Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thực phẩm – Tài liệu text
Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thực phẩm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.52 KB, 10 trang )
GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM VỆ SINH CỦA CÁC NHÓM
THỰC PHẨM
Mục tiêu: Sau khi học xong sinh viên có khả năng:
1. Trình bày được cách phân loại thực phẩm.
2. Trình bày được giá trị dinh dưỡng và đặc điểm vệ sinh của một số
thực phẩm thường được sử dụng.
1. Phân loại thực phẩm:
– Nhóm thực phẩm giàu protein: bao gồm các thực phẩm có nguồn gốc
động vật như như thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua và các loại nhuyễn thể… và
các thực phẩm có nguồn gốc thực vật như đậu đỗ, đặc biệt là đỗ tương.
– Nhóm thực phẩm giàu lipid: gồm mỡ, bơ, dầu ăn và các hạt có dầu như
vừng, lạc.
– Nhóm thực phẩm giàu glucid: bao gồm gạo, mì, ngô, khoai, sắn.
– Nhóm thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng: bao gồm các loại rau
xanh, rau củ và các loại quả chín.
2. Nhóm thực phẩm giàu protein
2.1. Thịt:
– Protein: từ 15-20% trọng lượng tươi. Phụ thuộc nhiều vào loại súc vật,
tuổi súc vật, chế độ nuôi dưỡng.
– Protein của thịt có đầy đủ các acid amin cần thiết ở tỷ lệ cân đối
– Ngoài ra, còn có các protein mà trong thành phần của nó hầu như không
có tryptophan và cystin, đó là colagen và elastin thuộc loại sclero – protein.
Chúng có chủ yếu ở tổ chức liên kết và ở não. Khi đun trong nước colagen
chuyển thành gelatin, gây đông keo.
– Lipid: phần lớn là các acid béo no hoặc các acid béo chưa no có 1 nối đôi.
– Glucid: Lượng glucid trong thịt rất thấp.
– Thịt còn có những chất chiết xuất tan trong nước có mùi vị đặc hiệu, luôn
luôn xuất hiện trong nước luộc (khoảng 1,5 – 2,0% trọng lượng thịt).
– Vitamin: là nguồn vitamin nhóm B rất tốt
– Chất khoáng: Thịt thuộc loại thức ăn gây toan mạnh vì chứa lượng
phospho và lưu huỳnh rất cao. Thịt còn là nguồn thực phẩm cung cấp các
chất khoáng quan trọng như sắt, đồng, kẽm, coban, selen…
– Đặc điểm vệ sinh: Thịt có khả năng gây nên các bệnh sau đây:
+ Bệnh than: Có các thể ở da, phổi và ruột. ở súc vật thường gặp các tổn
thương đường ruột. Người ăn phải thịt súc vật mắc bệnh, tiếp xúc với gia
súc bị bệnh hoặc các sản phẩm, chất thải của chúng có thể bị lây bệnh. Phát
bệnh sau 3-5 ngày với biểu hiện ngoài da xuất hiện các vết đen, dính, có
các mụn nước nhỏ bao quanh. Sốt cao, sau sốt rét, viêm ruột, mê man,
choáng và rất dễ dẫn đến tử vong.
Xử trí: Khi súc vật mắc bệnh than, phải huỷ bỏ thịt toàn bộ và triệt để. Thịt
của các con vật khác để lẫn vào cũng đều phải bỏ đi. ở lò sát sinh, chỗ để
con vật bị bệnh than phải tẩy uế ngay, các công nhân phải tiêm phòng bệnh
than và theo dõi trong một thời gian.
+ Bệnh lao: Khá phổ biến trong các động vật ăn thịt, nhất là loài có sừng.
Tuy nhiên, chỉ trong một số trường hợp tổ chức cơ mới chứa vi khuẩn gây
bệnh. Các nội tạng như phổi, lá lách, gan chứa nhiều vi khuẩn lao hơn cả.
Khi sử dụng những loại thực phẩm đó mà chưa đun chín kỹ thì rất nguy
hiểm, dễ bị lây bệnh. Bệnh truyền sang người bằng đường ăn uống và tiếp
xúc.
Xử lý: đối với súc vật bị bệnh lao cục bộ ở phổi, hạch, xương thì bỏ các bộ
phận có bệnh và có thể dùng thịt nếu con vật không quá gầy nhưng phải
chế biến kỹ. Đối với súc vật bị lao toàn thể thì phải huỷ toàn bộ.
+ Bệnh Brucellose: Do trực khuẩn Brucella. Khi da người có chỗ xây xát
tiếp xúc với miếng thịt, vi khuẩn sẽ theo vết xước vào máu và gây bệnh cho
người. Người bệnh có triệu chứng sốt cao liên tục trong vòng một tuần, đau
đầu, đau cơ bắp. Bệnh nhân thường bị vàng da và vàng mắt, nước tiểu
vàng. Các đợt sốt thường lặp đi lặp lại. Việc trị bệnh đòi hỏi phải có kháng
sinh liều cao và kịp thời. Nếu chậm có thể dẫn đến suy thận và tử vong.
Xử lý: Thịt các con vật mắc bệnh Brucellose cần đun chín kỹ, có thể chế
biến thành thức ăn chín như làm thịt hộp.
+ Bệnh đóng dấu lợn: do một loài vi khuẩn Erysipeloid gây bệnh cho lợn.
Lợn bị bệnh có các nốt đỏ kích thước bằng đồng xu trên da quanh vùng
bụng, sườn. Lợn bệnh sốt cao, rối loạn tiêu hóa, ho, viêm khớp. Người ăn
phải thịt lợn bệnh hoặc tiếp xúc với lợn bệnh sẽ bị lây nhiễm, sau 3 tuần có
thể phát bệnh với các triệu chứng gần giống như ở lợn: xuất huyết, các vết
đỏ bằng đồng xu xuất hiện ở mu bàn tay, bàn chân, vùng bụng, đau các
khớp. Người bệnh phải được điều trị bằng kháng sinh liều cao.
Xử trí: Như khi súc vật mắc bệnh than
– Bệnh gây nên do ký sinh trùng: thịt lợn và bò có khả năng bị nhiễm sán
dây, thịt lợn bị nhiễm giun xoắn. Các loại thịt ếch, nhái thường hay bị
nhiễm giun sán.
+ Sán dây: Sán dây ký sinh ở lợn (T. Solium) và ở bò (T. Saginata).
+ Giun xoắn (Trichinella spiralis): Giun xoắn nhỏ chỉ dài 2 mm, mình
tròn, thường thấy ở lợn, chó, mèo, chuột và truyền sang người do ăn thịt
các giống vật đó nấu không chín.
2.2. Cá và chế phẩm từ cá:
– Protein: Hàm lượng protein trong cá cao từ 16-17 %, có đủ các acid amin
cần thiết, nhiều lysin.
– Lipid: Lượng lipid trong cá có từ 0,3- 30,8 %, có nhiều các acid béo chưa
no cần thiết.
– Glucid: Lượng glucid ở cá không đáng kể, chỉ chiếm 1%.
– Vitamin và muối khoáng: Cá có nhiều chất khoáng và vitamin hơn thịt,
đặc biệt là các vitamin A, D và B 12. Tổ chức liên kết của cá lỏng lẻo nên dễ
tiêu hoá và hấp thu hơn thịt.
Đặc điểm vệ sinh:
– Do tổ chức liên kết của cá lỏng lẻo, lượng nước cao, trên cá có màng nhầy
thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn, cá sống trong môi trường nước, dễ
bị nhiễm khuẩn nên cá dễ bị hỏng hơn thịt. Vi sinh vật xâm nhập vào cá
theo những đường sau:
–
Xâm nhập từ đường ruột
–
Xâm nhập từ niêm dịch biểu bì
–
Xâm nhập từ mang cá
Xâm nhập từ vết thương
Cá có khả năng gây nên các bệnh:
– Các bệnh nhiễm khuẩn và vi rút: Cá có thể bị nhiễm vi khuẩn
(Clostridium botulinum, Vibrio parahaemolyticus, Vibrio vulnificus, Vibrio
cholerae, L. monocytogenes) và virus (virus viêm gan A, Norwalk virus)
gây nên các bệnh đặc hiệu.
– Các bệnh ký sinh trùng:
+ Bệnh sán lá gan nhỏ (Clonorchis Sinensis)
2.3. Trứng:
– Trong trứng có đủ protein, lipid, glucid, vitamin, muối khoáng, các
loại men và hormon. Thành phần các chất dinh dưỡng rất cân đối.
Thành phần của trứng có lòng đỏ (chiếm khoảng 32-36% trọng
lượng), lòng trắng (52-56% trọng lượng) và các lớp vỏ (chiếm 12%
trọng lượng).
– Lòng đỏ tập trung phần chủ yếu các chất dinh dưỡng. Protein trong
lòng đỏ có thành phần acid amin tốt nhất và toàn diện nhất. Protein
của lòng trắng chủ yếu là loại đơn giản và tồn tại ở trạng thái hoà
tan, chủ yếu là Albumin
– Trứng là nguồn lecithin quý.
– Các chất khoáng của trứng thường nằm trong các liên kết hữu cơ,
trong đó phải kể đến calci, phospho, lưu huỳnh, sắt, kẽm đồng, brom,
mangan, iod…
– Trong trứng có cả những vitamin tan trong dầu như vitamin A,
caroten, vitamin D, K và vitamin tan trong nước như thiamin,
riboflavin, acid nicotinic, acid pantotenic, piridocin, cholin, biotin…
– Đặc điểm vệ sinh: Trứng có thể bị nhiễm khuẩn do vỏ trứng mỏng,
Đáng chú ý hơn cả là vi khuẩn Salmonella. Ô nhiễm chéo trong quá
trình chuẩn bị các món ăn có trứng là nguyên nhân thường gặp trong
một số vụ ngộ độc thực phẩm do Salmonella.
2.4. Sữa:
– Protein của sữa rất quý vì thành phần acid amin cân đối và độ đồng
hoá cao, có nhiều lysin, methionin. Protein có 3 loại casein,
lactoalbumin và lactoglobulin. Sữa động vật như sữa bò, trâu, dê có
nhiều casein (trên 75%) nên còn được gọi là sữa casein. Sữa mẹ có
nhiều albumin hơn nên gọi là sữa albumin.
– Lipid của sữa có giá trị sinh học cao vì lipid tồn tại ở trạng thái nhũ
tương hoá, có độ phân tán cao, có nhiều acid béo chưa no cần thiết,
có nhiều lecithin, có độ tan chảy thấp.
– Sữa có nhiều vitamin tan trong dầu, nhất là vitamin A. Sữa cũng là
nguồn vitamin nhóm B, nhất là riboflavin. Calci trong sữa ở dạng kết
hợp với casein, tỷ lệ calci/phospho phù hợp nên dễ hấp thu.
Đặc điểm vệ sinh: sữa có thể bị nhiễm khuẩn do các tuyến sữa thường
xuyên có vi khuẩn hoặc bản thân con vật mắc bệnh (lao, brucellose, cầu
trùng mủ, than…) hoặc do điều kiện vắt, chế biến và bảo quản không hợp
vệ sinh có thể gây bệnh cho người. Do vậy, sữa cần được vắt và bảo quản
đúng yêu cầu vệ sinh, sữa tươi cần được xử lý bằng biện pháp thanh trùng
Paster, hoặc xử lý bằng tia cực tím, sau đó bảo quản lạnh trước khi dùng.
Đối với sữa bột hoặc sữa gói, cần xem kỹ hạn sử dụng.
2.5. Đậu đỗ:
– Có hàm lượng protein cao từ 17-25%, đậu tương có tới 34%, chứa
nhiều lysin hỗ trợ tốt cho ngũ cốc. Đậu đỗ nghèo các acid amin như
methionin và cystein, một số loại còn nghèo cả tryptophan và
isoleucin. Trừ đậu tương, các loại đậu đỗ thường dùng có hàm lượng
lipid thấp (1-3%). Đậu tương có nhiều liptid (khoảng 18%) hơn các
loại đậu khác. Chất béo của đậu đỗ thường giàu các loại acid béo
chưa no cần thiết. Đậu đỗ là nguồn vitamin PP, calci và sắt.
– Trong đậu sống có thể có antitrypsin, soyin và glucosid sinh acid
cyanhydric (HCN), giảm khả năng tiêu hoá và hấp thu một số chất
dinh dưỡng. Do đó, đậu đỗ cần được ngâm nước, rang hoặc nấu chín
để làm giảm tác hại của những chất chống dinh dưỡng kể trên. Các
sản phẩm từ đậu tương được dùng phổ biến như sữa đậu nành, đậu
phụ, bột đậu nành.
– Để đậu đỗ bị mốc dễ bị nhiễm nấm mốc Aspergillus flavus sinh ra
độc tố aflatoxin, gây ung thư gan nguyên phát.
3. Nhóm thức ăn giàu lipid
Thức ăn giàu lipid chủ yếu là mỡ động vật, bơ, trứng, sữa, dầu thực vật và
các loại hạt có dầu như vừng, lạc, đậu tương…
3.1.
Mỡ động vật: các loại mỡ lợn, bò, cừu, gà, vịt.
– Thành phần acid béo chính là acid oleic, palmitic và stearic. Hàm
lượng các acid béo no chiếm đến quá 50%. Các acid béo chưa no
chính là acid oleic (35- 50%) và có một lượng nhỏ acid linoleic (510%). Lượng acid béo chưa no cần thiết ở con vật gầy giảm và lượng
các acid béo no tăng lên rõ rệt.
– Nói chung mỡ động vật có nhiều acid béo no. Trong mỡ có chứa
cholesterol (200 mg%) và lecithin (30 mg%).
3.2.
Bơ:
– Bơ là chất béo của sữa, trong bơ chứa 80% lipid, 1% protein, 16- 20%
nước và có một lượng nhỏ glucid và chất khoáng. Acid béo nhiều nhất
trong bơ là acid oleic (20- 30%) và acid palmitic (5- 28%). Các acid
béo chưa no cần thiết thấp (5%) và chủ yếu là acid linoleic. Bơ là
nguồn cung cấp tốt vitamin A và D.
– Bơ thực vật (Margarin). Loại bơ này, ngoài các acid béo thường được
tăng cường thêm vitamin A, D, E…Bơ cần được bảo quản ở nơi lạnh,
khô và tối. Bơ có thể bị hỏng do bị lên men hoặc bị oxy hoá nên sẽ có
vị đắng.
3.3. Các loại dầu thực vật: Các loại dầu thường được dùng là dầu lạc,
vừng, ô liu, hướng dương và đậu nành.
– Có nhiều acid béo không no cần thiết như acid oleic, acid linolenic
và acid arachidonic.
– Dầu mỡ cần được bảo quản ở nơi mát, kín, tránh ánh sáng mặt trời và
có thể cần cho thêm chất chống oxy hoá nếu bảo quản lâu. Nếu bảo
quản không tốt, dầu mỡ có thể sẽ bị hoá chua, gây tiêu chảy, bị oxy
hoá và phân huỷ thành các chất có hại cho cơ thể ví dụ như peroxyd,
oxyacid, aldehid, ceton…
– Mỡ đun ở nhiệt độ cao, kéo dài, nhiều lần sẽ bị phân huỷ thành
những chất độc có khả năng gây ung thư.
4. Nhóm thực phẩm giàu glucid
Thực phẩm có nhiều glucid thường được dùng làm thức ăn cơ bản. Là
nguồn cung cấp năng lượng chính, nguồn protein thực vật và Vitamin B1
của khẩu phần.
4.1. Ngũ cốc:
+ Gạo:
– Là nguồn lương thực chính, giá trị dinh dưỡng phụ thuộc vào đất đai,
khí hậu, chế độ xay xát, bảo quản và chế biến.
– Glucid: dao động từ 72-80%, gạo giã càng trắng thì tỷ lệ glucid càng
cao.
– Protein: 7-7,5%. Gạo xát càng trắng thì tỷ lệ protein càng thấp.
Glutelin, albumin và globulin là thành phần chính trong protein của
gạo. Lượng protein trong gạo thấp hơn trong lúa mì và ngô, tuy
nhiên giá trị sinh học của gạo lại cao hơn. So với protein của trứng,
protein của gạo nghèo lysin.
– Chất khoáng: Gạo có ít calci và nhiều phospho. Gạo là thức ăn gây
toan.
– Vitamin: nhiều vitamin nhóm B, đặc biệt là Vitamin B1.
Những điểm cần chú ý trong xay xát, bảo quản và chế biến tới chất lượng
gạo:
– Không xay xát quá kỹ, quá trắng
– Không vo gạo kỹ quá
– Cho vừa đủ nước khi nấu
– Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp, chống
ẩm mốc, sâu mọt.
– Không nên dự trữ gạo quá 3 tháng, phải có kế hoạch lưu chuyển gạo
trong kho kịp thời.
+ Ngô:
– Protein chiếm từ 8,5- 10%, thành phần protein có nhiều leucin, nghèo
lysin và tryptophan.
– Lipid của ngô chiếm từ 4-5%, phần lớn tập trung ở mầm.
– Ngô nghèo calci, nhiều phospho
– Dầu ngô có nhiều vitamin E. Vitamin B1 tập trung ở mầm.
– Ngô dễ bị sâu mọt. ở những vùng ăn nhiều ngô có thể bị mắc bệnh
Pelagrơ do thiếu vitamin PP và tryptophan.
+ Các sản phẩm từ lúa mì:
– Có thể thay thế gạo trong khẩu phần.
– Trong thành phần protein ngoài albumin và globulin cón có prolamin
và glutelin nên có thể dùng làm bánh và một số thức ăn chay giả thức
ăn động vật.
– Dễ bị ẩm, mốc
4.2. Khoai củ:
– Nghèo các chất dinh dưỡng và năng lượng thấp.
– Protein khoai tây cao hơn cả và có nhiều lysin nên kết hợp tốt với
ngũ cốc.
– Khoai lang và khoai tây có nhiều vitamin C, vitamin nhóm B.
– Hàm lượng Ca và P đều thấp. Khoai củ là thức ăn gây kiềm
– Đặc điểm vệ sinh:
– Không nên ăn khoai tây đã mọc mầm vì mầm khoai tây có chất
solanin, có thể gây liệt cơ, thậm chí chết người.
– Sắn tươi chứa glucosid sinh acid xyanhydric (HCN) có thể gây ngộ
độc và dẫn tới tử vong. Độc tố này thường tập trung ở lớp vỏ mỏng,
vỏ dày, hai đầu củ và lõi. Loại sắn đắng hoặc sắn trồng ở đồi có
nhiều cây xoan hoặc thuốc lá có nhiều độc chất này hơn. Để hạn chế
chất độc này cần gọt vỏ, ngâm nước, luộc chín, để nguội và ăn với
đường.
5. Nhóm thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng
– Là nguồn cung cấp các chất khoáng kiềm, vitamin, pectin và các
acid hữu cơ. Có các loại đường tan trong nước, tinh bột và
cenluloza.
– Có tác dụng kích thích cảm giác thèm ăn và tiết dịch tiêu hoá
5.1. Rau xanh và rau củ:
– Lượng protein và lipid của rau rất ít so với các thực phẩm có nguồn
gốc động vật.
– Giá trị dinh dưỡng quan trọng là những chất khoáng kiềm, vitamin,
các chất pectin và acid hữu cơ.
– Hàm lượng glucid trong rau thấp, nhưng là nguồn cung cấp một số
loại đường tan trong nước, tinh bột và chất xơ tạo thành phức hợp
pectin-cenlluloza có tác dụng kích thích nhu động ruột, tăng tiết dịch
ruột và đạo thải cholesterol và các chất độc bám trên thành ruột ra
khỏi cơ thể.
– Là nguồn cung cấp vitamin quan trọng, đặc biệt là Vitamin C,
caroten và Vitamin nhóm B cho khẩu phần.
– Đáng chú ý là vitamin C trong rau dễ hoà tan trong nước, dễ bị phân
huỷ bởi oxy trong không khí và nhiệt độ cao. Trong rau còn có men
ascorbinaza làm phân giải vitamin C khi rau bị giập nát.
– Rau là nguồn cung cấp các chất khoáng quan trọng và rất cần thiết để
duy trì cân bằng kiềm toan trong cơ thể như kali, calci, magie, Fe…
Đặc điểm vệ sinh: Trong khi trồng trọt, rau thường được tưới nước tiểu,
nước phân tươi chưa ủ kỹ, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật… nên có nguy cơ
bị ô nhiễm vi sinh vật và hoá chất bảo vệ thực vật dư thừa. ăn rau sống có
nguy cơ nhiễm giun.
5.2. Quả chín:
– Quả chứa nhiều acid hữu cơ, các chất pectin và tanin hơn rau.
– Có nhiều glucid hơn so với rau. Các loại quả có vị ngọt do chứa
đường dễ hoà tan như fructose, glucose.
– Quả cũng là nguồn cung cấp vitamin C tốt, nhưng ưu việt hơn ở chỗ
quả không có men ascocbinase, đồng thời quả thường được ăn ngay
nên lượng vitamin C vẫn được giữ nguyên vẹn trong quả mà không
bị mất mát do quá trình chế biến, nấu nướng như rau.
– Một số loại quả có màu vàng chứa nhiều caroten.
– Calci và phospho trong quả không nhiều nhưng ở tương quan thích
hợp, dễ đồng hoá. Sắt trong quả ở dạng sắt hữu cơ, quả lại chứa
lượng vitamin C cao nên càng dễ hấp thu.
Đặc điểm vệ sinh: Quả thường bị các loại sâu bọ xâm nhập phá hoại trong
suốt quá trình phát triển và trong bảo quản. Quả còn dễ bị dập nát, sây sát
lớp vỏ tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm mốc xâm nhập gây thối, hỏng khi
thu hoạch và bảo quản. Gần đây, các hoá chất trừ sâu bọ, hoá chất bảo quản
sử dụng không đúng quy định trở thành nguyên nhân chính trong một số vụ
ngộ độc thực phẩm rất nguy hiểm. Cần phải rửa cẩn thận dưới vòi nước
chảy, làm ráo nước, gọt bỏ vỏ ngoài và tuyệt đối không để tiếp xúc với các
nguồn có thể gây tái nhiễm. Nếu phát hiện quả có màu sắc, hình dáng, mùi
vị lạ thì không được sử dụng.
– Vitamin : là nguồn vitamin nhóm B rất tốt – Chất khoáng : Thịt thuộc loại thức ăn gây toan mạnh vì chứa lượngphospho và lưu huỳnh rất cao. Thịt còn là nguồn thực phẩm cung ứng cácchất khoáng quan trọng như sắt, đồng, kẽm, coban, selen … – Đặc điểm vệ sinh : Thịt có năng lực gây nên những bệnh sau đây : + Bệnh than : Có những thể ở da, phổi và ruột. ở súc vật thường gặp những tổnthương đường ruột. Người ăn phải thịt súc vật mắc bệnh, tiếp xúc với giasúc bị bệnh hoặc những loại sản phẩm, chất thải của chúng hoàn toàn có thể bị lây bệnh. Phátbệnh sau 3-5 ngày với bộc lộ ngoài da Open những vết đen, dính, cócác mụn nước nhỏ bao quanh. Sốt cao, sau sốt rét, viêm ruột, mê man, choáng và rất dễ dẫn đến tử trận. Xử trí : Khi súc vật mắc bệnh than, phải huỷ bỏ thịt hàng loạt và triệt để. Thịtcủa những con vật khác để lẫn vào cũng đều phải bỏ đi. ở lò sát sinh, chỗ đểcon vật bị bệnh than phải tẩy uế ngay, những công nhân phải tiêm phòng bệnhthan và theo dõi trong một thời hạn. + Bệnh lao : Khá thông dụng trong những động vật hoang dã ăn thịt, nhất là loài có sừng. Tuy nhiên, chỉ trong một số ít trường hợp tổ chức triển khai cơ mới chứa vi trùng gâybệnh. Các nội tạng như phổi, lá lách, gan chứa nhiều vi trùng lao hơn cả. Khi sử dụng những loại thực phẩm đó mà chưa đun chín kỹ thì rất nguyhiểm, dễ bị lây bệnh. Bệnh truyền sang người bằng đường nhà hàng siêu thị và tiếpxúc. Xử lý : so với súc vật bị bệnh lao cục bộ ở phổi, hạch, xương thì bỏ những bộphận có bệnh và hoàn toàn có thể dùng thịt nếu con vật không quá gầy nhưng phảichế biến kỹ. Đối với súc vật bị lao toàn thể thì phải huỷ hàng loạt. + Bệnh Brucellose : Do trực khuẩn Brucella. Khi da người có chỗ xây xáttiếp xúc với miếng thịt, vi trùng sẽ theo vết xước vào máu và gây bệnh chongười. Người bệnh có triệu chứng sốt cao liên tục trong vòng một tuần, đauđầu, đau cơ bắp. Bệnh nhân thường bị vàng da và vàng mắt, nước tiểuvàng. Các đợt sốt thường lặp đi lặp lại. Việc trị bệnh yên cầu phải có khángsinh liều cao và kịp thời. Nếu chậm hoàn toàn có thể dẫn đến suy thận và tử trận. Xử lý : Thịt những con vật mắc bệnh Brucellose cần đun chín kỹ, hoàn toàn có thể chếbiến thành thức ăn chín như làm thịt hộp. + Bệnh đóng dấu lợn : do một loài vi trùng Erysipeloid gây bệnh cho lợn. Lợn bị bệnh có những nốt đỏ size bằng đồng xu trên da quanh vùngbụng, sườn. Lợn bệnh sốt cao, rối loạn tiêu hóa, ho, viêm khớp. Người ănphải thịt lợn bệnh hoặc tiếp xúc với lợn bệnh sẽ bị lây nhiễm, sau 3 tuần cóthể phát bệnh với những triệu chứng gần giống như ở lợn : xuất huyết, những vếtđỏ bằng đồng xu Open ở mu bàn tay, bàn chân, vùng bụng, đau cáckhớp. Người bệnh phải được điều trị bằng kháng sinh liều cao. Xử trí : Như khi súc vật mắc bệnh than – Bệnh gây nên do ký sinh trùng : thịt lợn và bò có năng lực bị nhiễm sándây, thịt lợn bị nhiễm giun xoắn. Các loại thịt ếch, nhái thường hay bịnhiễm giun sán. + Sán dây : Sán dây ký sinh ở lợn ( T. Solium ) và ở bò ( T. Saginata ). + Giun xoắn ( Trichinella spiralis ) : Giun xoắn nhỏ chỉ dài 2 mm, mìnhtròn, thường thấy ở lợn, chó, mèo, chuột và truyền sang người do ăn thịtcác giống vật đó nấu không chín. 2.2. Cá và chế phẩm từ cá : – Protein : Hàm lượng protein trong cá cao từ 16-17 %, có đủ những acid amincần thiết, nhiều lysin. – Lipid : Lượng lipid trong cá có từ 0,3 – 30,8 %, có nhiều những acid béo chưano thiết yếu. – Glucid : Lượng glucid ở cá không đáng kể, chỉ chiếm 1 %. – Vitamin và muối khoáng : Cá có nhiều chất khoáng và vitamin hơn thịt, đặc biệt quan trọng là những vitamin A, D và B 12. Tổ chức link của cá lỏng lẻo nên dễtiêu hoá và hấp thu hơn thịt. Đặc điểm vệ sinh : – Do tổ chức triển khai link của cá lỏng lẻo, lượng nước cao, trên cá có màng nhầythuận lợi cho sự tăng trưởng của vi trùng, cá sống trong môi trường tự nhiên nước, dễbị nhiễm khuẩn nên cá dễ bị hỏng hơn thịt. Vi sinh vật xâm nhập vào cátheo những đường sau : Xâm nhập từ đường ruộtXâm nhập từ niêm dịch biểu bìXâm nhập từ mang cáXâm nhập từ vết thươngCá có năng lực gây nên những bệnh : – Các bệnh nhiễm khuẩn và vi rút : Cá hoàn toàn có thể bị nhiễm vi trùng ( Clostridium botulinum, Vibrio parahaemolyticus, Vibrio vulnificus, Vibriocholerae, L. monocytogenes ) và virus ( virus viêm gan A, Norwalk virus ) gây nên những bệnh đặc hiệu. – Các bệnh ký sinh trùng : + Bệnh sán lá gan nhỏ ( Clonorchis Sinensis ) 2.3. Trứng : – Trong trứng có đủ protein, lipid, glucid, vitamin, muối khoáng, cácloại men và hormon. Thành phần những chất dinh dưỡng rất cân đối. Thành phần của trứng có lòng đỏ ( chiếm khoảng chừng 32-36 % trọnglượng ), lòng trắng ( 52-56 % khối lượng ) và những lớp vỏ ( chiếm 12 % khối lượng ). – Lòng đỏ tập trung phần đa phần những chất dinh dưỡng. Protein tronglòng đỏ có thành phần acid amin tốt nhất và tổng lực nhất. Proteincủa lòng trắng hầu hết là loại đơn thuần và sống sót ở trạng thái hoàtan, hầu hết là Albumin – Trứng là nguồn lecithin quý. – Các chất khoáng của trứng thường nằm trong những link hữu cơ, trong đó phải kể đến calci, phospho, lưu huỳnh, sắt, kẽm đồng, brom, mangan, iod … – Trong trứng có cả những vitamin tan trong dầu như vitamin A, caroten, vitamin D, K và vitamin tan trong nước như thiamin, riboflavin, acid nicotinic, acid pantotenic, piridocin, cholin, biotin … – Đặc điểm vệ sinh : Trứng hoàn toàn có thể bị nhiễm khuẩn do vỏ trứng mỏng dính, Đáng chú ý quan tâm hơn cả là vi trùng Salmonella. Ô nhiễm chéo trong quátrình sẵn sàng chuẩn bị những món ăn có trứng là nguyên do thường gặp trongmột số vụ ngộ độc thực phẩm do Salmonella. 2.4. Sữa : – Protein của sữa rất quý vì thành phần acid amin cân đối và độ đồnghoá cao, có nhiều lysin, methionin. Protein có 3 loại casein, lactoalbumin và lactoglobulin. Sữa động vật hoang dã như sữa bò, trâu, dê cónhiều casein ( trên 75 % ) nên còn được gọi là sữa casein. Sữa mẹ cónhiều albumin hơn nên gọi là sữa albumin. – Lipid của sữa có giá trị sinh học cao vì lipid sống sót ở trạng thái nhũtương hoá, có độ phân tán cao, có nhiều acid béo chưa no thiết yếu, có nhiều lecithin, có độ tan chảy thấp. – Sữa có nhiều vitamin tan trong dầu, nhất là vitamin A. Sữa cũng lànguồn vitamin nhóm B, nhất là riboflavin. Calci trong sữa ở dạng kếthợp với casein, tỷ suất calci / phospho tương thích nên dễ hấp thu. Đặc điểm vệ sinh : sữa hoàn toàn có thể bị nhiễm khuẩn do những tuyến sữa thườngxuyên có vi trùng hoặc bản thân con vật mắc bệnh ( lao, brucellose, cầutrùng mủ, than … ) hoặc do điều kiện kèm theo vắt, chế biến và dữ gìn và bảo vệ không hợpvệ sinh hoàn toàn có thể gây bệnh cho người. Do vậy, sữa cần được vắt và bảo quảnđúng nhu yếu vệ sinh, sữa tươi cần được giải quyết và xử lý bằng giải pháp thanh trùngPaster, hoặc giải quyết và xử lý bằng tia cực tím, sau đó dữ gìn và bảo vệ lạnh trước khi dùng. Đối với sữa bột hoặc sữa gói, cần xem kỹ hạn sử dụng. 2.5. Đậu đỗ : – Có hàm lượng protein cao từ 17-25 %, đậu tương có tới 34 %, chứanhiều lysin tương hỗ tốt cho ngũ cốc. Đậu đỗ nghèo những acid amin nhưmethionin và cystein, một số ít loại còn nghèo cả tryptophan vàisoleucin. Trừ đậu tương, những loại đậu đỗ thường dùng có hàm lượnglipid thấp ( 1-3 % ). Đậu tương có nhiều liptid ( khoảng chừng 18 % ) hơn cácloại đậu khác. Chất béo của đậu đỗ thường giàu những loại acid béochưa no thiết yếu. Đậu đỗ là nguồn vitamin PP, calci và sắt. – Trong đậu sống hoàn toàn có thể có antitrypsin, soyin và glucosid sinh acidcyanhydric ( HCN ), giảm năng lực tiêu hoá và hấp thu một số ít chấtdinh dưỡng. Do đó, đậu đỗ cần được ngâm nước, rang hoặc nấu chínđể làm giảm mối đe dọa của những chất chống dinh dưỡng kể trên. Cácsản phẩm từ đậu tương được dùng phổ cập như sữa đậu nành, đậuphụ, bột đậu nành. – Để đậu đỗ bị mốc dễ bị nhiễm nấm mốc Aspergillus flavus sinh rađộc tố aflatoxin, gây ung thư gan nguyên phát. 3. Nhóm thức ăn giàu lipidThức ăn giàu lipid hầu hết là mỡ động vật hoang dã, bơ, trứng, sữa, dầu thực vật vàcác loại hạt có dầu như vừng, lạc, đậu tương … 3.1. Mỡ động vật hoang dã : những loại mỡ lợn, bò, cừu, gà, vịt. – Thành phần acid béo chính là acid oleic, palmitic và stearic. Hàmlượng những acid béo no chiếm đến quá 50 %. Các acid béo chưa nochính là acid oleic ( 35 – 50 % ) và có một lượng nhỏ acid linoleic ( 510 % ). Lượng acid béo chưa no thiết yếu ở con vật gầy giảm và lượngcác acid béo no tăng lên rõ ràng. – Nói chung mỡ động vật hoang dã có nhiều acid béo no. Trong mỡ có chứacholesterol ( 200 mg % ) và lecithin ( 30 mg % ). 3.2. Bơ : – Bơ là chất béo của sữa, trong bơ chứa 80 % lipid, 1 % protein, 16 – 20 % nước và có một lượng nhỏ glucid và chất khoáng. Acid béo nhiều nhấttrong bơ là acid oleic ( 20 – 30 % ) và acid palmitic ( 5 – 28 % ). Các acidbéo chưa no thiết yếu thấp ( 5 % ) và hầu hết là acid linoleic. Bơ lànguồn phân phối tốt vitamin A và D. – Bơ thực vật ( Margarin ). Loại bơ này, ngoài những acid béo thường đượctăng cường thêm vitamin A, D, E. .. Bơ cần được dữ gìn và bảo vệ ở nơi lạnh, khô và tối. Bơ hoàn toàn có thể bị hỏng do bị lên men hoặc bị oxy hoá nên sẽ cóvị đắng. 3.3. Các loại dầu thực vật : Các loại dầu thường được dùng là dầu lạc, vừng, ô liu, hướng dương và đậu nành. – Có nhiều acid béo không no thiết yếu như acid oleic, acid linolenicvà acid arachidonic. – Dầu mỡ cần được dữ gìn và bảo vệ ở nơi mát, kín, tránh ánh sáng mặt trời vàcó thể cần cho thêm chất chống oxy hoá nếu dữ gìn và bảo vệ lâu. Nếu bảoquản không tốt, dầu mỡ hoàn toàn có thể sẽ bị hoá chua, gây tiêu chảy, bị oxyhoá và phân huỷ thành những chất có hại cho khung hình ví dụ như peroxyd, oxyacid, aldehid, ceton … – Mỡ đun ở nhiệt độ cao, lê dài, nhiều lần sẽ bị phân huỷ thànhnhững chất độc có năng lực gây ung thư. 4. Nhóm thực phẩm giàu glucidThực phẩm có nhiều glucid thường được dùng làm thức ăn cơ bản. Lànguồn phân phối nguồn năng lượng chính, nguồn protein thực vật và Vitamin B1của khẩu phần. 4.1. Ngũ cốc : + Gạo : – Là nguồn lương thực chính, giá trị dinh dưỡng phụ thuộc vào đất đai, khí hậu, chính sách xay xát, dữ gìn và bảo vệ và chế biến. – Glucid : xê dịch từ 72-80 %, gạo giã càng trắng thì tỷ suất glucid càngcao. – Protein : 7-7, 5 %. Gạo xát càng trắng thì tỷ suất protein càng thấp. Glutelin, albumin và globulin là thành phần chính trong protein củagạo. Lượng protein trong gạo thấp hơn trong lúa mì và ngô, tuynhiên giá trị sinh học của gạo lại cao hơn. So với protein của trứng, protein của gạo nghèo lysin. – Chất khoáng : Gạo có ít calci và nhiều phospho. Gạo là thức ăn gâytoan. – Vitamin : nhiều vitamin nhóm B, đặc biệt quan trọng là Vitamin B1. Những điểm cần chú ý quan tâm trong xay xát, dữ gìn và bảo vệ và chế biến tới chất lượnggạo : – Không xay xát quá kỹ, quá trắng – Không vo gạo kỹ quá – Cho vừa đủ nước khi nấu – Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp, chốngẩm mốc, sâu mọt. – Không nên dự trữ gạo quá 3 tháng, phải có kế hoạch lưu chuyển gạotrong kho kịp thời. + Ngô : – Protein chiếm từ 8,5 – 10 %, thành phần protein có nhiều leucin, nghèolysin và tryptophan. – Lipid của ngô chiếm từ 4-5 %, hầu hết tập trung chuyên sâu ở mầm. – Ngô nghèo calci, nhiều phospho – Dầu ngô có nhiều vitamin E. Vitamin B1 tập trung chuyên sâu ở mầm. – Ngô dễ bị sâu mọt. ở những vùng ăn nhiều ngô hoàn toàn có thể bị mắc bệnhPelagrơ do thiếu vitamin PP và tryptophan. + Các mẫu sản phẩm từ lúa mì : – Có thể thay thế sửa chữa gạo trong khẩu phần. – Trong thành phần protein ngoài albumin và globulin cón có prolaminvà glutelin nên hoàn toàn có thể dùng làm bánh và 1 số ít thức ăn chay giả thứcăn động vật hoang dã. – Dễ bị ẩm, mốc4. 2. Khoai củ : – Nghèo những chất dinh dưỡng và nguồn năng lượng thấp. – Protein khoai tây cao hơn cả và có nhiều lysin nên phối hợp tốt vớingũ cốc. – Khoai lang và khoai tây có nhiều vitamin C, vitamin nhóm B. – Hàm lượng Ca và P đều thấp. Khoai củ là thức ăn gây kiềm – Đặc điểm vệ sinh : – Không nên ăn khoai tây đã mọc mầm vì mầm khoai tây có chấtsolanin, hoàn toàn có thể gây liệt cơ, thậm chí còn chết người. – Sắn tươi chứa glucosid sinh acid xyanhydric ( HCN ) hoàn toàn có thể gây ngộđộc và dẫn tới tử trận. Độc tố này thường tập trung chuyên sâu ở lớp vỏ mỏng mảnh, vỏ dày, hai đầu củ và lõi. Loại sắn đắng hoặc sắn trồng ở đồi cónhiều cây xoan hoặc thuốc lá có nhiều độc chất này hơn. Để hạn chếchất độc này cần gọt vỏ, ngâm nước, luộc chín, để nguội và ăn vớiđường. 5. Nhóm thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng – Là nguồn phân phối những chất khoáng kiềm, vitamin, pectin và cácacid hữu cơ. Có những loại đường tan trong nước, tinh bột vàcenluloza. – Có tính năng kích thích cảm xúc thèm ăn và tiết dịch tiêu hoá5. 1. Rau xanh và rau củ : – Lượng protein và lipid của rau rất ít so với những thực phẩm có nguồngốc động vật hoang dã. – Giá trị dinh dưỡng quan trọng là những chất khoáng kiềm, vitamin, những chất pectin và acid hữu cơ. – Hàm lượng glucid trong rau thấp, nhưng là nguồn cung ứng một sốloại đường tan trong nước, tinh bột và chất xơ tạo thành phức hợppectin-cenlluloza có công dụng kích thích nhu động ruột, tăng tiết dịchruột và đạo thải cholesterol và những chất độc bám trên thành ruột rakhỏi khung hình. – Là nguồn cung ứng vitamin quan trọng, đặc biệt quan trọng là Vitamin C, caroten và Vitamin nhóm B cho khẩu phần. – Đáng quan tâm là vitamin C trong rau dễ hoà tan trong nước, dễ bị phânhuỷ bởi oxy trong không khí và nhiệt độ cao. Trong rau còn có menascorbinaza làm phân giải vitamin C khi rau bị giập nát. – Rau là nguồn phân phối những chất khoáng quan trọng và rất thiết yếu đểduy trì cân đối kiềm toan trong khung hình như kali, calci, magie, Fe … Đặc điểm vệ sinh : Trong khi trồng trọt, rau thường được tưới nước tiểu, nước phân tươi chưa ủ kỹ, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật … nên có nguy cơbị ô nhiễm vi sinh vật và hoá chất bảo vệ thực vật dư thừa. ăn rau sống cónguy cơ nhiễm giun. 5.2. Quả chín : – Quả chứa nhiều acid hữu cơ, những chất pectin và tanin hơn rau. – Có nhiều glucid hơn so với rau. Các loại quả có vị ngọt do chứađường dễ hoà tan như fructose, glucose. – Quả cũng là nguồn phân phối vitamin C tốt, nhưng ưu việt hơn ở chỗquả không có men ascocbinase, đồng thời quả thường được ăn ngaynên lượng vitamin C vẫn được giữ nguyên vẹn trong quả mà khôngbị mất mát do quy trình chế biến, nấu nướng như rau. – Một số loại quả có màu vàng chứa nhiều caroten. – Calci và phospho trong quả không nhiều nhưng ở đối sánh tương quan thíchhợp, dễ đồng hoá. Sắt trong quả ở dạng sắt hữu cơ, quả lại chứalượng vitamin C cao nên càng dễ hấp thu. Đặc điểm vệ sinh : Quả thường bị những loại sâu bọ xâm nhập phá hoại trongsuốt quy trình tăng trưởng và trong dữ gìn và bảo vệ. Quả còn dễ bị dập nát, sây sátlớp vỏ tạo điều kiện kèm theo cho vi trùng, nấm mốc xâm nhập gây thối, hỏng khithu hoạch và dữ gìn và bảo vệ. Gần đây, những hoá chất trừ sâu bọ, hoá chất bảo quảnsử dụng không đúng pháp luật trở thành nguyên do chính trong một số ít vụngộ độc thực phẩm rất nguy hại. Cần phải rửa cẩn trọng dưới vòi nướcchảy, làm ráo nước, gọt bỏ vỏ ngoài và tuyệt đối không để tiếp xúc với cácnguồn hoàn toàn có thể gây tái nhiễm. Nếu phát hiện quả có sắc tố, hình dáng, mùivị lạ thì không được sử dụng .
Source: https://thoitrangredep.vn
Category: Sức Khỏe