Sang kien kinh nghiem Quản lý tài sản cố định trong đơn vị trường học – Tài liệu text

Sang kien kinh nghiem Quản lý tài sản cố định trong đơn vị trường học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.85 KB, 32 trang )

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Quản lý tài sản ngân sách của Nhà nớc có hiệu quả và đúng chế độ đang là
một đòi hỏi hết sức cấp bách và quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Đáp ứng đòi
hỏi trên Chính phủ ban hành Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006
V/v ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phơng tiện làm
việc của cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nớc; Quyết định số
32/2008/QĐ-BTC ngày 29 tháng 05 năm 2008 Bộ tài chính về chế độ tính hao
mòn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nớc, đơn vị sự nghiệp công lập và các
cơ quan tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nớc; Thụng t s 203/2009/TT-BTC
ngy 20/10/2009 ca B trng B Ti chớnh hng dn ch qun lý, s dng
v trớch khu hao ti sn c nh. Ngày 03/06/2008 tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội
khoá 12 đã thông qua Luật quản lý và sử dụng tài sản nhà nớc, Luật trng mua trng dụng tài sản nhà nớc; Thông t số 89/2010/TT-BTC ngày 16/6/2010 của Bộ Tài
Chính V/v hớng dẫn chế độ báo cáo công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nớc,
đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức đợc giao quản lý tài sản nhà nớc. Những văn
bản này ra đời nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng ngân sách, tiền và tài sản
nhà nớc.
Công tác quản lý trang thiết bị, tài sản trong trờng học có vai trò quan trọng,
việc quản lý, sử dụng sao cho có hiệu quả các tài sản hiện có đang là vấn đề bức
thiết đặt ra. Trờng THPT Yên Hân là trờng non trẻ đợc thành lập theo Quyết định
số 277/QĐ-UBND ngày 5/3/2004 của UBND tỉnh Bắc Kạn cơ sở vật chất của trờng đang từng bớc đợc trang bị và mua sắm phục vụ cho công tác quản lý và
công tác dạy và học.
Trờng THPT Yên Hân trong những năm qua luôn có biến động về nhân sự.
Trờng luôn có nhu cầu dần dần hiện đại hoá các tài sản, trang thiết bị phục vụ
ngày càng tốt hơn cho nhu cầu dạy và học. Là kế toán của đơn vị, tôi có nhiệm vụ
theo dõi quá trình quản lý và sử dụng tài sản, trang thiết bị của cán bộ, giáo viên,
Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

1

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

nhân viên trong nhà trờng đảm bảo theo quy định của Nhà nớc và phù hợp với
điều kiện thực tiễn của đơn vị. Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài Một số
kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân.
II. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là công tác quản lý tài sản của trờng THPT Yên Hân.
III. Phạm vi nghiên cứu
– Phạm vi về mặt thời gian nghiên cứu: Từ năm 2005 đến nay.
– Phạm vi về mặt địa lý: Trờng THPT Yên Hân.
IV. Giả thuyết khoa học
Nếu áp dụng những kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản nh đã nêu
trong trờng THPT Yên Hân thờng xuyên và liên tục thì sẽ góp phần nâng cao
hiệu quả trong công tác quản lý tài sản.
V. Phơng pháp nghiên cứu
– Phơng pháp quan sát.
– Phơng pháp điều tra.
– Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
– Phơng pháp thử nghiệm.

Nội Dung
I. Thực trạng những năm qua
1. Đặc điểm tình hình
– Trờng THPT Yên Hân nằm trên địa bàn thôn Thôm Trầu-Xã Yên HânHuyện Chợ Mới-Tỉnh Bắc Kạn.
– Tổng số nhân sự: 44 ngời trong đó Nữ 23 ngời; Dân tộc 35 ngời.
– Cơ sở vật chất: Nhà trờng có 03 nhà 2 tầng, 01 nh 3 tầng, 02 nhà vệ sinh, 01

nhà tắm, 01 nhà bếp, 02 nhà máy bơm nớc.
Trong đó:
Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

2

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

+ 01 nhà hiệu bộ với 09 phòng chuyên môn và 01 phòng hội đồng.
+ 02 nhà lớp học với 02 phòng th viện, 03 phòng thiết bị và 22 phòng học.
+ 01 nhà nội trú 3 tầng 24 phòng ở cho học sinh và cán bộ giáo viên trong
trờng.
+ 01 nhà bếp 20 gian phục vụ ăn uống cho học sinh bán trú.
+ 02 nhà vệ sinh trong đó 01 nhà vệ sinh 12 gian khu bán trú và 01 nhà vệ
sinh khu lớp học.
+ 02 nhà để máy bơm nớc trong đó 01 nhà để máy bơm khu hiệu bộ, 01
nhà để máy bơm khu bán trú.
2. Thực trạng công tác quản lý tài sản những năm qua
Những năm trớc đây, nhiều trờng THCS ở vùng sâu, vùng xa nói chung
Trờng THCS Yên Hân nói riêng, cha nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác
quản lý tài sản và hầu hết cha có nhân sự làm công tác này hoặc có thì cũng chỉ
là Hiệu trởng trực tiếp phụ trách ghi chép tài sản của nhà trờng vào một quyển sổ
tay. Tài sản, trang thiết bị của nhà trờng sắp xếp cha khoa học tìm kiếm rất mất
thời gian, hồ sơ quản lý tài sản cha đầy đủ.
Năm 2004, Trờng THPT Yên Hân đợc thành lập trên cơ sở trờng THCS
Yên Hân. Nhà trờng đã nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý tài
sản, trang thiết bị nên đã thành lập đợc Ban cơ sở vật chất, cử cán bộ làm nhiệm

vụ thủ kho và tôi làm kế toán là ngời trực tiếp theo dõi sự biến động tăng, giảm
cũng nh theo dõi quá trình quản lý và sử dụng tài sản, trang thiết bị của cán bộ,
giáo viên, nhân viên trong nhà trờng bằng hệ thống sổ kế toán.
Trong những năm qua tài sản, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý của
nhà trờng chủ yếu là do mua sắm, trang bị mới còn tài sản, trang thiết bị phục vụ
cho công tác dạy và học chủ yếu do cấp trên cấp (Dự án phát triển giáo dục
THPT, Sở GD & ĐT) và một phần do đơn vị mua sắm bổ sung khi hỏng hóc.
– Việc trang bị tài sản cho các phòng ban, lớp học trong Trờng THPT Yên
Hân thực hiện theo đúng quy định về tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phơng tiện làm việc của cơ quan và cán bộ, công chức,viên chức nhà nớc.
Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

3

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

– Bàn giao tài sản cho các phòng ban, lớp học ghi rõ tên tài sản, công cụ, dụng
cụ với số lợng, giá trị cụ thể vào đầu năm học. Cuối năm học tổ chức kiểm kê tài
sản lần 1 vào ngày 25/5 và tiến hành kiểm kê lần 2 vào ngày 31/12 đã đánh giá
đúng hiện trạng sử dụng tài sản, nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ tài sản của
cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong toàn trờng.
– Thờng xuyên sửa chữa, bổ sung những dụng cụ h hỏng, tránh tình trạng h
hỏng nặng mới sửa chữa. Căn cứ vào chỉ tiêu biên chế và dự toán kinh phí chủ
động có kế hoạch sửa chữa, mua sắm mới bàn, ghế, thiết bị dạy học .
– Các bộ môn thực hành đều có số theo dõi sử dụng thiết bị dạy học trong đó ghi
rõ thời gian mợn, tên dụng cụ, số lợng, chất lợng, ngày mợn, ngày giao và ký
nhận.
Tuy nhiên tài sản, trang thiết bị ở các phòng ban sắp xếp cha đợc gọn gàng,

cha khoa học, hiệu suất sử dụng thiết bị dạy học cha cao.
II. Tổ chức công tác quản lý tài sản
1. Phân loại tài sản, trang thiết bị
a/ Căn cứ vào chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 03 Tài sản cố định hữu hình,
chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 04 Tài sản cố định vô hình để phân loại tài
sản, công cụ dụng cụ:
– Tài sản cố định hữu hình là tài sản mang hình thái vật chất, có kết cấu độc
lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để
cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định, thoả mãn đồng thời cả 2 tiêu
chuẩn dới đây:
+ Có thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên;
+ Có nguyên giá từ 10.000.000 đ trở lên.
– Tài sản cố định vô hình là tài sản không mang hình thái vật chất cụ thể mà
cơ quan đơn vị phải đầu t chi phí cho việc tạo lập nh: Giá trị quyền sử dụng đất,
bằng phát minh, sáng chế..thoả mãn đồng thời cả 2 tiêu chuẩn nh tài sản cố
định hữu hình.
Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

4

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

– Ngoài ra những tài sản đặc thù có nguyên giá từ 5 triệu đồng đến dới 10
triệu đồng và có thời gian sử dụng trên 01 năm đợc quy định là tài sản cố định
hữu hình.
– Những tài sản không thể đánh giá đợc giá trị thực của tài sản nhng yêu cầu
đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ về mặt hiện vật đợc quy định là tài sản cố định hữu

hình.
– Tài sản có nguyên giá từ 10 triệu đồng trở lên nhng dễ hỏng, dễ vỡ (các đồ
dùng bằng thuỷ tinh ) thì không quy định là tài sản cố định ,trừ các trang thiết
bị thí nghiệm, nghiên cứu khoa học.
– Những tài sản còn lại không thuộc các quy định trên là công cụ, dụng cụ.
b/ Tình hình phân loại tài sản, trang thiết bị tại đơn vị
Tất cả các tài sản, trang thiết bị của nhà trờng đều đợc đặt ký hiệu, đánh số và
phân loại nh sau:
– Tài sản cố định hữu hình: Máy vi tính, máy photocopy, máy chiếu, máy phát
điện, nhà lớp học, hệ thống loa, máy ảnh, máy fax, thiết bị mạng internet
– Tài sản cố định vô hình: Giá trị quyền sử dụng đất của đơn vị, giá trị phần
mềm kế toán, phần mềm tuyển sinh.
– Công cụ, dụng cụ: Bàn ghế văn phòng, tủ đựng tài liệu, trống, loa phóng,
míc, lu điện, máy in canon, loa vi tính, ổn áp lioa, thẻ nhớ, tai nghe, âm ly, bàn
ghế học sinh, máy đun nớc, màn chiếu,..
2. Tổ chức công tác kế toán
Trên cơ sở phân loại tài sản cố định, trang thiết bị, công cụ, dụng cụ của đơn
vị có các loại sổ sách theo dõi theo từng phòng ban riêng: Tài sản thuộc phòng kế
toán, văn th, Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng, các tổ chuyên môn, lớp học..Khi có
phát sinh tăng, giảm tài sản căn cứ vào các chứng từ nh biên bản giao nhận tài
sản, hoá đơn mua hàng, giấy báo hỏng công cụ, dụng cụ và các chứng từ có liên
quan khác tôi là ngời trực tiếp theo dõi tài sản đợc mua bằng nguồn kinh phí nào,
tài sản đợc sử dụng cho mục đích gì ? sử dụng ở bộ phận nào ? Số phải trích hao
mòn năm nay là bao nhiêu. và sau đó hạch toán vào sổ kế toán và sổ tài sản
Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

5

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

cố định, sổ theo dõi tài sản cố định tại nơi sử dụng, sổ theo dõi công cụ, dụng cụ
tại nơi sử dụng, lên báo cáo tình hình tăng giảm tài sản cố định và tình hình tăng
giảm công cụ, dụng cụ gửi cơ quan tài chính cấp trên.
2.1. Quy trình về hạch toán tài sản cố định, công cụ, dụng cụ tại đơn vị
2.1.1. Hạch toán công cụ, dụng cụ
– Hạch toán tăng công cụ, dụng cụ:
+ Nhập kho công cụ, dụng cụ mua ngoài, do đợc cấp kinh phí để sử dụng
cho hoạt động hành chính sự nghiệp, dự án ghi:
Nợ TK 153- Công cụ, dụng cụ (Tổng giá thanh toán)
Có TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc
Có TK 331- Các khoản phải trả
Có TK 312- Tạm ứng
Có TK 461- Nguồn kinh phí hoạt động
Có TK 462- Nguồn kinh phí dự án.
+ Các loại công cụ dụng cụ, dụng cụ đã xuất dùng nhng sử dụng không hết
nhập lai kho, ghi:
Nợ TK 153- Công cụ, dụng cụ
Có TK 661- Chi hoạt động
Có TK 662- Chi dự án.
+ Công cụ, dụng cụ thừa phát hiện khi kiểm kê, cha xác định đợc nguyên
nhân ghi:
Nợ TK 153- công cụ, dụng cụ
Có TK 331- Các khoản phải trả.
– Hạch toán giảm công cụ dụng cụ:
+ Xuất kho công cụ, dụng cụ sử dụng cho hoạt động của đơn vị, căn cứ vào
mục đích sử dụng, ghi:

Nợ TK 661- Chi hoạt động

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

6

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

Nợ TK 662- Chi dự án
Có TK 153- Công cụ, dụng cụ.
Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 005- Dụng cụ lâu bền đang sử dụng (TK ngoài
Bảng cân đối tài khoản), đối với công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử
dụng lâu dài.
+ Công cụ, dụng cụ phát hiện thiếu khi kiểm kê, cha xác định đợc nguyên
nhân chờ xử lý, ghi:
Nợ TK 311- Các khoản phải thu
Có TK 153- Công cụ, dụng cụ.
+ Hạch toán năm báo cáo giá trị công cụ, dụng cụ tồn kho cuối năm thuộc
kinh phí hoạt động (Cả số còn sử dụng đợc và số không còn sử dụng đợc): Căn cứ
vào Biên bản kiểm kê công cụ, dụng cụ ngày 31/12 Kế toán lập Chứng từ ghi sổ
phản ánh toàn bộ giá trị công cụ, dụng cụ tồn kho liên quan đến số kinh phí
hoạt động đợc ngân sách cấp trong năm để quyết toán vào chi hoạt động của năm
báo cáo (Trong đó ghi rõ giá trị công cụ, dụng cụ tồn kho cuối ngày 31/12):
Phản ánh giá trị công cụ, dụng cụ nói trên vào chi hoạt động, ghi:
Nợ TK 661- Chi hoạt động (6612- Chi hoạt động năm nay)
Có TK 337- Kinh phí đã quyết toán chuyển năm sau (3371Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho).
Kỳ kế toán năm sau, khi xuất công cụ, dụng cụ nói trên vào sử dụng hoặc

thanh lý, nhợng bán, ghi:
Nợ Tk 337- Kinh phí đã quyết toán chuyển năm sau(3371Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho)
Có TK 153- Công cụ, dụng cụ.
– Đối với công cụ, dụng cụ mua về sử dụng ngay không qua kho, căn cứ vào
mục đích sử dụng, ghi:
Nợ TK 661- Chi hoạt động (Nếu sử dụng cho hoạt động hành
chính sự nghiệp)
Nợ TK 662- Chi dự án (Nếu sử dụng cho hoạt động dự án)
Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

7

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

Có TK 461- Nguồn kinh phí hoạt động.
Có TK 462- Nguồn kinh phí dự án.
Có TK 111,112
Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 005- Dụng cụ lâu bền đang sử dụng (TK
ngoài Bảng cân đối tài khoản), đối với công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, thời gian
sử dụng lâu dài.
2.1.2. Hạch toán tài sản cố định:
– Hạch toán tăng tài sản cố định: Căn cứ vào các chứng từ có liên quan đến
việc mua sắm TSCĐ, kế toán xác định nguyên giá của TSCĐ, lập hồ sơ kế toán,
lập biên bản giao nhận TSCĐ và tiến hành ghi sổ kế toán theo các trờng hợp nh
sau:
+ Rút dự toán chi hoạt động, chi chơng trình dự án để mua TSCĐ:
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình; hoặc

Nợ TK 213- TSCĐ vô hình
Có TK 461- Nguồn kinh phí hoạt động
Có TK 462- Nguồn kinh phí dự án
Có các TK 111,112,331.(Chi phí vận chuyển, bốc dỡ).
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 008 Dự toán chi hoạt động hoặc có TK
009 Dự toán chi chơng trình, dự án.
Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ và tăng cho hoạt
động hoặc chi dự án, ghi:
Nợ TK 661- Chi hoạt động (Nếu mua bằng nguồn kinh phí hoạt
động)
Nợ TK 662- Chi dự án (Nếu mua bằng nguồn kinh phí dự án)
Có TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.
+ Xuất quỹ tiền mặt hoặc rút tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc mua TSCĐ đa
vào sử dụng ngay, ghi:
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình; hoặc
Nợ TK 213- TSCĐ vô hình
Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

8

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

Có TK 111.112.
Đồng thời căn cứ vào nguồn kinh phí dùng để mua sắm TSCĐ để ghi tăng
nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ và ghi vào các tài khoản có liên quan.
– Hạch toán giảm TSCĐ: TSCĐ của đơn vị giảm do nhiều lý do khác nhau
nh thanh lý, nhợng bán, mất mát, không đủ tiêu chuẩn chuyển thành công cụ,

dụng cụ ..Khi giảm TSCĐ kế toán phải làm đầy đủ thủ tục, xác định đúng thiệt
hại và thu nhập (Nếu có).
+ Đến thời điểm hiện nay Trờng THPT Yên Hân khi phát sinh nghiệp vụ
giảm TSCĐ hữu hình do không đủ tiêu chuẩn chuyển thành công cụ, dụng cụ và
TSCĐ đã hao mòn hết. Ghi giảm TSCĐ hữu hình do không đủ tiêu chuẩn chuyển
thành công cụ, dụng cụ, ghi:
Nợ TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Giá trị còn lại)
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ
Có TK 211- TSCĐ hữu hình.
Ghi giảm TSCĐ do đã hao mòn hết không thể tiếp tục sử dụng, ghi:
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ
Có TK 211- TSCĐ hữu hình hoặc
Có TK 213- TSCĐ vô hình.
– Hạch toán hao mòn TSCĐ: Việc phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ đợc
thực hiện đối với tất cả TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình hiện có ở đơn vị. Số hao
mòn đợc xác định căn cứ vào chế độ quản lý, sử dụng và tính hao mòn TSCĐ
hiện hành cho các đơn vị hành chính sự nghiệp. Việc phản ánh giá trị hao mòn
TSCĐ vào sổ kế toán đợc thực hiện mỗi năm 01 lần vào tháng 12.
+ Cuối kỳ kế toán năm, kế toán đơn vị lập Bảng tính hao mòn tài sản cố định
và phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình hiện có do ngân
sách cấp hoặc có nguồn gốc ngân sách, ghi:
Nợ TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ (Chi tiết tài sản, phòng ban)

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

9

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

+ Khi phát sinh giảm giá trị hao mòn TSCĐ do ngân sách cấp hoặc có nguồn
gốc từ ngân sách do TSCĐ đã hao mòn hết không thể tiếp tục sử dụng, ghi:
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ
Có TK 211- TSCĐ hữu hình (Chi tiết tài sản, phòng ban) hoặc
Có TK 213- TSCĐ vô hình (Chi tiết tài sản, phòng ban)
Ví dụ 1:
1. Ngày 10/03/2012 rút dự toán chi hoạt động thờng xuyên mua máy vi
tính sách tay Compaq cho phòng kế toán số tiền phải thanh toán theo hoá đơn số
000999 ngày 01/03/2012 là 22.000.000đ.
2. Ngày 15/5/2012 rút dự toán chi hoạt động thờng xuyên mua 04 bình đun
nớc sử dụng ngay cho các phòng tổ chuyên môn theo hoá đơn số 000777 ngày
10/5/2012 là 3.000.000đ.
3. Giấy báo hỏng công cụ, dụng cụ số 02 ngày 31/10/2012 bộ phận văn th
báo hỏng tài sản số 04: Máy in cannon 2900, nguyên giá 3.400.000đ.
4. Biên bản thanh lý TSCĐ số 01 ngày 31/12/2012 thanh lý 01 bộ máy vi
tính ĐNA thuộc phòng văn th nguyên giá: 14.000.000, hao mòn luỹ kế
14.000.000đ.
5. Biên bản giao nhận TSCĐ số 150 Ngày 31/12/2012 nhận bàn giao 25
bộ máy vi tính HP thuộc dự án phát triển GDTHPT nguyên giá 412.500.000đ.
6. Ngày 31/12/2012 tính hao mòn năm N: Tài sản cố định hữu hình:
145.211.757 đ; tài sản cố định vô hình: 3.480.000 đ.
Căn cứ vào các chứng từ kế toán có liên quan kế toán tiến hành phân loại,
đăng ký mã tài sản đối với tài sản mua ở nghiệp vụ 1 và 2 sau đó hạch toán vào
sổ kế toán nh sau:
1a/ Nợ TK 211:
Có TK 461:
b/ Nợ TK 661:

Có TK 466:
2a/ Nợ TK 661:

22.000.000đ (Chi tiết tài sản, chi tiết phòng ban)
22.000.000đ
22.000.000 đ
22.000.000đ
3.000.000đ (Chi tiết tài sản, chi tiết phòng ban)

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

10

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

Có TK 461:

3.000.000đ

b/Nợ TK 005:

3.000.000đ

3/ Có TK 005:

3.400.000đ

4/ Nợ TK 214:

14.000.000 đ

Có TK 211:
5/ Nợ TK 211:
Có TK 466:
6 Nợ TK 466:

14.000.000đ (Chi tiết tài sản, chi tiết phòng ban)
412.500.000đ (Chi tiết tài sản, phòng ban)
412.500.000đ
148.691.757 đ

Có TK 2141:

145.211.757 đ (Chi tiết tài sản, phòng ban)

Có TK 2142:

3.480.000 đ (Chi tiết tài sản, phòng ban)

2.2. Các loại chứng từ, báo cáo về công tác quản lý tài sản cố định, công cụ,
dụng cụ đơn vị sử dụng
2.2.1. Các loại mẫu chứng từ đơn vị sử dụng
– Giấy báo hỏng, mất công cụ, dụng cụ (Mẫu số C22-HD):
Nhằm xác nhận số lợng công cụ, dụng cụ bị hỏng, mất làm căn cứ ghi sổ của
bộ phận kế toán và bộ phận quản lý dụng cụ.
– Biên bản kiêm kê vật t, công cụ, sản phẩm hàng hoá (Mẫu số C23-HD):
Nhằm xác định số lợng, chất lợng và giá trị vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hoá có

ở kho tại thời điểm kiểm kê làm căn cứ xác định trách nhiệm trong việc bảo
quản, xử lý vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hoá thừa, thiếu và ghi vào sổ kế toán.
– Biên bản giao nhận tài sản cố định (Mẫu số C50-HD): Nhằm xác nhận việc
giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, đợc cấp trên cấp
phát.đa vào sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vị bàn giao cho đơn vị
khác. Biên bản giao nhận TSCĐ là căn cứ để giao nhận TSCĐ và kế toán ghi sổ
TSCĐ và sổ kế toán có liên quan.
– Biên bản thanh lý tài sản cố định (Mẫu số C51-HD): Nhằm xác nhận việc
thanh lý TSCĐ và làm căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán.

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

11

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

– Biên bản kiểm kê tài sản cố định (Mẫu số C53-HD): Nhằm xác nhận số lợng,
giá trị hiện có, thừa thiếu của đơn vị so với sổ kế toán trên cơ sở đó tăng cờng
quản lý TSCĐ, làm cơ sở quy trách nhiệm vật chất và ghi sổ kế toán số chênh
lệch.
+ Phơng pháp lập và trách nhiệm ghi sổ:
Khi tiến hành kiểm kê phải thành lập Ban kiểm kê, trong đó kế toán theo dõi
TSCĐ là thành viên, ghi rõ thời điểm kiểm kê ( giờngàythángnăm ),
họ và tên từng thành viên của Ban kiểm kê theo từng đối tợng ghi tài sản cố định.
Góc trên, bên trái của Biên bản kiểm kê TSCĐ ghi rõ tên đơn vị (Hoặc đóng
đấu đơn vị), bộ phận và mã đơn vị có quan hệ với ngân sách.
Cột A, B, C, D: Ghi số thứ tự, tên TSCĐ, mã số TSCĐ, nơi sử dụng TSCĐ.

Cột 1, 2, 3: Ghi số lợng, nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ theo sổ kế toán.
Cột 4, 5, 6: Ghi số lợng, nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ theo kết quả kiểm
kê.
Cột 7, 8, 9: Ghi số chênh lệch về số lợng, nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ
giữa sổ kế toán với kết quả kiểm kê.
Trên Biên bản kiểm kê TSCĐ cần phải xác định và ghi rõ nguyên nhân gây ra
thừa hoặc thiếu TSCĐ, có ý kiến nhận xét và kiến nghị của Ban kiểm kê. Ban
kiểm kê TSCĐ phải có chữ ký (Ghi rõ họ tên) của Trởng ban kiểm kê, Kế toán trởng và Thủ trởng đơn vị. Mọi khoản chênh lệch về TSCĐ của đơn vị đều phải báo
cáo Thủ trởng đơn vị xem xét.

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

12

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân
TRNG THPT YấN HN
PHềNG/ BAN:.
M VCQHVNS

Mu s: C53-HD
Ban hnh theo Q s 19/2006/Q-BTC
ngy 30/3/2006 ca B trng B Ti chớnh

S: …………….

BIấN BN KIM Kấ TSC
Ngy thỏng nm 20

Thi im kim kờ: …… gi ……, ngy ……. thỏng ……. nm …….
Ban kim kờ gm:
– ễng/B ………………………………………………, chc v: …………………, i din …………………………… Trng ban
– ễng/B ………………………………………………, chc v: …………………, i din …………………………… U viờn.
– ễng/B ………………………………………………, chc v: …………………, i din …………………………… U viờn.
ó kim kờ TSC, kt qu nh sau:

Theo s k toỏn

S
T
T

Tờn ti sn c
nh

Mó s
TSC

Ni s dng

A

B

C

D

Cng

S
S Nguyờn Giỏ tr
ln
lng
giỏ
cũn li
g
1

x
x
x
Th trng n v
(í kin gii quyt s chờnh lch)
(Ký, h tờn, úng du)

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

Theo kim kờ

13

2

3

Nguyờn
giỏ

4

x
Ph trỏch K toỏn
(Ký, h tờn)

Trờng THPT Yên Hân

5

Chờnh lch
Giỏ
tr
cũn
li
6

S
ln
g

Nguyờn
giỏ

7

8

x

Trng Ban kim kờ
(Ký, h tờn)

Giỏ
tr
cũn
li
9

Ghi
chỳ
E
x

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

– Bảng tính hao mòn TSCĐ (Mẫu số C55a- HD): Dùng để phản ánh số hao mòn
đã tính của từng loại TSCĐ cho các đối tợng TSCĐ. Bảng tính này đợc thực hiện
vào cuối năm tài chính, là cơ sở để ghi giảm nguyên giá TSCĐ
+ Phơng pháp lập và trách nhiệm ghi:
Góc trên, bên trái của Bảng tính hao mòn TSCĐ ghi rõ tên đơn vị (hoặc đóng
dấu đơn vị), bộ phân và mã đơn vị có quan hệ với ngân sách.
Bảng tính hao mòn TSCĐ đợc lập theo kỳ hạn quy định tính hao mòn TSCĐ
cho các đối tợng TSCĐ (thờng là cuối năm).
Cột A, B: Ghi số thứ tự và loại TSCĐ của đơn vị
Cột 1: Ghi nguyên giá của từng loại TSCĐ
Cột 2: Ghi tỷ lệ hao mòn của từng loại TSCĐ
Cột 3: Ghi số hao mòn tính trong kỳ của từng loại TSCĐ (Cột = cột 1 x cột 2)
Bảng này do kế toán TSCĐ lập. Sau khi lập xong ngời lập bảng ký, ghi rõ họ

tên và chuyển cho kế toán trởng ký, ghi rõ họ tên.
Bảng này là cơ sở để ghi sổ TSCĐ (phần hao mòn), sổ chi tiết TK 466 để tính
giá trị còn lại của tài sản cố định và các sổ kế toán khác có liên quan.
Ví dụ 2:
– Căn cứ vào số liệu ví dụ 1.
– Số d tài sản cố định hữu hình năm 2011 chuyển sang: 2.248.027.034 đ;
trong đó:
+ Nhà lớp học 2 tầng 12 phòng học: Nguyên giá 1.275.039.000đ, Số hao
mòn luỹ kế : 497.265.210 đ, tỷ lệ hao mòn 6,5%/ năm.
+ Nhà lớp học 2 tầng 6 phòng học: Nguyên giá: 958.988.034, Số hao mòn luỹ
kế: 374.005.333 đ, tỷ lệ hao mòn 6,5%/ năm.
+ Máy vi tính ĐNA phòng văn th: Nguyên giá 14.000.000đ, Số hao mòn luỹ
kế: 14.000.000đ, tỷ lệ hao mòn 20%/ năm.
– Số d tài sản cố định vô hình năm 2011 chuyển sang: 17.400.000đ; trong đó:
Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

14

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

+ Giá trị phần mềm kế toán Misa 9.500.000đ, Số hao mòn đã tính:
1.900.000đ, tỷ lệ hao mòn 20%/năm.
+ Giá trị phần mềm tuyển sinh: 7.900.000, Số hao mòn đã tính: 1.580.000đ,
tỷ lệ hao mòn 20%/ năm.
Căn cứ vào số liệu trên ta lập bảng tính hao mòn sau:
n v: Trng Trung hc ph thụng Yờn Hõn
a ch: Huyn Ch Mi, tnh Bc Kn

Mó VQHNS: 1051944

Mu s: C55a-HD

BNG TNH HAO MềN TI SN C NH
Năm 2012
S : 01
STT

Loi TSC

A

B

I

Nhà, vật kiến trúc

1

Nhà cấp IV

a
b
II
1
a
b

Nhà lớp học 2 tầng 12 phòng học
Nhà lớp học 2 tầng 6 phòng học
Tài sản cố định vô hình
Giá trị phần mềm máy tính
Phần mềm kế toán Misa
Phần mềm tuyển sinh
Cộng
Ngi lp
(Ký, h tờn)

Nguyờn giỏ

T l hao mũn

S hao mũn

1

2

3

2,234.027.03

145.211.757

4
2.234.027.03

6,5

145.211.757
4
1.275.039.000
6,5
82.877.535
958.988.034
6,5
62.334.222
17.400.000
3.480.000
17.400.000
3.480.000
9.500.000
20
1.900.000
7.900.000
20
1.580.000
2.251.427.034
148.691.757
……,Ngy …. thỏng …. nm ……
K toỏn
(Ký, h tờn)

2.2.2. Số kế toán tài sản đơn vị sử dụng các loại sổ sau
* Sổ tài sản cố định (Mẫu số S31-H):

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

15

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

Sổ tài sản cố định dùng để đăng ký, theo dõi và quản lý chặt chẽ tài sản cố
định trong đơn vị từ khi mua sắm, đa vào sử dụng đến khi ghi giảm tài sản cố
định.
– Căn cứ và phơng pháp ghi sổ:
+ Căn cứ ghi sổ là Biên bản giao nhận tài sản cố định và Biên bản thanh lý tài
sản cố định.
+ Sổ tài sản cố định gồm ba phần: Phần ghi tăng tài sản cố định, phần theo dõi
hao mòn và phần ghi giảm tài sản cố định.
+ Sổ đợc đóng thành quyển mỗi loại tài sản đợc ghi riêng một số trang hay
một quyển.
+ Mỗi tài sản ghi một dòng, giữa 2 tài sản để cách một số dòng để có thể ghi
điều chỉnh nguyên giá tài sản cố định.
Cột A: Ghi số thứ tự tài sản đợc ghi sổ.
Cột B, C: Số hiệu, ngày tháng của Biên bản giao nhận TSCĐ.
Cột D: Ghi tên, đặc điểm, ký hiệu tài sản cố định.
Cột E: Ghi năm sản xuất.
Cột F: Ghi năm đa tài sản vào sử dụng tại đơn vị.
Cột G: Số hiệu tài sản cố định
Cột 1: Ghi nguyên giá tài sản cố định theo Biên bản bàn giao TSCĐ.
Cột 2, 3: Ghi tỷ lệ (%) và mức hao mòn đợc tính cho một năm theo quy định
chung của Nhà nớc.
Cột 4: Phản ánh giá trị hao mòn tài sản cố định tính luỹ kế từ các năm trớc đến
năm mở sổ mới.
Cột 5 đến cột 8: Ghi số hao mòn của tài sản qua từng năm. Số liệu ghi vào các

cột này, căn cứ vào Bảng tính hao mòn hàng năm để ghi.
Cột 9: Luỹ kế số hao mòn của tài sản từ khi sử dụng đến khi hết sổ phải
chuyển sang sổ mới. Số liệu này cộng các cột 4, 5, 6, 7, 8.

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

16

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

Số liệu ghi ở cột này căn cứ vào số liệu luỹ kế ở cột 9 của sổ tài sản cũ chuyển
sang.
+ Trờng hợp tài sản phải ghi giảm số hao mòn luỹ kế đến năm ghi giảm tính từ
cột 4 trở đi đến năm ghi giảm đợc ghi vào cột 9.
Phần ghi giảm TSCĐ: Phần này chỉ ghi vào những dòng có ghi giảm TSCĐ
Cột H, I: Ghi số hiệu, ngày tháng của chứng từ ghi giảm tài sản cố định nh
Biên bản thanh lý tài sản cố định, Biên bản giao nhận tài sản cố định.
Cột K: Ghi lý do giảm tài sản cố định.
Cột 10: Ghi giá trị còn lại của những tài sản cố định khi ghi giảm. Số liệu ghi ở
cột này bằng Nguyên giá cột 1 trừ đi (-) số hao mòn luỹ kế ở cột 9.
+ Những tài sản cố định đã ghi giảm đợc xoá sổ bằng 1 gạch đỏ từ cột D đến
cột 9.
Ví dụ lập sổ tài sản cố định năm 2012
– Số liệu lập sổ tài sản cố định căn cứ vào số liệu ở các ví dụ 1, ví dụ 2
– Bảng tính hao mòn năm 2012.

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

17

Trờng THPT Yên Hân

§Ò tµi “Mét sè kinh nghiÖm vÒ c«ng t¸c qu¶n lý tµi s¶n trong trêng THPT Yªn H©n”
ĐVCQ: Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn
Đơn vị: Trường Trung học phổ thông Yên Hân

SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Năm: 2012
S
T

Chứng từ
Số
Ngày
hiệu

tháng

Ghi tăng tài sản cố định
Tên, đặc
Nước
Năm

Số

Nguyên

mòn các

điểm, ký

sản

đưa

hiệu

giá

hiệu TSCĐ

xuất

vào sử

TS

TSCĐ

dụng ở

Hao mòn tài sản cố định
Số hao
Năm
Hao mòn 1 năm

Tỷ
lệ

B

C

D

E

F

Lũy kế

2012

hao mòn

năm trước

đến khi

chuyển

chuyển

sang

sổ hoặc

%

đơn vị

A

Số tiền

G

1

2

Ghi giảm tài sản cố định
Lý do ghi
Chứng từ
Số hiệu

Ngày tháng

2008

tÝnh §NA
M¸y tÝnh
10/3
99

s¸ch tay

ghi giảm

3

4

TSCĐ
6

5

1

14.000.000

20

2.800.000

14.000.000

14.000.000

H

I

150

31/12

HP
Nhµ líp
häc 2 tÊng
4

China

2012

121

22.000.000

20

4.400.000

2012

122

412.500.000

20

82.500.000

2005

02

6,5

82.877.535

497.265.210

2005

04

6,5

62.334.222

374.005.333

1.275.039.
000

12 phßng

580.142.74
5

häc

Nhµ líp
häc 2 tÊng
5

6 phßng

K

01

31/12/2011

TSCĐ M¸y vi
tÝnh ĐNA

compaq
M¸y tinh
3

còn lại

10

Ghi giảm

1

0009

Giá trị

của TSCĐ

M¸y vi

2

giảm TSCĐ

958.988.03
4

436.339.55
5

häc

Hä vµ tªn : NguyÔn ThÞ Ngäc ¸nh

18

Trêng THPT Yªn H©n

0

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân
Phần mềm
6

Việt

kế toán
Misa
Phần mềm

Việt

7

tuyển sinh

2011

100

9.500.000

20

1.900.000

1.900.000

3.800.000

2011

98

7.900.000

20

1.580.000

1.580.000

3.160.000

xxx

xxx

xxx

Nam

Nam

Cng

x xx

-S ny cú. ỏnh s t trang ..n trang .
– Ngy m s: ……………………………………………
K toỏn trng
Ngi lp
(Ký, h tờn)

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

(Ký, h tờn)

19

Th trng n v
( Ký ,h tờn, úng du)

Trờng THPT Yên Hân

n

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

* Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng (Mẫu số S32-H)
Sổ này dùng để ghi chép tình hình tăng, giảm TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại các
phòng, ban, bộ phận sử dụng nhằm quản lý TSCĐ và công cụ, dụng cụ đã đợc trang cấp
cho các bộ phận trong đơn vị và làm căn cứ để đối chiếu khi tiến hành kiểm kê định kỳ.
– Căn cứ và phơng pháp ghi sổ:
+ Sổ đợc mở cho từng loại phòng, ban, bộ phận trong đơn vị (nơi sử dụng), dùng
cho từng đơn vị sử dụng và lập hai quyển, một quyển lu bộ phận kế toán, một quyển lu
đơn vị sử dụng công cụ, dụng cụ.
+ Mỗi loại TSCĐ và loại công cụ, dụng cụ hoặc nhóm công cụ, dụng cụ đợc ghi 1
trang hoặc 1 số trang.
+ Số có hai phần: Phần ghi tăng, phần ghi giảm.
Căn cứ vào các Biên bản giao nhận TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ, các phiếu xuất
công cụ, dụng cụ, giấy báo hỏng công cụ, dụng cụ để ghi vào sổ.
Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.
+ Trong phần ghi tăng TSCĐ hoặc công cụ dụng cụ:

Cột B,C: Ghí số hiệu, ngày tháng của chứng từ (Biên bản giao nhận TSCĐ hoặc
bàn giao công cụ, dụng cụ, .)
Cột D: Ghi tên TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ; mỗi TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ
ghi 1 dòng.
Cột 1: Ghi đơn vị tính.
Cột 2: Số lợng TSCĐ hoặc công cụ dụng cụ đợc giao quản lý, sử dụng.
Cột 3: Ghi đơn giá của TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ xuất dùng.
+ Trong phần ghi giảm TSCĐ hoặc công cụ dụng cụ:
Cột E, F: Ghi số hiệu, ngày tháng của chứng từ giảm TSCĐ hoặc công cụ, dụng
cụ(Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ hoặc Giấy báo hỏng, mất công
cụ, dụng cụ)
Cột G: Ghi rõ lý do ghi giảm
Cột 5: Số lợng TSCĐ hoặc công cụ dụng cụ ghi giảm.
Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

20

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

Cột 6: Ghi nguyên giá (đơn giá) của từng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ.
Cột 7: Ghi nguyên giá (giá trị của từng TSCĐ hoặc công cụ dụng cụ).
Ví dụ lập sổ theo dõi tài sản cố định và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng:
– Số liệu lập sổ: Số liệu ví dụ1, ví dụ 2
– Số liệu bổ sung:
+ Số d tài khoản 005 Phòng văn th năm 2011chuyển sang nh sau:
Bàn máy vi tính: Số lợng 01 cái; đơn giá: 800.000đ/cái
Ghế mạ Inoc: Số lợng 02 cái; đơn giá: 80.000đ/cái

Ghế xoay: Số lợng 01 cái; đơn giá: 970.000đ/cái
Tủ đựng tài liệu Inóc 4 cánh: Số lợng 05 cái; đơn giá: 2.500.000đ/cái.
Máy in canon 2900 : Số lợng 01 cái; đơn giá: 3.400.000đ
Ta lập sổ tài sản cố định và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng nh sau:

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

21

Trờng THPT Yên Hân

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

VCQ: S Giỏo dc v o to Bc Kn
n v: Trng Trung hc ph thụng Yờn Hõn

Mẫu số S32-H

S THEO DếI TI SN C NH TI NI S DNG
Tờn n v, Phũng, Ban (hoc ngi s dng): Lớp học
Ngy,
thỏng
ghi s
A

Chng t
S
Ngy
hiu

B

Ghi tng TSC
n
S
Tờn TSC

thỏng
C

D

Ghi gim TSC
Thnh

n giỏ

v

lng

1

2

tin
3

4

1

1.275.039.000

1.275.039.000

1

958.988.034

958.988.034

Chng t
Ngy
S hiu
thỏng
E
F

G

5

6

7

Loi ti sn: Nhà cấp IV
Nhà lớp học 2
tầng 12 phòng

Nhà lớp học 2
tấng 6 phòng
Cộng

2

Ngi lp

2.234.027.034

…….,Ngy …. thỏng …. nm …….
Th trng n v

K toỏn trng

VCQ: S Giỏo dc v o to Bc Kn
n v: Trng Trung hc ph thụng Yờn Hõn

Mẫu số S32-H
(Ban hnh theo Q s: 19/2006/Q-BTC
ngy 30/3/2006 ca B trng BTC)

S THEO DếI CễNG C, DNG C TI NI S DNG
Tờn n v, Phũng, Ban (hoc ngi s dng): Phòng văn th
Ng
Chng t

Ghi tng cụng c, dng c
Tờn
n v S lng

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

22

n giỏ

Thnh tin

Trờng THPT Yên Hân

Chng t

Ghi gim cụng c, dng c
Lý do
S
n giỏ

Thnh

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân
y,
thỏng
ghi s

CCDC
S hiu

A

B

Ngy
thỏng
C

ln
g

tớnh

D

1

2

3

4

S
hiu
E

tin

Ngy thỏng
F

G

31/10/2012

Hỏng
không
sửa chữa
đợc

5

6

7

Loi cụng c, dng c (hoc nhúm cụng c, dng c): Cụng c dng c
Máy in
Canon
2900
Bàn
máy vi
tính
Gh m
Inoc
Gh
xoay
T
ng
ti liu

Cái

1

3.400.000

3.400.000

Cái

1

800.000

800.000

Cái

2

80.000

160.000

Cái

1

970.000

970.000

Cái

5

2.500.000

12.500.000

Tng cng

10

Ngi lp
(Ký, h tờn)

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

02

17.830.000

K toỏn trng
(Ký, h tờn)

23

Trờng THPT Yên Hân

01

01

3.400.000

3.400.000

3.400.000

Ngy ….. thỏng ….. nm ……
Th trng n v
(Ký, h tờn, úng du)

Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hân

* Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ (Mẫu B04-H):
– Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ là báo cáo tài chính tổng hợp, phản
ánh tổng quát số hiện có và tình hình tăng, giảm từng loại TSCĐ ở đơn vị. Báo
cáo này đợc lập theo năm.
– Cơ sở lập báo cáo:
+ Sổ chi tiết tài sản cố định.
+ Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ của năm trớc.
– Nội dung và phơng pháp lập báo cáo:
Cột A, B, C: Ghi số thứ tự, tên từng loại, từng nhóm và từng tài sản, đơn vị
tính.
Cột 1, 2- Số đầu năm: Phản ánh số lợng, giá trị TSCĐ tại thời điểm đầu
năm theo từng đối tợng TSCĐ.

Số liệu để ghi vào cột 1,2 của báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ là số liệu
ở cột7, 8 của báo cáo này năm trớc.
Cột 3, 4- Tăng trong năm: Phản ánh số lợng, giá trị tên từng loại, từng
nhóm và từng tài sản tăng trong năm.
Số liệu để ghi vào cột 3,4 báo cáo tình tình tăng, giảm TSCĐ là sổ chi tiết
tài sản cố định phần TSCĐ tăng trong năm.
Cột 5, 6- Giảm trong năm: Phản ánh số lợng, giá trị tên từng loại, từng
nhóm và từng tài sản giảm trong năm.
Số liệu để ghi vào cột 5,6 của báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ là sổ chi
tiết tài sản cố định phần giảm trong năm.
Cột 7, 8- Số cuối năm: Phản ánh số lợng, giá trị TSCĐ hiện có đến cuối
năm báo cáo.

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh

24

Trờng THPT Yên Hân

§Ò tµi “Mét sè kinh nghiÖm vÒ c«ng t¸c qu¶n lý tµi s¶n trong trêng THPT Yªn H©n”

Mã chương: 422
Đơn vị báo cáo: Trường Trung học phổ thông Yên Hân
Mã đơn vị có quan hệ với ngân sách: 1051944

Mẫu số: B04-H

BÁO CÁO TÌNH HÌNH TĂNG, GIẢM TSCĐ
Năm 2012

Đơn vị tính: VNĐ
STT

– Loại tài sản cố định

Đơn vị

– Nhóm tài sản cố định

tính số

B

C

A

Số đầu năm
Số
Giá trị
lượng
1
2

Tăng trong năm
Số
Giá trị
lượng
3
4

I

Tài sản cố định hữu hình

3

2.248.027.034

1

Nhà, vật kiến trúc

2

104

Nhà cấp IV
Nhà lớp học 2 tầng 12

02

phòng học
Nhà lớp học 2 tầng 6 phòng

04
2
201
20101
1

121

học
Máy móc, thiết bị
Máy móc, thiết bị văn
phòng
Máy vi tính
Máy tính ĐNA
Máy vi tính sách tay

122

COMPAQ
M¸y tÝnh HP

II

Tài sản cố định vô hình

Hä vµ tªn : NguyÔn ThÞ Ngäc ¸nh

Số cuối năm

Số lượng

Giá trị

Số lượng

Giá trị

5

6

7

8
28

2.668.527.034

2.234.027.034

2

2.234.027.034

2

2.234.027.034

2

2.234.027.034

1

1.275.039.000

1

1.275.039.000

1

958.988.034

1

958.988.034

1

14.000.000

26

434.500.000

1

14.000.000

26

434.500.000

1

14.000.000

26

434.500.000

1

14.000.000

26

434.500.000

1

14.000.000

26

434.500.000

1

14.000.000

26

434.500.000

1

14.000.000

1

14.000.000

2

25

26

Giảm trong năm

434.500.000

1

14.000.000

1

22.000.000

1

22.000.000

25

412.500.000

25

412.500.000

2

17.400.000

17.400.000

Trêng THPT Yªn H©n

Trờng THPT Yên HânĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hânnhân viên trong nhà trờng bảo vệ theo lao lý của Nhà nớc và tương thích vớiđiều kiện thực tiễn của đơn vị chức năng. Đó cũng chính là nguyên do tôi chọn đề tài Một sốkinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng trung học phổ thông Yên Hân. II. Đối tợng nghiên cứuĐối tợng điều tra và nghiên cứu là công tác làm việc quản lý tài sản của trờng trung học phổ thông Yên Hân. III. Phạm vi điều tra và nghiên cứu – Phạm vi về mặt thời hạn nghiên cứu và điều tra : Từ năm 2005 đến nay. – Phạm vi về mặt địa lý : Trờng trung học phổ thông Yên Hân. IV. Giả thuyết khoa họcNếu vận dụng những kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản nh đã nêutrong trờng trung học phổ thông Yên Hân thờng xuyên và liên tục thì sẽ góp thêm phần nâng caohiệu quả trong công tác làm việc quản lý tài sản. V. Phơng pháp nghiên cứu và điều tra – Phơng pháp quan sát. – Phơng pháp tìm hiểu. – Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. – Phơng pháp thử nghiệm. Nội DungI. Thực trạng những năm qua1. Đặc điểm tình hình – Trờng trung học phổ thông Yên Hân nằm trên địa phận thôn Thôm Trầu-Xã Yên HânHuyện Chợ Mới-Tỉnh Bắc Kạn. – Tổng số nhân sự : 44 ngời trong đó Nữ 23 ngời ; Dân tộc 35 ngời. – Cơ sở vật chất : Nhà trờng có 03 nhà 2 tầng, 01 nh 3 tầng, 02 Tolet, 01 phòng tắm, 01 căn phòng nhà bếp, 02 xí nghiệp sản xuất bơm nớc. Trong đó : Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánhTrờng THPT Yên HânĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng trung học phổ thông Yên Hân + 01 nhà hiệu bộ với 09 phòng trình độ và 01 phòng hội đồng. + 02 nhà lớp học với 02 phòng th viện, 03 phòng thiết bị và 22 phòng học. + 01 nhà nội trú 3 tầng 24 phòng ở cho học viên và cán bộ giáo viên trongtrờng. + 01 căn phòng nhà bếp 20 gian Giao hàng siêu thị nhà hàng cho học viên bán trú. + 02 Tolet trong đó 01 Tolet 12 gian khu bán trú và 01 nhà vệsinh khu lớp học. + 02 nhà để máy bơm nớc trong đó 01 nhà để máy bơm khu hiệu bộ, 01 nhà để máy bơm khu bán trú. 2. Thực trạng công tác làm việc quản lý tài sản những năm quaNhững năm trớc đây, nhiều trờng trung học cơ sở ở vùng sâu, vùng xa nói chungTrờng trung học cơ sở Yên Hân nói riêng, cha nhận thức đợc tầm quan trọng của công tácquản lý tài sản và hầu hết cha có nhân sự làm công tác làm việc này hoặc có thì cũng chỉlà Hiệu trởng trực tiếp đảm nhiệm ghi chép tài sản của nhà trờng vào một quyển sổtay. Tài sản, trang thiết bị của nhà trờng sắp xếp cha khoa học tìm kiếm rất mấtthời gian, hồ sơ quản lý tài sản cha rất đầy đủ. Năm 2004, Trờng THPT Yên Hân đợc xây dựng trên cơ sở trờng THCSYên Hân. Nhà trờng đã nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác làm việc quản lý tàisản, trang thiết bị nên đã xây dựng đợc Ban cơ sở vật chất, cử cán bộ làm nhiệmvụ thủ kho và tôi làm kế toán là ngời trực tiếp theo dõi sự dịch chuyển tăng, giảmcũng nh theo dõi quy trình quản lý và sử dụng tài sản, trang thiết bị của cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới trong nhà trờng bằng mạng lưới hệ thống sổ kế toán. Trong những năm qua tài sản, trang thiết bị Giao hàng cho công tác làm việc quản lý củanhà trờng hầu hết là do shopping, trang bị mới còn tài sản, trang thiết bị phục vụcho công tác làm việc dạy và học đa phần do cấp trên cấp ( Dự án tăng trưởng giáo dụcTHPT, Sở GD và ĐT ) và một phần do đơn vị chức năng shopping bổ trợ khi hỏng hóc. – Việc trang bị tài sản cho những phòng ban, lớp học trong Trờng THPT YênHân thực thi theo đúng lao lý về tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phơng tiện thao tác của cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nớc. Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánhTrờng THPT Yên HânĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng trung học phổ thông Yên Hân – Bàn giao tài sản cho những phòng ban, lớp học ghi rõ tên tài sản, công cụ, dụngcụ với số lợng, giá trị đơn cử vào đầu năm học. Cuối năm học tổ chức triển khai kiểm kê tàisản lần 1 vào ngày 25/5 và thực thi kiểm kê lần 2 vào ngày 31/12 đã đánh giáđúng thực trạng sử dụng tài sản, nâng cao ý thức, nghĩa vụ và trách nhiệm bảo vệ tài sản củacán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới và học viên trong toàn trờng. – Thờng xuyên sửa chữa thay thế, bổ trợ những dụng cụ h hỏng, tránh thực trạng hhỏng nặng mới thay thế sửa chữa. Căn cứ vào chỉ tiêu biên chế và dự trù kinh phí đầu tư chủđộng có kế hoạch thay thế sửa chữa, shopping mới bàn, ghế, thiết bị dạy học. – Các bộ môn thực hành thực tế đều có số theo dõi sử dụng thiết bị dạy học trong đó ghirõ thời hạn mợn, tên dụng cụ, số lợng, chất lợng, ngày mợn, ngày giao và kýnhận. Tuy nhiên tài sản, trang thiết bị ở những phòng ban sắp xếp cha đợc ngăn nắp, cha khoa học, hiệu suất sử dụng thiết bị dạy học cha cao. II. Tổ chức công tác làm việc quản lý tài sản1. Phân loại tài sản, trang thiết bịa / Căn cứ vào chuẩn mực Kế toán Nước Ta số 03 Tài sản cố định và thắt chặt hữu hình, chuẩn mực Kế toán Nước Ta số 04 Tài sản cố định và thắt chặt vô hình dung để phân loại tàisản, công cụ dụng cụ : – Tài sản cố định và thắt chặt hữu hình là tài sản mang hình thái vật chất, có cấu trúc độclập, hoặc là một mạng lưới hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng không liên quan gì đến nhau link với nhau đểcùng triển khai một hay 1 số ít tính năng nhất định, thoả mãn đồng thời cả 2 tiêuchuẩn dới đây : + Có thời hạn sử dụng từ 01 năm trở lên ; + Có nguyên giá từ 10.000.000 đ trở lên. – Tài sản cố định và thắt chặt vô hình dung là tài sản không mang hình thái vật chất đơn cử màcơ quan đơn vị chức năng phải đầu t ngân sách cho việc tạo lập nh : Giá trị quyền sử dụng đất, bằng ý tưởng, sáng tạo .. thoả mãn đồng thời cả 2 tiêu chuẩn nh tài sản cốđịnh hữu hình. Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánhTrờng THPT Yên HânĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng trung học phổ thông Yên Hân – Ngoài ra những tài sản đặc trưng có nguyên giá từ 5 triệu đồng đến dới 10 triệu đồng và có thời hạn sử dụng trên 01 năm đợc pháp luật là tài sản cố địnhhữu hình. – Những tài sản không hề nhìn nhận đợc giá trị thực của tài sản nhng yêu cầuđòi hỏi phải quản lý ngặt nghèo về mặt hiện vật đợc pháp luật là tài sản cố định và thắt chặt hữuhình. – Tài sản có nguyên giá từ 10 triệu đồng trở lên nhng dễ hỏng, dễ vỡ ( những đồdùng bằng thuỷ tinh ) thì không pháp luật là tài sản cố định và thắt chặt, trừ những trang thiếtbị thí nghiệm, điều tra và nghiên cứu khoa học. – Những tài sản còn lại không thuộc những pháp luật trên là công cụ, dụng cụ. b / Tình hình phân loại tài sản, trang thiết bị tại đơn vịTất cả những tài sản, trang thiết bị của nhà trờng đều đợc đặt ký hiệu, đánh số vàphân loại nh sau : – Tài sản cố định và thắt chặt hữu hình : Máy vi tính, máy photocopy, máy chiếu, máy phátđiện, nhà lớp học, mạng lưới hệ thống loa, máy ảnh, máy fax, thiết bị mạng internet – Tài sản cố định và thắt chặt vô hình dung : Giá trị quyền sử dụng đất của đơn vị chức năng, giá trị phầnmềm kế toán, ứng dụng tuyển sinh. – Công cụ, dụng cụ : Bàn ghế văn phòng, tủ đựng tài liệu, trống, loa phóng, míc, lu điện, máy in canon, loa vi tính, ổn áp lioa, thẻ nhớ, tai nghe, âm ly, bànghế học viên, máy đun nớc, màn chiếu, .. 2. Tổ chức công tác làm việc kế toánTrên cơ sở phân loại tài sản cố định và thắt chặt, trang thiết bị, công cụ, dụng cụ của đơnvị có những loại sổ sách theo dõi theo từng phòng ban riêng : Tài sản thuộc phòng kếtoán, văn th, Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng, những tổ trình độ, lớp học .. Khi cóphát sinh tăng, giảm tài sản địa thế căn cứ vào những chứng từ nh biên bản giao nhận tàisản, hoá đơn mua hàng, giấy báo hỏng công cụ, dụng cụ và những chứng từ có liênquan khác tôi là ngời trực tiếp theo dõi tài sản đợc mua bằng nguồn kinh phí đầu tư nào, tài sản đợc sử dụng cho mục tiêu gì ? sử dụng ở bộ phận nào ? Số phải trích haomòn năm nay là bao nhiêu. và sau đó hạch toán vào sổ kế toán và sổ tài sảnHọ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánhTrờng THPT Yên HânĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hâncố định, sổ theo dõi tài sản cố định và thắt chặt tại nơi sử dụng, sổ theo dõi công cụ, dụng cụtại nơi sử dụng, lên báo cáo giải trình tình hình tăng giảm tài sản cố định và thắt chặt và tình hình tănggiảm công cụ, dụng cụ gửi cơ quan tài chính cấp trên. 2.1. Quy trình về hạch toán tài sản cố định và thắt chặt, công cụ, dụng cụ tại đơn vị2. 1.1. Hạch toán công cụ, dụng cụ – Hạch toán tăng công cụ, dụng cụ : + Nhập kho công cụ, dụng cụ mua ngoài, do đợc cấp kinh phí đầu tư để sử dụngcho hoạt động giải trí hành chính sự nghiệp, dự án Bất Động Sản ghi : Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ ( Tổng giá thanh toán giao dịch ) Có TK 111 – Tiền mặtCó TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạcCó TK 331 – Các khoản phải trảCó TK 312 – Tạm ứngCó TK 461 – Nguồn kinh phí đầu tư hoạt độngCó TK 462 – Nguồn kinh phí đầu tư dự án Bất Động Sản. + Các loại công cụ dụng cụ, dụng cụ đã xuất dùng nhng sử dụng không hếtnhập lai kho, ghi : Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụCó TK 661 – Chi hoạt độngCó TK 662 – Chi dự án Bất Động Sản. + Công cụ, dụng cụ thừa phát hiện khi kiểm kê, cha xác lập đợc nguyênnhân ghi : Nợ TK 153 – công cụ, dụng cụCó TK 331 – Các khoản phải trả. – Hạch toán giảm công cụ dụng cụ : + Xuất kho công cụ, dụng cụ sử dụng cho hoạt động giải trí của đơn vị chức năng, địa thế căn cứ vàomục đích sử dụng, ghi : Nợ TK 661 – Chi hoạt độngHọ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánhTrờng THPT Yên HânĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng THPT Yên HânNợ TK 662 – Chi dự ánCó TK 153 – Công cụ, dụng cụ. Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 005 – Dụng cụ lâu bền đang sử dụng ( TK ngoàiBảng cân đối thông tin tài khoản ), so với công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, thời hạn sửdụng vĩnh viễn. + Công cụ, dụng cụ phát hiện thiếu khi kiểm kê, cha xác lập đợc nguyênnhân chờ giải quyết và xử lý, ghi : Nợ TK 311 – Các khoản phải thuCó TK 153 – Công cụ, dụng cụ. + Hạch toán năm báo cáo giải trình giá trị công cụ, dụng cụ tồn dư cuối năm thuộckinh phí hoạt động giải trí ( Cả số còn sử dụng đợc và số không còn sử dụng đợc ) : Căn cứvào Biên bản kiểm kê công cụ, dụng cụ ngày 31/12 Kế toán lập Chứng từ ghi sổphản ánh hàng loạt giá trị công cụ, dụng cụ tồn dư tương quan đến số kinh phíhoạt động đợc ngân sách cấp trong năm để quyết toán vào chi hoạt động giải trí của nămbáo cáo ( Trong đó ghi rõ giá trị công cụ, dụng cụ tồn dư cuối ngày 31/12 ) : Phản ánh giá trị công cụ, dụng cụ nói trên vào chi hoạt động giải trí, ghi : Nợ TK 661 – Chi hoạt động giải trí ( 6612 – Chi hoạt động giải trí năm nay ) Có TK 337 – Kinh phí đã quyết toán chuyển năm sau ( 3371N guyên liệu, vật tư, công cụ, dụng cụ tồn dư ). Kỳ kế toán năm sau, khi xuất công cụ, dụng cụ nói trên vào sử dụng hoặcthanh lý, nhợng bán, ghi : Nợ Tk 337 – Kinh phí đã quyết toán chuyển năm sau ( 3371N guyên liệu, vật tư, công cụ, dụng cụ tồn dư ) Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ. – Đối với công cụ, dụng cụ mua về sử dụng ngay không qua kho, địa thế căn cứ vàomục đích sử dụng, ghi : Nợ TK 661 – Chi hoạt động giải trí ( Nếu sử dụng cho hoạt động giải trí hànhchính sự nghiệp ) Nợ TK 662 – Chi dự án Bất Động Sản ( Nếu sử dụng cho hoạt động giải trí dự án Bất Động Sản ) Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánhTrờng THPT Yên HânĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng THPT Yên HânCó TK 461 – Nguồn kinh phí đầu tư hoạt động giải trí. Có TK 462 – Nguồn kinh phí đầu tư dự án Bất Động Sản. Có TK 111,112 Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 005 – Dụng cụ lâu bền đang sử dụng ( TKngoài Bảng cân đối thông tin tài khoản ), so với công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, thời giansử dụng vĩnh viễn. 2.1.2. Hạch toán tài sản cố định và thắt chặt : – Hạch toán tăng tài sản cố định và thắt chặt : Căn cứ vào những chứng từ có tương quan đếnviệc shopping TSCĐ, kế toán xác lập nguyên giá của TSCĐ, lập hồ sơ kế toán, lập biên bản giao nhận TSCĐ và triển khai ghi sổ kế toán theo những trờng hợp nhsau : + Rút dự trù chi hoạt động giải trí, chi chơng trình dự án Bất Động Sản để mua TSCĐ : Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình ; hoặcNợ TK 213 – TSCĐ vô hìnhCó TK 461 – Nguồn kinh phí đầu tư hoạt độngCó TK 462 – Nguồn kinh phí đầu tư dự ánCó những TK 111,112,331. ( Ngân sách chi tiêu luân chuyển, bốc dỡ ). Đồng thời ghi đơn bên Có TK 008 Dự toán chi hoạt động giải trí hoặc có TK009 Dự toán chi chơng trình, dự án Bất Động Sản. Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đầu tư đã hình thành TSCĐ và tăng cho hoạtđộng hoặc chi dự án Bất Động Sản, ghi : Nợ TK 661 – Chi hoạt động giải trí ( Nếu mua bằng nguồn kinh phí đầu tư hoạtđộng ) Nợ TK 662 – Chi dự án Bất Động Sản ( Nếu mua bằng nguồn kinh phí đầu tư dự án Bất Động Sản ) Có TK 466 – Nguồn kinh phí đầu tư đã hình thành TSCĐ. + Xuất quỹ tiền mặt hoặc rút tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc mua TSCĐ đavào sử dụng ngay, ghi : Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình ; hoặcNợ TK 213 – TSCĐ vô hìnhHọ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánhTrờng THPT Yên HânĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng THPT Yên HânCó TK 111.112. Đồng thời địa thế căn cứ vào nguồn kinh phí đầu tư dùng để shopping TSCĐ để ghi tăngnguồn kinh phí đầu tư đã hình thành TSCĐ và ghi vào những thông tin tài khoản có tương quan. – Hạch toán giảm TSCĐ : TSCĐ của đơn vị chức năng giảm do nhiều nguyên do khác nhaunh thanh lý, nhợng bán, mất mát, không đủ tiêu chuẩn chuyển thành công cụ, dụng cụ .. Khi giảm TSCĐ kế toán phải làm vừa đủ thủ tục, xác lập đúng thiệthại và thu nhập ( Nếu có ). + Đến thời gian lúc bấy giờ Trờng THPT Yên Hân khi phát sinh nghiệp vụgiảm TSCĐ hữu hình do không đủ tiêu chuẩn chuyển thành công cụ, dụng cụ vàTSCĐ đã hao mòn hết. Ghi giảm TSCĐ hữu hình do không đủ tiêu chuẩn chuyểnthành công cụ, dụng cụ, ghi : Nợ TK 466 – Nguồn kinh phí đầu tư đã hình thành TSCĐ ( Giá trị còn lại ) Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐCó TK 211 – TSCĐ hữu hình. Ghi giảm TSCĐ do đã hao mòn hết không hề liên tục sử dụng, ghi : Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐCó TK 211 – TSCĐ hữu hình hoặcCó TK 213 – TSCĐ vô hình dung. – Hạch toán hao mòn TSCĐ : Việc phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ đợcthực hiện so với tổng thể TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình dung hiện có ở đơn vị chức năng. Số haomòn đợc xác lập địa thế căn cứ vào chính sách quản lý, sử dụng và tính hao mòn TSCĐhiện hành cho những đơn vị chức năng hành chính sự nghiệp. Việc phản ánh giá trị hao mònTSCĐ vào sổ kế toán đợc triển khai mỗi năm 01 lần vào tháng 12. + Cuối kỳ kế toán năm, kế toán đơn vị chức năng lập Bảng tính hao mòn tài sản cố địnhvà phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình dung hiện có do ngânsách cấp hoặc có nguồn gốc ngân sách, ghi : Nợ TK 466 – Nguồn kinh phí đầu tư đã hình thành TSCĐCó TK 214 – Hao mòn TSCĐ ( Chi tiết tài sản, phòng ban ) Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánhTrờng THPT Yên HânĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng trung học phổ thông Yên Hân + Khi phát sinh giảm giá trị hao mòn TSCĐ do ngân sách cấp hoặc có nguồngốc từ ngân sách do TSCĐ đã hao mòn hết không hề liên tục sử dụng, ghi : Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐCó TK 211 – TSCĐ hữu hình ( Chi tiết tài sản, phòng ban ) hoặcCó TK 213 – TSCĐ vô hình dung ( Chi tiết tài sản, phòng ban ) Ví dụ 1 : 1. Ngày 10/03/2012 rút dự trù chi hoạt động giải trí thờng xuyên mua máy vitính sách tay Compaq cho phòng kế toán số tiền phải thanh toán giao dịch theo hoá đơn số000999 ngày 01/03/2012 là 22.000.000 đ. 2. Ngày 15/5/2012 rút dự trù chi hoạt động giải trí thờng xuyên mua 04 bình đunnớc sử dụng ngay cho những phòng tổ trình độ theo hoá đơn số 000777 ngày10 / 5/2012 là 3.000.000 đ. 3. Giấy báo hỏng công cụ, dụng cụ số 02 ngày 31/10/2012 bộ phận văn thbáo hỏng tài sản số 04 : Máy in cannon 2900, nguyên giá 3.400.000 đ. 4. Biên bản thanh lý TSCĐ số 01 ngày 31/12/2012 thanh lý 01 cỗ máy vitính Đông Nam Á thuộc phòng văn th nguyên giá : 14.000.000, hao mòn luỹ kế14. 000.000 đ. 5. Biên bản giao nhận TSCĐ số 150 Ngày 31/12/2012 nhận chuyển giao 25 bộ máy vi tính HP thuộc dự án Bất Động Sản tăng trưởng GDTHPT nguyên giá 412.500.000 đ. 6. Ngày 31/12/2012 tính hao mòn năm N : Tài sản cố định và thắt chặt hữu hình : 145.211.757 đ ; tài sản cố định và thắt chặt vô hình dung : 3.480.000 đ. Căn cứ vào những chứng từ kế toán có tương quan kế toán thực thi phân loại, ĐK mã tài sản so với tài sản mua ở nhiệm vụ 1 và 2 sau đó hạch toán vàosổ kế toán nh sau : 1 a / Nợ TK 211 : Có TK 461 : b / Nợ TK 661 : Có TK 466 : 2 a / Nợ TK 661 : 22.000.000 đ ( Chi tiết tài sản, chi tiết cụ thể phòng ban ) 22.000.000 đ22. 000.000 đ22. 000.000 đ3. 000.000 đ ( Chi tiết tài sản, cụ thể phòng ban ) Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh10Trờng THPT Yên HânĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng THPT Yên HânCó TK 461 : 3.000.000 đb / Nợ TK 005 : 3.000.000 đ3 / Có TK 005 : 3.400.000 đ4 / Nợ TK 214 : 14.000.000 đCó TK 211 : 5 / Nợ TK 211 : Có TK 466 : 6 Nợ TK 466 : 14.000.000 đ ( Chi tiết tài sản, cụ thể phòng ban ) 412.500.000 đ ( Chi tiết tài sản, phòng ban ) 412.500.000 đ148. 691.757 đCó TK 2141 : 145.211.757 đ ( Chi tiết tài sản, phòng ban ) Có TK 2142 : 3.480.000 đ ( Chi tiết tài sản, phòng ban ) 2.2. Các loại chứng từ, báo cáo giải trình về công tác làm việc quản lý tài sản cố định và thắt chặt, công cụ, dụng cụ đơn vị chức năng sử dụng2. 2.1. Các loại mẫu chứng từ đơn vị chức năng sử dụng – Giấy báo hỏng, mất công cụ, dụng cụ ( Mẫu số C22-HD ) : Nhằm xác nhận số lợng công cụ, dụng cụ bị hỏng, mất làm địa thế căn cứ ghi sổ củabộ phận kế toán và bộ phận quản lý dụng cụ. – Biên bản kiêm kê vật t, công cụ, mẫu sản phẩm hàng hoá ( Mẫu số C23-HD ) : Nhằm xác lập số lợng, chất lợng và giá trị vật t, công cụ, loại sản phẩm, hàng hoá cóở kho tại thời gian kiểm kê làm địa thế căn cứ xác lập nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc bảoquản, giải quyết và xử lý vật t, công cụ, loại sản phẩm, hàng hoá thừa, thiếu và ghi vào sổ kế toán. – Biên bản giao nhận tài sản cố định và thắt chặt ( Mẫu số C50-HD ) : Nhằm xác nhận việcgiao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xong thiết kế xây dựng, shopping, đợc cấp trên cấpphát. đa vào sử dụng tại đơn vị chức năng hoặc tài sản của đơn vị chức năng chuyển giao cho đơn vịkhác. Biên bản giao nhận TSCĐ là địa thế căn cứ để giao nhận TSCĐ và kế toán ghi sổTSCĐ và sổ kế toán có tương quan. – Biên bản thanh lý tài sản cố định và thắt chặt ( Mẫu số C51-HD ) : Nhằm xác nhận việcthanh lý TSCĐ và làm địa thế căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán. Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh11Trờng THPT Yên HânĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng trung học phổ thông Yên Hân – Biên bản kiểm kê tài sản cố định và thắt chặt ( Mẫu số C53-HD ) : Nhằm xác nhận số lợng, giá trị hiện có, thừa thiếu của đơn vị chức năng so với sổ kế toán trên cơ sở đó tăng cờngquản lý TSCĐ, làm cơ sở quy nghĩa vụ và trách nhiệm vật chất và ghi sổ kế toán số chênhlệch. + Phơng pháp lập và nghĩa vụ và trách nhiệm ghi sổ : Khi thực thi kiểm kê phải xây dựng Ban kiểm kê, trong đó kế toán theo dõiTSCĐ là thành viên, ghi rõ thời gian kiểm kê ( giờngàythángnăm ), họ và tên từng thành viên của Ban kiểm kê theo từng đối tợng ghi tài sản cố định và thắt chặt. Góc trên, bên trái của Biên bản kiểm kê TSCĐ ghi rõ tên đơn vị chức năng ( Hoặc đóngđấu đơn vị chức năng ), bộ phận và mã đơn vị chức năng có quan hệ với ngân sách. Cột A, B, C, D : Ghi số thứ tự, tên TSCĐ, mã số TSCĐ, nơi sử dụng TSCĐ.Cột 1, 2, 3 : Ghi số lợng, nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ theo sổ kế toán. Cột 4, 5, 6 : Ghi số lợng, nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ theo tác dụng kiểmkê. Cột 7, 8, 9 : Ghi số chênh lệch về số lợng, nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐgiữa sổ kế toán với hiệu quả kiểm kê. Trên Biên bản kiểm kê TSCĐ cần phải xác lập và ghi rõ nguyên do gây rathừa hoặc thiếu TSCĐ, có quan điểm nhận xét và đề xuất kiến nghị của Ban kiểm kê. Bankiểm kê TSCĐ phải có chữ ký ( Ghi rõ họ tên ) của Trởng ban kiểm kê, Kế toán trởng và Thủ trởng đơn vị chức năng. Mọi khoản chênh lệch về TSCĐ của đơn vị chức năng đều phải báocáo Thủ trởng đơn vị chức năng xem xét. Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh12Trờng THPT Yên HânĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng THPT Yên HânTRNG THPT YấN HNPHềNG / BAN :. M VCQHVNSMu s : C53-HDBan hnh theo Q s 19/2006 / Q-BTCngy 30/3/2006 ca B trng B Ti chớnhS : ……………. BIấN BN KIM Kấ TSCNgy thỏng nm 20T hi im kim kờ : …… gi ……, ngy ……. thỏng ……. nm ……. Ban kim kờ gm : – ễng / B ………………………………………………, chc v : …………………, i din …………………………… Trng ban – ễng / B ………………………………………………, chc v : …………………, i din …………………………… U viờn. – ễng / B ………………………………………………, chc v : …………………, i din …………………………… U viờn. ó kim kờ TSC, kt qu nh sau : Theo s k toỏnTờn ti sn cnhMó sTSCNi s dngCngS Nguyờn Giỏ trlnlnggiỏcũn liTh trng n v ( í kin gii quyt s chờnh lch ) ( Ký, h tờn, úng du ) Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánhTheo kim kờ13NguyờngiỏPh trỏch K toỏn ( Ký, h tờn ) Trờng THPT Yên HânChờnh lchGiỏtrcũnlilnNguyờngiỏTrng Ban kim kờ ( Ký, h tờn ) GiỏtrcũnliGhichỳĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng trung học phổ thông Yên Hân – Bảng tính hao mòn TSCĐ ( Mẫu số C55a – HD ) : Dùng để phản ánh số hao mònđã tính của từng loại TSCĐ cho những đối tợng TSCĐ. Bảng tính này đợc thực hiệnvào cuối năm kinh tế tài chính, là cơ sở để ghi giảm nguyên giá TSCĐ + Phơng pháp lập và nghĩa vụ và trách nhiệm ghi : Góc trên, bên trái của Bảng tính hao mòn TSCĐ ghi rõ tên đơn vị chức năng ( hoặc đóngdấu đơn vị chức năng ), bộ phân và mã đơn vị chức năng có quan hệ với ngân sách. Bảng tính hao mòn TSCĐ đợc lập theo kỳ hạn quy định tính hao mòn TSCĐcho những đối tợng TSCĐ ( thờng là cuối năm ). Cột A, B : Ghi số thứ tự và loại TSCĐ của đơn vịCột 1 : Ghi nguyên giá của từng loại TSCĐCột 2 : Ghi tỷ suất hao mòn của từng loại TSCĐCột 3 : Ghi số hao mòn tính trong kỳ của từng loại TSCĐ ( Cột = cột 1 x cột 2 ) Bảng này do kế toán TSCĐ lập. Sau khi lập xong ngời lập bảng ký, ghi rõ họtên và chuyển cho kế toán trởng ký, ghi rõ họ tên. Bảng này là cơ sở để ghi sổ TSCĐ ( phần hao mòn ), sổ cụ thể TK 466 để tínhgiá trị còn lại của tài sản cố định và thắt chặt và những sổ kế toán khác có tương quan. Ví dụ 2 : – Căn cứ vào số liệu ví dụ 1. – Số d tài sản cố định và thắt chặt hữu hình năm 2011 chuyển sang : 2.248.027.034 đ ; trong đó : + Nhà lớp học 2 tầng 12 phòng học : Nguyên giá 1.275.039.000 đ, Số haomòn luỹ kế : 497.265.210 đ, tỷ suất hao mòn 6,5 % / năm. + Nhà lớp học 2 tầng 6 phòng học : Nguyên giá : 958.988.034, Số hao mòn luỹkế : 374.005.333 đ, tỷ suất hao mòn 6,5 % / năm. + Máy vi tính khu vực đông nam á phòng văn th : Nguyên giá 14.000.000 đ, Số hao mòn luỹkế : 14.000.000 đ, tỷ suất hao mòn 20 % / năm. – Số d tài sản cố định và thắt chặt vô hình dung năm 2011 chuyển sang : 17.400.000 đ ; trong đó : Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh14Trờng THPT Yên HânĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng trung học phổ thông Yên Hân + Giá trị ứng dụng kế toán Misa 9.500.000 đ, Số hao mòn đã tính : 1.900.000 đ, tỷ suất hao mòn 20 % / năm. + Giá trị ứng dụng tuyển sinh : 7.900.000, Số hao mòn đã tính : 1.580.000 đ, tỷ suất hao mòn 20 % / năm. Căn cứ vào số liệu trên ta lập bảng tính hao mòn sau : n v : Trng Trung hc ph thụng Yờn Hõna ch : Huyn Ch Mi, tnh Bc KnMó VQHNS : 1051944M u s : C55a-HDBNG TNH HAO MềN TI SN C NHNăm 2012S : 01STTL oi TSCNhà, vật kiến trúcNhà cấp IVIINhà lớp học 2 tầng 12 phòng họcNhà lớp học 2 tầng 6 phòng họcTài sản cố định và thắt chặt vô hìnhGiá trị ứng dụng máy tínhPhần mềm kế toán MisaPhần mềm tuyển sinhCộngNgi lp ( Ký, h tờn ) Nguyờn giỏT l hao mũnS hao mũn2, 234.027.03145.211.7572.234.027.036,5145. 211.7571.275.039.0006,582. 877.535958.988.0346,562. 334.22217.400.0003.480.00017.400.0003.480.0009.500.000201.900.0007.900.000201.580.0002.251.427.034148.691.757 ……, Ngy …. thỏng …. nm …… K toỏn ( Ký, h tờn ) 2.2.2. Số kế toán tài sản đơn vị chức năng sử dụng những loại sổ sau * Sổ tài sản cố định và thắt chặt ( Mẫu số S31-H ) : Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh15Trờng THPT Yên HânĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng THPT Yên HânSổ tài sản cố định và thắt chặt dùng để ĐK, theo dõi và quản lý ngặt nghèo tài sản cốđịnh trong đơn vị chức năng từ khi shopping, đa vào sử dụng đến khi ghi giảm tài sản cốđịnh. – Căn cứ và phơng pháp ghi sổ : + Căn cứ ghi sổ là Biên bản giao nhận tài sản cố định và thắt chặt và Biên bản thanh lý tàisản cố định và thắt chặt. + Sổ tài sản cố định và thắt chặt gồm ba phần : Phần ghi tăng tài sản cố định và thắt chặt, phần theo dõihao mòn và phần ghi giảm tài sản cố định và thắt chặt. + Sổ đợc đóng thành quyển mỗi loại tài sản đợc ghi riêng một số ít trang haymột quyển. + Mỗi tài sản ghi một dòng, giữa 2 tài sản để cách một số ít dòng để hoàn toàn có thể ghiđiều chỉnh nguyên giá tài sản cố định và thắt chặt. Cột A : Ghi số thứ tự tài sản đợc ghi sổ. Cột B, C : Số hiệu, ngày tháng của Biên bản giao nhận TSCĐ.Cột D : Ghi tên, đặc thù, ký hiệu tài sản cố định và thắt chặt. Cột E : Ghi năm sản xuất. Cột F : Ghi năm đa tài sản vào sử dụng tại đơn vị chức năng. Cột G : Số hiệu tài sản cố địnhCột 1 : Ghi nguyên giá tài sản cố định và thắt chặt theo Biên bản chuyển giao TSCĐ.Cột 2, 3 : Ghi tỷ suất ( % ) và mức hao mòn đợc tính cho một năm theo quy địnhchung của Nhà nớc. Cột 4 : Phản ánh giá trị hao mòn tài sản cố định tính luỹ kế từ những năm trớc đếnnăm mở sổ mới. Cột 5 đến cột 8 : Ghi số hao mòn của tài sản qua từng năm. Số liệu ghi vào cáccột này, địa thế căn cứ vào Bảng tính hao mòn hàng năm để ghi. Cột 9 : Luỹ kế số hao mòn của tài sản từ khi sử dụng đến khi hết sổ phảichuyển sang sổ mới. Số liệu này cộng những cột 4, 5, 6, 7, 8. Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh16Trờng THPT Yên HânĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng THPT Yên HânSố liệu ghi ở cột này địa thế căn cứ vào số liệu luỹ kế ở cột 9 của sổ tài sản cũ chuyểnsang. + Trờng hợp tài sản phải ghi giảm số hao mòn luỹ kế đến năm ghi giảm tính từcột 4 trở đi đến năm ghi giảm đợc ghi vào cột 9. Phần ghi giảm TSCĐ : Phần này chỉ ghi vào những dòng có ghi giảm TSCĐCột H, I : Ghi số hiệu, ngày tháng của chứng từ ghi giảm tài sản cố định và thắt chặt nhBiên bản thanh lý tài sản cố định và thắt chặt, Biên bản giao nhận tài sản cố định và thắt chặt. Cột K : Ghi nguyên do giảm tài sản cố định và thắt chặt. Cột 10 : Ghi giá trị còn lại của những tài sản cố định và thắt chặt khi ghi giảm. Số liệu ghi ởcột này bằng Nguyên giá cột 1 trừ đi ( – ) số hao mòn luỹ kế ở cột 9. + Những tài sản cố định và thắt chặt đã ghi giảm đợc xoá sổ bằng 1 gạch đỏ từ cột D đếncột 9. Ví dụ lập sổ tài sản cố định và thắt chặt năm 2012 – Số liệu lập sổ tài sản cố định và thắt chặt địa thế căn cứ vào số liệu ở những ví dụ 1, ví dụ 2 – Bảng tính hao mòn năm 2012. Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh17Trờng trung học phổ thông Yên Hân § Ò tµi “ Mét sè kinh nghiÖm vÒ c « ng t ¸ c qu ¶ n lý tµi s ¶ n trong trêng THPT Yªn H © n ” ĐVCQ : Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc KạnĐơn vị : Trường Trung học phổ thông Yên HânSỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNHNăm : 2012C hứng từSốNgàyhiệuthángGhi tăng tài sản cố địnhTên, đặcNướcNămSốNguyênmòn cácđiểm, kýsảnđưahiệugiáhiệu TSCĐxuấtvào sửTSTSCĐdụng ởHao mòn tài sản cố địnhSố haoNămHao mòn 1 nămTỷlệCĐLũy kế2012hao mònnăm trướcđến khichuyểnchuyểnsangsổ hoặcđơn vịSố tiềnGhi giảm tài sản cố địnhLý do ghiChứng từSố hiệuNgày tháng2008tÝnh § NAM ¸ y tÝnh10 / 399 s ¸ ch tayghi giảmTSCĐ14. 000.000202.800.00014.000.00014.000.00015031 / 12HPN hµ líphäc 2 tÊngChina201212122. 000.000204.400.0002012122412.500.0002082.500.0002005026,582. 877.535497.265.2102005046,562. 334.222374.005.3331.275.039.00012 phßng580. 142.74 häcNhµ líphäc 2 tÊng6 phßng0131 / 12/2011 TSCĐ M ¸ y vitÝnh ĐNAcompaqM ¸ y tinhcòn lại10Ghi giảm0009Giá trịcủa TSCĐM ¸ y vigiảm TSCĐ958. 988.03436.339.55 häcHä vµ tªn : NguyÔn ThÞ Ngäc ¸ nh18Trêng THPT Yªn H © nĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng THPT Yên HânPhần mềmViệtkế toánMisaPhần mềmViệttuyển sinh20111009. 500.000201.900.0001.900.0003.800.0002011987.900.000201.580.0001.580.0003.160.000 xxxxxxxxxNamNamCngx xx-S ny cú. ỏnh s t trang .. n trang. – Ngy m s : …………………………………………… K toỏn trngNgi lp ( Ký, h tờn ) Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh ( Ký, h tờn ) 19T h trng n v ( Ký, h tờn, úng du ) Trờng THPT Yên HânĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng trung học phổ thông Yên Hân * Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng ( Mẫu số S32-H ) Sổ này dùng để ghi chép tình hình tăng, giảm TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại cácphòng, ban, bộ phận sử dụng nhằm mục đích quản lý TSCĐ và công cụ, dụng cụ đã đợc trang cấpcho những bộ phận trong đơn vị chức năng và làm địa thế căn cứ để so sánh khi triển khai kiểm kê định kỳ. – Căn cứ và phơng pháp ghi sổ : + Sổ đợc mở cho từng loại phòng, ban, bộ phận trong đơn vị chức năng ( nơi sử dụng ), dùngcho từng đơn vị chức năng sử dụng và lập hai quyển, một quyển lu bộ phận kế toán, một quyển luđơn vị sử dụng công cụ, dụng cụ. + Mỗi loại TSCĐ và loại công cụ, dụng cụ hoặc nhóm công cụ, dụng cụ đợc ghi 1 trang hoặc 1 số trang. + Số có hai phần : Phần ghi tăng, phần ghi giảm. Căn cứ vào những Biên bản giao nhận TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ, những phiếu xuấtcông cụ, dụng cụ, giấy báo hỏng công cụ, dụng cụ để ghi vào sổ. Cột A : Ghi ngày, tháng ghi sổ. + Trong phần ghi tăng TSCĐ hoặc công cụ dụng cụ : Cột B, C : Ghí số hiệu, ngày tháng của chứng từ ( Biên bản giao nhận TSCĐ hoặcbàn giao công cụ, dụng cụ ,. ) Cột D : Ghi tên TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ ; mỗi TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụghi 1 dòng. Cột 1 : Ghi đơn vị chức năng tính. Cột 2 : Số lợng TSCĐ hoặc công cụ dụng cụ đợc giao quản lý, sử dụng. Cột 3 : Ghi đơn giá của TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ xuất dùng. + Trong phần ghi giảm TSCĐ hoặc công cụ dụng cụ : Cột E, F : Ghi số hiệu, ngày tháng của chứng từ giảm TSCĐ hoặc công cụ, dụngcụ ( Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ hoặc Giấy báo hỏng, mất côngcụ, dụng cụ ) Cột G : Ghi rõ nguyên do ghi giảmCột 5 : Số lợng TSCĐ hoặc công cụ dụng cụ ghi giảm. Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh20Trờng THPT Yên HânĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng THPT Yên HânCột 6 : Ghi nguyên giá ( đơn giá ) của từng TSCĐ hoặc công cụ, dụng cụ. Cột 7 : Ghi nguyên giá ( giá trị của từng TSCĐ hoặc công cụ dụng cụ ). Ví dụ lập sổ theo dõi tài sản cố định và thắt chặt và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng : – Số liệu lập sổ : Số liệu ví dụ1, ví dụ 2 – Số liệu bổ trợ : + Số d thông tin tài khoản 005 Phòng văn th năm 2011 chuyển sang nh sau : Bàn máy vi tính : Số lợng 01 cái ; đơn giá : 800.000 đ / cáiGhế mạ Inoc : Số lợng 02 cái ; đơn giá : 80.000 đ / cáiGhế xoay : Số lợng 01 cái ; đơn giá : 970.000 đ / cáiTủ đựng tài liệu Inóc 4 cánh : Số lợng 05 cái ; đơn giá : 2.500.000 đ / cái. Máy in canon 2900 : Số lợng 01 cái ; đơn giá : 3.400.000 đTa lập sổ tài sản cố định và thắt chặt và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng nh sau : Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh21Trờng THPT Yên HânĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng THPT Yên HânVCQ : S Giỏo dc v o to Bc Knn v : Trng Trung hc ph thụng Yờn HõnMẫu số S32-HS THEO DếI TI SN C NH TI NI S DNGTờn n v, Phũng, Ban ( hoc ngi s dng ) : Lớp họcNgy, thỏngghi sChng tNgyhiuGhi tng TSCTờn TSCthỏngGhi gim TSCThnhn giỏlngtin1. 275.039.0001.275.039.000958.988.034958.988.034 Chng tNgyS hiuthỏngLoi ti sn : Nhà cấp IVNhà lớp học 2 tầng 12 phòngNhà lớp học 2 tấng 6 phòngCộngNgi lp2. 234.027.034 ……., Ngy …. thỏng …. nm ……. Th trng n vK toỏn trngVCQ : S Giỏo dc v o to Bc Knn v : Trng Trung hc ph thụng Yờn HõnMẫu số S32-H ( Ban hnh theo Q s : 19/2006 / Q-BTCngy 30/3/2006 ca B trng BTC ) S THEO DếI CễNG C, DNG C TI NI S DNGTờn n v, Phũng, Ban ( hoc ngi s dng ) : Phòng văn thNgChng tGhi tng cụng c, dng cTờnn v S lngHọ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh22n giỏThnh tinTrờng THPT Yên HânChng tGhi gim cụng c, dng cLý don giỏThnhĐề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng THPT Yên Hâny, thỏngghi sCCDCS hiuNgythỏnglntớnhhiutinNgy thỏng31 / 10/2012 Hỏngkhôngsửa chữađợcLoi cụng c, dng c ( hoc nhúm cụng c, dng c ) : Cụng c dng cMáy inCanon2900Bànmáy vitínhGh mInocGhxoayngti liuCái3. 400.0003.400.000 Cái800. 000800.000 Cái80. 000160.000 Cái970. 000970.000 Cái2. 500.00012.500.000 Tng cng10Ngi lp ( Ký, h tờn ) Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh0217. 830.000 K toỏn trng ( Ký, h tờn ) 23T rờng THPT Yên Hân01013. 400.0003.400.0003.400.000 Ngy ….. thỏng ….. nm …… Th trng n v ( Ký, h tờn, úng du ) Đề tài Một số kinh nghiệm về công tác làm việc quản lý tài sản trong trờng trung học phổ thông Yên Hân * Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ ( Mẫu B04-H ) : – Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ là báo cáo giải trình kinh tế tài chính tổng hợp, phảnánh tổng quát số hiện có và tình hình tăng, giảm từng loại TSCĐ ở đơn vị chức năng. Báocáo này đợc lập theo năm. – Cơ sở lập báo cáo giải trình : + Sổ chi tiết cụ thể tài sản cố định và thắt chặt. + Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ của năm trớc. – Nội dung và phơng pháp lập báo cáo giải trình : Cột A, B, C : Ghi số thứ tự, tên từng loại, từng nhóm và từng tài sản, đơn vịtính. Cột 1, 2 – Số đầu năm : Phản ánh số lợng, giá trị TSCĐ tại thời gian đầunăm theo từng đối tợng TSCĐ.Số liệu để ghi vào cột 1,2 của báo cáo giải trình tình hình tăng, giảm TSCĐ là số liệuở cột7, 8 của báo cáo giải trình này năm trớc. Cột 3, 4 – Tăng trong năm : Phản ánh số lợng, giá trị tên từng loại, từngnhóm và từng tài sản tăng trong năm. Số liệu để ghi vào cột 3,4 báo cáo giải trình tình tình tăng, giảm TSCĐ là sổ chi tiếttài sản cố định và thắt chặt phần TSCĐ tăng trong năm. Cột 5, 6 – Giảm trong năm : Phản ánh số lợng, giá trị tên từng loại, từngnhóm và từng tài sản giảm trong năm. Số liệu để ghi vào cột 5,6 của báo cáo giải trình tình hình tăng giảm TSCĐ là sổ chitiết tài sản cố định và thắt chặt phần giảm trong năm. Cột 7, 8 – Số cuối năm : Phản ánh số lợng, giá trị TSCĐ hiện có đến cuốinăm báo cáo giải trình. Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc ánh24Trờng trung học phổ thông Yên Hân § Ò tµi “ Mét sè kinh nghiÖm vÒ c « ng t ¸ c qu ¶ n lý tµi s ¶ n trong trêng THPT Yªn H © n ” Mã chương : 422 Đơn vị báo cáo giải trình : Trường Trung học phổ thông Yên HânMã đơn vị chức năng có quan hệ với ngân sách : 1051944M ẫu số : B04-HBÁO CÁO TÌNH HÌNH TĂNG, GIẢM TSCĐNăm 2012 Đơn vị tính : VNĐSTT – Loại tài sản cố địnhĐơn vị – Nhóm tài sản cố địnhtính sốSố đầu nămSốGiá trịlượngTăng trong nămSốGiá trịlượngTài sản cố định và thắt chặt hữu hình2. 248.027.034 Nhà, vật kiến trúc104Nhà cấp IVNhà lớp học 2 tầng 1202 phòng họcNhà lớp học 2 tầng 6 phòng0420120101121họcMáy móc, thiết bịMáy móc, thiết bị vănphòngMáy vi tínhMáy tính ĐNAMáy vi tính sách tay122COMPAQM ¸ y tÝnh HPIITài sản cố định và thắt chặt vô hìnhHä vµ tªn : NguyÔn ThÞ Ngäc ¸ nhSố cuối nămSố lượngGiá trịSố lượngGiá trị282. 668.527.0342.234.027.0342.234.027.0342.234.027.0342.234.027.0341.275.039.0001.275.039.000958.988.034958.988.03414.000.00026434.500.00014.000.00026434.500.00014.000.00026434.500.00014.000.00026434.500.00014.000.00026434.500.00014.000.00026434.500.00014.000.00014.000.0002526 Giảm trong năm434. 500.00014.000.00022.000.00022.000.00025412.500.00025412.500.00017.400.00017.400.000 Trêng THPT Yªn H © n