Tây tiến phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng – Tài liệu text

Tây tiến phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.04 KB, 2 trang )

Tây Tiến
Ý nghĩa nhan đề và cảm hứng chính
Năm 1947, Quang Dũng gia nhập đơn vị Tây Tiến. Đơn vị có phạm vi hoạt động rộng lớn, từ
Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, miền Tây Thanh Hóa đến bên kia biên giới Việt – Lào. Những
chiến sĩ Tây Tiến, phần lớn đều là những thanh niên trí thức Hà Nội, lần đầu đến với núi rừng
miền Tây hiểm trở, hoang sơ, thời tiết khắc nghiệt, điều kiện vật chất thiếu thốn. Chính vì vậy,
hầu hết người lính Tây Tiến đều mắc phải căn bênh sốt rét rừng – căn bệnh “vô phương cứu
chữa” ở thời điểm đó, thậm chí có những người đã phải hi sinh không phải trên chiến trường mà
chính là do căn bệnh sốt rét. Tuy ngày ngày phải đối mặt với bệnh tật, cái chết, điều kiện sống
thiếu thốn, con đường hành quân gian nan vất vả, những người lính Tây Tiến vẫn gan dạ, vẫn
tràn trề nhiệt huyết, mạnh mẽ và luôn vui tươi. Đầu năm 1948, Quang Dũng rời Tây Tiến để
nhận nhiệm vụ công tác khác, không lâu sau đó, tại làng Phù Lưu Chanh, bằng nỗi nhớ nhung,
hoài niệm về một thời đã qua cùng kỉ niệm đối với đồng đội của mình, Quang Dũng đã viết bài

thơ Nhớ Tây Tiến (về sau được đổi thành Tây Tiến). Tây Tiến có nghĩa là tiến về miền Tây, nơi
những người lính đang dốc sức bảo vệ hòa bình, an ninh cho Tổ quốc, cho đồng bào của họ và
sự giúp sức cho nước bạn Lào.
Quang Dũng là nhà thơ có phong cách thơ gói gọn trong bốn từ: hồn hậu, tài hoa, phóng
khoáng và lãng mạn. Tây Tiến là bài thơ không chỉ là nổi bật nhất trong sự nghiệp sáng tác của
nhà thơ Quang Dũng mà còn mang đậm phong cách thơ của ông. Cảm hứng lãng mạn là cảm
hứng chủ đạo của bài thơ, là mạch cảm xúc nhớ nhung xuyên suốt về những thời đã qua của nhà
thơ về đồng đội, đơn vị của mình. Chính cảm hứng lãng mạn đã biến một bài thơ viết về người
lính cách mạng thành một bài thơ mang đậm nét trữ tình, đong đầy cảm xúc. Cảm hứng lãng
mạn được thể hiện ở ba khía cạnh, đầu tiên là ở cái nhìn về thiên nhiên. Thiên nhiên miền Tây
hiện lên hiểm trở, khắc nghiệt, hoang sơ. Bằng sự tài tình trong sự dụng các nét vẽ khỏe khoắn,
thanh bằng trắc kết hợp đã như hiện lên trước mặt người đọc núi rừng Tây Bắc

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Núi rừng hiểm trở là thế nhưng qua con mắt người lính, nó lại hiện lên với vẻ đẹp khỏe khoắn
đầy khác lạ, không chỉ tạo nên sự hung vĩ cho núi rừng mà còn nâng tầm cho dáng vóc người
lính. Những cảnh đẹp thơ mộng của núi rừng Tây Bắc cũng được nhìn qua con mắt lãng mạn và
mộng mơ của người lính
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

Tây Tiến là bài thơ viết về người lính nên không thể không nhắc tới chân dung người lính. Cảm
hứng lãng mạn hiện lên trong vẻ đẹp gan dạ, hào hùng, mạnh mẽ của người lính Tây Tiến.
Những người lính Tây Tiến, họ xem nhẹ bệnh tật, cái chết, dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt
nhưng họ vẫn không hề chùn bước, run sợ
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Với biện pháp đảo ngữ “Tây Tiến đoàn binh” gợi lên những người lính giống như những chiến
binh hào hùng trong những áng thơ cổ. Chính cách đó đã làm hình ảnh người lính phải chịu di
chứng nặng nề của căn bệnh sốt rét càng thêm khác lạ. “Không mọc tóc” là cách nói chủ động
biến những người lính Tây Tiến như không phải là họ bị ở thế bị động mà là ở thế chủ động,
giống như họ cố tình làm như vậy để mình có vẻ ngoài khác lạ, làm những người lính ốm mà

không yếu, xanh xao mà vẫn “dữ oai hùm”. Một khía cạnh khác của người lính Tây Tiến là vẻ
đẹp tâm hồn trữ tình, hào hoa và lãng mạn với tâm hồn bay bổng
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Trước những kẻ thù nơi biên giới, luôn lăm le bờ cõi nước ta, những ánh mắt người lính đầy
căm phẫn, tức giận tưởng chừng có thể thiêu đốt kẻ thù, những cặp mắt trừng như nói lên khát
vọng lập công, mong muốn được đối diện để tiêu diệt kẻ thù, bảo vệ đất nước. Vậy nhưng, khi
màn đêm buông xuống, khi “sương lấp đoàn quân mỏi”, những cặp mắt ấy dường như lại mang
một tình cảm, tâm tư hoàn toàn khác. Những đôi mắt ấy mơ về dáng vóc hào hoa của Hà Nội,
về những cô gái Hà Nội xinh đẹp, dịu dàng, mộng mơ. Không chỉ ở cái nhìn thiên nhiên, chân
dung người lính mà ta còn cảm nhận được sự lãng mạn được hiện lên qua từng ngôn từ, từ ngữ
mang tính ước lệ, hình ảnh tương phản đối lập, giọng điệu khi nhẹ nhàng tha thiết, khi mạnh mẽ

khở khoắn, khi hào hùng, khi bi tráng trong bài thơ.

thơ Nhớ Tây Tiến ( về sau được đổi thành Tây Tiến ). Tây Tiến có nghĩa là tiến về miền Tây, nơinhững người lính đang dốc sức bảo vệ độc lập, bảo mật an ninh cho Tổ quốc, cho đồng bào của họ vàsự giúp sức cho nước bạn Lào. Quang Dũng là nhà thơ có phong cách thơ gói gọn trong bốn từ : hồn hậu, tài hoa, phóngkhoáng và lãng mạn. Tây Tiến là bài thơ không chỉ là điển hình nổi bật nhất trong sự nghiệp sáng tác củanhà thơ Quang Dũng mà còn mang đậm phong cách thơ của ông. Cảm hứng lãng mạn là cảmhứng chủ yếu của bài thơ, là mạch xúc cảm nhớ nhung xuyên suốt về những thời đã qua của nhàthơ về đồng đội, đơn vị chức năng của mình. Chính cảm hứng lãng mạn đã biến một bài thơ viết về ngườilính cách mạng thành một bài thơ mang đậm nét trữ tình, đong đầy cảm hứng. Cảm hứng lãngmạn được bộc lộ ở ba góc nhìn, tiên phong là ở cái nhìn về vạn vật thiên nhiên. Thiên nhiên miền Tâyhiện lên hiểm trở, khắc nghiệt, hoang sơ. Bằng sự tài tình trong sự dụng các nét vẽ mạnh khỏe, thanh bằng trắc phối hợp đã như hiện lên trước mặt người đọc núi rừng Tây BắcDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngNúi rừng hiểm trở là thế nhưng qua con mắt người lính, nó lại hiện lên với vẻ đẹp khỏe khoắnđầy khác lạ, không riêng gì tạo nên sự hung vĩ cho núi rừng mà còn nâng tầm cho dáng vóc ngườilính. Những cảnh đẹp thơ mộng của núi rừng Tây Bắc cũng được nhìn qua con mắt lãng mạn vàmộng mơ của người línhSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiNhớ ôi Tây Tiến cơm lên khóiMai Châu mùa em thơm nếp xôiTây Tiến là bài thơ viết về người lính nên không hề không nhắc tới chân dung người lính. Cảmhứng lãng mạn hiện lên trong vẻ đẹp gan góc, hào hùng, can đảm và mạnh mẽ của người lính Tây Tiến. Những người lính Tây Tiến, họ xem nhẹ bệnh tật, cái chết, dù trong thực trạng khắc nghiệtnhưng họ vẫn không hề chùn bước, run sợTây Tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùmVới giải pháp hòn đảo ngữ “ Tây Tiến đoàn binh ” gợi lên những người lính giống như những chiếnbinh hào hùng trong những áng thơ cổ. Chính cách đó đã làm hình ảnh người lính phải chịu dichứng nặng nề của căn bệnh sốt rét càng thêm khác lạ. “ Không mọc tóc ” là cách nói chủ độngbiến những người lính Tây Tiến như không phải là họ bị ở thế bị động mà là ở thế dữ thế chủ động, giống như họ cố ý làm như vậy để mình có vẻ ngoài khác lạ, làm những người lính ốm màkhông yếu, xanh tươi mà vẫn “ dữ oai hùm ”. Một góc nhìn khác của người lính Tây Tiến là vẻđẹp tâm hồn trữ tình, hào hoa và lãng mạn với tâm hồn bay bổngMắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ Thành Phố Hà Nội dáng kiều thơmTrước những quân địch nơi biên giới, luôn nhăm nhe bờ cõi nước ta, những ánh mắt người lính đầycăm phẫn, tức giận tưởng chừng hoàn toàn có thể thiêu đốt quân địch, những cặp mắt trừng như nói lên khátvọng lập công, mong ước được đối lập để hủy hoại quân địch, bảo vệ quốc gia. Vậy nhưng, khimàn đêm buông xuống, khi “ sương lấp đoàn quân mỏi ”, những cặp mắt ấy có vẻ như lại mangmột tình cảm, tâm tư nguyện vọng trọn vẹn khác. Những đôi mắt ấy mơ về dáng vóc hào hoa của TP.HN, về những cô gái TP.HN xinh đẹp, êm ả dịu dàng, mộng mơ. Không chỉ ở cái nhìn vạn vật thiên nhiên, chândung người lính mà ta còn cảm nhận được sự lãng mạn được hiện lên qua từng ngôn từ, từ ngữmang tính ước lệ, hình ảnh tương phản trái chiều, giọng điệu khi nhẹ nhàng tha thiết, khi mạnh mẽkhở khoắn, khi hào hùng, khi bi tráng trong bài thơ .