Xu Hướng 5/2023 # Hướng Dẫn Cách Viết Phong Bì Đám Ma Chuẩn Xác Nhất # Top 7 View | Apim.edu.vn

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Viết Phong Bì Đám Ma Chuẩn Xác Nhất được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Như chúng ta đã biết, viết phong bì đám tang là một trong những điều không thể thiếu khi đi đám hiếu. Thế nhưng, vẫn có nhiều người thường băn khoăn về cách viết phong bì đám ma. Và họ thường đặt ra vấn đề: ” Ghi phong bì viếng đám ma như thế nào là đúng nhất?

Phong bì đám ma dùng để làm gì?

Thực tế, phong bì đám ma cũng như phong bì dùng trong những ngày giỗ, 49 ngày hay cả ngày hỉ. Đa số, những chiếc phong bì này được làm từ giấy và thiết kế khá đơn giản. Và chúng cũng được dùng để đựng tiền nhưng là tiền phúng viếng. Tiền này mang một ý nghĩa hoàn toàn khác với tiền mừng trong phong bì cưới. Hơn nữa, cách viết phong bì đi đám ma cũng có phần khác.

Thực tế, tiền trong phong bì đám ma chính là tiền những người còn sống phúng viếng người đã mất. Đây là một trong những tục lệ đã có từ rất lâu rồi của người Việt Nam. Và cho đến nay, người dân Việt Nam vẫn luôn thực hiện tục lệ này. Theo đó, chúng ta có thể hiểu tiền đám tang có ý nghĩa là: trả nợ lễ nghĩa, trả nợ nhân đạo mà người đã khuất để lại. Từ đó, giúp họ ra đi thanh thản, không nuối tiếc gì.

Ngoài ra, tiền phúng điếu này cũng là khoản hỗ trợ cho thân nhân của người mất. Người nhà có thể sử dụng số tiền này để lo hậu sự thật chu đáo. Thế nhưng, cách ghi trên phong bì phúng viếng không giống như các loại phong bì khác. Vậy theo bạn, phong bì đám tang ghi gì là thích hợp nhất?

Cách viết phong bì đám ma đúng nhất

Theo phong tục của người dân Việt Nam, khi hàng xóm, bạn bè, người thân qua đời, người ta luôn đến phúng viếng. Điều này nhằm mục đích chia buồn với thân nhân của người mất. Đồng thời cũng giúp gia đình giải quyết một vài việc trong đám. Thế nhưng, khi đi đám ma, cần phải biết những gì nên làm, những gì kiêng kị. Nếu không, bạn có thể gây nên những tổn thương, đau buồn cho thân nhân người mất.

Đối với các công ty khi đi viếng đám tang thì họ sẽ có mẫu in phong bì công ty phong cách đặt riêng của mình để cho tránh nhầm lẫn đối với các phong kì khác.

Thông thường, trên phong bì đám tang sẽ có 2 phần. Đó là From (đến) và To (từ). Cách viết phong bì đi đám ma cho 2 phần này như sau:

From: Viết tên người đi đám ma, đi phúng viếng

To: Viết chữ ” Kính viếng ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ em,…”.

Mỗi loại phong bì thì sẽ có các kích thước khác nhau cụ thể như phong bì a4. a5, a6 và sẽ có các mục đchs sử dụng khác nhau. Các kích thước khác nhau thì sẽ có bảng báo giá in khác nhau như bảng báo giá in phong bì 12×22 khác với a4.

Những điều cần biết khi đi đám tang

Cách ăn mặc

Thái độ, cách cư xử

Rất nhiều người đã bị chỉ trích khi đi đám ma nhưng thái độ lại không lịch sự, trang nghiêm. Cụ thể, việc cười đùa, trêu chọc hay nói quá to sẽ rất dễ bị người khác lên án. Vì trong một hoàn cảnh đau thương, buồn thì thái độ và cách cư xử như vậy hoàn toàn không phù hợp. Bạn nên có thái độ cảm thông, chia buồn với người nhà của người đã mất.

Vái lạy đúng cách

Khi đi phúng viếng thì chắc chắn việc vái lạy là điều không thể không có. Nghi lễ này cho thấy lòng thành kính của chúng ta đối với người đã khuất. Thế nhưng, thực chất thì vẫn có một số người chưa nắm được quy tắc vái lạy trong đám hiếu. Nếu bạn cũng chưa hiểu rõ về nghi lễ này, hãy tham khảo thông tin sau:

Nếu người đã khuất vẫn còn đó ( vẫn nằm trong quan tài): Khi đi viếng, bạn cần lạy đúng 2 lạy cùng với 2 vái.

Trường hợp gia chủ để bàn thờ Phật ở trước di ảnh người đã khuất: Chúng ta cần phải lạy Phật 3 lạy và 2 vái trước. Tiếp đó là lạy di ảnh người đã khuất 2 lạy và 2 vái.

Trường hợp người đã khuất được an táng rồi: Chúng ta cần lạy 4 lạy cùng với 3 vái.

Đồng thời, khi khách đến viếng, thân nhân của người đã mất cũng cần trả lề. Có nghĩa là khách đến lạy bao nhiêu lạy, thân nhân người mất cũng sẽ trả lễ bấy nhiêu lạy. Tuy nhiên, việc lạy trả lễ chỉ được thực hiện khi người đã khuất còn trong quan tài.

Hơn nữa, bạn cần phải chú ý đến một vấn đề nữa là: phụ nữ đang có bầu, trẻ con hoặc vừa mới bị chó cắn thì không nên đến viếng đám tang. Trừ trường hợp là người thân thích, ruột thịt trong gia đình. Đây là điều kiêng kỵ mà bạn nên quan tâm.

Những câu chia buồn ý nghĩa khi đi viếng đám tang

Khi đã biết phong bì đám ma ghi gì, bạn cũng nên tìm hiểu thêm một vài câu nói để an ủi thân nhân của người mất. Với gia đình có đám tang, bạn sẽ thấy sự chia ly, đau khổ và mất mát của gia chủ. Chính vì vậy, vào lúc này, những lời động viên và an ủi từ bạn bè, hàng xóm, người thân rất cần thiết.

Vòng hoa này của chúng tôi như lời chia buồn mà chúng tôi gửi đến gia đình. Mong gia đình có thể vượt qua khó khăn và nỗi mất mát này. Chúng tôi vô cùng thương tiếc.

Sinh lão bệnh tử, vậy nên, phàm là người thì ai cũng phải trải qua giây phút này. Mong cho anh/ chị/ em/ bạn,… sớm được siêu thoát, về với cõi lãnh. Tôi xin phép được cùng san sẻ nỗi mất mát này với gia đình!

Tôi không biết nói gì hơn ngoài việc chia buồn với anh/ chị/ cô/ chú/ bác… cố gắng vượt qua nỗi buồn này, chúng tôi sẽ luôn ở bên anh/ chị/ cô/ chú/ bác/…

Kiên cường lên và cố gắng vượt qua quãng thời gian khó khăn này anh/ chị/ cô/ chú/ bác,… nhớ!!

Xin được chia buồn cùng với bác và gia đình. Mong cho AAA sớm được yên nghỉ!

Thay mặt đoàn thể mọi người, tôi xin được chia sẻ nỗi buồn này với gia đình. Ai rồi cũng phải ra đi, mong gia đình cố gắng vượt qua nỗi mất mát này.

Thường khi được mời đi đám giỗ, thay vì mua quà cáp thì mọi người chọn cách đi phong bì cho thuận tiện. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách ghi phong bì đám giỗ để thể hiện sự thành kính cũng như tránh gây hiểu nhầm cho gia chủ. Thay vì băn khoăn các cách ghi, tham khảo hướng dẫn trong bài viết sau đây sẽ giúp ích cho bạn khi cần

Ý nghĩa của việc đi đám giỗ ở mỗi vùng miền

Từ xưa đến nay, đám giỗ được xem là phong tục cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Thông thường, ngày giỗ thường được tổ chức vào ngày mất tính theo lịch Âm của người đã khuất.

Việc tổ chức đám giỗ và mời khách tới dự đám giỗ mang lại ý nghĩa quan trọng. Đây là ngày để những người ở lại nhắc nhở nhau về người đã đi trước. Bên cạnh đó, ngày giỗ còn gắn kết tình cảm của các thành viên trong gia đình cũng như họ hàng xa gần.

Đa số các khách mời dù thân thiết hay có mối quan hệ xã giao với gia chủ, khi được mời tới đám giỗ thường ít đi tay không. Họ sẽ mang theo quà biếu hoặc phong bì đựng tiền để bày tỏ lòng thành và tưởng nhớ tới người mất.

Bên cạnh đó, đám giỗ cũng là dịp để toàn bộ mọi người trong họ hàng, huynh đệ hoặc thầy trò gặp nhau đông đủ. Họ cùng nhau trao đổi kinh nghiệm tu tập, ôn lại công hạnh của người khuất,…Điều này chính là sự hiếu kính, báo ân và hoài niệm về người quá vãng trong ngày giỗ kỵ.

Các bạn cũng biết phong bì trong cuộc sóng chúng ta nó thường được sử dụng không những trong các đám tang mà còn trong các đám cưới , tân gia, đầy tháng….. Do nhu cầu sử dụng nhiều nên các dịch vụ in ấn ra đơi.

Đi ăn giỗ ghi phong bì là gì?

Đám giỗ đầu hay giỗ trong mỗi năm là ngày để mọi người thể hiện tình cảm và bày tỏ lòng thành kính đến người đã khuất. Đây là phong tục tập quán có từ lâu đời và tiếp tục được phát huy cho đến ngày nay.

Trước đây, mọi người được mời đi ăn giỗ thường qua phụ giúp gia chủ hoặc mua quà cáp để biếu. Ngày nay, ngoài các cách trên thì khách khứa thường không quên gửi kèm phong bì cho người thân của người đã mất. Hiện nay phong bì được bán khắp nơi ở trên thị trường và có giá thành rất rẻ. Trước đây việc in ấn chưa được phổ biến thì việc in các phong bì thư có giá in cao hơn hiện nay.

Tùy vào gia cảnh, điều kiện và mức độ thân thiết của mỗi người với gia chủ mà bỏ số tiền phù hợp vào trong phong bì. Điều này không chỉ thể hiện sự quan tâm, chia sẻ phụ giúp gia chủ mà còn bày tỏ lòng thành kính, tưởng nhớ tới người đã mất.

Đi ăn giỗ viết phong bì như thế nào?

Các bạn cũng biết trên thị trường có rất nhiều loại phong bì mỗi loại phong bì thì có các mục đích sử dụng khác nhau. Nếu các bạn đang phân vân chưa chọn được các công ty để in uy tín, chất lượng, giá rẻ. Thì để trả lời câu hỏi này các bạn có thể liên hệ ngay công ty in bao thư giá rẻ tại Hà Nội để in ấn.

Không phải cứ bỏ tiền vô phong bì là xong, việc viết phong bì đi ăn giỗ cũng cần được coi trọng và chú ý kỹ càng. Vậy đi ăn giỗ ghi phong bì thế nào cho đúng cách?

Cách ghi phong bì đi ăn giỗ người trong họ hàng, thân thiết

Việc ghi phong bì ăn giỗ sẽ trở nên đơn giản và dễ dàng hơn khi bạn tới đám giỗ của họ hàng thân thiết trong gia đình. Bởi với mức độ thân thiết, họ thường không câu nệ hình thức, quan trọng nhất vẫn là tấm lòng của bạn khi dành chút thời gian đến ăn đám.

Vậy khi ghi phong bì đi ăn giỗ của những người thân thiết trong họ, bạn nên ghi đầy đủ họ tên của người gửi. Sau đó, bạn ghi thêm dòng chữ “Tưởng nhớ” hoặc “Kính lễ” cụ, ông, bà, cô, dì, chú, bác,…

Mặc dù là mối quan hệ thân thiết nhưng bạn cũng không nên sử dụng từ ngữ suồng sã hay ghi phong bì đám giỗ họ hàng quá sơ sài.

Cách viết phong bì khi đi ăn giỗ bạn bè xã giao, đối tác

Bạn bè thân thiết, bạn xã giao hoặc đối tác, đồng nghiệp khi mời bạn đến đám giỗ của gia đình họ. Chắc hẳn bạn cũng phân vân không biết nên ghi phong bì đám giỗ như thế nào đúng không?

Với mối quan hệ xã giao, bạn cũng nên ghi phong bì giỗ một cách trang trọng, thể hiện sự chân tình và thành kính dành cho người thân đã khuất của họ.

Trước tiên bạn cần ghi đầy đủ chức danh, tên của người đến phúng điếu. Sau đó, ghi ở phần “Người nhận” dòng chữ “Kính lễ ông/bà/chú/bác/anh/chị,…”.

Đối với các đối tác trong làm ăn kinh doanh thì họ sẽ đi phong bì có in logo riêng của công ty được đặt in theo yêu cầu tại các xưởng in phong bì Hà Nội.

Những điều cần lưu ý khi ghi phong bì đi ăn giỗ

Việc đi ăn giỗ ghi phong bì tưởng chừng đơn giản nhưng không phải ai cũng ghi đúng cách và đầy đủ. Để tránh các rắc rối khi viết lên phong bì gửi tới gia chủ trong ngày giỗ, bạn cần lưu ý những điều sau:

Cần phân biệt rõ ràng giữa đám giỗ và đám ma để có cách ghi phong bì đám giỗ đúng, thể hiện đủ thông điệp mà bạn muốn truyền tải tới gia chủ.

Trên phong bì cần ghi đầy đủ tên của người đến phúng viếng và tên của người nhận. Quan trọng nhất là bạn nên ghi ở mặt trước, không nên ghi mặt sau phong bì để gia chủ dễ dàng quan sát, đọc và biết được ai là người gửi phong bì.

Bên cạnh đó, phong bì cần ghi rõ ràng, dễ đọc và đúng chính tả. Không nên sử dụng từ ngữ địa phương hoặc các từ dễ gây hiểu nhầm cho gia chủ khi đọc phong bì.

Ngoài gửi phong bì, đám giỗ nên mua gì đến cúng viếng?

Ngoài việc gửi phong bì tiền, đi đám giỗ tùy vào mỗi vùng miền mà bạn có thể đặt thêm các món quà cúng viếng. Chẳng hạn như:

Giỏ trái cây tươi

Đây là loại quà biếu được mọi người ưa chuộng và không thể thiếu trong các đám giỗ. Các loại trái cây nên mua khi đi ăn giỗ, bao gồm: Xoài, nho, thanh long, cam, táo, quýt, lê,…Vốn là quà cúng nên mọi người thường chọn trái cây có màu sắc tươi tắn, mùi thơm với hương vị ngọt ngào. Hạn chế mua các loại trái cây khô đóng hộp hoặc đồ giả.

Bó hoa cúng

Các loại hoa cúng không thể thiếu trong đám giỗ: Hoa huệ tây, hoa cúc, hoa lay ơn,…Bó hoa này sẽ được gia chủ đem lên bàn thờ để dâng cúng người đã khuất nên bạn cần chọn hoa tươi, tránh mua hoa bị khô, héo hoặc có mùi lạ.

Nhắc đến những cách chơi lô đề đa phần mọi người hay dùng phương pháp quả trám, nuôi khung bạch thủ lô, bắt theo các giải…Vì thế, khi nói đến lô đề nhị ca phong vẫn còn khá mới mẻ với nhiều người. Thậm chí ngay cả những người trong nghề cũng chưa chắc đã biết đến phương pháp này.

Trước khi tìm hiểu vào cách xin số đề nhị ca phong các bạn cần phải biết ông tổ lô đề nhị ca phong là ai?

Nhị ca phong (Yi Ko Hong) là một người gốc Hoa nhưng được sinh ra ở Thái Lan vào năm 1696. Sinh ra trong một gia đình có quyền chức, thời vua trị vì đời thứ V. Gia đình ông kinh doanh rất nhiều mặt hàng và lúc đó ông đã trở thành Chao Pho có nghĩa là đại ca.

Ông đã đưa lô đề vào khuôn khổ, tuyên truyền cờ bạc, thiết lập ổ casino… Mọi hoạt động trong các lĩnh vực như bán đào, lô đề, casino đều phải qua tay ông thì mới có thể hoạt động làm ăn yên ổn, giống như hình thức bảo kê. Vì thế, ông được coi là người đầu tiên xây dựng khởi nguồn cho gốc cờ bạc ở Thái Lan.

Vì sự nổi tiếng đó nên ông được Vua đời V ban cho Họ là “Tê cha wa Nit” – nghĩa là may mắn, thành công, luôn đứng đầu không ai vượt qua mặt được. Bên cạnh đó, danh tiếng của ông còn gắn liền với việc tạo phúc, giúp đỡ người nghèo, xây dựng chùa chiền, tu sửa đường xá…

Không những am hiểu về lô đề mà ông còn rất ham mê với các con số và thường xuyên nghiên cứu về các quy luật xuất hiện của chúng. Ông đã cho số rất nhiều người và kết quả là đánh đâu trúng đó. Qua thời gian, những câu chuyện về Nhị ca phong ngày càng vang xa hơn. Đặc biệt, sau khi ông mất rất nhiều người tôn sùng đã thờ cúng và tin tưởng vào việc đó sẽ giúp cho mọi người có được may mắn khi chơi cờ bạc.

Ngay tại Thái Lan cũng có một điện thờ cúng Nhị Ca Phong và hàng ngày đều có rất nhiều người đến xin số đề, tạ lễ khi trúng…

Tóm lại, Nhị Ca Phong có thể được coi là sư tổ của sự khởi nguồn lô đề, casino ở Thái Lan. Ông là bố già may mắn đã giúp cho rất nhiều người đổi đời, có được vận may tiền vào như nước nhờ vào trò đỏ đen. Từ đó, cách xin số đề Nhị ca phong ngày càng được lưu truyền rộng rãi và những người chơi chuyên nghiệp, nghiên cứu sâu về lĩnh vực này đều rất quan tâm.

Nhị ca phong không chỉ giúp đem lại số đề may mắn còn có thể giúp xua tan đen đủi đem lại phước lành. Vì vậy, nhu cầu xin số đề nhị ca phong ngày nay cũng rất nhiều người quan tâm. Nhưng có rất nhiều phiên bản, mức độ hỗ trợ khác nhau, thật – giả rất khó phân biệt. Các bạn cần phải tìm hiểu và hết sức cần thận khi tìm nguồn mua.

Người chơi lô đề yêu thích nhất là loại bùa có 5 thanh takut tài lộc siêu mạnh + 1 thanh Khunpaen thủ lĩnh dẫn đầu về sức hút tài lộc + 1 chai bột phép và 1 chai dầu Nam man Phrai cực linh thiêng. Tất cả sẽ tạo nên sức mạnh gấp 5 lần so với một số bùa chú thông thường khác.

Mặt sau gồm những đồ vật như kể trên còn mặt trước là hình ảnh của Nhị Ca phong kèm theo những lá bài, viên xúc xắc tượng trưng cho lô đề. Sau đó bùa sẽ được đưa đi thỉnh ở những ngôi chùa thiêng tại Thái Lan như Phra Achan Rattannayothin để phù phép.

Người chơi bùa Nhị ca phong muốn xin được số đề thành công cần phải làm như sau:

Thắp 3 que nhang cho bàn thờ ông Nhị Ca Phong hoặc ông địa, bàn thờ gia tiên tại nhà, ở miếu…Khi thắp cần phải thành tâm khấn xin.

Sử dụng loại Nhang xin số để cầu, khi cắm phải thẳng và chắc chắn, tránh nơi có quạt nếu không khi cháy hết tàn nhang sẽ rụng nhanh và khó cho việc luận số.

Cuối cùng khi nhìn thấy được các số còn hiện lại trên chân hương thì bạn chọn đánh số đó và lạy xin để thầy biết là bạn đã lựa số đó.

Chú ý thêm là khi đã trúng số bạn nên làm lễ tạ gồm có cơm giò heo, trà hoa cúc, bánh há cảo. Vì đây đều là những thứ mà ngày trước khi còn sống Nhị Ca Phong đều rất yêu thích. Do không phải ai cũng có thời gian, điều kiện đến tận nơi thờ cúng Nhị Ca Phong để xin số nên nếu ai tín tâm, sùng bái ông thì có thể lựa chọn cúng tại nhà qua bùa chú thỉnh về.

Như vậy những thông tin quan trọng nhất về cách xin số đề nhị ca phong đã được trình bày, giới thiệu rất chi tiết ở trên. Thông qua đó các bạn sẽ hiểu hơn về hình thức xin số đề này và có thêm sự lựa chọn mới cho mình trong khi tìm con số may mắn để chơi lô đề thành công nhất.

Phong bì đám tang cũng quan trọng như phong bì trong những ngày giỗ, 49 ngày. Tất cả chúng thường được làm bằng giấy và có thiết kế đơn giản, không quá cầu kỳ và dùng để đựng tiền phúng viếng. Do tính chất nên cách ghi phong bì đám tang cũng hoàn toàn khác biệt so với đám cưới.

Tiền viếng trong phong bì đám tang mang ý nghĩa là khoản tiền mà người sống phúng viếng người đã mất. Đây vốn là tục lệ đã có tại Việt Nam từ rất lâu đời và duy trì cho đến tận ngày nay. Đó cũng được coi là hình thức trả nợ nghĩa, đạo lý cho người đã khuất, giúp họ ra đi thanh thản và không còn nuối tiếc.

Tuy tiền phúng cũng được coi là khoản hỗ trợ lo hậu sự cho người đã khuất nhưng cách ghi phong bì đám ma thế nào cho cho đáo, thành kính cũng là điều vô cùng quan trọng. Bởi đám tang là một nơi đặc biệt, cần sự thành kính trang nghiêm đối với những người đã khuất chứ không đơn thuần như những đám khác…

Cách viết phong bì phúng viếng như thế nào?

Trong văn hóa của người Việt, tinh thần uống nước nhớ nguồn, nghĩa tử là nghĩa tận luôn được đề cao. Do vậy mà cách viết phong bì phúng viếng cũng cần được chú trọng sao cho đảm bảo ý tứ, thành kính nhất. Bên cạnh đó, chúng ta cũng nên chọn mẫu in phong bì phù hợp, không nên sử dụng những loại có màu sắc lòe loẹt.

Cách ghi phong bì đi đám tang thông dụng

Mẫu in phong bì và cách ghi phong bì đi đám tang là lựa chọn của rất nhiều người. Mẫu chung sẽ là gồm 2 mục “Người gửi” và “Người nhận”. Ví dụ mẫu lời phúng viếng đám ma như sau:

Người gửi: Tên người phúng điếu hay người đi viếng

Người nhận: Kính viếng…(ông/bà/chú/bác, người đã mất)

Bên cạnh từ kính viếng khi ghi phong bì đám tang bạn cũng có thể sử dụng một số từ như: Vô cùng thương tiếc (Ông/bà), Thành kính phân ưu, Kính điếu, Xin chia buồn.

Nhiều người cũng không biết thành kính phân ưu nghĩa là gì? Phân ưu có nghĩa là chia buồn nên câu thành kính phân ưu nghĩa là thành kính chia buồn và thường hay được ghi trên những vòng hoa viếng người đã khuất

Đối với công ty đi phúng viếng

Khi đóng vai trò là công ty đi phúng viếng, bạn có thể lựa chọn cách ghi phong bì như sau:

Người gửi: Ban lãnh đạo cùng tập thể Công ty ABC

Người nhận: Kính viếng hương hồn cụ… Hoặc thành kính phân ưu, Vô cùng thương tiếc, Chia buồn, Kính Điếu.

Con cháu, người thân đến phúng viếng

Cách ghi phong bì đám ma dành cho con cháu, người thân đi phúng viếng:

Người gửi: Con – Cháu – Anh – Chị – Cô – Chú (Vai vế trong gia đình, họ hàng…)

Người nhận: Kính viếng hương hồn… (ông/bà/chú/bác, người đã mất)

Gia đình thông gia đến phúng viếng

Nếu là gia đình thông gia đến phúng viếng thì có thể dùng cách ghi phong bì đi phúng viếng như sau:

Người gửi: Gia đình thông gia của ông bà Hùng Nga (Hùng Nga là tên của gia đình thông gia)

Người nhận: Kính viếng/Thành kính phân ưu/Vô cùng thương tiếc/Xin chia buồn/Kính điếu.

Và ngược lại, khi đến phúng viếng thông gia thì bạn cũng ghi như trên!

Bạn bè tới phúng người thân của bạn mình

Nếu là bạn bè đến phúng viếng người thân của bạn mình có thể lựa chọn cách ghi phong bì đi viếng như sau:

Người gửi: Tập thể lớp 12A trường THPT Lê Qúy Đôn/Các cháu ABC bạn của X

Người nhận: Kính viếng hương hồn Bác ( ông, bà…)

Cách ghi lời phúng viếng đám ma trên phong bì 49 ngày

Làm lễ cúng 49 ngày cũng được coi là phong tục truyền thống của người Việt. Nó vừa là tín ngưỡng, vừa là nghi lễ cúng giỗ quan trọng của người còn sống dành cho người chết. Buổi lễ này được tổ chức sau khi người chết qua đời 49 ngày. Có rất nhiều cách ghi phong bì 49 ngày, bạn có thể tham khảo cách ghi lời phúng viếng đám tang trên phong bì 49 ngày như sau:

Người gửi: Tên người phúng điếu

Người nhận: Kính lễ (ông/bà/bác/chú …)

Những lời chia buồn ý nghĩa trong đám tang

Không có nỗi đau nào lớn hơn nỗi đau mất người thân, nhưng mọi người cũng đừng vì thế mà đau buồn quá. Người ra đi mong muốn bạn luôn vui vẻ và phải sống tốt, hãy để họ ra đi thanh thản. xin chia buồn cùng gia quyến.

Đời con người nghĩ sao mà ngắn vậy Nhìn phía sau ta đã kịp những gì Buồn thì nhiều bởi muôn ngã phân ly Ta đâu biết được chi mà tránh được?

Sinh lão bệnh tử, phàm là người ai cũng phải trải qua, mong gia đình hãy nén đau thương mà cố gắng vượt qua thời gian khó khăn này.

Tôi xin phép được chia buồn cùng gia đình, ai rồi cũng sẽ phải ra đi, mong gia đình hãy cố gắng sống tốt và vượt qua nỗi đau này.

Tham khảo ngay : Bật mí cách ghi phong bì đám giỗ thành kính trang trọng nhất

Một số lưu ý khi đến đám tang

Không chỉ cần chú trọng tới cách ghi phong bì, khi tới tham dự đám tang bạn cũng cần chú ý cách ăn mặc, cử chỉ cũng như việc vái lạy. Cụ thể:

Cách ăn mặc: Hạn chế ăn mặc lòe loẹt, thiếu vải. Nên ưu tiên chọn trang phục tối màu, lịch sự, không mặc quần áo diêm dúa.

Thái độ, cách cư xử: Lịch sự, trang nghiêm, hạn chế nói to, trêu ghẹo. Không nên có những cư xử không phù hợp.

Vái lạy đúng cách: Theo tập tục của người Việt Nam có 2 cách vái lạy trong đám tang. Nếu người mất còn nằm trong quan tài thì lạy 2 lạy và 2 vái. Nếu người mất đã an táng thì lạy 4 lạy cùng 3 vái.

Những người không nên đến đám tang: Người có bầu, trẻ nhỏ, người mới bị chó cắn không nên đến đám tang. Trừ trường hợp là người thân trong gia đình.

Cách ghi phong bì phúng viếng : ghi rõ ràng, không nên viết tắt, viết sai

Như vậy, ngoài cách viết phong bì phúng viếng cho đúng chuẩn thì khi đến đám tang bạn cũng cần có thái độ lịch sự, cư xử đúng mực để chia buồn cùng gia chủ và sự tôn trọng người đã khuất. Điều này nằm trong văn hóa của người Việt Nam từ lâu và cho đến ngày nay vẫn được lưu giữ như một truyền thống tốt đẹp.

4.9

/

5

(

77

votes

)

Thông báo chính thức: Lưu ý nhỏ: Độ hiển thị màu ở các máy tính khác nhau, màu sắc bản in bên ngoài có thể đậm hoặc nhạt hơn không đáng kể so với trên màn hình.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Viết Phong Bì Đám Ma Chuẩn Xác Nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!