SKKN một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn toán lớp 2 – Tài liệu text

SKKN một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn toán lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.22 KB, 38 trang )

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
PHẦN 1 – ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
Chương trình toán của tiểu học có vị trí và tầm quan trọng rất lớn. Toán
học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát
triển nhân cách học sinh. Trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu
về số học, các số tự nhiên, các số thập phân, các đại lượng cơ bản, giải toán có
lời văn ứng dụng thiết thực trong đời sống và một số yếu tố hình học đơn giản.
Môn toán ở tiểu học bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu
tượng hoá, khái quán hoá, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán,
phát triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đúng bằng lời, suy luận đơn
giản, góp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm việc khoa học, linh hoạt
sáng tạo.
Mục tiêu nói trên được thông qua việc dạy học các môn học, đặc biệt là môn
toán. Môn này có tầm quan trọng vì toán học với tư cách là một bộ phận khoa
học nghiên cứu hệ thống kiến thức cơ bản và sự nhận thức cần thiết trong đời
sống sinh hoạt và lao động của con người. Môn toán là ”chìa khoá” mở của cho
tất cả các ngành khoa học khác, nó là công cụ cần thiết của người lao động trong
thời đại mới. Vì vậy, môn toán là bộ môn không thể thiếu được trong nhà
trường, đây là những tri thức, kỹ năng vừa đáp ứng cho phát triển trí tuệ, óc
thông minh, sáng tạo, vừa đáp ứng cho việc ứng dụng thiết thực trong cuộc sống
hàng ngày, để các em trở thành những người có ích cho xã hội.
Trong dạy – học toán ở lớp 2, việc cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100
chiếm một vị trí quan trọng. Có thể coi việc dạy – học và cộng trừ là ” hòn đá thử
vàng”.
Xuất phát từ thực tiễn triển khai thực hiện chương trình và các bộ môn học lớp
2 theo chương trình do bộ trưởng bộ Giáo dục và đào tạo ban hành mà ngành
giáo dục và đào tạo hiện nay đang được toàn xã hội quan tâm ở mức cao nhất về
nội dung chương trình, chất lượng dạy học.
1
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

Chất lượng giáo dục đào tạo trong các nhà trường đã được nâng cao lên song
vẫn còn hạn chế : học sinh chưa khai thác hết khả năng tiềm ẩn trong nội dung
bài học để từ đó tìm ra chìa khoá giải quyết vấn đề .
Đối với giáo viên thời gian gần đây đã được tham gia các lớp học bồi dưỡng
thay sách. Nhiều thầy cô đã được công nhận là giáo viên dạy giỏi các cấp, tuy
nhiên còn không ít thầy cô chưa khuyến khích học sinh học tập một cách chủ
động, sáng tạo đặc biệt là vận dụng kiến thức đã học trong đòi sống.
Về nhận thức mỗi giáo viên phải thấy đổi mới phương pháp dạy học là góp
phần nâng cao chất lượng dạy học.
Đáp ứng việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học năm học 20 – 20 tôi
đã thực hiện đề tài này cho thấy kết quả dạy học đã được nâng lên, bước đầu
khuyến khích học sinh học tốt hơn. Qua một năm thử nghiệm bổ sung nhiều
thiếu sót, đúc rút kinh nghiệm, năm học 20 – 20 tôi tiếp tục vận dụng đề tài
“Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn toán lớp 2” trong giảng dạy môn
toán 2 phần cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, nhằm trang bị cho học sinh
một tư duy mới, một phương pháp mới khoa học và ưu việt.
II. Mục đích nghiên cứu
– Từ đầu năm học tôi đã chú trọng đến việc rèn kĩ năng thực hiện phép
tính cộng, trừ để học sinh tiếp thu tri thức có hệ thống, đó là việc rất quan trọng
và cần thiết của người giáo viên hiện nay nhằm giúp cho học sinh bắt kịp trình
độ khoa học kĩ thuật tiên tiến và sự đổi mới đất nước, sự cần thiết phải đổi mới
con người chính vì vậy tôi mới đặt vấn đề nghiên cứu.
III. Kết quả cần đạt

IV. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
– Đề tài này áp dụng cho tập thể giáo viên lớp 2 trường Tiểu học THTH.
2
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
– Rèn cho học sinh lớp 2 kĩ năng tính toán.
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:

– Học sinh có hứng thú học môn toán hơn vì trước đây bài làm của các em
thường bị điểm thấp.
– Làm thay đổi suy nghĩ trước đây của đồng nghiệp, xuất phát từ những quan
điểm trên, bản thân lựa chọn phương pháp dạy toán phù hợp với trình độ phát
triển của học sinh. Rèn kỹ năng toán để góp phần nâng cao chất lượng dạy –
học môn Toán.
3
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
PHẦN 2 – NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận nghiên cứu
Các khái niệm và các quy tắc về toán trong sách giáo khoa, nói chung đều
được giảng dạy thông qua việc hai phép tính cộng, trừ. Giúp học sinh củng cố,
vận dụng các kiến thức, rèn luyện kỹ năng tính toán. Đồng thời qua việc thực
hiện phép tính cộng, trừ của học sinh mà giáo viên có thể dễ dàng phát hiện
những ưu điểm hoặc thiếu sót của các em về kiến thức, kỹ năng và tư duy để
giúp các em phát huy những ưu điểm khắc phục thiếu sót.
Việc kết hợp học và hành, kết hợp giảng dạy với đời sống được thực hiện
thông qua việc cho học sinh tính toán, các bài toán liên hệ với cuộc sống một
cách thích hợp giúp học sinh hình thành và rèn luyện những kỹ năng thực hành
cần thiết trong đời sống hàng ngày, giúp các em biết vận dụng những kỹ năng đó
trong cuộc sống.
Việc tính toán góp phần quan trọng trong việc xây dựng cho học sinh những
cơ sở ban đầu của lòng yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, thế giới quan duy vật
biện chứng.
Việc tính toán góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh năng lực
tư duy và những đức tính tốt của con người lao động mới. Khi giải một bài toán,
tư duy của học sinh phải hoạt động một cách tích cực. Hoạt động trí tuệ có trong
việc giải toán góp phần giáo dục cho các em ý chí vượt khó, đức tính cẩn thận,
chu đáo làm việc có kế hoạch, thói quen xem xét có căn cứ, thói quen tự kiểm
tra kết quả công việc mình làm, óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo v.v

II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Giáo viên thực hiện đầy đủ các yêu cầu của tiết dạy, tăng cường luyện tập thực
hành, hình thành kĩ năng toán học cho học sinh, song việc khuyến khích học
sinh tính bằng nhiều cách, lựa chọn cách tính còn hạn chế. Học sinh thuộc bảng
4
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
cộng trừ, nắm được thuật tính, chưa thấy được sự đa dạng phong phú của các
bài tập, khả năng vận dụng cộng trừ nhẩm trong đòi sống chậm .
III. Mô tả nội dung
Đơn vị cơ bản của quá trình dạy học là các tiết dạy vì vậy trong uqá trình dạy
học giáo viên phải nghĩ đến từng tiết học .Bất cứ tiết học nào cũng có một số bài
tập để củng cố, thực hành trực tiếp các kiến thức mới, giáo viên vừa giúp học
sinh nắm chắc kiến thức kĩ năng cơ bản nhất vừa hình thành được phương pháp
học tập cho các em .
Cùng với việc đổi mới về cấu trúc, nội dung sách giáo khoa, trong mỗi tiết học
giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động học tập giúp các em nắm được
kién thức cơ bản về phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100, khuyến khích học
sinh tìm ra kết quả bằng nhiều cách .Đồng thời hình thành và rèn cho học sinh
các kĩ năng thực hành về cộng trừ, đặc biệt là kĩ năng tính và giải quyết vấn đề
thông qua cách cộng trừ nhẩm. Với cách cộng trừ nhẩm giúp học sinh khắc sâu
kiến thức thấy được sự đa dạng và phong phú của các bài tập, từ đó tập cho học
sinh thói quen khai thác nội dung tiềm ẩn trong từng bài tập, lựa chọn cách giải
tốt nhất cho bài làm của mình, vận dụng ngay cách cộng trừ nhẩm của tiết học
trước trong các tiết dạy tiếp liền, vận dụng trong đời sống một cách chủ động,
linh hoạt và sáng tạo.
Khi dạy toán cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 cho học sinh lớp 2 tôi luôn
yêu cầu học sinh tính bằng nhiều cách trong đó có vận dụng tính nhẩm để tìm
nhanh kết quả.
Các bước được tiến hành như sau:
A- phép cộng :

Các bài dạng 9 +5; 29+5;49+25
* Bài 9 cộng với một số : 9+5
– Học sinh thực hiện tính 9+5 bằng các thao tác trên que tính, có thể trả lời theo
nhiều cách để tìm ra kết quả 9+5 = 14
5
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
– Đặt tính rồi tính
9
+5
14
– Học sinh nắm được thuật tính
– Dựa vào hình vẽ sgk (trang 15) khuyến khích học sinh tìm ra cách làm nhanh
nhất : “tách 1 ở số sau để có 9 cộng với 1 bằng10, lấy 10 cộng với số còn lại của
số sau”. Cách thực hiện này yêu cầu học sinh phải huy động các kiến thức đã
học ở lớp 1 (9+1=10, 5 gồm 1 và 4) để tự phát hiện nội dung mới và chuẩn bị cơ
sở cho việc lạp bảng cộng có nhớ.
– Lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số và học thuộc chẳng hạn
9+2=
9+3=
9+4=

9+9=
+ Cách 1”
Học sinh tự tìm ra kết quả bằng các thao tác trên que tính .
+ Cách 2:
Cho học sinh nhận xét về các phép tính ? ( số hạng thứ nhất của các phép tính
đều là 9) khi cộng 9 với một số tách 1 ở số sau để có 9 +1 = 10 cộng với số còn
lại của số sau rồi tính nhẩm. Với cách này học sinh khắc sâu kiến thức, tránh
lạm dụng đồ dùng trực quan.
Học thuộc công thức cũng chỉ là bước đầu chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên giúp

học sinh nhận ra: học không phải chỉ để biết mà học còn để làm, để vận dụng.
Thông qua hệ thống bài tập học sinh biết cách vận dụng những kiến thức cơ
bản đã học để làm bài, giáo viên khuyến khích học sinh tìm kết quả bằng nhiều
cách, nhận xét đưa ra cách giải nhanh nhất.
6
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
+ Chẳng hạn:
Bài tập 1: Tính nhẩm trang 15
9+3= 9+6= 9+8 = 9+7= 9+4= 3+9= 6+9= 8+9= 7+9= 4+9=
+ Cách 1: Trên cơ sở học thuộc bảng cộng học sinh tự tìm ra kết quả ở mỗi
phép tính.
+ Cách 2: Dựa vào cách tính nhẩm học sinh tự nêu kết quả rồi đọc (chẳng hạn :
9+1 =10, 10 +2 =12)
– Diền ngay 9+3=12 (vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng
không thay đổi)
– Bài tập 3 Tính (trang 15)
9+6+3= 9+9+1= 9+4+2= 9+5+3=
– Giáo viên yêu cầu học sinh chọn phương pháp giải, chẳng hạn : 9+9 +1 =18
+1 =19
– Hay 9+9+1=9+10=19
– Bài 29 +5
+ Cách 1 (SGK) 29 +5 =?
29 *9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1
+ 5 *2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
34
+ Cách 2 Vận dụng cách tính nhẩm của bài 9+5 các em có thể tính như sau: 29
+5 =
29 +1+4=30+4=34
– Bài 49 +25
+ Cách 1 (SGK) 49 +25 =

49 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1.
+25 *4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.
74
+ Cách 2 Tính nhẩm: 49+25=49+1+24=50+24=74
7
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
*Các bài dạng 8+5;7+5;6+5; 28+5;47+5;26+5; 38+25;47+25;36+15
+ Thực hiện tương tự dạng như trên :
Học sinh ghi nhớ: muốn cộng nhẩm hai số ta làm tròn chục một số. Khi thêm
vào số có hàng đơn vị lớn hơn bao nhiêu đơn vị để số đó tròn chục thì phải bớt
đi ở số hạng kia bấy nhiêu đơn vị.
B. Phép trừ
– Các bài dạng 11-5 ; 31- 5 ;51-15
+ Bài 11trừ đi một số 11-5
– Học sinh thực hiện tính 11-5 bằng các thao tác trên que tính, có thể trả lời
bằng nhiều cách để tìm ra kết quả 11-5
đặt tính rồi tính
11 (Học sinh nắm được thuật tính)
-5
6
– Dựa vào hình vẽ SGK trang 48 học sinh tìm ra cách tính nhẩm: 11-5 =11-1-
4=10-4=6
– Hướng dãn thực hiện các thao tác
11-5 =(11+5)-(5+5)
= 16 – 10 = 6
– Phát hiện cách trừ nhẩm : muốn trừ nhẩm ta làm tròn chục số trừ: khi thêm
vào số trừ bao nhiêu đơn vị để số đó tròn chục thì phải thêm vào số bị trừ bấy
nhiêu đơn vị.
+ Bài tập 1: Tính nhẩm trang 48
9+2= 8+3= 7+4= 6+5= 2+9= 3+8= 4+7= 5+6=

11-9= 11-2= 11-8= 11-3= 11-7= 11-4= 11-5= 11-6=
– Cách 1 : trên cơ sở thuộc bảng cộng trừ học sinh tự tìm ra kết quả mỗi phép
tính
8
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
– Cách 2: Dựa vào kiến thức đã học học sinh có thể điền ngay 9 +2 = 11 ; 2 +9
=11
Còn 11-9 ; 11-2, cần được đặt trong mối quan hệ với phép cộng 9 +2=11; 2+9
=11 và cách tìm một số hạng khi biết số hạng kia và tổng. Các cột còn lại thực
hiện tương tự.
Dựa vào cách tính nhẩm bài 11-5, học sinh vận dụng tính nhẩm trong các bài
tiếp theo.
+ Bài 31-5
– Cách 1 Đặt tính 31-5 =?
31 *1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6 nhớ 1
– 5
26 *3 trừ 1 bằng 2 viết 2
– Cách 2 tính nhẩm
31-5 =(31+5) -(5+5)=
36 – 10 = 26
+ Bài 51-15
– Cách 1 (SGK) 51 -15=?
52 *1 không trừ được 5 lấy 11-5 bằng 6 viết 6 nhớ 1.
-15 *1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
36
– Cách 2 tính nhẩm:
51-15 =(51+5) -(15+5)=
56 – 20 = 36
* Các bài dạng 12-8;32-8; 52-28;13-5;33-5;53-15;14-8;34-8;54-18
Thực hiện tương tự như trên.

IV. Kết quả nghiên cứu
9
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
Với cách dạy cộng trừ nhẩm lồng vào từng bài học phần cộng trừ có nhớ, học
sinh hứng thú học tập, tích cực chủ động học tập theo năng lực cá nhân, học sinh
biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề một cách linh hoạt sáng
tạo.
Học sinh có thói quen lựa chọn cách giải tốt nhất cho bài làm của mình, tạo
điều kiện phát triển tư duy, năng lực tự học, góp phần nâng cao chất lượng
Ở cuối học kì một chất lượng cả khối đạt như sau:
Thời gian
kiểm tra
Tổng số
học sinh
Kết quả
Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Đầu năm 199 65 16,4 71 45,1 54 32,9 9 5,6
Giữa kỳ I 199 81 44,1 85 52,7 33 3,2 0
Cuối kỳ I 199 106 53,5 64 32,3 29 14,2
Qua thực nghiệm dạy tính nhẩm ta thấy hiệu quả rất khả quan, số học sinh giỏi
được tăng lên đáng kể, số học sinh yếu không còn.
V. Bài học kinh nghiệm:
Hướng dẫn và giúp học sinh cộng, trừ nhanh nhằm giúp các em phát triển
tư duy trí tuệ, tư duy phân tích và tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, rèn
luyện tốt phương pháp suy luận lôgric.
Do vậy, việc giảng dạy tính toán một cách hiệu quả giúp các em trở thành
những con người linh hoạt, sáng tạo, làm chủ trong mọi lĩnh vực và trong cuộc
sống thực tế hàng ngày.
10

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
PHẦN 3 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
Những kết quả mà chúng tôi đã thu được trong quá trình nghiên cứu
không phải là cái mới so với kiến thức chung về môn toán ở bậc tiểu học, song
lại là cái mới đối với tổ khối 2. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã phát
hiện và rút ra nhiều điều lý thú về nội dung và phương pháp dạy học môn toán
có lời văn ở bậc tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói riêng. Chúng tôi cảm thấy
mình được bồi dưỡng thêm lòng kiên trì, nhẫn nại, sự ham muốn, say xưa với
việc giảng dạy. Tuy nhiên đề tài này của chúng tôi là giai đoạn đầu nghiên cứu
trong lĩnh vực khoa học nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng
tôi mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, của các bạn
đồng nghiệp.
Qua thời gian nghiên cứu, đồng thời áp dụng trong thực tế giảng dạy trên
lớp, chúng tôi nhận thấy đề tài có thể áp bước đầu trong khối lớp 2 và có thể
nhân rộng ra ở các khối lớp khác đặc biệt là khối 3.
Qua cách dạy đã nêu trên đây, so với các lớp học theo chỉ dẫn của sách
giáo khoa và sách giáo viên, tôi nhận thấy học sinh dễ hiểu bài hơn, dễ áp dụng
hơn. Qua kết quả học tập của học sinh lớp 2, các đồng nghiệp trong khối cũng
nhận thấy cách hướng dẫn trên là hay và có hiệu quả.
11
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
Nếu tính khả thi cao có thể áp dụng trong cụm chuyên môn bằng hình
thức báo cáo chuyên đề, thao giảng … để chúng tôi cùng với các anh chị đồng
nghiệp ở các trường bạn rút kinh nghiệm, giúp đề tài ngày càng hoàn thiện hơn,
tính khả thi ngày càng được nâng cao hơn.
II. Một số kiến nghị, đề xuất:
Qua thực tế giảng dạy môn toán ở Trường tiểu học nói chung và lớp 2 nói
riêng, chúng tôi thấy người giáo viên phải luôn luôn tìm tòi học hỏi, trau dồi
kinh nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ.

Giáo viên phải luôn đổi mới phương pháp dạy bằng nhiều hình thức như:
trò chơi, đố vui phù hợp với đối tượng học sinh của mình: ” Lấy học sinh để
hướng vào hoạt động học, thầy là người hướng dẫn, tổ chức, trò nhận thức chủ
động trong việc tính toán ”.
Không nên dừng lại ở kết quả ban đầu, mà nên có yêu cầu cao hơn đối với
học sinh. Trong khi giải phải yêu cầu học sinh đặt câu hỏi: ”Làm phép tính đó để
làm gì ?”, từ đó có hướng cách tính đúng, chính xác.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà chúng tôi đã nghiên cứu và vận dụng
trong quá trình giảng dạy thực tế của khối lớp mình. Tuy kết quả bước đầu
chưa cao lắm, nhưng với nhiệt tình và nổ lực theo khả năng, chúng tôi cũng
đã tích lũy được một số bài học thực tiễn. Rất mong được nhận ý kiến đóng
góp của Ban giám hiệu cùng các bạn đồng nghiệp, để việc rèn cho học sinh kĩ
năng giải toán có lời văn ngày càng được quan tâm hơn, giúp các em tư duy
một cách toàn diện hơn.
…………., ngày … tháng … năm 20…
Người viết
12
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
MỤC LỤC
(Bạn có thể thay đổi – thêm bớt nên số trang thay đổi do vậy chúng tôi chỉ để
sẵn danh mục. Bấm phím tab sẽ ra các dấu … cách đều)
PHẦN I. MỞ ĐẦU

Trang 3
1. Lý do chọn đề tài 4
2
3
4
5
PHẦN II. NỘI DUNG

1
13
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
2
3
4
PHẦN III. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
2. KIẾN NGHỊ
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Toán 2, NxbGD
2. Sách hướng dẫn giảng dạy Toán 2 (Sách Giáo Viên), NxbGD
3. Sách chuẩn kiến thức kĩ năng (Lớp 2), NxbGD
4. Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học
5. Giáo trình tâm lý học Tiểu học
6. Giáo trình giáo dục học ở Tiểu học
7. Chuyên đề giáo dục Tiểu hoc
8. Thế giới trong ta 101 câu hỏi – đáp về dạy môn Toán lớp một mới.
9. Báo Toán học tuổi trẻ.
10. Bộ GD&ĐT, Các đề thi có ma trận mẫu, www.thi.moet.gov.vn
11. Bộ GD&ĐT, Hướng dẫn nhiệm vụ năm học.
12. Nguyễn Cảnh Toàn, Luận bàn và kinh nghiệm về tự học, Tủ sách tự học,
1995
14
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
13. Nguyễn Cảnh Toàn, Tự giáo dục, tự nghiên cứu, tự đào tạo, NXB ĐHSP,
2001
14. Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn toán chu kỳ 2004-2007
15. Trần Phương và Nguyễn Đức Tấn, Sai lầm thường gặp và các sáng tạo khi

giải toán, NXB Hà Nội – 2004
16. Số học bà chúa của toán học – Hoàng Chúng.
17. Một số tài liệu khác và tranh ảnh sưu tầm trên internet.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
BẢN CAM KẾT
I. THÔNG TIN TÁC GIẢ
Họ và tên: ………………………
Ngày, tháng, năm sinh: …………
Đơn vị: Trường tiểu học ………
Địên thoại: 0912345678
E-mail: [email protected]
II. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên SKKN:
III. NỘI DUNG CAM KẾT
15
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã áp dụng thành công trong
giảng dạy tại trường ………………………………. Trong trường hợp có xảy
ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sản phẩm sáng kiến
kinh nghiệm này mà tôi là người vi phạm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước
lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo sở GD&ĐT. Sáng kiến kinh nghiệm này tôi cũng đã
phổ biến cho đồng nghiệp nên nếu có bạn đọc học tập, nghiên cứu, sử dụng, áp
dụng sáng kiến này tôi cũng không khiếu nại hay đòi hỏi quyền sở hữu.
…………, ngày … tháng … năm
20….
Người cam kết
(Ký, ghi rõ họ tên)
1. HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

A. Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPƯD
Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm NCKHSPƯD
Mục đích Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay
đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả
cao
Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay
đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả
cao
Căn cứ Xuất phát từ thực tiễn, được lý
giải bằng lý lẽ mang tính chủ quan
cá nhân
Xuất phát từ thực tiễn, được lý giải
dựa trên các căn cứ mang tính khoa
học
Quy trình Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của
mỗi cá nhân
Quy trình đơn giản mang tính khoa
học, tính phổ biến quốc tế, áp dụng
cho mọi GV/CBQL.
Kết quả Mang tính định tính chủ quan Mang tính định tính/ định lượng
khách quan.

B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
B1. Xác định đề tài nghiên cứu
16
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
Khi xác định đề tài nghiên cứu, cần tiến hành theo các bước sau:
1. Tìm hiểu hiện trạng
Căn cứ vào các vấn đề đang nổi cộm trong thực tế giáo dục ở địa phương như
những khó khăn, hạn chế trong D&H, QLGD làm ảnh hưởng đến kết quả dạy và

học/giáo dục của lớp mình, trường mình, địa phương của mình:
Ví dụ:
– Hạn chế trong thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá;
– Hạn chế, yếu kém trong sử dụng thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học;
– Chất lượng, kết quả học tập của học sinh ở một số môn học còn thấp (ví
dụ: môn Toán ; Tiếng Việt …);
– Học sinh chán học, bỏ học;
– Học sinh yếu kém, HS cá biệt trong lớp/ trường;
– Sự bất cập của nội dung chương trình và SGK đối với địa phương
– …
Trong rất nhiều vấn đề nổi cộm của thực tế giáo dục ở địa phương, chúng ta
chọn một vấn đề để tiến hành NCKHSPƯD nhằm cải thiện/ thay đổi hiện trạng,
nâng cao chất lượng.
Ví dụ:
– Làm thế nào để giảm số học sinh bỏ học…?;
– Làm thế nào để tăng tỉ lệ đi học đúng giờ đối với số học sinh hay đi học
muộn?;
– Làm thế nào để nâng cao kết quả học tập của học sinh học kém môn Toán ?
– Làm thế nào để giúp học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số học tốt hơn môn Tiếng
Việt?.
– …
Sau khi chọn vấn đề nghiên cứu chúng ta cần tìm hiểu liệt kê các nguyên nhân
dẫn đến những hạn chế trong thực trạng và chọn một nguyên nhân để tìm biện
pháp tác động.
Ví dụ:
Nguyên nhân của việc học sinh học kém môn toán là:
– Do chương trình môn toán chưa phù hợp với trình độ của học sinh;
17
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

– Phương pháp dạy học sử dụng trong môn toán chưa phát huy được tính tích
cực của HS;
– Điều kiện, đồ dùng, thiết bị dạy học Toán chưa đáp ứng;
– Phụ huynh HS chưa quan tâm đến việc học của con em mình;
– …
Từ các nguyên nhân trên, ví dụ ta chọn nguyên nhân thứ hai để nghiên cứu, tìm
biện pháp tác động.
2. Tìm các giải pháp thay thế
Khi tìm các giải pháp thay thế nên tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo các kinh
nghiệm của đồng nghiệp và các tài liệu, bài báo, SKKN, báo cáo NCKH có nội
dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu của mình. Đồng thời suy nghĩ, điều chỉnh,
sáng tạo tìm ra các biện pháp tác động phù hợp, có hiệu quả.
Ví dụ: Giải pháp thay thế cho nguyên nhân thứ hai ở trên là:
Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn toán.
3. Xác định vấn đề nghiên cứu
Sau khi tìm được giải pháp tác động ta tiến hành xác định vấn đề NC, câu hỏi
cho vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.

Với ví dụ trên ta có tên đề tài là:
– Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn toán sẽ nâng cao kết quả
học tập môn toán của HS tiểu học ( lớp 2B trường … tỉnh…) hoặc
– Nâng cao kết quả học tập môn toán cho HS thông qua việc sử dụng PP trò
chơi ( lớp 2B trường … tỉnh…)
Với đề tài này chúng ta có các câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu sau:
– Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn toán có nâng cao kết
quả học Toán cho HS tiểu học không?
Giả thuyết của Vấn đề nghiên cứu trên là: Có, sử dụng phương pháp trò chơi
trong dạy học môn Toán sẽ nâng cao kết quả học Toán cho HS tiểu học.
B2. Lựa chọn thiết kế
18

SKKN: MT S BIN PHP GIP HC SINH HC TT MễN TON LP 2
Trong phn th nht, ti liu ó giới thiệu cỏc dng thit k. Tu vo iu kin
thc t: quy mụ lp hc, thi gian thu thp d liu, c im cp hc/môn học v
vn nghiờn cu để la chn thit k phự hp.
– Thit k 1: Thit k kim tra trc v sau tỏc ng i vi nhúm duy nht.
L thit k n gin, d thc hin, c bit i vi giỏo viờn tiu hc. Bi vỡ
thit k ny khụng lm nh hng đến kế hoạch dạy học của lớp/ trờng, cú th s
dng hc sinh ca c lp, tt c hc sinh u c tham gia vo nhúm nghiờn
cu. Hn na vi thit k ny, ngoi vic thu thp d liu qua bng hi/bi kim
tra, ngi NC d quan sỏt nhn bit s thay i qua hnh vi, thỏi của HS
Tuy vy, thit k ny cha ng nhiu nguy c nh hng, kt qu kim tra sau
tỏc ng tng lờn so vi trc tỏc ng cú th do mt s yu t khỏc (vớ d nh
hc sinh cú kinh nghim hn trong vic lm bi kim tra; tõm trng ca ngi s
dng cụng c o nhng thi im khỏc nhau nờn kt qu khỏc nhau,). Do
ú, nu s dng thit k ny thỡ nờn kt hp căn cứ vào kết quả của b phiu
hi/bi kim tra v qua quan sỏt, lp h s cỏ nhõn.
Ví dụ ti: Tỏc ng ca vic hc sinh THCS h tr ln nhau trong lp hc
i vi hnh vi thc hin nhim v mụn Toỏn (do GV Singapore thực hiện).
ti ny, nhúm NC ó tin hnh kho sỏt trc tỏc ng v sau tỏc ng (qua
bng phiu hi v qua nht kớ ca hc sinh) v hnh vi ca hc sinh trong vic
thc hin nhim v trong hc tp mụn Toỏn i vi tt c hc sinh tham gia vo
quá trình nghiờn cu.
– Thit k 2: Thit k kim tra trc v sau tỏc ng i vi cỏc nhúm tng
ng.
Thit k ny s dng 2 nhúm nguyờn vn (ton b 2 lp hc sinh) cú s tng
ng lm nhúm i chng v nhúm thc nghim. .
õy l thit k mang tớnh thc t, d thc hin i vi giỏo viờn, c bit l
giỏo viờn THCS, THPT. Song i vi giỏo viờn tiu hc thỡ s gp khú khn. Bi
mi giỏo viờn ch dy hc trong mt lp (tr giỏo viờn cỏc mụn đặc thù: M
thut, m nhc).

Ví dụ ti: Nõng cao kt qu hc tp cỏc bi hc v khụng khớ thuc ch
Vt cht v nng lng cho hc sinh thụng qua vic s dng mt s tp cú
nh dng FLASH v VIDEO CLIP trong dy hc. Nhúm NC chn 2 lp: lp
4A1 lm nhúm thc nghim v lp 4A2 lm nhúm i chng. Hai nhúm cú s
tng ng nhau v kh nng hc tp v t l gii tớnh, dõn tc
19
SKKN: MT S BIN PHP GIP HC SINH HC TT MễN TON LP 2
– Thit k 3: Thit k kim tra trc tỏc ng v sau tỏc ng i vi cỏc nhúm
c phõn chia ngu nhiờn.
Yờu cu bt buc l cỏc nhúm ngu nhiờn phi m bo s tng ng.
Cú th to lp 2 nhúm ngu nhiờn cỏc lp khỏc nhau hoc cú th phõn lp
thnh 2 nhúm ngu nhiờn nhng vẫn phải đảm bảo sự tơng đơng. õy l mt thit
k hiu qu nhng rt khú thc hin, vỡ nú nh hng ti hot ng bỡnh thng
ca lp hc.
Ví dụ đ ti: Nõng cao kh nng ỏnh giỏ v kh nng gii toỏn cho hc sinh
lp 8 thụng qua vic t chc cho hc sinh ỏnh giỏ chộo bi kim tra mụn
Toỏn. Nhúm nghiờn cu: chia lp (trong lp cú 30 em HS) thnh 2 nhúm, mi
nhúm 15 HS. Trỡnh ca hc sinh trong 2 nhúm c xem l tng ng trờn
c s la chn t kt qu hc tp do giỏo viờn b mụn ỏnh giỏ. Nhúm nghiờn
cu t chc kim tra trc tỏc ng v sau tỏc ng cho c nhúm i chng v
nhúm thc nghim.
– Thit k 4: Thit k ch kim tra sau tỏc ng i vi cỏc nhúm c phõn chia
ngu nhiờn. Khụng cn kho sỏt/kim tra trc tỏc ng vỡ cỏc nhúm ó m bo
s tng ng (căn cứ vào kết quả học tập của học sinh trớc khi tác động ).
Ngi NC ch kim tra sau tỏc ng v so sỏnh kt qu.
Ví dụ đ ti: Tng kt qu gii bi tp toỏn cho hc sinh lp 5 thụng qua vic t
chc cho hc sinh hc theo nhúm nh. Nhúm nghiờn cu ó: phõn chia lp
(lp cú 30 hc sinh) thnh 2 nhúm ngu nhiờn (m bo s tng ng), mi
nhúm 15 hc sinh v ch kim tra sau tỏc ng so sỏnh kết quả của 2 nhóm.
– Thit k c s AB/thit k a c s AB

Trong lp hc/trng hc no cng cú mt s hc sinh c gi l HS cỏ
bit. Nhng HS ny thng cú cỏc biu hin khỏc thng nh khụng thớch tham
gia vo cỏc hot ng tp th; khụng thớch hc; thng xuyờn i hc mun; b
hc hoc hay gõy g ỏnh nhau; kt qu hc tp yu kộmVy lm th no
cú th thay i thỏi, hnh vi, thúi quen khụng tt ca hc sinh? õy l mt
cõu hi t ra cho GV v CBQLGD trong nh trng. NCKHSPD cú th giỳp
chỳng ta gii quyt nhng trng hp cỏ bit ú. Ta cú th s dng thit k c
s AB/ thit k a c s AB.
20
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
Thực hiện nghiên cứu theo thiết kế này ta cần tìm hiểu nguyên nhân của các
biểu hiện “cá biệt” trên cơ sở đó tìm giải pháp tác động nhằm thay đổi thái độ,
hành vi và những thói quen xấu của HS. Sau đó ta tiến hành ghi chép kết quả của
hiện trạng (quá trình diễn ra trong một thời gian nhất định) trước khi tác động
(gọi là giai đoạn cơ sở “A”). Tiếp theo, ta thực hiện tác động và ghi chép quá
trình diễn biến kết quả (gọi là giai đoạn tác động “B”). Khi ngừng tác động, căn
cứ vào kết quả ghi chép để xác định sự thay đổi mà tác động đem lại. Có thể tiếp
tục lặp lại giai đoạn A và giai đoạn B thì gọi là thiết kế ABAB, giai đoạn mở
rộng này có thể khẳng định chắc chắn hơn về kết quả của tác động.
Thiết kế này có thể thực hiện trong nghiên cứu một hoặc một số học sinh. Khi
thực hiện nghiên cứu trên 2 hoặc nhiều học sinh, nếu có sự khác nhau về thời
gian của giai đoạn cơ sở A thì được gọi là thiết kế đa cơ sở AB.
Ví dụ đề tài: “Tăng tỉ lệ hoàn thành bài tập và độ chính xác trong giải bài tập
bằng việc sử dụng thẻ báo cáo hàng ngày”.
B3. Đo lường – Thu thập dữ liệu
– Một số lưu ý:
• Căn cứ vào vấn đề nghiên cứu (các câu hỏi của vấn đề nghiên cứu), giả
thuyết nghiên cứu để xác định công cụ đo lường phù hợp đảm bảo độ tin cậy và
độ giá trị;
• Chỉ đo lường những vấn đề cần nghiên cứu;

• Không đưa ra những nhận định kết luận về kết quả không được đặt ra ở
phần đo lường.
VÝ dô vÒ ®o lường – thu thập dữ liệu những nội dung không liên quan:
Vấn đề NC đặt ra là: sử dụng phương pháp học qua trò chơi “ai tính nhanh” sẽ
làm tăng khả năng giải toán cho học sinh lớp 3… nhưng trong đo lường thì lại đo
cả sự hứng thú học toán của học sinh.
Ví dụ về không đo lường – thu thập đầy đủ dữ liệu cho các vấn đề định nghiên cứu:
Vấn đề NC đặt ra là “Sử dụng phương pháp sắm vai nhằm rèn luyện kĩ năng nói tiếng
Pháp và sự hứng thú học môn Tiếng Pháp cho học sinh…”. Nhưng chỉ có công cụ đo
21
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
và thu thập dữ liệu sự thay đổi về kĩ năng, không có công cụ đo hứng thú. Trong kết
luận có nhận định là “sử dụng phương pháp …đã làm tăng hứng thú học tập môn
Tiếng Pháp…”
– Độ giá trị và độ tin cậy
Các dữ liệu thu thập được cần đảm bảo độ giá trị và độ tin cậy.
Độ tin cậy là tính nhất quán giữa các lần đo khác nhau và tính ổn định của dữ liệu thu
được
Độ giá trị là tính xác thực của dữ liệu thu được, các dữ liệu có giá trị là phản ánh
trung thực của các yếu tố được đo.
Độ giá trị và độ tin cậy chính là chất lượng của dữ liệu.
– Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu
Có 3 phương pháp kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu đó là:
Kiểm tra nhiều lần: Cùng một nhóm NC tiến hành kiểm tra hai hoặc nhiều lần
vào các khoảng thời gian khác nhau, nếu dữ liệu đáng tin cậy, điểm số của các
bài kiểm tra có sự tương đồng hoặc tương quan cao;
Sử dụng các dạng đề tương đương: Cùng một bài kiểm tra nhưng được tạo ra
hai dạng đề khác nhau. Cùng một nhóm sẽ thực hiện cả hai bài kiểm tra trong
một thời điểm. Tính độ tương quan điểm số của hai bài kiểm tra để xác định tính
nhất quán của hai dạng đề;

Chia đôi dữ liệu: Phương pháp này sử dụng công thức trên phần mềm Excel để
kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu. Đối với các địa phương có đủ điều kiện sử
dụng CNTT thì nên sử dụng PP này. Các địa phương không có điều kiện sử dụng
CNTT thì sử dụng một trong các PP trên.
B4. Phân tích dữ liệu
Như đã đề cập ở phần trình bày trên, ở các địa phương có đủ điều kiện về
CNTT nên sử dụng thống kê (sử dụng các công thức có sẵn trong bảng Excel,
internet) để phân tích dữ liệu. Trong điều kiện không có phương tiện CNTT có
thể sử dụng cách tính điểm trung bình cộng của nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng, so sánh kết quả chênh lệch giữa các nhóm để rút ra kết luận về kết quả
của tác động, trả lời cho câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
Ví dụ:
22
SKKN: MT S BIN PHP GIP HC SINH HC TT MễN TON LP 2
– ti Tng t l hon thnh bi tp v chớnh xỏc trong gii bi tp (cho
2 hc sinh lp 3 David v Jeff) bng vic s dng th bỏo cỏo hng ngy ở
nghiên cứu này khụng cú phộp kim chng no c s dng kim tra kt qu
tác động, ch quan sỏt ng th do giỏo viờn ghi chộp rồi a ra kt lun v
kt qu ca tỏc ng.
– ti: Tỏc dng ca vic kt hp s dng ngụn ng c th vi li núi,
tranh nh gii ngha t ng tru tng trong dy hc mụn Ting Vit lp 3.
Nhúm nghiờn cu a ra gi thuyt: Kt hp s dng ngụn ng c th kt hp
vi li núi, tranh nh gii ngha ng t tru tng lm cho kt qu hc tp
mụn Ting Vit ca hc sinh tt hn.
Bng thng kờ im kim tra u ra (sau 3 thỏng tỏc ng):
Lớp
Số
HS
Điểm/ s hc sinh t im Tng s
im

im
trung binh
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lớp 3B1
(Lớp thực nghiệm)
15 0 0 0 1 3 4 1 3 2 1
102 6,80
Lớp 3B2
(Lớp đối chứng)
15 0 1 1 2 3 4 3 0 1 0
82 5,46
Bng So sỏnh im trung bỡnh ca bi kim tra sau tỏc ng
Lớp Số học sinh Giá trị trung bình
Lớp thực nghiệm (3B1) 15 6,80
Lớp đối chứng (3B2) 15 5,46
Chênh lệch 1,34
Kt qu kim tra u vo ca 2 nhúm i chng v thc nghim tng
ng nhau. Sau tỏc ng, kt qu im trung bỡnh mụn Ting Vit ca nhúm
thc nghim cao hn nhúm i chng l 1,34 im, cú th kt lun tác động có
kết quả, gi thuyt t ra l ỳng.
– ti: Tỏc ng ca vic HS h tr ln nhau i vi hnh vi thc hin
nhim v ca HS THCS trong lp hc mụn Toỏn
Trong ti ny, nhúm nghiờn cu o hnh vi ca HS bng mt h thng
cõu hi v so sỏnh kt qu trc v sau tỏc ng bng t l phn trm (s HS la
chn cõu tr li ng ý) xỏc nh s tin b ca hc sinh.
23
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
Bảng: Tæng hîp kÕt qu¶ “Tự nhận thức về hành vi thực hiện nhiệm vụ”
Trong giờ Toán Lớp 2F Lớp 4G
Trước TĐ Sau TĐ Trước


Sau

1 Tôi cố gắng hết sức. 67,6% 75,6% 93,3% 100%
2 Tôi luôn chăm chú. 51,4% 69,4% 80% 96,8%
3 Tôi không lãng phí thời gian ngồi
chờ GV hướng dẫn hoặc phản hồi.
16,2% 16,7% 50% 73,3%
4 Tôi thường không lơ mơ hoặc ngủ
gật.
48,6% 52,% 50% 90,0%
5 Tôi không ngồi đếm thời gian đến
khi kết thúc giờ học.
29,7% 61,1% 53,3% 73,3%
Qua bảng trên cho thấy, kết quả tác động được thể hiện ở số phần trăm của
câu trả lời của HS. Trước tác động số phần trăm thấp hơn kết quả phần trăm sau
tác động. Như vậy có thể kết luận tác động đã có kết quả và chấp nhận giả thuyết
đưa ra là đúng.
B5. Đánh giá đề tài NCKHSPƯD
1. Mục đích
Đánh giá đề tài NCKHSPƯD là đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài,
khẳng định giải pháp tác động là phù hợp có hiệu quả. Tuỳ thuộc vào kết quả của
đề tài có thể phổ biến cho giáo viên trong trường, trong huyện, trong tỉnh hoặc
giáo viên toàn quốc tham khảo và áp dụng. Đồng thời qua đánh giá, GV/CBQL
và đồng nghiệp có cơ hội nhìn lại quá trình, rút ra những bài học kinh nghiệm
cho công tác D&H/ QLGD và công tác nghiên cứu, tìm ra hướng giải quyết mới
cho vấn đề nghiên cứu tiếp theo, góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo
dục ở các địa phương nói riêng cả nước nói chung.
2. Cách tổ chức đánh giá
– Trong thời gian tới đây, NCKHSPƯD sẽ là hoạt động thường xuyên của giáo

viên được thực hiện ở các phạm vi khác nhau trong môn học, lớp học, trường
học, cấp học. Tuỳ thuộc vào cấp độ quản lý để tổ chức đánh giá. Ví dụ:
24
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
– Ở trường phổ thông do Hội đồng chuyên môn tổ chức đánh giá
– Ở trường sư phạm do Hội đồng khoa học của trường tổ chức đánh giá
….
– Hội đồng đánh giá, căn cứ vào các tiêu chí đánh giá để đánh giá, xếp loại đề
tài. Những đề tài có kết quả tốt cần được biểu dương, khen ngợi kịp thời, coi đây
là một tiêu chí quan trọng để xếp loại giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích xuất
sắc…Đồng thời động viên, khuyến khích GV/CBQL tích cực chuẩn bị cho các
nghiên cứu tiếp theo. Phổ biến kết quả cho GV trong trường và các trường khác
học tập, áp dụng.
3. Công cụ đánh giá đề tài NCKHSPƯD
Công cụ đánh giá các đề tài NCKHSPƯD được xây dựng nhằm giúp cho
GV/CBQL có đủ cơ sở để đánh giá các đề tài NCKHSPƯD của đồng nghiệp,
đồng thời GV/CBQL người thực hiện nghiên cứu có cơ sở tự đánh giá đề tài
nghiên cứu của chính mình. Trên cơ sở đó tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm, thúc
đẩy hoạt động NCKHSPƯD ngày một hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục.
MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM
ỨNG DỤNG
1. Tên đề tài:
2. Những người tham gia thực hiện:
STT Họ và tên Cơ quan
công tác
Trình độ
chuyên môn
Môn học

phụ trách
Nhiệm vụ trong
nhóm NC
1
2
4
5
5
3. Họ tên người đánh giá:
25
Chất lượng giáo dục giảng dạy trong những nhà trường đã được nâng cao lên songvẫn còn hạn chế : học sinh chưa khai thác hết năng lực tiềm ẩn trong nội dungbài học để từ đó tìm ra chìa khoá xử lý yếu tố. Đối với giáo viên thời hạn gần đây đã được tham gia những lớp học bồi dưỡngthay sách. Nhiều thầy cô đã được công nhận là giáo viên dạy giỏi những cấp, tuynhiên còn không ít thầy cô chưa khuyến khích học sinh học tập một cách chủđộng, phát minh sáng tạo đặc biệt quan trọng là vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học trong đòi sống. Về nhận thức mỗi giáo viên phải thấy thay đổi giải pháp dạy học là gópphần nâng cao chất lượng dạy học. Đáp ứng việc thay đổi nội dung, chiêu thức dạy học năm học 20 – 20 tôiđã thực thi đề tài này cho thấy tác dụng dạy học đã được nâng lên, bước đầukhuyến khích học sinh học tốt hơn. Qua một năm thử nghiệm bổ trợ nhiềuthiếu sót, đúc rút kinh nghiệm, năm học 20 – 20 tôi liên tục vận dụng đề tài “ Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn toán lớp 2 ” trong giảng dạy môntoán 2 phần cộng, trừ có nhớ trong khoanh vùng phạm vi 100, nhằm mục đích trang bị cho học sinhmột tư duy mới, một giải pháp mới khoa học và ưu việt. II. Mục đích điều tra và nghiên cứu – Từ đầu năm học tôi đã chú trọng đến việc rèn kĩ năng thực thi phéptính cộng, trừ để học sinh tiếp thu tri thức có mạng lưới hệ thống, đó là việc rất quan trọngvà thiết yếu của người giáo viên lúc bấy giờ nhằm mục đích giúp cho học sinh bắt kịp trìnhđộ khoa học kĩ thuật tiên tiến và phát triển và sự thay đổi quốc gia, sự thiết yếu phải đổi mớicon người chính vì thế tôi mới đặt yếu tố điều tra và nghiên cứu. III. Kết quả cần đạtIV. Đối tượng, khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra – Đề tài này vận dụng cho tập thể giáo viên lớp 2 trường Tiểu học THTH.SKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2 – Rèn cho học sinh lớp 2 kĩ năng giám sát. V. Điểm mới trong tác dụng nghiên cứu và điều tra : – Học sinh có hứng thú học môn toán hơn vì trước đây bài làm của những emthường bị điểm thấp. – Làm biến hóa tâm lý trước kia của đồng nghiệp, xuất phát từ những quanđiểm trên, bản thân lựa chọn chiêu thức dạy toán tương thích với trình độ pháttriển của học sinh. Rèn kỹ năng và kiến thức toán để góp thêm phần nâng cao chất lượng dạy – học môn Toán. SKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2PH ẦN 2 – NỘI DUNGI. Cơ sở lý luận nghiên cứuCác khái niệm và những quy tắc về toán trong sách giáo khoa, nói chung đềuđược giảng dạy trải qua việc hai phép tính cộng, trừ. Giúp học sinh củng cố, vận dụng những kiến thức và kỹ năng, rèn luyện kiến thức và kỹ năng đo lường và thống kê. Đồng thời qua việc thựchiện phép tính cộng, trừ của học sinh mà giáo viên hoàn toàn có thể thuận tiện phát hiệnnhững ưu điểm hoặc thiếu sót của những em về kiến thức và kỹ năng, kỹ năng và kiến thức và tư duy đểgiúp những em phát huy những ưu điểm khắc phục thiếu sót. Việc phối hợp học và hành, tích hợp giảng dạy với đời sống được thực hiệnthông qua việc cho học sinh đo lường và thống kê, những bài toán liên hệ với đời sống mộtcách thích hợp giúp học sinh hình thành và rèn luyện những kỹ năng và kiến thức thực hànhcần thiết trong đời sống hàng ngày, giúp những em biết vận dụng những kỹ năng và kiến thức đótrong đời sống. Việc giám sát góp thêm phần quan trọng trong việc kiến thiết xây dựng cho học sinh nhữngcơ sở bắt đầu của lòng yêu nước, niềm tin quốc tế vô sản, quốc tế quan duy vậtbiện chứng. Việc giám sát góp thêm phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh năng lựctư duy và những đức tính tốt của con người lao động mới. Khi giải một bài toán, tư duy của học sinh phải hoạt động giải trí một cách tích cực. Hoạt động trí tuệ có trongviệc giải toán góp thêm phần giáo dục cho những em ý chí vượt khó, đức tính cẩn trọng, chu đáo thao tác có kế hoạch, thói quen xem xét có địa thế căn cứ, thói quen tự kiểmtra hiệu quả việc làm mình làm, óc độc lập tâm lý, óc phát minh sáng tạo v.v II. Thực trạng yếu tố nghiên cứuGiáo viên thực thi vừa đủ những nhu yếu của tiết dạy, tăng cường rèn luyện thựchành, hình thành kĩ năng toán học cho học sinh, tuy nhiên việc khuyến khích họcsinh tính bằng nhiều cách, lựa chọn cách tính còn hạn chế. Học sinh thuộc bảngSKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2 cộng trừ, nắm được thuật tính, chưa thấy được sự phong phú nhiều mẫu mã của cácbài tập, năng lực vận dụng cộng trừ nhẩm trong đòi sống chậm. III. Mô tả nội dungĐơn vị cơ bản của quy trình dạy học là những tiết dạy thế cho nên trong uqá trình dạyhọc giáo viên phải nghĩ đến từng tiết học. Bất cứ tiết học nào cũng có một số bàitập để củng cố, thực hành thực tế trực tiếp những kiến thức và kỹ năng mới, giáo viên vừa giúp họcsinh nắm chắc kỹ năng và kiến thức kĩ năng cơ bản nhất vừa hình thành được phương pháphọc tập cho những em. Cùng với việc thay đổi về cấu trúc, nội dung sách giáo khoa, trong mỗi tiết họcgiáo viên tổ chức triển khai hướng dẫn học sinh hoạt động giải trí học tập giúp những em nắm đượckién thức cơ bản về phép cộng trừ có nhớ trong khoanh vùng phạm vi 100, khuyến khích họcsinh tìm ra hiệu quả bằng nhiều cách. Đồng thời hình thành và rèn cho học sinhcác kĩ năng thực hành thực tế về cộng trừ, đặc biệt quan trọng là kĩ năng tính và xử lý vấn đềthông qua cách cộng trừ nhẩm. Với cách cộng trừ nhẩm giúp học sinh khắc sâukiến thức thấy được sự phong phú và nhiều mẫu mã của những bài tập, từ đó tập cho họcsinh thói quen khai thác nội dung tiềm ẩn trong từng bài tập, lựa chọn cách giảitốt nhất cho bài làm của mình, vận dụng ngay cách cộng trừ nhẩm của tiết họctrước trong những tiết dạy tiếp nối, vận dụng trong đời sống một cách dữ thế chủ động, linh động và phát minh sáng tạo. Khi dạy toán cộng trừ có nhớ trong khoanh vùng phạm vi 100 cho học sinh lớp 2 tôi luônyêu cầu học sinh tính bằng nhiều cách trong đó có vận dụng tính nhẩm để tìmnhanh hiệu quả. Các bước được triển khai như sau : A – phép cộng : Các bài dạng 9 + 5 ; 29 + 5 ; 49 + 25 * Bài 9 cộng với một số : 9 + 5 – Học sinh triển khai tính 9 + 5 bằng những thao tác trên que tính, hoàn toàn có thể vấn đáp theonhiều cách để tìm ra tác dụng 9 + 5 = 14SKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2 – Đặt tính rồi tính + 514 – Học sinh nắm được thuật tính – Dựa vào hình vẽ sgk ( trang 15 ) khuyến khích học sinh tìm ra cách làm nhanhnhất : “ tách 1 ở số sau để có 9 cộng với 1 bằng10, lấy 10 cộng với số còn lại củasố sau ”. Cách triển khai này nhu yếu học sinh phải kêu gọi những kỹ năng và kiến thức đãhọc ở lớp 1 ( 9 + 1 = 10, 5 gồm 1 và 4 ) để tự phát hiện nội dung mới và sẵn sàng chuẩn bị cơsở cho việc lạp bảng cộng có nhớ. – Lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số và học thuộc chẳng hạn9 + 2 = 9 + 3 = 9 + 4 = 9 + 9 = + Cách 1 ” Học sinh tự tìm ra hiệu quả bằng những thao tác trên que tính. + Cách 2 : Cho học sinh nhận xét về những phép tính ? ( số hạng thứ nhất của những phép tínhđều là 9 ) khi cộng 9 với một số tách 1 ở số sau để có 9 + 1 = 10 cộng với số cònlại của số sau rồi tính nhẩm. Với cách này học sinh khắc sâu kỹ năng và kiến thức, tránhlạm dụng vật dụng trực quan. Học thuộc công thức cũng chỉ là trong bước đầu sở hữu kiến thức và kỹ năng, giáo viên giúphọc sinh nhận ra : học không phải chỉ để biết mà học còn để làm, để vận dụng. Thông qua mạng lưới hệ thống bài tập học sinh biết cách vận dụng những kỹ năng và kiến thức cơbản đã học để làm bài, giáo viên khuyến khích học sinh tìm tác dụng bằng nhiềucách, nhận xét đưa ra cách giải nhanh nhất. SKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2 + Chẳng hạn : Bài tập 1 : Tính nhẩm trang 159 + 3 = 9 + 6 = 9 + 8 = 9 + 7 = 9 + 4 = 3 + 9 = 6 + 9 = 8 + 9 = 7 + 9 = 4 + 9 = + Cách 1 : Trên cơ sở học thuộc bảng cộng học sinh tự tìm ra tác dụng ở mỗiphép tính. + Cách 2 : Dựa vào cách tính nhẩm học sinh tự nêu tác dụng rồi đọc ( ví dụ điển hình : 9 + 1 = 10, 10 + 2 = 12 ) – Diền ngay 9 + 3 = 12 ( vì khi đổi chỗ những số hạng trong một tổng thì tổngkhông đổi khác ) – Bài tập 3 Tính ( trang 15 ) 9 + 6 + 3 = 9 + 9 + 1 = 9 + 4 + 2 = 9 + 5 + 3 = – Giáo viên nhu yếu học sinh chọn giải pháp giải, ví dụ điển hình : 9 + 9 + 1 = 18 + 1 = 19 – Hay 9 + 9 + 1 = 9 + 10 = 19 – Bài 29 + 5 + Cách 1 ( SGK ) 29 + 5 = ? 29 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1 + 5 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.34 + Cách 2 Vận dụng cách tính nhẩm của bài 9 + 5 những em hoàn toàn có thể tính như sau : 29 + 5 = 29 + 1 + 4 = 30 + 4 = 34 – Bài 49 + 25 + Cách 1 ( SGK ) 49 + 25 = 49 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1. + 25 * 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.74 + Cách 2 Tính nhẩm : 49 + 25 = 49 + 1 + 24 = 50 + 24 = 74SKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2 * Các bài dạng 8 + 5 ; 7 + 5 ; 6 + 5 ; 28 + 5 ; 47 + 5 ; 26 + 5 ; 38 + 25 ; 47 + 25 ; 36 + 15 + Thực hiện tương tự dạng như trên : Học sinh ghi nhớ : muốn cộng nhẩm hai số ta làm tròn chục một số. Khi thêmvào số có hàng đơn vị chức năng lớn hơn bao nhiêu đơn vị chức năng để số đó tròn chục thì phải bớtđi ở số hạng kia bấy nhiêu đơn vị chức năng. B. Phép trừ – Các bài dạng 11-5 ; 31 – 5 ; 51-15 + Bài 11 trừ đi một số 11-5 – Học sinh thực thi tính 11-5 bằng những thao tác trên que tính, hoàn toàn có thể trả lờibằng nhiều cách để tìm ra hiệu quả 11-5 đặt tính rồi tính11 ( Học sinh nắm được thuật tính ) – 5 – Dựa vào hình vẽ SGK trang 48 học sinh tìm ra cách tính nhẩm : 11-5 = 11-1-4 = 10-4 = 6 – Hướng dãn thực thi những thao tác11-5 = ( 11 + 5 ) – ( 5 + 5 ) = 16 – 10 = 6 – Phát hiện cách trừ nhẩm : muốn trừ nhẩm ta làm tròn chục số trừ : khi thêmvào số trừ bao nhiêu đơn vị chức năng để số đó tròn chục thì phải thêm vào số bị trừ bấynhiêu đơn vị chức năng. + Bài tập 1 : Tính nhẩm trang 489 + 2 = 8 + 3 = 7 + 4 = 6 + 5 = 2 + 9 = 3 + 8 = 4 + 7 = 5 + 6 = 11-9 = 11-2 = 11-8 = 11-3 = 11-7 = 11-4 = 11-5 = 11-6 = – Cách 1 : trên cơ sở thuộc bảng cộng trừ học sinh tự tìm ra hiệu quả mỗi phéptínhSKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2 – Cách 2 : Dựa vào kỹ năng và kiến thức đã học học sinh hoàn toàn có thể điền ngay 9 + 2 = 11 ; 2 + 9 = 11C òn 11-9 ; 11-2, cần được đặt trong mối quan hệ với phép cộng 9 + 2 = 11 ; 2 + 9 = 11 và cách tìm một số hạng khi biết số hạng kia và tổng. Các cột còn lại thựchiện tương tự như. Dựa vào cách tính nhẩm bài 11-5, học sinh vận dụng tính nhẩm trong những bàitiếp theo. + Bài 31-5 – Cách 1 Đặt tính 31-5 = ? 31 * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6 nhớ 1 – 526 * 3 trừ 1 bằng 2 viết 2 – Cách 2 tính nhẩm31-5 = ( 31 + 5 ) – ( 5 + 5 ) = 36 – 10 = 26 + Bài 51-15 – Cách 1 ( SGK ) 51 – 15 = ? 52 * 1 không trừ được 5 lấy 11-5 bằng 6 viết 6 nhớ 1. – 15 * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 336 – Cách 2 tính nhẩm : 51-15 = ( 51 + 5 ) – ( 15 + 5 ) = 56 – 20 = 36 * Các bài dạng 12-8 ; 32-8 ; 52-28 ; 13-5 ; 33-5 ; 53-15 ; 14-8 ; 34-8 ; 54-18 Thực hiện tựa như như trên. IV. Kết quả nghiên cứuSKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2V ới cách dạy cộng trừ nhẩm lồng vào từng bài học phần cộng trừ có nhớ, họcsinh hứng thú học tập, tích cực dữ thế chủ động học tập theo năng lượng cá thể, học sinhbiết vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã học để xử lý yếu tố một cách linh động sángtạo. Học sinh có thói quen lựa chọn cách giải tốt nhất cho bài làm của mình, tạođiều kiện tăng trưởng tư duy, năng lượng tự học, góp thêm phần nâng cao chất lượngỞ cuối học kì một chất lượng cả khối đạt như sau : Thời giankiểm traTổng sốhọc sinhKết quảGiỏi Khá TB YếuSL % SL % SL % SL % Đầu năm 199 65 16,4 71 45,1 54 32,9 9 5,6 Giữa kỳ I 199 81 44,1 85 52,7 33 3,2 0C uối kỳ I 199 106 53,5 64 32,3 29 14,2 Qua thực nghiệm dạy tính nhẩm ta thấy hiệu suất cao rất khả quan, số học sinh giỏiđược tăng lên đáng kể, số học sinh yếu không còn. V. Bài học kinh nghiệm : Hướng dẫn và giúp học sinh cộng, trừ nhanh nhằm mục đích giúp những em phát triểntư duy trí tuệ, tư duy nghiên cứu và phân tích và tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, rènluyện tốt chiêu thức suy luận lôgric. Do vậy, việc giảng dạy thống kê giám sát một cách hiệu suất cao giúp những em trở thànhnhững con người linh động, phát minh sáng tạo, làm chủ trong mọi nghành nghề dịch vụ và trong cuộcsống thực tiễn hàng ngày. 10SKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2PH ẦN 3 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊI. Kết luậnNhững hiệu quả mà chúng tôi đã thu được trong quy trình nghiên cứukhông phải là cái mới so với kiến thức và kỹ năng chung về môn toán ở bậc tiểu học, songlại là cái mới so với tổ khối 2. Trong quy trình điều tra và nghiên cứu, chúng tôi đã pháthiện và rút ra nhiều điều lý thú về nội dung và giải pháp dạy học môn toáncó lời văn ở bậc tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói riêng. Chúng tôi cảm thấymình được tu dưỡng thêm lòng kiên trì, nhẫn nại, sự ham muốn, say xưa vớiviệc giảng dạy. Tuy nhiên đề tài này của chúng tôi là quy trình tiến độ đầu nghiên cứutrong nghành khoa học nên không hề tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúngtôi mong ước nhận được quan điểm góp phần của những thầy cô giáo, của những bạnđồng nghiệp. Qua thời hạn điều tra và nghiên cứu, đồng thời vận dụng trong trong thực tiễn giảng dạy trênlớp, chúng tôi nhận thấy đề tài hoàn toàn có thể áp trong bước đầu trong khối lớp 2 và có thểnhân rộng ra ở những khối lớp khác đặc biệt quan trọng là khối 3. Qua cách dạy đã nêu trên đây, so với những lớp học theo hướng dẫn của sáchgiáo khoa và sách giáo viên, tôi nhận thấy học sinh dễ hiểu bài hơn, dễ áp dụnghơn. Qua hiệu quả học tập của học sinh lớp 2, những đồng nghiệp trong khối cũngnhận thấy cách hướng dẫn trên là hay và có hiệu suất cao. 11SKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2N ếu tính khả thi cao hoàn toàn có thể vận dụng trong cụm trình độ bằng hìnhthức báo cáo giải trình chuyên đề, thao giảng … để chúng tôi cùng với những anh chị đồngnghiệp ở những trường bạn rút kinh nghiệm, giúp đề tài ngày càng triển khai xong hơn, tính khả thi ngày càng được nâng cao hơn. II. Một số yêu cầu, đề xuất kiến nghị : Qua thực tiễn giảng dạy môn toán ở Trường tiểu học nói chung và lớp 2 nóiriêng, chúng tôi thấy người giáo viên phải luôn luôn tìm tòi học hỏi, trau dồikinh nghiệm để nâng cao trình độ nhiệm vụ. Giáo viên phải luôn thay đổi chiêu thức dạy bằng nhiều hình thức như : game show, đố vui tương thích với đối tượng người dùng học sinh của mình : ” Lấy học sinh đểhướng vào hoạt động học, thầy là người hướng dẫn, tổ chức triển khai, trò nhận thức chủđộng trong việc giám sát ‘ ‘. Không nên dừng lại ở hiệu quả khởi đầu, mà nên có nhu yếu cao hơn đối vớihọc sinh. Trong khi giải phải nhu yếu học sinh đặt câu hỏi : ‘ ‘ Làm phép tính đó đểlàm gì ? ‘ ‘, từ đó có hướng cách tính đúng, đúng chuẩn. Trên đây là một số kinh nghiệm mà chúng tôi đã điều tra và nghiên cứu và vận dụngtrong quy trình giảng dạy thực tiễn của khối lớp mình. Tuy hiệu quả bước đầuchưa cao lắm, nhưng với nhiệt tình và nổ lực theo năng lực, chúng tôi cũngđã tích góp được một số bài học kinh nghiệm thực tiễn. Rất mong được nhận quan điểm đónggóp của Ban giám hiệu cùng những bạn đồng nghiệp, để việc rèn cho học sinh kĩnăng giải toán có lời văn ngày càng được chăm sóc hơn, giúp những em tư duymột cách tổng lực hơn. … … … …., ngày … tháng … năm 20 … Người viết12SKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2M ỤC LỤC ( Bạn hoàn toàn có thể đổi khác – thêm bớt nên số trang đổi khác do vậy chúng tôi chỉ đểsẵn hạng mục. Bấm phím tab sẽ ra những dấu … cách đều ) PHẦN I. MỞ ĐẦUTrang 31. Lý do chọn đề tài 4PH ẦN II. NỘI DUNG13SKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2PH ẦN III. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ1. KẾT LUẬN2. KIẾN NGHỊPHỤ LỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Sách giáo khoa Toán 2, NxbGD2. Sách hướng dẫn giảng dạy Toán 2 ( Sách Giáo Viên ), NxbGD3. Sách chuẩn kỹ năng và kiến thức kĩ năng ( Lớp 2 ), NxbGD4. Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học5. Giáo trình tâm lý học Tiểu học6. Giáo trình giáo dục học ở Tiểu học7. Chuyên đề giáo dục Tiểu hoc8. Thế giới trong ta 101 câu hỏi – đáp về dạy môn Toán lớp một mới. 9. Báo Toán học tuổi trẻ. 10. Bộ GD&ĐT, Các đề thi có ma trận mẫu, www.thi.moet.gov. vn11. Bộ GD&ĐT, Hướng dẫn trách nhiệm năm học. 12. Nguyễn Cảnh Toàn, Luận bàn và kinh nghiệm về tự học, Tủ sách tự học, 199514SKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 213. Nguyễn Cảnh Toàn, Tự giáo dục, tự điều tra và nghiên cứu, tự huấn luyện và đào tạo, NXB ĐHSP, 200114. Tài liệu Bồi dưỡng tiếp tục môn toán chu kỳ luân hồi 2004 – 200715. Trần Phương và Nguyễn Đức Tấn, Sai lầm thường gặp và những phát minh sáng tạo khigiải toán, NXB TP. Hà Nội – 200416. Số học bà chúa của toán học – Hoàng Chúng. 17. Một số tài liệu khác và tranh vẽ sưu tầm trên internet. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcBẢN CAM KẾTI. THÔNG TIN TÁC GIẢHọ và tên : … … … … … … … … … Ngày, tháng, năm sinh : … … … … Đơn vị : Trường tiểu học … … … Địên thoại : 0912345678E – mail : [email protected]. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTên SKKN : III. NỘI DUNG CAM KẾT15SKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2T ôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã vận dụng thành công xuất sắc tronggiảng dạy tại trường … … … … … … … … … … … …. Trong trường hợp có xảyra tranh chấp về quyền sở hữu so với một phần hay hàng loạt mẫu sản phẩm sáng kiếnkinh nghiệm này mà tôi là người vi phạm, tôi trọn vẹn chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trướclãnh đạo đơn vị chức năng, chỉ huy sở GD&ĐT. Sáng kiến kinh nghiệm này tôi cũng đãphổ biến cho đồng nghiệp nên nếu có bạn đọc học tập, nghiên cứu và điều tra, sử dụng, ápdụng sáng kiến này tôi cũng không khiếu nại hay yên cầu quyền chiếm hữu. … … … …, ngày … tháng … năm20 …. Người cam kết ( Ký, ghi rõ họ tên ) 1. HƯỚNG DẪN ÁP DỤNGNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGA. Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPƯDNội dung Sáng kiến kinh nghiệm NCKHSPƯDMục đích Cải tiến / tạo ra cái mới nhằm mục đích thayđổi thực trạng, mang lại hiệu quảcaoCải tiến / tạo ra cái mới nhằm mục đích thayđổi thực trạng, mang lại hiệu quảcaoCăn cứ Xuất phát từ thực tiễn, được lýgiải bằng lý lẽ mang tính chủ quancá nhânXuất phát từ thực tiễn, được lý giảidựa trên những địa thế căn cứ mang tính khoahọcQuy trình Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm củamỗi cá nhânQuy trình đơn thuần mang tính khoahọc, tính phổ cập quốc tế, áp dụngcho mọi GV / CBQL.Kết quả Mang tính định tính chủ quan Mang tính định tính / định lượngkhách quan. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂB1. Xác định đề tài nghiên cứu16SKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2K hi xác lập đề tài nghiên cứu và điều tra, cần triển khai theo những bước sau : 1. Tìm hiểu hiện trạngCăn cứ vào những yếu tố đang nổi cộm trong thực tiễn giáo dục ở địa phương nhưnhững khó khăn vất vả, hạn chế trong D&H, QLGD làm ảnh hưởng tác động đến tác dụng dạy vàhọc / giáo dục của lớp mình, trường mình, địa phương của mình : Ví dụ : – Hạn chế trong triển khai thay đổi PPDH, thay đổi kiểm tra nhìn nhận ; – Hạn chế, yếu kém trong sử dụng thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tintrong dạy học ; – Chất lượng, tác dụng học tập của học sinh ở một số môn học còn thấp ( vídụ : môn Toán ; Tiếng Việt … ) ; – Học sinh chán học, bỏ học ; – Học sinh yếu kém, HS riêng biệt trong lớp / trường ; – Sự chưa ổn của nội dung chương trình và SGK so với địa phương – … Trong rất nhiều yếu tố nổi cộm của trong thực tiễn giáo dục ở địa phương, chúng tachọn một yếu tố để triển khai NCKHSPƯD nhằm mục đích cải tổ / biến hóa thực trạng, nâng cao chất lượng. Ví dụ : – Làm thế nào để giảm số học sinh bỏ học … ? ; – Làm thế nào để tăng tỉ lệ đi học đúng giờ so với số học sinh hay đi họcmuộn ? ; – Làm thế nào để nâng cao tác dụng học tập của học sinh học kém môn Toán ? – Làm thế nào để giúp học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số học tốt hơn môn TiếngViệt ?. – … Sau khi chọn yếu tố nghiên cứu và điều tra tất cả chúng ta cần tìm hiểu và khám phá liệt kê những nguyên nhândẫn đến những hạn chế trong tình hình và chọn một nguyên do để tìm biệnpháp tác động ảnh hưởng. Ví dụ : Nguyên nhân của việc học sinh học kém môn toán là : – Do chương trình môn toán chưa tương thích với trình độ của học sinh ; 17SKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2 – Phương pháp dạy học sử dụng trong môn toán chưa phát huy được tính tíchcực của HS ; – Điều kiện, vật dụng, thiết bị dạy học Toán chưa phân phối ; – Phụ huynh HS chưa chăm sóc đến việc học của con trẻ mình ; – … Từ những nguyên do trên, ví dụ ta chọn nguyên do thứ hai để nghiên cứu và điều tra, tìmbiện pháp tác động ảnh hưởng. 2. Tìm những giải pháp thay thếKhi tìm những giải pháp thay thế sửa chữa nên tìm hiểu và khám phá, nghiên cứu và điều tra, tìm hiểu thêm những kinhnghiệm của đồng nghiệp và những tài liệu, bài báo, SKKN, báo cáo giải trình NCKH có nộidung tương quan đến yếu tố nghiên cứu và điều tra của mình. Đồng thời tâm lý, kiểm soát và điều chỉnh, phát minh sáng tạo tìm ra những biện pháp ảnh hưởng tác động tương thích, có hiệu suất cao. Ví dụ : Giải pháp sửa chữa thay thế cho nguyên do thứ hai ở trên là : Sử dụng chiêu thức game show trong dạy học môn toán. 3. Xác định yếu tố nghiên cứuSau khi tìm được giải pháp tác động ảnh hưởng ta thực thi xác lập yếu tố NC, câu hỏicho yếu tố nghiên cứu và điều tra và giả thuyết nghiên cứu và điều tra. Với ví dụ trên ta có tên đề tài là : – Sử dụng chiêu thức game show trong dạy học môn toán sẽ nâng cao kết quảhọc tập môn toán của HS tiểu học ( lớp 2B trường … tỉnh … ) hoặc – Nâng cao hiệu quả học tập môn toán cho HS trải qua việc sử dụng PP tròchơi ( lớp 2B trường … tỉnh … ) Với đề tài này tất cả chúng ta có những câu hỏi cho yếu tố điều tra và nghiên cứu sau : – Sử dụng chiêu thức game show trong dạy học môn toán có nâng cao kếtquả học Toán cho HS tiểu học không ? Giả thuyết của Vấn đề nghiên cứu và điều tra trên là : Có, sử dụng giải pháp trò chơitrong dạy học môn Toán sẽ nâng cao tác dụng học Toán cho HS tiểu học. B2. Lựa chọn thiết kế18SKKN : MT S BIN PHP GIP HC SINH HC TT MễN TON LP 2T rong phn th nht, ti liu ó ra mắt cỏc dng thit k. Tu vo iu kinthc t : quy mụ lp hc, thi gian thu thp d liu, c im cp hc / môn học vvn nghiờn cu để la chn thit k phự hp. – Thit k 1 : Thit k kim tra trc v sau tỏc ng i vi nhúm duy nht. L thit k n gin, d thc hin, c bit i vi giỏo viờn tiu hc. Bi vỡthit k ny khụng lm nh hng đến kế hoạch dạy học của lớp / trờng, cú th sdng hc sinh ca c lp, tt c hc sinh u c tham gia vo nhúm nghiờncu. Hn na vi thit k ny, ngoi vic thu thp d liu qua bng hi / bi kimtra, ngi NC d quan sỏt nhn bit s thay i qua hnh vi, thỏi của HSTuy vy, thit k ny cha ng nhiu nguy c nh hng, kt qu kim tra sautỏc ng tng lờn so vi trc tỏc ng cú th do mt s yu t khỏc ( vớ d nhhc sinh cú kinh nghim hn trong vic lm bi kim tra ; tõm trng ca ngi sdng cụng c o nhng thi im khỏc nhau nờn kt qu khỏc nhau, ). Doú, nu s dng thit k ny thỡ nờn kt hp địa thế căn cứ vào tác dụng của b phiuhi / bi kim tra v qua quan sỏt, lp h s cỏ nhõn. Ví dụ ti : Tỏc ng ca vic hc sinh trung học cơ sở h tr ln nhau trong lp hci vi hnh vi thc hin nhim v mụn Toỏn ( do GV Singapore thực thi ). ti ny, nhúm NC ó tin hnh kho sỏt trc tỏc ng v sau tỏc ng ( quabng phiu hi v qua nht kớ ca hc sinh ) v hnh vi ca hc sinh trong victhc hin nhim v trong hc tp mụn Toỏn i vi tt c hc sinh tham gia voquá trình nghiờn cu. – Thit k 2 : Thit k kim tra trc v sau tỏc ng i vi cỏc nhúm tngng. Thit k ny s dng 2 nhúm nguyờn vn ( ton b 2 lp hc sinh ) cú s tngng lm nhúm i chng v nhúm thc nghim. . õy l thit k mang tớnh thc t, d thc hin i vi giỏo viờn, c bit lgiỏo viờn trung học cơ sở, THPT. Song i vi giỏo viờn tiu hc thỡ s gp khú khn. Bimi giỏo viờn ch dy hc trong mt lp ( tr giỏo viờn cỏc mụn đặc trưng : Mthut, m nhc ). Ví dụ ti : Nõng cao kt qu hc tp cỏc bi hc v khụng khớ thuc chVt cht v nng lng cho hc sinh thụng qua vic s dng mt s tp cúnh dng FLASH v VIDEO CLIP trong dy hc. Nhúm NC chn 2 lp : lp4A1 lm nhúm thc nghim v lp 4A2 lm nhúm i chng. Hai nhúm cú stng ng nhau v kh nng hc tp v t l gii tớnh, dõn tc19SKKN : MT S BIN PHP GIP HC SINH HC TT MễN TON LP 2 – Thit k 3 : Thit k kim tra trc tỏc ng v sau tỏc ng i vi cỏc nhúmc phõn chia ngu nhiờn. Yờu cu bt buc l cỏc nhúm ngu nhiờn phi m bo s tng ng. Cú th to lp 2 nhúm ngu nhiờn cỏc lp khỏc nhau hoc cú th phõn lpthnh 2 nhúm ngu nhiờn nhng vẫn phải bảo vệ sự tơng đơng. õy l mt thitk hiu qu nhng rt khú thc hin, vỡ nú nh hng ti hot ng bỡnh thngca lp hc. Ví dụ đ ti : Nõng cao kh nng ỏnh giỏ v kh nng gii toỏn cho hc sinhlp 8 thụng qua vic t chc cho hc sinh ỏnh giỏ chộo bi kim tra mụnToỏn. Nhúm nghiờn cu : chia lp ( trong lp cú 30 em HS ) thnh 2 nhúm, minhúm 15 HS. Trỡnh ca hc sinh trong 2 nhúm c xem l tng ng trờnc s la chn t kt qu hc tp do giỏo viờn b mụn ỏnh giỏ. Nhúm nghiờncu t chc kim tra trc tỏc ng v sau tỏc ng cho c nhúm i chng vnhúm thc nghim. – Thit k 4 : Thit k ch kim tra sau tỏc ng i vi cỏc nhúm c phõn chiangu nhiờn. Khụng cn kho sỏt / kim tra trc tỏc ng vỡ cỏc nhúm ó m bos tng ng ( địa thế căn cứ vào tác dụng học tập của học sinh trớc khi ảnh hưởng tác động ). Ngi NC ch kim tra sau tỏc ng v so sỏnh kt qu. Ví dụ đ ti : Tng kt qu gii bi tp toỏn cho hc sinh lp 5 thụng qua vic tchc cho hc sinh hc theo nhúm nh. Nhúm nghiờn cu ó : phõn chia lp ( lp cú 30 hc sinh ) thnh 2 nhúm ngu nhiờn ( m bo s tng ng ), minhúm 15 hc sinh v ch kim tra sau tỏc ng so sỏnh tác dụng của 2 nhóm. – Thit k c s AB / thit k a c s ABTrong lp hc / trng hc no cng cú mt s hc sinh c gi l HS cỏbit. Nhng HS ny thng cú cỏc biu hin khỏc thng nh khụng thớch thamgia vo cỏc hot ng tp th ; khụng thớch hc ; thng xuyờn i hc mun ; bhc hoc hay gõy g ỏnh nhau ; kt qu hc tp yu kộmVy lm th nocú th thay i thỏi, hnh vi, thúi quen khụng tt ca hc sinh ? õy l mtcõu hi t ra cho GV v CBQLGD trong nh trng. NCKHSPD cú th giỳpchỳng ta gii quyt nhng trng hp cỏ bit ú. Ta cú th s dng thit k cs AB / thit k a c s AB. 20SKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2T hực hiện điều tra và nghiên cứu theo phong cách thiết kế này ta cần tìm hiểu và khám phá nguyên do của cácbiểu hiện “ riêng biệt ” trên cơ sở đó tìm giải pháp tác động ảnh hưởng nhằm mục đích biến hóa thái độ, hành vi và những thói quen xấu của HS. Sau đó ta thực thi ghi chép tác dụng củahiện trạng ( quy trình diễn ra trong một thời hạn nhất định ) trước khi ảnh hưởng tác động ( gọi là tiến trình cơ sở “ A ” ). Tiếp theo, ta thực thi ảnh hưởng tác động và ghi chép quátrình diễn biến tác dụng ( gọi là quá trình ảnh hưởng tác động “ B ” ). Khi ngừng tác động ảnh hưởng, căncứ vào tác dụng ghi chép để xác lập sự biến hóa mà tác động ảnh hưởng đem lại. Có thể tiếptục lặp lại tiến trình A và quá trình B thì gọi là phong cách thiết kế ABAB, tiến trình mởrộng này hoàn toàn có thể chứng minh và khẳng định chắc như đinh hơn về tác dụng của tác động ảnh hưởng. Thiết kế này hoàn toàn có thể triển khai trong nghiên cứu và điều tra một hoặc một số học sinh. Khithực hiện nghiên cứu và điều tra trên 2 hoặc nhiều học sinh, nếu có sự khác nhau về thờigian của quá trình cơ sở A thì được gọi là phong cách thiết kế đa cơ sở AB.Ví dụ đề tài : “ Tăng tỉ lệ hoàn thành xong bài tập và độ đúng mực trong giải bài tậpbằng việc sử dụng thẻ báo cáo giải trình hàng ngày ”. B3. Đo lường – Thu thập dữ liệu – Một số chú ý quan tâm : • Căn cứ vào yếu tố điều tra và nghiên cứu ( những câu hỏi của yếu tố điều tra và nghiên cứu ), giảthuyết điều tra và nghiên cứu để xác lập công cụ đo lường và thống kê tương thích bảo vệ độ đáng tin cậy vàđộ giá trị ; • Chỉ thống kê giám sát những yếu tố cần điều tra và nghiên cứu ; • Không đưa ra những đánh giá và nhận định Tóm lại về hiệu quả không được đặt ra ởphần thống kê giám sát. VÝ dô vÒ ® o lường – thu thập dữ liệu những nội dung không tương quan : Vấn đề NC đặt ra là : sử dụng phương pháp học qua game show “ ai tính nhanh ” sẽlàm tăng năng lực giải toán cho học sinh lớp 3 … nhưng trong thống kê giám sát thì lại đocả sự hứng thú học toán của học sinh. Ví dụ về không thống kê giám sát – tích lũy rất đầy đủ tài liệu cho những yếu tố định nghiên cứu và điều tra : Vấn đề NC đặt ra là “ Sử dụng chiêu thức sắm vai nhằm mục đích rèn luyện kĩ năng nói tiếngPháp và sự hứng thú học môn Tiếng Pháp cho học sinh … ”. Nhưng chỉ có công cụ đo21SKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2 và thu thập dữ liệu sự đổi khác về kĩ năng, không có công cụ đo hứng thú. Trong kếtluận có nhận định và đánh giá là “ sử dụng giải pháp … đã làm tăng hứng thú học tập mônTiếng Pháp … ” – Độ giá trị và độ tin cậyCác tài liệu tích lũy được cần bảo vệ độ giá trị và độ đáng tin cậy. Độ an toàn và đáng tin cậy là tính đồng nhất giữa những lần đo khác nhau và tính không thay đổi của tài liệu thuđượcĐộ giá trị là tính xác nhận của tài liệu thu được, những tài liệu có giá trị là phản ánhtrung thực của những yếu tố được đo. Độ giá trị và độ đáng tin cậy chính là chất lượng của tài liệu. – Kiểm chứng độ đáng tin cậy của dữ liệuCó 3 chiêu thức kiểm chứng độ an toàn và đáng tin cậy của tài liệu đó là : Kiểm tra nhiều lần : Cùng một nhóm NC thực thi kiểm tra hai hoặc nhiều lầnvào những khoảng chừng thời hạn khác nhau, nếu tài liệu đáng đáng tin cậy, điểm số của cácbài kiểm tra có sự tương đương hoặc đối sánh tương quan cao ; Sử dụng những dạng đề tương tự : Cùng một bài kiểm tra nhưng được tạo rahai dạng đề khác nhau. Cùng một nhóm sẽ thực thi cả hai bài kiểm tra trongmột thời gian. Tính độ tương quan điểm số của hai bài kiểm tra để xác lập tínhnhất quán của hai dạng đề ; Chia đôi tài liệu : Phương pháp này sử dụng công thức trên ứng dụng Excel đểkiểm chứng độ an toàn và đáng tin cậy của tài liệu. Đối với những địa phương có đủ điều kiện kèm theo sửdụng CNTT thì nên sử dụng PP này. Các địa phương không có điều kiện kèm theo sử dụngCNTT thì sử dụng một trong những PP trên. B4. Phân tích dữ liệuNhư đã đề cập ở phần trình diễn trên, ở những địa phương có đủ điều kiện kèm theo vềCNTT nên sử dụng thống kê ( sử dụng những công thức có sẵn trong bảng Excel, internet ) để nghiên cứu và phân tích tài liệu. Trong điều kiện kèm theo không có phương tiện đi lại CNTT cóthể sử dụng cách tính điểm trung bình cộng của nhóm thực nghiệm và nhóm đốichứng, so sánh tác dụng chênh lệch giữa những nhóm để rút ra Kết luận về kết quảcủa ảnh hưởng tác động, vấn đáp cho câu hỏi nghiên cứu và điều tra và giả thuyết nghiên cứu và điều tra. Ví dụ : 22SKKN : MT S BIN PHP GIP HC SINH HC TT MễN TON LP 2 – ti Tng t l hon thnh bi tp v chớnh xỏc trong gii bi tp ( cho2 hc sinh lp 3 David v Jeff ) bng vic s dng th bỏo cỏo hng ngy ởnghiên cứu này khụng cú phộp kim chng no c s dng kim tra kt qutác động, ch quan sỏt ng th do giỏo viờn ghi chộp rồi a ra kt lun vkt qu ca tỏc ng. – ti : Tỏc dng ca vic kt hp s dng ngụn ng c th vi li núi, tranh nh gii ngha t ng tru tng trong dy hc mụn Ting Vit lp 3. Nhúm nghiờn cu a ra gi thuyt : Kt hp s dng ngụn ng c th kt hpvi li núi, tranh nh gii ngha ng t tru tng lm cho kt qu hc tpmụn Ting Vit ca hc sinh tt hn. Bng thng kờ im kim tra u ra ( sau 3 thỏng tỏc ng ) : LớpSốHSĐiểm / s hc sinh t im Tng simimtrung binh1 2 3 4 5 6 7 8 9 10L ớp 3B1 ( Lớp thực nghiệm ) 15 0 0 0 1 3 4 1 3 2 1102 6,80 Lớp 3B2 ( Lớp đối chứng ) 15 0 1 1 2 3 4 3 0 1 082 5,46 Bng So sỏnh im trung bỡnh ca bi kim tra sau tỏc ngLớp Số học sinh Giá trị trung bìnhLớp thực nghiệm ( 3B1 ) 15 6,80 Lớp đối chứng ( 3B2 ) 15 5,46 Chênh lệch 1,34 Kt qu kim tra u vo ca 2 nhúm i chng v thc nghim tngng nhau. Sau tỏc ng, kt qu im trung bỡnh mụn Ting Vit ca nhúmthc nghim cao hn nhúm i chng l 1,34 im, cú th kt lun ảnh hưởng tác động cókết quả, gi thuyt t ra l ỳng. – ti : Tỏc ng ca vic HS h tr ln nhau i vi hnh vi thc hinnhim v ca HS trung học cơ sở trong lp hc mụn ToỏnTrong ti ny, nhúm nghiờn cu o hnh vi ca HS bng mt h thngcõu hi v so sỏnh kt qu trc v sau tỏc ng bng t l phn trm ( s HS lachn cõu tr li ng ý ) xỏc nh s tin b ca hc sinh. 23SKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2B ảng : Tæng hîp kÕt qu ¶ “ Tự nhận thức về hành vi thực thi trách nhiệm ” Trong giờ Toán Lớp 2F Lớp 4GT rước TĐ Sau TĐ TrướcTĐSauTĐ1 Tôi nỗ lực rất là. 67,6 % 75,6 % 93,3 % 100 % 2 Tôi luôn chú ý. 51,4 % 69,4 % 80 % 96,8 % 3 Tôi không tiêu tốn lãng phí thời hạn ngồichờ GV hướng dẫn hoặc phản hồi. 16,2 % 16,7 % 50 % 73,3 % 4 Tôi thường không lơ mơ hoặc ngủgật. 48,6 % 52, % 50 % 90,0 % 5 Tôi không ngồi đếm thời hạn đếnkhi kết thúc giờ học. 29,7 % 61,1 % 53,3 % 73,3 % Qua bảng trên cho thấy, hiệu quả ảnh hưởng tác động được biểu lộ ở số Tỷ Lệ củacâu vấn đáp của HS. Trước tác động số Tỷ Lệ thấp hơn tác dụng Xác Suất sautác động. Như vậy hoàn toàn có thể Tóm lại ảnh hưởng tác động đã có hiệu quả và gật đầu giả thuyếtđưa ra là đúng. B5. Đánh giá đề tài NCKHSPƯD1. Mục đíchĐánh giá đề tài NCKHSPƯD là nhìn nhận tác dụng nghiên cứu và điều tra của đề tài, chứng minh và khẳng định giải pháp ảnh hưởng tác động là tương thích có hiệu suất cao. Tuỳ thuộc vào tác dụng củađề tài hoàn toàn có thể thông dụng cho giáo viên trong trường, trong huyện, trong tỉnh hoặcgiáo viên toàn nước tìm hiểu thêm và vận dụng. Đồng thời qua nhìn nhận, GV / CBQLvà đồng nghiệp có thời cơ nhìn lại quy trình, rút ra những bài học kinh nghiệm kinh nghiệmcho công tác làm việc D&H / QLGD và công tác làm việc điều tra và nghiên cứu, tìm ra hướng xử lý mớicho yếu tố nghiên cứu và điều tra tiếp theo, góp thêm phần thôi thúc, nâng cao chất lượng giáodục ở những địa phương nói riêng cả nước nói chung. 2. Cách tổ chức triển khai nhìn nhận – Trong thời hạn tới đây, NCKHSPƯD sẽ là hoạt động giải trí liên tục của giáoviên được triển khai ở những khoanh vùng phạm vi khác nhau trong môn học, lớp học, trườnghọc, cấp học. Tuỳ thuộc vào Lever quản trị để tổ chức triển khai nhìn nhận. Ví dụ : 24SKKN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2 – Ở trường đại trà phổ thông do Hội đồng trình độ tổ chức triển khai nhìn nhận – Ở trường sư phạm do Hội đồng khoa học của trường tổ chức triển khai nhìn nhận …. – Hội đồng nhìn nhận, địa thế căn cứ vào những tiêu chuẩn nhìn nhận để nhìn nhận, xếp loại đềtài. Những đề tài có hiệu quả tốt cần được biểu dương, khen ngợi kịp thời, coi đâylà một tiêu chuẩn quan trọng để xếp loại giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích xuấtsắc … Đồng thời động viên, khuyến khích GV / CBQL tích cực sẵn sàng chuẩn bị cho cácnghiên cứu tiếp theo. Phổ biến tác dụng cho GV trong trường và những trường kháchọc tập, vận dụng. 3. Công cụ nhìn nhận đề tài NCKHSPƯDCông cụ nhìn nhận những đề tài NCKHSPƯD được kiến thiết xây dựng nhằm mục đích giúp choGV / CBQL có đủ cơ sở để nhìn nhận những đề tài NCKHSPƯD của đồng nghiệp, đồng thời GV / CBQL người triển khai nghiên cứu và điều tra có cơ sở tự nhìn nhận đề tàinghiên cứu của chính mình. Trên cơ sở đó tự kiểm soát và điều chỉnh, rút kinh nghiệm, thúcđẩy hoạt động giải trí NCKHSPƯD ngày một hiệu suất cao góp thêm phần nâng cao chất lượnggiáo dục. MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯDPHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠMỨNG DỤNG1. Tên đề tài : 2. Những người tham gia thực thi : STT Họ và tên Cơ quancông tácTrình độchuyên mônMôn họcphụ tráchNhiệm vụ trongnhóm NC3. Họ tên người nhìn nhận : 25