Dinh dưỡng khoáng ở thực vật hà nội – Tài liệu text

Dinh dưỡng khoáng ở thực vật hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.68 KB, 6 trang )

CHUYÊN ĐỀ DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT
Nhóm thực hiện: Đoàn Hà Nội
I. Nội dung chuyên đề
1. Mô tả chuyên đề
– Chuyên đề gồm các bài trong Chương I, thuộc phần 4. Sinh học cơ thể. Sinh học 11 THPT
Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng
Bài 5: Dinh dưỡng Ni tơ ở Thực vật
Bài 6: Dinh dưỡng Ni tơ ở Thực vật (tiếp theo)
2. Mạch kiến thức của chuyên đề
2.1. Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng, nguyên tố Nito
2.2. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng và Nito
2.3. Qúa trình chuyển hóa nito trong đất và cố định nito
2.3.1. Qúa trình chuyển hóa Nito trong đất
2.3.2. Qúa trình cố định Nito phân tử
2.3.3 Qúa trình đồng hóa Nito trong mô Thực vật
2.4. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường
3. Thời lượng
Số tiết học trên lớp: 3 tiết
Thời gian học ở nhà: 1 tuần làm dự án
II. Tổ chức dạy học chuyên đề
1. Mục tiêu chuyên đề
Sau khi học xong chuyên đề này học sinh có khả năng
1.1. Kiến thức
– Nêu được các khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng và
nguyên tố vi lượng.
– Mô tả được một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu 1 số nguyên tố dinh dưỡng.
– Trình bày được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
– Giải thích hiện tượng thiếu hoặc thừa 1 số nguyên tố dinh dưỡng khoáng ở cây
trồng.
– Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ
được.

– Nêu được vai trò của nitơ trong đời sống của cây.
– Trình bày được quá trình đồng hóa nitơ trong mô thực vật.
– Nêu được các nguồn cung cấp dinh dưỡng khoáng, nitơ cung cấp cho cây.
– Nêu được các dạng nitơ cây hấp thụ được từ đất.
– Trình bày được các con đường cố định và vai trò của quá trình cố định nitơ bằng con
đường sinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt.
– Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân đạm hợp lí với sinh trưởng và môi trường
1.2. Kỹ năng
– Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
– Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, hợp tác giao tiếp
1.3. Thái độ
– Biết ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn trồng trọt.
– Giải thích được một số hiện tượng đối với cây trồng, một số bệnh dinh dưỡng liên
quan đến cây trồng.
1.4. Năng lực
– Năng lực giải quyết vấn đề
– Năng lực tự học

– NL hợp tác
– Năng lực quan sát, đánh giá, phân nhóm, định nghĩa, khảo sát, phân nhóm, thuyết
trình
2. Bảng mô tả
Nội dung
Nhận biết

Thông hiểu
– Nhận xét sự
khác nhau của
cây được cung

cấp đầy đủ chất
dinh dưỡng với
cây thiếu 1 vài
nguyên tố dd
khoáng.
– Khái quát vai
trò của các
nguyên tố dinh
dưỡng khoáng
thiết yếu

Vận dụng
thấp

Vận dụng cao

Các NL
hướng tới
Tự học, ngôn
ngữ.

– Giải thích
hiện tượng
thiếu hoặc
thừa 1 số
nguyên tố dd
khoáng

cây trồng

– Phân biệt
được bệnh do
nguyên
tố
dinh
dưỡng
với bệnh do
dịch hại cây
trồng
(6)
– Giải thích tại
sao khi bón
quá
nhiều
phân vô cơ
làm
ảnh
hưởng
đến
cấu trúc của
đất, vi sinh vật
đất, sức khỏe
con người
– Cơ sở khoa
học
của
phương pháp
thủy canh
– Giải thích tại
sao trồng cây

họ đậu để cải
tạo đất
– Cơ sở khoa
học của luân
canh cây trồng
(7)

Rèn kỹ năng
quan sát, phân
tích, so sánh:
các biểu hiện
khác thường
ở các bộ phận
của cây trồng.

1. Nguyên
tố dinh
dưỡng
khoáng
thiết yếu

– Nêu được các khái
niệm: nguyên tố
dinh dưỡng thiết
yếu, nguyên tố đại
lượng và nguyên tố
vi lượng.

2. Vai trò
của các

nguyên tố
dinh dưỡng

Trình bày được vai
trò đặc trưng nhất
của các nguyên tố
dinh dưỡng thiết
yếu. (1)

3. Nguồn
cung cấp
các nguyên
tố
dinh
dưỡng
khoáng cho
cây, phân
bón
với
năng suất
cây trồng

môi
trường.

– Nêu được các
nguồn cung cấp
dinh dưỡng khoáng,
nitơ cung cấp cho
cây. (2, )

– Nêu được các PP
bón phân (5)

– Phân biệt
được
dạng
muối khoáng
mà cây trồng
sử dụng được
– Cơ sở bón
phân hợp lý
cho cây trồng.
– Cơ sở khoa
học của các PP
bón phân (4)

– Tại sao cây
trồng không
hấp thụ được
N2, nito hữu
cơ.

4. Quá
trình
chuyển hóa
nito trong
đất và cố
định nito

– Mô tả được các

con đường cố định
và vai trò của quá
trình cố định nitơ
bằng con đường
sinh học đối với
thực vật và ứng
dụng thực tiễn trong
ngành trồng trọt. (3)

– Phân tích vai
trò của các
VSV trong các
con đường
chuyển hóa
nito

– Giải thích
các biện
pháp để
VSV đất
hoạt động
tốt: cày đất,
phơi ải, phá
váng…

5. Quá
trình đồng

– Trình bày được
quá trình đồng hóa

– Ý nghĩa
của con

Giải quyết
vấn đề: các
hiện tượng tự
nhiên: đảm
bảo độ thoáng
cho đất ngăn
cản phản
nitorat; tại sao
rễ cây họ đậu,
cây lúa có nốt
sần

hóa nito
trong mô
thực vật

nitơ trong mô thực
vật.

đường tạo
amit

3. Bộ câu hỏi đánh giá
Câu 1: Lúa là cây lương thực chính của khoảng 1,3 tỷ người trên thế giới, là sinh kế chủ
yếu của nông dân các nước Châu Á. Ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay đã có những tiến bộ

vượt bậc trong sản xuất lúa, từ chỗ là nước thiếu ăn triền miên đã trở thành nước xuất gạo
thứ hai trên thế giới. Các chất dinh dưỡng cần thiết không thể thiếu được đối với sự sinh
trưởng và phát triển của cây lúa là: C, O, H (từ thiên nhiên) và các chất khoáng: N, P, K, Ca,
Fe, Zn, Cu, Mg, Mn, Mo, Bo, Si, S.
1. Trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là đa lượng, nguyên tố nào là vi lượng?
2. Cây lúa có thể lấy được các nguyên tố khoáng trên từ đâu?
3. Theo em, những yếu tố nào đã giúp Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo thứ hai
thế giới?
Câu 2: Hậu quả khi bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:
1. Gây độc hại đối với cây.
2. Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường.
3. Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết.
4. Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có
lợi.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 2, 4.
C. 1, 2.
D. 1, 2, 3.
Câu 3: Thực vật đã có đặc điểm thích nghi trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH 3
đầu độc là:
A. amin hóa.
B. Hình thành amit.
C. Chuyển vị amin.
D. Chuyển vị amin và amin hóa
Câu 4: Tác dụng của việc bón phân hợp lý đối với năng suất cây trồng và bảo vệ môi
trường là:
1. Bón không đúng, năng suất cây trồng thấp, hiệu quả kinh tế thấp.
2. Bón phân vượt quá liều lượng cần thiết sẽ làm giảm năng suất, chi phí phân bón cao.
3. Bón phân không đúng gây ô nhiễm nông sản và môi trường, đe dọa sức khoae con

người.
4. Bón phân càng nhiều, năng suất cây trồng càng cao, hiệu quả kinh tế cao.
5. Làm tăng năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường khi bón phân hợp lý.
Đâu là các phương án đúng?
Câu 5: Cơ sở sinh học của phương pháp bón phân qua lá là:
A. Dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua khí khổng.
B. Dựa vào khả năng hòa tan của các chất khoáng.
C. Dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua lớp cutin của lá.
D. Dựa vào khả năng thẩm thấu các ion khoáng vào lá khi khí khổng mở.
Câu 6: Ông cha ta ngày xưa có câu ca dao
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ.
Hễ nghe tiếng sấm phớt cờ mà lên.
1. Em hãy giải thích câu ca dao trên bằng kiến thức sinh học
2. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng nào được nhắc đến trong câu ca dao trên?
Câu 7: Một đặc trưng nổi bật của các loài cây thuộc họ đậu là chúng là các loại cây chủ cho
nhiều loài vi khuẩn tại các nốt sần trên rễ của chúng. Các loại vi khuẩn này được biết đến
như là vi khuẩn nốp rễ có khả năng lấy khí nito trong không khí và chuyển hóa nó thành các
dạng chất mà cây có thể hấp thụ được (NO -3, NH3). Hoạt động này được gọi là cố định đạm.

Cây đậu, trong vai trò của cây chủ, còn vi khuẩn nốt rễ trong vai trò của nhà cúng cấp
nitorat có ích tạo ra một quan hệ cộng sinh.
1. Trong các loại cây dưới đây, cây nào thuộc cây họ đậu?
Cây lạc, cây đậu, cây keo, cây chè, cây lúa, cây nhãn, cây ngô, cây bưởi…
2. Một học sinh cho rằng khi trồng cây họ đậu không cần bổ sung đạm, ý kiến của em về
nhận định trên.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động 1: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu và vai trò của các nguyên tố
dinh dưỡng khoáng?
GV: Yêu cầu học sinh chuẩn bị trước ở nhà: đưa cho hs 2 lọ dung dịch (1 lọ chứa đầy đủ

các nguyên tố dd khoáng, 1 lọ chứa 1 vài nguyên tố dd khoáng). Học sinh về nhà chuẩn bị 3
chậu cây trồng (lúa, đậu, ngô…) trong đó 1 chậu chỉ tưới nước, 2 chậu tưới bằng 2 lọ dung
dịch do GV giao cho.
HS: Tò mò không biết 2 lọ dd GV đưa cho chứa gì bên trong
GV: Qua buổi học hôm nay các nhóm sẽ biết 2 lọ dd mà thầy (cô) đưa cho các nhóm có
chứa gì bên trong.
1.1 Nguyên tố dinh dưỡng khoáng
GV: Em hãy cho biết thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
HS: Căn cứ vào SGK trả lời câu hỏi này
GV: Cho học sinh xem 1 số lá cây có dấu hiệu thiếu nguyên tố Magie, sau đó cho các nhóm
thảo luận ghi lại các biểu hiện của lá cây thiếu Magie, từ đó cho các nhóm nhận xét về vai
trò của nguyên tố Magie?

Thiếu nguyên tố N

GV: Phân biệt được biểu hiện của cây thiếu dinh dưỡng và cây bị bệnh do dịch hại?

GV: Trên cơ sở chia lớp thành 4 nhóm, dùng giấy màu đánh dấu các nguyên tố dinh dưỡng
thiết yếu (bám sát với môn Địa lý). Yêu cầu nhóm 1, 3 ghép các nguyên tố đa lượng vào
bảng học tập phù hợp, nhóm 2, 4 ghép các nguyên tố vi lượng vào bảng phù hợp.

Các nguyên tố đại lượng
Nito
Photpho
Kali
Canxi
Magie
Lưu huỳnh

Các nguyên tố vi lượng

Dạng mà
cây hấp
thụ

Vai trò trong cơ thể thực vật

Dạng mà
cây hấp
thụ

Vai trò trong cơ thể thực vật

Sắt
Mangan
Bo
Clo
Kẽm
Đồng
Môlipđen
Niken
1.2. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng
GV: Chuẩn bị sẵn các vai trò của từng nguyên tố dinh dưỡng khoáng, yêu cầu nhóm 1, 3
ghép vai trò các nguyên tố vi lượng tương ứng với bảng đã làm ở phần trên, nhóm 2, 4 ghép
vai trò các nguyên tố đa lượng tương ứng với bảng trên. (Tùy đối tượng học sinh có thể
hoán đổi 1 nửa thành viên của nhóm)
Hoạt động 2: Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây, phân bón
với năng suất cây trồng và môi trường.
2.1. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng:

GV: Học sinh nghiên cứu SGK cho biết nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng,
nito?
HS: Đất, không khí, phân bón
2.2. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường
– GV: Căn cứ vào hiểu biết thực tế kể tên các loại phân bón mà em biết, đặc điểm và vai trò
các loại phân bón đó.

– Nêu được vai trò của nitơ trong đời sống của cây. – Trình bày được quy trình đồng điệu nitơ trong mô thực vật. – Nêu được những nguồn cung ứng dinh dưỡng khoáng, nitơ phân phối cho cây. – Nêu được những dạng nitơ cây hấp thụ được từ đất. – Trình bày được những con đường cố định và thắt chặt và vai trò của quy trình cố định và thắt chặt nitơ bằng conđường sinh học so với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt. – Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân đạm phải chăng với sinh trưởng và môi trường1. 2. Kỹ năng – Rèn luyện kĩ năng quan sát, nghiên cứu và phân tích, so sánh. – Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu và điều tra, hợp tác giao tiếp1. 3. Thái độ – Biết ứng dụng những kỹ năng và kiến thức đã học vào thực tiễn trồng trọt. – Giải thích được một số ít hiện tượng kỳ lạ so với cây cối, một số ít bệnh dinh dưỡng liênquan đến cây xanh. 1.4. Năng lực – Năng lực xử lý yếu tố – Năng lực tự học – NL hợp tác – Năng lực quan sát, nhìn nhận, phân nhóm, định nghĩa, khảo sát, phân nhóm, thuyếttrình2. Bảng mô tảNội dungNhận biếtThông hiểu – Nhận xét sựkhác nhau củacây được cungcấp khá đầy đủ chấtdinh dưỡng vớicây thiếu 1 vàinguyên tố ddkhoáng. – Khái quát vaitrò của cácnguyên tố dinhdưỡng khoángthiết yếuVận dụngthấpVận dụng caoCác NLhướng tớiTự học, ngônngữ. – Giải thíchhiện tượngthiếu hoặcthừa 1 sốnguyên tố ddkhoángcây trồng – Phân biệtđược bệnh donguyêntốdinhdưỡngvới bệnh dodịch hại câytrồng ( 6 ) – Giải thích tạisao khi bónquánhiềuphân vô cơlàmảnhhưởngđếncấu trúc củađất, vi sinh vậtđất, sức khỏecon người – Cơ sở khoahọccủaphương phápthủy canh – Giải thích tạisao trồng câyhọ đậu để cảitạo đất – Cơ sở khoahọc của luâncanh cây cối ( 7 ) Rèn kỹ năngquan sát, phântích, so sánh : những biểu hiệnkhác thườngở những bộ phậncủa cây xanh. 1. Nguyêntố dinhdưỡngkhoángthiết yếu – Nêu được những kháiniệm : nguyên tốdinh dưỡng thiếtyếu, nguyên tố đạilượng và nguyên tốvi lượng. 2. Vai tròcủa cácnguyên tốdinh dưỡngTrình bày được vaitrò đặc trưng nhấtcủa những nguyên tốdinh dưỡng thiếtyếu. ( 1 ) 3. Nguồncung cấpcác nguyêntốdinhdưỡngkhoáng chocây, phânbónvớinăng suấtcây trồngvàmôitrường. – Nêu được cácnguồn cung cấpdinh dưỡng khoáng, nitơ cung ứng chocây. ( 2, ) – Nêu được những PPbón phân ( 5 ) – Phân biệtđượcdạngmuối khoángmà cây trồngsử dụng được – Cơ sở bónphân hợp lýcho cây xanh. – Cơ sở khoahọc của những PPbón phân ( 4 ) – Tại sao câytrồng khônghấp thụ đượcN2, nito hữucơ. 4. Quátrìnhchuyển hóanito trongđất và cốđịnh nito – Mô tả được cáccon đường cố địnhvà vai trò của quátrình cố định và thắt chặt nitơbằng con đườngsinh học đối vớithực vật và ứngdụng thực tiễn trongngành trồng trọt. ( 3 ) – Phân tích vaitrò của cácVSV trong cáccon đườngchuyển hóanito – Giải thíchcác biệnpháp đểVSV đấthoạt độngtốt : cày đất, phơi ải, pháváng … 5. Quátrình đồng – Trình bày đượcquá trình đồng nhất – Ý nghĩacủa conGiải quyếtvấn đề : cáchiện tượng tựnhiên : đảmbảo độ thoángcho đất ngăncản phảnnitorat ; tại saorễ cây họ đậu, cây lúa có nốtsầnhóa nitotrong môthực vậtnitơ trong mô thựcvật. đường tạoamit3. Bộ câu hỏi đánh giáCâu 1 : Lúa là cây lương thực chính của khoảng chừng 1,3 tỷ người trên quốc tế, là sinh kế chủyếu của nông dân những nước Châu Á Thái Bình Dương. Ở Nước Ta từ năm 1986 đến nay đã có những tiến bộvượt bậc trong sản xuất lúa, từ chỗ là nước thiếu ăn triền miên đã trở thành nước xuất gạothứ hai trên quốc tế. Các chất dinh dưỡng thiết yếu không hề thiếu được so với sự sinhtrưởng và tăng trưởng của cây lúa là : C, O, H ( từ vạn vật thiên nhiên ) và những chất khoáng : N, P., K, Ca, Fe, Zn, Cu, Mg, Mn, Mo, Bo, Si, S. 1. Trong những nguyên tố trên, nguyên tố nào là đa lượng, nguyên tố nào là vi lượng ? 2. Cây lúa hoàn toàn có thể lấy được những nguyên tố khoáng trên từ đâu ? 3. Theo em, những yếu tố nào đã giúp Nước Ta trở thành nước xuất khẩu gạo thứ haithế giới ? Câu 2 : Hậu quả khi bón liều lượng phân bón cao quá mức thiết yếu cho cây : 1. Gây ô nhiễm so với cây. 2. Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường tự nhiên. 3. Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết. 4. Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết những vi sinh vật cólợi. Phương án đúng là : A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 1, 2. D. 1, 2, 3. Câu 3 : Thực vật đã có đặc thù thích nghi trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH 3 đầu độc là : A. amin hóa. B. Hình thành amit. C. Chuyển vị amin. D. Chuyển vị amin và amin hóaCâu 4 : Tác dụng của việc bón phân hài hòa và hợp lý so với hiệu suất cây cối và bảo vệ môitrường là : 1. Bón không đúng, hiệu suất cây xanh thấp, hiệu suất cao kinh tế tài chính thấp. 2. Bón phân vượt quá liều lượng thiết yếu sẽ làm giảm hiệu suất, ngân sách phân bón cao. 3. Bón phân không đúng gây ô nhiễm nông sản và môi trường tự nhiên, rình rập đe dọa sức khoae conngười. 4. Bón phân càng nhiều, hiệu suất cây cối càng cao, hiệu suất cao kinh tế tài chính cao. 5. Làm tăng hiệu suất cây cối và không gây ô nhiễm môi trường tự nhiên khi bón phân hài hòa và hợp lý. Đâu là những giải pháp đúng ? Câu 5 : Cơ sở sinh học của chiêu thức bón phân qua lá là : A. Dựa vào năng lực hấp thụ những ion khoáng qua khí khổng. B. Dựa vào năng lực hòa tan của những chất khoáng. C. Dựa vào năng lực hấp thụ những ion khoáng qua lớp cutin của lá. D. Dựa vào năng lực thẩm thấu những ion khoáng vào lá khi khí khổng mở. Câu 6 : Ông cha ta thời xưa có câu ca daoLúa chiêm lấp ló đầu bờ. Hễ nghe tiếng sấm phớt cờ mà lên. 1. Em hãy lý giải câu ca dao trên bằng kỹ năng và kiến thức sinh học2. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng nào được nhắc đến trong câu ca dao trên ? Câu 7 : Một đặc trưng điển hình nổi bật của những loài cây thuộc họ đậu là chúng là những loại cây chủ chonhiều loài vi trùng tại những nốt sần trên rễ của chúng. Các loại vi trùng này được biết đếnnhư là vi trùng nốp rễ có năng lực lấy khí nito trong không khí và chuyển hóa nó thành cácdạng chất mà cây hoàn toàn có thể hấp thụ được ( NO – 3, NH3 ). Hoạt động này được gọi là cố định và thắt chặt đạm. Cây đậu, trong vai trò của cây chủ, còn vi trùng nốt rễ trong vai trò của nhà cúng cấpnitorat có ích tạo ra một quan hệ cộng sinh. 1. Trong những loại cây dưới đây, cây nào thuộc cây họ đậu ? Cây lạc, cây đậu, cây keo, cây chè, cây lúa, cây nhãn, cây ngô, cây bưởi … 2. Một học viên cho rằng khi trồng cây họ đậu không cần bổ trợ đạm, quan điểm của em vềnhận định trên. III. Tiến trình tổ chức triển khai dạy họcHoạt động 1 : Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu và vai trò của những nguyên tốdinh dưỡng khoáng ? GV : Yêu cầu học viên chuẩn bị sẵn sàng trước ở nhà : đưa cho hs 2 lọ dung dịch ( 1 lọ chứa đầy đủcác nguyên tố dd khoáng, 1 lọ chứa 1 vài nguyên tố dd khoáng ). Học sinh về nhà sẵn sàng chuẩn bị 3 chậu cây xanh ( lúa, đậu, ngô … ) trong đó 1 chậu chỉ tưới nước, 2 chậu tưới bằng 2 lọ dungdịch do GV giao cho. HS : Tò mò không biết 2 lọ dd GV đưa cho chứa gì bên trongGV : Qua buổi học ngày hôm nay những nhóm sẽ biết 2 lọ dd mà thầy ( cô ) đưa cho những nhóm cóchứa gì bên trong. 1.1 Nguyên tố dinh dưỡng khoángGV : Em hãy cho biết thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ? HS : Căn cứ vào SGK vấn đáp câu hỏi nàyGV : Cho học viên xem 1 số lá cây có tín hiệu thiếu nguyên tố Magie, sau đó cho những nhómthảo luận ghi lại những bộc lộ của lá cây thiếu Magie, từ đó cho những nhóm nhận xét về vaitrò của nguyên tố Magie ? Thiếu nguyên tố NGV : Phân biệt được bộc lộ của cây thiếu dinh dưỡng và cây bị bệnh do dịch hại ? GV : Trên cơ sở chia lớp thành 4 nhóm, dùng giấy màu lưu lại những nguyên tố dinh dưỡngthiết yếu ( bám sát với môn Địa lý ). Yêu cầu nhóm 1, 3 ghép những nguyên tố đa lượng vàobảng học tập tương thích, nhóm 2, 4 ghép những nguyên tố vi lượng vào bảng tương thích. Các nguyên tố đại lượngNitoPhotphoKaliCanxiMagieLưu huỳnhCác nguyên tố vi lượngDạng màcây hấpthụVai trò trong khung hình thực vậtDạng màcây hấpthụVai trò trong khung hình thực vậtSắtManganBoCloKẽmĐồngMôlipđenNiken1. 2. Vai trò của những nguyên tố dinh dưỡng khoángGV : Chuẩn bị sẵn những vai trò của từng nguyên tố dinh dưỡng khoáng, nhu yếu nhóm 1, 3 ghép vai trò những nguyên tố vi lượng tương ứng với bảng đã làm ở phần trên, nhóm 2, 4 ghépvai trò những nguyên tố đa lượng tương ứng với bảng trên. ( Tùy đối tượng người tiêu dùng học viên có thểhoán đổi 1 nửa thành viên của nhóm ) Hoạt động 2 : Nguồn phân phối những nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây, phân bónvới hiệu suất cây cối và thiên nhiên và môi trường. 2.1. Nguồn cung ứng những nguyên tố dinh dưỡng khoáng : GV : Học sinh nghiên cứu và điều tra SGK cho biết nguồn phân phối những nguyên tố dinh dưỡng khoáng, nito ? HS : Đất, không khí, phân bón2. 2. Phân bón với hiệu suất cây cối và thiên nhiên và môi trường – GV : Căn cứ vào hiểu biết trong thực tiễn kể tên những loại phân bón mà em biết, đặc thù và vai tròcác loại phân bón đó .