Vai trò và ý nghĩa của lợi nhuận trong doanh nghiệp – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 70 trang )

Sinh viên: Đoàn Thị Thu Hiền – Lớp QT1001N
25
Từ đây ta thấy rằng lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng, nó chính là phần giá trị sản phẩm của lao động thặng dư vượt quá phần giá trị sản phẩm
của lao động tất yếu mà doanh nghiệp bỏ ra, từ góc độ của doanh nghiệp thì lợi nhuận là số tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ
ra để đạt được doanh thu đó.
Nội dung của lợi nhuận bao gồm: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh, dịch vụ và hoạt động tài chính: Là
số lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ và thu được từ hoạt động tài chính thường xuyên của doanh nghiệp
Lợi nhuận từ hoạt động khác: Là số lợi nhuận doanh nghiệp có thể thu
được từ hoạt động không thường xuyên, không lường trước được như lợi nhuận từ việc thanh lý các tài sản cố định, thu tiền phát sinh do khách hàng vi
phạm hợp đồng …

1.3.2. Vai trò và ý nghĩa của lợi nhuận trong doanh nghiệp

Lợi nhuận doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp, vì nó có tác động đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp, có
ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Việc phấn đấu
thực hiện được chỉ tiêu lợi nhuận là điều quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính doanh nghiệp được ổn định vững chắc.
Đối với bản thân doanh nghiệp
Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nói lên kết quả của tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ. Nếu doanh nghiệp phấn đấu cải tiến quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ làm giảm chi phí và hạ giá thành sẽ làm cho lợi nhuận tăng lên.
Lợi nhuận còn là nguồn tích luỹ cơ bản để tái sản xuất mở rộng, là nguồn vốn rất quan trọng để đầu tư phát triển của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp
hoạt động có lợi nhuận sẽ có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, đảm bảo quyền lợi cho người lao động, có điều kiện xây
Sinh viên: Đoàn Thị Thu Hiền – Lớp QT1001N
26
dựng quỹ như quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng, phúc lợi … điều này khuyến khích người lao động tích cực làm việc, nâng cao
ý thức trách nhiệm, phát huy tính sáng tạo trong lao động và gắn bó với doanh nghiệp. Nhờ vậy năng suất lao động sẽ được nâng cao góp phần đẩy mạnh hoạt
động sản xuất kinh doanh làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp.
Đối với xã hội
Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế, lợi nhuận là động lực, là đòn bẩy kinh tế của xã hội. Nếu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đảm bảo tài chính
ổn định và ln tăng trưởng, có lợi nhuận cao thì tiềm lực tài chính quốc gia sẽ ổn định và phát triển. Vì lợi nhuận là nguồn tham gia đóng góp theo luật định
vào ngân sách nhà nước dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp. Nhờ vậy mà nhà nước có nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo dựng môi trường
kinh doanh tốt hơn cho doanh nghiệp và góp phần hồn thành những chỉ tiêu kinh tế – xã hội của đất nước.
Mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều cố gắng tối đa hoá doanh thu của mình vì mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất, là điều
kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho thị trường, các nhà sản xuất kinh doanh phải bỏ tiền vốn trong quá trình sản
xuất và kinh doanh. Họ mong muốn chi phí cho các đầu vào ít nhất và bán hàng hố với giá cao nhất, để sau khi trừ đi các chi phí còn số dư dơi lớn nhất, để
không chỉ sản xuất giản đơn mà còn tái sản xuất mở rộng, khơng ngừng tích luỹ phát triển sản xuất, củng cố và tăng cường vị trí của mình trên thị trường.

1.3.3. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận

Lợi nhuận doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp, vì nó có tác động đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp, cóảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Việc phấn đấuthực hiện được chỉ tiêu lợi nhuận là điều quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính doanh nghiệp được ổn định vững chắc.Đối với bản thân doanh nghiệpLợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nói lên kết quả của tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ. Nếu doanh nghiệp phấn đấu cải tiến quản lýhoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ làm giảm chi phí và hạ giá thành sẽ làm cho lợi nhuận tăng lên.Lợi nhuận còn là nguồn tích luỹ cơ bản để tái sản xuất mở rộng, là nguồn vốn rất quan trọng để đầu tư phát triển của một doanh nghiệp. Doanh nghiệphoạt động có lợi nhuận sẽ có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, đảm bảo quyền lợi cho người lao động, có điều kiện xâySinh viên: Đoàn Thị Thu Hiền – Lớp QT1001N26dựng quỹ như quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng, phúc lợi … điều này khuyến khích người lao động tích cực làm việc, nâng caoý thức trách nhiệm, phát huy tính sáng tạo trong lao động và gắn bó với doanh nghiệp. Nhờ vậy năng suất lao động sẽ được nâng cao góp phần đẩy mạnh hoạtđộng sản xuất kinh doanh làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp.Đối với xã hộiDoanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế, lợi nhuận là động lực, là đòn bẩy kinh tế của xã hội. Nếu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đảm bảo tài chínhổn định và ln tăng trưởng, có lợi nhuận cao thì tiềm lực tài chính quốc gia sẽ ổn định và phát triển. Vì lợi nhuận là nguồn tham gia đóng góp theo luật địnhvào ngân sách nhà nước dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp. Nhờ vậy mà nhà nước có nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo dựng môi trườngkinh doanh tốt hơn cho doanh nghiệp và góp phần hồn thành những chỉ tiêu kinh tế – xã hội của đất nước.Mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều cố gắng tối đa hoá doanh thu của mình vì mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất, là điềukiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho thị trường, các nhà sản xuất kinh doanh phải bỏ tiền vốn trong quá trình sảnxuất và kinh doanh. Họ mong muốn chi phí cho các đầu vào ít nhất và bán hàng hố với giá cao nhất, để sau khi trừ đi các chi phí còn số dư dơi lớn nhất, đểkhông chỉ sản xuất giản đơn mà còn tái sản xuất mở rộng, khơng ngừng tích luỹ phát triển sản xuất, củng cố và tăng cường vị trí của mình trên thị trường.