sáng kiến kinh nghiệm môn Tin học 7 – Tài liệu text

sáng kiến kinh nghiệm môn Tin học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.78 KB, 14 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh
tranh gay gắt, thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lí những vấn đề nảy sinh
trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo sự thành đạt trong cuộc sống. Vì
vậy việc tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn
đề trong học tập, trong cuộc sống cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ
có ỹ nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà phải đặt như một mục tiêu giáo
dục và đào tạo. Vì thế Luật giáo dục Việt Nam đề ra mục tiêu như sau:
“Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng
lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị
cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Với dạy học môn Tin học ở bậc THCS cũng không nằm ngoài mục tiêu
đó. Đặc biệt đây là một môn học mới, và là môn có ý nghĩa to lớn đối với
sự phát triển trí tuệ, tư duy cho người lao động, góp phần hình thành học vấn
phổ thông cho học sinh. Hiện nay có nhiều phương pháp dạy học tích cực.
Mỗi phương pháp đều có chức năng riêng và đều có ưu, nhược điểm nhất
định. Tùy từng môn học và bài học và tùy từng đối tượng học sinh mà giáo
viên có thể lựa chọn phương pháp phù hợp. Là một giáo viên giảng dạy bộ
môn Tin học Tự chọn, qua một thời gian công tác giảng dạy tôi xin đưa ra
Sáng kiến kinh nghiệm: “Kinh nghiệm xây dựng tình huống có vấn đề để
gây hứng thú cho Hs lớp 7 khi học môn Tin học”
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

I. Cơ sở lí luận:
Cơ sở triết học: Theo triết học duy vật biện chứng, mâu thuẫn là
nguồn gốc, động lực của sự phát triển. Trong quá trình học tập của HS luôn
luôn xuất hiện mâu thuẫn đó là mâu thuẫn giữa yêu cầu, nhiệm vụ nhận

thức với tri thức, kinh nghiệm sẵn có của bản thân. Phương pháp dạy học
nêu vấn đề là một phương pháp dạy học mà ở đó GV tạo ra cho học sinh
những tình huống có vấn đề (tạo mâu thuẫn).
Cơ sở tâm lí học: Theo các nhà tâm lí học thì con người chỉ tư duy
tích cực khi nảy sinh nhu cầu tư duy, tức là đứng trước một khó khăn trong
nhận thức, một tình huống có vấn đề.
Cơ sở giáo dục: Luật giáo dục đã quy định rõ: “Phương pháp giáo dục
phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng năng
lực tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến
1

tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trong học tập cho học sinh” (Luật giáo
dục, chương 2- mục 2, điều 28”.
II. Thực trạng của vấn đề:
Hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học đã và đang được tiến hành
ở tất cả các cấp trong ngành giáo dục theo các quan điểm “Tích cực hóa hoạt
động học tập”, “Hoạt động hóa người học”, “Lấy người học làm trung
tâm”… Những quan điểm trên đều bao hàm các yếu tố tích cực, có tác dụng
thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và
đào tạo. Nhưng đổi mới phương pháp giáo dục chưa được thực hiện với
phần đông giáo viên đặc biệt là với giáo viên ở khu vực miền núi. Một số ít
giáo viên đã và đang áp dụng phương pháp mới nhưng hiệu quả chưa cao,
chưa tích cực hóa và chưa khơi dậy được năng lực học tập của tất cả các đối
tượng học sinh. Giáo viên cố gắng truyền đạt cho học sinh hiểu được những
kiến thức cơ bản trong chương trình và Sách giáo khoa là đủ, chưa khơi dậy
được sự hứng thú say mê học tập ở HS dẫn tới không khuyến khích phát
triển tối đa và tối ưu những khả năng của từng cá nhân.
Đặc biệt ở một huyện miền núi như Thạch Thành, điều kiện kinh tế còn

nhiều khó khăn. Mỗi trường học có số lượng máy tính cho học sinh thực
hành rất ít. Học sinh lại không có máy tính để thực hành thêm ở nhà. Tất cả
những điều này có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của giờ Tin học nói
chung và giờ tin học tự chọn khối 7 nói riêng.
Thực trạng khảo sát chất lượng đầu năm học 2013-2014 của HS khối 7
Môn Tin học: (Thời điểm trước khi vận dụng sáng kiến này)
Khối
lớp 7

Số
lượng

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

7A

27

3

11.2%

12

44.4%

12

44.4%

0

0

0

7B

27

0

0%

5

18.5%

17

63%

5

18.5

0

7C

24

0

0%

2

8.3%

15

62.5%

7

29.2%

0

III. Các giải pháp:
1.

Khai thác phần kiến thức cũ để dễ dàng tìm hiểu phần kiến
thức mới và khắc sâu được kiến thức mới.
Ví dụ: Khi dạy bài “Chương trình bảng tính là gì?”
2

Ở phần 2: Màn hình làm việc của Excell.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát màn hình làm việc của Excel, từ
đó yêu cầu học sinh nêu sự khác biệt của màn hình làm việc Excel so với
màn hình làm việc của chương trình soạn thảo văn bản (đã học ở lớp 6- Tin
học THCS quyển 1). Giáo viên nên khai thác những gì học sinh đã biết để
giới thiệu những đặc trưng của MS Excel

Hình 1: Màn hình làm việc của Microsoft Word

Hình 2: Màn hình làm việc của chương trình Bảng tính Excel

3

2.

Khai thác phần kiến thức cũ, đặt ra một vấn đề mới đòi hỏi
phải nghiên cứu kiến thức mới.

Ví dụ:
Khi dạy bài “ Thực hiện tính toán trên trang tính” :
Phần 1. Nhập công thức học sinh đã biết 4 bước để nhập công thức.
Giáo viên trước khi dạy phần 2: Sử dụng địa chỉ trong công thức.
Giáo viên đưa ra ví dụ như sau:

Trong ô A1 có dữ liệu số là 5; trong ô B1 có dữ liệu số là 7. Nếu
muốn tính tổng của nội dung 2 ô A1, và B1 ta làm như thế nào?

Hs sẽ dễ dàng trả lời được là: ở ô cần điền kết quả ta nhập: =5+7
Giáo viên tiếp tục đưa ra tình huống: Nếu cô thay giá trị ô A1 là 8 vậy
kết quả 15 có còn đúng không ?

Khi đó kết quả sẽ không còn đúng, và ta lại phải sửa công thức. Việc
làm này sẽ rất mất thời gian.
GV: Vậy cô sẽ hướng dẫn các em cách để khi ta thay đổi giá trị của
các ô tính thì kết quả sẽ tự động cập nhật theo. Từ đây học sinh sẽ rất hứng
thú xem làm thế nào để thực hiện được như vậy. Và lúc này giáo viên sẽ đưa
ra cách sử dụng địa chỉ ô.

4

Kết quả sẽ được cập nhật theo khi ta thay giá trị của ô A1 là 8:

3.

Đưa ra một bài toán mà vận dụng kiến thức sắp học sẽ giải
quyết nhanh gọn hơn.
Ví dụ 1: Khi dạy bài “Sử dụng hàm để tính toán”
Trước khi vào bài mới giáo viên đưa ra một Bài tập như sau:
Cho bảng tính:

5

Yêu cầu: Tính điểm trung bình chung của môn Toán
– HS sẽ dễ dàng đưa ra 2 cách để tính điểm trung bình của môn Toán
Cách 1: Ở ô kết quả (C18) ta nhập:
= 6.5+7+8+6+5+8+9+7.5+8+5.5+7+8.5+7.5+6.5+8 ; rồi nhấn phím Enter
Cách 2:
Ở ô kết quả ta nhập:
= C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9+C10+C11+C12+C13+C14+C15+C16+C17 ;
rồi nhấn phím Enter.
-> Giáo viên nhận xét: Cách nhập này là đúng tuy nhiên rất mất thời
gian, dễ xảy ra nhầm lẫn khi nhập công thức nhất là đối với những bài toán
có nhiều số hạng.
Ở bài này cô sẽ giới thiệu với các em một cách khác để giải quyết bài
toán trên sao cho nhanh gọn mà vẫn cho kết quả đúng.
Sau đó giáo viên sẽ dạy bài “Sử dụng các hàm để tính toán” và cách
giải quyết bài toán trên là:
Ở ô kết quả ta nhập = Average(C3:C17) rồi nhấn Enter
Ví dụ 2: Khi dạy bài “Thao tác với bảng tính”
ở phần 4: Sao chép công thức.
Giáo viên đưa ra một bảng tính như sau:

Với yêu cầu như trên của để bài học sinh sẽ nhập công thức hoặc hàm
vào từng ô tổng điểm. Tuy cách làm này không sai nhưng mất rất nhiều thời
gian. Nhất là với những bảng điểm mà có nhiều học sinh.
6

Từ đó giáo viên hướng dẫn cách sao chép công thức: mà với cách này
học sinh chỉ cần tính điểm cho một em, sau đó sao chép công thức vào các ô
tiếp theo.
4. Đưa ra một tình huống thực tế mà học sinh hay gặp khi làm việc

với chương trình bảng tính:
Ví dụ với bảng tính ở trên, trong bảng tính đó có 2 học sinh đều tên là
Phạm Thị Hằng, vậy để tránh nhầm lẫn khi nhập điểm ta cần thêm một cột
nữa đó là Cột Ngày sinh (Vì 2 em này có ngày sinh khác nhau) Vậy thì
chúng ta có phải xóa cả bảng tính rồi gõ lại từ đầu hay không?

Từ đó Giáo viên giới thiệu cách chèn cột trong chương trình bảng tính.
Cách chèn thêm cột:
B1: Nháy chọn một cột
B2: Chọn Insert\ Columns
Một cột trống sẽ được chèn vào bên trái cột cần chèn

7

Với bài tập trên ta sẽ chèn thêm cột Ngày sinh và Nhập được dữ liệu
bảng điểm như sau:

5. Gắn cho các phép tính một nội dung thực tế tạo cho học sinh
hứng thú thực hiện phép tính đó:
Giáo viên nên đưa ra các bài tập gần gũi với các em:
Bài tập: Chỉ số khối cơ thể, thường được biết đến với chữ viết tắt BMI
(Body Mass Index) được dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo của của mỗi
người được tính như sau:
BMI=

W
H2

Trong đó W là cân nặng của một người (tính bằng Kg) và H là chiều

cao của người đó (tính bằng mét). Biết rằng:
BMI <18.5
: người gầy
18.5 ≤ BMI ≤ 25
: người bình thường

25
BMI
: người béo.
1. Hãy lập bảng tính để kiểm tra chỉ số BMI của các bạn trong tổ em

8

2. Dựa vào quy tắc phân loại BMI để điền thông tin vào cột phân loại
xem bạn nào béo, bạn nào gầy… Xác định xem trong tổ em bạn
nào béo nhất? Bạn nào gầy nhất?

6. Gắn một nội dung thực tế về các vấn đề “nóng” hiện nay: Như
dân số, tai nạn giao thông, bảo vệ môi trường. Đồng thời tích hợp kiến
thức liên môn (môn Toán, môn Địa lí, giáo dục công dân) để giải bài
toán:
Khi dạy bài: Bài thực hành 9: Tạo biểu đồ để minh họa
Ngoài các bài tập sách giáo khoa, giáo viên cần đưa thêm một số bài
tập như sau: (Bài tập 9.9: Sách bài tập tin học 7)
Bảng sau đây cho biết dân số thế giới kể từ năm 1950 (đơn vị triệu
người). Lập biểu đồ cột hoặc biểu đồ đường gấp khúc để minh họa cho sự
tăng dân số sau mỗi giai đoạn. Trục x biểu diễn “Năm”, trục y biểu diễn
“Dân số”.
Năm

1950
1960
1970
1980
1990
2000
2007
Dân số 2555
3039
3708
4454
5275
6078
6605
– Giáo viên hướng dẫn để học sinh vẽ được biểu đồ như sau:

9

Khi dạy bài Học toán với Tookit Math. Thay vì lấy các ví dụ sách giáo
khoa tin học 7 ta nên lấy các ví dụ trong chương trình toán lớp 7 để các em
dễ liên hệ và vận dụng kiến thức giữa môn Toán và môn Tin:
– (Bài 37 – SGK Toán 7 tập 1 trang 22)
Tính giá trị của các biểu thức sau:
42.43
a) 10 ;
2

(0, 6) 2
b)

(0, 2) 2

Với loại bài tập này từ dòng lệnh ta sẽ nhập:
a) Simplify ((4^2)*(4^3))/2^10
b) Simplify ((0.6)^2)/0.2^2

10

– (Bài 39 – SGK Toán 7 tập 1 trang 71):
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số
a) y = x;
b) y = 3x
c) y = -2x
d) y= -x
Với bài tập này từ dòng lệnh ta lần lượt nhập:
a) Plot y = x
b) Plot y=3*x
c) Plot y=-2*x
d) Plot y=-x

11

– Với mỗi bài tập như trên giáo viên yêu cầu học sinh làm bằng 2 cách
(một cách vận dụng những kiến thức toán học để giải, một cách nhập bằng
phần mềm Toolkit Math). Từ đó rút ra nhận xét: Thực hiện bằng phần mềm
này rút ngắn thời gian làm việc mà kết quả vẫn chính xác nhất là với những
bài toán phức tạp. Các em thấy được tác dụng của máy tính. Nhất là phục vụ
cho chính việc học tập hiện tại cho các em, giúp các em hứng thú hơn với

môn Tin học và các môn học khác.
III. KIỂM NGHIỆM:

Với việc áp dụng cách dạy học như đã nêu trên kết hợp những giải pháp
nâng cao chất lượng dạy và học, kết quả chất lượng bộ môn Tin học 7 mà tôi
phụ trách trong năm học 2013 – 2014 đạt được như sau:
Về chất lượng: Đã được nâng cao rõ rệt so với đầu năm học.
Khối
lớp 7

Số
lượng

7A
7B
7C

27
27
24

Giỏi
10
03
0

37%
11.1%
0

Khá
17
10
05

63%
0
37%
13
20.8% 18

TB
0
48.1%
75%

Yếu
0
01
01

Kém

0
0
3.8% 0
4.2% 0

Về thái độ: Qua quá trình dạy học cho thấy việc vận dụng phương pháp
xây dựng tình huống có vấn đề có tác dụng thiết thực phát huy tính tích cực

12

hoạt động của học sinh, học sinh tham gia vào các tiết học sôi nổi, hào hứng,
chủ động và tự tin với kiến thức đã lĩnh hội được giúp cho việc học tập của
các em đạt kết quả tốt.
C. KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT:

1. Kết luận:
Phương pháp dạy học nên vấn đề đã và đang là một phương pháp khá
hay và hiệu quả đã sớm được đưa vào áp dụng trong dạy học tại Việt Nam.
Nó đã kích thích tính chủ động và sáng tạo của học sinh trong việc tìm ra trí
thức mới. Đồng thời phương pháp này cũng tiếp cận quan điểm mới “ lấy
người học làm trung tâm”. Thông qua sự gợi mở của thầy cô, người học chủ
động tìm đến, khám phá và tiếp thu những cái mới chứ không chỉ thụ động
như những cỗ máy chép như cách học trước kia. Tuy nhiên, bên cạnh những
ưu điểm chúng ta không thể phủ nhận rằng phương pháp dạy học này vẫn
còn tồn tại nhiều nhược điểm như: Sử dụng không khéo phương pháp này sẽ
mất nhiều thời gian ảnh hưởng đến kế hoạch của giờ học, những khó khăn
trong việc tìm ra phương pháp nêu vấn đề, đòi hỏi sự nỗ lực cao và năng lực
tốt từ cả người giáo viên lẫn học sinh,…. Do đó, để khắc phục những nhược
điểm trên và phát huy cao nhất tính hiệu quả trong việc dạy học, chúng ta
cần biết kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp trong một bài giảng nhưng
trong đó có một phương pháp giữ vai trò chủ đạo. Mỗi người giáo viên cần
nghiên cứu kĩ về tính chất, đặc điểm của bài học và có sự cân nhắc, chọn lựa
kĩ lưỡng để có phương pháp giảng dạy phù hợp và hiệu quả cao nhất. Mỗi
người đều cần phát huy tính sáng tạo của mình trong việc truyền thụ tri thức,
đồng thời cũng luôn biết tiếp thu, rút kinh nghiệm từ phương pháp dạy của
các đồng nghiệp để tạo hiệu quả cao nhất trong giảng dạy.
Tin học là môn học có tính chất đặc thù: Việc dạy bộ môn tin học cần

phải linh hoạt, không nhất thiết lấy sách giáo khoa làm chuẩn. Trong quá
trình dạy học có thể đưa ra thêm một số ví dụ ngoài sách giáo khoa.
2. Ý kiến đề xuất:
– Đề nghị các cấp Uỷ Đảng – UBND – các ban ngành, phụ huynh học
sinh toàn trường quan tâm ủng hộ hơn nữa để xây dựng thêm cơ sở vật chất
để các em có điều kiện thực hành với máy tính nhiều hơn.
– Đề nghị Phòng Giáo dục và Đào tạo Thạch Thành hàng năm tổ chức
cho Giáo viên dạy môn Tin học thi giáo viên giỏi để giáo viên có cơ hội học
hỏi thêm các đồng nghiệp và khẳng định vị trí của mình trong nghề.
– Đề nghị phòng Giáo dục và Đào tạo Thạch Thành hàng năm nên tổ
chức cho học sinh THCS thi học sinh giỏi môn Tin học.
Vì thời gian có hạn, và kinh nghiệm giảng dạy thực tế của tôi còn ít nên
không thể tránh khỏi sự thiếu sót, rất mong các đồng chí đồng nghiệp đóng
góp để hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm này hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
13

XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Thạch Thành, ngày 26 tháng 3 năm 2015
CAM KẾT KHÔNG COPY
Người viết SKKN:

Trần Thị Hà

14

thức với tri thức, kinh nghiệm sẵn có của bản thân. Phương pháp dạy họcnêu yếu tố là một giải pháp dạy học mà ở đó GV tạo ra cho học sinhnhững trường hợp có yếu tố ( tạo xích míc ). Cơ sở tâm lí học : Theo những nhà tâm lí học thì con người chỉ tư duytích cực khi phát sinh nhu yếu tư duy, tức là đứng trước một khó khăn vất vả trongnhận thức, một trường hợp có yếu tố. Cơ sở giáo dục : Luật giáo dục đã lao lý rõ : “ Phương pháp giáo dụcphổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo của họcsinh, tương thích với đặc thù của từng lớp học, từng môn học, tu dưỡng nănglực tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kỹ năng và kiến thức vào thực tiễn, tác động ảnh hưởng đếntình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trong học tập cho học viên ” ( Luật giáodục, chương 2 – mục 2, điều 28 ”. II. Thực trạng của yếu tố : Hiện nay việc thay đổi giải pháp dạy học đã và đang được tiến hànhở tổng thể những cấp trong ngành giáo dục theo những quan điểm “ Tích cực hóa hoạtđộng học tập ”, “ Hoạt động hóa người học ”, “ Lấy người học làm trungtâm ” … Những quan điểm trên đều bao hàm những yếu tố tích cực, có tác dụngthúc đẩy thay đổi giải pháp dạy học nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao giáo dục vàđào tạo. Nhưng thay đổi chiêu thức giáo dục chưa được triển khai vớiphần đông giáo viên đặc biệt quan trọng là với giáo viên ở khu vực miền núi. Một số ítgiáo viên đã và đang vận dụng giải pháp mới nhưng hiệu suất cao chưa cao, chưa tích cực hóa và chưa khơi dậy được năng lượng học tập của toàn bộ những đốitượng học viên. Giáo viên nỗ lực truyền đạt cho học viên hiểu được nhữngkiến thức cơ bản trong chương trình và Sách giáo khoa là đủ, chưa khơi dậyđược sự hứng thú mê hồn học tập ở HS dẫn tới không khuyến khích pháttriển tối đa và tối ưu những năng lực của từng cá thể. Đặc biệt ở một huyện miền núi như Thạch Thành, điều kiện kèm theo kinh tế tài chính cònnhiều khó khăn vất vả. Mỗi trường học có số lượng máy tính cho học viên thựchành rất ít. Học sinh lại không có máy tính để thực hành thực tế thêm ở nhà. Tất cảnhững điều này có ảnh hưởng tác động không nhỏ đến chất lượng của giờ Tin học nóichung và giờ tin học tự chọn khối 7 nói riêng. Thực trạng khảo sát chất lượng đầu năm học 2013 – năm trước của HS khối 7M ôn Tin học : ( Thời điểm trước khi vận dụng sáng kiến này ) Khốilớp 7S ốlượngGiỏiKháTBYếuKém7A2711. 2 % 1244.4 % 1244.4 % 7B270 % 18.5 % 1763 % 18.57 C240 % 8.3 % 1562.5 % 29.2 % III. Các giải pháp : 1. Khai thác phần kỹ năng và kiến thức cũ để thuận tiện khám phá phần kiếnthức mới và khắc sâu được kiến thức và kỹ năng mới. Ví dụ : Khi dạy bài “ Chương trình bảng tính là gì ? ” Ở phần 2 : Màn hình thao tác của Excell. Giáo viên nhu yếu học viên quan sát màn hình hiển thị thao tác của Excel, từđó nhu yếu học viên nêu sự độc lạ của màn hình hiển thị thao tác Excel so vớimàn hình thao tác của chương trình soạn thảo văn bản ( đã học ở lớp 6 – Tinhọc trung học cơ sở quyển 1 ). Giáo viên nên khai thác những gì học viên đã biết đểgiới thiệu những đặc trưng của MS ExcelHình 1 : Màn hình thao tác của Microsoft WordHình 2 : Màn hình thao tác của chương trình Bảng tính Excel2. Khai thác phần kỹ năng và kiến thức cũ, đặt ra một yếu tố mới đòi hỏiphải nghiên cứu và điều tra kiến thức và kỹ năng mới. Ví dụ : Khi dạy bài “ Thực hiện thống kê giám sát trên trang tính ” : Phần 1. Nhập công thức học viên đã biết 4 bước để nhập công thức. Giáo viên trước khi dạy phần 2 : Sử dụng địa chỉ trong công thức. Giáo viên đưa ra ví dụ như sau : Trong ô A1 có tài liệu số là 5 ; trong ô B1 có tài liệu số là 7. Nếumuốn tính tổng của nội dung 2 ô A1, và B1 ta làm như thế nào ? Hs sẽ thuận tiện vấn đáp được là : ở ô cần điền tác dụng ta nhập : = 5 + 7G iáo viên liên tục đưa ra trường hợp : Nếu cô thay giá trị ô A1 là 8 vậykết quả 15 có còn đúng không ? Khi đó hiệu quả sẽ không còn đúng, và ta lại phải sửa công thức. Việclàm này sẽ rất mất thời hạn. GV : Vậy cô sẽ hướng dẫn những em cách để khi ta đổi khác giá trị củacác ô tính thì hiệu quả sẽ tự động hóa update theo. Từ đây học viên sẽ rất hứngthú xem làm thế nào để triển khai được như vậy. Và lúc này giáo viên sẽ đưara cách sử dụng địa chỉ ô. Kết quả sẽ được update theo khi ta thay giá trị của ô A1 là 8 : 3. Đưa ra một bài toán mà vận dụng kỹ năng và kiến thức sắp học sẽ giảiquyết nhanh gọn hơn. Ví dụ 1 : Khi dạy bài “ Sử dụng hàm để đo lường và thống kê ” Trước khi vào bài mới giáo viên đưa ra một Bài tập như sau : Cho bảng tính : Yêu cầu : Tính điểm trung bình chung của môn Toán – HS sẽ thuận tiện đưa ra 2 cách để tính điểm trung bình của môn ToánCách 1 : Ở ô hiệu quả ( C18 ) ta nhập : = 6.5 + 7 + 8 + 6 + 5 + 8 + 9 + 7.5 + 8 + 5.5 + 7 + 8.5 + 7.5 + 6.5 + 8 ; rồi nhấn phím EnterCách 2 : Ở ô hiệu quả ta nhập : = C3 + C4 + C5 + C6 + C7 + C8 + C9 + C10 + C11 + C12 + C13 + C14 + C15 + C16 + C17 ; rồi nhấn phím Enter. -> Giáo viên nhận xét : Cách nhập này là đúng tuy nhiên rất mất thờigian, dễ xảy ra nhầm lẫn khi nhập công thức nhất là so với những bài toáncó nhiều số hạng. Ở bài này cô sẽ ra mắt với những em một cách khác để xử lý bàitoán trên sao cho nhanh gọn mà vẫn cho tác dụng đúng. Sau đó giáo viên sẽ dạy bài “ Sử dụng những hàm để thống kê giám sát ” và cáchgiải quyết bài toán trên là : Ở ô hiệu quả ta nhập = Average ( C3 : C17 ) rồi nhấn EnterVí dụ 2 : Khi dạy bài “ Thao tác với bảng tính ” ở phần 4 : Sao chép công thức. Giáo viên đưa ra một bảng tính như sau : Với nhu yếu như trên của để bài học sinh sẽ nhập công thức hoặc hàmvào từng ô tổng điểm. Tuy cách làm này không sai nhưng mất rất nhiều thờigian. Nhất là với những bảng điểm mà có nhiều học viên. Từ đó giáo viên hướng dẫn cách sao chép công thức : mà với cách nàyhọc sinh chỉ cần tính điểm cho một em, sau đó sao chép công thức vào những ôtiếp theo. 4. Đưa ra một trường hợp thực tiễn mà học viên hay gặp khi làm việcvới chương trình bảng tính : Ví dụ với bảng tính ở trên, trong bảng tính đó có 2 học viên đều tên làPhạm Thị Hằng, vậy để tránh nhầm lẫn khi nhập điểm ta cần thêm một cộtnữa đó là Cột Ngày sinh ( Vì 2 em này có ngày sinh khác nhau ) Vậy thìchúng ta có phải xóa cả bảng tính rồi gõ lại từ đầu hay không ? Từ đó Giáo viên ra mắt cách chèn cột trong chương trình bảng tính. Cách chèn thêm cột : B1 : Nháy chọn một cộtB2 : Chọn Insert \ ColumnsMột cột trống sẽ được chèn vào bên trái cột cần chènVới bài tập trên ta sẽ chèn thêm cột Ngày sinh và Nhập được dữ liệubảng điểm như sau : 5. Gắn cho những phép tính một nội dung thực tiễn tạo cho học sinhhứng thú thực hiện phép tính đó : Giáo viên nên đưa ra những bài tập thân thiện với những em : Bài tập : Chỉ số khối khung hình, thường được biết đến với chữ viết tắt BMI ( Body Mass Index ) được dùng để nhìn nhận mức độ gầy hay béo của của mỗingười được tính như sau : BMI = H2Trong đó W là cân nặng của một người ( tính bằng Kg ) và H là chiềucao của người đó ( tính bằng mét ). Biết rằng : BMI < 18.5 : người gầy18. 5 ≤ BMI ≤ 25 : người bình thường25BMI : người béo. 1. Hãy lập bảng tính để kiểm tra chỉ số BMI của những bạn trong tổ em2. Dựa vào quy tắc phân loại BMI để điền thông tin vào cột phân loạixem bạn nào béo, bạn nào gầy ... Xác định xem trong tổ em bạnnào béo nhất ? Bạn nào gầy nhất ? 6. Gắn một nội dung thực tiễn về những yếu tố “ nóng ” lúc bấy giờ : Nhưdân số, tai nạn thương tâm giao thông vận tải, bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Đồng thời tích hợp kiếnthức liên môn ( môn Toán, môn Địa lí, giáo dục công dân ) để giải bàitoán : Khi dạy bài : Bài thực hành thực tế 9 : Tạo biểu đồ để minh họaNgoài những bài tập sách giáo khoa, giáo viên cần đưa thêm một số ít bàitập như sau : ( Bài tập 9.9 : Sách bài tập tin học 7 ) Bảng sau đây cho biết dân số quốc tế kể từ năm 1950 ( đơn vị chức năng triệungười ). Lập biểu đồ cột hoặc biểu đồ đường gấp khúc để minh họa cho sựtăng dân số sau mỗi tiến trình. Trục x trình diễn “ Năm ”, trục y trình diễn “ Dân số ”. Năm1950196019701980199020002007Dân số 2555303937084454527560786605 - Giáo viên hướng dẫn để học viên vẽ được biểu đồ như sau : Khi dạy bài Học toán với Tookit Math. Thay vì lấy những ví dụ sách giáokhoa tin học 7 ta nên lấy những ví dụ trong chương trình toán lớp 7 để những emdễ liên hệ và vận dụng kiến thức và kỹ năng giữa môn Toán và môn Tin : - ( Bài 37 – SGK Toán 7 tập 1 trang 22 ) Tính giá trị của những biểu thức sau : 42.43 a ) 10 ; ( 0, 6 ) 2 b ) ( 0, 2 ) 2V ới loại bài tập này từ dòng lệnh ta sẽ nhập : a ) Simplify ( ( 4 ^ 2 ) * ( 4 ^ 3 ) ) / 2 ^ 10 b ) Simplify ( ( 0.6 ) ^ 2 ) / 0.2 ^ 210 - ( Bài 39 – SGK Toán 7 tập 1 trang 71 ) : Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của những hàm sốa ) y = x ; b ) y = 3 xc ) y = - 2 xd ) y = - xVới bài tập này từ dòng lệnh ta lần lượt nhập : a ) Plot y = xb ) Plot y = 3 * xc ) Plot y = - 2 * xd ) Plot y = - x11 - Với mỗi bài tập như trên giáo viên nhu yếu học viên làm bằng 2 cách ( một cách vận dụng những kiến thức và kỹ năng toán học để giải, một cách nhập bằngphần mềm Toolkit Math ). Từ đó rút ra nhận xét : Thực hiện bằng phần mềmnày rút ngắn thời hạn thao tác mà tác dụng vẫn đúng chuẩn nhất là với nhữngbài toán phức tạp. Các em thấy được tính năng của máy tính. Nhất là phục vụcho chính việc học tập hiện tại cho những em, giúp những em hứng thú hơn vớimôn Tin học và những môn học khác. III. KIỂM NGHIỆM : Với việc vận dụng cách dạy học như đã nêu trên phối hợp những giải phápnâng cao chất lượng dạy và học, hiệu quả chất lượng bộ môn Tin học 7 mà tôiphụ trách trong năm học 2013 - năm trước đạt được như sau : Về chất lượng : Đã được nâng cao rõ ràng so với đầu năm học. Khốilớp 7S ốlượng7A7B7C272724Giỏi100337 % 11.1 % Khá17100563 % 37 % 1320.8 % 18TB48. 1 % 75 % Yếu0101Kém3. 8 % 04.2 % 0V ề thái độ : Qua quy trình dạy học cho thấy việc vận dụng phương phápxây dựng trường hợp có yếu tố có tính năng thiết thực phát huy tính tích cực12hoạt động của học viên, học viên tham gia vào những tiết học sôi sục, hào hứng, dữ thế chủ động và tự tin với kiến thức và kỹ năng đã lĩnh hội được giúp cho việc học tập củacác em đạt tác dụng tốt. C. KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT : 1. Kết luận : Phương pháp dạy học nên yếu tố đã và đang là một giải pháp kháhay và hiệu suất cao đã sớm được đưa vào vận dụng trong dạy học tại Nước Ta. Nó đã kích thích tính dữ thế chủ động và phát minh sáng tạo của học viên trong việc tìm ra tríthức mới. Đồng thời chiêu thức này cũng tiếp cận quan điểm mới “ lấyngười học làm TT ”. Thông qua sự gợi mở của thầy cô, người học chủđộng tìm đến, tò mò và tiếp thu những cái mới chứ không chỉ thụ độngnhư những cỗ máy chép như cách học trước kia. Tuy nhiên, bên cạnh nhữngưu điểm tất cả chúng ta không hề phủ nhận rằng chiêu thức dạy học này vẫncòn sống sót nhiều điểm yếu kém như : Sử dụng không khéo chiêu thức này sẽmất nhiều thời hạn ảnh hưởng tác động đến kế hoạch của giờ học, những khó khăntrong việc tìm ra giải pháp nêu yếu tố, yên cầu sự nỗ lực cao và năng lựctốt từ cả người giáo viên lẫn học viên, …. Do đó, để khắc phục những nhượcđiểm trên và phát huy cao nhất tính hiệu suất cao trong việc dạy học, chúng tacần biết tích hợp linh động nhiều giải pháp trong một bài giảng nhưngtrong đó có một giải pháp giữ vai trò chủ yếu. Mỗi người giáo viên cầnnghiên cứu kĩ về đặc thù, đặc thù của bài học kinh nghiệm và có sự xem xét, chọn lựakĩ lưỡng để có giải pháp giảng dạy tương thích và hiệu suất cao cao nhất. Mỗingười đều cần phát huy tính phát minh sáng tạo của mình trong việc truyền thụ tri thức, đồng thời cũng luôn biết tiếp thu, rút kinh nghiệm từ giải pháp dạy củacác đồng nghiệp để tạo hiệu suất cao cao nhất trong giảng dạy. Tin học là môn học có đặc thù đặc trưng : Việc dạy bộ môn tin học cầnphải linh động, không nhất thiết lấy sách giáo khoa làm chuẩn. Trong quátrình dạy học hoàn toàn có thể đưa ra thêm 1 số ít ví dụ ngoài sách giáo khoa. 2. Ý kiến đề xuất kiến nghị : - Đề nghị những cấp Uỷ Đảng - Ủy Ban Nhân Dân - những ban ngành, cha mẹ họcsinh toàn trường chăm sóc ủng hộ hơn nữa để thiết kế xây dựng thêm cơ sở vật chấtđể những em có điều kiện kèm theo thực hành thực tế với máy tính nhiều hơn. - Đề nghị Phòng Giáo dục và Đào tạo Thạch Thành hàng năm tổ chứccho Giáo viên dạy môn Tin học thi giáo viên giỏi để giáo viên có thời cơ họchỏi thêm những đồng nghiệp và chứng minh và khẳng định vị trí của mình trong nghề. - Đề nghị phòng Giáo dục và Đào tạo Thạch Thành hàng năm nên tổchức cho học viên trung học cơ sở thi học viên giỏi môn Tin học. Vì thời hạn hạn chế, và kinh nghiệm giảng dạy trong thực tiễn của tôi còn ít nênkhông thể tránh khỏi sự thiếu sót, rất mong những chiến sỹ đồng nghiệp đónggóp để hoàn thành xong sáng kiến kinh nghiệm này hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! 13X ÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNGThạch Thành, ngày 26 tháng 3 năm 2015CAM KẾT KHÔNG COPYNgười viết SKKN : Trần Thị Hà14