Thế giới vật chất luôn luôn vận động: a.Thế nào là vận động: Thế giới vật chất – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333 KB, 50 trang )

SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
Tiết: 5 PPCT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:

– Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của CN DVBC. – Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng
chung của quá trình vận động của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan 2.Về ki năng:
– Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
– So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
3.Về thái độ: – Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc
phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
II. TRỌNG TÂM: – Sự vận động và phát triển là một tất yếu., phổ biến ở mọi sự vật, hiện tượng.

III. PHƯƠNG PHÁP :

Thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
– Tranh, ảnh, sơ đồ. – Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp :

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tổ chức lớp học:

– GV tạo tình huống có vấn đề: Theo em, những sự vật, hiện tượng sau đây có vận động khơng ? :
Đường ray tàu hoả; Hòn đá nằm trên đồi; Bàn ghế trong lớp học, cây cối trong sân
trường… Bài học sẽ giúp ta có câu trả lời đúng đắn.

Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học

Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp GV đặt các câu hỏi:
– Theo quan điểm triết học Mác-Lê nin, thế nào là vận động ? Cho ví dụ. Theo các em, có sự
vật, hiện tượng nào khơng vận động? Nếu có người nói: “Con tàu thì đang vận động nhưng
đường tàu thì không”, ý kiến em thế nào? – Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại
của các sự vật, hiện tượng ? Tìm ví dụ để chứng minh.

1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động: a.Thế nào là vận động:

-Vận động là mọi sự biến đổi nói chung
của các sự vật, hiện tượng.

b. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất:

– Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của các sự vật, hiện tượng.

c. Các hình thức vận động cơ bản của vật

GA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT
6
– Trình bày các hình thức vận động cơ bản từ thấp đến cao của thế giới vật chất ? Cho các ví
dụ minh hoạ. – HS dựa vào SGK trả lời.
– GV nhận xét và chốt ý. – Tìm các ví dụ để chứng minh: giữa các hình
thức vận động có liên hệ với nhau, có thể chuyển hoá cho nhau ?
GV giảng giải thêm và kết luận. = Bài học rút ra : Khi đánh giá sự vật, hiện
tượng, cần đặt chúng trong sự vận động khơng ngừng thì sự đánh giá mới đúng.
Hoạt động 2: Cá nhân – GV có thể đặt các câu hỏi:
+ Sự vận động có thể diễn ra theo những hướng nào? Tìm các ví dụ để chứng minh.
+ Thế nào là sự phát triển ? Chứng minh vài nội dung phát triển trên các lĩnh vực nông nghiệp,
công nghiệp, đời sống nhân dân…của nước ta hiện nay ?
+ Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra như thế nào ? Khuynh hướng chung, tất
yếu của quá trình đó là gì ? Tìm ví dụ để chứng minh.
GV giảng giải thêm: = Bài học rút ra : Khi xem xét một sự vật, hiện
tượng, hoặc đánh giá một con người, cần phát hiện ra những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh
mọi thái độ thành kiến, bảo thủ. VD: Thấy được sự phấn đấu tiến bộ của các tù
nhân, hằng năm, Nhà nước đã đặc xá tha tội cho hàng ngàn người.
chất:
– Vận động cơ học. – Vận động vật lý.
– Vận động hoá học. – Vận động sinh học.
– Vận động xã hội.
2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển: a. Thế nào là phát triển ?
– Phát triển là sự vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.

b. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất :

Thế giới vật chất phát triển theo khuynh hướng tất yếu: cái mới ra đời thay thế cái
cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
4. Củng cố: – Theo quan điểm của Triết học Mác – Lê nin, thế nào là vận động ?
– Hãy chứng minh rằng, vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất? 5. Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 4:
Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
============
Bài 4
GA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT
7
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
Tiết: 6,7 PPCT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:

– Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của CN DVBC. – Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng. 2.Về ki năng:
– Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật, hiện tượng.
3.Về thái độ:
– Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
II. TRỌNG TÂM : – Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của
sự vật, hiện tượng.

III. PHƯƠNG PHÁP :

Đàm thoại, thuyết trình, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
– Tranh, ảnh, sơ đồ. – Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp :

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới:

Tạo tình huống có vấn đề: Nhà cơ học Niu-tơn cho rằng, nguồn gốc của sự vận động nằm ngồi vật chất, nhờ “cái hích
của Thượng đế”. Hôn Bách, triết học duy vật tiêu biểu ở thế kỷ XVIII của Pháp cho rằng: “Vật chất vận động là do sức mạnh của bản thân nó, khơng cần đến một sự thúc đẩy nào từ
bên ngồi”. Còn theo em thì sao ? Bài học sẽ giúp ta tìm hiểu đúng đắn nguồn gốc vận động, phát triển của của các sự vật, hiện
tượng.

Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học

Hoạt động 1: Cá nhân – GV đặt những câu hỏi:
+ Thế nào là các mặt đối lập trong mỗi sự vật,hiện tượng ? Cho các ví dụ.
+ Thế nào là sự thống nhất giữa các mặt đối lập ? Cho các ví dụ.
1. Thế nào là mâu thuẫn? a. Các mặt đối lập của mâu thuẫn :
– Đó là những mặt chứa đựng các đặc điểm, tính chất, khuynh hướng vận động…
trái ngược nhau. b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập:
– Đó là sự liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau giữa các mặt đối
lập. c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập:
GA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT
8

– Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của CN DVBC. – Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướngchung của quá trình vận động của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan 2.Về ki năng:- Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.3.Về thái độ: – Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắcphục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.II. TRỌNG TÂM: – Sự vận động và phát triển là một tất yếu., phổ biến ở mọi sự vật, hiện tượng.Thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- Tranh, ảnh, sơ đồ. – Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.- GV tạo tình huống có vấn đề: Theo em, những sự vật, hiện tượng sau đây có vận động khơng ? :Đường ray tàu hoả; Hòn đá nằm trên đồi; Bàn ghế trong lớp học, cây cối trong sântrường… Bài học sẽ giúp ta có câu trả lời đúng đắn.Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp GV đặt các câu hỏi:- Theo quan điểm triết học Mác-Lê nin, thế nào là vận động ? Cho ví dụ. Theo các em, có sựvật, hiện tượng nào khơng vận động? Nếu có người nói: “Con tàu thì đang vận động nhưngđường tàu thì không”, ý kiến em thế nào? – Tại sao nói vận động là phương thức tồn tạicủa các sự vật, hiện tượng ? Tìm ví dụ để chứng minh.-Vận động là mọi sự biến đổi nói chungcủa các sự vật, hiện tượng.- Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của các sự vật, hiện tượng.GA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT- Trình bày các hình thức vận động cơ bản từ thấp đến cao của thế giới vật chất ? Cho các vídụ minh hoạ. – HS dựa vào SGK trả lời.- GV nhận xét và chốt ý. – Tìm các ví dụ để chứng minh: giữa các hìnhthức vận động có liên hệ với nhau, có thể chuyển hoá cho nhau ?GV giảng giải thêm và kết luận. = Bài học rút ra : Khi đánh giá sự vật, hiệntượng, cần đặt chúng trong sự vận động khơng ngừng thì sự đánh giá mới đúng.Hoạt động 2: Cá nhân – GV có thể đặt các câu hỏi:+ Sự vận động có thể diễn ra theo những hướng nào? Tìm các ví dụ để chứng minh.+ Thế nào là sự phát triển ? Chứng minh vài nội dung phát triển trên các lĩnh vực nông nghiệp,công nghiệp, đời sống nhân dân…của nước ta hiện nay ?+ Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra như thế nào ? Khuynh hướng chung, tấtyếu của quá trình đó là gì ? Tìm ví dụ để chứng minh.GV giảng giải thêm: = Bài học rút ra : Khi xem xét một sự vật, hiệntượng, hoặc đánh giá một con người, cần phát hiện ra những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránhmọi thái độ thành kiến, bảo thủ. VD: Thấy được sự phấn đấu tiến bộ của các tùnhân, hằng năm, Nhà nước đã đặc xá tha tội cho hàng ngàn người.chất:- Vận động cơ học. – Vận động vật lý.- Vận động hoá học. – Vận động sinh học.- Vận động xã hội.2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển: a. Thế nào là phát triển ?- Phát triển là sự vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phứctạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.Thế giới vật chất phát triển theo khuynh hướng tất yếu: cái mới ra đời thay thế cáicũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.4. Củng cố: – Theo quan điểm của Triết học Mác – Lê nin, thế nào là vận động ?- Hãy chứng minh rằng, vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất? 5. Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 4:Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.============Bài 4GA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠTNGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNGTiết: 6,7 PPCT- Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của CN DVBC. – Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vậnđộng, phát triển của sự vật, hiện tượng. 2.Về ki năng:- Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật, hiện tượng.3.Về thái độ:- Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.II. TRỌNG TÂM : – Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển củasự vật, hiện tượng.Đàm thoại, thuyết trình, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- Tranh, ảnh, sơ đồ. – Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.Tạo tình huống có vấn đề: Nhà cơ học Niu-tơn cho rằng, nguồn gốc của sự vận động nằm ngồi vật chất, nhờ “cái híchcủa Thượng đế”. Hôn Bách, triết học duy vật tiêu biểu ở thế kỷ XVIII của Pháp cho rằng: “Vật chất vận động là do sức mạnh của bản thân nó, khơng cần đến một sự thúc đẩy nào từbên ngồi”. Còn theo em thì sao ? Bài học sẽ giúp ta tìm hiểu đúng đắn nguồn gốc vận động, phát triển của của các sự vật, hiệntượng.Hoạt động 1: Cá nhân – GV đặt những câu hỏi:+ Thế nào là các mặt đối lập trong mỗi sự vật,hiện tượng ? Cho các ví dụ.+ Thế nào là sự thống nhất giữa các mặt đối lập ? Cho các ví dụ.1. Thế nào là mâu thuẫn? a. Các mặt đối lập của mâu thuẫn :- Đó là những mặt chứa đựng các đặc điểm, tính chất, khuynh hướng vận động…trái ngược nhau. b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập:- Đó là sự liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau giữa các mặt đốilập. c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập:GA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT