Khái quát về công ty May Việt Tiến – Tài liệu text

Khái quát về công ty May Việt Tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.17 KB, 14 trang )

I. Giới thiệu chung
1. Khái quát về công ty May Việt Tiến
1.1. Lịch sử hình thành
Tiền thân công ty là một xí nghiệp may tư nhân “ Thái BìnhDương kỹ nghệ
công ty”- tên giao dịch là Pacific Enterprise. Xí nghiệp này được 8 cổ đông góp
vốn do ông Sâm Bào Tài – một doanh nhân người Hoa làm Giám Đốc. Xí
nghiệp hoạt động trên diện tích 1,513m2 với 65 máy may gia đình và khoảng
100 công nhân.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà nước tiếp quản & quốc hữu
hóa rồi giao cho Bộ Công nghiệp Nhẹ quản lý( nay là Bộ Công Nghiệp). Tháng
5/1977 được Bộ Công Nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc doanh và đổi tên
thành Xí Nghiệp May Việt Tiến.
Ngày 13/11/1979, xí nghiệp bị hỏa hoạn, thiệt hại hoàn toàn. Tuy vậy, Việt
Tiến đã nhanh chóng đi vào hoạt động trở lại và ngày càng khẳng định vị trí của
mình trên thương trường, xí nghiệp được Bộ Công Nghiệp chấp nhận nâng lên
thành Công Ty May Việt Tiến. Tiếp đó, lại được Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp giấy
phép xuất nhập khẩu trực tiếp với tên giao dịch đối ngoại là VIET TIEN
GARMENT IMPORT-EXPORT COMPANY viết tắt là VTEC
Vào ngày 24/03/1993, công ty được Bộ Công Nghiệp cấp giấy phép thành lập
doanh nghiệp số 214/CNN-TCLĐ. Sau đó, ngày 30/8/2007 Tổng công ty May
Việt Tiến được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Công ty May Việt Tiến thuộc
Tập đoàn Dệt May Việt Nam.Tổng công ty May Việt Tiến hoạt động theo mô
hình công ty mẹ – công ty con nằm trong cơ cấu của Tập đoàn Dệt May Việt
Nam.
Hiện nay công ty May Việt Tiến bao gồm 12 xí nghiệp, 17 công ty con và
công ty liên kết, với tổng số CBCNV là 21.600 người. Bên cạnh các lĩnh vực
hoạt động đa dạng khác như: Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận
hàng hóa; Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ
tùng và các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; Đầu tư và kinh doanh tài
chính… Thì các sản phẩm may mặc mang Thương hiệu Việt Tiến vẫn không
ngừng phát triển, mở rộng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú

của người tiêu dùng.
1.2. Hệ thống nhận diện thương hiệu công ty May Việt Tiến
1.2.1. Tên thương hiệu
Công ty May Việt Tiến có tên tiến Việt là : Công ty cổ phần May Việt Tiến.
Tên giao dịch quốc tế của công ty la : VIETTIEN GARMENT
CORPORATION.
Tên viết tắt: VTEC
Ý nghĩa của tên thương hiệu Việt Tiến: Việt là Việt Nam, Tiến là tiến lên –
công ty may Việt Tiến sẽ cùng đất nước Việt Nam tiến lên trong sự nghiệp công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
1.2.2. Logo của May Việt Tiến

Đó là dòng chữ VTEC màu trắng trên nền màu đỏ
1.2.3. Website
Địa chỉ website của May Việt Tiến : http://www.viettien.com.vn
Tại đây người tiêu dùng có thể tìm hiểu được lịch sử hình thành của công ty,
các thông tin cần thiết liên quan đến các thương hiệu con của Việt Tiến, cách
chọn được đại lý ủy quyền của May Việt Tiến…
1.2.4. Trang phục nhân viên bán hàng.
Ở các đại lý ủy quyền của công ty May Việt Tiến, trang phục của nhân viên
bán hàng là áo màu xanh và quần màu xanh đen.
1.2.5. Các thương hiệu con của May VIệt Tiến
– Viettien: Là dòng sản phẩm thời trang công sở, business mang tính cách
lịch sự tự tin
– Việt Long: Một số mang phong cách thời trang công sở, một số mang
phong cách thời trang thoải mái, tiện dụng
– TT – up: Dòng sản phẩm thời trang,sành điệu
– San Sciaro: Thời trang cao cấp mang phong cách Ý
– Manhattan: Thời trang cao cấp mang phong cách Mĩ
– Smart – Casual: thừa hưởng thuộc tính lịch lãm, chỉnh chu của Viettien

nhưng bổ sung thêm thuộc tính thoải mái & tiện dụng cho người mặc
– Vee Sandy: thời trang thông dụng dành cho giới trẻ, năng động.
2. Lý do chọn đề tài
Hàng dệt may Việt Nam chủ yếu làm gia công để xuất khẩu dưới 1 thương
hiệu khác nên giá trị gia tăng thấp, việc bán sản phẩm hàng hóa dưới một thương
hiệu của chính công ty sẽ làm tăng lợi nhuận cũng như uy tín của doanh nghiệp.
Do đó việc xây dựng thương hiệu cho các công ty của Việt Nam là hết sức cần
thiết.
Tình hình khó khăn kinh tế thế giới khó khăn, đặc biệt là cuộc khủng hoảng ở
Mĩ – thị trường xuất khẩu dệt may lớn nhất của Việt Nam, làm ảnh hưởng lớn
các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam, lúc này các doanh nghiệp Việt
mới chú ý đến “ sân nhà”, một thị trường tiềm năng nhưng đã bị bỏ quên lâu
ngày.
Công ty May Việt Tiến là 1 thương hiệu lớn của Việt Nam cũng đang trong
quá trình xây dựng cho mình 1chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng Việt, việc
xây dựng thương hiệu và hệ thống nhận diện thương hiệu là 1 việc hết sức cần
thiết. Việc nghiên cứu những hành vi mua hàng may mặc và đánh giá thương
hiệu My Việt Tiến của người tiêu dùng là hết sức cần thiết để công ty nhìn nhận
được ra những vấn đề và có biện pháp giải quyết.
Chính vì những ly do trên em quyết định chọn đề tài: Đánh giá hệ thống nhận
diện thương hiệu công ty May Việt Tiến
3. Mục tiêu nghiên cứu
Cuộc nhiên cứu nhằm hai mục đích là:
– Đánh giá được mức độ nhận biết về hệ thống nhận diện thương hiệu của
May Việt Tiến
– Tìm hiểu một số hành vi mua hàng hóa là sản phẩm dệt may
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Là hệ thống nhận biết thương hiệu của May Việt Tiến và thái độ, mức độ
nhận biết của người tiêu dùng đối với các sản phẩm của May Việt Tiến
Phạm vi nghiên cứu: người tiêu dùng ở thành phố Hà Nội

II. Nội dung và phương pháp đánh giá
1. Phương pháp đánh giá, tiêu chuẩn đánh giá
1.1. Phương pháp đánh giá
Đánh giá dựa vào mức độ nhận biết của người tiêu dùng đối với thương hiệu
May Việt Tiến và những thương hiệu may mặc khác của Việt Nam như May
Nhà Bè, May 10, An Phước
Ngoài sự so sánh với các thương hiệu khác, còn đánh giá mức độ và thái độ
của người mua với thương hiệu con trong các thương hiệu Việt Tiến sở hữu như
Viettien, San Sciaro Vee Sandy.., nhận biết về các yếu tố hệ thống nhận diện
thương hiệu khác như sản phẩm, cửa hàng, biển hiệu, truyền thông, biểu
tượng…,hay đánh giá về các sản phẩm của May Việt Tiến
1.2. Tiêu chuẩn đánh giá
Về mặt định tính thì đó là thái độ của người tiêu dùng đối với các sản phẩm
của May Việt Tiến, những sự đánh giá đối với chất lượng, kiểu dáng mẫu mã
hay giá cả của sản phẩm. Hay sẽ được quy đổi ra thành những con số, những tỉ
lệ phần trăm theo mặt định lượng
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Thu thập dữ liệu
Do hiện nay chưa có một cuộc điều tra hoặc cuộc điều tra không được công
bố nên dữ liệu được sử dụng ở đây sẽ là dữ liệu sơ cấp. Việc thu thập sẽ được
tiến hành bằng phương pháp điều tra phỏng vấn bằng bảng hỏi. Người nghiên
cứu sẽ đưa trực tiếp bảng hỏi và hướng dẫn trả lời
– Kích thước mẫu là 80, bao gồm nhiều đối tượng, sở dĩ có điều này là do
May Việt Tiến đã phát triển được các danh mục sản phẩm đa dạng hướng đến
mọi đối tượng khách hàng. Các đối tượng chủ yếu sẽ là:
– Nhân viên văn phòng: là nghững người đã đi làm và có thu nhập. Một số
sản phẩm của Việt Tiến hướng đến đối tượng này
– Sinh viên: Những người trẻ trung năng động và sẽ là khách hàng tiềm
năng của May Việt Tiến, những thông tin họ thu thập được trong thời gian học ở
các trường Đại học sẽ là một yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sau này

– Các đối tượng khác: như bác sĩ, kĩ sư, bộ đội
Do những yếu tố thuận lợi về mặt thông tin và sự dễ dàng tiếp cận các địa
điểm mua bán nên phạm vi nghiên cứu được gói gọn trong thành phố Hà Nội
Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất. Yếu
tố được sử dụng để làm tiêu chí chọn mẫu là:
– Những người đã đi làm, những người dễ tiếp cận thông tin và những
khách hàng tiềm năng.
– Những người được phỏng vấn phải biết đến thương hiệu may mặc Việt
Tiến.
– Những người được chọn làm mẫu phải không có người than làm một
trong các lĩnh vực như Marketing, quảng cáo, truyền thông hay sản xuất buôn
buôn bán quần áo
2.2. Xử lý dữ liệu
Thông tin thu thập được qua bảng hỏi sẽ được mã hóa và sử dụng phân mềm
SPSS để xử lý.
III.Một số kết quả nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp marketing cho
May Việt Tiến
1. Một số kết quả nghiên cứu
1.1. Một số tỉ lệ về nghề nghiệp và giới tính của mẫu
Tỉ lệ đối tượng được chọn được trình bày dưới bảng sau
Yếu tố
Nghề
Nghiệp
Số lượng
( người)
Tỉ lệ phần
trăm
( % )
Nhân viên
văn phòng

20 25
Sinh viên 30 37.5
Đối tượng
khác
30 37.5
Tổng 80 100
Và dưới đây là tỉ lệ giới tính của mẫu
Yếu tố
Giới tính
Số lượng
(Người)
Tỉ lệ phần
trăm
( %)
Nam 36 45
Nữ 44 55
Tổng 80 100
1.2. Mức độ nhận biết của khách hàng và đánh giá về một số mặt sản
phẩm của May Việt Tiến
1.2.1. Với câu hỏi xếp thứ tự các thương hiệu được cho gồm Nhà Bè,
May 10, May Việt Tiến, An Phước ta có biểu đồ.
May 10 được đánh giá cao nhât về mức độ nổi tiếng của thương hiệu, Việt
Tiến xếp ở vị trí thứ 2
của người tiêu dùng. 1.2. Hệ thống nhận diện tên thương hiệu công ty May Việt Tiến1. 2.1. Tên thương hiệuCông ty May Việt Tiến có tên tiến Việt là : Công ty CP May Việt Tiến. Tên thanh toán giao dịch quốc tế của công ty la : VIETTIEN GARMENTCORPORATION.Tên viết tắt : VTECÝ nghĩa của tên tên thương hiệu Việt Tiến : Việt là Nước Ta, Tiến là tiến lên – công ty may Việt Tiến sẽ cùng quốc gia Việt Nam tiến lên trong sự nghiệp côngnghiệp hóa văn minh hóa quốc gia. 1.2.2. Logo của May Việt TiếnĐó là dòng chữ VTEC màu trắng trên nền màu đỏ1. 2.3. WebsiteĐịa chỉ website của May Việt Tiến : http://www.viettien.com.vnTại đây người tiêu dùng hoàn toàn có thể khám phá được lịch sử vẻ vang hình thành của công ty, những thông tin thiết yếu tương quan đến những tên thương hiệu con của Việt Tiến, cáchchọn được đại lý ủy quyền của May Việt Tiến … 1.2.4. Trang phục nhân viên cấp dưới bán hàng. Ở những đại lý chuyển nhượng ủy quyền của công ty May Việt Tiến, phục trang của nhân viênbán hàng là áo màu xanh và quần màu xanh đen. 1.2.5. Các tên thương hiệu con của May VIệt Tiến – Viettien : Là dòng mẫu sản phẩm thời trang văn phòng, business mang tính cáchlịch sự tự tin – Việt Long : Một số mang phong thái thời trang văn phòng, một số ít mangphong cách thời trang tự do, tiện lợi – TT – up : Dòng loại sản phẩm thời trang, sành điệu – San Sciaro : Thời trang hạng sang mang phong thái Ý – Manhattan : Thời trang hạng sang mang phong thái Mĩ – Smart – Casual : thừa kế thuộc tính lịch sự, chỉnh chu của Viettiennhưng bổ trợ thêm thuộc tính tự do và tiện lợi cho người mặc – Vee Sandy : thời trang thông dụng dành cho giới trẻ, năng động. 2. Lý do chọn đề tàiHàng dệt may Nước Ta hầu hết làm gia công để xuất khẩu dưới 1 thươnghiệu khác nên giá trị ngày càng tăng thấp, việc bán loại sản phẩm sản phẩm & hàng hóa dưới một thươnghiệu của chính công ty sẽ làm tăng doanh thu cũng như uy tín của doanh nghiệp. Do đó việc kiến thiết xây dựng tên thương hiệu cho những công ty của Nước Ta là rất là cầnthiết. Tình hình khó khăn vất vả kinh tế tài chính quốc tế khó khăn vất vả, đặc biệt quan trọng là cuộc khủng hoảng cục bộ ởMĩ – thị trường xuất khẩu dệt may lớn nhất của Nước Ta, làm tác động ảnh hưởng lớncác doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Nước Ta, lúc này những doanh nghiệp Việtmới quan tâm đến “ sân nhà ”, một thị trường tiềm năng nhưng đã bị bỏ quên lâungày. Công ty May Việt Tiến là 1 tên thương hiệu lớn của Nước Ta cũng đang trongquá trình kiến thiết xây dựng cho mình 1 chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng Việt, việcxây dựng tên thương hiệu và mạng lưới hệ thống nhận diện tên thương hiệu là 1 việc rất là cầnthiết. Việc điều tra và nghiên cứu những hành vi mua hàng may mặc và nhìn nhận thươnghiệu My Việt Tiến của người tiêu dùng là rất là thiết yếu để công ty nhìn nhậnđược ra những yếu tố và có giải pháp xử lý. Chính vì những ly do trên em quyết định hành động chọn đề tài : Đánh giá mạng lưới hệ thống nhậndiện tên thương hiệu công ty May Việt Tiến3. Mục tiêu nghiên cứuCuộc nhiên cứu nhằm mục đích hai mục tiêu là : – Đánh giá được mức độ phân biệt về mạng lưới hệ thống nhận diện tên thương hiệu củaMay Việt Tiến – Tìm hiểu 1 số ít hành vi mua sản phẩm & hàng hóa là loại sản phẩm dệt may4. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứuLà mạng lưới hệ thống phân biệt tên thương hiệu của May Việt Tiến và thái độ, mức độnhận biết của người tiêu dùng so với những mẫu sản phẩm của May Việt TiếnPhạm vi điều tra và nghiên cứu : người tiêu dùng ở thành phố Hà NộiII. Nội dung và chiêu thức đánh giá1. Phương pháp nhìn nhận, tiêu chuẩn đánh giá1. 1. Phương pháp đánh giáĐánh giá dựa vào mức độ phân biệt của người tiêu dùng so với thương hiệuMay Việt Tiến và những tên thương hiệu may mặc khác của Nước Ta như MayNhà Bè, May 10, An PhướcNgoài sự so sánh với những tên thương hiệu khác, còn nhìn nhận mức độ và thái độcủa người mua với tên thương hiệu con trong những tên thương hiệu Việt Tiến sở hữu nhưViettien, San Sciaro Vee Sandy .., nhận ra về những yếu tố mạng lưới hệ thống nhận diệnthương hiệu khác như mẫu sản phẩm, shop, biển hiệu, truyền thông online, biểutượng …, hay nhìn nhận về những loại sản phẩm của May Việt Tiến1. 2. Tiêu chuẩn đánh giáVề mặt định tính thì đó là thái độ của người tiêu dùng so với những sản phẩmcủa May Việt Tiến, những sự nhìn nhận so với chất lượng, mẫu mã mẫu mãhay Chi tiêu của loại sản phẩm. Hay sẽ được quy đổi ra thành những số lượng, những tỉlệ Xác Suất theo mặt định lượng2. Nội dung nghiên cứu2. 1. Thu thập dữ liệuDo lúc bấy giờ chưa có một cuộc tìm hiểu hoặc cuộc tìm hiểu không được côngbố nên tài liệu được sử dụng ở đây sẽ là tài liệu sơ cấp. Việc tích lũy sẽ đượctiến hành bằng giải pháp tìm hiểu phỏng vấn bằng bảng hỏi. Người nghiêncứu sẽ đưa trực tiếp bảng hỏi và hướng dẫn vấn đáp – Kích thước mẫu là 80, gồm có nhiều đối tượng người tiêu dùng, sở dĩ có điều này là doMay Việt Tiến đã tăng trưởng được những hạng mục mẫu sản phẩm phong phú hướng đếnmọi đối tượng người tiêu dùng người mua. Các đối tượng người tiêu dùng đa phần sẽ là : – Nhân viên văn phòng : là nghững người đã đi làm và có thu nhập. Một sốsản phẩm của Việt Tiến hướng đến đối tượng người dùng này – Sinh viên : Những người tươi tắn năng động và sẽ là người mua tiềmnăng của May Việt Tiến, những thông tin họ tích lũy được trong thời hạn học ởcác trường Đại học sẽ là một yếu tố tác động ảnh hưởng đến hành vi mua sau này – Các đối tượng người dùng khác : như bác sĩ, kĩ sư, bộ độiDo những yếu tố thuận tiện về mặt thông tin và sự thuận tiện tiếp cận những địađiểm mua và bán nên khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu được gói gọn trong thành phố Hà NộiPhương pháp chọn mẫu : Sử dụng chiêu thức chọn mẫu phi Tỷ Lệ. Yếutố được sử dụng để làm tiêu chuẩn chọn mẫu là : – Những người đã đi làm, những người dễ tiếp cận thông tin và nhữngkhách hàng tiềm năng. – Những người được phỏng vấn phải biết đến tên thương hiệu may mặc ViệtTiến. – Những người được chọn làm mẫu phải không có người than làm mộttrong những nghành như Marketing, quảng cáo, tiếp thị quảng cáo hay sản xuất buônbuôn bán quần áo2. 2. Xử lý dữ liệuThông tin tích lũy được qua bảng hỏi sẽ được mã hóa và sử dụng phân mềmSPSS để giải quyết và xử lý. III.Một số hiệu quả điều tra và nghiên cứu và yêu cầu một số ít giải pháp marketing choMay Việt Tiến1. Một số hiệu quả nghiên cứu1. 1. Một số tỉ lệ về nghề nghiệp và giới tính của mẫuTỉ lệ đối tượng người dùng được chọn được trình diễn dưới bảng sauYếu tốNghềNghiệpSố lượng ( người ) Tỉ lệ phầntrăm ( % ) Nhân viênvăn phòng20 25S inh viên 30 37.5 Đối tượngkhác30 37.5 Tổng 80 100V à dưới đây là tỉ lệ giới tính của mẫuYếu tốGiới tínhSố lượng ( Người ) Tỉ lệ phầntrăm ( % ) Nam 36 45N ữ 44 55T ổng 80 1001.2. Mức độ nhận ra của người mua và nhìn nhận về 1 số ít mặt sảnphẩm của May Việt Tiến1. 2.1. Với câu hỏi xếp thứ tự những tên thương hiệu được cho gồm Nhà Bè, May 10, May Việt Tiến, An Phước ta có biểu đồ. May 10 được nhìn nhận cao nhât về mức độ nổi tiếng của tên thương hiệu, ViệtTiến xếp ở vị trí thứ 2