Việc bảo tồn và phát triển tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông ở TPHCM – Tài liệu text

Việc bảo tồn và phát triển tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông ở TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.03 KB, 11 trang )

Năm học 2009– 2010

VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TẬP TỤC CƯỚI HỎI
CỦA NGƯỜI QUẢNG ĐÔNG Ở TPHCM
Trần Thục Bình
(SV năm 4, Khoa Tiếng Trung)
GVHD: TS.Hồ Minh Quang
1. Lời mở đầu
Các phong tục tập quán truyền thống là kết tinh của di sản văn hoá, đồng
thời là manh mối quan trọng để chúng ta tìm về cội nguồn xa xôi của dân tộc
mình. Vì thế, việc bảo tồn và phát triển tập tục truyền thống là một công tác vô
cùng quan trọng đối với mỗi cộng đồng dân cư.
Người Hoa sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh được xem là nhóm cộng
đồng có đời sống văn hoá tinh thần vô cùng phong phú, các tập tục nghi lễ truyền
thống của họ cũng hết sức đa dạng và phức tạp. Tìm hiểu các di sản văn hoá
truyền thống của người Hoa, đặc biệt không thể bỏ qua nhóm người Quảng Đông,
vì đây là quần thể có dân số và sức ảnh hưởng lớn nhất trong cộng đồng người
Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh. Mà trong đó, nét đẹp truyền thống trong các tập
tục cưới hỏi của họ là một điểm sáng nổi bật.
Theo quan niệm của người xưa, để có một cuộc hôn nhân mỹ mãn, người ta
phải nhất nhất tuân theo các khâu nghi lễ tuy phức tạp nhưng lại tràn đầy ý nghĩa
nhân văn. Thế nhưng, trong nhịp bước phát triển hiện đại ngày nay, do tác động
của nhiều nhân tố, không chỉ riêng những lễ tục rườm rà cổ hủ, mà ngay cả một
số thuần phong mỹ tục cũng dần dần bị phai nhạt hoá hoặc thậm chí biến mất.
Đây là điều đáng quan tâm của cộng đồng người Hoa nói chung, người Quảng
Đông nói riêng và cũng là lý do tôi chọn đề tài này.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng việc bảo tồn và phát triển các tập tục cưới hỏi của
người Quảng Đông tại địa bàn thành phố để nhận thức đúng đắn về ý thức bảo
tồn văn hoá dân tộc của nhóm người này, nhằm góp phần gìn giữ và phát huy
những nét đẹp truyền thống của dân tộc Hoa tại Việt Nam.

3. Nội dung nghiên cứu
Giới thiệu chung về các tập tục hôn lễ của người Quảng Đông tại TPHCM.
Thông qua số liệu khảo sát xã hội thực tế, phản ánh lên thực trạng và ý thức bảo
tồn đồng thời nêu lên bước phát triển của các tập tục cưới hỏi của nhóm người
này.
35

Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH

3.1. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này chủ yếu áp dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như sau:
 Phương pháp tổng hợp tư liệu: Tổng hợp tư liệu trên sách tham khảo và
mạng Internet, sau đó tiến hành phân tích, quy nạp để tìm hiểu những thông tin
liên quan đến cộng đồng người Hoa.
 Đi sâu theo hướng khảo sát xã hội học:
 Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn một số người Quảng Đông sinh sống
tại TPHCM, đặc biệt là những người lớn tuổi có kinh nghiệm trong việc cưới hỏi.
 Phương pháp tiếp cận: Đã tham gia 7 lễ cưới của người Quảng Đông tại
TPHCM, quan sát các nghi thức tiến hành hôn lễ, chú trọng các nghi lễ tại tư gia.
Tiến hành chụp hình và quay phim khi cần thiết.
 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: phát ra 90 phiếu khảo sát, đối tượng
khảo sát là người Quảng Đông đã kết hôn từ năm 1950 đến nay, căn cứ số liệu
khảo sát thống kê ra tỷ lệ thực hiện các tập tục cưới hỏi truyền thống trong hôn lễ
của 90 đối tượng nêu trên, đồng thời phân chia tỷ lệ theo các mốc thời gian để
thấy được quá trình diễn biến của thực trạng việc bảo tồn và phát triển các tập tục
cưới hỏi của nhóm cộng đồng này.
3.2. Ý nghĩa của đề tài
Đề tài sẽ cung cấp những tư liệu cần thiết về vấn đề bảo tồn và phát triển
các tập tục cưới xin của người Quảng Đông ở TPHCM, là kênh tư vấn trong công

tác bảo tồn và phát triển văn hoá người Hoa tại TPHCM và cả trên địa bàn toàn
quốc đồng thời là những thông tin cần thiết trong việc tìm hiểu nghiên cứu đời
sống vật chất và tinh thần của cộng đồng dân cư quan trọng này.
4. Kết quả nghiên cứu
4.1. Tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông ở TPHCM
Hôn lễ của người Quảng Đông tại TPHCM một mặt chịu ảnh hưởng của các
nghi lễ cưới hỏi truyền thống Trung Hoa, mặt khác cũng tự mang cho mình
những nét đặc sắc rất riêng được đúc kết từ trong khoảng thời gian lâu đời mà họ
sinh sống trên mảnh đất này. Theo tục lệ truyền thống, hôn lễ phải tiến hành lần
lượt theo sáu bước, tức “Lục lễ”, thứ tự như sau: nạp thái, vấn danh, nạp cát, nạp
chưng, thỉnh kì, thân nghênh. Nhưng trong hôn lễ của người Quảng Đông ngày
nay hầu như chỉ tồn tại 4 bước chính: dạm ngõ (nạp thái), coi bói chọn ngày lành
giờ tốt (giai đoạn này được coi như giai đoạn kết hợp của 3 lễ: vấn danh, nạp cát
và thỉnh kỳ), đám hỏi (nạp chưng) và lễ cưới (thân nghênh).
36

Năm học 2009– 2010

4.1.1. Trước hôn lễ
Chạm ngõ
Ngày nay, các đôi trai gái quen nhau rồi tìm hiểu đến một giai đoạn nhất
định, tự cảm thấy đôi bên đã là của nhau, thông thường sẽ do bên nhà trai chủ
động đến nhà gái ngỏ lời hỏi cưới, mà người ta còn gọi đó là “chạm ngõ”, lúc
này nếu như nhà gái đồng ý lời hỏi cưới thì đôi bên gia đình sẽ tiến hành bàn bạc
về việc chuẩn bị hôn sự, chủ yếu là thương lượng về sính lễ và ước tính số lượng
bàn tiệc, sính lễ thông thường sẽ dựa theo yêu cầu của nhà gái mà định, và đương
nhiên cũng phải dựa trên nền tảng xem xét tình hình kinh tế của nhà trai.
Coi bói chọn ngày lành
Bước tiếp theo, đôi bên sẽ mời một người xem bói để xem tuổi cho đôi trai

gái sắp cưới cũng như chọn ngày lành giờ tốt để tiến hành lễ hỏi và lễ cưới. Việc
chọn ngày lành giờ tốt đối với người Hoa là cực kỳ quan trọng, cho dù không
mời thầy bói về xem thì cũng phải chọn ngày tốt theo lịch Tàu hoặc theo sách
“Thông thắng” của Trung Quốc.
Đám hỏi
Sau khi xem bói chọn ngày, đám hỏi thường sẽ được tổ chức vào một ngày
lành trước ngày cưới không quá 10 ngày. Lễ vật đàn trai cần mang qua cho đàn
gái tương đối nhiều và phức tạp, số lượng cần lấy số chẵn vì họ quan niệm “việc
tốt thành đôi”, mỗi sính vật đều mang ý nghĩa cát tường và may mắn riêng. Bánh
cưới, heo quay, hải vị, một cặp gà, rượu, trà, trái cây, trầu cau, đôi nến long
phụng là những vật không thể thiếu trong đám hỏi của người Quảng Đông. Trong
đó bánh cưới thường gồm: bánh long phụng, bánh bông lan, bánh đỏ, bánh vàng,
bánh hạnh nhân, bánh da trứng. Ngoài ra, nhà trai còn phải chuẩn bị một hộp
đựng trang sức và tiền lễ cho nhà gái. Nhà gái khi nhận được lễ vật không được
nhận hết, mỗi mâm quả phải hồi lại một ít cho đàn trai, heo quay thì gửi lại phần
đầu và phần đuôi, đặc biệt là trầu cau nhà gái chỉ được nhận 1 trái, tất cả phần
còn lại đều phải hồi về nhà trai, ý nghĩa là từ đầu đến đuôi chỉ có duy nhất một
lang quân. Riêng phần lễ vật nhà gái chuẩn bị cho đàn trai thường bao gồm: 2 củ
sen, 2 trái lựu, quần tây, bóp, dây nịch, bánh chiên phồng, bánh đại phát và bánh
xếp ngọt.
Dọn của hồi môn
Đám hỏi hoàn tất thì hôn sự xem như đinh đã đóng cột, đôi bên không được
chối từ. Trước ngày thành hôn, người con gái còn phải dọn đồ đạc vật dụng sang
nhà trai, mà người Hoa thường gọi là “dọn của hồi môn”. Trong các vật dụng cần

37

Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH

mang sang nhà trai, cái bô đỏ là vật không thể thiếu, bô tượng trưng cho “thùng
con cháu” của thời xưa, cũng có nghĩa mong muốn con cháu đầy đàn.
Dán chữ hỷ, câu đối và chăn hỷ
Giai đoạn trước ngày cưới cũng có nhiều công tác cần chuẩn bị. Nhà trai
nhà gái tiến hành dọn dẹp trang trí nhà cửa, dán chữ song hỷ và câu đối, nhiều
người mê tín dị đoan còn dán một đôi nĩa giấy màu đỏ chỉa ra ngoài để trừ tà
đuổi quỷ, riêng đối với nhà trai còn phải treo lên tường những tấm “chăn hỷ đỏ”
do họ hàng tặng cho. Đêm trước ngày cưới, hai họ nhà trai nhà gái thường tổ
chức riêng họp mặt bạn bè họ hàng, cùng nhau chung vui để nói lời tạm biệt với
ngày cuối độc thân. Đêm ấy cũng chính là lúc nhiều tập tục nghi lễ quan trọng sẽ
diễn ra.
An sàng
Trước tiên là tục “an sàng”, tức dọn dẹp bố trí giường tân hôn, người tiến
hành nghi thức theo đúng nghĩa phải là người phúc hậu con cháu đầy đàn. Ngày
nay, khâu này đa phần do bố mẹ chú rể đảm nhiệm, đương nhiên nếu họ là
những người tốt số thì vẫn được xem là hội đủ điều kiện đảm nhận vai trò này.
Chải đầu
Khi giờ lành đến, sẽ tiến hành “chải đầu”. Trước khi chải đầu theo tục lệ
truyền thống phải tắm rửa sạch sẽ bằng nước nấu lá bưởi để xả hết những gì xui
xẻo, rồi thay quần áo giầy dép mới để tiến hành. Tuy nhiên ngày nay việc tắm
nước lá bưởi đã trở nên ít thấy, đa phần chỉ tắm bằng nước thường mà thôi.
Người phụ trách chải đầu cho cô dâu chú rể cũng phải là người phúc hậu, thông
thường sẽ chải 3 chải: “một chải chải tới đuôi, hai chải răng long đầu bạc, ba chải
con cháu đầy đàn”. Chải đầu đánh dấu một bước ngoặc mới của đời người, đồng
thời ẩn chứa những nguyện vọng tốt đẹp của bố mẹ dành cho con cái nên rất
được sự yêu thích của mọi người. Ba chải hoàn tất, họ cùng quây quần với gia
đình bạn bè ăn bánh trôi nước, tục chải đầu tới đây mới được xem như hoàn
thành. Ngày xưa, người con gái thường ít được trang điểm nên trước khi xuất giá
cần phải cạo sạch lông mặt để có một gương mặt sáng sủa và trang điểm dễ hơn,
cạo lông mặt từ đó trở thành một tục lệ bất thành văn trước ngày cưới, nhưng

ngày nay nhiều chị em phụ nữ có thói quen trang điểm, lông mặt ít, việc cạo lông
mặt trước ngày cưới cũng trở nên không cần thiết nữa.
Tục khóc
Theo tục xưa, cô dâu đợi xuất giá còn có tục khóc lóc mà người ta cho rằng
“càng khóc càng phát”, tức càng khóc thì nhà gái sẽ càng tốt, nếu không thể tự
khóc thì bằng mọi cách phải khiến cô dâu khóc. Trong xã hội hiện đại ngày nay,
38

Năm học 2009– 2010

việc khóc lóc thảm thiết như vậy đã không còn nữa, nếu có chăng cũng chỉ là vì
xúc động khi nhìn lại công lao dưỡng dục của cha mẹ trong quá khứ khi sắp bước
vào một giai đoạn trọng đại mới của cuộc đời hoặc đơn giản là vui sướng quá đỗi
kìm không được cảm xúc nên khóc mà thôi, nếu như nói phải bắt buộc cô dâu
khóc thì chắc chắn là điều không thể nào nữa rồi.
4.1.2. Hôn lễ
Thân nghênh (rước dâu)
Trong ngày cưới, bố chủ rể sẽ mặc cho chú rể chiếc áo vest khoác và cài
hoa lên áo, còn mẹ chú rể thì tận tay trao cho con trai đoá hoa cưới tươi thắm.
Trước khi lên đường rước dâu, bố mẹ đều sẽ cho chú rể lì xì lấy hên, lúc này chú
rể phải cúi người cảm tạ. Ở đây cũng có một điểm đáng chú ý là trong đám cưới
của người Hoa, bố mẹ đàn trai cũng như đàn gái đều sẽ không tham gia vào quá
trình rước dâu, vì họ quan niệm nếu để người lớn tuổi đích thân đi rước về, cô
dâu sẽ bị giảm phúc tổn thọ. Đoàn rước dâu đa phần là họ hàng gần và các bạn
nam của chú rể. Trong suốt hôn lễ, cô dâu và chú rể khi ra hoặc vào cửa đều phải
chú ý bước qua ngạch cửa, vì đạp phải ngạch cửa không may mắn.
Phát lì xì
Cũng xin nói thêm, đám cưới người Hoa đặc biệt yêu thích lì xì, đối với họ
lì xì là biểu tượng của sự may mắn, vì thế hai nhà trai gái thường không thể bỏ

qua giai đoạn phát lì xì cho những người khách đến tham dự lễ cưới. Khi rước
dâu, người Quảng thường thích đi đường vòng, đường đi đường về không giống
nhau, có thể đi đây đó chụp hình rồi mới về nhà trai, nghe đâu như thế có thể
giúp cho nhà trai chuyển vận gặp may. Khi xe cưới đến nhà gái, em trai hoặc
không có em trai thì em họ cô dâu sẽ giúp chú rể mở cửa xe, sau đó dâng trà cho
chú rể, chú rể uống xong trà thì cho em vợ lì xì, thông thường thì trước lễ cưới
chú rể còn phải mua tặng cho em trai cô dâu một đôi giày mới nữa.
Trước đây, đám cưới của người Hoa truyền thống cần phải mời bà mai về
giúp đỡ và chỉ bảo các lễ nghi phép tắc, nhưng về sau này trong địa bàn thành
phố lại dấy lên phong trào thợ quay phim kiêm cả vai trò của bà mai, vừa quay
phim vừa làm tổng đạo diễn cho cả hôn lễ, tất nhiên bao lì xì dành cho người này
cũng phải dày hơn so với những người khác.
Chặn cửa
Nghe tin đoàn rước dâu đến nơi, chị em bạn bè bên đàn gái liền đóng chặt
cửa, thậm chí khoá chốt cẩn thận đồng thời cử một số người nữ đứng ngoài cửa
“tác chiến”, họ sẽ nghĩ ra đủ trò để chọc phá làm khó chú rể, nào là yêu cầu hát
39

Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH

tình ca, uống nước, ăn bánh, ăn chuối, cầm bình sữa uống, thậm chí là hít đất…
Lúc này chú rể có thể yêu cầu sự “viện trợ” của các bạn nam trong đoàn. Làm
khó vẫn chưa đủ, họ còn phải yêu cầu chú rể cho lì xì, đôi bên trả giá qua lại cho
đến khi đàn gái cảm thấy vừa lòng mới chịu mở cửa. Tiền lì xì thường lấy con số
9 (trường cửu) hoặc 8 (phát tài) và được chia đều cho chị em phụ nữ tham gia
chặn cửa. Sau khi vào được cửa, chú rể sẽ cùng cô dâu cúng bái thần phật tổ tiên
rồi tiến hành dâng trà và mời bố mẹ họ hàng gần ăn “hỷ quả” (các loại mứt quả
mang ý nghĩa may mắn: hạt sen, táo đỏ, mứt gừng, mứt dừa, hạt dưa,…), họ sẽ
mừng lại cho cặp đôi tân hôn bằng lì xì hoặc trang sức.

Cầm dù tung gạo và chui quần anh trai
Ngày nay, tục đút cô dâu ăn cơm đùi gà trước khi xuất giá và cõng cô dâu
ra cửa gần như biến mất. Tuy nhiên, việc mời một người phúc hậu cầm dù che
cho cô dâu và một người khác đi theo sau tung gạo thì vẫn còn là cảnh tượng
thường thấy trong hôn lễ người Hoa hiện nay. Ngoài ra, nếu cô dâu hoặc chú rể
đám cưới trước hơn người anh trai của mình, mà người Quảng Đông gọi là: “leo
qua đầu”, thì khi ra hoặc vào cửa đôi vợ chồng mới cần phải bước qua chiếc quần
của người anh trai được treo trên cửa chính. Hiện giờ, có người cảm thấy mất
thẩm mỹ nên treo quần trên cửa phòng riêng, cũng có người không thích rườm rà
bèn dùng cách tặng quần mới cho anh trai để thay thế. Khi cô dâu đến nhà trai,
đúng ra còn phải bước qua thau lửa để tẩy sạch ô uế và xui xẻo trước khi vào nhà
chồng, hiện khâu này cũng đã trở nên hiếm thấy. Sau đó, cô dâu thường sẽ thay
bộ đầm long phụng truyền thống màu đỏ để cử hành nghi lễ.
Dâng trà nàng dâu, mời ăn hỷ quả
Khi vào phòng tân hôn, hai người sẽ đút nhau ăn bánh trôi nước cầu hôn
nhân mỹ mãn hoặc ăn chè hạt sen cầu con, cũng có người mong “sớm sinh quý
tử”, cố tình cho trẻ con lên giường chơi đùa chạy nhảy một hồi hoặc thậm chí cho
trẻ tiểu lên giường và lấy đồ hứng lại, đương nhiên tỷ lệ tiểu lên giường là rất
hiếm và hiện nay đã hoàn toàn biến mất. Các nghi lễ cúng bái thần thánh tổ tiên
cũng như việc dâng trà và mời cha me họ hàng gần ăn “hỷ quả” được tiến hành
tương tự như bên nhà gái, và được xem là các bước quan trọng nhất trong hôn lễ
của người Hoa. Sau khi bố mẹ chồng uống xong ly trà nàng dâu, cô dâu mới
chính thức được xem là một thành viên trong gia đình nhà trai.
Tiệc rượu
Hoàn thành các nghi lễ trên coi như lễ cưới được tiến hành hơn phân nửa,
phần còn lại cũng không kém quan trọng chính là buổi tiệc rượu mừng thường
được tổ chức vào buổi tối tại nhà hàng. Mở đầu tiệc rượu, gia đình hai họ sẽ tiến
40

Năm học 2009– 2010

lên sân khấu ra mắt khách mời, đôi vợ chồng mới rót rượu sâm banh mời bố mẹ
hai nhà, sau đó quàng tay nhau cùng uống “rượu giao bôi”, rồi cùng cắt bánh
kem cưới. Trong bữa tiệc, cô dâu chú rể cần phải đi đến từng bàn tiệc một để
kính rượu khách mời và tiếp nhận lời chúc từ họ. Hôn lễ được chính thức khép
lại khi tiệc cưới kết thúc.
4.1.3. Sau hôn lễ
Sau lễ cưới, tục “Náo động phòng”, tức phá cô dâu hầu như đã không còn
nữa; tục “tam triều hồi môn”, tức cô dâu ba ngày sau đám cưới cùng chồng về
thăm bố mẹ thì vẫn được phổ biến rộng rãi, tuy nhiên hiện nay hồi môn thường
được tiến hành ngay trong ngày cưới, vào buổi chiều sau khi các nghi lễ ở nhà
trai hoàn tất. Xưa kia, lúc hồi môn thường mang theo nhiều lễ vật, lễ vật càng
nhiều càng cho thấy con gái được nhà chồng cưng chiều, nay lễ vật thường là 2
cây mía dài, tượng trưng cho hôn nhân ngọt ngào và bánh cưới mà nhà trai còn
dư lại.
Tóm lại, tập tục hôn lễ của người Quảng Đông vô cùng phong phú đa dạng,
mang đậm màu sắc truyền thống Trung Hoa.
4.2. Vấn đề bảo tồn và phát triển
4.2.1. Bảo tồn
Cho đến nay, nhìn chung người Quảng Đông vẫn rất xem trọng các tập tục
cưới hỏi truyền thống của mình, đặc biệt là các nghi thức mang tính chúc phúc,
cầu may và cầu con. Cứ liệu khảo sát cho thấy: tỷ lệ thực hiện các tập tục cao
trên 90% gồm các khâu: đám hỏi, đàn trai đàn gái lì xì cho khách tham dự, tam
triều hồi môn; trên 80% là các tục: coi bói chọn ngày lành, bố trí giường tân hôn,
chải đầu, cầm dù tung gạo; từ 70% trở lên bao gồm: ăn bánh trôi nước, mời
trưởng bối ăn “hỷ quả”, chặn cửa, rước dâu đường đi đường về khác nhau, cô dâu
mặc đầm long phụng khi dâng trà. Theo thực tế tham gia lễ cưới của người
Quảng Đông cũng cho thấy, các tục có tỷ lệ khảo sát cao nêu trên đều là các khâu
thường gặp nhất trong hôn lễ của nhóm người này. Điều này càng chứng minh,

những tập tục trên đã được họ kế thừa và gìn giữ tương đối tốt theo thời gian.
Riêng các tập tục còn lại có tỷ lệ thấp chính là những bước mà họ đã đơn
giản hoá hoặc lược bỏ, được biết nguyên nhân chủ yếu là do các tục ấy đều mang
tính chất hoặc rườm rà phức tạp, cổ hủ và không còn phù hợp với thời đại nữa.
Bỏ quả các bước trên là điều tất yếu trong tiến trình phát triển của thời đại. Mặt
khác, khảo sát cũng nêu ra, mức độ yêu thích các tập tục truyền thống của nhóm
người này có biểu hiện giảm dần theo thời gian, điều này phản ánh ý thức bảo tồn
của họ cũng sẽ có phần giảm sút, tuy tỉ lệ giảm không đáng kể nhưng đây vẫn là
41

Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH

vấn đề cần lưu ý trong việc bảo tồn nét đẹp truyền thống dân tộc. Xin hãy tham
khảo thêm các bảng biểu và biểu đồ dưới đây để nắm rõ hơn về tình hình bảo tồn
cũng như ý thức bảo tồn các tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông ở TPHCM:
Bảng 1: Tỷ lệ bảo tồn các tập tục cưới hỏi truyền thống của người
Quảng Đông ở TPHCM
TẬP TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI
QUẢNG ĐÔNG

Tổng
số
Tỷ lệ
Số người
người khảo
bảo
thực hiện
sát
tồn

Đính hôn

90

31

34 %

Coi bói, chọn ngày lành

90

78

87 %

Đám hỏi

90

85

94 %

90

23

26 %

90

39

43 %

90

11

12 %

90

17

19 %

90

30

33 %

Khóc trước khi xuất giá

90

8

9%

Tắm nước lá bưởi

90

15

17 %

90

78

87 %

90

71

79 %

90

8

9%

90

63

70 %

90

67

74 %

90

8

9%

90

69

77 %

Do người phúc hậu, con
cháu đầy đàn chủ trì

“An sàng”, tức
bố trí giường Do bố mẹ chú rể chủ trì
tân hôn
Do người khác chủ trì

Không có tiến hành
Cạo lông mặt

Tập tục trước Chải đầu
Ăn bánh trôi nước
hôn lễ
Tìm một đứa bé ngủ
chung với chú rể trên
giường tân hôn
Khi dâng trà cho bố mẹ chồng, cô dâu thay
chiếc đầm long phụng truyền thống màu
đỏ.
Sau khi dâng trà, mời trưởng bối ăn “hỷ
quả” (các loại mứt quả mang ý nghĩa may
mắn: hạt sen, táo đỏ, mứt gừng, mứt dừa,
hạt dưa…)
Cô dâu trước khi xuất giá, được bố mẹ đút
ăn cơm đùi gà.
Nhà gái chặn cửa, pha trò làm khó chú rể
và đòi lì xì.

42

Năm học 2009– 2010

Do bà mai cõng ra cửa
lên xe.

90

7

8%

Khi cô dâu ra Mời một người phúc hậu
con cháu đầy đàn cầm dù
cửa xuất giá
che cho cô dâu, người
còn lại đi theo sau tung
gạo hoặc trà.

90

74

82 %

Đàn gái lì xì cho khách đến tham dự

90

83

92 %

Đàn trai lì xì cho khách đến tham dự

90

85

94 %

90

67

74 %

90

7

8%

90

28

31 %

90

17

19 %

90

14

16 %

90

31

34 %

90

31

34 %

Khi rước dâu, lộ trình khứ hồi không giống
nhau.
Khi đến nhà trai, cô dâu phải bước qua
chậu lửa.
Không có “leo qua đầu”
Lúc ra cửa hoặc vào nhà
Khi cô dâu hoặc
phải bước qua chiếc
chú rể đám cưới
quần của người anh được
trước anh trai
treo trên cửa.
ruột (“leo qua
Tặng chiếc quần mới cho

đầu”)
anh trai
Không làm gì cả
Sau khi cúng bái tổ tiên và dâng trà cho
trưởng bối, đôi vợ chồng mới lên phòng tân
hôn đút nhau ăn chè trôi nước hoặc chè hạt
sen…
Cho trẻ con lên giường
tân hôn vua chơi, chạy
nhảy qua lại trên giường.
Giẫm giường
Cho trẻ con đứng tiểu trên
giường, lấy bô hoặc vật
hứng lại.
Cô dâu chú rể vào phòng tân hôn ngồi trên
giường để anh chị em họ hàng đẩy hai
người lăn qua lăn lại, nhằm mục đích đè nát
các loại “hỷ quả” như: hạt sen, đậu phộng…
Cầu mong sau này con đàn cháu đống.
Náo động phòng (phá cô dâu)

90

31

34 %

90

1

1%

90

1

1%

90

6

7%

43

Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH

Tam triều hồi
môn (tức cô
dâu ba ngày
sau đám cưới
cùng chồng về
thăm bố mẹ)

Về ngay trong ngày cưới

90

36

40 %

Đúng 3 ngày sau về

90

33

37 %

Ngày thứ 2 về

90

16

18 %

Không hồi môn

90

5

6%

Bảng 2: Ý thức bảo tồn tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông TP HCM

từ 1950 đến nay thể hiện qua mức độ yêu thích
Ý kiến của người Quảng Đông
đối với tập tục cưới xin truyền thống
Số người khảo sát(người)
Thích
Ý
kiến

Có cũng được
không có cũng
chẳng sao
Không thích

Những năm Những
50-60-70
năm 80

Những
năm 90

Năm 2000
đến nay

20

24

16

30

Số người đồng ý
Tỷ lệ
Số người đồng ý

10
50%
7

11
46%
13

7
44%
7

12
40%
17

Tỷ lệ

35%

54%

44%

57%

Số người đồng ý
Tỷ lệ

3
15%

0
0%

2
13%

1
3%

Biểu đồ: Diễn biến tình hình thực trạng về ý thức bảo tồn các tập tục
cưới hỏi của người Quảng Đông TPHCM từ 1950 đến nay

4.2.2. Phát triển
Sự phát triển của các tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông tại TPHCM
được thể hiện qua các yếu tố kết hợp giữa văn hoá phương Đông và phương Tây
trong hôn lễ, chẳng hạn như: chiếc áo cưới trắng tinh khôi của phương Tây và
44

Năm học 2009– 2010

chiếc đầm long phụng truyền thống, xe cưới đời mới thay thế cho kiệu hoa rước
dâu, các nghi thức rót rượu sâm banh, cắt bánh kem và tung hoa cưới trong tiệc

cưới thì đều bắt nguồn từ phương Tây v.v… Mặt khác, nó cũng được thể hiện
trong sự giao thoa giữa các tục cưới hỏi của nhóm người Quảng Đông với các
nhóm người Hoa khác, giữa người Quảng Đông với người Việt hoặc với các tộc
người khác sinh sống trên mảnh đất thành phố này. Các yếu tố đan xen này lại
tuỳ từng trường hợp, từng gia đình mà có sự khác nhau, góp phần phong phú
thêm các tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông nói riêng, và của dân tộc Hoa
tại Việt Nam nói chung.
5. Kết luận
Từ xưa đến nay, người Hoa luôn được xem là nhóm cộng đồng có ý thức
cao trong việc giữ gìn nét đẹp truyền thống, tuy nhiên dưới tác động của nhiều
nhân tố khác nhau, việc bảo tồn văn hoá truyền thống của họ khó tránh khỏi có
phần giảm sút theo thời gian. Vì thế, việc nâng cao giáo dục ý thức của cộng
động người Hoa đối với con em thế hệ sau là rất cần thiết trong xã hội văn minh
hiện nay. Đồng thời, mong rằng Đảng và Nhà nước trong tương lai sẽ có những
chính sách để khuyến khích thế hệ trẻ người Hoa tích cực tham gia trong công tác
gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Duy Bính (2005), Hôn nhân và gia đình của người Hoa ở Nam
Bộ, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, tr.87-107.
[2] Vương Diễn Quân (2008), Văn hoá phong tục tập quán dân tộc Trung
Quốc, NXB Đại học Ký Nam, Quảng Châu, tr.51 – 76.
[3] Lưu Chí Văn (2007), Nét đẹp phong tục tập quán Quảng Đông, NXB Du
lịch Quảng Đông, Quảng Châu, tập 2, tr. 271 – 416.
[4] Bào Tông Hào (2006), Tập tục hôn nhân và nền văn hoá truyền thống
Trung Quốc, NXB Đại học Sư phạm Quảng Tây, Quế Lâm.
[5] Thái Lợi Dân (2001), Vén lên chiếc khăn che đầu của nàng: Hôn lễ Trung
Quốc, NXB Văn nghệ Thượng Hải, Thượng Hải.
[6] http://weddingchinese.info/
[7] http://www.tmhunqing.com/xisu/172.html

[8] http://profile.8j.com/question/100/66/444.htm
45

3. Nội dung nghiên cứuGiới thiệu chung về những tập tục hôn lễ của người Quảng Đông tại TPHCM.Thông qua số liệu khảo sát xã hội trong thực tiễn, phản ánh lên tình hình và ý thức bảotồn đồng thời nêu lên bước tăng trưởng của những tập tục cưới hỏi của nhóm ngườinày. 35K ỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH3. 1. Phương pháp nghiên cứuĐề tài này hầu hết vận dụng những chiêu thức nghiên cứu và điều tra cơ bản như sau :  Phương pháp tổng hợp tư liệu : Tổng hợp tư liệu trên sách tìm hiểu thêm vàmạng Internet, sau đó triển khai nghiên cứu và phân tích, quy nạp để tìm hiểu và khám phá những thông tinliên quan đến hội đồng người Hoa.  Đi sâu theo hướng khảo sát xã hội học :  Phương pháp phỏng vấn : Phỏng vấn 1 số ít người Quảng Đông sinh sốngtại TP. Hồ Chí Minh, đặc biệt quan trọng là những người lớn tuổi có kinh nghiệm tay nghề trong việc cưới hỏi.  Phương pháp tiếp cận : Đã tham gia 7 lễ cưới của người Quảng Đông tạiTPHCM, quan sát những nghi thức triển khai hôn lễ, chú trọng những nghi lễ tại tư gia. Tiến hành chụp hình và quay phim khi thiết yếu.  Phương pháp tìm hiểu bằng bảng hỏi : phát ra 90 phiếu khảo sát, đối tượngkhảo sát là người Quảng Đông đã kết hôn từ năm 1950 đến nay, địa thế căn cứ số liệukhảo sát thống kê ra tỷ suất triển khai những tập tục cưới hỏi truyền thống lịch sử trong hôn lễcủa 90 đối tượng người dùng nêu trên, đồng thời phân loại tỷ suất theo những mốc thời hạn đểthấy được quy trình diễn biến của tình hình việc bảo tồn và tăng trưởng những tập tụccưới hỏi của nhóm hội đồng này. 3.2. Ý nghĩa của đề tàiĐề tài sẽ phân phối những tư liệu thiết yếu về yếu tố bảo tồn và phát triểncác tập tục cưới xin của người Quảng Đông ở TP.Hồ Chí Minh, là kênh tư vấn trong côngtác bảo tồn và tăng trưởng văn hoá người Hoa tại TP.Hồ Chí Minh và cả trên địa phận toànquốc đồng thời là những thông tin thiết yếu trong việc tìm hiểu và khám phá nghiên cứu và điều tra đờisống vật chất và ý thức của hội đồng dân cư quan trọng này. 4. Kết quả nghiên cứu4. 1. Tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông ở TPHCMHôn lễ của người Quảng Đông tại Thành Phố Hồ Chí Minh một mặt chịu tác động ảnh hưởng của cácnghi lễ cưới hỏi truyền thống cuội nguồn Nước Trung Hoa, mặt khác cũng tự mang cho mìnhnhững nét rực rỡ rất riêng được đúc rút từ trong khoảng chừng thời hạn truyền kiếp mà họsinh sống trên mảnh đất này. Theo tục lệ truyền thống lịch sử, hôn lễ phải thực thi lầnlượt theo sáu bước, tức “ Lục lễ ”, thứ tự như sau : nạp thái, vấn danh, nạp cát, nạpchưng, thỉnh kì, thân nghênh. Nhưng trong hôn lễ của người Quảng Đông ngàynay hầu hết chỉ sống sót 4 bước chính : dạm ngõ ( nạp thái ), coi bói chọn ngày lànhgiờ tốt ( tiến trình này được coi như quá trình phối hợp của 3 lễ : vấn danh, nạp cátvà thỉnh kỳ ), đám cưới ( nạp chưng ) và lễ cưới ( thân nghênh ). 36N ăm học 2009 – 20104.1.1. Trước hôn lễChạm ngõNgày nay, những đôi trai gái quen nhau rồi tìm hiểu và khám phá đến một quá trình nhấtđịnh, tự cảm thấy đôi bên đã là của nhau, thường thì sẽ do bên nhà trai chủđộng đến nhà gái ngỏ lời hỏi cưới, mà người ta còn gọi đó là “ chạm ngõ ”, lúcnày nếu như nhà gái chấp thuận đồng ý lời hỏi cưới thì đôi bên mái ấm gia đình sẽ thực thi bàn bạcvề việc sẵn sàng chuẩn bị hôn sự, đa phần là thương lượng về sính lễ và ước tính số lượngbàn tiệc, sính lễ thường thì sẽ dựa theo nhu yếu của nhà gái mà định, và đươngnhiên cũng phải dựa trên nền tảng xem xét tình hình kinh tế tài chính của nhà trai. Coi bói chọn ngày lànhBước tiếp theo, đôi bên sẽ mời một người xem bói để xem tuổi cho đôi traigái sắp cưới cũng như chọn ngày lành giờ tốt để thực thi lễ hỏi và lễ cưới. Việcchọn ngày lành giờ tốt so với người Hoa là cực kỳ quan trọng, mặc dầu khôngmời thầy bói về xem thì cũng phải chọn ngày tốt theo lịch Tàu hoặc theo sách “ Thông thắng ” của Trung Quốc. Đám hỏiSau khi xem bói chọn ngày, đám cưới thường sẽ được tổ chức triển khai vào một ngàylành trước ngày cưới không quá 10 ngày. Lễ vật đàn trai cần mang qua cho đàngái tương đối nhiều và phức tạp, số lượng cần lấy số chẵn vì họ ý niệm “ việctốt thành đôi ”, mỗi sính vật đều mang ý nghĩa cát tường như ý và suôn sẻ riêng. Bánhcưới, heo quay, hải vị, một cặp gà, rượu, trà, trái cây, trầu cau, đôi nến longphụng là những vật không hề thiếu trong đám cưới của người Quảng Đông. Trongđó bánh cưới thường gồm : bánh long phụng, bánh bông lan, bánh đỏ, bánh vàng, bánh hạnh nhân, bánh da trứng. Ngoài ra, nhà trai còn phải chuẩn bị sẵn sàng một hộpđựng trang sức đẹp và tiền lễ cho nhà gái. Nhà gái khi nhận được lễ vật không đượcnhận hết, mỗi mâm quả phải hồi lại một chút ít cho đàn trai, heo quay thì gửi lại phầnđầu và phần đuôi, đặc biệt quan trọng là trầu cau nhà gái chỉ được nhận 1 trái, toàn bộ phầncòn lại đều phải hồi về nhà trai, ý nghĩa là từ đầu đến đuôi chỉ có duy nhất mộtlang quân. Riêng phần lễ vật nhà gái chuẩn bị sẵn sàng cho đàn trai thường gồm có : 2 củsen, 2 trái lựu, quần tây, bóp, dây nịch, bánh chiên phồng, bánh phát đạt và bánhxếp ngọt. Dọn của hồi mônĐám hỏi hoàn tất thì hôn sự xem như đinh đã đóng cột, đôi bên không đượcchối từ. Trước ngày thành hôn, người con gái còn phải dọn đồ vật đồ vật sangnhà trai, mà người Hoa thường gọi là “ dọn của hồi môn ”. Trong những đồ vật cần37Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKHmang sang nhà trai, cái bô đỏ là vật không hề thiếu, bô tượng trưng cho “ thùngcon cháu ” của thời xưa, cũng có nghĩa mong ước con cháu đầy đàn. Dán chữ hỷ, câu đối và chăn hỷGiai đoạn trước ngày cưới cũng có nhiều công tác làm việc cần sẵn sàng chuẩn bị. Nhà trainhà gái triển khai quét dọn trang trí nhà cửa, dán chữ song hỷ và câu đối, nhiềungười mê tín dị đoan dị đoan còn dán một đôi nĩa giấy màu đỏ chỉa ra ngoài để trừ tàđuổi quỷ, riêng so với nhà trai còn phải treo lên tường những tấm “ chăn hỷ đỏ ” do họ hàng Tặng Kèm cho. Đêm trước ngày cưới, hai họ nhà trai nhà gái thường tổchức riêng họp mặt bạn hữu họ hàng, cùng nhau chung vui để nói lời tạm biệt vớingày cuối độc thân. Đêm ấy cũng chính là lúc nhiều tập tục nghi lễ quan trọng sẽdiễn ra. An sàngTrước tiên là tục “ an sàng ”, tức quét dọn sắp xếp giường tân hôn, người tiếnhành nghi thức theo đúng nghĩa phải là người phúc hậu con cháu đầy đàn. Ngàynay, khâu này đa số do cha mẹ chú rể đảm nhiệm, đương nhiên nếu họ lànhững người tốt số thì vẫn được xem là hội đủ điều kiện kèm theo đảm nhiệm vai trò này. Chải đầuKhi giờ lành đến, sẽ triển khai “ chải đầu ”. Trước khi chải đầu theo tục lệtruyền thống phải tắm rửa thật sạch bằng nước nấu lá bưởi để xả hết những gì xuixẻo, rồi thay quần áo giầy dép mới để thực thi. Tuy nhiên ngày này việc tắmnước lá bưởi đã trở nên ít thấy, đa số chỉ tắm bằng nước thường mà thôi. Người đảm nhiệm chải đầu cho cô dâu chú rể cũng phải là người phúc hậu, thôngthường sẽ chải 3 chải : “ một chải chải tới đuôi, hai chải răng long đầu bạc, ba chảicon cháu đầy đàn ”. Chải đầu lưu lại một bước ngoặc mới của đời người, đồngthời chứa đựng những nguyện vọng tốt đẹp của cha mẹ dành cho con cháu nên rấtđược sự thương mến của mọi người. Ba chải hoàn tất, họ cùng quây quần với giađình bè bạn ăn bánh trôi nước, tục chải đầu tới đây mới được xem như hoànthành. Ngày xưa, người con gái thường ít được trang điểm nên trước khi xuất giácần phải cạo sạch lông mặt để có một khuôn mặt sáng sủa và trang điểm dễ hơn, cạo lông mặt từ đó trở thành một tục lệ bất thành văn trước ngày cưới, nhưngngày nay nhiều chị em phụ nữ có thói quen trang điểm, lông mặt ít, việc cạo lôngmặt trước ngày cưới cũng trở nên không thiết yếu nữa. Tục khócTheo tục xưa, cô dâu đợi xuất giá còn có tục mếu máo mà người ta cho rằng “ càng khóc càng phát ”, tức càng khóc thì nhà gái sẽ càng tốt, nếu không hề tựkhóc thì bằng mọi cách phải khiến cô dâu khóc. Trong xã hội văn minh ngày này, 38N ăm học 2009 – 2010 việc mếu máo thảm thiết như vậy đã không còn nữa, nếu có chăng cũng chỉ là vìxúc động khi nhìn lại công lao dưỡng dục của cha mẹ trong quá khứ khi sắp bướcvào một tiến trình trọng đại mới của cuộc sống hoặc đơn thuần là vui sướng quá đỗikìm không được xúc cảm nên khóc mà thôi, nếu như nói phải bắt buộc cô dâukhóc thì chắc như đinh là điều không thể nào nữa rồi. 4.1.2. Hôn lễThân nghênh ( rước dâu ) Trong ngày cưới, bố chủ rể sẽ mặc cho chú rể chiếc áo vest khoác và càihoa lên áo, còn mẹ chú rể thì tận nơi trao cho con trai đoá hoa cưới tươi thắm. Trước khi lên đường rước dâu, cha mẹ đều sẽ cho chú rể lì xì lấy hên, lúc này chúrể phải cúi người cảm tạ. Ở đây cũng có một điểm đáng quan tâm là trong đám cướicủa người Hoa, cha mẹ đàn trai cũng như đàn gái đều sẽ không tham gia vào quátrình rước dâu, vì họ ý niệm nếu để người lớn tuổi đích thân đi rước về, côdâu sẽ bị giảm phúc tổn thọ. Đoàn rước dâu phần lớn là họ hàng gần và những bạnnam của chú rể. Trong suốt hôn lễ, cô dâu và chú rể khi ra hoặc vào cửa đều phảichú ý bước qua ngạch cửa, vì đạp phải ngạch cửa không suôn sẻ. Phát lì xìCũng xin nói thêm, đám cưới người Hoa đặc biệt quan trọng thương mến lì xì, so với họlì xì là hình tượng của sự suôn sẻ, do đó hai nhà trai gái thường không hề bỏqua tiến trình phát lì xì cho những người khách đến tham gia lễ cưới. Khi rướcdâu, người Quảng thường thích đi đường vòng, đường đi đường về không giốngnhau, hoàn toàn có thể đi đây đó chụp hình rồi mới về nhà trai, nghe đâu như thế có thểgiúp cho nhà trai chuyển vận gặp may. Khi xe cưới đến nhà gái, em trai hoặckhông có em trai thì em họ cô dâu sẽ giúp chú rể mở cửa xe, sau đó dâng trà chochú rể, chú rể uống xong trà thì cho em vợ lì xì, thường thì thì trước lễ cướichú rể còn phải mua Tặng Kèm cho em trai cô dâu một đôi giày mới nữa. Trước đây, đám cưới của người Hoa truyền thống lịch sử cần phải mời bà mai vềgiúp đỡ và chỉ bảo những lễ nghi phép tắc, nhưng về sau này trong địa phận thànhphố lại dấy lên trào lưu thợ quay phim kiêm cả vai trò của bà mai, vừa quayphim vừa làm tổng đạo diễn cho cả hôn lễ, tất yếu bao lì xì dành cho người nàycũng phải dày hơn so với những người khác. Chặn cửaNghe tin đoàn rước dâu đến nơi, chị em bè bạn bên đàn gái liền đóng chặtcửa, thậm chí còn khoá chốt cẩn trọng đồng thời cử 1 số ít người nữ đứng ngoài cửa “ tác chiến ”, họ sẽ nghĩ ra đủ trò để chọc phá gây khó dễ chú rể, nào là nhu yếu hát39Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKHtình ca, uống nước, ăn bánh, ăn chuối, cầm bình sữa uống, thậm chí còn là hít đất … Lúc này chú rể hoàn toàn có thể nhu yếu sự “ viện trợ ” của những bạn nam trong đoàn. Làmkhó vẫn chưa đủ, họ còn phải nhu yếu chú rể cho lì xì, đôi bên trả giá qua lại chođến khi đàn gái cảm thấy thỏa mãn nhu cầu mới chịu Open. Tiền lì xì thường lấy con số9 ( trường cửu ) hoặc 8 ( phát lộc ) và được chia đều cho chị em phụ nữ tham giachặn cửa. Sau khi vào được cửa, chú rể sẽ cùng cô dâu cúng bái thần phật tổ tiênrồi thực thi dâng trà và mời cha mẹ họ hàng gần ăn “ hỷ quả ” ( những loại mứt quảmang ý nghĩa suôn sẻ : hạt sen, táo đỏ, mứt gừng, mứt dừa, hạt dưa, … ), họ sẽmừng lại cho hai bạn trẻ tân hôn bằng lì xì hoặc trang sức đẹp. Cầm dù tung gạo và chui quần anh traiNgày nay, tục đút cô dâu ăn cơm đùi gà trước khi xuất giá và cõng cô dâura cửa gần như biến mất. Tuy nhiên, việc mời một người phúc hậu cầm dù checho cô dâu và một người khác đi theo sau tung gạo thì vẫn còn là cảnh tượngthường thấy trong hôn lễ người Hoa lúc bấy giờ. Ngoài ra, nếu cô dâu hoặc chú rểđám cưới trước hơn người anh trai của mình, mà người Quảng Đông gọi là : “ leoqua đầu ”, thì khi ra hoặc vào cửa đôi vợ chồng mới cần phải bước qua chiếc quầncủa người anh trai được treo trên cửa chính. Hiện nay, có người cảm thấy mấtthẩm mỹ nên treo quần trên cửa phòng riêng, cũng có người không thích rườm ràbèn dùng cách Tặng Ngay quần mới cho anh trai để sửa chữa thay thế. Khi cô dâu đến nhà trai, đúng ra còn phải bước qua thau lửa để tẩy sạch ô uế và rủi ro xấu trước khi vào nhàchồng, hiện khâu này cũng đã trở nên hiếm thấy. Sau đó, cô dâu thường sẽ thaybộ đầm long phụng truyền thống cuội nguồn màu đỏ để cử hành nghi lễ. Dâng trà nàng dâu, mời ăn hỷ quảKhi vào phòng tân hôn, hai người sẽ đút nhau ăn bánh trôi nước cầu hônnhân mỹ mãn hoặc ăn chè hạt sen cầu con, cũng có người mong “ sớm sinh quýtử ”, cố ý cho trẻ con lên giường chơi đùa chạy nhảy một hồi hoặc thậm chí còn chotrẻ tiểu lên giường và lấy đồ hứng lại, đương nhiên tỷ suất tiểu lên giường là rấthiếm và lúc bấy giờ đã trọn vẹn biến mất. Các nghi lễ cúng bái thần thánh tổ tiêncũng như việc dâng trà và mời cha me họ hàng gần ăn “ hỷ quả ” được tiến hànhtương tự như bên nhà gái, và được xem là những bước quan trọng nhất trong hôn lễcủa người Hoa. Sau khi cha mẹ chồng uống xong ly trà nàng dâu, cô dâu mớichính thức được xem là một thành viên trong mái ấm gia đình nhà trai. Tiệc rượuHoàn thành những nghi lễ trên coi như lễ cưới được triển khai hơn phân nửa, phần còn lại cũng không kém quan trọng chính là buổi tiệc rượu mừng thườngđược tổ chức triển khai vào buổi tối tại nhà hàng quán ăn. Mở đầu tiệc rượu, mái ấm gia đình hai họ sẽ tiến40Năm học 2009 – 2010 lên sân khấu ra đời khách mời, đôi vợ chồng mới rót rượu sâm banh mời bố mẹhai nhà, sau đó quàng tay nhau cùng uống “ rượu giao bôi ”, rồi cùng cắt bánhkem cưới. Trong bữa tiệc, cô dâu chú rể cần phải đi đến từng bàn tiệc một đểkính rượu khách mời và đảm nhiệm lời chúc từ họ. Hôn lễ được chính thức khéplại khi tiệc cưới kết thúc. 4.1.3. Sau hôn lễSau lễ cưới, tục “ Náo động phòng ”, tức phá cô dâu hầu hết đã không cònnữa ; tục “ tam triều hồi môn ”, tức cô dâu ba ngày sau đám cưới cùng chồng vềthăm cha mẹ thì vẫn được thông dụng thoáng đãng, tuy nhiên lúc bấy giờ hồi môn thườngđược triển khai ngay trong ngày cưới, vào buổi chiều sau khi những nghi lễ ở nhàtrai hoàn tất. Xưa kia, lúc hồi môn thường mang theo nhiều lễ vật, lễ vật càngnhiều càng cho thấy con gái được nhà chồng cưng chiều, nay lễ vật thường là 2 cây mía dài, tượng trưng cho hôn nhân gia đình ngọt ngào và bánh cưới mà nhà trai còndư lại. Tóm lại, tập tục hôn lễ của người Quảng Đông vô cùng phong phú và đa dạng phong phú, mang đậm sắc tố truyền thống lịch sử Trung Quốc. 4.2. Vấn đề bảo tồn và phát triển4. 2.1. Bảo tồnCho đến nay, nhìn chung người Quảng Đông vẫn rất xem trọng những tập tụccưới hỏi truyền thống cuội nguồn của mình, đặc biệt quan trọng là những nghi thức mang tính chúc phúc, cầu may và cầu con. Cứ liệu khảo sát cho thấy : tỷ suất thực thi những tập tục caotrên 90 % gồm những khâu : đám cưới, đàn trai đàn gái lì xì cho khách tham gia, tamtriều hồi môn ; trên 80 % là những tục : coi bói chọn ngày lành, sắp xếp giường tân hôn, chải đầu, cầm dù tung gạo ; từ 70 % trở lên gồm có : ăn bánh trôi nước, mờitrưởng bối ăn “ hỷ quả ”, chặn cửa, rước dâu đường đi đường về khác nhau, cô dâumặc đầm long phụng khi dâng trà. Theo thực tiễn tham gia lễ cưới của ngườiQuảng Đông cũng cho thấy, những tục có tỷ suất khảo sát cao nêu trên đều là những khâuthường gặp nhất trong hôn lễ của nhóm người này. Điều này càng chứng tỏ, những tập tục trên đã được họ thừa kế và gìn giữ tương đối tốt theo thời hạn. Riêng những tập tục còn lại có tỷ suất thấp chính là những bước mà họ đã đơngiản hoá hoặc lược bỏ, được biết nguyên do đa phần là do những tục ấy đều mangtính chất hoặc rườm rà phức tạp, cổ hủ và không còn tương thích với thời đại nữa. Bỏ quả những bước trên là điều tất yếu trong tiến trình tăng trưởng của thời đại. Mặtkhác, khảo sát cũng nêu ra, mức độ yêu quý những tập tục truyền thống cuội nguồn của nhómngười này có biểu lộ giảm dần theo thời hạn, điều này phản ánh ý thức bảo tồncủa họ cũng sẽ có phần giảm sút, tuy tỉ lệ giảm không đáng kể nhưng đây vẫn là41Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKHvấn đề cần quan tâm trong việc bảo tồn nét đẹp truyền thống lịch sử dân tộc bản địa. Xin hãy thamkhảo thêm những bảng biểu và biểu đồ dưới đây để nắm rõ hơn về tình hình bảo tồncũng như ý thức bảo tồn những tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông ở TP.Hồ Chí Minh : Bảng 1 : Tỷ lệ bảo tồn những tập tục cưới hỏi truyền thống lịch sử của ngườiQuảng Đông ở TPHCMTẬP TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜIQUẢNG ĐÔNGTổngsốTỷ lệSố ngườingười khảobảothực hiệnsáttồnĐính hôn903134 % Coi bói, chọn ngày lành907887 % Đám hỏi908594 % 902326 % 903943 % 901112 % 901719 % 903033 % Khóc trước khi xuất giá909 % Tắm nước lá bưởi901517 % 907887 % 907179 % 909 % 906370 % 906774 % 909 % 906977 % Do người phúc hậu, concháu đầy đàn chủ trì “ An sàng “, tứcbố trí giường Do cha mẹ chú rể chủ trìtân hônDo người khác chủ trìKhông có tiến hànhCạo lông mặtTập tục trước Chải đầuĂn bánh trôi nướchôn lễTìm một đứa bé ngủchung với chú rể trêngiường tân hônKhi dâng trà cho cha mẹ chồng, cô dâu thaychiếc đầm long phụng truyền thống cuội nguồn màuđỏ. Sau khi dâng trà, mời trưởng bối ăn ” hỷquả ” ( những loại mứt quả mang ý nghĩa maymắn : hạt sen, táo đỏ, mứt gừng, mứt dừa, hạt dưa … ) Cô dâu trước khi xuất giá, được cha mẹ đútăn cơm đùi gà. Nhà gái chặn cửa, pha trò gây khó dễ chú rểvà đòi lì xì. 42N ăm học 2009 – 2010D o bà mai cõng ra cửalên xe. 908 % Khi cô dâu ra Mời một người phúc hậucon cháu đầy đàn cầm dùcửa xuất giáche cho cô dâu, ngườicòn lại đi theo sau tunggạo hoặc trà. 907482 % Đàn gái lì xì cho khách đến tham dự908392 % Đàn trai lì xì cho khách đến tham dự908594 % 906774 % 908 % 902831 % 901719 % 901416 % 903134 % 903134 % Khi rước dâu, lộ trình khứ hồi không giốngnhau. Khi đến nhà trai, cô dâu phải bước quachậu lửa. Không có ” leo qua đầu ” Lúc ra cửa hoặc vào nhàKhi cô dâu hoặcphải bước qua chiếcchú rể đám cướiquần của người anh đượctrước anh traitreo trên cửa. ruột ( ” leo quaTặng chiếc quần mới chođầu ” ) anh traiKhông làm gì cảSau khi cúng bái tổ tiên và dâng trà chotrưởng bối, đôi vợ chồng mới lên phòng tânhôn đút nhau ăn chè trôi nước hoặc chè hạtsen … Cho trẻ con lên giườngtân hôn vua chơi, chạynhảy qua lại trên giường. Giẫm giườngCho trẻ con đứng tiểu trêngiường, lấy bô hoặc vậthứng lại. Cô dâu chú rể vào phòng tân hôn ngồi trêngiường để anh chị em họ hàng đẩy haingười lăn qua lăn lại, nhằm mục đích mục tiêu đè nátcác loại ” hỷ quả ” như : hạt sen, đậu phộng … Cầu mong sau này con đàn cháu đống. Náo động phòng ( phá cô dâu ) 903134 % 901 % 901 % 907 % 43K ỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKHTam triều hồimôn ( tức côdâu ba ngàysau đám cướicùng chồng vềthăm cha mẹ ) Về ngay trong ngày cưới903640 % Đúng 3 ngày sau về903337 % Ngày thứ 2 về901618 % Không hồi môn906 % Bảng 2 : Ý thức bảo tồn tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông TP HCMtừ 1950 đến nay biểu lộ qua mức độ yêu thíchÝ kiến của người Quảng Đôngđối với tập tục cưới xin truyền thốngSố người khảo sát ( người ) ThíchkiếnCó cũng đượckhông có cũngchẳng saoKhông thíchNhững năm Những50-60-70năm 80N hữngnăm 90N ăm 2000 đến nay20241630Số người đồng ýTỷ lệSố người đồng ý1050 % 1146 % 1344 % 1240 % 17T ỷ lệ35 % 54 % 44 % 57 % Số người đồng ýTỷ lệ15 % 0 % 13 % 3 % Biểu đồ : Diễn biến tình hình tình hình về ý thức bảo tồn những tập tụccưới hỏi của người Quảng Đông TP. Hồ Chí Minh từ 1950 đến nay4. 2.2. Phát triểnSự tăng trưởng của những tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông tại TPHCMđược bộc lộ qua những yếu tố tích hợp giữa văn hoá phương Đông và phương Tâytrong hôn lễ, ví dụ điển hình như : chiếc áo cưới trắng tinh khôi của phương Tây và44Năm học 2009 – 2010 chiếc đầm long phụng truyền thống cuội nguồn, xe cưới đời mới sửa chữa thay thế cho kiệu hoa rướcdâu, những nghi thức rót rượu sâm banh, cắt bánh kem và tung hoa cưới trong tiệccưới thì đều bắt nguồn từ phương Tây v.v … Mặt khác, nó cũng được thể hiệntrong sự giao thoa giữa những tục cưới hỏi của nhóm người Quảng Đông với cácnhóm người Hoa khác, giữa người Quảng Đông với người Việt hoặc với những tộcngười khác sinh sống trên mảnh đất thành phố này. Các yếu tố xen kẽ này lạituỳ từng trường hợp, từng mái ấm gia đình mà có sự khác nhau, góp thêm phần phong phúthêm những tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông nói riêng, và của dân tộc bản địa Hoatại Nước Ta nói chung. 5. Kết luậnTừ xưa đến nay, người Hoa luôn được xem là nhóm hội đồng có ý thứccao trong việc giữ gìn nét đẹp truyền thống cuội nguồn, tuy nhiên dưới tác động ảnh hưởng của nhiềunhân tố khác nhau, việc bảo tồn văn hoá truyền thống lịch sử của họ khó tránh khỏi cóphần giảm sút theo thời hạn. Vì thế, việc nâng cao giáo dục ý thức của cộngđộng người Hoa so với con trẻ thế hệ sau là rất thiết yếu trong xã hội văn minhhiện nay. Đồng thời, mong rằng Đảng và Nhà nước trong tương lai sẽ có nhữngchính sách để khuyến khích thế hệ trẻ người Hoa tích cực tham gia trong công tácgìn giữ và phát huy truyền thống dân tộc bản địa mình. TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1 ] Nguyễn Duy Bính ( 2005 ), Hôn nhân và mái ấm gia đình của người Hoa ở NamBộ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr. 87-107. [ 2 ] Vương Diễn Quân ( 2008 ), Văn hoá phong tục tập quán dân tộc bản địa TrungQuốc, NXB Đại học Ký Nam, Quảng Châu Trung Quốc, tr. 51 – 76. [ 3 ] Lưu Chí Văn ( 2007 ), Nét đẹp phong tục tập quán Quảng Đông, NXB Dulịch Quảng Đông, Quảng Châu Trung Quốc, tập 2, tr. 271 – 416. [ 4 ] Bào Tông Hào ( 2006 ), Tập tục hôn nhân gia đình và nền văn hoá truyền thốngTrung Quốc, NXB Đại học Sư phạm Quảng Tây, Quế Lâm. [ 5 ] Thái Lợi Dân ( 2001 ), Vén lên chiếc khăn che đầu của nàng : Hôn lễ TrungQuốc, NXB Văn nghệ Thượng Hải, Thượng Hải. [ 6 ] http://weddingchinese.info/ [ 7 ] http://www.tmhunqing.com/xisu/172.html [ 8 ] http://profile.8j.com/question/100/66/444.htm45