T 23 04 đúc mẫu và bảo dưỡng mẫu bê tông tại hiện trường – Tài liệu text

T 23 04 đúc mẫu và bảo dưỡng mẫu bê tông tại hiện trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.45 KB, 12 trang )

AASHTO T23-04

TCVN xxxx:xx

Tiêu chuẩn thí nghiệm

Đúc mẫu và bảo dưỡng mẫu bê tông tại hiện
trường
AASHTO T 23-041
ASTM C31 – 03a
LỜI NÓI ĐẦU
 Việc dịch ấn phẩm này sang tiếng Việt đã được Hiệp hội Quốc gia về đường bộ và vận tải
Hoa kỳ (AASHTO) cấp phép cho Bộ GTVT Việt Nam. Bản dịch này chưa được AASHTO
kiểm tra về mức độ chính xác, phù hợp hoặc chấp thuận thông qua. Người sử dụng bản
dịch này hiểu và đồng ý rằng AASHTO sẽ không chịu trách nhiệm về bất kỳ chuẩn mức
hoặc thiệt hại trực tiếp, gián tiếp, ngẫu nhiên, đặc thù phát sinh và pháp lý kèm theo, kể cả
trong hợp đồng, trách nhiệm pháp lý, hoặc sai sót dân sự (kể cả sự bất cẩn hoặc các lỗi
khác) liên quan tới việc sử dụng bản dịch này theo bất cứ cách nào, dù đã được khuyến
cáo về khả năng phát sinh thiệt hại hay không.
 Khi sử dụng ấn phẩm dịch này nếu có bất kỳ nghi vấn hoặc chưa rõ ràng nào thì cần đối
chiếu kiểm tra lại so với bản tiêu chuẩn AASHTO gốc tương ứng bằng tiếng Anh.

1

TCVN xxxx:xx

AASHTO T23-04

2

AASHTO T23-04

TCVN xxxx:xx

Tiêu chuẩn thí nghiệm

Đúc mẫu và bảo dưỡng mẫu bê tông tại hiện
trường
AASHTO T 23-041
ASTM C31 – 03a
1

PHẠM VI ÁP DỤNG

1.1

Tiêu chuẩn này quy định cách tiến hành đúc và bảo dưỡng mẫu bê tông hình trụ, mẫu
bê tông dầm, sử dụng vật liệu là phần mẫu bê tông đại diện cho khối lượng bê tông
tươi đang sử dụng tại công trình.

1.2

Bê tông dùng để đúc mẫu được lấy sau khi đã thực hiện xong tất cả các điều chỉnh cấp
phối tại hiện trường, bao gồm cả việc cho thêm nước và phụ gia. Tiêu chuẩn này
không áp dụng cho những loại bê tông không đo được độ sụt, hoặc có các yêu cầu
khác về hình dạng và kích thước khuôn đúc.

1.3

Các giá trị biểu thị theo hệ SI là các giá trị tiêu chuẩn.

1.4

Tiêu chuẩn này không nêu ra các yêu cầu về an toàn liên quan đến việc sử dụng tiêu
chuẩn. Trước khi tiến hành thí nghiệm, người sử dụng tiêu chuẩn này có trách nhiệm
thiết lập các quy định về an toàn thích hợp và xác định việc áp dụng các mức giới hạn
cho phép.

2

TÀI LIỆU VIỆN DẪN

2.1

Tiêu chuẩn AASHTO


M 195, Cốt liệu nhẹ dùng cho bê tông
M 201, Thùng dưỡng ẩm, phòng dưỡng ẩm và bể dưỡng hộ dùng trong thí nghiệm xi
măng thuỷ hoá và bê tông.
M 205M/M 205, Khuôn đúc mẫu bê tông hình trụ để thí nghiệm theo phương thẳng
đứng.
R 39, Đúc mẫu và bảo dưỡng mẫu bê tông trong phòng thí nghiệm
T 119M/T119, Xác định độ sụt của bê tông xi măng
T 121M/T121, Xác định khối lượng thể tích, thể tích mẻ trộn, hàm lượng khí của bê tông
T 141, Lấy mẫu bê tông tươi
T 152, Xác định hàm lượng khí trong bê tông tươi bằng phương pháp áp lực

T 196M/T196, Xác định hàm lượng khí trong bê tông tươi bằng phương pháp thể tích
T 197M/T197, Thời gian ninh kết của hỗn hợp bê tông theo phương pháp kháng xuyên.
T 231, Làm phẳng mặt mẫu bê tông hình trụ
T309M/T 309, Xác định nhiệt độ của hỗn hợp bê tông tươi.










3

TCVN xxxx:xx

AASHTO T23-04

2.2

Tiêu chuẩn ASTM

C 125, Các thuật ngữ liên quan đến bê tông và cốt liệu dùng cho bê tông.

2.3

Tiêu chuẩn ACI

309 R, Hướng dẫn đầm chặt hỗn hợp bê tông.

3
3.1

4

THUẬT NGỮ
Tham khảo ASTM C 125 để có diễn giải về các thuật ngữ được sử dụng trong tiêu
chuẩn này.
Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG

4.1

Tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu đã được tiêu chuẩn hoá cho việc đúc, bảo dưỡng,
bảo vệ, vận chuyển mẫu bê tông trong điều kiện hiện trường.

4.2

Nếu mẫu được đúc và bảo dưỡng đúng như các điều kiện tiêu chuẩn sẽ được trình bày
trong các phần sau thì kết quả thí nghiệm xác định cường độ chịu nén có thể sử dụng
cho những mục đích sau:

4.2.1 Thí nghiệm để chấp thuận sự phù hợp với yêu cầu kỹ thuật về cường độ
4.2.2 Kiểm tra thành phần cấp phối đối với yêu cầu về cường độ.
4.2.3 Công tác kiểm soát chất lượng
4.3

Nếu mẫu được đúc và bảo dưỡng theo các điều kiện tại hiện trường sẽ được trình bày
trong các phần sau thì kết quả thí nghiệm xác định cường độ chịu nén có thể sử dụng
cho những mục đích sau:

4.3.1 Xác định thời điểm để 1 cấu kiện bê tông có thể chịu lực.
4.3.2 So sánh với kết quả thí nghiệm mẫu được bảo dưỡng trong điều kiện tiêu chuẩn hoặc
so sánh với kết quả của các phương pháp thí nghiệm tại chỗ khác.
4.3.3 Xác định mức độ bảo dưỡng và bảo vệ cần thiết đối với bê tông tại cấu kiện.
4.3.4 Xác định thời gian dỡ ván khuôn hoặc cột chống.
5
5.1

DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
Khuôn đúc, yêu cầu chung – Khuôn dùng để đúc mẫu bê tông phải làm bằng thép, gang
đúc hoặc các vật liệu khác có đặc điểm không thấm nước, không phản ứng với bê
tông chứa xi măng Pooclăng hoặc các loại xi măng thuỷ hoá khác. Khuôn đúc phải giữ
nguyên hình dạng, kích thước trong quá trình sử dụng. Khuôn phải có khả năng giữ
nước; vì vậy, trước khi sử dụng phải đổ nước vào khuôn để kiểm tra độ kín khít của
khuôn. Có thể kiểm tra độ kín nước của khuôn theo M 205M/M 205. Có thể sử dụng 1
số vật liệu thích hợp như mỡ bôi trơn nặng, đất sét hoặc sáp vi tinh thể để bít kín các
4

AASHTO T23-04

TCVN xxxx:xx

mối nối của khuôn. Tấm đế phải được bắt chặt với khuôn. Đối với khuôn đúc sử dụng
nhiều lần thì trước khi đúc mẫu, phải bôi lên bề mặt khuôn 1 loại dầu khoáng hoặc vật
liệu tháo khuôn không gây phản ứng.
5.2

Khuôn đúc mẫu hình trụ – khuôn dùng để đúc mẫu hình trụ phải thoả mãn các yêu cầu
của tiêu chuẩn M 205M/M 205.

5.3

Khuôn đúc mẫu dầm – khuôn phải có hình dạng, kích thước như quy định tại mục 6.2.
Mặt trong của khuôn phải phẳng, các mặt cạnh, mặt đáy và mặt đầu khuôn phải vuông
góc với nhau từng đôi một và không được cong vênh. Đối với những khuôn có chiều
cao hoặc chiều rộng từ 152 mm (6 in) trở lên, thì sai số lớn nhất của các kích thước
này không được vượt quá 3,2 mm (1/8 in). Mẫu đúc bằng khuôn này không được
ngắn hơn quy định quá 1,6 mm (1/16 in) nhưng có thể dài hơn; các quy định về chiều
dài mẫu nêu trong mục 5.2.

5.4

Thanh đầm – có 2 loại thanh đầm có đường kính khác nhau như quy định tại bảng 1.
Các thanh đầm làm bằng thép tròn, thẳng, có đầu được mài tròn thành hình mặt cầu
với đường kính bằng đường kính thanh đầm. Cũng có thể mài tròn cả 2 đầu thanh
đầm.
Bảng 1 – Yêu cầu của thanh đầm
Đường kính khuôn hình trụ
hoặc chiều ngang khuôn dầm
mm (in)

< 150 (6)
150 (6)
225 (9)

Kích thước thanh đầm
Đường kính
Chiều dài
mm (in)

mm (in)

10 (3/8)
16 (5/8)
16 (5/8)

300 (12)
500 (20)
650 (26)

*Sai số cho phép về chiều dài thanh đầm là ±100 mm (4 in) và sai số về đường kính là ±20 mm (1/16
in).
5.5

Máy đầm – máy đầm là loại đầm dùi. Đầm phải có tần số thấp nhất là 7000 dao
động/phút (150 Hz). Đường kính mũi đầm không được lớn hơn 1/4 đường kính khuôn
hình trụ hoặc 1/4 chiều rộng khuôn dầm. Nếu sử dụng mũi đầm có hình dạng khác thì
chu vi của nó phải bằng chu vi của mũi đầm hình tròn thích hợp. Tổng chiều dài của
mũi đầm phải lớn hơn chiều sâu bê tông được đầm ít nhất là 75 mm (3 in). Phải kiểm
tra tần số rung của đầm thường xuyên.
Chú thích 1 – Thông tin liên quan đến kích thước, tần số của các loại đầm dùi và

phương pháp kiểm tra tần số rung được trình bày tại ACI 309 R.

5.6

Búa – búa có đầu làm bằng cao su hoặc da, có khối lượng 0,57±0,23 kg (1,25±0,50 lb).

5.7

Các dụng cụ khác – xẻng, bay, bàn xoa gỗ, bàn xoa sắt, bay tròn, thanh thép gạt cạnh
thẳng, lá căn, dụng cụ xúc mẫu, thước,…

5

TCVN xxxx:xx

AASHTO T23-04

5.8

Dụng cụ đo độ sụt – dụng cụ đo độ sụt phải thoả mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn T
119M/T119.

5.9

Dụng cụ chứa mẫu và trộn mẫu – dụng cụ chứa mẫu và trộn mẫu có thể là khay kim loại
dày, xe cút kít, hoặc có thể là 1 tấm bảng phẳng, sạch, không thấm nước, có kích
thước đủ lớn để có thể chứa toàn bộ mẫu và trộn mẫu thật đều trước khi đúc. Có thể
dùng bay hoặc xẻng để trộn mẫu.

5.10

Dụng cụ đo hàm lượng khí – dụng cụ đo hàm lượng khí phải thoả mãn các yêu cầu của
tiêu chuẩn T 196M/T 196 hoặc T 152.

5.11

Dụng cụ đo nhiệt độ – dụng cụ này phải thoả mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn T 309M/T
309.

6
6.1

MẪU THÍ NGHIỆM
Mẫu để xác định cường độ chịu nén – mẫu được đúc và được ninh kết trong khuôn hình
trụ theo phương thẳng đứng. Chiều dài của mẫu bằng 2 lần đường kính. Đường kính
nhỏ nhất của mẫu phải gấp 3 lần kích thước danh định lớn nhất của cốt liệu trong bê
tông. Nếu kích thước danh định lớn nhất của cốt liệu vượt quá 50 mm (2 in) thì phải
tiến hành sàng để loại bỏ các hạt lớn ra khỏi hỗn hợp bê tông như trình bày trong tiêu
chuẩn T 141. Nếu kích thước danh định lớn nhất của cốt liệu không vượt quá 25 mm
thì có thể dùng loại khuôn hình trụ có kích thước 100×200 mm (4×8 in).
Chú thích 2 – Nếu như không có khuôn có kích thước thoả mãn yêu cầu theo hệ SI thì
có thể dùng loại khuôn tương đương và thoả mãn yêu cầu theo hệ Inch-pound.

6.2

7

Mẫu để xác định cường độ chịu uốn – mẫu được đúc và được ninh kết trong khuôn dầm
theo vị trí nằm ngang. Chiều dài của mẫu phải lớn hơn 3 lần chiều cao ít nhất là 50

mm (2 in). Chiều rộng không được vượt quá 1,5 lần chiều cao. Khuôn dầm tiêu chuẩn
có mặt cắt là 152×152 mm (6×6 in) và có thể sử dụng cho bê tông có đường kính hạt
cốt liệu lớn nhất đến 50 mm (2 in). Trừ khi có quy định của Dự án, khuôn dầm phải có
chiều cao và chiều rộng nhỏ nhất là 6 in.
LẤY MẪU BÊ TÔNG

7.1

Trừ khi có quy định được chấp thuận khác, bê tông dùng để đúc mẫu theo các yêu cầu
của tiêu chuẩn này được lấy theo T 141.

7.2

Phải ghi lại các thông tin để nhận dạng mẫu bao gồm vị trí lấy mẫu hay cấu kiện mà
mẫu đại diện, thời gian đúc mẫu.

8
8.1

XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT, HÀM LƯỢNG KHÍ VÀ NHIỆT ĐỘ
Xác định độ sụt – tiến hành xác định và ghi lại độ sụt của các mẻ trộn mà từ đó mẫu
được lấy ra, ngay sau khi trộn đều trong dụng cụ chứa mẫu. Phương pháp xác định
độ sụt được trình bày trong tiêu chuẩn T 119.

6

AASHTO T23-04

TCVN xxxx:xx

8.2

Xác định hàm lượng khí – tiến hành xác định và ghi lại hàm lượng khí theo tiêu chuẩn T
196M/T196 hoặc T152. Không được lấy phần bê tông đã dùng để xác định hàm lượng
khí để đúc mẫu.

8.3

Xác định nhiệt độ – tiến hành xác định và ghi lại nhiệt độ của bê tông theo tiêu chuẩn T
309M/T309.
Chú thích 3 – có 1 số Tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu xác định khối lượng thể tích của bê
tông vì số liệu về thể tích thực tế của 1 mẻ trộn có thể là rất cần thiết đối với 1 số Dự
án. Tương tự như vậy, hàm lượng khí đôi lúc cũng rất cần thiết. Công tác xác định
khối lượng thể tích, thể tích thực của mẻ trộn và hàm lượng khí của bê tông được tiến
hành theo tiêu chuẩn T 121M/T 121.

9

ĐÚC MẪU

9.1

Vị trí đúc mẫu – mẫu phải được đúc tại nơi có bề mặt phẳng, cứng vững, không bị rung
hoặc xáo động và càng gần với nơi lưu mẫu càng tốt.

9.2

Đổ bê tông vào khuôn – dùng dụng cụ xúc mẫu, bay tròn hoặc xẻng để đổ bê tông vào
khuôn. Phải đảm bảo cho bê tông của mỗi lần xúc đều là phần đại diện cho cả mẻ

trộn. Trong quá trình đúc mẫu, phải trộn lại bê tông trong dụng cụ chứa thường xuyên
để tránh phân tầng. Khi đổ bê tông vào khuôn, phải rải đều trên toàn bộ mặt khuôn để
giảm thiểu phân tầng. Khi đổ lớp bê tông cuối cùng vào khuôn, thí nghiệm viên phải
ước lượng thật chính xác để sau khi đầm thì lượng bê tông trong khuôn là vừa đủ.
Nếu thấy bê tông bị thiếu thì phải bổ sung ngay trong quá trình đầm lớp bê tông cuối
cùng. Nếu thấy bê tông thừa thì phải gạt bỏ.

9.2.1 Số lớp bê tông trong khuôn – bê tông được đúc trong khuôn theo các lớp như quy định
trong bảng 2 và 3.
Bảng 2 – Đúc mẫu khi đầm bằng thanh đầm*
Loại mẫu
và kích thước mẫu
Mẫu trụ
Đường kính, mm (in)
100 (4)
150 (6)
225 (9)
Mẫu dầm
Chiều rộng, mm (in)
150 (6) đến 200 (8)
trên 200 (8)

Số lớp có chiều dày tương
đương nhau

Số lần chọc cho 1 lớp

2
3
4

25
25
50

2
3 hoặc hơn 3 lớp với chiều dày
tương đương nhưng không quá
150 mm (6 in)

xem 9.3.2.
xem 9.3.2.

7

TCVN xxxx:xx

AASHTO T23-04
Bảng 3 – Đúc mẫu khi đầm bằng đầm dùi

Loại mẫu
và kích thước mẫu
Mẫu trụ
Đường kính, mm (in)
100 (4)
150 (6)
225 (9)
Mẫu dầm
Chiều rộng, mm (in)

150 (6) đến 200 (8)
trên 200 (8)

Số lớp

Số lần chọc đầm
dùi vào mỗi lớp

Chiều dày tương đối của
mỗi lớp

2
2
2

1
2
4

1/2 chiều cao
1/2 chiều cao
1/2 chiều cao

1

xem 9.3.3.2

2 hoặc >2

xem 9.3.3.2

càng gần bằng chiều cao (200)
càng tốt
càng gần bằng chiều cao (200)
càng tốt

9.2.2 Lựa chọn thanh đầm phù hợp theo mục 5.4, bảng 1 hoặc loại đầm dùi theo mục 5.5.
Nếu sử dụng thanh đầm thì mẫu được đúc theo yêu cầu tại bảng 2. Nếu sử dụng đầm
dùi thì mẫu được đúc theo yêu cầu tại bảng 3.
9.3

Đầm mẫu

9.3.1 Lựa chọn phương pháp – có thể có nhiều phương pháp đầm để có được mẫu phù hợp
với yêu cầu. Các phương pháp đầm nêu trong tiêu chuẩn này là đầm bằng thanh đầm
và bằng đầm dùi. Trừ khi có quy định khác, có thể căn cứ vào kết quả thí nghiệm xác
định độ sụt để lựa chọn phương pháp đầm. Đối với bê tông có độ sụt lớn hơn 25 mm
(1 in), có thể sử dụng cả 2 phương pháp là thanh đầm hoặc đầm dùi. Đối với bê tông
có độ sụt nhỏ hơn hoặc bằng 25 mm (1 in) thì chỉ sử dụng đầm dùi. Phương pháp
đầm cho những loại bê tông có hàm lượng nước thấp, không thể đầm theo các cách
nêu trên hoặc có những yêu cầu đặc biệt về hình dạng, kích thước mẫu để phản ánh
trung thực 1 thuộc tính nào đó của sản phẩm hoặc cấu kiện thì không nằm trong phạm
vi của tiêu chuẩn này. Những mẫu có yêu cầu đặc biệt về hình dạng, kích thước và
phương pháp đầm được đúc theo các yêu cầu tại R 39.
9.3.2 Đầm bằng thanh đầm – đổ bê tông vào khuôn theo từng lớp có thể tích tương đương
nhau. Lấy thanh đầm chọc vào mẫu với số lần chọc quy định trong bảng 2. Đối với
mẫu dầm, cứ 13 cm2 (1 in2) diện tích mặt mẫu thì chọc 1 lần. Lớp thứ nhất được chọc
đến tận đáy và khi chọc thì phân bố đều trên toàn mặt mẫu. Đối với các lớp tiếp theo
thì chọc qua lớp đó và đưa đầu thanh đầm ngập xuống lớp dưới 25 mm (1 in). Sau khi
chọc xong 1 lớp, lấy búa cao su hoặc da đập nhẹ vào thành khuôn khoảng 10 đến 15

lần để dồn các bọt khí lớn có trong bê tông ra ngoài và làm cho các vết chọc trên mặt
mẫu mất đi.
9.3.3 Đầm bằng đầm dùi – đối với 1 loại bê tông nhất định, đúc trong khuôn có kích thước
nhất định và đầm bằng 1 loại đầm dùi nhất định thì phải duy trì thời gian đầm mẫu cho
tất cả các lần đầm là tương đương nhau. Thời gian đầm mẫu phụ thuộc vào tính công
tác của bê tông và hiệu suất của đầm dùi. Thông thường, thời gian đầm có hiệu sẽ là
8

AASHTO T23-04

TCVN xxxx:xx

khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu đầm cho đến khi bề mặt bê tông trở lên bằng
phẳng và không thấy các bọt khí lớn thoát ra nữa. Chỉ tiếp tục đầm thêm 1 khoảng thời
gian ngắn, đủ để mẫu được đầm chặt hoàn toàn (xem Ghi chú 4). Đổ bê tông vào
khuôn theo từng lớp có thể tích tương đương nhau. Phải đổ toàn bộ bê tông cho 1 lớp
rồi mới bắt đầu đầm lớp đó. Đưa mũi đầm ngập vào trong bê tông và không được để
mũi đầm chạm vào đáy hoặc chạm vào cạnh khuôn. Khi kết thúc đầm, phải đưa dần
mũi đầm ra khỏi bê tông để tránh bọt khí ngậm trong bê tông. Khi đổ lớp bê tông trên
cùng thì không được đổ cao quá 6 mm (1/4 in).
Chú thích 4 – Thông thường, đối với những loại bê tông có độ sụt lớn hơn 75 mm (3
in) thì thời gian mũi đầm ngập trong bê tông của mỗi lần chọc là không quá 5 giây. Đối
với những loại bê tông có độ sụt nhỏ hơn, có thể tăng thời gian đầm lên nhưng không
quá 10 giây cho 1 lần chọc đầm.
9.3.3.1 Đối với mẫu hình trụ – số lần đầm của 1 lớp quy định trong bảng 3. Khi số lần chọc
đầm lớn hơn 1 lần/lớp thì phân bố đều các lần chọc trên toàn bộ bề mặt mẫu. Đưa mũi đầm
đến đáy lớp bê tông đang được đầm và ngập vào lớp phía dưới 25 mm (1 in). Sau khi đầm
xong 1 lớp, lấy búa cao su đập nhẹ vào thành khuôn ít nhất là 10 lần để làm mất vết đầm dùi
và để các bọt khí thoát ra. Đối với các loại khuôn sử dụng 1 lần thì phải dùng tay đập nhẹ vào

thành khuôn vì nếu dùng búa thì khuôn có thể bị biến dạng.
9.3.3.2 Đối với mẫu dầm – chọc mũi dầm dọc theo trục giữa của mặt mẫu với khoảng cách
giữa các lần chọc không vượt quá 150 mm (6 in). Đối với mẫu có chiều rộng lớn hơn 6 in thì
chọc dọc theo 2 đường song song với trục giữa mặt mẫu theo hình chữ chi. Để cho đầu mũi
đầm ngập vào lớp bê tông dưới cùng 25 mm (1 in). Sau khi đầm xong 1 lớp, lấy búa cao su
đập nhẹ vào thành khuôn ít nhất là 10 lần để làm mất vết đầm dùi và để các bọt khí thoát ra.
9.4

Làm phẳng mặt mẫu – Sau khi đầm xong, gạt hết phần bê tông thừa trên mặt khuôn và
dùng bay hoặc bàn xoa để làm phẳng mặt mẫu. Phải làm phẳng mặt mẫu với 1 số
thao tác tối thiểu sao cho mặt bê tông ngang với mép khuôn và không có điểm nào lồi
lõm rộng hơn 3,2 mm (1/8 in).

9.4.1 Đối với mẫu trụ – sau khi đầm xong, dùng thanh đầm hoặc bay gạt hết phần bê tông
thừa và làm phẳng mặt mẫu. Nếu cần, có thể tráng lên trên mặt mẫu 1 lớp hồ xi măng
Pooclăng dẻo, lớp hồ này sẽ ninh kết cùng với bê tông của mẫu. Xem phần vật liệu
làm phẳng trong tiêu chuẩn T 231.
9.4.2 Đối với mẫu dầm – sau khi đầm xong, gạt hết phần bê tông thừa trên mặt và làm phẳng
theo yêu cầu. Có thể dùng bàn xoa gỗ để làm phẳng mặt mẫu.
9.5

10
1.1.

Giai đoạn lưu giữ mẫu ban đầu – ngay sau khi làm phẳng mặt, phải đưa mẫu đến nơi
lưu giữ và tránh tác động đến mẫu trong thời gian ninh kết ban đầu. Nếu mẫu được
đúc trong khuôn sử dụng 1 lần thì phải lấy 1 cái bay phẳng hoặc dụng cụ thích hợp,
đưa vào dưới đáy khuôn để nhấc khuôn lên.
BẢO DƯỠNG MẪU
Bảo dưỡng trong điều kiện tiêu chuẩn – Điều kiện bảo dưỡng tiêu chuẩn được áp dụng

khi mẫu được đúc và bảo dưỡng nhằm phục vụ các mục đích như trình bày trong mục 4.2.

9

TCVN xxxx:xx

AASHTO T23-04

10.1.1 Lưu trữ mẫu – Nếu như không thể đúc mẫu tại nơi mà mẫu sẽ trải qua quá trình ninh kết
ban đầu thì ngay sau khi đúc mẫu xong, phải đưa mẫu đến nơi lưu giữ. Độ nghiêng
của nơi lưu giữ mẫu phải nhỏ hơn 20 mm/m (1/4 in/ft). Nếu mẫu được đúc trong
khuôn sử dụng 1 lần thì phải lấy 1 cái bay phẳng hoặc dụng cụ thích hợp, đưa vào
dưới đáy khuôn để nhấc khuôn lên. Nếu mặt mẫu bị biến dạng trong quá trình di
chuyển thì phải sửa lại mặt ngay sau khi đặt mẫu vào nơi lưu giữ.
10.1.2 Quá trình ninh kết ban đầu – ngay sau khi đúc và làm phẳng mặt, mẫu sẽ được lưu giữ
trong thời gian 48 giờ tại nhiệt độ từ 16 đến 27 oC (60 đến 80oF), trong môi trường có
độ ẩm thích hợp để nước trong mẫu không bị bay hơi. Đối với những loại bê tông có
cường độ yêu cầu từ 40 MPa (6000 psi) trở lên, nhiệt độ của quá trình bảo dưỡng ban
đầu là 20 đến 26oC (68 đến 78oF).Có thể áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để duy
trì nhiệt độ và độ ẩm của quá trình ninh kết ban đầu. Có thể sử dụng 1 hoặc kết hợp 1
số biện pháp như trình bày tại Ghi chú 5. Phải che mẫu cẩn thận để tránh ánh nắng
trực tiếp hoặc nguồn nhiệt. Nếu cần thiết, phải có các thiết bị cảm biến nhiệt để kiểm
soát nhiệt độ trong quá trình lưu giữ mẫu. Sử dụng nhiệt kế có khả năng lưu lại nhiệt
cao nhất và nhiệt độ thấp nhất trong 1 khoảng thời gian nhất định để ghi lại nhiệt độ
trong quá trình mẫu ninh kết. Nếu khuôn đúc làm bằng gỗ dán, phải tìm cách không để
cho mặt ngoài của khuôn tiếp xúc với nước.
Chú thích 5 – Có thể tạo ra môi trường có độ ẩm cần thiết theo 1 hoặc nhiều cách liệt
kê dưới đây.
(1) Đậy mẫu bằng nắp nhựa và ngâm vào trong bể nước vôi.

(2) Cho mẫu vào trong thùng gỗ hoặc thùng bằng vật liệu thích hợp.
(3) Đặt mẫu xuống hố cát ẩm
(4) Đậy mẫu bằng nắp đậy nhựa
(5) Cho mẫu vào trong túi nhựa
(6) Dùng tấm nhựa mỏng phủ lên mẫu sau đó lấy bạt ẩm phủ tiếp lên trên, làm như vậy, có
thể giữ mẫu trong môi trường ẩm và không làm cho bạt tiếp xúc trực tiếp lên bề mặt bê
tông.
Có thể tạo ra môi trường có nhiệt độ cần thiết theo 1 hoặc nhiều cách liệt kê dưới đây.
(1) Sử dụng hệ thống thông gió
(2) Dùng nước đá
(3) Sử dụng thiết bị điều hoà nhiệt độ
(4) Dùng các thiết bị phát nhiệt như bếp hoặc bóng đèn nóng sáng bằng sợi tóc.
Cũng có thể sử dụng các biện pháp khác, miễn là tạo được nhiệt độ và độ ẩm theo yêu cầu.
Đối với các loại bê tông có cường độ 40 MPa (6000 psi) trở lên, nhiệt tạo ra do quá trình thuỷ
hoá có thể làm cho nhiệt độ môi trường bảo dưỡng vượt quá giới hạn yêu cầu. Không được
ngâm mẫu vào trong nước vôi nếu như khuôn đúc mẫu được chế tạo bằng gỗ dán hoặc bằng
vật liệu trương nở khi ngâm nước. Khi tuổi mẫu còn thấp, cường độ của bê tông có thể bị
giảm khi nhiệt độ bảo dưỡng là 16 oC (60oF) hoặc cường độ có thể tăng khi nhiệt độ bảo
10

AASHTO T23-04

TCVN xxxx:xx

dưỡng là 27oC (80oF). Nhưng ngược lại, nhiệt độ bảo dưỡng ban đầu cao sẽ làm giảm cường
độ của bê tông sau này.
10.1.3 Bảo dưỡng trước khi thí nghiệm
10.1.3.1
Mẫu bê tông hình trụ – khi quá trình ninh kết ban đầu kết thúc, tiến hành tháo

mẫu và bảo dưỡng mẫu bằng cách ngâm mẫu vào bể nước hoặc đặt mẫu vào trong phòng
ẩm, tại nhiệt độ 23 ± 2oC (73 ± 3oF). Bể nước hoặc phòng ẩm phải thoả mãn các yêu cầu của
tiêu chuẩn M 201. Phải giữ cho bề mặt mẫu luôn ướt trong suốt quá trình bảo dưỡng, trừ lúc
tiến hành làm phẳng mặt mẫu bằng lưu huỳnh ngay trước khi thí nghiệm nén. Mẫu phải đủ khô
để khi làm phẳng mặt mẫu bằng lưu huỳnh theo tiêu chuẩn T 231, sẽ không phát sinh hơi
nước hoặc không làm cho các bọt khí lớn hơn 6 mm (1/4 in) lọt vào lớp lưu huỳnh. Trước khi
thí nghiệm không quá 3 giờ, có thể lưu giữ mẫu tại nhiệt độ từ 20 đến 30 oC (68 đến 80oF)
nhưng phải giữ cho bề mặt mẫu luôn ướt.
10.1.3.2
Mẫu bê tông dầm – mẫu dầm được bảo dưỡng tương tự như mẫu trụ theo quy
định tại 10.1.3.1; chỉ khác ở chỗ – trước khi thí nghiệm ít nhất là 20 giờ, phải ngâm mẫu vào
trong dung dịch nước vôi có nhiệt độ 23 ± 2 oC (73 ± 3oF). Không được để cho mặt mẫu bị khô
từ khi đưa mẫu ra khỏi bể bảo dưỡng cho đến khi kết thúc thí nghiệm (Ghi chú 6).
Chú thích 6 – chỉ cần để 1 khoảng rất nhỏ trên bề mặt mẫu bị khô cũng có thể gây ra
ứng suất kéo cho những vùng bê tông ngoài cùng, hậu quả là cường độ chịu uốn của
mẫu sẽ bị giảm đáng kể.
10.2

Bảo dưỡng trong điều kiện hiện trường – Bảo dưỡng mẫu trong điều kiện hiện trường
được áp dụng khi mẫu được đúc và bảo dưỡng nhằm phục vụ các mục đích như trình
bày trong mục 4.3.

10.2.1 Mẫu bê tông hình trụ – Lưu giữ mẫu trong hoặc trên những kết cấu càng gần với vị trí
đổ bê tông mà mẫu đại diện càng tốt. Nếu có thể, bảo vệ bề mặt mẫu bằng các biện
pháp tương tự như bê tông trên cấu kiện được bảo vệ bằng ván khuôn. Phải tạo ra
môi trường về nhiệt độ và độ ẩm tương tự như điều kiện của kết cấu. Mẫu sẽ được thí
nghiệm trong điều kiện độ ẩm bằng với độ ẩm khi bảo dưỡng. Khi thí nghiệm mẫu để
xác định thời gian chịu lực của cấu kiện, mẫu sẽ được tháo ra khỏi khuôn đúc tại cùng
thời điểm với công tác tháo ván khuôn trên công trường.
10.2.2 Mẫu bê tông dầm – mẫu được bảo dưỡng trong môi trường càng giống với điều kiện tại

cấu kiện càng tốt. Sau khi đúc mẫu 48 ± 4 giờ, tháo mẫu ra khỏi khuôn đúc và đưa
vào nơi bảo dưỡng. Đặt các mẫu dầm đại diện cho bê tông mặt đường lên trên nền
đất, mặt mẫu quay lên trên. Đổ cát hoặc đất ẩm xung quanh mẫu và để bề mặt mẫu
tiếp xúc với môi trường bảo dưỡng. Vị trí lưu giữ mẫu phải gần với vị trí của cấu kiện
bê tông mà mẫu đại diện và có điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm tương tự như điều kiện
bảo dưỡng cấu kiện. Cuối giai đoạn bảo dưỡng, bỏ toàn bộ cát hoặc đất ẩm xung
quanh mẫu và để mẫu tiếp xúc hoàn toàn với môi trường như bê tông trên cấu kiện.
Trước khi làm thí nghiệm, tất cả các mẫu dầm được đưa ra khỏi nơi bảo dưỡng và
ngâm vào bể nước vôi trong tại nhiệt độ 23 ± 2 oC (73 ± 3oF) trong 24 ± 4 h, để đảm
bảo điều kiện về độ ẩm của tất cả các mẫu là tương đương nhau. Khi đưa mẫu từ bể
bảo dưỡng đến nơi thí nghiệm, phải kiểm tra mẫu cẩn thận, tránh làm cho bề mặt mẫu
có những vị trí bị khô cục bộ như đã đề cập tại 10.1.3.2.
11

TCVN xxxx:xx
10.3

11
11.1

12
12.1

AASHTO T23-04

Bảo dưỡng mẫu bê tông nhẹ dùng trong xây dựng cấu kiện – mẫu được bảo dưỡng
theo các quy định tại tiêu chuẩn M 195.
VẬN CHUYỂN MẪU ĐẾN PHÒNG THÍ NGHIỆM
Mẫu được bảo dưỡng và bảo vệ như quy định tại mục 10 trước khi vận chuyển đến

phòng thí nghiệm. Chỉ được vận chuyển mẫu khi bê tông đã qua giai đoạn kết thúc
ninh kết ít nhất là 8 giờ (xem Ghi chú 7). Trong quá trình vận chuyển, phải bảo vệ mẫu
bằng vật liệu thích hợp, tránh không để mẫu bị hư hỏng do va chạm. Trong điều kiện
thời tiết lạnh, phải bọc mẫu bằng vật liệu cách nhiệt, tránh không để mẫu bị đóng
băng. Phải giữ cho mẫu luôn ẩm bằng cách bọc mẫu trong túi nhựa, trong bao tải đã
thấm nước, hoặc vùi mẫu trong cát ướt; đối với khuôn đúc bằng nhựa thì đậy mẫu thật
kín bằng nắp khuôn. Thời gian vận chuyển mẫu không được vượt quá 4 giờ.
BÁO CÁO
Phải chuyển những thông tin sau đây cho phòng thí nghiệm

12.1.1 Mã số mẫu;
12.1.2 Vị trí của cấu kiện bê tông mà mẫu đại diện;
12.1.3 Thời gian đúc mẫu và tên gọi của từng mẫu;
12.1.4 Kết quả thí nghiệm xác định độ sụt, hàm lượng khí, nhiệt độ và kết quả của tất cả các
thí nghiệm khác đối với mẫu bê tông tươi. Nếu như có thí nghiệm nào thực hiện không
theo như quy định tại tiêu chuẩn thì cũng phải ghi chú trong báo cáo.
12.1.5 Phương pháp bảo dưỡng mẫu – Đối với công tác bảo dưỡng mẫu tiêu chuẩn, chỉ rõ
nhiệt độ cao nhất và thấp nhất của giai đoạn bảo dưỡng ban đầu và giai đoạn trước
khi thí nghiệm. Đối với công tác bảo dưỡng mẫu trong điều kiện hiện trường, chỉ rõ vị
trí bảo dưỡng, phương pháp bảo vệ mẫu trước các tác nhân như nhiệt độ, độ ẩm;
cũng cần phải chỉ rõ thời gian tháo mẫu ra khỏi khuôn đúc.

1

Nội dung của tiêu chuẩn T 23 tương đương với tiêu chuẩn ASTM C 31; chỉ khác ở chỗ: tiêu

chuẩn C31 quy định mẫu dùng để đánh giá chấp thuận phải là mẫu 6×12 in (150×300 mm), chỉ
sử dụng mẫu 4×8 in (100×200 mm) khi “có quy định khác”. Ngoài ra, tiêu chuẩn C 31 có thêm
phần quy định chứng chỉ cho thí nghiệm viên hiện trường.

12

AASHTO T23-04TCVN xxxx : xxTiêu chuẩn thí nghiệmĐúc mẫu và bảo dưỡng mẫu bê tông tại hiệntrườngAASHTO T 23-041 ASTM C31 – 03 aPHẠM VI ÁP DỤNG1. 1T iêu chuẩn này pháp luật cách triển khai đúc và bảo dưỡng mẫu bê tông hình tròn trụ, mẫubê tông dầm, sử dụng vật tư là phần mẫu bê tông đại diện thay mặt cho khối lượng bê tôngtươi đang sử dụng tại khu công trình. 1.2 Bê tông dùng để đúc mẫu được lấy sau khi đã triển khai xong toàn bộ những kiểm soát và điều chỉnh cấpphối tại hiện trường, gồm có cả việc cho thêm nước và phụ gia. Tiêu chuẩn nàykhông vận dụng cho những loại bê tông không đo được độ sụt, hoặc có những yêu cầukhác về hình dạng và kích cỡ khuôn đúc. 1.3 Các giá trị bộc lộ theo hệ SI là những giá trị tiêu chuẩn. 1.4 Tiêu chuẩn này không nêu ra những nhu yếu về bảo đảm an toàn tương quan đến việc sử dụng tiêuchuẩn. Trước khi triển khai thí nghiệm, người sử dụng tiêu chuẩn này có trách nhiệmthiết lập những pháp luật về bảo đảm an toàn thích hợp và xác lập việc vận dụng những mức giới hạncho phép. TÀI LIỆU VIỆN DẪN2. 1T iêu chuẩn AASHTOM 195, Cốt liệu nhẹ dùng cho bê tôngM 201, Thùng dưỡng ẩm, phòng dưỡng ẩm và bể dưỡng hộ dùng trong thí nghiệm ximăng thuỷ hoá và bê tông. M 205M / M 205, Khuôn đúc mẫu bê tông hình tròn trụ để thí nghiệm theo phương thẳngđứng. R 39, Đúc mẫu và bảo dưỡng mẫu bê tông trong phòng thí nghiệmT 119M / T119, Xác định độ sụt của bê tông xi măngT 121M / T121, Xác định khối lượng thể tích, thể tích mẻ trộn, hàm lượng khí của bê tôngT 141, Lấy mẫu bê tông tươiT 152, Xác định hàm lượng khí trong bê tông tươi bằng chiêu thức áp lựcT 196M / T196, Xác định hàm lượng khí trong bê tông tươi bằng giải pháp thể tíchT 197M / T197, Thời gian ninh kết của hỗn hợp bê tông theo giải pháp kháng xuyên. T 231, Làm phẳng mặt mẫu bê tông hình trụT309M / T 309, Xác định nhiệt độ của hỗn hợp bê tông tươi. TCVN xxxx : xxAASHTO T23-042. 2T iêu chuẩn ASTMC 125, Các thuật ngữ tương quan đến bê tông và cốt liệu dùng cho bê tông. 2.3 Tiêu chuẩn ACI309 R, Hướng dẫn đầm chặt hỗn hợp bê tông. 3.1 THUẬT NGỮTham khảo ASTM C 125 để có diễn giải về những thuật ngữ được sử dụng trong tiêuchuẩn này. Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG4. 1T iêu chuẩn này đưa ra những nhu yếu đã được tiêu chuẩn hoá cho việc đúc, bảo dưỡng, bảo vệ, luân chuyển mẫu bê tông trong điều kiện kèm theo hiện trường. 4.2 Nếu mẫu được đúc và bảo dưỡng đúng như những điều kiện kèm theo tiêu chuẩn sẽ được trình bàytrong những phần sau thì tác dụng thí nghiệm xác lập cường độ chịu nén hoàn toàn có thể sử dụngcho những mục tiêu sau : 4.2.1 Thí nghiệm để chấp thuận đồng ý sự tương thích với nhu yếu kỹ thuật về cường độ4. 2.2 Kiểm tra thành phần cấp phối so với nhu yếu về cường độ. 4.2.3 Công tác trấn áp chất lượng4. 3N ếu mẫu được đúc và bảo dưỡng theo những điều kiện kèm theo tại hiện trường sẽ được trình bàytrong những phần sau thì tác dụng thí nghiệm xác lập cường độ chịu nén hoàn toàn có thể sử dụngcho những mục tiêu sau : 4.3.1 Xác định thời gian để 1 cấu kiện bê tông hoàn toàn có thể chịu lực. 4.3.2 So sánh với tác dụng thí nghiệm mẫu được bảo dưỡng trong điều kiện kèm theo tiêu chuẩn hoặcso sánh với hiệu quả của những chiêu thức thí nghiệm tại chỗ khác. 4.3.3 Xác định mức độ bảo dưỡng và bảo vệ thiết yếu so với bê tông tại cấu kiện. 4.3.4 Xác định thời hạn dỡ ván khuôn hoặc cột chống. 5.1 DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊKhuôn đúc, nhu yếu chung – Khuôn dùng để đúc mẫu bê tông phải làm bằng thép, gangđúc hoặc những vật tư khác có đặc thù không thấm nước, không phản ứng với bêtông chứa xi-măng Pooclăng hoặc những loại xi-măng thuỷ hoá khác. Khuôn đúc phải giữnguyên hình dạng, size trong quy trình sử dụng. Khuôn phải có năng lực giữnước ; vì thế, trước khi sử dụng phải đổ nước vào khuôn để kiểm tra độ kín khít củakhuôn. Có thể kiểm tra độ kín nước của khuôn theo M 205M / M 205. Có thể sử dụng 1 số vật tư thích hợp như mỡ bôi trơn nặng, đất sét hoặc sáp vi tinh thể để bít kín cácAASHTO T23-04TCVN xxxx : xxmối nối của khuôn. Tấm đế phải được bắt chặt với khuôn. Đối với khuôn đúc sử dụngnhiều lần thì trước khi đúc mẫu, phải bôi lên mặt phẳng khuôn 1 loại dầu khoáng hoặc vậtliệu tháo khuôn không gây phản ứng. 5.2 Khuôn đúc mẫu hình tròn trụ – khuôn dùng để đúc mẫu hình tròn trụ phải thoả mãn những yêu cầucủa tiêu chuẩn M 205M / M 205.5.3 Khuôn đúc mẫu dầm – khuôn phải có hình dạng, size như pháp luật tại mục 6.2. Mặt trong của khuôn phải phẳng, những mặt cạnh, mặt dưới và mặt đầu khuôn phải vuônggóc với nhau từng đôi một và không được cong vênh. Đối với những khuôn có chiềucao hoặc chiều rộng từ 152 mm ( 6 in ) trở lên, thì sai số lớn nhất của những kích thướcnày không được vượt quá 3,2 mm ( 1/8 in ). Mẫu đúc bằng khuôn này không đượcngắn hơn pháp luật quá 1,6 mm ( 1/16 in ) nhưng hoàn toàn có thể dài hơn ; những lao lý về chiềudài mẫu nêu trong mục 5.2.5. 4T hanh hao đầm – có 2 loại thanh đầm có đường kính khác nhau như pháp luật tại bảng 1. Các thanh đầm làm bằng thép tròn, thẳng, có đầu được mài tròn thành hình mặt cầuvới đường kính bằng đường kính thanh đầm. Cũng hoàn toàn có thể mài tròn cả 2 đầu thanhđầm. Bảng 1 – Yêu cầu của thanh đầmĐường kính khuôn hình trụhoặc chiều ngang khuôn dầmmm ( in ) < 150 ( 6 ) 150 ( 6 ) 225 ( 9 ) Kích thước thanh đầmĐường kínhChiều dàimm ( in ) mm ( in ) 10 ( 3/8 ) 16 ( 5/8 ) 16 ( 5/8 ) 300 ( 12 ) 500 ( 20 ) 650 ( 26 ) * Sai số được cho phép về chiều dài thanh đầm là ± 100 mm ( 4 in ) và sai số về đường kính là ± 20 mm ( 1/16 in ). 5.5 Máy đầm - máy đầm là loại đầm dùi. Đầm phải có tần số thấp nhất là 7000 daođộng / phút ( 150 Hz ). Đường kính mũi đầm không được lớn hơn 1/4 đường kính khuônhình trụ hoặc 1/4 chiều rộng khuôn dầm. Nếu sử dụng mũi đầm có hình dạng khác thìchu vi của nó phải bằng chu vi của mũi đầm hình tròn trụ thích hợp. Tổng chiều dài củamũi đầm phải lớn hơn chiều sâu bê tông được đầm tối thiểu là 75 mm ( 3 in ). Phải kiểmtra tần số rung của đầm tiếp tục. Chú thích 1 - tin tức tương quan đến kích cỡ, tần số của những loại đầm dùi vàphương pháp kiểm tra tần số rung được trình diễn tại ACI 309 R. 5.6 Búa - búa có đầu làm bằng cao su đặc hoặc da, có khối lượng 0,57 ± 0,23 kg ( 1,25 ± 0,50 lb ). 5.7 Các dụng cụ khác - xẻng, bay, bàn xoa gỗ, bàn xoa sắt, bay tròn, thanh thép gạt cạnhthẳng, lá căn, dụng cụ xúc mẫu, thước, ... TCVN xxxx : xxAASHTO T23-045. 8D ụng cụ đo độ sụt - dụng cụ đo độ sụt phải thoả mãn những nhu yếu của tiêu chuẩn T119M / T119. 5.9 Dụng cụ chứa mẫu và trộn mẫu - dụng cụ chứa mẫu và trộn mẫu hoàn toàn có thể là khay kim loạidày, xe cút kít, hoặc hoàn toàn có thể là 1 tấm bảng phẳng, sạch, không thấm nước, có kíchthước đủ lớn để hoàn toàn có thể chứa hàng loạt mẫu và trộn mẫu thật đều trước khi đúc. Có thểdùng bay hoặc xẻng để trộn mẫu. 5.10 Dụng cụ đo hàm lượng khí - dụng cụ đo hàm lượng khí phải thoả mãn những nhu yếu củatiêu chuẩn T 196M / T 196 hoặc T 152.5.11 Dụng cụ đo nhiệt độ - dụng cụ này phải thoả mãn những nhu yếu của tiêu chuẩn T 309M / T309. 6.1 MẪU THÍ NGHIỆMMẫu để xác lập cường độ chịu nén - mẫu được đúc và được ninh kết trong khuôn hìnhtrụ theo phương thẳng đứng. Chiều dài của mẫu bằng 2 lần đường kính. Đường kínhnhỏ nhất của mẫu phải gấp 3 lần kích cỡ danh định lớn nhất của cốt liệu trong bêtông. Nếu size danh định lớn nhất của cốt liệu vượt quá 50 mm ( 2 in ) thì phảitiến hành sàng để vô hiệu những hạt lớn ra khỏi hỗn hợp bê tông như trình diễn trong tiêuchuẩn T 141. Nếu size danh định lớn nhất của cốt liệu không vượt quá 25 mmthì hoàn toàn có thể dùng loại khuôn hình trụ có size 100x200 mm ( 4x8 in ). Chú thích 2 - Nếu như không có khuôn có size thoả mãn nhu yếu theo hệ SI thìcó thể dùng loại khuôn tương tự và thoả mãn nhu yếu theo hệ Inch-pound. 6.2 Mẫu để xác lập cường độ chịu uốn - mẫu được đúc và được ninh kết trong khuôn dầmtheo vị trí nằm ngang. Chiều dài của mẫu phải lớn hơn 3 lần chiều cao tối thiểu là 50 mm ( 2 in ). Chiều rộng không được vượt quá 1,5 lần chiều cao. Khuôn dầm tiêu chuẩncó mặt phẳng cắt là 152x152 mm ( 6x6 in ) và hoàn toàn có thể sử dụng cho bê tông có đường kính hạtcốt liệu lớn nhất đến 50 mm ( 2 in ). Trừ khi có pháp luật của Dự án, khuôn dầm phải cóchiều cao và chiều rộng nhỏ nhất là 6 in. LẤY MẪU BÊ TÔNG7. 1T rừ khi có pháp luật được đồng ý chấp thuận khác, bê tông dùng để đúc mẫu theo những yêu cầucủa tiêu chuẩn này được lấy theo T 141.7.2 Phải ghi lại những thông tin để nhận dạng mẫu gồm có vị trí lấy mẫu hay cấu kiện màmẫu đại diện thay mặt, thời hạn đúc mẫu. 8.1 XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT, HÀM LƯỢNG KHÍ VÀ NHIỆT ĐỘXác định độ sụt - triển khai xác lập và ghi lại độ sụt của những mẻ trộn mà từ đó mẫuđược lấy ra, ngay sau khi trộn đều trong dụng cụ chứa mẫu. Phương pháp xác địnhđộ sụt được trình diễn trong tiêu chuẩn T 119. AASHTO T23-04TCVN xxxx : xx8. 2X ác định hàm lượng khí - triển khai xác lập và ghi lại hàm lượng khí theo tiêu chuẩn T196M / T196 hoặc T152. Không được lấy phần bê tông đã dùng để xác lập hàm lượngkhí để đúc mẫu. 8.3 Xác định nhiệt độ - triển khai xác lập và ghi lại nhiệt độ của bê tông theo tiêu chuẩn T309M / T309. Chú thích 3 - có một số ít Tiêu chuẩn kỹ thuật nhu yếu xác lập khối lượng thể tích của bêtông vì số liệu về thể tích thực tiễn của 1 mẻ trộn hoàn toàn có thể là rất thiết yếu so với 1 số Dựán. Tương tự như vậy, hàm lượng khí đôi lúc cũng rất thiết yếu. Công tác xác địnhkhối lượng thể tích, thể tích thực của mẻ trộn và hàm lượng khí của bê tông được tiếnhành theo tiêu chuẩn T 121M / T 121. ĐÚC MẪU9. 1V ị trí đúc mẫu - mẫu phải được đúc tại nơi có bề mặt phẳng, cứng vững, không bị runghoặc xáo động và càng gần với nơi lưu mẫu càng tốt. 9.2 Đổ bê tông vào khuôn - dùng dụng cụ xúc mẫu, bay tròn hoặc xẻng để đổ bê tông vàokhuôn. Phải bảo vệ cho bê tông của mỗi lần xúc đều là phần đại diện thay mặt cho cả mẻtrộn. Trong quy trình đúc mẫu, phải trộn lại bê tông trong dụng cụ chứa thường xuyênđể tránh phân tầng. Khi đổ bê tông vào khuôn, phải rải đều trên toàn bộ mặt khuôn đểgiảm thiểu phân tầng. Khi đổ lớp bê tông ở đầu cuối vào khuôn, thí nghiệm viên phảiước lượng thật đúng mực để sau khi đầm thì lượng bê tông trong khuôn là vừa đủ. Nếu thấy bê tông bị thiếu thì phải bổ trợ ngay trong quy trình đầm lớp bê tông cuốicùng. Nếu thấy bê tông thừa thì phải gạt bỏ. 9.2.1 Số lớp bê tông trong khuôn - bê tông được đúc trong khuôn theo những lớp như quy địnhtrong bảng 2 và 3. Bảng 2 - Đúc mẫu khi đầm bằng thanh đầm * Loại mẫuvà size mẫuMẫu trụĐường kính, mm ( in ) 100 ( 4 ) 150 ( 6 ) 225 ( 9 ) Mẫu dầmChiều rộng, mm ( in ) 150 ( 6 ) đến 200 ( 8 ) trên 200 ( 8 ) Số lớp có chiều dày tươngđương nhauSố lần chọc cho 1 lớp2525503 hoặc hơn 3 lớp với chiều dàytương đương nhưng không quá150 mm ( 6 in ) xem 9.3.2.xem 9.3.2. TCVN xxxx : xxAASHTO T23-04Bảng 3 - Đúc mẫu khi đầm bằng đầm dùiLoại mẫuvà size mẫuMẫu trụĐường kính, mm ( in ) 100 ( 4 ) 150 ( 6 ) 225 ( 9 ) Mẫu dầmChiều rộng, mm ( in ) 150 ( 6 ) đến 200 ( 8 ) trên 200 ( 8 ) Số lớpSố lần chọc đầmdùi vào mỗi lớpChiều dày tương đối củamỗi lớp1 / 2 chiều cao1 / 2 chiều cao1 / 2 chiều caoxem 9.3.3. 22 hoặc > 2 xem 9.3.3. 2 càng gần bằng độ cao ( 200 ) càng tốtcàng gần bằng độ cao ( 200 ) càng tốt9. 2.2 Lựa chọn thanh đầm tương thích theo mục 5.4, bảng 1 hoặc loại đầm dùi theo mục 5.5. Nếu sử dụng thanh đầm thì mẫu được đúc theo nhu yếu tại bảng 2. Nếu sử dụng đầmdùi thì mẫu được đúc theo nhu yếu tại bảng 3.9.3 Đầm mẫu9. 3.1 Lựa chọn giải pháp – hoàn toàn có thể có nhiều giải pháp đầm để có được mẫu phù hợpvới nhu yếu. Các chiêu thức đầm nêu trong tiêu chuẩn này là đầm bằng thanh đầmvà bằng đầm dùi. Trừ khi có lao lý khác, hoàn toàn có thể địa thế căn cứ vào tác dụng thí nghiệm xácđịnh độ sụt để lựa chọn chiêu thức đầm. Đối với bê tông có độ sụt lớn hơn 25 mm ( 1 in ), hoàn toàn có thể sử dụng cả 2 giải pháp là thanh đầm hoặc đầm dùi. Đối với bê tôngcó độ sụt nhỏ hơn hoặc bằng 25 mm ( 1 in ) thì chỉ sử dụng đầm dùi. Phương phápđầm cho những loại bê tông có hàm lượng nước thấp, không hề đầm theo những cáchnêu trên hoặc có những nhu yếu đặc biệt quan trọng về hình dạng, size mẫu để phản ánhtrung thực 1 thuộc tính nào đó của loại sản phẩm hoặc cấu kiện thì không nằm trong phạmvi của tiêu chuẩn này. Những mẫu có nhu yếu đặc biệt quan trọng về hình dạng, size vàphương pháp đầm được đúc theo những nhu yếu tại R 39.9.3. 2 Đầm bằng thanh đầm – đổ bê tông vào khuôn theo từng lớp có thể tích tương đươngnhau. Lấy thanh đầm chọc vào mẫu với số lần chọc pháp luật trong bảng 2. Đối vớimẫu dầm, cứ 13 cm2 ( 1 in2 ) diện tích quy hoạnh mặt mẫu thì chọc 1 lần. Lớp thứ nhất được chọcđến tận đáy và khi chọc thì phân bổ đều trên toàn mặt mẫu. Đối với những lớp tiếp theothì chọc qua lớp đó và đưa đầu thanh đầm ngập xuống lớp dưới 25 mm ( 1 in ). Sau khichọc xong 1 lớp, lấy búa cao su đặc hoặc da đập nhẹ vào thành khuôn khoảng chừng 10 đến 15 lần để dồn những bọt khí lớn có trong bê tông ra ngoài và làm cho những vết chọc trên mặtmẫu mất đi. 9.3.3 Đầm bằng đầm dùi – so với 1 loại bê tông nhất định, đúc trong khuôn có kích thướcnhất định và đầm bằng 1 loại đầm dùi nhất định thì phải duy trì thời hạn đầm mẫu chotất cả những lần đầm là tương tự nhau. Thời gian đầm mẫu nhờ vào vào tính côngtác của bê tông và hiệu suất của đầm dùi. Thông thường, thời hạn đầm có hiệu sẽ làAASHTO T23-04TCVN xxxx : xxkhoảng thời hạn tính từ lúc khởi đầu đầm cho đến khi mặt phẳng bê tông trở lên bằngphẳng và không thấy những bọt khí lớn thoát ra nữa. Chỉ liên tục đầm thêm 1 khoảng chừng thờigian ngắn, đủ để mẫu được đầm chặt trọn vẹn ( xem Ghi chú 4 ). Đổ bê tông vàokhuôn theo từng lớp có thể tích tương tự nhau. Phải đổ hàng loạt bê tông cho 1 lớprồi mới khởi đầu đầm lớp đó. Đưa mũi đầm ngập vào trong bê tông và không được đểmũi đầm chạm vào đáy hoặc chạm vào cạnh khuôn. Khi kết thúc đầm, phải đưa dầnmũi đầm ra khỏi bê tông để tránh bọt khí ngậm trong bê tông. Khi đổ lớp bê tông trêncùng thì không được đổ cao quá 6 mm ( 1/4 in ). Chú thích 4 – Thông thường, so với những loại bê tông có độ sụt lớn hơn 75 mm ( 3 in ) thì thời hạn mũi đầm ngập trong bê tông của mỗi lần chọc là không quá 5 giây. Đốivới những loại bê tông có độ sụt nhỏ hơn, hoàn toàn có thể tăng thời hạn đầm lên nhưng khôngquá 10 giây cho 1 lần chọc đầm. 9.3.3. 1 Đối với mẫu hình tròn trụ – số lần đầm của 1 lớp pháp luật trong bảng 3. Khi số lần chọcđầm lớn hơn 1 lần / lớp thì phân bổ đều những lần chọc trên hàng loạt mặt phẳng mẫu. Đưa mũi đầmđến đáy lớp bê tông đang được đầm và ngập vào lớp phía dưới 25 mm ( 1 in ). Sau khi đầmxong 1 lớp, lấy búa cao su đặc đập nhẹ vào thành khuôn tối thiểu là 10 lần để làm mất vết đầm dùivà để những bọt khí thoát ra. Đối với những loại khuôn sử dụng 1 lần thì phải dùng tay đập nhẹ vàothành khuôn vì nếu dùng búa thì khuôn hoàn toàn có thể bị biến dạng. 9.3.3. 2 Đối với mẫu dầm – chọc mũi dầm dọc theo trục giữa của mặt mẫu với khoảng chừng cáchgiữa những lần chọc không vượt quá 150 mm ( 6 in ). Đối với mẫu có chiều to lớn hơn 6 in thìchọc dọc theo 2 đường song song với trục giữa mặt mẫu theo hình chữ chi. Để cho đầu mũiđầm ngập vào lớp bê tông dưới cùng 25 mm ( 1 in ). Sau khi đầm xong 1 lớp, lấy búa cao suđập nhẹ vào thành khuôn tối thiểu là 10 lần để làm mất vết đầm dùi và để những bọt khí thoát ra. 9.4 Làm phẳng mặt mẫu – Sau khi đầm xong, gạt hết phần bê tông thừa trên mặt khuôn vàdùng bay hoặc bàn xoa để làm phẳng mặt mẫu. Phải làm phẳng mặt mẫu với 1 sốthao tác tối thiểu sao cho mặt bê tông ngang với mép khuôn và không có điểm nào lồilõm rộng hơn 3,2 mm ( 1/8 in ). 9.4.1 Đối với mẫu trụ – sau khi đầm xong, dùng thanh đầm hoặc bay gạt hết phần bê tôngthừa và làm phẳng mặt mẫu. Nếu cần, hoàn toàn có thể tráng lên trên mặt mẫu 1 lớp hồ xi măngPooclăng dẻo, lớp hồ này sẽ ninh kết cùng với bê tông của mẫu. Xem phần vật liệulàm phẳng trong tiêu chuẩn T 231.9.4.2 Đối với mẫu dầm – sau khi đầm xong, gạt hết phần bê tông thừa trên mặt và làm phẳngtheo nhu yếu. Có thể dùng bàn xoa gỗ để làm phẳng mặt mẫu. 9.5101.1. Giai đoạn lưu giữ mẫu bắt đầu – ngay sau khi làm phẳng mặt, phải đưa mẫu đến nơilưu giữ và tránh ảnh hưởng tác động đến mẫu trong thời hạn ninh kết khởi đầu. Nếu mẫu đượcđúc trong khuôn sử dụng 1 lần thì phải lấy 1 cái bay phẳng hoặc dụng cụ thích hợp, đưa vào dưới đáy khuôn để nhấc khuôn lên. BẢO DƯỠNG MẪUBảo dưỡng trong điều kiện kèm theo tiêu chuẩn – Điều kiện bảo dưỡng tiêu chuẩn được áp dụngkhi mẫu được đúc và bảo dưỡng nhằm mục đích Giao hàng những mục tiêu như trình diễn trong mục 4.2. TCVN xxxx : xxAASHTO T23-0410. 1.1 Lưu trữ mẫu – Nếu như không hề đúc mẫu tại nơi mà mẫu sẽ trải qua quy trình ninh kếtban đầu thì ngay sau khi đúc mẫu xong, phải đưa mẫu đến nơi lưu giữ. Độ nghiêngcủa nơi lưu giữ mẫu phải nhỏ hơn 20 mm / m ( 1/4 in / ft ). Nếu mẫu được đúc trongkhuôn sử dụng 1 lần thì phải lấy 1 cái bay phẳng hoặc dụng cụ thích hợp, đưa vàodưới đáy khuôn để nhấc khuôn lên. Nếu mặt mẫu bị biến dạng trong quy trình dichuyển thì phải sửa lại mặt ngay sau khi đặt mẫu vào nơi lưu giữ. 10.1.2 Quá trình ninh kết khởi đầu – ngay sau khi đúc và làm phẳng mặt, mẫu sẽ được lưu giữtrong thời hạn 48 giờ tại nhiệt độ từ 16 đến 27 oC ( 60 đến 80 oF ), trong thiên nhiên và môi trường cóđộ ẩm thích hợp để nước trong mẫu không bị bay hơi. Đối với những loại bê tông cócường độ nhu yếu từ 40 MPa ( 6000 psi ) trở lên, nhiệt độ của quy trình bảo dưỡng banđầu là 20 đến 26 oC ( 68 đến 78 oF ). Có thể vận dụng nhiều giải pháp khác nhau để duytrì nhiệt độ và nhiệt độ của quy trình ninh kết bắt đầu. Có thể sử dụng 1 hoặc tích hợp 1 số giải pháp như trình diễn tại Ghi chú 5. Phải che mẫu cẩn trọng để tránh ánh nắngtrực tiếp hoặc nguồn nhiệt. Nếu thiết yếu, phải có những thiết bị cảm biến nhiệt để kiểmsoát nhiệt độ trong quy trình lưu giữ mẫu. Sử dụng nhiệt kế có năng lực lưu lại nhiệtcao nhất và nhiệt độ thấp nhất trong 1 khoảng chừng thời hạn nhất định để ghi lại nhiệt độtrong quy trình mẫu ninh kết. Nếu khuôn đúc làm bằng gỗ dán, phải tìm cách không đểcho mặt ngoài của khuôn tiếp xúc với nước. Chú thích 5 – Có thể tạo ra môi trường tự nhiên có nhiệt độ thiết yếu theo 1 hoặc nhiều cách liệtkê dưới đây. ( 1 ) Đậy mẫu bằng nắp nhựa và ngâm vào trong bể nước vôi. ( 2 ) Cho mẫu vào trong thùng gỗ hoặc thùng bằng vật tư thích hợp. ( 3 ) Đặt mẫu xuống hố cát ẩm ( 4 ) Đậy mẫu bằng nắp đậy nhựa ( 5 ) Cho mẫu vào trong túi nhựa ( 6 ) Dùng tấm nhựa mỏng mảnh phủ lên mẫu sau đó lấy bạt ẩm phủ tiếp lên trên, làm như vậy, cóthể giữ mẫu trong thiên nhiên và môi trường ẩm và không làm cho bạt tiếp xúc trực tiếp lên mặt phẳng bêtông. Có thể tạo ra thiên nhiên và môi trường có nhiệt độ thiết yếu theo 1 hoặc nhiều cách liệt kê dưới đây. ( 1 ) Sử dụng mạng lưới hệ thống thông gió ( 2 ) Dùng nước đá ( 3 ) Sử dụng thiết bị điều hoà nhiệt độ ( 4 ) Dùng những thiết bị phát nhiệt như nhà bếp hoặc bóng đèn nóng sáng bằng sợi tóc. Cũng hoàn toàn có thể sử dụng những giải pháp khác, miễn là tạo được nhiệt độ và nhiệt độ theo nhu yếu. Đối với những loại bê tông có cường độ 40 MPa ( 6000 psi ) trở lên, nhiệt tạo ra do quy trình thuỷhoá hoàn toàn có thể làm cho nhiệt độ môi trường tự nhiên bảo dưỡng vượt quá số lượng giới hạn nhu yếu. Không đượcngâm mẫu vào trong nước vôi nếu như khuôn đúc mẫu được sản xuất bằng gỗ dán hoặc bằngvật liệu trương nở khi ngâm nước. Khi tuổi mẫu còn thấp, cường độ của bê tông hoàn toàn có thể bịgiảm khi nhiệt độ bảo dưỡng là 16 oC ( 60 oF ) hoặc cường độ hoàn toàn có thể tăng khi nhiệt độ bảo10AASHTO T23-04TCVN xxxx : xxdưỡng là 27 oC ( 80 oF ). Nhưng ngược lại, nhiệt độ bảo dưỡng khởi đầu cao sẽ làm giảm cườngđộ của bê tông sau này. 10.1.3 Bảo dưỡng trước khi thí nghiệm10. 1.3.1 Mẫu bê tông hình tròn trụ – khi quy trình ninh kết bắt đầu kết thúc, triển khai tháomẫu và bảo dưỡng mẫu bằng cách ngâm mẫu vào bể nước hoặc đặt mẫu vào trong phòngẩm, tại nhiệt độ 23 ± 2 oC ( 73 ± 3 oF ). Bể nước hoặc phòng ẩm phải thoả mãn những nhu yếu củatiêu chuẩn M 201. Phải giữ cho mặt phẳng mẫu luôn ướt trong quãng quy trình bảo dưỡng, trừ lúctiến hành làm phẳng mặt mẫu bằng lưu huỳnh ngay trước khi thí nghiệm nén. Mẫu phải đủ khôđể khi làm phẳng mặt mẫu bằng lưu huỳnh theo tiêu chuẩn T 231, sẽ không phát sinh hơinước hoặc không làm cho những bọt khí lớn hơn 6 mm ( 1/4 in ) lọt vào lớp lưu huỳnh. Trước khithí nghiệm không quá 3 giờ, hoàn toàn có thể lưu giữ mẫu tại nhiệt độ từ 20 đến 30 oC ( 68 đến 80 oF ) nhưng phải giữ cho mặt phẳng mẫu luôn ướt. 10.1.3. 2M ẫu bê tông dầm – mẫu dầm được bảo dưỡng tựa như như mẫu trụ theo quyđịnh tại 10.1.3. 1 ; chỉ khác ở chỗ – trước khi thí nghiệm tối thiểu là 20 giờ, phải ngâm mẫu vàotrong dung dịch nước vôi có nhiệt độ 23 ± 2 oC ( 73 ± 3 oF ). Không được để cho mặt mẫu bị khôtừ khi đưa mẫu ra khỏi bể bảo dưỡng cho đến khi kết thúc thí nghiệm ( Ghi chú 6 ). Chú thích 6 – chỉ cần để 1 khoảng chừng rất nhỏ trên mặt phẳng mẫu bị khô cũng hoàn toàn có thể gây raứng suất kéo cho những vùng bê tông ngoài cùng, hậu quả là cường độ chịu uốn củamẫu sẽ bị giảm đáng kể. 10.2 Bảo dưỡng trong điều kiện kèm theo hiện trường – Bảo dưỡng mẫu trong điều kiện kèm theo hiện trườngđược vận dụng khi mẫu được đúc và bảo dưỡng nhằm mục đích ship hàng những mục tiêu như trìnhbày trong mục 4.3.10. 2.1 Mẫu bê tông hình tròn trụ – Lưu giữ mẫu trong hoặc trên những cấu trúc càng gần với vị tríđổ bê tông mà mẫu đại diện thay mặt càng tốt. Nếu hoàn toàn có thể, bảo vệ mặt phẳng mẫu bằng những biệnpháp tương tự như như bê tông trên cấu kiện được bảo vệ bằng ván khuôn. Phải tạo ramôi trường về nhiệt độ và nhiệt độ tương tự như như điều kiện kèm theo của cấu trúc. Mẫu sẽ được thínghiệm trong điều kiện kèm theo nhiệt độ bằng với nhiệt độ khi bảo dưỡng. Khi thí nghiệm mẫu đểxác định thời hạn chịu lực của cấu kiện, mẫu sẽ được tháo ra khỏi khuôn đúc tại cùngthời điểm với công tác làm việc tháo ván khuôn trên công trường thi công. 10.2.2 Mẫu bê tông dầm – mẫu được bảo dưỡng trong môi trường tự nhiên càng giống với điều kiện kèm theo tạicấu kiện càng tốt. Sau khi đúc mẫu 48 ± 4 giờ, tháo mẫu ra khỏi khuôn đúc và đưavào nơi bảo dưỡng. Đặt những mẫu dầm đại diện thay mặt cho bê tông mặt đường lên trên nềnđất, mặt mẫu quay lên trên. Đổ cát hoặc đất ẩm xung quanh mẫu và để mặt phẳng mẫutiếp xúc với môi trường tự nhiên bảo dưỡng. Vị trí lưu giữ mẫu phải gần với vị trí của cấu kiệnbê tông mà mẫu đại diện thay mặt và có điều kiện kèm theo về nhiệt độ, nhiệt độ tựa như như điều kiệnbảo dưỡng cấu kiện. Cuối quy trình tiến độ bảo dưỡng, bỏ hàng loạt cát hoặc đất ẩm xungquanh mẫu và để mẫu tiếp xúc trọn vẹn với môi trường tự nhiên như bê tông trên cấu kiện. Trước khi làm thí nghiệm, toàn bộ những mẫu dầm được đưa ra khỏi nơi bảo dưỡng vàngâm vào bể nước vôi trong tại nhiệt độ 23 ± 2 oC ( 73 ± 3 oF ) trong 24 ± 4 h, để đảmbảo điều kiện kèm theo về nhiệt độ của tổng thể những mẫu là tương tự nhau. Khi đưa mẫu từ bểbảo dưỡng đến nơi thí nghiệm, phải kiểm tra mẫu cẩn trọng, tránh làm cho mặt phẳng mẫucó những vị trí bị khô cục bộ như đã đề cập tại 10.1.3. 2.11 TCVN xxxx : xx10. 31111.11212.1 AASHTO T23-04Bảo dưỡng mẫu bê tông nhẹ dùng trong thiết kế xây dựng cấu kiện – mẫu được bảo dưỡngtheo những lao lý tại tiêu chuẩn M 195. VẬN CHUYỂN MẪU ĐẾN PHÒNG THÍ NGHIỆMMẫu được bảo dưỡng và bảo vệ như lao lý tại mục 10 trước khi luân chuyển đếnphòng thí nghiệm. Chỉ được luân chuyển mẫu khi bê tông đã qua quá trình kết thúcninh kết tối thiểu là 8 giờ ( xem Ghi chú 7 ). Trong quy trình luân chuyển, phải bảo vệ mẫubằng vật tư thích hợp, tránh không để mẫu bị hư hỏng do va chạm. Trong điều kiệnthời tiết lạnh, phải bọc mẫu bằng vật tư cách nhiệt, tránh không để mẫu bị đóngbăng. Phải giữ cho mẫu luôn ẩm bằng cách bọc mẫu trong túi nhựa, trong bao tải đãthấm nước, hoặc vùi mẫu trong cát ướt ; so với khuôn đúc bằng nhựa thì đậy mẫu thậtkín bằng nắp khuôn. Thời gian luân chuyển mẫu không được vượt quá 4 giờ. BÁO CÁOPhải chuyển những thông tin sau đây cho phòng thí nghiệm12. 1.1 Mã số mẫu ; 12.1.2 Vị trí của cấu kiện bê tông mà mẫu đại diện thay mặt ; 12.1.3 Thời gian đúc mẫu và tên gọi của từng mẫu ; 12.1.4 Kết quả thí nghiệm xác lập độ sụt, hàm lượng khí, nhiệt độ và hiệu quả của tổng thể cácthí nghiệm khác so với mẫu bê tông tươi. Nếu như có thí nghiệm nào triển khai khôngtheo như lao lý tại tiêu chuẩn thì cũng phải ghi chú trong báo cáo giải trình. 12.1.5 Phương pháp bảo dưỡng mẫu – Đối với công tác làm việc bảo dưỡng mẫu tiêu chuẩn, chỉ rõnhiệt độ cao nhất và thấp nhất của quy trình tiến độ bảo dưỡng bắt đầu và tiến trình trướckhi thí nghiệm. Đối với công tác làm việc bảo dưỡng mẫu trong điều kiện kèm theo hiện trường, chỉ rõ vịtrí bảo dưỡng, giải pháp bảo vệ mẫu trước những tác nhân như nhiệt độ, nhiệt độ ; cũng cần phải chỉ rõ thời hạn tháo mẫu ra khỏi khuôn đúc. Nội dung của tiêu chuẩn T 23 tương tự với tiêu chuẩn ASTM C 31 ; chỉ khác ở chỗ : tiêuchuẩn C31 pháp luật mẫu dùng để nhìn nhận đồng ý chấp thuận phải là mẫu 6×12 in ( 150×300 mm ), chỉsử dụng mẫu 4×8 in ( 100×200 mm ) khi “ có lao lý khác ”. Ngoài ra, tiêu chuẩn C 31 có thêmphần pháp luật chứng từ cho thí nghiệm viên hiện trường. 12