Ô bàn cờ quản trị – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.78 MB, 190 trang )

đó, thực hiện nhiều trao đổi thơng tin lên trên và xuống dưới và với những người cùng cấp, khuyến khích việc ra quyết định trong suốt tồn bộ tổ chức và mặt khác hoạt động
khi coi bản thân họ và cấp dưới của họ như là một nhóm.
Hệ Thống 1
Quyết Đoán Áp Chế
Hệ Thống 2
Quyết Đoán Nhân Từ
Hệ Thống 3
Tham Vấn
Hệ Thống 4
Tham Gia theo Nhóm
Hình 8.5. Bốn Hệ Thống Phong Cách Quản Trị theo Likert
Ráú t êt
Ráú t nhiãö
u
Likert đã nhận thấy rằng các nhà quản trị áp dụng cách tiếp cận theo hệ thống 4
vào các hoạt động của mình đã thu được thành cơng lớn nhất với tư cách là người chỉ huy. Hơn thế nữa ông lưu ý rằng các bộ phận và các công ty được quản lý bằng cách
tiếp cận theo hệ thống 4 đã có kết quả tốt nhất trong việc đặt ra các mục tiêu và đạt được chúng và nói chung hiệu quả hơn. Ơng cho rằng sự thành cơng này chủ yếu là do
phạm vi tham gia trong quản lý và phạm vi mà trong đó cách thực hành hỗ trợ cấp dưới duy trì.

3.3. Ơ bàn cờ quản trị

Một trong những cách tiếp cận được biết đến nhiều nhất để thể hiện các phong cách lãnh đạo là ô bàn cờ quản trị do Robert Blake và Jane Mouton đề xuất vào năm
1954. Dựa trên nghiên cứu về tầm quan trọng của mối quan tâm của nhà quản trị đối với cả vấn đề sản xuấtlẫn con người, Blake và Mouton đã tìm ra giải pháp để thể hiện
mối quan tâm đó. Ơ bàn cờ quản trị đã được sử dụng như là một phương tiện huấn luyện quản lý và để xác định những cách phối hợp khác nhau của các phong cách lãnh
đạo.
Ơ bàn cờ có 2 chiều, quan tâm tới con người và quan tâm tới sản xuất. Theo các tác giả, khái niệm ‘quan tâm tới’ nhằm diễn đạt việc các nhà quản trị quan tâm như thế
nào đối với sản xuất công việc hay đối với con người.
Sự quan tâm tới sản xuất bao gồm các thái độ của nhà quản trị đối với những vấn đề như chất lượng của các quyết định, các dịch vụ tham mưu, hiệu quả công tác
và khối lượng sản phẩm.
163
Sự quan tâm tới con người bao gồm những yếu tố như mức độ của sự cam kết cá nhân đối với việc đạt được mục tiêu, duy trì lòng tự trọng của nhân viên, việc giao
trách nhiệm dựa trên cơ sở sự tin cậy hơn là sự phục tùng, việc chuẩn bị các điều kiện làm việc tốt, duy trì sự thoả mãn các mối quan hệ giữa con người.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
2 3
4 5
6 7
8 9
PHONG CÁCH 1-9
Thông qua sự quan tâm sâu sắc đến nhu cầu con người, tạo ra
một bầu không khí thân ái và thuận lợi trong tổ chức
PHONG CÁCH 5-5
Hồn thành nhiệm vụ thích hợp thơng qua sự cân đối giữa
mức công việc và mức thỏa mãn về tinh thần
PHONG CÁCH 9-9
Cơng việc được hồn thành do mọi cam kết với sự phụ thuộc lẫn
nhau thông qua những ràng buộc chung về mục tiêu tổ chức với sự
tin tưởng và tôn trọng nhân viên
PHONG CÁCH 9-1
Quan tâm đến việc triển khai các hoạt động có hiệu quả. Ít
quan tâm đến con người. Chuyên quyền trong lãnh đạo
PHONG CÁCH 1-1
Quan tâm rất ít đến con người. Bỏ mặc cơng việc, hoạt động
như một người cung cấp thông tin từ trên xuống
Hình 8.6. Ơ Bàn Cờ Quản Trị
Blake và Mouton thừa nhận bốn phong cách cực đoan cơ bản: – Phong cách 1.1: các nhà quản trị quan tâm rất ít đến con người và sản xuất, và
tham gia tối thiểu trong công việc của họ, xét theo mọi ý nghĩa và mục đích. Họ bỏ mặc cơng việc, dẫm chân tại chỗ và hành động như những người báo tin đem các
thông tin từ cấp trên xuống cho cấp dưới.
– Phong cách 9.9: là những người thể hiện trong các hành động của họ sự hiến dâng cao nhất có thể được cho cả con người lẫn sản xuất. Họ là các ‘nhà quản lý đồng
đội’ thực sự có khả năng nối kết được các nhu cầu sản xuất của một cơ sở với các nhu cầu cá nhân.
– Phong cách 1.9: các nhà quản lý rất ít hoặc khơng quan tâm gì cả đến sản xuất
khuyến khích một mơi trường trong đó mỗi người đều thoải mái, thân ái và hạnh phúc, không ai quan tâm đến việc đem hết cố gắng phối hợp để thực hiện các mục tiêu của
cơ sở.
164
– Phong cách 9.1: cách nhà quản lý chỉ quan tâm đến việc triển khai một hoạt động có hiệu quả, họ có ít hoặc khơng quan tâm đến con người và họ hoàn toàn
chuyên quyền trong phong cách lãnh đạo của họ.
Bằng cách sử dụng bốn phong cách cực đoan đó, mọi kỹ thuật, cách tiếp cận hay phong cách quản lý đều có thể đặt được vào một chỗ nào đó trong ơ bàn cờ. Rõ
ràng các nhà quản lý theo phong cách 5.5 quan tâm vừa phải đối với sản xuấtvà đối với con người. Họ nhận được một mức tinh thần và sản xuất thích hợp, nhưng khơng
nỗi bật. Họ khơng đặt các mục tiêu quá cao và có thái độ khá rộng lượng đối với con người.
Ô bàn cờ quản trị là giải pháp hữu ích để xác định và phân loại các phong cách quản trị khác nhau.
Nhiều nghiên cứu khác đã cho rằng phong cách lãnh đạo của nhà quản trị còn cần phải thích ứng với các tình huống cụ thể. Họ coi lãnh đạo bao gồm hàng loạt
phong cách từ phong cách tập trung cao vào thủ trưởng đến kiểu tập trung cao vào cấp dưới. Nó thay đổi theo mức quyền hạn mà một nhà lãnh đạo trao cho cấp dưới. Họ cho
rằng một phong cách lãnh đạo tốt phải phù hợp với các điều kiện tình huống và các cá nhân.

IV. Lựa chọn phương pháp lãnh đạo và sử dụng nhân viên thích hợp

Một trong những cách tiếp cận được biết đến nhiều nhất để thể hiện các phong cách lãnh đạo là ô bàn cờ quản trị do Robert Blake và Jane Mouton đề xuất vào năm1954. Dựa trên nghiên cứu về tầm quan trọng của mối quan tâm của nhà quản trị đối với cả vấn đề sản xuấtlẫn con người, Blake và Mouton đã tìm ra giải pháp để thể hiệnmối quan tâm đó. Ơ bàn cờ quản trị đã được sử dụng như là một phương tiện huấn luyện quản lý và để xác định những cách phối hợp khác nhau của các phong cách lãnhđạo.Ơ bàn cờ có 2 chiều, quan tâm tới con người và quan tâm tới sản xuất. Theo các tác giả, khái niệm ‘quan tâm tới’ nhằm diễn đạt việc các nhà quản trị quan tâm như thếnào đối với sản xuất công việc hay đối với con người.Sự quan tâm tới sản xuất bao gồm các thái độ của nhà quản trị đối với những vấn đề như chất lượng của các quyết định, các dịch vụ tham mưu, hiệu quả công tácvà khối lượng sản phẩm.163Sự quan tâm tới con người bao gồm những yếu tố như mức độ của sự cam kết cá nhân đối với việc đạt được mục tiêu, duy trì lòng tự trọng của nhân viên, việc giaotrách nhiệm dựa trên cơ sở sự tin cậy hơn là sự phục tùng, việc chuẩn bị các điều kiện làm việc tốt, duy trì sự thoả mãn các mối quan hệ giữa con người.1 2 3 4 5 6 7 8 9 12 34 56 78 9PHONG CÁCH 1-9Thông qua sự quan tâm sâu sắc đến nhu cầu con người, tạo ramột bầu không khí thân ái và thuận lợi trong tổ chứcPHONG CÁCH 5-5Hồn thành nhiệm vụ thích hợp thơng qua sự cân đối giữamức công việc và mức thỏa mãn về tinh thầnPHONG CÁCH 9-9Cơng việc được hồn thành do mọi cam kết với sự phụ thuộc lẫnnhau thông qua những ràng buộc chung về mục tiêu tổ chức với sựtin tưởng và tôn trọng nhân viênPHONG CÁCH 9-1Quan tâm đến việc triển khai các hoạt động có hiệu quả. Ítquan tâm đến con người. Chuyên quyền trong lãnh đạoPHONG CÁCH 1-1Quan tâm rất ít đến con người. Bỏ mặc cơng việc, hoạt độngnhư một người cung cấp thông tin từ trên xuốngHình 8.6. Ơ Bàn Cờ Quản TrịBlake và Mouton thừa nhận bốn phong cách cực đoan cơ bản: – Phong cách 1.1: các nhà quản trị quan tâm rất ít đến con người và sản xuất, vàtham gia tối thiểu trong công việc của họ, xét theo mọi ý nghĩa và mục đích. Họ bỏ mặc cơng việc, dẫm chân tại chỗ và hành động như những người báo tin đem cácthông tin từ cấp trên xuống cho cấp dưới.- Phong cách 9.9: là những người thể hiện trong các hành động của họ sự hiến dâng cao nhất có thể được cho cả con người lẫn sản xuất. Họ là các ‘nhà quản lý đồngđội’ thực sự có khả năng nối kết được các nhu cầu sản xuất của một cơ sở với các nhu cầu cá nhân.- Phong cách 1.9: các nhà quản lý rất ít hoặc khơng quan tâm gì cả đến sản xuấtkhuyến khích một mơi trường trong đó mỗi người đều thoải mái, thân ái và hạnh phúc, không ai quan tâm đến việc đem hết cố gắng phối hợp để thực hiện các mục tiêu củacơ sở.164- Phong cách 9.1: cách nhà quản lý chỉ quan tâm đến việc triển khai một hoạt động có hiệu quả, họ có ít hoặc khơng quan tâm đến con người và họ hoàn toànchuyên quyền trong phong cách lãnh đạo của họ.Bằng cách sử dụng bốn phong cách cực đoan đó, mọi kỹ thuật, cách tiếp cận hay phong cách quản lý đều có thể đặt được vào một chỗ nào đó trong ơ bàn cờ. Rõràng các nhà quản lý theo phong cách 5.5 quan tâm vừa phải đối với sản xuấtvà đối với con người. Họ nhận được một mức tinh thần và sản xuất thích hợp, nhưng khơngnỗi bật. Họ khơng đặt các mục tiêu quá cao và có thái độ khá rộng lượng đối với con người.Ô bàn cờ quản trị là giải pháp hữu ích để xác định và phân loại các phong cách quản trị khác nhau.Nhiều nghiên cứu khác đã cho rằng phong cách lãnh đạo của nhà quản trị còn cần phải thích ứng với các tình huống cụ thể. Họ coi lãnh đạo bao gồm hàng loạtphong cách từ phong cách tập trung cao vào thủ trưởng đến kiểu tập trung cao vào cấp dưới. Nó thay đổi theo mức quyền hạn mà một nhà lãnh đạo trao cho cấp dưới. Họ chorằng một phong cách lãnh đạo tốt phải phù hợp với các điều kiện tình huống và các cá nhân.