Sáng kiến kinh nghiệm Phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em – Tài liệu text

Sáng kiến kinh nghiệm Phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.38 KB, 20 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Có thể nói tình trạng trẻ em bị xâm hại hiện nay đang ở mức báo
động cấp
thiết, đang là mối lo ngại, trăn trở của ngành giáo dục, cha mẹ
học sinh và toàn
xã hội. Xâm hại trẻ em ở Việt Nam diễn ra không chỉ ở các thành
phố lớn mà
còn có ở các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa và xảy ra với các
em học sinh ở
mọi độ tuổi. Trên các phương tiện thông tin hiện nay chúng ta
không khó khăn
để tìm thấy những thông tin về học sinh bị xâm hại gây hậu quả
nghiêm trọng và
bức xúc trong dư luận xã hội.
Xâm hại trẻ em diễn ra với nhiều hình thức, nhiều mức độ, xuất
phát do
nhiều nguyên nhân. Vì vậy để bảo vệ trẻ em không bị xâm hại là
một trong
những vấn đề cần thiết trong xã hội hiện nay. Nó không phải là
việc làm chỉ
dành riêng cho những người làm công tác giáo dục hay của những
người làm
công tác xã hội mà đó là trách nhiệm chung của cả cộng đồng.
Bản thân là một người làm công tác giáo giáo dục, hàng ngày
được chứng
kiến các em với những nét thơ ngây, hồn nhiên đến trường để
được lĩnh hội tri
thức trang bị hành trang để bước vào đời. Vậy mà các em lại gặp
phải những
trường hợp đau lòng như bị xâm hại làm tổn thương đến tâm sinh

lí của các em.
Rất có thể các em sẽ trở thành những đứa trẻ hoàn toàn khác
như: thụ động, đờ
đẫn, lo sợ, tự kỉ, Đó là điều mà không ai trong chúng ta mong
muốn. Vì vậy
với mong muốn tìm ra những biện pháp tốt nhất để có thể giúp
các em phòng
ngừa bị xâm hại, tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp
học sinh
phòng tránh bị xâm hại”, để góp phần đào tạo ra một thế hệ trẻ
thực sự năng
động, tự tin và giàu bản lĩnh ứng phó với bất cứ tình huống nào
trong cuộc sống.
II. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

1. Mục đích:
– Nghiên cứu nhằm giúp các em học sinh hiểu rõ mối nguy hiểm
của xâm
hại, cách bảo vệ bản thân trước những mối nguy đó, để không có
những vấn đề
đáng tiếc xảy ra và xã hội có những mầm non mạnh mẽ và có ích
cho đất nước.
2. Phương pháp nghiên cứu:
– Phương pháp khảo sát, thống kê.
– Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát qua các con số, số
liệu đã
thống kê.
– Phương pháp gặp gỡ, trao đổi, xin ý kiến giáo viên hướng dẫn về
nhận định thực trạng, chỉ ra nguyên nhân, hậu quả và đưa ra giải

pháp với từng
vấn đề.
III. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:
1. Đối tượng:
– Các em học sinh lớp 6Avà các học sinh trong khối lớp 6
– Các giáo viên chủ nhiệm khối lớp 6, Ban hoạt động ngoài giờ.
2. Phạm vi nghiên cứu:
– Nghiên cứu ở lứa tuổi thiếu niên; đồng thời nghiên cứu các giá trị
kĩ năng
sống cho học sinh.
– Khảo sát, đánh giá, tổng hợp khái quát dựa trên các số liệu
thống kê từ: học
sinh lớp 6A và học sinh khối 6 về khả năng tự nhận thức bảo vệ
bản thân ở trường
THCS.
IV. CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU:
Tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhất có thể giúp các em học sinh
khối 6 nói
riêng và cho tất cả các em trong trường THCS nói chung có được
những kĩ
năng, những biện pháp cần thiết trong việc phòng chống bị kẻ
xấu xâm hại.
Góp phần giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ năng động, tự tin đáp ứng
nhu cầu
ngày càng cao của xã hội.
V. CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1. Cơ sở lí luận:
Chúng ta có thể hiểu xâm hại trẻ em nói chung là một vấn đề rất
được
quan tâm và đặc biệt hơn hết là vấn đề xâm hại tình dục trẻ em.

Theo UNICEF:

“Xâm hại tình dục trẻ em là mọi hành vi lôi kéo trẻ vào các hoạt
động liên quan
đến tình dục, mà trẻ không đủ khả năng (hoặc không hiểu), hoặc
không đủ tâm
thế để đưa ra quyết định đối với các hành vi này, hoặc các hành
vi đó vi phạm
đến pháp luật hay các giá trị văn háo sở tại”.
Thực tế hiện nay, tình trạng trẻ em bị xâm hại xảy ra ở mọi quốc
gia trên
thế giới trong đó có Việt Nam và cả trẻ em gái và trẻ em trai đều
có thể là nạn
nhân. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể bảo vệ được các em,
bảo đảm cho các
em có một cuộc sống an toàn không có nguy cơ tiềm ẩn bị xâm
hại ? Đó là một
vấn đề cần được quan tâm, cần được các cấp trong xã hội giải
quyết.
Trẻ em là thế hệ trẻ sẽ là những chủ nhân chính xây dựng đất
nước trong
tương lai. Vì vậy chúng ta phải dành cho các em những điều tốt
đẹp nhất. Thế
nhưng trong thời gian qua tình hình tội phạm xâm hại trẻ em xảy
ra nhiều luôn
tiềm ẩn yếu tố gia tăng. Tình trạng trẻ em bị xâm hại đang là hồi
chuông báo
động cho sự suy thoái, đồi trụy về đạo đức xã hội, gây bức xúc
trong dư luận,

gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự an toàn xã hội.
Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đã và đang hội nhập với các
nước trên
thế giới và từng bước phát triển vươn lên, những mặt tốt của xã
hội được phát
triển mạnh song những vấn đề mặt trái của xã hội cũng xuất hiện
nhiều ảnh
hưởng đến sự tồn tại, phát triển của mỗi tập thể, cá nhân trong đó
có một bộ
phận không nhỏ là trẻ em. Theo xu thế phát triển của xã hội, một
số gia đình bố
mẹ chỉ quan tâm, mải lo đến việc làm kinh tế mà quên mất gia
đình là chiếc nôi
của trẻ, quên đi việc cần tạo một môi trường gia đình đầm ấm,
người lớn gương
mẫu, quan tâm dạy dỗ trẻ; không những thế còn có những gia
đình cha mẹ
nghiện ngập, cờ bạc, rượu chè, ảnh hưởng vô cùng lớn tới tâm
hồn trẻ, tới sự

phát triển nhân cách của trẻ. Một số gia đình hoàn toàn phó mặc
việc dạy dỗ trẻ
3
cho nhà trường. Cũng có những gia đình có điều kiện kinh tế, quá
chiều chuộng
con dẫn đến trẻ thiếu sự sáng tạo, luôn ỷ lại, phụ thuộc vào người
lớn; mỗi khi
gặp các tình huống trong thực tế lúng túng không biết xử lý thế
nào, hạn chế

trong việc tự bảo vệ bản thân mình.
2. Cơ sở thực tiễn:
Hiện nay, việc giáo dục môt số kỹ năng sống cho học sinh là một
nội
dung được đông đảo phụ huynh và dư luận quan tâm, bởi đây là
một chương
trình giáo dục hết sức cần thiết đối với học sinh và phù hợp với
mục tiêu giáo
dục hiện nay, nhằm đào tạo con người với đầy đủ các mặt “đạo
đức, trí tuệ, thể
chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học
trung học cơ sở” để
đáp ứng yêu cầu của xã hội. Vì vậy, trong giảng dạy, bên cạnh
việc cung cấp
những kiến thức ban đầu về Toán học, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội
cho các em,
các em sẽ được cung cấp những tri thức sơ đẳng về các chuẩn
mực hành vi xã
hội chủ nghĩa gắn với những kinh nghiệm đạo đức, để từ đó giúp
học sinh hình
thành kĩ năng sống, biết phân biệt đúng sai làm theo cái đúng,
đấu tranh với
những biểu hiện sai trái, xấu xa, thôi thúc các em hành động theo
chuẩn mực
đạo đức và thói quen đạo đức tốt. Chính vì vậy việc rèn một trong
những kĩ
năng phòng chống xâm hại đối với trẻ em là một việc làm thực sự
cần thiết và có
ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay. Hơn hết nó không phải là một
nhiệm vụ quan

trọng mà những người làm công tác giáo dục cần quan tâm mà đó
là vấn đề mà
cả xã hội quan tâm.
Thực tế khó có thể đánh giá hết những ảnh hưởng do việc xâm
hại trẻ em
đem lại. Việc trẻ em bị xâm hại đã để lại những vết thương không
phai mờ trong

gia đình dòng họ nạn nhân, trong ký ức cộng đồng nơi trẻ bị gây
hại mà nạn
nhân cùng chung sống, để lại hậu quả lâu dài đến sức khỏe cũng
như sự phát
triển toàn diện của trẻ. Những ảnh hưởng do việc xâm hại trẻ em
đem lại. Việc
trẻ em bị xâm hại đã để lại những vết thương không phai mờ
trong gia đình dòng
họ nạn n hân. Nhiều năm nay chúng ta coi việc giáo dục trẻ em là
trách nhiệm
của gia đình, nhà trường và xã hội. Công tác bảo vệ trẻ em cũng
cần phải thực
hiện như vậy. Việc đấu tranh chống xâm hại trẻ em, cần tập trung
vào biện pháp
phòng ngừa. Công tác truyền thông cần được làm đồng bộ, có sự
phối hợp giữa
gia đình, nhà trường và các cơ quan hữu quan. Đối tượng đầu tiên
cần phải
tuyên truyền chính là trẻ em. Các em cần được trang bị đầy đủ để
bảo vệ mình
khỏi các hình thức lạm dụng. Gia đình, nhà trường phải có trách

nhiệm cung cấp
kiến thức cho các em. Để làm được điều này, chính các bậc cha
mẹ, nhà trường
và các cơ quan chức năng cũng cần cập nhật kiến thức về các thủ
đoạn, hình
thức xâm hại mới.
Có thể nói thực tế nhiều học sinh trong các trường học nói chung
và trường
THCSTrường Sơn nói riêng các em cũng còn hạn chế những kĩ
năng trong cuộc
sống như: kĩ năng nhận thức, kĩ năng kiểm soát, kĩ năng ra quyết
định, kĩ năng
hợp tác, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, Vì vậy dẫn đến tình trạng
nhiều học sinh
chưa mạnh dạn, tự tin khi ứng phó với những tình huống khó
lường trong cuộc
sống. Hơn lúc nào hết các em cần được quan tâm, giáo dục,
truyền thụ những kiến
thức về kĩ năng sống, kĩ năng phòng chống xâm hại, Có như vậy
mới phần nào
hạn chế được tình trạng một số em xa lánh với môi trường sống
thực tế và thiếu
sự tương tác giữa con người với con người, kĩ năng xã hội của học
sinh ngày càng
kém. Điều này dẫn đến tình trạng học sinh dễ bị những kẻ xấu dụ

dỗ và rất có thể
sẽ bị xâm hại. Vậy ngoài những kiến thức phổ thông, học sinh cần
học điều gì để

giúp các em hội nhập với xã hội, trở thành công dân có ích cho
cộng đồng. Đây
cũng chính là những băn khoăn, trăn trở được đặt ra đối với mỗi
giáo viên –
những người làm công tác giáo dục hiện nay.
VI. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:
– Từ ngày 16/9/2014 đến 20/9/2014: Lập đề cương.
– Từ ngày 23/9/2014 đến 04/10/2014: Nghiên cứu và áp dụng.
– Từ ngày 23/12/2014 đến 30/12/2014: Tổng kết và hoàn tất đề
tài.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN:
1. Thực trạng:
Như chúng ta đã biết, mục tiêu giáo dục THCS: “Giáo dục
THCSnhằm
giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản
để học sinh tiếp
tục học trung học cơ sở”. Quá trình giáo dục được tổ chức giúp
người học nắm
được những nội dung : hệ thống tri thức, thái độ, kĩ năng, hành vi
ứng xử và thói
quen hành vi thể hiện trong cuộc sống của cộng đồng, của xã hội.
Từ đó hình
thành ở người học những mặt xã hội, tâm lí, thể chất, cách ứng xử
đúng đắn
thông qua các mối quan hệ cùng nhau trong tập thể, trong nhóm,
trong các hoạt
động học tập, lao động, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt

động xã hội.
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm ở lớp 5 trong trường, bản
thân tôi thấy kĩ năng sống, kĩ năng phòng ngừa xâm hại của của
học sinh chưa
cao. Chỉ một số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ năng tốt. Còn
phần lớn các em
có nhận xét, đánh giá về sự việc nhưng chưa có thái độ và cách
ứng xử, cách
xưng hô chuẩn mực. Học sinh thể hiện kĩ năng còn đại khái, chưa
mạnh dạn thể
hiện kĩ năng của bản thân. Các em còn ngại nói, ngại viết, khả
năng tự học, tự
tìm tòi còn hạn chế.

Thực tế hàng ngày, hàng giờ trên đất nước Việt Nam chúng ta xảy
ra biết
bao nhiêu tiện tượng trẻ em bị xâm hại và không ai trong chúng
ta có thể khẳng
định rằng tất cả học sinh của chúng ta đều được an toàn. Rất có
thể có một tỉ lệ
nhỏ các em học sinh bị xâm hại nhưng các em đều không dám nói
với bố mẹ,
thầy cô, với người thân, các em đều tự mình giải quyết hoặc chịu
đựng từ đó
ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, tinh thần và kết quả học tập của
các em. Bởi
thủ phạm xâm hại các em có thể người thân của gia đình, người
quan hoặc tin
cậy. Và chúng có thể tìm mọi cách để tạo dựng mối quan hệ thân

thiết với trẻ và
gia đình các em để tiến hành hành vi xâm hại trẻ. Có thể nói xâm
hại trẻ em là
một hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam. Tất cả trẻ em đều có
quyền được bảo
vệ khỏi mọi hình thức xâm hại, đặc biệt là xâm hại tình dục.
Trong việc phát hiện, ngăn chặn và giải quyết hành vi bạo lực giới
thì
giáo dục nhà trường đóng vai trò chủ đạo, giáo dục gia đình đóng
vai trò then
chốt và sự cộng hưởng của xã hội giữ vai trò quan trọng. Phải
tăng cường sự
phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Trong đó, mỗi nhân
tố cần làm tốt
vai trò và trách nhiệm của mình, đặc biệt là giáo dục gia đình, vì
mỗi gia đình là
một đơn vị độc lập trong khi các nhà trường là một tập hợp có hệ
thống, có chế
tài quản lý và giám sát của các cơ quan chức năng, gia đình cũng
chính là tế bào
của xã hội.
2. Nguyên nhân và điều kiện của tình hình phạm tội đối với trẻ
em.
Có rất nhiều nguyên nhân và điều kiện khác nhau dẫn đến tình
trạng xâm
hại trẻ em, mà đặc biệt là xâm hại tình dục, theo tôi có những
nguyên nhân chính
sau:
*Thứ nhất: Nguyên nhân từ phía gia đình.
– Gia đình có hoàn cảnh khó khăn, sự nghèo đói lạc hậu, không có

điều

kiện để chăm sóc quản lý giáo dục các em, thường để các em ở
nhà một mình
hoặc gửi các em ở những đối tượng không đáng tin cậy, do sự
thiếu thốn tình
cảm, sống trong hoàn cảnh gia đình không hoàn thiện, lại không
được học hành
chu đáo, dẫn đến tình trạng các em bị lợi dụng rủ rê, hoặc ép
buộc vào các hành
vi phạm tội ngoài ý muốn.
– Do cha mẹ các em thiếu quan tâm buông lỏng quản lý, chưa
giáo dục
thường xuyên về đạo đức lối sống cho trẻ, thiếu kiến thức và
phương pháp giáo
dục về giới tính và hướng dẫn trẻ cách phòng ngừa
– Trong nhiều trường hợp khi xảy ra việc trẻ bị xâm hại gia đình
ngại tố
cáo tội phạm, cho qua hoặc dấu kín vì sợ tai tiếng, mặc cảm vô
tình đã tiếp tay
cho kẻ xâm hại trẻ em thoát tội và tiếp tục phạm tội.
*Thứ hai: Nguyên nhân xã hội.
– Do công tác quản lý các loại hình dịch vụ, băng đĩa hình, văn
hóa phẩm đồi
trụy thiếu chặt chẽ, nhiều bộ phim, sách truyện có nội dung bạo
lực, khiêu dâm
vẫn được trình chiếu và bán trên thị trường.
– Sự phối hợp của các cơ quan ban ngành đoàn thể từ Trung ương
đến địa

phương còn thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ hoặc thiếu kiên
quyết.
– Do lối sống buông thả, suy đồi đạo đức cá nhân thấp hèn mất
nhân tính,
những việc làm tiêu cực của người lớn cũng đã ảnh hưởng tới tình
trạng phạm
tội đối với trẻ em.
– Tình trạng mù chữ, thất học, không có việc làm, không hiểu biết
pháp luật,
coi thường pháp luật.
* Thứ ba: Nguyên nhân từ đặc điểm tâm sinh lý, thể chất, trình độ
nhận
thức của trẻ em.
– Do đặc điểm về tâm sinh lý của trẻ em, sự bồng bột thiếu suy
nghĩ và sự non
nớt về trí tuệ, do sự biến chuyển về sinh lý, làm theo phim ảnh
sách báo đồi trụy,
là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em bị xâm hại.
– Do đặc điểm về thể chất, các em còn yếu ớt chưa có sự phát

triển đầy đủ,
chưa có khả năng chống cự lại các hành vi xâm hại của tội phạm.
– Do trình độ nhận thức của các em còn nhiều hạn chế, còn thiếu
kiến thức về
xã hội và kiến thức về pháp luật, kiến thức về giới tính, người bị
hại có nhược
điểm về tinh thần cũng là một trong những nguyên nhân và điều
kiện cho kẻ
phạm tội thực hiện.

* Thứ tư: Nguyên nhân từ công tác tuyên truyền giáo dục ý thức
pháp luật,
giáo dục giới tính.
– Do công tác tuyên truyền giáo dục về phòng chống xâm hại tình
dục trẻ em
chưa thường xuyên còn mang tính hình thức chạy theo phong
trào, do pháp luật
còn nhiều bất cập, việc điều tra xử lý tội phạm xâm hại trẻ em
chưa kịp thời,
thiếu nghiêm minh chưa tạo được dư luận xã hội lên án mạnh mẽ
đối với hành vi
xâm hại trẻ em.
– Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật chưa đi sâu xuống
từng địa bàn,
từng cụm dân cư nên không đạt hiệu quả trong việc nâng cao
nhận thức pháp
luật trong nhân dân.
– Do công tác giáo dục đạo đức lối sống cho trẻ chưa được chú
trọng, công
tác giáo dục giới tính chưa thường xuyên, chưa có phương pháp
giáo dục giới
tính và hướng dẫn cách phòng ngừa tội phạm cho các em.
– Sự kết hợp quản lý giáo dục giữa gia đình nhà trường và xã hội
chưa chặt
chẽ, thiếu đồng bộ.
II. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Việc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình, nhà trường và
xã hội.
Vậy thì công tác bảo vệ trẻ em cũng cần phải thực hiện như vậy,
đó không phải

là trách nhiệm của riêng ai mà nó là sự chung tay, góp sức của
toàn xã hội. Đấu
tranh chống xâm hại trẻ em, cần tập trung vào biện pháp phòng
ngừa. Công tác
truyền thông cần được làm đồng bộ, có sự phối hợp giữa gia đình,

nhà trường và
các cơ quan hữu quan. Đối tượng đầu tiên cần phải tuyên truyền
chính là trẻ em.
Các em cần được trang bị đầy đủ để bảo vệ mình khỏi các hình
thức lạm dụng.
Gia đình, nhà trường phải có trách nhiệm cung cấp kiến thức cho
các em. Để
làm được điều này, chính các bậc cha mẹ, nhà trường và các cơ
quan chức năng
cũng cần cập nhật kiến thức về các thủ đoạn, hình thức xâm hại
mới. Cụ thể các
biện pháp như sau:
1. Cần trang bị cho các em các giá trị kĩ năng sống để tự bảo vệ

tham gia phòng chống xâm hại trẻ em:
Trên cơ sở nghiên cứu tình hình tội phạm xâm hại trẻ em và thực
tiễn xét xử
các loại tội này, từ những nguyên nhân và điều kiện dẫn đến tình
hình tội phạm
xâm hại trẻ em. Trước hết những người làm công tác giáo dục cần
nhận thức rõ
điều đó và cần trang bị cho học sinh những kĩ năng cần thiết để
các em có thể tự

bảo vệ mình.
Ở tuổi thiếu niên, các em học sinh còn biết bao điều cần trau dồi
để hoàn
thiện mình, đặc biệt là các kĩ năng sống cần thiết để tự bảo vệ
bản thân trước
những hiểm nguy ngoài xã hội. Quan trọng nhất trong số đó là kĩ
năng giao tiếp,
kĩ năng tự nhận thức bản thân và kĩ năng kiên định. Về kĩ năng
giao tiếp, khi
đứng trước sự lôi kéo của bạn bè phải biết bảo vệ những giá trị và
niềm tin của
bản thân. Dù có bị đả kích như thế nào hay có những lời dụ dỗ thú
vị ngon ngọt
ra sao thì cũng phải là chính mình, sáng suốt nhận định đúng sai,
biết thương
lượng và từ chối đúng cách, vừa không phật lòng người khác,vừa
tốt cho mình.
Học cách giải quyết xung đột không dùng bạo lực, rèn luyện khả
năng giao tiếp
có hiệu quả. Về kĩ năng tự nhận thức bản thân, các bạn cần hiểu
rõ bản thân, có
lòng tự trọng,tự tin, biết cách đương đầu với cảm xúc. Nhận biết
được cảm xúc

và những nguyên nhân của nó sẽ giúp ta quản lí được hành động
và cảm xúc của
mình. Học cách đương đầu với căng thẳng, xác định đúng giá trị
bản thân.
Những điều chúng ta tin và xác định đúng về bản thân sẽ giúp ta

luôn đi đúng
hướng và phấn đáu đạt tới những điều tốt đẹp. Các em học sinh
cần phải có suy
nghĩ phê phán,sáng tạo trong mọi tình huống, vấn đề gặp phải và
tìm cách tốt
nhất để giải quyết. Mặc dù bạn phải kiên định trong những suy
nghĩ và hành
động đúng của mình nhưng cũng cần tiếp thu những ý kiến tốt để
hoàn thiện bản
thân. Ngoài ra học sinh chúng ta nên tự trang bị cho mình những
khả năng về
bơi lội, võ thuật và sơ cứu để phòng những trường hợp bất trắc
xảy ra.
Khi đối mặt với những cảm xúc tiêu cực hay những căng thẳng
của bản
thân, ta hãy hít thở sâu bình tâm suy nghĩ và tìm ra nguyên nhân
để giải quyết.
Lúc này, bạn có thể nghe nhạc thật to, chạy bộ, hát, chơi với em
nhỏ hay làm
việc mình thích sẽ giúp giảm stress rất hiệu quả đấy.
* Các kĩ năng sống cần trang bị cho học sinh trong nhà trường:
1. Kĩ năng tự nhận thức
2. Kĩ năng xác định giá trị
3. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc
4. Kĩ năng ứng phó với căng thẳng.
5. Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ.
6. Kĩ năng thể hiện sự tự tin
7. Kĩ năng giao tiếp
8. Kĩ năng lắng nghe tích cực
9. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông

10. Kĩ năng thương lượng.
11. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn
12. Kĩ năng hợp tác
13. Kĩ năng tư duy phê phán
14. Kĩ năng tư duy sáng tạo.
15. Kĩ năng ra quyết định
16. Kĩ năng giải quyết vấn đề
17. Kĩ năng kiên định.
18. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
19. Kĩ năng đạt mục tiêu.
20. Kĩ năng quản lý thời gian.

21. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.
Trong các buổi sinh hoạt lớp hay chào cờ đầu tuần Tổng phụ trách
nhà
trường hay giáo viên chủ nhiệm cần có đưa những nội dung lồng
ghép giáo dục
kĩ năng cho học sinh. Đặc biệt là các giờ sinh hoạt giáo viên nên
dành quá nhiều
thời gian để lồng ghép giáo dục học sinh. Giáo viên cần vận dụng
lồng ghép
giáo dục trong các môn học liên quan một cách thường xuyên và
hiệu quả nhất.
Ví dụ trong môn Khoa học ( Lớp 5)
Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại.
Qua bài dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình và
kênh chữ
trong bài. Từ đó giúp các em biết nêu và ứng xử một số tình
huống dẫn đến

nguy cơ bị xâm hại. Cũng thông qua đó, giáo viên giúp học sinh
ghi nhớ một số
điều:
– Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
– Không ở trong phòng kí một mình với người lạ.
– Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác
mà không
rò lí do.
– Không đi nhờ xe người lạ.
– Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một
mình,…
Bên cạnh đó tổ chức cho học sinh đóng vai “Ứng phó với nguy cơ
bị xâm
hại”, hoặc đưa ra những tình huống để giúp học sinh cùng được
tham gia đóng
vai xử lí.
Qua bài học cũng giúp các em biết ứng dụng vẽ một Bàn tay tin
cậy: liệt kê
được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ
giúp đỡ khi bản
thân bị xâm hại.
Hay như giáo viên dựa vào nội dung cuốn Thực hành kĩ năng sống
dành cho học sinh các khối lớp nói chung và khối lớp 6 nói riêng
để lồng ghép
giáo dục các em trong các tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Ngoài ra chúng ta còn có thể phối hợp với ban hoạt động ngoài
giờ tổ
chức những sân chơi cho các em qua các hình thức như: Thi tìm
hiểu về quyền,

bổn phận cảu trẻ me, các trò chơi, các cuộc thi được thiết kế theo
các hình thức
khác nhau. Qua mỗi nội dung đó các em sẽ tự mình rút ra được
kinh nghiệm
sống cho chính mình.
Hình ảnh tuyên truyền
* Giáo dục rèn luyện nhân cách của học sinh, kĩ năng tự bảo vệ
thông
qua các hoạt động của nhà trường:
– Giáo dục học sinh kĩ năng bảo vệ.
– Hướng dẫn học sinh tự mình hiểu kiến thức về bạo lực giới,
phòng chống về
bạo lực giới.
– Tổ chức các hoạt động tập thể để học sinh được tham gia:
+ Đóng kịch: Theo đơn vị các lớp để dự thi trong buổi chào cờ đầu
tuần.
+ Vẽ tranh
+ Gửi thông điệp: Qua thư, qua một số sản phẩm tự làm…
-Tổ chức học một số môn võ thuật, các câu lạc bộ TDTT khuyến
khích học
sinh nữ tham gia để nâng cao sức khỏe, bảo vệ bản thân.
– Mở phòng tham vấn cho học sinh, chọn những người có kiến
thức vững
vàng để sẵn sàng tư vấn cho học sinh hàng ngày. Hoạt động này
có theo dõi
thống kê để nắm được tình hình
2. Tăng cường công tác giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ cho trẻ
em:
– Để trẻ em có ý thức tự bảo vệ mình khỏi sự xâm hại của tội

phạm cần
tăng cường các biện pháp giáo dục pháp luật và giới tính, gia đình
và nhà trường
cần trang bị cho các em những kiến thức nhất định phù hợp với
khả năng nhận
thức và lứa tuổi của các em để các em có thể tự bảo vệ mình, đấu
tranh loại bỏ
sự xâm hại của tội phạm.
– Nâng cao hơn nữa trách nhiệm quản lý giáo dục của gia đình và
nhà
trường, tăng cường giáo dục cho các em về giới tính để các em có
sự phân biệt
về giới tính, giáo dục các em có ý thức đề phòng, bảo vệ mình
trước hành vi dụ
dỗ lôi kéo của bọn tội phạm.
– Các cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Ủy ban dân số gia đình và
trẻ em…

các cấp cần có đường dây điện thoại nóng để cho các em và
những người khác
kịp thời báo tin khi thấy có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Nhà
trường, gia đình
không những phải thường xuyên gần gũi, quan tâm chăm lo đến
các em mà còn
phải trang bị cho các em những kiến thức cần thiết, để các em
trong một chừng
mực nào đó có thể chủ động tự bảo vệ được mình khỏi sự xâm hại
của tội phạm.
3. Nâng cao trách nhiệm của gia đình, nhà trường và toàn xã hội

đối
với công tác bảo vệ trẻ em khỏi sự xâm hại của tội phạm.
– Quản lý chặt chẽ, tăng cường các hoạt động kiểm soát xã hội,
kiên quyết
xử lý những tụ điểm phức tạp gây mất trật tự trị an, đặc biệt là
các nhà hàng,
quán Karaoke, điểm matxa, quán Internet có tổ chức hoặc cho
người sử dụng
truy cập vào những trang web xấu có nội dung khiêu dâm, kích
động bạo lực,
tuyên truyền lối sống phi đạo đức.
– Đẩy mạnh phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
mới ở khu
dân cư”, xây dựng “gia đình văn hóa”, phong trào toàn dân tham
gia phòng
chống tội phạm ở khu dân cư. Tổ chức các cuộc thi về “tìm hiểu
pháp luật”, tìm
hiểu “cội nguồn dân tộc”, “tuyên truyền viên xuất sắc”. “làng văn
hóa” để tăng
thêm hiểu biết khơi dậy lối sống tốt đẹp trong nhân dân, khen
thưởng những cá
nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào.
– Gia đình có vai trò quan trọng nhất đối với trẻ thơ, gia đình là tổ
ấm, là
chổ dựa cho trẻ, vì vậy mọi người trong gia đình phải xây dựng và
gìn giữ sự
bình yên, hạnh phúc, phải có trách nhiệm chăm sóc, quản lý, giáo
dục các em
một cách chu đáo hơn. Cần phải đề cao cảnh giác với mọi loại tội
phạm, khi bị

xâm hại hay phát hiện có hành vi phạm tội cần phải báo cho các
cơ quan có
thẩm quyền để kịp thời xử lý tội phạm.
– Ngoài việc nâng cao trách nhiệm trong mỗi gia đình thì trách
nhiệm của

nhà trường và các tổ chức xã hội cũng phải được tăng cường hơn.
Các trường
học cần phải có trách nhiệm dạy dỗ, quản lý các em, trang bị cho
các em những
kiến thức cần thiết về xã hội và về pháp luật để các em có sự hiểu
biết về giới
tính, về cách bảo vệ mình trước những hành vi phạm tội.
– Đẩy mạnh công tác quản lý các trường học, giảm tình trạng bỏ
học của
học sinh, cần sớm đưa môn học giới tính vào trường học để giáo
dục cho các em
nhận thức đúng đắn và có những cách cư xử phù hợp, cần tạo ra
những sân chơi
lành mạnh bổ ích cho thanh thiếu niên, đồng thời gây dư luận lên
án những hành
vi xâm phạm trẻ em nhất là xâm phạm tình dục trẻ em.
– Tổ chức truyên truyền pháp luật rộng rãi trong nhân dân,
khuyến khích
nhân dân lên án phát hiện và tố giác tội phạm, cần đưa ra các
hình thức khen
thưởng đối với những người phát hiện, tố giác tội phạm nâng cao
hiểu biết, ý
thức trách nhiệm của mọi người dân đối với vấn đề bảo vệ trẻ em.

– Thiết lập mối quan hệ liên kết, hợp tác giữa các cơ quan bảo vệ
pháp luật
với các cơ quan liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi trẻ em để
ngăn ngừa một
cách hiệu quả tình hình xâm hại tình dục trẻ em.
– Hỗ trợ về giáo dục cho các em có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt
chú trọng
đối tượng trẻ em đường phố, trẻ em lang thang, trẻ em lao động
kiếm sống…Hỗ
trợ về tư vấn giúp các em đề phòng được nạn xâm hại tình dục
trẻ em.
– Tổ chức phối hợp với các ban ngành đoàn thể để lồng ghép nội
dung
phòng chống xâm phạm tình dục trẻ em vào các chương trình
mục tiêu khác và
xây dựng kế hoạch hỗ trợ cho trẻ em bị xâm phạm tình dục.
– Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong
việc thực
hiện các quy định của quản lý Nhà nước đối với các cơ sở kinh
doanh dịch vụ có
môi trường dễ phát sinh xâm phạm tình dục trẻ em, khuyến khích
trẻ em là nạn
nhân và gia đình tố giác tội phạm. Đối với kẻ phạm tội cần xử lý

nghiêm minh,
kịp thời đúng pháp luật, kiên quyết đấu tranh không để lọt tội
phạm.
Trẻ em là tương lai của đất nước để ngăn chặn không để tội ác
xâm hại đến

trẻ em cần thực hiện đồng bộ các giải pháp nêu trên, cần tăng
cường công tác
tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật một cách thường
xuyên làm cho
mọi người dân nhận thức được một cách đầy đủ rằng bảo vệ trẻ
em không thuần
túy là tình thương đạo lý mà còn là trách nhiệm của gia đình, nhà
trường và các
cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và là của mọi người dân,
của cả cộng
đồng. Tất cả cùng chung tay, chung sức bảo vệ các em đem lại
cho trẻ thơ một
cuộc sống yên bình hạnh phúc và một xã hội trong sạch vững
mạnh.
III. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG:
Sau một thời gian vừa nghiên cứu vừa áp dụng vào thực tế công
tác
chủ nhiệm tôi nhận thấy những “Một số biện pháp giúp học sinh
phòng tránh
bị xâm hại” đã được tôi vận dụng vào thực tế giảng dạy và cũng
đã thu được
những kết quả đáng mừng.
1. Về phía giáo viên:
Sau khi thăm dò, trao đổi ý kiến với các giáo viên chủ nhiệm các
lớp, giáo viên bộ môn, giáo viên tổng phụ trách và thực tế các
sinh hoạt lớp, sinh
hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ,…. trong khối 6cho thấy các
giáo viên đều rất
quan tâm đến việc vận dụng các biệp pháp trên để nâng cao ý
thức phòng chống

xâm hại, bảo vệ thân thể cho các em. Việc vận dụng tốt các biện
pháp này sẽ
giúp chúng ta bảo vệ tốt các em – những mầm non của đất nước,
thực sự là
những “sản phẩm” chất lượng và sẽ đáp ứng được nhu cầu ngày
càng cao của xã
hội.
2. Về phía học sinh:
Sau khi theo dõi thực tế, cùng tham gia trải nghiệm với các em
trong các hoạt động, trao đổi với học sinh cùng giáo viên khối 5,
tôi nhận thấy:

Các em thấy mình như được quan tâm, trở nên thân thiết và gần
gũi với
thầy cô, bạn bè nhiều hơn. Các em mạnh dạn bày tỏ những tâm
tư tình cảm của
mình thông qua những tấm thiệp, những bức tranh hay những lá
thư.
Như vậy, với kết quả đạt được chứng tỏ phần nào sáng kiến của
bản
thân đưa ra và áp dụng có hiệu quả trong lớp cũng như trong
khối. Thiết nghĩ,
nếu mỗi giáo viên đều áp dụng các biện pháp này trong công tác
chủ nhiệm,
trong công tác giáo dục học sinh thì các em sẽ có được những kĩ
năng cần thiết
để có thể ứng phó với mọi tình huống trong cuộc sống mà các em
thường gặp
phải không chỉ cho hôm nay mà cho cả mai sau.

C. KẾT LUẬN
I. Ý nghĩa của đề tài đối với công tác:
Có thể nói thông qua việc tìm hiểu và vận dụng những biện pháp
trong
việc phòng xâm hại cho trẻ em đã khiến cho tôi có những
Từ thực tiễn áp dụng các biện pháp để phòng chống xâm hại cho
học sinh,
tôi nhận thấy việc giáo dục cho các em thực sự là một việc làm
hết sức cần thiết
đối với mọi người và đối với mọi thời đại. Đó không phải là một
hoạt động
mang tính thời vụ mà nó là một quá trình dài, xuyên suốt trong
tất cả các lĩnh
vực để giáo dục các em phát triển một cách toàn diện, đáp ứng
nhu cầu ngày
càng cao của xã hội. Mọi kĩ năng sống, kĩ năng ứng xử, kĩ năng
nhận thức,…
với bạn bè, với mọi người, với nhà trường, với gia đình, với xã hội,
với tương
lai, đất nước sau này, tất cả đều được khởi nguồn vun đắp từ quá
trình tự ý thức
về chính bản thân mình ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường:
phải hiểu mình,
sửa mình trước khi hiểu người, sửa người. Việc rèn cho học sinh
các kĩ năng bảo
vệ bản thân không phải là công việc “một sớm, một chiều” mà
đòi hỏi phải có
quá trình, kiên nhẫn và bằng cả tâm huyết và ở mọi lúc, mọi nơi,
thực hiện càng

sớm càng tốt đối với các em.
Hơn nữa tất cả chúng ta đều hiểu, đây không phải chỉ là công việc
của riêng
giáo viên, nhà trường mà của cả xã hội, của cả cộng đồng. Tất cả
chúng ta hãy
cùng chung tay trong công tác giáo dục những mầm non của đất
nước sẽ trở
thành những con người hoàn thiện hơn để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của
xã hội.
II. Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển:
Là giáo viên, bản thân hiểu rõ tầm quan trọng trong công tác
trồng người.
Vì thế, bản thân luôn cố gắng trau dồi sách vở, học hỏi từ đồng
nghiệp cũng như
đúc kết kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, nâng cao trình độ
chuyên môn.
Việc rèn cho học sinh có được những kĩ năng sống cần thiết,
những kĩ năng
phòng chốn bị xâm hại, những kĩ năng tự bảo vệ mình là một việc
làm hết sức
cần thiết của những người làm công tác giáo dục, mà là của cả xã
hội, các em
không chỉ biết học giỏi về kiến thức mà còn phải được rèn luyện
những kĩ năng
cơ bản để có thể hòa nhập cuộc sống trong tương lai một cách
chủ động không
phải đợi, phải chờ ai thúc giục, chỉ dẫn phía sau. Vì thế theo tôi để
làm tốt việc

rèn các kĩ năng phòng chống xâm hại cho trẻ em được tốt, mỗi
thầy cô giáo cần
phải:
– Thường xuyên tổ chức các buổi ngoại khóa dưới nhiều hình thức
khác
nhau để học sinh chúng em được tham gia, tuyên truyền về
phòng chống xâm
hại trẻ em, từ đó giúp chúng em nâng cao nhận thức về vấn đề
này.
– Phải gần gũi, thân thiện, lắng nghe ý kiến của các em và chia sẻ
với các
em những điều thầm kín nhất.
– Triển khai và sử dụng hiệu quả hoạt động của phòng tham vấn
học đường
để các em học sinh có nhiều cơ hội chia sẻ những vấn đề muốn
nói.
Trên đây là những suy nghĩ của bản thân về việc nghiên cứu một

số biện
pháp giáo dục nề nếp tự quản cho học sinh lớp 5. Rất mong được
nhận sự góp ý
của Ban giám hiệu nhà trường, các cấp quản lý giáo dục và các
đồng nghiệp để
bản sáng kiến của tôi được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Xác nhận, đánh giá, xếp loại của đơn vị:
………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………

…………………………………………
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Bà Rịa, ngày 20 tháng 01 năm 2015
Tôi xin cam đoan đây là
Sáng kiến của bản thân tôi viết,
không sao chép nội dung của
người khác.
Người viết
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tâm lý phát triển của học sinh và những bài học kinh nghiệm từ
thực tế Nhà xuất bản Giáo Dục.
2. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Bảy – Bùi Ngọc Diệp – Bùi Đức
Thiệp –
Ngô Thị Tuyên. Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009.
3. Ngô Thị Tuyên. Hoạt động ngoài giờ lên lớp. Sản phẩm đề tài
cấp bộ,
2008.
4. Sách Khoa học học sinh, giáo viên do Bộ giáo dục dục & đào
tạo sản
xuất.
5. Thực hành Kĩ năng sống dành cho học sinh lớp 5. TS Phan Quốc
Việt
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang 1
II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu Trang 2
III. Giới hạn của đề tài Trang 2
IV. Các giả thiết nghiên cứu Trang 2

V. Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn Trang 3
VI. Kế hoạch thực hiện Trang 5
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Thực trạng và những mâu thuẫn Trang 6
II. Các biện pháp giải quyết vấn đề Trang 9
1. Trang bị cho các em các giá trị kĩ năng sống Trang 10
2. Tăng cường công tác giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ trẻ em
Trang 15
3. Nâng cao trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội Trang 15
III. Hiệu quả áp dụng Trang 17
C. KẾT LUẬN
I. Ý nghĩa của đề tài đối với công tác Trang 19
II. Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển Trang 19
Tài liệu tham khảo Trang 20

lí của những em. Rất hoàn toàn có thể những em sẽ trở thành những đứa trẻ trọn vẹn khácnhư : thụ động, đờđẫn, sợ hãi, tự kỉ, Đó là điều mà không ai trong tất cả chúng ta mongmuốn. Vì vậyvới mong ước tìm ra những giải pháp tốt nhất để hoàn toàn có thể giúpcác em phòngngừa bị xâm hại, tôi đã lựa chọn đề tài : “ Một số giải pháp giúphọc sinhphòng tránh bị xâm hại ”, để góp thêm phần huấn luyện và đào tạo ra một thế hệ trẻthực sự năngđộng, tự tin và giàu bản lĩnh ứng phó với bất kỳ trường hợp nàotrong đời sống. II. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 1. Mục đích : – Nghiên cứu nhằm mục đích giúp những em học viên hiểu rõ mối nguy hiểmcủa xâmhại, cách bảo vệ bản thân trước những mối nguy đó, để không cónhững vấn đềđáng tiếc xảy ra và xã hội có những mần nin thiếu nhi can đảm và mạnh mẽ và có íchcho quốc gia. 2. Phương pháp nghiên cứu và điều tra : – Phương pháp khảo sát, thống kê. – Phương pháp nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, khái quát qua những số lượng, sốliệu đãthống kê. – Phương pháp gặp gỡ, trao đổi, xin quan điểm giáo viên hướng dẫn vềnhận định tình hình, chỉ ra nguyên do, hậu quả và đưa ra giảipháp với từngvấn đề. III. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI : 1. Đối tượng : – Các em học viên lớp 6A và những học viên trong khối lớp 6 – Các giáo viên chủ nhiệm khối lớp 6, Ban hoạt động giải trí ngoài giờ. 2. Phạm vi nghiên cứu và điều tra : – Nghiên cứu ở lứa tuổi thiếu niên ; đồng thời điều tra và nghiên cứu những giá trịkĩ năngsống cho học viên. – Khảo sát, nhìn nhận, tổng hợp khái quát dựa trên những số liệuthống kê từ : họcsinh lớp 6A và học sinh khối 6 về năng lực tự nhận thức bảo vệbản thân ở trườngTHCS. IV. CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU : Tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất hoàn toàn có thể giúp những em học sinhkhối 6 nóiriêng và cho tổng thể những em trong trường trung học cơ sở nói chung có đượcnhững kĩnăng, những giải pháp thiết yếu trong việc phòng chống bị kẻxấu xâm hại. Góp phần giáo dục, đào tạo và giảng dạy thế hệ trẻ năng động, tự tin đáp ứngnhu cầungày càng cao của xã hội. V. CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN : 1. Cơ sở lí luận : Chúng ta hoàn toàn có thể hiểu xâm hại trẻ em nói chung là một yếu tố rấtđượcquan tâm và đặc biệt quan trọng hơn hết là yếu tố xâm hại tình dục trẻ em. Theo UNICEF : “ Xâm hại tình dục trẻ em là mọi hành vi lôi kéo trẻ vào những hoạtđộng liên quanđến tình dục, mà trẻ không đủ năng lực ( hoặc không hiểu ), hoặckhông đủ tâmthế để đưa ra quyết định hành động so với những hành vi này, hoặc những hànhvi đó vi phạmđến pháp lý hay những giá trị văn háo thường trực ”. Thực tế lúc bấy giờ, thực trạng trẻ em bị xâm hại xảy ra ở mọi quốcgia trênthế giới trong đó có Nước Ta và cả trẻ em gái và trẻ em trai đềucó thể là nạnnhân. Vậy làm thế nào để tất cả chúng ta hoàn toàn có thể bảo vệ được những em, bảo vệ cho cácem có một đời sống bảo đảm an toàn không có rủi ro tiềm ẩn tiềm ẩn bị xâmhại ? Đó là mộtvấn đề cần được chăm sóc, cần được những cấp trong xã hội giảiquyết. Trẻ em là thế hệ trẻ sẽ là những gia chủ chính kiến thiết xây dựng đấtnước trongtương lai. Vì vậy tất cả chúng ta phải dành cho những em những điều tốtđẹp nhất. Thếnhưng trong thời hạn qua tình hình tội phạm xâm hại trẻ em xảyra nhiều luôntiềm ẩn yếu tố ngày càng tăng. Tình trạng trẻ em bị xâm hại đang là hồichuông báođộng cho sự suy thoái và khủng hoảng, đồi trụy về đạo đức xã hội, gây bức xúctrong dư luận, gây tác động ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự bảo đảm an toàn xã hội. Trong quá trình lúc bấy giờ, Nước Ta đã và đang hội nhập với cácnước trênthế giới và từng bước tăng trưởng vươn lên, những mặt tốt của xãhội được pháttriển mạnh tuy nhiên những yếu tố mặt trái của xã hội cũng xuất hiệnnhiều ảnhhưởng đến sự sống sót, tăng trưởng của mỗi tập thể, cá thể trong đócó một bộphận không nhỏ là trẻ em. Theo xu thế tăng trưởng của xã hội, mộtsố mái ấm gia đình bốmẹ chỉ chăm sóc, mải lo đến việc làm kinh tế tài chính mà quên mất giađình là chiếc nôicủa trẻ, quên đi việc cần tạo một thiên nhiên và môi trường mái ấm gia đình đầm ấm, người lớn gươngmẫu, chăm sóc dạy dỗ trẻ ; không những thế còn có những giađình cha mẹnghiện ngập, cờ bạc, rượu chè, ảnh hưởng tác động vô cùng lớn tới tâmhồn trẻ, tới sựphát triển nhân cách của trẻ. Một số mái ấm gia đình trọn vẹn phó mặcviệc dạy dỗ trẻcho nhà trường. Cũng có những mái ấm gia đình có điều kiện kèm theo kinh tế tài chính, quáchiều chuộngcon dẫn đến trẻ thiếu sự phát minh sáng tạo, luôn ỷ lại, nhờ vào vào ngườilớn ; mỗi khigặp những trường hợp trong trong thực tiễn lúng túng không biết giải quyết và xử lý thếnào, hạn chếtrong việc tự bảo vệ bản thân mình. 2. Cơ sở thực tiễn : Hiện nay, việc giáo dục môt số kiến thức và kỹ năng sống cho học viên là mộtnộidung được phần đông cha mẹ và dư luận chăm sóc, bởi đây làmột chươngtrình giáo dục rất là thiết yếu so với học viên và tương thích vớimục tiêu giáodục lúc bấy giờ, nhằm mục đích giảng dạy con người với vừa đủ những mặt “ đạođức, trí tuệ, thểchất, thẩm mĩ và những kĩ năng cơ bản để học viên liên tục họctrung học cơ sở ” đểđáp ứng nhu yếu của xã hội. Vì vậy, trong giảng dạy, bên cạnhviệc cung cấpnhững kiến thức và kỹ năng bắt đầu về Toán học, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hộicho những em, những em sẽ được cung ứng những tri thức sơ đẳng về những chuẩnmực hành vi xãhội chủ nghĩa gắn với những kinh nghiệm đạo đức, để từ đó giúphọc sinh hìnhthành kĩ năng sống, biết phân biệt đúng sai làm theo cái đúng, đấu tranh vớinhững biểu lộ sai lầm, xấu xa, thôi thúc những em hành vi theochuẩn mựcđạo đức và thói quen đạo đức tốt. Chính vì thế việc rèn một trongnhững kĩnăng phòng chống xâm hại so với trẻ em là một việc làm thực sựcần thiết và cóý nghĩa trong quy trình tiến độ lúc bấy giờ. Hơn hết nó không phải là mộtnhiệm vụ quantrọng mà những người làm công tác làm việc giáo dục cần chăm sóc mà đólà yếu tố màcả xã hội chăm sóc. Thực tế khó hoàn toàn có thể nhìn nhận hết những ảnh hưởng tác động do việc xâmhại trẻ emđem lại. Việc trẻ em bị xâm hại đã để lại những vết thương khôngphai mờ tronggia đình dòng họ nạn nhân, trong ký ức hội đồng nơi trẻ bị gâyhại mà nạnnhân cùng chung sống, để lại hậu quả lâu bền hơn đến sức khỏe thể chất cũngnhư sự pháttriển tổng lực của trẻ. Những ảnh hưởng tác động do việc xâm hại trẻ emđem lại. Việctrẻ em bị xâm hại đã để lại những vết thương không phai mờtrong mái ấm gia đình dònghọ nạn n hân. Nhiều năm nay tất cả chúng ta coi việc giáo dục trẻ em làtrách nhiệmcủa mái ấm gia đình, nhà trường và xã hội. Công tác bảo vệ trẻ em cũngcần phải thựchiện như vậy. Việc đấu tranh chống xâm hại trẻ em, cần tập trungvào biện phápphòng ngừa. Công tác tiếp thị quảng cáo cần được làm đồng nhất, có sựphối hợp giữagia đình, nhà trường và những cơ quan hữu quan. Đối tượng đầu tiêncần phảituyên truyền chính là trẻ em. Các em cần được trang bị rất đầy đủ đểbảo vệ mìnhkhỏi những hình thức lạm dụng. Gia đình, nhà trường phải có tráchnhiệm cung cấpkiến thức cho những em. Để làm được điều này, chính những bậc chamẹ, nhà trườngvà những cơ quan chức năng cũng cần update kỹ năng và kiến thức về những thủđoạn, hìnhthức xâm hại mới. Có thể nói trong thực tiễn nhiều học viên trong những trường học nói chungvà trườngTHCSTrường Sơn nói riêng những em cũng còn hạn chế những kĩnăng trong cuộcsống như : kĩ năng nhận thức, kĩ năng trấn áp, kĩ năng ra quyếtđịnh, kĩ nănghợp tác, kĩ năng tìm kiếm sự tương hỗ, Vì vậy dẫn đến tình trạngnhiều học sinhchưa mạnh dạn, tự tin khi ứng phó với những trường hợp khólường trong cuộcsống. Hơn khi nào hết những em cần được chăm sóc, giáo dục, truyền thụ những kiếnthức về kĩ năng sống, kĩ năng phòng chống xâm hại, Có như vậymới phần nàohạn chế được thực trạng 1 số ít em xa lánh với thiên nhiên và môi trường sốngthực tế và thiếusự tương tác giữa con người với con người, kĩ năng xã hội của họcsinh ngày càngkém. Điều này dẫn đến thực trạng học viên dễ bị những kẻ xấu dụdỗ và rất có thểsẽ bị xâm hại. Vậy ngoài những kiến thức và kỹ năng đại trà phổ thông, học viên cầnhọc điều gì đểgiúp những em hội nhập với xã hội, trở thành công dân có ích chocộng đồng. Đâycũng chính là những do dự, trăn trở được đặt ra so với mỗigiáo viên – những người làm công tác làm việc giáo dục lúc bấy giờ. VI. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN : – Từ ngày 16/9/2014 đến 20/9/2014 : Lập đề cương. – Từ ngày 23/9/2014 đến 04/10/2014 : Nghiên cứu và vận dụng. – Từ ngày 23/12/2014 đến 30/12/2014 : Tổng kết và hoàn tất đềtài. B. PHẦN NỘI DUNGI. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN : 1. Thực trạng : Như tất cả chúng ta đã biết, tiềm năng giáo dục trung học cơ sở : “ Giáo dụcTHCSnhằmgiúp học viên hình thành những cơ sở bắt đầu cho sự phát triểnđúng đắn và lâudài về đạo đức, trí tuệ, sức khỏe thể chất, thẩm mĩ và những kĩ năng cơ bảnđể học viên tiếptục học trung học cơ sở ”. Quá trình giáo dục được tổ chức triển khai giúpngười học nắmđược những nội dung : mạng lưới hệ thống tri thức, thái độ, kĩ năng, hành viứng xử và thóiquen hành vi biểu lộ trong đời sống của hội đồng, của xã hội. Từ đó hìnhthành ở người học những mặt xã hội, tâm lí, sức khỏe thể chất, cách ứng xửđúng đắnthông qua những mối quan hệ cùng nhau trong tập thể, trong nhóm, trong những hoạtđộng học tập, lao động, đi dạo, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạtđộng xã hội. Qua thực tiễn giảng dạy nhiều năm ở lớp 5 trong trường, bảnthân tôi thấy kĩ năng sống, kĩ năng phòng ngừa xâm hại của củahọc sinh chưacao. Chỉ 1 số ít học viên có hành vi, thói quen, kĩ năng tốt. Cònphần lớn những emcó nhận xét, nhìn nhận về vấn đề nhưng chưa có thái độ và cáchứng xử, cáchxưng hô chuẩn mực. Học sinh biểu lộ kĩ năng còn đại khái, chưamạnh dạn thểhiện kĩ năng của bản thân. Các em còn ngại nói, ngại viết, khảnăng tự học, tựtìm tòi còn hạn chế. Thực tế hàng ngày, hàng giờ trên quốc gia Nước Ta tất cả chúng ta xảyra biếtbao nhiêu tiện tượng trẻ em bị xâm hại và không ai trong chúngta hoàn toàn có thể khẳngđịnh rằng toàn bộ học viên của tất cả chúng ta đều được bảo đảm an toàn. Rất cóthể có một tỉ lệnhỏ những em học viên bị xâm hại nhưng những em đều không dám nóivới cha mẹ, thầy cô, với người thân trong gia đình, những em đều tự mình xử lý hoặc chịuđựng từ đóảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe thể chất, ý thức và hiệu quả học tập củacác em. Bởithủ phạm xâm hại những em hoàn toàn có thể người thân trong gia đình của mái ấm gia đình, ngườiquan hoặc tincậy. Và chúng hoàn toàn có thể tìm mọi cách để tạo dựng mối quan hệ thânthiết với trẻ vàgia đình những em để triển khai hành vi xâm hại trẻ. Có thể nói xâmhại trẻ em làmột hành vi vi phạm pháp lý Nước Ta. Tất cả trẻ em đều cóquyền được bảovệ khỏi mọi hình thức xâm hại, đặc biệt quan trọng là xâm hại tình dục. Trong việc phát hiện, ngăn ngừa và xử lý hành vi đấm đá bạo lực giớithìgiáo dục nhà trường đóng vai trò chủ yếu, giáo dục mái ấm gia đình đóngvai trò thenchốt và sự cộng hưởng của xã hội giữ vai trò quan trọng. Phảităng cường sựphối hợp giữa mái ấm gia đình, nhà trường và xã hội. Trong đó, mỗi nhântố cần làm tốtvai trò và nghĩa vụ và trách nhiệm của mình, đặc biệt quan trọng là giáo dục mái ấm gia đình, vìmỗi mái ấm gia đình làmột đơn vị chức năng độc lập trong khi những nhà trường là một tập hợp có hệthống, có chếtài quản trị và giám sát của những cơ quan chức năng, mái ấm gia đình cũngchính là tế bàocủa xã hội. 2. Nguyên nhân và điều kiện kèm theo của tình hình phạm tội so với trẻem. Có rất nhiều nguyên do và điều kiện kèm theo khác nhau dẫn đến tìnhtrạng xâmhại trẻ em, mà đặc biệt quan trọng là xâm hại tình dục, theo tôi có nhữngnguyên nhân chínhsau : * Thứ nhất : Nguyên nhân từ phía mái ấm gia đình. – Gia đình có thực trạng khó khăn vất vả, sự bần hàn lỗi thời, không cóđiềukiện để chăm nom quản trị giáo dục những em, thường để những em ởnhà một mìnhhoặc gửi những em ở những đối tượng người dùng không đáng an toàn và đáng tin cậy, do sựthiếu thốn tìnhcảm, sống trong thực trạng mái ấm gia đình không hoàn thành xong, lại khôngđược học hànhchu đáo, dẫn đến thực trạng những em bị tận dụng rủ rê, hoặc épbuộc vào những hànhvi phạm tội ngoài ý muốn. – Do cha mẹ những em thiếu chăm sóc buông lỏng quản trị, chưagiáo dụcthường xuyên về đạo đức lối sống cho trẻ, thiếu kỹ năng và kiến thức vàphương pháp giáodục về giới tính và hướng dẫn trẻ cách phòng ngừa – Trong nhiều trường hợp khi xảy ra việc trẻ bị xâm hại gia đìnhngại tốcáo tội phạm, cho qua hoặc dấu kín vì sợ tăm tiếng, mặc cảm vôtình đã tiếp taycho kẻ xâm hại trẻ em thoát tội và liên tục phạm tội. * Thứ hai : Nguyên nhân xã hội. – Do công tác làm việc quản trị những mô hình dịch vụ, băng đĩa hình, vănhóa phẩm đồitrụy thiếu ngặt nghèo, nhiều bộ phim, sách truyện có nội dung bạolực, khiêu dâmvẫn được trình chiếu và bán trên thị trường. – Sự phối hợp của những cơ quan ban ngành đoàn thể từ Trung ươngđến địaphương còn thiếu thống nhất, thiếu đồng nhất hoặc thiếu kiênquyết. – Do lối sống buông thả, suy đồi đạo đức cá thể thấp hèn mấtnhân tính, những việc làm xấu đi của người lớn cũng đã ảnh hưởng tác động tới tìnhtrạng phạmtội so với trẻ em. – Tình trạng mù chữ, thất học, không có việc làm, không hiểu biếtpháp luật, coi thường pháp lý. * Thứ ba : Nguyên nhân từ đặc điểm tâm sinh lý, sức khỏe thể chất, trình độnhậnthức của trẻ em. – Do đặc thù về tâm sinh lý của trẻ em, sự bồng bột thiếu suynghĩ và sự nonnớt về trí tuệ, do sự biến chuyển về sinh lý, làm theo phim ảnhsách báo đồi trụy, là nguyên do dẫn đến thực trạng trẻ em bị xâm hại. – Do đặc thù về sức khỏe thể chất, những em còn yếu ớt chưa có sự pháttriển rất đầy đủ, chưa có năng lực chống cự lại những hành vi xâm hại của tội phạm. – Do trình độ nhận thức của những em còn nhiều hạn chế, còn thiếukiến thức vềxã hội và kỹ năng và kiến thức về pháp lý, kiến thức và kỹ năng về giới tính, người bịhại có nhượcđiểm về niềm tin cũng là một trong những nguyên do và điềukiện cho kẻphạm tội thực thi. * Thứ tư : Nguyên nhân từ công tác làm việc tuyên truyền giáo dục ý thứcpháp luật, giáo dục giới tính. – Do công tác làm việc tuyên truyền giáo dục về phòng chống xâm hại tìnhdục trẻ emchưa tiếp tục còn mang tính hình thức chạy theo phongtrào, do pháp luậtcòn nhiều chưa ổn, việc tìm hiểu giải quyết và xử lý tội phạm xâm hại trẻ emchưa kịp thời, thiếu nghiêm minh chưa tạo được dư luận xã hội lên án mạnh mẽđối với hành vixâm hại trẻ em. – Công tác tuyên truyền giáo dục pháp lý chưa đi sâu xuốngtừng địa phận, từng cụm dân cư nên không đạt hiệu suất cao trong việc nâng caonhận thức phápluật trong nhân dân. – Do công tác làm việc giáo dục đạo đức lối sống cho trẻ chưa được chútrọng, côngtác giáo dục giới tính chưa tiếp tục, chưa có phương phápgiáo dục giớitính và hướng dẫn cách phòng ngừa tội phạm cho những em. – Sự phối hợp quản trị giáo dục giữa mái ấm gia đình nhà trường và xã hộichưa chặtchẽ, thiếu đồng điệu. II. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : Việc giáo dục trẻ em là nghĩa vụ và trách nhiệm của mái ấm gia đình, nhà trường vàxã hội. Vậy thì công tác làm việc bảo vệ trẻ em cũng cần phải thực thi như vậy, đó không phảilà nghĩa vụ và trách nhiệm của riêng ai mà nó là sự chung tay, góp phần củatoàn xã hội. Đấutranh chống xâm hại trẻ em, cần tập trung chuyên sâu vào giải pháp phòngngừa. Công táctruyền thông cần được làm đồng nhất, có sự phối hợp giữa mái ấm gia đình, nhà trường vàcác cơ quan hữu quan. Đối tượng tiên phong cần phải tuyên truyềnchính là trẻ em. Các em cần được trang bị không thiếu để bảo vệ mình khỏi những hìnhthức lạm dụng. Gia đình, nhà trường phải có nghĩa vụ và trách nhiệm cung ứng kỹ năng và kiến thức chocác em. Đểlàm được điều này, chính những bậc cha mẹ, nhà trường và những cơquan chức năngcũng cần update kỹ năng và kiến thức về những thủ đoạn, hình thức xâm hạimới. Cụ thể cácbiện pháp như sau : 1. Cần trang bị cho những em những giá trị kĩ năng sống để tự bảo vệvàtham gia phòng chống xâm hại trẻ em : Trên cơ sở nghiên cứu và điều tra tình hình tội phạm xâm hại trẻ em và thựctiễn xét xửcác loại tội này, từ những nguyên do và điều kiện kèm theo dẫn đến tìnhhình tội phạmxâm hại trẻ em. Trước hết những người làm công tác làm việc giáo dục cầnnhận thức rõđiều đó và cần trang bị cho học viên những kĩ năng thiết yếu đểcác em hoàn toàn có thể tựbảo vệ mình. Ở tuổi thiếu niên, những em học viên còn biết bao điều cần trau dồiđể hoànthiện mình, đặc biệt quan trọng là những kĩ năng sống thiết yếu để tự bảo vệbản thân trướcnhững nguy hiểm ngoài xã hội. Quan trọng nhất trong số đó là kĩnăng tiếp xúc, kĩ năng tự nhận thức bản thân và kĩ năng kiên trì. Về kĩ nănggiao tiếp, khiđứng trước sự lôi kéo của bè bạn phải biết bảo vệ những giá trị vàniềm tin củabản thân. Dù có bị đả kích như thế nào hay có những lời dụ dỗ thúvị ngon ngọtra sao thì cũng phải là chính mình, sáng suốt nhận định và đánh giá đúng sai, biết thươnglượng và khước từ đúng cách, vừa không phật lòng người khác, vừatốt cho mình. Học cách xử lý xung đột không dùng đấm đá bạo lực, rèn luyện khảnăng giao tiếpcó hiệu suất cao. Về kĩ năng tự nhận thức bản thân, những bạn cần hiểurõ bản thân, cólòng tự trọng, tự tin, biết cách đương đầu với xúc cảm. Nhận biếtđược cảm xúcvà những nguyên do của nó sẽ giúp ta quản lí được hành độngvà xúc cảm củamình. Học cách đương đầu với stress, xác lập đúng giá trịbản thân. Những điều tất cả chúng ta tin và xác lập đúng về bản thân sẽ giúp taluôn đi đúnghướng và phấn đáu đạt tới những điều tốt đẹp. Các em học sinhcần phải có suynghĩ phê phán, phát minh sáng tạo trong mọi trường hợp, yếu tố gặp phải vàtìm cách tốtnhất để xử lý. Mặc dù bạn phải kiên cường trong những suynghĩ và hànhđộng đúng của mình nhưng cũng cần tiếp thu những quan điểm tốt đểhoàn thiện bảnthân. Ngoài ra học viên tất cả chúng ta nên tự trang bị cho mình nhữngkhả năng vềbơi lội, võ thuật và sơ cứu để phòng những trường hợp bất trắcxảy ra. Khi đương đầu với những cảm hứng xấu đi hay những căng thẳngcủa bảnthân, ta hãy hít thở sâu bình tâm tâm lý và tìm ra nguyên nhânđể xử lý. Lúc này, bạn hoàn toàn có thể nghe nhạc thật to, chạy bộ, hát, chơi với emnhỏ hay làmviệc mình thích sẽ giúp giảm stress rất hiệu suất cao đấy. * Các kĩ năng sống cần trang bị cho học viên trong nhà trường : 1. Kĩ năng tự nhận thức2. Kĩ năng xác lập giá trị3. Kĩ năng trấn áp cảm xúc4. Kĩ năng ứng phó với stress. 5. Kĩ năng tìm kiếm sự tương hỗ. 6. Kĩ năng bộc lộ sự tự tin7. Kĩ năng giao tiếp8. Kĩ năng lắng nghe tích cực9. Kĩ năng bộc lộ sự cảm thông10. Kĩ năng thương lượng. 11. Kĩ năng xử lý mâu thuẫn12. Kĩ năng hợp tác13. Kĩ năng tư duy phê phán14. Kĩ năng tư duy phát minh sáng tạo. 15. Kĩ năng ra quyết định16. Kĩ năng xử lý vấn đề17. Kĩ năng kiên cường. 18. Kĩ năng đảm nhiệm nghĩa vụ và trách nhiệm. 19. Kĩ năng đạt tiềm năng. 20. Kĩ năng quản trị thời hạn. 21. Kĩ năng tìm kiếm và giải quyết và xử lý thông tin. Trong những buổi hoạt động và sinh hoạt lớp hay chào cờ đầu tuần Tổng phụ tráchnhàtrường hay giáo viên chủ nhiệm cần có đưa những nội dung lồngghép giáo dụckĩ năng cho học viên. Đặc biệt là những giờ hoạt động và sinh hoạt giáo viên nêndành quá nhiềuthời gian để lồng ghép giáo dục học viên. Giáo viên cần vận dụnglồng ghépgiáo dục trong những môn học tương quan một cách tiếp tục vàhiệu quả nhất. Ví dụ trong môn Khoa học ( Lớp 5 ) Bài 18 : Phòng tránh bị xâm hại. Qua bài dạy, giáo viên hướng dẫn học viên khai thác kênh hình vàkênh chữtrong bài. Từ đó giúp những em biết nêu và ứng xử một số ít tìnhhuống dẫn đếnnguy cơ bị xâm hại. Cũng trải qua đó, giáo viên giúp học sinhghi nhớ một sốđiều : – Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ. – Không ở trong phòng kí một mình với người lạ. – Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp sức đặc biệt quan trọng của người khácmà khôngrò lí do. – Không đi nhờ xe người lạ. – Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có mộtmình, … Bên cạnh đó tổ chức triển khai cho học viên đóng vai “ Ứng phó với nguy cơbị xâmhại ”, hoặc đưa ra những trường hợp để giúp học viên cùng đượctham gia đóngvai xử lí. Qua bài học kinh nghiệm cũng giúp những em biết ứng dụng vẽ một Bàn tay tincậy : liệt kêđược list những người hoàn toàn có thể an toàn và đáng tin cậy, san sẻ, tâm sự, nhờgiúp đỡ khi bảnthân bị xâm hại. Hay như giáo viên dựa vào nội dung cuốn Thực hành kĩ năng sốngdành cho học viên những khối lớp nói chung và khối lớp 6 nói riêngđể lồng ghépgiáo dục những em trong những tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp. Ngoài ra tất cả chúng ta còn hoàn toàn có thể phối hợp với ban hoạt động giải trí ngoàigiờ tổchức những sân chơi cho những em qua những hình thức như : Thi tìmhiểu về quyền, bổn phận cảu trẻ me, những game show, những cuộc thi được phong cách thiết kế theocác hình thứckhác nhau. Qua mỗi nội dung đó những em sẽ tự mình rút ra đượckinh nghiệmsống cho chính mình. Hình ảnh tuyên truyền * Giáo dục đào tạo rèn luyện nhân cách của học viên, kĩ năng tự bảo vệthôngqua những hoạt động giải trí của nhà trường : – Giáo dục học sinh kĩ năng bảo vệ. – Hướng dẫn học viên tự mình hiểu kỹ năng và kiến thức về đấm đá bạo lực giới, phòng chống vềbạo lực giới. – Tổ chức những hoạt động giải trí tập thể để học viên được tham gia : + Đóng kịch : Theo đơn vị chức năng những lớp để dự thi trong buổi chào cờ đầutuần. + Vẽ tranh + Gửi thông điệp : Qua thư, qua 1 số ít loại sản phẩm tự làm … – Tổ chức học 1 số ít môn võ thuật, những câu lạc bộ TDTT khuyếnkhích họcsinh nữ tham gia để nâng cao sức khỏe thể chất, bảo vệ bản thân. – Mở phòng tham vấn cho học viên, chọn những người có kiếnthức vữngvàng để chuẩn bị sẵn sàng tư vấn cho học viên hàng ngày. Hoạt động nàycó theo dõithống kê để nắm được tình hình2. Tăng cường công tác làm việc giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ cho trẻem : – Để trẻ em có ý thức tự bảo vệ mình khỏi sự xâm hại của tộiphạm cầntăng cường những giải pháp giáo dục pháp lý và giới tính, gia đìnhvà nhà trườngcần trang bị cho những em những kỹ năng và kiến thức nhất định tương thích vớikhả năng nhậnthức và lứa tuổi của những em để những em hoàn toàn có thể tự bảo vệ mình, đấutranh loại bỏsự xâm hại của tội phạm. – Nâng cao hơn nữa nghĩa vụ và trách nhiệm quản trị giáo dục của mái ấm gia đình vànhàtrường, tăng cường giáo dục cho những em về giới tính để những em cósự phân biệtvề giới tính, giáo dục những em có ý thức đề phòng, bảo vệ mìnhtrước hành vi dụdỗ lôi kéo của bọn tội phạm. – Các cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Ủy ban dân số mái ấm gia đình vàtrẻ em … những cấp cần có đường dây điện thoại cảm ứng nóng để cho những em vànhững người kháckịp thời báo tin khi thấy có tín hiệu vi phạm pháp lý. Nhàtrường, gia đìnhkhông những phải liên tục thân thiện, chăm sóc chăm sóc đếncác em mà cònphải trang bị cho những em những kiến thức và kỹ năng thiết yếu, để những emtrong một chừngmực nào đó hoàn toàn có thể dữ thế chủ động tự bảo vệ được mình khỏi sự xâm hạicủa tội phạm. 3. Nâng cao nghĩa vụ và trách nhiệm của mái ấm gia đình, nhà trường và toàn xã hộiđốivới công tác làm việc bảo vệ trẻ em khỏi sự xâm hại của tội phạm. – Quản lý ngặt nghèo, tăng cường những hoạt động giải trí trấn áp xã hội, kiên quyếtxử lý những tụ điểm phức tạp gây mất trật tự trị an, đặc biệt quan trọng làcác nhà hàng quán ăn, quán Karaoke, điểm matxa, quán Internet có tổ chức triển khai hoặc chongười sử dụngtruy cập vào những website xấu có nội dung khiêu dâm, kíchđộng đấm đá bạo lực, tuyên truyền lối sống phi đạo đức. – Đẩy mạnh trào lưu “ toàn dân đoàn kết kiến thiết xây dựng đời sốngmới ở khudân cư ”, thiết kế xây dựng “ mái ấm gia đình văn hóa truyền thống ”, trào lưu toàn dân thamgia phòngchống tội phạm ở khu dân cư. Tổ chức những cuộc thi về “ tìm hiểupháp luật ”, tìmhiểu “ cội nguồn dân tộc bản địa ”, “ tuyên truyền viên xuất sắc ”. “ làng vănhóa ” để tăngthêm hiểu biết khơi dậy lối sống tốt đẹp trong nhân dân, khenthưởng những cánhân có thành tích xuất sắc trong trào lưu. – Gia đình có vai trò quan trọng nhất so với trẻ thơ, mái ấm gia đình là tổấm, làchổ dựa cho trẻ, thế cho nên mọi người trong mái ấm gia đình phải thiết kế xây dựng vàgìn giữ sựbình yên, niềm hạnh phúc, phải có nghĩa vụ và trách nhiệm chăm nom, quản trị, giáodục những emmột cách chu đáo hơn. Cần phải tôn vinh cẩn trọng với mọi loại tộiphạm, khi bịxâm hại hay phát hiện có hành vi phạm tội cần phải báo cho cáccơ quan cóthẩm quyền để kịp thời giải quyết và xử lý tội phạm. – Ngoài việc nâng cao nghĩa vụ và trách nhiệm trong mỗi mái ấm gia đình thì tráchnhiệm củanhà trường và những tổ chức triển khai xã hội cũng phải được tăng cường hơn. Các trườnghọc cần phải có nghĩa vụ và trách nhiệm dạy dỗ, quản trị những em, trang bị chocác em nhữngkiến thức thiết yếu về xã hội và về pháp lý để những em có sự hiểubiết về giớitính, về cách bảo vệ mình trước những hành vi phạm tội. – Đẩy mạnh công tác làm việc quản trị những trường học, giảm thực trạng bỏhọc củahọc sinh, cần sớm đưa môn học giới tính vào trường học để giáodục cho những emnhận thức đúng đắn và có những cách cư xử tương thích, cần tạo ranhững sân chơilành mạnh hữu dụng cho thanh thiếu niên, đồng thời gây dư luận lênán những hànhvi xâm phạm trẻ em nhất là xâm phạm tình dục trẻ em. – Tổ chức truyên truyền pháp lý thoáng rộng trong nhân dân, khuyến khíchnhân dân lên án phát hiện và tố giác tội phạm, cần đưa ra cáchình thức khenthưởng so với những người phát hiện, tố giác tội phạm nâng caohiểu biết, ýthức nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi người dân so với yếu tố bảo vệ trẻ em. – Thiết lập mối quan hệ link, hợp tác giữa những cơ quan bảo vệpháp luậtvới những cơ quan tương quan đến việc bảo vệ quyền hạn trẻ em đểngăn ngừa mộtcách hiệu suất cao tình hình xâm hại tình dục trẻ em. – Hỗ trợ về giáo dục cho những em có thực trạng khó khăn vất vả, đặc biệtchú trọngđối tượng trẻ em đường phố, trẻ em long dong, trẻ em lao độngkiếm sống … Hỗtrợ về tư vấn giúp những em đề phòng được nạn xâm hại tình dụctrẻ em. – Tổ chức phối hợp với những ban ngành đoàn thể để lồng ghép nộidungphòng chống xâm phạm tình dục trẻ em vào những chương trìnhmục tiêu khác vàxây dựng kế hoạch tương hỗ cho trẻ em bị xâm phạm tình dục. – Tăng cường công tác làm việc thanh tra, kiểm tra, giải quyết và xử lý vi phạm trongviệc thựchiện những pháp luật của quản trị Nhà nước so với những cơ sở kinhdoanh dịch vụ cómôi trường dễ phát sinh xâm phạm tình dục trẻ em, khuyến khíchtrẻ em là nạnnhân và mái ấm gia đình tố giác tội phạm. Đối với kẻ phạm tội cần xử lýnghiêm minh, kịp thời đúng pháp lý, nhất quyết đấu tranh không để lọt tộiphạm. Trẻ em là tương lai của quốc gia để ngăn ngừa không để tội ácxâm hại đếntrẻ em cần thực thi đồng điệu những giải pháp nêu trên, cần tăngcường công táctuyên truyền, phổ cập và giáo dục pháp lý một cách thườngxuyên làm chomọi người dân nhận thức được một cách vừa đủ rằng bảo vệ trẻem không thuầntúy là tình thương đạo lý mà còn là nghĩa vụ và trách nhiệm của mái ấm gia đình, nhàtrường và cáccơ quan nhà nước, những tổ chức triển khai xã hội và là của mọi người dân, của cả cộngđồng. Tất cả cùng chung tay, chung sức bảo vệ những em đem lạicho trẻ thơ mộtcuộc sống yên bình niềm hạnh phúc và một xã hội trong sáng vữngmạnh. III. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG : Sau một thời hạn vừa nghiên cứu và điều tra vừa vận dụng vào thực tiễn côngtácchủ nhiệm tôi nhận thấy những “ Một số giải pháp giúp học sinhphòng tránhbị xâm hại ” đã được tôi vận dụng vào trong thực tiễn giảng dạy và cũngđã thu đượcnhững hiệu quả đáng mừng. 1. Về phía giáo viên : Sau khi thăm dò, trao đổi quan điểm với những giáo viên chủ nhiệm cáclớp, giáo viên bộ môn, giáo viên tổng đảm nhiệm và trong thực tiễn cácsinh hoạt lớp, sinhhoạt tập thể, hoạt động giải trí ngoài giờ, …. trong khối 6 cho thấy cácgiáo viên đều rấtquan tâm đến việc vận dụng những biệp pháp trên để nâng cao ýthức phòng chốngxâm hại, bảo vệ thân thể cho những em. Việc vận dụng tốt những biệnpháp này sẽgiúp tất cả chúng ta bảo vệ tốt những em – những mần nin thiếu nhi của quốc gia, thực sự lànhững “ mẫu sản phẩm ” chất lượng và sẽ phân phối được nhu yếu ngàycàng cao của xãhội. 2. Về phía học viên : Sau khi theo dõi thực tiễn, cùng tham gia thưởng thức với những emtrong những hoạt động giải trí, trao đổi với học viên cùng giáo viên khối 5, tôi nhận thấy : Các em thấy mình như được chăm sóc, trở nên thân thương và gầngũi vớithầy cô, bè bạn nhiều hơn. Các em mạnh dạn bày tỏ những tâmtư tình cảm củamình trải qua những tấm thiệp, những bức tranh hay những láthư. Như vậy, với tác dụng đạt được chứng tỏ phần nào sáng kiến củabảnthân đưa ra và vận dụng có hiệu suất cao trong lớp cũng như trongkhối. Thiết nghĩ, nếu mỗi giáo viên đều vận dụng những giải pháp này trong công tácchủ nhiệm, trong công tác làm việc giáo dục học viên thì những em sẽ có được những kĩnăng cần thiếtđể hoàn toàn có thể ứng phó với mọi trường hợp trong đời sống mà những emthường gặpphải không chỉ cho ngày hôm nay mà cho cả tương lai. C. KẾT LUẬNI. Ý nghĩa của đề tài so với công tác làm việc : Có thể nói trải qua việc khám phá và vận dụng những biện pháptrongviệc phòng xâm hại cho trẻ em đã khiến cho tôi có nhữngTừ thực tiễn vận dụng những giải pháp để phòng chống xâm hại chohọc sinh, tôi nhận thấy việc giáo dục cho những em thực sự là một việc làmhết sức cần thiếtđối với mọi người và so với mọi thời đại. Đó không phải là mộthoạt độngmang tính thời vụ mà nó là một quy trình dài, xuyên suốt trongtất cả những lĩnhvực để giáo dục những em tăng trưởng một cách tổng lực, đáp ứngnhu cầu ngàycàng cao của xã hội. Mọi kĩ năng sống, kĩ năng ứng xử, kĩ năngnhận thức, … với bạn hữu, với mọi người, với nhà trường, với mái ấm gia đình, với xã hội, với tươnglai, quốc gia sau này, tổng thể đều được khởi nguồn vun đắp từ quátrình tự ý thứcvề chính bản thân mình ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường : phải hiểu mình, sửa mình trước khi hiểu người, sửa người. Việc rèn cho học sinhcác kĩ năng bảovệ bản thân không phải là việc làm “ một sớm, một chiều ” màđòi hỏi phải cóquá trình, kiên trì và bằng cả tận tâm và ở mọi lúc, mọi nơi, thực thi càngsớm càng tốt so với những em. Hơn nữa toàn bộ tất cả chúng ta đều hiểu, đây không phải chỉ là công việccủa riênggiáo viên, nhà trường mà của cả xã hội, của cả hội đồng. Tất cảchúng ta hãycùng chung tay trong công tác làm việc giáo dục những mần nin thiếu nhi của đấtnước sẽ trởthành những con người triển khai xong hơn để cung ứng nhu yếu ngàycàng cao củaxã hội. II. Bài học kinh nghiệm, hướng tăng trưởng : Là giáo viên, bản thân hiểu rõ tầm quan trọng trong công táctrồng người. Vì thế, bản thân luôn nỗ lực trau dồi sách vở, học hỏi từ đồngnghiệp cũng nhưđúc kết kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, nâng cao trình độchuyên môn. Việc rèn cho học viên có được những kĩ năng sống thiết yếu, những kĩ năngphòng chốn bị xâm hại, những kĩ năng tự bảo vệ mình là một việclàm hết sứccần thiết của những người làm công tác làm việc giáo dục, mà là của cả xãhội, những emkhông chỉ biết học giỏi về kỹ năng và kiến thức mà còn phải được rèn luyệnnhững kĩ năngcơ bản để hoàn toàn có thể hòa nhập cuộc sống trong tương lai một cáchchủ động khôngphải đợi, phải chờ ai thúc giục, hướng dẫn phía sau. Vì thế theo tôi đểlàm tốt việcrèn những kĩ năng phòng chống xâm hại cho trẻ em được tốt, mỗithầy cô giáo cầnphải : – Thường xuyên tổ chức triển khai những buổi ngoại khóa dưới nhiều hình thứckhácnhau để học viên chúng em được tham gia, tuyên truyền vềphòng chống xâmhại trẻ em, từ đó giúp chúng em nâng cao nhận thức về vấn đềnày. – Phải thân thiện, thân thiện, lắng nghe quan điểm của những em và chia sẻvới cácem những điều thầm kín nhất. – Triển khai và sử dụng hiệu suất cao hoạt động giải trí của phòng tham vấnhọc đườngđể những em học viên có nhiều thời cơ san sẻ những yếu tố muốnnói. Trên đây là những tâm lý của bản thân về việc điều tra và nghiên cứu mộtsố biệnpháp giáo dục nề nếp tự quản cho học viên lớp 5. Rất mong đượcnhận sự góp ýcủa Ban giám hiệu nhà trường, những cấp quản trị giáo dục và cácđồng nghiệp đểbản sáng kiến của tôi được hoàn thành xong hơnXin chân thành cảm ơn ! Xác nhận, nhìn nhận, xếp loại của đơn vị chức năng : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊBà Rịa, ngày 20 tháng 01 năm 2015T ôi xin cam kết đây làSáng kiến của bản thân tôi viết, không sao chép nội dung củangười khác. Người viếtTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tâm lý tăng trưởng của học viên và những bài học kinh nghiệm kinh nghiệm từthực tế Nhà xuất bản Giáo Dục. 2. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Bảy – Bùi Ngọc Diệp – Bùi ĐứcThiệp – Ngô Thị Tuyên. Cẩm nang kiến thiết xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực. Nhà xuất bản Giáo dục đào tạo Nước Ta, 2009.3. Ngô Thị Tuyên. Hoạt động ngoài giờ lên lớp. Sản phẩm đề tàicấp bộ, 2008.4. Sách Khoa học học viên, giáo viên do Bộ giáo dục dục và đàotạo sảnxuất. 5. Thực hành Kĩ năng sống dành cho học viên lớp 5. tiến sỹ Phan QuốcViệtMỤC LỤCA. PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang 1II. Mục đích và giải pháp điều tra và nghiên cứu Trang 2III. Giới hạn của đề tài Trang 2IV. Các giả thiết nghiên cứu và điều tra Trang 2V. Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn Trang 3VI. Kế hoạch triển khai Trang 5B. PHẦN NỘI DUNGI. Thực trạng và những xích míc Trang 6II. Các giải pháp xử lý yếu tố Trang 91. Trang bị cho những em những giá trị kĩ năng sống Trang 102. Tăng cường công tác làm việc giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ trẻ emTrang 153. Nâng cao nghĩa vụ và trách nhiệm của mái ấm gia đình, nhà trường, xã hội Trang 15III. Hiệu quả vận dụng Trang 17C. KẾT LUẬNI. Ý nghĩa của đề tài so với công tác làm việc Trang 19II. Bài học kinh nghiệm, hướng tăng trưởng Trang 19T ài liệu tìm hiểu thêm Trang 20