ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – THỜI TRANG DẠ HỘI VỚI Ý TƯỞNG HOA SỨ – Tài liệu text

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – THỜI TRANG DẠ HỘI VỚI Ý TƯỞNG HOA SỨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.06 MB, 58 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA MAY THỜI TRANG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THỜI TRANG DẠ HỘI VỚI Ý TƢỞNG HOA SỨ

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á
SVTH : NGUYỄN THỊ THANH NGỌC
MSSV : 11247491 – ĐHTR7B
KHÓA : 2011 – 2015

TP.HCM, 6 /2015

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á
LỜI CẢM ƠN
Trải qua 4 năm học tại Đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh em cảm thấy
bản thân đã trƣờng thành rất nhiều. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả thầy cô
trong khoa May thời trang, những ngƣời đã ân cần chỉ bảo, dìu dắt và truyền đạt cho
em những kiến thức bổ ích để em vững bƣớc vào đời.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Thái Châu Á đã tận tình hƣớng dẫn
để em hoàn thành tốt cuốn đồ án này. Kiến thức về thời trang rất mênh mông nhƣng
thầy đã mang đến cho em những hiểu biết quý giá, thiết thực và định hƣớng cho em
những bƣớc đi đúng đắn trong lĩnh vực này. Em xin cảm ơn thầy rất nhiều.
Em xin cảm ơn gia đình đã tạo điều kiện cho em cả về vật chất và tinh thần
để em yên tâm sống và học tập thật tốt.
Cuối cùng em muốn cảm ơn tất cả những ngƣời bạn đã quan tâm, giúp đỡ,
chia sẻ kiến thức và dành tình cảm cho em suốt 4 năm qua.
Sinh viên

Nguyễn Thị Thanh Ngọc

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á
Nhận xét của giáo viên hƣớng dẫn
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á
Nhận xét của giáo viên phản biện
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………….

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á
MỤC LỤC
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………………………………….. 1
PHẦN GIỚI THIỆU …………………………………………………………………………………………………………… 2
1 Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………………………………………………….. 2
2 Giới hạn đề tài ……………………………………………………………………………………………………………… 2
3 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………………………… 2
4 Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………… 2
5 Gía trị đề tài nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………… 2
PHẦN NỘI DUNG …………………………………………………………………………………………………………….. 4
CHƢƠNG I: TÌM HIỂU VỀ HOA SỨ ………………………………………………………………………………….. 4
1.1 Nguồn gốc loài hoa sứ………………………………………………………………………………………………… 4
1.1.1 Sự tích hoa sứ ……………………………………………………………………………………………………… 4

1.1.2 Nguồn gốc ,xuất xứ ……………………………………………………………………………………………… 5
1.2 Đặc điểm hoa sứ ………………………………………………………………………………………………………… 5
1.2.1 Hình dáng, cấu tạo ………………………………………………………………………………………………. 5
1.2.2 Phân loại ……………………………………………………………………………………………………………. 6
1.3 Hoa sứ trong nền văn hóa của các nƣớc trên thế giới ……………………………………………………… 8
1.4 Thời trang hoa sứ ………………………………………………………………………………………………………. 9
1.3 Kết luận chƣơng I…………………………………………………………………………………………………….. 12
CHƢƠNG II: TÌM HIỂU VỀ TRANG PHỤC DẠ HỘI ………………………………………………………… 13
2.1 Lịch sừ trang phục dạ hội ………………………………………………………………………………………….. 13
2.1.1 Khái niệm trang phục dạ hội ……………………………………………………………………………….. 13
2.1.2 Sự thay đổi trang phục dạ hội từ 1960-2010………………………………………………………….. 13
2.2 Một vài kiểu dáng phổ biến của trang phục dạ hội ……………………………………………………….. 22
2.3 Xu hƣớng thời trang dạ hội ……………………………………………………………………………………….. 23
2.3.1 Các thiết kế những năm gần đây …………………………………………………………………………. 23
2.3.2. Xu hướng màu 2015 ………………………………………………………………………………………….. 25
2.3.3 Xu hướng thời trang 2015-2016 …………………………………………………………………………… 26
2.4 Một số kỷ thuật xử lý chất liệu…………………………………………………………………………………… 29
2.4.1 Kỹ thuật in chuyển nhiệt……………………………………………………………………………………… 29
2.4.2 Kỹ thuật 3D ………………………………………………………………………………………………………. 30
2.5 Kết luận chƣơng II …………………………………………………………………………………………………… 31
CHƢƠNG III: THIẾT KẾ BỘ SƢU TẬP ……………………………………………………………………………. 32
3.2.1 Bảng khách hàng mục tiêu ………………………………………………………………………………….. 33
3.2.2 Hồ sơ khách hàng………………………………………………………………………………………………. 33
3.4 Phân đoạn trang phục ……………………………………………………………………………………………….. 35
SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á
3.5 Chất liệu …………………………………………………………………………………………………………………. 36
3.6 Thiết kế bộ sƣu tập …………………………………………………………………………………………………… 37

3.7 Ảnh chụp ………………………………………………………………………………………………………………… 46
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………………………………… 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………………………….. 49

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á
DANH MỤC ẢNH
Ảnh 1.1 Hoa sứ ven đƣờng( ảnh chụp) ………………………………………………………. 6
Ảnh 1.2 Hoa màu hồng, gốc họng vàng …………………………………………………….. 6
Ảnh 1.3 Hoa màu vàng đôi khi lẫn với màu hồng ……………………………………….. 7
Ảnh 1.4 Hoa màu trắng, gốc họng màu vàng, có đôi khi lẫn với màu hồng ……. 7
Ảnh 1.5 Hoa màu trắng, viền mép cánh màu hồng, gốc họng màu vàng ………… 7
Ảnh 1.6 Hoa sứ đỏ…………………………………………………………………………………… 8
Ảnh 1.7 Dây chuyền mặt hoa cứ đỏ …………………………………………………………… 9
Ảnh 1.8 Vòng cổ hoa sứ …………………………………………………………………………… 9
Ảnh 1.9 Bông tai hoa sứ trắng ………………………………………………………………….. 10
Ảnh 1.10 Bông tai hoa sứ hạt châu ……………………………………………………………. 10
Ảnh 1.11 Đầm in hoa sứ ………………………………………………………………………….. 11
Ảnh 1.12 Áo họa tiết ren hoa sứ ……………………………………………………………….. 11
Ảnh1.13 Đầm ôm in hoa sứ ……………………………………………………………………… 12
Ảnh 2.1 Khánh My, Giáng My trong thiết kế của NTK Hoàng Hải……………… 13
Ảnh 2.2 Buổi tiệc năm 1940 …………………………………………………………………….. 14
Ảnh 2.3 Váy dạ hội năm 1950 ………………………………………………………………….. 15
Ảnh 2.4 Trang phục dạ cuối inăm 1950 ……………………………………………………… 16
Ảnh 2.5 Ttrang phục dạ hội năm 1960 ……………………………………………………….. 17
Ảnh 2.6 Trang phục dạ hội năm 1970 ………………………………………………………… 18
Ảnh 2.7 Trang phục dạ hội nắm 1980 ………………………………………………………… 19
Ảnh 2.8 Trang phục dạ hội năm 1990 ………………………………………………………… 20

Ảnh 2.9 Trang phục dạ hội năm 2000 ………………………………………………………… 20
Ảnh 2.10 Trang phục dạ hội năm 2005 ………………………………………………………. 21
Ảnh 2.11 Trang phục dạ hội năm 2010 ………………………………………………………. 22
SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á
Ảnh 2.12 Bộ sƣu tập dạ hội dành cho xuân 2013 của NTK Minh Tú …………….. 24
Ảnh 2.13 BST của NTK Hoàng Hải tại Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam tổ
chức tại TP HCM ngay 2/12/1014 …………………………………………………………….. 24
Ảnh 2.14 BST dạ hội mùa xuân 2015 của các nhà thiết kế Minh Tú …………….. 25
Ảnh 2.15 BST “Ladies” váy dạ tiệc xuân hè 2015 của NTK Hoàng Minh Hà .. 25
Ảnh 2.15 Ca sĩ Minh Hằng, Á hậu Dƣơng Tú Anh trong bộ váy dạ hội màu loang
của NTK Huy Trần ………………………………………………………………………………….. .27
Ảnh 2.16 BST “Butterfly Effect”của NTK Adrian Anh Tuấn tại Tuần lễ Thời trang
Việt Nam tháng 12/2014 ………………………………………………………………………….. 27
Ảnh 2.17 Hằng Ngyễn trong BST 2015 của NTK Nguyễn Hà Nhật Huy ………. 28
Ảnh 2.18 Hoa hậu Kỳ Duyên, Giáng My trong bộ váy dạ hội 2015 của NTK Hoàng
Hải ………………………………………………………………………………………………………… 29
Ảnh 2.19 Ngƣời mẫu Kỳ Hân, Minh Tú với BST “Giai điệu của những thửa ruộng
bậc thang” của NTK Xuân Lê tại thành phố Valletta …………………………………… 30

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Hoa sứ là một loài hoa đơn giản nhƣng mang một vẻ đẹp tìm ẩn, sự chuyển
màu của cánh hoa đã làm tôi yêu thích nó ngay từ cái nhìn đầu tiên. Tôi muốn chọn ý
tƣởng hoa sứ cho bộ sƣu tập dạ hội của mình.
Tôi chọn phong cách sang trọng quyến rũ cho BST. Khách hàng mà tôi hƣớng
tới đó là những ngƣời phụ nữ trẻ hiện đại, từ 27 đến 30 tuổi, có công việc ổn định, ở
độ tuổi này nhu cầu ăn mặc của họ rất cao, vì thế việc lựa chọn những bộ trang phục
dạ hội cho bữa tiệc đối với họ rất quan trọng.
Nhằm mang đến cho ngƣời phụ nữ vẻ đẹp ngọt ngào vốn có của họ, tôi chọn
những gam màu nhẹ nhàng cho BST nhƣ hồng tím nhạt, trắng, vàng nhạt. Kết hợp với
các kỹ thuật 3D, in chuyển màu, đính hạt…. tất cả sẽ tạo nên bộ trang phục sang trọng
cuốn hút mọi ánh nhìn.
Với ý tƣởng hoa sứ, ngoài màu sắc chuyển đổi đẹp mắt thì hoa chỉ có cấu tạo
năm cánh đơn giản, vì thế tôi nghĩ ngay tới việc vẽ và cách điệu lại từng cánh hoa sao
cho thật ấn tƣợng nhƣng vẫn không làm mất đi nét đạc trƣng của loài hoa này.
Sau quá trình tìm hiểu và làm việc, kết quả tôi mang lại là BST gồm 10 mẫu
trang phục dạ hội, 1 mẫu tự may. BST có tính ứng dụng rất cao vì đó là mục tiêu mà
tôi hƣớng tới. Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế nên tôi không trách đƣợc sự sai sót,
sau lần tìm hiểu này tôi cảm thấy bản thân cần học họi thêm rất nhiều về kiến thức
cũng nhƣ cách xử lý và lên mẫu thật.

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

1

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á
PHẦN GIỚI THIỆU
1 Lý do chọn đề tài

Để có thể xuất hiên tự tin và quyến rũ trong những đêm dạ hôi, các bạn nữ phải
khéo léo lựa chọn cho mình trang phục thật đẹp, phải phù hợp với vóc dáng và không
gian buổi tiệc. Những thiết kế dù đơn giản hay kiêu sa lộng lẫy đến mấy cũng xuất
phát từ một ý tƣởng nào đó. Phụ nữ ngày nay rất hiện đại và mạnh mẽ nhƣng ẩn bên
trong họ luôn là nét dịu dàng nữ tính.
Hoa sứ là loài hoa ngọt ngào, dễ chịu, tƣợng trƣng cho sự tinh khiết rất giống
với vẻ đẹp và tính cách của phụ nữ Việt Nam. Ngoài ra hoa sứ còn có rất nhiều ý
nghĩa hay. Chính vì thế để tôn vinh nét đẹp của ngƣời phụ nữ tôi chọn hoa sứ làm hình
ảnh đặc trƣng để truyền tải vào những bộ trang phục dạ hội.
2 Giới hạn đề tài

Trang phục dạ hội dành cho nữ từ 27-30 tuổi.

Kiểu dáng trang phục dạ hội hiện đại, nữ tính, sang trọng.

Hình ảnh ý tƣởng đƣợc tìm kiếm trên mạng và ảnh chụp thật trong cuộc sống.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu lịch sử và ý nghĩa hoa sứ đối với các nƣớc trên thế giới, cảm nhận
đƣợc vẻ đẹp của hoa để làm cảm hứng truyền tải vào bộ trang phục dạ hội.

Tìm hiểu kỹ thuật in chuyển nhiệt, kỹ thuật tạo mẫu 3D, kỹ thuật đính hạt

4 Đối tƣợng nghiên cứu
Trang phục phù hợp cho khách hàng nữ từ 27-30 tuổi. Tìm hiểu nhu cầu chung
của các đối tƣợng kết hợp với phân tích và khai thác ý tƣởng sau đó lựa chọn kiểu
dáng, màu sắc, chất liệu, cách xử lý phù hợp để tạo nên mẫu thiết kế.
5 Gía trị đề tài nghiên cứu

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

2

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á
Hiện nay, trang phục dạ hội đƣợc biết đến rông rãi, họ ý thức và quan tâm cái
đẹp nhiều hơn. Chính vì thế một hình ảnh thiên nhiên đẹp mang nhiều ý nghĩa nhƣ
hoa sứ sẽ là ý tƣởng hay cho bộ sƣu tập thời trang dạ hội.

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

3

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I: TÌM HIỂU VỀ HOA SỨ
1.1 Nguồn gốc loài hoa sứ
1.1.1 Sự tích hoa sứ
Mỗi loài hoa điều mang một vẻ đẹp và ý nghĩa khác nhau, nhƣng nếu chỉ ngắm
sơ qua một lần chúng ta khó mà cảm nhận và yêu đƣợc hết cái đẹp ẩn trong chúng.

Tôi rất yêu hoa sứ, một vẻ đẹp thầm lặng và nhẹ nhàng nhƣng đôi khi những cách hoa
ấy laị mang đến cho tôi chút gì đó thoáng buồn, tôi tò mò muốn tìm lời giải đáp tại sao
cảm giác tôi lại nhƣ vậy. Qua tìm hiểu tôi biết đƣợc sự tích về loài hoa này, một câu
chuyện cảm động, dƣờng nhƣ đã lấy đƣợc nƣớc mắt của chính tôi.
Câu chuyên nói về 1 cậu bé và chú hƣơu con, cậu bé làm thuê cho một ông chủ
có tâm địa độc ác. Một hôm cậu bé lên rừng hái củi và cứu sống đƣợc chú hƣơu con
lạc bầy dƣới cái hố sâu, do không tìm đƣợc hƣơu mẹ và cũng không thể đem hƣơu về
nuôi vì sợ ông chủ làm thịt hƣơu, cậu bé hằng ngày mang thức ăn lên rùng cùng ăn và
trò chuyện với hƣơu, hai ngƣời trở nên thân thiết và thƣơng yêu nhau. Tuy nhiên khi
lão chủ biết chuyện hắn liền đuổi bắt hƣơu và đánh đập cậu bé, sau nhũng cuộc chạy
trốn thì hai ngƣời bạn vẫn lén gặp nhau. Một hôm cậu bé phải đến một nơi xa để làm
việc nuôi gia đình, hai ngƣời bạn chia tay nhau trong ngẹn ngào lƣu luyến, cậu bé hứa
sẽ quay lại nơi này tìm hƣơu. Do hoàn cảnh quá khắc nghiệt nên cậu bé không thể trở
về quê nhà, về khu rừng để tìm gặp hƣơu, còn hƣơu thì ngày nào cũng ra chỗ khi xƣa
tiễn cậu bé mòn mỏi ngóng trông, thời gian qua đi, cậu bé đã lớn, hƣơu con cũng đã
già, cậu bé tìm đƣơc về nhà và đến nơi chia tay tìm hƣơu, và rồi cậu bé ngạc nhiên khi
nơi này mọc lên một cây nở hoa trắng tinh, nhiều nhánh nhỏ nhƣ sừng hƣơu vậy, mọi
ngƣời cho anh biết có một chú hƣơu già đến và nằm chết ở đây.
Ngày nay, loài cây trổ hoa có cành giống nhƣ sừng hƣơu ấy đƣợc gọi là cây
hoa sứ hay còn gọi là hoa đại, chữ Đại có nghĩa là đợi, một sự chờ đợi da diết.

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

4

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á
1.1.2 Nguồn gốc ,xuất xứ
Cây Sứ là một loài cây rụng lá thuộc chi Plumeria. Nguyên gốc ở Mexico,
Trung Mỹ, Colombia và Venezuela, đã đƣợc trồng rộng rãi ở vùng khí hậu nhiệt đới

và cận nhiệt đới trên toàn thế giới. Tên gọi thông thƣờng của nó bao gồm frangipani,
paucipan đỏ, đỏ hoa nhài, frangipani đỏ…. Các tên gọi phổ biến trong tiếng Việt là
cây đại, bông sứ, hoa sứ, chăm pa. Du nhập và phân bố rộng khắp các vùng miền
Việt Nam. Tên khoa học là Plumeria rubra, Họ thực vật Apocynaceae (Trúc Đào),
chiều cao từ 3m – 10 m. Cây sứ đƣợc trồng rất nhiều làm cây cảnh quan, cây bóng
mát trong nhiều công trình công cộng nhƣ công viên, dọc đƣờng phố, khu đô thị, khu
công nghiệp, trồng dọc lối đi, dải phân cách, cảnh quan nhà máy, bệnh viện hay trồng
sân vƣờn biệt thự… Đình, chùa, lăng miếu hay nghĩa trang cũng sử dụng loại cây này
rất nhiều.
1.2 Đặc điểm hoa sứ
1.2.1 Hình dáng, cấu tạo
Đặc điểm chung của cây sứ là cây gỗ trung bình cao từ 3-10m, thân tròn mập,
phân cành nhánh nhiều, dài, khẳng khiu cong queo, xù xì. Vỏ cây có màu trắng xám,
nhánh cây hơi giòn và khi gãy rỉ mủ màu trắng có thể gây khó chịu cho da.
Lá cây sứ thuôn dài có hình bầu dục, rộng ở giữa và hẹp lại ở cả 2 đầu. Lá có
màu xanh bóng, nhẵn ở mặt trên, lớp lông mịn cùng với gân chính màu trắng và các
gân viền ở mép nổi rõ ở mặt dƣới lá. Lá xếp sát nhau thành vòng ở ngọn cành. Sứ ra
những cụm hoa trên một cuống chung dài khoảng 30-50cm, phân nhánh vòng ở đỉnh.
Các bông hoa có cánh dày, mập, khi còn nụ thì xếp vặn, nở bung thì khoe sắc trắng,
hồng, vàng của cánh hoa và tâm màu vàng cùng nhị dính trên ống tràng. Hoa nở
quanh năm và mang mùi thơm thoang thoảng. Cây sứ có quả mọc choãi thẳng hàng,
dài từ 10-15cm. Qủa chứa các hạt có cánh nhƣng ít gặp vì cây sứ khó đậu trái.

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

5

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á

Ảnh 1.1 Hoa sứ ven đường( ảnh chụp)
1.2.2 Phân loại
Cây sứ có nhiều màu hoa khác nhau:

Ảnh 1.2: Hoa màu hồng, gốc họng vàng
Nguồn: https://farm8.staticflickr.com/7250/7662812288_f533468813.jpg

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

6

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á

Ảnh 1.3 Hoa màu vàng đôi khi lẫn với màu hồng
Nguồn: https://farm8.staticflickr.com/7250/7662812288_f533468813.jpg

Ảnh 1.4 Hoa màu trắng, gốc họng màu vàng, có đôi khi lẫn với màu hồng
Nguồn: https://farm8.staticflickr.com/7250/7662812288_f533468813.jpg

Ảnh 1.5 Hoa màu trắng, viền mép cánh màu hồng, gốc họng màu vàng
Nguồn: https://farm8.staticflickr.com/7250/7662812288_f533468813.jp

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

7

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á

Ảnh 1.6 Hoa sứ đỏ
Nguồn: https://farm8.staticflickr.com/7250/7662812288_f533468813.jpg

1.3 Hoa sứ trong nền văn hóa của các nƣớc trên thế giới
Hoa sứ đại diện cho mùa xuân, cho cuộc sống mới hoặc khởi đầu mới. Tùy
theo mỗi quốc gia, hoa sứ mang một ý nghĩa khác nhau.
Trong văn hóa Hawwaii hoa sứ tƣợng trƣng cho những gì là tích cực, nó đƣợc
dùng để kết vòng hoa đội trên đầu. Trong một số bộ phận của miền Nam Ấn Độ, hoa
sứ đƣợc sử dụng trong đám cƣới, những bông hoa trang trí trên tóc của cô dâu. Các
loài sứ cũng gắn liền với đền, chùa, miếu mạo trong cả hai tôn giáo là đạo Hindu và
đạo Phật, phật tử kết hợp hoa sứ với sự bất tử. Hoa sứ đƣợc tìm thấy trong nghệ thuật
cuộc sống và sinh sản của ngƣời Maya cổ đại. Trong văn hóa Trung Quốc, hoa sứ
đƣợc coi là đặc biệt hơn hoa lan và có liên quan đến tình yêu, nó thể hiện sự yêu
thƣơng đến đối phƣơng. Ở Campuchia hoa sứ đƣợc làm vòng hoa cúng dƣờng cho các
vị thần. Ngoài ra, hoa sứ đỏ là quốc hoa của Nicaragua và Lào. Không biết từ bao giờ,
loài hoa này đã gắn liền với ngƣời dân đất nƣớc Lào và có tên là Chăm pa. Hoa
Chămpa có màu sắc tinh khiết, mùi hƣơng thanh nhã, thơm ngát, đại diện cho sự chân
thành và niềm vui trong cuộc sống. Hoa Chămpa hội tụ ý nghĩa triết học nhân sinh cao
quý, gắn liền với nhà Phật, biểu hiện tính cách đôn hậu, hiền hòa của ngƣời dân xứ
Chămpa. Ở Việt Nam, cây hoa Sứ rất dễ trồng và đƣợc trồng nhiều để tạo bóng mát,
trang trí ở các đền, chùa, miếu…và hoa đƣợc dùng làm thuốc trị nhiều bệnh nhƣ say
nắng, viêm ruột, lỵ, khó tiêu, kém hấp thu dinh dƣỡng ở trẻ em. Ngoài ra hoa sứ còn
dùng trị một số bệnh nặng nhƣ nhiễm khuẩn viêm gan, viêm phế quản, ho.

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

8

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á

1.4 Thời trang hoa sứ
Hoa sứ mang nét đẹp nhã nhặn, năm cánh hoa mềm mại dịu dàng, vì thế hoa
sứ là một ý tƣởng tuyệt vời của trang sức.

Ảnh 1.7 Dây chuyền mặt hoa cứ đỏ
Nguồng: Sản phẩm của trang mua sắm trực tuyến Alibaba.com

Ảnh 1.8 Vòng cổ hoa sứ
Nguồn: Sản phẩm trên trang mua sắm trực tiếp www.aliexpress.

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

9

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á

Ảnh 1.9 Bông tai hoa sứ trắng
Nguồn: Sản phẩm của trang mua sắm trực tuyến cantinanhien.com

Ảnh 1.10 Bông tai hoa sứ hạt châu
Nguồn: Sản phẩm cua trang mua sắm trực tuyến www.sendo.vn

Về thời trang, đặc biệt là các kênh thời trang online, trang phục chủ yếu là váy,
đầm in họa tiết hoa sứ hoặc phối ren, với fom dáng đơn giản dịu dàng, ý tƣởng hoa sứ
trong thiết kế thời trang không phổ biến, ít đƣợc các nhà thiết kế sử dụng.

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

10

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á

Ảnh 1.11 Đầm in hoa sứ
Nguồn: Hình ảnh của shop MEOMEOBOUTIQUE 270 Thăng Long-Đà Nẵng

Ảnh 1.12 Áo họa tiết ren hoa sứ
Nguồn:Hình ảnh trên trang mua sắm trực tuyến DealXinh.com

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

11

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á

Ảnh1.13 Đầm ôm in hoa sứ
Nguồn: Hình ảnh trên trang ThiTruongSi.com – là một chợ sỉ online

1.3 Kết luận chƣơng I
Tóm lại, cây sứ có mặt phổ biến trên nhiều quốc gia. Tùy sự cảm nhận riêng
mà ở mỗi nơi chúng có một ý nghĩa khác nhau, nhƣng ai cũng thấy đƣợc đây là loại
hoa ngọt ngào dễ thƣơng tƣợng trƣng cho sự tinh khiết, và ẩn sâu bên trong đó là sự
chờ đợi, một tình cảm tha thiết. Hoa sứ còn là biểu tƣợng cho nét đẹp của ngƣời phụ
nữ, chúng thể hiện qua các món trang sức sang trọng và nữ tính, để tôn vinh hết nét
yêu kiều quyến rũ ấy tôi sẽ mang hình ảnh hoa sứ vào từng bộ trang phục dạ hôi, để
chị em phụ nữ tự tin và quyến rũ hơn trong các buổi dạ hội.

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

12

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á

CHƢƠNG II: TÌM HIỂU VỀ TRANG PHỤC DẠ HỘI
2.1 Lịch sừ trang phục dạ hội
2.1.1 Khái niệm trang phục dạ hội
Trang phục dạ hội dành cho phụ nữ là những bộ quần áo, váy, đầm đƣợc thiết kế đẹp
mắt, có thể cầu kỳ hoặc đơn giản tùy sở thích ngƣời mặc, nhƣng nhìn chung chúng
đều thể hiện sự sang trọng và thật nổi bật trong buổi tiệc. Trang phục sử dụng chất liệu
đắc tiền, trang trí tỉ mỉ từng chi tiết, đính đá, cut-out, phối màu, in họa tiết… Tổng thể
tạo nên một hình ảnh thật cuốn hút cho ngƣời đối diện.

Ảnh 2.1 Khánh My, Giáng My trong những thiết kế lộng lẫy
sang trọng của nhà thiết kế Hoàng Hải
Nguồn: http://ngoisao.net/tin-tuc/hau-truong/showbiz-viet/tu-anh-khanh-my-do-ve-nongbong-2915909.html

2.1.2 Sự thay đổi trang phục dạ hội từ 1960-2010
Thời trang luôn thay đổi và không ngừng phát triển qua các năm. Tuy nhiên
chúng không thể thoát khỏi quy luật tuần hoàn của nền thời trang thế giới “Những gì
hôm nay là mốt có thể ngày mai lại thành lạc hậu và ngược lại”. Trang phục dạ hội

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

13

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á

cũng chính là thời trang, nó cũng biến đổi theo thời gian, để biết đƣợc ngày nay và
quá khứ chúng thay đổi thế nào, chúng ta hãy điểm qua những mốc quan trọng từ năm
1940 đến 2010.
Năm 1940
Nổi bật là kiểu đầm chít eo cao, chân váy xòe nhẹ và đặc biệt là phần vai áo
đƣợc may rất phồng. Các chất liệu đƣợc yêu thích trong thời kỳ này là voan, satin, lụa.
Trong những năm 1940, thế giới đang còn nhiều cuộc chiến tranh, kinh tế khó khăn.
Do đó chỉ có những ngƣời phụ nữ giàu có mới đƣợc sở hữu váy dạ hội.

Ảnh 2.2 Buổi tiệc năm 1940
Nguồn:http://westyle.vn/magazine/37/nhung-bien-hoa-cua-vay-da-hoi-theo-thoi-gian.html

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

14

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á
Năm 1950
Vào thập niên 50, đầm dạ hội dạng quây ngang ngực hai dây hoặc không dây
trở thành mốt lúc bấy giờ. Váy dài vẫn đƣợc ƣa chuộng tuy nhiên các nhà thiết kế đã
cắt chiếc váy ngắn lại, đến ngang bắp chân chứ không còn quét đất nhƣ thời kỳ trƣớc.
Điều này giúp phụ nữ dễ di chuyển và năng động hơn. Ngoài ra, các chi tiết nhƣ bèo
dún cũng rất đƣợc ƣa chuộng trong thời gian này.

Ảnh 2.3 Váy dạ hội năm 1950
Nguồn:http://westyle.vn/magazine/37/nhung-bien-hoa-cua-vay-da-hoi-theo-thoi-gian.html

Cuối những năm 1950
Đầm dạ hội với phần eo bó và phần tùng váy bằng vải voan khá đƣợc yêu

thích. Giống với thời kỳ đầu 1950, đầm quây ngang ngực vẫn đang là mốt. Nhƣng sự
khác biệt là một số cô gái bắt đầu sử dụng những tấm khăn choàng khoác nhẹ bên
ngoài chiếc đầm không tay để tăng phần duyên dáng, kín đáo.

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

15

GVHD: Ths. THÁI CHÂU Á

Ảnh 2.4 Trang phục dạ cuối inăm 1950
Nguồn:http://westyle.vn/magazine/37/nhung-bien-hoa-cua-vay-da-hoi-theo-thoi-gian.html

Năm 1960
Trong đầu những năm 60, chúng ta thấy sự thay đổi khá tinh tế trong phong
cách đầm dạ hội. Đáng chú ý nhất là vòng eo được hơi nâng lên, phần tùng váy mỏng
xuống và mái tóc đánh phồng khổng lồ. Màu sắc Pastel nhạt được ưa chuộng trong
thời gian này.

SV: NGUYỄN THỊ THANH NGỌC

16

Nguyễn Thị Thanh NgọcSV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌCGVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁNhận xét của giáo viên hƣớng dẫn …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. SV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌCGVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁNhận xét của giáo viên phản biện …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. SV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌCGVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁMỤC LỤCTÓM TẮT NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………………………………….. 1PH ẦN GIỚI THIỆU …………………………………………………………………………………………………………… 21 Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………………………………………………….. 22 Giới hạn đề tài ……………………………………………………………………………………………………………… 23 Mục tiêu điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………………… 24 Đối tƣợng nghiên cứu và điều tra …………………………………………………………………………………………………… 25 Gía trị đề tài điều tra và nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………… 2PH ẦN NỘI DUNG …………………………………………………………………………………………………………….. 4CH ƢƠNG I : TÌM HIỂU VỀ HOA SỨ ………………………………………………………………………………….. 41.1 Nguồn gốc loài hoa sứ ………………………………………………………………………………………………… 41.1.1 Sự tích hoa sứ ……………………………………………………………………………………………………… 41.1.2 Nguồn gốc, nguồn gốc ……………………………………………………………………………………………… 51.2 Đặc điểm hoa sứ ………………………………………………………………………………………………………… 51.2.1 Hình dáng, cấu trúc ………………………………………………………………………………………………. 51.2.2 Phân loại ……………………………………………………………………………………………………………. 61.3 Hoa sứ trong nền văn hóa truyền thống của những nƣớc trên quốc tế ……………………………………………………… 81.4 Thời trang hoa sứ ………………………………………………………………………………………………………. 91.3 Kết luận chƣơng I. ……………………………………………………………………………………………………. 12CH ƢƠNG II : TÌM HIỂU VỀ TRANG PHỤC DẠ HỘI ………………………………………………………… 132.1 Lịch sừ trang phục dạ hội ………………………………………………………………………………………….. 132.1.1 Khái niệm trang phục dạ hội ……………………………………………………………………………….. 132.1.2 Sự đổi khác trang phục dạ hội từ 1960 – 2010 ………………………………………………………….. 132.2 Một vài mẫu mã thông dụng của trang phục dạ hội ……………………………………………………….. 222.3 Xu hƣớng thời trang dạ hội ……………………………………………………………………………………….. 232.3.1 Các phong cách thiết kế những năm gần đây …………………………………………………………………………. 232.3.2. Xu hướng màu năm ngoái ………………………………………………………………………………………….. 252.3.3 Xu hướng thời trang năm ngoái – năm nay …………………………………………………………………………… 262.4 Một số kỷ thuật giải quyết và xử lý vật liệu …………………………………………………………………………………… 292.4.1 Kỹ thuật in chuyển nhiệt ……………………………………………………………………………………… 292.4.2 Kỹ thuật 3D ………………………………………………………………………………………………………. 302.5 Kết luận chƣơng II …………………………………………………………………………………………………… 31CH ƢƠNG III : THIẾT KẾ BỘ SƢU TẬP ……………………………………………………………………………. 323.2.1 Bảng người mua tiềm năng ………………………………………………………………………………….. 333.2.2 Hồ sơ người mua ………………………………………………………………………………………………. 333.4 Phân đoạn trang phục ……………………………………………………………………………………………….. 35SV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌCGVHD : Ths. THÁI CHÂU Á3. 5 Chất liệu …………………………………………………………………………………………………………………. 363.6 Thiết kế bộ sƣu tập …………………………………………………………………………………………………… 373.7 Ảnh chụp ………………………………………………………………………………………………………………… 46K ẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………………………………… 47T ÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………………………….. 49SV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌCGVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁDANH MỤC ẢNHẢnh 1.1 Hoa sứ ven đƣờng ( ảnh chụp ) ………………………………………………………. 6 Ảnh 1.2 Hoa màu hồng, gốc họng vàng …………………………………………………….. 6 Ảnh 1.3 Hoa màu vàng nhiều lúc lẫn với màu hồng ……………………………………….. 7 Ảnh 1.4 Hoa màu trắng, gốc họng màu vàng, có đôi lúc lẫn với màu hồng ……. 7 Ảnh 1.5 Hoa màu trắng, viền mép cánh màu hồng, gốc họng màu vàng ………… 7 Ảnh 1.6 Hoa sứ đỏ …………………………………………………………………………………… 8 Ảnh 1.7 Dây chuyền mặt hoa cứ đỏ …………………………………………………………… 9 Ảnh 1.8 Vòng cổ hoa sứ …………………………………………………………………………… 9 Ảnh 1.9 Bông tai hoa sứ trắng ………………………………………………………………….. 10 Ảnh 1.10 Bông tai hoa sứ hạt châu ……………………………………………………………. 10 Ảnh 1.11 Đầm in hoa sứ ………………………………………………………………………….. 11 Ảnh 1.12 Áo họa tiết ren hoa sứ ……………………………………………………………….. 11 Ảnh1. 13 Đầm ôm in hoa sứ ……………………………………………………………………… 12 Ảnh 2.1 Khánh My, Giáng My trong phong cách thiết kế của NTK Hoàng Hải ……………… 13 Ảnh 2.2 Buổi tiệc năm 1940 …………………………………………………………………….. 14 Ảnh 2.3 Váy dạ hội năm 1950 ………………………………………………………………….. 15 Ảnh 2.4 Trang phục dạ cuối inăm 1950 ……………………………………………………… 16 Ảnh 2.5 Ttrang phục dạ hội năm 1960 ……………………………………………………….. 17 Ảnh 2.6 Trang phục dạ hội năm 1970 ………………………………………………………… 18 Ảnh 2.7 Trang phục dạ hội nắm 1980 ………………………………………………………… 19 Ảnh 2.8 Trang phục dạ hội năm 1990 ………………………………………………………… 20 Ảnh 2.9 Trang phục dạ hội năm 2000 ………………………………………………………… 20 Ảnh 2.10 Trang phục dạ hội năm 2005 ………………………………………………………. 21 Ảnh 2.11 Trang phục dạ hội năm 2010 ………………………………………………………. 22SV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌCGVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁẢnh 2.12 Bộ sƣu tập dạ hội dành cho xuân 2013 của NTK Minh Tú …………….. 24 Ảnh 2.13 BST của NTK Hoàng Hải tại Tuần lễ thời trang quốc tế Nước Ta tổchức tại TP TP HCM ngay 2/12/1014 …………………………………………………………….. 24 Ảnh 2.14 BST dạ hội mùa xuân năm ngoái của những nhà phong cách thiết kế Minh Tú …………….. 25 Ảnh 2.15 BST “ Ladies ” váy dạ tiệc xuân hè năm ngoái của NTK Hoàng Minh Hà .. 25 Ảnh 2.15 Ca sĩ Minh Hằng, Á hậu Dƣơng Tú Anh trong bộ váy dạ hội màu loangcủa NTK Huy Trần …………………………………………………………………………………… 27 Ảnh 2.16 BST “ Butterfly Effect ” của NTK Adrian Anh Tuấn tại Tuần lễ Thời trangViệt Nam tháng 12/2014 ………………………………………………………………………….. 27 Ảnh 2.17 Hằng Ngyễn trong BST 2015 của NTK Nguyễn Hà Nhật Huy ………. 28 Ảnh 2.18 Hoa hậu Kỳ Duyên, Giáng My trong bộ váy dạ hội năm ngoái của NTK HoàngHải ………………………………………………………………………………………………………… 29 Ảnh 2.19 Ngƣời mẫu Kỳ Hân, Minh Tú với BST “ Giai điệu của những thửa ruộngbậc thang ” của NTK Xuân Lê tại thành phố Valletta …………………………………… 30SV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌCGVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁSV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌCGVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁTÓM TẮT NGHIÊN CỨUHoa sứ là một loài hoa đơn thuần nhƣng mang một vẻ đẹp tìm ẩn, sự chuyểnmàu của cánh hoa đã làm tôi yêu thích nó ngay từ cái nhìn tiên phong. Tôi muốn chọn ýtƣởng hoa sứ cho bộ sƣu tập dạ hội của mình. Tôi chọn phong thái sang trọng và quý phái điệu đàng cho BST. Khách hàng mà tôi hƣớngtới đó là những ngƣời phụ nữ trẻ tân tiến, từ 27 đến 30 tuổi, có việc làm không thay đổi, ởđộ tuổi này nhu yếu ăn mặc của họ rất cao, cho nên vì thế việc lựa chọn những bộ trang phụcdạ hội cho bữa tiệc so với họ rất quan trọng. Nhằm mang đến cho ngƣời phụ nữ vẻ đẹp ngọt ngào vốn có của họ, tôi chọnnhững gam màu nhẹ nhàng cho BST nhƣ hồng tím nhạt, trắng, vàng nhạt. Kết hợp vớicác kỹ thuật 3D, in chuyển màu, đính hạt …. toàn bộ sẽ tạo nên bộ trang phục sang trọngcuốn hút mọi ánh nhìn. Với ý tƣởng hoa sứ, ngoài sắc tố quy đổi thích mắt thì hoa chỉ có cấu tạonăm cánh đơn thuần, vì vậy tôi nghĩ ngay tới việc vẽ và cách điệu lại từng cánh hoa saocho thật ấn tƣợng nhƣng vẫn không làm mất đi nét đạc trƣng của loài hoa này. Sau quy trình khám phá và thao tác, hiệu quả tôi mang lại là BST gồm 10 mẫutrang phục dạ hội, 1 mẫu tự may. BST có tính ứng dụng rất cao vì đó là tiềm năng màtôi hƣớng tới. Tuy nhiên do kỹ năng và kiến thức còn hạn chế nên tôi không trách đƣợc sự sai sót, sau lần tìm hiểu và khám phá này tôi cảm thấy bản thân cần học họi thêm rất nhiều về kiến thứccũng nhƣ cách giải quyết và xử lý và lên mẫu thật. SV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌCGVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁPHẦN GIỚI THIỆU1 Lý do chọn đề tàiĐể hoàn toàn có thể xuất hiên tự tin và điệu đàng trong những đêm dạ hôi, những bạn nữ phảikhéo léo lựa chọn cho mình trang phục thật đẹp, phải tương thích với dáng vóc và khônggian buổi tiệc. Những phong cách thiết kế dù đơn thuần hay sang chảnh lộng lẫy đến mấy cũng xuấtphát từ một ý tƣởng nào đó. Phụ nữ ngày này rất tân tiến và can đảm và mạnh mẽ nhƣng ẩn bêntrong họ luôn là nét êm ả dịu dàng êm ả dịu dàng. Hoa sứ là loài hoa ngọt ngào, thoải mái và dễ chịu, tƣợng trƣng cho sự tinh khiết rất giốngvới vẻ đẹp và tính cách của phụ nữ Nước Ta. Ngoài ra hoa sứ còn có rất nhiều ýnghĩa hay. Chính vì vậy để tôn vinh nét đẹp của ngƣời phụ nữ tôi chọn hoa sứ làm hìnhảnh đặc trƣng để truyền tải vào những bộ trang phục dạ hội. 2 Giới hạn đề tàiTrang phục dạ hội dành cho nữ từ 27-30 tuổi. Kiểu dáng trang phục dạ hội tân tiến, êm ả dịu dàng, sang chảnh. Hình ảnh ý tƣởng đƣợc tìm kiếm trên mạng và ảnh chụp thật trong đời sống. 3 Mục tiêu nghiên cứuTìm hiểu lịch sử vẻ vang và ý nghĩa hoa sứ so với những nƣớc trên quốc tế, cảm nhậnđƣợc vẻ đẹp của hoa để làm cảm hứng truyền tải vào bộ trang phục dạ hội. Tìm hiểu kỹ thuật in chuyển nhiệt, kỹ thuật tạo mẫu 3D, kỹ thuật đính hạt4 Đối tƣợng nghiên cứuTrang phục tương thích cho người mua nữ từ 27-30 tuổi. Tìm hiểu nhu yếu chungcủa những đối tƣợng phối hợp với nghiên cứu và phân tích và khai thác ý tƣởng sau đó lựa chọn kiểudáng, sắc tố, vật liệu, cách giải quyết và xử lý tương thích để tạo nên mẫu phong cách thiết kế. 5 Gía trị đề tài nghiên cứuSV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌCGVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁHiện nay, trang phục dạ hội đƣợc biết đến rông rãi, họ ý thức và chăm sóc cáiđẹp nhiều hơn. Chính do đó một hình ảnh vạn vật thiên nhiên đẹp mang nhiều ý nghĩa nhƣhoa sứ sẽ là ý tƣởng hay cho bộ sƣu tập thời trang dạ hội. SV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌCGVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁPHẦN NỘI DUNGCHƢƠNG I : TÌM HIỂU VỀ HOA SỨ1. 1 Nguồn gốc loài hoa sứ1. 1.1 Sự tích hoa sứMỗi loài hoa điều mang một vẻ đẹp và ý nghĩa khác nhau, nhƣng nếu chỉ ngắmsơ qua một lần tất cả chúng ta khó mà cảm nhận và yêu đƣợc hết cái đẹp ẩn trong chúng. Tôi rất yêu hoa sứ, một vẻ đẹp thầm lặng và nhẹ nhàng nhƣng đôi lúc những cách hoaấy laị mang đến cho tôi chút gì đó thoáng buồn, tôi tò mò muốn tìm lời giải đáp tại saocảm giác tôi lại nhƣ vậy. Qua tìm hiểu và khám phá tôi biết đƣợc sự tích về loài hoa này, một câuchuyện cảm động, dƣờng nhƣ đã lấy đƣợc nƣớc mắt của chính tôi. Câu chuyên nói về 1 cậu bé và chú hƣơu con, cậu bé làm thuê cho một ông chủcó tâm địa gian ác. Một hôm cậu bé lên rừng hái củi và cứu sống đƣợc chú hƣơu conlạc bầy dƣới cái hố sâu, do không tìm đƣợc hƣơu mẹ và cũng không hề đem hƣơu vềnuôi vì sợ ông chủ làm thịt hƣơu, cậu bé hằng ngày mang thức ăn lên rùng cùng ăn vàtrò chuyện với hƣơu, hai ngƣời trở nên thân thiện và thƣơng yêu nhau. Tuy nhiên khilão chủ biết chuyện hắn liền đuổi bắt hƣơu và đánh đập cậu bé, sau nhũng cuộc chạytrốn thì hai ngƣời bạn vẫn lén gặp nhau. Một hôm cậu bé phải đến một nơi xa để làmviệc nuôi mái ấm gia đình, hai ngƣời bạn chia tay nhau trong ngẹn ngào lƣu luyến, cậu bé hứasẽ quay lại nơi này tìm hƣơu. Do thực trạng quá khắc nghiệt nên cậu bé không hề trởvề quê nhà, về khu rừng để tìm gặp hƣơu, còn hƣơu thì ngày nào cũng ra chỗ khi xƣatiễn cậu bé mòn mỏi ngóng trông, thời hạn qua đi, cậu bé đã lớn, hƣơu con cũng đãgià, cậu bé tìm đƣơc về nhà và đến nơi chia tay tìm hƣơu, và rồi cậu bé quá bất ngờ khinơi này mọc lên một cây nở hoa trắng tinh, nhiều nhánh nhỏ nhƣ sừng hƣơu vậy, mọingƣời cho anh biết có một chú hƣơu già đến và nằm chết ở đây. Ngày nay, loài cây trổ hoa có cành giống nhƣ sừng hƣơu ấy đƣợc gọi là câyhoa sứ hay còn gọi là hoa đại, chữ Đại có nghĩa là đợi, một sự chờ đón da diết. SV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌCGVHD : Ths. THÁI CHÂU Á1. 1.2 Nguồn gốc, xuất xứCây Sứ là một loài cây rụng lá thuộc chi Plumeria. Nguyên gốc ở Mexico, Trung Mỹ, Colombia và Venezuela, đã đƣợc trồng thoáng rộng ở vùng khí hậu nhiệt đớivà cận nhiệt đới trên toàn quốc tế. Tên gọi thông thƣờng của nó gồm có frangipani, paucipan đỏ, đỏ hoa nhài, frangipani đỏ …. Các tên gọi phổ cập trong tiếng Việt làcây đại, bông sứ, hoa sứ, chăm pa. Du nhập và phân bổ rộng khắp những vùng miềnViệt Nam. Tên khoa học là Plumeria rubra, Họ thực vật Apocynaceae ( Trúc Đào ), chiều cao từ 3 m – 10 m. Cây sứ đƣợc trồng rất nhiều làm cây cảnh quan, cây bóngmát trong nhiều khu công trình công cộng nhƣ khu vui chơi giải trí công viên, dọc đƣờng phố, khu đô thị, khucông nghiệp, trồng dọc lối đi, dải phân cách, cảnh sắc nhà máy sản xuất, bệnh viện hay trồngsân vƣờn biệt thự nghỉ dưỡng hạng sang … Đình, chùa, lăng miếu hay nghĩa trang cũng sử dụng loại cây nàyrất nhiều. 1.2 Đặc điểm hoa sứ1. 2.1 Hình dáng, cấu tạoĐặc điểm chung của cây sứ là cây gỗ trung bình cao từ 3-10 m, thân tròn mập, phân cành nhánh nhiều, dài, khẳng khiu cong queo, xù xì. Vỏ cây có màu trắng xám, nhánh cây hơi giòn và khi gãy rỉ mủ màu trắng hoàn toàn có thể gây không dễ chịu cho da. Lá cây sứ thuôn dài có hình bầu dục, rộng ở giữa và hẹp lại ở cả 2 đầu. Lá cómàu xanh bóng, nhẵn ở mặt trên, lớp lông mịn cùng với gân chính màu trắng và cácgân viền ở mép nổi rõ ở mặt dƣới lá. Lá xếp sát nhau thành vòng ở ngọn cành. Sứ ranhững cụm hoa trên một cuống chung dài khoảng chừng 30-50 cm, phân nhánh vòng ở đỉnh. Các bông hoa có cánh dày, mập, khi còn nụ thì xếp vặn, nở bung thì khoe sắc trắng, hồng, vàng của cánh hoa và tâm màu vàng cùng nhị dính trên ống tràng. Hoa nởquanh năm và mang mùi thơm thoang thoảng. Cây sứ có quả mọc choãi thẳng hàng, dài từ 10-15 cm. Qủa chứa những hạt có cánh nhƣng ít gặp vì cây sứ khó đậu trái. SV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌCGVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁẢnh 1.1 Hoa sứ ven đường ( ảnh chụp ) 1.2.2 Phân loạiCây sứ có nhiều màu hoa khác nhau : Ảnh 1.2 : Hoa màu hồng, gốc họng vàngNguồn : https://farm8.staticflickr.com/7250/7662812288_f533468813.jpgSV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌCGVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁẢnh 1.3 Hoa màu vàng nhiều lúc lẫn với màu hồngNguồn : https://farm8.staticflickr.com/7250/7662812288_f533468813.jpgẢnh 1.4 Hoa màu trắng, gốc họng màu vàng, có đôi lúc lẫn với màu hồngNguồn : https://farm8.staticflickr.com/7250/7662812288_f533468813.jpgẢnh 1.5 Hoa màu trắng, viền mép cánh màu hồng, gốc họng màu vàngNguồn : https://farm8.staticflickr.com/7250/7662812288_f533468813.jpSV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌCGVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁẢnh 1.6 Hoa sứ đỏNguồn : https://farm8.staticflickr.com/7250/7662812288_f533468813.jpg1.3 Hoa sứ trong nền văn hóa truyền thống của những nƣớc trên thế giớiHoa sứ đại diện thay mặt cho mùa xuân, cho đời sống mới hoặc khởi đầu mới. Tùytheo mỗi vương quốc, hoa sứ mang một ý nghĩa khác nhau. Trong văn hóa truyền thống Hawwaii hoa sứ tƣợng trƣng cho những gì là tích cực, nó đƣợcdùng để kết vòng hoa đội trên đầu. Trong một số ít bộ phận của miền Nam Ấn Độ, hoasứ đƣợc sử dụng trong đám cƣới, những bông hoa trang trí trên tóc của cô dâu. Cácloài sứ cũng gắn liền với đền, chùa, miếu mạo trong cả hai tôn giáo là đạo Hindu vàđạo Phật, phật tử tích hợp hoa sứ với sự bất tử. Hoa sứ đƣợc tìm thấy trong nghệ thuậtcuộc sống và sinh sản của ngƣời Maya cổ đại. Trong văn hóa truyền thống Trung Quốc, hoa sứđƣợc coi là đặc biệt quan trọng hơn hoa lan và có tương quan đến tình yêu, nó bộc lộ sự yêuthƣơng đến đối phƣơng. Ở Campuchia hoa sứ đƣợc làm vòng hoa cúng dƣờng cho cácvị thần. Ngoài ra, hoa sứ đỏ là quốc hoa của Nicaragua và Lào. Không biết từ khi nào, loài hoa này đã gắn liền với ngƣời dân đất nƣớc Lào và có tên là Chăm pa. HoaChămpa có sắc tố tinh khiết, mùi hƣơng thanh nhã, thơm ngát, đại diện thay mặt cho sự chânthành và niềm vui trong đời sống. Hoa Chămpa quy tụ ý nghĩa triết học nhân sinh caoquý, gắn liền với nhà Phật, bộc lộ tính cách đôn hậu, hiền hòa của ngƣời dân xứChămpa. Ở Nước Ta, cây hoa Sứ rất dễ trồng và đƣợc trồng nhiều để tạo bóng mát, trang trí ở những đền, chùa, miếu … và hoa đƣợc dùng làm thuốc trị nhiều bệnh nhƣ saynắng, viêm ruột, lỵ, khó tiêu, kém hấp thu dinh dƣỡng ở trẻ nhỏ. Ngoài ra hoa sứ còndùng trị 1 số ít bệnh nặng nhƣ nhiễm khuẩn viêm gan, viêm phế quản, ho. SV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌCGVHD : Ths. THÁI CHÂU Á1. 4 Thời trang hoa sứHoa sứ mang nét đẹp nhã nhặn, năm cánh hoa thướt tha êm ả dịu dàng, cho nên vì thế hoasứ là một ý tƣởng tuyệt vời của trang sức đẹp. Ảnh 1.7 Dây chuyền mặt hoa cứ đỏNguồng : Sản phẩm của trang shopping trực tuyến Alibaba. comẢnh 1.8 Vòng cổ hoa sứNguồn : Sản phẩm trên trang shopping trực tiếp www.aliexpress. SV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌCGVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁẢnh 1.9 Bông tai hoa sứ trắngNguồn : Sản phẩm của trang shopping trực tuyến cantinanhien. comẢnh 1.10 Bông tai hoa sứ hạt châuNguồn : Sản phẩm cua trang shopping trực tuyến www.sendo. vnVề thời trang, đặc biệt quan trọng là những kênh thời trang trực tuyến, trang phục hầu hết là váy, đầm in họa tiết hoa sứ hoặc phối ren, với fom dáng đơn thuần êm ả dịu dàng, ý tƣởng hoa sứtrong phong cách thiết kế thời trang không phổ cập, ít đƣợc những nhà phong cách thiết kế sử dụng. SV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌC10GVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁẢnh 1.11 Đầm in hoa sứNguồn : Hình ảnh của shop MEOMEOBOUTIQUE 270 Thăng Long-Đà NẵngẢnh 1.12 Áo họa tiết ren hoa sứNguồn : Hình ảnh trên trang shopping trực tuyến DealXinh. comSV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌC11GVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁẢnh1. 13 Đầm ôm in hoa sứNguồn : Hình ảnh trên trang ThiTruongSi. com – là một chợ sỉ online1. 3 Kết luận chƣơng ITóm lại, cây sứ xuất hiện thông dụng trên nhiều vương quốc. Tùy sự cảm nhận riêngmà ở mỗi nơi chúng có một ý nghĩa khác nhau, nhƣng ai cũng thấy đƣợc đây là loạihoa ngọt ngào dễ thƣơng tƣợng trƣng cho sự tinh khiết, và ẩn sâu bên trong đó là sựchờ đợi, một tình cảm tha thiết. Hoa sứ còn là biểu tƣợng cho nét đẹp của ngƣời phụnữ, chúng biểu lộ qua những món trang sức đẹp sang trọng và quý phái và dịu dàng êm ả, để tôn vinh hết nétyêu kiều điệu đàng ấy tôi sẽ mang hình ảnh hoa sứ vào từng bộ trang phục dạ hôi, đểchị em phụ nữ tự tin và điệu đàng hơn trong những buổi dạ hội. SV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌC12GVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁCHƢƠNG II : TÌM HIỂU VỀ TRANG PHỤC DẠ HỘI2. 1 Lịch sừ trang phục dạ hội2. 1.1 Khái niệm trang phục dạ hộiTrang phục dạ hội dành cho phụ nữ là những bộ quần áo, váy, đầm đƣợc phong cách thiết kế đẹpmắt, hoàn toàn có thể cầu kỳ hoặc đơn thuần tùy sở trường thích nghi ngƣời mặc, nhƣng nhìn chung chúngđều biểu lộ sự sang trọng và quý phái và thật điển hình nổi bật trong buổi tiệc. Trang phục sử dụng chất liệuđắc tiền, trang trí tỉ mỉ từng chi tiết cụ thể, đính đá, cut-out, phối màu, in họa tiết … Tổng thểtạo nên một hình ảnh thật hấp dẫn cho ngƣời đối lập. Ảnh 2.1 Khánh My, Giáng My trong những phong cách thiết kế lộng lẫysang trọng của nhà phong cách thiết kế Hoàng HảiNguồn : http://ngoisao.net/tin-tuc/hau-truong/showbiz-viet/tu-anh-khanh-my-do-ve-nongbong-2915909.html2.1.2 Sự đổi khác trang phục dạ hội từ 1960 – 2010T hời trang luôn biến hóa và không ngừng tăng trưởng qua những năm. Tuy nhiênchúng không hề thoát khỏi quy luật tuần hoàn của nền thời trang quốc tế “ Những gìhôm nay là mốt hoàn toàn có thể ngày mai lại thành lỗi thời và ngược lại “. Trang phục dạ hộiSV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌC13GVHD : Ths. THÁI CHÂU Ácũng chính là thời trang, nó cũng biến hóa theo thời hạn, để biết đƣợc thời nay vàquá khứ chúng biến hóa thế nào, tất cả chúng ta hãy điểm qua những mốc quan trọng từ năm1940 đến 2010. Năm 1940N ổi bật là kiểu đầm chít eo cao, chân váy xòe nhẹ và đặc biệt quan trọng là phần vai áođƣợc may rất phồng. Các vật liệu đƣợc yêu quý trong thời kỳ này là voan, satin, lụa. Trong những năm 1940, quốc tế đang còn nhiều cuộc cuộc chiến tranh, kinh tế tài chính khó khăn vất vả. Do đó chỉ có những ngƣời phụ nữ phong phú mới đƣợc sở hữu váy dạ hội. Ảnh 2.2 Buổi tiệc năm 1940N guồn : http://westyle.vn/magazine/37/nhung-bien-hoa-cua-vay-da-hoi-theo-thoi-gian.htmlSV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌC14GVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁNăm 1950V ào thập niên 50, đầm dạ hội dạng quây ngang ngực hai dây hoặc không dâytrở thành mốt lúc bấy giờ. Váy dài vẫn đƣợc ƣa chuộng tuy nhiên những nhà phong cách thiết kế đãcắt chiếc váy ngắn lại, đến ngang bắp chân chứ không còn quét đất nhƣ thời kỳ trƣớc. Điều này giúp phụ nữ dễ chuyển dời và năng động hơn. Ngoài ra, những chi tiết cụ thể nhƣ bèodún cũng rất đƣợc ƣa chuộng trong thời hạn này. Ảnh 2.3 Váy dạ hội năm 1950N guồn : http://westyle.vn/magazine/37/nhung-bien-hoa-cua-vay-da-hoi-theo-thoi-gian.htmlCuối những năm 1950 Đầm dạ hội với phần eo bó và phần tùng váy bằng vải voan khá đƣợc yêuthích. Giống với thời kỳ đầu 1950, đầm quây ngang ngực vẫn đang là mốt. Nhƣng sựkhác biệt là 1 số ít cô gái khởi đầu sử dụng những tấm khăn quàng khoác nhẹ bênngoài chiếc đầm không tay để tăng phần duyên dáng, kín kẽ. SV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌC15GVHD : Ths. THÁI CHÂU ÁẢnh 2.4 Trang phục dạ cuối inăm 1950N guồn : http://westyle.vn/magazine/37/nhung-bien-hoa-cua-vay-da-hoi-theo-thoi-gian.htmlNăm 1960T rong đầu những năm 60, tất cả chúng ta thấy sự đổi khác khá tinh xảo trong phongcách đầm dạ hội. Đáng quan tâm nhất là vòng eo được hơi nâng lên, phần tùng váy mỏngxuống và mái tóc đánh phồng khổng lồ. Màu sắc Pastel nhạt được ưu thích trongthời gian này. SV : NGUYỄN THỊ THANH NGỌC16