Trang phục dân tộc mông – Tài liệu text

Trang phục dân tộc mông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.07 KB, 6 trang )

Trang phục dân tộc người H’Mông
https://www.youtube.com/watch?v=yefD1lIBVYI – nhạc

1. Dân tộc H’Mông và những nét văn hóa độc đáo
1.1 Giới thiệu sơ lược về dân tộc H’Mông
Người Hmông là một trong số những dân tộc thiểu số có dân số đông ở miền Bắc – tại các
tỉnh Hà Giang, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng … Trải qua quá trình thiên di
hàng trăm năm tới định cư ở vùng núi phía tây Bắc người Hmông đã xác lập cho mình một
diện mạo kinh tế – văn hóa – xã hội khá rõ nét.
Các nhóm người Hmông chính ở nước ta: Mông Hoa (Mông Lềnh); Mông Đen (Mông Đú
hoặc Mông Đu); Mông Xanh (Mông Súa hoặc Mông Dua); Mông Đỏ (Mông Si)
Họ sống quần tụ trong từng bản có vài chục nóc nhà, thường thích sống khép kín. Nhà cửa là
loại nhà trệt, ba gian hai chái, có từ hai đến ba cửa. Phổ biến là nhà bưng ván hay vách nứa,
mái tranh.
Nghề dệt vải lanh là một trong những hoạt động sản xuất đặc sắc của người H’mông. Họ phát
triển đa dạng các nghề thủ công như đan lát, rèn, làm giấy bản, đồ trang sức bằng bạc phục vụ
nhu cầu và thị hiếu của người dân.
1.2 Văn hóa dân tộc H’Mông
Văn hóa Hmông là tồng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà họ sáng tạo ra trong tiến
trình lịch sử của mình. Bên cạnh các lễ hội như: Tết cổ truyền của người Mông tổ chức vào
tháng 12 dương lịch, Nhạc cụ dân tộc là khèn và đàn môi, … Văn hóa Hmông, còn đặc sắc
với hệ thống hoa văn họa tiết trang trí trên trang phục làm tăng giá trị thẩm mỹ của bộ trang
phục, thể hiện sự đặc sắc trong trang phục các dân tộc mà còn là biểu hiện của nếp sống tộc
người, thể hiện trình độ lao động thủ công truyền thống và quan niệm về thẩm mỹ. Ngoài ra
nó còn là cơ sở để nhận biết, giúp ta phân biệt dễ dàng giữa tộc người này với tộc người khác.
Tiếp sau đây nhóm xin được trình bày rõ hơn để cả lớp cùng hiểu…
2. Đặc điểm chung của trang phục dân tộc Mông
*** Nguồn gốc trang phục:
Sự ra đời của hoa văn trên trang phục
Theo lời kể của một người dân H’Mông thì cách lý giải vì sao có hoa văn trên vải của họ rất
thú vị. Họ cho rằng hoa văn trên váy của người phụ nữ chính là chữ viết của dân tộc mình.

Truyển kể rằng, xưa kia khi người Hmông còn sống ở Trung Quốc, họ cũng có chữ viết riêng
của dân tộc mình như người Kinh bây giờ. Sau vì muốn chiếm đất và đồng hóa người Hmông
nên người Hán đã cho quân xâm lược, đốt sách vở và cấm người Hmông đọc chữ. Người
Hmông không ghi lại lịch sử của mình được. Đang lúc chạy lên núi trốn sự truy lùng của
người Hán, vua của người Hmông lúc bấy giờ đã gặp một người phụ nữ Hmông cặm cụi ngồi

mải miết thêu bên suối, không hề để ý quân Hán đang đuổi tới. Vua đã chợt nghĩ ra phương
thức giữ lại chữ viết của dân tộc mình bằng việc thêu lên váy người phụ nữ. Nhưng thêu thì
lâu, nên khi nhìn thấy một tổ ong bên đường, vua đã lấy sáp ong và vẽ vào váy người phụ nữ.
Từ đó, người Hmông biết thêu và in hoa văn bằng sáp ong. Song do người phụ nữ kia không
biết chữ nên không biết ý nghĩa của chúng. Dù là truyền thuyết, song câu truyện trên đã cho
chúng ta một thông tin thú vị về nguồn gốc sự xuất hiện của hệ thống hoa văn họa tiết trên
trang phục của dân tộc họ.
2.1 Nguyên liệu
Trước kia, phụ nữ Mông thường dùng nguyên liệu thiên nhiên là cây lanh để dệt vải, vì vải
lanh có độ bền cao.
Bó lanh cắt về được phơi nắng khoảng 1 – 2 tuần rồi tước sợi, sau đó đưa vào cối giã mềm rồi
nối lại. Lanh cuốn thành từng cuộn tròn và mang đi giặt, luộc cho tới khi sợi lanh mềm và
trắng thì mang phơi rồi guồng chia sợi trước khi mắc vào khung cửi để dệt. Các bé gái, từ
nhỏ đã được các bà các mẹ dạy se lanh, đan sợ, dệt vải và may đồ… Nên có câu thơ:
Lớn lên em theo mẹ tập thêu
Theo chị nhuộm chàm, in hoa trên váy mới.
 Người phụ nữ Mông giỏi may thêu được cả cộng đồng đề cao, tôn trọng, đây cũng là
tiêu chí để các chàng trai lựa chọn cho mình một người vợ chăm chỉ, tốt bụng.
Gái đẹp không biết làm lanh cũng xấu
Gái xinh chưa biết cầm kim là hư.
Hiện nay, việc trồng cây lanh đã ít dần đi, thay vào đó người phụ nữ Mông mua vải dệt sẵn ở
chợ để thêu váy.
2.2 Họa tiết

Hoa văn (tiếng Mông gọi là pàng tau) trong trang phục của người Mông chủ yếu là hoa văn
hình học như hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi, hình xoáy ốc,… Thường thấy các họa tiết
dưới dạng ô nằm ngang với đường viền là hình vuông, chữ thập, đinh, công cách quãng kết
hợp với hình quả trám, tam giác, tròn, xoáy đơn, xoáy kép (dấu móc hoặc chữ S), răng cưa,
đường cong, đường lượn sóng… Bên trong là các hình ngôi sao năm cánh – sáu cánh- tám
cánh, hoa bí, hoa tỏi, hoa cà, hoa mận, hoa đào, hoa sen, mạng nhện, cánh bướm, vảy cá, lá
ngải cứu, cành tùng, búp tre, lưỡi câu, núi sông, đuôi rồng, con ốc, con rắn, sừng dê… Những
mô típ hoa văn được hình thành trên cơ sở sợi ngang của kỹ thuật dệt trên khung cửi và sau
này được lặp lại trong kỹ thuật thêu.
Mỗi hoa văn, họa tiết đều ẩn chứa ý nghĩa, là sự gắn kết giữa đời sống của con người với
thiên nhiên. Khi mặc vào người, những bước đi của người phụ nữ tạo ra những lớp sóng nhẹ
nhàng theo mỗi bước chân, khi ngồi xuống, váy xòe rộng ra thành vòng tròn như một bông
hoa nở rộ.

2.3 Màu sắc
Màu sắc hoa văn trên vải phản ánh thẩm mỹ, tâm lý, cá tính, ước vọng… trong cuộc sống của
dân tộc Hmông. Bảng màu của người Hmông gồm năm màu cơ bản: chàm thẫm thành đen,
đỏ, vàng, trắng, xanh lơ.
Màu đỏ là màu chủ đạo, vừa là màu nền trung gian vừa tạo các môtíp chính làm nên sắc màu
rự rỡ của hoa văn trên vải trang phục.
Màu đỏ trước đây được nhuộm từ nước một loại vỏ cây thảo mộc hoặc nhuộm từ cánh kiến,
hiện nay thì chủ yếu là màu công nghiệp. Màu vàng được nhuộm từ củ nghệ. Màu trắng là
màu nguyên bản của sợi lanh.
2.4 Cấu tạo
Trang phục nữ Người Mông có nhiều nhóm khác nhau, trang phục nữ các nhóm cũng có sự
khác biệt. Tuy nhiên nhìn chung có thể thấy phụ nữ Mông thường mặc rất đa dạng về màu
sắc, gồm áo xẻ ngực, váy, thắt lưng và xà cạp. Áo có cổ chữ V, hai bên được nẹp thêm vải
màu tùy thích, phía sau là một bức thêu hình chữ nhật được trang trí hoa văn hài hòa. Hai ống
tay áo thường thêu những đường vằn ngang với đủ màu sắc từ nách đến cửa tay.

2.5 Quy trình làm
Sử dụng nhiều kỹ thuật: Thêu, vẽ mẫu in sáp ong, ghép vải, ghép hạt cườm, nhựa bạc.
2.6 Giá trị văn hóa
Trang phục là bản sắc văn hóa của tộc người, để phân biệt giữa tộc này với tộc khác. Trong
mỗi bộ trang phục truyền thống đều mang những giá trị nghệ thuật cao, từ trang phục truyền
thống, người ta có thể nhận biết xu hướng, khả năng sáng tạo thẩm mỹ của mỗi cộng đồng
văn hóa. Ngoài ra, mỗi bộ trang phục đều có những dấu ấn lịch sử, văn hóa của dân tộc đó
thông qua các hoa văn trang trí… Thể hiện quan điểm thẩm mỹ. Phản ánh nhận thức và đời
sống tâm linh của người Hmông

https://www.google.com.vn/url?
sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=7&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwi8pODlrPjS
AhUBx7wKHXBKCVQQFgguMAY&url=http%3A%2F%2Fdulichsapa365.vn%2Ftrangphuc-dan-toc-hmong&usg=AFQjCNHse2sAoKtFQQczNYkyYQf87UPVSA&sig2=3M6vwwG3t7zPZUx3MlMYg
http://shwetaung.com/dan-toc/Trang-phuc-truyen-thong-cua-dan-toc-H-Mong-232.html

3. Trang phục nữ người H’Mông
Người Hmông có nhiều nhóm khác nhau, trang phục nữ các nhóm cũng có sự khác biệt. Nhìn
chung có thể thấy phụ nữ Hmông thường mặc gồm: Trang phục cổ truyền của người phụ nữ
Hmông gồm khăn, áo, váy, tạp dề che phía trước váy, sau váy, thắt lưng, xà cạp…
3.1 Áo
Áo của người phụ nữ (tiếng Mông là so) có cổ phía trước hình chữ V, được nẹp thêm vải màu
tuỳ thích; phía sau là một bức thêu hình chữ nhật được trang trí hoa văn rất hài hòa, trang nhã
và gắn đồng bạc, tạo âm thanh vui nhộn cho bộ trang phục. Hai ống tay áo thường được thêu
hoa văn là những đường vằn ngang với đủ màu sắc từ nách đến cửa tay. Đây là nơi hoa văn
tập trung nhiều nhất làm nổi bật chiếc áo của người Mông.
3.2 Váy
Váy phụ nữ Mông (gọi là Ta) là loại váy mở, có nhiều nếp gấp, rộng, khi xòe ra mềm mại
như cánh hoa. Phần cạp váy được khâu xếp lại cho vừa một vòng bụng và có hai dây để buộc.
Trên nền váy chàm, hoa văn được thêu, in và ghép từng tấm thật ấn tượng và độc đáo. Phần

thêu hoa văn được thực hiện ở nửa dưới của váy.
3.3 Thắt lưng
Nói đến trang phục của phụ nữ Mông không thể thiếu được “lăng” là chiếc thắt lưng. Trong
bộ trang phục của phụ nữ Mông còn có “xế” (tấm vải che trước váy) và “khử lau” (xà cạp
quấn chân). Đồng bào Mông quan niệm, đeo “xế” và quấn xà cạp là thể hiện sự ý tứ và kín
đáo của người phụ nữ. Phụ nữ Mông thường để tóc dài và quấn vòng quanh đầu rồi đội khăn,
tạo nên một sắc thái độc đáo riêng khó nhầm lẫn với các dân tộc khác.
Tùy theo nhóm dân tộc, trang phục của phụ nữ Hmông cũng khác nhau.
H’Mông Đỏ
H’Mông Hoa
H’Mông Đen

Đặc điểm riêng
bằng vải lanh, váy màu trắng, áo xẻ ngực, thêu hoa văn ở cánh tay, yếm
sau.
mặc váy màu chàm có thêu hoặc in hoa văn bằng sáp ong, áo xẻ nách,
trên vai và ngực đắp vải màu và thêu.
mặc váy bằng vải chàm, in hoa văn bằng sáp ong, áo xẻ ngực.

H’Mông Xanh

mặc váy ống hoa văn trang trí trên y phục chủ yếu bằng đắp ghép vải
màu, hoa văn thêu chủ yếu hình con ốc, hình vuông, hình quả trám, hình
chữ thập

Phụ nữ Mông thường để tóc dài quấn quanh đầu, có một số nhóm đội khăn quấn thành khối
cao trên đầu.
Người Hmông có những đồ trang sức: khuyên tai, vòng cổ, vòng tay, nhẫn đồng, nhẫn bạc,
nhẫn vàng. Nếu trên tay có 2 nhẫn là người đó đã có vợ hoặc có chồng. Phụ nữ thích dùng

chiếc ô màu sắc đẹp, vừa có tác dụng che mưa, che nắng và làm vật trang sức cho mình, tạo
nên nét duyên dáng.
4.

Trang phục nam giới người H’Mông

Nam giới Hmông mặc trang phục cổ truyền tương tự nữ giới song giản tiện và mộc mạc hơn.
Trang phục nam thường mặc gồm: áo cánh ngắn ngang hoặc dưới thắt lưng, thân hẹp, ống tay
hơi rộng. Trang phục nam giới người Mông khá thống nhất giữa các nhóm, hầu hết họ đều
mặc quần, áo ngắn, thắt dây và khăn đội đầu.
4.1 Áo
Đó là một cái áo đen (vào dịp lễ Tết là áo trắng, xanh, thêu hoa) có dạng chữ T thân hẹp, hoặc
lơ lửng ngang sườn hoặc dài quá thắt lưng, cổ áo thêu hoa, ve áo song song đính khoảng năm
hàng khuy vải nằm ngang giữa hai thân, cũng có khi là hai vạt vắt chéo và đơm khuy nách.
Áo nam có hai loại: năm thân và bốn thân.
+ Loại bốn thân xẻ ngực, hai túi trên, hai túi dưới. Loại bốn thân thường không trang
trí loại năm thân được trang trí những đường vằn ngang trên ống tay.
+ Loại năm thân xẻ nách phải dài quá mông.
Ống tay rộng, chia làm hai phần, tùy nhóm người mà ống tay liền dải đồng chất, đồng màu
hoặc gắn các mảnh vải, miếng thêu có màu sắc, chất liệu khác nhau.
Ngoài ra, họ cũng đội mũ gồm các loại mũ quả dưa tám miếng màu đen hoặc thêu, đính các
vòng họa tiết xung quanh mũ hay trên đỉnh đính cắc bạc; mũ lưỡi trai ngắn sát đầu và mũ bốn
vành khi lạnh để xuôi, khi nóng gập lên gọn ghẽ trên đầu. Vào hội, khi tham gia biểu diễn
nghệ thuật họ vấn khăn buộc sau gáy.
4.2 Quần
Quần nam giới là loại chân què ống rất rộng so với các tộc ngườ khác trong khu vực.
Con trai dân tộc Mông mặc quần màu đen, ống rất rộng để có thể leo đồi, núi và múa khèn dễ
dàng. Trong trang phục của nam giới người Mông còn có chiếc thắt lưng (còn gọi là lăng dua
la) với nhiều ý nghĩa khác nhau.
Quần nam giới là loại chân què ống rất rộng so với các tộc trong khu vực.

Đầu thường chít khăn, có nhóm đội mũ xung quanh có đính những hình tròn bạc chạm khắc
hoa văn, có khi mang vòng bạc cổ, có khi không mang.
KẾT LUẬN:
Trang phục của cả nam và nữ dân tộc Mông đều là do đôi bàn tay khéo léo của người phụ nữ
dân tộc Mông làm ra. Với sự cần cù và trí tưởng tượng phong phú, người phụ nữ Mông đã trở
thành người nghệ sĩ tạo nên những tác phẩm nghệ thuật làm say đắm lòng người.

Truyển kể rằng, xưa kia khi người Hmông còn sống ở Trung Quốc, họ cũng có chữ viết riêngcủa dân tộc mình như người Kinh giờ đây. Sau vì muốn chiếm đất và đồng điệu người Hmôngnên người Hán đã cho quân xâm lược, đốt sách vở và cấm người Hmông đọc chữ. NgườiHmông không ghi lại lịch sử dân tộc của mình được. Đang lúc chạy lên núi trốn sự truy lùng củangười Hán, vua của người Hmông lúc bấy giờ đã gặp một người phụ nữ Hmông cặm cụi ngồimải miết thêu bên suối, không hề chú ý quân Hán đang đuổi tới. Vua đã chợt nghĩ ra phươngthức giữ lại chữ viết của dân tộc mình bằng việc thêu lên váy người phụ nữ. Nhưng thêu thìlâu, nên khi nhìn thấy một tổ ong bên đường, vua đã lấy sáp ong và vẽ vào váy người phụ nữ. Từ đó, người Hmông biết thêu và in hoa văn bằng sáp ong. Song do người phụ nữ kia khôngbiết chữ nên không biết ý nghĩa của chúng. Dù là thần thoại cổ xưa, tuy nhiên câu truyện trên đã chochúng ta một thông tin mê hoặc về nguồn gốc sự Open của mạng lưới hệ thống hoa văn họa tiết trêntrang phục của dân tộc họ. 2.1 Nguyên liệuTrước kia, phụ nữ Mông thường dùng nguyên vật liệu vạn vật thiên nhiên là cây lanh để dệt vải, vì vảilanh có độ bền cao. Bó lanh cắt về được phơi nắng khoảng chừng 1 – 2 tuần rồi tước sợi, sau đó đưa vào cối giã mềm rồinối lại. Lanh cuốn thành từng cuộn tròn và mang đi giặt, luộc cho tới khi sợi lanh mềm vàtrắng thì mang phơi rồi guồng chia sợi trước khi mắc vào khung cửi để dệt. Các bé gái, từnhỏ đã được những bà những mẹ dạy se lanh, đan sợ, dệt vải và may đồ … Nên có câu thơ : Lớn lên em theo mẹ tập thêuTheo chị nhuộm chàm, in hoa trên váy mới.  Người phụ nữ Mông giỏi may thêu được cả hội đồng tôn vinh, tôn trọng, đây cũng làtiêu chí để những chàng trai lựa chọn cho mình một người vợ siêng năng, tốt bụng. Gái đẹp không biết làm lanh cũng xấuGái xinh chưa biết cầm kim là hư. Hiện nay, việc trồng cây lanh đã ít dần đi, thay vào đó người phụ nữ Mông mua vải dệt sẵn ởchợ để thêu váy. 2.2 Họa tiếtHoa văn ( tiếng Mông gọi là pàng tau ) trong trang phục của người Mông đa phần là hoa vănhình học như hình chữ nhật, hình vuông vắn, hình thoi, hình xoáy ốc, … Thường thấy những họa tiếtdưới dạng ô nằm ngang với đường viền là hình vuông vắn, chữ thập, đinh, công cách quãng kếthợp với hình quả trám, tam giác, tròn, xoáy đơn, xoáy kép ( dấu móc hoặc chữ S ), răng cưa, đường cong, đường lượn sóng … Bên trong là những hình ngôi sao 5 cánh năm cánh – sáu cánh – támcánh, hoa bí, hoa tỏi, hoa cà, hoa mận, hoa đào, hoa sen, mạng nhện rác rưởi, cánh bướm, vảy cá, lángải cứu, cành tùng, búp tre, lưỡi câu, núi sông, đuôi rồng, con ốc, con rắn, sừng dê … Nhữngmô típ hoa văn được hình thành trên cơ sở sợi ngang của kỹ thuật dệt trên khung cửi và saunày được lặp lại trong kỹ thuật thêu. Mỗi hoa văn, họa tiết đều chứa đựng ý nghĩa, là sự kết nối giữa đời sống của con người vớithiên nhiên. Khi mặc vào người, những bước tiến của người phụ nữ tạo ra những lớp sóng nhẹnhàng theo mỗi bước chân, khi ngồi xuống, đầm xòe công sở rộng ra thành vòng tròn như một bônghoa nở rộ. 2.3 Màu sắcMàu sắc hoa văn trên vải phản ánh thẩm mỹ và nghệ thuật, tâm ý, đậm cá tính, ước vọng … trong đời sống củadân tộc Hmông. Bảng màu của người Hmông gồm năm màu cơ bản : chàm thẫm thành đen, đỏ, vàng, trắng, xanh lơ. Màu đỏ là màu chủ yếu, vừa là màu nền trung gian vừa tạo những môtíp chính tạo ra sự sắc màurự rỡ của hoa văn trên vải trang phục. Màu đỏ trước đây được nhuộm từ nước một loại vỏ cây thảo mộc hoặc nhuộm từ cánh kiến, lúc bấy giờ thì hầu hết là màu công nghiệp. Màu vàng được nhuộm từ củ nghệ. Màu trắng làmàu nguyên bản của sợi lanh. 2.4 Cấu tạoTrang phục nữ Người Mông có nhiều nhóm khác nhau, trang phục nữ những nhóm cũng có sựkhác biệt. Tuy nhiên nhìn chung hoàn toàn có thể thấy phụ nữ Mông thường mặc rất phong phú về màusắc, gồm áo xẻ ngực, váy, thắt lưng và xà cạp. Áo có cổ chữ V, hai bên được nẹp thêm vảimàu tùy thích, phía sau là một bức thêu hình chữ nhật được trang trí hoa văn hài hòa. Hai ốngtay áo thường thêu những đường vằn ngang với đủ sắc tố từ nách đến cửa tay. 2.5 Quy trình làmSử dụng nhiều kỹ thuật : Thêu, vẽ mẫu in sáp ong, ghép vải, ghép hạt cườm, nhựa bạc. 2.6 Giá trị văn hóaTrang phục là truyền thống văn hóa truyền thống của tộc người, để phân biệt giữa tộc này với tộc khác. Trongmỗi bộ trang phục truyền thống cuội nguồn đều mang những giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cao, từ trang phục truyềnthống, người ta hoàn toàn có thể nhận ra xu thế, năng lực phát minh sáng tạo nghệ thuật và thẩm mỹ của mỗi cộng đồngvăn hóa. Ngoài ra, mỗi bộ trang phục đều có những dấu ấn lịch sử vẻ vang, văn hóa truyền thống của dân tộc đóthông qua những hoa văn trang trí … Thể hiện quan điểm nghệ thuật và thẩm mỹ. Phản ánh nhận thức và đờisống tâm linh của người Hmônghttps : / / www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=7&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwi8pODlrPjSAhUBx7wKHXBKCVQQFgguMAY&url=http%3A%2F%2Fdulichsapa365.vn%2Ftrangphuc-dan-toc-hmong&usg=AFQjCNHse2sAoKtFQQczNYkyYQf87UPVSA&sig2=3M6vwwG3t7zPZUx3MlMYghttp://shwetaung.com/dan-toc/Trang-phuc-truyen-thong-cua-dan-toc-H-Mong-232.html3. Trang phục nữ người H’MôngNgười Hmông có nhiều nhóm khác nhau, trang phục nữ những nhóm cũng có sự độc lạ. Nhìnchung hoàn toàn có thể thấy phụ nữ Hmông thường mặc gồm : Trang phục truyền thống của người phụ nữHmông gồm khăn, áo, váy, tạp dề che phía trước váy, sau váy, thắt lưng, xà cạp … 3.1 ÁoÁo của người phụ nữ ( tiếng Mông là so ) có cổ phía trước hình chữ V, được nẹp thêm vải màutuỳ thích ; phía sau là một bức thêu hình chữ nhật được trang trí hoa văn rất hòa giải, trang nhãvà gắn đồng bạc, tạo âm thanh vui nhộn cho bộ trang phục. Hai ống tay áo thường được thêuhoa văn là những đường vằn ngang với đủ sắc tố từ nách đến cửa tay. Đây là nơi hoa văntập trung nhiều nhất làm điển hình nổi bật chiếc áo của người Mông. 3.2 VáyVáy phụ nữ Mông ( gọi là Ta ) là loại váy mở, có nhiều nếp gấp, rộng, khi xòe ra mềm mạinhư cánh hoa. Phần cạp váy được khâu xếp lại cho vừa một vòng bụng và có hai dây để buộc. Trên nền váy chàm, hoa văn được thêu, in và ghép từng tấm thật ấn tượng và độc lạ. Phầnthêu hoa văn được thực thi ở nửa dưới của váy. 3.3 Thắt lưngNói đến trang phục của phụ nữ Mông không hề thiếu được “ lăng ” là chiếc thắt lưng. Trongbộ trang phục của phụ nữ Mông còn có “ xế ” ( tấm vải che trước váy ) và “ khử lau ” ( xà cạpquấn chân ). Đồng bào Mông ý niệm, đeo “ xế ” và quấn xà cạp là biểu lộ sự ý tứ và kínđáo của người phụ nữ. Phụ nữ Mông thường để tóc dài và quấn vòng quanh đầu rồi đội khăn, tạo nên một sắc thái độc lạ riêng khó nhầm lẫn với những dân tộc khác. Tùy theo nhóm dân tộc, trang phục của phụ nữ Hmông cũng khác nhau. H’Mông ĐỏH’Mông HoaH’Mông ĐenĐặc điểm riêngbằng vải lanh, váy màu trắng, áo xẻ ngực, thêu hoa văn ở cánh tay, yếmsau. mặc váy màu chàm có thêu hoặc in hoa văn bằng sáp ong, áo xẻ nách, trên vai và ngực đắp vải màu và thêu. mặc váy bằng vải chàm, in hoa văn bằng sáp ong, áo xẻ ngực. H’Mông Xanhmặc váy ống hoa văn trang trí trên y phục đa phần bằng đắp ghép vảimàu, hoa văn thêu hầu hết hình con ốc, hình vuông vắn, hình quả trám, hìnhchữ thậpPhụ nữ Mông thường để tóc dài quấn quanh đầu, có một số ít nhóm đội khăn quấn thành khốicao trên đầu. Người Hmông có những đồ trang sức đẹp : khuyên tai, vòng cổ, vòng tay, nhẫn đồng, nhẫn bạc, nhẫn vàng. Nếu trên tay có 2 nhẫn là người đó đã có vợ hoặc có chồng. Phụ nữ thích dùngchiếc ô màu sắc đẹp, vừa có tính năng che mưa, che nắng và làm vật trang sức đẹp cho mình, tạonên nét duyên dáng. 4. Trang phục phái mạnh người H’MôngNam giới Hmông mặc trang phục truyền thống tương tự như phái đẹp tuy nhiên giản tiện và mộc mạc hơn. Trang phục nam thường mặc gồm : áo cánh ngắn ngang hoặc dưới thắt lưng, thân hẹp, ống tayhơi rộng. Trang phục phái mạnh người Mông khá thống nhất giữa những nhóm, hầu hết họ đềumặc quần, áo ngắn, thắt dây và khăn đội đầu. 4.1 ÁoĐó là một cái áo đen ( vào dịp lễ Tết là áo trắng, xanh, thêu hoa ) có dạng chữ T thân hẹp, hoặclơ lửng ngang sườn hoặc dài quá thắt lưng, cổ áo thêu hoa, ve áo song song đính khoảng chừng nămhàng khuy vải nằm ngang giữa hai thân, cũng có khi là hai vạt vắt chéo và đơm khuy nách. Áo nam có hai loại : năm thân và bốn thân. + Loại bốn thân xẻ ngực, hai túi trên, hai túi dưới. Loại bốn thân thường không trangtrí loại năm thân được trang trí những đường vằn ngang trên ống tay. + Loại năm thân xẻ nách phải dài quá mông. Ống tay rộng, chia làm hai phần, tùy nhóm người mà ống tay liền dải đồng chất, đồng màuhoặc gắn những mảnh vải, miếng thêu có sắc tố, vật liệu khác nhau. Ngoài ra, họ cũng đội mũ gồm những loại mũ quả dưa tám miếng màu đen hoặc thêu, đính cácvòng họa tiết xung quanh mũ hay trên đỉnh đính cắc bạc ; mũ lưỡi trai ngắn sát đầu và mũ bốnvành khi lạnh để xuôi, khi nóng gập lên gọn ghẽ trên đầu. Vào hội, khi tham gia biểu diễnnghệ thuật họ vấn khăn buộc sau gáy. 4.2 QuầnQuần phái mạnh là loại chân què ống rất rộng so với những tộc ngườ khác trong khu vực. Con trai dân tộc Mông mặc quần màu đen, ống rất rộng để hoàn toàn có thể leo đồi, núi và múa khèn dễdàng. Trong trang phục của phái mạnh người Mông còn có chiếc thắt lưng ( còn gọi là lăng duala ) với nhiều ý nghĩa khác nhau. Quần phái mạnh là loại chân què ống rất rộng so với những tộc trong khu vực. Đầu thường chít khăn, có nhóm đội mũ xung quanh có đính những hình tròn trụ bạc chạm khắchoa văn, có khi mang vòng bạc cổ, có khi không mang. KẾT LUẬN : Trang phục của cả nam và nữ dân tộc Mông đều là do đôi bàn tay khôn khéo của người phụ nữdân tộc Mông làm ra. Với sự chịu khó và trí tưởng tượng nhiều mẫu mã, người phụ nữ Mông đã trởthành người nghệ sĩ tạo nên những tác phẩm thẩm mỹ và nghệ thuật làm say đắm lòng người .