SKKN Sử dụng thiết bị dạy học ở trường THCS – Tài liệu text

SKKN Sử dụng thiết bị dạy học ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.62 KB, 19 trang )

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời kỳ cách mạng CNH – HĐH Đất nước, việc đào tạo một lớp
người lao động có tri thức đòi hỏi ngành GD&ĐT đóng vai trò chủ yếu trong
việc giữ gìn, phát triển và truyền bá nền văn minh nhân loại. Trong thời đại của
cách mạng khoa học công nghệ ngày nay, tiềm năng trí tuệ trở thành động lực
chính thúc đẩy sự phát triển, giáo dục và đào tạo được coi là nhân tố quyết định
sự thành bại của mỗi quốc gia trên trường quốc tế. Mỗi quốc gia, mỗi cá nhân
có khẳng định được chính mình hay không, điều này phần lớn phụ thuộc vào
khả năng trí tuệ của dân chúng. Vì vậy không chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia
trên thế giới đã xác định và đặt giáo dục vào vị trí quốc sách hàng đầu.
Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn (2010 – 2020) Đảng
ta đã chỉ rõ những quan điểm chỉ đạo phát triển Giáo dục nước ta: “ Giáo dục là
quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục là nền tảng là nguồn nhân lực chất
lượng cao, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng
trưởng kinh tế nhanh và bền vững ”
Trong các hoạt động ở nhà trường phổ thông, thì hoạt động giảng dạy và
học tập là hoạt động quan trọng nhất giữ vị trí trung tâm trong việc quyết định
chất lượng đào tạo. Để đạt được mục tiêu giáo dục, việc sử dụng thiết bị dạy học
trong các nhà trường đang là vấn đề hết sức quan trọng, đã và đang được Đảng,
Nhà nước và toàn ngành giáo dục quan tâm đặc biệt. Trong đó người thầy là
nhân tố góp phần quyết định kết quả đào tạo của nhà trường.
Để nâng cao chất lượng giáo dục thì thiết bị dạy học là điều kiện thực
hiện nguyên lý giáo dục “ học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn”.
Trong chương trình đổi mới giáo dục phổ thông thì đổi mới phương pháp dạy
học được coi là yếu tố quyết định. Trong đó thiết bị dạy học là tiền đề đổi mới
phương pháp dạy học, góp phần làm sáng tỏ lý thuyết, tạo điều kiện cho học
sinh có cơ hội chủ động lĩnh hội tri thức.
Xuất phát từ vai trò vị trí, ý nghĩa to lớn của công tác Giáo dục nói chung
và nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý thiết bị dạy học nói riêng đòi hỏi
1

người cán bộ quản lý giáo dục phải quan tâm đúng mức đến việc chỉ đạo các
hoạt động của nhà trường. Trong đó đặc biệt quan tâm đến hoạt đông quản lý
thiết bị dạy học góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của Đảng và nhà nước đẽ
đề ra.
Trong thực tiễn công tác quản lý giáo dục cho thấy, để đạt và thực hiện
đầy đủ, triệt để các yêu cầu của công tác GD&ĐT đã đặt ra cho người cán bộ
quản lý giáo dục một nhiệm vụ hết sức nặng nề. Nó đòi hỏi người cán bộ quản
lý phải biết tìm tòi, học hỏi, cập nhật cả cơ sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn,
chuyên môn nghiệp vụ… nhằm đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới
GD&ĐT của Đảng và Nhà nước đã đề ra.
Xã Thanh Uyên – Huyện Tam Nông là một xã miền núi đặc biệt khó
khăn, kinh tế chậm phát triển, trình độ dân trí còn thấp. Cơ sở hạ tầng đầu tư
cho giáo dục còn yếu kém, chất lượng giáo dục trong nhiều năm gần đây chưa
cao so với các địa phương trong khu vực thuộc địa bàn huyện. Đặc biệt là sự
đổi mới phương pháp dạy và học trong chương trình thay sách giáo khoa mới và
hiệu quả sử dụng bộ thiết bị dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu.
Đối với đội ngũ giáo viên: Không đồng bộ về ban khoa, một số bộ môn
văn hoá giáo viên còn dạy trái ban được đào tạo, phần lớn giáo viên trẻ ở địa
phương khác về công tác ở trường nên chưa thực sự yên tâm với công việc
được giao, ảnh hưởng không ít đến hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và các
hoạt động của nhà trường.
Nhà trường chưa có phòng học bộ môn, cán bộ phụ trách TBDH không
chuyên trách, một số TBDH còn hạn chế, dẫn đến một số giáo viên ngại sử dụng
thiết bị thí nghiệm khi lên lớp, không ít giỏo viờn còn lúng túng trong thao tác
sử dụng thiết bị.
Về phía học sinh: Do điều kiện kinh tế chậm phát triển, nhận thức về vấn
đề học tập còn chưa cao, trình độ lập thân, lập nghiệp, tự học tự bồi dưỡng rèn
luyện, khám phá tri thức chưa tốt, nhận thức của phụ huynh về việc học tập còn
hạn chế, sự quan tâm của phụ huynh học sinh về các điều kiện phục vụ cho việc

2

học tập của con em chưa được đúng mức nên phần nào ảnh hưởng không nhỏ
đến chất lượng giáo dục của nhà trừơng.
Vấn đề cấp bách là phải có một giải pháp trong công tác quản lý và sử
dụng thiết bị phù hợp trong nhà trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện. Từ những chăn trở xung quanh công tác sử dụng thiết bị dạy
học; làm thế nào để “ Chống dạy chay” thực sự trong nhà trường? Sử dụng
TBDH như thế nào để có hiệu quả? Điều này đã thôi thúc tôi tìm ra một giải
pháp tốt “ Sử dụng thiết bị dạy học ở trường THCS “.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận của vấn đề :
– Theo quan điểm duy vật biện chứng: Vật chất có trước ý thức có sau,
vật chất là nguồn gốc của ý thức. Các Mác đã chỉ ra rằng “ ý niệm chẳng qua chỉ
là vật chất đã được chuyển hoá vào bộ óc của con người và được cải biến trong
đó”.
“Bất kỳ một điều hiểu biết và suy nghĩ nào cũng đều xuất phát từ kinh
nghiệm, cảm giác, còn trong tinh thần thì trước đó không có gì cả về điều đó”
( Ăng Ghen).
Lê Nin đã khẳng định “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi
từ tư duy trừu tượng lại đến thực tiễn đó là con đường biện chứng của nhận thức
chân lí, nhận thức hiện thực khách quan”.
– Phương pháp dạy học là một hệ thống có tác động liên tục của giáo viên
nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh để HS lĩnh hội
vững chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu đã
định. ( Trần Kiều – Đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông – Viện
khoa học giáo dục – 1998 ).
Phương pháp dạy học phải luôn được đặt trong mối quan hệ: Mục tiêu –
Nội dung – Phương pháp – Phương tiện – những điều kiện khác. Mối quan hệ
hữu cơ chặt chẽ giữa Mục tiêu – Nội dung – Phương pháp – Phương tiện được

thể hiện qua sơ đồ:
3
Mục tiêu

– Nếu coi quá trình dạy và học trong nhà trường THCS là một quá trình
lao động sáng tạo của thầy và trò trong việc chuyển giao kiến thức thì thiết bị
dạy học có vai trò như một công cụ lao động tham gia tích cực vào quá trình
chuyển giao kiến thức của thầy, tiếp cận của trò, khắc phục từng bước tình trạng
thụ động một chiều trong dạy và học.
Thiết bị dạy học có vai trò rất lớn trong quá trình dạy học:
+ Là một thành tố quan trọng của quá trình dạy học.
+ Là điều kiện để thực hiện nguyên lí giáo dục.
+ Là tiền đề đổi mới phương pháp giáo dục.
+ Tác động tích cực đối với quá trình lao động của thầy – trò.
– Thiết bị dạy học có khả năng gây nên những tác động vật chất và trực
quan sinh động, gây nên những cảm giác ban đầu cho học sinh để từ đó đem lại
cho họ những chi giác, ý niệm và tư duy trừu tượng.
Từ thí nghiệm khoa học người ta đã tổng kết mức độ tiếp cận kiến thức
của học sinh trong quá trình dạy – học, qua con đường cảm giác với sự hỗ trợ
của các thiết bị dạy học như sau: 1% qua nếm, 1,5% qua tiếp súc, 3,5% qua
ngửi, 11% qua nghe, 83% qua nhìn.
Mức độ ghi nhớ kiến thức:
20% qua những gì nghe được.
30% qua những gì nhìn được.
50% qua những gì nghe và nhìn được.
80% qua những gì nói được.
4
Nội dung
P. Pháp
Thầy

Trò
TBGD

90% qua những gì nói được và làm được.
Điều này càng nhấn mạnh và cụ thể hoá hơn tầm quan trọng của việc sử
dụng thiết bị dạy học.
2. Thực trạng của vấn đề :
Nghị quyết TW 2 ( khoá VIII ) khẳng định: “Phải đổi mới phương pháp
giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư
duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và
phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự
học, tự nghiện cứu cho học sinh “.
Luật giáo dục điều 28 khoản 2 đã chỉ rõ : “phương pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù
hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học ,bồi dưỡng phương pháp tự học,
rèn luyện kỹ năng vân dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem
lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh “.
Trường THCS Thanh Uyên thuộc xã Thanh Uyên là xã miền núi, kinh tế
còn gặp khó khăn, cơ sở vật chất trang thiết bị còn thiếu thốn phòng học bộ môn
, các phòng chức năng còn thiếu ,tạm bợ, chấp vá. Đội ngũ giáo viên đủ về số
lượng nhưng mất cân đối về bộ môn. Cán bộ phụ trách thiết bị còn phải kiêm
nhiệm không chuyên trách, vì vậy việc chuẩn bị cho một giờ học có sử dụng đồ
dùng thiết bị dạy học mất nhiều thời gian. Một số giáo viên trong một số tiết
dạy còn ngại sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học, kỹ năng thao tác ,sử dụng TBDH
còn hạn chế.
Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên, từ thực trạng tình hình chất
lượng đội ngũ và chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường đòi hỏi người
cán bộ quản lý phải có những biện pháp để xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ chuẩn
về trình độ, có phẩm chất đạo đức, có trình độ chuyên môn vững vàng đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của nền giáo dục.

Từ năm học 2009 – 2010 Ban giám hiệu nhà trường đã đưa ra một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý thiết bị dạy học, nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
5

3. Cỏc biện pháp đó tiến hành để giải quyết vấn đề :
Nếu áp dụng những giải pháp mà ban giám hiệu nhà trường đã xây dựng
một cách triệt để, đồng bộ, tích cực để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý
thiết bị dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở địa phương
với điều kiện có thể, dần từng bước đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp
theo chương trình, sách giáo khoa mới và đáp ứng mục tiêu giáo dục trong giai
đoạn hiện nay.
*Bước 1: Xây dựng công tác chỉ đạo việc chỉ đạo sử dụng thiết bị dạy
học có hiệu quả:
Xuất phát từ thực trạng của nhà trường như đã nêu ở trên và những nguyên nhân
làm hạn chế đến hiệu quả trong việc quản lý sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học,
ban giám hiệu đã xây dựng được kế hoạch phù hợp với đặc điểm, điều kiện của
nhà trường.
Đó là :
– Người cán bộ quản lí, đội ngũ giáo viên phải nhận thức được vai trò
quan trọng của thiết bị dạy học đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện cho học sinh trong nhà trường, từ nhận thức đó để có những biện pháp phát
huy thế mạnh, khắc phục những tồn tại, yếu kém về cơ sở vật chất cũng như
công tác quản lí và sử dụng thiết bị dạy học.
– Cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động cho giáo viên, cha mẹ học
sinh, các tổ chức xã hội hiểu rõ vị trí, vai trò và tầm quan trọng của TBDH đối
với việc nâng cao chất lượng hoạctập của học sinh, đối với người CBQL, GV
phải nhận thức đúng đắn về vấn đề này.
– Nhiệm vụ quan trọng đối với công tác thiết bị dạy học phải được xây
dựng kế hoạch cụ thể, được lồng ghép vào kế hoạch chuyên môn, triển khai hoạt

động kế hoạch thiết bị chính là thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường.
Phải làm cho công tác thiết bị dạy học thực sự đi vào nề nếp để hoạt động này
sớm có hiệu quả góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện trong nhà
trường.
6

– Trong điều kiện đất nước còn gặp nhiều khó khăn, lãnh đạo nhà trường
một mặt cần phát huy tối đa nội lực, một mặt cần làm tốt công tác xã hội hoá
giáo dục tranh sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, khai thac mọi nguồn vốn,
tân dụng và phát huy những điều kện thuận lợi của nhà trường, phát động phong
trào tự làm đồ dùng dạy học nhằm giảm bớt những khó khăn của nhà trường và
làm cho thiết bị dạy học ngà càng đầy đủ, phù hợp và đa dạng hơn.
*Bước 2: Trang bị cho đội ngũ nhận thức đúng đắn về vai trò của thiết bị
dạy học đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
Xác định đây là hoạt động tổ chức thường xuyên, liên tục thông qua việc
học tập Nghị quyết, chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của
nhà nước. Chi bộ Đảng, ban giám hiệu phối kết hợp công đoàn thường xuyên
tuyên truyền giác ngộ chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan
điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước, qui chế của ngành Giáo dục cán bộ
giáo viên sống và làm việc theo pháp luật, giáo dục, động viên đội ngũ tinh thần
trách nhiệm xuất phát từ tình yêu quê hương, ý thức được cống hiến và lòng yêu
thương học sinh Để mỗi cán bộ giáo viên thông suốt, thấm nhuần đường lối
chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước, luật giáo dục, qui chế của ngành và
đặc biệt là cuộc vận động hai không “Nói không với tiêu cực trong thi cử và
bệnh thành tích trong giáo duc, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và cho
học sinh ngồi nhầm lớp” được triển khai từ năm học 2006 – 2007.
Động viên, tạo điều kiện để cán bộ giáo viên tự học, tự nghiên cứu để
nâng cao hiểu biết về chính trị xã hội bằng nhiều biện pháp: Mua tài liệu, đặt
báo, tuyên truyền luật giáo dục sửa đổi 2005; Tổ chức học tập, nghiên cứu chỉ
thị, nhiệm vụ năm học, qui chế đánh giá xếp loại học sinh (thụng tư 40 thực hiện

từ năm học 2006 -2007 và thụng tư mới áp dụng năm học 2011-2012).
Chỉ đạo các đoàn thể tuyên truyền, vận động cán bộ giáo viên hưởng ứng
các phong trào thi đua: “Dạy tốt – học tốt”, “mỗi thầy cô giáo là một tấm gương
đạo đức, tự học và sáng tạo”, cuộc vận động “Dân chủ, kỷ cương, tình thương,
trách nhiệm” “ Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” .
7

Từ việc giáo dục tốt tư tưởng, các cán bộ giáo viên trong trường phải xác
định rõ vị trí, tầm quan trọng của thiết bị dạy học và được sử dụng để giải quyết
tốt các nhiệm vụ đặt ra, mọi người cùng động viên nhau thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ năm học. Tuyên truyền để cán bộ giáo viên, học sinh và phụ huynh,
các lực lượng xã hội, chính quyền địa phương hiểu về vai trò, tầm quan trọng
của việc xây dựng, sử dụng và bảo quản thiết bị, phương tiện kỹ thuật dạy học
trong việc đổi mới PPDH nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.
*Bước 3: Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên về trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, kỹ năng và những nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học.
– Cách thức tổ chức dù có sáng tạo đến đâu nhưng nếu thiếu vai trò chủ
đạo của đội ngũ giáo viên thì không thể đạt được kết quả, vì học sinh vừa là chủ
thể vừa là khách thể của đối tượng quản lý. Mọi quy định đặt ra trong khâu tổ
chức mới chỉ là lý thuyết nếu thiếu một trong hai chủ thể quản lý trên. điều đáng
bàn ở đây là người quản lý muốn quản lý hoạt động dạy và học đạt hiệu quả cao
cần phải biết quan tâm đến việc bồi dưỡng xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi về
chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ và có lối sống tác phong khoa học. Để
làm những công việc trên đòi hỏi người quản lý trước tiên phải là người giỏi
chuyên môn nghiệp vụ, thực sự là tấm gương sáng về đạo đức, lối sống, tác
phong.
– Quan tâm đến việc tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, hiệu quả
sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên trực tiếp phụ trách công tác thiết bị bằng
nhiều con đường, bằng nhiều hình thức: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo

chuyên đề hội giảng, thăm lớp dự giờ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi
học các lớp hệ tại chức, chuyên tu, đi bồi dưỡng thêm chuẩn, tự bồi dưỡng qua
tài liệu sách báo, thông tin Tham gia các chuyên đề bồi dưỡng sử dụng thiết bị
dạy học của Phòng giáo dục; Sở giáo dục – Đào tạo. Tăng cường thăm lớp rút
kinh nghiệm, nhất là những đợt hội giảng do các cấp tổ chức.
8

– Xây dựng nền nếp dám nghĩ, dám làm trong sử dụng có hiệu quả thiết bị
dạy học, tạo phong trào tự giác, tích cực trong các giờ lên lớp hàng ngày để phát
huy tính dân chủ, bình đẳng trong giáo viên, nhằm xây dựng tập thể đoàn kết,
thống nhất, nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công việc.
– Đưa tiêu chí xếp loại giáo viên qua việc xếp loại việc sử dụng thiết bị
dạy học ( là một trong tiêu chí đánh giá thi đua của giáo viên trong từng tháng,
kì, năm học ).
*Bước 4: Tổ chức thực hiện chỉ đạo để đạt hiệu quả.
4.1-Quản lí công tác thiết bị dạy học:
Trong công tác quản lý: Vai trò của người quản lý nhà trường và cán bộ
thiết bị hết sức quan trọng. Nếu theo dõi đánh giá đúng sẽ có tác dụng tích cực
với phong trào hoạt động chuyên môn và phong trào học tập của học sinh.
Ngược lại, công tác quản lý thiết bị không chặt chẽ, đánh giá không chính xác,
thiếu công bằng sẽ dẫn đến tình trạng giáo viên làm việc đối phó, hình thức.
Để công tác thiết bị hoạt động có hiệu quả về góc độ quản lí cần làm tốt
các việc sau:
– Xây dựng kế hoạch: Hiệu phó chuyên môn phụ trách thiết bị cần xây
dựng kế hoạch tổng quát cho công tác thiết bị. Trong đó phải căn cứ vào thực
trạng cơ sở vật chất, thiết bị hiện có của nhà trường để có kế hoạch mua sắm bổ
sung và kế hoạch sử dụng cho phù hợp với yêu cầu của chương trình các môn
học.
– Coi trọng công tác thanh tra, kiểm tra bao gồm:
+ Kiểm tra kế hoạch chuyên môn, kế hoạch sử dụng thiết bị của từng cá

nhân (công việc này phải được thực hiện ngay từ đầu năm học).
9

+ Kiểm tra định kỳ đối với cán bộ thiết bị về việc bảo quản thiết bị dạy
học (2 lần/ năm học), việc quản lý, ghi chép sổ sách (1 lần/ tháng).
– Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bộ môn, đối chiếu với sổ sử dụng thiết
bị dạy học, giáo án, sổ ghi đầu bài, phiếu báo giảng. Nhằm đánh giá việc sử
dụng thiết bị của từng giáo viên, kịp thời phát hiện những giờ dạy không sử
dụng thiết bị, ngăn chặn tình trạng đối phó trong công việc.
– Kiểm tra đánh giá chất lượng sử dụng thiết bị dạy học trên lớp của giáo
viên bằng hình thức dự giờ ở các tiết dạy có thí nghiệm phải sử dụng thiết bị
(Đây là khâu quan trọng số một).
– Kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh sau khi học các tiết có thí nghiệm
thực hành hoặc các giờ học lý thuyết có thí nghiệm biểu diễn của giáo viên.
– Tiến tới so sánh kết quả học tập của học sinh qua các năm ở một số môn
tích cực sử dụng thiết bị dạy học, từ đó rút ra những kinh nghiệm để làm tốt
công tác này ở những năm học sau.
– Tổ chức phong trào tự làm đồ dùng dạy học, nghiệm thu vào tháng 4
hàng năm.
– Dự giờ đột xuất hoặc thường xuyên đối với giáo viên có tiết dạy thí
nghiệm chứng minh hoặc tiết dạy thực hành trên lớp.
– Thẩm định việc sử dụng thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị
dạy học của giáo viên qua việc kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh.
– Đầu tư kinh phí thích hợp cho việc mua sắm thiết bị dạy học, đặc biệt là
những thiết bị dạy học hiện đại.
10

– Rút ra những bài học kinh nghiệm về sự thành công, nguyên nhân thất
bại trong công tác này của từng học kỳ, từng năm học đánh giá rút kinh nghiệm,
khen, chê một cách công khai, công bằng để làm tốt hơn nữa trong những năm

học sau.
– Cuối mỗi kì, cuối năm học xếp loại các tổ chuyên môn xếp loại các tổ
chuyên môn, cá nhân về từng mặt trong đó có việc làm, sử dụng và bảo quản đồ
dùng thiết bị dạy học của các tổ, cá nhân.
– Tổ chức tập huấn sử dụng thiết bị thường xuyên cho đội ngũ cán bộ giáo
viên của trường, đối với các giáo viên mới hoặc trái ban ngoài được tập huấn bố
trí một giáo viên chính ban giúp đỡ thường xuyên. Với điều kiện không có cán
bộ phụ trách thiết bị chuyên trách, ban giám hiệu bố trí cho những giáo viên cần
sử dụng nhiều thí nghiệm chứng minh – thực hành số giờ song song trong ngày
( cùng số tiết/buổi ) và bố trí đảm bảo một tiết dạy, một tiết nghỉ để kịp thời
chuẩn bị và rút kinh nghiệm.
– Người quản lý phải biết lắng nghe, tôn trọng, ghi nhận ý kiến đóng góp
của giáo viên, kịp thời điều chỉnh bổ sung vào kế hoạch chỉ đạo thực hiện
những điều đóng góp đúng đắn xuất phát từ quyền lợi tập thể, vì cái chung, vì
sự tồn tại và phát triển của nhà trường.
4.2 Đối với tổ chuyên môn:
– Kiểm kê thông báo số thiết bị hiện có bằng danh mục công khai của tất
cả các bộ môn.
– Có kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học của tất cả các môn thuộc tổ mình
trình ban giám hiệu duyệt vào đầu năm học.
11

– Cán bộ thiết bị căn cứ vào kế hoạch bộ môn, vào chương trình các môn
cần sử dụng thiết bị dạy học để thống kê và tính hiệu quả sử dụng, căn cứ cào
đó xếp loại đến từng cá nhân.
4.3 Đối với cán bộ thiết bị:
– Có kế hoạch hoạt động (kế hoạch mua sắm, kế hoạch sử dụng, bảo quản
đồng thời quản lý các loại hồ sơ sổ sách).
– Có nội quy riêng của phòng thiết bị dạy học, trong đó những quy định
của cán bộ thiết bị, của nhà trường về việc sử dụng, bảo quản, theo dõi sử dụng

của giáo viên.
– Đánh giá được hiệu quả sử dụng thiết bị của giáo viên, công bố công
khai trước tập thể sư phạm theo từng tháng, từng học kỳ và xếp loại cả năm.
– Lên kế hoạch mua sắm, sử dụng, bảo quản, tự làm đồ dùng dạy học.
– Theo dõi thường xuyên, liên tục và bố trí thời gian hợp lí để giáo viên
có thể mượn trả đồ dùng thuận lợi nhất. Việc sử dụng thiết bị của giáo viên phải
được thể hiện đầy đủ trên sổ sách.
– Cán bộ thiết bị cùng ban giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chuyên môn
kiểm tra, dự giờ các giờ dạy thí nghiệm thực hành hoặc giờ lí thuyết có thí
nghiệm chứng minh.
– Bảo quản thiết bị dạy học một cách tốt nhất, tránh hư hỏng, mất mát.
Để đạt được hiệu quả trong công tác chỉ đạo sử dụng thiết bị dạy học cần
phải có chế độ động viên khen thưởng kịp thời từ tổ, nhóm, đến từng cá nhân
qua công tác kiểm tra toàn diện, qua các phong trào thi đua được phất động
12

trong những ngày lễ, từng học kì trong năm học. Động viên kịp thời tới các giáo
viên có tinh thần sử dụng thiết bị tích cực có hiệu quả và các giáo viên phải dạy
trái ban có sự cố gắng.
*Bước 5: Tiến hành thực nghiệm:
– Thực nghiệm qua kết quả theo dõi xếp loại giáo viên hàng tháng việc sử
dụng thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học.
Kiểm tra qua giáo án, sổ đầu bài, phiếu báo giảng, kế hoạch sử dụng thiết
bị, qua vở học sinh.
Kiểm tra, khảo sát chất lượng học sinh thông qua một số giờ dạy cụ thể
trên lớp. Tổ chức thảo luận, thu nhận kết quả, có đánh giá kịp thời về kết quả
cũng như ý thức học tập của học sinh.
4. Hiệu quả của SKKN :
4.1- Đối với giáo viên:
Kết quả xếp loại giáo viên về việc sử dụng thiết bị dạy học và giờ dạy có

thiết bị trong việc đổi mới phương pháp dạy học năm học 2010 – 2011.
Nhận xét: Như vậy TBDH đã thực sự là phương tiện đắc lực giúp giáo viên
thực hiện đổi mới PPDH. Số giờ sử dụng THDH và chất lượng giờ dạy có hiệu
quả tăng lên.
13

4.2- Đối với học sinh: Khảo sát năm học 2010 – 2011 (4lớp đại diện ở hai
khối 7,9). Cho thấy :
– Khảo sát qua tâm lí học sinh:
+ Khảo sát đâù năm học với bài dạy không có sử dụng TBDH.
+ Khảo sát cuối năm học với bài dạy có sử dụng TBDH:
Nhận xét: Như vậy đồ dùng thiết bị dạy học ( đồ dùng dạy học – phương
tiện kỹ thuật) được sử dụng hợp lí đã gây hứng thú cho học sinh học tập, giờ
học hấp dẫn, sôi nổi, học sinh không còn chán ghét học tập bộ môn, củng cố
niềm tin vào khoa học của học sinh.
– Khảo sát qua chất lượng bộ môn: qua chất lượng bài dạy có đồ dùng và
bài dạy không có đồ dùng cho thấy :
14

Nhận xét:Đồ dùng thiết bị dạy học không chỉ gây hứng thú học tập cho
học sinh mà còn góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh cũng như
hiệu quả giảng dạy của giáo viên.
Sau khi được thực nghiệm sáng kiến đã được sự ủng hộ nhiệt tình của đội ngũ
cán bộ giáo viên trong nhà trường, học sinh hứng thú học tập hơn.
Thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này đã góp phần tích cực vào việc đổi mới
phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục ở nhà trường.
Chất lượng giảng dạy của của giáo viên tăng: Giỏi tăng 25,9%, TBình
giảm 11,1%.
Chất lượng học sinh ở nhà trường được nâng lên: Giỏi tăng 3,1%, khá
tăng 11,3%, TBình giảm 8,3%, Yếu giảm 6,1%.

Việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm về đổi mới phương pháp quản lý
thiết bị dạy học đã đem lại tác dụng về nhận thức: Giáo viên tự nhận thức được
tầm quan trọng của thiết bị dạy học trong một giờ lên lớp. Để có được phòng
trào tự giác sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả trong giáo viên thì mỗi cá nhân
phải có ý thức tự học, tự rèn luyện để trở thành một nhân tố tích cực, giúp đội
ngũ thêm mạnh trong nhà trường.
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở nhà trường, đáp ứng được yêu
cầu của giáo dục hiện nay.
PHẦN III – KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ :
1. Kết luận :
15

Nhà trường phải quan tâm đến công tác quản lí và sử dụng, bảo quản thiết bị
dạy học. Nêu cao vai trò trách nhiệm của người quản lý, tập trung vào nhiệm vụ của
nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục.
Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng phẩm chất chính trị nâng cao nhận thức đội
ngũ là khâu đầu tiên cần làm để nâng cao chất lượng đội ngũ về mọi mặt.
Lập kế hoạch cụ thể và có những biện pháp tập trung chỉ đạo, quản lý hoạt
động của tổ chuyên môn, đây là khâu then chốt trong việc thực hiện nhiệm vụ
chính trị của nhà trường nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu đào tạo.
Tăng cường chỉ đạo công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giúp đội ngũ nâng
cao chuyên môn nghiệp vụ, nhận thức chính trị, tránh nguy cơ tụt hậu.
Áp dụng linh hoạt các hình thức kiểm tra, đánh giá chính xác, tạo niềm tin
cho đội ngũ, tổ chức tốt nề nếp kỷ cương làm việc trong nhà trường.
Động viên khen thưởng kịp thời, uốn nắn những sai sót và khắc phục trong
công tác sử dụng thiết bị dạy học đạt hiệu quả cao.
SKKN được áp dụng cho trường THCS Thanh Uyên từ năm học 2009 –
2010 và tiếp tục áp dụng cho năm học tiếp theo, vận dụng năng động sáng tạo phù
hợp tình hình cụ thể từng năm.
Phổ biến những kinh nghiệm để áp dụng cho đơn vị bạn có thể tham khảo

và cùng sử dụng để phát huy lợi ích tối đa của sáng kiến. Khi áp dụng SKKN này
16

không nhất thiết phải thực hiện đủ quy trình biện pháp từng bước mà có thể vận
dụng linh hoạt cho phù hợp với điều kiện của từng trường.
2. Những ý kiến đề xuất :
Sáng kiến kinh nghiệm trên sau khi áp dụng vào thực tế đã đem lại kết quả
tương đối khả quan về mặt nhận thức, giáo dục, và kinh tế, do vậy cần thực hiện
triệt để những biện pháp đã áp dụng thành công trong công tác bồi dưỡng, quản lý
đội ngũ. Trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy cần
tiếp tục tìm tòi những biện pháp mới, tích cực để sáng kiến hoàn thiện hơn, phục
vụ thiết thực cho công tác bồi dưỡng quản lý đội ngũ để công tác giáo dục trong
nhà trường đem lại kết quả như mong muốn.
Quản lý sử dụng thiết bị dạy học trong điệu kiện thực tế của đơn vị để có được
hiệu quả như mong muốn, nâng cao hiệu quả giáo dục, chính là từ hiệu quả sử
dụng thiết bị dạy học của giáo viên, quyết định đến kết quả hoạt động dạy học.
Muốn vậy, nhà trường mà trực tiếp là người cán bộ quản lý phải biết chăn
trở nghiên cứu thực tiễn kết hợp với lý luận khoa học về công tác quản lý thiết
bị dạy học để không ngừng tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao
hiệu quả trong công tác quản lý nhà trường noí chung và công tác quản lý thiết
bị dạy học nói riêng
Chính vì thể đối với người quản lý trong trường THCS, công tác tổ chức
chỉ đạo chỉ có thực tiễn không thì chưa đủ mà phải chỉ đạo vừa có tính thực tiễn
vừa có tính khoa học. Phải có sự vận dụng năng động, sáng tạo cho phù hợp với
tình hình thực tế của nhà trường và của địa phương mình để góp phần đem lại
hiệu quả cao nhất trong công tác quản lý nhà trường, nâng cao chất lượng giáo
dục ở trường THCS Thanh Uyên – Tam Nông –Phú Thọ.
17

– Hàng năm Sở GD&ĐT nên mở lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán

bộ phụ trách thiết bị vào dịp hè trong thời gian dài hơn, để mỗi giáo viên đều
được học tập bồi dưỡng. Điều đó mới tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy
nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng tại đơn vị. Trang bị cho nhà trường
phòng máy vi tính, máy chiếu đa năng để lưu trữ quản lý hồ sơ thêm hiệu quả,
phát triển tri thức bồi dưỡng chuyên môn áp dụng thành tựu khoa học thông tin
trong quản lý và nhất là lĩnh vực chuyên môn và tổ chức dạy tin học theo môn
tự chọn.
– Phòng giáo dục và đào tạo thường xuyên mở lớp chuyên đề, hội giảng
liên trường để mọi giáo viên trong trường được cọ sát, học hỏi lẫn nhau, giao
lưu trao đổi kinh nghiệm, áp dụng có hiệu quả thiết bị dạy học theo phương
pháp dạy học mới tại địa phương mình.
– Cán bộ quản lý nhà trường cần năng động sáng tạo hơn trong công tác
chỉ đạo. xây dựng kế hoạch nền nếp một cách khoa học, bài bản, thu thập và xử
lí các thông tin kịp thời, chính xác.
– Đội ngũ giáo viên: Cần chủ động tích cực trong công việc, luôn tự học,
tự rèn để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Mỗi giáo viên
phải có ý thức tự học tập và tự cập nhật những thông tin kiến thức, mở rộng tầm
nhìn đáp ứng yêu cầu chung của xã hội .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
18

1 – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII – NXB Chính trị
quốc gia. Hà Nội, 1996. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.
2 – Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 – NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội,
2005.
3 – Tư tưởng Hồ Chí Minh – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
4 – Điều lệ trường phổ thông (Điều lệ trường THCS) số 07/2007/QĐ –
BGD – ĐT ngày 02/04/2007.
5 – Lê Quỳnh: Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học – NXB Lao động
xã hội. Hà Nội, năm 2006.

6 – Trường cán bộ quản lý GD – ĐT tỉnh Phú Thọ: Tài liệu giảng dạy
chương trình bồi dưỡng CBQL thư viện, thiết bị, tài chính và kiểm tra nội bộ
trường THCS
7 – Sở Giáo dục – Đào tạo: Các chỉ thị năm học, Hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ năm học 2009 – 2010; 2010-2011; 2011-2012 .
8 – Các tài liệu hướng dẫn quản lí, sử dụng và bảo quản TBDH của ngành
giáo dục các cấp hàng năm…
19
người cán bộ quản trị giáo dục phải chăm sóc đúng mức đến việc chỉ huy cáchoạt động của nhà trường. Trong đó đặc biệt quan trọng chăm sóc đến hoạt đông quản lýthiết bị dạy học góp thêm phần triển khai tiềm năng giáo dục của Đảng và nhà nước đẽđề ra. Trong thực tiễn công tác làm việc quản trị giáo dục cho thấy, để đạt và thực hiệnđầy đủ, triệt để những nhu yếu của công tác làm việc GD&ĐT đã đặt ra cho người cán bộquản lý giáo dục một trách nhiệm rất là nặng nề. Nó yên cầu người cán bộ quảnlý phải biết tìm tòi, học hỏi, update cả cơ sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn, trình độ nhiệm vụ … nhằm mục đích phân phối được nhu yếu của sự nghiệp đổi mớiGD và ĐT của Đảng và Nhà nước đã đề ra. Xã Thanh Uyên – Huyện Tam Nông là một xã miền núi đặc biệt quan trọng khókhăn, kinh tế tài chính chậm tăng trưởng, trình độ dân trí còn thấp. Cơ sở hạ tầng đầu tưcho giáo dục còn yếu kém, chất lượng giáo dục trong nhiều năm gần đây chưacao so với những địa phương trong khu vực thuộc địa phận huyện. Đặc biệt là sựđổi mới chiêu thức dạy và học trong chương trình thay sách giáo khoa mới vàhiệu quả sử dụng bộ thiết bị dạy học chưa cung ứng được nhu yếu. Đối với đội ngũ giáo viên : Không đồng nhất về ban khoa, 1 số ít bộ mônvăn hoá giáo viên còn dạy trái ban được đào tạo và giảng dạy, phần đông giáo viên trẻ ở địaphương khác về công tác làm việc ở trường nên chưa thực sự yên tâm với công việcđược giao, ảnh hưởng tác động không ít đến hiệu suất cao sử dụng thiết bị dạy học và cáchoạt động của nhà trường. Nhà trường chưa có phòng học bộ môn, cán bộ đảm nhiệm TBDH khôngchuyên trách, một số ít TBDH còn hạn chế, dẫn đến một số ít giáo viên ngại sử dụngthiết bị thí nghiệm khi lên lớp, không ít giỏo viờn còn lúng túng trong thao tácsử dụng thiết bị. Về phía học viên : Do điều kiện kèm theo kinh tế tài chính chậm tăng trưởng, nhận thức về vấnđề học tập còn chưa cao, trình độ lập thân, lập nghiệp, tự học tự tu dưỡng rènluyện, mày mò tri thức chưa tốt, nhận thức của cha mẹ về việc học tập cònhạn chế, sự chăm sóc của cha mẹ học viên về những điều kiện kèm theo ship hàng cho việchọc tập của con em của mình chưa được đúng mức nên phần nào tác động ảnh hưởng không nhỏđến chất lượng giáo dục của nhà trừơng. Vấn đề cấp bách là phải có một giải pháp trong công tác làm việc quản trị và sửdụng thiết bị tương thích trong nhà trường đại trà phổ thông nhằm mục đích nâng cao chất lượnggiáo dục tổng lực. Từ những chăn trở xung quanh công tác làm việc sử dụng thiết bị dạyhọc ; làm thế nào để “ Chống dạy chay ” thực sự trong nhà trường ? Sử dụngTBDH như thế nào để có hiệu suất cao ? Điều này đã thôi thúc tôi tìm ra một giảipháp tốt “ Sử dụng thiết bị dạy học ở trường THCS “. PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận của yếu tố : – Theo quan điểm duy vật biện chứng : Vật chất có trước ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức. Các Mác đã chỉ ra rằng “ ý niệm chẳng qua chỉlà vật chất đã được chuyển hoá vào bộ óc của con người và được cải biến trongđó ”. “ Bất kỳ một điều hiểu biết và tâm lý nào cũng đều xuất phát từ kinhnghiệm, cảm xúc, còn trong niềm tin thì trước đó không có gì cả về điều đó ” ( Ăng Ghen ). Lê Nin đã khẳng định chắc chắn “ Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồitừ tư duy trừu tượng lại đến thực tiễn đó là con đường biện chứng của nhận thứcchân lí, nhận thức hiện thực khách quan ”. – Phương pháp dạy học là một mạng lưới hệ thống có ảnh hưởng tác động liên tục của giáo viênnhằm tổ chức triển khai hoạt động giải trí nhận thức và thực hành thực tế của học viên để HS lĩnh hộivững chắc những thành phần của nội dung giáo dục nhằm mục đích đạt được tiềm năng đãđịnh. ( Trần Kiều – Đổi mới giải pháp dạy học ở trường đại trà phổ thông – Việnkhoa học giáo dục – 1998 ). Phương pháp dạy học phải luôn được đặt trong mối quan hệ : Mục tiêu – Nội dung – Phương pháp – Phương tiện – những điều kiện kèm theo khác. Mối quan hệhữu cơ ngặt nghèo giữa Mục tiêu – Nội dung – Phương pháp – Phương tiện đượcthể hiện qua sơ đồ : Mục tiêu – Nếu coi quy trình dạy và học trong nhà trường THCS là một quá trìnhlao động phát minh sáng tạo của thầy và trò trong việc chuyển giao kiến thức và kỹ năng thì thiết bịdạy học có vai trò như một công cụ lao động tham gia tích cực vào quá trìnhchuyển giao kỹ năng và kiến thức của thầy, tiếp cận của trò, khắc phục từng bước tình trạngthụ động một chiều trong dạy và học. Thiết bị dạy học có vai trò rất lớn trong quy trình dạy học : + Là một thành tố quan trọng của quy trình dạy học. + Là điều kiện kèm theo để thực thi nguyên lí giáo dục. + Là tiền đề thay đổi chiêu thức giáo dục. + Tác động tích cực so với quy trình lao động của thầy – trò. – Thiết bị dạy học có năng lực gây nên những tác động vật chất và trựcquan sinh động, gây nên những cảm xúc khởi đầu cho học viên để từ đó đem lạicho họ những chi giác, ý niệm và tư duy trừu tượng. Từ thí nghiệm khoa học người ta đã tổng kết mức độ tiếp cận kiến thứccủa học viên trong quy trình dạy – học, qua con đường cảm xúc với sự hỗ trợcủa những thiết bị dạy học như sau : 1 % qua nếm, 1,5 % qua tiếp súc, 3,5 % quangửi, 11 % qua nghe, 83 % qua nhìn. Mức độ ghi nhớ kỹ năng và kiến thức : 20 % qua những gì nghe được. 30 % qua những gì nhìn được. 50 % qua những gì nghe và nhìn được. 80 % qua những gì nói được. Nội dungP. PhápThầyTròTBGD90 % qua những gì nói được và làm được. Điều này càng nhấn mạnh vấn đề và cụ thể hoá hơn tầm quan trọng của việc sửdụng thiết bị dạy học. 2. Thực trạng của yếu tố : Nghị quyết TW 2 ( khoá VIII ) khẳng định chắc chắn : ” Phải thay đổi phương phápgiáo dục và đào tạo và giảng dạy, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tưduy phát minh sáng tạo của người học, từng bước vận dụng những giải pháp tiên tiến và phát triển vàphương tiện văn minh vào quy trình dạy học bảo vệ điều kiện kèm theo và thời hạn tựhọc, tự nghiện cứu cho học viên “. Luật giáo dục điều 28 khoản 2 đã chỉ rõ : ” chiêu thức giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo của học viên phùhợp với đặc thù của từng lớp học, môn học, tu dưỡng giải pháp tự học, rèn luyện kỹ năng và kiến thức vân dụng kỹ năng và kiến thức vào thực tiễn, tác động ảnh hưởng đến tình cảm, đemlại niềm vui, hứng thú học tập cho học viên “. Trường THCS Thanh Uyên thuộc xã Thanh Uyên là xã miền núi, kinh tếcòn gặp khó khăn vất vả, cơ sở vật chất trang thiết bị còn thiếu thốn phòng học bộ môn, những phòng tính năng còn thiếu, tạm bợ, chấp vá. Đội ngũ giáo viên đủ về sốlượng nhưng mất cân đối về bộ môn. Cán bộ đảm nhiệm thiết bị còn phải kiêmnhiệm không chuyên trách, thế cho nên việc chuẩn bị sẵn sàng cho một giờ học có sử dụng đồdùng thiết bị dạy học mất nhiều thời hạn. Một số giáo viên trong một số ít tiếtdạy còn ngại sử dụng vật dụng thiết bị dạy học, kỹ năng và kiến thức thao tác, sử dụng TBDHcòn hạn chế. Từ những thuận tiện và khó khăn vất vả nêu trên, từ tình hình tình hình chấtlượng đội ngũ và chất lượng giáo dục tổng lực của nhà trường yên cầu ngườicán bộ quản trị phải có những giải pháp để thiết kế xây dựng, tu dưỡng đội ngũ chuẩnvề trình độ, có phẩm chất đạo đức, có trình độ trình độ vững vàng đáp ứngyêu cầu ngày càng cao của nền giáo dục. Từ năm học 2009 – 2010 Ban giám hiệu nhà trường đã đưa ra 1 số ít giảipháp nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao trong công tác làm việc quản trị thiết bị dạy học, nâng caochất lượng giáo dục tổng lực phân phối nhu yếu thay đổi giáo dục lúc bấy giờ. 3. Cỏc giải pháp đó thực thi để xử lý yếu tố : Nếu vận dụng những giải pháp mà BGH nhà trường đã xây dựngmột cách triệt để, đồng nhất, tích cực để nâng cao hiệu suất cao trong công tác làm việc quản lýthiết bị dạy học, góp thêm phần nâng cao chất lượng giáo dục tổng lực ở địa phươngvới điều kiện kèm theo hoàn toàn có thể, dần từng bước phân phối được nhu yếu thay đổi phương pháptheo chương trình, sách giáo khoa mới và cung ứng tiềm năng giáo dục trong giaiđoạn lúc bấy giờ. * Bước 1 : Xây dựng công tác làm việc chỉ huy việc chỉ huy sử dụng thiết bị dạyhọc có hiệu suất cao : Xuất phát từ tình hình của nhà trường như đã nêu ở trên và những nguyên nhânlàm hạn chế đến hiệu suất cao trong việc quản trị sử dụng vật dụng thiết bị dạy học, BGH đã kiến thiết xây dựng được kế hoạch tương thích với đặc thù, điều kiện kèm theo củanhà trường. Đó là : – Người cán bộ quản lí, đội ngũ giáo viên phải nhận thức được vai tròquan trọng của thiết bị dạy học so với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện cho học viên trong nhà trường, từ nhận thức đó để có những giải pháp pháthuy thế mạnh, khắc phục những sống sót, yếu kém về cơ sở vật chất cũng nhưcông tác quản lí và sử dụng thiết bị dạy học. – Cần làm tốt công tác làm việc tuyên truyền, hoạt động cho giáo viên, cha mẹ họcsinh, những tổ chức triển khai xã hội hiểu rõ vị trí, vai trò và tầm quan trọng của TBDH đốivới việc nâng cao chất lượng hoạctập của học viên, so với người CBQL, GVphải nhận thức đúng đắn về yếu tố này. – Nhiệm vụ quan trọng so với công tác làm việc thiết bị dạy học phải được xâydựng kế hoạch đơn cử, được lồng ghép vào kế hoạch trình độ, tiến hành hoạtđộng kế hoạch thiết bị chính là thực thi kế hoạch giáo dục của nhà trường. Phải làm cho công tác làm việc thiết bị dạy học thực sự đi vào nề nếp để hoạt động giải trí nàysớm có hiệu suất cao góp thêm phần triển khai tiềm năng giáo dục tổng lực trong nhàtrường. – Trong điều kiện kèm theo quốc gia còn gặp nhiều khó khăn vất vả, chỉ huy nhà trườngmột mặt cần phát huy tối đa nội lực, một mặt cần làm tốt công tác làm việc xã hội hoágiáo dục tranh sự ủng hộ của những những tầng lớp nhân dân, khai thac mọi nguồn vốn, tân dụng và phát huy những điều kện thuận tiện của nhà trường, phát động phongtrào tự làm vật dụng dạy học nhằm mục đích giảm bớt những khó khăn vất vả của nhà trường vàlàm cho thiết bị dạy học ngà càng khá đầy đủ, tương thích và phong phú hơn. * Bước 2 : Trang bị cho đội ngũ nhận thức đúng đắn về vai trò của thiết bịdạy học so với việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Xác định đây là hoạt động giải trí tổ chức triển khai liên tục, liên tục trải qua việchọc tập Nghị quyết, chủ trương, đường lối chủ trương của Đảng, pháp lý củanhà nước. Chi bộ Đảng, BGH phối phối hợp công đoàn thường xuyêntuyên truyền giác ngộ chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quanđiểm của Đảng, pháp lý của Nhà nước, qui chế của ngành Giáo dục đào tạo cán bộgiáo viên sống và thao tác theo pháp lý, giáo dục, động viên đội ngũ tinh thầntrách nhiệm xuất phát từ tình yêu quê nhà, ý thức được góp sức và lòng yêuthương học viên Để mỗi cán bộ giáo viên thông suốt, thấm nhuần đường lốichính sách của Đảng, pháp lý nhà nước, luật giáo dục, qui chế của ngành vàđặc biệt là cuộc hoạt động hai không “ Nói không với xấu đi trong thi tuyển vàbệnh thành tích trong giáo duc, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và chohọc sinh ngồi nhầm lớp ” được tiến hành từ năm học 2006 – 2007. Động viên, tạo điều kiện kèm theo để cán bộ giáo viên tự học, tự điều tra và nghiên cứu đểnâng cao hiểu biết về chính trị xã hội bằng nhiều giải pháp : Mua tài liệu, đặtbáo, tuyên truyền luật giáo dục sửa đổi 2005 ; Tổ chức học tập, điều tra và nghiên cứu chỉthị, trách nhiệm năm học, qui chế nhìn nhận xếp loại học viên ( thụng tư 40 thực hiệntừ năm học 2006 – 2007 và thụng tư mới vận dụng năm học 2011 – 2012 ). Chỉ đạo những đoàn thể tuyên truyền, hoạt động cán bộ giáo viên hưởng ứngcác trào lưu thi đua : “ Dạy tốt – học tốt ”, “ mỗi thầy cô giáo là một tấm gươngđạo đức, tự học và phát minh sáng tạo ”, cuộc hoạt động “ Dân chủ, kỷ cương, tình thương, nghĩa vụ và trách nhiệm ” “ Năm học thay đổi quản trị và nâng cao chất lượng giáo dục ”. Từ việc giáo dục tốt tư tưởng, những cán bộ giáo viên trong trường phải xácđịnh rõ vị trí, tầm quan trọng của thiết bị dạy học và được sử dụng để giải quyếttốt những trách nhiệm đặt ra, mọi người cùng động viên nhau triển khai thắng lợinhiệm vụ năm học. Tuyên truyền để cán bộ giáo viên, học viên và cha mẹ, những lực lượng xã hội, chính quyền sở tại địa phương hiểu về vai trò, tầm quan trọngcủa việc thiết kế xây dựng, sử dụng và dữ gìn và bảo vệ thiết bị, phương tiện kỹ thuật dạy họctrong việc thay đổi PPDH nâng cao chất lượng và hiệu suất cao giáo dục. * Bước 3 : Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên về trình độ chuyên mônnghiệp vụ, kỹ năng và kiến thức và những nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học. – Cách thức tổ chức triển khai dù có phát minh sáng tạo đến đâu nhưng nếu thiếu vai trò chủđạo của đội ngũ giáo viên thì không hề đạt được tác dụng, vì học viên vừa là chủthể vừa là khách thể của đối tượng người tiêu dùng quản trị. Mọi lao lý đặt ra trong khâu tổchức mới chỉ là triết lý nếu thiếu một trong hai chủ thể quản trị trên. điều đángbàn ở đây là người quản trị muốn quản trị hoạt động giải trí dạy và học đạt hiệu suất cao caocần phải biết chăm sóc đến việc tu dưỡng kiến thiết xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi vềchuyên môn, vững vàng về nhiệm vụ và có lối sống tác phong khoa học. Đểlàm những việc làm trên yên cầu người quản trị thứ nhất phải là người giỏichuyên môn nhiệm vụ, thực sự là tấm gương sáng về đạo đức, lối sống, tácphong. – Quan tâm đến việc tổ chức triển khai tu dưỡng trình độ nhiệm vụ, hiệu quảsử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên trực tiếp đảm nhiệm công tác làm việc thiết bị bằngnhiều con đường, bằng nhiều hình thức : Tổ chức hoạt động và sinh hoạt trình độ theochuyên đề hội giảng, thăm lớp dự giờ tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho giáo viên đihọc những lớp hệ tại chức, chuyên tu, đi tu dưỡng thêm chuẩn, tự tu dưỡng quatài liệu sách báo, thông tin Tham gia những chuyên đề tu dưỡng sử dụng thiết bịdạy học của Phòng giáo dục ; Sở giáo dục – Đào tạo. Tăng cường thăm lớp rútkinh nghiệm, nhất là những đợt hội giảng do những cấp tổ chức triển khai. – Xây dựng nền nếp dám nghĩ, dám làm trong sử dụng có hiệu suất cao thiết bịdạy học, tạo trào lưu tự giác, tích cực trong những giờ lên lớp hàng ngày để pháthuy tính dân chủ, bình đẳng trong giáo viên, nhằm mục đích thiết kế xây dựng tập thể đoàn kết, thống nhất, nêu cao niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc làm. – Đưa tiêu chuẩn xếp loại giáo viên qua việc xếp loại việc sử dụng thiết bịdạy học ( là một trong tiêu chuẩn nhìn nhận thi đua của giáo viên trong từng tháng, kì, năm học ). * Bước 4 : Tổ chức thực thi chỉ huy để đạt hiệu suất cao. 4.1 – Quản lí công tác làm việc thiết bị dạy học : Trong công tác làm việc quản trị : Vai trò của người quản trị nhà trường và cán bộthiết bị rất là quan trọng. Nếu theo dõi nhìn nhận đúng sẽ có công dụng tích cựcvới trào lưu hoạt động giải trí trình độ và trào lưu học tập của học viên. Ngược lại, công tác làm việc quản trị thiết bị không ngặt nghèo, nhìn nhận không đúng mực, thiếu công minh sẽ dẫn đến thực trạng giáo viên thao tác đối phó, hình thức. Để công tác làm việc thiết bị hoạt động giải trí có hiệu suất cao về góc nhìn quản lí cần làm tốtcác việc sau : – Xây dựng kế hoạch : Hiệu phó trình độ đảm nhiệm thiết bị cần xâydựng kế hoạch tổng quát cho công tác làm việc thiết bị. Trong đó phải địa thế căn cứ vào thựctrạng cơ sở vật chất, thiết bị hiện có của nhà trường để có kế hoạch shopping bổsung và kế hoạch sử dụng cho tương thích với nhu yếu của chương trình những mônhọc. – Coi trọng công tác làm việc thanh tra, kiểm tra gồm có : + Kiểm tra kế hoạch trình độ, kế hoạch sử dụng thiết bị của từng cánhân ( việc làm này phải được thực thi ngay từ đầu năm học ). + Kiểm tra định kỳ so với cán bộ thiết bị về việc dữ gìn và bảo vệ thiết bị dạyhọc ( 2 lần / năm học ), việc quản trị, ghi chép sổ sách ( 1 lần / tháng ). – Kiểm tra việc triển khai kế hoạch bộ môn, so sánh với sổ sử dụng thiếtbị dạy học, giáo án, sổ ghi đầu bài, phiếu báo giảng. Nhằm nhìn nhận việc sửdụng thiết bị của từng giáo viên, kịp thời phát hiện những giờ dạy không sửdụng thiết bị, ngăn ngừa thực trạng đối phó trong việc làm. – Kiểm tra nhìn nhận chất lượng sử dụng thiết bị dạy học trên lớp của giáoviên bằng hình thức dự giờ ở những tiết dạy có thí nghiệm phải sử dụng thiết bị ( Đây là khâu quan trọng số một ). – Kiểm tra khảo sát chất lượng học viên sau khi học những tiết có thí nghiệmthực hành hoặc những giờ học triết lý có thí nghiệm trình diễn của giáo viên. – Tiến tới so sánh hiệu quả học tập của học viên qua những năm ở một số ít môntích cực sử dụng thiết bị dạy học, từ đó rút ra những kinh nghiệm để làm tốtcông tác này ở những năm học sau. – Tổ chức trào lưu tự làm vật dụng dạy học, nghiệm thu sát hoạch vào tháng 4 hàng năm. – Dự giờ đột xuất hoặc tiếp tục so với giáo viên có tiết dạy thínghiệm chứng tỏ hoặc tiết dạy thực hành thực tế trên lớp. – Thẩm định việc sử dụng thiết bị dạy học và hiệu suất cao sử dụng thiết bịdạy học của giáo viên qua việc kiểm tra khảo sát chất lượng học viên. – Đầu tư kinh phí đầu tư thích hợp cho việc shopping thiết bị dạy học, đặc biệt quan trọng lànhững thiết bị dạy học tân tiến. 10 – Rút ra những bài học kinh nghiệm kinh nghiệm về sự thành công xuất sắc, nguyên do thấtbại trong công tác làm việc này của từng học kỳ, từng năm học nhìn nhận rút kinh nghiệm, khen, chê một cách công khai minh bạch, công minh để làm tốt hơn nữa trong những nămhọc sau. – Cuối mỗi kì, cuối năm học xếp loại những tổ trình độ xếp loại những tổchuyên môn, cá thể về từng mặt trong đó có việc làm, sử dụng và dữ gìn và bảo vệ đồdùng thiết bị dạy học của những tổ, cá thể. – Tổ chức tập huấn sử dụng thiết bị liên tục cho đội ngũ cán bộ giáoviên của trường, so với những giáo viên mới hoặc trái ban ngoài được tập huấn bốtrí một giáo viên chính ban trợ giúp liên tục. Với điều kiện kèm theo không có cánbộ đảm nhiệm thiết bị chuyên trách, BGH sắp xếp cho những giáo viên cầnsử dụng nhiều thí nghiệm chứng tỏ – thực hành thực tế số giờ song song trong ngày ( cùng số tiết / buổi ) và sắp xếp bảo vệ một tiết dạy, một tiết nghỉ để kịp thờichuẩn bị và rút kinh nghiệm. – Người quản trị phải biết lắng nghe, tôn trọng, ghi nhận quan điểm đóng gópcủa giáo viên, kịp thời kiểm soát và điều chỉnh bổ trợ vào kế hoạch chỉ huy thực hiệnnhững điều góp phần đúng đắn xuất phát từ quyền lợi và nghĩa vụ tập thể, vì cái chung, vìsự sống sót và tăng trưởng của nhà trường. 4.2 Đối với tổ trình độ : – Kiểm kê thông tin số thiết bị hiện có bằng hạng mục công khai minh bạch của tấtcả những bộ môn. – Có kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học của toàn bộ những môn thuộc tổ mìnhtrình BGH duyệt vào đầu năm học. 11 – Cán bộ thiết bị địa thế căn cứ vào kế hoạch bộ môn, vào chương trình những môncần sử dụng thiết bị dạy học để thống kê và tính hiệu suất cao sử dụng, địa thế căn cứ càođó xếp loại đến từng cá thể. 4.3 Đối với cán bộ thiết bị : – Có kế hoạch hoạt động giải trí ( kế hoạch shopping, kế hoạch sử dụng, bảo quảnđồng thời quản trị những loại hồ sơ sổ sách ). – Có nội quy riêng của phòng thiết bị dạy học, trong đó những quy địnhcủa cán bộ thiết bị, của nhà trường về việc sử dụng, dữ gìn và bảo vệ, theo dõi sử dụngcủa giáo viên. – Đánh giá được hiệu suất cao sử dụng thiết bị của giáo viên, công bố côngkhai trước tập thể sư phạm theo từng tháng, từng học kỳ và xếp loại cả năm. – Lên kế hoạch shopping, sử dụng, dữ gìn và bảo vệ, tự làm vật dụng dạy học. – Theo dõi liên tục, liên tục và sắp xếp thời hạn hợp lý để giáo viêncó thể mượn trả vật dụng thuận tiện nhất. Việc sử dụng thiết bị của giáo viên phảiđược biểu lộ không thiếu trên sổ sách. – Cán bộ thiết bị cùng BGH nhà trường, tổ trưởng chuyên mônkiểm tra, dự giờ những giờ dạy thí nghiệm thực hành thực tế hoặc giờ lí thuyết có thínghiệm chứng tỏ. – Bảo quản thiết bị dạy học một cách tốt nhất, tránh hư hỏng, mất mát. Để đạt được hiệu suất cao trong công tác làm việc chỉ huy sử dụng thiết bị dạy học cầnphải có chính sách động viên khen thưởng kịp thời từ tổ, nhóm, đến từng cá nhânqua công tác làm việc kiểm tra tổng lực, qua những trào lưu thi đua được phất động12trong những ngày lễ hội, từng học kì trong năm học. Động viên kịp thời tới những giáoviên có ý thức sử dụng thiết bị tích cực có hiệu suất cao và những giáo viên phải dạytrái ban có sự cố gắng. * Bước 5 : Tiến hành thực nghiệm : – Thực nghiệm qua hiệu quả theo dõi xếp loại giáo viên hàng tháng việc sửdụng thiết bị dạy học và hiệu suất cao sử dụng thiết bị dạy học. Kiểm tra qua giáo án, sổ đầu bài, phiếu báo giảng, kế hoạch sử dụng thiếtbị, qua vở học viên. Kiểm tra, khảo sát chất lượng học viên trải qua 1 số ít giờ dạy cụ thểtrên lớp. Tổ chức tranh luận, thu nhận hiệu quả, có nhìn nhận kịp thời về kết quảcũng như ý thức học tập của học viên. 4. Hiệu quả của SKKN : 4.1 – Đối với giáo viên : Kết quả xếp loại giáo viên về việc sử dụng thiết bị dạy học và giờ dạy cóthiết bị trong việc thay đổi chiêu thức dạy học năm học 2010 – 2011. Nhận xét : Như vậy TBDH đã thực sự là phương tiện đi lại đắc lực giúp giáo viênthực hiện thay đổi PPDH. Số giờ sử dụng THDH và chất lượng giờ dạy có hiệuquả tăng lên. 134.2 – Đối với học viên : Khảo sát năm học 2010 – 2011 ( 4 lớp đại diện thay mặt ở haikhối 7,9 ). Cho thấy : – Khảo sát qua tâm lí học viên : + Khảo sát đâù năm học với bài dạy không có sử dụng TBDH. + Khảo sát cuối năm học với bài dạy có sử dụng TBDH : Nhận xét : Như vậy vật dụng thiết bị dạy học ( vật dụng dạy học – phươngtiện kỹ thuật ) được sử dụng phải chăng đã gây hứng thú cho học viên học tập, giờhọc mê hoặc, sôi sục, học viên không còn chán ghét học tập bộ môn, củng cốniềm tin vào khoa học của học viên. – Khảo sát qua chất lượng bộ môn : qua chất lượng bài dạy có vật dụng vàbài dạy không có vật dụng cho thấy : 14N hận xét : Đồ dùng thiết bị dạy học không chỉ gây hứng thú học tập chohọc sinh mà còn góp thêm phần nâng cao chất lượng học tập của học viên cũng nhưhiệu quả giảng dạy của giáo viên. Sau khi được thực nghiệm sáng kiến đã được sự ủng hộ nhiệt tình của đội ngũcán bộ giáo viên trong nhà trường, học viên hứng thú học tập hơn. Thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này đã góp thêm phần tích cực vào việc đổi mớiphương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục ở nhà trường. Chất lượng giảng dạy của của giáo viên tăng : Giỏi tăng 25,9 %, TBìnhgiảm 11,1 %. Chất lượng học viên ở nhà trường được nâng lên : Giỏi tăng 3,1 %, khátăng 11,3 %, TBình giảm 8,3 %, Yếu giảm 6,1 %. Việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm về thay đổi chiêu thức quản lýthiết bị dạy học đã đem lại tính năng về nhận thức : Giáo viên tự nhận thức đượctầm quan trọng của thiết bị dạy học trong một giờ lên lớp. Để có được phòngtrào tự giác sử dụng thiết bị dạy học có hiệu suất cao trong giáo viên thì mỗi cá nhânphải có ý thức tự học, tự rèn luyện để trở thành một tác nhân tích cực, giúp độingũ thêm mạnh trong nhà trường. Nâng cao chất lượng giáo dục tổng lực ở nhà trường, cung ứng được yêucầu của giáo dục lúc bấy giờ. PHẦN III – KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ : 1. Kết luận : 15N hà trường phải chăm sóc đến công tác làm việc quản lí và sử dụng, dữ gìn và bảo vệ thiết bịdạy học. Nêu cao vai trò nghĩa vụ và trách nhiệm của người quản trị, tập trung chuyên sâu vào trách nhiệm củanhà trường nâng cao chất lượng giáo dục. Đẩy mạnh công tác làm việc tu dưỡng phẩm chất chính trị nâng cao nhận thức độingũ là khâu tiên phong cần làm để nâng cao chất lượng đội ngũ về mọi mặt. Lập kế hoạch đơn cử và có những giải pháp tập trung chuyên sâu chỉ huy, quản trị hoạtđộng của tổ trình độ, đây là khâu then chốt trong việc triển khai nhiệm vụchính trị của nhà trường nhằm mục đích triển khai thắng lợi tiềm năng giảng dạy. Tăng cường chỉ huy công tác làm việc tu dưỡng, tự tu dưỡng giúp đội ngũ nângcao trình độ nhiệm vụ, nhận thức chính trị, tránh rủi ro tiềm ẩn tụt hậu. Áp dụng linh động những hình thức kiểm tra, nhìn nhận đúng chuẩn, tạo niềm tincho đội ngũ, tổ chức triển khai tốt nề nếp kỷ cương thao tác trong nhà trường. Động viên khen thưởng kịp thời, uốn nắn những sai sót và khắc phục trongcông tác sử dụng thiết bị dạy học đạt hiệu suất cao cao. SKKN được vận dụng cho trường THCS Thanh Uyên từ năm học 2009 – 2010 và liên tục vận dụng cho năm học tiếp theo, vận dụng năng động phát minh sáng tạo phùhợp tình hình đơn cử từng năm. Phổ biến những kinh nghiệm để vận dụng cho đơn vị chức năng bạn hoàn toàn có thể tham khảovà cùng sử dụng để phát huy quyền lợi tối đa của sáng kiến. Khi vận dụng SKKN này16không nhất thiết phải triển khai đủ quá trình giải pháp từng bước mà hoàn toàn có thể vậndụng linh động cho tương thích với điều kiện kèm theo của từng trường. 2. Những quan điểm yêu cầu : Sáng kiến kinh nghiệm trên sau khi vận dụng vào thực tiễn đã đem lại kết quảtương đối khả quan về mặt nhận thức, giáo dục, và kinh tế tài chính, do vậy cần thực hiệntriệt để những giải pháp đã vận dụng thành công xuất sắc trong công tác làm việc tu dưỡng, quản lýđội ngũ. Trong quy trình thực thi không tránh khỏi những thiếu sót, thế cho nên cầntiếp tục tìm tòi những giải pháp mới, tích cực để sáng kiến hoàn thành xong hơn, phụcvụ thiết thực cho công tác làm việc tu dưỡng quản trị đội ngũ để công tác làm việc giáo dục trongnhà trường đem lại hiệu quả như mong ước. Quản lý sử dụng thiết bị dạy học trong điệu kiện trong thực tiễn của đơn vị chức năng để có đượchiệu quả như mong ước, nâng cao hiệu suất cao giáo dục, chính là từ hiệu suất cao sửdụng thiết bị dạy học của giáo viên, quyết định hành động đến tác dụng hoạt động giải trí dạy học. Muốn vậy, nhà trường mà trực tiếp là người cán bộ quản trị phải biết chăntrở điều tra và nghiên cứu thực tiễn phối hợp với lý luận khoa học về công tác làm việc quản trị thiếtbị dạy học để không ngừng tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm mục đích nâng caohiệu quả trong công tác làm việc quản trị nhà trường noí chung và công tác làm việc quản trị thiếtbị dạy học nói riêngChính vì thể so với người quản trị trong trường THCS, công tác làm việc tổ chứcchỉ đạo chỉ có thực tiễn không thì chưa đủ mà phải chỉ huy vừa có tính thực tiễnvừa có tính khoa học. Phải có sự vận dụng năng động, phát minh sáng tạo cho tương thích vớitình hình trong thực tiễn của nhà trường và của địa phương mình để góp thêm phần đem lạihiệu quả cao nhất trong công tác làm việc quản trị nhà trường, nâng cao chất lượng giáodục ở trường THCS Thanh Uyên – Tam Nông – Phú Thọ. 17 – Hàng năm Sở GD&ĐT nên mở lớp tu dưỡng trình độ, nhiệm vụ cho cánbộ đảm nhiệm thiết bị vào dịp hè trong thời hạn dài hơn, để mỗi giáo viên đềuđược học tập tu dưỡng. Điều đó mới tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho việc giảng dạynâng cao chất lượng, hiệu suất cao sử dụng tại đơn vị chức năng. Trang bị cho nhà trườngphòng máy vi tính, máy chiếu đa năng để tàng trữ quản trị hồ sơ thêm hiệu suất cao, tăng trưởng tri thức tu dưỡng trình độ vận dụng thành tựu khoa học thông tintrong quản trị và nhất là nghành nghề dịch vụ trình độ và tổ chức triển khai dạy tin học theo môntự chọn. – Phòng giáo dục và giảng dạy tiếp tục mở lớp chuyên đề, hội giảngliên trường để mọi giáo viên trong trường được cọ sát, học hỏi lẫn nhau, giaolưu trao đổi kinh nghiệm, vận dụng có hiệu suất cao thiết bị dạy học theo phươngpháp dạy học mới tại địa phương mình. – Cán bộ quản trị nhà trường cần năng động phát minh sáng tạo hơn trong công tácchỉ đạo. kiến thiết xây dựng kế hoạch nền nếp một cách khoa học, chuyên nghiệp, tích lũy và xửlí những thông tin kịp thời, đúng mực. – Đội ngũ giáo viên : Cần dữ thế chủ động tích cực trong việc làm, luôn tự học, tự rèn để không ngừng nâng cao trình độ trình độ nhiệm vụ. Mỗi giáo viênphải có ý thức tự học tập và tự update những thông tin kiến thức và kỹ năng, lan rộng ra tầmnhìn cung ứng nhu yếu chung của xã hội. TÀI LIỆU THAM KHẢO181 – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn nước lần thứ VIII – NXB Chính trịquốc gia. TP. Hà Nội, 1996. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn nước lần thứ XI. 2 – Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 – NXB Chính trị vương quốc. TP. Hà Nội, 2005.3 – Tư tưởng Hồ Chí Minh – NXB Chính trị Quốc gia TP.HN. 4 – Điều lệ trường đại trà phổ thông ( Điều lệ trường THCS ) số 07/2007 / QĐ – BGD – ĐT ngày 02/04/2007. 5 – Lê Quỳnh : Cẩm nang nhiệm vụ quản trị trường học – NXB Lao độngxã hội. TP. Hà Nội, năm 2006.6 – Trường cán bộ quản trị GD – ĐT tỉnh Phú Thọ : Tài liệu giảng dạychương trình tu dưỡng CBQL thư viện, thiết bị, kinh tế tài chính và kiểm tra nội bộtrường THCS7 – Sở Giáo dục đào tạo – Đào tạo : Các thông tư năm học, Hướng dẫn thực hiệnnhiệm vụ năm học 2009 – 2010 ; 2010 – 2011 ; 2011 – 2012. 8 – Các tài liệu hướng dẫn quản lí, sử dụng và dữ gìn và bảo vệ TBDH của ngànhgiáo dục những cấp hàng năm … 19