SKKN 2019 2020 sáng kiến kinh nghiệm mầm non – Tài liệu text

SKKN 2019 2020 sáng kiến kinh nghiệm mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.26 KB, 11 trang )

Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Năm học: 2019-2020

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO VIÊN
DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học 2019 – 2020
=======@=======
I. SƠ YẾU LÍ LỊCH
Họ và tên: Chu Thị Miến
Ngày tháng năm sinh: 27/07/1992
Trình độ chuyên môn: CĐSPMN
Chức vụ: Giáo viên tổ 3 tuổi
Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Đồng Than
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN TẠO HÌNH
Mục lục
STT

NỘI DUNG

trang

1
2

1 Đặt vấn đề.

3
3

3

Tên đề tài

3

Phần I: Mở đầu

4

Phần II. Nội dung

5

PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

4

6
7
8
9

1 Thực trạng vấn đề
. Thuận lợi, khó khăn
Biện phápthực hiện
Khảo sát thực trạng đầu năm

4

10

11

Xây dựng nề nếp học tập trong giờ học
Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích
cực và khả năng sáng tạo của trẻ
Hướng dẫn Sử dụng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm

5
6

12

GV: Chu Thị Miến

Trường MN Đồng Than

4
5
5

6

1

Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Năm học: 2019-2020

13

Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình

7

14

Tích hợp các môn học khác

7,8

15

Dạy tạo hìnhthông qua môn học khác

9

16

Đi sâuđến trẻ yếu, trẻ có khả năng tạo hình

10

17

Phần III: Kết luận

11

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I.TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TỐT HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
CHO TRẺ 3 TUỔI.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Trẻ em
là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc. Việc bảo vệ và
chăm sóc, giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội và của mỗi gia
đình. Đối với việc giáo dục và phát triển nhân cách cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm
non, hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển trẻ nhỏ
về mọi mặt như: thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động. Hoạt động tạo hình
là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúp trẻ nhận thức thế giới xung
quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượng nghệ thuật, trong các hình
thức hoạt động mang tính nghệ thuật. ở trường mầm non có rất nhiều các họat
động, nhiều môn học phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo, là cơ sở ban đầu của
nhân cách con người mới. Trẻ biết sáng tạo, lao động trong tương lai. Chính vì vậy
việc thực hiện tốt các hoạt động tạo hình trong trường mầm non sẽ góp phần không
nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ.
Những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh sinh động. Trẻ biết đánh giá
khái quát cao, trẻ phản ánh ấn tượng của bản thân không phụ thuộc vào thực tế. Trẻ
rất thích sử dụng mầu sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng. Mỗi sản phẩm
của trẻ mang một nội dung, một tên gọi khác nhau. Trẻ tham gia vào hoạt đông tạo
hình đã giúp trẻ hình thành các đức tính tốt như: yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra
cái đẹp. Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình theo phương pháp hiện
hành cũng đã mang lại hiệu quả tới việc phát triển nhân cách. Song phương pháp
đó chưa thực sự đáp ứng và chưa phát huy hết khả năng sáng tạo. Các phương
pháp hoạt động tạo hình lâu nay đang được sử dụng còn mang tính áp đặt, dập
khuôn theo mẫu, sao chép chưa phát huy hết khả năng sáng tạo và sự linh hoạt của
GV: Chu Thị Miến

Trường MN Đồng Than

2

Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Năm học: 2019-2020

người giáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình. Vậy giáo viên phải làm gì, làm như
thế nào để trẻ có thể vẽ, nặn, cắt, tô mầu và làm đẹp sản phẩm. Nhận thưc rõ trách
nhiệm to lớn của giáo viên mầm non trong giai đoạn phát triển hiện nay. Như NQ
hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng (Khoá VIII) đã nêu: “Giáo viên mầm non là
nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh, giáo viên phải có
đủ đức, đủ tài”. Là một giáo viên mầm non tôi đã trải qua một quá trình nghiên cứu
tìm tòi, tích cực học hỏi và vận dụng một số biện pháp để giúp trẻ học tốt môn tạo
hình, lứa tuổi mẫu giáo 3-tuổi.
2. Mục đích của đề tài: Nghiên cứu vấn đề này là để tìm cách vận dụng phương
pháp giáo dục áp dụng vào bài dạy, hướng dẫn trẻ làm quen với hoạt động tạo hình
đạt kết quả cao.
PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lý luận: Môn dạy trẻ hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng
trong chương trình học tập của trẻ, cũng như các hoạt động khác. Chính vì thế là
một giáo viên mầm non tôi muốn được nâng cao nhận thức của bản thân đồng thời
góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ phát triển
toàn diện. Với mục đích chung của giáo dục mầm non thì hoạt động giáo dục tạo
hình là một bộ phận của văn hoá tinh thần, nó gắn liền với những kiến thức, kỹ
năng, kỹ xảo và thể hiện nghệ thuật. Thông qua hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ
ấn tượng về cái đẹp và những cảm xúc chân thật, những phẩm chất tốt đẹp của
nhân cách con người.
2. Thực trạng vấn đề:
2.1: Thuận lợi: Đã nhiều năm tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn. Tôi đã
đúc rút được một số kinh nghiệm từ việc từ việc dạy trẻ môn tạo hình và đây cũng

chính là môn dạy mà tôi yêu thích.
– Trường nằm ngay ở trục chính của con đường làng, thuận lợi cho việc đưa đón,
trả trẻ của phụ huynh.
– Được sự quan tâm của ban giám hiệu, phòng giáo dục 100% giáo viên có trình
độ trung cấp trở lên, luôn giúp đỡ lẫn nhau tạo điều kiện cho việc học hỏi kinh
nghiệm.
– Về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy và học. Cảnh quan
nhà trường thoáng mát, có lán che sân, cây che bóng mát, cây cảnh góp phần rất
lớn cho trẻ quan sát, từ đó cung cấp cho trẻ những biểu tượng thể hiện sự hiểu biết
của mình về thế giới xung quanh.
GV: Chu Thị Miến

Trường MN Đồng Than

3

Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Năm học: 2019-2020

2.2: Khó khăn:
– Trang thiết bị đồ dùng dạy học chưa phong phú, chưa hấp dẫn trẻ.
– Nhận thức của một số phụ huynh học sinh còn chưa đồng đều, còn cho rằng việc
cho trẻ đến trường chỉ là chơi chứ học vẫn chỉ là thứ yếu.
– Số trẻ trong lớp vẫn chưa đồng đều về chất lượng, số ít cháu còn nhút nhát trong
khi thể hiện ý tưởng của mình. Xuất phát từ những thực tế trên tôi đã đề ra một số
biện pháp thực hiện sau.
3. Biện pháp thực hiện:
3.1 – Khảo sát ban đầu: Năm 2019- 2020 tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng

cho trẻ lúc ban đầu để nắm bắt được khả năng tạo hình của trẻ, từ đó có biên pháp
phù hợp.
Thời gian

Nội dung giáo dục
– Trẻ có kỹ năng ngồi đúng tư thế

Tháng 9

– Trẻ có kỹ năng cầm bút đúng

30%

– Trẻ biết nêu lên ý tưởng của mình

30%

– Biết tạo thành bức tranh đẹp, đúng mẫu

20%

– Biết phân phối bố cục bức tranh hợp lý
– Biết sáng tạo trong khi thực hiện đề tài

40%
40%

– Biết phối hợp màu hiệu quả

30%

– Biết nhận xét bài của mình và của bạn

30%

– Yêu thích cái đẹp và mong muốn tạo ra
những sản phẩm đẹp

Kết quả đạt
50%

35%

Qua khảo sát ban đầu như trên, tôi thấy kết quả trên trẻ chưa cao là điều tôi
cần phải suy nghĩ làm thế nào để dạy trẻ đạt hiệu quả cao và tạo cho trẻ học một
cách thoải mái, tự tin, không gò bó, trẻ luôn hứng thú trong giờ học.
GV: Chu Thị Miến

Trường MN Đồng Than

4

Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Năm học: 2019-2020

Chính vì vậy tôi thiết nghĩ việc đưa ra những giải pháp để cho trẻ học
tốt môn tạo hình là rất cần thiết.
3.2- Xây dựng nề nếp học tập trong giờ học trên lớp: Nề nếp của trẻ là bước đầu

của một tiết học, nếu chúng ta không đưa trẻ vào nề nếp thì giờ học không đạt kết
quả cao. Khi trẻ có nề nếp tốt cùng với sự hướng dẫn khoa học của cô ngay ban
đầu trẻ đã say mê với giờ học, luôn thể hiện cảm xúc, trí tưởng tượng cho hoạt
đông nghệ thuật. Tôi đã rèn luyện nề nếp bằng cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn
với cháu nhút nhát, cháu nam xen cháu nữ. Chia tổ, đặt tên cho tổ “tổ chim xanh,
tổ bướm trắng, tổ ong nâu” và bầu ra tổ trưởng để quán xuyến, nhắc nhở thành viên
của mình. Tôi luôn động viên trẻ trong tiết học, uốn nắn tác phong ngồi học cho
trẻ, trẻ ngồi đúng tư thế, không nói chuyện, không nói leo, nói phải xin phép cô,
nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu,… Với những biện pháp trên trẻ đã có thói quen tốt
trong việc xây dựng nề nếp học tập.
3.3- Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực của trẻ.
Tạo điều kiện để trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh để từng
bước cung cấp các biểu tượng phong phú về đối tượng cho trẻ tự khám phá bằng
cách huy động sự tham gia của các giác quan, các quá trình tâm lí khác nhau để
lĩnh hội các khía cạnh khác nhau của sự vật. Tạo cơ hội để trẻ khám phá đối tượng
(quan sát, nghe, hỏi, tiếp xúc và miêu tả) và tự diễn đạt nhận thức cảm xúc của
mình về đối tượng. Tận dụng các thời điểm hợp lí trong ngày cho trẻ tiếp xúc như
được ngắm nghía, chăm sóc, vuốt ve, âu yếm với các con vật gần gũi (thỏ, mèo, gà
con…) chơi với các đồ vật, tri giác tranh ảnh nghệ thuật. Trong quá trình cung cấp
biểu tượng về đối tượng tạo hình tôi chỉ cho trẻ thấy được những nét đặc trưng nổi
bật, những cái đẹp lý thú gần gũi trẻ. Đồng thời giúp trẻ phân tích, so sánh tổng
hợp tìm ra những đặc điểm riêng, chung của những đồ vật cùng nhóm, cùng loại.
Từ đó giúp trẻ tìm ra phương thức thể hiện trong những tình huống khác nhau. Ví
dụ : vẽ “Vườn hoa” có bông cao, bông thấp, bông cánh tròn, bông cánh nhọn, bông
mầu vàng, bông màu đỏ… Nếu trẻ đã được ngắm vườn hoa trong thực tế thì khi
tạo hình trẻ sẽ biết sử dụng phối hợp các kỹ năng vẽ nét cong, nét cong tròn khép
kín, nét xiên, nét thẳng và tô màu để vẽ vườn hoa sinh động và đẹp hơn. Đặt và xắp
xếp các vật liệu sao cho trẻ có thể thấy rõ và lấy được dễ dàng để thực hiện hoạt
động tạo hình vào bất cứ lúc nào trẻ thích và có thể trưng bày các sản phẩm của
mình. Tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: bầy đồ chơi đẹp, xắp xếp

các nguyên vật liệu, đồ dùng một cách hợp lý đẹp mắt,…Từ đây tạo cho trẻ cảm
giác thích thú và mong muốn được tái tạo.
3.4- Phương pháp hướng dẫn trẻ lấy trẻ làm trung tâm:
GV: Chu Thị Miến

Trường MN Đồng Than

5

Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Năm học: 2019-2020

Trong giờ học nói chung và giờ học tạo hình nói riêng hãy để trẻ tự thể hiện, cô
luôn là người động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo. Trẻ cần được động viên để thể
hiện ý muốn, tình cảm, cảm xúc và những hiểu biết của trẻ đối với sự vật, trẻ muốn
được lựa chọn. + Cái trẻ muốn làm (nội dung) + Làm thế nào để đạt được (quá
trình) + Cái hoàn thành sẽ như thế nào (kết quả, sản phẩm)
Mong muốn của trẻ cần được tự thể hiện với những phương tiện tạo hình khác
nhau. Sự thể hiện mang tính cá nhân, bởi vì trẻ luôn tiếp cận theo đặc tính riêng
của mình Ví dụ: “Hãy cho cô biết vì sao”, “Nếu như vậy thì sao”, “Vì sao cháu lại
biết”, “Cháu có suy nghĩ gì”, “Còn gì để”, “ Hay có cách nào khác để”,… Với
những cử chỉ, hành động, lời nói tạo ra cho trẻ thấy là trẻ được đánh giá tốt (khá)
qua việc làm của trẻ. Ví dụ: “Ôi cô rất thích tô màu ngôi trường này”, “Bức tranh
này trông đẹp quá!” Không lạm dụng các sản phẩm mẫu và làm mẫu, càng ít làm
mẫu và càng ít sử dụng vật mẫu sẽ càng kích thích trẻ tư duy và tìm kiếm cách thể
hiện. Thực tế cho thấy các sản phẩm mẫu sẽ làm tê liệt các cảm xúc đã có trước
của trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ của trẻ, vì các hoạt động cần thiết
để tạo hình đã được làm mẫu đầy đủ, trẻ luôn ghi nhớ, bắt trước. Nếu có trường

hợp yêu cầu làm mẫu, phải gợi ý chứ đừng nên làm ngay. Bắt đầu xé từ đâu, xé
hình gì, xé như thế nào,… Tạo tình huống để trẻ làm giúp. Ví dụ: “Để đất mềm ra
chúng ta làm như thế nào?”. Trong khi làm mẫu tôi luôn coi trọng quan điểm của
trẻ, làm cho trẻ phát triển khả năng so sánh, phân tích, suy nghĩ về nhiệm vụ. Động
viên kích thích trẻ tự tìm, tự sáng tạo trong khi thể hiện.
3.5

– Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình:

Khi thực hiện hoạt động tạo hình, nguyên vật liệu không thể thiếu được. Vậy để
hoạt động tạo hình có hiệu quả, việc sử dụng nguyên vật liệu tạo hình là vô cùng
quan trọng. Nguyên vật liệu là những loại đồ dùng, dụng cụ dễ kiếm. Có thể trẻ tự
kiếm như lá cây, phế liệu hư, vỏ hộp, thùng catong, quần áo cũ, bông, vải vụn,…
Chúng có thể được sản xuất như: giấy, hồ dán, kéo, … Sự đa dạng của nguyên vật
liệu tạo hình để lựa chọn để khuyến khích khả năng sáng tạo của trẻ. Hoạt động tạo
hình phải thể hiện qua mầu sắc như: tô, cắt, dán, vẽ, nặn, … Để đảm bảo khi sử
dụng nguyên vật liệu tạo hình tôi cần cân nhắc những điểm sau: + An toàn, rẻ tiền
dễ kiếm,dễ bảo quản hay cất giữ, dễ cầm: (phù hợp với tầm tay của trẻ). Dễ cung
cấp kinh nghiệm bao gồm cả giác quan: Dễ sửa chữa. Tạo cơ hội để lựa chọn và
sắp xếp nguyên vật liệu. Luôn quan sát sự tưởng tượng và sử dụng trí nhớ linh
hoạt Vì từng đồ dùng, đồ chơi còn nhiều hạn chế tôi luôn huy động trẻ tìm kiếm
nguyên vật liệu, phế thải có sẵn ở địa phương. Ví dụ: Bằng những hạt gạo, hạt đỗ,
rơm, rạ, lá cây, vỏ hến, giấy vụ, … tôi có thể tạo ra nhiều con vật nghộ nghĩnh, sinh
động, những bức vẽ, các đề tài khác nhau.
GV: Chu Thị Miến

Trường MN Đồng Than

6

Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Năm học: 2019-2020

3.6 – Tích hợp các môn học khác: Tích hợp là phương pháp đòi hỏi ở giáo viên
sự sáng tạo linh hoạt và khéo léo khi vận dụng, quá trình vận dụng tích hợp, cần
lựa chọn nội dung phù hợp, logic, tránh quá trình hoạt động trở lên rời rạc, chắp vá.
Ví dụ: Đối với tiết học “Vẽ phương tiện giao thông” (đề tài) tôi chuẩn bị rất nhiều
phương tiện giao thông (đồ chơi) và chuẩn bị từ 2 – 4 tranh vẽ phương tiện giao
thông cho bé quan sát. Khi vào bài cho trẻ hát bài “Em tập lái ôtô”. Sau đó tôi hỏi
trẻ; Cả lớp vừa hát bài gì?
– Vậy trong lớp có những đồ chơi gì là phương tiện giao thông.
– Cho trẻ nói tên và đếm các phương tiện giao thông.
*. Sau đó tôi cho trẻ quan sát các bức tranh mà trẻ vừa được mô tả qua đồ chơi
trong lớp.
*. Giới thiệu và đàm thoại với trẻ về các bức tranh mẫu (từ 2 – 4 tranh)
*. Trẻ thực hiện: Tôi mở băng có các bài hát trong chủ điểm gợi cho trẻ say mê làm
việc trong khi trẻ thực hiện, tôi đến từng bàn động viên khuyến khích đối với
những cháu còn lúng túng, gợi ý cho trẻ làm từ đơn giản đến phức tạp. Đối với trẻ
khá tôi gợi ý để trẻ có nhiều sáng tạo trong bài vẽ.
*. Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ để bài theo tổ, theo bàn và làm đoàn tầu đi quanh
quan sát, nhận xét để trẻ chọn bức tranh mà trẻ thích nhất: con thích bài nào nhất?
Vì sao con thích? Sau đó cô phân tích ưu điểm của từng bức tranh ở từng nét vẽ,
màu sắc, bố cục, hình dáng, … cho trẻ đếm phương tiện đã vẽ được, những bài đã
vẽ được.
*. Kết thúc: Cho trẻ vận động bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” với một tiết học như vậy, tôi
đã thu được kết quả rất đáng mừng, xuyên suốt tiết học là chủ điểm phương tiện
giao thông, trẻ rất hứng thú và tích hợp được MTXQ, toán, âm nhạc. Như vậy,
thường cuối một tháng thực hiện chương trình tạo hình tôi lại tổ chức một cuộc thi

“bé khéo tay” ngay tại lớp mình. Muốn vậy tôi phải tổ chức tốt khâu chuẩn bị,
chuẩn bị phông màn dán chữ, trang trí thật giống một cuộc thi, cũng có những phần
thưởng (là chiếc đồng hồ, chong chóng, làm bằng lá dừa hay những con vật nghộ
nghĩnh bằng lá cây, …) cho những ai đạt giải. Điều đó sẽ khuyến khích trẻ thi đua
thực hiện. Trong suốt tiết này cô đóng vai trò người dẫn chương trình cho hội thi.
Ngoài ra với tiết học này tôi cũng còn có các môn học khác. Sau đây là một số ví
dụ đối với tiết học nặn (theo đề tài) mẫu giáo lớn. “Nặn các loại đồ chơi”, tôi chuẩn
bị đầy đủ như trên, ngoài ra tôi còn chuẩn bị một cửa hàng trưng bầy đồ chơi trẻ
em và một số đồ chơi cô nặn mẫu đẹp. Trước khi ổn định tổ chức tôi cho trẻ đi
thăm quan cửa hàng trưng bày đồ chơi ngay tại lớp. Trẻ vừa quan sát vừa nhận xét
GV: Chu Thị Miến

Trường MN Đồng Than

7

Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Năm học: 2019-2020

so sánh sự giống nhau và khác nhau, sự đa dạng, phong phú, muôn hình ngộ
nghĩnh của đồ chơi. Sau phần này từ 2 – 3 phút tôi cho trẻ ngồi vào bàn để thu hút
trẻ vào chủ đề giờ học, cô nói: Loa loa loa … ngày mai nhà máy sản xuất các loại
đồ chơi trẻ em sẽ mở cuộc triển lãm những đồ chơi đẹp. Vì vậy hôm nay trường
mầm non sẽ tổ chức hội thi “Bé khéo tay” để chọn ra những “bác thợ” và “nghệ
nhân” tài giỏi nhất, khéo tay nhất nặn được nhiều đồ chơi đẹp sẽ được gửi đi triển
lãm ở nhà máy sản xuất đồ chơi và có phần thưởng cao nhất, cũng có những phần
thưởng cho đồng đội nữa. Vậy các “nghệ nhân” tí hon hãy cùng trổ tài xem thí sinh
nào nặn giỏi nhất, tổ thợ nào khéo tay nhất. Đề thi hôm nay là: “Nặn các loại đồ

chơi”. Sau đó tôi cho trẻ đàm thoại hướng tới đề tài bằng các câu hỏi, cho trẻ kể tên
các loại đồ chơi mà trẻ đã biết qua buổi tham quan cửa hàng đồ chơi mẫu (được
trưng bày hàng ngày ở lớp). Trẻ kể đến đâu cô đưa các mẫu đồ chơi cô nặn ra đến
đó cho trẻ xem và kết hợp phân tích đặc điểm, hình dáng phong phú của các loại đồ
chơi,… Tôi cho trẻ đếm số đồ chơi cô nặn sau đó cất các đồ chơi đó đi cho trẻ thực
hiện. Trong quá trình trẻ nặn cô nói những câu vui tươi, dí dỏm (ngôn ngữ nghệ
thuật, biểu cảm) cùng với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để tạo hứng thú, hấp dẫn trẻ say
mê với hoạt động. Phần kết thúc nhận xét và phần trao thưởng cho các giải là
những chiếc đồng hồ, chong chóng lá dừa, các con vật ngộ nghĩnh bằng lá cây,…
3.7 – Dạy tạo hình thông qua các môn học khác: Môn làm quen với toán: Ví
dụ: Cho trẻ trang trí hình vuông và hình chữ nhật. – Môn làm quen với môi trường
xung quanh: Ví dụ cho trẻ vẽ các con vật, các loại quả hay các phương tiện giao
thông, và người thân trong gia đình,… – Môn văn học: Ví dụ sau khi học xong bài
thơ “cây dừa” cho trẻ vẽ cây dừa. – Môn họa Ví dụ: vẽ các con vật trong truyện. Môn làm quen với chữ cái. Ví dụ: trẻ tô màu vào chữ in rỗng, vào vở tập tô. 3.8Học tạo hình mọi lúc, mọi nơi Trẻ được làm quen với môi trường xung quanh khi
đi dạo chơi trẻ được ngắm nhìn vật thật, đựơc sờ nắm, khi cho trẻ họat động ngoài
trời cô có thể phát phấn để trẻ có thể vẽ lên nền. Ví dụ: trẻ dùng phấn để in cánh
hoa, lá hoa, vẽ những biểu tượng mà trẻ thích. Khi hoạt động ngoài trời tôi yêu cầu
trẻ lượm lá khô, cành khô để làm vật liệu cho trẻ hoạt động tạo hình. + Giờ sinh
hoạt chiều: Ví dụ: tôi cho trẻ kể về những con vật mà trẻ thích và cho trẻ vẽ những
con vật đó. + ở các hoạt động góc: Góc học tập trẻ có thể chơi dậy vẽ, nặn, xé, dán.
Góc nghệ thuật trẻ: Ví dụ: Một nhóm trẻ có thể tạo nên một bức tranh xé dán “
Ngôi nhà của bé”. Bên cạnh dạy tạo hình ở lớp tôi thường gợi ý cho trẻ tạo hình ở
nhà bằng cách trao đổi với phụ huynh để cùng nhắc nhở, động viên trẻ, hướng dẫn
trẻ thực hiện một vài bài tập ở nhà như vẽ tranh theo đề tài, nặn theo mẫu, vẽ theo
ý thích, hay xé dán một hình ảnh nào đó, theo các đề tài mà trẻ đã được làm quen ở
lớp.
GV: Chu Thị Miến

Trường MN Đồng Than

8

Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Năm học: 2019-2020

3.8- Đi sâu đến trẻ yếu kém và có năng khiếu tạo hình: Ngoài việc giảng dạy
trên tiết học, tôi còn thường xuyên chia đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu để tập
luyện ở mọi lúc, mọi nơi. Ví dụ 1: Những trẻ yếu tôi thường hướng dẫn cho trẻ
xem tranh và gợi ý cho trẻ vẽ những bức tranh từ đơn giản đến phức tạp. Ví du 2:
Đối với trẻ nhút nhát, tôi thường phối hợp với gia đình động viên trẻ vẽ về những
bức tranh mà trẻ yêu thích để tặng ông bà, cha mẹ. Những trẻ khá, giỏi tôi gợi ý,
yêu cầu cao hơn để trẻ phát huy khả năng sáng tạo. Ví du: Trẻ đang vẽ ô tô gợi hỏi
“Con sẽ vẽ ô tô chạy ở đâu?” Đường đồng bằng hay miền núi, trên bầu trời có gì?

PHẦN III: KẾT LUẬN KIỂM CHỨNG
CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI CỦA SÁNG KIẾN
Sau những biện pháp tôi nghiên cứu, thực hiện ứng dụng vào thực tế,
chất lượng giáo dục và các kỹ năng tạo hình tăng lên rõ rệt đó là điều làm
tôi phấn khởi, yêu nghề, yêu trẻ càng nhiều. Giúp tôi có nghị lực trong công
tác, kết quả lớp tôi đạt được như sau:
Thời gian

Nội dung giáo dục

Kết

quả

đạt
Tháng 4

– Trẻ có kỹ năng ngồi đúng tư thế

100%

– Trẻ có kỹ năng cầm bút đúng

95%

– Trẻ biết nêu lên ý tưởng của mình

100%

– Biết tạo thành bức tranh đẹp, đúng mẫu

95%

– Biết phân phối bố cục bức tranh hợp lý
– Biết sáng tạo trong khi thực hiện đề tài

100%
95%

– Biết phối hợp màu hiệu quả

100%

– Biết nhận xét bài của mình và của bạn

95%

– Yêu thích cái đẹp và mong muốn tạo ra
những sản phẩm đẹp
GV: Chu Thị Miến

Trường MN Đồng Than

100%

9

Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Năm học: 2019-2020

Qua quá trình nghiên cứu và thực tế ở lớp, tôi đã rút ra cho mình những bài học
bổ ích giúp tôi có nhiều kinh nghiệm hơn khi lên lớp. Điều quan trọng đầu tiên đối
với trẻ là chuẩn bị tri thức cho trẻ, kết hợp với việc soạn giáo án đầy đủ, sáng tạo
và có thủ thuật lên lớp. Say mê không chưa đủ mà đòi hỏi môn tạo hình phải phát
huy hết khả năng của mình để dẫn dắt gợi mở.
– Làm đồ dùng kết hợp tham mưu bổ xung ý kiến nâng cao cơ sở vật chất phục vụ
cho hoạt động của trẻ.
– Lên kế hoạch tìm kiếm nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi, tuyên
truyền kết hợp giữa gia đình và nhà trường.
– Đưa môn học tạo hình, lồng ghép vào các hoạt động và các môn học khác.
– Trong quá trình đổi mới phương pháp giáo dục thường xuyên lấy trẻ làm trung
tâm, “Cô giáo là người gợi mở dẫn dắt trẻ vào thế giới đầy mầu sắc của tạo hình”.

– Để có được sản phẩm đẹp do trẻ tạo ra cô giáo phải là người kiên trì không nóng
vội trước kết quả của trẻ tạo ra, mà dẫn dắt bằng cả tấm lòng nhiệt tình, sự yêu
nghề của mình với vốn kiến thức đã được học đem đến cho trẻ những gì cần thiết
nhất, giúp trẻ tiến bộ ngoài ra còn phải tích luỹ kinh nghiệm học hỏi đồng nhiệp,
tham khảo tài liệu, tất cả sẽ đem lại thành công cho mình. Tạo điều kiện cho trẻ
hoạt động ở mọi lúc, mọi nơi, động viên khích lệ trẻ tích cực tham gia vào các hoạt
động.
– Để trẻ học tốt môn tạo hình thì trước hết cô giáo phải thực sự là người bạn lớn
của trẻ, luôn kịp thời lắng nghe ý kiến, giải thích, động viên giuáp đỡ trẻ khi trẻ
còn lúng túng. Cô luôn tham gia đầy đủ các buổi thao giảng của nghành, của
trường tổ chức.
– Quá trình giảng dạy cô phải quan tâm đến khả năng từng trẻ để có biện pháp bồi
dưỡng phù hợp. Ngoài chuyên môn vững cô còn phải thực hiện sự hoà nhập với
thế giới của trẻ thơ. Cô hiểu và cùng trẻ thể hiện, tạo cho trẻ cảm giác tự tin, thoải
mái và đạt hiệu quả cao trong giờ học.
* Kết luận: Thực hiện đề tài này cá nhân tôi xoay quanh nội dung là làm sao cho
trẻ tự học tốt môn tạo hình. Tôi nghiên cứu ngay từ lớp học của mình, nghiên cứu
về trí tuệ, tình cảm của trẻ, về khả năng, năng khiếu tạo hình của trẻ với những nội
dung bài học trong chương trình tôi thấy tất cả những gì áp dụng đối với trẻ đều
phù hợp, các bài vẽ có nội dung phong phú và gần gũi với trẻ. Tôi đã sử dụng
phương pháp chính trong tiết học là quan sát, đàm thoại, ghi nhớ và tái tạo… Với
kinh nghiệm trên tôi đã áp dụng với các cháu lớp tôi và đạt kết quả rất cao, tôi đã
kịp thời và bồi dưỡng cho trẻ có năng khiếu và nhân rộng ra những trẻ khác.Trên
GV: Chu Thị Miến

Trường MN Đồng Than

10

Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Năm học: 2019-2020

đây là những kinh nghiệm thực tế qua các giờ lên lớp, buổi lên lớp của tôi. Ngoài
ra nó còn là những kết quả sau quá trình đào sâu nghiên cứu tâm lý trẻ. Mong
muốn lớn nhất của tôi làm sao để mỗi tiết học trẻ được vui chơi và thấm vào tâm
hồn trong sáng của trẻ những cảm xúc, ở đó sự sáng tạo đã được bắt nguồn, nảy
nở. Trân trọng cảm ơn những đóng góp của hội đồng giáo viên và cán bộ nghành.
Ý kiến nhận xét của BGH

Người viết SKKN

Chu Thị Miến

GV: Chu Thị Miến

Trường MN Đồng Than

11

Tên đề tàiPhần I : Mở đầuPhần II. Nội dungPHẦN II : NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM1 Thực trạng yếu tố. Thuận lợi, khó khănBiện phápthực hiệnKhảo sát tình hình đầu năm1011Xây dựng nề nếp học tập trong giờ họcTạo thiên nhiên và môi trường hoạt động giải trí thuận tiện để phát huy tính tíchcực và năng lực phát minh sáng tạo của trẻHướng dẫn Sử dụng chiêu thức lấy trẻ làm trung tâm12GV : Chu Thị MiếnTrường MN Đồng ThanSáng Kiến Kinh NghiệmNăm học : 2019 – 202013S ử dụng nguyên vật liệu tạo hình14Tích hợp những môn học khác7, 815D ạy tạo hìnhthông qua môn học khác16Đi sâuđến trẻ yếu, trẻ có năng lực tạo hình1017Phần III : Kết luận11PHẦN I : MỞ ĐẦUI.TÊN ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TỐT HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNHCHO TRẺ 3 TUỔI.ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài : Trẻ em ngày hôm nay là quốc tế ngày mai. Trẻ emlà niềm niềm hạnh phúc của mỗi mái ấm gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc bản địa. Việc bảo vệ vàchăm sóc, giáo dục trẻ nhỏ là nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà nước, của xã hội và của mỗi giađình. Đối với việc giáo dục và tăng trưởng nhân cách cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầmnon, hoạt động giải trí tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự tăng trưởng trẻ nhỏvề mọi mặt như : nghệ thuật và thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động. Hoạt động tạo hìnhlà một hoạt động giải trí học tập mang tính nghệ thuật và thẩm mỹ, giúp trẻ nhận thức quốc tế xungquanh và phản ánh quốc tế trải qua những hình tượng thẩm mỹ và nghệ thuật, trong những hìnhthức hoạt động giải trí mang tính thẩm mỹ và nghệ thuật. ở trường mầm non có rất nhiều những họatđộng, nhiều môn học tăng trưởng tổng lực cho trẻ mẫu giáo, là cơ sở khởi đầu củanhân cách con người mới. Trẻ biết phát minh sáng tạo, lao động trong tương lai. Chính vì vậyviệc thực thi tốt những hoạt động giải trí tạo hình trong trường mầm non sẽ góp thêm phần khôngnhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm mục đích tăng trưởng tổng lực cho trẻ. Những mẫu sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn thuần, ngộ nghĩnh sinh động. Trẻ biết đánh giákhái quát cao, trẻ phản ánh ấn tượng của bản thân không nhờ vào vào trong thực tiễn. Trẻrất thích sử dụng mầu sặc sỡ mang đặc thù phản ánh hình tượng. Mỗi sản phẩmcủa trẻ mang một nội dung, một tên gọi khác nhau. Trẻ tham gia vào hoạt đông tạohình đã giúp trẻ hình thành những đức tính tốt như : yêu cái đẹp và mong ước tạo racái đẹp. Trong thực tiễn việc tổ chức triển khai những hoạt động giải trí tạo hình theo giải pháp hiệnhành cũng đã mang lại hiệu suất cao tới việc tăng trưởng nhân cách. Song phương phápđó chưa thực sự cung ứng và chưa phát huy hết năng lực phát minh sáng tạo. Các phươngpháp hoạt động giải trí tạo hình lâu nay đang được sử dụng còn mang tính áp đặt, dậpkhuôn theo mẫu, sao chép chưa phát huy hết năng lực phát minh sáng tạo và sự linh động củaGV : Chu Thị MiếnTrường MN Đồng ThanSáng Kiến Kinh NghiệmNăm học : 2019 – 2020 người giáo viên khi tổ chức triển khai hoạt động giải trí tạo hình. Vậy giáo viên phải làm gì, làm nhưthế nào để trẻ hoàn toàn có thể vẽ, nặn, cắt, tô mầu và làm đẹp loại sản phẩm. Nhận thưc rõ tráchnhiệm to lớn của giáo viên mầm non trong quá trình tăng trưởng lúc bấy giờ. Như NQhội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng ( Khoá VIII ) đã nêu : “ Giáo viên mầm non lànhân tố quyết định hành động chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh, giáo viên phải cóđủ đức, đủ tài ”. Là một giáo viên mầm non tôi đã trải qua một quy trình nghiên cứutìm tòi, tích cực học hỏi và vận dụng một số ít giải pháp để giúp trẻ học tốt môn tạohình, lứa tuổi mẫu giáo 3 – tuổi. 2. Mục đích của đề tài : Nghiên cứu yếu tố này là để tìm cách vận dụng phươngpháp giáo dục vận dụng vào bài dạy, hướng dẫn trẻ làm quen với hoạt động giải trí tạo hìnhđạt hiệu quả cao. PHẦN II : NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM1. Cơ sở lý luận : Môn dạy trẻ hoạt động giải trí tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọngtrong chương trình học tập của trẻ, cũng như những hoạt động giải trí khác. Chính do đó làmột giáo viên mầm non tôi muốn được nâng cao nhận thức của bản thân đồng thờigóp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ phát triểntoàn diện. Với mục tiêu chung của giáo dục mầm non thì hoạt động giải trí giáo dục tạohình là một bộ phận của văn hoá niềm tin, nó gắn liền với những kỹ năng và kiến thức, kỹnăng, kỹ xảo và bộc lộ nghệ thuật và thẩm mỹ. Thông qua hoạt động giải trí tạo hình đem đến cho trẻấn tượng về cái đẹp và những cảm hứng chân thực, những phẩm chất tốt đẹp củanhân cách con người. 2. Thực trạng yếu tố : 2.1 : Thuận lợi : Đã nhiều năm tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn. Tôi đãđúc rút được một số ít kinh nghiệm từ việc từ việc dạy trẻ môn tạo hình và đây cũngchính là môn dạy mà tôi yêu quý. – Trường nằm ngay ở trục chính của con đường làng, thuận tiện cho việc đưa đón, trả trẻ của cha mẹ. – Được sự chăm sóc của BGH, phòng giáo dục 100 % giáo viên có trìnhđộ tầm trung trở lên, luôn trợ giúp lẫn nhau tạo điều kiện kèm theo cho việc học hỏi kinhnghiệm. – Về cơ sở vật chất tương đối rất đầy đủ để Giao hàng cho việc dạy và học. Cảnh quannhà trường thoáng mát, có lán che sân, cây che bóng mát, hoa lá cây cảnh góp thêm phần rấtlớn cho trẻ quan sát, từ đó phân phối cho trẻ những hình tượng bộc lộ sự hiểu biếtcủa mình về quốc tế xung quanh. GV : Chu Thị MiếnTrường MN Đồng ThanSáng Kiến Kinh NghiệmNăm học : 2019 – 20202.2 : Khó khăn : – Trang thiết bị vật dụng dạy học chưa đa dạng chủng loại, chưa mê hoặc trẻ. – Nhận thức của một số ít cha mẹ học viên còn chưa đồng đều, còn cho rằng việccho trẻ đến trường chỉ là chơi chứ học vẫn chỉ là thứ yếu. – Số trẻ trong lớp vẫn chưa đồng đều về chất lượng, số ít cháu còn nhút nhát trongkhi biểu lộ sáng tạo độc đáo của mình. Xuất phát từ những thực tiễn trên tôi đã đề ra một sốbiện pháp triển khai sau. 3. Biện pháp thực thi : 3.1 – Khảo sát khởi đầu : Năm 2019 – 2020 tôi đã triển khai khảo sát chất lượngcho trẻ lúc bắt đầu để chớp lấy được năng lực tạo hình của trẻ, từ đó có biên phápphù hợp. Thời gianNội dung giáo dục – Trẻ có kỹ năng và kiến thức ngồi đúng tư thếTháng 9 – Trẻ có kỹ năng và kiến thức cầm bút đúng30 % – Trẻ biết nêu lên sáng tạo độc đáo của mình30 % – Biết tạo thành bức tranh đẹp, đúng mẫu20 % – Biết phân phối bố cục tổng quan bức tranh hài hòa và hợp lý – Biết phát minh sáng tạo trong khi thực thi đề tài40 % 40 % – Biết phối hợp màu hiệu quả30 % – Biết nhận xét bài của mình và của bạn30 % – Yêu thích cái đẹp và mong ước tạo ranhững mẫu sản phẩm đẹpKết quả đạt50 % 35 % Qua khảo sát bắt đầu như trên, tôi thấy tác dụng trên trẻ chưa cao là điều tôicần phải tâm lý làm thế nào để dạy trẻ đạt hiệu suất cao cao và tạo cho trẻ học mộtcách tự do, tự tin, không gò bó, trẻ luôn hứng thú trong giờ học. GV : Chu Thị MiếnTrường MN Đồng ThanSáng Kiến Kinh NghiệmNăm học : 2019 – 2020C hính thế cho nên tôi thiết nghĩ việc đưa ra những giải pháp để cho trẻ họctốt môn tạo hình là rất thiết yếu. 3.2 – Xây dựng nề nếp học tập trong giờ học trên lớp : Nề nếp của trẻ là bước đầucủa một tiết học, nếu tất cả chúng ta không đưa trẻ vào nề nếp thì giờ học không đạt kếtquả cao. Khi trẻ có nề nếp tốt cùng với sự hướng dẫn khoa học của cô ngay banđầu trẻ đã mê hồn với giờ học, luôn biểu lộ xúc cảm, trí tưởng tượng cho hoạtđông nghệ thuật và thẩm mỹ. Tôi đã rèn luyện nề nếp bằng cách : Xếp xen kẽ cháu mạnh dạnvới cháu nhút nhát, cháu nam xen cháu nữ. Chia tổ, đặt tên cho tổ “ tổ chim xanh, tổ bướm trắng, tổ ong nâu ” và bầu ra tổ trưởng để quán xuyến, nhắc nhở thành viêncủa mình. Tôi luôn động viên trẻ trong tiết học, uốn nắn tác phong ngồi học chotrẻ, trẻ ngồi đúng tư thế, không chuyện trò, không nói leo, nói phải xin phép cô, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu, … Với những giải pháp trên trẻ đã có thói quen tốttrong việc kiến thiết xây dựng nề nếp học tập. 3.3 – Tạo môi trường tự nhiên hoạt động giải trí thuận tiện để phát huy tính tích cực của trẻ. Tạo điều kiện kèm theo để trẻ liên tục tiếp xúc với thiên nhiên và môi trường xung quanh để từngbước phân phối những hình tượng phong phú và đa dạng về đối tượng người dùng cho trẻ tự tò mò bằngcách kêu gọi sự tham gia của những giác quan, những quy trình tâm lí khác nhau đểlĩnh hội những góc nhìn khác nhau của sự vật. Tạo thời cơ để trẻ mày mò đối tượng người tiêu dùng ( quan sát, nghe, hỏi, tiếp xúc và miêu tả ) và tự diễn đạt nhận thức xúc cảm củamình về đối tượng người tiêu dùng. Tận dụng những thời gian phải chăng trong ngày cho trẻ tiếp xúc nhưđược ngắm nghía, chăm nom, vuốt ve, âu yếm với những con vật thân thiện ( thỏ, mèo, gàcon … ) chơi với những vật phẩm, tri giác tranh vẽ nghệ thuật và thẩm mỹ. Trong quy trình cung cấpbiểu tượng về đối tượng người dùng tạo hình tôi chỉ cho trẻ thấy được những nét đặc trưng nổibật, những cái đẹp lý thú thân thiện trẻ. Đồng thời giúp trẻ nghiên cứu và phân tích, so sánh tổnghợp tìm ra những đặc thù riêng, chung của những vật phẩm cùng nhóm, cùng loại. Từ đó giúp trẻ tìm ra phương pháp bộc lộ trong những trường hợp khác nhau. Vídụ : vẽ “ Vườn hoa ” có bông cao, bông thấp, bông cánh tròn, bông cánh nhọn, bôngmầu vàng, bông màu đỏ … Nếu trẻ đã được ngắm vườn hoa trong thực tiễn thì khitạo hình trẻ sẽ biết sử dụng phối hợp những kiến thức và kỹ năng vẽ nét cong, nét cong tròn khépkín, nét xiên, nét thẳng và tô màu để vẽ vườn hoa sinh động và đẹp hơn. Đặt và xắpxếp những vật tư sao cho trẻ hoàn toàn có thể thấy rõ và lấy được thuận tiện để triển khai hoạtđộng tạo hình vào bất kể khi nào trẻ thích và hoàn toàn có thể tọa lạc những mẫu sản phẩm củamình. Tạo môi trường tự nhiên nghệ thuật và thẩm mỹ xung quanh trẻ như : bầy đồ chơi đẹp, xắp xếpcác nguyên vật liệu, vật dụng một cách hài hòa và hợp lý thích mắt, … Từ đây tạo cho trẻ cảmgiác thú vị và mong ước được tái tạo. 3.4 – Phương pháp hướng dẫn trẻ lấy trẻ làm TT : GV : Chu Thị MiếnTrường MN Đồng ThanSáng Kiến Kinh NghiệmNăm học : 2019 – 2020T rong giờ học nói chung và giờ học tạo hình nói riêng hãy để trẻ tự bộc lộ, côluôn là người động viên, khuyến khích trẻ phát minh sáng tạo. Trẻ cần được động viên để thểhiện ý muốn, tình cảm, xúc cảm và những hiểu biết của trẻ so với sự vật, trẻ muốnđược lựa chọn. + Cái trẻ muốn làm ( nội dung ) + Làm thế nào để đạt được ( quátrình ) + Cái hoàn thành xong sẽ như thế nào ( tác dụng, mẫu sản phẩm ) Mong muốn của trẻ cần được tự biểu lộ với những phương tiện đi lại tạo hình khácnhau. Sự biểu lộ mang tính cá thể, do tại trẻ luôn tiếp cận theo đặc tính riêngcủa mình Ví dụ : “ Hãy cho cô biết vì sao ”, “ Nếu như vậy thì sao ”, “ Vì sao cháu lạibiết ”, “ Cháu có tâm lý gì ”, “ Còn gì để ”, “ Hay có cách nào khác để ”, … Vớinhững cử chỉ, hành vi, lời nói tạo ra cho trẻ thấy là trẻ được nhìn nhận tốt ( khá ) qua việc làm của trẻ. Ví dụ : “ Ôi cô rất thích tô màu ngôi trường này ”, “ Bức tranhnày trông đẹp quá ! ” Không lạm dụng những mẫu sản phẩm mẫu và làm mẫu, càng ít làmmẫu và càng ít sử dụng vật mẫu sẽ càng kích thích trẻ tư duy và tìm kiếm cách thểhiện. Thực tế cho thấy những mẫu sản phẩm mẫu sẽ làm tê liệt những cảm hứng đã có trướccủa trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động giải trí trí tuệ của trẻ, vì những hoạt động giải trí cần thiếtđể tạo hình đã được làm mẫu khá đầy đủ, trẻ luôn ghi nhớ, bắt trước. Nếu có trườnghợp nhu yếu làm mẫu, phải gợi ý chứ đừng nên làm ngay. Bắt đầu xé từ đâu, xéhình gì, xé như thế nào, … Tạo trường hợp để trẻ làm giúp. Ví dụ : “ Để đất mềm rachúng ta làm như thế nào ? ”. Trong khi làm mẫu tôi luôn coi trọng quan điểm củatrẻ, làm cho trẻ tăng trưởng năng lực so sánh, nghiên cứu và phân tích, tâm lý về trách nhiệm. Độngviên kích thích trẻ tự tìm, tự phát minh sáng tạo trong khi biểu lộ. 3.5 – Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình : Khi triển khai hoạt động giải trí tạo hình, nguyên vật liệu không hề thiếu được. Vậy đểhoạt động tạo hình có hiệu suất cao, việc sử dụng nguyên vật liệu tạo hình là vô cùngquan trọng. Nguyên vật liệu là những loại vật dụng, dụng cụ dễ kiếm. Có thể trẻ tựkiếm như lá cây, phế liệu hư, vỏ hộp, thùng catong, quần áo cũ, bông, vải vụn, … Chúng hoàn toàn có thể được sản xuất như : giấy, hồ dán, kéo, … Sự phong phú của nguyên vậtliệu tạo hình để lựa chọn để khuyến khích năng lực phát minh sáng tạo của trẻ. Hoạt động tạohình phải biểu lộ qua mầu sắc như : tô, cắt, dán, vẽ, nặn, … Để bảo vệ khi sửdụng nguyên vật liệu tạo hình tôi cần xem xét những điểm sau : + An toàn, rẻ tiềndễ kiếm, dễ dữ gìn và bảo vệ hay cất giữ, dễ cầm : ( tương thích với tầm tay của trẻ ). Dễ cungcấp kinh nghiệm gồm có cả giác quan : Dễ thay thế sửa chữa. Tạo thời cơ để lựa chọn vàsắp xếp nguyên vật liệu. Luôn quan sát sự tưởng tượng và sử dụng trí nhớ linhhoạt Vì từng vật dụng, đồ chơi còn nhiều hạn chế tôi luôn kêu gọi trẻ tìm kiếmnguyên vật tư, phế thải có sẵn ở địa phương. Ví dụ : Bằng những hạt gạo, hạt đỗ, rơm, rạ, lá cây, vỏ hến, giấy vụ, … tôi hoàn toàn có thể tạo ra nhiều con vật nghộ nghĩnh, sinhđộng, những bức vẽ, những đề tài khác nhau. GV : Chu Thị MiếnTrường MN Đồng ThanSáng Kiến Kinh NghiệmNăm học : 2019 – 20203.6 – Tích hợp những môn học khác : Tích hợp là giải pháp yên cầu ở giáo viênsự phát minh sáng tạo linh động và khôn khéo khi vận dụng, quy trình vận dụng tích hợp, cầnlựa chọn nội dung tương thích, logic, tránh quy trình hoạt động giải trí trở lên rời rạc, chắp vá. Ví dụ : Đối với tiết học “ Vẽ phương tiện đi lại giao thông vận tải ” ( đề tài ) tôi chuẩn bị sẵn sàng rất nhiềuphương tiện giao thông vận tải ( đồ chơi ) và chuẩn bị sẵn sàng từ 2 – 4 tranh vẽ phương tiện đi lại giaothông cho bé quan sát. Khi vào bài cho trẻ hát bài “ Em tập lái ôtô ”. Sau đó tôi hỏitrẻ ; Cả lớp vừa hát bài gì ? – Vậy trong lớp có những đồ chơi gì là phương tiện đi lại giao thông vận tải. – Cho trẻ nói tên và đếm những phương tiện đi lại giao thông vận tải. *. Sau đó tôi cho trẻ quan sát những bức tranh mà trẻ vừa được diễn đạt qua đồ chơitrong lớp. *. Giới thiệu và đàm thoại với trẻ về những bức tranh mẫu ( từ 2 – 4 tranh ) *. Trẻ triển khai : Tôi mở băng có những bài hát trong chủ điểm gợi cho trẻ mê hồn làmviệc trong khi trẻ triển khai, tôi đến từng bàn động viên khuyến khích đối vớinhững cháu còn lúng túng, gợi ý cho trẻ làm từ đơn thuần đến phức tạp. Đối với trẻkhá tôi gợi ý để trẻ có nhiều phát minh sáng tạo trong bài vẽ. *. Nhận xét loại sản phẩm : Cho trẻ để bài theo tổ, theo bàn và làm đoàn tầu đi quanhquan sát, nhận xét để trẻ chọn bức tranh mà trẻ thích nhất : con thích bài nào nhất ? Vì sao con thích ? Sau đó cô nghiên cứu và phân tích ưu điểm của từng bức tranh ở từng nét vẽ, sắc tố, bố cục tổng quan, hình dáng, … cho trẻ đếm phương tiện đi lại đã vẽ được, những bài đãvẽ được. *. Kết thúc : Cho trẻ hoạt động bài “ Đoàn tàu nhỏ bé ” với một tiết học như vậy, tôiđã thu được tác dụng rất đáng mừng, xuyên suốt tiết học là chủ điểm phương tiệngiao thông, trẻ rất hứng thú và tích hợp được MTXQ, toán, âm nhạc. Như vậy, thường cuối một tháng thực thi chương trình tạo hình tôi lại tổ chức triển khai một cuộc thi “ bé khéo tay ” ngay tại lớp mình. Muốn vậy tôi phải tổ chức triển khai tốt khâu chuẩn bị sẵn sàng, chuẩn bị sẵn sàng phông màn dán chữ, trang trí thật giống một cuộc thi, cũng có những phầnthưởng ( là chiếc đồng hồ đeo tay, chong chóng, làm bằng lá dừa hay những con vật nghộnghĩnh bằng lá cây, … ) cho những ai đạt giải. Điều đó sẽ khuyến khích trẻ thi đuathực hiện. Trong suốt tiết này cô đóng vai trò người dẫn chương trình cho hội thi. Ngoài ra với tiết học này tôi cũng còn có những môn học khác. Sau đây là 1 số ít vídụ so với tiết học nặn ( theo đề tài ) mẫu giáo lớn. “ Nặn những loại đồ chơi ”, tôi chuẩnbị rất đầy đủ như trên, ngoài những tôi còn sẵn sàng chuẩn bị một shop trưng bầy đồ chơi trẻem và một số ít đồ chơi cô nặn mẫu đẹp. Trước khi không thay đổi tổ chức triển khai tôi cho trẻ đithăm quan shop tọa lạc đồ chơi ngay tại lớp. Trẻ vừa quan sát vừa nhận xétGV : Chu Thị MiếnTrường MN Đồng ThanSáng Kiến Kinh NghiệmNăm học : 2019 – 2020 so sánh sự giống nhau và khác nhau, sự phong phú, nhiều mẫu mã, muôn hình ngộnghĩnh của đồ chơi. Sau phần này từ 2 – 3 phút tôi cho trẻ ngồi vào bàn để thu húttrẻ vào chủ đề giờ học, cô nói : Loa loa loa … ngày mai xí nghiệp sản xuất sản xuất những loạiđồ chơi trẻ nhỏ sẽ mở cuộc triển lãm những đồ chơi đẹp. Vì vậy thời điểm ngày hôm nay trườngmầm non sẽ tổ chức triển khai hội thi “ Bé khéo tay ” để chọn ra những “ bác thợ ” và “ nghệnhân ” có tài năng nhất, khéo tay nhất nặn được nhiều đồ chơi đẹp sẽ được gửi đi triểnlãm ở xí nghiệp sản xuất sản xuất đồ chơi và có phần thưởng cao nhất, cũng có những phầnthưởng cho đồng đội nữa. Vậy những “ nghệ nhân ” tí hon hãy cùng trổ tài xem thí sinhnào nặn giỏi nhất, tổ thợ nào khéo tay nhất. Đề thi thời điểm ngày hôm nay là : “ Nặn những loại đồchơi ”. Sau đó tôi cho trẻ đàm thoại hướng tới đề tài bằng những câu hỏi, cho trẻ kể têncác loại đồ chơi mà trẻ đã biết qua buổi du lịch thăm quan shop đồ chơi mẫu ( đượctrưng bày hàng ngày ở lớp ). Trẻ kể đến đâu cô đưa những mẫu đồ chơi cô nặn ra đếnđó cho trẻ xem và phối hợp nghiên cứu và phân tích đặc thù, hình dáng đa dạng chủng loại của những loại đồchơi, … Tôi cho trẻ đếm số đồ chơi cô nặn sau đó cất những đồ chơi đó đi cho trẻ thựchiện. Trong quy trình trẻ nặn cô nói những câu vui mắt, dí dỏm ( ngôn từ nghệthuật, biểu cảm ) cùng với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để tạo hứng thú, mê hoặc trẻ saymê với hoạt động giải trí. Phần kết thúc nhận xét và phần trao thưởng cho những giải lànhững chiếc đồng hồ đeo tay, chong chóng lá dừa, những con vật ngộ nghĩnh bằng lá cây, … 3.7 – Dạy tạo hình trải qua những môn học khác : Môn làm quen với toán : Vídụ : Cho trẻ trang trí hình vuông vắn và hình chữ nhật. – Môn làm quen với môi trườngxung quanh : Ví dụ cho trẻ vẽ những con vật, những loại quả hay những phương tiện đi lại giaothông, và người thân trong gia đình trong mái ấm gia đình, … – Môn văn học : Ví dụ sau khi học xong bàithơ “ cây dừa ” cho trẻ vẽ cây dừa. – Môn họa Ví dụ : vẽ những con vật trong truyện. Môn làm quen với vần âm. Ví dụ : trẻ tô màu vào chữ in rỗng, vào vở tập tô. 3.8 Học tạo hình mọi lúc, mọi nơi Trẻ được làm quen với môi trường tự nhiên xung quanh khiđi đi dạo trẻ được ngắm nhìn vật thật, đựơc sờ nắm, khi cho trẻ họat động ngoàitrời cô hoàn toàn có thể phát phấn để trẻ hoàn toàn có thể vẽ lên nền. Ví dụ : trẻ dùng phấn để in cánhhoa, lá hoa, vẽ những hình tượng mà trẻ thích. Khi hoạt động giải trí ngoài trời tôi yêu cầutrẻ lượm lá khô, cành khô để làm vật tư cho trẻ hoạt động giải trí tạo hình. + Giờ sinhhoạt chiều : Ví dụ : tôi cho trẻ kể về những con vật mà trẻ thích và cho trẻ vẽ nhữngcon vật đó. + ở những hoạt động giải trí góc : Góc học tập trẻ hoàn toàn có thể chơi dậy vẽ, nặn, xé, dán. Góc thẩm mỹ và nghệ thuật trẻ : Ví dụ : Một nhóm trẻ hoàn toàn có thể tạo nên một bức tranh xé dán “ Ngôi nhà của bé ”. Bên cạnh dạy tạo hình ở lớp tôi thường gợi ý cho trẻ tạo hình ởnhà bằng cách trao đổi với cha mẹ để cùng nhắc nhở, động viên trẻ, hướng dẫntrẻ triển khai một vài bài tập ở nhà như vẽ tranh theo đề tài, nặn theo mẫu, vẽ theoý thích, hay xé dán một hình ảnh nào đó, theo những đề tài mà trẻ đã được làm quen ởlớp. GV : Chu Thị MiếnTrường MN Đồng ThanSáng Kiến Kinh NghiệmNăm học : 2019 – 20203.8 – Đi sâu đến trẻ yếu kém và có năng khiếu sở trường tạo hình : Ngoài việc giảng dạytrên tiết học, tôi còn liên tục chia đối tượng người tiêu dùng giỏi, khá, trung bình, yếu để tậpluyện ở mọi lúc, mọi nơi. Ví dụ 1 : Những trẻ yếu tôi thường hướng dẫn cho trẻxem tranh và gợi ý cho trẻ vẽ những bức tranh từ đơn thuần đến phức tạp. Ví du 2 : Đối với trẻ nhút nhát, tôi thường phối hợp với mái ấm gia đình động viên trẻ vẽ về nhữngbức tranh mà trẻ yêu dấu để khuyến mãi ông bà, cha mẹ. Những trẻ khá, giỏi tôi gợi ý, nhu yếu cao hơn để trẻ phát huy năng lực phát minh sáng tạo. Ví du : Trẻ đang vẽ xe hơi gợi hỏi “ Con sẽ vẽ xe hơi chạy ở đâu ? ” Đường đồng bằng hay miền núi, trên khung trời có gì ? PHẦN III : KẾT LUẬN KIỂM CHỨNGCÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI CỦA SÁNG KIẾNSau những giải pháp tôi nghiên cứu và điều tra, triển khai ứng dụng vào thực tiễn, chất lượng giáo dục và những kỹ năng và kiến thức tạo hình tăng lên rõ ràng đó là điều làmtôi phấn khởi, yêu nghề, yêu trẻ càng nhiều. Giúp tôi có nghị lực trong côngtác, tác dụng lớp tôi đạt được như sau : Thời gianNội dung giáo dụcKếtquảđạtTháng 4 – Trẻ có kiến thức và kỹ năng ngồi đúng tư thế100 % – Trẻ có kiến thức và kỹ năng cầm bút đúng95 % – Trẻ biết nêu lên sáng tạo độc đáo của mình100 % – Biết tạo thành bức tranh đẹp, đúng mẫu95 % – Biết phân phối bố cục tổng quan bức tranh hài hòa và hợp lý – Biết phát minh sáng tạo trong khi triển khai đề tài100 % 95 % – Biết phối hợp màu hiệu quả100 % – Biết nhận xét bài của mình và của bạn95 % – Yêu thích cái đẹp và mong ước tạo ranhững loại sản phẩm đẹpGV : Chu Thị MiếnTrường MN Đồng Than100 % Sáng Kiến Kinh NghiệmNăm học : 2019 – 2020Q ua quy trình nghiên cứu và điều tra và thực tiễn ở lớp, tôi đã rút ra cho mình những bài họcbổ ích giúp tôi có nhiều kinh nghiệm hơn khi lên lớp. Điều quan trọng tiên phong đốivới trẻ là chuẩn bị sẵn sàng tri thức cho trẻ, tích hợp với việc soạn giáo án rất đầy đủ, sáng tạovà có thủ pháp lên lớp. Say mê không chưa đủ mà yên cầu môn tạo hình phải pháthuy hết năng lực của mình để dẫn dắt gợi mở. – Làm vật dụng tích hợp tham mưu bổ xung quan điểm nâng cao cơ sở vật chất phục vụcho hoạt động giải trí của trẻ. – Lên kế hoạch tìm kiếm nguyên vật liệu phế thải để làm vật dụng, đồ chơi, tuyêntruyền phối hợp giữa mái ấm gia đình và nhà trường. – Đưa môn học tạo hình, lồng ghép vào những hoạt động giải trí và những môn học khác. – Trong quy trình thay đổi giải pháp giáo dục liên tục lấy trẻ làm trungtâm, “ Cô giáo là người gợi mở dẫn dắt trẻ vào quốc tế đầy mầu sắc của tạo hình ”. – Để có được loại sản phẩm đẹp do trẻ tạo ra cô giáo phải là người kiên trì không nóngvội trước tác dụng của trẻ tạo ra, mà dẫn dắt bằng cả tấm lòng nhiệt tình, sự yêunghề của mình với vốn kiến thức và kỹ năng đã được học đem đến cho trẻ những gì cần thiếtnhất, giúp trẻ tân tiến ngoài những còn phải tích luỹ kinh nghiệm học hỏi đồng nhiệp, tìm hiểu thêm tài liệu, tổng thể sẽ đem lại thành công xuất sắc cho mình. Tạo điều kiện kèm theo cho trẻhoạt động ở mọi lúc, mọi nơi, động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào những hoạtđộng. – Để trẻ học tốt môn tạo hình thì trước hết cô giáo phải thực sự là người bạn lớncủa trẻ, luôn kịp thời lắng nghe quan điểm, lý giải, động viên giuáp đỡ trẻ khi trẻcòn lúng túng. Cô luôn tham gia khá đầy đủ những buổi thao giảng của nghành, củatrường tổ chức triển khai. – Quá trình giảng dạy cô phải chăm sóc đến năng lực từng trẻ để có giải pháp bồidưỡng tương thích. Ngoài trình độ vững cô còn phải thực thi sự hoà nhập vớithế giới của trẻ thơ. Cô hiểu và cùng trẻ bộc lộ, tạo cho trẻ cảm xúc tự tin, thoảimái và đạt hiệu suất cao cao trong giờ học. * Kết luận : Thực hiện đề tài này cá thể tôi xoay quanh nội dung là làm thế nào chotrẻ tự học tốt môn tạo hình. Tôi điều tra và nghiên cứu ngay từ lớp học của mình, nghiên cứuvề trí tuệ, tình cảm của trẻ, về năng lực, năng khiếu sở trường tạo hình của trẻ với những nộidung bài học kinh nghiệm trong chương trình tôi thấy tổng thể những gì vận dụng so với trẻ đềuphù hợp, những bài vẽ có nội dung đa dạng chủng loại và thân thiện với trẻ. Tôi đã sử dụngphương pháp chính trong tiết học là quan sát, đàm thoại, ghi nhớ và tái tạo … Vớikinh nghiệm trên tôi đã vận dụng với những cháu lớp tôi và đạt hiệu quả rất cao, tôi đãkịp thời và tu dưỡng cho trẻ có năng khiếu sở trường và nhân rộng ra những trẻ khác. TrênGV : Chu Thị MiếnTrường MN Đồng Than10Sáng Kiến Kinh NghiệmNăm học : 2019 – 2020 đây là những kinh nghiệm thực tiễn qua những giờ lên lớp, buổi lên lớp của tôi. Ngoàira nó còn là những hiệu quả sau quy trình đào sâu nghiên cứu và điều tra tâm ý trẻ. Mongmuốn lớn nhất của tôi làm thế nào để mỗi tiết học trẻ được đi dạo và thấm vào tâmhồn trong sáng của trẻ những cảm hứng, ở đó sự phát minh sáng tạo đã được bắt nguồn, nảynở. Trân trọng cảm ơn những góp phần của hội đồng giáo viên và cán bộ nghành. Ý kiến nhận xét của BGHNgười viết SKKNChu Thị MiếnGV : Chu Thị MiếnTrường MN Đồng Than11