Lập kế hoạch truyền thông giáo dục dinh dưỡng – Tài liệu text

Lập kế hoạch truyền thông giáo dục dinh dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.59 KB, 17 trang )

CẢI THIỆN KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI NUÔI DƯỠNG TRẺ EM
DƯỚI HAI TUỔI TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM
DƯỚI 2 TUỔI TẠI XÃ VĂN HÁN, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI
NGUYÊN THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUYỀN
THÔNG DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ VÀ NGƯỜI
Em nên khu trú lại tên đề tài vì nếu cải thiện tình trạng dinh dưỡng thì các
can thiệp sẽ phải nhiều hơn so với mục tiêu hiện tại của mình.
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy dinh dưỡng ở trẻ em là vấn đề sức khỏe cộng đồng luôn được các
quốc gia quan tâm. Tuy vậy, dinh dưỡng không đầy đủ vẫn là nguyên nhân
dẫn đến một nửa số ca tử vong ở trẻ em (khoảng 5,6 triệu trẻ em mỗi năm).
Hàng năm trên thế giới có khoảng 13 triệu trẻ em sinh ra bị suy dinh dưỡng
bào thai, 178 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng thể thấp còi (chiều cao theo tuổi

thấp), 19 triệu trẻ em bị gầy còm nặng (cân nặng theo tuổi thấp).
Ở Việt Nam, khẩu phần ăn của người lớn và trẻ em đều chỉ đạt mức
thấp so với các nước trong khu vực. Kết quả cuộc điều tra suy dinh dưỡng
protein – năng lượng toàn quốc năm 2005 cho thấy: tỷ lệ suy dinh dưỡng thể
nhẹ cân và tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi tương ứng là 25,2% và 29,6%,
đặc biệt ở những vùng nông thôn nghèo, tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng theo
tuổi và chiều cao theo tuổi vẫn chiếm tỷ lệ > 30% (đây là mức cao so với
phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới ).
Suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam xuất hiện rất sớm ngay từ tháng thứ
4, tỷ lệ suy dinh dưỡng bắt đầu tăng nhanh và chiếm tỷ lệ cao nhất ở trẻ < 2
tuổi, nguyên nhân chính là do trẻ dưới 2 tuổi có nhu cầu dinh dưỡng cao cho
sự phát triển cơ thể, trong khi đó việc cho trẻ ăn bổ sung lại không hợp lý

(thiếu cả về số lượng và chất lượng). Thành phần chủ yếu trong khẩu phần
ăn bổ sung của trẻ ở nông thôn Việt Nam là gạo, ngoài ra có thêm nước

mắm, mì chính. Do vậy, khẩu phần ăn của trẻ thường thiếu protein, lipid,
đặc biệt là nghèo về các vitamin và khoáng chất.
Suy dinh dưỡng trẻ em làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn
(như viêm phổi, tiêu chảy…) và làm tăng nguy cơ tử vong. Đối với trẻ dưới 2
tuổi, suy dinh dưỡng ảnh hưởng rõ rệt đến phát triển trí tuệ, hành vi, khả
năng học tập của trẻ, khả năng lao động đến tuổi trưởng thành. Khi trẻ nhỏ
bị suy dinh dưỡng và tăng cân nhanh sau đó, trẻ sẽ có nguy cơ cao bị mắc
các bệnh mạn tính liên quan tới dinh dưỡng như béo phì, tiểu đường…

Việt Nam hiện đã có chương trình phòng chống suy dinh dưỡng Quốc
gia với mục tiêu cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi. Sau 10
năm triển khai chương trình đã thu được những thành công đáng kể, tuy
nhiên tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ hiện còn cao và không đồng đều giữa các
vùng.
Xã Văn Hán là một xã vùng xa thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên, điều kiện kinh tế còn khó khăn, trình độ dân trí thấp do vậy việc
chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cũng như các phụu nữ trong thời kỳ mang thai còn
chưa được quan tâm vì vậy, tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 2 tuổi còn
chưa được cải thiện nhiều.

CÂY VẤN ĐỀ
Nguy cơ mắc các bệnh
mạn tính trong tương
lai cao

Tỷ lệ tử vong cao

Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 2 tuổi cao

Chế độ nuôi dưỡng trẻ
ăn bổ sung chưa hợp lý

Bà mẹ không có
kiến thức về
cách cho trẻ ăn
bổ sung hợp lý

Truyền
thông giáo
dục dinh
dưỡng cho
các bà mẹ
kém

Thực hành
cho trẻ ăn bổ
sung chưa
hợp lý

Trình độ
học thức
của bà mẹ
thấp

Các chương

trình y tế còn
ít

Cân nặng sơ sinh thấp

Tỷ lệ bênh tật cao

Mẹ
không có
thời gian
chế biến
thức ăn

cho trẻ

Giao thông
không thuận
tiện

Chăm sóc
y tế chưa
tốt

Vệ sinh môi
trường kém

Không
có đủ
thức ăn
cho trẻ

Kinh tế gia
đình còn khó
khăn

Bắt trẻ
ăn

kiêng
không
hợp lý

Chăm sóc
bà mẹ khi
có thai
kém

Phong
tục tập
quán lạc

hậu

Nhà đông
con

Nên chọn cây vấn đề tập trung vào vấn đề thực hành nuôi dưỡng trẻ
chưa hợp lý: trong đó sẽ có các nguyên nhân trực tiếp là ăn bổ sung
không đầy đủ và cân đối, không được bú sữa mẹ, từ đó phân tích các
nguyên nhân ở tầng tiếp theo

CÂY MỤC TIÊU

Giảm nguy cơ mắc các
bệnh mạn tính trong
tương lai.

Giảm tỷ lệ tử vong

Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 2 tuổi

Cho trẻ ăn bổ sung hợp
lý

Nâng cao kiến

thức về cách cho
trẻ ăn bổ sung
hợp lý cho các bà

Giảm mắc các bệnh
nhiễm trùng cấp tính ở trẻ

Nâng cao kỹ
năng thực hành
cho trẻ ăn bổ
sung hợp lý

Đầu tư
chăm
sóc y
tế

Giảm tỷ lệ trẻ có cân
nặng sơ sinh thấp

Cải thiện vệ
sinh
môi
trường

Quan tâm
chăm sóc
bà mẹ khi
có
thai

Nâng
cao
trình độ
dân trí

Nâng cao
trình độ
học thức
của bà mẹ

Tăng cường
truyền thông
giáo
dục
dinh dưỡng
cho các bà

mẹ

Tăng đầu tư
cho
các
chương trình
y tế

Các
bà
mẹ giành
thời gian

chế biến
thức ăn
cho trẻ

Nâng
cấp
giao thông
tới các thôn,
bản

Cải thiện
an ninh

lương
thực hộ
gia đình

Cải thiện thu
nhập/sức
mua
thực
phẩm

Thực
hiện

tốt kế hoạch
hóa gia đình

II/ MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung:
Cải thiện thực hành nuôi dưỡng trẻ dưới hai tuổi tình trạng suy dinh
dưỡng ở trẻ em dưới 2 tuổi tại xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên nhằm góp phần hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới hai tuổi
thông qua chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe cho bà mẹ và người
chăm sóc trẻ.
2. Mục tiêu cụ thể:
– Đến cuối năm 2010 100% các bà mẹ mang thai và bà mẹ có con

dưới 2 tuổi có kiến thức đúng về nuôi con bằng sữa mẹ và cách cho trẻ ăn bổ
sung hợp lý vào năm 2010.
– Đến cuối năm 2010, 60% các bà mẹ thực hành cho con bú sớm ngay
trong nửa giờ đầu sau khi sinh và nuôi con bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu
– 70% các bà mẹ có con dưới 2 tuổi thực hành đúng cho trẻ ăn bổ sung
hợp lý.

III/ CHỌN VẤN ĐỀ ƯU TIÊN
Qua điều tra và phân tích tình hình thấy tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ
dưới 2 tuổi tại xã Văn Hán cao là do ba vấn đề cơ bản sau:
– Vấn đề 1: Chế độ cho con bú và ăn bổ sung của trẻ chưa hợp lý

– Vấn đề 2: Tỷ lệ mắc các bệnh cấp tính ở trẻ dưới 2 tuổi ( tiêu
chảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp) còn cao.
– Vấn đề 3: Cân nặng sơ sinh của trẻ thấp.
Bảng lựa chọn vấn đề ưu tiên
Tiêu chí
Mức độ phổ biến
Mức độ trầm trọng
Mức độ chấp nhận của

Vấn đề 1
3
3

3

Cho điểm ưu tiên
Vấn đề 2
2
3
2

cộng đồng
Tính khả thi
3
2

Kinh phí
3
1
Tổng điểm
15
10
Các vấn đề ưu tiên được lựa chọn theo các tiêu chuẩn sau:

Vấn đề 3
2
3
1

1
1
8

– Mức độ phổ biến:
Rất phổ biến: 3 điểm; Phổ biến: 2 điểm; Ít phổ biến: 1 điểm
– Mức độ trầm trọng:
Rất trầm trọng: 3 điểm; Trầm trọng: 2 điểm; ít trầm trọng: 1điểm
– Mức độ chấp nhận của cộng đồng:
Được cộng đồng chấp nhận cao: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm;
Thấp: 1 điểm
– Tính khả thi:

Cao; 3 điểm; Trung bình; 2 điểm; Thấp: 1 điểm.
– Kinh phí:
Ít: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; Cao: 1 điểm.

Vấn đề nào có tổng điểm càng cao, càng được ưu tiên. Như vậy ta thấy vấn
đề cho trẻ ăn bổ sung chưa hợp lý được ưu tiên số 1.
IV/ Phân tích nhóm đối tượng.
1. Các nhóm đối tượng ảnh hưởng đến dự án.
Đối tượng ưu tiên 1
Đối tượng ưu tiên 2
Đối tượng ưu tiên 3

Các bà mẹ mang thai và – Người chăm sóc trẻ tại – Các cơ quan, đoàn thể(
bà mẹ có con dưới 2 nhà (Ông, bà, các ông lãnh đạo chính quyền
tuổi

bố,…)

địa phương, hội phụ nữ,

– Giáo viên các trường ban văn hóa xã,…)
mầm non

– Trạm y tế xã, cộng tác

viên dinh dưỡng

2. Phân tích các nhóm đối tượng
2.1. Đối tượng ưu tiên 1: Các bà mẹ mang thai và bà mẹ có con dưới 2
tuổi
Hành vi hiện tại
Hành vi mong muốn
Không cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6
6 tháng đầu.
tháng đầu
Không biết cách cho trẻ ăn bổ sung Biết cách cho trẻ ăn bổ sung hợp lý
hợp lý (thành phần, số lượng bũa ăn)

(đủ thành phần dinh dưỡng và số

lượng bữa ăn)
Không có thời gian chế biến thức ăn Có đủ thời gian chế biến thức ăn cho
cho trẻ
trẻ
Không có thức ăn sẵn có để chế biến Có thức ăn sẵn có tại địa phương để
bữa ăn hợp lý cho trẻ

chế biến thức ăn cho trẻ.

2.2.

Đối tượng ưu tiên 2: Những người chăm sóc trẻ ( ông,bà, bố, người
trông trẻ, giáo viên mần non…)

Hành vi hiện tại
Hành vi mong muốn
Không biết cách cho trẻ ăn bổ sung Biết cách cho trẻ ăn bổ sung hợp lý
hợp lý
Không quan tâm nhiều đến trẻ
Quan tâm nhiều đến trẻ

Không ủng hộ bà mẹ cho con bú Ủng hộ các bà mẹ cho trẻ bú mẹ
hoàn toàn trong 6 tháng đàu.
hoàn toàn trong 6 tháng đầu
Không có thời gian chế biến thức ăn Có đủ thời gian chế biến thức ăn cho
cho trẻ
trẻ
Không có thực phẩm sẵn có để chế Có đủ thực phẩm để chế biến thức ăn
biến thức ăn cho trẻ
2.3.

cho trẻ

Đối tượng ưu tiên 3: Cán bộ y tế xã, cộng tác viên dinh dưỡng tại
các thôn/xóm, các cơ quan, đoàn thể.

Hành vi hiện tại
Hành vi mong muốn
Không có kiến thức về chế độ ăn bổ Có kiến thức đúng về cách cho trẻ ăn
sung cho trẻ
bppr sung hợp lý.
Chưa ủng hộ, động viên các bà mẹ Ủng hộ, động viên các bà mẹ cho
cho con bú hoàn toàn trong 6 tháng con bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu
đầu trẻ ăn bổ sung hợp lý
và cho trẻ ăn bổ sung hợp lý

Chưa nhiệt tình trong công tác truyền Nhiệt tình trong công tác truyền
thông, GDDD.

thông giáo dục dinh dưỡng

V/ Phân tích các nguồn lực
1. Trung ương:
– Các chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống suy dinh dưỡng.
– Viện Dinh dưỡng Quốc gia.
2. Địa phương:

Sở y tế.

– Trung tâm y tế Dự phòng tỉnh.
– Trung tâm y tế Dự phòng huyện.
– Ngân sách đị phương.
3. Các tổ chức xã hội khác:
– UBND xã.
– Hội phụ nữ.
– Các trường mần non, nhà trẻ.
4. Các tổ chức phi chính phủ:
– UNICEF

– WHO
VI/ Phân tích hành vi cá nhân
1. Đối tượng đích:
– Các bà mẹ mang thai, bà mẹ có con dưới 2 tuổi
– Trẻ 2 tuổi.
2. Hành vi hiện tại:
– Thực hành cho con bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu Thiếu kiến thức về
cách cho trẻ ăn bổ sung hợp lý.
– Thực hành cho trẻ ăn bổ sung chưa hợp lý.
3. Hành vi mong muốn;
– Thực hành cho con bú hoàn toàn trong sáu tháng đầuCó kiến thức
đúng về cách cho trẻ ăn bổ sung hợp lý.

– Thực hành tốt cho trẻ ăn bổ sung hợp lý.
4. Các yếu tố cần thiết:
– Cần có sự ủng hộ, cùng tham gia của những đối tượng hỗ trợ chăm
sóc trẻ như: ông, bà, bố, nhà trẻ, trường mần non,…
– Các bà mẹ có y thức quan tâm, học hỏi cách chăm sóc trẻ.

5. Thời gian: Tiến hành trong 1 năm, từ tháng 11/2010 đến tháng
11/2011.
6. Phương pháp:
Cải thiện hành vi cho con bú và ăn bổ sung tình trạng suy dinh dưỡng ở
trẻ dưới 2 tuổi dựa vào các hoạt động truyền thông giáo dục dinh dưỡng.

7. Các hoạt động chính:
a/ Đào tạo đội ngũ cộng tác viên về kỹ năng truyền thông
b, Xây dựng bộ tài liệu truyền thông về nội dung nuôi con bú và thực
hành ăn bổ sung, chủ yếu là tờ rơi phát cho các bà mẹ và viết các bài
truyền thông phát trên loa của thôn/xã
c, Tổ chức các buổi truyền thông và thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ
mang thai và bà mẹ có con dưới hai tuổi Tập huấn cho các bà mẹ có con
dưới 2 tuổi, những người chăm sóc trẻ như: ông, bà, bố, giáo viên mần
non, nhà trẻ, cán bộ y tế xã, cộng tác viên dinh dưỡng…
Xây dựng tài liệu – Tổ chức tập huấn
b/ Xây dựng và phân phối tài liệu truyền thông; Tờ roi, pano, apphich,
bài thuyết trình,…

Thiết kế – Thử nghiệm – In ấn – Phân phối
c/ Đa dạng cá lọai hình truyền thông.
Qua loa, đài, truyền hình, tổ chức hội thi, tập huấn, meeting, thảo luận
nhóm,…
VII/ Kế hoạch hoạt động
Nội dung

Thời gian

Người chịu

Cơ quan phối

Nguồn lực

Điều tra ban Tháng

trách nhiệm
hợp
Khoa
DD- Y tế xã, các Kinh phí địa

đầu

TTYTDP

9/2010

trường mầm phương

Xây

dựng, Tháng

tỉnh

10- Khoa

non, nhà trẻ
DD- Viện DDQG

thử nghiệm, 12/2010

TTYTDP

in ấn tài liệu

tỉnh

truyền thông
Tập huấn

Tháng
12/2010

Phân phát tài Tháng
liệu

truyền 12/2010

thông

2- Khoa

– Địa phương

DD- Viện DDQG

TTYTDP
tỉnh
2- Khoa

Sở y tế

TTYT

thanh Tháng

huyện,xã
DD- – Hội phụ nữ Địa phương

TTYTDP

xã

tỉnh

– Nhà trường

băng

12/2010

TTGDDD

2- Khoa

UNICEF
Địa phương

-Cộng
Phát

-UNICEF

tác

viên DD

DD- – UBND xã

TTYTDP

Địa phương

– Nhà trường

tỉnh

trên loa công
cộng tại các

thôn
Hướng

dẫn Tháng

thực
trên

hành 12/2010
truyền

2- Khoa

DD- Viện DDQG

TTYTDP

Đài

tỉnh

hình tỉnh

truyền Địa phương

hình
Cuộc thi DD Tháng

Khoa

hợp lý

TTYTDP

UBND xã

tỉnh
Viện DDQG

TTYT

Theo
giám sát

9/2010
dõi, Tháng

DD- Hội phụ nữ

9/2009-

tỉnh

Tháng

Sở y tế

UNICEF

UNICEF

Địa phương

DP UNICEF
Địa phương

12/2010
Điều tra kết Tháng

Khoa

thúc

TTYTDP

trường mầm

tỉnh

non, nhà trẻ

12/2010

DD- Y tế xã, các Địa phương

VIII/ Xác định các phương tiện truyền thông. (em sửa lại phần này một
chút theo nội dung trên – thêm tập huấn cho cộng tác viên về kỹ năng
truyền thông, sau đó đến tổ chức các buổi truyền thông cho bà mẹ mang
thai và có con dưới hai tuổi)
Các hoạt động
Tập huấn

Phương tiện
truyền thông
Tài liệu phát tay

Đối tượng

Thời gian

– Các bà mẹ có Từ

tháng

2-

Băng ghi hình, con dưới 2 tuổi 12/2010, tổ chức
TV, đầu phát,…

và những người 2 lớp, cách nhau
nuôi dưỡng trẻ

5 tháng.

– Nhân viên y tế
xã,cộng tác viên
dinh dưỡng, cán
bộ phụ nữ xã
Phân phát tài liệu – Tờ rơi, tranh Các
bà

mẹ, Từ tháng 2/2010,
truyền thông( tờ tuyên

truyền, những

người phân

vào

rơi)

pano,apphich,…

Loa phat thanh

lễ dinh dưỡng,…
Loa, đài, băng Toàn bộ nhân dân Từ tháng 2/2010,
ghi âm

Truyền hình

chăm sóc trẻ

phát

các ngày lễ, tuần

xã

mỗi tuần phát 1

Xây

dựng Nhân dân

lần.

Từ tháng 2/2010,

chương

trình

mỗi tháng phát 1

hướng dẫn nấu

lần vào tối thứ 7

ăn cho trẻ trên

tuần thứ 2 trong

truyền hình
Loa, đài,pano,…

Cuộc thi

tháng
Các bà mẹ có con Tháng 9/2010

Các câu hỏi,, tình dưới 2 tuổi
huống thi,..
IX/ Kế hoach giám sát, đánh giá. (viết lại phần này theo mục tiêu)
Hạng mục
1. Mục tiêu chung:

Chỉ số
GS ĐG
CN/T

Cải thiện tình trạng CC/T

Phương

Thời gian

tiện ĐG
Cân, thước Tháng
đo

12/2010

Người thực

hiện
Cán bộ viện
DD,
TTYTDP

suy dinh dưỡng ở trẻ CN/CC
em dưới 2 tuổi tại xã
Văn

Hán,

huyện

Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên.
2. Mục tiêu cụ thể
– 100% các bà mẹ có Số

bà Bộ câu hỏi

Tháng 2- Cán bộ VDD,

con dưới 2 tuổi có mẹ

trả

12/2010

TTYTDP

kiến thức đúng về lời đúng
cách cho trẻ ăn bổ các câu
sung hợp lý vào năm hỏi
2010.

về

cách cho
trẻ ăn bổ
sung

hợp lý
– Đến cuối năm 2010, Số
bà – Bộ câu Tháng 2- Cán
70% các bà mẹ có mẹ

có hỏi

12/2010

bộ

VDD,TTYTDP

con dưới 2 tuổi thực con dưới – Quan sát ,
hành đúng cho trẻ ăn 2
bổ sung hợp lý.

tuổi chấm điểm

thực

thực

hành

hành

bằng bảng

đúng

kiểm.

cho

trẻ – Quan sát

ăn

bổ thực

tế

sung

bằng thăm

hợp lý.

HGD

X/ Dự trù kinh phí
STT
NỘI DUNG

1
Điều tra ban đầu
2
Xây dựng kế hoạch dự án và chuẩn bị triển
khai
3
Xây dựng, thử nghiệm, in ấn, phân phối tài
liệu, lựa chọn kênh truyền thông.
4
Tập huấn cho cán bộ y tế, cộng tác viên
TTGD về VSATTP
5

Thực hiện tiến hành các chương trình
truyền thông
6
Điều hành, kiểm tra, giám sát
Đánh giá kết quả
Tổng cộng

KINH PHÍ( VN Đ)
5.000
1.000
50.000
10.000

15.000
15.000
5.000
101.000

Nếu có thể thiết kế được một tài liệu truyền thông đưa vào đây sẽ tốt hơn,
hoặc em copy và scan lại cũng được

thấp ), 19 triệu trẻ nhỏ bị gầy còm nặng ( cân nặng theo tuổi thấp ). Ở Nước Ta, khẩu phần ăn của người lớn và trẻ nhỏ đều chỉ đạt mứcthấp so với những nước trong khu vực. Kết quả cuộc tìm hiểu suy dinh dưỡngprotein – nguồn năng lượng toàn nước năm 2005 cho thấy : tỷ suất suy dinh dưỡng thểnhẹ cân và tỷ suất suy dinh dưỡng thể thấp còi tương ứng là 25,2 % và 29,6 %, đặc biệt quan trọng ở những vùng nông thôn nghèo, tỷ suất suy dinh dưỡng cân nặng theotuổi và chiều cao theo tuổi vẫn chiếm tỷ suất > 30 % ( đây là mức cao so vớiphân loại của Tổ chức Y tế Thế giới ). Suy dinh dưỡng trẻ nhỏ Nước Ta Open rất sớm ngay từ tháng thứ4, tỷ suất suy dinh dưỡng khởi đầu tăng nhanh và chiếm tỷ suất cao nhất ở trẻ < 2 tuổi, nguyên do chính là do trẻ dưới 2 tuổi có nhu yếu dinh dưỡng cao chosự tăng trưởng khung hình, trong khi đó việc cho trẻ ăn bổ trợ lại không hài hòa và hợp lý ( thiếu cả về số lượng và chất lượng ). Thành phần hầu hết trong khẩu phầnăn bổ trợ của trẻ ở nông thôn Nước Ta là gạo, ngoài những có thêm nướcmắm, mì chính. Do vậy, khẩu phần ăn của trẻ thường thiếu protein, lipid, đặc biệt quan trọng là nghèo về những vitamin và khoáng chất. Suy dinh dưỡng trẻ nhỏ làm tăng rủi ro tiềm ẩn mắc những bệnh nhiễm khuẩn ( như viêm phổi, tiêu chảy ... ) và làm tăng rủi ro tiềm ẩn tử trận. Đối với trẻ dưới 2 tuổi, suy dinh dưỡng tác động ảnh hưởng rõ ràng đến tăng trưởng trí tuệ, hành vi, khảnăng học tập của trẻ, năng lực lao động đến tuổi trưởng thành. Khi trẻ nhỏbị suy dinh dưỡng và tăng cân nhanh sau đó, trẻ sẽ có rủi ro tiềm ẩn cao bị mắccác bệnh mạn tính tương quan tới dinh dưỡng như béo phì, tiểu đường ... Nước Ta hiện đã có chương trình phòng chống suy dinh dưỡng Quốcgia với tiềm năng cải tổ thực trạng dinh dưỡng trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Sau 10 năm tiến hành chương trình đã thu được những thành công xuất sắc đáng kể, tuynhiên tỷ suất suy dinh dưỡng ở trẻ hiện còn cao và không đồng đều giữa cácvùng. Xã Văn Hán là một xã vùng xa thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh TháiNguyên, điều kiện kèm theo kinh tế tài chính còn khó khăn vất vả, trình độ dân trí thấp do vậy việcchăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cũng như những phụu nữ trong thời kỳ mang thai cònchưa được chăm sóc vì thế, thực trạng suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 2 tuổi cònchưa được cải tổ nhiều. CÂY VẤN ĐỀNguy cơ mắc những bệnhmạn tính trong tươnglai caoTỷ lệ tử trận caoTỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 2 tuổi caoChế độ nuôi dưỡng trẻăn bổ trợ chưa hợp lýBà mẹ không cókiến thức vềcách cho trẻ ănbổ sung hợp lýTruyềnthông giáodục dinhdưỡng chocác bà mẹkémThực hànhcho trẻ ăn bổsung chưahợp lýTrình độhọc thứccủa bà mẹthấpCác chươngtrình y tế cònítCân nặng sơ sinh thấpTỷ lệ bênh tật caoMẹkhông cóthời gianchế biếnthức ăncho trẻGiao thôngkhông thuậntiệnChăm sócy tế chưatốtVệ sinh môitrường kémKhôngcó đủthức ăncho trẻKinh tế giađình còn khókhănBắt trẻănkiêngkhônghợp lýChăm sócbà mẹ khicó thaikémPhongtục tậpquán lạchậuNhà đôngconNên chọn cây yếu tố tập trung chuyên sâu vào yếu tố thực hành thực tế nuôi dưỡng trẻchưa hài hòa và hợp lý : trong đó sẽ có những nguyên do trực tiếp là ăn bổ sungkhông không thiếu và cân đối, không được bú sữa mẹ, từ đó nghiên cứu và phân tích cácnguyên nhân ở tầng tiếp theoCÂY MỤC TIÊUGiảm rủi ro tiềm ẩn mắc cácbệnh mạn tính trongtương lai. Giảm tỷ suất tử vongGiảm tỷ suất suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 2 tuổiCho trẻ ăn bổ trợ hợplýNâng cao kiếnthức về cách chotrẻ ăn bổ sunghợp lý cho những bàGiảm mắc những bệnhnhiễm trùng cấp tính ở trẻNâng cao kỹnăng thực hànhcho trẻ ăn bổsung hợp lýĐầu tưchămsóc ytếGiảm tỷ suất trẻ có cânnặng sơ sinh thấpCải thiện vệsinhmôitrườngQuan tâmchăm sócbà mẹ khicóthaiNângcaotrình độdân tríNâng caotrình độhọc thứccủa bà mẹTăng cườngtruyền thônggiáodụcdinh dưỡngcho những bàmẹTăng đầu tưchocácchương trìnhy tếCácbàmẹ giànhthời gianchế biếnthức ăncho trẻNângcấpgiao thôngtới những thôn, bảnCải thiệnan ninhlươngthực hộgia đìnhCải thiện thunhập / sứcmuathựcphẩmThựchiệntốt kế hoạchhóa gia đìnhII / MỤC TIÊU1. Mục tiêu chung : Cải thiện thực hành thực tế nuôi dưỡng trẻ dưới hai tuổi thực trạng suy dinhdưỡng ở trẻ nhỏ dưới 2 tuổi tại xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh TháiNguyên nhằm mục đích góp thêm phần hạ thấp tỷ suất suy dinh dưỡng trẻ nhỏ dưới hai tuổithông qua chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe thể chất cho bà mẹ và ngườichăm sóc trẻ. 2. Mục tiêu đơn cử : - Đến cuối năm 2010 100 % những bà mẹ mang thai và bà mẹ có condưới 2 tuổi có kiến thức và kỹ năng đúng về nuôi con bằng sữa mẹ và cách cho trẻ ăn bổsung hài hòa và hợp lý vào năm 2010. - Đến cuối năm 2010, 60 % những bà mẹ thực hành thực tế cho con bú sớm ngaytrong nửa giờ đầu sau khi sinh và nuôi con bú trọn vẹn trong 6 tháng đầu - 70 % những bà mẹ có con dưới 2 tuổi thực hành thực tế đúng cho trẻ ăn bổ sunghợp lý. III / CHỌN VẤN ĐỀ ƯU TIÊNQua tìm hiểu và nghiên cứu và phân tích tình hình thấy thực trạng suy dinh dưỡng ở trẻdưới 2 tuổi tại xã Văn Hán cao là do ba yếu tố cơ bản sau : - Vấn đề 1 : Chế độ cho con bú và ăn bổ trợ của trẻ chưa hài hòa và hợp lý - Vấn đề 2 : Tỷ lệ mắc những bệnh cấp tính ở trẻ dưới 2 tuổi ( tiêuchảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp ) còn cao. - Vấn đề 3 : Cân nặng sơ sinh của trẻ thấp. Bảng lựa chọn yếu tố ưu tiênTiêu chíMức độ phổ biếnMức độ trầm trọngMức độ gật đầu củaVấn đề 1C ho điểm ưu tiênVấn đề 2 cộng đồngTính khả thiKinh phíTổng điểm1510Các yếu tố ưu tiên được lựa chọn theo những tiêu chuẩn sau : Vấn đề 3 - Mức độ phổ cập : Rất phổ cập : 3 điểm ; Phổ biến : 2 điểm ; Ít phổ cập : 1 điểm - Mức độ trầm trọng : Rất trầm trọng : 3 điểm ; Trầm trọng : 2 điểm ; ít trầm trọng : 1 điểm - Mức độ đồng ý của hội đồng : Được hội đồng gật đầu cao : 3 điểm ; Trung bình : 2 điểm ; Thấp : 1 điểm - Tính khả thi : Cao ; 3 điểm ; Trung bình ; 2 điểm ; Thấp : 1 điểm. - Kinh phí : Ít : 3 điểm ; Trung bình : 2 điểm ; Cao : 1 điểm. Vấn đề nào có tổng điểm càng cao, càng được ưu tiên. Như vậy ta thấy vấnđề cho trẻ ăn bổ trợ chưa hài hòa và hợp lý được ưu tiên số 1. IV / Phân tích nhóm đối tượng người dùng. 1. Các nhóm đối tượng người dùng ảnh hưởng tác động đến dự án Bất Động Sản. Đối tượng ưu tiên 1 Đối tượng ưu tiên 2 Đối tượng ưu tiên 3C ác bà mẹ mang thai và - Người chăm nom trẻ tại - Các cơ quan, đoàn thể ( bà mẹ có con dưới 2 nhà ( Ông, bà, những ông chỉ huy chính quyềntuổibố, … ) địa phương, hội phụ nữ, - Giáo viên những trường ban văn hóa truyền thống xã, … ) mần nin thiếu nhi - Trạm y tế xã, cộng tácviên dinh dưỡng2. Phân tích những nhóm đối tượng2. 1. Đối tượng ưu tiên 1 : Các bà mẹ mang thai và bà mẹ có con dưới 2 tuổiHành vi hiện tạiHành vi mong muốnKhông cho trẻ bú mẹ trọn vẹn trong Cho trẻ bú mẹ trọn vẹn trong 66 tháng đầu. tháng đầuKhông biết cách cho trẻ ăn bổ trợ Biết cách cho trẻ ăn bổ trợ hợp lýhợp lý ( thành phần, số lượng bũa ăn ) ( đủ thành phần dinh dưỡng và sốlượng bữa ăn ) Không có thời hạn chế biến thức ăn Có đủ thời hạn chế biến thức ăn chocho trẻtrẻKhông có thức ăn sẵn có để chế biến Có thức ăn sẵn có tại địa phương đểbữa ăn hài hòa và hợp lý cho trẻchế biến thức ăn cho trẻ. 2.2. Đối tượng ưu tiên 2 : Những người chăm nom trẻ ( ông, bà, bố, ngườitrông trẻ, giáo viên mần non … ) Hành vi hiện tạiHành vi mong muốnKhông biết cách cho trẻ ăn bổ trợ Biết cách cho trẻ ăn bổ trợ hợp lýhợp lýKhông chăm sóc nhiều đến trẻQuan tâm nhiều đến trẻKhông ủng hộ bà mẹ cho con bú Ủng hộ những bà mẹ cho trẻ bú mẹhoàn toàn trong 6 tháng đàu. trọn vẹn trong 6 tháng đầuKhông có thời hạn chế biến thức ăn Có đủ thời hạn chế biến thức ăn chocho trẻtrẻKhông có thực phẩm sẵn có để chế Có đủ thực phẩm để chế biến thức ănbiến thức ăn cho trẻ2. 3.cho trẻĐối tượng ưu tiên 3 : Cán bộ y tế xã, cộng tác viên dinh dưỡng tạicác thôn / xóm, những cơ quan, đoàn thể. Hành vi hiện tạiHành vi mong muốnKhông có kiến thức và kỹ năng về chính sách ăn bổ Có kỹ năng và kiến thức đúng về cách cho trẻ ănsung cho trẻbppr sung hài hòa và hợp lý. Chưa ủng hộ, động viên những bà mẹ Ủng hộ, động viên những bà mẹ chocho con bú trọn vẹn trong 6 tháng con bú trọn vẹn trong 6 tháng đầuđầu trẻ ăn bổ trợ hợp lývà cho trẻ ăn bổ trợ hợp lýChưa nhiệt tình trong công tác làm việc truyền Nhiệt tình trong công tác làm việc truyềnthông, GDDD.thông giáo dục dinh dưỡngV / Phân tích những nguồn lực1. Trung ương : - Các chương trình tiềm năng vương quốc phòng chống suy dinh dưỡng. - Viện Dinh dưỡng Quốc gia. 2. Địa phương : Sở y tế. - Trung tâm y tế Dự phòng tỉnh. - Trung tâm y tế Dự phòng huyện. - giá thành đị phương. 3. Các tổ chức triển khai xã hội khác : - Ủy Ban Nhân Dân xã. - Hội phụ nữ. - Các trường mần non, nhà trẻ. 4. Các tổ chức triển khai phi chính phủ : - UNICEF - WHOVI / Phân tích hành vi cá nhân1. Đối tượng đích : - Các bà mẹ mang thai, bà mẹ có con dưới 2 tuổi - Trẻ 2 tuổi. 2. Hành vi hiện tại : - Thực hành cho con bú trọn vẹn trong 6 tháng đầu Thiếu kỹ năng và kiến thức vềcách cho trẻ ăn bổ trợ hài hòa và hợp lý. - Thực hành cho trẻ ăn bổ trợ chưa hài hòa và hợp lý. 3. Hành vi mong ước ; - Thực hành cho con bú trọn vẹn trong sáu tháng đầuCó kiến thứcđúng về cách cho trẻ ăn bổ trợ hài hòa và hợp lý. - Thực hành tốt cho trẻ ăn bổ trợ hài hòa và hợp lý. 4. Các yếu tố thiết yếu : - Cần có sự ủng hộ, cùng tham gia của những đối tượng người tiêu dùng tương hỗ chămsóc trẻ như : ông, bà, bố, nhà trẻ, trường mần non, … - Các bà mẹ có y thức chăm sóc, học hỏi cách chăm nom trẻ. 5. Thời gian : Tiến hành trong 1 năm, từ tháng 11/2010 đến tháng11 / 2011.6. Phương pháp : Cải thiện hành vi cho con bú và ăn bổ trợ thực trạng suy dinh dưỡng ởtrẻ dưới 2 tuổi dựa vào những hoạt động giải trí truyền thông giáo dục dinh dưỡng. 7. Các hoạt động giải trí chính : a / Đào tạo đội ngũ cộng tác viên về kiến thức và kỹ năng truyền thôngb, Xây dựng bộ tài liệu truyền thông về nội dung nuôi con bú và thựchành ăn bổ trợ, hầu hết là tờ rơi phát cho những bà mẹ và viết những bàitruyền thông phát trên loa của thôn / xãc, Tổ chức những buổi truyền thông và thực hành thực tế dinh dưỡng cho bà mẹmang thai và bà mẹ có con dưới hai tuổi Tập huấn cho những bà mẹ có condưới 2 tuổi, những người chăm nom trẻ như : ông, bà, bố, giáo viên mầnnon, nhà trẻ, cán bộ y tế xã, cộng tác viên dinh dưỡng … Xây dựng tài liệu – Tổ chức tập huấnb / Xây dựng và phân phối tài liệu truyền thông ; Tờ roi, pano, apphich, bài thuyết trình, … Thiết kế – Thử nghiệm – In ấn – Phân phốic / Đa dạng cá lọai hình truyền thông. Qua loa, đài, truyền hình, tổ chức triển khai hội thi, tập huấn, meeting, thảo luậnnhóm, … VII / Kế hoạch hoạt độngNội dungThời gianNgười chịuCơ quan phốiNguồn lựcĐiều tra ban Thángtrách nhiệmhợpKhoaDD - Y tế xã, những Kinh phí địađầuTTYTDP9 / 2010 trường mầm phươngXâydựng, Thángtỉnh10 - Khoanon, nhà trẻDD - Viện DDQGthử nghiệm, 12/2010 TTYTDPin ấn tài liệutỉnhtruyền thôngTập huấnTháng12 / 2010P hân phát lộc Thángliệutruyền 12/2010 thông2 - Khoa - Địa phươngDD - Viện DDQGTTYTDPtỉnh2 - KhoaSở y tếTTYTthanh Thánghuyện, xãDD - - Hội phụ nữ Địa phươngTTYTDPxãtỉnh - Nhà trườngbăng12 / 2010TTGDDD2 - KhoaUNICEFĐịa phương-CộngPhát-UNICEFtácviên DDDD - - Ủy Ban Nhân Dân xãTTYTDPĐịa phương - Nhà trườngtỉnhtrên loa côngcộng tại cácthônHướngdẫn Thángthựctrênhành 12/2010 truyền2 - KhoaDD - Viện DDQGTTYTDPĐàitỉnhhình tỉnhtruyền Địa phươnghìnhCuộc thi DD ThángKhoahợp lýTTYTDPUBND xãtỉnhViện DDQGTTYTTheogiám sát9 / 2010 dõi, ThángDD - Hội phụ nữ9 / 2009 - tỉnhThángSở y tếUNICEFUNICEFĐịa phươngDP UNICEFĐịa phương12 / 2010 Điều tra kết ThángKhoathúcTTYTDPtrường mầmtỉnhnon, nhà trẻ12 / 2010DD - Y tế xã, những Địa phươngVIII / Xác định những phương tiện đi lại truyền thông. ( em sửa lại phần này mộtchút theo nội dung trên – thêm tập huấn cho cộng tác viên về kỹ năngtruyền thông, sau đó đến tổ chức triển khai những buổi truyền thông cho bà mẹ mangthai và có con dưới hai tuổi ) Các hoạt độngTập huấnPhương tiệntruyền thôngTài liệu phát tayĐối tượngThời gian - Các bà mẹ có Từtháng2-Băng ghi hình, con dưới 2 tuổi 12/2010, tổ chứcTV, đầu phát, … và những người 2 lớp, cách nhaunuôi dưỡng trẻ5 tháng. - Nhân viên y tếxã, cộng tác viêndinh dưỡng, cánbộ phụ nữ xãPhân phát tài liệu - Tờ rơi, tranh Cácbàmẹ, Từ tháng 2/2010, truyền thông ( tờ tuyêntruyền, nhữngngười phânvàorơi ) pano, apphich, … Loa phat thanhlễ dinh dưỡng, … Loa, đài, băng Toàn bộ nhân dân Từ tháng 2/2010, ghi âmTruyền hìnhchăm sóc trẻphátcác dịp nghỉ lễ, tuầnxãmỗi tuần phát 1X âydựng Nhân dânlần. Từ tháng 2/2010, chươngtrìnhmỗi tháng phát 1 hướng dẫn nấulần vào tối thứ 7 ăn cho trẻ trêntuần thứ 2 trongtruyền hìnhLoa, đài, pano, … Cuộc thithángCác bà mẹ có con Tháng 9/2010 Các thắc mắc, , tình dưới 2 tuổihuống thi, .. IX / Kế hoach giám sát, nhìn nhận. ( viết lại phần này theo tiềm năng ) Hạng mục1. Mục tiêu chung : Chỉ sốGS ĐGCN / TCải thiện thực trạng CC / TPhươngThời giantiện ĐGCân, thước Thángđo12 / 2010N gười thựchiệnCán bộ việnDD, TTYTDPsuy dinh dưỡng ở trẻ CN / CCem dưới 2 tuổi tại xãVănHán, huyệnĐồng Hỷ, tỉnh TháiNguyên. 2. Mục tiêu đơn cử - 100 % những bà mẹ có Sốbà Bộ câu hỏiTháng 2 - Cán bộ VDD, con dưới 2 tuổi có mẹtrả12 / 2010TTYTDP kỹ năng và kiến thức đúng về lời đúngcách cho trẻ ăn bổ những câusung hài hòa và hợp lý vào năm hỏi2010. vềcách chotrẻ ăn bổsunghợp lý - Đến cuối năm 2010, Sốbà - Bộ câu Tháng 2 - Cán70 % những bà mẹ có mẹcó hỏi12 / 2010 bộVDD, TTYTDPcon dưới 2 tuổi thực con dưới - Quan sát, hành đúng cho trẻ ăn 2 bổ trợ hài hòa và hợp lý. tuổi chấm điểmthựcthựchànhhànhbằng bảngđúngkiểm. chotrẻ - Quan sátănbổ thựctếsungbằng thămhợp lý. HGDX / Dự trù kinh phíSTTNỘI DUNGĐiều tra ban đầuXây dựng kế hoạch dự án Bất Động Sản và sẵn sàng chuẩn bị triểnkhaiXây dựng, thử nghiệm, in ấn, phân phối tàiliệu, lựa chọn kênh truyền thông. Tập huấn cho cán bộ y tế, cộng tác viênTTGD về VSATTPThực hiện thực thi những chương trìnhtruyền thôngĐiều hành, kiểm tra, giám sátĐánh giá kết quảTổng cộngKINH PHÍ ( việt nam Đ ) 5.0001.00050.00010.00015.00015.0005.000101.000 Nếu hoàn toàn có thể phong cách thiết kế được một tài liệu truyền thông đưa vào đây sẽ tốt hơn, hoặc em copy và scan lại cũng được