Phong Tục Cưới Hỏi Miền Tây, Các Nghi Lễ Cưới Hỏi Ở Miền Tây Nam Bộ Và Đồng

*

Phong tục thách cưới lạ lùng ở miền Tây khiến ai nấy đều sửng sốt

Vùng đất miền Tây Nam bộ nằm giữa những con sông nhiều tôm cá, các làng nghề truyền thống và cũng nổi tiếng với sự hiếu khách giản dị của người đồng bằng Nam Bộ.Gái Miền Tây vốn nổi tiếng xinh đẹp, dịu dàng và duyên dáng với giọng nói cực kỳ ngọt ngào khiến chàng trai nào cũng phải say đắm.

Bạn đang xem:

* ****

Kết quả của những màn thách cưới quá mức ra sao?

Thách cưới không phải là không có mặt tốt. Bởi vì chú rể đã bỏ ra một khoản tiền lớn mới cưới được cô dâu của mình về nhà nên phải hết sức trân trọng người vợ. Thế nhưng nhiều luồng dư luận trái chiều cho rằng việc này giống như “mua” một món hàng đắt giá về nhà nên sợ đánh mất.Đối với những gia đình thách cưới quá nhiều tài vật, thậm chí vượt qua khả năng của nhà trai thì kết quả lại hoàn toàn khác. Vì việc này, nhiều cặp đôi xảy ra bất hòa, gia đình hai bên nặng nhẹ lẫn nhau. Cá biệt, một số cặp đôi vì không thể thuyết phục được gia đình của mình nên đành phải ngậm ngùi chia tay chỉ vì tiền thách cưới cao.

Xem thêm:

**

Liệu có cần phải thách cưới thật nhiều?

Thách cưới là phong tục lâu đời ở miền Tây và một số dân tộc ít người. Ý nghĩa của nó nằm ở việc nhà trai thể hiện thành ý rước con dâu về nhà và là một lời chúc tốt đẹp đến cho hạnh phúc của đôi trẻ.*

Còn cách nào khác ngoài việc thách cưới mà vẹn cả đôi đường?

Gia đình bạn có thể để bên thông gia tự nguyện thể hiện thành ý theo khả năng của họ mà không đưa ra những mức yêu cầu cụ thể. Nếu có, hãy chỉ đưa ra một cách tượng trưng, quan trọng là đôi bên vui vẻ.

Xem thêm:

****mẫu nội thất phòng ngủ đẹp dành cho vợ chồng son với giá cực rẻ để trang hoàng lại không gian cho đôi uyên ương nhé!viethanquangngai.edu.vn

Cần chuẩn bị những gì để cưới dâu Miền Tây?Vùng đất miền Tây Nam bộ nằm giữa những con sông nhiều tôm cá, các làng nghề truyền thống và cũng nổi tiếng với sự hiếu khách giản dị của người đồng bằng Nam Bộ.Gái Miền Tây vốn nổi tiếng xinh đẹp, dịu dàng và duyên dáng với giọng nói cực kỳ ngọt ngào khiến chàng trai nào cũng phải say đắm.Bạn đang xem: Phong tục cưới hỏi miền tây Hình ảnh đám cưới ở miền tây sông nướcNhưng ít ai biết rằng, để cưới được các cô gái miền Tây không hề dễ dàng và phải thông qua phong tục thách cưới – điều đã khiến không ít những chú rể tương lai lo lắng, thậm chí gây ra những hậu quả đáng tiếc như hủy hôn.Theo “thông lệ”, nhà trai muốn cưới con gái miền Tây về làm vợ phải chuẩn bị phong bì ít nhất là 20 triệu cùng những món sính lễ khác, mỗi thứ có giá trị khỏang 1 triệu đồng. Thậm chí, nhiều người miền Tây còn xem đó là “giá” chung cho việc gả con gái đi.Mâm ngũ quả trong ngày cưới – một phần trong sính lễNgoài “giá” chung ấy, cá biệt có nhiều gia đình còn thách cưới rất nhiều: 3 cây vàng, 15 -20 triệu đồng tiền mặt, cau trầu rượu, 7 – 10 mâm thiết đãi cùng các loại trang sức khác dành riêng cho cô dâu. Tất cả những thứ này tính ra tiền thì tầm khoảng 150 triệu.Thậm chí có những món thách cưới “độc lạ” như lợn quay đúng 100 kg (Cà Mau), trang sức phải đủ kiềng, bông tai, nhẫn, vòng, dây chuyền… ( tùy nơi cụ thể).Mặc dù biết đây là phong tục truyền thống Tây Nam Bộ, nhưng đôi khi cũng có những đòi hỏi thực sự quá đáng. Nếu như gia đình nhà trai gặp khó khăn, hoặc kinh tế của chú rể tương lai chưa khấm khá thì những món sính lễ này thật khó đáp ứng.Bắt lợn để đáp ứng yêu cầu thách cưới của nhà gái ở một địa phươngVì sao phong tục này tạo ra những khó khăn nhất định cho nhà trai, thậm chí làm mất lòng thông gia nhưng vẫn khó thay đổi?“Phép vua thua lệ làng”, khi nó đã trở thành một thói quen ăn sâu vào tâm trí người dân nơi đây, việc không nhận được sính lễ từ đàng trai sẽ bị họ hàng, làng xóm chê cười.Bố mẹ bên nhà gái cho rằng “nuôi con gái mấy chục năm trời, của đâu mà cho không”. Suy nghĩ này đã trở thành văn hóa của nhiều gia đình ở miền Tây nên rất khó xóa bỏ.Nếu những cô gái khác cùng địa phương sinh sống đều có sính lễ đầy đủ, việc gia đình mình không có những lễ vật “như người ta” dễ sinh ra tâm lý bất mãn, thua kém bạn bè cùng trang lứa.hình ảnh rước dâu bằng phà ở Miền TâyMột vài địa phương khác có các dân tộc thiểu số như Ede, H’mong, Gia Rai…cũng có phong tục thách cưới. Tuy nhiên, xét về các bộ phận của người Kinh ở các vùng miền thì chỉ có Tây Nam Bộ là chịu ảnh hưởng của truyền thống này.Thách cưới không phải là không có mặt tốt. Bởi vì chú rể đã bỏ ra một khoản tiền lớn mới cưới được cô dâu của mình về nhà nên phải hết sức trân trọng người vợ. Thế nhưng nhiều luồng dư luận trái chiều cho rằng việc này giống như “mua” một món hàng đắt giá về nhà nên sợ đánh mất.Đối với những gia đình thách cưới quá nhiều tài vật, thậm chí vượt qua khả năng của nhà trai thì kết quả lại hoàn toàn khác. Vì việc này, nhiều cặp đôi xảy ra bất hòa, gia đình hai bên nặng nhẹ lẫn nhau. Cá biệt, một số cặp đôi vì không thể thuyết phục được gia đình của mình nên đành phải ngậm ngùi chia tay chỉ vì tiền thách cưới cao.Xem thêm: Kinh Nghiệm Du Lịch Cù Lao Chàm Đà Nẵng Có Gì Hay Và Hấp Dẫn? Thách cưới quá sức kinh tế nhà trai dễ gây bất hòaHơn thế nữa, nhiều gia đình bên chồng dù kinh tế khó khăn nhưng vẫn cố gắng dồn tiền của để cưới dâu về cho con trai mình.Đôi khi vì không hiểu về phong tục đặc biệt của người miền Tây, sự ấm ức về tiền thách cưới nhiều khiến cho nhà chồng khó chịu và bộc lộ tâm trạng ấy lên cô dâu mới.Hạnh phúc đâu chưa thấy, chỉ thấy không khí gia đình ngột ngạt chỉ vì một món tiền thách cưới. Không những không khiến cho nhà chồng yêu quý, tiền “mua dâu” còn tạo ra một khoảng cách lớn giữa chồng – vợ và gia đình nhà chồng.khi con gái về nhà chồng dễ nảy sinh mâu thuẫn hơnChắc chắn, những ngày tháng sau này của nàng dâu sẽ không dễ chịu nếu như không biết cách xử lý mâu thuẫn này êm đẹp.Theo thông tin trên mạng xã hội hoặc một số forum lớn, nhiều chàng trai ở các tỉnh phía Bắc cũng yêu và muốn tiến tới hôn nhân với các cô gái miền Tây. Tuy nhiên khi biết được chuyện về tục lệ thách cưới, họ không dám báo cho gia đình mình biết bởi địa phương họ không có phong tục này. Sợ rằng khi biết chuyện, thiện cảm của gia đình dành cho nhà gái và con dâu tương lai sẽ tan vỡ, họ quyết định tự mình lo liệu. Vì vậy mà sau đám cưới, một vài người thậm chí còn mắc phải nợ nần, ảnh hưởng ít nhiều đến cuộc sống hôn nhân.Thách cưới là phong tục lâu đời ở miền Tây và một số dân tộc ít người. Ý nghĩa của nó nằm ở việc nhà trai thể hiện thành ý rước con dâu về nhà và là một lời chúc tốt đẹp đến cho hạnh phúc của đôi trẻ.Đám cưới quan trọng nhất là hạnh phúc lứa đôiTục lệ này vốn dĩ mang những mục đích tốt đẹp và đã được kế thừa qua nhiều đời. Tuy nhiên một số gia đình xem đây là một cơ hội để “bù đắp” lại những năm tháng mà họ đã nuôi dạy con gái.Hôn nhân quan trọng nhất vẫn là hạnh phúc lứa đôi. Không có tài vật nào có thể thay thế cho những tháng năm vui vẻ bên gia đình riêng của con gái. Sính lễ thách cưới chỉ trọn vẹn ý nghĩa của nó khi nó làm gia tăng những tình cảm tốt đẹp mà đôi bên dành cho nhau. Nếu chỉ vì tâm lý “sợ lỗ” mà làm dấy lên sự bất hòa, ý nghĩa đích thực của đám cưới liệu có còn nguyên vẹn?Làm dâu không dễ, đặc biệt khi nhà chồng có thành kiến qua chuyện thách cướiBất kể bậc cha mẹ nào cũng mong muốn con gái mình được gả về nơi sung túc, bình an và nhận được nhiều yêu thương từ nhà chồng. Nhưng không ít bố mẹ ở miền Tây do không hiểu biết về văn hóa riêng của họ hàng nhà trai, cộng thêm tâm lý muốn được nở mặt nở mày nên đã không ngần ngại đưa ra lời thách cưới khiến cả đôi bên khó xử.Bất chấp khả năng kinh tế của gia đình thông gia, họ một mực đòi hỏi những sính lễ phải có. Cách nhìn thiển cận và chỉ nghĩ đến lợi trước mắt này sẽ mang tới những hậu quả về sau mà người hứng chịu không ai khác chính là con gái của họ. Chỉ một chút chiến thắng trong chốc lát có thể mang lại sự thua thiệt cho cả một đời của con mình.Thách cưới là phong tục tốt đẹp chỉ khi nó mang ý nghĩa biểu tượng cho sự hòa hợp, yêu thương của hai bên. Ý nghĩa ấy được thể hiện qua sự quan tâm và tình yêu mà các cặp đôi dành cho nhau. Đừng bao giờ vì hơn thua một chút tài vật mà biến truyền thống này trở nên mất đi giá trị của nó, đồng thời hạ thấp giá trị của cả đàng gái trước mặt thông gia, họ hàng.Sợ sự chê cười của bà con lối xóm? Chúng tôi tin rằng lời chê cười một cặp đôi đang trong hạnh phúc là những lời không đáng nghe và cũng không cần bận tâm về chúng. Điều quan trọng nhất, điều chính yếu nhất vẫn là hạnh phúc và hòa hợp, không phải những biểu hiện cạn cợt bề ngoài. Liệu những người buông lời chế giễu ấy có mang lại được hạnh phúc cho con bạn?Gia đình bạn có thể để bên thông gia tự nguyện thể hiện thành ý theo khả năng của họ mà không đưa ra những mức yêu cầu cụ thể. Nếu có, hãy chỉ đưa ra một cách tượng trưng, quan trọng là đôi bên vui vẻ.Xem thêm: Kinh Nghiệm Đi Thái Lan Nên Đi Tour Hay Tự Túc : Mình Chọn Thái Lan! cùng nhau chia sẻ giúp đôi trẻ có mái ấm riêngHoặc thay vì thách cưới nhiều tiền bạc mà lại không vui, hai bên có thể thảo luận với nhau cùng giúp đỡ cho cuộc sống của vợ chồng sắp cưới. Một trong những hỗ trợ cần thiết nhất là nhà cửa để cặp đôi có thể ở riêng, còn nếu vẫn sống chung với gia đình chồng thì có thể cần thêm vật dụng, nội thất riêng cho không gian của hai vợ chồng.Nếu như không có đủ kinh phí xây nhà riêng mà vẫn sống chung với nhà chồng, đôi bên có thể tặng thêm nội thất cho căn phòng riêng của hai vợ chồng son. Có thể là giường nệm đẹp, tủ, bàn…không tốn quá nhiều tiền nhưng vẫn thể hiện thiện chí, cũng không làm mất lòng thông gia.Để dành tiền trang trí lại nội thất phòng ngủ cho vợ chồng mới cướiBạn hãy xem ngay nhữngdành cho vợ chồng son với giá cực rẻ để trang hoàng lại không gian cho đôi uyên ương nhé!