TỪ NGUYÊN MẪU ANH ĐỀ TRỞ THÀNH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TNÚ TRONG TÁC PHẨM “RỪNG XÀ – Tài liệu text
TỪ NGUYÊN MẪU ANH ĐỀ TRỞ THÀNH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TNÚ TRONG TÁC PHẨM “RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.89 KB, 24 trang )
Bạn đang đọc: TỪ NGUYÊN MẪU ANH ĐỀ TRỞ THÀNH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TNÚ TRONG TÁC PHẨM “RỪNG XÀ – Tài liệu text
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA VĂN HỌC
—————
TIỂU LUẬN
CHUYÊN ĐỀ: TÂM LÝ HỌC SÁNG TẠO VĂN HỌC
TỪ NGUYÊN MẪU ANH ĐỀ TRỞ THÀNH HÌNH TƯỢNG NHÂN
VẬT TNÚ TRONG TÁC PHẨM “RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN
TRUNG THÀNH
Giáo viên : PGS.TS Trần Khánh Thành
Học viên thực hiện : Bùi Thị Mai Hương
Lớp : CH Văn K51
Hà Nội, 10-2007
Văn học là tấm gương phản chiếu cuộc đời một cách độc đáo. nhà văn là
người “ Thư kí trung thành của thời đại” đồng thời cũng là nhà nghệ sĩ sáng tạo
tài ba. aTừ hàng trăm mảnh đởi, từ nhiều sự kiện người nghệ sĩ chọn lọc, tổng
hợp, sáng tạo ra những hình tượng nghệ thuật “vừa lạ, vừa quen” có sức khái
quát cao. Tuy nhiên với khả năng phản ánh chân thực đời sống, văn học lại có
thể tìm những mảnh đời có thật trong cuộc đời rồi hư cấu, sáng tạo thành những
hình tượng nghệ thuật tiêu biểu, điển hình. Viết về vấn đề này đã có nhiều tác
giả thành công như: “Chí Phèo” của Nam Cao với hai nhân vật chính là Bá Kiến
và Chí Phèo đều được khai thác từ những nguyên mẫu có thật ở làng Vũ Đại,
hình tượng Chị Sứ trong tác phẩm “Hòn Đất” của Anh Đức cũng là dựa từ
nguyên mẫu hay “Đôi mắt” – “Đất nước đứng lên”, “Rừng xà nu”…
Để viết thành công từ một nguyên mẫu để dựng lên một cuộc đời có tính
tiêu biểu, khái quát cho một lớp người trong xã hội. Nhà văn một mặt phải lựa
chọn những chi tiết đặc sắc, nổi bật từ chính cuộc đời của nhân vật nguyên mẫu
sau đó tưởng tượng hư cấu thêm. Với mục đích sáng tạo để nhân vật trong tác
phẩm phải sinh động hơn, chân thực hơn, hấp dẫn hơn và quan trọng nhất là
phải điển hình hơn so với ngoài đời, các nhà văn phải xây dựng cho nhân vật
của mình có đời sống đầy đặn từ nội tâm đến ngoại hình, từ cảm xúc, lí trí đến
hành động. Đây cũng là một phương diện để đánh giá khả năng tưởng tượng
phong phú của nhà văn. Như vậy, mối quan hệ giữa nguyên mẫu và hư cấu là
một vấn đề để đánh giá được năng lực của nghệ sĩ.
Trong bài viết này, người viết muốn đề cập đến mối quan hệ giữa nguyên
mẫu và hư cấu trong truyện “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành. Bài viết sẽ
đi tìm hiểu những yếu tố nào là nguyên mẫu để đối sách với hình tượng nghệ
thuật trong tác phẩm từ đó đánh giá được vai trò, ý nghĩa của những chi tiết hư
cấu, sáng tạo.
Rừng xà nu là tác phẩm thành công của nhà văn Nguyễn Trung Thành.
Nội dung tác phẩm đi vào phản ánh và ca ngợi sự anh dũng, tinh thần yêu nước
2
của nhân dân Tây Nguyên. Thật may mắn trong cuộc đời cầm bút của mình, nhà
văn đã có một quãng thời gian gắn bó với đời sống của bà con Tây Nguyên,
chính vì vậy mà ông hiểu biết khá nhiều những phong tụ tập quán, truyền thống
văn hóa và con người nơi đây. Cũng trong khoảng thời gian này anh gặp một số
chiến sĩ dân tộc thiểu số: Anh Đề, Ông Mết, Chị Dít. Ba con người này sau này
trở thành những nguyên mẫu để nhà văn khai thác và sáng tạo ra những nhân vật
chính trong truyện ngắn “Rừng xà nu” .
Tuy nhiên không phải sau khi gặp ông Mết, Anh Đề và diện tích là nhà
văn hình thành ý tưởng sáng tác ngay. Ý tưởng bắt đầu hình thành khi 1965 khi
cuộc chiến đấu giữa ta và quân Mỹ bước vào giai đoạn căng thẳng quyết liệt, lúc
này cần phải viết. Vậy là những kí ức về Tây Nguyên, về anh Đề, ông Mết, Dít
hiện về. Nguyễn Trung Thành bắt đầu sáng tạo.
Khi viết “Rừng xà nu” nhà văn chọn viết về cuộc đời, số phận và cuộc
khởi nghĩa của anh Đề (sau thay tên là Tnú). Đây là nhân vật mà nhà văn đã hư
cấu và sáng tạo nhiều nhất để anh Đề là một anh hùng ngoài đời thường trở
thành hình tượng người anh hùng tiêu biểu cho nhân dân Tây Nguyên là một
hình tượng nghệ thuật đạt đến độ hoàn chỉnh.
1. Mối quan hệ giữa nguyên mẫu và hư cấu trong quá trình xây dựng
Xem thêm: Top 8 tạo dáng chụp kỷ yếu nhóm 2022
nhân vật Tnú.
a- Nguyên mẫu của nhân vật Tnú: như trên đã nói, đó là cuộc đời anh Đề.
Trong một lần lạc đường nhà văn tìm vào làng Xê Đăng, ở đó anh gặp anh Đề là
người đứng đầu làng này. Suốt mấy đêm liền bên bếp lửa nhà sàn đốt đuốc suốt
đêm để chống rét bằng củi xà nu, anh Đề đã kể cho nhà văn nghe chuyện năm
1959 anh cùng với 10 trai làng dùng dao rựa, giáo mác giết sạch một tiểu đội
lính Diệm bắt đầu cuộc chiến đấu vũ trang ở nơi đây.
b. Sự hư cấu, sáng tạo để cuộc đời anh Đề trở thành hình tượng nhân vật
Tnú.
3
Có thể nói cuộc đời anh Đề là cuộc đời anh hùng khi xây dựng nhân vật
Tnú thì nhà văn đã dày công, sáng tạo, lựa chọn khá nhiều chi tiết để nhân vật
của mình trở nên đầy đặn hơn đặc sắc hơn.
Tnú được miêu tả từ khi còn nhỏ đến trưởng thành. Tnú vốn mồ côi cha
mẹ, anh sống trong vòng tay yêu thương đùm bọc của nhân dân làng Xô Man.
Ngay từ khi còn bé Tnú đã là đứa trẻ gan dạ, mặc dù chứng kiến cảnh những
người nuôi dấu cán bộ bị giết hại dã man nhưng Tnú vẫn quyết tâm đi theo và
làm nhiệm vụ của cách mạng giao cho. Đi làm liên lạc, nó không đi đường mòn
mà nó leo lên một cây cao nhìn quanh một lượt rồi xé rừng mà đi hoặc chọn chỗ
nước dữ chứ không chọn nước êm bởi chỗ nước êm địch hay phục. Tnú khao
khát học tập, khi quên chữ nó đập đầu vào đá đến chảy máu. Những tính cách ấy
tất yếu dẫn đến Tnú là cán bộ cách mạng xuất sắc của làng.
Song Tnú phải điển hình, phải trở thành hình tượng nghệ thuật xuất sắc.
Xuất phát từ chiến công anh Đề cùng 10 trai làng giết chết một tiểu đội giặc, nhà
văn bắt đầu xây dựng Tnú nhưng làm sao để có một sự bừng dậy mạnh mẽ để
giết giặc, nhà văn cho rằng tất yếu nó phải xuất phát từ nỗi đau riêng bức bách
dữ dội bật ra từ nỗi đau chung của xóm làng dân tộc.
Thế là lại hư cấu. Nhà văn đã lựa chọn những chi tiết thật đặc sắc tiêu
biểu khi viết về vấn đề này. Nỗi đau của Tnú là nỗi đau dữ dội cả về thể xác và
tinh thần.
Tnú và dân làng đang hoạt động cách mạng thì bọn thằng Dục truy lùng,
chúng bắt Dít tra tấn, không được gì, chúng bắt mẹ con Mai. Tnú đứng nấp sau
cây vả chứng kiến cảnh bọn chúng đánh đập tra tấn mẹ con Mai đến mức tàn
bạo, dù tra tấn bị đau đớn nhưng Mai không khai nửa lời. Sự tàn bạo của giặc đã
giết chết mẹ con Mai. Không chịu đựng được Tnú lao ra cứu mẹ con Mai và anh
lại bị bọn chúng tra tấn. Bọn thằng Dục quấn giẻ trên 10 đầu ngón tay của Tnú
và nó lấy cây lửa đốt 10 ngón tay anh, mười ngón tay thành 10 ngọn đuốc. Nỗi
đau truyền khắp cơ thể, cả trong tim trong ruột. Từ nỗi đau thể xác và tinh thần
đã tích tụ và bật lên một sự vùng dậy dữ dội, vùng dậy để đánh kẻ thù. Nỗi đau
4
của anh cũng như nỗi đau của toàn dân làng, Tnú thét lên một tiếng, tất cả thanh
niên trong làng và cụ Mết đã chém chết hết lũ giặc.
Như vậy, vẫn nói về chiến công, có thể chiến công của anh Đề anh dũng
không khác gì so với Tnú song với sự lựa chọn tài tình các chi tiết đặc sắc chiến
công của Tnú và dân làng trở thành điểm sáng chói mang dư âm mãi về sự bi
hùng của nhân dân Tây Nguyên. Cách kể chuyện Tnú là một người con của làng
Xô Man rồi trở thành anh hùng là niềm tự hào của nhân dân Tây Nguyên thể
hiện sự gần gũi trong cách viết của sử thi anh hùng.
2. Một vài nhân vật khác trong truyện
Bên cạnh Tnú còn có nguyên mẫu Ông Mết – Cuu Mết trong truyện.
Ngoài đời thực ông Mết và anh hùng Núp là hai anh hùng cùa “đất rừng Tây
Nguyên”. Vào tác phẩm ông vẫn giữ vai trò của mình như vậy song cách miêu tả
cụ Mết khiến ta cảm giác ông trở thành niềm tin là tiếng nói của dân làng vừa
thân thương vừa kính trọng đúng như nhà văn nói ông là cội nguồn là sức sống
của nhân dân Tây Nguyên.
Hay nhân vật Dít cũng được dựng từ hình ảnh chị Dít – một cán bộ phụ nữ
xã – một du kích mà nhà văn đã có lần gặp. Chị Dít không kể cho nhà văn nghe
điều gì nhưng điều àm nhà văn cảm nhận được là chị là phụ nữ đẹp, một vẻ đẹp
đúng chất người con gái Tây Nguyên có gì đó “vừa man dại vừa tinh tế” và hơi
bí mật… Nhân vật Dít trong truyện là một cô gái can đảm chịu khó. Khi bị giặc
tra tấn nó khóc ré lên nhưng đến viên thứ mười nó không khóc nữa mà nhìn lũ
giặc với con mắt bình thản, lạ lùng. Sau này chứng kiến cái chết của Mai mất nó
không khóc, ráo hoảnh và bình thản. Cái bình thản của Dít chính là lòng căm thù
giặc đến tận cùng mà đạn bom, tra tấn không gì lay chuyển được.
Như vậy qua sự đối sánh giữa nguyên mẫu ngoài đời và nhân vật văn học,
ta thấy sự hư cấu làm cho nhân vật có sức sống mãnh liệt hơn, như một nguyên
lí đã nói: Văn học nghệ thuật sẽ “không thể tồn tại nếu không có hư cấu”… Mối
5
quan hệ giữa nguyên mẫu và hư cấu là sự đồng cảm và sáng tạo đây cũng là một
phần quan trọng tạo nên sự thành công cho văn học.
6
Đi trên đường phố Hà Nội vào một ngày lễ dành cho phái đẹp, đường phố
ngập tràn sắc màu của muôn hoa và nồng nàn hương hoa sữa cuối thu. Từ góc
phố nhỏ, tôi chợt nghe câu hát “rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím, chuyện tình
thương nhất chuyện hoa sim…”. Chàng trai trong bài hát kể cho người tình của
mình nghe về một tình yêu cảm động giữa một người lính chiến và cô gái yêu
màu tím hoa sim. Họ đã làm đám cưới trước cuộc hành quân tiếp theo của người
lính. Ở lại quê nhà, cô gái đã chết trong chờ đợi. Câu chuyện của bài hát đã đưa
tôi đến với “Màu tím hoa sim” của Hữu Loan. Ở đó ta cũng gặp một tình yêu
dang dở, được viết lên bàng ký ức buồn thương của tác giả.
Theo suốt chiều dài của lịch sử, chiến tranh không còn là một điều gì xa
lạ. Nó đã từng ám ảnh bao mái nhà, bao số phận và bao trang thơ. Nó đã từng
cướp đi bao máu, nước mắt và hạnh phúc lứa đôi. Đất nước đau thương thì sự
không trọn vẹn của hạnh phúc lứa đôi có gì đáng kể. Thế mà sao vẫn cứ thương
đau? “Núi Đôi” của Vũ Cao, “Quê hương” của Giang Nam cùng Hữu Loan
chung dòng cảm xúc ấy. Đó là những xúc cảm mãnh liệt khi nghe tin về cái chết
bất ngờ của người mà tác giả thương yêu (có thể là vợ hoặc là người yêu), từ đó
những kỷ niệm cũ cứ thế và về với nỗi buồn đau, thương tiếc. Nếu như Vũ Cao
nhớ về người yêu đã khuất gắn liền với hình ảnh Núi Đôi ấp ôm “núi vẫn đây
mà anh mất em”, Giang Nam như nhớ về “em” với nụ cười “khúc khích và ánh
mắt đen tròn, thương thương quá đi thôi”. Thì Hữu Loan nhớ về người vợ gắn
liền với sắc tím hoa sim. Hình ảnh Núi Đôi nồng nàn, hạnh phúc: nụ cười khúc
khích và ánh mắt đen tròn gợi nhớ sự sáng trong êm đềm của tuổi thơ; sắc tím
hoa sim sao gợi buồn đến thế? Có phải ngay tự sắc màu ấy đã nặng trĩu những
ưu hoài?
Từ: “Chiều hành quân
Qua những đồi hoa sim
Những đồi hoa sim dài trong chiều không hết”.
Tác giả nhớ về người vợ thân yêu của mình bắt đầu bằng hoàn cảnh riêng:
Nàng có ba người anh đi bộ đội
7
Những em nàng
Có em chưa biết nói
Khi tóc nàng xanh xanh
Lời thơ không kể, song ta vẫn cảm thấy dường như trong ký ức nhà thơ
hiện lên hình ảnh người thiếu nữ ngày ngày vất vả thay anh trai, giúp mẹ chăm
sóc, lo lắng cho những đứa em nhỏ. Có nghĩa là người con gái ấy, ấn tượng với
nhà thơ đầu tiên đó là vẻ đẹp của sự đảm đang, chịu thương chịu khó. Từ hình
ảnh người vợ bé nhó gánh trên vai bao trách nhiệm nặng nề, màu tím hoa sim cứ
thế hiện về trong khắc khoải.
Ngày hợp hôn
Nàng không đòi may áo mới
Nghĩa là vẫn với trang phục hàng ngày “áo nàng màu tím hoa sim” giản dị
mà thủy chung. Sắc áo tím trong ngày cưới, nàng hiện lên trong mắt người
chồng quân nhân vẻ đẹp của tình yêu, có lẽ vì thế chăng mà cả bài thơ chợt hé
lên một nụ cười.
Nàng cười xinh xinh
Bên anh chồng độc đáo.
Không phải là nụ cười “khúc khích” vừa thẹn thùng vừa tinh nghịch của
cô bé trong bài thơ “Quê hương” (Giang Nam), “xinh xinh” vừa hiền lành mà
như có chút gì bé bỏng, yếu đuối của tâm hồn đa cảm, môngm mơ “yêu hoa sim
tím”.
Những ngày vui trọn vẹn cùng người vợ trẻ với cảnh đầm ấm, thân
thương bên “đèn khuya, bóng nhỏ… nàng vá áo cho chồng” không được bao
lâu, người lính chiến lại lên đường mang theo nỗi nhớ thương, lo lắng:
Lấy chồng thời chiến binh
Mấy người đi trở lại
Lỡ khi mình không về
Thì thương
8
Người vợ chờ
Bé bỏng chiều quê…
Dường như ở đây chàng trai đã dự cảm về cái chết. Cái chết đến với mình.
Phải rồi! Vào nơi binh đao, đạn lửa, cái chết luôn cận kề. Điều đó không có gì
lạ. Và chàng trai đón nhận nó với tâm trạng bình thản. Chàng chỉ thương người
vợ bé bỏng mòn mỏi đợi trông ở quê nhà. Song, có một nghịch lý đã xảy ra trái
với điều mà chàng trai đã dự cảm.
Nhưng không chết
Người trai khói lửa
Mà chết
Người gái nhỏ hậu phương.
Ở đây chàng trai chỉ nói về nghịch lý cuộc sống, người ở xã trường đối
diện hàng ngày với bom đạn mà không chết, hậu phương tưởng thanh bình mà
người con gái trẻ trung ấy đã vĩnh viễn đi xa. Tác giả không lý giải nguyên nhân
của cái chết, dường như là bỏ qua trái với Vũ Cao:
Giặc giết em rồi dưới gốc thông
(Núi đôi).
Hay như Giang Nam
Giặc bắn em rồi quăng mất xác
Chỉ vì em là du kích, em ơi!
Tác giả cũng không trực tiếp bày tỏ những cảm xúc “Mới đến cầu ao, tin
sét đánh” (Vũ Cao) hay “Đau xé lòng anh, chết nửa con người” (Giang Nam) mà
miêu tả nỗi đau của những người thân. Đó là hình ảnh:
Má tôi ngồi bên mộ con đầy bóng tối.
Là sự tưởng tượng.
– Ba người anh từ chiến trường
… Biết tin em gái mất
9
của mình có đời sống đầy đặn từ nội tâm đến ngoại hình, từ cảm hứng, lí trí đếnhành động. Đây cũng là một phương diện để nhìn nhận năng lực tưởng tượngphong phú của nhà văn. Như vậy, mối quan hệ giữa nguyên mẫu và hư cấu làmột yếu tố để nhìn nhận được năng lượng của nghệ sĩ. Trong bài viết này, người viết muốn đề cập đến mối quan hệ giữa nguyênmẫu và hư cấu trong truyện “ Rừng xà nu ” của Nguyễn Trung Thành. Bài viết sẽđi khám phá những yếu tố nào là nguyên mẫu để đối sách với hình tượng nghệthuật trong tác phẩm từ đó nhìn nhận được vai trò, ý nghĩa của những chi tiết cụ thể hưcấu, phát minh sáng tạo. Rừng xà nu là tác phẩm thành công xuất sắc của nhà văn Nguyễn Trung Thành. Nội dung tác phẩm đi vào phản ánh và ca tụng sự quả cảm, niềm tin yêu nướccủa nhân dân Tây Nguyên. Thật suôn sẻ trong cuộc sống cầm bút của mình, nhàvăn đã có một quãng thời hạn gắn bó với đời sống của bà con Tây Nguyên, chính vì thế mà ông hiểu biết khá nhiều những phong tụ tập quán, truyền thốngvăn hóa và con người nơi đây. Cũng trong khoảng chừng thời hạn này anh gặp một sốchiến sĩ dân tộc thiểu số : Anh Đề, Ông Mết, Chị Dít. Ba con người này sau nàytrở thành những nguyên mẫu để nhà văn khai thác và phát minh sáng tạo ra những nhân vậtchính trong truyện ngắn “ Rừng xà nu ”. Tuy nhiên không phải sau khi gặp ông Mết, Anh Đề và diện tích quy hoạnh là nhàvăn hình thành sáng tạo độc đáo sáng tác ngay. Ý tưởng khởi đầu hình thành khi 1965 khicuộc chiến đấu giữa ta và quân Mỹ bước vào quy trình tiến độ căng thẳng mệt mỏi kinh khủng, lúcnày cần phải viết. Vậy là những kí ức về Tây Nguyên, về anh Đề, ông Mết, Díthiện về. Nguyễn Trung Thành khởi đầu phát minh sáng tạo. Khi viết “ Rừng xà nu ” nhà văn chọn viết về cuộc sống, số phận và cuộckhởi nghĩa của anh Đề ( sau thay tên là Tnú ). Đây là nhân vật mà nhà văn đã hưcấu và phát minh sáng tạo nhiều nhất để anh Đề là một anh hùng ngoài đời thường trởthành hình tượng người anh hùng tiêu biểu vượt trội cho nhân dân Tây Nguyên là mộthình tượng nghệ thuật và thẩm mỹ đạt đến độ hoàn hảo. 1. Mối quan hệ giữa nguyên mẫu và hư cấu trong quy trình xây dựngnhân vật Tnú. a – Nguyên mẫu của nhân vật Tnú : như trên đã nói, đó là cuộc sống anh Đề. Trong một lần lạc đường nhà văn tìm vào làng Xê Đăng, ở đó anh gặp anh Đề làngười đứng đầu làng này. Suốt mấy đêm liền bên nhà bếp lửa nhà sàn đốt đuốc suốtđêm để chống rét bằng củi xà nu, anh Đề đã kể cho nhà văn nghe chuyện năm1959 anh cùng với 10 trai làng dùng dao rựa, giáo mác giết sạch một tiểu độilính Diệm khởi đầu cuộc chiến đấu vũ trang ở nơi đây. b. Sự hư cấu, phát minh sáng tạo để cuộc sống anh Đề trở thành hình tượng nhân vậtTnú. Có thể nói cuộc sống anh Đề là cuộc sống anh hùng khi thiết kế xây dựng nhân vậtTnú thì nhà văn đã dày công, phát minh sáng tạo, lựa chọn khá nhiều cụ thể để nhân vậtcủa mình trở nên đầy đặn hơn rực rỡ hơn. Tnú được miêu tả từ khi còn nhỏ đến trưởng thành. Tnú vốn mồ côi chamẹ, anh sống trong vòng tay yêu thương đùm bọc của nhân dân làng Xô Man. Ngay từ khi còn bé Tnú đã là đứa trẻ dũng mãnh, mặc dầu tận mắt chứng kiến cảnh nhữngngười nuôi dấu cán bộ bị giết hại dã man nhưng Tnú vẫn quyết tâm đi theo vàlàm trách nhiệm của cách mạng giao cho. Đi làm liên lạc, nó không đi đường mònmà nó leo lên một cây cao nhìn quanh một lượt rồi xé rừng mà đi hoặc chọn chỗnước dữ chứ không chọn nước êm bởi chỗ nước êm địch hay phục. Tnú khaokhát học tập, khi quên chữ nó đập đầu vào đá đến chảy máu. Những tính cách ấytất yếu dẫn đến Tnú là cán bộ cách mạng xuất sắc của làng. Song Tnú phải nổi bật, phải trở thành hình tượng thẩm mỹ và nghệ thuật xuất sắc. Xuất phát từ chiến công anh Đề cùng 10 trai làng giết chết một tiểu đội giặc, nhàvăn khởi đầu kiến thiết xây dựng Tnú nhưng làm thế nào để có một sự bừng dậy can đảm và mạnh mẽ đểgiết giặc, nhà văn cho rằng tất yếu nó phải xuất phát từ nỗi đau riêng bức báchdữ dội bật ra từ nỗi đau chung của xóm làng dân tộc bản địa. Thế là lại hư cấu. Nhà văn đã lựa chọn những cụ thể thật rực rỡ tiêubiểu khi viết về yếu tố này. Nỗi đau của Tnú là nỗi đau kinh hoàng cả về thể xác vàtinh thần. Tnú và dân làng đang hoạt động giải trí cách mạng thì bọn thằng Dục truy lùng, chúng bắt Dít tra tấn, không được gì, chúng bắt mẹ con Mai. Tnú đứng nấp saucây vả tận mắt chứng kiến cảnh bọn chúng đánh đập tra tấn mẹ con Mai đến mức tànbạo, dù tra tấn bị đau đớn nhưng Mai không khai nửa lời. Sự tàn ác của giặc đãgiết chết mẹ con Mai. Không chịu đựng được Tnú lao ra cứu mẹ con Mai và anhlại bị bọn chúng tra tấn. Bọn thằng Dục quấn giẻ trên 10 đầu ngón tay của Tnúvà nó lấy cây lửa đốt 10 ngón tay anh, mười ngón tay thành 10 ngọn đuốc. Nỗiđau truyền khắp khung hình, cả trong tim trong ruột. Từ nỗi đau thể xác và tinh thầnđã tích tụ và bật lên một sự vùng dậy kinh hoàng, vùng dậy để đánh quân địch. Nỗi đaucủa anh cũng như nỗi đau của toàn dân làng, Tnú thét lên một tiếng, tổng thể thanhniên trong làng và cụ Mết đã chém chết hết lũ giặc. Như vậy, vẫn nói về chiến công, hoàn toàn có thể chiến công của anh Đề anh dũngkhông khác gì so với Tnú tuy nhiên với sự lựa chọn tài tình những chi tiết cụ thể rực rỡ chiếncông của Tnú và dân làng trở thành điểm sáng chói mang dư âm mãi về sự bihùng của nhân dân Tây Nguyên. Cách kể chuyện Tnú là một người con của làngXô Man rồi trở thành anh hùng là niềm tự hào của nhân dân Tây Nguyên thểhiện sự thân mật trong cách viết của sử thi anh hùng. 2. Một vài nhân vật khác trong truyệnBên cạnh Tnú còn có nguyên mẫu Ông Mết – Cuu Mết trong truyện. Ngoài đời thực ông Mết và anh hùng Núp là hai anh hùng cùa “ đất rừng TâyNguyên ”. Vào tác phẩm ông vẫn giữ vai trò của mình như vậy tuy nhiên cách miêu tảcụ Mết khiến ta cảm xúc ông trở thành niềm tin là lời nói của dân làng vừathân thương vừa kính trọng đúng như nhà văn nói ông là cội nguồn là sức sốngcủa nhân dân Tây Nguyên. Hay nhân vật Dít cũng được dựng từ hình ảnh chị Dít – một cán bộ phụ nữxã – một du kích mà nhà văn đã có lần gặp. Chị Dít không kể cho nhà văn ngheđiều gì nhưng điều àm nhà văn cảm nhận được là chị là phụ nữ đẹp, một vẻ đẹpđúng chất người con gái Tây Nguyên có gì đó “ vừa man dại vừa tinh xảo ” và hơibí mật … Nhân vật Dít trong truyện là một cô gái can đảm và mạnh mẽ chịu khó. Khi bị giặctra tấn nó khóc ré lên nhưng đến viên thứ mười nó không khóc nữa mà nhìn lũgiặc với con mắt bình thản, lạ lùng. Sau này tận mắt chứng kiến cái chết của Mai mất nókhông khóc, ráo hoảnh và bình thản. Cái bình thản của Dít chính là lòng căm thùgiặc đến tận cùng mà đạn bom, tra tấn không gì lay chuyển được. Như vậy qua sự đối sánh tương quan giữa nguyên mẫu ngoài đời và nhân vật văn học, ta thấy sự hư cấu làm cho nhân vật có sức sống mãnh liệt hơn, như một nguyênlí đã nói : Văn học thẩm mỹ và nghệ thuật sẽ “ không hề sống sót nếu không có hư cấu ” … Mốiquan hệ giữa nguyên mẫu và hư cấu là sự đồng cảm và phát minh sáng tạo đây cũng là mộtphần quan trọng tạo nên sự thành công xuất sắc cho văn học. Đi trên đường phố TP. Hà Nội vào một ngày lễ dành cho phái nữ, đường phốngập tràn sắc màu của muôn hoa và nồng nàn hương hoa sữa cuối thu. Từ gócphố nhỏ, tôi chợt nghe câu hát “ rừng hoang đẹp nhất hoa màu tím, chuyện tìnhthương nhất chuyện hoa sim … ”. Chàng trai trong bài hát kể cho người tình củamình nghe về một tình yêu cảm động giữa một người lính chiến và cô gái yêumàu tím hoa sim. Họ đã làm đám cưới trước cuộc hành quân tiếp theo của ngườilính. Ở lại quê nhà, cô gái đã chết trong chờ đón. Câu chuyện của bài hát đã đưatôi đến với “ Màu tím hoa sim ” của Hữu Loan. Ở đó ta cũng gặp một tình yêudang dở, được viết lên bàng ký ức buồn thương của tác giả. Theo suốt chiều dài của lịch sử dân tộc, cuộc chiến tranh không còn là một điều gì xalạ. Nó đã từng ám ảnh bao mái nhà, bao số phận và bao trang thơ. Nó đã từngcướp đi bao máu, nước mắt và niềm hạnh phúc lứa đôi. Đất nước đau thương thì sựkhông toàn vẹn của niềm hạnh phúc lứa đôi có gì đáng kể. Thế mà sao vẫn cứ thươngđau ? “ Núi Đôi ” của Vũ Cao, “ Quê hương ” của Giang Nam cùng Hữu Loanchung dòng cảm hứng ấy. Đó là những xúc cảm mãnh liệt khi nghe tin về cái chếtbất ngờ của người mà tác giả thương mến ( hoàn toàn có thể là vợ hoặc là tình nhân ), từ đónhững kỷ niệm cũ cứ thế và về với nỗi buồn đau, thương tiếc. Nếu như Vũ Caonhớ về tình nhân đã khuất gắn liền với hình ảnh Núi Đôi ấp ôm “ núi vẫn đâymà anh mất em ”, Giang Nam như nhớ về “ em ” với nụ cười “ khúc khích và ánhmắt đen tròn, thương thương quá đi thôi ”. Thì Hữu Loan nhớ về người vợ gắnliền với sắc tím hoa sim. Hình ảnh Núi Đôi nồng nàn, niềm hạnh phúc : nụ cười khúckhích và ánh mắt đen tròn gợi nhớ sự sáng trong êm đềm của tuổi thơ ; sắc tímhoa sim sao gợi buồn đến thế ? Có phải ngay tự sắc màu ấy đã nặng trĩu nhữngưu hoài ? Từ : “ Chiều hành quânQua những đồi hoa simNhững đồi hoa sim dài trong chiều không hết ”. Tác giả nhớ về người vợ thân yêu của mình khởi đầu bằng thực trạng riêng : Nàng có ba người anh đi bộ độiNhững em nàngCó em chưa biết nóiKhi tóc nàng xanh xanhLời thơ không kể, tuy nhiên ta vẫn cảm thấy có vẻ như trong ký ức nhà thơhiện lên hình ảnh người thiếu nữ ngày ngày khó khăn vất vả thay anh trai, giúp mẹ chămsóc, lo ngại cho những đứa em nhỏ. Có nghĩa là người con gái ấy, ấn tượng vớinhà thơ tiên phong đó là vẻ đẹp của sự đảm đang, chịu thương chịu khó. Từ hìnhảnh người vợ bé nhó gánh trên vai bao nghĩa vụ và trách nhiệm nặng nề, màu tím hoa sim cứthế hiện về trong khắc khoải. Ngày hợp hônNàng không đòi may áo mớiNghĩa là vẫn với phục trang hàng ngày “ áo nàng màu tím hoa sim ” giản dịmà thủy chung. Sắc áo tím trong ngày cưới, nàng hiện lên trong mắt ngườichồng quân nhân vẻ đẹp của tình yêu, có lẽ rằng do đó chăng mà cả bài thơ chợt hélên một nụ cười. Nàng cười xinh xinhBên anh chồng độc lạ. Không phải là nụ cười “ khúc khích ” vừa thẹn thùng vừa tinh nghịch củacô bé trong bài thơ “ Quê hương ” ( Giang Nam ), “ xinh xinh ” vừa hiền lành mànhư có chút gì nhỏ bé, yếu ớt của tâm hồn đa cảm, môngm mơ “ yêu hoa simtím ”. Những ngày vui toàn vẹn cùng người vợ trẻ với cảnh đầm ấm, thânthương bên “ đèn khuya, bóng nhỏ … nàng vá áo cho chồng ” không được baolâu, người lính chiến lại lên đường mang theo nỗi nhớ thương, lo ngại : Lấy chồng thời chiến binhMấy người đi trở lạiLỡ khi mình không vềThì thươngNgười vợ chờBé bỏng chiều quê … Hình như ở đây chàng trai đã dự cảm về cái chết. Cái chết đến với mình. Phải rồi ! Vào nơi binh đao, đạn lửa, cái chết luôn cận kề. Điều đó không có gìlạ. Và chàng trai tiếp đón nó với tâm trạng bình thản. Chàng chỉ thương ngườivợ bé nhỏ mòn mỏi đợi trông ở quê nhà. Song, có một nghịch lý đã xảy ra tráivới điều mà chàng trai đã dự cảm. Nhưng không chếtNgười trai khói lửaMà chếtNgười gái nhỏ hậu phương. Ở đây chàng trai chỉ nói về nghịch lý đời sống, người ở xã trường đốidiện hàng ngày với bom đạn mà không chết, hậu phương tưởng thanh thản màngười con gái tươi tắn ấy đã vĩnh viễn đi xa. Tác giả không lý giải nguyên nhâncủa cái chết, có vẻ như là bỏ lỡ trái với Vũ Cao : Giặc giết em rồi dưới gốc thông ( Núi đôi ). Hay như Giang NamGiặc bắn em rồi quăng mất xácChỉ vì em là du kích, em ơi ! Tác giả cũng không trực tiếp bày tỏ những xúc cảm “ Mới đến cầu ao, tinsét đánh ” ( Vũ Cao ) hay “ Đau xé lòng anh, chết nửa con người ” ( Giang Nam ) màmiêu tả nỗi đau của những người thân trong gia đình. Đó là hình ảnh : Má tôi ngồi bên mộ con đầy bóng tối. Là sự tưởng tượng. – Ba người anh từ mặt trận … Biết tin em gái mất
Source: https://thoitrangredep.vn
Category: Thời Trang