Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2016 2017 – Tài liệu text
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2016 2017
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.83 KB, 14 trang )
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NGỮ VĂN 7 NĂM 2016 – 2017
A. TIẾNG VIỆT
1. Thế nào là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập?
-Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng
trước và tiếng phụ đứng sau..
– Từ ghép đẳng lập: không phân ra tiếng chính, tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ pháp)
2. Nghĩa của từ ghép chính phụ và nghĩa của từ ghép đẳng lập được miêu tả như thế nào?
– Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính.
– Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó
3. Xác định từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong các ví dụ sau:
a. Ốm yếu, xe lam, xăng dầu, tốt đẹp, cá thu, ăn mặc, chờ đợi, máu mủ
– Từ ghép chính phụ: xe lam, cá thu
– Từ ghép đẳng lập: ốm yếu, xăng dầu, tốt đẹp, ăn mặc, chờ đợi, máu mủ.
b. Xoài tượng, nhãn lồng, chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp, nhà khách, nhà nghỉ.
– Từ ghép chính phụ:
– Từ ghép đẳng lập:
4. Thế nào là từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận?
-Láy toàn bộ: các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn, nhưng cũng có 1 số trường hợp tiếng đứng
trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo sự hài hòa về mặt âm thanh).
– Láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phần vần hoặc phụ âm đầu.
5. Xếp các từ láy sau đây vào các loại mà em vừa kể:
a. Xấu xí, nhẹ nhàng, đo đỏ, nhè nhẹ, xinh xinh, róc rách, lóc cóc, trăng trắng
– Láy toàn bộ: đo đỏ, nhè nhẹ, xinh xinh, trăng trắng
– Láy bộ phận: xấu xí, nhẹ nhàng, róc rách, lóc cóc
b. Long lanh, khó khăn, vi vu, linh tinh, loang loáng, lấp lánh, thoang thoảng, nhỏ nhắn, ngời ngời,
bồn chồn, hiu hiu.
– Láy toàn bộ:
– Láy bộ phận:
VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
6.Các từ: máu mủ, mặt mũi, tóc tai, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi là từ láy hay từ ghép? vì
sao.
– Các từ trên không phải là từ láy mà nó là từ ghép
7. Thế nào là đại từ.
– Đại từ: Đại từ dùng để trỏ người,sự vật hoạt động, tính chất,….. được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
8. Đại từ giữ những chức vụ gì trong câu.
– Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như: CN, VN trong câu hay phụ ngữ của danh từ,
động từ, tính từ.
9. Đại từ có mấy loại? -> 2 loại: Đại từ để trỏ và đại từ dùng để hỏi.
10. Thế nào là Yếu tố HV? -> Yếu tố Hán Việt: là tiếng để cấu tạo nên từ HV gọi là yếu tố HV
11. Từ ghép Hán việt có mấy loại? – 2 loại: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
12. Trật tự của các yếu tố từ ghép Hán Việt chính phụ giống, khác với trật tự của các tiếng trong từ
ghép thuần việt ở chỗ nào?
– Giống trật tự từ ghép thuần việt ở chỗ yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
– Khác ở chỗ yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
13. Giải thích ý nghĩa các yếu tố trong các từ sau và xác định đâu là từ ghép đẳng lập đâu là từ ghép
chính phụ: thiên địa, đại lộ, khuyển mã, hải đăng, kiên cố, tân binh, nhật nguyệt, quốc kì, hoan hỉ
(mừng + vui), ngư nghiệp, thạch mã, thiên thư.
– Đẳng lập: thiên địa, khuyển mã, kiên cố (vững+ chắc), nhật nguyệt, hoan hỉ
– Chính phụ: đại lộ, hải đăng,, tân binh, quốc kì, ngư nghiệp
14. Từ Hán Việt có những sắc thái biểu cảm nào?
– Tạo sắc thái trang trọng, thái độ tôn kính; Sắc thái tao nhã, lịch sự tránh gây cảm giác ghê sợ,
thô tục ; Sắc thái cổ phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.
15. Vì sao khi sử dụng từ Hán Việt, chúng ta không nên lạm dụng?
– Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ HV, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu
trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
16. Em hãy cho biết sắc thái biểu cảm của những từ HV trong các câu sau:
a. Thiếu niên VN rất dũng cảm-> trang trọng
b. Hôm nay, ông ho nhiều và thổ huyết-> tránh sự ghê sợ
c. Không nên tiểu tiện bừa bãi mất vệ sinh -> Sắc thái tao nhã,lịch sự
VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
d.Hoa Lư là cố đô của nước ta ->Sắc thái cổ
17. Thế nào là quan hệ từ?
– Biểu thị ý nghĩa quan hệ như: so sánh, sỡ hữu, nhân quả, tương phản …. giữa các bộ phận của
câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn
18. Nếu trong những trường hợp bắt buộc dùng qht mà ta không dùng thì ý nghĩa của câu như thế
nào?
– Trường hợp bắt buộc dùng qht mà không dùng thì ý nghĩa của câu sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ
nghĩa.
19. Có phải trường hợp nào ta cũng bắt buộc sử dụng quan hệ từ không? Vì sao? VD.
– Không, vì có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được không dùng cũng
được).
20. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ?Nêu cách chữa.
– Thiếu quan hệ từ; Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa; Thừa quan hệ từ; Dùng quan hệ
từ mà không có tác dụng liên kết.
21.Vận dụng những kiến thức về quan hệ từ để nhận xét các câu sau, câu nào đúng và câu nào sai.
a. Nếu có chí thì sẽ thành công-> đúng (quan hệ điều kiện – kết quả)
b. Nếu trời mưa thì hoa nở.-> Sai (trời mưa không phải là điều kiện để hoa nở)
c. Giá như trái đất bằng quả cam thì tôi bỏ vào túi áo.-> đúng ( quan hệ giả thiết – kết quả)
22. Thế nào là đồng nghĩa? có mấy loại từ đồng nghĩa?
– Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể
thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
– Có hai loại:
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Nghĩa giống nhau, có thể thay thế cho nhau.
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Nghĩa giống nhau, sắc thái ý nghĩa khác nhau
23. Có phải bao giờ từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau được?
– Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
– Khi nói, khi viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực
tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
24. Xếp các từ sau vào các nhóm từ đồng nghĩa: Chết, nhìn, cho, chăm chỉ, hi sinh, cần cù, nhòm,
siêng năng, tạ thế, biếu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, tặng, dòm, chịu khó.
a) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạng
b) nhìn, nhòm, ngó, liếc, dòm
VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
c) cho, biếu, tặng
d) chăm chỉ, cần cù, siêng năng, cần mẫn,chịu khó
25. Xác định từ đồng nghĩa trong các ví dụ sau:
a. Thúy Kiều đi qua cầu nhác thấy chàng Kim lòng đã Trọng
Trọng Thủy nhòm vào nước thoáng thấy nàng Mị mắt rơi Châu.
b. Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
c. Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không !
d. Tìm từ đồng nghĩa trong 2 câu ca dao sau
– “Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”.
(Hồ Chí Minh )
– “Mênh mông bốn mặt sương mù
Đất trời ta cả chiến khu một lòng”.
(Việt Bắc – Tố Hữu )
26. Thế nào là từ trái nghĩa?
– Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiểu nghĩa có thể thuộc vào nhiều
nhóm từ trái nghĩa khác nhau.
27. Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:
a)
Non cao non thấp mây thuộc,
Cây cứng cây mềm gió hay. (Nguyễn Trãi)
b) Trong lao tù cũ đón tù mới,
Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa. (Hồ Chí Minh)
c) Còn bạc, còn tiền,còn đệ tử,
Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi. (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
d) Nơi im lặng sắp bùng lên bão lửa,
Chỗ ồn ào đang hóa than rơi. (Phạm Tiến Duật)
e)Đất có chỗ bồi, chỗ lở, người có người dở, người hay.
28. Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các câu tục ngữ sau:
VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
a) Một miếng khi đói bằng một gói khi………
b) Chết………. còn hơn sống đục
c) Xét mình công ít tội ……
d) Khi vui muốn khóc, buồn tênh
lại …………..
e) Nói thì………………. làm thì khó
g) Trước lạ sau……………….
29. Thế nào là từ đồng âm?
– Từ đồng âm: là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác xa nhau, không liên
quan gì với nhau.
30. Các từ “châu” dưới đây có phải là từ đồng âm không? Vì sao?
a. Châu chấu đá xe.
b. Châu Âu mùa này tuyết đang rơi.
c. Châu Do đẹp trai sánh với Tiểu Kiều.
– Các từ “Châu” là từ đồng âm vì: Châu 1: tên một loại côn trùng; châu 2: tên một châu lục nằm
trọn vẹn ở bắc Bán cầu; châu 3: tên người. (phát âm chệch đi từ chữ chu – Chu Du – một nhân vật
nổi tiếng thời Tam Quốc – Trung Quốc)
31. Giải thích nghĩa của từ “chân” trong các ví dụ sau và cho biết chúng có phải là từ đồng âm
không?
a. Cái ghế này chân bị gãy rồi.
b. Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi.
c. Nam đá bóng nên bị đau chân.
-Không phải là từ đồng âm mà là từ nhiều nghĩa vì:
+ Chân 1: chỉ bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ các vật khác (chân bàn, chân ghế…).
+ Chân 2: chỉ bộ phận dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền (chân núi,
chân tường …)
+ Chân 3: Chỉ bộ phận dưới cùng của cơ thể người dùng để đi, đứng.
32. Tìm và giải thích nghĩa các từ đồng âm sau:
“Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng.
Thầy bói gieo quẻ nói rằng,
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.”
TL: – Lợi 1: lợi ích
– lợi 2: lợi của nướu răng.
Xem thêm: Cách tăng đề kháng giúp trẻ lớn nhanh
VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
33. Thành ngữ là gì? VD?
– Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Vd: tham sống sợ chết, năm châu bốn biển, ruột để ngoài da, mẹ góa con côi
34. Chức vụ của thành ngữ?
– Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ
35. Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:
a. An phận thủ thường:bằng lòng với cuộc sống bình thường của mình, không đòi hỏi gì.
b. Tóc bạc da mồi:Người tuổi cao
c. Được voi đòi tiên: có được cái này còn đòi cái kia có giá trị hơn, chỉ người có tính tham lam.
-> Lòng tham không có giới hạn, ngày càng quá đáng
d. Nước mắt cá sấu: lúc nào cũng có thể chảy nước mắt như nước ở mắt con cá sấu, chỉ người có
tính giả dối gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.
e. Bách chiến bách thắng:
g. Ăn cháo đá bát:
B. VĂN BẢN
1. Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai giảng được miêu tả như thế nào?
– Tâm trạng của người mẹ: Mẹ trằn trọc không ngủ được; Mẹ suy nghĩ về việc làm cho ngày đầu
tiên con đi học thật sự có ý nghĩa; Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm về ngày đầu tiên đi học: Cảm xúc
nôn nao, hồi hộp, xao xuyến.
– Tâm trạng của đứa con: Háo hức, vô tư, thanh thản, hồn nhiên, ngủ một cách ngon lành.
2. Trong đêm trước ngày khai trường, người mẹ đã có những cử chỉ, việc làm gì để giúp con ngày
mai vào lớp Một? Qua đó, chúng ta thấy tình cảm của mẹ dành cho con như thế nào?
– Mẹ nhìn con ngủ, quan sát những việc làm của cậu học trò ngày mai vào lớp Một.
– Mẹ vỗ về để con yên giấc ngủ, sau đó xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con ngày đầu tiên đến
trường
-> Tình cảm của mẹ dành cho con: Mẹ rất yêu thương, lo lắng cho con.
3. Trong đoạn kết:Người mẹ nói: “bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Em hiểu
thế giới kì diệu đó là gì.
– Nhà trường mang lại tri thức, hiểu biết; Bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp, đạo lí làm người; Mở ra ước
mơ, tương lai cho con người….
VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
4. Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai?
– Người mẹ không trực tiếp nói với con hoặc không ai cả. Người mẹ nhìn con ngủ như tâm sự
với con, nhưng thực ra là đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỉ niệm của riêng mình.
5. Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng tại sao tác giả lấy nhan đề là “Mẹ tôi”.
– Tuy bà mẹ không xuất hiện nhưng đó lại là tiêu điểm, điểm nhìn ở đây xuất phát từ người bố.
Qua cái nhìn mà thấy hình ảnh và phẩm chất của người mẹ (nói lên công lao khó nhọc, sự hi sinh
của người mẹ đối với con).
6. Trong văn bản “Mẹ tôi”, nguyên nhân khiến người bố viết thư cho con.
– Chú bé nói không lễ độ với mẹ khi cô giáo đến nhà -> cha viết thư giáo dục con: giúp con suy
nghĩ kĩ,nhận ra và sửa lỗi lầm.
7. Trong văn bản “Mẹ tôi”, thì thái độ của người bố như thế nào với En-ri-cô?
– Trước lỗi lầm của En-ri-co, người cha ngỡ ngàng, buồn bã và rất tức giận chỉ cho con thấy tình
cảm (đau đớn) thiêng liêng của người mẹ.
8. Điều gì đã khiến em xúc động khi đọc thư bố?
– Bố gợi lại những kỉ niệm mẹ và En-ri-cô; Lời nói chân thành, sâu sắc của bố; Em nhận ra lỗi
lẫm của mình.
9. Tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà phải viết thư?
– Tình cảm sâu sắc thường tế nhị và kín đáo nhiều khi không nói trực tiếp được, hơn nữa viết thư
là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết vừa giữ được kín đáo, tế nhị vừa không làm người mắc lỗi
mất lòng tự trọng. Đây chính là bài học về cách ứng xử trong gia đình, ở trường và ngoài xã hội.
10. Qua văn bản “Mẹ tôi”, giúp cho chúng ta rút ra được bài học gì cho bản thân.
– Bài học: HS biết cách ứng xử với cha mẹ và người lớn, có lỗi phải biết thật thà nhận lỗi
12. Trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” nhân vật chính trong truyện là ai? Kể theo
ngôi thứ mấy?
– Nhân vật chính: Thành – Thủy; Kể theo ngôi thứ nhất.
13. Vì sao anh em Thành và Thủy phải chi đồ chia và chia tay nhau?
– Vì bố mẹ li hôn: Thủy phải theo mẹ về quê ngoại còn Thành thì ở lại với bố.
14. Trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, Tình cảm của hai anh em Thành và Thủy
được miêu tả như thế nào?
– Anh em Thành và Thủy luôn yêu thương, quan tâm, gắn bó, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau.
15. Lời nói và hành động của Thuỷ có gì mâu thuẫn khi Thành chia hai con búp bê?
VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
– Mâu thuẫn: Một mặt Thủy rất giận dữ không muốn chia rẽ 2 con búp bê nhưng mặt khác lại rất
thương anh, sợ đêm không có ai canh gác giấc ngủ cho anh.
16. Trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, chúng ta thấy Thủy là một cô bé như thế
nào.
– Lòng hi sinh vị tha của Thủy, chấp nhận thiệt thòi về mình để anh luôn có Vệ Sĩ canh gác giấc
ngủ, không nỡ để 2 con búp bê chia lìa nhau.
17.Tâm trạng của Thành khi ra khỏi trường được miêu tả như thế nào?
– Đây là tình huống có tính chất đối lập tương phản giữa ngoại cảnh và nội tâm con người
+ Ngoại cảnh tất cả đều rất bình thường, mọi người vẫn tuôn theo nhịp sống đều đặn, cảnh vật
thậm chí còn rất đẹp “nắng vẫn vàng ươm”.
+ Nội tâm của 2 anh em đang phải chịu đựng sự mất mát quá lớn: sự đổ vỡ gia đình, cõi lòng tan
nát.
18.Đọc thuộc lòng 2 câu hát về tình cảm gia đình và nêu nội dung của 2 câu hát ấy?
19.Đọc thuộc lòng 2 câu hát than thân và nêu nội dung của 2 câu hát ấy?
20. Đọc thuộc lòng 2 câu hát châm biếm và nêu nội dung của 2 câu hát ấy?
21.Đọc thuộc lòng bài thơ “Nam quốc sơn hà” (Sông núi nước Nam)(phiên âm, dịch thơ). Nêu nội
dung bài thơ?
– Khẳng định chủ quyền, ranh giới đất nước Việt Nam đã định sẵn từ xưa.
– Kẻ thù không được xâm phạm, nếu không sẽ nhận lấy thất bại.
22. Đọc thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước”, cho biết tác giả và nêu thể thơ?
23. Bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương, tác giả muốn nói gì về người phụ nữ qua hình
ảnh chiếc bánh trôi nước?
24. Đọc thuộc lòng bài thơ “Qua đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan), nêu cảnh đèo ngang và tâm
trạng của tác giả?
– Cảnh thiên nhiên: núi đèo bát ngát, thấp thoáng có sự sống của con người nhưng hoang sơ thanh
vắng.
– Tâm trạng của tác giả: Buồn, cô đơn, hoài cổ.
25. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” được làm theo thể thơ nào? Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời
điểm nào?
26. Đọc thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà” (Nguyến Khuyến), nêu hoàn cảnh và cách tiếp đãi
bạn của tác giả?
VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
27. Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (phiên âm, dịch thơ)- Lí Bạch? Hai câu
đầu tả cành gì, ở đâu?
28. Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư”được sáng tác trong hoàn cảnh như thế nào.
– Bài thơ ra đời một cách ngẫu nhiên trong lúc tác giả vừa đặt chân lên mảnh đất quê hương.
29. Ngẫu nhiên viết thì ít có cảm xúc, nhưng ngược lại thì trong bài thơ là tất cả cảm xúc của nhà
thơ. Vì sao lại như vậy?
– Vì tình cảm quê hương sâu nặng, thường trực bất kì lúc nào cũng bộc lộ được.
30. Đọc thuộc lòng phần phiên âm và phần dịch thơ của Trần Trọng San trong bài thơ “Ngẫu nhiên
viết nhân buổi mới về quê”- Hạ Tri Chương? Nêu tâm trạng của tác giả khi về đến quê được miêu tả
như thế nào.
– Về đến quê được sự chào đón của bọn trẻ, chúng chào ông nhưng không hề biết ông
– Trước tiếng cười hỏi han của trẻ làm cho nhà thơ buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa vì ông bị xem là
khách ngay trên quê hương mình.
31. Tại sao nhà thơ vốn quê ở đó lại bị lũ trẻ xem là khách?
– Tác giả vốn là quê ở đây khi trở về lại chẳng ai nhận ra! Trẻ con đón mình như đón người khách
lạ- khách lạ giữa quê hương mình.
– Vì: Nhà thơ rời quê từ lúc còn trẻ khi già mới quay trở về nên không ai nhận ra. Đây là quy luật
tự nhiên của thời gian, những người cùng trang lứa với ông chắc đã không còn nữa (nhà thơ nay đã
86 tuổi thời Đường), nhưng trong đáy lòng ông vẫn nhói lên nỗi buồn tủi vì tình yêu, nỗi nhớ quê
luôn dồn nén trong trái tim ông đã hơn nữa thế kỉ, mà đâu ngờ lại được đáp đền như thế này. Cho
nên trẻ con càng hớn hở vui mừng bao nhiêu thì buồn của ông càng sầu muộn bấy nhiêu.
C. TẬP LÀM VĂN (Dàn bài )
1. Đề 1: Đề: Cảm nghĩ về thầy (cô) giáo mà em yêu quý.
a. Mở bài
– Tình cảm của em với tất cả thầy cô giáo như thế nào?
– Trong số những thầy cô đó, em yêu quí nhất là ai? Lí do.
b. Thân bài
– Nêu đặc điểm về ngoại hình (Kết hợp kể, tả, biểu cảm và các phương pháp so sánh, liên tưởng,
tưởng tượng….): Tuổi, dáng người, khuôn mặt, đôi mắt, nụ cười, giọng nói, cách ăn mặt, nước da….
– Biểu cảm về tính tình, thái độ, sở thích, công việc
– Thầy cô gắn bó với em trong cuộc sống như thế nào? (trong học tập, sinh hoạt, khi vui, khi
buồn,…)
VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
– Kỉ niệm giữa em và cô => đây là phần quan trọng nhất, em có thể sáng tạo ra nhiều câu chuyện
như: Học yếu, thiếu tự tin, mặc cảm sau đó được cô động viên, tạo điều kiện…; gia đình có chuyện
buồn, không thiết tha học, học tập sa sút, chán nản… cô biết chuyện, động viên, kể câu chuyện về
tấm gương, mua tặng đồ, thường ghé nhà thăm hỏi, khích lệ…; mới chuyển trường, xa lạ, không có
bạn bè, tự ti… cô giúp đỡ vượt qua khó khăn…)
– Biểu cảm trực tiếp:
+ Tình cảm, cảm nhận, suy nghĩ của em về thầy cô.
+ Tình cảm của thầy cô dành cho em như thế nào?
– Em sẽ làm những gì để thể hiện tình yêu của mình với thầy cô?
– Thử tưởng tượng nếu một ngày nào đó mà không gặp được thầy cô thì em sẽ có thái độ và suy
nghĩ gì?
c. Kết bài
– Tình cảm của em với thầy cô trong hiện tại và mong ước gì cho thầy cô trong tương lai.
– Những việc làm, hành động mà em có thể làm để đền đáp công ơn (noi gương) thầy cô.
2. Đề 2: Loài cây em yêu
a. Mở bài
– Tình cảm của em với các loài cây như thế nào?
– Em yêu thích nhất loài cây nào trong số đó? Vì sao?
b. Thân bài
– Tả những nét nổi bật của loài cây đó khiến em ấn tượng và yêu thích: thân, cành,lá, hoa, quả…
– Tình cảm, cảm xúc của em đối với loài cây đó thay đổi như thế nào theo thời gian?
+ Ban đầu khi nhìn thấy loài cây đó em có suy nghĩ, tình cảm gì?
+ Trải qua năm tháng, thời gian tình cảm của em có thay đổi không? Em có thấy gắn bó và coi cây
đó như một người bạn không?
– Em đã có những kỉ niệm nào đáng nhớ với loài cây ấy chưa? Đó là kỉ niệm gì?
– Em đã làm những gì để thể hiện tình yêu của mình đối với loài cây ấy? Thử tưởng tượng nếu một
ngày không còn loài cây ấy thì em sẽ có thái độ và suy nghĩ gì?
c. Kết bài: Tình cảm của em đối với cây trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai
3. Đề 3: Cảm nghĩ về người thân của em (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị…)
a. Mở bài
VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
– Tình cảm của em với những người thân như thế nào?
– Trong số những người thân đó, em yêu quí nhất là ai? Lí do.
b. Thân bài
– Những đặc điểm ngoại hình và tính nết nào ở người đó khiến em ấn tượng và có nhiều cảm xúc?
Cảm xúc đó như thế nào? (Nêu ngoại hình, tính cách, việc làm, hành động, lời nói, cử chỉ).
– Người đó gắn bó với em trong cuộc sống như thế nào? (trong học tập, sinh hoạt, khi vui, khi
buồn…)
– Kỉ niệm nào với người đó khiến em nhớ nhất và có cảm xúc nhiều nhất?
– Tình cảm của người đó dành cho em như thế nào và tình cảm của em dành cho người đó như
thế nào?
– Em đã làm những gì để thể hiện tình yêu của mình với người ấy? Thử tưởng tượng nếu một
ngày người ấy không còn thì em sẽ có thái độ và suy nghĩ gì?
c. Kết bài
– Tình cảm của em với người đó trong hiện tại và mong ước gì cho người đó trong tương lai.
– Những việc làm, hành động mà em có thể làm để đền đáp công ơn/ noi gương người thân.
Dàn bài gợi ý: cảm nghĩ về thầy cô giáo mà em yêu quý
1. Mở bài
– Giới thiệu về cô, thầy (tên gì, dạy năm nào, lớp mấy…)
– Đó là người đã mà em hết mực kính trọng và thương yêu – một người đã làm thay đổi cuộc đời
em.
Tham khảo: “Cô giáo em người xinh xinh
Cô hay cười mắt cô long lanh…”
Mỗi lần nghe lời bài hát ấy hay mỗi khi sắp đến ngày 20 tháng 11, lòng tôi lại bồi hồi xao xuyến
nhớ về cô… hiền dịu yêu thương, chủ nhiệm năm lớp 4. Là một người đã làm thay đổi cuộc đời tôi,
để lại trong tôi những ấn tượng sâu sắc khó quên.
2. Thân bài: viết thành từng đoạn
Đoạn 1: Biểu cảm về ngoại hình
– Thật vậy, làm sao tôi có thể quên người cô với dáng người nhỏ nhắn, gọn gàng có khuôn mặt
xinh xắn hiền dịu…
– Tôi nhớ năm ấy, cô khoảng chừng ba mươi nhưng trông cô còn trẻ lắm. Ngày đầu tiên bước vào
lớp, chúng tôi ồ lên và ai cũng ngỡ cô là giáo viên mới ra trường.
VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Xem thêm: Cách tăng đề kháng giúp trẻ lớn nhanh
– Ấn tượng đầu tiên của tôi đối với cô có lẽ là ở đôi mắt, đôi mắt cô đen tròn, có cái nhìn trìu mến
làm sao. Người ta nói “đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn” quả thật không sai. Những lúc lớp ngoan,
“cửa sổ” ấy như chan chứa niềm vui và ngược lại đôi mắt cô trĩu buồn khi có học sinh lười biếng,
ngỗ nghịch không biết vâng lời.
– Như tô điểm thêm cho khuôn mặt, nụ cười trên môi cô rất đẹp. Mỗi khi bước vào lớp là “đóa
hoa” tươi tắn nở chào học sinh. Nhiều lúc cô không cười, lớp học buổi hôm đó dường như ít sôi
động hơn.
– Nhớ lắm giọng ngọt ngào sâu lắng của cô. Khi kể chuyện, cô như đưa chúng tôi vào thế giới có
những nhân vật thần tiên. “Giọng cô êm ái như lời mẹ yêu” đó là nhận xét chung của những học sinh.
– Chúng tôi thích cô đến lớp với tà áo dài xinh xắn, cô như đẹp hơn, duyên dáng hơn nhiều trong
trang phục thướt tha ấy. Cô luôn là niềm tự hào của lớp tôi “Giáo viên xinh đẹp nhất trường”
Đoạn 2: Biểu cảm về tính tình, thái độ, sở thích, công việc
– Cô… chẳng những đẹp người mà còn hiền hậu vui tính, cô luôn hòa nhã, đối xử tốt với tất cả
mọi người chính vì thế ai cũng quý mến cô. Có nhiều phụ huynh khen “cô giáo sao mà xinh đẹp và
hiền thục quá” khiến các học trò thân yêu của cô cũng “thơm lây”.
– Cô thích hoa lắm, tôi vẫn nhớ là mỗi ngày đến lớp cô hay cắm những đóa hoa tươi thắm vào
chiếc bình xinh xinh trên bàn giáo viên và cô thường dạy chúng tôi rằng: “Các em ạ! Con người
sống trên đời ai ai cũng đẹp như những đóa hoa…”. Cô ngắt giọng: “…nhưng chỉ tiếc một điều có
nhiều người không biết làm cho nó tỏa hương thơm”.
– Cô là thế, cô luôn dạy bảo chúng tôi những điều hay lẽ phải, chỉ cho học trò nhỏ của mình sống
như thế nào qua những câu chuyện, các câu danh ngôn, lời hay ý đẹp…
– Là một người nhiệt tình, tận tụy nên mỗi buổi dạy của cô rất sâu sắc, dễ hiểu vô cùng. Những
dẫn chứng của cô rất thực tế nên chúng tôi ai ai cũng hiểu và nhớ hoài các bài giảng của cô.
– Thú vị làm sao khi những lúc lớp hơi “căng thẳng”, rất tâm lý, cô dừng lại để … “văn nghệ góp
vui”
– Dường như niềm vui của cô là mỗi ngày đến lớp, cô yêu thương học sinh hết mực không khác gì
người mẹ yêu quý ở nhà.
Đoạn 3: Kỉ niệm giữa em và cô: làm thay đổi cuộc đời em- đây là phần quan trọng nhất, em có thể
sáng tạo ra nhiều câu chuyện như: Học yếu, thiếu tự tin, mặc cảm sau đó được cô động viên, tạo điều
kiện…; gia đình có chuyện buồn, không thiết tha học, học tập sa sút, chán nản… cô biết chuyện,
động viên, kể câu chuyện về tấm gương, mua tặng đồ, thường ghé nhà thăm hỏi, khích lệ…; mới
chuyển trường, xa lạ, không có bạn bè, tự ti… cô giúp đỡ vượt qua khó khăn…)
– Và đặc biệt là chính cô đã làm thay đổi cuộc đời tôi. Đến tận bây giờ tôi vẫn thường hay tự hỏi
mình: “Nếu ngày ấy không có cô thì không biết bây giờ tôi sẽ như thế nào?”
VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
– Trước đây, hồi năm lớp hai, lớp ba, tôi biết được cưng chiều, đòi gì được nấy nên dần dần trở
thành một người bướng bỉnh. Không ai có thể bắt tôi làm điều gì kể cả việc học bài, giải toán và tôi
cũng chẳng hứng thú gì với việc mỗi ngày đến lớp. Ba mẹ tôi lo lắng nhưng vì công việc nhiều nên
chẳng có thời gian nhiều để nhắc nhở tôi. Tôi học sa sút hẳn.
– Lên lớp bốn, tôi bị mất kiến thức khiến tôi càng gặp rất nhiều khó khăn và càng “sợ” đi học. Biết
được điều đó, cô bắt đầu tranh thủ thời gian giúp tôi lấy lại kiến thức. Cô kiên nhẫn vô cùng, có lẽ
chính bằng lòng yêu nghề và tâm huyết lắm cô mới được lòng kiên nhẫn đó đối với một đứa học trò
yếu kém như tôi.
– Những ngày nghỉ, cô đến nhà kèm thêm cho tôi. Điều khiến tôi nhớ và cảm phục nhất là cô
không bao giờ la mắng hay cau có những lúc tôi không hiểu, không biết hoặc chưa làm bài trong
suốt quá trình cô kèm cặp tôi. Cô luôn luôn động viên, khích lệ bằng những câu chuyện về tấm
gương như “Nick – Tác giả của Cuộc sống không giới hạn”, thỉnh thoảng còn có những món quà
nhỏ mang ý nghĩa tinh thần như “Cây bút dành cho người có tiến bộ”; Quyển sổ cho người biết cố
gắng trong học tập”. Những điều đó thật sự giúp tôi thay đổi rất nhiều về suy nghĩ của mình.
– Cuối cùng, bằng sự chân tình của mình cô đã giúp tôi lấy lại kiến thức, đam mê học tập và quan
trọng một điều là kể từ đó, đối với tôi thì “Mỗi ngày đến lớp là một niềm vui”.
– Điều bất ngờ lớn nhất chính là cuối năm tôi đạt danh hiệu học sinh giỏi trong sự ngỡ ngàng của
gia đình. Đứng trên bục giảng nhìn xuống, tôi thấy mắt cô rạng ngời hạnh phúc vì đã làm thay đổi
cuộc đời của một con người.
Đoạn 4: Biểu cảm trực tiếp:
– Nhiều lúc tôi nghĩ cô giống như cô tiên…
– Nếu không có cô…
3. Kết bài
– Giờ đây không còn học với cô nữa nhưng những hình ảnh và lời dạy bảo của cô tôi vẫn ghi nhớ
mãi trong lòng.
– Tôi tự nhủ với lòng sẽ thường về thăm cô để tỏ lòng biết ơn một người đã giúp mình được như
ngày hôm nay.
– Lời hứa học thật giỏi…
(Lưu ý: bổ sung yếu tố biểu cảm trong quá trình viết, thêm ý cho sinh động hơn.
VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
6. Các từ : máu mủ, mặt mũi, tóc tai, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, stress là từ láy hay từ ghép ? vìsao. – Các từ trên không phải là từ láy mà nó là từ ghép7. Thế nào là đại từ. – Đại từ : Đại từ dùng để trỏ người, sự vật hoạt động, đặc thù, … .. được nói đến trong một ngữcảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. 8. Đại từ giữ những chức vụ gì trong câu. – Đại từ hoàn toàn có thể đảm nhiệm những vai trò ngữ pháp như : CN, việt nam trong câu hay phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ. 9. Đại từ có mấy loại ? -> 2 loại : Đại từ để trỏ và đại từ dùng để hỏi. 10. Thế nào là Yếu tố HV ? -> Yếu tố Hán Việt : là tiếng để cấu trúc nên từ HV gọi là yếu tố HV11. Từ ghép Hán việt có mấy loại ? – 2 loại : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. 12. Trật tự của những yếu tố từ ghép Hán Việt chính phụ giống, khác với trật tự của những tiếng trong từghép thuần việt ở chỗ nào ? – Giống trật tự từ ghép thuần việt ở chỗ yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. – Khác ở chỗ yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. 13. Giải thích ý nghĩa những yếu tố trong những từ sau và xác lập đâu là từ ghép đẳng lập đâu là từ ghépchính phụ : thiên địa, quốc lộ, khuyển mã, hải đăng, vững chắc, tân binh, nhật nguyệt, quốc kì, hoan hỉ ( mừng + vui ), ngư nghiệp, thạch mã, thiên thư. – Đẳng lập : thiên địa, khuyển mã, bền vững và kiên cố ( vững + chắc ), nhật nguyệt, hoan hỉ – Chính phụ : quốc lộ, hải đăng, , tân binh, quốc kì, ngư nghiệp14. Từ Hán Việt có những sắc thái biểu cảm nào ? – Tạo sắc thái sang trọng và quý phái, thái độ tôn kính ; Sắc thái thanh nhã, nhã nhặn tránh gây cảm xúc ghê sợ, thô tục ; Sắc thái cổ tương thích với bầu không khí xã hội thời xưa. 15. Vì sao khi sử dụng từ Hán Việt, tất cả chúng ta không nên lạm dụng ? – Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ HV, làm cho lời ăn lời nói thiếu tự nhiên, thiếutrong sáng, không tương thích với thực trạng tiếp xúc. 16. Em hãy cho biết sắc thái biểu cảm của những từ HV trong những câu sau : a. Thiếu niên việt nam rất quả cảm -> trang trọngb. Hôm nay, ông ho nhiều và thổ huyết -> tránh sự ghê sợc. Không nên tiểu tiện bừa bãi mất vệ sinh -> Sắc thái thanh nhã, lịch sựVnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp lý, biểu mẫu miễn phíd. Hoa Lư là cố đô của nước ta -> Sắc thái cổ17. Thế nào là quan hệ từ ? – Biểu thị ý nghĩa quan hệ như : so sánh, sỡ hữu, nhân quả, tương phản …. giữa những bộ phận củacâu hay giữa câu với câu trong đoạn văn18. Nếu trong những trường hợp bắt buộc dùng qht mà ta không dùng thì ý nghĩa của câu như thếnào ? – Trường hợp bắt buộc dùng qht mà không dùng thì ý nghĩa của câu sẽ đổi nghĩa hoặc không rõnghĩa. 19. Có phải trường hợp nào ta cũng bắt buộc sử dụng quan hệ từ không ? Vì sao ? VD. – Không, vì có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ ( dùng cũng được không dùng cũngđược ). 20. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ ? Nêu cách chữa. – Thiếu quan hệ từ ; Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa ; Thừa quan hệ từ ; Dùng quan hệtừ mà không có tính năng link. 21. Vận dụng những kỹ năng và kiến thức về quan hệ từ để nhận xét những câu sau, câu nào đúng và câu nào sai. a. Nếu có chí thì sẽ thành công xuất sắc -> đúng ( quan hệ điều kiện kèm theo – hiệu quả ) b. Nếu trời mưa thì hoa nở. -> Sai ( trời mưa không phải là điều kiện kèm theo để hoa nở ) c. Giá như toàn cầu bằng quả cam thì tôi bỏ vào túi áo. -> đúng ( quan hệ giả thiết – hiệu quả ) 22. Thế nào là đồng nghĩa tương quan ? có mấy loại từ đồng nghĩa tương quan ? – Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thểthuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa tương quan khác nhau. – Có hai loại : + Từ đồng nghĩa tương quan trọn vẹn : Nghĩa giống nhau, hoàn toàn có thể thay thế sửa chữa cho nhau. + Từ đồng nghĩa tương quan không trọn vẹn : Nghĩa giống nhau, sắc thái ý nghĩa khác nhau23. Có phải khi nào từ đồng nghĩa tương quan cũng thay thế sửa chữa cho nhau được ? – Không phải khi nào những từ đồng nghĩa tương quan cũng sửa chữa thay thế cho nhau. – Khi nói, khi viết cần xem xét để chọn trong số những từ đồng nghĩa tương quan những từ bộc lộ đúng thựctế khách quan và sắc thái biểu cảm. 24. Xếp những từ sau vào những nhóm từ đồng nghĩa tương quan : Chết, nhìn, cho, chịu khó, hi sinh, cần mẫn, nhòm, siêng năng, tạ thế, biếu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, khuyến mãi, dòm, chịu khó. a ) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạngb ) nhìn, nhòm, ngó, liếc, dòmVnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp lý, biểu mẫu miễn phíc ) cho, biếu, tặngd ) chịu khó, cần mẫn, siêng năng, cần mẫn, chịu khó25. Xác định từ đồng nghĩa tương quan trong những ví dụ sau : a. Thúy Kiều đi qua cầu nhác thấy chàng Kim lòng đã TrọngTrọng Thủy nhòm vào nước thoáng thấy nàng Mị mắt rơi Châu. b. Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. c. Đi tu phật bắt ăn chayThịt chó ăn được, thịt cầy thì không ! d. Tìm từ đồng nghĩa tương quan trong 2 câu ca dao sau – “ Giữa dòng luận bàn việc quânKhuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền ”. ( Hồ Chí Minh ) – “ Mênh mông bốn mặt sương mùĐất trời ta cả chiến khu một lòng ”. ( Việt Bắc – Tố Hữu ) 26. Thế nào là từ trái nghĩa ? – Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiểu nghĩa hoàn toàn có thể thuộc vào nhiềunhóm từ trái nghĩa khác nhau. 27. Tìm những từ trái nghĩa trong những câu ca dao, tục ngữ sau : a ) Non cao non thấp mây thuộc, Cây cứng cây mềm gió hay. ( Nguyễn Trãi ) b ) Trong lao tù cũ đón tù mới, Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa. ( Hồ Chí Minh ) c ) Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử, Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi. ( Nguyễn Bỉnh Khiêm ) d ) Nơi tĩnh mịch sắp bùng lên bão lửa, Chỗ ồn ào đang hóa than rơi. ( Phạm Tiến Duật ) e ) Đất có chỗ bồi, chỗ lở, người có người dở, người hay. 28. Điền những từ trái nghĩa thích hợp vào những câu tục ngữ sau : VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp lý, biểu mẫu miễn phía ) Một miếng khi đói bằng một gói khi … … … b ) Chết … … …. còn hơn sống đụcc ) Xét mình công ít tội … … d ) Khi vui muốn khóc, buồn tênhlại … … … … .. e ) Nói thì … … … … … …. làm thì khóg ) Trước lạ sau … … … … … …. 29. Thế nào là từ đồng âm ? – Từ đồng âm : là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa trọn vẹn khác xa nhau, không liênquan gì với nhau. 30. Các từ “ châu ” dưới đây có phải là từ đồng âm không ? Vì sao ? a. Châu chấu đá xe. b. Châu Âu mùa này tuyết đang rơi. c. Châu Do đẹp trai sánh với Tiểu Kiều. – Các từ “ Châu ” là từ đồng âm vì : Châu 1 : tên một loại côn trùng nhỏ ; châu 2 : tên một lục địa nằmtrọn vẹn ở bắc Bán cầu ; châu 3 : tên người. ( phát âm chệch đi từ chữ chu – Chu Du – một nhân vậtnổi tiếng thời Tam Quốc – Trung Quốc ) 31. Giải thích nghĩa của từ “ chân ” trong những ví dụ sau và cho biết chúng có phải là từ đồng âmkhông ? a. Cái ghế này chân bị gãy rồi. b. Các vận động viên đang tập trung chuyên sâu dưới chân núi. c. Nam đá bóng nên bị đau chân. – Không phải là từ đồng âm mà là từ nhiều nghĩa vì : + Chân 1 : chỉ bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ những vật khác ( chân bàn, chân ghế … ). + Chân 2 : chỉ bộ phận dưới cùng của 1 số ít vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền ( chân núi, chân tường … ) + Chân 3 : Chỉ bộ phận dưới cùng của khung hình người dùng để đi, đứng. 32. Tìm và giải thích nghĩa những từ đồng âm sau : “ Bà già đi chợ Cầu ĐôngBói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng. Thầy bói gieo quẻ nói rằng, Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. ” TL : – Lợi 1 : quyền lợi – lợi 2 : lợi của nướu răng. VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp lý, biểu mẫu miễn phí33. Thành ngữ là gì ? VD ? – Thành ngữ là loại cụm từ có cấu trúc cố định và thắt chặt, bộc lộ một ý nghĩa hoàn chỉnhVd : tham sống sợ chết, năm châu bốn biển, ruột để ngoài da, mẹ góa con côi34. Chức vụ của thành ngữ ? – Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ35. Giải thích nghĩa của những thành ngữ sau : a. An phận thủ thường : bằng lòng với đời sống thông thường của mình, không yên cầu gì. b. Tóc bạc da mồi : Người tuổi caoc. Được voi đòi tiên : có được cái này còn đòi cái kia có giá trị hơn, chỉ người có tính tham lam. -> Lòng tham không có số lượng giới hạn, ngày càng quá đángd. Nước mắt cá sấu : lúc nào cũng hoàn toàn có thể chảy nước mắt như nước ở mắt con cá sấu, chỉ người cótính giả dối gian xảo, giả tạo, vờ vịt tốt bụng, thánh thiện của những kẻ xấu. e. Bách chiến bách thắng : g. Ăn cháo đá bát : B. VĂN BẢN1. Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai giảng được miêu tả như thế nào ? – Tâm trạng của người mẹ : Mẹ trằn trọc không ngủ được ; Mẹ tâm lý về việc làm cho ngày đầutiên con đi học thật sự có ý nghĩa ; Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm về ngày tiên phong đi học : Cảm xúcnôn nao, bồn chồn, xao xuyến. – Tâm trạng của đứa con : Háo hức, vô tư, thanh thản, hồn nhiên, ngủ một cách ngon lành. 2. Trong đêm trước ngày khai trường, người mẹ đã có những cử chỉ, việc làm gì để giúp con ngàymai vào lớp Một ? Qua đó, tất cả chúng ta thấy tình cảm của mẹ dành cho con như thế nào ? – Mẹ nhìn con ngủ, quan sát những việc làm của cậu học trò ngày mai vào lớp Một. – Mẹ vỗ về để con yên giấc ngủ, sau đó xem lại những thứ đã chuẩn bị sẵn sàng cho con ngày tiên phong đếntrường -> Tình cảm của mẹ dành cho con : Mẹ rất yêu thương, lo ngại cho con. 3. Trong đoạn kết : Người mẹ nói : “ bước qua cổng trường là một quốc tế kì diệu sẽ mở ra ”. Em hiểuthế giới kì diệu đó là gì. – Nhà trường mang lại tri thức, hiểu biết ; Bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp, đạo lí làm người ; Mở ra ướcmơ, tương lai cho con người …. VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp lý, biểu mẫu miễn phí4. Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không ? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai ? – Người mẹ không trực tiếp nói với con hoặc không ai cả. Người mẹ nhìn con ngủ như tâm sựvới con, nhưng thực ra là đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỉ niệm của riêng mình. 5. Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng tại sao tác giả lấy nhan đề là “ Mẹ tôi ”. – Tuy bà mẹ không Open nhưng đó lại là tiêu điểm, điểm nhìn ở đây xuất phát từ người bố. Qua cái nhìn mà thấy hình ảnh và phẩm chất của người mẹ ( nói lên công lao khó nhọc, sự hi sinhcủa người mẹ so với con ). 6. Trong văn bản “ Mẹ tôi ”, nguyên do khiến người bố viết thư cho con. – Chú bé nói không lễ độ với mẹ khi cô giáo đến nhà -> cha viết thư giáo dục con : giúp con suynghĩ kĩ, nhận ra và sửa lỗi lầm. 7. Trong văn bản “ Mẹ tôi ”, thì thái độ của người bố như thế nào với En-ri-cô ? – Trước lỗi lầm của En-ri-co, người cha ngỡ ngàng, buồn bã và rất tức giận chỉ cho con thấy tìnhcảm ( đau đớn ) thiêng liêng của người mẹ. 8. Điều gì đã khiến em xúc động khi đọc thư bố ? – Bố gợi lại những kỉ niệm mẹ và En-ri-cô ; Lời nói chân thành, thâm thúy của bố ; Em nhận ra lỗilẫm của mình. 9. Tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà phải viết thư ? – Tình cảm thâm thúy thường tế nhị và kín kẽ nhiều khi không nói trực tiếp được, không chỉ có vậy viết thưlà chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết vừa giữ được kín kẽ, tế nhị vừa không làm người mắc lỗimất lòng tự trọng. Đây chính là bài học kinh nghiệm về cách ứng xử trong mái ấm gia đình, ở trường và ngoài xã hội. 10. Qua văn bản “ Mẹ tôi ”, giúp cho tất cả chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho bản thân. – Bài học : HS biết cách ứng xử với cha mẹ và người lớn, có lỗi phải biết ngay thật nhận lỗi12. Trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ” nhân vật chính trong truyện là ai ? Kể theongôi thứ mấy ? – Nhân vật chính : Thành – Thủy ; Kể theo ngôi thứ nhất. 13. Vì sao bạn bè Thành và Thủy phải chi đồ chia và chia tay nhau ? – Vì cha mẹ li hôn : Thủy phải theo mẹ về quê ngoại còn Thành thì ở lại với bố. 14. Trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ”, Tình cảm của hai bạn bè Thành và Thủyđược miêu tả như thế nào ? – Anh em Thành và Thủy luôn yêu thương, chăm sóc, gắn bó, chăm nom, giúp sức lẫn nhau. 15. Lời nói và hành vi của Thuỷ có gì xích míc khi Thành chia hai con búp bê ? VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp lý, biểu mẫu không lấy phí – Mâu thuẫn : Một mặt Thủy rất khó chịu không muốn chia rẽ 2 con búp bê nhưng mặt khác lại rấtthương anh, sợ đêm không có ai canh gác giấc ngủ cho anh. 16. Trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ”, tất cả chúng ta thấy Thủy là một cô bé như thếnào. – Lòng hi sinh vị tha của Thủy, đồng ý thiệt thòi về mình để anh luôn có Vệ Sĩ canh gác giấcngủ, không nỡ để 2 con búp bê chia lìa nhau. 17. Tâm trạng của Thành khi ra khỏi trường được miêu tả như thế nào ? – Đây là trường hợp có đặc thù trái chiều tương phản giữa ngoại cảnh và nội tâm con người + Ngoại cảnh toàn bộ đều rất thông thường, mọi người vẫn tuôn theo nhịp sống đều đặn, cảnh vậtthậm chí còn rất đẹp “ nắng vẫn vàng ươm ”. + Nội tâm của 2 đồng đội đang phải chịu đựng sự mất mát quá lớn : sự đổ vỡ mái ấm gia đình, cõi lòng tannát. 18. Đọc thuộc lòng 2 câu hát về tình cảm mái ấm gia đình và nêu nội dung của 2 câu hát ấy ? 19. Đọc thuộc lòng 2 câu hát than thân và nêu nội dung của 2 câu hát ấy ? 20. Đọc thuộc lòng 2 câu hát châm biếm và nêu nội dung của 2 câu hát ấy ? 21. Đọc thuộc lòng bài thơ “ Nam quốc sơn hà ” ( Sông núi nước Nam ) ( phiên âm, dịch thơ ). Nêu nộidung bài thơ ? – Khẳng định chủ quyền lãnh thổ, ranh giới quốc gia Nước Ta đã định sẵn từ xưa. – Kẻ thù không được xâm phạm, nếu không sẽ nhận lấy thất bại. 22. Đọc thuộc lòng bài thơ “ Bánh trôi nước ”, cho biết tác giả và nêu thể thơ ? 23. Bài thơ “ Bánh trôi nước ” của Hồ Xuân Hương, tác giả muốn nói gì về người phụ nữ qua hìnhảnh chiếc bánh trôi nước ? 24. Đọc thuộc lòng bài thơ “ Qua đèo Ngang ” ( Bà Huyện Thanh Quan ), nêu cảnh đèo ngang và tâmtrạng của tác giả ? – Cảnh vạn vật thiên nhiên : núi đèo bát ngát, thấp thoáng có sự sống của con người nhưng hoang sơ thanhvắng. – Tâm trạng của tác giả : Buồn, đơn độc, hoài cổ. 25. Bài thơ “ Qua Đèo Ngang ” được làm theo thể thơ nào ? Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thờiđiểm nào ? 26. Đọc thuộc lòng bài thơ “ Bạn đến chơi nhà ” ( Nguyến Khuyến ), nêu thực trạng và cách tiếp đãibạn của tác giả ? VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp lý, biểu mẫu miễn phí27. Đọc thuộc lòng bài thơ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ” ( phiên âm, dịch thơ ) – Lí Bạch ? Hai câuđầu tả cành gì, ở đâu ? 28. Bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư ” được sáng tác trong thực trạng như thế nào. – Bài thơ sinh ra một cách ngẫu nhiên trong lúc tác giả vừa đặt chân lên mảnh đất quê nhà. 29. Ngẫu nhiên viết thì ít có xúc cảm, nhưng ngược lại thì trong bài thơ là tổng thể cảm hứng của nhàthơ. Vì sao lại như vậy ? – Vì tình cảm quê nhà sâu nặng, thường trực bất kỳ khi nào cũng thể hiện được. 30. Đọc thuộc lòng phần phiên âm và phần dịch thơ của Trần Trọng San trong bài thơ “ Ngẫu nhiênviết nhân buổi mới về quê ” – Hạ Tri Chương ? Nêu tâm trạng của tác giả khi về đến quê được miêu tảnhư thế nào. – Về đến quê được sự nghênh đón của bọn trẻ, chúng chào ông nhưng không hề biết ông – Trước tiếng cười hỏi han của trẻ làm cho nhà thơ buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa vì ông bị xem làkhách ngay trên quê nhà mình. 31. Tại sao nhà thơ vốn quê ở đó lại bị lũ trẻ xem là khách ? – Tác giả vốn là quê ở đây khi trở lại lại chẳng ai nhận ra ! Trẻ con đón mình như đón người kháchlạ – khách lạ giữa quê nhà mình. – Vì : Nhà thơ rời quê từ lúc còn trẻ khi già mới quay trở về nên không ai nhận ra. Đây là quy luậttự nhiên của thời hạn, những người cùng trang lứa với ông chắc đã không còn nữa ( nhà thơ nay đã86 tuổi thời Đường ), nhưng trong đáy lòng ông vẫn nhói lên nỗi buồn tủi vì tình yêu, nỗi nhớ quêluôn dồn nén trong trái tim ông đã hơn nữa thế kỉ, mà đâu ngờ lại được đáp đền như thế này. Chonên trẻ con càng hớn hở vui mừng bao nhiêu thì buồn của ông càng sầu muộn bấy nhiêu. C. TẬP LÀM VĂN ( Dàn bài ) 1. Đề 1 : Đề : Cảm nghĩ về thầy ( cô ) giáo mà em yêu quý. a. Mở bài – Tình cảm của em với toàn bộ thầy cô giáo như thế nào ? – Trong số những thầy cô đó, em yêu quí nhất là ai ? Lí do. b. Thân bài – Nêu đặc thù về ngoại hình ( Kết hợp kể, tả, biểu cảm và những giải pháp so sánh, liên tưởng, tưởng tượng …. ) : Tuổi, dáng người, khuôn mặt, đôi mắt, nụ cười, giọng nói, cách ăn mặt, nước da …. – Biểu cảm về tính tình, thái độ, sở trường thích nghi, việc làm – Thầy cô gắn bó với em trong đời sống như thế nào ? ( trong học tập, hoạt động và sinh hoạt, khi vui, khibuồn, … ) VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp lý, biểu mẫu không lấy phí – Kỉ niệm giữa em và cô => đây là phần quan trọng nhất, em hoàn toàn có thể phát minh sáng tạo ra nhiều câu chuyệnnhư : Học yếu, thiếu tự tin, mặc cảm sau đó được cô động viên, tạo điều kiện kèm theo … ; mái ấm gia đình có chuyệnbuồn, không thiết tha học, học tập sa sút, chán nản … cô biết chuyện, động viên, kể câu truyện vềtấm gương, mua Tặng Ngay đồ, thường ghé nhà thăm hỏi động viên, khuyến khích … ; mới chuyển trường, lạ lẫm, không cóbạn bè, tự ti … cô giúp sức vượt qua khó khăn vất vả … ) – Biểu cảm trực tiếp : + Tình cảm, cảm nhận, tâm lý của em về thầy cô. + Tình cảm của thầy cô dành cho em như thế nào ? – Em sẽ làm những gì để bộc lộ tình yêu của mình với thầy cô ? – Thử tưởng tượng nếu một ngày nào đó mà không gặp được thầy cô thì em sẽ có thái độ và suynghĩ gì ? c. Kết bài – Tình cảm của em với thầy cô trong hiện tại và mong ước gì cho thầy cô trong tương lai. – Những việc làm, hành vi mà em hoàn toàn có thể làm để đền đáp công ơn ( noi gương ) thầy cô. 2. Đề 2 : Loài cây em yêua. Mở bài – Tình cảm của em với những loài cây như thế nào ? – Em yêu quý nhất loài cây nào trong số đó ? Vì sao ? b. Thân bài – Tả những nét điển hình nổi bật của loài cây đó khiến em ấn tượng và thương mến : thân, cành, lá, hoa, quả … – Tình cảm, xúc cảm của em so với loài cây đó biến hóa như thế nào theo thời hạn ? + Ban đầu khi nhìn thấy loài cây đó em có tâm lý, tình cảm gì ? + Trải qua năm tháng, thời hạn tình cảm của em có đổi khác không ? Em có thấy gắn bó và coi câyđó như một người bạn không ? – Em đã có những kỉ niệm nào đáng nhớ với loài cây ấy chưa ? Đó là kỉ niệm gì ? – Em đã làm những gì để biểu lộ tình yêu của mình so với loài cây ấy ? Thử tưởng tượng nếu mộtngày không còn loài cây ấy thì em sẽ có thái độ và tâm lý gì ? c. Kết bài : Tình cảm của em so với cây trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai3. Đề 3 : Cảm nghĩ về người thân trong gia đình của em ( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị … ) a. Mở bàiVnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp lý, biểu mẫu không lấy phí – Tình cảm của em với những người thân trong gia đình như thế nào ? – Trong số những người thân trong gia đình đó, em yêu quí nhất là ai ? Lí do. b. Thân bài – Những đặc thù ngoại hình và tính nết nào ở người đó khiến em ấn tượng và có nhiều xúc cảm ? Cảm xúc đó như thế nào ? ( Nêu ngoại hình, tính cách, việc làm, hành vi, lời nói, cử chỉ ). – Người đó gắn bó với em trong đời sống như thế nào ? ( trong học tập, hoạt động và sinh hoạt, khi vui, khibuồn … ) – Kỉ niệm nào với người đó khiến em nhớ nhất và có cảm hứng nhiều nhất ? – Tình cảm của người đó dành cho em như thế nào và tình cảm của em dành cho người đó nhưthế nào ? – Em đã làm những gì để bộc lộ tình yêu của mình với người ấy ? Thử tưởng tượng nếu mộtngày người ấy không còn thì em sẽ có thái độ và tâm lý gì ? c. Kết bài – Tình cảm của em với người đó trong hiện tại và mong ước gì cho người đó trong tương lai. – Những việc làm, hành vi mà em hoàn toàn có thể làm để đền đáp công ơn / noi gương người thân trong gia đình. Dàn bài gợi ý : cảm nghĩ về thầy cô giáo mà em yêu quý1. Mở bài – Giới thiệu về cô, thầy ( tên gì, dạy năm nào, lớp mấy … ) – Đó là người đã mà em hết mực kính trọng và yêu dấu – một người đã làm đổi khác cuộc đờiem. Tham khảo : “ Cô giáo em người xinh xinhCô hay cười mắt cô lộng lẫy … ” Mỗi lần nghe lời bài hát ấy hay mỗi khi sắp đến ngày 20 tháng 11, lòng tôi lại bồi hồi xao xuyếnnhớ về cô … hiền dịu yêu thương, chủ nhiệm năm lớp 4. Là một người đã làm đổi khác cuộc sống tôi, để lại trong tôi những ấn tượng thâm thúy khó quên. 2. Thân bài : viết thành từng đoạnĐoạn 1 : Biểu cảm về ngoại hình – Thật vậy, làm thế nào tôi hoàn toàn có thể quên người cô với dáng người nhỏ xíu, ngăn nắp có khuôn mặtxinh xắn hiền dịu … – Tôi nhớ năm ấy, cô khoảng chừng ba mươi nhưng trông cô còn trẻ lắm. Ngày tiên phong bước vàolớp, chúng tôi ồ lên và ai cũng ngỡ cô là giáo viên mới ra trường. VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp lý, biểu mẫu không tính tiền – Ấn tượng tiên phong của tôi so với cô có lẽ rằng là ở đôi mắt, đôi mắt cô đen tròn, có cái nhìn trìu mếnlàm sao. Người ta nói “ đôi mắt là hành lang cửa số của tâm hồn ” quả thật không sai. Những lúc lớp ngoan, “ hành lang cửa số ” ấy như chan chứa niềm vui và ngược lại đôi mắt cô trĩu buồn khi có học viên lười biếng, ngỗ nghịch không biết vâng lời. – Như tô điểm thêm cho khuôn mặt, nụ cười trên môi cô rất đẹp. Mỗi khi bước vào lớp là “ đóahoa ” tươi tắn nở chào học viên. Nhiều lúc cô không cười, lớp học buổi hôm đó có vẻ như ít sôiđộng hơn. – Nhớ lắm giọng ngọt ngào sâu lắng của cô. Khi kể chuyện, cô như đưa chúng tôi vào quốc tế cónhững nhân vật thần tiên. “ Giọng cô êm ái như lời mẹ yêu ” đó là nhận xét chung của những học viên. – Chúng tôi thích cô đến lớp với tà áo dài xinh xắn, cô như đẹp hơn, duyên dáng hơn nhiều trongtrang phục thướt tha ấy. Cô luôn là niềm tự hào của lớp tôi “ Giáo viên xinh đẹp nhất trường ” Đoạn 2 : Biểu cảm về tính tình, thái độ, sở trường thích nghi, việc làm – Cô … chẳng những đẹp người mà còn hiền hậu vui tính, cô luôn hòa nhã, đối xử tốt với tất cảmọi người chính do đó ai cũng quý mến cô. Có nhiều cha mẹ khen “ cô giáo sao mà xinh đẹp vàhiền thục quá ” khiến những học trò thân yêu của cô cũng “ thơm lây ”. – Cô thích hoa lắm, tôi vẫn nhớ là mỗi ngày đến lớp cô hay cắm những đóa hoa tươi thắm vàochiếc bình xinh xinh trên bàn giáo viên và cô thường dạy chúng tôi rằng : “ Các em ạ ! Con ngườisống trên đời ai ai cũng đẹp như những đóa hoa … ”. Cô ngắt giọng : “ … nhưng chỉ tiếc một điều cónhiều người không biết làm cho nó tỏa mừi hương ”. – Cô là thế, cô luôn dạy bảo chúng tôi những điều hay lẽ phải, chỉ cho học trò nhỏ của mình sốngnhư thế nào qua những câu truyện, những câu danh ngôn, lời hay ý đẹp … – Là một người nhiệt tình, tận tụy nên mỗi buổi dạy của cô rất thâm thúy, dễ hiểu vô cùng. Nhữngdẫn chứng của cô rất thực tiễn nên chúng tôi ai ai cũng hiểu và nhớ hoài những bài giảng của cô. – Thú vị làm thế nào khi những lúc lớp hơi “ căng thẳng mệt mỏi ”, rất tâm ý, cô dừng lại để … “ văn nghệ gópvui ” – Hình như niềm vui của cô là mỗi ngày đến lớp, cô yêu thương học viên hết mực không khác gìngười mẹ yêu quý ở nhà. Đoạn 3 : Kỉ niệm giữa em và cô : làm đổi khác cuộc sống em – đây là phần quan trọng nhất, em có thểsáng tạo ra nhiều câu truyện như : Học yếu, thiếu tự tin, mặc cảm sau đó được cô động viên, tạo điềukiện … ; mái ấm gia đình có chuyện buồn, không thiết tha học, học tập sa sút, chán nản … cô biết chuyện, động viên, kể câu truyện về tấm gương, mua Tặng đồ, thường ghé nhà thăm hỏi động viên, khuyến khích … ; mớichuyển trường, lạ lẫm, không có bạn hữu, tự ti … cô giúp sức vượt qua khó khăn vất vả … ) – Và đặc biệt quan trọng là chính cô đã làm biến hóa cuộc sống tôi. Đến tận giờ đây tôi vẫn thường hay tự hỏimình : “ Nếu ngày ấy không có cô thì không biết giờ đây tôi sẽ như thế nào ? ” VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp lý, biểu mẫu không lấy phí – Trước đây, hồi năm lớp hai, lớp ba, tôi biết được cưng chiều, đòi gì được nấy nên từ từ trởthành một người bướng bỉnh. Không ai hoàn toàn có thể bắt tôi làm điều gì kể cả việc học bài, giải toán và tôicũng chẳng hứng thú gì với việc mỗi ngày đến lớp. Ba mẹ tôi lo ngại nhưng vì việc làm nhiều nênchẳng có thời hạn nhiều để nhắc nhở tôi. Tôi học sa sút hẳn. – Lên lớp bốn, tôi bị mất kỹ năng và kiến thức khiến tôi càng gặp rất nhiều khó khăn vất vả và càng “ sợ ” đi học. Biếtđược điều đó, cô mở màn tranh thủ thời hạn giúp tôi lấy lại kiến thức và kỹ năng. Cô kiên trì vô cùng, có lẽchính bằng lòng yêu nghề và tận tâm lắm cô mới được lòng kiên trì đó so với một đứa học tròyếu kém như tôi. – Những ngày nghỉ, cô đến nhà kèm thêm cho tôi. Điều khiến tôi nhớ và cảm phục nhất là côkhông khi nào la mắng hay cau có những lúc tôi không hiểu, không biết hoặc chưa làm bài trongsuốt quy trình cô kèm cặp tôi. Cô luôn luôn động viên, khuyến khích bằng những câu truyện về tấmgương như “ Nick – Tác giả của Cuộc sống không số lượng giới hạn ”, đôi lúc còn có những món quànhỏ mang ý nghĩa niềm tin như “ Cây bút dành cho người có văn minh ” ; Quyển sổ cho người biết cốgắng trong học tập ”. Những điều đó thật sự giúp tôi đổi khác rất nhiều về tâm lý của mình. – Cuối cùng, bằng sự chân tình của mình cô đã giúp tôi lấy lại kỹ năng và kiến thức, đam mê học tập và quantrọng một điều là kể từ đó, so với tôi thì “ Mỗi ngày đến lớp là một niềm vui ”. – Điều giật mình lớn nhất chính là cuối năm tôi đạt thương hiệu học viên giỏi trong sự ngỡ ngàng củagia đình. Đứng trên bục giảng nhìn xuống, tôi thấy mắt cô rạng ngời niềm hạnh phúc vì đã làm thay đổicuộc đời của một con người. Đoạn 4 : Biểu cảm trực tiếp : – Nhiều lúc tôi nghĩ cô giống như cô tiên … – Nếu không có cô … 3. Kết bài – Giờ đây không còn học với cô nữa nhưng những hình ảnh và lời dạy bảo của cô tôi vẫn ghi nhớmãi trong lòng. – Tôi tự nhủ với lòng sẽ thường về thăm cô để tỏ lòng biết ơn một người đã giúp mình được nhưngày thời điểm ngày hôm nay. – Lời hứa học thật giỏi … ( Lưu ý : bổ trợ yếu tố biểu cảm trong quy trình viết, thêm ý cho sinh động hơn. VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp lý, biểu mẫu miễn phíVnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp lý, biểu mẫu không tính tiền
Source: https://thoitrangredep.vn
Category: Sức Khỏe