Những Vấn Đề Cơ Bản Về Chi Tiêu Công Là Gì, Khung Phân Tích Chính Sách Chi Tiêu Công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản rất đầy đủ của tài liệu tại đây ( 108.75 KB, 10 trang )

Bạn đang xem: Chi tiêu công là gì

PHẦN I: Khái niệm, phân loại Chi tiêu công1.Khái niệm:Chi tiêu công là các khoản chi tiêu của các cấp chính quyền, các đơn vịquản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp được kiểm soát và tài trợ của Chínhphủ.Ngoài các khoản chi của các quỹ ngân sách, về cơ bản chi tiêu công thểhiện các khoản chi của Chính phủ được Quốc hội thông qua.Chi tiêu côngphản ánh giá trị các hàng hoá mà Chính phủ mua vào để đó cung cấp các loạihàng hoá công cho xã hội nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước.Phân loại:a) Phân loại theo tính chất:Chi mua sắm hàng hóa dịch vụ: là những khoản chi tiêu đòi hỏi các nguồn2.•lực kinh tế. việc khu vực công sử dụng những nguồn lực này sẽ loại bỏ việcsử dụng chúng vào các khu vực khác. Vì thế, với một tổng nguồn lực có hạnhcủa kinh tế, vấn đề đặt ra là cần phải cân nhắc chi tiêu vào đâu sẽ có hiệu quả•nhất.Chi phí chuyển giao: (chi lương hưu, trợ cấp, phúc lợi xã hội): những khoảnchi tiêu này không thể hiện yêu cầu của khu vực công cộng đối với nguồn lựcthực chủa xã hội, vì chúng đơn thuần chỉ là sự chuyển giao từ người này sangngười khác thông qua khâu trung gian là khu vực công. Tuy nhiên nói nhưvậy không cón ghĩa là chi chuyển giao không gây tổn thất gì cho xã hội.b) Phân loại theo chức năng
Các phân loại này thương được sử dụng trong đánh giá phân bổ nguồn lựccủa Chính phủ nhàm thực hiện hoạt động và mục tiêu khác nhau của chínhphủ. Theo cách phân loại này, chi tiêu công bao gồm:•Chi thường xuyên: Đây là nhóm chi phát sinh thường xuyên cần thiết chohoạt động của các đơn vị khu vực công. Chi thường xuyên bao gồm chi•lương, chi nghiệp vụ, chi quản lý các hoạt độngChi đầu tư phát triển: Đây là nhóm chỉ gắn liền với các chức năng phát triểnkinh tế của nhà nước. chi đầu tư phát triển gồn có chi xây dựng cơ sở hạ tầng;đầu tư hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực then chốt của nềnkinh tế có sự quản lý và điểu tiết từ nhà nước, chỉ hỗ trợ cho các quỹ hỗ trợ•tài chính của nhà nước. chi dự trự quốc gia.c) Phân loại theo quy trình lập ngân sách, gồm có:Chi tiêu công theo các yếu tố đầu vào:Nhà nước xác lập mức kinh phí chocác khoản chi tiêu công dựa trên danh sách liệt kê các khoản mua sắm nhữngphương tiện cần thiết cho hoạt động của các cơ quan, đơn vị. thông thườngcho các khoản mục cơ bản sau: chỉ mua tài sản cố định, chi mua tài sản lưu•động, chi tiền lương và các khoản phụ cấp, chi bằng tiền khácChi tiêu công theo đầu ra: Kinh phí phân bổ cho một đơn vị cơ quan, không
căn cứ vào các yếu tố đầu vào mà dựa vào khối lượng công việc đầu ra và kếtquả tác động đến mục tiêu hoạt động của đơn vị.PHẦN II: Các nhân tố ảnh hưởng đến Chi tiêu công1.Sự phát triển về vai trò của chính phủ trong nền kinh tếSự phát triển của nền kinh tế sẽ có nhu cầu mới xuất hiện mà khu vựctư sẽ không tham gia và không có lời hoặc không đủ nguồn lực để thực hiệnhoạt động sản xuất. Vì vậy, chính phủ cần có sự can thiệp và tham gia sảnxuất những loại hàng hóa đó.Sự gia tăng chi tiêu công còn bắt nguồn từ sự thay đổi phong tục và tưtưởng mà các nhà kinh tế gọi đó là sự “xã hội hóa các rủi ro”. Đáng lý ra mỗicá nhân trong xã hội phải cố gắng đối phó với mọi rủi ro bằng cách phòngngừa, lo xa của riêng mình, nhưng do không đủ khả năng hoặc không nhậnthức được đầy đủ trách nhiệm, nên dần dần người ta đã chuyển sang vai nhànước. Nghĩa là chính phủ phải đứng ra bảo hiểm, phụ cấp lương và tái phânphối các gánh nặng đó cho toàn thể xã hội để đảm bảo mức sống tối thiểu củamỗi công dânVí dụ: Việc chi tiêu công được dùng để trả lương cho công chức nhànước. Hiện nay, tuy khu vực nhà nước có lương tương đối thấp hơn khu vựctư nhân nhưng cũng chiếm đến 40% tổng thu nhân sách nhà nước. Hay nhưviệc chính phủ bảo trợ cho tập đoàn Vinashin thì đến khi tập đoàn làm ăn thấtthoát, nợ 80000 tỷ đồng thì chính phủ buộc phải ra tay cứu giúp để tránh việcphá sản. Do đó dẫn tới chi tiêu công tăng lên. (Tập đoàn Công nghiệp Tàuthủy (Vinashin), năm 2009).2. Sự thay đổi quan niệm tổng quát về tài chính công:
Do những thay đổi của nền kinh tế thị trường trong từng giai đoạn. Sựgia tăng chi tiêu công có ảnh hưởng đến sự tái phân phối nguồn lực giữa khuvực công và khu vựctư. Lý thuyết kinh tế học hiện đại cho rằng nền kinh tếmuồn phát triển ổn định cần có sự phối hợp giữa bàn tay chính phủ và bàn taythị trường trong quá trình tái phân phối thu nhập. Điều đó có nghĩa là, quymô chi tiêu công nên có sự giới hạn nhất định.Nhưng giới hạn ở quy mô nàothì cho đến nay các nhà kinh tế cũng chưa đưa ra câu trả lời chính xác. Thayvào đó các nhà kinh tế thường nêu ra sự giới hạn chi tiêu công trên các khíacạnh: trong chi tiêu công có một khoản chi cần phải được tiết kiệm và hạnchế như chi phí hành chính thuần túy hoặc những hoạt động của khu vựccông mà sự quản lý không hiệu quả so với hoạt động của khu vực tư tươngđương thì những hoạt động này nên chuyển giao cho khu vực tư.Bên cạnh đó họ cho rằng sự giới hạn chi tiêu công cần linh hoạt theochu kỳ kinh tế. Khi nền kinh tế bị suy thoái, cần tăng chi tiêu để thúc đẩykinh tế phát triển; ngược lại nền kinh tế trong giai đoạn hưng thịnh thì cầnphải cắt giảm quy mô chi tiêu công.Ví dụ : Năm 2011, tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt khoảng 870nghìn tỉ đồng, bằng khoảng 34,7% GDP. Trong số đó, vốn Ngân sách Nhànước (NSNN) và trái phiếu chính phủ ước đạt 220 nghìn tỉ đồng, vốn tíndụng đầu tư Nhà nước ước đạt 50 nghìn tỉ đồng. Tổng số vốn cắt giảm, điềuchuyển là 81.500 tỉ đồng, trong đó nguồn vốn ngân sách nhà nước, trái phiếuChính phủ (TPCP) và xổ số kiến thiết đã cắt giảm, điều chuyển khoảng 9.452tỉ đồng. Số vốn cắt giảm nêu trên được điều chuyển cho các dự án hoànthành, cấp bách cần đẩy nhanh tiến độ. Nhờ việc cắt giảm, điều chuyển, số dựán hoàn thành trong năm 2011 tăng thêm 1.053 dự án. Tính chung cả năm2011 có khoảng 4.400 dự án hoàn thành, đưa vào sử dụng. Bộ Kế hoạch vàĐầu tư nhận định, vốn đầu tư toàn xã hội giảm nhiều so với năm trước là do
thực hiện chủ trương chủ động cắt giảm vốn đầu tư của nhà nước để kiềm chếlạm phát; mặt khác các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, hiệu quả kinhdoanh thấp nên giảm đầu tư hoặc tìm cách bảo toàn vốn chờ thời cơ.A. Về phía cung hàng hóa công cộng1.Bản thân của chính phủ:Sự mở rộng hay thu hẹp sư quản lý của chính phủtrong nền kinh tế ảnh hưởng trực tiếp tới chi tiêu trong khu vực công. Khi xãhội càng phát triển, công nghiệp hóa không ngừng gia tăng thì hệ thống cácmối quan hệ xã hội, thương mại, pháp lý trong nền kinh tế ngày càng trở nênphức tạp. Chính phủ sẽ có một vị thế mạnh hơn để thiết lập và vận hành cáctổ chức giải quyết các mối quan hệ phúc tạp đó. Điều đó dẫn đến sự tăngnhanh chi tiêu cho khu vực công cộng cho luật pháp và duy trì trật tự, chogiao thông và liên lạc.2.Chi phí để cung cấp hàng hóa công cộng: Có những loại hàng hóa mà chi phíđể cung cấp ra nó quá lớn và gặp nhiều rủi ro và thời gian thu hồi vốn là rấtlớn không thể cung cấp cá nhân được mà phải cung cấp công cộng, do đó chitiêu cho khu vực công cũng tăng theo.B. Về phía cầu hàng hóa công cộng1.Thay đổi dân số: Tốc độ tăng dân số thay đổi sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu dân sốtheo độ tuổi và ảnh hưởng tới các khoản chi tiêu cho giáo dục và y tế. Từ đósự thay đổi dân số quyết định đến sự thay đổi trong tỉ trọng chi tiêu công. Khidân số tăng nhanh buộc chính phủ phải xem xét vấn đề mở thêm trường học
và đầu tư thêm cơ sở vật chất đáp ứng cho việc giảng dạy. Khi một quốc giacó cơ cấu dân số già thì họ phải chú ý nhiều tới vấn đề y tế, chăm sóc sức2.khỏe cho người già.Thay đổi công nghệ: cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ đã tạo ranhiều loại hàng hóa hiện đại, từ đó nhu cầu về sự thay đổi trong chi tiêu cônggia tăng để phù hợp với sự phát triển này. Ví dụ như sự phát triển mạnh củacông nghiệp sản xuất ô tô đã tạo ra nhu cầu rất lớn về giao thông, hệ thốngđường xá có chất lượng tốt, rộng rãi,… dẫn đến chi tiêu của chính phủ cho3.đường xá gia tăng.Thu nhập bình quân theo đầu người: Khi thu nhập bình quân đầu người giatăng, xét trong khu vực công, nhìn chung tiêu dùng của xã hội cho nhữnghàng hóa công cộng thiết yếu có thể giảm xuống, còn tiêu dùng cho nhữnghàng hóa công cộng cao cấp như công viên, khu vui chơi gải trí, giáo dụcchất lượng cao sẽ không ngừng gia tăng. Điều này có thể không đúng vớinhững quốc gia phát triển vì khi thu nhập tăng họ sẽ tìm đến những hàng hóacá nhân chất lượng cao. Nhưng đối vớ một nước đang phát triển như nước tathì vấn đề nói trên vẫn đúng. Đặc biệt khi thu nhập tăng nhanh thì chất lượnggiáo dục ngày càng được quan tâm, chi tiêu cho giáo dục sẽ tăng nhanh.. Dovậy quản lý đầu tư công là đặc biệt quan trọng. Trong đó, các địa phương cóvai trò ngày càng lớn trong chi tiêu công. Tự chủ chi tiêu khiến số địaphương tự cân đối được ngân sách hiện đã tăng.PHẦN III: Vai trò của Chi tiêu công
Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của Nhà nước được biểu hiện rõ nétqua tính chất chi tiêu công. Nhà nước đóng vai trò là một trung gian của quátrình tái phân phối thu nhập, thông qua các khoản chi tiêu công thì Nhà nướccung cấp những hàng hóa công cần thiết cho xã hội mà khu vực tư không cókhả năng cung cấp hoặc cung cấp không hiệu quả. Nhà nước thực hiện táiphân phối thu nhập của xã hội một cách công bằng hơn, đảm bảo nền kinh tếtăng trưởng ổn định.Trong nền kinh tế thị trường chi tiêu công có các vai trò cơ bản sau:Chi tiêu công có vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư của khu vựctư và chuyển dịch cơ cấu kinh tếVai trò này được thể hiện qua các khoản chi cho đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng, như: đường xá, sân bay, bệnh viện, trường học… Chất lượng củanhững hàng hóa công này giúp cho chúng ta đánh giá được quốc này có sửdụng hiệu quả trong chi tiêu công hay không, từ đó giúp chúng ta hiểu đượctại sao quốc gia này thành công trong việc phát triển kinh tế… Ở bất cứ giaiđoạn nào, để cho nền kinh tế đầu tư phát triển cân đối thì giữa các ngànhtrong tổng thể kinh tế phải được duy trì theo một cơ cấu thích hợp. Vì vậy màNhà nước cần phải đứng ra thực hiện việc đầu tư ban đầu vào các ngành côngnghiệp mới, công nghiệp mũi nhọn để tạo động lực thúc đẩy cho sự đầu tư từkhu vực tư. Sự đầu tư của Nhà nước vào những lĩnh vực ưu tiên này sẽ tạonhiều cơ hội phát triển và công nghiệp hóa cho phần còn lại nền kinh tế. Bêncạnh việc đầu tư trọn gói là các chính sách hỗ trợ trực tiếp của Nhà nước chocác doanh nghiệp bằng nhiều hình thức khác nhau để thức đẩy vốn đầu tư từkhu vực tư như: trợ giá, đầu tư và hỗ trợ vốn, góp vốn liên doanh, cổ phần…Sự hỗ trợ của Nhà nước thường tập trung vào các lĩnh vực quan trọng với
mực đích là ổn định thị trường và bù đắp các thua thiệt cho các doanh nghiệpphải hoạt động theo chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tê. Bên cạnh đó Nhànước còn hỗ trợ gián tiếp các doanh nghiệp về nguồn nhân lực thông qua cácchính sách phát triển hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoahọc, y tế…Chi tiêu công góp phần điều chỉnh chu kỳ kinh tếKhối lượng hàng hóa do Nhà nước tiêu thị trên thị trường cho chi tiêucông làm cho tổng cầu của xã hội được mở rộng. Và việc tổng cầu được mởrộng lại tác động nâng cao khả năng thu hút vốn và kích thích sản xuất pháttriển hơn nữa. Việc tăng giảm mức độ chi tiêu công sẽ giúp cho Nhà nước tácđộng vào quan hệ cung cầu trên thị trường, từ đó nhằm cân bằng lại thịtrường hàng hóa khi bị mất cân đối.Chi tiêu công góp phần tái phân phối thu nhập xã hội giữa các tầng lớp dâncư, thực hiện công bằng xã hội.Về mặt xã hội, tài chính công góp phần điều tiết công bằng thu nhập giữacác tầng lớp dân cư bằng cả hai công cụ là thuế và chi tiêu. Thuế là công cụgóp phần lớn vào tăng nguồn thu vào ngân sách Nhà nước, còn chi tiêu côngmang tính chất chuyển giao nguồn thu đó đến những người có thu nhập thấptrong xã hội qua các khoản chi an ninh xã hội, chi cho các chương trình giảiquyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, y tế công cộng… Có thể thấy rằng quachi tiêu công Nhà nước đã lấy một lượng tiền từ giai cấp trong xã hội đểchuyển qua cho một giai cấp khác nhằm tạo ra sự công bằng trong xã hội.

Xem thêm: Tải Bài Hát Ai Là Người Em Thương Mp3, Ai Là Người Thương Em

Một ví dụ cụ thể cho hành động này đó là: việc thu thuế thu nhập cá nhân làphân phối lại thu nhập giữa những cá nhân có thu nhập cao với những cánhân có thu nhập thấp hơn.
*
*
*
*
*
*
*
*
Một ví dụ đơn cử cho hành vi này đó là : việc thu thuế thu nhập cá thể làphân phối lại thu nhập giữa những cá thể có thu nhập cao với những cánhân có thu nhập thấp hơn. Những nội dung đa phần của chủ trương thương mại quốc tế. Đánh giá chủ trương thương mại quốc tế của Nước Ta. Những yêu cầu. doc. DOC 16 4 58C hiến lược hội nhập quốc tế và phản hồi những nội dung cơ bản về xu thế tăng trưởng những tổ chức triển khai tín dụng thanh toán Nước Ta 5 1 0C âu hỏi : Hãy trình diễn những nội dung hầu hết và nghiên cứu và phân tích những nội dung mới của đường lối Đại Hội 11 về những yếu tố sau 12 1 2NH ỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG TRUYỀN THỐNG DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM 24 5 12NH ỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG TRUYỀN THỐNG DỰNG N ƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM 24 1 3N ỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP 35 522 0NH ỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU VỀ DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP 18 445 0NH ỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 34 558 0