Trắc nghiệm địa lí 12 bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (P3) | Địa lí 12

Câu 1: vùng núi Trường Sơn Nam có vị trí

Câu 2: Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi:

  • A.  Tây Bắc.
  • B.  Đông Bắc
  • C.  Trường Sơn Nam.
  • D.  Trường Sơn Bắc.

Câu 3: Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là:

  • A.  Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.
  • B.  Có các cánh cung lớn mở ra về phía bắc và đông.
  • C.  Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn hướng tây bắc – đông nam.
  • D.  Gồm các khối núi và cao nguyên đất đỏ ba dan xếp tầng.

Câu 4: Hang Sơn Đoòng thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng (Quảng Bình) nằm trong vùng núi

  • A. Trường Sơn Bắc       
  • B. Trường Sơn Nam
  • C. Đông Bắc      
  • D. Tây Bắc

Câu 5: Ở vùng núi Đông Bắc, từ Tây sang Đong lần lượt là các cánh cung:

  • A. Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm, Đông Chiều
  • B. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
  • C. Bắc Sơn, Ngân Sơn, Đông Triều, Sông Gâm
  • D. Đông Triều, Bắc Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn

Câu 6: Đặc điểm địa hình “ Gồm ba dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc – đông nam và cao nhất nước ta” là của vùng núi

  • A. Đông Bắc      
  • B.Tây Bắc
  • C. Trường Sơn Bắc      
  • D. Trường Sơn Nam

 

Câu 7:  Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Cửu Long?

  • A. Là đồng bằng châu thổ.
  • B. Được bồi đắp phù sa hàng năm của sông Tiền và sông Hậu.
  • C. Trên bề mặt có nhiều đê ven sông.
  • D. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.

Câu 8:  Nét nổi bật nhất của địa hình vùng núi Tây Bắc là:

  • A.  Gồm các khối núi và cao nguyên.
  • B.  Có bốn cánh cung lớn.
  • C.  Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
  • D.  Địa hình thấp và hẹp ngang.

Câu 9: Sự khác nhau rõ nét của vùng núi Trường Sơn Nam so Trường Sơn Bắc với là:

  • A.  Địa hình cao hơn.
  • B.  Tính bất đối xứng giữa hai sườn rõ nét hơn.
  • C.  Hướng núi vòng cung.
  • D.  Vùng núi gồm các khối núi và cao nguyên.

Câu 10: Cấu trúc địa hình “ gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam” là của vùng núi

  • A. Đông Bắc      
  • B.Tây Bắc
  • C. Trường Sơn Bắc      
  • D. Trường Sơn Nam

Câu 11: Vùng núi có các bề mặt cao nguyên badan tương đối bằng phẳng nằm ở các bậc độ cao khác nhau là

  • A. Đông Bắc      
  • B.Tây Bắc
  • C. Trường Sơn Bắc      
  • D. Trường Sơn Nam

Câu 12: thung lũng sông tạo nên ranh giới giữa vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc là

  • A. thung lũng sông Đà      
  • B. thung lũng sông Lô
  • C. thung lũng sông Hồng     
  •  D. thung lũng sông Gâm

Câu 13: Thung lũng sông tạo nên ranh giới giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc là

  • A. thung lũng sông Đà      
  • B. thung lũng sông Mã
  • C. thung lũng sông Cả      
  • D. thung lũng sông Thu Bồn

Câu 14: Vùng núi Trường Sơn Nam có đặc điểm là

  • A. địa hình núi thấp chiếm ưu thế
  • B. các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông hướng tây bắc – đông nam
  • C. sự tương phản về địa hình giữa hai sường đông – tây
  • D. các dãy núi có hình cánh cung mở ra phía Bắc

Câu 15: Khu vực có địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất với các bậc thềm phù sa cổ và các bề mặt phủ badan là

  • A. duyên hải Nam Trung Bộ      
  • B. Bắc Trung Bộ
  • C. Trung du và miền núi Bắc Bộ      
  • D. Đông Nam Bộ

Câu 16: Dải đồi trung du rộng nhất nước ta nằm ở

  • A. ria đồng bằng ven biển miền Trung
  • B. ria phía tây bắc đồng bằng sông Cửu Long
  • C. ria phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hồng
  • D. phía tây của vùng núi Trường Sơn Nam

Câu 17: Căn cứ vào atlat Địa lí Việt Nam trang 14, đỉnh núi có độ cao lớn nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam là

  • A. Kon Ka Kinh      
  • B. Ngọc Linh
  • C. Lang Bian      
  • D. Bà Đen

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 18:  Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là: 

  • A.  Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.
  • B.  Có cả đất phù sa cổ lẫn đất ba dan.
  • C.  Được nâng lên chủ yếu trong vận động Tân kiến tạo.
  • D.  Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.

Câu 19: Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng là:

  • A.  Sơn nguyên.
  • B.  Bề mặt bán bình nguyên.
  • C.  Cao nguyên.
  • D.  Núi thấp.

Câu 20:  Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Đông Bắc và Tây Bắc là:

  • A.  Có nhiều khối núi cao đồ sộ.
  • B.  Đồi núi thấp chiếm ưu thế.
  • C.  Nghiêng theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.
  • D.  Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên

Câu 21: Ranh giới giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam là:

  • A. dãy Hoàng Liên Sơn      
  • B. dãy Pu Sam Sao
  • C. dãy Hoành Sơn      
  • D. dãy Bạch Mã

Câu 22: Đặc điểm địa hình “thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu, ở giữa thấp trũng” là của vùng núi

  • A. Đông Bắc      
  • B.Tây Bắc
  • C. Trường Sơn Bắc      
  • D. Trường Sơn Nam