Tiểu luận môn giao tiếp kinh doanh Văn hóa tặng quà – Tài liệu text
Tiểu luận môn giao tiếp kinh doanh Văn hóa tặng quà
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.59 KB, 13 trang )
Kỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV: Nguyễn Thế Hùng
I. TÌM HIỂU VỀ QUÀ TẶNG
1. Khái niệm quà tặng?
Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông, “quà” được hiểu một cách khái quát là vật
biếu, tặng để tỏ lòng quan tâm quý mến.
Quà tặng là vật dẫn đưa tình cảm. Bất cứ món quà nào cũng biểu thị ý nghĩa
riêng của người tặng, hoặc lời cảm tạ, lời chúc phúc, hoặc là tấm lòng hiếu thảo hay
tình yêu.
2. Mục đích của việc tặng quà?
• Tặng quà được xem như một cách thể hiện sự yêu mến, kính trọng lẫn
nhau và để xác định duy trì các mối quan hệ xã hội lâu dài.
• Trong kinh doanh, tặng quà là cách giúp xây dựng thành công những
mối quan hệ tốt đẹp :
– Với các đồng nghiệp: tạo môi trường làm việc thân thiện, thoải mái. Dù chỉ là
một món quà nhỏ nhưng nếu được tặng đúng vào những dịp quan trọng như: sinh
nhật, ngày lễ, tết hay cưới hỏi,… cũng sẽ thể hiện được sự quan tâm, thiện chí cũng
như sự thân thiết, gắn bó lâu dài giữa đồng nghiệp với nhau; hay sự tôn trọng và biết
ơn đối với cấp trên.
– Với đối tác kinh doanh: một món quà tặng được đối tác đón nhận có thể đem
về cho bạn nhiều “cái lợi” trong kinh doanh mà ngay chính bạn cũng không thể ngờ
tới. Ngoài ra, nó còn thể hiện sự tôn trọng, mong muốn duy trì các mối quan hệ hợp
tác lâu dài.
• Trong gia đình, việc tặng quà thể hiện tình cảm giữa các thành viên trong
gia đình. Người ta tặng quà cho bố mẹ nhân ngày sinh nhật, kỷ niệm ngày cưới; tặng
ông bà dịp lễ, tết, cho anh chị em, con cháu trong gia đình để thể hiện tình cảm yêu
thương, sự đoàn kết, gắn bó sâu sắc với nhau. Món quà tuy nhỏ nhưng chứa đựng cả
tấm lòng cũng như tình cảm chân thành và sâu sắc nhất. Và dường như việc tặng quà
đã trở thành nét văn hóa truyền thống trong các gia đình người Việt.
• Và với bạn bè, những món quà nhỏ bé được trao tặng đúng lúc cũng sẽ
mang một giá trị to lớn, một ý nghĩa sâu sắc cũng như sẽ mang niềm vui bất ngờ đến
với người nhận quà; giúp bạn bè gắn bó, hiểu và thông cảm lẫn nhau, giúp tình bạn
thêm thắm thiết, đẹp đẽ và trong sáng hơn.
Nhóm TH: The Ten Nice Girls Trang 1
Kỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV: Nguyễn Thế Hùng
3. Một số loại quà tặng
Nhu cầu tặng quà cho nhau để thể hiện tình cảm, thiện chí đã xuất hiện từ rất
lâu cùng với sự xuất hiện và phát triển của xã hội loài người. Và trong một vài năm
gần đây thì thị trường quà tặng đã dần khẳng định được vị thế tất yếu trong nền kinh
tế nước ta. Quà tặng tổ chức đều được hiểu là vật được tặng, biếu nhằm các mục đích
khác nhau của mỗi tổ chức với các đặc điểm: chất lượng cao, khối lượng lớn, kiểu
dáng đẹp, phù hợp, sáng tạo, thể hiên được lôgô, hình ảnh của tổ chức tặng quà. Quà
tặng trong giao tiếp kinh doanh có thể kể đến những loại sau:
• VĂN PHÒNG PHẨM (bút cao cấp, các sản phẩm trưng bày trên bàn làm việc
của doanh nhân như đồ chặn giấy, pha lê nghệ thuật…)
Một trong những chi tiết thể hiện diện mạo, phong cách và đẳng cấp của doanh
nhân thành đạt không thể thiếu được là chiếc bút cao cấp gắn liền với thương hiệu
nổi tiếng.
Không chỉ đơn thuần mang tính năng phục vụ công việc văn phòng, các vật
dụng trên bàn làm việc của doanh nhân còn cần sự sang trọng, các sản phẩm này còn
hỗ trợ bạn trong việc tạo nên hình ảnh đẹp trong mắt mọi người và đối tác.
• QUÀ LƯU NIỆM (Tranh ảnh, Thủ công mỹ nghệ)
Sản phẩm của Quà tặng Mỹ nghệ Việt bao gồm:
Huy hiệu cài áo, Huy chương, Kỷ niệm chương.
Biểu trưng, Biểu tượng,
Chặn giấy, bút cao cấp, Sổ da, Vớ da
Dây đeo thẻ, Dây đeo điện thoại
Quà tặng để bàn, Hộp đựng name card
Bộ ấm trà, Cốc sứ, Cốc thủy tinh, Cốc pha lê
Cúp giải thưởng, Cúp thương hiệu, Huy chương giải thưởng
Hoa đất, đồ mỹ nghệ để trưng bày
• THỰC PHẨM, ĐỒ UỐNG (rượu, champagne, bánh kẹo…)
Mời đối tác ăn uống ở một nhà hàng sang trọng cũng là một món quà thể hiện lòng
hiếu khách và sự tôn trọng đối với khách hàng từ đó tạo mối quan hệ thân thiết hoà đồng
trong quá trình làm việc.
• HOA
Nhóm TH: The Ten Nice Girls Trang 2
Kỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV: Nguyễn Thế Hùng
Thường được lựa chọn khi đối tượng nhận quà là phụ nữ. Tuy nhiên, khi tặng
hoa cũng cần tìm hiểu ý nghĩa của các loài hoa để món quà trở nên phù hợp hơn.
II. VĂN HÓA TẶNG QUÀ TRONG GIAO TIẾP KINH DOANH
1. Văn hóa tặng quà
a/ Khái niệm “tặng quà”:
Tặng quà là một trong những cách giao tiếp của con người mà trong đó người
tặng quà mang một vật phẩm thuộc sở hữu của mình chuyển qua cho người được
nhận quà, đồng thời chuyển quyền sở hữu cho người nhận quà.
Ngày nay, tặng quà không chỉ đơn thuần theo nghĩa thuần túy như trên mà
trong món quà còn mang ý nghĩa là thông điệp tình cảm, là tấm lòng mà người tặng
quà muốn gửi gắm vào. Vì vậy, tặng quà là cả một nét văn hóa, nghệ thuật vì không
phải bởi bản thân món quà mà là vì nghệ thuật tặng quà khéo léo, tinh tế và đầy tri
thức văn hoá của bạn.
b/ Các dịp để tặng quà:
Tặng quà là một phần trong văn hoá của người Việt Nam. Việc tặng quà đã trở
thành một thói quen, một lễ nghi không thể thiếu được trong đời sống thường ngày.
Người Việt Nam chúng ta thường tặng quà vào những dịp lễ trong năm như:
Các dịp lễ: Tết Nguyên Đán (Âm lịch), Ngày Quốc tế Phụ Nữ 08/03, Giáng
sinh, Tết Trung Thu,…
Một số ngày về sau cũng là dịp để tặng quà do du nhập văn hóa phương Tây
như: Ngày của Mẹ ( ngày chủ nhật đầu tiên của tháng 5), Ngày của Cha ( ngày chủ
nhật thứ hai của tháng thứ 6), Ngày Lễ Tình nhân ( Valentine 14/02), Ngày Valentine
Trắng (14/03: ngày của người nam sẽ đáp trả tình cảm cho người nữ)…
Một số ngày để đánh dấu một sự kiện nào đó: tân gia, tất niên, thôi nôi, sinh
nhật, kỷ niệm ngày cưới, kỷ niệm một sự kiện trọng đại của gia đình hay của công ty,
đặt móng khởi công, nhận được danh hiệu thi đua (do UBNDTP tặng, do báo chí
bình chọn,…), tặng quà cho đối tác đánh dấu mối quan hệ làm ăn….
Tặng quà những khi “đột xuất” trong cuộc sống: ốm bệnh, tai nạn xe cộ, tang
gia… Những món quà này thường mang tính chất phục hồi sức khỏe cho người bệnh
và an ủi gia quyến…
Nhóm TH: The Ten Nice Girls Trang 3
Kỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV: Nguyễn Thế Hùng
2. Văn hóa tặng quà trong giao tiếp kinh doanh tại Việt Nam
Ngày nay người ta có thể mạnh dạn nói rằng xã hội đang dần hình thành một
“văn hóa tặng quà” trong giới kinh doanh hiện đại. Biết tặng quà đúng cách thì món
quà sẽ góp phần giúp bạn xây dựng và duy trì mối liên hệ lâu dài. Còn như tặng quà
không đúng cách thì lắm khi lại có thể gây tổn hại cho mối quan hệ mà bạn đã dày
công vun đắp.
Những quan niệm về quà tặng cũng ngày càng thoáng hơn và các đối tác luôn
cố gắng tặng cho nhau những món quà thật độc đáo và có ý nghĩa. Giá trị món quà
tặng giờ đây đã không còn được đo bằng số tiền người ta bỏ ra để mua nó, bởi vì có
những món quà hoàn toàn không phải là vật chất. Nếu trước đây món quà càng đắt
tiền và hữu dụng càng được đánh giá cao, thì nay người ta lại chú ý nhiều hơn đến
chính thủ tục trao tặng: ai tặng, họ sử dụng những lời lẽ như thế nào, bầu không khí
nào (vui tươi hay nghiêm trọng), trao quà lúc nào là phù hợp… đúng như câu nói:
“Của cho không bằng cách cho” là vậy.
Nghệ thuật tặng quà trong giao tiếp kinh doanh
Trong kinh doanh,
tặng quà không đơn thuần là
phép lịch sự. Nó chính là
nghệ thuật giao tiếp thương
mại góp phần thúc đẩy kinh
doanh thành công.
Có lẽ định nghĩa hợp
lý nhất của chữ thành công
ở đây là khi người nhận vẫn
còn nhớ đến bạn và công ty
của bạn thật lâu sau khi đã
nhận được món quà!
Có ba yếu tố quan trọng để việc tặng quà thúc đẩy kinh doanh thành công:
tặng đúng mục đích, đúng thời điểm và quà tặng phải có giá trị
– Tặng đúng mục đích:
Nhóm TH: The Ten Nice Girls Trang 4
Kỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV: Nguyễn Thế Hùng
Quà tặng mang tính chất xúc tiến kinh doanh như khuyến mại cho khách hàng
tin dùng sản phẩm của công ty sẽ khác với quà tặng cảm ơn hay chúc mừng mang
tính chất cá nhân tới một đối tác cụ thể. Là doanh nhân, trước khi tặng quà bạn cần
phải xác định rõ ràng mục đích quà tặng với đối tác.
Nếu tặng quà để thể hiện sự hợp tác chân thành, mong muốn duy trì mối quan
hệ lâu dài, nó phải thể hiện được qua cả cách thức chọn và trao quà tặng
Ở một số nước tặng quà là một cử chỉ văn minh. Nhưng một số nước khác đây
lại được coi như một món hối lộ. Ở nhiều công ty cấm việc nhận quà cáp, trong
những trường hợp như thế này, bạn nên tôn trọng và không nên tặng biếu quà để
khiến người bạn mình phải gửi trả lại, sẽ gây ra sự khó xử cho cả hai bên.
– Tặng đúng thời điểm:
Không phải bất cứ lúc nào bạn tặng quà, đối tác cũng sẽ nhận. Tùy vào từng
điều kiện cụ thể và phụ thuộc vào văn hóa ứng xử trong giao tiếp khác nhau, bạn nên
tìm hiểu để tặng quà đúng thời điểm. Ví dụ như người Nhật chỉ nhận quà sau khi đã
kết thúc buổi gặp mặt hoặc kí kết xong một hợp đồng nhưng ngược lại, các đối tác
đến từ Brazil thường rất vui khi nhận được những món quà tặng thân thiện trước khi
vào bàn họp…
– Quà tặng phải có giá trị:
Đây là yếu tố quan trọng nhất trong việc tặng quà. Tuy nhiên, giá trị ở đây
không đơn thuần chỉ có nghĩa là đắt tiền mà phải thể hiện được giá trị tinh thần
sâu sắc.
a/ Tặng quà cho các đối tượng bên trong doanh nghiệp
Từ dưới lên: đối tượng trao quà là nhân viên
– Đối với đồng nghiệp: quà tặng nằm nhiều ở giá trị tinh thần, không cầu kỳ,
không trau chuốt, chứa đựng phần lớn tình cảm của bạn bè tác nghiệp dành cho nhau,
khi thì một món “quà quê”(đặc sản quê nhà), khi thì đặc sản một nơi nào đó khi đi
công tác về, khi thì hộp bánh lót lòng những chiều làm việc căng thẳng… Đồng
nghiệp- đồng nghiệp với nhau thì việc trao quà cũng dễ dàng và dịp trao quà cũng
thoải mái, có khi không cần lý do hay không nhất thiết phải là một dịp nào đó đặc
biệt, những món quà cũng có thể được trao cho nhau để thắt chặt thêm tình đoàn kết,
giúp đỡ nhau trong công việc sau này.
Nhóm TH: The Ten Nice Girls Trang 5
Kỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV: Nguyễn Thế Hùng
Các đồng nghiệp tặng quà nhau một cách trong sáng, dựa trên tình cảm quý
mến chứ không vụ lợi. Tặng quà vào các dịp sinh nhật, tân gia, thăng chức hay nhân
thể vừa đi du lịch xa về
Ví dụ nhân viên mới muốn tạo mối quan hệ tốt với đồng nghiệp trong công ty,
hoặc họ mong muốn một môi trường làm việc gắn kết, thoải mái, vui vẻ, hỗ trợ cần
thiết khi khó khăn, tặng một món quà như là “màn chào sân”, hoặc mời cả phòng đi
ăn uống một bữa.
– Đối với các nhà quản trị các cấp (sếp): quà tặng cần có sự chuẩn bị và phải
phù hợp với dịp cụ thể, trị giá món quà cũng khá tương đối, cần chỉnh chu từ cách
gói quà, cách trao quà và lời lẽ khi tặng quà. Tùy vào thành ý của người trao và tránh
bị hiểu nhầm thành ý, đồng thời cũng không gây khó cho người nhận.
Ví dụ: tặng quà mà trị giá quá lớn, khiến người nhận cũng sẽ thấy “nặng” và
suy nghĩ về món quà, đôi khi hiểu nhầm thành ý của người trao quà. Đã gọi là quà
tặng thì ít nhiều đã có những giá trị về mặt tinh thần nhất định, cần tìm hiểu sở thích
của các sếp để có một món quà thật ý nghĩa và vừa túi tiền của nhân viên. Bên cạnh
đó, phải cân nhắc trị giá của các món quà nếu cùng lúc tặng cho nhiều sếp, thì chí ít,
trị giá cũng khá tương đồng hoặc tăng dần theo các cấp quản trị.
Ví dụ: tặng quà để tỏ lòng biết ơn, thương mến sếp: thông thường, việc tặng
quà diễn ra khi nhân viên cấp dưới muốn bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng. Đây là
một hành động thông thường và mang tính xã giao trong các ngày kỷ niệm, cảm ơn vì
đã giúp đỡ hay thậm chí nhờ cậy giúp đỡ trong tương lai. Truyền thống tặng quà sếp
bắt nguồn từ ý muốn thể hiện sự trân trọng hay cảm kích công lao của cấp trên hay chỉ
đơn giản là để thay cho một lời cảm ơn chân thành vì một lần được sếp giúp đỡ, chỉ
bảo trong công việc.
Khi trao quà, nhân viên cầm bằng hai tay và cúi mình xuống, và thường nói đó
là món quà nhỏ, kể cả là món quà rất đắt đi chăng nữa, quan trọng là truyền đạt thiện
ý của nhân viên.
Tặng quà cho sếp để tỏ lòng biết ơn khác quà tặng
với mục đích “nịnh sếp”
Tặng quà thường được coi là một cử chỉ văn minh.
Nhưng việc nhân viên cấp dưới tặng quà cho cấp trên
Nhóm TH: The Ten Nice Girls Trang 6
Kỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV: Nguyễn Thế Hùng
của mình, trong một số trường hợp, thường bị hiểu nhầm là hối lộ. Chính vì lẽ
đó, việc tặng quà thường được cân nhắc và tìm hiểu kỹ trước khi tặng để tránh
gây ra hiểu lầm.
Nếu không phải tặng quà vì lợi ích riêng tư, “mưu cầu lên chức, tăng lương,
thưởng ” thì món quà quá đắt giá cũng dễ khiến sếp hiểu nhầm mục đích tặng của
nhân viên. Có người tặng bánh trung thu mà nhân bánh là thỏi vàng, kim cương,…
Điều này nếu không muốn nói là có “ý đồ” hay “hối lộ” thì cũng đã làm mất đi nét
đẹp và ý nghĩa của “văn hóa tặng quà”.
Trong số các phương án, thường thì tặng quà tập thể được xem là cách tốt
nhất. Bằng cách này, sẽ không ai phải sợ bị coi là đánh lẻ mà lại giúp thắt chặt thêm
tình cảm giữa những đồng nghiệp với nhau trong công ty và với cả sếp.
Nhân viên thường chú ý đến sở thích của Sếp:
Ví dụ nếu sếp thích thể thao, nhân viên có thể tặng sếp một cây vợt tennis hoặc
một khóa học chơi goft. Nếu sếp thường sưu tập đồng hồ, nhân viên có thể mua biếu
sếp một chiếc đồng hồ cổ cực độc mà sếp chưa có chẳng hạn. Cân nhắc kỹ càng,
đừng tặng những món quà người ta không thể sử dụng, điều đó dễ gây bực mình cho
người nhận quà.
Nên tránh những món quà có nguy cơ rủi ro cao. Ví dụ một số người có dị ứng
với mùi hương nhất định hoặc họ đang thực hiện chế độ ăn kiêng, cho nên những
món quà tưởng là như quý như nước hoa, thực phẩm quý hiếm…lại hóa ra vô dụng.
Cách tốt nhất để đảm bảo an toàn là tìm hiểu trước thông tin về người được tặng,
hoặc lựa chọn những món quà “trung tính” không kén đối tượng
Từ trên xuống: đối tượng trao quà là nhà quản trị các cấp
+ Tặng quà cho nhân viên:
Quà tặng cho nhân viên thường chỉ là món đồ tượng trưng và mang ý nghĩa
động viên để thắt chặt thêm lòng trung thành của họ đối với công ty.
Thời điểm tặng quà: dịp lễ tết, sinh nhật, tặng thưởng nhân viên xuất sắc hàng
tháng…Quà tặng thích hợp: tặng thưởng vé du lịch, tổ chức tiệc, tặng quà lưu niệm.
Càng ngày, những người đứng đầu công ty càng nhận ra rằng, việc tao nên “văn
hóa công sở” là rất quan trọng. Điều gì có thể khiến các nhân viên hăng hái đến cơ
Nhóm TH: The Ten Nice Girls Trang 7
Kỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV: Nguyễn Thế Hùng
quan mỗi sáng và ở lại làm muộn đến nỗi chẳng buồn về nhà. Điều gì khiến các
nhân viên thân ái với nhau, không chia bè kết phái, và cũng không tung ra những
“đòn” cạnh tranh thiếu lành mạnh? Đó là khi một công ty có được văn hóa công sở.
“Ngoài những buổi hội họp vì công việc, chúng tôi luôn cố gắng tập hợp nhân viên
trong một hoạt động chung nào đó nhân các ngày lễ ví dụ như các nam nhân viên
cùng nhau đi chọn mua và tặng quà cho chị em nhân ngày 8.3,” anh Hoàng Vũ Giám
đốc Công ty TNHH Thiên Nam tâm sự: “tôi cũng khuyến khích các nhân viên tặng
quà sinh nhật cho nhau bằng cách tổ chức một lễ sinh nhật chung hàng tháng cho tất
cả những ai sinh nhật trong tháng đó. Bằng cách này, mọi người sẽ thấy gắn bó với
nhau hơn mà không quá khách sáo, cầu kỳ” .
Hơn bất cứ điều gì, quà tặng làm nên không khí vui tươi cho một ngày lễ. Thay
vì chỉ hội họp chung chung, một món quà dù “chẳng đáng mấy tiền” được nhận cũng
sẽ khiến cho từng nhân viên có được niềm vui nho nhỏ, cảm thấy mình không phải là
người “vô hình” trong tập thể. Có công ty đã sáng kiến: gói kín những món quà có
giá trị từ nhỏ đến… rất nhỏ, càng hài hước càng tốt, rồi cho nhân viên lựa chọn ngẫu
nhiên, vì vui là chính. Cũng có nơi, thay vì mỗi năm chọn 1 ngày làm “ngày quà
tặng” thì lại gọi ngày đó là “ngày kẹo ngọt”. Mỗi nhân viên mang đến công ty 1 gói
kẹo, đổ vào một chiếc hộp lớn, sau đó mỗi người được tự lấy cho mình một vốc kẹo
đủ màu sắc, đủ chủng loại. Cách này có thể giúp cho những nhân viên “có hoàn cảnh
kinh tế khó khăn” bớt “stress” nếu phải chuẩn bị quà tặng cho người khác.
+ Tặng quà cho đối tượng cùng cấp:
Trưởng phòng, Giám đốc các phòng ban, cũng có thể tặng quà cho nhau. Lời
nói, hành động quan tâm lẫn nhau cũng được xem là một quà tặng quý. Ví dụ: phòng
kinh doanh, sản xuất, kế toán…tặng quà nhau nhằm thúc đẩy, hỗ trợ, bảo đảm hoạt
động kinh doanh cùng phấn đấu đạt mục tiêu chung. Tất cả đều rất cần sự gắn kết vì
lợi ích chung để làm việc hiệu quả. Ví dụ một giỏ trái cây hay một hộp sôcôla tặng
cả phòng cùng chung vui cũng làm cho không khi thêm thân mật, vui vẻ, thoải mái
làm việc.
b/ Tặng quà cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp
Tặng quà cho khách hàng:
Nhóm TH: The Ten Nice Girls Trang 8
Kỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV: Nguyễn Thế Hùng
Quà tặng luôn được nhìn nhận như một cách dễ dàng để doanh nghiệp xây
dựng sự công nhận và tín nhiệm trong lòng khách hàng. Quà tặng cho khách hàng
thường chỉ là món đồ tượng trưng và mang ý nghĩa động viên để thắt chặt thêm lòng
trung thành của họ đối với công ty, nên việc chuẩn bị có thể không khó khăn lắm.
Quà tặng cho khách hàng vừa là lời cám ơn, vừa là một cách tiếp thị khéo léo
cho thương hiệu của mình, hãy tìm kiếm những sản phẩm hấp dẫn cũng như hé lộ
thông điệp tích cực về sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.
Theo thống kê của Hiệp Hội Quốc Tế về Sản Phẩm Khuyến Mãi, năm 2006 các
công ty đã chi hơn 18,8 tỷ USD vào việc tặng các món quà khuyến mãi có đóng logo
nhãn hàng. Tuy nhiên rất nhiều doanh nghiệp thất bại trong sáng tạo về nội dung
hoặc nghèo nàn về mẫu thiết kế của quà tặng, và kết quả là hầu hết các món quà đều
bị bỏ đi. Tất nhiên, tặng cho khách hàng một món quà đáng vứt đi không ảnh hưởng
đến hình ảnh của công ty, nhưng đó lại là cách dễ dàng nhất để phí phạm từng đồng
tiền quý giá bỏ vào quảng cáo.
Doanh nghiệp không cần thiết phải chi cả một gia tài, tuy nhiên không nên
tặng những thứ có thể làm “rẻ rúng” thương hiệu của bạn. “Ta không cần những
thứ tầm thường hoặc dễ dàng bị hỏng vì đó không phải là thông điệp ta muốn gửi
đến khách hàng”
Tìm những món đồ hữu dụng. Những món đồ chơi đáng yêu nhưng vô dụng sẽ
khiến khách hàng bối rối không biết nên làm gì với nó. Dù là quà tặng nhưng cũng
nên lựa chọn một cách tinh tế và khéo léo vì nếu người nhận quà cảm nhận được
thành ý thực sự của chúng ta, họ sẽ nhớ lâu hơn và nghĩ nhiều hơn về doanh nghiệp
cũng như thương hiệu và sản phẩm của chính công ty.
Ví dụ: chọn đồ tặng có thể dễ dàng đựng trong túi xách và không bị cấm khi đi
qua cửa kiểm tra trên sân bay. Và cẩn trọng nghiên cứu về khách hàng đặc trưng của
bạn. Ông Josh Frey, Giám Đốc Điều Hành của On Sale Promos, Washington D.C,
một công ty chuyên phân phối quà tặng cho rằng một số giám đốc marketing sẽ chọn
quà tặng cho khách mà không suy tính đến công dụng của quà tặng đối với khách
hàng của họ.
Tặng quà cho đối tác quan trọng: Khách hàng VIP
Nhóm TH: The Ten Nice Girls Trang 9
Kỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV: Nguyễn Thế Hùng
Khác với quà tặng dành cho khách hàng, đồ lưu niệm bình thường, loại chỉ cần
bỏ thêm chút công sức để biến thành món quà tặng mang dấu ấn của công ty, quà
tặng cho các đối tác thuộc hàng VIP đòi hỏi một trí tưởng tượng phong phú và phải
cần đến sự trợ giúp của những gian hàng đặc biệt hay những cửa hàng cao cấp. Mọi
việc còn phụ thuộc vào mức độ quan hệ giữa hai bên, cũng như phụ thuộc vào vị trí
xã hội của người nhận.
Có thể kể ra những món quà không mang tính vật chất được dành cho “giới
thượng lưu” như: thẻ hội viên của những câu lạc bộ danh tiếng, thẻ massage đá nóng
một năm, thẻ miễn phí café không xác định thời hạn… Nói chung, theo nhận xét của
các chuyên gia, các món quà hạng VIP ngày càng thể hiện khuynh hướng pha
trộn thêm nhiều yếu tố cảm xúc và liên quan đến các hoạt động nghỉ ngơi, giải
trí, thư giãn…
Tuy nhiên, việc tặng quà cho VIP không phải chỉ đơn giản là đưa ra một cái gì
đó thật đắt tiền, mà vấn đề nằm ở chỗ không phải lúc nào cũng biết được thói quen
và sở thích của đối tác, nếu họ không phải là người thân hay bạn bè. Khi đó, nên
chọn cách an toàn hơn cả là tuân thủ đúng theo các nguyên tắc của nghi thức kinh
doanh, nghĩa là tặng những món quà có tính chất trang trí hay vật dụng liên quan đến
công việc, đồ dùng văn phòng, hay có thể là các chai rượu quý. Không nên mạo hiểm
vượt qua giới hạn của ranh giới này, bởi vì khi đó món quà của bạn có thể bị hiểu là
đang che giấu một ẩn ý gì đó phía sau.
Nếu muốn món quà của mình thật sự làm người nhận thích thú, đồng thời đánh
giá cao thái độ nghiêm túc trong mối quan hệ đối tác giữa hai bên, có thể cần đến sự
trợ giúp của một vài kỹ năng hoạt động tình báo, nghĩa là tìm hiểu về đối tác (thị
hiếu, phong cách, quan điểm…) thông qua một số nhân viên, đặc biệt là thư ký hay
trợ lý của đối tác đó.
Tất nhiên, việc dò hỏi như vậy không thể phát huy tác dụng trong mọi trường
hợp vì nhiều lý do: không thể tiếp cận với người có thể cung cấp thông tin, thông tin
có thể thiếu chính xác do bắt nguồn từ tình cảm cá nhân, hoặc do “tam sao thất bản”
mà thông tin trở nên sai lệch…Vì thế, thông thường việc “chăm sóc” những đối tác
đặc biệt quan trọng sẽ do chính lãnh đạo công ty đảm nhận.
Nhóm TH: The Ten Nice Girls Trang 10
Kỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV: Nguyễn Thế Hùng
Nói chung, người nhận càng có vị trí quan trọng đối với hoạt động kinh doanh,
món quà càng mang nhiều yếu tố cảm xúc, cách thức tặng quà càng bất ngờ, thì công
đoạn chuẩn bị càng làm cho các công ty đau đầu. Điều mấu ở đây là món quà tặng,
dù cho đối tác VIP, cho nhân viên trong công ty hay cho khách hàng, nên là thứ gì đó
hữu ích. Đôi khi món quà chỉ trị giá vài đồng, nhưng lại tỏ ra thiết thực hơn là một
món quà đắt tiền, cầu kỳ nhưng vô dụng.
Tặng quà cho các cơ quan chức năng
Trong kinh doanh, doanh nghiệp phải duy trì nhiều mối quan hệ trong đó có
giao tiếp với các cơ quan nhà nước hay các cơ quan có thẩm quyền. Ví dụ: Công ty
Xuất Nhập khẩu sẽ liên quan đến Bộ Công Thương, Hải quan điện tử, Ngân hàng,…;
hoặc công ty tổ chức sự kiện sẽ liên quan Sở Văn hóa Du lịch, Sở Công thương, Sở
Kế hoạch Đầu tư,… Tùy theo từng doanh nghiệp và loại hình kinh doanh mà các
doanh nghiệp hoạt động trên thị trường có những sự tiếp xúc với các cơ quan nhà
nước ở các cấp bậc, lĩnh vực khác nhau.
Vậy thì tặng quà cho các cơ quan nhà nước có phải là “một nét văn hóa trong
giao tiếp kinh doanh ở Việt Nam?”.
Như chúng ta đã biết, quà tặng thuộc phạm trù văn hóa
nhưng trong xã hội hiện đại, quà tặng và tặng quà cũng bị chi
phối bởi các yếu tố thị trường, thậm chí có thể đảo ngược bản
sắc văn hóa.
Chính phủ cũng đã ban hành nhiều quy định về vấn đề này. Ngày 10/5/2007,
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định 64/QĐ-TTg ban hành Quy chế về việc
tặng quà, nhận quà tặng và nộp lại quà tặng của cơ quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng
ngân sách Nhà nước và của cán bộ, công chức, viên chức. Theo quy chế, cán bộ,
công chức khi ốm đau, tai nạn hoặc nhân dịp hiếu, hỷ, lễ, tết truyền thống được tặng
quà có trị giá dưới 500.000 đồng mà việc tặng quà đó không liên quan đến các mục
đích, hành vi trái quy định thì người được tặng quà tự quyết định mà không phải báo
cáo và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Trước Tết Nguyên đán hàng năm, Thủ tướng Chính phủ cũng có các chỉ thị,
quy định cấm tặng quà Tết trái phong tục tập quán. Ngoài ra, thì tại Điều 40 Luật
Phòng, chống tham nhũng cũng có quy định việc tặng quà và nhận quà tặng của cán
Nhóm TH: The Ten Nice Girls Trang 11
Kỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV: Nguyễn Thế Hùng
bộ, công chức, viên chức, còn tại Điều 18 Luật Công chức vừa có hiệu lực thi hành
từ đầu năm 2010, quy định những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan
đến đạo đức công vụ, không được “sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân
trái pháp luật”.
Chính phủ chỉ cấm những hình thức biếu quà có tính chất tiêu cực, lạm dụng
công quỹ, không hạn chế tặng quà theo truyền thống và phong tục. Nếu xét về động
cơ, rõ ràng quà tặng dù hình thức gì cũng để thể hiện tình cảm và trên góc độ văn
hóa, thì quà lớn chưa hẳn tình cảm lớn và ngược lại. Nhưng đâu là quà tặng thể hiện
tình cảm thông thường, đâu thực chất là đưa, nhận hối lộ, thật khó định?
Trong cuộc sống hiện đại, hình thức tặng quà rất đa dạng. Ngoài việc mang
hoa, quà thông thường, theo cách hiểu lâu nay là “gói quà tặng” thì ngày nay, quà có
thể không mang đến nhà riêng, không mang đến công sở. Quà có thể chuyển khoản,
chuyển sex, quà được hiểu “mua hộ” một căn biệt thự, lô đất, thậm chí cả một hợp
đồng kinh tế đầy lợi nhuận. Chẳng hạn xét một minh họa cụ thể ở doanh nghiệp tư
nhân N chuyên kinh doanh vận tải và chuyên chở vận tải.
Vào dịp tết hàng năm, doanh nghiệp phải chi ra một khoảng tiền khá lớn, gần
50 triệu đồng cho việc tặng quà mặc dù chỉ là một doanh nghiệp nhỏ. Các món quà
thường là rượu tây, trái cây và những khoản “có giá trị” khác…Các món quà được
tặng thường mang ý nghĩa “thâm tình”, tình cảm riêng tư và được mang đến nhà
riêng cho các công chức ở các cơ quan có liên quan đến mảng kinh doanh vận tải của
doanh nghiệp. Đây cũng như là một hình thức “duy trì mối quan hệ tốt đẹp hơn” và
“làm ăn được thuận buồm xuôi gió hơn”.
Một số điều lưu ý khi tặng quà cho người Việt Nam là đối tác trong kinh
doanh hoặc cấp trên:
Các món quà cần phải được gói đẹp, cẩn thận bằng giấy gói tặng phẩm.Nên
đựng quà trong túi kín, không để cho đối tác nhìn thấy ngay từ lúc đầu gặp gỡ.
Tặng quà vào cuối buổi gặp gỡ, không tặng trước khi làm việc vì làm như
vậy có thể đối tác sẽ hiểu dùng quà để tác động tới công việc. Tuy nhiên, để tranh thủ
thiện cảm của đối tác, sau khi kết thúc công việc, nên nhanh tay tặng quà trước cho
họ thì hay hơn là để họ tặng quà mình trước rồi mình mới tặng lại.
Nhóm TH: The Ten Nice Girls Trang 12
Kỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV: Nguyễn Thế Hùng
Nếu muốn tặng quà riêng cho ai đó thì không nên tặng trong lúc có mặt
người khác. Nếu muốn tặng quà cho một nhóm người thì phải đảm bảo có đủ quà
cho tất cả những nguời có mặt. Nếu không đủ thì, một là không tặng nữa, hai là chỉ
tặng cho một người có chức vụ cao nhất. Cần phân biệt thứ bậc, món quà có giá trị
cao hơn phải được tặng cho người có chức vụ cao hơn.
Cũng giống phong tục Việt Nam, khi được tặng quà thường lịch sự nói đôi
ba câu chúc, hỏi thăm…người được nhận quà cũng thường nói đôi ba cầu từ chối
trước khi chấp nhận và thường không mở quà ngay trước mặt người tặng
Quà tặng là nét đẹp văn hóa cũng tồn tại hàng nghìn năm lịch sử. Ý nghĩa quà
tặng, không gì khác, đó là cách để thể hiện tình cảm giữa con người với con người,
từ đơn giản là sự cảm ơn thông thường, để làm vừa lòng nhau hay các phép tắc xã
giao cho đến sự tri ân, ghi nhớ lòng thành, công lao giữa người được tặng với người
tặng…Và văn hoá quà tặng không thể mất đi mà tiếp tục phát triển dưới các hình
thức khác nhau. Việt Nam cũng như các nước áp dụng các thiết chế luật để điều
chỉnh phạm trù văn hóa, thực chất là “gạn đục khơi trong”, nhằm ngăn chặn các hành
vi biến tướng, tiêu cực của quà tặng. Thiết nghĩ, những nhà kinh doanh và công chức
nhà nước các cấp của chúng ta nên có “sự điều chỉnh cần thiết”, tránh làm mất đi một
nét văn hóa đẹp – “văn hóa tặng quà”.
Nhóm TH: The Ten Nice Girls Trang 13
thêm thắm thiết, xinh xắn và trong sáng hơn. Nhóm TH : The Ten Nice Girls Trang 1K ỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV : Nguyễn Thế Hùng3. Một số loại quà tặngNhu cầu tặng quà cho nhau để bộc lộ tình cảm, thiện chí đã Open từ rấtlâu cùng với sự Open và tăng trưởng của xã hội loài người. Và trong một vài nămgần đây thì thị trường quà tặng đã dần chứng minh và khẳng định được vị thế tất yếu trong nền kinhtế nước ta. Quà tặng tổ chức triển khai đều được hiểu là vật được tặng, biếu nhằm mục đích những mục đíchkhác nhau của mỗi tổ chức triển khai với những đặc thù : chất lượng cao, khối lượng lớn, kiểudáng đẹp, tương thích, phát minh sáng tạo, thể hiên được lôgô, hình ảnh của tổ chức triển khai tặng quà. Quàtặng trong giao tiếp kinh doanh thương mại hoàn toàn có thể kể đến những loại sau : • VĂN PHÒNG PHẨM ( bút hạng sang, những mẫu sản phẩm tọa lạc trên bàn làm việccủa người kinh doanh như đồ chặn giấy, pha lê nghệ thuật và thẩm mỹ … ) Một trong những chi tiết cụ thể bộc lộ diện mạo, phong thái và quý phái của doanhnhân thành đạt không hề thiếu được là chiếc bút hạng sang gắn liền với thương hiệunổi tiếng. Không chỉ đơn thuần mang tính năng Giao hàng việc làm văn phòng, những vậtdụng trên bàn thao tác của người kinh doanh còn cần sự sang chảnh, những loại sản phẩm này cònhỗ trợ bạn trong việc tạo nên hình ảnh đẹp trong mắt mọi người và đối tác chiến lược. • QUÀ LƯU NIỆM ( Tranh ảnh, Thủ công mỹ nghệ ) Sản phẩm của Quà tặng Mỹ nghệ Việt gồm có : Huy hiệu cài áo, Huy chương, Kỷ niệm chương. Biểu trưng, Biểu tượng, Chặn giấy, bút hạng sang, Sổ da, Vớ da Dây đeo thẻ, Dây đeo điện thoại thông minh Quà tặng để bàn, Hộp đựng name card Bộ ấm trà, Cốc sứ, Cốc thủy tinh, Cốc pha lê Cúp phần thưởng, Cúp tên thương hiệu, Huy chương phần thưởng Hoa đất, đồ mỹ nghệ để tọa lạc • THỰC PHẨM, ĐỒ UỐNG ( rượu, champagne, bánh kẹo … ) Mời đối tác chiến lược nhà hàng siêu thị ở một nhà hàng quán ăn sang chảnh cũng là một món quà bộc lộ lònghiếu khách và sự tôn trọng so với người mua từ đó tạo mối quan hệ thân thiện hoà đồngtrong quy trình thao tác. • HOANhóm TH : The Ten Nice Girls Trang 2K ỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV : Nguyễn Thế HùngThường được lựa chọn khi đối tượng người tiêu dùng nhận quà là phụ nữ. Tuy nhiên, khi tặnghoa cũng cần tìm hiểu và khám phá ý nghĩa của những loài hoa để món quà trở nên tương thích hơn. II. VĂN HÓA TẶNG QUÀ TRONG GIAO TIẾP KINH DOANH1. Văn hóa tặng quàa / Khái niệm “ tặng quà ” : Tặng quà là một trong những cách giao tiếp của con người mà trong đó ngườitặng quà mang một vật phẩm thuộc chiếm hữu của mình chuyển qua cho người đượcnhận quà, đồng thời chuyển quyền chiếm hữu cho người nhận quà. Ngày nay, tặng quà không chỉ đơn thuần theo nghĩa thuần túy như trên màtrong món quà còn mang ý nghĩa là thông điệp tình cảm, là tấm lòng mà người tặngquà muốn gửi gắm vào. Vì vậy, tặng quà là cả một nét văn hóa, nghệ thuật và thẩm mỹ vì khôngphải bởi bản thân món quà mà là vì thẩm mỹ và nghệ thuật tặng quà khôn khéo, tinh xảo và đầy trithức văn hoá của bạn. b / Các dịp để tặng quà : Tặng quà là một phần trong văn hoá của người Nước Ta. Việc tặng quà đã trởthành một thói quen, một lễ nghi không hề thiếu được trong đời sống thường ngày. Người Nước Ta tất cả chúng ta thường tặng quà vào những dịp lễ trong năm như : Các dịp lễ : Tết Nguyên Đán ( Âm lịch ), Ngày Quốc tế Phụ Nữ 08/03, Giángsinh, Tết Trung Thu, … Một số ngày về sau cũng là dịp để tặng quà do gia nhập văn hóa phương Tâynhư : Ngày của Mẹ ( ngày chủ nhật tiên phong của tháng 5 ), Ngày của Cha ( ngày chủnhật thứ hai của tháng thứ 6 ), Ngày Lễ Tình nhân ( Valentine 14/02 ), Ngày ValentineTrắng ( 14/03 : ngày của người nam sẽ đáp trả tình cảm cho người nữ ) … Một số ngày để ghi lại một sự kiện nào đó : tân gia, tất niên cuối năm, thôi nôi, sinhnhật, kỷ niệm ngày cưới, kỷ niệm một sự kiện trọng đại của mái ấm gia đình hay của công ty, đặt móng khai công, nhận được thương hiệu thi đua ( do UBNDTP tặng, do báo chíbình chọn, … ), tặng quà cho đối tác chiến lược lưu lại mối quan hệ làm ăn …. Tặng quà những khi “ đột xuất ” trong đời sống : ốm bệnh, tai nạn thương tâm xe cộ, tanggia … Những món quà này thường mang đặc thù phục sinh sức khỏe thể chất cho người bệnhvà an ủi gia quyến … Nhóm TH : The Ten Nice Girls Trang 3K ỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV : Nguyễn Thế Hùng2. Văn hóa tặng quà trong giao tiếp kinh doanh thương mại tại Việt NamNgày nay người ta hoàn toàn có thể mạnh dạn nói rằng xã hội đang dần hình thành một “ văn hóa tặng quà ” trong giới kinh doanh thương mại văn minh. Biết tặng quà đúng cách thì mónquà sẽ góp thêm phần giúp bạn kiến thiết xây dựng và duy trì mối liên hệ lâu dài hơn. Còn như tặng quàkhông đúng cách thì lắm khi lại hoàn toàn có thể gây tổn hại cho mối quan hệ mà bạn đã dàycông vun đắp. Những ý niệm về quà tặng cũng ngày càng thoáng hơn và những đối tác chiến lược luôncố gắng tặng cho nhau những món quà thật độc lạ và có ý nghĩa. Giá trị món quàtặng giờ đây đã không còn được đo bằng số tiền người ta bỏ ra để mua nó, chính do cónhững món quà trọn vẹn không phải là vật chất. Nếu trước đây món quà càng đắttiền và hữu dụng càng được nhìn nhận cao, thì nay người ta lại chú ý quan tâm nhiều hơn đếnchính thủ tục trao tặng : ai tặng, họ sử dụng những lời lẽ như thế nào, bầu không khínào ( vui mừng hay nghiêm trọng ), trao quà lúc nào là tương thích … đúng như câu nói : “ Của cho không bằng cách cho ” là vậy. Nghệ thuật tặng quà trong giao tiếp kinh doanhTrong kinh doanh thương mại, tặng quà không đơn thuần làphép lịch sự và trang nhã. Nó chính lànghệ thuật giao tiếp thươngmại góp thêm phần thôi thúc kinhdoanh thành công xuất sắc. Có lẽ định nghĩa hợplý nhất của chữ thành côngở đây là khi người nhận vẫncòn nhớ đến bạn và công tycủa bạn thật lâu sau khi đãnhận được món quà ! Có ba yếu tố quan trọng để việc tặng quà thôi thúc kinh doanh thương mại thành công xuất sắc : tặng đúng mục tiêu, đúng thời gian và quà tặng phải có giá trị – Tặng đúng mục tiêu : Nhóm TH : The Ten Nice Girls Trang 4K ỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV : Nguyễn Thế HùngQuà tặng mang đặc thù triển khai kinh doanh thương mại như khuyến mại cho khách hàngtin dùng loại sản phẩm của công ty sẽ khác với quà tặng cảm ơn hay chúc mừng mangtính chất cá thể tới một đối tác chiến lược đơn cử. Là người kinh doanh, trước khi tặng quà bạn cầnphải xác lập rõ ràng mục tiêu quà tặng với đối tác chiến lược. Nếu tặng quà để biểu lộ sự hợp tác chân thành, mong ước duy trì mối quanhệ vĩnh viễn, nó phải biểu lộ được qua cả phương pháp chọn và trao quà tặngỞ 1 số ít nước tặng quà là một cử chỉ văn minh. Nhưng 1 số ít nước khác đâylại được coi như một món hối lộ. Ở nhiều công ty cấm việc nhận quà cáp, trongnhững trường hợp như thế này, bạn nên tôn trọng và không nên tặng biếu quà đểkhiến người bạn mình phải gửi trả lại, sẽ gây ra sự khó xử cho cả hai bên. – Tặng đúng thời gian : Không phải bất kỳ khi nào bạn tặng quà, đối tác chiến lược cũng sẽ nhận. Tùy vào từngđiều kiện đơn cử và phụ thuộc vào vào văn hóa ứng xử trong giao tiếp khác nhau, bạn nêntìm hiểu để tặng quà đúng thời gian. Ví dụ như người Nhật chỉ nhận quà sau khi đãkết thúc buổi gặp mặt hoặc kí kết xong một hợp đồng nhưng ngược lại, những đối tácđến từ Brazil thường rất vui khi nhận được những món quà tặng thân thiện trước khivào bàn họp … – Quà tặng phải có giá trị : Đây là yếu tố quan trọng nhất trong việc tặng quà. Tuy nhiên, giá trị ở đâykhông đơn thuần chỉ có nghĩa là đắt tiền mà phải bộc lộ được giá trị tinh thầnsâu sắc. a / Tặng quà cho những đối tượng người tiêu dùng bên trong doanh nghiệp Từ dưới lên : đối tượng người dùng trao quà là nhân viên cấp dưới – Đối với đồng nghiệp : quà tặng nằm nhiều ở giá trị ý thức, không cầu kỳ, không trau chuốt, tiềm ẩn phần nhiều tình cảm của bè bạn tác nghiệp dành cho nhau, khi thì một món “ quà quê ” ( đặc sản nổi tiếng quê nhà ), khi thì đặc sản nổi tiếng một nơi nào đó khi đicông tác về, khi thì hộp bánh lót lòng những chiều thao tác căng thẳng mệt mỏi … Đồngnghiệp – đồng nghiệp với nhau thì việc trao quà cũng thuận tiện và dịp trao quà cũngthoải mái, có khi không cần nguyên do hay không nhất thiết phải là một dịp nào đó đặcbiệt, những món quà cũng hoàn toàn có thể được trao cho nhau để thắt chặt thêm tình đoàn kết, giúp sức nhau trong việc làm sau này. Nhóm TH : The Ten Nice Girls Trang 5K ỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV : Nguyễn Thế HùngCác đồng nghiệp tặng quà nhau một cách trong sáng, dựa trên tình cảm quýmến chứ không vụ lợi. Tặng quà vào những dịp sinh nhật, tân gia, thăng chức hay nhânthể vừa đi du lịch xa vềVí dụ nhân viên cấp dưới mới muốn tạo mối quan hệ tốt với đồng nghiệp trong công ty, hoặc họ mong ước một thiên nhiên và môi trường thao tác kết nối, tự do, vui tươi, tương hỗ cầnthiết khi khó khăn vất vả, tặng một món quà như thể “ màn chào sân ”, hoặc mời cả phòng điăn uống một bữa. – Đối với những nhà quản trị những cấp ( sếp ) : quà tặng cần có sự sẵn sàng chuẩn bị và phảiphù hợp với dịp đơn cử, trị giá món quà cũng khá tương đối, cần chỉnh chu từ cáchgói quà, cách trao quà và lời lẽ khi tặng quà. Tùy vào thành ý của người trao và tránhbị hiểu nhầm thành ý, đồng thời cũng không gây khó cho người nhận. Ví dụ : tặng quà mà trị giá quá lớn, khiến người nhận cũng sẽ thấy “ nặng ” vàsuy nghĩ về món quà, đôi lúc hiểu nhầm thành ý của người trao quà. Đã gọi là quàtặng thì không ít đã có những giá trị về mặt niềm tin nhất định, cần tìm hiểu và khám phá sở thíchcủa những sếp để có một món quà thật ý nghĩa và vừa túi tiền của nhân viên cấp dưới. Bên cạnhđó, phải xem xét trị giá của những món quà nếu cùng lúc tặng cho nhiều sếp, thì chí ít, trị giá cũng khá tương đương hoặc tăng dần theo những cấp quản trị. Ví dụ : tặng quà để tỏ lòng biết ơn, thương mến sếp : thường thì, việc tặngquà diễn ra khi nhân viên cấp dưới cấp dưới muốn bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng. Đây làmột hành vi thường thì và mang tính xã giao trong những ngày kỷ niệm, cảm ơn vìđã trợ giúp hay thậm chí còn nhờ cậy trợ giúp trong tương lai. Truyền thống tặng quà sếpbắt nguồn từ ý muốn bộc lộ sự trân trọng hay cảm kích công lao của cấp trên hay chỉđơn giản là để thay cho một lời cảm ơn chân thành vì một lần được sếp giúp sức, chỉbảo trong việc làm. Khi trao quà, nhân viên cấp dưới cầm bằng hai tay và cúi mình xuống, và thường nói đólà món quà nhỏ, kể cả là món quà rất đắt đi chăng nữa, quan trọng là truyền đạt thiệný của nhân viên cấp dưới. Tặng quà cho sếp để tỏ lòng biết ơn khác quà tặngvới mục tiêu “ nịnh sếp ” Tặng quà thường được coi là một cử chỉ văn minh. Nhưng việc nhân viên cấp dưới cấp dưới tặng quà cho cấp trênNhóm TH : The Ten Nice Girls Trang 6K ỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV : Nguyễn Thế Hùngcủa mình, trong một số ít trường hợp, thường bị hiểu nhầm là hối lộ. Chính vì lẽđó, việc tặng quà thường được xem xét và tìm hiểu và khám phá kỹ trước khi tặng để tránhgây ra hiểu nhầm. Nếu không phải tặng quà vì quyền lợi riêng tư, “ mưu cầu thăng quan tiến chức, tăng lương, thưởng ” thì món quà quá đắt giá cũng dễ khiến sếp hiểu nhầm mục tiêu tặng củanhân viên. Có người tặng bánh trung thu mà nhân bánh là thỏi vàng, kim cương, … Điều này nếu không muốn nói là có “ ý đồ ” hay “ hối lộ ” thì cũng đã làm mất đi nétđẹp và ý nghĩa của “ văn hóa tặng quà ”. Trong số những giải pháp, thường thì tặng quà tập thể được xem là cách tốtnhất. Bằng cách này, sẽ không ai phải sợ bị coi là đánh lẻ mà lại giúp thắt chặt thêmtình cảm giữa những đồng nghiệp với nhau trong công ty và với cả sếp. Nhân viên thường quan tâm đến sở trường thích nghi của Sếp : Ví dụ nếu sếp thích thể thao, nhân viên cấp dưới hoàn toàn có thể tặng sếp một cây vợt đánh tennis hoặcmột khóa học chơi goft. Nếu sếp thường sưu tập đồng hồ đeo tay, nhân viên cấp dưới hoàn toàn có thể mua biếusếp một chiếc đồng hồ đeo tay cổ cực độc mà sếp chưa có ví dụ điển hình. Cân nhắc kỹ càng, đừng tặng những món quà người ta không hề sử dụng, điều đó dễ gây bực mình chongười nhận quà. Nên tránh những món quà có rủi ro tiềm ẩn rủi ro đáng tiếc cao. Ví dụ 1 số ít người có dị ứngvới mùi hương nhất định hoặc họ đang triển khai chính sách ăn kiêng, cho nên vì thế nhữngmón quà tưởng là như quý như nước hoa, thực phẩm quý và hiếm … lại hóa ra vô dụng. Cách tốt nhất để bảo vệ bảo đảm an toàn là khám phá trước thông tin về người được tặng, hoặc lựa chọn những món quà “ trung tính ” không kén đối tượng người tiêu dùng Từ trên xuống : đối tượng người dùng trao quà là nhà quản trị những cấp + Tặng quà cho nhân viên cấp dưới : Quà tặng cho nhân viên cấp dưới thường chỉ là món đồ tượng trưng và mang ý nghĩađộng viên để thắt chặt thêm lòng trung thành với chủ của họ so với công ty. Thời điểm tặng quà : dịp lễ tết, sinh nhật, tặng thưởng nhân viên cấp dưới xuất sắc hàngtháng … Quà tặng thích hợp : tặng thưởng vé du lịch, tổ chức triển khai tiệc, tặng quà lưu niệm. Càng ngày, những người đứng đầu công ty càng nhận ra rằng, việc tao nên “ vănhóa văn phòng ” là rất quan trọng. Điều gì hoàn toàn có thể khiến những nhân viên cấp dưới nhiệt huyết đến cơNhóm TH : The Ten Nice Girls Trang 7K ỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV : Nguyễn Thế Hùngquan mỗi sáng và ở lại làm muộn đến nỗi chẳng buồn về nhà. Điều gì khiến cácnhân viên thân ái với nhau, không chia bè kết phái, và cũng không tung ra những “ đòn ” cạnh tranh đối đầu thiếu lành mạnh ? Đó là khi một công ty có được văn hóa văn phòng. “ Ngoài những buổi hội họp vì việc làm, chúng tôi luôn cố gắng nỗ lực tập hợp nhân viêntrong một hoạt động giải trí chung nào đó nhân những dịp nghỉ lễ ví dụ như những nam nhân viêncùng nhau đi chọn mua và tặng quà cho chị em nhân ngày 8.3, ” anh Hoàng Vũ Giámđốc Công ty TNHH Thiên Nam tâm sự : “ tôi cũng khuyến khích những nhân viên cấp dưới tặngquà sinh nhật cho nhau bằng cách tổ chức triển khai một lễ sinh nhật chung hàng tháng cho tấtcả những ai sinh nhật trong tháng đó. Bằng cách này, mọi người sẽ thấy gắn bó vớinhau hơn mà không quá khách sáo, cầu kỳ ”. Hơn bất kỳ điều gì, quà tặng làm ra không khí vui mắt cho một dịp nghỉ lễ. Thayvì chỉ hội họp chung chung, một món quà dù “ chẳng đáng mấy tiền ” được nhận cũngsẽ khiến cho từng nhân viên cấp dưới có được niềm vui nho nhỏ, cảm thấy mình không phải làngười “ vô hình dung ” trong tập thể. Có công ty đã ý tưởng sáng tạo : gói kín những món quà cógiá trị từ nhỏ đến … rất nhỏ, càng vui nhộn càng tốt, rồi cho nhân viên cấp dưới lựa chọn ngẫunhiên, vì vui là chính. Cũng có nơi, thay vì mỗi năm chọn 1 ngày làm “ ngày quàtặng ” thì lại gọi ngày đó là “ ngày kẹo ngọt ”. Mỗi nhân viên cấp dưới mang đến công ty 1 góikẹo, đổ vào một chiếc hộp lớn, sau đó mỗi người được tự lấy cho mình một vốc kẹođủ sắc tố, đủ chủng loại. Cách này hoàn toàn có thể giúp cho những nhân viên cấp dưới “ có hoàn cảnhkinh tế khó khăn vất vả ” bớt “ stress ” nếu phải sẵn sàng chuẩn bị quà tặng cho người khác. + Tặng quà cho đối tượng người dùng cùng cấp : Trưởng phòng, Giám đốc những phòng ban, cũng hoàn toàn có thể tặng quà cho nhau. Lờinói, hành vi chăm sóc lẫn nhau cũng được xem là một quà tặng quý. Ví dụ : phòngkinh doanh, sản xuất, kế toán … tặng quà nhau nhằm mục đích thôi thúc, tương hỗ, bảo vệ hoạtđộng kinh doanh thương mại cùng phấn đấu đạt tiềm năng chung. Tất cả đều rất cần sự kết nối vìlợi ích chung để thao tác hiệu suất cao. Ví dụ một giỏ trái cây hay một hộp sôcôla tặngcả phòng cùng chung vui cũng làm cho không khi thêm thân thiện, vui tươi, thoải máilàm việc. b / Tặng quà cho những đối tượng người dùng bên ngoài doanh nghiệp Tặng quà cho người mua : Nhóm TH : The Ten Nice Girls Trang 8K ỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV : Nguyễn Thế HùngQuà tặng luôn được nhìn nhận như một cách thuận tiện để doanh nghiệp xâydựng sự công nhận và tin tưởng trong lòng người mua. Quà tặng cho khách hàngthường chỉ là món đồ tượng trưng và mang ý nghĩa động viên để thắt chặt thêm lòngtrung thành của họ so với công ty, nên việc chuẩn bị sẵn sàng hoàn toàn có thể không khó khăn vất vả lắm. Quà tặng cho người mua vừa là lời cám ơn, vừa là một cách tiếp thị khéo léocho tên thương hiệu của mình, hãy tìm kiếm những loại sản phẩm mê hoặc cũng như hé lộthông điệp tích cực về mẫu sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Theo thống kê của Hiệp Hội Quốc Tế về Sản Phẩm Khuyến Mãi, năm 2006 cáccông ty đã chi hơn 18,8 tỷ USD vào việc tặng những món quà khuyến mại có đóng logonhãn hàng. Tuy nhiên rất nhiều doanh nghiệp thất bại trong sáng tạo về nội dunghoặc nghèo nàn về mẫu phong cách thiết kế của quà tặng, và hiệu quả là hầu hết những món quà đềubị bỏ đi. Tất nhiên, tặng cho người mua một món quà đáng vứt đi không ảnh hưởngđến hình ảnh của công ty, nhưng đó lại là cách thuận tiện nhất để phí phạm từng đồngtiền quý giá bỏ vào quảng cáo. Doanh nghiệp không thiết yếu phải chi cả một gia tài, tuy nhiên không nêntặng những thứ hoàn toàn có thể làm ” rẻ rúng ” tên thương hiệu của bạn. ” Ta không cần nhữngthứ tầm thường hoặc thuận tiện bị hỏng vì đó không phải là thông điệp ta muốn gửiđến người mua ” Tìm những món đồ hữu dụng. Những món đồ chơi đáng yêu nhưng vô dụng sẽkhiến người mua hoảng sợ không biết nên làm gì với nó. Dù là quà tặng nhưng cũngnên lựa chọn một cách tinh xảo và khôn khéo vì nếu người nhận quà cảm nhận đượcthành ý thực sự của tất cả chúng ta, họ sẽ nhớ lâu hơn và nghĩ nhiều hơn về doanh nghiệpcũng như tên thương hiệu và mẫu sản phẩm của chính công ty. Ví dụ : chọn đồ tặng hoàn toàn có thể thuận tiện đựng trong túi xách và không bị cấm khi điqua cửa kiểm tra trên trường bay. Và thận trọng nghiên cứu và điều tra về người mua đặc trưng củabạn. Ông Josh Frey, Giám Đốc Điều Hành của On Sale Promos, Washington D.C, một công ty chuyên phân phối quà tặng cho rằng 1 số ít giám đốc marketing sẽ chọnquà tặng cho khách mà không suy tính đến tác dụng của quà tặng so với kháchhàng của họ. Tặng quà cho đối tác chiến lược quan trọng : Khách hàng VIPNhóm TH : The Ten Nice Girls Trang 9K ỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV : Nguyễn Thế HùngKhác với quà tặng dành cho người mua, đồ lưu niệm thông thường, loại chỉ cầnbỏ thêm chút sức lực lao động để biến thành món quà tặng mang dấu ấn của công ty, quàtặng cho những đối tác chiến lược thuộc hàng VIP yên cầu một trí tưởng tượng đa dạng chủng loại và phảicần đến sự trợ giúp của những quầy bán hàng đặc biệt quan trọng hay những shop hạng sang. Mọiviệc còn phụ thuộc vào vào mức độ quan hệ giữa hai bên, cũng như nhờ vào vào vị tríxã hội của người nhận. Có thể kể ra những món quà không mang tính vật chất được dành cho “ giớithượng lưu ” như : thẻ hội viên của những câu lạc bộ nổi tiếng, thẻ massage đá nóngmột năm, thẻ không tính tiền café không xác lập thời hạn … Nói chung, theo nhận xét củacác chuyên viên, những món quà hạng VIP ngày càng biểu lộ khuynh hướng phatrộn thêm nhiều yếu tố cảm hứng và tương quan đến những hoạt động giải trí nghỉ ngơi, giảitrí, thư giãn giải trí … Tuy nhiên, việc tặng quà cho VIP không phải chỉ đơn thuần là đưa ra một cái gìđó thật đắt tiền, mà yếu tố nằm ở chỗ không phải khi nào cũng biết được thói quenvà sở trường thích nghi của đối tác chiến lược, nếu họ không phải là người thân trong gia đình hay bạn hữu. Khi đó, nênchọn cách bảo đảm an toàn hơn cả là tuân thủ đúng theo những nguyên tắc của nghi thức kinhdoanh, nghĩa là tặng những món quà có đặc thù trang trí hay đồ vật tương quan đếncông việc, vật dụng văn phòng, hay hoàn toàn có thể là những chai rượu quý. Không nên mạo hiểmvượt qua số lượng giới hạn của ranh giới này, chính do khi đó món quà của bạn hoàn toàn có thể bị hiểu làđang che giấu một ẩn ý gì đó phía sau. Nếu muốn món quà của mình thật sự làm người nhận thú vị, đồng thời đánhgiá cao thái độ trang nghiêm trong mối quan hệ đối tác chiến lược giữa hai bên, hoàn toàn có thể cần đến sựtrợ giúp của một vài kiến thức và kỹ năng hoạt động giải trí tình báo, nghĩa là tìm hiểu và khám phá về đối tác chiến lược ( thịhiếu, phong thái, quan điểm … ) trải qua 1 số ít nhân viên cấp dưới, đặc biệt quan trọng là thư ký haytrợ lý của đối tác chiến lược đó. Tất nhiên, việc dò hỏi như vậy không hề phát huy công dụng trong mọi trườnghợp vì nhiều nguyên do : không hề tiếp cận với người hoàn toàn có thể cung ứng thông tin, thông tincó thể thiếu đúng chuẩn do bắt nguồn từ tình cảm cá thể, hoặc do “ tam sao thất bản ” mà thông tin trở nên xô lệch … Vì thế, thường thì việc “ chăm nom ” những đối tácđặc biệt quan trọng sẽ do chính chỉ huy công ty đảm nhiệm. Nhóm TH : The Ten Nice Girls Trang 10K ỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV : Nguyễn Thế HùngNói chung, người nhận càng có vị trí quan trọng so với hoạt động giải trí kinh doanh thương mại, món quà càng mang nhiều yếu tố cảm hứng, phương pháp tặng quà càng giật mình, thì côngđoạn sẵn sàng chuẩn bị càng làm cho những công ty đau đầu. Điều mấu ở đây là món quà tặng, dù rằng đối tác chiến lược VIP, cho nhân viên cấp dưới trong công ty hay cho người mua, nên là thứ gì đóhữu ích. Đôi khi món quà chỉ trị giá vài đồng, nhưng lại tỏ ra thiết thực hơn là mộtmón quà đắt tiền, cầu kỳ nhưng vô dụng. Tặng quà cho những cơ quan chức năngTrong kinh doanh thương mại, doanh nghiệp phải duy trì nhiều mối quan hệ trong đó cógiao tiếp với những cơ quan nhà nước hay những cơ quan có thẩm quyền. Ví dụ : Công tyXuất Nhập khẩu sẽ tương quan đến Bộ Công Thương, Hải quan điện tử, Ngân hàng, … ; hoặc công ty tổ chức triển khai sự kiện sẽ tương quan Sở Văn hóa Du lịch, Sở Công thương, SởKế hoạch Đầu tư, … Tùy theo từng doanh nghiệp và mô hình kinh doanh thương mại mà cácdoanh nghiệp hoạt động giải trí trên thị trường có những sự tiếp xúc với những cơ quan nhànước ở những cấp bậc, nghành nghề dịch vụ khác nhau. Vậy thì tặng quà cho những cơ quan nhà nước có phải là “ một nét văn hóa tronggiao tiếp kinh doanh thương mại ở Nước Ta ? ”. Như tất cả chúng ta đã biết, quà tặng thuộc phạm trù văn hóanhưng trong xã hội tân tiến, quà tặng và tặng quà cũng bị chiphối bởi những yếu tố thị trường, thậm chí còn hoàn toàn có thể đảo ngược bảnsắc văn hóa. nhà nước cũng đã phát hành nhiều pháp luật về yếu tố này. Ngày 10/5/2007, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định hành động 64 / QĐ-TTg phát hành Quy chế về việctặng quà, nhận quà tặng và nộp lại quà tặng của cơ quan, tổ chức triển khai, đơn vị chức năng có sử dụngngân sách Nhà nước và của cán bộ, công chức, viên chức. Theo quy định, cán bộ, công chức khi ốm đau, tai nạn đáng tiếc hoặc nhân ngày hiếu, hỷ, lễ, tết truyền thống lịch sử được tặngquà có trị giá dưới 500.000 đồng mà việc tặng quà đó không tương quan đến những mụcđích, hành vi trái pháp luật thì người được tặng quà tự quyết định hành động mà không phải báocáo và phải chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về quyết định hành động của mình. Trước Tết Nguyên đán hàng năm, Thủ tướng nhà nước cũng có những thông tư, lao lý cấm tặng quà Tết trái phong tục tập quán. Ngoài ra, thì tại Điều 40 LuậtPhòng, chống tham nhũng cũng có lao lý việc tặng quà và nhận quà tặng của cánNhóm TH : The Ten Nice Girls Trang 11K ỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV : Nguyễn Thế Hùngbộ, công chức, viên chức, còn tại Điều 18 Luật Công chức vừa có hiệu lực hiện hành thi hànhtừ đầu năm 2010, lao lý những việc cán bộ, công chức không được làm liên quanđến đạo đức công vụ, không được ” sử dụng gia tài của Nhà nước và của nhân dântrái pháp lý “. nhà nước chỉ cấm những hình thức biếu quà có đặc thù xấu đi, lạm dụngcông quỹ, không hạn chế tặng quà theo truyền thống cuội nguồn và phong tục. Nếu xét về độngcơ, rõ ràng quà tặng dù hình thức gì cũng để biểu lộ tình cảm và trên góc nhìn vănhóa, thì quà lớn chưa hẳn tình cảm lớn và ngược lại. Nhưng đâu là quà tặng thể hiệntình cảm thông thường, đâu thực ra là đưa, nhận hối lộ, thật khó định ? Trong đời sống văn minh, hình thức tặng quà rất phong phú. Ngoài việc manghoa, quà thường thì, theo cách hiểu lâu nay là ” gói quà tặng ” thì thời nay, quà cóthể không mang đến nhà riêng, không mang đến văn phòng. Quà hoàn toàn có thể chuyển khoản qua ngân hàng, chuyển sex, quà được hiểu ” mua hộ ” một căn biệt thự nghỉ dưỡng hạng sang, lô đất, thậm chí còn cả một hợpđồng kinh tế tài chính đầy doanh thu. Chẳng hạn xét một minh họa đơn cử ở doanh nghiệp tưnhân N chuyên kinh doanh thương mại vận tải đường bộ và chuyên chở vận tải đường bộ. Vào dịp tết hàng năm, doanh nghiệp phải chi ra một khoảng chừng tiền khá lớn, gần50 triệu đồng cho việc tặng quà mặc dầu chỉ là một doanh nghiệp nhỏ. Các món quàthường là rượu tây, trái cây và những khoản “ có giá trị ” khác … Các món quà đượctặng thường mang ý nghĩa “ thâm tình ”, tình cảm riêng tư và được mang đến nhàriêng cho những công chức ở những cơ quan có tương quan đến mảng kinh doanh thương mại vận tải đường bộ củadoanh nghiệp. Đây cũng như là một hình thức “ duy trì mối quan hệ tốt đẹp hơn ” và “ làm ăn được thuận buồm xuôi gió hơn ”. Một số điều quan tâm khi tặng quà cho người Nước Ta là đối tác chiến lược trong kinhdoanh hoặc cấp trên : Các món quà cần phải được gói đẹp, cẩn trọng bằng giấy gói tặng phẩm. Nênđựng quà trong túi kín, không để cho đối tác chiến lược nhìn thấy ngay từ lúc đầu gặp gỡ. Tặng quà vào cuối buổi gặp gỡ, không tặng trước khi thao tác vì làm nhưvậy hoàn toàn có thể đối tác chiến lược sẽ hiểu dùng quà để ảnh hưởng tác động tới việc làm. Tuy nhiên, để tranh thủthiện cảm của đối tác chiến lược, sau khi kết thúc việc làm, nên nhanh tay tặng quà trước chohọ thì hay hơn là để họ tặng quà mình trước rồi mình mới tặng lại. Nhóm TH : The Ten Nice Girls Trang 12K ỹ Năng Giao Tiếp Kinh Doanh GV : Nguyễn Thế Hùng Nếu muốn tặng quà riêng cho ai đó thì không nên tặng trong lúc có mặtngười khác. Nếu muốn tặng quà cho một nhóm người thì phải bảo vệ có đủ quàcho toàn bộ những nguời xuất hiện. Nếu không đủ thì, một là không tặng nữa, hai là chỉtặng cho một người có chức vụ cao nhất. Cần phân biệt thứ bậc, món quà có giá trịcao hơn phải được tặng cho người có chức vụ cao hơn. Cũng giống phong tục Nước Ta, khi được tặng quà thường lịch sự và trang nhã nói đôiba câu chúc, hỏi thăm … người được nhận quà cũng thường nói đôi ba cầu từ chốitrước khi đồng ý và thường không mở quà ngay trước mặt người tặngQuà tặng là nét đẹp văn hóa cũng sống sót hàng nghìn năm lịch sử dân tộc. Ý nghĩa quàtặng, không gì khác, đó là cách để bộc lộ tình cảm giữa con người với con người, từ đơn thuần là sự cảm ơn thường thì, để làm thỏa mãn nhu cầu nhau hay những phép tắc xãgiao cho đến sự tri ân, ghi nhớ lòng thành, công lao giữa người được tặng với ngườitặng … Và văn hoá quà tặng không hề mất đi mà liên tục tăng trưởng dưới những hìnhthức khác nhau. Việt Nam cũng như những nước vận dụng những thiết chế luật để điềuchỉnh phạm trù văn hóa, thực ra là ” gạn đục khơi trong “, nhằm mục đích ngăn ngừa những hànhvi biến tướng, xấu đi của quà tặng. Thiết nghĩ, những nhà kinh doanh và công chứcnhà nước những cấp của tất cả chúng ta nên có “ sự kiểm soát và điều chỉnh thiết yếu ”, tránh làm mất đi mộtnét văn hóa đẹp – “ văn hóa tặng quà ”. Nhóm TH : The Ten Nice Girls Trang 13
Source: https://thoitrangredep.vn
Category: Quà tặng