cần chấm chữa bài cho từng em thật kĩ lưỡng, trả bài giúp HSthấy được những ưu khuyết điểm của bài viết của mình, tự rút ra kinh nghiệm vàsửa chữa. Nên tạo không khí hợp tác trao đổi, tranh luận khi chữa bài. 4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệmQua quy trình nghiên cứu và điều tra, khám phá triển khai SKKN này, tôi nhận thấy tuyđây mới chỉ là trong bước đầu vừa làm, vừa rút kinh nghiệm nhưng HS năng khiếumôn Tiếng Việt lớp5A mà tôi đảm nhiệm đã có nhiều bước chuyển biến mới. Vềkiến thức từ ngữ, ngữ pháp những em nắm rất chắc và đã quen thuộc với những dạngđề. Về năng lực cảm thụ văn học và làm văn thì điểm tốt mới dừng lại ở một sốít HS nhưng những em đã có sự văn minh vượt bậc so với khảo sát đầu năm học và sovới những năm học trước. * Khi chưa vận dụng sáng kiến : Tổng số học viên được khảo sát : 23/23 em = 100 % Biết trình diễn viết đúng câu văn, đoạn văn theo nhu yếu : 9 em = 39,1 % Có bài viết hay, phát minh sáng tạo, câu từ giàu hình ảnh : 1 em = 4,3 % Diễn đạt câu văn chưa ngặt nghèo, lôgic : 6 em = 26,0 % Không biết cách viét và cách diễn đạt, cách dùng từ : 7 em = 30,6 % * Khi đã vận dụng sáng kiến : Trong 3 năm liên tục, tỉ lệ học viên của lớp chủnhiệm tham gia dự thi Olypic môn Tiếng Việt của huyện và tỉnh trong bước đầu đạtkết quả khả quan. Cụ thể hiệu quả đạt được như sau : * Năm học 2011 – 2012 : Tổng số có : 6/22 em dự thi ( Trong đó có : 3/6 em đạt giải = 50 % ) Học sinh đạt giải cấp tỉnh : Không. Học sinh đạt giải cấp Huyện : Giải Nhất : KhôngGiải Nhì : 0 emGiải Ba : 02 emGiải Khuyến khích : 01 emSáng kiến kinh nghiệm – Tác giả : Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn12 * Năm học 2012 – 2013 : Tổng số có : 5/22 em dự thi ( Trong đó có : 2/5 em đạt giải = 40 % ) Học sinh đạt giải cấp tỉnh : Không. Học sinh đạt giải cấp Huyện : Giải Nhất : KhôngGiải Nhì : 0 emGiải Ba : 01 emGiải Khuyến khích : 01 em * Năm học 2013 – năm trước : Học sinh đạt giải cấp Tỉnh : 02 / 2 em đạt giải Nhì ( đạt 100 % ) Học sinh đạt giải cấp Huyện : Có 7/23 em dự thi ( Trong đó có : 6/7 em đạt giải = 85,7 % ) Giải Nhất : KhôngGiải Nhì : 01 emGiải Ba : 02 emGiải Khuyến khích : 03 emSáng kiến kinh nghiệm – Tác giả : Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn13PHẦN III : KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ : I. KẾT LUẬN : 1. Đánh giá chung : Với điều kiện kèm theo học viên miện núi, vùng khó khăn vất vả của huyện Cẩm Khê nóichung và trường Tiểu học Tam Sơn nói riêng còn khó khăn vất vả về nhận thức chưađồng đều. Tuy hiệu quả chưa được triển khai như mong ước, từng bước đã vàđang triển khai đạt với nhu yếu đề ra, kế hoạch cọn phải thực thi trong nhữngnăm học tới. Đồng thời cũng là bài học kinh nghiệm và nâng cao trình độ nhận thức của giáoviên trong việc dạy học môn Tiếng Việt ở Tiểu học. 2. Bài học rút ra : 1. Để tu dưỡng học viên năng khiếu sở trường Tiếng Việt có hiệu suất cao, trước hết phải cógiáo viên vững về kỹ năng và kiến thức – kĩ năng thực hành thực tế Tiếng Việt, có vốn sống, vốncảm xúc đa dạng và phong phú. 2. Thực sự yêu nghề, tận tâm với việc làm tu dưỡng HS giỏi. 3. tiếp tục học hỏi trau dồi kỹ năng và kiến thức, tích góp được một mạng lưới hệ thống kiến thứcphong phú. 4. Có chiêu thức điều tra và nghiên cứu bài, phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm, ghi chép giáo án một cáchthuận tiện, khoa học. 5. Tham khảo nhiều sách báo, tài liệu có tương quan, giao lưu, học hỏi những đồngnghiệp có kinh nghiệm và những trường có nhiều thành tích. 6. luôn thân thiện, cởi mở với HS, luôn mẫu mực trong lời nói, việc làm, thái độ, cử chỉ, có tấm lòng trong sáng, lối sống lành mạnh để HS noi theo. 7. Đối với học viên : tạo cho những em có niềm mê hồn hứng thú học môn Tiếngviệt. 8. Học sinh cần có nhiều loại sách để tìm hiểu thêm. 9. luôn phối hợp với mái ấm gia đình để tạo điều kiện kèm theo tốt nhất cho những em tham gia họctập10. Tích cực dự giờ, san sẻ giờ dạy của đồng nghiệp theo hướng thay đổi. Sáng kiến kinh nghiệm – Tác giả : Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn14II. KIẾN NGHỊ.Qua thực tiễn giảng dạy môn Tiếng Việt ở Trường tiểu học nói chung và lớp5 nói riêng, tôi thấy người giáo viên phải luôn luôn tìm tòi học hỏi, trau dồi kinhnghiệm để nâng cao trình độ nhiệm vụ. Giáo viên phải luôn thay đổi chiêu thức dạy bằng nhiều hình thức như : game show, đố vui, ngâm thơ, kể chuyện … tương thích với đối tượng người tiêu dùng học viên củamình : ” Lấy học viên làm TT của hoạt động học, người thầy chỉ là ngườihướng dẫn, tổ chức triển khai trò nhận thức dữ thế chủ động hợp tác trong việc học ‘ ‘. Trong khi viết phải nhu yếu học viên xác lập : viết cho ai ? ; viết cái gì ? viếtđể làm gì ? viết như thế nào ? … Trong mỗi bài làm, học viên phải biết vận dụng vào vốn sống và kiến thứcthực tế của mình để giúp những em tự tin hơn khi xử lý một yếu tố nào đó. Qua cách dạy đã nêu trên đây, so với những lớp học theo hướng dẫn của sách giáokhoa và sách giáo viên và so sánh với khi chưa vận dụng sáng kiến. Tôi nhận thấyvới một số ít kinh nghiệm này học viên dễ hiểu bài hơn, dễ vận dụng hơn. Qua kếtquả học tập của học viên lớp tôi, những đồng nghiệp trong khối cũng nhận thấycách hướng dẫn trên là hay và có hiệu suất cao. N Với kinh nghiệm của bản thân, xong không tránh khỏi những hạn chế. Rấtmong được bạn đọc và những bạn động nghiệp san sẻ. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tam Sơn, ngày 3 tháng 4 năm 2014N gười triển khai : Hoàng Thị ThiếtSáng kiến kinh nghiệm – Tác giả : Hoàng Thị Thiết trường tiểu học Tam Sơn15