Tình yêu giữa thúy kiều và kim trọng đang tươi đẹp – Tài liệu text
Tình yêu giữa thúy kiều và kim trọng đang tươi đẹp
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.88 KB, 4 trang )
Tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng đang tươi đẹp, nồng nàn thì Kim Trọng phải về Liêu Dương hộ
tang chú. Trong khi đó tai họa đổ ập xuống gia đình Thúy Kiều. Của cải bị bọn sai nha vét s ạch. Cha và
em trai Thúy Kiều bị bắt, bị đánh. Bọn quan lại đòi đút lót “có ba trăm lạng việc này m ới xuôi”. Tr ước
biến cố đau lòng đó, một người giàu tình cảm, giàu đức hi sinh như Thúy Kiều không còn cách nào
khác là phải bán mình lấy tiền cứu cha và em. Nhưng còn mối tình với Kim Tr ọng? Thúy Ki ều hết s ức
đau khổ. Cuối cùng nàng quyết định nhờ em thay mình lấy Kim Trọng. Đoạn “Trao duyên” trong
“Truyện Kiều” rất cảm động. Có lẽ đây là cảnh tượng đau lòng chưa từng thấy trong nền văn học
nhân loại.
Dựa vào cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du đã dựng lại chitiết trao duyên thật s ống
động. “Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân” thì thấy chị mình đang thổn thức giữa đêm khuya. Vân ghé đ ến
ân cần hỏi han. Thúy Kiều thật là khó nói, nhưng “để lòng thì phụ t ấm lòng với ai”. Thương cha, nàng
bán mình, thương người tình, nàng đành cậy em:
“Cậy em, em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa,
Giữa đường đứt gánh tương tư,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc, em’’.
Trong đây từ diễn tả khái niệm nhờ, Nguyễn Du đã chọn từ “cậy”, tuyệt vời chính xác. Từ “cậy”
hàm chứa niềm tin mà người được nhờ không thể thoái thác được. Lại thêm m ột cử ch ỉ thiêng liêng là
“lạy”. Thuở đời chị lại lạy sống em bao giờ! Mà chỉ để trao duyên. Mối tình với chàng Kim sâu nặng
biết chừng nào, thiêng liêng biết chừng nào! Trong nước mắt, giữa đêm khuya, Thúy Ki ều đã kể l ể s ự
tình cho cô em nghe:
“Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề
Sự đâu sóng gió bất kì
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai”.
Thúy Kiều đã kể nhanh những sự kiện mà Thúy Vân cũng đã chứng kiến. Chuyện gặp chàng Kim
trong buổi chiều thanh minh Chuyện thề nguyền hẹn ước với Kim Trọng. Chuyện sóng gió của gia
đình. Nhưng có một chi tiết mà một người giản đơn như Thúy Vân không bao giờ biết đ ược:
“Hữu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai”.
Qua lời Thúy Kiều, Nguyễn Du đay nghiến cả một xã hội, Hiếu – tình là hai giá trị tinh th ần không
thể đặt lên bàn cân được. Một xã hội bắt con người phải lựa chọn những giá trị không thể lựa chọn
được thì xã hội đấy là một xã hội tàn bạo. Thúy Kiều đã cay đắng lựa chọn chữ “hiếu”. Mà chỉ có ba
điều tồn tại: “Đức tin, hi vọng và tình yêu, tình yêu vĩ đại hơn cả”. Nghe một bài trong Kinh Thánh nh ư
vậy, chúng ta càng thấm thía với nỗi đau của nàng Kiều.
Cho nên hi sinh chữ tình, nàng Kiều coi như không tồn tại trên cõi đời này nữa. Mỗi l ời của nàng
không phải là nước mắt mà là máu đang rỉ ra trong lòng.
“Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non
Chị dù thịt nát xương mòn
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây”.
Hai chị em đều “xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê” vậy mà nàng nói “ngày xuân em hãy còn dài” đau
đớn biết chừng nào! Lời lẽ thiêng liêng của nàng là vì lo cho Kim Trọng, mong sao cho chàng Kim có
hạnh phúc trong tan vỡ. Trong đau khổ tuyệt vọng, nàng còn biết lo cho hạnh phúc của người khác.
Thật là một cô gái có đức hi sinh lớn lao.
Biết là em thuận lòng, nàng trao cho em những kỉ vật giữa nàng và chàng Kim:
“Chiếc vành với bức tờ mây
Duyên này thì giữ, vật này của chung”.
Tình cảm dẫu sao vẫn còn trừu tượng, chứ kỉ vật của tình yêu thì cứ hi ển nhiên hiện ra đó, cho
nên Thúy Kiều trao “chiếc vành với bức tờ mây” cho em thì nàng cũng đau đớn đến tột độ. Mỗi lời của
nàng nặng như chì. Nàng trao duyên, trao kỉ vật cho em mà nàng uất giận cuộc đ ời. Cái xã h ội bắt con
người phải chung cả cái không thể chung được thì có đáng nguyền rủa không Đây chính là l ời t ố cáo
vọng đến thấu trời của Nguyễn Du đối với xã hội đã chà đạp lên hạnh phúc của con người.
Thúy Kiều trao duyên là coi như mình đã khuất. Nàng dặn em giữ gìn ki vật và còn dặn em hãy
thương lấy linh hồn vật vờ đau khổ của chị trên cõi đời đen bạc này:
“Mai sau dù có bao giờ,
Đốt lò hương ấy, so tơ phím nàv.
Trông ra ngọn cỏ lá cây,
Thấy hiu hiu gió thì hay chị về.
Hồn còn mang nặng lời thề,
Nát thân bồ liễu, đền nghì trúc mai”.
Thúy Kiều tưởng tượng nàng chỉ còn là bóng ma. Lời lẽ huyền hồ bóng ma nàng sẽ hiện lên trong
hương trầm và âm nhạc. Hồn ma còn mang nặng lời thề với Kim Trọng, cho nên dẫu “thịt nát xương
mòn” thì hồn nàng vẫn còn quanh quẩn với “ngọn cỏ lá cây”, với “hiu hiu gió…”. Tình của người bạc
mệnh vẫn còn làm chấn động cả vũ trụ.
Đau đớn tột cùng trước sự đổ vỡ của tình yêu, nàng quên rằng trước mặt rành là Thúy Vân mà than
khóc với Kim Trọng:
“Trăm nghìn gửi lạy tình quân,
Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi
Phận sao phận bạc như vôi!
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng”.
Mỗi lời của nàng là một lời vận vào. Trước nỗi đau xót này, nàng chỉ trách minh là “phận bạc”, là
“hoa trôi”, những hình ảnh đó làm động lòng thương lên hết thảy chúng ta. Đối với Kim Tr ọng, nàng
còn mặc cảm tội lỗi là chính nàng đã “phụ chàng”. Chính tâm lí mặc cảm tội lỗi cao th ượng đó khi ến
nàng chết ngất trong tiếng kêu thương thấu trời:
“Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang!
Thôi thôi! Thiếp đã phụ chàng từ đây!”
Đoạn “Trao duyên” trong “Truyện Kiều” là một khúc “đoạn trường” trong thiên “Đoạn tr ường tân
thanh”. Với con mắt tinh đời, Nguyễn Du đã phát hiện thấy trong truyện của Thanh Tâm Tài Nhân m ột
tình tiết rất cảm động và bằng nghệ thuật tuyệt vời, ông đã dựng lại đoạn “Trao duyên” hết s ức sâu
sắc và độc đáo. Tác giả đã đối lập hai tính cách của hai chị em một cách tài tình: con ng ười c ủa đ ời
thường và con người của phi thường. Trong sự kiện “sóng gió bất kì” này, Thúy Vân vô t ư, h ồn nhiên
(cũng đừng vội chê trách Thúy Vân. Nhân vật này còn là một kho bí m ật trong công trình ngh ệ thu ật
kiệt tác của Nguyễn Du mà chúng ta chưa kịp bàn ở đây), còn Thúy Kiều thì đau đớn. Nguyễn Du đã
dụng công miêu tả tâm lí, sự vận động nội tâm nhân vật, cũng có thể nói Nguy ễn Du đã đ ạt đ ến phép
biện chứng của tâm hồn. Chỉ qua đoạn “Trao duyên”, chúng ta cũng cảm nhận đ ược Thúy Kiều là m ột
cô gái giàu tình cảm, giàu đức hi sinh, có ý thức về tình yêu và cu ộc sống. M ột nhân cách nh ư v ậy mà
vừa chớm bước vào đời như một bông hoa mới nở đã bị sóng gió dập vùi tan tác. Nói như M ộng Liên
Đường chủ nhân: khúc đoạn trường này như có máu rỏ trên đầu ngọn bút của Nguy ễn Du, nh ư có
nước mắt của thi nhân thấm qua trang giấy. Hơn hai trăm năm rồi, những giọt nước mắt nhân tình ấy
vẫn chưa ráo.
NGHỊLUẬN VẾBÀI THƠ CHÍ KHÍ ANH HÙNG NGUYỄN DU
Trong đời Kiều có nhiều cuộc chia tay, chia tay đột ngột với Kim Trọng khi m ối tình đ ầu ch ớm
hé; chia tay Thúc Sinh trong tâm trạng cô đơn, đầy dựcảm không lành. Trong đo ạn trích này tác giảtái
hiện cảnh Kiều chia tay TừHải đểchàng ra đi thực hiện nghiệp lớn. Nhưng tại sao người soạn sách lại
đặt tên cho đoạn trích này là “Chí khí anh hùng” mà không phải “TừHải chia tay Thuý Ki ều”? Đó là vì
đoạn trích này không tập trung khắc hoạcảnh chia tay mà muốn khắc hoạTừHải ởvẻđ ẹp, tầm vóc và
quyết tâm đạt đến khát vọng.
Vịtrí đoạn trích từcâu 2213 tới 2230. Đoạn trích này là sáng tạo riêng của Nguy ễn Du so với
cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. Trong “Kim Vân Kiều truyện” không có cảnh ti ễn bi ệt c ủa hai
người và những nhớmong, chờđợi của Thuý Kiều sau đó.
“Chí”: mục đích cao cần hướng tới.
“Khí”: nghịlực đểđạt tới mục đích.
“Chí khí anh hùng” là: lí tưởng, mục đích cao và nghịlực lớn của người anh hùng.
“Nửa năm hương lửa đương nồng
Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương.”
Sống với Kiều được nửa năm, cuộc sống đang lúc đằm thắm, nồng nàn nhất thì TừHải muốn
ra đi thực hiện nghiệp lớn. Tâm trí TừHải luôn suy nghĩ vềnhững việc lớn lao. Vì thế, vi ệc “đ ộng lòng
bốn phương” là hợp lí. Từ“bốn phương” chỉcông việc và chí lớn của người nam nhi thời xưa. “Động
lòng” nhấn mạnh việc TừHải nung nấu những ý chí lớn lao. ý chí đó đã có sẵn trong con người chàng,
nó chỉtạm lui đi trong thời gian sống cùng Kiều, giờlà lúc chàng thểhiện. Từ“tho ắt” di ễn t ảs ựmau
chóng trong việc thay đổi tâm trạng, dáng vẻcủa TừHải. ởđây, Nguyễn Du đã gọi TừHải là “tr ượng
phu”. Đó là cách nói vô cùng trân trọng với các vịanh hùng. Nó dựng lên dáng v ẻb ệv ệ, oai nghiêm, đĩnh
đạc của một vịtướng võ.
“Trông vời trời bểmênh mang
Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.”
Câu thơ miêu tảhành động nhìn ra xa, đồng thời khắc hoạdáng vẻphóng khoáng của TừHải.
Nguyễn Du đã xây dựng hình ảnh TừHải song song, sánh ngang với hình ảnh trời đất. Nhắc đến
TừHải là thấy hình ảnh cao rộng của trời đất, vũ trụ. Những từláy, từbiểu cảm chỉđ ộrộng, độcao
càng khắc hoạrõ hơn tư thếcủa TừHải. Cái nhìn của chàng không phải là trông hay nhìn bình
thường mà là “trông vời” -cái nhìn ẩn chứa sựsáng suốt và suy nghĩ phi thường.
TừHải một mình ra đi thực hiện ý nguyện của mình. Việc xây dựng TừHải độc lập một mình
không làm chân dung chàng đơn độc mà càng cho thấy sựdũng mãnh của chàng. Hành đ ộng đ ược
miêu tảđầy sựdứt khoát, nhanh nhẹn. Đã nghĩ là làm, TừHải không bao gi ờch ần ch ừ, do d ự, suy tính
lâu. “Thoắt đã động lòng bốn phương” là “lên đường thẳng rong” ngay.
“Quyết lời dứt áo ra đi,
Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.”
Tác giảđểTừHải “Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.” rồi mới đểKiều nói xin đi
theo nói lên việc chàng ra đi là quyết định chắc chắn, không thểlay chuyển nổi. Thuý Kiều mu ốn theo
TừHải, nhưng với chàng đã làm là dứt khoát. Dặn dò xong Kiều, TừHải ra đi ngay. Từ“quy ết” và “d ứt”
cùng xuất hiện trong một câu thơ cho thấy sựquyết đoán của Từ.
Câuthơ cuối đoạn dựng lên hình ảnh phóng khoáng, kì vĩ vềTừHải. Nguyễn Du đã so sánh
TừHải với chim bằng đểnhấn mạnh bản lĩnh phi thường của chàng. Cảnh chàng ra đi thực hiện
sựnghiệp hùng tráng như cảnh chim bằng tung bay giữa gió mây.
Dáng vẻ, hành động của TừHải đầy phóng khoáng, kì vĩ, dứt khoát, nhanh nhẹn và oai
nghiêm .
TừHải ra đi không lưu luyến, bịn rịn tình cảm như thường thấy ởmọi người. Dù yêu thương
Thuý Kiều, coi nàng là “tâm phúc tương tri” song chàng quyết tâm ra đi m ột mình. Câu h ỏi “Sao ch ưa
thoát khỏi nữnhi thường tình?” khẳng định chàng là bậc nam nhi s ựnghiệp và tình cảm rạch ròi.
TừHải có lí tưởng công danh lớn lao. Điều đó thểhiện qua lời hứa với Thuý Kiều. Những
khát vọng của chàng đều phi thường. Đó là việc phải có đ ược “Mười vạn tinh binh,/ Ti ếng chiêng
dậy đất, bóng tinh rợp trời.”. Từđó đểmọi người thấy được tài năng xuất chúng của TừHải: “Làm cho
rõ mặt phi thường./ Bấy giờta sẽrước nàng nghi gia”.
Từ“mặt phi thường” dùng rất trúng. Nó cho thấy sựtựtin, kiêu hãnh của TừHải. Đây không
chỉlà lời của riêng TừHải mà ẩn dấu sau đó còn có cái nhìn trân trọng, t ựhào của Nguy ễn Du.
TừHải hẹn ước chắc nịnh. Chàng hẹn khi thành công sẽcưới Thuý Kiều. Đó là khi nào? Chàng
không nói vu vơ mà hẹn ước chắc chắn: “Đành lòng chờđó ít lâu,/ Chầy chăng là một năm vội gì!”. Xác
định rõ mục tiêu và thời gian phấn đấu, TừHải đã vẽra con đường đi cụthểcho mình. Do vậy, nh ững gì
chàng nói đều chắc như đinh đóng cột.
TừHải là người có lí tưởng công danh lớn, rạch ròi giữa sựnghiệp và tình cảm, có cách phấn
đấu cụthểchứkhông chung chung.
Với chí khí anh hùng, hoài bão lớn lao và niềm tin chắc chắn như vậy, TừHải đem đ ến cho
cuộc đời Kiều không phải cái rung động chớm hé của buổi yêu đầu, không phải cuộc sống bình
thường mà thức dậy ởKiều những điều người khác không có được: đó là khát vọng vềcông bằng,
chính nghĩa.
TừHải được miêu tảbằng những từngữtrang trọng: “trượng phu”, “mặt phi thường. Bên
cạnh đó là những hình ảnh ước lệmang tính vũ trụ: “động lòng bốn phương”, “Tiếng chiêng dậy đất,
bóng tinh rợp trời”, “Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi”. Những từngữ, hình ảnh này nhằm nhấn
mạnh chân dung tiêu biểu của một vịanh hùng đồng thời thểhiện cái nhìn trân trọng của Nguy ễn
Du với TừHải.
Tác giảchủyếu miêu tảnhững hành động và lời nói của TừHải, ít đi sâu vào nội tâm.
Nguyễn Du đã sửdụng cách miêu tảlí tưởng hoá đểnâng cao tầm vóc của TừHải.
Có giai thoại như sau: vua TựĐức khi đọc đến đoạn Nguyễn Du viết vềTừHải đã đòi phạt tác
giả300 roi. Tại sao lại vậy? Vì theo giai cấp phong kiến, TừHải ch ỉlà một tên gi ặc cỏ(VD: Cao Bá Quát,
Nguyễn Huệ). Trong “Kim Vân Kiều truyện”, TừHải cũng được miêu tảlà một tên có nét t ướng cướp.
Nhưng khi bước vào “Truyện Kiều”, con người dám chống lại triều đình ấy đ ược miêu tảnhư m ột
anh hùng. Nguyễn Du đã dùng những hình ảnh đẹp nhất đểmiêu tảTừ. TừHải là bóng dáng của
những người anh hùng nông dân khởi nghĩa với bao phen thay đổi sơn hà.
Thái độcủa tác giảvới TừHải: yêu quý, cảm phục. Nguyễn Du đã dồn nén giấc mơ vềtựdo và
công lí của mình trong con người TừHải.
Quan điểm vềngười anh hùng của tác giả: người anh hùng phải làm được những việc lớn lao,
dám nghĩ dám làm, có dáng vẻphóng khoáng, dứt khoát, oai nghiêm.
TừHải là một vịanh hùng đầy phóng khoáng, dứt khoát, nhanh nhẹn và oai nghiêm, có lí t ưởng
công danh lớn, rạch ròi giữa sựnghiệp và tình cảm.Nguyễn Du đã sửdụng cách miêu tảlí t ưởng hoá
đểnâng cao tầm vóc của TừHải.TừHải là hiện thân cho giấc mơ tựdo, công lí của Nguy ễn Du
được thì xã hội đấy là một xã hội tàn khốc. Thúy Kiều đã cay đắng lựa chọn chữ “ hiếu ”. Mà chỉ có bađiều sống sót : “ Đức tin, hy vọng và tình yêu, tình yêu vĩ đại hơn cả ”. Nghe một bài trong Kinh Thánh nh ưvậy, tất cả chúng ta càng thấm thía với nỗi đau của nàng Kiều. Cho nên hi sinh chữ tình, nàng Kiều coi như không sống sót trên cõi đời này nữa. Mỗi l ời của nàngkhông phải là nước mắt mà là máu đang rỉ ra trong lòng. “ Ngày xuân em hãy còn dàiXót tình máu mủ thay lời nước nonChị dù thịt nát xương mònNgậm cười chín suối hãy còn thơm lây ”. Hai chị em đều “ xuân xanh xê dịch tới tuần cập kê ” vậy mà nàng nói “ ngày xuân em hãy còn dài ” đauđớn biết chừng nào ! Lời lẽ thiêng liêng của nàng là vì lo cho Kim Trọng, mong sao cho chàng Kim cóhạnh phúc trong tan vỡ. Trong đau khổ vô vọng, nàng còn biết lo cho niềm hạnh phúc của người khác. Thật là một cô gái có đức hi sinh lớn lao. Biết là em thuận lòng, nàng trao cho em những kỉ vật giữa nàng và chàng Kim : “ Chiếc vành với bức tờ mâyDuyên này thì giữ, vật này của chung “. Tình cảm dẫu sao vẫn còn trừu tượng, chứ kỉ vật của tình yêu thì cứ hi ển nhiên hiện ra đó, chonên Thúy Kiều trao “ chiếc vành với bức tờ mây ” cho em thì nàng cũng đau đớn đến tột độ. Mỗi lời củanàng nặng như chì. Nàng trao duyên, trao kỉ vật cho em mà nàng uất giận cuộc đ ời. Cái xã h ội bắt conngười phải chung cả cái không hề chung được thì có đáng nguyền rủa không Đây chính là l ời t ố cáovọng đến thấu trời của Nguyễn Du so với xã hội đã chà đạp lên niềm hạnh phúc của con người. Thúy Kiều trao duyên là coi như mình đã khuất. Nàng dặn em giữ gìn ki vật và còn dặn em hãythương lấy linh hồn vật vờ đau khổ của chị trên cõi đời đen bạc này : “ Mai sau dù có khi nào, Đốt lò hương ấy, so tơ phím nàv. Trông ra ngọn cỏ lá cây, Thấy hiu hiu gió thì hay chị về. Hồn còn mang nặng lời thề, Nát thân bồ liễu, đền nghì trúc mai ”. Thúy Kiều tưởng tượng nàng chỉ còn là bóng ma. Lời lẽ huyền hồ bóng ma nàng sẽ hiện lên tronghương trầm và âm nhạc. Hồn ma còn mang nặng lời thề với Kim Trọng, cho nên vì thế dẫu “ thịt nát xươngmòn ” thì hồn nàng vẫn còn quanh quẩn với “ ngọn cỏ lá cây ”, với “ hiu hiu gió … ”. Tình của người bạcmệnh vẫn còn làm chấn động cả ngoài hành tinh. Đau đớn tột cùng trước sự đổ vỡ của tình yêu, nàng quên rằng trước mặt rành là Thúy Vân mà thankhóc với Kim Trọng : “ Trăm nghìn gửi lạy tình quân, Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôiPhận sao phận bạc như vôi ! Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng ”. Mỗi lời của nàng là một lời vận vào. Trước nỗi đau xót này, nàng chỉ trách minh là “ phận bạc ”, là “ hoa trôi ”, những hình ảnh đó làm động lòng thương lên hết thảy tất cả chúng ta. Đối với Kim Tr ọng, nàngcòn mặc cảm tội lỗi là chính nàng đã “ phụ chàng ”. Chính tâm lí mặc cảm tội lỗi cao th ượng đó khi ếnnàng chết ngất trong tiếng kêu thương thấu trời : “ Ôi Kim lang ! Hỡi Kim lang ! Thôi thôi ! Thiếp đã phụ chàng từ đây ! ” Đoạn “ Trao duyên ” trong “ Truyện Kiều ” là một khúc “ đoạn trường ” trong thiên “ Đoạn tr ường tânthanh ”. Với con mắt tinh đời, Nguyễn Du đã phát hiện thấy trong truyện của Thanh Tâm Tài Nhân m ộttình tiết rất cảm động và bằng nghệ thuật và thẩm mỹ tuyệt vời, ông đã dựng lại đoạn “ Trao duyên ” hết s ức sâusắc và độc lạ. Tác giả đã trái chiều hai tính cách của hai chị em một cách tài tình : con ng ười c ủa đ ờithường và con người của khác thường. Trong sự kiện “ sóng gió bất kỳ ” này, Thúy Vân vô t ư, h ồn nhiên ( cũng đừng vội chê trách Thúy Vân. Nhân vật này còn là một kho bí m ật trong khu công trình ngh ệ thu ậtkiệt tác của Nguyễn Du mà tất cả chúng ta chưa kịp bàn ở đây ), còn Thúy Kiều thì đau đớn. Nguyễn Du đãdụng công miêu tả tâm lí, sự hoạt động nội tâm nhân vật, cũng hoàn toàn có thể nói Nguy ễn Du đã đ ạt đ ến phépbiện chứng của tâm hồn. Chỉ qua đoạn “ Trao duyên ”, tất cả chúng ta cũng cảm nhận đ ược Thúy Kiều là m ộtcô gái giàu tình cảm, giàu đức hi sinh, có ý thức về tình yêu và cu ộc sống. M ột nhân cách nh ư v ậy màvừa chớm bước vào đời như một bông hoa mới nở đã bị sóng gió dập vùi tan tác. Nói như M ộng LiênĐường gia chủ : khúc đoạn trường này như có máu rỏ trên đầu ngọn bút của Nguy ễn Du, nh ư cónước mắt của thi nhân thấm qua trang giấy. Hơn hai trăm năm rồi, những giọt nước mắt nhân tình ấyvẫn chưa ráo. NGHỊLUẬN VẾBÀI THƠ CHÍ KHÍ ANH HÙNG NGUYỄN DUTrong đời Kiều có nhiều cuộc chia tay, chia tay bất thần với Kim Trọng khi m ối tình đ ầu ch ớmhé ; chia tay Thúc Sinh trong tâm trạng đơn độc, đầy dựcảm không lành. Trong đo ạn trích này tác giảtáihiện cảnh Kiều chia tay TừHải đểchàng ra đi thực thi nghiệp lớn. Nhưng tại sao người soạn sách lạiđặt tên cho đoạn trích này là “ Chí khí anh hùng ” mà không phải “ TừHải chia tay Thuý Ki ều ” ? Đó là vìđoạn trích này không tập trung chuyên sâu khắc hoạcảnh chia tay mà muốn khắc hoạTừHải ởvẻđ ẹp, tầm vóc vàquyết tâm đạt đến khát vọng. Vịtrí đoạn trích từcâu 2213 tới 2230. Đoạn trích này là phát minh sáng tạo riêng của Nguy ễn Du so vớicốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. Trong “ Kim Vân Kiều truyện ” không có cảnh ti ễn bi ệt c ủa haingười và những nhớmong, chờđợi của Thuý Kiều sau đó. “ Chí ” : mục tiêu cao cần hướng tới. “ Khí ” : nghịlực đểđạt tới mục tiêu. “ Chí khí anh hùng ” là : lí tưởng, mục tiêu cao và nghịlực lớn của người anh hùng. “ Nửa năm hương lửa đương nồngTrượng phu thoắt đã động lòng bốn phương. ” Sống với Kiều được nửa năm, đời sống đang lúc đằm thắm, nồng nàn nhất thì TừHải muốnra đi thực thi nghiệp lớn. Tâm trí TừHải luôn tâm lý vềnhững việc lớn lao. Vì thế, vi ệc “ đ ộng lòngbốn phương ” là hợp lý. Từ “ bốn phương ” chỉcông việc và chí lớn của người đàn ông thời xưa. “ Độnglòng ” nhấn mạnh vấn đề việc TừHải nung nấu những ý chí lớn lao. ý chí đó đã có sẵn trong con người chàng, nó chỉtạm lui đi trong thời hạn sống cùng Kiều, giờlà lúc chàng thểhiện. Từ “ tho ắt ” di ễn t ảs ựmauchóng trong việc đổi khác tâm trạng, dáng vẻcủa TừHải. ởđây, Nguyễn Du đã gọi TừHải là “ tr ượngphu ”. Đó là cách nói vô cùng trân trọng với những vịanh hùng. Nó dựng lên dáng v ẻb ệv ệ, oai nghiêm, đĩnhđạc của một vịtướng võ. “ Trông vời trời bểmênh mangThanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong. ” Câu thơ miêu tảhành động nhìn ra xa, đồng thời khắc hoạdáng vẻphóng khoáng của TừHải. Nguyễn Du đã kiến thiết xây dựng hình ảnh TừHải song song, sánh ngang với hình ảnh trời đất. Nhắc đếnTừHải là thấy hình ảnh cao rộng của trời đất, thiên hà. Những từláy, từbiểu cảm chỉđ ộrộng, độcaocàng khắc hoạrõ hơn tư thếcủa TừHải. Cái nhìn của chàng không phải là trông hay nhìn bìnhthường mà là “ trông vời ” – cái nhìn chứa đựng sựsáng suốt và tâm lý khác thường. TừHải một mình ra đi triển khai ý nguyện của mình. Việc thiết kế xây dựng TừHải độc lập một mìnhkhông làm chân dung chàng đơn độc mà càng cho thấy sựdũng mãnh của chàng. Hành đ ộng đ ượcmiêu tảđầy sựdứt khoát, nhanh gọn. Đã nghĩ là làm, TừHải không bao gi ờch ần ch ừ, do d ự, suy tínhlâu. “ Thoắt đã động lòng bốn phương ” là “ lên đường thẳng rong ” ngay. “ Quyết lời dứt áo ra đi, Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi. ” Tác giảđểTừHải “ Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong. ” rồi mới đểKiều nói xin đitheo nói lên việc chàng ra đi là quyết định hành động chắc như đinh, không thểlay chuyển nổi. Thuý Kiều mu ốn theoTừHải, nhưng với chàng đã làm là dứt khoát. Dặn dò xong Kiều, TừHải ra đi ngay. Từ “ quy ết ” và “ d ứt ” cùng Open trong một câu thơ cho thấy sựquyết đoán của Từ. Câuthơ cuối đoạn dựng lên hình ảnh phóng khoáng, kì vĩ vềTừHải. Nguyễn Du đã so sánhTừHải với chim bằng đểnhấn mạnh bản lĩnh khác thường của chàng. Cảnh chàng ra đi thực hiệnsựnghiệp hùng tráng như cảnh chim bằng tung bay giữa gió mây. Dáng vẻ, hành vi của TừHải đầy phóng khoáng, kì vĩ, dứt khoát, nhanh gọn và oainghiêm. TừHải ra đi không lưu luyến, bịn rịn tình cảm như thường thấy ởmọi người. Dù yêu thươngThuý Kiều, coi nàng là “ tâm phúc tương tri ” tuy nhiên chàng quyết tâm ra đi m ột mình. Câu h ỏi “ Sao ch ưathoát khỏi nữnhi thường tình ? ” khẳng định chắc chắn chàng là bậc đàn ông s ựnghiệp và tình cảm rạch ròi. TừHải có lí tưởng sự nghiệp lớn lao. Điều đó thểhiện qua lời hứa với Thuý Kiều. Nhữngkhát vọng của chàng đều khác thường. Đó là việc phải có đ ược “ Mười vạn tinh binh, / Ti ếng chiêngdậy đất, bóng tinh rợp trời. ”. Từđó đểmọi người thấy được kĩ năng xuất chúng của TừHải : “ Làm chorõ mặt khác thường. / Bấy giờta sẽrước nàng nghi gia ”. Từ “ mặt khác thường ” dùng rất trúng. Nó cho thấy sựtựtin, tự tôn của TừHải. Đây khôngchỉlà lời của riêng TừHải mà ẩn dấu sau đó còn có cái nhìn trân trọng, t ựhào của Nguy ễn Du. TừHải hẹn ước chắc nịnh. Chàng hẹn khi thành công xuất sắc sẽcưới Thuý Kiều. Đó là khi nào ? Chàngkhông nói vu vơ mà hẹn ước chắc như đinh : “ Đành lòng chờđó ít lâu, / Chầy chăng là một năm vội gì ! ”. Xácđịnh rõ tiềm năng và thời hạn phấn đấu, TừHải đã vẽra con đường đi cụthểcho mình. Do vậy, nh ững gìchàng nói đều chắc như đinh đóng cột. TừHải là người có lí tưởng công danh sự nghiệp lớn, rạch ròi giữa sựnghiệp và tình cảm, có cách phấnđấu cụthểchứkhông chung chung. Với chí khí anh hùng, tham vọng lớn lao và niềm tin chắc như đinh như vậy, TừHải đem đ ến chocuộc đời Kiều không phải cái rung động chớm hé của buổi yêu đầu, không phải đời sống bìnhthường mà thức dậy ởKiều những điều người khác không có được : đó là khát vọng vềcông bằng, chính nghĩa. TừHải được miêu tảbằng những từngữtrang trọng : “ trượng phu ”, “ mặt khác thường. Bêncạnh đó là những hình ảnh ước lệmang tính thiên hà : “ động lòng bốn phương ”, “ Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp trời ”, “ Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi ”. Những từngữ, hình ảnh này nhằm mục đích nhấnmạnh chân dung tiêu biểu vượt trội của một vịanh hùng đồng thời thểhiện cái nhìn trân trọng của Nguy ễnDu với TừHải. Tác giảchủyếu miêu tảnhững hành vi và lời nói của TừHải, ít đi sâu vào nội tâm. Nguyễn Du đã sửdụng cách miêu tảlí tưởng hoá đểnâng cao tầm vóc của TừHải. Có giai thoại như sau : vua TựĐức khi đọc đến đoạn Nguyễn Du viết vềTừHải đã đòi phạt tácgiả300 roi. Tại sao lại vậy ? Vì theo giai cấp phong kiến, TừHải ch ỉlà một tên gi ặc cỏ ( VD : Cao Bá Quát, Nguyễn Huệ ). Trong “ Kim Vân Kiều truyện ”, TừHải cũng được miêu tảlà một tên có nét t ướng cướp. Nhưng khi bước vào “ Truyện Kiều ”, con người dám chống lại triều đình ấy đ ược miêu tảnhư m ộtanh hùng. Nguyễn Du đã dùng những hình ảnh đẹp nhất đểmiêu tảTừ. TừHải là bóng hình củanhững người anh hùng nông dân khởi nghĩa với bao phen biến hóa sơn hà. Thái độcủa tác giảvới TừHải : yêu quý, cảm phục. Nguyễn Du đã dồn nén giấc mơ vềtựdo vàcông lí của mình trong con người TừHải. Quan điểm vềngười anh hùng của tác giả : người anh hùng phải làm được những việc lớn lao, dám nghĩ dám làm, có dáng vẻphóng khoáng, dứt khoát, oai nghiêm. TừHải là một vịanh hùng đầy phóng khoáng, dứt khoát, nhanh gọn và oai nghiêm, có lí t ưởngcông danh lớn, rạch ròi giữa sựnghiệp và tình cảm. Nguyễn Du đã sửdụng cách miêu tảlí t ưởng hoáđểnâng cao tầm vóc của TừHải. TừHải là hiện thân cho giấc mơ tựdo, công lí của Nguy ễn Du
Source: https://thoitrangredep.vn
Category: Cưới Hỏi