hệ thống nhận diện thương hiệu viettel – Tài liệu text

hệ thống nhận diện thương hiệu viettel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 32 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:

Trong bối cảnh đất nước ngày càng đổi mới, đang hội nhập sâu rộng vào nền
kinh tế thế giới, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam khiến cạnh
tranh giữa các công ty trong và ngoài nước ngày càng trở nên gay gắt, để tồn tại và
phát triển phải xây dựng thương hiệu vững mạnh trở thành một yếu tố tất yếu.
Trước hết, xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu là đáng quan tâm hàng đầu,
là công cụ quảng bá thương hiệu hữu hiệu nhằm mục đích khắc sâu sự khác biệt
này vào tâm trí khách hàng, như một sự hứa hẹn của người bán đảm bảo cung cấp
cho các người mua ổn định, đặc trưng về các đặc điểm, các lợi ích và các dịch vụ.
Đầu tư giáo dục, đầu tư dịch vụ du lịch, thiết kế, xây dựng các công trình kiến
trúc có thể nói là ngành trọng điểm của nền công nghiệp Việt Nam trong thời kì
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; nó có tiềm lực phát triển khá
mạnh trong tương lai.
Để xây dựng một thương hiệu thực sự vững mạnh trước hết cần phải xây dựng
một hệ thống nhận diện thương hiệu có nét đặc trưng riêng, khác biệt so với các
đối thủ cạnh tranh, trên cơ sở thành tựu, những giải thưởng chất lượng do các tổ
chức và khó khăn mà Công ty gặp phải, vì vậy cần đưa ra giải pháp nhằm hoàn
thiện hơn trong quá trình xây dựng hệ thống nhận diện.
2. Mục tiêu nghiên cứu:

Hiểu cảm nhận, đánh giá được thiếu xót trong việc xây dựng hệ thống nhận
diện thương hiệu.
Hiểu thái độ và hành vi của khách hàng trong việc nhận biết và phân biệt
thương hiệu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung vào nhận diện thương hiệu của Viettel.
Nghiên cứu tiến trình xây dựng hệ thống nhận diện Thương hiệu của Công ty
Cổ phần bưu chính Viettel.
4. Phương pháp nghiên cứu:

Được thực hiện từ việc vận dụng những kiến thức, lý thuyết về marketing,
thương hiệu, xây dựng Thương hiệu (hệ thống nhận diện thương hiệu) từ các
nguồn sách, báo, internet, web TT.
1

5. Kết cấu đề tài nghiên cứu:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu đề tài gồm ba chương chính:
Chương 1: Các khái niệm về xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu.
Chương 2 : Viettel và hệ thống nhận diện thương hiệu.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hệ thống nhận diện thương hiệu và
kết luận.

Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Khái niệm hệ thống nhận diện thương hiệu:

2

Khi mà thương hiệu được cảm nhận bằng lý trí và tình cảm. Những đặc điểm
nhận diện hữu hình của thương hiệu được tác động trực tiếp đến xúc cảm của con
người, tạo nên sự hình dung một cách rõ ràng và dễ hiểu nhất về thương hiệu. Đây
được xem là cách “ngắn nhất, nhanh nhất, hiệu quả nhất ” đối với những chiến
lược truyền thông thương hiệu.
Hệ thống nhận diện thương hiệu là hệ thống các công cụ dùng chuyển hóa
những nhận thức mục tiêu mà công ty muốn khách hàng hiểu về thương hiệu
(nhận diện thương hiệu) thành nhận thức thực tế về thương hiệu trong tâm trí
khách hàng (hình ảnh thương hiệu) thông qua việc sử dụng văn từ và các biểu

tượng.
Hệ thống nhận diện thương hiệu được bắt đầu bằng tên (Brand name) và Biểu
trưng (Logo) thương hiệu, nó được xây dựng dựa trên sự kết hợp của nhiều yếu tố
mang tính đồng bộ và nhất quán của thương hiệu, từ những ứng dụng cơ bản nhất
trong kinh doanh là tấm danh thiếp cho đến một website hay một chiến lược quảng
cáo rầm rộ. Hệ thống nhận diện thương hiệu làm tăng thêm nhận thức về thương
hiệu, xây dựng tính ổn định và vị thế của doanh nghiệp trên thương trường.
Hệ thống nhận diện thương hiệu mạnh phải có một ý tưởng cụ thể, khác biệt,
dễ nhớ, đáng tin cậy, uyển chuyển, linh động và phải thể hiện được một bản sắc
văn hóa riêng. Điều cần thiết để phát huy tính hiệu quả của một hệ thống nhận
diện thương hiệu là tính đại chúng.
Hệ thống nhận diện thương hiệu là một công cụ quảng bá thương hiệu hữu
hiệu, nó là một tài sản cần phải được chăm sóc, quản trị và đầu tư một cách sâu
rộng và dài lâu.
“Một thương hiệu mạnh phải có một hệ thống nhận diện thương hiệu mạnh”.
1.2. Cấu trúc hệ thống nhận diện thương hiệu:
Để quảng bá thương hiệu tốt cần phải có hệ thống nhận diện thương hiệu.
Doanh nghiệp nào cũng muốn có sự nhận biết rộng hơn về thương hiệu của mình
trên các phương tiện truyền thông. Một diện mạo thương hiệu được thiết kế một
cách chuyên nghiệp, có định hướng và thống nhất sẽ thu hút được sự chú ý của
khách hàng hơn. Đầu tiên phải kể đến là logo, bộ tài liệu văn phòng, bảng hiệu cho
đến các tài kiệu in ấn khác như poster, brochure đều phải được thiết kế ấn tượng,

3

phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp và phù hợp với đối tượng mà
doanh nghiệp muốn hướng tới.
Theo David Aaker, hệ thống nhận diện thương hiệu là tập hợp những liên
tưởng mà công ty muốn xây dựng và giữ gìn trong suy nghĩ của khách hàng về

công ty, đất nước, khu vực lãnh thổ, sản phẩm, các kênh phân phối,các thương
hiệu, người phát ngôn, các sự kiện, người nổi tiếng. Mối quan hệ này thông qua
nhiều yếu tố và được tổng hợp gồm các khía cạnh sau đây: Phần lõi, phần mở rộng
và phần nguyên thương hiệu.
• Phần lõi của thương hiệu là bản chất không đổi khi thương hiệu thâm nhập thị
trường mới hay tạo ra sản phẩm mới, nó gồm những yếu tố quan trọng nhất

của nhận diện thương hiệu như các chiến lược và giá trị tổ chức.
Phần nguyên thương hiệu là sự tổng hợp của nhận diện cốt lõi thành một câu

ngắn gọn và chứa đựng những giá trị quan trọng mà thương hiệu đó có.
Phần mở rộng bao gồm các thành phần nhận diện thương hiệu như sản phẩm,

con người, tổ chức, biểu tượng.
1.3. Hệ thống nhận diện hữu hình và hệ thống nhận diện vô hình:
Để quảng bá thương hiệu tốt cần có hệ thống nhận diện thương hiệu. thông
qua nghiên cứu khách hàng mục tiêu, đối thủ cạnh tranh và tình hình thương hiệu,
mỗi doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu đặc thù. Việc xây
dựng hệ thống nhận diện thương hiệu chính là làm tốt những điểm tiếp xúc của
thương hiệu đối với khách hàng mục tiêu với hai phần: Hệ thống nhận diện hữu
hình và nhận diện vô hình.
Hệ thống nhận diện hữu hình:
Hệ thống nhận diện do công ty xây dựng để truyền thông thương hiệu sao cho

1.3.1.

nhất quán và chuyên nghiệp từ màu sắc cho đến thông điệp thương hiệu như tên,

logo cho đến giấy tờ văn phòng, vật phẩm quảng cáo, bảng hiệu, trang phục nhân
viên, thẻ, chứng từ, tài liệu, thư, quà khuyến mãi. Một hệ thống nhận diện thương
hiệu hữu hình bao gồm:

Nhận diện cơ bản: Tên thương hiệu, logo, slogan, kiểu chữ, màu sắc trong

các tài liệu giao dịch và truyền thông.
Hệ thống nhận diện văn phòng: Danh thiếp, tiêu đề như A4, phong bì, bìa kẹp
hồ sơ, tài liệu, hóa đơn, phiếu thu, phiếu chi, phiếu bảo hành, huy hiệu, thẻ

4

nhân viên, mẫu slide thuyết trình, thư mời hội nghị, thiệp chúc mừng, đĩa CD,

facebook.
Hệ thống ấn phẩm quảng cáo, truyền thông: Brochure, catalogue, hồ sơ công
ty, tờ rơi, tờ gấp, poster quảng cáo, đồng phục nhân viên, cờ treo, cờ để bàn,


phông nền sự kiện, các mẫu quảng cáo trên báo, trang trí hội thảo, sự kiện.
Hệ thống biển bảng: Bảng hiệu, biển chỉ dẫn, pano, quầy tiếp tân.
Hệ thống bao bì, nhãn mác sản phẩm: Bao bì, tem, nhãn, hộp, thùng đựng sản

phẩm, bố cục trình bày trên sản phẩm.
Hệ thống xúc tiến thương mại, quà tặng: Mũ, nón, áo thun, cặp, túi xách, sổ,


1.3.2.

bút, USB, móc khóa, dù, ô, áo mưa, các phương tiện vận chuyển.
Hệ thống thương mại điện tử, website, email marketing, video clip, facebook.
Hệ thống nhận diện vô hình:
Bên cạnh hệ thống nhận diện hữu hình, nhận diện vô hình là yếu tố quan trọng

tác động đến cảm nhận và nhận thức khách hàng, tạo niềm tin, sự cam kết của
doanh nghiệp đối với công chúng. Nhận diện vô hình liên quan đến văn hóa công
ty hướng đến khách hàng như uy tín, tính chuyên nghiệp, ứng xử của cán bộ nhân
viên, hoạt động chăm sóc khách hàng,…Một doanh nghiệp khi xây dựng nhận
diện thương hiệu chỉ quan tâm đến phần hữu hình, không chú ý đến nhận diện vô
hình sẽ khó tạo được chỗ đứng trong tâm trí người tiêu dùng. Ngược lại một công
ty có môi trường văn hóa tốt và tập thể phục vụ khách hàng chuyên nghiệp sẽ giúp
khách hàng tin tưởng, trung thành lâu dài. Thông qua xây dựng văn hóa công ty
dựa trên thương hiệu nhằm giúp mọi cán bộ nhân viên có mối quan hệ và thái độ
làm việc tốt, thủ tục, quy trình thuận lợi, chăm sóc tốt những lợi ích của khách
hàng.
1.4. Mục đích và chức năng của hệ thống nhận diện thương hiệu:
1.4.1. Mục đích:
Trong môi trường cạnh tranh, hầu hết các sản phẩm dịch vụ không có sự khác
biệt rõ ràng đối với người tiêu dùng. Để khách hàng phân biệt sản phẩm dịch vụ
doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh cần tạo được một bản sắc riêng thông qua
hệ thống nhận diện thương hiệu.
Mục đích cuối cùng của hệ thống nhận diện thương hiệu là giúp cho khách
hàng dễ dàng nhận biết và phân biệt được thương hiệu này với những thương hiệu

5

khác khi tiếp xúc với một logo, một bảng hiệu hay bao bì sản phẩm, khách hàng
đều nhận ra thương hiệu đó.
Nhận diện thương hiệu cũng giống như đặc điểm của một con người, thông
qua khuôn mặt, mái tóc, trang phục, hình dáng, tích cách, niềm tin, lẽ sống sẽ giúp
mọi người phân biệt cá nhân này với cá nhân khác.
Nhận diện thương hiệu cũng thể hiện qua những đặc điểm thương hiệu như
màu sắc đặc trưng, tên, logo, đồng phục nhân viên, đồng thời nhận diện thương
hiệu là văn hóa của doanh nghiệp hướng đến khách hàng, nó chính là “trái tim” và
“linh hồn” của thương hiệu, là trọng tâm của chiến lược thương hiệu.
1.4.2 Chức năng:
Người tiêu dùng nhận biết và mua sản phẩm dễ dàng: Một hệ thống nhận diện
thương hiệu tốt sẽ mang tính thuyết phục và hấp dẫn cao, nó giới thiệu một hình
ảnh Thương hiệu chuyên nghiệp, khác biệt và dễ nhận biết đối với Người tiêu
dùng, đó là điều tạo nên sự thành công. Hệ thống nhận diện thương hiệu còn mang
đến cho người tiêu dùng những giá trị cảm nhận về mặt lý tính (chất lượng tốt,
mẫu mã đẹp…) và cảm tính (Chuyên nghiệp, có tính cách, đẳng cấp…), nó tạo
một tâm lý mong muốn được sở hữu sản phẩm.
Thuận lợi hơn cho lực lượng bán hàng: Sự nhất quán của hệ thống nhận diện
thương hiệu và việc sử dụng đồng bộ các phương tiện truyền thông sẽ làm cho mối
quan hệ giữa mua và bán trở nên dễ dàng và gần gũi hơn. Giờ đây người tiêu dùng
mua sản phẩm một cách chủ động, họ tự tin ra quyết định mua hàng bởi vì họ tin
vào thương hiệu cũng như những giá trị ưu việt mà thương hiệu mang đến cho họ.
Tác động vào giá trị công ty: Tạo cho cổ đông niềm tin, dễ dàng gọi vốn đầu
tư, có nhiều thế mạnh trong việc nâng cao và duy trì giá cổ phiếu. Danh tiếng của
Thương hiệu là một trong những tài sản giá trị nhất của công ty. Thành công của
một Thương hiệu phụ thuộc rất lớn vào việc xây dựng nhận thức cộng đồng, củng

cố danh tiếng và tạo dựng những giá trị. Một hệ thống nhận diện thương hiệu
mạnh sẽ giúp xây dựng nhanh chóng tài sản thương hiệu thông qua sự tăng trưởng
về mặt nhận thức, sự hiểu biết, lòng trung thành của người tiêu dùng đối với
thương hiệu, nó làm cho giá trị thương hiệu tăng trưởng một cách bền vững.
Tạo niềm tự hào cho nhân viên của công ty.
6

Tạo lợi thế cạnh tranh: Tạo được các thế mạnh khi thương lượng với nhà cung
ứng, nhà phân phối về giá cả, thanh toán, vận tải,…
Giảm chi phí quảng cáo và khuyến mãi. Vai trò hiệu quả, hệ thống nhận diện
thương hiệu tạo ra ấn tượng tốt về sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp thông qua tính
chuyên nghiệp, thống nhất và cộng hưởng sẽ tạo ra hình ảnh một thương hiệu lớn
mạnh, giá trị đối với khách hàng và công chúng.

7

Chương 2: VIETTEL VÀ HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU:
2.1.

Giới thiệu chung về công ty Viettel:
2.1.1. Giới thiệu chung về Viettel:
Là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước, chịu trách nhiệm kế

thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi ích hợp pháp của Tổng Công ty Viễn
thông Quân đội. Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) do Bộ Quốc phòng thực
hiện quyền chủ sở hữu và là một doanh nghiệp quân đội kinh doanh trong lĩnh vực
bưu chính – viễn thông và công nghệ thông tin. Với một logan “Hãy nói theo cách
của bạn“, Viettel luôn cố gắng nỗ lực phát triển vững bước trong thời gian hoạt

động.
Viettel là Tập đoàn Viễn thông và Công nghệ thông tin lớn nhất Việt Nam,
đồng thời được đánh giá là một trong những công ty viễn thông có tốc độ phát
triển nhanh nhất thế giới và nằm trong Top 15 các công ty viễn thông toàn cầu về
số lượng thuê bao. Hiện nay, Viettel đã đầu tư tại 7 quốc gia ở 3 Châu lục gồm
Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi, với tổng dân số hơn 190 triệu. Năm 2012, Viettel đạt
doanh thu 7 tỷ USD với hơn 60 triệu thuê bao trên toàn cầu.
Tên Công ty: Tập đoàn Viễn thông Quân đội (VIETTEL)
Trụ sở chính: Số 1 Trần Hữu Dực, Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt
Nam
Điện thoại: 04. 62556789
Fax: 04. 62996789
Email: [email protected]
Website: www.viettel.com.vn
Ngày thành lập: 1/6/1989
8

Tên cơ quan sáng lập: Bộ Quốc phòng
Hoạt động kinh doanh chính: Dịch vụ, sản phẩm điện tử – viễn thông – công
nghệ thông tin.
Các thị trường đã đầu tư: Laos, Cambodia, Haiti, Mozambique, Peru, Timor
Leste, Cameroon, Tazania, Burudi, Burkina faso…
2.1.2. Lịch sử hành thành và phát triển:
Ngày 1 tháng 6 năm 1989, Tổng Công ty Điện tử thiết bị thông tin
(SIGELCO) được thành lập, là tiền thân của Tập đoàn Viễn thông Quân đội
(Viettel).
Năm 1990 đến năm 1994, Xây dựng tuyến vi ba răng Ba Vì – Vinh cho Tổng
cục Bưu điện. Xây dựng tuyến vi ba băng rộng lớn nhất (140 Mbps); xây dựng
tháp anten cao nhất Việt Nam lúc bấy giờ (125m).

Năm 1995, Viettel là Doanh nghiệp duy nhất được cấp giấy phép kinh doanh
dịch đầy đủ các dịch vụ viễn thông ở Việt Nam.
Năm 1999: Hoàn thành đường trục cáp quang 2.000 km Bắc – Nam với dung
lượng 2.5Mbps có công nghệ cao nhất Việt Nam với việc áp dụng thành công sáng
kiến thu – phát trên một sợi quang. Thành lập Trung tâm Bưu chính Viettel.
Năm 2000: Chính thức tham gia thị trường Viễn thông phá thế độc quyền của
VNPT. Doanh nghiệp đầu tiên ở Việt Nam cung cấp dịch vụ thoại sử dụng công
nghệ IP (VoIP) trên toàn quốc. Lắp đặt thành công cột phát sóng của Đài Truyền
hình Quốc gia Lào cao 140m.
Năm 2001: Cung cấp dịch vụ VIP quốc tế.
Năm 2002: Cung cấp dịch vụ truy nhập Internet.
Tháng 1 năm 2003, Khởi công xây dựng tuyến cáp quang Quân sự Bắc Nam
1B.
9

Tháng 2 năm 2003, Đổi tên thành Công ty Viễn thông Quân đội trực thuộc
Binh chủng Thông tin.
Tháng 3 năm 2003: Cung cấp dịch vụ điện thoại cố định (PSTN) đường dài tại
Hà Nội và Hồ Chí Minh.
Tháng 4 năm 2003, Bắt đầu lắp đặt mạng lưới điện thoại di động.
Ngày 15 tháng 10 năm 2004: Cung cấp dịch vụ điện thoại di động. Cổng cáp
quang quốc tế.
Tháng 4 năm 2004, thành lập Tổng Công ty Viễn thông Quân đội trực thuộc
Bộ Quốc phòng
Năm 2005: Cung cấp dịch vụ mạng riêng ảo.
Năm 2006: Đầu tư ở Lào và Campuchia.
Năm 2007: Hội tụ 3 dịch vụ cố định – di động – Internet.
Năm 2007, thành lập Công ty Công nghệ Viettel (nay là Viện Nghiên cứu và
Phát triển Viettel)

Năm 2008: Nằm trong 100 thương hiệu viễn thông lớn nhất thế giới.
Số 1 tại Campuchia về hạ tầng viễn thông.
Viettel lọt vào top 100 thương hiệu uy tín nhất thế giới (Intangible Business
and Informa Telecoms 2008).
Năm 2009: Viettel trở thành Tập đoàn kinh tế, có mạng 3G lớn nhất Việt Nam
và là mạng duy nhất trên thế giới ngay khi khai trương đã phủ được 86% dân số.
Viettel nhận giải thưởng: Nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất của năm (Frost &
Sullivan Asia Pacific ICT Award 2009).
Viettel nhận giải thưởng: Nhà cung cấp tốt nhất tại thị trường đang phát triển
(The World Communications Awards 2009).
10

Năm 2010: Đầu tư vào Haiti và Mozambique. Số 1 tại Campuchia về cả doanh
thu, thuê bao và hạ tầng.
Thương hiệu Metfone của Viettel tại Campuchia nhận giải thưởng: nhà cung
cấp dịch vụ tốt nhất tại thị trường mới nổi (Frost & Sullivan Asia Pacific ICT
Award 2010).
Năm 2010, chuyển đổi thành Tập đoàn Viễn thông Quân đội trực thuộc Bộ
Quốc phòng.
Năm 2011: Số 1 tại Lào về cả doanh thu, thuê bao và hạ tầng.
Thương hiệu Metfone của Viettel tại Campuchia nhận giải thưởng: nhà cung
cấp tốt nhất tại thị trường đang phát triển (The World Communications Awards
2011).
Năm 2011, Viettel vận hành chính thức dây chuyền sản xuất thiết bị viễn thông
hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á.
Năm 2012: Thương hiệuUnitel của Viettel tại Lào nhận giải thưởng nhà cung
cấp dịch vụ tốt nhất tại thị trường đang phát triển (The World Communications
Awards 2012).
Thương hiệu Movitel của Viettel tại Mozambique nhận giải thưởng: doanh

nghiệp có giải pháp tốt nhất giúp cải thiện viễn thông ở vùng nông thôn châu Phi.
Năm 2013, Doanh thu đầu tư nước ngoài cán mốc 1 tỷ USD.
Năm 2015, Triển khai thử nghiệm mạng di động 4G tại tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu.
2.2. Viettel và hệ thống nhận diện hữu hình, vô hình:
2.2.1. Viettel và hệ thống nhận diện hữu hình:
2.2.1.1.
Nhận diện cơ bản:

Tên thương hiệu: Viettel là sự kết hợp của văn hóa phương Đông và phương
Tây. Nó được ghép bởi một từ tiếng việt và 1 từ tiếng anh. Từ “Viet” được lấy
trong từ Việt Nam, nó nói lên hình ảnh con người Việt Nam, đất nước Việt Nam.
11

Còn từ “tel” được lấy từ “telecom” có nghĩa là viễn thông. Do đó, “viettel” mang ý
nghĩa là dịch vụ viễn thông của người Việt.
Xét ở khía cạnh khác: Riêng cái tên Viettel đã chứa đựng câu trả lời của 3 câu
hỏi “Bạn là ai?”, “bạn làm gì?”, “bạn ở đâu?” Viettel là tên của công ty cổ phần
viễn thông quân đội Việt Nam. Cách lấy tên đầy sáng tạo và ý nghĩa, nó góp phần
làm rõ phương châm, cũng như mục tiêu phát triển của tập đoàn. Viettel = Viet
nam + telephone comunication – Tên đầy đủ của Tập đoàn Viễn thông Quân Đội
Việt Nam. Từ tên Viettel có thể thấy sản phẩm kinh doanh của công ty.
Viettel=viet+tel, tel ở đây là viết tắt của từ tell trong tiếng anh, có nghĩa là nói, kể,
trò chuyện. Viettel là một công ty có hoạt động kinh doanh liên quan đến viễn
thông giúp đỡ liên lạc, trò chuyện, không có gì phải bàn cãi. Viettel, nghe cái tên
đã biết rằng đây là một công ty đến từ Việt Nam, hoạt động tại Việt nam. Mang
một thương hiệu Việt.
Nói đến cách viết của cái tên Viettel. Vietltel = Viet+tel= Việt +tell, có thể
thấy rõ đây là sự kết hợp, giao hòa của văn hóa phương đông và phương tây, một

sự kết hợp mang xu hướng thời đại. Viettel là sự kết hợp đa văn hóa, đa ngôn ngữ
trong một thế giới phẳng, trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Thứ tự của
Viettel: Viet trước tell sau. Đây là sự tự hào, tự tôn người Việt, người Việt đóng
vai trò dẫn dắt, dẫn đầu, đóng vai trò chủ đạo. Cái tên thể hiện sự quyết tâm, đi
đầu, đón đầu xu hướng, đón đầu thời đại của người Việt Nam. Cách phát âm của từ
Viettell: việt+theo. Ngữ điệu dễ nghe, phiên âm, gần gũi với cách đọc của người
Việt tạo nên sự thân thiện, dễ nhớ, dễ chấp nhận với người Việt (khác với Viet-spich, viet-thooc, …). Để bất cứ người nào đọc lên, đều biết rõ “đây là công ty của
Việt Nam, là một thương hiệu Việt”. Sự khẳng định tên tuổi, xuất xứ, thương hiệu
đối với đối tác. Viettel là thành quả sáng tạo đầy ý nghĩa của tập thể thành viên
công ty cổ phần viễn thông quân đội Việt Nam. Đồng thời là một cái tên hay, ý
nghĩa, đáng để được học tập trong việc đặt tên cho các doanh nghiệp khác.

12

Câu slogan: Khi đọc câu khẩu hiệu (slogan) “Hãy nói theo cách của bạn –
Say it your way”, không ai tin đó là một slogan của một công ty Việt Nam mà còn
là slogan của một công ty của quân đội bởi nó quá “Tây”. Những chuyên gia xây
dựng thương hiệu gọi đùa đó là câu chuyện của “Gã nhà quê” làm thương hiệu.
“Nhà quê” nhưng chơi trội!
Đi ngược lại “truyền thống”.
Một trong những yêu cầu cực kỳ quan trọng trong quá trình xây dựng thương
hiệu của Viettel là đưa ra điểm khác biệt giữa Viettel và các công ty viễn thông
khác. Viettel đã bắt đầu bằng việc “chống lại lịch sử”. Trong nhiều năm, ngành
viễn thông là một ngành độc quyền. Những khách hàng sử dụng dịch vụ viễn
thông như điện thoại cố định, điện thoại di động, internet,… bị gọi là “thuê bao”
và bị coi như những con số chứ không như những con người.
Khi đưa ra ý tưởng về tầm nhìn thương hiệu (brand vision), ông Hùng – Tổng
giám đốc Tập đoàn Viễn thông Quân Đội Việt Nam nói với phía JWT(Công ty
quảng cáo toàn cầu): “Tôi muốn các khách hàng của Viettel được tôn trọng hơn.

Họ là những cá thể riêng biệt với những đặc điểm riêng, nhu cầu riêng của họ, họ
phải được phục vụ theo cách riêng chứ không phải như kiểu phục vụ cho đám
đông. Họ là những khách hàng chứ không phải là những con số”. Về mặt ý tưởng,
Viettel đã thực sự tạo nên một cú “đi ngược lại truyền thống” và đưa ra những vấn
đề nhạy cảm mà mọi người chưa để tâm tới. Vì bản thân vietel khi đó là một công
ty trực thuộc quân đội là lính mới trong ngành viễn thông mà trước đó được coi là
độc quyền ở việt Nam gặp rất nhiều trở ngại khó khăn khi tiếp cận thị trường vì
thế khi bắt đầu đi vào xây dựng slogan của công ty vietel đã rất khắt khe đưa ra
những yêu cầu cho các chuyên gia thương hiệu của JWT: sự kết hợp của văn hoá
Đông – Tây sẽ tạo nên một sự bổ sung hoàn hảo cho văn hoá của Viettel Con
đường tìm đến slogan ‘’ hãy nói theo cách của bạn ‘’.
Tuy nhiên, không giống như sự đồng nhất cao về tầm nhìn thương hiệu, việc
đưa ra một slogan cho Viettel lại gặp phải rắc rối lớn khi cả Viettel và JWT chưa
tìm ra một slogan tốt hơn thoả mãn cả việc cá nhân hoá nhu cầu của khách hàng và
kết hợp triết lý của văn hoá Đông Tây. Nhiều slogan khác được JWT đưa ra như
13

“Far become near” hay “Closer and Closer”.. . đều không được chấp nhận vì bị
chê là “quá tình cảm, quá thiên về văn hoá phương Đông. Vào thời điểm khó khăn
nhất, JWT đưa ra một số slogan cho Viettel trong đó có slogan “Say it your way”
như một sự lựa chọn cuối cùng. Câu slogan không chỉ đáp ứng nhu cầu hướng tới
những nhu cầu riêng biệt của từng khách hàng mà còn thể hiện sự quan tâm lắng
nghe của Viettel đối với nhu cầu đó. Mặt khác, đối với chính nội bộ của Viettel,
slogan này cũng thể hiện sự quan tâm, lắng nghe đến các nhu cầu, ý kiến, ý tưởng
sáng tạo của từng cá nhân và cho phép họ được thể hiện theo cách riêng của mình.
thể hiện sự quan tâm lắng nghe của Viettel đối với nhu cầu đó. Tuy rằng slogan
này theo nhiều người đánh giá là có hơi hướng ‘’ Phương Tây ‘’ nhưng xét trên
toàn diện slogan đã tạo được hiệu ứng cao bởi sự đơn giản nhưng đầy tính cởi mở,
gần gũi ,và tạo cảm giác cho khách hàng tin tưởng rằng khi sử dụng dịch vụ của

vietel bạn sẽ có được sự tự do thoải mái trong việc đưa ra các yêu cầu.

Hình 2. 1. Logo của Viettel
Nguồn: logostyle.vn

14

Logo: Viettel khiến mọi người nghĩ ngay đến sự trân trọng, nếu bạn tôn trọng
câu nói của ai đó, bạn sẽ trích dẫn trong dấu ngoặc kép. Điều này cũng rất thích
hợp với slogan “Say it your way” được đưa ra trước đó. Viettel quan tâm và trân
trọng từng nhu cầu cá nhân của các khách hàng cũng như nhân viên mình. Với ý
tưởng của dấu ngoặc kép logo của Viettel được thiết kế dựa trên ý tưởng cội
nguồn, hình elipse biểu tượng cho sự chuyển động liên tục, sáng tạo không ngừng
(Văn hóa phương Tây) và cũng biểu tượng cho âm dương hòa quyện vào nhau
(Văn hóa phương Đông). 3 màu trên logo cũng có những ý nghĩa đặc biệt: màu
xanh (thiên), màu vàng (địa), và màu trắng (nhân). Theo đúng bát quái thì thiên
ứng với màu đỏ nhưng đuợc đổi thành màu xanh để tông màu phù hợp với bố cục
và biểu trưng của quân đội. Nhìn logo Viettel, chúng ta thấy có sự chuyển động
liên tục, xoay vần vì hai dấu nháy được thiết kế đi từ nét nhỏ đến nét lớn, nét lớn
lại đến nét nhỏ, thể hiện tính logic, luôn luôn sáng tạo, đổi mới liên tục. Khối chữ
Viettel đặt ở giữa thể hiện quan điểm phát triển, tầm nhìn thương hiệu Viettel, luôn
lấy con người làm trọng tâm trong sự phát triển, luôn quan tâm đến khách hàng.
Chữ Viettel được thiết kế có sự liên kết với nhau, thể hiện sự gắn kết, đồng lòng
của các thành viên trong công ty, chung sức xây dựng một mái nhà chung Viettel.
Về màu sắc, logo được cấu tạo từ ba màu: xanh, vàng đất và trắng. Màu xanh thiên
thanh biểu hiện cho màu của trời, màu của khát vọng vươn lên, màu của không
gian sáng tạo. Màu vàng đất là màu của sự đầm ấm, gần gũi, đôn hậu, đón nhận.
Màu trắng là nền của chữ Viettel, thể hiện sự chân thành, thẳng thắn. Sự kết hợp
giao hòa giữa trời, đất và con người “Thiên thời – địa lợi – nhân hòa” theo những

quan điểm của triết học và cũng gắn liền với lịch sử, định hướng của công ty thể
hiện cho sự phát triển vững bền của thương hiệu Viettel. Tổng thể logo Viettel đã
làm được vai trò thể hiện ý chí phát triển mạnh mẽ của thương hiệu Viettel đúng
như mong muốn của những người sáng lập và đáp ứng được sự tin yêu của hàng
triệu khách hàng. Viettel đã xây dựng logo của mình bằng cách kết hợp khéo léo
giữa văn hóa phương đông và phương tây, và chính điều này đã mang lại thành
công rực rỡ cho Viettel.
15

2.2.1.2. Hệ thống nhận diện văn phòng:

Danh thiếp: Danh thiếp Viettel được thiết kế nổi bật trên nền màu đại diện
của thương hiệu. Danh thiếp chuyển tải đầy đủ thông tin và mang tính biểu tượng
có tính kết nối mạnh mẽ giúp nhận diện thương hiệu dễ dàng.

Hình 2. 2. Danh thiếp của Viettel
Nguồn: kbdesign.vn/namecar-viettel
Hóa đơn: Sử dụng hóa đơn điện tử viettel dễ dàng và đơn giản trong các khâu
giao dịch, với độ tin cậy cao. Ngoài ra, còn đáp ứng yêu cầu về việc bảo mật thông
tin, lưu trữ cũng như tra cứu hóa đơn được dễ dàng. Sử dụng hóa đơn điện tử của
viettel an toàn trong từng giao dịch, nhanh chóng, tiện lợi. Sử dụng phần mềm hóa
đơn điện tử xác thực của viettel sẽ đem lại vô vàn lợi ích cho doanh nghiệp của
bạn như giảm tối đa chi phí in cấn, lưu trữ và vận chuyển hóa đơn.

16

Hình 2. 3. Hóa đơn của Viettel
Nguồn: vietteltanphu.com

2.2.1.3. Hệ thống ấn phẩm quảng cáo, truyền thông:

Đồng phục nhân viên: Đồng phục áo sơ mi màu vàng phối hợp với nơ cổ và
caravat màu xám, váy hoặc quần tây đen thực sự đã tạo nên nét thanh lịch, duyên
dáng cho nhân viên Viettel.

17

Hình 2. 4. Đồng phục công sở của nhân viên Viettel
Nguồn: quanaodongphuc.vn

Poster quảng cáo: truyền đạt được thông tin, hình ảnh đến người xem một cách
ngắn gọn cũng như xúc tích nhất, khắc sâu thương hiệu đến công chúng, đến khách
hàng, poster Viettel được thiết kế nổi bật trên nền màu đại diện của thương hiệu giúp
khách hàng nhận biết một cách dễ dàng.

Hình 2. 5. Poster quảng cáo của Viettel
Nguồn:dichvumobile.vn
2.2.1.4.

Hệ thống biển bảng:

Bảng hiệu: Vẫn tông màu xanh vàng đặc trưng của thương hiệu viettel, với các
chữ cái của từ “VIETTEL” được thiết kế và gia công với độ tinh xảo vô cùng lớn đã
mang đến một vẻ đẹp vô cùng độc đáo cho người xem.

Hình 2. 6. Bảng hiệu Viettel

Nguồn: quangcaomtk.vn
Quầy tiếp tân: Gây sự thu hút với khách hàng ngay từ cảm giác đầu tiên bước
chân vào đại sảnh với quầy lễ tân hoành tráng sẽ tạo lòng tin đối với khách hàng.

Hình 2. 7. Quầy tiếp tân của Viettel
2.2.1.5.

Nguồn: quangcaomtk.vn
Hệ thống xúc tiến thương mại, quà tặng:
USB: USB D-Com 3G của Viettel là một trong những món quà tặng hấp dẫn,

kết nối mạng nhanh, bắt sóng khỏe, giá rẻ chất lượng cao, là 1 trong những USB 3G
được khách hàng yêu thích và sử dụng phổ biến. Sản phẩm được in biểu tượng logo
của Viettel giúp khách hàng nhận biết rõ ràng.

Hình 2. 8. USB D-Com 3G của Viettel
Nguồn: news.zing.vn
Đồng hồ treo tường: Là vật không thể thiếu trong mỗi căn nhà. Ngoài việc
cung cấp thông tin về thời gian nó còn là một vật trang trí cho ngôi nhà, vì vậy

thường được treo ở những nơi cao, dễ nhìn và thu hút sự quan tâm của nhiều người.
Với việc in nổi logo thương hiệu mình lên nền đồng hồ, Viettel đã giúp khách hàng
nhận biết một cách dễ dàng đó là sản phẩm của mình.

Hình 2. 9. Đồng hồ treo tường Viettel
Nguồn: mangviettel.com.vn
Mũ bảo hiểm: Với sản phẩm mũ bảo hiểm Viettel đã xây dựng, củng cố mối
quan hệ với khách hàng thân quen và tăng cường sự nhận diện thương hiệu, quảng

bá hình ảnh của mình rộng khắp với chi phí tiết kiệm và cực kỳ hiệu quả.

Hình 2. 10. Mũ bảo hiểm Viettel
Nguồn: khantamgiasi.vn
Phương tiện vận chuyển: Được thiết kế theo mẫu độc quyền của Viettel, làm
nổi bật lên thương hiệu Viettel post.

Hình 2. 11. Xe vận chuyển của Viettel
Nguồn: tinhte.vn
2.2.1.6.

Hệ thống thương mại điện tử:
Website: Là yếu tố không thể thiếu trong bộ phận nhận diện thương hiệu của
một công ty trong thời đại công nghiệp phát triển, giúp doanh nghiệp thể hiện rõ nét
thương hiệu của mình không bị bỏ rơi phía sau cánh cửa công nghệ thông tin hiện
đại.
Cổng thông tin điện tử của Tổng công ty Viễn thông Viettel, cung cấp thông tin

dịch vụ di động và internet cùng nhiều dịch vụ khác.
https://vietteltelecom.vn/
2.2.2. Viettel và hệ thống nhận diện vô hình:
Hệ thống nhận diện vô hình là một yếu tố rất quan trọng, nó quyết định đến sự
thành công của doanh nghiệp, nó tác động đến cảm nhận của khách hàng tạo niềm
tin và là như lời cam kết đầy uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng của họ. Và
Viettel đã làm rất tốt điều đó, nó đã để lại một ấn tượng rất tốt trong lòng khách
hàng, cho nên bây giờ Viettel là một trong những mạng viễn thông được ưa chuộng
hàng đầu tại Việt Nam.
2.2.2.1.

Tạo niềm tin, sự uy tín đối với khách hàng:

Các nhà mạng đều nỗ lực cạnh tranh nhau bằng cách cung cấp những dịch vụ tốt
nhất, tiện ích nhất với chế độ hậu mãi chu đáo. Có thể nói chưa bao giờ các nhà
mạng lại mang đến nhiều giá trị lợi ích thiết thực cho các khách hàng của mình như
hiện nay. Và giá cước, mối bận tâm của các “thượng đế”, bây giờ cũng không còn là
sự quan tâm hàng đầu khi mà các nhà cung cấp mạng luôn có những chương trình
khuyến mãi hấp dẫn hàng tháng, thậm chí hàng tuần. Được đánh giá là nhà cung cấp
mạng luôn tiên phong trong việc đưa ra các chính sách mới có lợi cho khách hàng,
sau năm năm phát triển, Viettel đã khẳng định chỗ đứng vững chắc trong lòng khách
hàng với hơn 40 triệu thuê bao trên cả nước, mạng lưới rộng khắp đến các vùng sâu
vùng xa. Luôn nỗ lực trong việc đưa ra cách tính cước hợp lý, trong những ngày đầu
mới gia nhập thị trường, Viettel đã đặt lợi ích của người tiêu dùng lên trên hết bằng
cách tính cước linh hoạt khi đưa ra các gói dịch vụ khác nhau cho nhiều đối tượng
khách hàng.
2.2.2.2.
Hoạt động chăm sóc khách hàng:
Công ty đã đưa ra các chiến lược kinh doanh, các gói cước dịch vụ dựa trên nhu
cầu của khách hàng và nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng.
Thời gian qua Viettel đã thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi và chăm sóc
khách hàng hấp dẫn, mang lại nhiều quyền lợi hữu ích, dài lâu cho khách hàng như:
chương trình chăm sóc khách hàng đặc biệt dành cho thuê bao di dộng trả sau và trả
trước bằng đợt khuyến mãi nạp thẻ và quay số trúng thưởng. Với những chương
trình khuyến mãi, Viettel đã thu hút được sự quan tâm và ủng hộ của nhiều khách
hàng. Đồng thời Viettel còn liê tục tung ra các chính sách và sản phẩm với nhiều giá
cước khác nhau tạo cho người tiêu dùng có thêm cơ hội lựa chọn. Cộng thêm vào đó
là những dịch vụ giá trị gia tăng khác mà những mạng di động khác chưa có điều
2.2.2.3.

này tạo nên sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh.
Tính chuyên nghiệp khi làm việc:
• Đến sớm hơn trước ít nhất 5 phút so với giờ quy định được coi là đến đúng giờ.
• Cách học của Viettel là trả lời câu hỏi “Tại sao?”.
• Đọc sách phải trở thành thói quen của người Viettel.
• Có ý thức phát hiện và giới thiệu những cuốn sách hay, có ích đối với công việc
của người Viettel. Địa chỉ giới thiệu sách hay: Phòng Truyền thông (Tel: 84 4
2660036).

Được thực thi từ việc vận dụng những kỹ năng và kiến thức, triết lý về marketing, thương hiệu, kiến thiết xây dựng Thương hiệu ( hệ thống nhận diện thương hiệu ) từ cácnguồn sách, báo, internet, web TT. 5. Kết cấu đề tài điều tra và nghiên cứu : Ngoài phần mở màn và Tóm lại, cấu trúc đề tài gồm ba chương chính : Chương 1 : Các khái niệm về kiến thiết xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu. Chương 2 : Viettel và hệ thống nhận diện thương hiệu. Chương 3 : Một số giải pháp nhằm mục đích nâng cao hệ thống nhận diện thương hiệu vàkết luận. Chương 1 : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN1. 1. Khái niệm hệ thống nhận diện thương hiệu : Khi mà thương hiệu được cảm nhận bằng lý trí và tình cảm. Những đặc điểmnhận diện hữu hình của thương hiệu được tác động ảnh hưởng trực tiếp đến xúc cảm của conngười, tạo nên sự tưởng tượng một cách rõ ràng và dễ hiểu nhất về thương hiệu. Đâyđược xem là cách “ ngắn nhất, nhanh nhất, hiệu suất cao nhất ” so với những chiếnlược truyền thông thương hiệu. Hệ thống nhận diện thương hiệu là hệ thống những công cụ dùng chuyển hóanhững nhận thức tiềm năng mà công ty muốn người mua hiểu về thương hiệu ( nhận diện thương hiệu ) thành nhận thức thực tiễn về thương hiệu trong tâm tríkhách hàng ( hình ảnh thương hiệu ) trải qua việc sử dụng văn từ và những biểutượng. Hệ thống nhận diện thương hiệu được mở màn bằng tên ( Brand name ) và Biểutrưng ( Logo ) thương hiệu, nó được kiến thiết xây dựng dựa trên sự phối hợp của nhiều yếu tốmang tính đồng nhất và đồng điệu của thương hiệu, từ những ứng dụng cơ bản nhấttrong kinh doanh thương mại là tấm danh thiếp cho đến một website hay một kế hoạch quảngcáo rầm rộ. Hệ thống nhận diện thương hiệu làm tăng thêm nhận thức về thươnghiệu, thiết kế xây dựng tính không thay đổi và vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Hệ thống nhận diện thương hiệu mạnh phải có một ý tưởng sáng tạo đơn cử, độc lạ, dễ nhớ, đáng đáng tin cậy, uyển chuyển, linh động và phải bộc lộ được một bản sắcvăn hóa riêng. Điều thiết yếu để phát huy tính hiệu suất cao của một hệ thống nhậndiện thương hiệu là tính đại chúng. Hệ thống nhận diện thương hiệu là một công cụ tiếp thị thương hiệu hữuhiệu, nó là một gia tài cần phải được chăm nom, quản trị và góp vốn đầu tư một cách sâurộng và vĩnh viễn. “ Một thương hiệu mạnh phải có một hệ thống nhận diện thương hiệu mạnh ”. 1.2. Cấu trúc hệ thống nhận diện thương hiệu : Để tiếp thị thương hiệu tốt cần phải có hệ thống nhận diện thương hiệu. Doanh nghiệp nào cũng muốn có sự nhận ra rộng hơn về thương hiệu của mìnhtrên những phương tiện đi lại truyền thông online. Một diện mạo thương hiệu được phong cách thiết kế mộtcách chuyên nghiệp, có xu thế và thống nhất sẽ lôi cuốn được sự chú ý quan tâm củakhách hàng hơn. Đầu tiên phải kể đến là logo, bộ tài liệu văn phòng, bảng hiệu chođến những tài kiệu in ấn khác như poster, brochure đều phải được phong cách thiết kế ấn tượng, tương thích với nghành nghề dịch vụ kinh doanh thương mại của doanh nghiệp và tương thích với đối tượng người dùng màdoanh nghiệp muốn hướng tới. Theo David Aaker, hệ thống nhận diện thương hiệu là tập hợp những liêntưởng mà công ty muốn thiết kế xây dựng và giữ gìn trong tâm lý của người mua vềcông ty, quốc gia, khu vực chủ quyền lãnh thổ, mẫu sản phẩm, những kênh phân phối, những thươnghiệu, người phát ngôn, những sự kiện, người nổi tiếng. Mối quan hệ này thông quanhiều yếu tố và được tổng hợp gồm những góc nhìn sau đây : Phần lõi, phần mở rộngvà phần nguyên thương hiệu. • Phần lõi của thương hiệu là thực chất không đổi khi thương hiệu xâm nhập thịtrường mới hay tạo ra mẫu sản phẩm mới, nó gồm những yếu tố quan trọng nhấtcủa nhận diện thương hiệu như những kế hoạch và giá trị tổ chức triển khai. Phần nguyên thương hiệu là sự tổng hợp của nhận diện cốt lõi thành một câungắn gọn và tiềm ẩn những giá trị quan trọng mà thương hiệu đó có. Phần lan rộng ra gồm có những thành phần nhận diện thương hiệu như mẫu sản phẩm, con người, tổ chức triển khai, hình tượng. 1.3. Hệ thống nhận diện hữu hình và hệ thống nhận diện vô hình dung : Để tiếp thị thương hiệu tốt cần có hệ thống nhận diện thương hiệu. thôngqua điều tra và nghiên cứu người mua tiềm năng, đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu và tình hình thương hiệu, mỗi doanh nghiệp cần kiến thiết xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu đặc trưng. Việc xâydựng hệ thống nhận diện thương hiệu chính là làm tốt những điểm tiếp xúc củathương hiệu so với người mua tiềm năng với hai phần : Hệ thống nhận diện hữuhình và nhận diện vô hình dung. Hệ thống nhận diện hữu hình : Hệ thống nhận diện do công ty kiến thiết xây dựng để truyền thông thương hiệu sao cho1. 3.1. đồng điệu và chuyên nghiệp từ sắc tố cho đến thông điệp thương hiệu như tên, logo cho đến sách vở văn phòng, vật phẩm quảng cáo, bảng hiệu, phục trang nhânviên, thẻ, chứng từ, tài liệu, thư, quà tặng thêm. Một hệ thống nhận diện thươnghiệu hữu hình gồm có : Nhận diện cơ bản : Tên thương hiệu, logo, slogan, kiểu chữ, sắc tố trongcác tài liệu thanh toán giao dịch và tiếp thị quảng cáo. Hệ thống nhận diện văn phòng : Danh thiếp, tiêu đề như A4, phong bì, bìa kẹphồ sơ, tài liệu, hóa đơn, phiếu thu, phiếu chi, phiếu Bảo hành, huy hiệu, thẻnhân viên, mẫu slide thuyết trình, thư mời hội nghị, thiệp chúc mừng, đĩa CD, facebook. Hệ thống ấn phẩm quảng cáo, truyền thông online : Brochure, catalogue, hồ sơ côngty, tờ rơi, tờ gấp, poster quảng cáo, đồng phục nhân viên cấp dưới, cờ treo, cờ để bàn, phông nền sự kiện, những mẫu quảng cáo trên báo, trang trí hội thảo chiến lược, sự kiện. Hệ thống biển bảng : Bảng hiệu, biển hướng dẫn, pano, quầy tiếp tân. Hệ thống vỏ hộp, nhãn mác loại sản phẩm : Bao bì, tem, nhãn, hộp, thùng đựng sảnphẩm, bố cục tổng quan trình diễn trên mẫu sản phẩm. Hệ thống thực thi thương mại, quà Tặng : Mũ, nón, áo phông thun, cặp, túi xách, sổ, 1.3.2. bút, USB, móc khóa, dù, ô, áo mưa, những phương tiện đi lại luân chuyển. Hệ thống thương mại điện tử, website, email marketing, video clip, facebook. Hệ thống nhận diện vô hình dung : Bên cạnh hệ thống nhận diện hữu hình, nhận diện vô hình dung là yếu tố quan trọngtác động đến cảm nhận và nhận thức người mua, tạo niềm tin, sự cam kết củadoanh nghiệp so với công chúng. Nhận diện vô hình dung tương quan đến văn hóa truyền thống côngty hướng đến người mua như uy tín, tính chuyên nghiệp, ứng xử của cán bộ nhânviên, hoạt động giải trí chăm nom người mua, … Một doanh nghiệp khi kiến thiết xây dựng nhậndiện thương hiệu chỉ chăm sóc đến phần hữu hình, không chú ý quan tâm đến nhận diện vôhình sẽ khó tạo được chỗ đứng trong tâm lý người tiêu dùng. Ngược lại một côngty có môi trường tự nhiên văn hóa truyền thống tốt và tập thể ship hàng người mua chuyên nghiệp sẽ giúpkhách hàng tin cậy, trung thành với chủ lâu dài hơn. Thông qua thiết kế xây dựng văn hóa truyền thống công tydựa trên thương hiệu nhằm mục đích giúp mọi cán bộ nhân viên cấp dưới có mối quan hệ và thái độlàm việc tốt, thủ tục, quy trình tiến độ thuận tiện, chăm nom tốt những quyền lợi của kháchhàng. 1.4. Mục đích và tính năng của hệ thống nhận diện thương hiệu : 1.4.1. Mục đích : Trong môi trường tự nhiên cạnh tranh đối đầu, hầu hết những mẫu sản phẩm dịch vụ không có sự khácbiệt rõ ràng so với người tiêu dùng. Để người mua phân biệt loại sản phẩm dịch vụdoanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu cần tạo được một truyền thống riêng thông quahệ thống nhận diện thương hiệu. Mục đích ở đầu cuối của hệ thống nhận diện thương hiệu là giúp cho kháchhàng thuận tiện phân biệt và phân biệt được thương hiệu này với những thương hiệukhác khi tiếp xúc với một logo, một bảng hiệu hay vỏ hộp mẫu sản phẩm, khách hàngđều nhận ra thương hiệu đó. Nhận diện thương hiệu cũng giống như đặc thù của một con người, thôngqua khuôn mặt, mái tóc, phục trang, hình dáng, tích cách, niềm tin, lẽ sống sẽ giúpmọi người phân biệt cá thể này với cá thể khác. Nhận diện thương hiệu cũng biểu lộ qua những đặc thù thương hiệu nhưmàu sắc đặc trưng, tên, logo, đồng phục nhân viên cấp dưới, đồng thời nhận diện thươnghiệu là văn hóa truyền thống của doanh nghiệp hướng đến người mua, nó chính là “ trái tim ” và “ linh hồn ” của thương hiệu, là trọng tâm của kế hoạch thương hiệu. 1.4.2 Chức năng : Người tiêu dùng nhận ra và mua loại sản phẩm thuận tiện : Một hệ thống nhận diệnthương hiệu tốt sẽ mang tính thuyết phục và mê hoặc cao, nó ra mắt một hìnhảnh Thương hiệu chuyên nghiệp, độc lạ và dễ phân biệt so với Người tiêudùng, đó là điều tạo nên sự thành công xuất sắc. Hệ thống nhận diện thương hiệu còn mangđến cho người tiêu dùng những giá trị cảm nhận về mặt lý tính ( chất lượng tốt, mẫu mã đẹp … ) và cảm tính ( Chuyên nghiệp, có tính cách, quý phái … ), nó tạomột tâm ý mong ước được sở hữu sản phẩm. Thuận lợi hơn cho lực lượng bán hàng : Sự đồng nhất của hệ thống nhận diệnthương hiệu và việc sử dụng đồng điệu những phương tiện đi lại tiếp thị quảng cáo sẽ làm cho mốiquan hệ giữa mua và bán trở nên thuận tiện và thân thiện hơn. Giờ đây người tiêu dùngmua loại sản phẩm một cách dữ thế chủ động, họ tự tin ra quyết định hành động mua hàng chính do họ tinvào thương hiệu cũng như những giá trị ưu việt mà thương hiệu mang đến cho họ. Tác động vào giá trị công ty : Tạo cho cổ đông niềm tin, thuận tiện gọi vốn đầutư, có nhiều thế mạnh trong việc nâng cao và duy trì giá CP. Danh tiếng củaThương hiệu là một trong những gia tài giá trị nhất của công ty. Thành công củamột Thương hiệu phụ thuộc vào rất lớn vào việc thiết kế xây dựng nhận thức hội đồng, củngcố khét tiếng và tạo dựng những giá trị. Một hệ thống nhận diện thương hiệumạnh sẽ giúp thiết kế xây dựng nhanh gọn gia tài thương hiệu trải qua sự tăng trưởngvề mặt nhận thức, sự hiểu biết, lòng trung thành với chủ của người tiêu dùng đối vớithương hiệu, nó làm cho giá trị thương hiệu tăng trưởng một cách vững chắc. Tạo niềm tự hào cho nhân viên cấp dưới của công ty. Tạo lợi thế cạnh tranh đối đầu : Tạo được những thế mạnh khi thương lượng với nhà cungứng, nhà phân phối về Chi tiêu, giao dịch thanh toán, vận tải đường bộ, … Giảm ngân sách quảng cáo và tặng thêm. Vai trò hiệu suất cao, hệ thống nhận diệnthương hiệu tạo ra ấn tượng tốt về loại sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp trải qua tínhchuyên nghiệp, thống nhất và cộng hưởng sẽ tạo ra hình ảnh một thương hiệu lớnmạnh, giá trị so với người mua và công chúng. Chương 2 : VIETTEL VÀ HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU : 2.1. Giới thiệu chung về công ty Viettel : 2.1.1. Giới thiệu chung về Viettel : Là doanh nghiệp kinh tế tài chính quốc phòng 100 % vốn nhà nước, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm kếthừa những quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý và quyền lợi hợp pháp của Tổng Công ty Viễnthông Quân đội. Tập đoàn Viễn thông Quân đội ( Viettel ) do Bộ Quốc phòng thựchiện quyền chủ sở hữu và là một doanh nghiệp quân đội kinh doanh thương mại trong lĩnh vựcbưu chính – viễn thông và công nghệ thông tin. Với một logan “ Hãy nói theo cáchcủa bạn “, Viettel luôn cố gắng nỗ lực nỗ lực tăng trưởng vững bước trong thời hạn hoạtđộng. Viettel là Tập đoàn Viễn thông và Công nghệ thông tin lớn nhất Nước Ta, đồng thời được nhìn nhận là một trong những công ty viễn thông có vận tốc pháttriển nhanh nhất quốc tế và nằm trong Top 15 những công ty viễn thông toàn thế giới vềsố lượng thuê bao. Hiện nay, Viettel đã góp vốn đầu tư tại 7 vương quốc ở 3 Châu lục gồmChâu Á, Châu Mỹ, Châu Phi, với tổng dân số hơn 190 triệu. Năm 2012, Viettel đạtdoanh thu 7 tỷ USD với hơn 60 triệu thuê bao trên toàn thế giới. Tên Công ty : Tập đoàn Viễn thông Quân đội ( VIETTEL ) Trụ sở chính : Số 1 Trần Hữu Dực, Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, TP.HN, ViệtNamĐiện thoại : 04. 62556789F ax : 04. 62996789E mail : [email protected] : www.viettel.com. vnNgày xây dựng : 1/6/1989 Tên cơ quan sáng lập : Bộ Quốc phòngHoạt động kinh doanh chính : Thương Mại Dịch Vụ, mẫu sản phẩm điện tử – viễn thông – côngnghệ thông tin. Các thị trường đã góp vốn đầu tư : Laos, Cambodia, Haiti, Mozambique, Peru, TimorLeste, Cameroon, Tazania, Burudi, Burkina faso … 2.1.2. Lịch sử hành thành và tăng trưởng : Ngày 1 tháng 6 năm 1989, Tổng Công ty Điện tử thiết bị thông tin ( SIGELCO ) được xây dựng, là tiền thân của Tập đoàn Viễn thông Quân đội ( Viettel ). Năm 1990 đến năm 1994, Xây dựng tuyến vi ba răng Ba Vì – Vinh cho Tổngcục Bưu điện. Xây dựng tuyến vi ba băng to lớn nhất ( 140 Mbps ) ; xây dựngtháp anten cao nhất Nước Ta lúc bấy giờ ( 125 m ). Năm 1995, Viettel là Doanh nghiệp duy nhất được cấp giấy phép kinh doanhdịch khá đầy đủ những dịch vụ viễn thông ở Nước Ta. Năm 1999 : Hoàn thành đường trục cáp quang 2000 km Bắc – Nam với dunglượng 2.5 Mbps có công nghệ cao nhất Nước Ta với việc vận dụng thành công xuất sắc sángkiến thu – phát trên một sợi quang. Thành lập Trung tâm Bưu chính Viettel. Năm 2000 : Chính thức tham gia thị trường Viễn thông phá thế độc quyền củaVNPT. Doanh nghiệp tiên phong ở Nước Ta phân phối dịch vụ thoại sử dụng côngnghệ IP ( VoIP ) trên toàn nước. Lắp đặt thành công xuất sắc cột phát sóng của Đài Truyềnhình Quốc gia Lào cao 140 m. Năm 2001 : Cung cấp dịch vụ VIP quốc tế. Năm 2002 : Cung cấp dịch vụ truy nhập Internet. Tháng 1 năm 2003, Khởi công kiến thiết xây dựng tuyến cáp quang Quân sự Bắc Nam1B. Tháng 2 năm 2003, Đổi tên thành Công ty Viễn thông Quân đội trực thuộcBinh chủng tin tức. Tháng 3 năm 2003 : Cung cấp dịch vụ điện thoại cảm ứng cố định và thắt chặt ( PSTN ) đường dài tạiHà Nội và Hồ Chí Minh. Tháng 4 năm 2003, Bắt đầu lắp ráp mạng lưới điện thoại di động. Ngày 15 tháng 10 năm 2004 : Cung cấp dịch vụ điện thoại di động. Cổng cápquang quốc tế. Tháng 4 năm 2004, xây dựng Tổng Công ty Viễn thông Quân đội trực thuộcBộ Quốc phòngNăm 2005 : Cung cấp dịch vụ mạng riêng ảo. Năm 2006 : Đầu tư ở Lào và Campuchia. Năm 2007 : Hội tụ 3 dịch vụ cố định và thắt chặt – di động – Internet. Năm 2007, xây dựng Công ty Công nghệ Viettel ( nay là Viện Nghiên cứu vàPhát triển Viettel ) Năm 2008 : Nằm trong 100 thương hiệu viễn thông lớn nhất quốc tế. Số 1 tại Campuchia về hạ tầng viễn thông. Viettel lọt vào top 100 thương hiệu uy tín nhất quốc tế ( Intangible Businessand Informa Telecoms 2008 ). Năm 2009 : Viettel trở thành Tập đoàn kinh tế tài chính, có mạng 3G lớn nhất Việt Namvà là mạng duy nhất trên quốc tế ngay khi khai trương mở bán đã phủ được 86 % dân số. Viettel nhận phần thưởng : Nhà phân phối dịch vụ tốt nhất của năm ( Frost và Sullivan Asia Pacific ICT Award 2009 ). Viettel nhận phần thưởng : Nhà phân phối tốt nhất tại thị trường đang tăng trưởng ( The World Communications Awards 2009 ). 10N ăm 2010 : Đầu tư vào Haiti và Mozambique. Số 1 tại Campuchia về cả doanhthu, thuê bao và hạ tầng. Thương hiệu Metfone của Viettel tại Campuchia nhận phần thưởng : nhà cungcấp dịch vụ tốt nhất tại thị trường mới nổi ( Frost và Sullivan Asia Pacific ICTAward 2010 ). Năm 2010, quy đổi thành Tập đoàn Viễn thông Quân đội thường trực BộQuốc phòng. Năm 2011 : Số 1 tại Lào về cả lệch giá, thuê bao và hạ tầng. Thương hiệu Metfone của Viettel tại Campuchia nhận phần thưởng : nhà cungcấp tốt nhất tại thị trường đang tăng trưởng ( The World Communications Awards2011 ). Năm 2011, Viettel quản lý và vận hành chính thức dây chuyền sản xuất sản xuất thiết bị viễn thônghiện đại nhất khu vực Đông Nam Á.Năm 2012 : Thương hiệuUnitel của Viettel tại Lào nhận phần thưởng nhà cungcấp dịch vụ tốt nhất tại thị trường đang tăng trưởng ( The World CommunicationsAwards 2012 ). Thương hiệu Movitel của Viettel tại Mozambique nhận phần thưởng : doanhnghiệp có giải pháp tốt nhất giúp cải tổ viễn thông ở vùng nông thôn châu Phi. Năm 2013, Doanh thu góp vốn đầu tư quốc tế cán mốc 1 tỷ USD.Năm năm ngoái, Triển khai thử nghiệm mạng di động 4G tại tỉnh Bà Rịa – VũngTàu. 2.2. Viettel và hệ thống nhận diện hữu hình, vô hình dung : 2.2.1. Viettel và hệ thống nhận diện hữu hình : 2.2.1. 1. Nhận diện cơ bản : Tên thương hiệu : Viettel là sự phối hợp của văn hóa truyền thống phương Đông và phươngTây. Nó được ghép bởi một từ tiếng việt và 1 từ tiếng anh. Từ “ Viet ” được lấytrong từ Nước Ta, nó nói lên hình ảnh con người Nước Ta, quốc gia Nước Ta. 11C òn từ “ tel ” được lấy từ “ telecom ” có nghĩa là viễn thông. Do đó, “ viettel ” mang ýnghĩa là dịch vụ viễn thông của người Việt. Xét ở góc nhìn khác : Riêng cái tên Viettel đã tiềm ẩn câu vấn đáp của 3 câuhỏi “ Bạn là ai ? ”, “ bạn làm gì ? ”, “ bạn ở đâu ? ” Viettel là tên của công ty cổ phầnviễn thông quân đội Nước Ta. Cách lấy tên đầy phát minh sáng tạo và ý nghĩa, nó góp phầnlàm rõ mục tiêu, cũng như tiềm năng tăng trưởng của tập đoàn lớn. Viettel = Vietnam + telephone comunication – Tên rất đầy đủ của Tập đoàn Viễn thông Quân ĐộiViệt Nam. Từ tên Viettel hoàn toàn có thể thấy mẫu sản phẩm kinh doanh thương mại của công ty. Viettel = viet + tel, tel ở đây là viết tắt của từ tell trong tiếng anh, có nghĩa là nói, kể, trò chuyện. Viettel là một công ty có hoạt động giải trí kinh doanh thương mại tương quan đến viễnthông trợ giúp liên lạc, trò chuyện, không có gì phải bàn cãi. Viettel, nghe cái tênđã biết rằng đây là một công ty đến từ Nước Ta, hoạt động giải trí tại Việt nam. Mangmột thương hiệu Việt. Nói đến cách viết của cái tên Viettel. Vietltel = Viet + tel = Việt + tell, có thểthấy rõ đây là sự phối hợp, giao hòa của văn hóa truyền thống phương đông và phương tây, mộtsự tích hợp mang xu thế thời đại. Viettel là sự phối hợp đa văn hóa, đa ngôn ngữtrong một quốc tế phẳng, trong một thị trường cạnh tranh đối đầu hoàn hảo nhất. Thứ tự củaViettel : Viet trước tell sau. Đây là sự tự hào, tự tôn người Việt, người Việt đóngvai trò dẫn dắt, đứng vị trí số 1, đóng vai trò chủ yếu. Cái tên biểu lộ sự quyết tâm, điđầu, đón đầu khuynh hướng, đón đầu thời đại của người Nước Ta. Cách phát âm của từViettell : việt + theo. Ngữ điệu dễ nghe, phiên âm, thân mật với cách đọc của ngườiViệt tạo nên sự thân thiện, dễ nhớ, dễ đồng ý với người Việt ( khác với Viet-spich, viet-thooc, … ). Để bất kỳ người nào đọc lên, đều biết rõ “ đây là công ty củaViệt Nam, là một thương hiệu Việt ”. Sự khẳng định chắc chắn tên tuổi, nguồn gốc, thương hiệuđối với đối tác chiến lược. Viettel là thành quả phát minh sáng tạo đầy ý nghĩa của tập thể thành viêncông ty CP viễn thông quân đội Nước Ta. Đồng thời là một cái tên hay, ýnghĩa, đáng để được học tập trong việc đặt tên cho những doanh nghiệp khác. 12C âu slogan : Khi đọc câu khẩu hiệu ( slogan ) “ Hãy nói theo cách của bạn – Say it your way ”, không ai tin đó là một slogan của một công ty Nước Ta mà cònlà slogan của một công ty của quân đội bởi nó quá “ Tây ”. Những chuyên viên xâydựng thương hiệu gọi đùa đó là câu truyện của “ Gã nhà quê ” làm thương hiệu. “ Nhà quê ” nhưng chơi trội ! Đi ngược lại “ truyền thống cuội nguồn ”. Một trong những nhu yếu cực kỳ quan trọng trong quy trình thiết kế xây dựng thươnghiệu của Viettel là đưa ra điểm độc lạ giữa Viettel và những công ty viễn thôngkhác. Viettel đã khởi đầu bằng việc “ chống lại lịch sử vẻ vang ”. Trong nhiều năm, ngànhviễn thông là một ngành độc quyền. Những người mua sử dụng dịch vụ viễnthông như điện thoại thông minh cố định và thắt chặt, điện thoại di động, internet, … bị gọi là “ thuê bao ” và bị coi như những số lượng chứ không như những con người. Khi đưa ra ý tưởng sáng tạo về tầm nhìn thương hiệu ( brand vision ), ông Hùng – Tổnggiám đốc Tập đoàn Viễn thông Quân Đội Nước Ta nói với phía JWT ( Công tyquảng cáo toàn thế giới ) : “ Tôi muốn những người mua của Viettel được tôn trọng hơn. Họ là những thành viên riêng không liên quan gì đến nhau với những đặc thù riêng, nhu yếu riêng của họ, họphải được ship hàng theo cách riêng chứ không phải như kiểu Giao hàng cho đámđông. Họ là những người mua chứ không phải là những số lượng ”. Về mặt sáng tạo độc đáo, Viettel đã thực sự tạo nên một cú “ đi ngược lại truyền thống cuội nguồn ” và đưa ra những vấnđề nhạy cảm mà mọi người chưa để tâm tới. Vì bản thân vietel khi đó là một côngty thường trực quân đội là lính mới trong ngành viễn thông mà trước đó được coi làđộc quyền ở việt Nam gặp rất nhiều trở ngại khó khăn vất vả khi tiếp cận thị trường vìthế khi khởi đầu đi vào thiết kế xây dựng slogan của công ty vietel đã rất khắc nghiệt đưa ranhững nhu yếu cho những chuyên viên thương hiệu của JWT : sự phối hợp của văn hoáĐông – Tây sẽ tạo nên một sự bổ trợ tuyệt vời và hoàn hảo nhất cho văn hoá của Viettel Conđường tìm đến slogan ‘ ’ hãy nói theo cách của bạn ‘ ’. Tuy nhiên, không giống như sự như nhau cao về tầm nhìn thương hiệu, việcđưa ra một slogan cho Viettel lại gặp phải rắc rối lớn khi cả Viettel và JWT chưatìm ra một slogan tốt hơn thoả mãn cả việc cá nhân hoá nhu yếu của người mua vàkết hợp triết lý của văn hoá Đông Tây. Nhiều slogan khác được JWT đưa ra như13 “ Far become near ” hay “ Closer and Closer ”. .. đều không được gật đầu vì bịchê là “ quá tình cảm, quá thiên về văn hoá phương Đông. Vào thời gian khó khănnhất, JWT đưa ra một số ít slogan cho Viettel trong đó có slogan “ Say it your way ” như một sự lựa chọn sau cuối. Câu slogan không chỉ cung ứng nhu yếu hướng tớinhững nhu yếu riêng không liên quan gì đến nhau của từng người mua mà còn biểu lộ sự chăm sóc lắngnghe của Viettel so với nhu yếu đó. Mặt khác, so với chính nội bộ của Viettel, slogan này cũng biểu lộ sự chăm sóc, lắng nghe đến những nhu yếu, quan điểm, ý tưởngsáng tạo của từng cá thể và được cho phép họ được biểu lộ theo cách riêng của mình. biểu lộ sự chăm sóc lắng nghe của Viettel so với nhu yếu đó. Tuy rằng slogannày theo nhiều người nhìn nhận là có hơi hướng ‘ ’ Phương Tây ‘ ’ nhưng xét trêntoàn diện slogan đã tạo được hiệu ứng cao bởi sự đơn thuần nhưng đầy tính cởi mở, thân thiện, và tạo cảm xúc cho người mua tin yêu rằng khi sử dụng dịch vụ củavietel bạn sẽ có được sự tự do tự do trong việc đưa ra những nhu yếu. Hình 2. 1. Logo của ViettelNguồn : logostyle. vn14Logo : Viettel khiến mọi người nghĩ ngay đến sự trân trọng, nếu bạn tôn trọngcâu nói của ai đó, bạn sẽ trích dẫn trong dấu ngoặc kép. Điều này cũng rất thíchhợp với slogan “ Say it your way ” được đưa ra trước đó. Viettel chăm sóc và trântrọng từng nhu yếu cá thể của những người mua cũng như nhân viên cấp dưới mình. Với ýtưởng của dấu ngoặc kép logo của Viettel được phong cách thiết kế dựa trên ý tưởng sáng tạo cộinguồn, hình elipse hình tượng cho sự hoạt động liên tục, phát minh sáng tạo không ngừng ( Văn hóa phương Tây ) và cũng hình tượng cho âm khí và dương khí hòa quyện vào nhau ( Văn hóa phương Đông ). 3 màu trên logo cũng có những ý nghĩa đặc biệt quan trọng : màuxanh ( thiên ), màu vàng ( địa ), và màu trắng ( nhân ). Theo đúng bát quái thì thiênứng với màu đỏ nhưng đuợc đổi thành màu xanh để tông màu tương thích với bố cụcvà biểu trưng của quân đội. Nhìn logo Viettel, tất cả chúng ta thấy có sự chuyển độngliên tục, xoay vần vì hai dấu nháy được phong cách thiết kế đi từ nét nhỏ đến nét lớn, nét lớnlại đến nét nhỏ, biểu lộ tính logic, luôn luôn phát minh sáng tạo, thay đổi liên tục. Khối chữViettel đặt ở giữa bộc lộ quan điểm tăng trưởng, tầm nhìn thương hiệu Viettel, luônlấy con người làm trọng tâm trong sự tăng trưởng, luôn chăm sóc đến người mua. Chữ Viettel được phong cách thiết kế có sự link với nhau, biểu lộ sự kết nối, đồng lòngcủa những thành viên trong công ty, chung sức kiến thiết xây dựng một mái nhà chung Viettel. Về sắc tố, logo được cấu trúc từ ba màu : xanh, vàng đất và trắng. Màu xanh thiênthanh bộc lộ cho màu của trời, màu của khát vọng vươn lên, màu của khônggian phát minh sáng tạo. Màu vàng đất là màu của sự đầm ấm, thân mật, đôn hậu, đảm nhiệm. Màu trắng là nền của chữ Viettel, biểu lộ sự chân thành, thẳng thắn. Sự kết hợpgiao hòa giữa trời, đất và con người “ Thiên thời – địa lợi – nhân hòa ” theo nhữngquan điểm của triết học và cũng gắn liền với lịch sử vẻ vang, xu thế của công ty thểhiện cho sự tăng trưởng vững chắc của thương hiệu Viettel. Tổng thể logo Viettel đãlàm được vai trò bộc lộ ý chí tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ của thương hiệu Viettel đúngnhư mong ước của những người sáng lập và phân phối được sự tin yêu của hàngtriệu người mua. Viettel đã kiến thiết xây dựng logo của mình bằng cách phối hợp khéo léogiữa văn hóa truyền thống phương đông và phương tây, và chính điều này đã mang lại thànhcông tỏa nắng rực rỡ cho Viettel. 152.2.1.2. Hệ thống nhận diện văn phòng : Danh thiếp : Danh thiếp Viettel được phong cách thiết kế điển hình nổi bật trên nền màu đại diệncủa thương hiệu. Danh thiếp chuyển tải không thiếu thông tin và mang tính biểu tượngcó tính liên kết can đảm và mạnh mẽ giúp nhận diện thương hiệu thuận tiện. Hình 2. 2. Danh thiếp của ViettelNguồn : kbdesign.vn/namecar-viettelHóa đơn : Sử dụng hóa đơn điện tử viettel thuận tiện và đơn thuần trong những khâugiao dịch, với độ an toàn và đáng tin cậy cao. Ngoài ra, còn phân phối nhu yếu về việc bảo mật thông tin thôngtin, tàng trữ cũng như tra cứu hóa đơn được thuận tiện. Sử dụng hóa đơn điện tử củaviettel bảo đảm an toàn trong từng thanh toán giao dịch, nhanh gọn, thuận tiện. Sử dụng ứng dụng hóađơn điện tử xác nhận của viettel sẽ đem lại vô vàn quyền lợi cho doanh nghiệp củabạn như giảm tối đa ngân sách in cấn, tàng trữ và luân chuyển hóa đơn. 16H ình 2. 3. Hóa đơn của ViettelNguồn : vietteltanphu. com2. 2.1.3. Hệ thống ấn phẩm quảng cáo, tiếp thị quảng cáo : Đồng phục nhân viên cấp dưới : Đồng phục áo sơ mi màu vàng phối hợp với nơ cổ vàcaravat màu xám, váy hoặc quần tây đen thực sự đã tạo nên nét lịch sự, duyêndáng cho nhân viên cấp dưới Viettel. 17H ình 2. 4. Đồng phục văn phòng của nhân viên cấp dưới ViettelNguồn : quanaodongphuc. vnPoster quảng cáo : truyền đạt được thông tin, hình ảnh đến người xem một cáchngắn gọn cũng như xúc tích nhất, khắc sâu thương hiệu đến công chúng, đến kháchhàng, poster Viettel được phong cách thiết kế điển hình nổi bật trên nền màu đại diện thay mặt của thương hiệu giúpkhách hàng phân biệt một cách thuận tiện. Hình 2. 5. Poster quảng cáo của ViettelNguồn : dichvumobile. vn2. 2.1.4. Hệ thống biển bảng : Bảng hiệu : Vẫn tông màu xanh vàng đặc trưng của thương hiệu viettel, với cácchữ cái của từ “ VIETTEL ” được phong cách thiết kế và gia công với độ tinh xảo vô cùng lớn đãmang đến một vẻ đẹp vô cùng độc lạ cho người xem. Hình 2. 6. Bảng hiệu ViettelNguồn : quangcaomtk. vnQuầy tiếp tân : Gây sự lôi cuốn với người mua ngay từ cảm xúc tiên phong bướcchân vào đại sảnh với quầy lễ tân hoành tráng sẽ tạo lòng tin so với người mua. Hình 2. 7. Quầy tiếp tân của Viettel2. 2.1.5. Nguồn : quangcaomtk. vnHệ thống triển khai thương mại, quà khuyến mãi : USB : USB D-Com 3G của Viettel là một trong những món quà khuyến mãi mê hoặc, liên kết mạng nhanh, bắt sóng khỏe, giá rẻ chất lượng cao, là 1 trong những USB 3G được người mua thương mến và sử dụng phổ cập. Sản phẩm được in hình tượng logocủa Viettel giúp người mua phân biệt rõ ràng. Hình 2. 8. USB D-Com 3G của ViettelNguồn : news.zing. vnĐồng hồ treo tường : Là vật không hề thiếu trong mỗi căn nhà. Ngoài việccung cấp thông tin về thời hạn nó còn là một vật trang trí cho ngôi nhà, vì vậythường được treo ở những nơi cao, dễ nhìn và lôi cuốn sự chăm sóc của nhiều người. Với việc in nổi logo thương hiệu mình lên nền đồng hồ đeo tay, Viettel đã giúp khách hàngnhận biết một cách thuận tiện đó là mẫu sản phẩm của mình. Hình 2. 9. Đồng hồ treo tường ViettelNguồn : mangviettel.com. vnMũ bảo hiểm : Với mẫu sản phẩm mũ bảo hiểm Viettel đã kiến thiết xây dựng, củng cố mốiquan hệ với người mua thân quen và tăng cường sự nhận diện thương hiệu, quảngbá hình ảnh của mình rộng khắp với ngân sách tiết kiệm ngân sách và chi phí và cực kỳ hiệu suất cao. Hình 2. 10. Mũ bảo hiểm ViettelNguồn : khantamgiasi. vnPhương tiện luân chuyển : Được phong cách thiết kế theo mẫu độc quyền của Viettel, làmnổi bật lên thương hiệu Viettel post. Hình 2. 11. Xe luân chuyển của ViettelNguồn : tinhte. vn2. 2.1.6. Hệ thống thương mại điện tử : Website : Là yếu tố không hề thiếu trong bộ phận nhận diện thương hiệu củamột công ty trong thời đại công nghiệp tăng trưởng, giúp doanh nghiệp bộc lộ rõ nétthương hiệu của mình không bị bỏ rơi phía sau cánh cửa công nghệ thông tin hiệnđại. Cổng thông tin điện tử của Tổng công ty Viễn thông Viettel, cung ứng thông tindịch vụ di động và internet cùng nhiều dịch vụ khác. https://vietteltelecom.vn/2.2.2. Viettel và hệ thống nhận diện vô hình dung : Hệ thống nhận diện vô hình dung là một yếu tố rất quan trọng, nó quyết định hành động đến sựthành công của doanh nghiệp, nó ảnh hưởng tác động đến cảm nhận của người mua tạo niềmtin và là như lời cam kết đầy uy tín của doanh nghiệp so với người mua của họ. VàViettel đã làm rất tốt điều đó, nó đã để lại một ấn tượng rất tốt trong lòng kháchhàng, cho nên vì thế giờ đây Viettel là một trong những mạng viễn thông được ưa chuộnghàng đầu tại Nước Ta. 2.2.2. 1. Tạo niềm tin, sự uy tín so với người mua : Các nhà mạng đều nỗ lực cạnh tranh đối đầu nhau bằng cách phân phối những dịch vụ tốtnhất, tiện ích nhất với chính sách hậu mãi chu đáo. Có thể nói chưa khi nào những nhàmạng lại mang đến nhiều giá trị quyền lợi thiết thực cho những người mua của mình nhưhiện nay. Và giá cước, mối bận tâm của những “ thượng đế ”, giờ đây cũng không còn làsự chăm sóc số 1 khi mà những nhà sản xuất mạng luôn có những chương trìnhkhuyến mãi mê hoặc hàng tháng, thậm chí còn hàng tuần. Được nhìn nhận là nhà cung cấpmạng luôn tiên phong trong việc đưa ra những chủ trương mới có lợi cho người mua, sau năm năm tăng trưởng, Viettel đã chứng minh và khẳng định chỗ đứng vững chãi trong lòng kháchhàng với hơn 40 triệu thuê bao trên cả nước, mạng lưới rộng khắp đến những vùng sâuvùng xa. Luôn nỗ lực trong việc đưa ra cách tính cước hài hòa và hợp lý, trong những ngày đầumới gia nhập thị trường, Viettel đã đặt quyền lợi của người tiêu dùng lên trên hết bằngcách tính cước linh động khi đưa ra những gói dịch vụ khác nhau cho nhiều đối tượngkhách hàng. 2.2.2. 2. Hoạt động chăm nom người mua : Công ty đã đưa ra những kế hoạch kinh doanh thương mại, những gói cước dịch vụ dựa trên nhucầu của người mua và nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tối đa nhu yếu của người mua. Thời gian qua Viettel đã thực thi nhiều chương trình khuyễn mãi thêm và chăm sóckhách hàng mê hoặc, mang lại nhiều quyền hạn hữu dụng, vĩnh viễn cho người mua như : chương trình chăm nom người mua đặc biệt quan trọng dành cho thuê bao di dộng trả sau và trảtrước bằng đợt khuyễn mãi thêm nạp thẻ và quay số trúng thưởng. Với những chươngtrình tặng thêm, Viettel đã lôi cuốn được sự chăm sóc và ủng hộ của nhiều kháchhàng. Đồng thời Viettel còn liê tục tung ra những chủ trương và mẫu sản phẩm với nhiều giácước khác nhau tạo cho người tiêu dùng có thêm thời cơ lựa chọn. Cộng thêm vào đólà những dịch vụ giá trị ngày càng tăng khác mà những mạng di động khác chưa có điều2. 2.2.3. này tạo nên sự độc lạ với đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu. Tính chuyên nghiệp khi thao tác : • Đến sớm hơn trước tối thiểu 5 phút so với giờ pháp luật được coi là đến đúng giờ. • Cách học của Viettel là vấn đáp câu hỏi “ Tại sao ? ”. • Đọc sách phải trở thành thói quen của người Viettel. • Có ý thức phát hiện và ra mắt những cuốn sách hay, có ích so với công việccủa người Viettel. Địa chỉ ra mắt sách hay : Phòng Truyền thông ( Tel : 84 42660036 ) .