Giáo trình bài hát mẫu giáo phần 1 – Tài liệu text

Giáo trình bài hát mẫu giáo phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.55 MB, 82 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA

BÙI ANH TÚ

BÀI HÁT MẪU GIÁO

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU ……………………………………………………………………………………….. 11
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH ………………………………………………….. 12
A – PHẦN THỨ NHẤT ……………………………………………………………………….. 18
CÁC BÀI HÁT DÀNH CHO TRẺ HÁT …………………………………………………. 18
I – CHỦ ĐỀ BẢN THÂN ……………………………………………………………………… 18
Tiết 1 ……………………………………………………………………………………………… 18
1. Cháu đi mẫu giáo (Phạm Minh Tuấn)
2. Bé em tập nói (Hoàng Long)
3. Tóm được rồi ( Nhạc Anh)
4. Hãy xoay nào (Nhạc Hàn Quốc)
5. Tay thơm tay ngoan (Bùi Đình Thảo)
Tiết 2 ……………………………………………………………………………………………… 22
6. Chơi ngón tay (Nhạc Hàn Quốc)
7. Xòe bàn tay, nắm ngón tay (Minh Quân)
8. Nào! Chúng ta cùng tập thể dục (Thu Hiền sưu tầm)
9. Chúc mừng sinh nhật (Nhạc Anh)
10. Tìm bạn thân (Việt Anh)

Tiết 3 ……………………………………………………………………………………………… 24
11. Đi nhà trẻ (Đỗ Niệm
12. Bạn ở đâu (Nhạc Pháp)
13. Đường và chân ( Hoàng Long)
14. Bạn có biết tên tôi? (Nhạc nước ngoài)
15. Năm ngón tay ngoan (Trần Văn Thụ)
Tiết 4 ……………………………………………………………………………………………… 27
16. Cái mũi (nhạc Pháp)
17. Bàn tay của be (Nguyễn Thị Yến)
18. Hãy lắng nghe (Nhạc nước ngoài)
19. Vì sao mèo con rửa mặt ( Hoàng Long)
20. Rửa mặt như mèo (Hàn Ngọc Bích)
Tiết 5 ……………………………………………………………………………………………… 29
21. Tôi bị ốm (Nhạc Anh)
22. Đi nhà trẻ vui ghê (Mai Xuân Hòa)
23.Em đi mẫu giáo (Dương Minh Viên)

24. Tập tầm vông (Lê Hữu Lộc)
25. Tập đếm (Hoàng Công Sử)
II – CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH ………………………………………………………………………. 32
Tiết 6 ……………………………………………………………………………………………… 32
26. Đi học về (Hoàng Lân)
27. Quà 8 -3 (Hoàng Long)
28. Cả tuần đều ngoan (Phạm Tuyên)
29. Hoa bé ngoan (Hoàng Văn Yến )
30. Chiếc khăn tay (Văn Tuấn )
Tiết 7 ……………………………………………………………………………………………… 35
31. Tiếng chào theo em (Hà Hải)
32. Bàn tay mẹ (Mai Xuân Hòa)

33. Mặt trời tí hon (Mai Xuân Hòa)
34. Lời chào buổi sáng (Nguyễn Thị Nhung)
35. Biết vâng lời mẹ (Minh Khang)
Tiết 8 ……………………………………………………………………………………………… 39
36. Cả nhà thương nhau (Phan Văn Minh)
37. Cháu yêu bà (Xuân Giao)
38. Mẹ đi vắng ( Trịnh Công Sơn)
39. Quà tặng mẹ (Bùi Anh Tôn)
40. Mẹ yêu không nào (Lê Xuân Thọ)
Tiết 9 ……………………………………………………………………………………………… 41
41. Chào hỏi ( Trần Hoàng Tiến)
42. Tập rửa mặt (Hồng Đăng)
43. Múa cho mẹ xem (Xuân Giao)
44. Nhà của tôi (Thu Hiền)
45. Nụ cười – lời ca (Nguyễn Hoàng Yến )
III – CHỦ ĐỀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ……………………………………………… 45
Tiết 10 ……………………………………………………………………………………………. 45
46. Lí cây xanh (Dân ca Nam bộ)
47. Cây bắp cải (Thu HỒng)
48. Em yêu cây xanh (Hoàng Văn Yến)
49. Lá xanh (Thái Cơ)
50. Quả ( Xanh Xanh)
Tiết 11 ……………………………………………………………………………………………. 48
51. Hoa trường em (Dương Hưng Bang)

52. Quả thị (Lê Minh Châu)
53. Màu hoa (Hồng Đăng)
54. Trên cát (Nhạc Anh)
55. Đu quay (Mộng Lân)

Tiết 12 ……………………………………………………………………………………………. 51
56. Nắng sớm (Hàn Ngọc Bích)
57. Trời nắng, trời mưa (Đặng Nhất Mai)
58. Mây và gió (Minh Quân)
59. Bé và trăng (Bùi Anh Tôn)
60. Cho tôi đi làm mưa với (Hoàng Lân)
Tiết 13 ……………………………………………………………………………………………. 55
61. Vật nuôi (Nhạc Anh)
62. Gà trống, mèo con và cún con (Thế Vinh)
63. Ai cúng yêu chú mèo (Kim Hữu)
64. Con gà trống (Tân Huyền)
65. Một con vịt (Kim Duyên)
Tiết 14 ……………………………………………………………………………………………. 58
66. Thương con mèo (Huy Du)
67. Voi không kêu voi (Mạnh Trí)
68. Voi làm xiếc (Nhạc Anh)
69. Chú khỉ con (Bùi Anh Tôn)
70. Phi ngựa (Mông Lợi Chung)
Tiết 15 ……………………………………………………………………………………………. 61
71. Chim chích bông (Văn Dung)
72. Chim mẹ, chim con (Đặng Nhất Mai)
73. Đố bạn (Hồng Ngọc)
74. Con chim non (Lý Trọng)
75. Thật là hay (Hoàng Lân)
IV – CHỦ ĐỀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI …………………………………………………. 65
Tiết 16 ……………………………………………………………………………………………. 65
76. Con chuồn chuồn (Vũ Đình Lê)
77. Đếm sao (Văn Chung)
78.Ong và bướm (Bùi Anh Tôn)
79. Cá vàng bơi (Hà Hải)

80. Vì sao chim hay hót (Hà Hải)
Tiết 17 ……………………………………………………………………………………………. 68

81. Trường chúng cháu đây là trường mầm non (Phạm Tuyên)
82. Trường mẫu giáo yêu thương (Hoàng Văn Yến)
83. Cháu vẫn nhớ trường mầm non (Hoàng Lân)
84. Niềm vui ngày khai trường (Nguyễn Thị Yến)
85. Vui đến trường (Hồ Bắc)
Tiết 18 ……………………………………………………………………………………………. 71
86. Tạm biệt búp bê (Hoành Thông)
87. Em yêu cô giáo (Bùi Anh Tôn)
88. Cô giáo (Đỗ Mạnh Hùng)
89. Cô và mẹ (Phạm Tuyên)
90. Bông hoa mừng cô (Trần Thị Duyên)
Tiết 19 ……………………………………………………………………………………………. 74
91.Cô giáo miền xuôi (Mộng Lan)
92. Chú bộ đội (Hoàng Hà)
93. Chú bộ đội đi xa (Hoàng Văn)
94. Làm chú bộ đội (Hoàng Long)
95. Cháu thương chú bộ đội (Hoàng Văn Yến)
Tiết 20 ……………………………………………………………………………………………. 78
96. Gác trăng (Hoàng Văn Yến)
97. Cháu yêu cô thợ dệt (Thu Hiền)
98. Cháu yêu cô chú công nhân (Hoàng Văn Yến)
99. Bác đưa thư vui tính (Hoàng Lân)
100. Em tập lái ô tô (Nguyễn Văn Tý)
Tiết 21 ……………………………………………………………………………………………. 83
101. Đêm trung thu (Phùng Như Thạch)
102. Rước đèn (Đỗ Mạnh Thường)

103. Rước đèn dưới ánh trăng (Phạm Tuyên)
104. Vui trung thu (Nguyễn Thị Yến)
105. Cháu vẽ ông Mặt trời ( Tân Huyền)
Tiết 22 ……………………………………………………………………………………………. 87
106. Nhớ lời cô dặn (Hồng Ngọc)
107. Đường em đi (Ngô Quốc Tính)
108. Đèn đỏ, đèn xanh (Lương Vĩnh)
109. Đi trên vỉa hè bên phải (Nguyễn Thị Thanh)
110. Em đi qua ngã tư đường phố (Hoàng Văn Yến)
Tiết 23 ……………………………………………………………………………………………. 91

111. Chào hỏi khi về (Hàn Quốc)
112. Sắp đến tết rồi (Hoàng Vân)
113. Mùa xuân đến rồi (Phạm Thị Sáu)
114. Em mơ gặp Bác Hồ (Xuân Giao)
Tiết 24 ……………………………………………………………………………………………. 95
115. Nhớ ơn Bác (Phan Huỳnh Điểu)
116. Nhớ giọng hát Bác Hồ (Thanh Phúc)
117. Múa với bạn Tây Nguyên (Phạm Tuyên)
118. Múa đàn (Dân ca Thái)
119. Quả bóng (Huy Trân)
TIẾT 25 ………………………………………………………………………………………….. 99
120.Đội kèn tí hon (Phan Huỳnh Điểu)
121. Em đi chơi thuyền (Trần Kiết Tường)
122. Cũng múa hát mừng xuân (Hoàng Hà)
123. Trường mầm non vui ghê (Mai Xuân Hòa)
124. Yêu Hà Nội (Bảo Trọng)
125. Khám tay (Đào Việt Hưng)
Tiết 26 ………………………………………………………………………………………….. 104

126. Đi ngủ (Hoàng Văn YếnI
127. Đôi dép (Hoàng Kim Định)
128. Em thêm một tuổi (Trương Quang Lục)
129. Mời bạn ăn (Trần Ngọc)
130. Bé ăn thật ngoan (Lê Quốc Thắng)
131. Dỗ em (Bùi Anh Tôn)
Tiết 27 ………………………………………………………………………………………….. 105
Ôn tập
B – PHẦN THỨ HAI …………………………………………………………………………. 105
CÁC BÀI HÁT CÔ HÁT CHO TRẺ NGHE ………………………………………….. 105
Tiết 28 ………………………………………………………………………………………….. 108
132. Gà gáy (Dân ca Cống)
133. Cây trúc xinh (Dân ca Quan họ Bắc Ninh)
134. Cò lả (Dân ca Bắc Bộ)
135. Lí cây bông (Dân ca Nam Bộ)
Tiết 29 ………………………………………………………………………………………….. 111
136. Thật đáng chê (Việt Anh)
137. Hoa thơm bướm lượn (Dân ca Quan họ Băc Ninh)

138. Lí con sáo Gò Công (Dân ca Nam Bộ)
139. Chim sáo (Dân ca Khơ-me)
Tiết 30 ………………………………………………………………………………………….. 114
140. Inh lả ơi (Dân ca Thái)
141. Ngày mùa vui (Dân ca Thái)
142. Lí chiều chiều (Dân ca Nam Bộ)
143. Mưa rơi (Dân ca Xá)
Tiết 31 ………………………………………………………………………………………….. 118
144. Chim bay (Dân ca NamTrung Bộ)
145. Bèo dạt mây trôi (Dân ca Quan họ Bắc Ninh)

146. Trống cơm (Dân ca Quan họ Bắc Ninh)
Tiết 31 ………………………………………………………………………………………….. 122
147. Đàn gà con (Phi-líp-pen-sơ)
148. Con chim vành khuyên (Hoàng Vân)
149. Cái Bống (Phan Trần Bảng)
150. Chú ếch con (Phan Nhân)
Tiết 33 ………………………………………………………………………………………….. 125
151. Gọi bướm (Đào Ngọc Dung)
152. Chú mèo con (Nguyễn Đức Toàn)
153. Chú voi con ở Bản Đôn (Phạm Tuyên)
Tiết 34 ………………………………………………………………………………………….. 132
154. Bụi phấn (Vũ Hoàng)
155. Ngày đầu tiên đi học (Nguyễn Ngọc Thiện)
156. Cho con (Phạm Trọng Cầu)
Tiết 35 ………………………………………………………………………………………….. 134
157. Chỉ có một trên đời (Trương Quang Lục)
158. Khát vọng mùa xuân (Mô-đa)
159. Em đi trong tươi xanh (Vũ Thanh)
Tiết 36……………………………………………………………………………………………..
160. Làng tôi (Văn Cao)
161. Lượn tròn lượn khéo (Văn Chung)
Tiết 37……………………………………………………………………………………………..
162. Em nhớ Tây Nguyên (Văn Tuấn – Trần Quang Huy)
163. Tre ngà bên Lăng Bác (Hàn Ngọc Bích)
Tiết 38 ………………………………………………………………………………………….. 137
164. Cánh én tuổi thơ (Phạm Tuyên)

165 Bác Hồ – Người cho em tất cả (Hoàng Lân)
Tiết 39 ………………………………………………………………………………………….. 140

166. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng (Phong Nhã)
167. Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác (Hoàng Long – Hoàng
Lân)
Tiết 40 ………………………………………………………………………………………….. 145
168. Ba ngọn nến lung linh (Ngọc Lễ)
169. Tiếng chim trong vườn Bác (Hàn Ngọc Bích)
Tiết 41 ………………………………………………………………………………………….. 148
170. Khúc hát ru của người mẹ trẻ (Phạm Tuyên)
171. Tổ ấm gia đình (Hoàng Vân)
Tiết 42 ………………………………………………………………………………………….. 151
172. Lí hoài nam (Dân ca Quảng Trị – Thừa Thiên)
Tiết 43 ………………………………………………………………………………………….. 152
173. Màu áo chú bộ đội (Nguyễn Văn Tý)
Tiết 44 ………………………………………………………………………………………….. 154
174. Se chỉ luồn kim (Dân ca Quan họ Bắc Ninh)
175. Ru con (Dân ca Nam Bộ)
Tiết 45 ………………………………………………………………………………………….. 156
Ôn tập và kiểm tra
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………… 157

LỜI NÓI ĐẦU

Hiên nay việc đào tạo giáo viên ở các trường mầm non đang phát triển.
Nhiều vấn đề mục tiêu, chương trình, giáo trình và sách hướng dẫn…cần được
nghiên cứu, giải quyết.
Trong quá trình giảng dạy bộ môn, việc thống nhất về phương pháp, giáo
trình là một điều hết sức cần thiết. Chính vì vậy, bộ giáo trình dành cho sinh viên
bậc Đại học ngành sư phạm mầm non hệ Đại học từ xa được hướng dẫn, chỉ đạo và
tổ chức biên soạn.

Cuốn Bài hát Mẫu giáo nằm trong bộ giáo trình được biên soạn theo quy
định của chương trình đã ban hành.
Giáo trình gồm 45 tiết, chia làm hai phần:
Phần thứ nhất: Các bài hát dành cho trẻ hát
Phần thứ hai: Các bài hát cô hát cho cháu nghe
Trong từng phần lại chia theo các chủ đề với những bài hát bám sát theo nội
dung của chủ đề đó. Ngoài ra, trong giáo trình này chúng tôi còn bổ sung thêm một
số bài hát phù hợp với nội dung của từng chủ đề giúp cho sinh viên tham khảo và
làm tư liệu bổ sung trong quá trình giảng dạy sau này.
Khi biên soạn giáo trình này chúng tôi đã dựa trên những tài liệu hướng dẫn
về thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho lứa tuổi mầm non
và nội dung đào tạo giáo viên mầm non. Chúng tôi cũng tham khảo những ý kiến
đóng góp của các giáo viên đã và đang công tác, giảng dạy trong các trường mầm
non.
Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của độc giả, các cán
bộ quản lý, giáo viên đang đứng lớp và nhất là sinh viên trong các trường có đào
tạo ngành sư phạm mầm non…để chúng tôi tiếp tục hoàn thiện giáo trình này.

TÁC GIẢ

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH
Giáo trình Bài hát Mẫu giáo gồm 45 tiết, chia làm 2 phần chính:
Phần thứ nhất: Các bài hát dành cho trẻ hát
Phần thứ hai: Các bài hát cô hát cho cháu nghe
Các bài hát đều bám sát theo những chủ đề giáo dục hiện đang được thực
hiện ở các trường mầm non. Cụ thể có những chủ đề như sau:
I – Chủ đề Bản thân
II – Chủ đề Gia đình
III – Chủ đề Môi trường tự nhiên

IV – Chủ đề Môi trường xã hội
Ngoài 4 chủ đề trên còn có chủ đề “Dinh dưõng – Sức khoẻ”, do chưa có
nhiều bài hát cho chủ đề này mà chỉ có 1 -2 bài nên chúng tôi gộp chung vào các
chủ đề trên. Khi nào có một số lượng bài hát đủ phục vụ cho chủ đề này chúng tôi
sẽ bổ sung trong những lần sau.
Khi sử dụng giáo trình này cần lưu ý:
– Đây là giáo trình học hát nên chủ yếu cung cấp các bài hát nằm trong
chương trình quy định nhằm phục vụ cho giờ học hát.
– Đối với phần thứ nhất, do những bài hát dành cho trẻ hát trường ngắn và
dễ hát nên mỗi tiết học giáo viên nên dạy sinh viên hát thuộc khoảng 5 -6 bài hát.
– Ở phần thứ hai (phần bài hát cô hát cho cháu nghe) thường là các bài hát
dân ca, bài hát người lớn phục vụ cho từng chủ đề. Những bài hát này dài và khó
hát, tuy nhiên cũng có một số bài hát ngắn và tương đối dễ hát (như các bài Inh lả
ơi, Lí cây bông,…). Do vậy trong tiết học giáo viên chỉ nên hướngdẫn học hát tối
đa là 2 bài (đối với những bài khó), những bài ngắn và dễ hát như đã nêu ở trên thì
có thể dạy đến 3 bài, thậm chí 4 bài trong một tiết.
– Trong quá trình học, có dành một số tiết để ôn tập và kiểm tra. Có thể
kiểm tra theo từng đơn vị học trình (sau 15 tiết hay 30 tiết) hoặc sau từng phần bài
hát hoặc của cô hát cháu nghe. Lưu ý việc kiểm tra đánh giá nên để sinh viên thực
hành thể hiện bài hát. Có thể hát cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ vài ba người và

thông qua đó giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm. Số tiết dành cho ôn tập và
kiểm tra đánh giá không quá 3 tiết. Riêng thời gian thi kết thúc môn học không tính
vào thời lượng 45 tiết của chương trình.
– Nói chung ngoài thời gian học trên lớp có giáo viên hướng dẫn, sinh viên
có thể sử dụng băng đĩa để nghe thêm. Việc chú ý tăng cường nghe ngoài giờ học ở
“mọi lúc, mọi nơi” sẽ giúp cho sinh viên nhớ và thuộc bài hát được nhanh và hiệu
quả.

MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH THỂ HIỆN
CÁC BÀI HÁT MẦM NON
Các bài hát dành cho lứa tuổi mầm non thường là những bài hát ngắn, có
cấu trúc ở thể một đoạn đơn, có nhắc lại hoặc không nhắc lại. Giai điệu các bài hát
thường xây dựng trên thang 5 âm kkhông có bán cung. Tuy nhiên cũng có một số
bài hát viết ở thang 7 âm và có bán cung nhưng số lượng những bài hát này không
nhiều. Với các âm hình tiết tấu đơn giản được viết ở các loại nhịp thông dụng như
nhịp 2/4, 2/8, 3/4, 3/8, 4/4 thì việc hát đúng giai điệu với sự chính xác về cao độ,
tiết tấu và nhịp phách đối với các cô giáo mầm non là không quá khó khăn. Nhưng
ở đây do các bài hát viết cho trẻ thường có ca từ giản dị, mộc mạc, hồn nhiên, trong
sáng, gắn liền với việc phát triển ngôn ngữ của lứa tuổi, phù hợp với tầm cữ giọng
và tâm, sinh lí trẻ nên khi hát thể hiện được đúng tính chấ, hình tượng âm nhạc gắn
liền với nội dung bài hát đối với “người lớn” chúng ta tưởng chừng dễ dàng nhưng
thực sự đây là điều không đơn giản chút nào. Khi người lớn hát bài hát của trẻ, phải
thể hiện sự trong sáng, ngây thơ, mềm mại, nhẹ nhàng, vui tươi, dí dỏm,…để sau
này khi dạy các cháu hát sẽ phải hướng dẫn cho trẻ thể hiện những bài hát với các
yêu cầu như đã nêu ở trên thì việc các cô giáo phải nắm được cách thể hiện bài hát
mầm non là điều nên cần biết. Chính vì vậy chúng tôi xin được nêu ra một số gợi ý
sau đây về cách thể hiện bài hát để các bạn tham khảo.
1. Các bài hát mang tính chất hành khúc
– Hát cho âm thanh vang, sáng, khoẻ khoắn, có khí thế.
– Nhần mạnh các âm ở đầu nhịp
– Lấy hơi qua mũi là chủ yếu, có thể kết hợp hít qua miệng
– Nhả chữ rõ ràng, miệng mở hợp lí, hàm dưói linh hoạt theo sự phát âm
tưng từ, chữ trong câu hát.
Lưu ý: Tuy cùng là bài hát ở loại hành khúc nhưng các bài không hoàn toàn
giống nhau nên cần xem xét cụ thể trên từng bài để thể hiện bài hát cho phù hợp.
2. Bài hát trữ tình, nhẹ nhàng
– Âm thanh phải mượt mà, ngân vang, sáng, thanh thoát. Từ âm này sang

âm khác tránh bị ngắt quãng.

– Hơi thở phải liên tục giữ đều để âm thanh phát ra tạo thành dòng liên tục,
đầy đặn, trong sáng, diễn cảm.
– Phát âm những chỗ có trường độ ngân dài cần rõ lời và đảm bảo độ vang
của âm thanh.
– Trong bài hát có chỗ luyến, láy cần hát sao cho âm thanh mềm mại liền
tiếng (Legato).
3. Bài hát nhanh, hoạt bát
– Âm thanh sáng, gọn, linh hoạt, trôi chảy.
– Nhấn mạnh các âm đầu nhịp, các âm ở phách yếu hát nhẹ hơn.
– Lấy hơi nhanh, không quên lấy quá nhiều hơi, ngắt hơi chính xác theo
từng câu hát.
– Phát âm các từ phải chắc gọn ở những chỗ trường độ không kéo dài, âm
thanh phát ra nghe vang, nhẹ nhàng.
Qua một số gợi ý ở trên, khi hát vào từng chủ đề cụ thể, các bạn xem xét bài
hát đó ở dạng nào, tính chất trữ tình hay hành khúc, vui, linh hoạt hay nhẹ nhàng,
tình cảm mà từ đó vận dụng cách thể hiện bài hát sao cho có hiệu quả.

( Lược trích từ tài liệu “Hát”, Giáo trình Cao
đẳng Sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2004).

MỘT SỐ GỢI Ý THỂ HIỆN CÁC BÀI HÁT DÂN CA

Trong phần “ Các bài cô hát cho cháu nghe” có hơn 40 bài hát bao gồm
những bài hát dân ca và ca khúc mới. Với những bài hát này, khi hát các bạn vẫn có
thể thực hiện theo gợi ý thể hiện bài hát đã viết ở phần trước. Tuy nhiên với những
bài hát dân ca, chúng tôi có thêm một số gợi ý về cách hát và thể hiện sau đây để

các bạn tham khảo thêm và vận dụng trong quá trình học hát những bài hát này.
– Trong các bài hát dân ca, phần lời của bài hát thường dử dụng thêm những
từ đệm như: mà, này a, tình tính tang,…xen vào câu thơ và thường ngân ở phần
đuôi câu hát các chữ I, a, ư. Khi hát dân ca, âm thanh phải được đẩy lên cao và phát
ra phía trứơc thật mềm mại, nhẹ nhàng với lối nhả chữ và hát ngậm lên mũi.
– Giai điệu từng câu hát dân ca khi luyến láy phải được vuốt nhỏ, êm, mềm
mại. Kĩ thuật phát thanh âm ngậm của lối hát ngâm trong ca hát dân ca Việt Nam
có nét độc đáo là uốn rất rõ dấu giọng hát và nhả chữ, nhả lời mềm mại, uyển
chuyển, hát liền tiếng dù ngân trường độ dài bao nhiêu. Khẩu hình nhả chữ dù đóng
hay mở đều hợp lí, khoa học mới hát được rõ lời “Hát như nói” vậy.
Một số bài dân ca có cấu trúc đặc biệt đuợc sử dụng nhiều nét nghịch phách
– đảo phách tạo nên sự xáo trộn tiết tấu độc đáo và hay nhưng cũng khó hát, cần
phải hát đúng để diễn đạt được nội dung tác phẩm.
– Trước khi học một số bài hát dân ca, cần phải hiểu về lịch sử và tính chất
phổ biến của các bài hát đó. Đối với các bài hát dân ca thì bản thân lời ca đã là
những vần thơ đẹp có vần điệu nhịp nhàng rồi. Người học hát cần đọc kĩ hoặc
ngâm lời ca trước khi học hát để hiểu được nội dung lời hát. Từ đó phân chia câu
hát, chuẩn bị hơi thở cho từng câu hát trọn vẹn đầy đủ ý nghĩa thì mới có thể diễn
đạt tốt cái hay, cái đẹp của từng câu hát cũng như toàn bộ tác phẩm.
– Tất cả các bài hát dân ca hoặc ca khúc mang âm hưởng dân ca đều có giai
điệu đẹp bởi nhiều nét luyến láy tinh tế đòi hỏi người hát phải có sự tìm tòi, sáng
tạo trong diễn xuất thể hiện bài hát, đồng thời phải có sự luyện tập công phu từng
chữ, từng câu hát. Để hát dân ca hay, người hát phải học cách rung chữ, ngâm…ở
nhiều câu hát.

– Khi hát dân ca các miền khác nhau phải chú ý tới các danh từ riêng, tiếng
địa phương của từng vùng miền để xử lý, phát âm chuẩn các chữ, các từ địa phương
thì mới diễn đạt hiệu quả cao trong việc hát dân ca.

( Lược trích từ tài liệu “ Một số vấn đề về đào tạo giáo viên thanh nhạc cho
các trường mầm non và chương trình cô hát cháu nghe”, Luận văn thạc sĩ chuyên
ngành sư phạm thanh nhạc của Nguyễn Thị Ngọc Hoa, Nhạc viện Thành phố Hồ
Chí Minh, 1997).

A – PHẦN THỨ NHẤT

CÁC BÀI HÁT DÀNH CHO TRẺ HÁT

I – CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
Tiết 1

Cháu đi mẫu giáo

Bé em tập nói

Tóm được rồi

Hãy xoay nào

Tay thơm tay ngoan

Tiết 2

Chơi ngón tay

Xòe bàn tay, nắm ngón tay

Nào! Chúng ta cùng tập thể dục

Chúc mừng sinh nhật

Tìm bạn thân

Tiết 3

Đi nhà trẻ

Bạn ở đâu

Đường và chân

Bạn có biết tên tôi?

Tiết 3 ……………………………………………………………………………………………… 2411. Đi nhà trẻ ( Đỗ Niệm12. Bạn ở đâu ( Nhạc Pháp ) 13. Đường và chân ( Hoàng Long ) 14. Bạn có biết tên tôi ? ( Nhạc quốc tế ) 15. Năm ngón tay ngoan ( Trần Văn Thụ ) Tiết 4 ……………………………………………………………………………………………… 2716. Cái mũi ( nhạc Pháp ) 17. Bàn tay của be ( Nguyễn Thị Yến ) 18. Hãy lắng nghe ( Nhạc quốc tế ) 19. Vì sao mèo con rửa mặt ( Hoàng Long ) 20. Rửa mặt như mèo ( Hàn Ngọc Bích ) Tiết 5 ……………………………………………………………………………………………… 2921. Tôi bị ốm ( Nhạc Anh ) 22. Đi nhà trẻ vui ghê ( Mai Xuân Hòa ) 23. Em đi mẫu giáo ( Dương Minh Viên ) 24. Tập tầm vông ( Lê Hữu Lộc ) 25. Tập đếm ( Hoàng Công Sử ) II – CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH ………………………………………………………………………. 32T iết 6 ……………………………………………………………………………………………… 3226. Đi học về ( Hoàng Lân ) 27. Quà 8 – 3 ( Hoàng Long ) 28. Cả tuần đều ngoan ( Phạm Tuyên ) 29. Hoa bé ngoan ( Hoàng Văn Yến ) 30. Chiếc khăn tay ( Văn Tuấn ) Tiết 7 ……………………………………………………………………………………………… 3531. Tiếng chào theo em ( Hà Hải ) 32. Bàn tay mẹ ( Mai Xuân Hòa ) 33. Mặt trời tí hon ( Mai Xuân Hòa ) 34. Lời chào buổi sáng ( Nguyễn Thị Nhung ) 35. Biết vâng lời mẹ ( Minh Khang ) Tiết 8 ……………………………………………………………………………………………… 3936. Cả nhà thương nhau ( Phan Văn Minh ) 37. Cháu yêu bà ( Xuân Giao ) 38. Mẹ đi vắng ( Trịnh Công Sơn ) 39. Quà tặng mẹ ( Bùi Anh Tôn ) 40. Mẹ yêu không nào ( Lê Xuân Thọ ) Tiết 9 ……………………………………………………………………………………………… 4141. Chào hỏi ( Trần Hoàng Tiến ) 42. Tập rửa mặt ( Hồng Đăng ) 43. Múa cho mẹ xem ( Xuân Giao ) 44. Nhà của tôi ( Thu Hiền ) 45. Nụ cười – lời ca ( Nguyễn Hoàng Yến ) III – CHỦ ĐỀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ……………………………………………… 45T iết 10 ……………………………………………………………………………………………. 4546. Lí cây xanh ( Dân ca Nam bộ ) 47. Cây bắp cải ( Thu HỒng ) 48. Em yêu cây xanh ( Hoàng Văn Yến ) 49. Lá xanh ( Thái Cơ ) 50. Quả ( Xanh Xanh ) Tiết 11 ……………………………………………………………………………………………. 4851. Hoa trường em ( Dương Hưng Bang ) 52. Quả thị ( Lê Minh Châu ) 53. Màu hoa ( Hồng Đăng ) 54. Trên cát ( Nhạc Anh ) 55. Đu quay ( Mộng Lân ) Tiết 12 ……………………………………………………………………………………………. 5156. Nắng sớm ( Hàn Ngọc Bích ) 57. Trời nắng, trời mưa ( Đặng Nhất Mai ) 58. Mây và gió ( Minh Quân ) 59. Bé và trăng ( Bùi Anh Tôn ) 60. Cho tôi đi làm mưa với ( Hoàng Lân ) Tiết 13 ……………………………………………………………………………………………. 5561. Vật nuôi ( Nhạc Anh ) 62. Gà trống, mèo con và cún con ( Thế Vinh ) 63. Ai cúng yêu chú mèo ( Kim Hữu ) 64. Con gà trống ( Tân Huyền ) 65. Một con vịt ( Kim Duyên ) Tiết 14 ……………………………………………………………………………………………. 5866. Thương con mèo ( Huy Du ) 67. Voi không kêu voi ( Mạnh Trí ) 68. Voi làm xiếc ( Nhạc Anh ) 69. Chú khỉ con ( Bùi Anh Tôn ) 70. Phi ngựa ( Mông Lợi Chung ) Tiết 15 ……………………………………………………………………………………………. 6171. Chim chích bông ( Văn Dung ) 72. Chim mẹ, chim con ( Đặng Nhất Mai ) 73. Đố bạn ( Hồng Ngọc ) 74. Con chim non ( Lý Trọng ) 75. Thật là hay ( Hoàng Lân ) IV – CHỦ ĐỀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI …………………………………………………. 65T iết 16 ……………………………………………………………………………………………. 6576. Con chuồn chuồn ( Vũ Đình Lê ) 77. Đếm sao ( Văn Chung ) 78. Ong và bướm ( Bùi Anh Tôn ) 79. Cá vàng bơi ( Hà Hải ) 80. Vì sao chim hay hót ( Hà Hải ) Tiết 17 ……………………………………………………………………………………………. 6881. Trường chúng cháu đây là trường mần nin thiếu nhi ( Phạm Tuyên ) 82. Trường mẫu giáo yêu thương ( Hoàng Văn Yến ) 83. Cháu vẫn nhớ trường mần nin thiếu nhi ( Hoàng Lân ) 84. Niềm vui ngày khai trường ( Nguyễn Thị Yến ) 85. Vui đến trường ( Hồ Bắc ) Tiết 18 ……………………………………………………………………………………………. 7186. Tạm biệt búp bê ( Hoành Thông ) 87. Em yêu cô giáo ( Bùi Anh Tôn ) 88. Cô giáo ( Đỗ Mạnh Hùng ) 89. Cô và mẹ ( Phạm Tuyên ) 90. Bông hoa mừng cô ( Trần Thị Duyên ) Tiết 19 ……………………………………………………………………………………………. 7491. Cô giáo miền xuôi ( Mộng Lan ) 92. Chú bộ đội ( Hoàng Hà ) 93. Chú bộ đội đi xa ( Hoàng Văn ) 94. Làm chú bộ đội ( Hoàng Long ) 95. Cháu thương chú bộ đội ( Hoàng Văn Yến ) Tiết 20 ……………………………………………………………………………………………. 7896. Gác trăng ( Hoàng Văn Yến ) 97. Cháu yêu cô thợ dệt ( Thu Hiền ) 98. Cháu yêu cô chú công nhân ( Hoàng Văn Yến ) 99. Bác đưa thư vui tính ( Hoàng Lân ) 100. Em tập lái xe hơi ( Nguyễn Văn Tý ) Tiết 21 ……………………………………………………………………………………………. 83101. Đêm trung thu ( Phùng Như Thạch ) 102. Rước đèn ( Đỗ Mạnh Thường ) 103. Rước đèn dưới ánh trăng ( Phạm Tuyên ) 104. Vui trung thu ( Nguyễn Thị Yến ) 105. Cháu vẽ ông Mặt trời ( Tân Huyền ) Tiết 22 ……………………………………………………………………………………………. 87106. Nhớ lời cô dặn ( Hồng Ngọc ) 107. Đường em đi ( Ngô Quốc Tính ) 108. Đèn đỏ, đèn xanh ( Lương Vĩnh ) 109. Đi trên vỉa hè bên phải ( Nguyễn Thị Thanh ) 110. Em đi qua ngã tư đường phố ( Hoàng Văn Yến ) Tiết 23 ……………………………………………………………………………………………. 91111. Chào hỏi khi về ( Nước Hàn ) 112. Sắp đến tết rồi ( Hoàng Vân ) 113. Mùa xuân đến rồi ( Phạm Thị Sáu ) 114. Em mơ gặp Bác Hồ ( Xuân Giao ) Tiết 24 ……………………………………………………………………………………………. 95115. Nhớ ơn Bác ( Phan Huỳnh Điểu ) 116. Nhớ giọng hát Bác Hồ ( Thanh Phúc ) 117. Múa với bạn Tây Nguyên ( Phạm Tuyên ) 118. Múa đàn ( Dân ca Thái ) 119. Quả bóng ( Huy Trân ) TIẾT 25 ………………………………………………………………………………………….. 99120. Đội kèn tí hon ( Phan Huỳnh Điểu ) 121. Em đi chơi thuyền ( Trần Kiết Tường ) 122. Cũng múa hát mừng xuân ( Hoàng Hà ) 123. Trường mần nin thiếu nhi vui ghê ( Mai Xuân Hòa ) 124. Yêu TP.HN ( Bảo Trọng ) 125. Khám tay ( Đào Việt Hưng ) Tiết 26 ………………………………………………………………………………………….. 104126. Đi ngủ ( Hoàng Văn YếnI127. Đôi dép ( Hoàng Kim Định ) 128. Em thêm một tuổi ( Trương Quang Lục ) 129. Mời bạn ăn ( Trần Ngọc ) 130. Bé ăn thật ngoan ( Lê Quốc Thắng ) 131. Dỗ em ( Bùi Anh Tôn ) Tiết 27 ………………………………………………………………………………………….. 105 Ôn tậpB – PHẦN THỨ HAI …………………………………………………………………………. 105C ÁC BÀI HÁT CÔ HÁT CHO TRẺ NGHE ………………………………………….. 105T iết 28 ………………………………………………………………………………………….. 108132. Gà gáy ( Dân ca Cống ) 133. Cây trúc xinh ( Dân ca Quan họ TP Bắc Ninh ) 134. Cò lả ( Dân ca Bắc Bộ ) 135. Lí cây bông ( Dân ca Nam Bộ ) Tiết 29 ………………………………………………………………………………………….. 111136. Thật đáng chê ( Việt Anh ) 137. Hoa thơm bướm lượn ( Dân ca Quan họ Băc Ninh ) 138. Lí con sáo Gò Công ( Dân ca Nam Bộ ) 139. Chim sáo ( Dân ca Khơ-me ) Tiết 30 ………………………………………………………………………………………….. 114140. Inh lả ơi ( Dân ca Thái ) 141. Ngày mùa vui ( Dân ca Thái ) 142. Lí chiều chiều ( Dân ca Nam Bộ ) 143. Mưa rơi ( Dân ca Xá ) Tiết 31 ………………………………………………………………………………………….. 118144. Chim bay ( Dân ca NamTrung Bộ ) 145. Bèo dạt mây trôi ( Dân ca Quan họ Thành Phố Bắc Ninh ) 146. Trống cơm ( Dân ca Quan họ Thành Phố Bắc Ninh ) Tiết 31 ………………………………………………………………………………………….. 122147. Đàn gà con ( Phi-líp-pen-sơ ) 148. Con chim vành khuyên ( Hoàng Vân ) 149. Cái Bống ( Phan Trần Bảng ) 150. Chú ếch con ( Phan Nhân ) Tiết 33 ………………………………………………………………………………………….. 125151. Gọi bướm ( Đào Ngọc Dung ) 152. Chú mèo con ( Nguyễn Đức Toàn ) 153. Chú voi con ở Bản Đôn ( Phạm Tuyên ) Tiết 34 ………………………………………………………………………………………….. 132154. Bụi phấn ( Vũ Hoàng ) 155. Ngày tiên phong đi học ( Nguyễn Ngọc Thiện ) 156. Cho con ( Phạm Trọng Cầu ) Tiết 35 ………………………………………………………………………………………….. 134157. Chỉ có một trên đời ( Trương Quang Lục ) 158. Khát vọng mùa xuân ( Mô-đa ) 159. Em đi trong tươi xanh ( Vũ Thanh ) Tiết 36 …………………………………………………………………………………………….. 160. Làng tôi ( Văn Cao ) 161. Lượn tròn lượn khéo ( Văn Chung ) Tiết 37 …………………………………………………………………………………………….. 162. Em nhớ Tây Nguyên ( Văn Tuấn – Trần Quang Huy ) 163. Tre ngà bên Lăng Bác ( Hàn Ngọc Bích ) Tiết 38 ………………………………………………………………………………………….. 137164. Cánh én tuổi thơ ( Phạm Tuyên ) 165 Bác Hồ – Người cho em tổng thể ( Hoàng Lân ) Tiết 39 ………………………………………………………………………………………….. 140166. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ( Phong Nhã ) 167. Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác ( Hoàng Long – HoàngLân ) Tiết 40 ………………………………………………………………………………………….. 145168. Ba ngọn nến lộng lẫy ( Ngọc Lễ ) 169. Tiếng chim trong vườn Bác ( Hàn Ngọc Bích ) Tiết 41 ………………………………………………………………………………………….. 148170. Khúc hát ru của người mẹ trẻ ( Phạm Tuyên ) 171. Tổ ấm mái ấm gia đình ( Hoàng Vân ) Tiết 42 ………………………………………………………………………………………….. 151172. Lí hoài nam ( Dân ca Quảng Trị – Thừa Thiên ) Tiết 43 ………………………………………………………………………………………….. 152173. Màu áo chú bộ đội ( Nguyễn Văn Tý ) Tiết 44 ………………………………………………………………………………………….. 154174. Se chỉ luồn kim ( Dân ca Quan họ TP Bắc Ninh ) 175. Ru con ( Dân ca Nam Bộ ) Tiết 45 ………………………………………………………………………………………….. 156 Ôn tập và kiểm traTÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………… 157L ỜI NÓI ĐẦUHiên nay việc đào tạo và giảng dạy giáo viên ở những trường mần nin thiếu nhi đang tăng trưởng. Nhiều vấn đề mục tiêu, chương trình, giáo trình và sách hướng dẫn … cần đượcnghiên cứu, xử lý. Trong quy trình giảng dạy bộ môn, việc thống nhất về chiêu thức, giáotrình là một điều rất là thiết yếu. Chính thế cho nên, bộ giáo trình dành cho sinh viênbậc Đại học ngành sư phạm mần nin thiếu nhi hệ Đại học từ xa được hướng dẫn, chỉ huy vàtổ chức biên soạn. Cuốn Bài hát Mẫu giáo nằm trong bộ giáo trình được biên soạn theo quyđịnh của chương trình đã phát hành. Giáo trình gồm 45 tiết, chia làm hai phần : Phần thứ nhất : Các bài hát dành cho trẻ hátPhần thứ hai : Các bài hát cô hát cho cháu ngheTrong từng phần lại chia theo những chủ đề với những bài hát bám sát theo nộidung của chủ đề đó. Ngoài ra, trong giáo trình này chúng tôi còn bổ trợ thêm mộtsố bài hát tương thích với nội dung của từng chủ đề giúp cho sinh viên tìm hiểu thêm vàlàm tư liệu bổ trợ trong quy trình giảng dạy sau này. Khi biên soạn giáo trình này chúng tôi đã dựa trên những tài liệu hướng dẫnvề triển khai thay đổi hình thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí giáo dục cho lứa tuổi mầm nonvà nội dung huấn luyện và đào tạo giáo viên mần nin thiếu nhi. Chúng tôi cũng tìm hiểu thêm những ý kiếnđóng góp của những giáo viên đã và đang công tác làm việc, giảng dạy trong những trường mầmnon. Chúng tôi rất mong nhận được những quan điểm góp phần của fan hâm mộ, những cánbộ quản trị, giáo viên đang đứng lớp và nhất là sinh viên trong những trường có đàotạo ngành sư phạm mần nin thiếu nhi … để chúng tôi liên tục triển khai xong giáo trình này. TÁC GIẢHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNHGiáo trình Bài hát Mẫu giáo gồm 45 tiết, chia làm 2 phần chính : Phần thứ nhất : Các bài hát dành cho trẻ hátPhần thứ hai : Các bài hát cô hát cho cháu ngheCác bài hát đều bám sát theo những chủ đề giáo dục hiện đang được thựchiện ở những trường mần nin thiếu nhi. Cụ thể có những chủ đề như sau : I – Chủ đề Bản thânII – Chủ đề Gia đìnhIII – Chủ đề Môi trường tự nhiênIV – Chủ đề Môi trường xã hộiNgoài 4 chủ đề trên còn có chủ đề “ Dinh dưõng – Sức khoẻ ”, do chưa cónhiều bài hát cho chủ đề này mà chỉ có 1 – 2 bài nên chúng tôi gộp chung vào cácchủ đề trên. Khi nào có một số lượng bài hát đủ ship hàng cho chủ đề này chúng tôisẽ bổ trợ trong những lần sau. Khi sử dụng giáo trình này cần chú ý quan tâm : – Đây là giáo trình học hát nên hầu hết cung ứng những bài hát nằm trongchương trình pháp luật nhằm mục đích ship hàng cho giờ học hát. – Đối với phần thứ nhất, do những bài hát dành cho trẻ hát trường ngắn vàdễ hát nên mỗi tiết học giáo viên nên dạy sinh viên hát thuộc khoảng chừng 5 – 6 bài hát. – Ở phần thứ hai ( phần bài hát cô hát cho cháu nghe ) thường là những bài hátdân ca, bài hát người lớn Giao hàng cho từng chủ đề. Những bài hát này dài và khóhát, tuy nhiên cũng có một số ít bài hát ngắn và tương đối dễ hát ( như những bài Inh lảơi, Lí cây bông, … ). Do vậy trong tiết học giáo viên chỉ nên hướngdẫn học hát tốiđa là 2 bài ( so với những bài khó ), những bài ngắn và dễ hát như đã nêu ở trên thìcó thể dạy đến 3 bài, thậm chí còn 4 bài trong một tiết. – Trong quy trình học, có dành một số ít tiết để ôn tập và kiểm tra. Có thểkiểm tra theo từng đơn vị chức năng học trình ( sau 15 tiết hay 30 tiết ) hoặc sau từng phần bàihát hoặc của cô hát cháu nghe. Lưu ý việc kiểm tra nhìn nhận nên để sinh viên thựchành biểu lộ bài hát. Có thể hát cá thể hoặc theo nhóm nhỏ vài ba người vàthông qua đó giáo viên nhận xét, nhìn nhận và cho điểm. Số tiết dành cho ôn tập vàkiểm tra nhìn nhận không quá 3 tiết. Riêng thời hạn thi kết thúc môn học không tínhvào thời lượng 45 tiết của chương trình. – Nói chung ngoài thời hạn học trên lớp có giáo viên hướng dẫn, sinh viêncó thể sử dụng băng đĩa để nghe thêm. Việc quan tâm tăng cường nghe ngoài giờ học ở “ mọi lúc, mọi nơi ” sẽ giúp cho sinh viên nhớ và thuộc bài hát được nhanh và hiệuquả. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH THỂ HIỆNCÁC BÀI HÁT MẦM NONCác bài hát dành cho lứa tuổi mần nin thiếu nhi thường là những bài hát ngắn, cócấu trúc ở thể một đoạn đơn, có nhắc lại hoặc không nhắc lại. Giai điệu những bài hátthường kiến thiết xây dựng trên thang 5 âm kkhông có bán cung. Tuy nhiên cũng có một sốbài hát viết ở thang 7 âm và có bán cung nhưng số lượng những bài hát này khôngnhiều. Với những âm hình tiết tấu đơn thuần được viết ở những loại nhịp thông dụng nhưnhịp 2/4, 2/8, 3/4, 3/8, 4/4 thì việc hát đúng giai điệu với sự đúng mực về cao độ, tiết tấu và nhịp phách so với những cô giáo mần nin thiếu nhi là không quá khó khăn vất vả. Nhưngở đây do những bài hát viết cho trẻ thường có ca từ giản dị và đơn giản, mộc mạc, hồn nhiên, trongsáng, gắn liền với việc tăng trưởng ngôn từ của lứa tuổi, tương thích với tầm cữ giọngvà tâm, sinh lí trẻ nên khi hát bộc lộ được đúng tính chấ, hình tượng âm nhạc gắnliền với nội dung bài hát so với “ người lớn ” tất cả chúng ta tưởng chừng thuận tiện nhưngthực sự đây là điều không đơn thuần chút nào. Khi người lớn hát bài hát của trẻ, phảithể hiện sự trong sáng, ngây thơ, quyến rũ, nhẹ nhàng, vui mừng, dí dỏm, … để saunày khi dạy những cháu hát sẽ phải hướng dẫn cho trẻ biểu lộ những bài hát với cácyêu cầu như đã nêu ở trên thì việc những cô giáo phải nắm được cách biểu lộ bài hátmầm non là điều nên cần biết. Chính thế cho nên chúng tôi xin được nêu ra 1 số ít gợi ýsau đây về cách biểu lộ bài hát để những bạn tìm hiểu thêm. 1. Các bài hát mang đặc thù hành khúc – Hát cho âm thanh vang, sáng, khoẻ khoắn, có khí thế. – Nhần mạnh những âm ở đầu nhịp – Lấy hơi qua mũi là đa phần, hoàn toàn có thể tích hợp hít qua miệng – Nhả chữ rõ ràng, miệng mở phải chăng, hàm dưói linh động theo sự phát âmtưng từ, chữ trong câu hát. Lưu ý : Tuy cùng là bài hát ở loại hành khúc nhưng những bài không hoàn toàngiống nhau nên cần xem xét đơn cử trên từng bài để biểu lộ bài hát cho tương thích. 2. Bài hát trữ tình, nhẹ nhàng – Âm thanh phải mềm mại và mượt mà, ngân vang, sáng, thanh thoát. Từ âm này sangâm khác tránh bị ngắt quãng. – Hơi thở phải liên tục giữ đều để âm thanh phát ra tạo thành dòng liên tục, đầy đặn, trong sáng, diễn cảm. – Phát âm những chỗ có trường độ ngân dài cần rõ lời và bảo vệ độ vangcủa âm thanh. – Trong bài hát có chỗ luyến, láy cần hát sao cho âm thanh mềm mịn và mượt mà liềntiếng ( Legato ). 3. Bài hát nhanh, linh động – Âm thanh sáng, gọn, linh động, trôi chảy. – Nhấn mạnh những âm đầu nhịp, những âm ở phách yếu hát nhẹ hơn. – Lấy hơi nhanh, không quên lấy quá nhiều hơi, ngắt hơi đúng chuẩn theotừng câu hát. – Phát âm những từ phải chắc gọn ở những chỗ trường độ không lê dài, âmthanh phát ra nghe vang, nhẹ nhàng. Qua một số ít gợi ý ở trên, khi hát vào từng chủ đề đơn cử, những bạn xem xét bàihát đó ở dạng nào, đặc thù trữ tình hay hành khúc, vui, linh động hay nhẹ nhàng, tình cảm mà từ đó vận dụng cách biểu lộ bài hát sao cho có hiệu suất cao. ( Lược trích từ tài liệu “ Hát ”, Giáo trình Caođẳng Sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2004 ). MỘT SỐ GỢI Ý THỂ HIỆN CÁC BÀI HÁT DÂN CATrong phần “ Các bài cô hát cho cháu nghe ” có hơn 40 bài hát bao gồmnhững bài hát dân ca và ca khúc mới. Với những bài hát này, khi hát những bạn vẫn cóthể triển khai theo gợi ý biểu lộ bài hát đã viết ở phần trước. Tuy nhiên với nhữngbài hát dân ca, chúng tôi có thêm 1 số ít gợi ý về cách hát và bộc lộ sau đây đểcác bạn tìm hiểu thêm thêm và vận dụng trong quy trình học hát những bài hát này. – Trong những bài hát dân ca, phần lời của bài hát thường dử dụng thêm nhữngtừ đệm như : mà, này a, tình tính tang, … xen vào câu thơ và thường ngân ở phầnđuôi câu hát những chữ I, a, ư. Khi hát dân ca, âm thanh phải được đẩy lên cao và phátra phía trứơc thật mềm mịn và mượt mà, nhẹ nhàng với lối nhả chữ và hát ngậm lên mũi. – Giai điệu từng câu hát dân ca khi luyến láy phải được vuốt nhỏ, êm, mềmmại. Kĩ thuật phát thanh âm ngậm của lối hát ngâm trong ca hát dân ca Việt Namcó nét độc lạ là uốn rất rõ dấu giọng hát và nhả chữ, nhả lời thướt tha, uyểnchuyển, hát liền tiếng dù ngân trường độ dài bao nhiêu. Khẩu hình nhả chữ dù đónghay mở đều phải chăng, khoa học mới hát được rõ lời “ Hát như nói ” vậy. Một số bài dân ca có cấu trúc đặc biệt quan trọng đuợc sử dụng nhiều nét nghịch phách – đảo phách tạo nên sự trộn lẫn tiết tấu độc lạ và hay nhưng cũng khó hát, cầnphải hát đúng để diễn đạt được nội dung tác phẩm. – Trước khi học một số ít bài hát dân ca, cần phải hiểu về lịch sử vẻ vang và tính chấtphổ biến của những bài hát đó. Đối với những bài hát dân ca thì bản thân lời ca đã lànhững vần thơ đẹp có vần điệu uyển chuyển rồi. Người học hát cần đọc kĩ hoặcngâm lời ca trước khi học hát để hiểu được nội dung lời hát. Từ đó phân loại câuhát, sẵn sàng chuẩn bị hơi thở cho từng câu hát toàn vẹn khá đầy đủ ý nghĩa thì mới hoàn toàn có thể diễnđạt tốt cái hay, cái đẹp của từng câu hát cũng như hàng loạt tác phẩm. – Tất cả những bài hát dân ca hoặc ca khúc mang âm hưởng dân ca đều có giaiđiệu đẹp bởi nhiều nét luyến láy tinh xảo yên cầu người hát phải có sự tìm tòi, sángtạo trong diễn xuất bộc lộ bài hát, đồng thời phải có sự rèn luyện công phu từngchữ, từng câu hát. Để hát dân ca hay, người hát phải học cách rung chữ, ngâm … ởnhiều câu hát. – Khi hát dân ca những miền khác nhau phải chú ý quan tâm tới những danh từ riêng, tiếngđịa phương của từng vùng miền để giải quyết và xử lý, phát âm chuẩn những chữ, những từ địa phươngthì mới diễn đạt hiệu suất cao cao trong việc hát dân ca. ( Lược trích từ tài liệu “ Một số yếu tố về đào tạo và giảng dạy giáo viên thanh nhạc chocác trường mần nin thiếu nhi và chương trình cô hát cháu nghe ”, Luận văn thạc sĩ chuyênngành sư phạm thanh nhạc của Nguyễn Thị Ngọc Hoa, Nhạc viện Thành phố HồChí Minh, 1997 ). A – PHẦN THỨ NHẤTCÁC BÀI HÁT DÀNH CHO TRẺ HÁTI – CHỦ ĐỀ BẢN THÂNTiết 1C háu đi mẫu giáoBé em tập nóiTóm được rồiHãy xoay nàoTay thơm tay ngoanTiết 2C hơi ngón tayXòe bàn tay, nắm ngón tayNào ! Chúng ta cùng tập thể dụcChúc mừng sinh nhậtTìm bạn thânTiết 3 Đi nhà trẻBạn ở đâuĐường và chânBạn có biết tên tôi ?