Chăm sóc người bệnh Nội khoa – Tài liệu text
Chăm sóc người bệnh Nội khoa
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.73 KB, 19 trang )
Bạn đang đọc: Chăm sóc người bệnh Nội khoa – Tài liệu text
CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI LỚN BỆNH NỘI KHOA
Câu 1 : Anh (chị) hãy trình bày nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh tăng huyết áp ? (3 điểm)
Nhận định tình hình: Hỏi bệnh sử, tiền sử BN
– Trạng thái tinh thần của bệnh nhân: lo lắng, sợ hãi…
– Có biết bị tăng huyết áp không và thời gian bị tăng huyết áp?
– Thuốc và cách điều trị tăng huyết áp như thế nào?
– Đã bao giờ bị liệt hay bị yếu tay chân chưa?
– Có hay nhức đầu, mất ngủ hay nhìn có bị mờ không?
– Gần đây nhất có dùng thuốc gì không?
– Có buồn nôn, nôn và rối loạn tiêu hoá không?
– Có bị bệnh thận trước đây không?
– Có bị sang chấn về thể chất hay tinh thần không?
– Tình trạng đi tiểu: số lượng và màu sắc?
Quan sát:
– Tình trạng tinh thần của bệnh nhân: mệt mỏi, tỉnh táo hay hôn mê.
– Tuổi trẻ hay lớn tuổi.
– Tự đi lại được hay phải giúp đỡ.
– Bệnh nhân mập hay gầy.
– Tình trạng phù.
– Các dấu hiệu khác.
Thăm khám:Quan trọng là đo dấu hiệu sống, trong đó huyết áp là dấu quan trọng nhất, đo huyết áp nhiều
lần trong ngày. Phải chú ý đến cả huyết áp tối đa và tối thiểu. Ngoài ra cần chú ý các dấu chứng khác như:
tình trạng suy tim, các dấu ngoại biên, số lượng nước tiểu, tình trạng phù…
Thu nhận thông tin:
– Kiểm tra hồ sơ bệnh án cũ, các thuốc đã dùng và cách sử dụng thuốc.
– Thu thập thông tin qua gia đình.
Chẩn đoán điều dưỡng
– Nhức đầu do tình trạng tăng huyết áp.
– Mất ngủ do nhức đầu.
– Hoa mắt, chóng mặt do thiếu máu não.
– Nguy cơ nhồi máu cơ tim do tăng huyết áp.
Câu 3 : Anh (chị) hãy trình bày nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh hẹp van 2 lá? (3 điểm)
Nhận định tình hình
Hỏi bệnh:
Tiền sử có bị viêm họng và tình trạng đau các khớp không?
Tình trạng và tính chất của đau khớp nếu có.
Bệnh nhân có khó thở không?
Khó thở khi bình thường hay khi gắng sức?
Thời gian xuất hiện khó thở?
Số lượng nước tiểu trong ngày?
Đã điều trị thuốc gì chưa và các thuốc đã sử dụng?
Tình trạng lao động và sinh hoạt?
Tiền sử thấp tim từ lúc nào, cách điều trị và cách dự phòng?
Các bệnh khác mà bệnh nhân đã mắc phải.
Điều kiện kinh tế và điều kiện chăm sóc của gia đình bệnh nhân.
Quan sát:
Màu da, sắc mặt, móng tay, móng chân.
Quan sát tình trạng khó thở của bệnh nhân nếu có.
Quan sát màu sắc nước tiểu, màu sắc đờm.
Quan sát và đánh giá tình trạng phù: phù hai chi dưới hay phù toàn thân.
Quan sát xem tĩnh mạch cổ có nổi tự nhiên không?
Tình trạng tinh thần của bệnh nhân.
Khám xét:
Lấy mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở.
Nghe nhịp tim, tiếng tim.
Khám xem gan, lách có lớn không?
Ấn vào vùng hạ sườn phải lúc bệnh nhân nằm ở tư thế Fowler xem tĩnh mạch cổ có nổi không?
Khám các biến chứng và triệu chứng bất thường trên bệnh nhân.
Thu thập các dữ kiện:
Sổ y bạ, giấy ra viện lần trước, giấy chuyển viện, ECG, siêu âm tim…
Các thuốc và cách thức mà bệnh nhân đã điều trị.
Chẩn đoán điều dưỡng
Một số chẩn đoán có thể gặp ở bệnh nhân bị hẹp hai lá khi nhận định, đó là:
Bệnh nhân khó thở do tăng áp lực ở phổi.
Bệnh nhân phù do ứ trệ tuần hoàn ngoại biên.
Bệnh nhân hồi hộp, đánh trống ngực do suy tim.
Nguy cơ tắc mạch do biến chứng rung nhĩ…
Câu 5 : Anh (chị) hãy trình bày nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh viêm phế quản? ( 3 điểm)
Nhận định tình hình
Hỏi bệnh:
Có bị nhiễm lạnh đột ngột không?
Bệnh nhân có sốt, nhức đầu, đau mình, mệt mỏi, khàn tiếng không?
Bệnh nhân có ho và khạc đờm không? tính chất của đờm như thế nào?
Bệnh nhân có đau ngực không?
Làm nghề gì? Có hay tiếp xúc với các hoá chất không?
Có bị mắc bệnh mạn tính đường hô hấp không?
Có mắc bệnh ở xoang, tai mũi họng không?
Môi trường làm việc và môi trường sống như thế nào?
Có hút thuốc lá không?
Có xảy ra theo mùa không?
Các thuốc đã sử dụng và hiệu quả của các thuốc?
Tiến triển của bệnh như thế nào?
Quan sát:
Tình trạng toàn thân: thể trạng chung, tình trạng tinh thần.
Có vẻ mặt nhiễm khuẩn: môi khô, lưỡi bẩn, mệt nhọc, hốc hác không?
Có khó thở không và mức độ khó thở?
Da, niêm mạc có tím tái không?
Quan sát tính chất của đờm về số lượng và màu sắc.
Thăm khám:
Lấy dấu hiệu sống để xem có hội chứng nhiễm trùng không?
Nghe phổi có ran rít, ran ngáy và ran ẩm không? rì rào phế nang có giảm không?
Xem xét các xét nghiệm cận lâm sàng:
X quang phổi: hai vùng rốn phổi có đậm không?
Công thức máu: bạch cầu, bạch cầu đa nhân trung tính, tốc độ lắng máu có tăng không?
Xét nghiệm đờm: để tìm xem có vi khuẩn khi soi tươi hay cấy đờm không?
Thu thập các dữ kiện:
Qua hồ sơ bệnh án đã điều trị và chăm sóc.
Qua gia đình bệnh nhân.
Chẩn đoán điều dưỡng
Tăng thân nhiệt do viêm phế quản.
Khạc đàm do tăng tiết phế quản.
Ho do kích thích phế quản.
Nguy cơ thất bại điều trị do bệnh nhân không tuân thủ chế độ điều trị và chăm sóc.
Câu 6 : Anh (chị) hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh hen phế quản? (3 điểm)
Lập kế hoạch chăm sóc
Để bệnh nhân nghỉ ngơi, hạn chế thăm khám.
Trấn an cho bệnh nhân.
Cho bệnh nhân nằm tư thế đầu cao (Fowler).
Chế độ ăn uống loãng, nhiều sinh tố.
Thực hiện y lệnh: dùng thuốc và xét nghiệm.
Giáo dục bệnh nhân về các nguyên nhân gây hen.
Giáo dục bệnh nhân về tiến triển và biến chứng của bệnh.
Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Chăm sóc cơ bản:Đặt bệnh nhân nằm buồng riêng, yên tĩnh, hạn chế tiếng động, sự gây ồn và những kích thích về
cảm giác do khách thăm, nhân viên chăm sóc và các nhân viên y tế khác. Thiết lập mối quan hệ tin tưởng với người
bệnh.
+ Đặt bệnh nhân ở tư thế thoải mái, dễ thở.
+ Động viên an ủi bệnh nhân, luôn có mặt trong cơn hen.
+ Giải thích cho bệnh nhân hiểu về bệnh tật.
+ Áp dụng những động tác làm bệnh nhân dễ ngủ: xoa bóp, trấn an.
+ Hạn chế hay loại trừ những yếu tố gây căng thẳng (stress) cho người bệnh.
+ Khuyến khích bệnh nhân uống nhiều nước.
+ Chườm ướt và các biện pháp hạ thân nhiệt khác khi sốt cao.
+Thực hiện các hành động chăm sóc: Vỗ rung phổi. Dẫn lưu theo tư thế. Tập thở. Hút đờm dãi và các chăm sóc
khác khi bệnh nhân thở oxy.Đặt bệnh nhân ở tư thế thích hợp để tạo thuận lợi cho sự hô hấp và loại bỏ dịch xuất
tiết. Tăng cường lượng dịch vào cơ thể để làm loãng dịch xuất tiết.
Thực hiện y lệnh điều trị:
Dùng thuốc giãn phế quản, thuốc co mạch, thuốc corticosteroid, cho thở oxy.
Hô hấp hỗ trợ.
Thực hiện y lệnh: truyền dịch và điện giải theo chỉ định.
Dùng thuốc hạ thân nhiệt theo chỉ định.
Đo nồng độ các khí và độ pH trong máu động mạch.
Theo dõi bệnh nhân:
Lập bảng cân bằng dịch hàng ngày, ghi chép chính xác.
Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn.
Theo dõi: tình trạng hô hấp.
Tình trạng mất nước, da, niêm mạc, dấu hiệu khát nước, mất nước, thái độ của bệnh nhân, tỷ trọng nước
tiểu, số lượng nước tiểu. Các chỉ số thể tích tuần hoàn: mạch, huyết áp động mạch, huyết áp tĩnh mạch
trung ương. Các kết quả xét nghiệm: điện giải đồ, hematocrit.
Theo dõi: sự tăng thân nhiệt, sự thay đổi màu sắc của đờm, các kết quả xét nghiệm. Số lượng bạch cầu,
công thức bạch cầu, cấy đờm và máu, chụp phim phổi.
Giáo dục sức khoẻ:Kiểm soát chặt chẽ môi trường để giảm càng nhiều yếu tố gây dị ứng càng tốt. Đặc biệt trong
phòng ngủ và trong nhà: không dùng đồ len dạ, lông, hạn chế bụi khói. Không nuôi những con vật ưa thích như;
mèo, chim, chó cảnh, không trồng cây có phấn hoa, nấm mốc…
+ Hạn chế yếu tố gây stress làm bệnh nhân căng thẳng, lo lắng, cáu giận.
+ Tăng cường rèn luyện nâng cao sk, duy trì dinh dưỡng, uống đủ nước, chế độ ngủ nghỉ ngơi, vận động hợp lý.
+ Tránh ra khỏi nhà khi độ ẩm ngoài trời quá cao hoặc khi môi trường ở bên ngoài quá ô nhiễm.
+ Tích cực thực hành tập thở, tập làm giãn nở phổi, tập ho…
+ Không hút thuốc.
+ Không dùng quá liều, không lạm dụng thuốc giãn phế quản và thuốc co mạch.
+ Không dùng các loại thuốc hay gây dị ứng như penicillin, vitamin B…
+ Đi khám bệnh ngay nếu có bất thường về hô hấp hoặc các nhiễm khuẩn khác.
Câu 8 : Anh (chị) hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh tâm phế mạn? (3 điểm)
Lập KHCS:
Trấn an động viên người bênh, tư thế thích hợp
Cải thiện tình trạng suy tim
Khai thông đường thở NB
Đảm bảo dinh dưỡng
Hoàn thành xét nghiệm, thực hiện y lênh
Giáo dục sk
Thực hiện KHCS:
– Giải thích và động viên NB an tâm điều trị
– Cải thiện tình trạng suy tim: bảo đảm oxy và hỗ trợ hh
– Làm thông thoáng đường thở:
+ Đặt người bệnh nằm ngửa đầu cao 30-450
+ vỗ rung ngực, lưng, dẫn lưu đờm dãi
+ HDNB cách thở, ho, tống đờm ra ngoài
+ Hút đờm dãi làm sạch họng miệng cho NB
– Thực hiện các XN theo y lệnh
– Chế độ ăn đảm bảo dd: giảm glucid, tang lipid
– Hạn chế muối nước nếu NB phù
– Nếu NB ăn kém phải đặt ống thông dd (theo chỉ định BS)
– Kiêng các chất kích thích (nếu người bệnh hút thuốc cần bỏ thuốc ngay)
– VS thân thể NB hằng ngày, xoa bóp vỗ rung, thay đổi tư thế BN chống loét do nằm
– Thuốc dự phòng tắc mạch theo chỉ đinh
– Chế độ nghỉ ngơi vận động hợp lí
-GDSK: HD, giải thích cho người bệnh, người nhà hiểu về bệnh
Biết cách tự chăm sóc tại nhà như: đờm, số lượng, tc, tình trạng khó thở, phù, số lượng nước tiểu, theo dõi
nhiệt độ, kỹ thuật vỗ rung, kỹ thuật ho.
Tái khám định kì
Câu 9 : Anh (chị) hãy trình bày nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh xơ gan? (3 điểm)
Nhận định tình hình
Hỏi bệnh:
Bệnh nhân có đau tức hạ sườn phải không?
Có những rối loạn tiêu hóa như: chán ăn, sợ mỡ, khó tiêu, tiêu chảy, có dấu hiệu xuất huyết tiêu hóa
không?
Giảm tình dục, rối loạn kinh nguyệt không?
Bệnh nhân có tiền sử viêm gan siêu vi hay nghiện rượu không?
Bụng có chướng không?
Có bao giờ bị vàng da vàng mắt không?
Bệnh nhân có chảy máu chân răng, chảy máu cam, chảy máu dưới da không?
Có cảm thấy đầy hơi, bụng chướng sau đó có cổ trướng xuất hiện không?
Bệnh nhân đã được điều trị như thế nào trước đây?
Quan sát:
Tình trạng tinh thần của bệnh nhân: lo lắng, chậm chạp hay hôn mê…
Da, mắt có vàng không?
Bụng có chướng không?
Hai chi dưới có phù không?
Quan sát tình trạng chảy máu chân răng, chảy máu cam, chảy máu dưới da.
Quan sát tuần hoàn bàng hệ.
Quan sát chất nôn, phân của bệnh nhân.
Quan sát thể trạng bệnh nhân: giảm sút, suy nhược.
Thăm khám:
Lấy các dấu hiệu sống.
Khám dấu hiệu giãn tĩnh mạch thực quản: phát hiện được bằng chụp X-quang thực quản sau khi
cho bệnh nhân uống baryte hoặc nội soi thực quản.
Bụng chướng, có dịch ổ bụng.
Khám thấy lách lớn.
Phù 2 chi dưới, tiểu ít.
Dấu hình sao, nốt nhện ở ngực.
Thu nhận thông tin:
Đặc biệt là qua gia đình để tìm kiếm thêm về nguyên nhân và các bệnh khác mà bệnh nhân đã mắc
bệnh trước đó.
Xem hồ sơ bệnh án, cách điều trị của bệnh nhân…
Chẩn đoán điều dưỡng
Tăng thân nhiệt do nhiễm trùng.
Khó thở do cổ trướng lớn.
Cổ trướng do tăng áp lực tĩnh mạch cửa.
Chán ăn, chậm tiêu do suy tế bào gan.
Nguy cơ nhiễm trùng do suy giảm miễn dịch và suy dinh dưỡng.
Bệnh nhân không biết ngăn ngừa và phòng bệnh do thiếu kiến thức về bệnh.
Câu 11 : Anh (chị) hãy trình bày nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh xuất huyết tiêu hóa? (3
điểm)
Nhận định tình hình
Hỏi bệnh:Đứng trước một bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá người điều dưỡng cần hỏi: Nôn ra máu hay đi
ngoài ra máu?
– Nếu bệnh nhân nôn ra máu thì phải hỏi:
Trước khi nôn ra máu có uống thuốc gì không?
Máu tươi hay bầm đen?
Máu có lẫn thức ăn không?
Trước khi nôn ra máu có dấu hiệu báo trước gì không?
Số lượng máu nôn ra và thời gian nôn ra máu như thế nào?
– Nếu bệnh nhân đi ngoài ra máu thì hỏi:
Bệnh nhân đi ngoài ra máu tươi từ bao giờ?
Tính chất của máu có ở phân: máu tươi hay máu cục?
Máu ra trước phân, cùng với phân, hay máu ra sau phân?
Máu có lẫn chất nhầy hay mủ không?
Máu đen hay máu tươi?
Số lượng nhiều hay ít?
– Trước khi nôn ra máu, đi ngoài phân có máu, có lao động nặng gì không?
Có lo lắng gì không?
Có sốt không?
Có đau bụng khi nôn hoặc khi đại tiện không?
Có bị bệnh lý dạ dày hay tá tràng không?
Các thuốc đã sử dụng và các bệnh đã mắc trước đó.
Quan sát:
Tình trạng tinh thần.
Tình trạng toàn thân
Tính chất của chất nôn và phân.
Tư thế chống đau.
Thăm khám:
Lấy dấu hiệu sống: chú ý mạch và huyết áp.
Khám bụng: chú ý vùng thượng vị.
Thăm trực tràng nếu có chỉ định.
Xem xét các xét nghiệm nếu có.
Thu thập các dữ liệu khác:
Qua hồ sơ và các phiếu xét nghiệm, các thuốc đã sử dung và cách sử dụng thuốc.
Qua gia đình bệnh nhân.
Chẩn đoán điều dưỡng
– Chóng mặt do mất máu.
– Nguy cơ sốc do giảm thể tích máu đột ngột (thường gặp sau khi nôn ra máu nhiều hoặc ỉa phân đen
nhiều).
– Chảy máu do loét dạ dày tá tràng.
– Lo lắng do tình trạng bệnh cấp và nặng.
– Bệnh nhân đau vùng thượng vị do tăng tiết dịch vị.
– Bệnh nhân không biết cách phòng bệnh do thiếu hiểu biết về bệnh.
Câu 12 : Anh (chị) hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh viêm đại tràng cấp tính ?
(3 điểm)
Câu 13 : Anh (chị) hãy trình nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh thiếu máu ?(3 điểm)
Nhận định tình hình:
Hỏi bệnh:
+ Mắc bệnh từ bao giờ, có mệt, có đau đầu, hoa mắt chóng mặt, ù tai ?
+ Có hồi hộp đánh trống ngực? Có khó thở khi đi lại nhiều?
+ Có chán ăn, có khó tiêu không, có buồn nôn?
+ Nếu là nữ, hỏi kinh nguyệt có đều không, các lần chửa đẻ ra sao?
+ Hỏi có đau thượng vị, có ỉa phân đen hoặc ỉa máu tươi không?
+ các thuốc đã sử dụng?
Quan sát, khám:
+ Da và niêm mạch có xanh và nhợt không?
+ Nhận thấy NB mệt mỏi, kích thích hay hôn mê?
+ Tình trạng phù của người bệnh: Ấn lõm
+ Số lượng, tính chất và màu sắc của nước tiểu
+ Mạch nhanh? Nhịp tim nhanh? Nghe có tiếng thổi tâm thu ở các ổ van không?
+ Có xuất huyết dưới da, có loét miệng không?
+ Gan, lách, hạch có to không?
+ Làm xét nghiệm: công thức máu, chức năng thận, giun móc
Thu thập thông tin: Từ gia đình người bệnh, qua hồ sơ bệnh án
Chuẩn đoán chăm sóc:
– Chóng mặt do thiếu máu
– Nhanh mệt, khó thở khi gắng sức do thiếu máu, thiếu oxy
– Nguy cơ suy tim do thiếu máu k được điều trị
Câu 14 : Anh (chị) hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh bazơdow ? (3 điểm)
Lập kế hoạch chăm sóc:
– Làm ổn định về tinh thần cho bệnh nhân.
– Tăng cường dinh dưỡng cho bệnh nhân.
– Người bệnh sẽ không bị các biến chứng.
– GDSK
Thực hiện chăm sóc:
* Làm ổn định về tinh thần cho bệnh nhân:
– Để bệnh nhân ở phòng thoáng mát, yên tĩnh, tốt nhất là buồng riêng.
– Nói năng giao tiếp với bệnh nhân nhẹ nhàng để bệnh nhân yên tâm điều trị (Nếu phải mổ thì phải
giải thích nhiều lần cho bệnh nhân yên tâm tin tưởng vào cuộc mổ)
– Nếu ra nhiều mồ hôi thì phải hướng dẫn bệnh nhân vệ sinh thân thể: Tắm, gội, thay quần áo bằng
nước sạch, thay ga trải giường.
– Thực hiện y lệnh: Cho bệnh nhân uống thuốc kháng giáp trạng tổng hợp theo y lệnh
Chú ý: Khi uống thuốc kháng giáp trạng phải theo dõi công thức máu và hiện tượng chán ăn, vàng
da, vì thuốc ảnh hưởng đến sinh sản của tủy gây giảm bạch cầu và ảnh hưởng đến chức năng gan.
* Tăng cường dinh dưỡng cho bệnh nhân:
– Bệnh nhân phải nghỉ ngơi tránh đi lại nhiều, nếu điều trị ngoại trú không được lao động nặng.
– Chế độ ăn, uống:
+ Chọn thức ăn giầu Calo: Thịt, trứng, sữa, tim…
+ Không ăn uống các chất kích thích.
– Thực hiện y lệnh:
+ Cho bệnh nhân uống hoặc tiêm liều cao Vitamin nhóm B.
+ Bệnh nhân suy kiệt quá cho truyền đạm.
– Sau một tuần theo dõi cân nặng để biết kết quả điều trị.
* Ngăn ngừa các biến chứng:
– Hàng ngày điều dưỡng phải theo sát các dấu hiệu lâm sàng đặc biệt là:
Mạch, huyết áp, nhịp thở, trạng thái tinh thần.
– Thực hiện đầy đủ các xét nghiệm theo y lệnh.
– Thực hiện nghiêm túc các mệnh lệnh điều trị.
– Theo dõi chặt chẽ tình trạng người bệnh trước, trong và sau khi dùng thuốc.
* GDSK
– Giải thích cho bệnh nhân Basedow hiểu biết về bệnh của mình, nếu điều trị tích cực bệnh sẽ ổn
định và tránh được các biến chứng, làm cho bệnh nhân bớt lo lắng và yên tâm điều trị.
– Hướng dẫn người bệnh biết cách dùng thuốc theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc chuyên khoa khi về
điều trị ngoại trú .
– Hướng dẫn bệnh nhân chọn thức ăn phù hợp với bệnh tật, lao động nhẹ nhàng khi điều trị ngoại
trú tại nhà.
– Hướng dẫn cho bệnh nhân các biến chứng của bệnh để đến khám bác sỹ và được điều trị kịp thời.
Câu 17 : Anh (chị) hãy trình nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh suy thận ?(3 điểm)
Nhận định chăm sóc:
– Hỏi chi tiết tính chất phù và số lượng nước tiểu 24 giờ.
– Hỏi và quan sát các triệu chứng:
+ Có hoa mắt chóng mặt không?
+ Có buồn nôn, nôn không?
+ Có khó thở?
+ Quan sát da có xanh, niêm mạc có nhợt không, có xuất huyết không?
+ Mắt có mờ không ?
+ Đo huyết áp.
+ Tinh thần tỉnh hay lơ mơ?
– Thực hiện các xét nghiệm:
+ Urê máu, Creatinin máu.
+ Điện giải đồ, PH máu.
+ Protein niệu, tế bào niệu.
+ Điện tim, siêu âm thận.
Chẩn đoán chăm sóc:
– Rối loạn dịch và điện giải do suy giảm chức năng bài tiết, do giảm lưu lượng nước tiểu.
– Rối loạn dinh dưỡng do chán ăn, rối loạn chức năng dạ dày ruột, do chế độ ăn hạn chế.
– Bệnh nhân thiếu hụt kiến thức về bệnh và chế độ điều trị .
– Những thay đổi trạng thái tâm lý do mắc bệnh nghiêm trọng và cuộc sống phụ thuộc.
Câu 18 : Anh (chị) hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh viêm khớp dạng thấp ?
(3 điểm
Lập kế hoạch chăm sóc
– Để bệnh nhân nghỉ ngơi, nằm ở tư thế dễ chịu nhất và tránh tư thế xấu.
– Giải thích cho bệnh nhân và gia đình về tình trạng bệnh tật.
– Hướng dẫn bệnh nhân và gia đình cách tập luyện các khớp để tránh teo cơ
– Thực hiện các y lệnh: Cho bệnh nhân uống thuốc và tiêm thuốc theo chỉ định.
– Làm các xét nghiệm cơ bản.
– Theo dõi: DHST
– Theo dõi tình trạng thương tổn các khớp.
– Giáo dục sức khoẻ BN và người nhà.
Thực hiện chăm sóc cơ bản:
– Đặt bệnh nhân nằm nghỉ ở tư thế cơ năng nếu trong giai đoạn cấp.
– Hướng dẫn bệnh nhân cách tự phục vụ mình nếu đã có hiện tượng biến dạng khớp, bằng cách hàng
ngày các đồ dùng của bệnh nhân phải được sắp xếp ở vị trí thích hợp và tiện sử dụng khi cần thiết.
– Tích cực vận động nếu tình trạng đau đớn chịu đựng được.
– Động viên, trấn an bệnh nhân để an tâm điều trị.
– Ăn uống đầy đủ năng lượng, nhiều sinh tố.
– Vệ sinh sạch sẽ: hàng ngày vệ sinh răng miệng và da để tránh các ổ nhiễm khuẩn, phát hiện sớm
các ổ nhiễm trùng để có hướng điều trị cho bệnh nhân. áo, quần, vải trải giường và các vật dụng
khác phải luôn được sạch sẽ. Nếu có ổ loét trên da phải rửa sạch bằng nước oxy già
– Thực hiện các y lệnh: thực hiện đầy đủ các y lệnh khi dùng thuốc, như: các thuốc tiêm, thuốc uống.
Cần chú ý các thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp phải uống sau khi ăn no. Trong quá trình dùng
thuốc nếu có bất thường phải báo cho bác sĩ biết.
– Thực hiện các xét nghiệm:
Các xét nghiệm về máu như: Waaler-Rose, tốc độ lắng máu, công thức máu…
Các xét nghiệm khác như chụp X-quang, siêu âm khớp, điện tim…
– Theo dõi:
Dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở phải được theo dõi kỹ.
Tình trạng tổn thương khớp trên lâm sàng.
Tình trạng sử dụng thuốc và các biến chứng do thuốc gây ra.
– Giáo dục sức khoẻ:
Cần phải giáo dục cho bệnh nhân và gia đình cần phải biết về nguyên nhân, các tổn thương và tiến
triển của bệnh để có thái độ điều trị và chăm sóc chu đáo.
Bệnh nhân cần phải biết cách tập luyện, đặc biệt trong giai đoạn cấp, đồng thời các tác dụng phụ
của thuốc có thể xảy ra.
Câu 2 : Anh (chị) hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh suy tim trái ? (4 điểm)
Lập kế hoạch chăm sóc
– Chăm sóc cơ bản
+Chế đọ nghỉ ngơi : Người bệnh nằm ở tư thế nằm ngửa,nằm ngồi
+Chế độ ăn uống
+Vận động nhẹ nhàng ngoài cơn khó thở
– Thực hiện y lệnh
+Cho người bệnh dung thuốc,tiêm thuốc theo y lệnh
+Làm các xét nghiệm cơ bản
– Theo dõi
+Theo dõi mạch,nhiệt,huyết áp,nhịp thở,kiểu thở
+Theo dõi tình trạng tinh thần
+Theo dõi lượng nước tiểu trong 24h
+Theo dõi tình trạng phù,tính chất của gan
+Theo dõi các xét nghiệm
+Theo dõi các tác dụng phụ của thuốc(digoxin)
– Giáo dục sức khoẻ:
+ Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi.
+ Lao động và vận động.
+ Dùng thuốc và tái khám định kỳ.
Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Thực hiện chăm sóc cơ bản
– Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường theo tư thế nằm ngửa nửa ngồi trong trường hợp suy tim nặng
– Cần giảm or bỏ hẳn các hoạt động gắng sức
– Chế độ ăn nhạt dưới 0,5g muối/ngày trong trường hợp suy tim nặng
– Các truường hợp khác dung rất hạn chế muối 1-2g/ngày
– Ăn nhiều hoa quả để tang vitamin và kali : chuối tiêu,cam
– Hạn chế uống nước: dựa vào lượng nước tối thiểu trong 24h để uống bù nước
– Khuyên người bệnh nên xoa bóp và làm 1 số động tác ở các chi,nhất là 2 chi dưới để làm cho máu
ngoại vi về tim dễ dàng hơn,giảm bớt các nguy cơ gây tắc mạch,vận động nhẹ nhàng không gây
mệt
Thực hiện y lệnh của thầy thuốc
– Cho người bệnh dung thuốc theo đúng chỉ định
– Cần lưu ý khi dung digoxin, isolanid phải đếm mạch,nếu mạch chậm phải báo cho bác sĩ biết
– Thực hiện các xét nghiệm : xét nghiệm máu,nước tiểu, điện tim,siêun âm,X-quang phổi, áp lực tĩnh
mạch trung tâm
Theo dõi
– Mạch,nhịp tim,ECG
– Nhiệt độ,huyết áp theo mức độ suy tim
– Lượng nước tiểu trong 24h
– Tình trạng hô hấp : nhịp thở,kiểu thở,tần số thở
– Tình trạng tinh thần,màu sắc da
Giáo dục sức khoẻ:
– Hướng dẫn bệnh nhân chế độ ăn uống, nghỉ ngơi: ăn nhạt, tránh làm việc nặng, gắng sức và các
biến chứng nguy hiểm của suy tim nếu không được điều trị, chăm sóc tốt.
– Hướng dẫn bệnh nhân cách tự xoa bóp, vận động.
–
Hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc theo đơn, chế độ khám định kỳ.
Câu 4 : Anh (chị) hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh đau thắt ngực? (4 điểm)
Lập kế hoạch chăm sóc:
– Làm mất cơn đau ngực.
– Giảm lo lắng cho người bệnh.
– Giúp người bệnh biết cách ngăn ngừa cơn đau.
– Hướng dẫn người bệnh cách đối phó với cơn đau khi nó xẩy ra.
– Người bệnh biết thay đổi lối sống phù hợp với bệnh.
Thực hiện chăm sóc:
* Nhanh chóng làm mất cơn đau ngực:
– Ngay lập tức có mặt bên người bệnh để người bệnh yên lòng góp phần làm giảm cơn đau.
– Để người bệnh nằm nghỉ nhằm làm giảm tiêu thụ oxy cơ tim góp phần làm giảm cơn đau.
– Yêu cầu người bệnh há miệng, đặt ngay một viên Nitroglycerin hay Adalat theo y lệnh vào dưới
lưỡi người bệnh và dặn người bệnh không được nuốt nước bọt cho đến khi tan hết viên thuốc.
– Ngồi lại với người bệnh để:
+ Theo dõi HA vì các thuốc cắt cơn đau có thể gây hạ HA.
+ Nói cho người bệnh biết tác dụng phụ của thuốc có thể xuất hiện sau khi ngậm thuốc để ngư ời
bệnh yên tâm.
+ Theo dõi cơn đau xem sau khi ngậm thuốc bao lâu thì cơn đau mất. Nếu cơn đau không mất
hoặc mất rồi lại xuất hiện thì phải báo ngay cho thầy thuốc.
* Làm giảm lo lắng cho người bệnh:
– Có mặt bên người bệnh càng nhiều càng tốt đặc biệt trong lúc có cơn đau.
– Cung cấp một số thông tin về bệnh từ đó giải thích cho người bệnh an tâm.
– Nếu thầy thuốc cho thuốc an thần thì thực hiện cho người bệnh.
* Hướng dẫn người bệnh cách ngừa cơn đau:
– Phát hiện các yếu tố làm khởi phát cơn đau để loại bỏ.
– Loại bỏ hoặc hạn chế tất cả các yếu tố nguy cơ như:
+ Kiềm chế trọng lượng không để thừa cân.
+ Bỏ thuốc lá.
+ Điều trị tăng HA nếu có.
+Tránh các sang chấn tâm lý.
– Thường xuyên uống thuốc ngừa cơn theo đơn của thầy thuốc.
* Hướng dẫn người bệnh đối phó với cơn đau khi nó xảy ra:
– Dặn người bệnh luôn mang theo Nitroglycerin và ngậm ngay 1 viên dưới lưỡi khi có cơn đau (chú
ý hướng dẫn cách bảo quản thuốc).
– Dặn người bệnh nếu sau ngậm thuốc 5 phút mà cơn đau không mất hoặc mất nhưng lại xuất hiện
ngay thì phải đến gặp thầy thuốc.
* Thuyết phục người bệnh thay đổi lối sống cho phù hợp:
– Tránh mọi hoạt động gắng sức hoặc những hoạt động gây đau ngực. (có thể tham gia các hoạt
động thể dục nhưng không được gắng sức và đột ngột)
– Ngủ đầy đủ. Tránh lạnh đột ngột. Tránh các sang chấn tâm lý.
– Không ăn quá no, ăn bữa nhỏ, chậm rãi, ăn nhạt vừa phải. Hạn chế thức ăn có nhiều Cholesterol.
Hạn chế đồ uống kích thích tim mạch.
– Bỏ thuốc lá và loại bỏ tất cả các yếu tố nguy cơ khác nếu có.
Câu 7 : Anh (chị) hãy trình bày nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh viêm phổi? (4 điểm)
Nhận định tình hình
Hỏi bệnh
– Hình thức của khởi phát bệnh như thế nào?
– Bệnh lý hiện tại của bệnh nhân được biểu hiện như thế nào:
Cơn rét run, tính chất thời gian kéo dài của cơn rét run, mức độ sốt, ho, tính chất ho, đờm như thế
nào (số lượng, màu sắc).
Đau ngực: Tính chất đau, kèm theo khó thở không? Mệt mỏi ? Ăn uống như thế nào?
– Hỏi tiền sử. Trước đây bệnh nhân có bị mắc các bệnh đường hô hấp không? Các thuốc đã sử dụng,
có nghiện rượu và hút thuốc lá không?
Quan sát
– Tình trạng toàn thân: thể trạng chung, tình trạng tinh thần.
– Xem bệnh nhân viêm phổi có vã mồ hôi?
– Có vẻ mặt nhiễm khuẩn: môi khô, lưỡi bẩn, mệt nhọc, hốc hác không?
– Da, niêm mạc có tím tái không? Quan sát tình trạng hô hấp: hình thể, di động của lồng ngực, xem
bệnh nhân có khó thở không và mức độ khó thở.
– Quan sát tính chất của đờm về số lượng và màu sắc.
Thăm khám
– Đếm mạch? Đo nhiệt độ, huyết áp phát hiện bất thường.
– Đo lượng nước tiểu trong 24 giờ để biết tiến triển của bệnh.
– Ấn các khoảng gian sườn có đau không?
– Khám phổi có hội chứng đông đặc phổi: rung thanh tăng, gõ đục, âm phế bào giảm.
– Nghe phổi có âm thổi ống và ran nổ khô chung quanh vùng đông đặc không?
– Xem kết quả xét nghiệm.
– Đau tức ngực triệu chứng của bệnh viêm phổi
Thu thập các dữ kiện:
– Qua hồ sơ bệnh án đã điều trị và chăm sóc.
– Qua gia đình bệnh nhân.
Chẩn đoán chăm sóc bệnh nhân viêm phổi
– Giảm lưu thông đường thở do tiết đờm rãi nhiều do nhiễm khuẩn.
– Mất nhiều năng lượng do tăng thở và ho.
– Mất nước do sốt và tăng thở (càng sốt cao, càng thở nhanh, càng mất nước nhiều).
– Thiếu kiến thức tự chăm sóc.
Câu 10 : Anh (chị) hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh viêm loét dạ dày – tá
tràng? (4 điểm)
Lập kế hoạch chăm sóc
– Giảm đau vùng thượng vị.
– Giảm lo lắng cho bệnh nhân.
– Xây dựng chế độ ăn uống phù hợp với bệnh nhân.
– Theo dõi phát hiện biến chứng.
– Hướng dẫn bệnh nhân cách phòng bệnh và chăm sóc sức khoẻ.
Thực hiện kế hoạch chăm sóc:
* Giảm đau vùng thượng vị:
– Chườm nóng vùng thượng vị ( nếu không có biến chứng xuất huyết ).
– Giúp bệnh nhân bỏ thói quen hút thuốc lá, uống cà phê, rượu, bia. Dù là đang dùng thuốc tốt, đắt
tiền mà vẫn hút thuốc lá và uống rượu bia thì cũng không khỏi. Phải giải thích và kết hợp kiểm tra
chặt chẽ.
– Cho bệnh nhân uống thuốc theo y lệnh đầy đủ và chính xác.
* Giảm lo lắng:
– Có chế độ nghỉ ngơi và làm việc thích hợp. Đau nhiều thì nghỉ, khi đỡ đau đi lại nhẹ nhàng, tránh
suy nghĩ căng thẳng.
– Mất ngủ dùng thuốc an thần: Seduxen, Transene …
– Giải thích những câu hỏi của bệnh nhân trong phạm vi nhất định, quan tâm, chăm sóc đến bệnh
nhân.
– Hướng dẫn bệnh nhân những phương pháp thư giãn, nghỉ ngơi.
* Chế độ ăn uống:
– Trong đợt đau cho ăn thức ăn mềm, lỏng ( cháo, sữa, súp …). Ngoài đợt đau ăn uống bình thường.
– Nên ăn nhẹ, ăn từng ít một, nhai kỹ, không nên ăn quá nhiều, quá nhanh.
– Kiêng rượu, cà phê, chè đặc, thuốc lá, các loại gia vị (vì làm tăng tiết HCl).
– Khuyên bệnh nhân uống nhiều nước, không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh.
* Theo dõi, phát hiện, phòng ngừa biến chứng:
– Chảy máu tiêu hoá: Theo dõi mạch, huyết áp, chất nôn, phân hàng ngày.
– Thủng ổ loét: Đau đột ngột, có biểu hiện choáng. Khi phát hiện phải nhanh chóng báo cáo bác sỹ
để chuyển sang ngoại khoa.
– Hẹp môn vị: ( nôn ra thức ăn cũ )
+ Cho ăn nhẹ, ăn từng ít một.
+ Đặt Sonde dạ dày khi có chướng bụng.
+ Chuẩn bị bênh nhân khi có chỉ định rửa dạ dày, nội soi dạ dày.
+ Điều trị nội khoa không đỡ chuyển điều trị ngoại khoa.
* Hướng dẫn bệnh nhân cách phòng bệnh và tự chăm sóc sức khoẻ:
– Cung cấp cho bệnh nhân một số kiến thức về bệnh, giúp họ tránh được những yếu tố làm bệnh
nặng thêm.
– Bệnh nhân phải kiêng các chất kích thích như rượu, cà phê, chè đặc, gia vị.
– Nên ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, ăn chậm, nhai kĩ.
– Khi dùng thuốc phải theo sự chỉ dẫn của bác sỹ nhất là các thuốc giảm đau.
– Đề phòng các biến chứng có thể xảy ra.
– Có chế độ nghỉ ngơi, làm việc phù hợp với bệnh, thay đổi lối sống.
Câu 15 : Anh (chị) hãy trình nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh đái tháo đường ?(4 điểm)
Nhận định tình hình:
Hỏi:
+ Mắc bệnh từ bao giờ?
+ Ăn khỏe, mỗi bữa bao nhiêu bát, ăn ngày mấy bữa?
+ Uống nhiều nước? khát nước?
+ Đi đái nhiều? mấy lít?
+ Gầy sút bao nhiêu kg?
+ Mệt mỏi, ngứa ngoài da, mắt mờ không?
+ Răng lung lay và rụng răng không?
+ Có sút cân không? Có ho không?
Quan sát và khám :
+ Toàn thân: Cân nặng bao nhiêu?
Xem thêm: Những chỉ số sức khỏe cần quan tâm
+ Da: Viêm da, có mụn nhọt trên da?
+ Mắt có đục nhân?
+ Mạch ? Huyết áp ?
Xét nghiệm :
+ Đường máu lúc đói.
+ Đường niệu 24h.
+ Chụp phổi.
+ Điện tim.
Thu thập các dữ liệu:
Qua gia đình bệnh nhân.
Qua hồ sơ bệnh án, đặc biệt là xem các xét nghiệm và các thuốc đã sử dụng.
Chẩn đoán chăm sóc
Ăn nhiều do đái tháo đường.
Uống nhiều, tiểu nhiều do tăng áp lực thẩm thấu.
Tê tay chân và cảm giác kiến bò do viêm thần kinh ngoại biên.
Nguy cơ hạ đường máu do sử dụng insulin.
Câu 16 : Anh (chị) hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh viêm cầu thận cấp ? (4
điểm)
Lập KHCS:
– Để bệnh nhân nghỉ ngơi thích hợp.
– Ăn đầy đủ năng lượng, hạn chế muối và nước uống theo chỉ định.
– Vệ sinh hàng ngày da và tai mũi họng, chú ý vùng da bị nhiễm khuẩn.
– Thực hiện các y lệnh:
– Theo dõi DHST
– Theo dõi số lượng nước tiểu và màu sắc.
– Theo dõi một số xét nghiệm
– Giáo dục sức khoẻ:
Thực hiện kế hoạch chăm sóc
– Thực hiện chăm sóc cơ bản:
+ Đặt bệnh nhân nghỉ ngơi, nằm đầu ở tư thế đầu cao.
+ Nghỉ ngơi tại giường, hạn chế vận động. Các đồ dùng các nhân của bệnh nhân phải để một nơi
thật thuận tiện để bệnh nhân dễ sử dụng, hạn chế đi lại nhiều.
+ Luôn giữ ấm cơ thể bệnh nhân, không dùng nước lạnh tắm hay rửa tay chân vì người bệnh có thể
dễ bị viêm cầu thận do lạnh khi bệnh nhân đang bị nhiễm liên cầu.
+ Nước uống: ăn cứ vào tình trạng phù
+ Lượng đạm: căn cứ vào tình trạng ure máu có ở trên bệnh nhân
+ Muối: hạn chế lượng muối đưa vào khoảng dưới 1g/ngày.
+ Hạn chế các chất có nhiều kali nhất là chuối và cam khi bệnh nhân có tình trạng tăng kali máu
hay lượng nước tiểu trong ngày ít hoặc bệnh nhân có suy thận.
+ Vệ sinh hàng ngày cho bệnh nhân: hàng ngày vệ sinh răng miệng và da để tránh các ổ nhiễm
khuẩn, phát hiện sớm các ổ nhiễm trùng để có hướng điều trị cho bệnh nhân. áo, quần, vải trải
giường và các vật dụng khác phải luôn được sạch sẽ. Nếu có ổ loét trên da phải rửa sạch bằng nước
oxy già
– Thực hiện các y lệnh:
+ Thực hiện đầy đủ các y lệnh khi dùng thuốc: các thuốc tiêm, thuốc uống hoặc thuốc bôi. Trong
quá trình dùng thuốc nếu có bất thường phải báo bác sĩ.
+ Thực hiện các xét nghiệm:
Các xét nghiệm về máu như: ure, creatinin, điện giải đồ, ASLO.
Các xét nghiệm về điện tim, siêu âm bụng…
Các xét nghiệm về nước tiểu: hàng ngày phải theo dõi kỹ số lượng nước tiểu và màu sắc. Lấy nước
tiểu xét nghiệm phải đảm bảo đúng quy trình. Các xét nghiệm cần làm là: protein, ure, creatinin, tế
bào vi trùng…
– Theo dõi:
+ Dấu hiệu sinh tồn: hàng ngày phải theo dõi sát tình trạng mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở của
bệnh nhân. Chú ý tình trạng huyết áp.
+ Theo dõi về số lượng, màu sắc nước tiểu
+ Cân nặng để đánh giá tình trạng phù.
+ Theo dõi các biến chứng của viêm cầu thận cấp.
– Giáo dục sức khoẻ:
Để bệnh nhân và gia đình biết về tình hình bệnh tật, các biến chứng có thể xảy ra khi bị viêm cầu
thận cấp. Để bệnh nhân biết về chế độ nghỉ ngơi và sinh hoạt. Cần có chế độ ăn, uống thích hợp.
Có chế độ nghỉ ngơi và làm việc thích hợp.Tránh lạnh, Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, chú ý răng, miệng,
da và tai mũi họng. Điều trị triệt để các ổ nhiễm trùng, theo dõi và định kỳ tái khám.
Câu 3 : Anh ( chị ) hãy trình diễn nhận định và đánh giá, chẩn đoán chăm sóc người bệnh hẹp van 2 lá ? ( 3 điểm ) Nhận định tình hìnhHỏi bệnh : Tiền sử có bị viêm họng và thực trạng đau những khớp không ? Tình trạng và đặc thù của đau khớp nếu có. Bệnh nhân có khó thở không ? Khó thở khi thông thường hay khi gắng sức ? Thời gian Open khó thở ? Số lượng nước tiểu trong ngày ? Đã điều trị thuốc gì chưa và những thuốc đã sử dụng ? Tình trạng lao động và hoạt động và sinh hoạt ? Tiền sử thấp tim từ khi nào, cách điều trị và cách dự trữ ? Các bệnh khác mà bệnh nhân đã mắc phải. Điều kiện kinh tế tài chính và điều kiện kèm theo chăm sóc của mái ấm gia đình bệnh nhân. Quan sát : Màu da, sắc mặt, móng tay, móng chân. Quan sát thực trạng khó thở của bệnh nhân nếu có. Quan sát sắc tố nước tiểu, sắc tố đờm. Quan sát và nhìn nhận thực trạng phù : phù hai chi dưới hay phù body toàn thân. Quan sát xem tĩnh mạch cổ có nổi tự nhiên không ? Tình trạng niềm tin của bệnh nhân. Khám xét : Lấy mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở. Nghe nhịp tim, tiếng tim. Khám xem gan, lách có lớn không ? Ấn vào vùng hạ sườn phải lúc bệnh nhân nằm ở tư thế Fowler xem tĩnh mạch cổ có nổi không ? Khám những biến chứng và triệu chứng không bình thường trên bệnh nhân. Thu thập những dữ kiện : Sổ y bạ, giấy ra viện lần trước, giấy chuyển viện, ECG, siêu âm tim … Các thuốc và phương pháp mà bệnh nhân đã điều trị. Chẩn đoán điều dưỡngMột số chẩn đoán hoàn toàn có thể gặp ở bệnh nhân bị hẹp hai lá khi đánh giá và nhận định, đó là : Bệnh nhân khó thở do tăng áp lực đè nén ở phổi. Bệnh nhân phù do ứ trệ tuần hoàn ngoại biên. Bệnh nhân hoảng sợ, đánh trống ngực do suy tim. Nguy cơ tắc mạch do biến chứng rung nhĩ … Câu 5 : Anh ( chị ) hãy trình diễn nhận định và đánh giá, chẩn đoán chăm sóc người bệnh viêm phế quản ? ( 3 điểm ) Nhận định tình hìnhHỏi bệnh : Có bị nhiễm lạnh bất ngờ đột ngột không ? Bệnh nhân có sốt, nhức đầu, đau mình, stress, khàn tiếng không ? Bệnh nhân có ho và khạc đờm không ? đặc thù của đờm như thế nào ? Bệnh nhân có đau ngực không ? Làm nghề gì ? Có hay tiếp xúc với những hoá chất không ? Có bị mắc bệnh mạn tính đường hô hấp không ? Có mắc bệnh ở xoang, tai mũi họng không ? Môi trường thao tác và môi trường tự nhiên sống như thế nào ? Có hút thuốc lá không ? Có xảy ra theo mùa không ? Các thuốc đã sử dụng và hiệu suất cao của những thuốc ? Tiến triển của bệnh như thế nào ? Quan sát : Tình trạng body toàn thân : thể trạng chung, thực trạng niềm tin. Có vẻ mặt nhiễm khuẩn : môi khô, lưỡi bẩn, mệt nhọc, hốc hác không ? Có khó thở không và mức độ khó thở ? Da, niêm mạc có tím tái không ? Quan sát đặc thù của đờm về số lượng và sắc tố. Thăm khám : Lấy tín hiệu sống để xem có hội chứng nhiễm trùng không ? Nghe phổi có ran rít, ran ngáy và ran ẩm không ? rì rào phế nang có giảm không ? Xem xét những xét nghiệm cận lâm sàng : X quang phổi : hai vùng rốn phổi có đậm không ? Công thức máu : bạch cầu, bạch cầu đa nhân trung tính, vận tốc lắng máu có tăng không ? Xét nghiệm đờm : để tìm xem có vi trùng khi soi tươi hay cấy đờm không ? Thu thập những dữ kiện : Qua hồ sơ bệnh án đã điều trị và chăm sóc. Qua mái ấm gia đình bệnh nhân. Chẩn đoán điều dưỡngTăng thân nhiệt do viêm phế quản. Khạc đàm do tăng tiết phế quản. Ho do kích thích phế quản. Nguy cơ thất bại điều trị do bệnh nhân không tuân thủ chính sách điều trị và chăm sóc. Câu 6 : Anh ( chị ) hãy trình diễn lập và thực thi kế hoạch chăm sóc người bệnh hen phế quản ? ( 3 điểm ) Lập kế hoạch chăm sócĐể bệnh nhân nghỉ ngơi, hạn chế thăm khám. Trấn an cho bệnh nhân. Cho bệnh nhân nằm tư thế đầu cao ( Fowler ). Chế độ nhà hàng loãng, nhiều sinh tố. Thực hiện y lệnh : dùng thuốc và xét nghiệm. Giáo dục đào tạo bệnh nhân về những nguyên do gây hen. Giáo dục đào tạo bệnh nhân về tiến triển và biến chứng của bệnh. Thực hiện kế hoạch chăm sócChăm sóc cơ bản : Đặt bệnh nhân nằm buồng riêng, yên tĩnh, hạn chế tiếng động, sự gây ồn và những kích thích vềcảm giác do khách thăm, nhân viên cấp dưới chăm sóc và những nhân viên cấp dưới y tế khác. Thiết lập mối quan hệ tin yêu với ngườibệnh. + Đặt bệnh nhân ở tư thế tự do, dễ thở. + Động viên an ủi bệnh nhân, luôn xuất hiện trong cơn hen. + Giải thích cho bệnh nhân hiểu về bệnh tật. + Áp dụng những động tác làm bệnh nhân dễ ngủ : xoa bóp, trấn an. + Hạn chế hay loại trừ những yếu tố gây stress ( stress ) cho người bệnh. + Khuyến khích bệnh nhân uống nhiều nước. + Chườm ướt và những giải pháp hạ thân nhiệt khác khi sốt cao. + Thực hiện những hành vi chăm sóc : Vỗ rung phổi. Dẫn lưu theo tư thế. Tập thở. Hút đờm dãi và những chăm sóckhác khi bệnh nhân thở oxy. Đặt bệnh nhân ở tư thế thích hợp để tạo thuận tiện cho sự hô hấp và vô hiệu dịch xuấttiết. Tăng cường lượng dịch vào khung hình để làm loãng dịch xuất tiết. Thực hiện y lệnh điều trị : Dùng thuốc giãn phế quản, thuốc co mạch, thuốc corticosteroid, cho thở oxy. Hô hấp tương hỗ. Thực hiện y lệnh : truyền dịch và điện giải theo chỉ định. Dùng thuốc hạ thân nhiệt theo chỉ định. Đo nồng độ những khí và độ pH trong máu động mạch. Theo dõi bệnh nhân : Lập bảng cân đối dịch hàng ngày, ghi chép đúng chuẩn. Theo dõi những tín hiệu sống sót. Theo dõi : thực trạng hô hấp. Tình trạng mất nước, da, niêm mạc, tín hiệu khát nước, mất nước, thái độ của bệnh nhân, tỷ trọng nướctiểu, số lượng nước tiểu. Các chỉ số thể tích tuần hoàn : mạch, huyết áp động mạch, huyết áp tĩnh mạchtrung ương. Các hiệu quả xét nghiệm : điện giải đồ, hematocrit. Theo dõi : sự tăng thân nhiệt, sự đổi khác sắc tố của đờm, những hiệu quả xét nghiệm. Số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu, cấy đờm và máu, chụp phim phổi. Giáo dục đào tạo sức khoẻ : Kiểm soát ngặt nghèo thiên nhiên và môi trường để giảm càng nhiều yếu tố gây dị ứng càng tốt. Đặc biệt trongphòng ngủ và trong nhà : không dùng đồ len dạ, lông, hạn chế bụi khói. Không nuôi những con vật ưa thích như ; mèo, chim, chó cảnh, không trồng cây có phấn hoa, nấm mốc … + Hạn chế yếu tố gây stress làm bệnh nhân stress, lo ngại, cáu giận. + Tăng cường rèn luyện nâng cao sk, duy trì dinh dưỡng, uống đủ nước, chính sách ngủ nghỉ ngơi, hoạt động hài hòa và hợp lý. + Tránh ra khỏi nhà khi nhiệt độ ngoài trời quá cao hoặc khi thiên nhiên và môi trường ở bên ngoài quá ô nhiễm. + Tích cực thực hành thực tế tập thở, tập làm co và giãn phổi, tập ho … + Không hút thuốc. + Không dùng quá liều, không lạm dụng thuốc giãn phế quản và thuốc co mạch. + Không dùng những loại thuốc hay gây dị ứng như penicillin, vitamin B. .. + Đi khám bệnh ngay nếu có không bình thường về hô hấp hoặc những nhiễm khuẩn khác. Câu 8 : Anh ( chị ) hãy trình diễn lập và thực thi kế hoạch chăm sóc người bệnh tâm phế mạn ? ( 3 điểm ) Lập KHCS : Trấn an động viên người bênh, tư thế thích hợpCải thiện thực trạng suy timKhai thông đường thở NBĐảm bảo dinh dưỡngHoàn thành xét nghiệm, thực thi y lênhGiáo dục skThực hiện KHCS : – Giải thích và động viên NB yên tâm điều trị – Cải thiện thực trạng suy tim : bảo vệ oxy và tương hỗ hh – Làm thông thoáng đường thở : + Đặt người bệnh nằm ngửa đầu cao 30-450 + vỗ rung ngực, sống lưng, dẫn lưu đờm dãi + HDNB cách thở, ho, tống đờm ra ngoài + Hút đờm dãi làm sạch họng miệng cho NB – Thực hiện những XN theo y lệnh – Chế độ ăn bảo vệ dd : giảm glucid, tang lipid – Hạn chế muối nước nếu NB phù – Nếu NB ăn kém phải đặt ống thông dd ( theo chỉ định BS ) – Kiêng những chất kích thích ( nếu người bệnh hút thuốc cần bỏ thuốc ngay ) – VS thân thể NB hằng ngày, xoa bóp vỗ rung, biến hóa tư thế BN chống loét do nằm – Thuốc dự trữ tắc mạch theo chỉ đinh – Chế độ nghỉ ngơi hoạt động hợp lí-GDSK : HD, lý giải cho người bệnh, người nhà hiểu về bệnhBiết cách tự chăm sóc tại nhà như : đờm, số lượng, tc, thực trạng khó thở, phù, số lượng nước tiểu, theo dõinhiệt độ, kỹ thuật vỗ rung, kỹ thuật ho. Tái khám định kìCâu 9 : Anh ( chị ) hãy trình diễn đánh giá và nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh xơ gan ? ( 3 điểm ) Nhận định tình hìnhHỏi bệnh : Bệnh nhân có đau tức hạ sườn phải không ? Có những rối loạn tiêu hóa như : chán ăn, sợ mỡ, khó tiêu, tiêu chảy, có tín hiệu xuất huyết tiêu hóakhông ? Giảm tình dục, rối loạn kinh nguyệt không ? Bệnh nhân có tiền sử viêm gan siêu vi hay nghiện rượu không ? Bụng có chướng không ? Có khi nào bị vàng da vàng mắt không ? Bệnh nhân có chảy máu chân răng, chảy máu cam, chảy máu dưới da không ? Có cảm thấy đầy hơi, bụng chướng sau đó có cổ trướng Open không ? Bệnh nhân đã được điều trị như thế nào trước đây ? Quan sát : Tình trạng niềm tin của bệnh nhân : lo ngại, chậm rãi hay hôn mê … Da, mắt có vàng không ? Bụng có chướng không ? Hai chi dưới có phù không ? Quan sát thực trạng chảy máu chân răng, chảy máu cam, chảy máu dưới da. Quan sát tuần hoàn bàng hệ. Quan sát chất nôn, phân của bệnh nhân. Quan sát thể trạng bệnh nhân : giảm sút, suy nhược. Thăm khám : Lấy những tín hiệu sống. Khám tín hiệu giãn tĩnh mạch thực quản : phát hiện được bằng chụp X-quang thực quản sau khicho bệnh nhân uống baryte hoặc nội soi thực quản. Bụng chướng, có dịch ổ bụng. Khám thấy lách lớn. Phù 2 chi dưới, tiểu ít. Dấu hình sao, nốt nhện ở ngực. Thu nhận thông tin : Đặc biệt là qua mái ấm gia đình để tìm kiếm thêm về nguyên do và những bệnh khác mà bệnh nhân đã mắcbệnh trước đó. Xem hồ sơ bệnh án, cách điều trị của bệnh nhân … Chẩn đoán điều dưỡngTăng thân nhiệt do nhiễm trùng. Khó thở do cổ trướng lớn. Cổ trướng do tăng áp lực đè nén tĩnh mạch cửa. Chán ăn, chậm tiêu do suy tế bào gan. Nguy cơ nhiễm trùng do suy giảm miễn dịch và suy dinh dưỡng. Bệnh nhân không biết ngăn ngừa và phòng bệnh do thiếu kiến thức và kỹ năng về bệnh. Câu 11 : Anh ( chị ) hãy trình diễn đánh giá và nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh xuất huyết tiêu hóa ? ( 3 điểm ) Nhận định tình hìnhHỏi bệnh : Đứng trước một bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá người điều dưỡng cần hỏi : Nôn ra máu hay đingoài ra máu ? – Nếu bệnh nhân nôn ra máu thì phải hỏi : Trước khi nôn ra máu có uống thuốc gì không ? Máu tươi hay bầm đen ? Máu có lẫn thức ăn không ? Trước khi nôn ra máu có tín hiệu báo trước gì không ? Số lượng máu nôn ra và thời hạn nôn ra máu như thế nào ? – Nếu bệnh nhân đi ngoài ra máu thì hỏi : Bệnh nhân đi ngoài ra máu tươi từ khi nào ? Tính chất của máu có ở phân : máu tươi hay máu cục ? Máu ra trước phân, cùng với phân, hay máu ra sau phân ? Máu có lẫn chất nhầy hay mủ không ? Máu đen hay máu tươi ? Số lượng nhiều hay ít ? – Trước khi nôn ra máu, đi ngoài phân có máu, có lao động nặng gì không ? Có lo ngại gì không ? Có sốt không ? Có đau bụng khi nôn hoặc khi đại tiện không ? Có bị bệnh lý dạ dày hay tá tràng không ? Các thuốc đã sử dụng và những bệnh đã mắc trước đó. Quan sát : Tình trạng niềm tin. Tình trạng toàn thânTính chất của chất nôn và phân. Tư thế chống đau. Thăm khám : Lấy tín hiệu sống : quan tâm mạch và huyết áp. Khám bụng : chú ý quan tâm vùng thượng vị. Thăm trực tràng nếu có chỉ định. Xem xét những xét nghiệm nếu có. Thu thập những tài liệu khác : Qua hồ sơ và những phiếu xét nghiệm, những thuốc đã sử dung và cách sử dụng thuốc. Qua mái ấm gia đình bệnh nhân. Chẩn đoán điều dưỡng – Chóng mặt do mất máu. – Nguy cơ sốc do giảm thể tích máu bất ngờ đột ngột ( thường gặp sau khi nôn ra máu nhiều hoặc ỉa phân đennhiều ). – Chảy máu do loét dạ dày tá tràng. – Lo lắng do thực trạng bệnh cấp và nặng. – Bệnh nhân đau vùng thượng vị do tăng tiết dịch vị. – Bệnh nhân không biết cách phòng bệnh do thiếu hiểu biết về bệnh. Câu 12 : Anh ( chị ) hãy trình diễn lập và triển khai kế hoạch chăm sóc người bệnh viêm đại tràng cấp tính ? ( 3 điểm ) Câu 13 : Anh ( chị ) hãy trình nhận định và đánh giá, chẩn đoán chăm sóc người bệnh thiếu máu ? ( 3 điểm ) Nhận định tình hình : Hỏi bệnh : + Mắc bệnh từ khi nào, có mệt, có đau đầu, hoa mắt chóng mặt, ù tai ? + Có bồn chồn đánh trống ngực ? Có khó thở khi đi lại nhiều ? + Có chán ăn, có khó tiêu không, có buồn nôn ? + Nếu là nữ, hỏi kinh nguyệt có đều không, những lần chửa đẻ thế nào ? + Hỏi có đau thượng vị, có ỉa phân đen hoặc ỉa máu tươi không ? + những thuốc đã sử dụng ? Quan sát, khám : + Da và niêm mạch có xanh và nhợt không ? + Nhận thấy NB stress, kích thích hay hôn mê ? + Tình trạng phù của người bệnh : Ấn lõm + Số lượng, đặc thù và sắc tố của nước tiểu + Mạch nhanh ? Nhịp tim nhanh ? Nghe có tiếng thổi tâm thu ở những ổ van không ? + Có xuất huyết dưới da, có loét miệng không ? + Gan, lách, hạch có to không ? + Làm xét nghiệm : công thức máu, công dụng thận, giun mócThu thập thông tin : Từ mái ấm gia đình người bệnh, qua hồ sơ bệnh ánChuẩn đoán chăm sóc : – Chóng mặt do thiếu máu – Nhanh mệt, khó thở khi gắng sức do thiếu máu, thiếu oxy – Nguy cơ suy tim do thiếu máu k được điều trịCâu 14 : Anh ( chị ) hãy trình diễn lập và triển khai kế hoạch chăm sóc người bệnh bazơdow ? ( 3 điểm ) Lập kế hoạch chăm sóc : – Làm không thay đổi về niềm tin cho bệnh nhân. – Tăng cường dinh dưỡng cho bệnh nhân. – Người bệnh sẽ không bị những biến chứng. – GDSKThực hiện chăm sóc : * Làm không thay đổi về niềm tin cho bệnh nhân : – Để bệnh nhân ở phòng thoáng mát, yên tĩnh, tốt nhất là buồng riêng. – Nói năng tiếp xúc với bệnh nhân nhẹ nhàng để bệnh nhân yên tâm điều trị ( Nếu phải mổ thì phảigiải thích nhiều lần cho bệnh nhân yên tâm tin yêu vào cuộc mổ ) – Nếu ra nhiều mồ hôi thì phải hướng dẫn bệnh nhân vệ sinh thân thể : Tắm, gội, thay quần áo bằngnước sạch, thay ga trải giường. – Thực hiện y lệnh : Cho bệnh nhân uống thuốc kháng giáp trạng tổng hợp theo y lệnhChú ý : Khi uống thuốc kháng giáp trạng phải theo dõi công thức máu và hiện tượng kỳ lạ chán ăn, vàngda, vì thuốc ảnh hưởng tác động đến sinh sản của tủy gây giảm bạch cầu và tác động ảnh hưởng đến tính năng gan. * Tăng cường dinh dưỡng cho bệnh nhân : – Bệnh nhân phải nghỉ ngơi tránh đi lại nhiều, nếu điều trị ngoại trú không được lao động nặng. – Chế độ ăn, uống : + Chọn thức ăn giầu Calo : Thịt, trứng, sữa, tim … + Không siêu thị nhà hàng những chất kích thích. – Thực hiện y lệnh : + Cho bệnh nhân uống hoặc tiêm liều cao Vitamin nhóm B. + Bệnh nhân suy kiệt quá cho truyền đạm. – Sau một tuần theo dõi cân nặng để biết hiệu quả điều trị. * Ngăn ngừa những biến chứng : – Hàng ngày điều dưỡng phải theo sát những tín hiệu lâm sàng đặc biệt quan trọng là : Mạch, huyết áp, nhịp thở, trạng thái ý thức. – Thực hiện không thiếu những xét nghiệm theo y lệnh. – Thực hiện trang nghiêm những mệnh lệnh điều trị. – Theo dõi ngặt nghèo thực trạng người bệnh trước, trong và sau khi dùng thuốc. * GDSK – Giải thích cho bệnh nhân Basedow hiểu biết về bệnh của mình, nếu điều trị tích cực bệnh sẽ ổnđịnh và tránh được những biến chứng, làm cho bệnh nhân bớt lo ngại và yên tâm điều trị. – Hướng dẫn người bệnh biết cách dùng thuốc theo sự hướng dẫn của thầy thuốc chuyên khoa khi vềđiều trị ngoại trú. – Hướng dẫn bệnh nhân chọn thức ăn tương thích với bệnh tật, lao động nhẹ nhàng khi điều trị ngoạitrú tại nhà. – Hướng dẫn cho bệnh nhân những biến chứng của bệnh để đến khám bác sỹ và được điều trị kịp thời. Câu 17 : Anh ( chị ) hãy trình nhận định và đánh giá, chẩn đoán chăm sóc người bệnh suy thận ? ( 3 điểm ) Nhận định chăm sóc : – Hỏi chi tiết cụ thể đặc thù phù và số lượng nước tiểu 24 giờ. – Hỏi và quan sát những triệu chứng : + Có hoa mắt chóng mặt không ? + Có buồn nôn, nôn không ? + Có khó thở ? + Quan sát da có xanh, niêm mạc có nhợt không, có xuất huyết không ? + Mắt có mờ không ? + Đo huyết áp. + Tinh thần tỉnh hay lơ mơ ? – Thực hiện những xét nghiệm : + Urê máu, Creatinin máu. + Điện giải đồ, PH máu. + Protein niệu, tế bào niệu. + Điện tim, siêu âm thận. Chẩn đoán chăm sóc : – Rối loạn dịch và điện giải do suy giảm tính năng bài tiết, do giảm lưu lượng nước tiểu. – Rối loạn dinh dưỡng do chán ăn, rối loạn tính năng dạ dày ruột, do chính sách ăn hạn chế. – Bệnh nhân thiếu vắng kỹ năng và kiến thức về bệnh và chính sách điều trị. – Những biến hóa trạng thái tâm lý do mắc bệnh nghiêm trọng và đời sống phụ thuộc vào. Câu 18 : Anh ( chị ) hãy trình diễn lập và triển khai kế hoạch chăm sóc người bệnh viêm khớp dạng thấp ? ( 3 điểmLập kế hoạch chăm sóc – Để bệnh nhân nghỉ ngơi, nằm ở tư thế thoải mái và dễ chịu nhất và tránh tư thế xấu. – Giải thích cho bệnh nhân và mái ấm gia đình về thực trạng bệnh tật. – Hướng dẫn bệnh nhân và mái ấm gia đình cách tập luyện những khớp để tránh teo cơ – Thực hiện những y lệnh : Cho bệnh nhân uống thuốc và tiêm thuốc theo chỉ định. – Làm những xét nghiệm cơ bản. – Theo dõi : DHST – Theo dõi thực trạng thương tổn những khớp. – Giáo dục đào tạo sức khoẻ BN và người nhà. Thực hiện chăm sóc cơ bản : – Đặt bệnh nhân nằm nghỉ ở tư thế cơ năng nếu trong quy trình tiến độ cấp. – Hướng dẫn bệnh nhân cách tự Giao hàng mình nếu đã có hiện tượng kỳ lạ biến dạng khớp, bằng cách hàngngày những vật dụng của bệnh nhân phải được sắp xếp ở vị trí thích hợp và tiện sử dụng khi thiết yếu. – Tích cực hoạt động nếu thực trạng đau đớn chịu đựng được. – Động viên, trấn an bệnh nhân để yên tâm điều trị. – Ăn uống khá đầy đủ nguồn năng lượng, nhiều sinh tố. – Vệ sinh thật sạch : hàng ngày vệ sinh răng miệng và da để tránh những ổ nhiễm khuẩn, phát hiện sớmcác ổ nhiễm trùng để có hướng điều trị cho bệnh nhân. áo, quần, vải trải giường và những vật dụngkhác phải luôn được thật sạch. Nếu có ổ loét trên da phải rửa sạch bằng nước oxy già – Thực hiện những y lệnh : triển khai khá đầy đủ những y lệnh khi dùng thuốc, như : những thuốc tiêm, thuốc uống. Cần chú ý quan tâm những thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp phải uống sau khi ăn no. Trong quy trình dùngthuốc nếu có không bình thường phải báo cho bác sĩ biết. – Thực hiện những xét nghiệm : Các xét nghiệm về máu như : Waaler-Rose, vận tốc lắng máu, công thức máu … Các xét nghiệm khác như chụp X-quang, siêu âm khớp, điện tim … – Theo dõi : Dấu hiệu sống sót : mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở phải được theo dõi kỹ. Tình trạng tổn thương khớp trên lâm sàng. Tình trạng sử dụng thuốc và những biến chứng do thuốc gây ra. – Giáo dục đào tạo sức khoẻ : Cần phải giáo dục cho bệnh nhân và mái ấm gia đình cần phải biết về nguyên do, những tổn thương và tiếntriển của bệnh để có thái độ điều trị và chăm sóc chu đáo. Bệnh nhân cần phải biết cách tập luyện, đặc biệt quan trọng trong quy trình tiến độ cấp, đồng thời những tính năng phụcủa thuốc hoàn toàn có thể xảy ra. Câu 2 : Anh ( chị ) hãy trình diễn lập và triển khai kế hoạch chăm sóc người bệnh suy tim trái ? ( 4 điểm ) Lập kế hoạch chăm sóc – Chăm sóc cơ bản + Chế đọ nghỉ ngơi : Người bệnh nằm ở tư thế nằm ngửa, nằm ngồi + Chế độ nhà hàng + Vận động nhẹ nhàng ngoài cơn khó thở – Thực hiện y lệnh + Cho người bệnh dung thuốc, tiêm thuốc theo y lệnh + Làm những xét nghiệm cơ bản – Theo dõi + Theo dõi mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở, kiểu thở + Theo dõi thực trạng niềm tin + Theo dõi lượng nước tiểu trong 24 h + Theo dõi thực trạng phù, đặc thù của gan + Theo dõi những xét nghiệm + Theo dõi những công dụng phụ của thuốc ( digoxin ) – Giáo dục đào tạo sức khoẻ : + Chế độ nhà hàng, nghỉ ngơi. + Lao động và hoạt động. + Dùng thuốc và tái khám định kỳ. Thực hiện kế hoạch chăm sócThực hiện chăm sóc cơ bản – Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường theo tư thế nằm ngửa nửa ngồi trong trường hợp suy tim nặng – Cần giảm or bỏ hẳn những hoạt động giải trí gắng sức – Chế độ ăn nhạt dưới 0,5 g muối / ngày trong trường hợp suy tim nặng – Các truường hợp khác dung rất hạn chế muối 1-2 g / ngày – Ăn nhiều hoa quả để tang vitamin và kali : chuối tiêu, cam – Hạn chế uống nước : dựa vào lượng nước tối thiểu trong 24 h để uống bù nước – Khuyên người bệnh nên xoa bóp và làm 1 số động tác ở những chi, nhất là 2 chi dưới để làm cho máungoại vi về tim thuận tiện hơn, giảm bớt những rủi ro tiềm ẩn gây tắc mạch, hoạt động nhẹ nhàng không gâymệtThực hiện y lệnh của thầy thuốc – Cho người bệnh dung thuốc theo đúng chỉ định – Cần chú ý quan tâm khi dung digoxin, isolanid phải đếm mạch, nếu mạch chậm phải báo cho bác sĩ biết – Thực hiện những xét nghiệm : xét nghiệm máu, nước tiểu, điện tim, siêun âm, X-quang phổi, áp lực đè nén tĩnhmạch trung tâmTheo dõi – Mạch, nhịp tim, ECG – Nhiệt độ, huyết áp theo mức độ suy tim – Lượng nước tiểu trong 24 h – Tình trạng hô hấp : nhịp thở, kiểu thở, tần số thở – Tình trạng ý thức, sắc tố daGiáo dục sức khoẻ : – Hướng dẫn bệnh nhân chính sách ẩm thực ăn uống, nghỉ ngơi : ăn nhạt, tránh thao tác nặng, gắng sức và cácbiến chứng nguy khốn của suy tim nếu không được điều trị, chăm sóc tốt. – Hướng dẫn bệnh nhân cách tự xoa bóp, hoạt động. Hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc theo đơn, chính sách khám định kỳ. Câu 4 : Anh ( chị ) hãy trình diễn lập và thực thi kế hoạch chăm sóc người bệnh đau thắt ngực ? ( 4 điểm ) Lập kế hoạch chăm sóc : – Làm mất cơn đau ngực. – Giảm lo ngại cho người bệnh. – Giúp người bệnh biết cách ngăn ngừa cơn đau. – Hướng dẫn người bệnh cách đối phó với cơn đau khi nó xẩy ra. – Người bệnh biết đổi khác lối sống tương thích với bệnh. Thực hiện chăm sóc : * Nhanh chóng làm mất cơn đau ngực : – Ngay lập tức có mặt bên người bệnh để người bệnh yên lòng góp thêm phần làm giảm cơn đau. – Để người bệnh nằm nghỉ nhằm mục đích làm giảm tiêu thụ oxy cơ tim góp thêm phần làm giảm cơn đau. – Yêu cầu người bệnh há miệng, đặt ngay một viên Nitroglycerin hay Adalat theo y lệnh vào dướilưỡi người bệnh và dặn người bệnh không được nuốt nước bọt cho đến khi tan hết viên thuốc. – Ngồi lại với người bệnh để : + Theo dõi HA vì những thuốc cắt cơn đau hoàn toàn có thể gây hạ HA. + Nói cho người bệnh biết công dụng phụ của thuốc hoàn toàn có thể Open sau khi ngậm thuốc để ngư ờibệnh yên tâm. + Theo dõi cơn đau xem sau khi ngậm thuốc bao lâu thì cơn đau mất. Nếu cơn đau không mấthoặc mất rồi lại Open thì phải báo ngay cho thầy thuốc. * Làm giảm lo ngại cho người bệnh : – Có mặt bên người bệnh càng nhiều càng tốt đặc biệt quan trọng trong lúc có cơn đau. – Cung cấp một số ít thông tin về bệnh từ đó lý giải cho người bệnh yên tâm. – Nếu thầy thuốc cho thuốc an thần thì triển khai cho người bệnh. * Hướng dẫn người bệnh cách ngừa cơn đau : – Phát hiện những yếu tố làm khởi phát cơn đau để vô hiệu. – Loại bỏ hoặc hạn chế toàn bộ những yếu tố rủi ro tiềm ẩn như : + Kiềm chế khối lượng không để thừa cân. + Bỏ thuốc lá. + Điều trị tăng HA nếu có. + Tránh những sang chấn tâm ý. – Thường xuyên uống thuốc ngừa cơn theo đơn của thầy thuốc. * Hướng dẫn người bệnh đối phó với cơn đau khi nó xảy ra : – Dặn người bệnh luôn mang theo Nitroglycerin và ngậm ngay 1 viên dưới lưỡi khi có cơn đau ( chúý hướng dẫn cách dữ gìn và bảo vệ thuốc ). – Dặn người bệnh nếu sau ngậm thuốc 5 phút mà cơn đau không mất hoặc mất nhưng lại xuất hiệnngay thì phải đến gặp thầy thuốc. * Thuyết phục người bệnh biến hóa lối sống cho tương thích : – Tránh mọi hoạt động giải trí gắng sức hoặc những hoạt động giải trí gây đau ngực. ( hoàn toàn có thể tham gia những hoạtđộng thể dục nhưng không được gắng sức và bất thần ) – Ngủ vừa đủ. Tránh lạnh bất ngờ đột ngột. Tránh những sang chấn tâm ý. – Không ăn quá no, ăn bữa nhỏ, chậm rãi, ăn nhạt vừa phải. Hạn chế thức ăn có nhiều Cholesterol. Hạn chế đồ uống kích thích tim mạch. – Bỏ thuốc lá và vô hiệu tổng thể những yếu tố rủi ro tiềm ẩn khác nếu có. Câu 7 : Anh ( chị ) hãy trình diễn đánh giá và nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh viêm phổi ? ( 4 điểm ) Nhận định tình hìnhHỏi bệnh – Hình thức của khởi phát bệnh như thế nào ? – Bệnh lý hiện tại của bệnh nhân được biểu lộ như thế nào : Cơn rét run, đặc thù thời hạn lê dài của cơn rét run, mức độ sốt, ho, đặc thù ho, đờm như thếnào ( số lượng, sắc tố ). Đau ngực : Tính chất đau, kèm theo khó thở không ? Mệt mỏi ? Ăn uống như thế nào ? – Hỏi tiền sử. Trước đây bệnh nhân có bị mắc những bệnh đường hô hấp không ? Các thuốc đã sử dụng, có nghiện rượu và hút thuốc lá không ? Quan sát – Tình trạng body toàn thân : thể trạng chung, thực trạng ý thức. – Xem bệnh nhân viêm phổi có vã mồ hôi ? – Có vẻ mặt nhiễm khuẩn : môi khô, lưỡi bẩn, mệt nhọc, hốc hác không ? – Da, niêm mạc có tím tái không ? Quan sát thực trạng hô hấp : hình thể, di động của lồng ngực, xembệnh nhân có khó thở không và mức độ khó thở. – Quan sát đặc thù của đờm về số lượng và sắc tố. Thăm khám – Đếm mạch ? Đo nhiệt độ, huyết áp phát hiện không bình thường. – Đo lượng nước tiểu trong 24 giờ để biết tiến triển của bệnh. – Ấn những khoảng chừng gian sườn có đau không ? – Khám phổi có hội chứng đông đặc phổi : rung thanh tăng, gõ đục, âm phế bào giảm. – Nghe phổi có âm thổi ống và ran nổ khô chung quanh vùng đông đặc không ? – Xem hiệu quả xét nghiệm. – Đau tức ngực triệu chứng của bệnh viêm phổiThu thập những dữ kiện : – Qua hồ sơ bệnh án đã điều trị và chăm sóc. – Qua mái ấm gia đình bệnh nhân. Chẩn đoán chăm sóc bệnh nhân viêm phổi – Giảm lưu thông đường thở do tiết đờm rãi nhiều do nhiễm khuẩn. – Mất nhiều nguồn năng lượng do tăng thở và ho. – Mất nước do sốt và tăng thở ( càng sốt cao, càng thở nhanh, càng mất nước nhiều ). – Thiếu kỹ năng và kiến thức tự chăm sóc. Câu 10 : Anh ( chị ) hãy trình diễn lập và thực thi kế hoạch chăm sóc người bệnh viêm loét dạ dày – tátràng ? ( 4 điểm ) Lập kế hoạch chăm sóc – Giảm đau vùng thượng vị. – Giảm lo ngại cho bệnh nhân. – Xây dựng chính sách nhà hàng siêu thị tương thích với bệnh nhân. – Theo dõi phát hiện biến chứng. – Hướng dẫn bệnh nhân cách phòng bệnh và chăm sóc sức khoẻ. Thực hiện kế hoạch chăm sóc : * Giảm đau vùng thượng vị : – Chườm nóng vùng thượng vị ( nếu không có biến chứng xuất huyết ). – Giúp bệnh nhân bỏ thói quen hút thuốc lá, uống cafe, rượu, bia. Dù là đang dùng thuốc tốt, đắttiền mà vẫn hút thuốc lá và uống rượu bia thì cũng không khỏi. Phải lý giải và phối hợp kiểm trachặt chẽ. – Cho bệnh nhân uống thuốc theo y lệnh khá đầy đủ và đúng chuẩn. * Giảm lo ngại : – Có chính sách nghỉ ngơi và thao tác thích hợp. Đau nhiều thì nghỉ, khi đỡ đau đi lại nhẹ nhàng, tránhsuy nghĩ stress. – Mất ngủ dùng thuốc an thần : Seduxen, Transene … – Giải thích những câu hỏi của bệnh nhân trong khoanh vùng phạm vi nhất định, chăm sóc, chăm sóc đến bệnhnhân. – Hướng dẫn bệnh nhân những giải pháp thư giãn giải trí, nghỉ ngơi. * Chế độ siêu thị nhà hàng : – Trong đợt đau cho ăn thức ăn mềm, lỏng ( cháo, sữa, súp … ). Ngoài đợt đau ẩm thực ăn uống thông thường. – Nên ăn nhẹ, ăn từng ít một, nhai kỹ, không nên ăn quá nhiều, quá nhanh. – Kiêng rượu, cafe, chè đặc, thuốc lá, những loại gia vị ( vì làm tăng tiết HCl ). – Khuyên bệnh nhân uống nhiều nước, không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh. * Theo dõi, phát hiện, phòng ngừa biến chứng : – Chảy máu tiêu hoá : Theo dõi mạch, huyết áp, chất nôn, phân hàng ngày. – Thủng ổ loét : Đau bất thần, có biểu lộ choáng. Khi phát hiện phải nhanh gọn báo cáo giải trình bác sỹđể chuyển sang ngoại khoa. – Hẹp môn vị : ( nôn ra thức ăn cũ ) + Cho ăn nhẹ, ăn từng ít một. + Đặt Sonde dạ dày khi có chướng bụng. + Chuẩn bị bênh nhân khi có chỉ định rửa dạ dày, nội soi dạ dày. + Điều trị nội khoa không đỡ chuyển điều trị ngoại khoa. * Hướng dẫn bệnh nhân cách phòng bệnh và tự chăm sóc sức khoẻ : – Cung cấp cho bệnh nhân một số ít kiến thức và kỹ năng về bệnh, giúp họ tránh được những yếu tố làm bệnhnặng thêm. – Bệnh nhân phải kiêng những chất kích thích như rượu, cafe, chè đặc, gia vị. – Nên ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, ăn chậm, nhai kĩ. – Khi dùng thuốc phải theo sự hướng dẫn của bác sỹ nhất là những thuốc giảm đau. – Đề phòng những biến chứng hoàn toàn có thể xảy ra. – Có chính sách nghỉ ngơi, thao tác tương thích với bệnh, đổi khác lối sống. Câu 15 : Anh ( chị ) hãy trình đánh giá và nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh đái tháo đường ? ( 4 điểm ) Nhận định tình hình : Hỏi : + Mắc bệnh từ khi nào ? + Ăn khỏe, mỗi bữa bao nhiêu bát, ăn ngày mấy bữa ? + Uống nhiều nước ? khát nước ? + Đi đái nhiều ? mấy lít ? + Gầy sút bao nhiêu kg ? + Mệt mỏi, ngứa ngoài da, mắt mờ không ? + Răng lung lay và rụng răng không ? + Có sút cân không ? Có ho không ? Quan sát và khám : + Toàn thân : Cân nặng bao nhiêu ? + Da : Viêm da, có mụn nhọt trên da ? + Mắt có đục nhân ? + Mạch ? Huyết áp ? Xét nghiệm : + Đường máu lúc đói. + Đường niệu 24 h. + Chụp phổi. + Điện tim. Thu thập những tài liệu : Qua mái ấm gia đình bệnh nhân. Qua hồ sơ bệnh án, đặc biệt quan trọng là xem những xét nghiệm và những thuốc đã sử dụng. Chẩn đoán chăm sócĂn nhiều do đái tháo đường. Uống nhiều, tiểu nhiều do tăng áp lực đè nén thẩm thấu. Tê tay chân và cảm xúc kiến bò do viêm thần kinh ngoại biên. Nguy cơ hạ đường máu do sử dụng insulin. Câu 16 : Anh ( chị ) hãy trình diễn lập và triển khai kế hoạch chăm sóc người bệnh viêm cầu thận cấp ? ( 4 điểm ) Lập KHCS : – Để bệnh nhân nghỉ ngơi thích hợp. – Ăn không thiếu nguồn năng lượng, hạn chế muối và nước uống theo chỉ định. – Vệ sinh hàng ngày da và tai mũi họng, quan tâm vùng da bị nhiễm khuẩn. – Thực hiện những y lệnh : – Theo dõi DHST – Theo dõi số lượng nước tiểu và sắc tố. – Theo dõi 1 số ít xét nghiệm – Giáo dục đào tạo sức khoẻ : Thực hiện kế hoạch chăm sóc – Thực hiện chăm sóc cơ bản : + Đặt bệnh nhân nghỉ ngơi, nằm đầu ở tư thế đầu cao. + Nghỉ ngơi tại giường, hạn chế hoạt động. Các vật dụng những nhân của bệnh nhân phải để một nơithật thuận tiện để bệnh nhân dễ sử dụng, hạn chế đi lại nhiều. + Luôn giữ ấm khung hình bệnh nhân, không dùng nước lạnh tắm hay rửa tay chân vì người bệnh có thểdễ bị viêm cầu thận do lạnh khi bệnh nhân đang bị nhiễm liên cầu. + Nước uống : ăn cứ vào thực trạng phù + Lượng đạm : địa thế căn cứ vào thực trạng ure máu có ở trên bệnh nhân + Muối : hạn chế lượng muối đưa vào khoảng chừng dưới 1 g / ngày. + Hạn chế những chất có nhiều kali nhất là chuối và cam khi bệnh nhân có thực trạng tăng kali máuhay lượng nước tiểu trong ngày ít hoặc bệnh nhân có suy thận. + Vệ sinh hàng ngày cho bệnh nhân : hàng ngày vệ sinh răng miệng và da để tránh những ổ nhiễmkhuẩn, phát hiện sớm những ổ nhiễm trùng để có hướng điều trị cho bệnh nhân. áo, quần, vải trảigiường và những đồ vật khác phải luôn được thật sạch. Nếu có ổ loét trên da phải rửa sạch bằng nướcoxy già – Thực hiện những y lệnh : + Thực hiện không thiếu những y lệnh khi dùng thuốc : những thuốc tiêm, thuốc uống hoặc thuốc bôi. Trongquá trình dùng thuốc nếu có không bình thường phải báo bác sĩ. + Thực hiện những xét nghiệm : Các xét nghiệm về máu như : ure, creatinin, điện giải đồ, ASLO.Các xét nghiệm về điện tim, siêu âm bụng … Các xét nghiệm về nước tiểu : hàng ngày phải theo dõi kỹ số lượng nước tiểu và sắc tố. Lấy nướctiểu xét nghiệm phải bảo vệ đúng tiến trình. Các xét nghiệm cần làm là : protein, ure, creatinin, tếbào vi trùng … – Theo dõi : + Dấu hiệu sống sót : hàng ngày phải theo dõi sát thực trạng mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở củabệnh nhân. Chú ý thực trạng huyết áp. + Theo dõi về số lượng, sắc tố nước tiểu + Cân nặng để nhìn nhận thực trạng phù. + Theo dõi những biến chứng của viêm cầu thận cấp. – Giáo dục đào tạo sức khoẻ : Để bệnh nhân và mái ấm gia đình biết về tình hình bệnh tật, những biến chứng hoàn toàn có thể xảy ra khi bị viêm cầuthận cấp. Để bệnh nhân biết về chính sách nghỉ ngơi và hoạt động và sinh hoạt. Cần có chính sách ăn, uống thích hợp. Có chính sách nghỉ ngơi và thao tác thích hợp. Tránh lạnh, Vệ sinh cá thể thật sạch, chú ý quan tâm răng, miệng, da và tai mũi họng. Điều trị triệt để những ổ nhiễm trùng, theo dõi và định kỳ tái khám .
Source: https://thoitrangredep.vn
Category: Sức Khỏe