Bài thuyết trình biện pháp thi giáo viên giỏi tiểu học lớp 4 và 5 – Tài liệu text

Bài thuyết trình biện pháp thi giáo viên giỏi tiểu học lớp 4 và 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.23 KB, 16 trang )

Bài thuyết trình biện pháp giáo dục hiệu quả dùng thi
giáo viên dạy giỏi Tiểu học
Tài liệu có 4 biện pháp:
1. Bài thuyết trình Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 thực hiện 4
phép tính cơ bản
2. Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
3. Bài thuyết trình Một số biện pháp rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho
học sinh lớp 5
4. Bài thuyết trình Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
lớp 5 thông qua công tác chủ nhiệm
1. Tên biện pháp: Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc diễn cảm
cho học sinh lớp 5
Kính thưa:
Ban tổ chức!
Thưa Ban giám khảo!
Hơm nay tơi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “Giáo
viên dạy giỏi” cấp Huyện năm học …, với “Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc
diễn cảm cho học sinh lớp 5″.
Kính thưa ban giám khảo!
Phân mơn Tập đọc có một nhiệm vụ rất quan trọng đối với học sinh Tiểu
học. Do đó vấn đề dạy học phân mơn Tập đọc hiện nay rất được chú trọng. Có
nhiều chuyên đề, phương pháp đặt ra nhằm đưa chất lượng đọc của các em
nâng lên. Nhưng nhìn chung chủ yếu chỉ tập trung đến các lớp đầu cấp để làm
sao các em đọc đúng, đọc trơi chảy là được. Cịn ở các lớp cuối cấp, giáo viên
chỉ tập trung nhận xét cách đọc đúng, đọc trơn chứ chưa có biện pháp cụ thể để
dành cho việc đọc diễn cảm.
Qua thực tế giảng dạy thực nghiệm và nghiên cứu khảo sát chất lượng
1

phân môn Tập đọc của học sinh lớp 5, bản thân tôi đã nhận thấy: một số học

sinh mới chỉ ở mức độ đọc đúng, đọc trơn. Có em chẳng cần quan tâm mình có
đọc diễn cảm bài thơ, bài văn đó khơng mà chỉ đọc to, đọc nhanh là được.
Biện pháp thực hiện:
1. Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng một cách linh hoạt, khéo léo:
Như chúng ta đã biết đọc diễn cảm chỉ thị thực hiện được trên cơ sở học
sinh đã đọc đúng và đọc lưu loát. Đọc đúng khơng thừa, khơng sót tiếng. Đọc
đúng phải thể hiện được hệ thống ngôn ngữ âm chuẩn, tức là đọc đúng chính
âm. Bởi vậy việc rèn cho học sinh luyện đọc đúng là khâu đầu tiên của việc rèn
đọc diễn cảm và đã thực hiện ở các lớp 1, 2, 3. Đối với học sinh lớp 5 thì việc
rèn luyện đọc đúng được rèn luyện như sau:
a) Luyện đọc đúng:
Trước khi tiến hành luyện đọc, chia văn bản thành các đoạn đọc (đơn vị
tạm thời, không phải bao giờ cũng đồng nhất với cách chia đoạn theo bố cục
của văn bản) mà giáo viên căn cứ vào trình độ đọc của học sinh trong lớp để
chia văn bản thành các đoạn, sao cho các đoạn không quá dài hoặc quá chênh
lệch nhau về chữ số, cách ngắt đoạn không quá chi li, gây khó khăn cho học
sinh theo dõi và đọc nối tiếp.
– Dựa vào số đoạn giáo viên chỉ định trước số học sinh tham gia đọc nối
tiếp ở mỗi vịng đọc. Học sinh có thể đứng hoặc ngồi tại chỗ với tâm thế sẵn
sàng đọc nối tiếp.
– Để củng cố kĩ năng đọc trơn đã được rèn ở các lớp dưới, giáo viên nên
hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp qua 3 vòng:
+ Vòng 1: Qua những học sinh đọc nối tiếp, giáo viên nghe và phát hiện
những hạn chế về cách ngắt âm, ngắt nghỉ, ngữ điệu câu, từ đó có biện pháp
hướng dẫn đối với cá nhân hoặc nhắc nhở chung đối với cả lớp để học sinh đạt
yêu cầu đọc đúng và đọc rành mạch.
+ Vòng 2: Học sinh đọc nối tiếp kết hợp nắm nghĩa của từ được chú giải
trong SGK, nó có tác dụng góp phần nâng cao kĩ năng đọc hiểu (việc tìm hiểu
nghĩa từ có thể xen kẽ trong q trình đọc nối tiếp hoặc sau khi đọc hết bài).
2

Nếu học sinh đọc sai giáo viên vẫn tiếp tục hướng dẫn, sửa chữa.
+ Vòng 3: Học sinh đọc nối tiếp để giáo viên đánh giá sự tiến bộ, tiếp tục
hướng dẫn hoặc nhắc nhở. Việc luyện đọc từng đoạn nối tiếp tạo điều kiện cho
nhiều học sinh được thực hành đọc. Qua thực hành mà học sinh được giáo viên
hướng dẫn, uốn nắn hay động viên, khích lệ để đạt được vững chắc kĩ năng đọc,
chuẩn bị luyện tập kĩ năng mới: Đọc diễn cảm.
b) Luyện đọc hay (đọc diễn cảm)
– Đối với loại hình văn bản nghệ thuật: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm thông qua việc dẫn dắt, gợi mở giúp học sinh hiểu biết thể hiện tình
cảm, thái độ thơng qua giọng đọc phù hợp với sự việc, hình ảnh cảm xúc, tính
cách nhân vật trong bài…(Bước đầu biết làm chủ được giọng đọc về ngữ điệu,
về tốc độ, trường độ và âm sắc, diễn tả đúng nội dung). Tuy nhiên học sinh đọc
diễn cảm như thế nào còn phụ thuộc vào sự cảm nhận riêng của từng em, giáo
viên không nên áp đặt học sinh một cách theo khuôn mẫu.
– Đối với loại hình văn bản phi nghệ thuật: Giáo viên hướng dẫn học sinh
xác định ngữ điệu đọc sao cho phù hợp với mục đích thơng báo (làm rõ những
thơng tin cơ bản, giúp người nghe tiếp nhận được những vấn đề quan trọng hay
nổi bật trong văn bản) khắc phục những cách đọc thiên về hình thức “diễn cảm”
của học sinh Tiểu học.
c) Các hình thức luyện đọc:
Để hướng dẫn học sinh luyện đọc thành tiếng, giáo viên có thể tổ chức
cho học sinh hoạt động theo các hình thức sau:
– Đọc các nhân (đọc riêng lẻ hoặc nối tiếp từng đoạn, đọc trước lớp hoặc
đọc theo cặp, theo nhóm).
– Đọc đồng thanh (theo nhóm hoặc tổ, lớp) khi cần: Ví dụ: Đọc đồng
thanh để khắc sâu ấn tượng về nhịp điệu của đoạn văn, bài thơ; giúp học sinh dễ
dàng ghi nhớ đoạn, bài cần thuộc lòng, thay đổi hoạt động, tạo khơng khí hào
hứng cho lớp học.

– Đọc theo phân vai (nhiều học sinh hợp tác đọc theo lời nhân vật mình
đóng vai, tham gia các trị chơi luyện đọc).
3

2. Khai thác giọng đọc của học sinh thông qua việc tìm hiểu nội dung
bài:
– Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài nhằm trao đổi kĩ năng đọc – hiểu, góp
phần nâng cao năng lực cảm thụ văn học và tạo cơ sở cho luyện đọc diễn cảm.
Nắm được nội dung chính của bài sẽ giúp các em xác định giọng đọc chung của
đoạn, của bài. Ví dụ: Bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, vui tươi, mạnh
mẽ…
– Giáo viên nêu câu hỏi để định hướng cho học sinh đọc thầm (đoạn, bài)
và trả lời đúng nội dung. Có thể kết hợp cho học sinh đọc thành tiếng, những
học sinh khác đọc thầm thảo luận vấn đề do giáo viên đưa ra.
– Tuỳ theo trình độ học sinh trong lớp, giáo viên có thể đưa ra nguyên văn
câu hỏi, bài tập trong SGK hoặc chia câu hỏi thành các ý nhỏ để học sinh dễ
thực hiện hoặc bổ sung câu hỏi phụ có tác dụng dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi.
– Bằng nhiều hình thức khác nhau (làm việc cá nhân, theo cặp hoặc theo
nhóm..), giáo viên tạo điều kiện cho học sinh luyện tập một cách tích cực.
Trong q trình tìm hiểu bài, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh cách trả lời
câu hỏi, trao đổi ý kiến.
Muốn đọc diễn cảm một văn bản, phải lựa chọn được giọng điệu, ngữ
điệu phù hợp với tình huống miêu tả, thể hiện được tình cảm, thái độ, đặc điểm
của nhân vật hay tình cảm, thái độ của tác giả đối với nhân vật và nội dung, ý
nghĩa bài đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thật tốt một đoạn văn nhằm
“thăm dò” khả năng thể hiện sự cảm nhận nội dung bằng giọng đọc của học
sinh. Qua kết quả đọc của học sinh, giáo viên dẫn dắt, gợi ý để học sinh phát
huy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế và tìm ra cách đọc hợp lí.
3. Giáo viên đọc mẫu diễn cảm

Đọc mẫu diễn cảm là sử dụng ngữ điệu để phô diễn cảm xúc của bài đọc.
Phải hoà nhập tâm hồn với nội dung bài đọc, với văn cảnh thì mới có cảm xúc,
mới tìm thấy ngữ điệu phù hợp.
Đọc mẫu địi hỏi giáo viên phải đọc đúng, rõ ràng, ngữ điệu đọc phù hợp.
Đó là việc thể hiện giọng đọc, ngắt giọng biểu cảm, thể hiện tốc độ, cường độ,
cao độ để biểu đạt đúng ý nghĩa và tình cảm mà tác giả gửi gắm trong bài đọc,
4

đồng thời thể hiện sự thông hiểu, cảm thụ của người đọc đối với tác phẩm.
– Giáo viên đọc mẫu nhằm minh hoạ, gợi ý hoặc “tạo tình huống” cho học
sinh nhận xét, giải thích, tự tìm ra cách đọc. Ví dụ: Nghe và phát hiện cách đọc
của cơ; ngừng nghỉ, ngắt nhịp ở chỗ nào, nhấn giọng hay cao giọng, kéo dài
giọng ở từ ngữ nào?…Mỗi cá nhân có cảm thụ riêng, từ đó có cách đọc diễn
cảm bộc lộ sự sáng tạo của mình.
Muốn học sinh đọc hay, đọc đúng, đọc diễn cảm thì trước hết người giáo
viên phải đọc tốt để thâm nhập, lây truyền tới học sinh nhằm gây hứng thú cho
học sinh trong tiết học. Để đọc tốt thì người giáo viên ln coi trọng việc đọc
mẫu để từ đó thường xuyên rèn luyện giọng đọc của mình, có ý thức tự điều
chỉnh mình đọc đúng hơn và phải có lịng ham muốn đọc hay.
4. Luyện tập thực hành đọc diễn cảm văn bản
5. Xây dựng khơng khí hào hứng, say mê học tập cho học sinh bằng
cách tổ chức trò chơi học tập trong giờ học
Các biện pháp trên qua thực tế thực nghiệm ở trường tiểu học…đã thu
được kết quả khả quan vì vậy có thể mở rộng hơn. Do thời gian và trình độ có
hạn nên đề tài của tơi mới chỉ dừng lại ở phạm vi nhỏ, sự thực nghiệm còn chưa
nhiều. Song tôi tin chắc rằng với những giải pháp này, bằng sự sáng tạo của
mình các giáo viên sẽ vận dụng có hiệu quả trong q trình dạy học diễn cảm ở
các lớp 5 – Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng
nghiệp.

Kính thưa Ban tổ chức, ban giám khảo!
Tơi vừa trình bày xong bài thuyết trình: “Một số biện pháp rèn kĩ năng
đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5″.
Cuối cùng xin kính chúc Ban tổ chức, ban giám khảo ln mạnh khỏe,
hạnh phúc và thành đạt. Chúc Hội thi thành công tốt đẹp!
Trân trọng cảm ơn!

5

Bài thuyết trình Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 thực hiện 4 phép
tính cơ bản
Kính thưa:
Ban tổ chức!
Thưa Ban giám khảo!
Hôm nay tôi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “Giáo
viên dạy giỏi” cấp Huyện năm học …, với “Một số biện pháp giúp học sinh lớp
5 thực hiện 4 phép tính cơ bản”.
Kính thưa ban giám khảo!
Trong các mơn học ở tiểu học, Mơn Tốn chiếm một vị trí hết sức quan
trọng, việc hình thành kỹ năng tính tốn cho người học thơng qua dạy tốn giúp
học sinh chiếm lĩnh một số kiến thức toán đồng thời cũng rèn luyện những
phẩm chất về nhân cách như: tính cẩn thận, chính xác, dứt khốt, lý luận chặt
chẽ, lơ gic…
Mơn Tốn cung cấp cho học sinh chuỗi kiến thức cơ bản, trọn vẹn về số
tự nhiên, phân số số thập phân, các dạng toán cơ bản, các bài tốn tính chu vi,
diện tích, thể tích một số hình.
Mơn Tốn quan trọng và cần thiết như thế, nhưng q trình giảng dạy, tơi
nhận thấy học sinh yếu toán rất nhiều. Học sinh lớp 5 mà kỹ năng thực hiện bốn
phép tính cơ bản cộng, trừ, nhân, chia chưa thạo.Từ đó,tơi nhận thấy rèn tốn

cho học sinh yếu là một việc làm cấp bách thiết thực. Vì thế ngay từ đầu năm
học tơi đã đề ra biện pháp và áp dụng vào lớp mình giảng dạy đã đạt kết quả
tương đối khả quan. Vậy tôi xin mạnh dạn trình bày đề tài thuyết trình “Một số
biện pháp giúp học sinh lớp 5 thực hiện bốn phép tính cơ bản” với mong muốn
được trao đổi với anh chị em đồng nghiệp để tìm ra biện pháp giúp đỡ học sinh
yếu, học Mơn Tốn tốt hơn.
Biện pháp cụ thể:
6

– Chú ý bồi dưỡng những kiến thức bị hổng, đứt quãng ở lớp dưới, đặc
biệt là rèn kĩ năng thực hiện bốn phép tính cơ bản,thường xuyên kiểm tra bảng
cửu chương và khả năng vận dụng của các em nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
các em học tốt chương trình tốn lớp năm. Vì tơi nghĩ rằng nếu học sinh mất
căn bản thì các em rất khó tiếp tục thành cơng trong cơng việc học tốn.
* Để rèn luyện cho học sinh làm tốt bốn phép tính cơ bản đầu tiên tơi rèn
cho học sinh kĩ năng tính nhẩm.
* Rèn kĩ năng thực hiện bốn phép tính cơ bản:
– Để giải được bất kì dạng tốn nào đạt kết quả thì các em phải có kĩ năng
thực hiện bốn phép tính cơ bản. Nên tơi dành nhiều thời gian cho việc rèn kĩ
năng thực hiện bốn phép tính cơ bản (cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên với số tự
nhiên, số thập phân với số thập phân) từ thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh
thường mắc phải các sai lầm sau:
a) Với phép tính cộng, trừ. – Đặt phép cộng, trừ chưa thẳng cột
Với các phép tính nhân, chia. – Sai do quên số không ở giữa, Sai lầm khi
có chữ số 0 ở cuối thừa số:
Với những biện pháp nêu trên, tôi thật sự vui mừng vì sự đầu tư của mình
đã đạt được kết quả tốt. Tất cả học sinh trong lớp đã có kĩ năng tính tốn tương
đối tốt, có khả năng vận dụng bốn phép tính cơ bản vào việc làm các bài tốn
như: Tìm thành phần chưa biết, tính giá trị của biểu thức, giải tốn tạm ổn. Các

em đã có kĩ năng đánh giá một bài làm của bạn. Có khả năng phát hiện và sửa
chữa sai lầm mà bạn gặp phải, cũng như mỗi em đều có ý thức rèn luyện kĩ
năng tính tốn cẩn thận, ít phạm lỗi.
Kính thưa Ban tổ chức, ban giám khảo!
Tơi vừa trình bày xong bài thuyết trình: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5
thực hiện 4 phép tính cơ bản”.
Cuối cùng xin kính chúc Ban tổ chức, ban giám khảo ln mạnh khỏe, hạnh
phúc và thành đạt. Chúc Hội thi thành công tốt đẹp!
Trân trọng cảm ơn!
7

Bài thuyết trình Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5
thông qua công tác chủ nhiệm
Kính thưa:
Ban tổ chức!
Thưa Ban giám khảo!
Hơm nay tơi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “Giáo viên dạy
giỏi” cấp Huyện năm học …, với “Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh lớp 5/6 thơng qua cơng tác chủ nhiệm”.
Kính thưa ban giám khảo!
Trong xu thế phát triển và đổi mới giáo dục hiện nay, vấn đề giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh không phải là mới cũng không phải là việc gì to tác rộng lớn.
Tuy nhiên nội dung nào được đưa vào giáo dục cho các em, vấn đề cụ thể nào
cần quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống hiện nay là cấp bách! Vì sao vậy?
Chúng ta thấy, ngày nay các em học sinh rất thông minh, tiếp thu kiến thức
nhanh và vận dụng rất tốt nhưng việc ứng xử một số vấn đề mang tính văn hố,
mang tính xã hội cịn rất hạn chế. Vì thế mà việc đưa ra những giải pháp để
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp 5 là điều
rất cần thiết. Và tôi đã mạnh dạn áp dụng một số biện pháp sau:

Biện pháp 1: Nhận thức sâu sắc về sự cần thiết của việc giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh lớp 5.
Ở học sinh lớp 5 việc chuẩn bị chuyển tiếp từ bậc tiểu học lên bậc THCS được
coi là bước ngoặt trong cuộc đời, các em đã bắt đầu thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi
thơ sang tuổi trưởng thành nên giáo viên chớ “ coi thường” lứa tuổi dễ “ nổi
loạn” này. Vì đây là giai đoạn bắt đầu dậy thì. Lứa tuổi này các em có bước
nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần. Các em đang tập khẳng định mình. Các em
biết cách bảo vệ lời nói của mình bằng lời nói và hành động. Vì vậy người giáo
viên cần phải biết cách tơn trọng tính độc lập và quyền bình đẳng của các em,
cần gương mẫu, khéo léo trong mọi vấn đề. Thầy cô cần nhận thức sâu sắc về
sự cần thiết của việc giáo dục kĩ năng sống cho các em. Vậy những kĩ năng nào
8

cần trang bị cho các em? Theo tôi nghĩ vấn đề giáo dục đạo đức lối sống, văn
hoá con người, văn hoá dân tộc, văn hoá ứng xử là vấn đề cần quan tâm nhất.
Muốn làm được điều đó tơi đã từng bước phân loại các nhóm KNS cần tăng
cường cho các em như:
Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với chính mình: tự nhận thức, xác định giá
trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm sự hỗ trợ, tự trọng, tự tin…Đây là nhóm kĩ
năng mà giáo viên cần chú tâm rèn cho học sinh thơng qua tính cách của mỗi cá
nhân, giúp các em cảm nhận biết được mình là ai, cả về cá nhân cũng như trong
mối quan hệ với những người khác và trong tập thể lớp. Nhóm kĩ năng sống
này giúp các em ln cảm thấy tự tin với chính mình trong mọi tình huống ở
mọi nơi.
Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với người khác: giao tiếp có hiệu quả,
thương lượng, thương thuyết từ chối, giải quyết mâu thuẫn, bày tỏ sự cảm
thơng, hợp tác và tìm kiếm sự giúp đỡ.. Nhóm kĩ năng năng này sẽ giúp các em
biết cảm thông và cùng làm việc với các bạn. Là một trong những nhóm kĩ
năng quan trọng nhất cần có ở các em lớp 5, ở lứa tuổi khát khao được học,

được muốn làm người lớn. Chúng ta cần dạy các em biết thể hiện bản thân và
diễn đạt ý tưởng của mình cho người khác hiểu, giúp các em cảm nhận được vị
trí, kiến thức của mình trong thế giới xung quanh nó. Đây là nhóm kĩ năng cơ
bản và khá quan trọng. Nó có vị trí chính yếu khi so với tất cả các nhóm kĩ
năng khác. Nếu các em cảm thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng hay chính
kiến nào đó, các em sẽ trở nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suy
nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp học sinh sẵn sàng học mọi thứ
và biết cách hòa nhập với mọi người.
Nhóm các kĩ năng ra quyết định một cách hiệu quả: tìm kiếm và xử lí thơng tin,
lựa chọn và ra quyết định một cách hiệu quả, giải quyết các tình huống đặc biệt
khó khăn trong cuộc sống, giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo…
Người giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để khơi gợi
tính tị mò tự nhiên của các em. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, các câu
chuyện hoặc các hoạt động và tư liệu mang tính chất khác lạ thường khơi gợi trí
não nhiều hơn là những thứ có thể đốn trước được. Đây là nhóm kĩ năng giúp
các em thể hiện và khẳng định được bản lĩnh của mình.
Các hình thức giáo dục kỹ năng sống và rèn luyện cho học sinh:
9

● Gắn với các hoạt động học tập như: thảo luận nhóm, thực hành, thi tìm
hiểu theo chủ đề ,….
● Gắn với các hoạt động giáo dục thể chất như: bóng đá, bóng chuyền, cầu
lơng, trị chơi dân gian,…
● Gắn với các hoạt động giáo dục thẩm mĩ như: hát múa, hát dân ca, vẽ,
báo tường, trang trí lớp…..
● Gắn với các hoạt động giáo dục như: giáo dục truyền thống văn hóa địa
phương,….
Tuy nhiên, chúng ta khơng nên hiểu kỹ năng sống là vấn đề to tát đưa ra “lên
lớp” cho học sinh, mà phải hiểu kỹ năng sống là cách ứng xử trước những tình

huống nhỏ nhất trong cuộc sống
2. Biện pháp 2: Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp.
Một thầy, cơ muốn hồn thành nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm trước hết phải
có tâm, có tấm lịng u thương học sinh, có sự độ lượng, bao dung, đồng thời
phải giỏi về tâm lý lứa tuổi, có nhiều biện pháp giáo dục tinh tế. Cùng đó, giáo
viên chủ nhiệm còn cần am hiểu và biết cách tổ chức giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp. Để làm tốt công tác chủ nhiệm
lớp 5, tôi đã mạnh dạn thực hiện một số cơng việc sau:
2.1. Xác định đúng vai trị, vị trí, nhiệm vụ của mình.
2.2. Tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp:
2.3. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
2.4. Xây dựng đội ngũ cán sự lớp và tổ chức lớp học
2.5. Xây dựng nề nếp học tập và ý thức tự quản trong giờ học:
2.6. Nâng cao chất lượng giờ sinh hoạt lớp.
3. Biện pháp 3 : Trang trí “Lớp học thân thiện”
4. Biện pháp 4 : Xây dựng môi trường “ Học tập thân thiện” trong lớp học.
5. Biện pháp 5: Thường xuyên củng cố các mối quan hệ thân thiện.
Xuất phát từ thực tiễn của lớp và nhiều năm làm công tác chủ nhiệm cũng như
10

qua quá trình thực hiện các biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông
qua công tác chủ nhiệm, tơi thấy học sinh trong lớp có chuyển biến rõ rệt về nề
nếp và chất lượng học tập của học sinh cũng được nâng lên.
Kính thưa Ban tổ chức, ban giám khảo!
Tơi vừa trình bày xong bài thuyết trình: “Một số biện pháp giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh lớp 5/6 thông qua công tác chủ nhiệm”.
Cuối cùng xin kính chúc Ban tổ chức, ban giám khảo ln mạnh khỏe, hạnh
phúc và thành đạt. Chúc Hội thi thành công tốt đẹp!
Trân trọng cảm ơn!

11

Bài thuyết trình Một số biện pháp rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học
sinh lớp 5
Kính thưa:
Ban tổ chức!
Thưa Ban giám khảo!
Hôm nay tôi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “Giáo viên dạy
giỏi” cấp Huyện năm học …, với “Một số biện pháp rèn kỹ năng viết đúng
chính tả cho học sinh lớp 5″.
Kính thưa ban giám khảo!
Là một giáo viên dạy lớp 5 nhiều năm liền, tôi luôn chú trọng và quan tâm rèn
cho học sinh viết đúng chính tả. Thấy các em viết sai lỗi chính tả nhiều, tơi rất
buồn lịng. Đặc biệt là khi chấm bài tập làm văn của các em thì thật là khổ sở.
Các em viết thì không dài nhưng để đọc và sửa lỗi cho các em thì thật là vất vả.
Chất lượng học tập, tỉ lệ các em lên lớp cao hay thấp phần lớn là dựa vào việc
viết đúng chính tả. Có viết đúng chính tả thì các em mới học tốt mơn Tiếng Việt
cũng như các môn học khác. Việc dạy học sinh viết đúng chính tả là một việc
làm vơ cùng khó khăn, nó địi hỏi sự kết hợp vận dụng linh hoạt và sáng tạo
nhiều yếu tố, nhiều biện pháp, phương pháp và hình thức dạy học. Nhưng việc
gì càng khó khăn thì nó lại càng quan trọng. Mà đã là quan trọng thì chúng ta
lại càng phải làm và quyết tâm làm bằng được. Cũng vì những lí do trên mà tơi
đã chọn đề tài thuyết trình là: Một số biện pháp rèn kĩ năng viết đúng chính tả
cho học sinh lớp 5. Mong rằng những biện pháp mà tôi đã làm và đã thành công
sẽ được nhiều thầy cô biết đến và cùng chia sẻ.
Muốn đề ra biện pháp thực hiện, trước hết ta phải tìm ra các nguyên nhân dẫn
đến việc học sinh viết sai lỗi chính tả. Theo tơi, học sinh viết sai lỗi chính tả
nhiều là do 5 nguyên nhân chính sau đây:

1. Học sinh chưa có ý thức viết đúng chính tả. Cụ thể là những tiếng, từ có sẵn
trong SGK hoặc giáo viên đã ghi trên bảng và những từ thường xuyên sử dụng
nhưng vẫn viết sai. Có những giáo viên đã sửa nhiều lần nhưng nhiều em vẫn
12

viết sai.
2. Học sinh đọc còn yếu, nhiều tiếng phải dừng lại đánh vần, tốc độ đọc chỉ đạt
70 đến 80 tiếng / phút. Vì thế các em khơng nhớ chữ ghi âm, tiếng và từ, dẫn
đến việc thông hiểu nội dung cịn hạn chế.
3. Học sinh khơng nhớ các qui tắc chính tả đã học nên viết tùy tiện, nghĩ sao
viết vậy, có em cịn sáng tạo thêm các vần mới lạ như: unh, ing, âch,…
4. Học sinh không nắm nghĩa của từ, vốn từ ngữ tích lũy được còn rất hạn chế
nên hay viết lẫn lộn các âm đầu, âm cuối, vần và thanh.
5. Hiện nay, với sự phát triển nhanh về kinh tế, văn hóa và xã hội; việc nghe,
nói, đọc xem của học sinh thì rất nhiều nhưng viết thì ngày càng giảm. Học sinh
chịu sự tác động của kênh hình trong học tập nhiều hơn kênh chữ và việc lạm
dụng các vở bài tập, các câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra, trong thi cử làm
cho học sinh rất ít có cơ hội được viết, được rèn chính tả.
Căn cứ vào các nguyên nhân trên, tôi đề ra các biện pháp thực hiện sau đây:
Biện pháp 1: Phát huy tính có ý thức trong dạy chính tả.
Giúp các em hiểu rằng ở đất nước nào cũng vậy, việc viết sai lỗi chính tả sẽ làm
cho người đọc, người nghe khơng hiểu đúng những gì mình đã viết, thậm chí
cịn làm cho người đọc cảm giác khó chịu và xem thường người viết. Có viết
đúng chính tả thì mới học tốt mơn Tiếng việt và mới học tốt các môn học khác.
Nếu như các em viết sai lỗi chính tả nhiều thì sẽ bị điểm kém môn Tiếng Việt.
Và cuối năm sẽ bị thi lại, thậm chí sẽ phải ở lại lớp. Việc rèn luyện kĩ năng viết
chính tả khơng phải là một việc làm dễ dàng nhưng chỉ cần các em chú ý khi
đọc, khi viết, có ý thức viết đúng chính tả và làm theo hướng dẫn của cơ thì
nhất định các em sẽ thành công.

Biện pháp 2: Rèn kĩ năng đọc đi đôi với luyện viết chính tả.
Như chúng ta đã biết: đọc thơng thì mới viết thạo. Học sinh đọc cịn chậm và
sai nhiều thì khơng thể viết đúng chính tả.Vì đọc chưa thơng nên khi viết chính
tả các em thường mắc các lỗi do khơng nắm vững chính tự và cấu trúc âm tiết
Tiếng Việt. Vì vậy, đối với những học sinh này, trước hết tôi phải chú trọng
khâu luyện đọc cho các em.
13

Biện pháp 3: Vận dụng qui tắc dạy chính tả theo khu vực.
Như tơi đã trình bày ở phần đầu, cách phát âm theo phương ngữ có ảnh hưởng
trực tiếp đến việc viết đúng chính tả của học sinh Tiểu học. Đây là nguyên nhân
chính dẫn đến việc học sinh viết sai lỗi chính tả nhiều. Nhưng chúng ta khơng
thể bắt buộc, không thể luyện cho các em đọc đúng chính âm được. Chúng ta
chỉ có thể khắc phục lỗi chính tả cho học sinh ở mỗi vùng miền khác nhau bằng
cách Dạy chính tả theo khu vực. Nghĩa là, chúng ta phải xác định được” trọng
điểm chính tả” cần dạy cho học sinh, nội dung về giảng dạy chính tả phải sát
hợp với tình hình thực tế mắc lỗi chính tả của học sinh ở địa phương đó. Hiện
nay, SGK Tiếng Việt đã có những bài tập chính tả cho giáo viên lựa chọn hoặc
giáo viên có thể tự soạn nội dung bài tập sao cho phù hợp với học sinh thuộc
vùng miền mình đang dạy. Đó là điều kiện thuận lợi cho giáo viên, nhưng cũng
là những khó khăn đòi hỏi sự sáng tạo, sự đầu tư nhiều cho bài dạy ở mỗi giáo
viên.
a) Điều tra, phát hiện và tổng hợp những lỗi chính tả cơ bản của học sinh
b) Kết hợp ghi nhớ hình thức chữ viết của từ và nghĩa của từ
c) Ôn tập giúp học sinh nắm vững các qui tắc chính tả, cung cấp cho học sinh
một số mẹo luật chính tả đơn giản, dễ nhớ
Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
Song song với việc ôn tập gúp học sinh nắm vững các qui tắc và mẹo chính tả,
việc hướng dẫn học sinh phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài viết cũng rất quan

trọng. Đây là một thói quen mà giáo viên cần phải rèn cho học sinh, khơng chỉ
ở chính tả mà ở tất cả các mơn học khác.
Đối với bài chính tả Đoạn bài, sau khi học sinh viết xong, tôi tổ chức cho học
sinh đổi vở và sốt lỗi lẫn nhau. Tơi qui định lỗi cụ thể, yêu cầu các em soát lỗi
bài viết của bạn, dùng bút chì gạch dưới chữ viết sai, tổng hợp số lỗi rồi trả về
cho bạn tự sửa (ghi từ chứa tiếng sai rồi sửa lại đúng chính tả).
Đối với những em viết sai nhiều, tơi phân cơng 1 học sinh giỏi đổi vở và sốt
lỗi với học sinh đó. Sau khi các em sốt lỗi xong, tơi mới thu vở để chấm điểm.
Trong giờ chính tả, tôi chỉ chấm nhanh khoảng 1/3 lớp. Nhưng giờ ra chơi, tôi
cố gắng chấm hết, chấm thật kĩ và ghi nhận xét cụ thể, khen những em có tiến
14

bộ. Khi trả vở cho học sinh, tôi khen ngợi những em đã sốt lỗi bài viết của bạn
chính xác, tuyên dương những em có tiến bộ, động viên những em còn viết sai
nhiều về nhà sửa lỗi trong vở và trong bảng tổng hợp.
Đối với các bài tập, tôi thường tổ chức cho các em làm bài trong nhóm nhỏ
bằng nhiều hình thức thi đua như: Ai nhanh ai đúng, Tìm nhanh viết đúng, …
Các nhóm ghi bài làm của nhóm mình vào bảng nhóm hoặc phiếu bài tập để cả
lớp nhận xét, bầu chọn nhóm thắng cuộc.
Đối với những tiết học khác, tôi cũng luôn nhắc nhở học sinh viết đúng chính tả
. Khi chấm đoạn văn hoặc bài tập làm văn hoặc các bài kiểm tra của học sinh,
tôi chấm kĩ càng, tỉ mỉ, chỉ rõ các lỗi chính tả và hướng dẫn học sinh sửa lỗi khi
trả bài.
Biện pháp 5: Tuyên dương khen thưởng kịp thời những học sinh có nhiều
tiến bộ trong học tập.
Học sinh Tiểu học rất thích được khen thưởng, tuyên dương. Các em rất thích
được chấm điểm, rất thích được cơ phê những lời khen vào vở để về nhà khoe
với cha mẹ. Có thể, có em chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học chính
tả nhưng các em rất thích được thầy cơ, cha mẹ khen. Nhờ những lời khen đó

mà các em vui sướng, thích đến trường; tích cực, cố gắng, tự giác hơn trong học
tập. Hiểu đặc điểm tâm lí của các em như vậy nên tơi ln động viên, khuyến
khích các em; tơi ln theo dõi sát quá trình học tập của học sinh, dù chỉ một
tiến bộ nhỏ của các em về thái độ học tập cũng như kết quả học tập, tôi đều
khen ngợi kịp thời.
Trên đây là một số sáng kiến nhỏ của tơi về việc rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
Thực tế trong khi giảng dạy mỗi giáo viên đều có suy nghĩ, kinh nghiệm, bí
quyết nghề nghiệp riêng của mình xong đều đi đến mục đích cuối cùng là nâng
cao chất lượng dạy và học.
Kính thưa Ban tổ chức, ban giám khảo!
Tơi vừa trình bày xong bài thuyết trình: “Một số biện pháp rèn kỹ năng viết
đúng chính tả cho học sinh lớp 5″.
Cuối cùng xin kính chúc Ban tổ chức, ban giám khảo luôn mạnh khỏe, hạnh
phúc và thành đạt. Chúc Hội thi thành công tốt đẹp!
15

16

sinh mới chỉ ở mức độ đọc đúng, đọc trơn. Có em chẳng cần chăm sóc mình cóđọc diễn cảm bài thơ, bài văn đó khơng mà chỉ đọc to, đọc nhanh là được. Biện pháp triển khai : 1. Hướng dẫn học viên luyện đọc đúng một cách linh động, khôn khéo : Như tất cả chúng ta đã biết đọc diễn cảm thông tư thực thi được trên cơ sở họcsinh đã đọc đúng và đọc lưu loát. Đọc đúng khơng thừa, khơng sót tiếng. Đọcđúng phải biểu lộ được mạng lưới hệ thống ngôn ngữ âm chuẩn, tức là đọc đúng chínhâm. Bởi vậy việc rèn cho học viên luyện đọc đúng là khâu tiên phong của việc rènđọc diễn cảm và đã thực thi ở những lớp 1, 2, 3. Đối với học viên lớp 5 thì việcrèn luyện đọc đúng được rèn luyện như sau : a ) Luyện đọc đúng : Trước khi thực thi luyện đọc, chia văn bản thành những đoạn đọc ( đơn vịtạm thời, không phải khi nào cũng giống hệt với cách chia đoạn theo bố cụccủa văn bản ) mà giáo viên địa thế căn cứ vào trình độ đọc của học viên trong lớp đểchia văn bản thành những đoạn, sao cho những đoạn không quá dài hoặc quá chênhlệch nhau về chữ số, cách ngắt đoạn không quá chi li, gây khó khăn vất vả cho họcsinh theo dõi và đọc tiếp nối đuôi nhau. – Dựa vào số đoạn giáo viên chỉ định trước số học viên tham gia đọc nốitiếp ở mỗi vịng đọc. Học sinh hoàn toàn có thể đứng hoặc ngồi tại chỗ với tâm thế sẵnsàng đọc tiếp nối đuôi nhau. – Để củng cố kĩ năng đọc trơn đã được rèn ở những lớp dưới, giáo viên nênhướng dẫn học viên đọc nối tiếp qua 3 vòng : + Vòng 1 : Qua những học viên đọc nối tiếp, giáo viên nghe và phát hiệnnhững hạn chế về cách ngắt âm, ngắt nghỉ, ngôn từ câu, từ đó có biện pháphướng dẫn so với cá thể hoặc nhắc nhở chung so với cả lớp để học viên đạtyêu cầu đọc đúng và đọc rành mạch. + Vòng 2 : Học sinh đọc nối tiếp tích hợp nắm nghĩa của từ được chú giảitrong SGK, nó có công dụng góp thêm phần nâng cao kĩ năng đọc hiểu ( việc tìm hiểunghĩa từ hoàn toàn có thể xen kẽ trong q trình đọc nối tiếp hoặc sau khi đọc hết bài ). Nếu học viên đọc sai giáo viên vẫn liên tục hướng dẫn, sửa chữa thay thế. + Vòng 3 : Học sinh đọc nối tiếp để giáo viên nhìn nhận sự tân tiến, tiếp tụchướng dẫn hoặc nhắc nhở. Việc luyện đọc từng đoạn tiếp nối đuôi nhau tạo điều kiện kèm theo chonhiều học viên được thực hành thực tế đọc. Qua thực hành thực tế mà học viên được giáo viênhướng dẫn, uốn nắn hay động viên, khuyến khích để đạt được vững chãi kĩ năng đọc, sẵn sàng chuẩn bị rèn luyện kĩ năng mới : Đọc diễn cảm. b ) Luyện đọc hay ( đọc diễn cảm ) – Đối với mô hình văn bản nghệ thuật và thẩm mỹ : Giáo viên hướng dẫn học viên đọcdiễn cảm thông qua việc dẫn dắt, gợi mở giúp học viên hiểu biết biểu lộ tìnhcảm, thái độ thơng qua giọng đọc tương thích với vấn đề, hình ảnh cảm hứng, tínhcách nhân vật trong bài … ( Bước đầu biết làm chủ được giọng đọc về ngôn từ, về vận tốc, trường độ và âm sắc, miêu tả đúng nội dung ). Tuy nhiên học viên đọcdiễn cảm như thế nào còn nhờ vào vào sự cảm nhận riêng của từng em, giáoviên không nên áp đặt học viên một cách theo khuôn mẫu. – Đối với mô hình văn bản phi nghệ thuật và thẩm mỹ : Giáo viên hướng dẫn học sinhxác định ngữ điệu đọc sao cho tương thích với mục tiêu thơng báo ( làm rõ nhữngthơng tin cơ bản, giúp người nghe đảm nhiệm được những yếu tố quan trọng haynổi bật trong văn bản ) khắc phục những cách đọc thiên về hình thức ” diễn cảm ” của học viên Tiểu học. c ) Các hình thức luyện đọc : Để hướng dẫn học viên luyện đọc thành tiếng, giáo viên hoàn toàn có thể tổ chứccho học viên hoạt động giải trí theo những hình thức sau : – Đọc những nhân ( đọc riêng không liên quan gì đến nhau hoặc tiếp nối đuôi nhau từng đoạn, đọc trước lớp hoặcđọc theo cặp, theo nhóm ). – Đọc đồng thanh ( theo nhóm hoặc tổ, lớp ) khi cần : Ví dụ : Đọc đồngthanh để khắc sâu ấn tượng về nhịp điệu của đoạn văn, bài thơ ; giúp học viên dễdàng ghi nhớ đoạn, bài cần thuộc lòng, đổi khác hoạt động giải trí, tạo khơng khí hàohứng cho lớp học. – Đọc theo phân vai ( nhiều học viên hợp tác đọc theo lời nhân vật mìnhđóng vai, tham gia những trị chơi luyện đọc ). 2. Khai thác giọng đọc của học viên trải qua việc tìm hiểu và khám phá nội dungbài : – Hướng dẫn học viên tìm hiểu và khám phá bài nhằm mục đích trao đổi kĩ năng đọc – hiểu, gópphần nâng cao năng lượng cảm thụ văn học và tạo cơ sở cho luyện đọc diễn cảm. Nắm được nội dung chính của bài sẽ giúp những em xác lập giọng đọc chung củađoạn, của bài. Ví dụ : Bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, sung sướng, mạnhmẽ … – Giáo viên nêu câu hỏi để xu thế cho học viên đọc thầm ( đoạn, bài ) và vấn đáp đúng nội dung. Có thể tích hợp cho học viên đọc thành tiếng, nhữnghọc sinh khác đọc thầm đàm đạo yếu tố do giáo viên đưa ra. – Tuỳ theo trình độ học viên trong lớp, giáo viên hoàn toàn có thể đưa ra nguyên văncâu hỏi, bài tập trong SGK hoặc chia câu hỏi thành những ý nhỏ để học viên dễthực hiện hoặc bổ trợ câu hỏi phụ có công dụng dẫn dắt học viên vấn đáp thắc mắc. – Bằng nhiều hình thức khác nhau ( thao tác cá thể, theo cặp hoặc theonhóm .. ), giáo viên tạo điều kiện kèm theo cho học viên rèn luyện một cách tích cực. Trong q trình khám phá bài, giáo viên cần rèn luyện cho học viên cách trả lờicâu hỏi, trao đổi quan điểm. Muốn đọc diễn cảm một văn bản, phải lựa chọn được giọng điệu, ngữđiệu tương thích với trường hợp miêu tả, bộc lộ được tình cảm, thái độ, đặc điểmcủa nhân vật hay tình cảm, thái độ của tác giả so với nhân vật và nội dung, ýnghĩa bài đọc. Giáo viên nhu yếu học viên đọc thật tốt một đoạn văn nhằm mục đích ” thăm dò ” năng lực bộc lộ sự cảm nhận nội dung bằng giọng đọc của họcsinh. Qua tác dụng đọc của học viên, giáo viên dẫn dắt, gợi ý để học viên pháthuy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế và tìm ra cách đọc phải chăng. 3. Giáo viên đọc mẫu diễn cảmĐọc mẫu diễn cảm là sử dụng ngôn từ để phô diễn xúc cảm của bài đọc. Phải hoà nhập tâm hồn với nội dung bài đọc, với văn cảnh thì mới có xúc cảm, mới tìm thấy ngôn từ tương thích. Đọc mẫu địi hỏi giáo viên phải đọc đúng, rõ ràng, ngôn từ đọc tương thích. Đó là việc bộc lộ giọng đọc, ngắt giọng biểu cảm, bộc lộ vận tốc, cường độ, cao độ để miêu tả đúng ý nghĩa và tình cảm mà tác giả gửi gắm trong bài đọc, đồng thời biểu lộ sự thông hiểu, cảm thụ của người đọc so với tác phẩm. – Giáo viên đọc mẫu nhằm mục đích minh hoạ, gợi ý hoặc ” tạo trường hợp ” cho họcsinh nhận xét, lý giải, tự tìm ra cách đọc. Ví dụ : Nghe và phát hiện cách đọccủa cơ ; ngừng nghỉ, ngắt nhịp ở chỗ nào, nhấn giọng hay cao giọng, kéo dàigiọng ở từ ngữ nào ? … Mỗi cá thể có cảm thụ riêng, từ đó có cách đọc diễncảm thể hiện sự phát minh sáng tạo của mình. Muốn học viên đọc hay, đọc đúng, đọc diễn cảm thì trước hết người giáoviên phải đọc tốt để xâm nhập, lây truyền tới học viên nhằm mục đích gây hứng thú chohọc sinh trong tiết học. Để đọc tốt thì người giáo viên ln coi trọng việc đọcmẫu để từ đó tiếp tục rèn luyện giọng đọc của mình, có ý thức tự điềuchỉnh mình đọc đúng hơn và phải có lịng ham muốn đọc hay. 4. Luyện tập thực hành thực tế đọc diễn cảm văn bản5. Xây dựng khơng khí hào hứng, mê hồn học tập cho học viên bằngcách tổ chức triển khai game show học tập trong giờ họcCác giải pháp trên qua thực tiễn thực nghiệm ở trường tiểu học … đã thuđược tác dụng khả quan vì thế hoàn toàn có thể lan rộng ra hơn. Do thời hạn và trình độ cóhạn nên đề tài của tơi mới chỉ dừng lại ở khoanh vùng phạm vi nhỏ, sự thực nghiệm còn chưanhiều. Song tôi tin chắc rằng với những giải pháp này, bằng sự phát minh sáng tạo củamình những giáo viên sẽ vận dụng có hiệu suất cao trong q trình dạy học diễn cảm ởcác lớp 5 – Tôi rất mong nhận được sự góp phần quan điểm của những bạn đồngnghiệp. Kính thưa Ban tổ chức triển khai, ban giám khảo ! Tơi vừa trình diễn xong bài thuyết trình : ” Một số giải pháp rèn kĩ năngđọc diễn cảm cho học viên lớp 5 “. Cuối cùng xin kính chúc Ban tổ chức triển khai, ban giám khảo ln mạnh khỏe, niềm hạnh phúc và thành đạt. Chúc Hội thi thành công xuất sắc tốt đẹp ! Trân trọng cảm ơn ! Bài thuyết trình Một số giải pháp giúp học viên lớp 5 thực thi 4 phéptính cơ bảnKính thưa : Ban tổ chức triển khai ! Thưa Ban giám khảo ! Hôm nay tôi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “ Giáoviên dạy giỏi ” cấp Huyện năm học …, với “ Một số giải pháp giúp học viên lớp5 triển khai 4 phép tính cơ bản ”. Kính thưa ban giám khảo ! Trong những mơn học ở tiểu học, Mơn Tốn chiếm một vị trí rất là quantrọng, việc hình thành kiến thức và kỹ năng tính tốn cho người học thơng qua dạy tốn giúphọc sinh sở hữu một số ít kỹ năng và kiến thức toán đồng thời cũng rèn luyện nhữngphẩm chất về nhân cách như : tính cẩn trọng, đúng mực, dứt khốt, lý luận chặtchẽ, lơ gic … Mơn Tốn phân phối cho học viên chuỗi kiến thức và kỹ năng cơ bản, toàn vẹn về sốtự nhiên, phân số số thập phân, những dạng toán cơ bản, những bài tốn tính chu vi, diện tích quy hoạnh, thể tích một số ít hình. Mơn Tốn quan trọng và thiết yếu như vậy, nhưng q trình giảng dạy, tơinhận thấy học viên yếu toán rất nhiều. Học sinh lớp 5 mà kiến thức và kỹ năng thực thi bốnphép tính cơ bản cộng, trừ, nhân, chia chưa thạo. Từ đó, tơi nhận thấy rèn tốncho học viên yếu là một việc làm cấp bách thiết thực. Vì thế ngay từ đầu nămhọc tơi đã đề ra giải pháp và vận dụng vào lớp mình giảng dạy đã đạt kết quảtương đối khả quan. Vậy tôi xin mạnh dạn trình diễn đề tài thuyết trình “ Một sốbiện pháp giúp học viên lớp 5 triển khai bốn phép tính cơ bản ” với mong muốnđược trao đổi với anh chị em đồng nghiệp để tìm ra giải pháp giúp sức học sinhyếu, học Mơn Tốn tốt hơn. Biện pháp đơn cử : – Chú ý tu dưỡng những kiến thức và kỹ năng bị hổng, đứt quãng ở lớp dưới, đặcbiệt là rèn kĩ năng thực thi bốn phép tính cơ bản, tiếp tục kiểm tra bảngcửu chương và năng lực vận dụng của những em nhằm mục đích tạo điều kiện kèm theo thuận tiện chocác em học tốt chương trình tốn lớp năm. Vì tơi nghĩ rằng nếu học viên mấtcăn bản thì những em rất khó liên tục thành cơng trong cơng việc học tốn. * Để rèn luyện cho học viên làm tốt bốn phép tính cơ bản tiên phong tơi rèncho học viên kĩ năng tính nhẩm. * Rèn kĩ năng thực thi bốn phép tính cơ bản : – Để giải được bất kỳ dạng tốn nào đạt hiệu quả thì những em phải có kĩ năngthực hiện bốn phép tính cơ bản. Nên tơi dành nhiều thời hạn cho việc rèn kĩnăng thực thi bốn phép tính cơ bản ( cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên với số tựnhiên, số thập phân với số thập phân ) từ thực tiễn giảng dạy tôi thấy học sinhthường mắc phải những sai lầm đáng tiếc sau : a ) Với phép tính cộng, trừ. – Đặt phép cộng, trừ chưa thẳng cộtVới những phép tính nhân, chia. – Sai do quên số không ở giữa, Sai lầm khicó chữ số 0 ở cuối thừa số : Với những giải pháp nêu trên, tôi thật sự vui mừng vì sự góp vốn đầu tư của mìnhđã đạt được hiệu quả tốt. Tất cả học viên trong lớp đã có kĩ năng tính tốn tươngđối tốt, có năng lực vận dụng bốn phép tính cơ bản vào việc làm những bài tốnnhư : Tìm thành phần chưa biết, tính giá trị của biểu thức, giải tốn tạm ổn. Cácem đã có kĩ năng nhìn nhận một bài làm của bạn. Có năng lực phát hiện và sửachữa sai lầm đáng tiếc mà bạn gặp phải, cũng như mỗi em đều có ý thức rèn luyện kĩnăng tính tốn cẩn trọng, ít phạm lỗi. Kính thưa Ban tổ chức triển khai, ban giám khảo ! Tơi vừa trình diễn xong bài thuyết trình : ” Một số giải pháp giúp học viên lớp 5 thực thi 4 phép tính cơ bản “. Cuối cùng xin kính chúc Ban tổ chức triển khai, ban giám khảo ln mạnh khỏe, hạnhphúc và thành đạt. Chúc Hội thi thành công xuất sắc tốt đẹp ! Trân trọng cảm ơn ! Bài thuyết trình Một số giải pháp giáo dục kĩ năng sống cho học viên lớp 5 trải qua công tác làm việc chủ nhiệmKính thưa : Ban tổ chức triển khai ! Thưa Ban giám khảo ! Hơm nay tơi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “ Giáo viên dạygiỏi ” cấp Huyện năm học …, với “ Một số giải pháp giáo dục kĩ năng sống chohọc sinh lớp 5/6 thơng qua cơng tác chủ nhiệm ”. Kính thưa ban giám khảo ! Trong xu thế tăng trưởng và thay đổi giáo dục lúc bấy giờ, yếu tố giáo dục kỹ năngsống cho học viên không phải là mới cũng không phải là việc gì to tác to lớn. Tuy nhiên nội dung nào được đưa vào giáo dục cho những em, yếu tố đơn cử nàocần chăm sóc đến việc giáo dục kỹ năng và kiến thức sống lúc bấy giờ là cấp bách ! Vì sao vậy ? Chúng ta thấy, ngày này những em học viên rất mưu trí, tiếp thu kiến thứcnhanh và vận dụng rất tốt nhưng việc ứng xử 1 số ít yếu tố mang tính văn hố, mang tính xã hội cịn rất hạn chế. Vì thế mà việc đưa ra những giải pháp đểgiáo dục kĩ năng sống cho học viên trải qua công tác làm việc chủ nhiệm lớp 5 là điềurất thiết yếu. Và tôi đã mạnh dạn vận dụng một số ít giải pháp sau : Biện pháp 1 : Nhận thức thâm thúy về sự thiết yếu của việc giáo dục kĩ năngsống cho học viên lớp 5. Ở học viên lớp 5 việc sẵn sàng chuẩn bị chuyển tiếp từ bậc tiểu học lên bậc THCS đượccoi là bước ngoặt trong cuộc sống, những em đã mở màn thời kỳ chuyển tiếp từ tuổithơ sang tuổi trưởng thành nên giáo viên chớ “ coi thường ” lứa tuổi dễ “ nổiloạn ” này. Vì đây là quy trình tiến độ mở màn dậy thì. Lứa tuổi này những em có bướcnhảy vọt về sức khỏe thể chất lẫn ý thức. Các em đang tập khẳng định chắc chắn mình. Các embiết cách bảo vệ lời nói của mình bằng lời nói và hành vi. Vì vậy người giáoviên cần phải biết cách tơn trọng tính độc lập và quyền bình đẳng của những em, cần gương mẫu, khôn khéo trong mọi yếu tố. Thầy cô cần nhận thức thâm thúy vềsự thiết yếu của việc giáo dục kĩ năng sống cho những em. Vậy những kĩ năng nàocần trang bị cho những em ? Theo tôi nghĩ yếu tố giáo dục đạo đức lối sống, vănhoá con người, văn hoá dân tộc bản địa, văn hoá ứng xử là yếu tố cần chăm sóc nhất. Muốn làm được điều đó tơi đã từng bước phân loại những nhóm KNS cần tăngcường cho những em như : Nhóm những kĩ năng nhận ra và sống với chính mình : tự nhận thức, xác lập giátrị, ứng phó với căng thẳng mệt mỏi, tìm kiếm sự tương hỗ, tự trọng, tự tin … Đây là nhóm kĩnăng mà giáo viên cần chú tâm rèn cho học viên thơng qua tính cách của mỗi cánhân, giúp những em cảm nhận biết được mình là ai, cả về cá thể cũng như trongmối quan hệ với những người khác và trong tập thể lớp. Nhóm kĩ năng sốngnày giúp những em ln cảm thấy tự tin với chính mình trong mọi trường hợp ởmọi nơi. Nhóm những kĩ năng phân biệt và sống với người khác : tiếp xúc có hiệu suất cao, thương lượng, thương thuyết phủ nhận, xử lý xích míc, bày tỏ sự cảmthơng, hợp tác và tìm kiếm sự giúp sức .. Nhóm kĩ năng năng này sẽ giúp những embiết cảm thông và cùng thao tác với những bạn. Là một trong những nhóm kĩnăng quan trọng nhất cần có ở những em lớp 5, ở lứa tuổi khát khao được học, được muốn làm người lớn. Chúng ta cần dạy những em biết bộc lộ bản thân vàdiễn đạt sáng tạo độc đáo của mình cho người khác hiểu, giúp những em cảm nhận được vịtrí, kỹ năng và kiến thức của mình trong quốc tế xung quanh nó. Đây là nhóm kĩ năng cơbản và khá quan trọng. Nó có vị trí chính yếu khi so với tổng thể những nhóm kĩnăng khác. Nếu những em cảm thấy tự do khi nói về một sáng tạo độc đáo hay chínhkiến nào đó, những em sẽ trở nên thuận tiện học và sẽ sẵn sàng chuẩn bị đảm nhiệm những suynghĩ mới. Đây chính là yếu tố thiết yếu để giúp học viên sẵn sàng chuẩn bị học mọi thứvà biết cách hòa nhập với mọi người. Nhóm những kĩ năng ra quyết định hành động một cách hiệu suất cao : tìm kiếm và xử lí thơng tin, lựa chọn và ra quyết định hành động một cách hiệu suất cao, xử lý những trường hợp đặc biệtkhó khăn trong đời sống, xử lý yếu tố, tư duy phê phán, tư duy phát minh sáng tạo … Người giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu và sáng tạo độc đáo khác nhau để khơi gợitính tị mò tự nhiên của những em. Nhiều nghiên cứu và điều tra cho thấy rằng, những câuchuyện hoặc những hoạt động giải trí và tư liệu mang đặc thù khác quái gở khơi gợi trínão nhiều hơn là những thứ hoàn toàn có thể đốn trước được. Đây là nhóm kĩ năng giúpcác em bộc lộ và khẳng định chắc chắn được bản lĩnh của mình. Các hình thức giáo dục kỹ năng và kiến thức sống và rèn luyện cho học viên : ● Gắn với những hoạt động giải trí học tập như : đàm đạo nhóm, thực hành thực tế, thi tìmhiểu theo chủ đề, …. ● Gắn với những hoạt động giải trí giáo dục sức khỏe thể chất như : bóng đá, bóng chuyền, cầulơng, trị chơi dân gian, … ● Gắn với những hoạt động giải trí giáo dục thẩm mĩ như : hát múa, hát dân ca, vẽ, báo tường, trang trí lớp … .. ● Gắn với những hoạt động giải trí giáo dục như : giáo dục truyền thống cuội nguồn văn hóa truyền thống địaphương, …. Tuy nhiên, tất cả chúng ta khơng nên hiểu kỹ năng và kiến thức sống là yếu tố to tát đưa ra ” lênlớp ” cho học viên, mà phải hiểu kiến thức và kỹ năng sống là cách ứng xử trước những tìnhhuống nhỏ nhất trong cuộc sống2. Biện pháp 2 : Làm tốt công tác làm việc chủ nhiệm lớp. Một thầy, cơ muốn hồn thành trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm trước hết phảicó tâm, có tấm lịng u thương học viên, có sự độ lượng, bao dung, đồng thờiphải giỏi về tâm ý lứa tuổi, có nhiều giải pháp giáo dục tinh xảo. Cùng đó, giáoviên chủ nhiệm còn cần am hiểu và biết cách tổ chức triển khai giáo dục kiến thức và kỹ năng sốngcho học viên trải qua công tác làm việc chủ nhiệm lớp. Để làm tốt công tác làm việc chủ nhiệmlớp 5, tôi đã mạnh dạn triển khai 1 số ít cơng việc sau : 2.1. Xác định đúng vai trị, vị trí, trách nhiệm của mình. 2.2. Tìm hiểu đặc thù tình hình lớp : 2.3. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm2. 4. Xây dựng đội ngũ cán sự lớp và tổ chức triển khai lớp học2. 5. Xây dựng nề nếp học tập và ý thức tự quản trong giờ học : 2.6. Nâng cao chất lượng giờ hoạt động và sinh hoạt lớp. 3. Biện pháp 3 : Trang trí “ Lớp học thân thiện ” 4. Biện pháp 4 : Xây dựng thiên nhiên và môi trường “ Học tập thân thiện ” trong lớp học. 5. Biện pháp 5 : Thường xuyên củng cố những mối quan hệ thân thiện. Xuất phát từ thực tiễn của lớp và nhiều năm làm công tác làm việc chủ nhiệm cũng như10qua quy trình triển khai những giải pháp giáo dục kĩ năng sống cho học viên thôngqua công tác làm việc chủ nhiệm, tơi thấy học viên trong lớp có chuyển biến rõ ràng về nềnếp và chất lượng học tập của học viên cũng được nâng lên. Kính thưa Ban tổ chức triển khai, ban giám khảo ! Tơi vừa trình diễn xong bài thuyết trình : “ Một số giải pháp giáo dục kĩ năngsống cho học viên lớp 5/6 trải qua công tác làm việc chủ nhiệm ”. Cuối cùng xin kính chúc Ban tổ chức triển khai, ban giám khảo ln mạnh khỏe, hạnhphúc và thành đạt. Chúc Hội thi thành công xuất sắc tốt đẹp ! Trân trọng cảm ơn ! 11B ài thuyết trình Một số giải pháp rèn kỹ năng và kiến thức viết đúng chính tả cho họcsinh lớp 5K ính thưa : Ban tổ chức triển khai ! Thưa Ban giám khảo ! Hôm nay tôi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “ Giáo viên dạygiỏi ” cấp Huyện năm học …, với ” Một số giải pháp rèn kỹ năng và kiến thức viết đúngchính tả cho học viên lớp 5 “. Kính thưa ban giám khảo ! Là một giáo viên dạy lớp 5 nhiều năm liền, tôi luôn chú trọng và chăm sóc rèncho học viên viết đúng chính tả. Thấy những em viết sai lỗi chính tả nhiều, tơi rấtbuồn lịng. Đặc biệt là khi chấm bài tập làm văn của những em thì thật là khổ sở. Các em viết thì không dài nhưng để đọc và sửa lỗi cho những em thì thật là khó khăn vất vả. Chất lượng học tập, tỉ lệ những em lên lớp cao hay thấp hầu hết là dựa vào việcviết đúng chính tả. Có viết đúng chính tả thì những em mới học tốt mơn Tiếng Việtcũng như những môn học khác. Việc dạy học sinh viết đúng chính tả là một việclàm vơ cùng khó khăn vất vả, nó địi hỏi sự tích hợp vận dụng linh động và sáng tạonhiều yếu tố, nhiều giải pháp, chiêu thức và hình thức dạy học. Nhưng việcgì càng khó khăn vất vả thì nó lại càng quan trọng. Mà đã là quan trọng thì chúng talại càng phải làm và quyết tâm làm bằng được. Cũng vì những lí do trên mà tơiđã chọn đề tài thuyết trình là : Một số giải pháp rèn kĩ năng viết đúng chính tảcho học viên lớp 5. Mong rằng những giải pháp mà tôi đã làm và đã thành côngsẽ được nhiều thầy cô biết đến và cùng san sẻ. Muốn đề ra giải pháp thực thi, trước hết ta phải tìm ra những nguyên do dẫnđến việc học viên viết sai lỗi chính tả. Theo tơi, học viên viết sai lỗi chính tảnhiều là do 5 nguyên do chính sau đây : 1. Học sinh chưa có ý thức viết đúng chính tả. Cụ thể là những tiếng, từ có sẵntrong SGK hoặc giáo viên đã ghi trên bảng và những từ tiếp tục sử dụngnhưng vẫn viết sai. Có những giáo viên đã sửa nhiều lần nhưng nhiều em vẫn12viết sai. 2. Học sinh đọc còn yếu, nhiều tiếng phải dừng lại đánh vần, vận tốc đọc chỉ đạt70 đến 80 tiếng / phút. Vì thế những em khơng nhớ chữ ghi âm, tiếng và từ, dẫnđến việc thông hiểu nội dung cịn hạn chế. 3. Học sinh khơng nhớ những qui tắc chính tả đã học nên viết tùy tiện, nghĩ saoviết vậy, có em cịn phát minh sáng tạo thêm những vần mới lạ như : unh, ing, âch, … 4. Học sinh không nắm nghĩa của từ, vốn từ ngữ tích góp được còn rất hạn chếnên hay viết lẫn lộn những âm đầu, âm cuối, vần và thanh. 5. Hiện nay, với sự tăng trưởng nhanh về kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống và xã hội ; việc nghe, nói, đọc xem của học viên thì rất nhiều nhưng viết thì ngày càng giảm. Học sinhchịu sự ảnh hưởng tác động của kênh hình trong học tập nhiều hơn kênh chữ và việc lạmdụng những vở bài tập, những câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra, trong thi tuyển làmcho học viên rất ít có thời cơ được viết, được rèn chính tả. Căn cứ vào những nguyên do trên, tôi đề ra những giải pháp triển khai sau đây : Biện pháp 1 : Phát huy tính có ý thức trong dạy chính tả. Giúp những em hiểu rằng ở quốc gia nào cũng vậy, việc viết sai lỗi chính tả sẽ làmcho người đọc, người nghe khơng hiểu đúng những gì mình đã viết, thậm chícịn làm cho người đọc cảm xúc không dễ chịu và xem thường người viết. Có viếtđúng chính tả thì mới học tốt mơn Tiếng việt và mới học tốt những môn học khác. Nếu như những em viết sai lỗi chính tả nhiều thì sẽ bị điểm kém môn Tiếng Việt. Và cuối năm sẽ bị thi lại, thậm chí còn sẽ phải ở lại lớp. Việc rèn luyện kĩ năng viếtchính tả khơng phải là một việc làm thuận tiện nhưng chỉ cần những em chú ý quan tâm khiđọc, khi viết, có ý thức viết đúng chính tả và làm theo hướng dẫn của cơ thìnhất định những em sẽ thành công xuất sắc. Biện pháp 2 : Rèn kĩ năng đọc song song với luyện viết chính tả. Như tất cả chúng ta đã biết : đọc thơng thì mới viết thạo. Học sinh đọc cịn chậm vàsai nhiều thì khơng thể viết đúng chính tả. Vì đọc chưa thơng nên khi viết chínhtả những em thường mắc những lỗi do khơng nắm vững chính tự và cấu trúc âm tiếtTiếng Việt. Vì vậy, so với những học viên này, trước hết tôi phải chú trọngkhâu luyện đọc cho những em. 13B iện pháp 3 : Vận dụng qui tắc dạy chính tả theo khu vực. Như tơi đã trình diễn ở phần đầu, cách phát âm theo phương ngữ có ảnh hưởngtrực tiếp đến việc viết đúng chính tả của học viên Tiểu học. Đây là nguyên nhânchính dẫn đến việc học viên viết sai lỗi chính tả nhiều. Nhưng tất cả chúng ta khơngthể bắt buộc, không hề luyện cho những em đọc đúng chính âm được. Chúng tachỉ hoàn toàn có thể khắc phục lỗi chính tả cho học viên ở mỗi vùng miền khác nhau bằngcách Dạy chính tả theo khu vực. Nghĩa là, tất cả chúng ta phải xác lập được ” trọngđiểm chính tả ” cần dạy cho học viên, nội dung về giảng dạy chính tả phải sáthợp với tình hình trong thực tiễn mắc lỗi chính tả của học viên ở địa phương đó. Hiệnnay, SGK Tiếng Việt đã có những bài tập chính tả cho giáo viên lựa chọn hoặcgiáo viên hoàn toàn có thể tự soạn nội dung bài tập sao cho tương thích với học viên thuộcvùng miền mình đang dạy. Đó là điều kiện kèm theo thuận tiện cho giáo viên, nhưng cũnglà những khó khăn vất vả yên cầu sự phát minh sáng tạo, sự góp vốn đầu tư nhiều cho bài dạy ở mỗi giáoviên. a ) Điều tra, phát hiện và tổng hợp những lỗi chính tả cơ bản của học sinhb ) Kết hợp ghi nhớ hình thức chữ viết của từ và nghĩa của từc ) Ôn tập giúp học viên nắm vững những qui tắc chính tả, phân phối cho học sinhmột số mẹo luật chính tả đơn thuần, dễ nhớBiện pháp 4 : Hướng dẫn học viên tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. Song song với việc ôn tập gúp học viên nắm vững những qui tắc và mẹo chính tả, việc hướng dẫn học viên phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài viết cũng rất quantrọng. Đây là một thói quen mà giáo viên cần phải rèn cho học viên, khơng chỉở chính tả mà ở toàn bộ những mơn học khác. Đối với bài chính tả Đoạn bài, sau khi học viên viết xong, tôi tổ chức triển khai cho họcsinh đổi vở và sốt lỗi lẫn nhau. Tơi qui định lỗi đơn cử, nhu yếu những em soát lỗibài viết của bạn, dùng bút chì gạch dưới chữ viết sai, tổng hợp số lỗi rồi trả vềcho bạn tự sửa ( ghi từ chứa tiếng sai rồi sửa lại đúng chính tả ). Đối với những em viết sai nhiều, tơi phân cơng 1 học viên giỏi đổi vở và sốtlỗi với học viên đó. Sau khi những em sốt lỗi xong, tơi mới thu vở để chấm điểm. Trong giờ chính tả, tôi chỉ chấm nhanh khoảng chừng 1/3 lớp. Nhưng giờ ra chơi, tôicố gắng chấm hết, chấm thật kĩ và ghi nhận xét đơn cử, khen những em có tiến14bộ. Khi trả vở cho học viên, tôi khen ngợi những em đã sốt lỗi bài viết của bạnchính xác, tuyên dương những em có tân tiến, động viên những em còn viết sainhiều về nhà sửa lỗi trong vở và trong bảng tổng hợp. Đối với những bài tập, tôi thường tổ chức triển khai cho những em làm bài trong nhóm nhỏbằng nhiều hình thức thi đua như : Ai nhanh ai đúng, Tìm nhanh viết đúng, … Các nhóm ghi bài làm của nhóm mình vào bảng nhóm hoặc phiếu bài tập để cảlớp nhận xét, bầu chọn nhóm thắng cuộc. Đối với những tiết học khác, tôi cũng luôn nhắc nhở học viên viết đúng chính tả. Khi chấm đoạn văn hoặc bài tập làm văn hoặc những bài kiểm tra của học viên, tôi chấm kĩ càng, tỉ mỉ, chỉ rõ những lỗi chính tả và hướng dẫn học viên sửa lỗi khitrả bài. Biện pháp 5 : Tuyên dương khen thưởng kịp thời những học viên có nhiềutiến bộ trong học tập. Học sinh Tiểu học rất thích được khen thưởng, tuyên dương. Các em rất thíchđược chấm điểm, rất thích được cơ phê những lời khen vào vở để về nhà khoevới cha mẹ. Có thể, có em chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học chínhtả nhưng những em rất thích được thầy cơ, cha mẹ khen. Nhờ những lời khen đómà những em vui sướng, thích đến trường ; tích cực, cố gắng nỗ lực, tự giác hơn trong họctập. Hiểu đặc thù tâm lí của những em như vậy nên tơi ln động viên, khuyếnkhích những em ; tơi ln theo dõi sát quy trình học tập của học viên, dù chỉ mộttiến bộ nhỏ của những em về thái độ học tập cũng như tác dụng học tập, tôi đềukhen ngợi kịp thời. Trên đây là 1 số ít ý tưởng sáng tạo nhỏ của tơi về việc rèn kĩ năng viết đúng chính tả. Thực tế trong khi giảng dạy mỗi giáo viên đều có tâm lý, kinh nghiệm tay nghề, bíquyết nghề nghiệp riêng của mình xong đều đi đến mục tiêu ở đầu cuối là nângcao chất lượng dạy và học. Kính thưa Ban tổ chức triển khai, ban giám khảo ! Tơi vừa trình diễn xong bài thuyết trình : ” Một số giải pháp rèn kiến thức và kỹ năng viếtđúng chính tả cho học viên lớp 5 “. Cuối cùng xin kính chúc Ban tổ chức triển khai, ban giám khảo luôn mạnh khỏe, hạnhphúc và thành đạt. Chúc Hội thi thành công xuất sắc tốt đẹp ! 1516